Tham gia trải nghiệm thực tế tại Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam | Bài tiểu luận nhóm học phần Nhập môn Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Phenikaa

Các sản phẩm của Canon có mặt tại Việt Nam từ đầu những năm 1980 thông qua các nhà phân phối được ủy quyền. Trong suốt những năm có mặt tại Việt Nam, Canon đã đánh dấu sự hiện diện tích cực của mình với việc thành lập 04 nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Thăng Long – Hà Nội, Quế Võ và Tiên Sơn – Bắc Ninh, Phố Nối – Hưng Yên và Công ty TNHH Canon Marketing Việt Nam. Bên cạnh việc tạo công ăn việc làm cho hơn 25.000 người, Canon cũng đóng góp liên tục vì mục tiêu phát triển của Việt Nam thông qua các hoạt động xã hội đầy ý nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH
________________
TIỂU LUẬN NHÓM
HỌC PHẦN NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC TẾ DOANH NGHIỆP
Giảng viên: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
Nhóm sinh viên: 18
Thành viên:
1. Nguyễn Đức Nam MSV: 23013680
2. Nguyễn Đức Mạnh MSV: 23013584
3. Bùi Đức Hải MSV: 23012234
4. Nguyễn Ngọc Mai MSV: 23013670
Lớp: Nhập môn Quản Trị Kinh Doanh (N03)
Năm học: 2023-2024
HÀ NỘI, THÁNG 12/2023
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH
________________
TIỂU LUẬN NHÓM
HỌC PHẦN NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC TẾ DOANH NGHIỆP
Giảng viên: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
Nhóm sinh viên: 18
Thành viên:
1. Nguyễn Đức Nam
MSV: 23013680
2. Nguyễn Đức Mạnh
MSV: 23013584
3. Bùi Đức Hải
MSV: 23012234
4. Nguyễn Ngọc Mai
MSV: 23013670
Lớp: Nhập môn Quản Trị Kinh Doanh (N03)
Năm học: 2023-2024
HÀ NỘI, THÁNG 12/2023
2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến Ban giám đốc Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam đã tạo điều kiện tốt
nhất và cho phép sinh viên chúng em có thời gian trải nghiệm thực tế tại quý công
ty, chúng em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các cô/chú, anh/chị công nhân
viên của công ty đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện hướng dẫn, truyền đạt kiến
thức cho chúng em trong thời gian chúng em trải nghiệm thực tế tại công ty.
Chúng em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy/cô trong
khoa Kinh tế & Kinh doanh trường đại học Phenikaa:
- Tiến sĩ Nguyễn Quốc Tuấn
(Trưởng đoàn, giảng viên bộ môn Nhập môn Quản Trị Kinh Doanh_N03)
- Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Thạc sĩ Hoàng Lệ Huyền
- Thạc sĩ Trương Tiến Bình
Và nhà trường đã tổ chức cho chúng em một buổi trải nghiệm thục tế tại
Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam. Qua quá trình trải nghiệm chúng em đã
học hỏi, tích lũy được thêm nhiều kiến thức về công việc sản xuất cũng như kiến
thức về đời sống góp phần giúp chúng em có được những kinh nghiệm nghề
nghiệp nhằm áp dụng vào công việc học tập tại ngưỡng cửa đại học.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, bài tiểu luận của nhóm em không thể
tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy/cô chỉ bảo và đóng góp ý kiến để bài
báo cáo của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng chúng em xin kính chúng thầy/cô sức khỏe, hạnh phúc và
thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy của mình.
3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................5
1. Giới thiệu mục tiêu học phần.....................................................................5
2. Giới thiệu về mục đích đợt trải nghiệm thực tế doanh nghiệp................5
PHẦN 1. CÁC NỘI DUNG TÌM HIỂU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẾ..............6
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức....................................6
1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp...........................................................6
1.1.1.1. Tập đoàn Điện tử
Canon......................................................................6
1.1.1.2. Công ty TNHH Canon Việt
Nam.........................................................7
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức.......................................8
1.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Điện tử
Canon............8
1.1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Canon tại Việt
Nam...................10
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh...................................16
1.2. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................16
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ
chức...............................................................................16
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các b
phận....................................................17
1.2.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh
nghiệp.....................................21
1.3. Đánh giá chung về cơ sở thực tập...........................................................23
PHẦN 2. BÀI HỌC RÚT RA CỦA NHÓM SINH VIÊN VỀ ĐỢT TRẢI
4
NGHIỆM..........................................................................................................25
2.1. Đánh giá về chương trình thực tập, trải nghiệm tại doanh nghiệp.....25
2.2. Những điều học được từ đợt trải nghiệm tại doanh nghiệp.................26
2.3. Những vấn đề khác...................................................................................30
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................31
3.1. Kết
luận.....................................................................................................31
3.2. Kiến
nghị...................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................34
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu mục tiêu học phần.
- Sinh viên cần nắm rõ những kiến thức cơ bản về kinh doanh và
quản trị để từ đó hiểu rõ hơn về cách thức vận hành và hoạt động của
doanh nghiệp.
- Khả năng vận dụng kĩ năng giao tiếp, thảo luận, thu thập thông
tin, tìm tòi và sáng tạo trong hoạt động làm việc nhóm.
- Tạo lập ý thức trách nhiệm với công việc, tác phong chuyên
nghiệp, giải quyết được những vấn đề trong tổ chức một cách hiệu quả,
tối ưu.
2. Giới thiệu về mục đích đợt trải nghiệm thực tế doanh nghiệp.
- Trải nghiệm thực tế doanh nghiệp được thực hiện nhằm rút
ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, không chỉ giúp sinh viên
nâng cao về kiến thức và kĩ năng chuyên ngành mà còn đem đến cho
sinh viên cái nhìn chân thực về môi trường làm việc và văn hóa doanh
nghiệp.
- Sinh viên được định hình thái độ nghiêm túc và chuyên nghiệp
trong học tập cũng như công việc nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng
ngày càng cao của thị trường lao động.
- Sinh viên có cơ hội được lắng nghe những chia sẻ về các kĩ
năng cần thiết đối với những vị trí cụ thể trong doanh nghiệp để từ đó
khắc phục và phát triển bản thân.
- Mở ra cho sinh viên cơ hội được thực tập, làm việc tại doanh
nghiệp.
PHẦN 1: CÁC NỘI DUNG TÌM HIỂU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẾ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
6
1.1.1.1. Tập đoàn Điện tử Canon.
- Ngành nghề: Máy ảnh, Máy in, Máy chiếu, Máy photocopy, Máy
quay phim, Máy quét, Máy ảnh DSLR, Máy in công nghiệp, Máy in khổ
lớn, …
- Ngày thành lập: 10/8/1937
- Trụ sở chính: Tokyo, Nhật Bản
- Thành viên chủ chốt: Fujio Mitarai (Chủ tịch HĐQT & CEO)
Tsuneji Uchida (Chủ tịch & COO)
- Số lượng công ty thành viên: 317
- Tổng số cán bộ, nhân viên: 189.571
- Doanh thu hiện tại ước tính: ˜ 41.000.000.000 (USD)
- Website: https://vn.canon/vi/consumer - Sản phẩm chính:
Máy ảnh phim
Máy ảnh số
Máy ảnh DSLR
Máy ảnh DSLM (mirrorless)
Máy quay kĩ thuật số
Máy fax
Máy in
Máy chiếu
Máy quét
Máy camera theo dõi qua Internet• Máy tính ( Calculator)
7
Hình 1.1: Một số sản phẩm của Canon
1.1.1.2. Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam
- Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Điện Tử Canon Việt Nam (CEV)
- Mã số thuế: 0900295638
- Người đại diện: TSUNETO YASUJI
- Địa chỉ: Đường 206, Khu B, KCN Phố Nối A, Xã Lạc Hồng, H. Văn
Lâm, Hưng Yên, Việt Nam
- Quy mô hoạt động:
· Số lượng cán bộ, công nhân viên: 2.500 (người)
· Vốn đầu tư ban đầu: ˜ 54.000.000 USD
· Diện tích mặt bằng: 109.954 m
2
· Diện tích nhà xưởng: 51.000 m2
8
Hình 1.2: Công ty TNHH Canon Việt Nam
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức.
1.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Điện tử Canon.
Câu chuyện thành công của Canon bắt đầu vào năm 1937 với mục tiêu đặt ra
từ sự khao khát làm ra những chiếc máy ảnh xuất sắc nhất cho cộng đồng toàn
cầu. Trải qua hơn bảy thập kỷ, công ty đã phát triển và mở rộng ảnh hưởng của
mình không chỉ trong lĩnh vực nhiếp ảnh mà còn trong nhiều lĩnh vực khác, từ sản
phẩm dành cho người tiêu dùng đến các giải pháp cho doanh nghiệp.
1937 – Những bước đầu.
Canon được thành lập vào tháng 8 năm 1937 tại Tokyo, Nhật Bản, dưới tên
gọi “Seiki Kogaku Kenkyusho” bởi Takeshi Mitarai, Goro Yoshida, Saburo Uchida
Takeo Maeda.
Đầu tiên, công ty sản xuất máy ảnh kết hợp với ống kính của công ty Đức –
Zeiss Ikon và sau đó, họ phát triển và sản xuất ống kính riêng của mình.
1947 – Đổi tên thành Canon.
Năm 1947, công ty chính thức đổi tên thành Canon, một từ tiếng La Mã có ý
nghĩa “nguồn sáng tạo, kỹ năng”.
9
Dòng sản phẩm nhiếp ảnh.
Caon nhanh chóng trở thành một trong những nhà máy sản xuất máy ảnh
hàng đầu thế giới. Dòng sản phẩm Canonet của họ trở thành một trong những dòng
máy ảnh phổ biến nhất trong những năm 60 của thế kỷ trước.
Mở rộng sản phẩm và sự đa dạng.
Canon không chỉ chuyên về nhiếp ảnh mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh vực
khác. Họ phát triển các sản phẩm về văn phòng, máy in, máy quay video, và các
sản phẩm công nghệ thông tin khác.
Công nghệ in ảnh và in lazer.
Trong những năm 1970 và 1980, Canon tiếp tục định hình ngành công
nghiệp với việc phát triển công nghệ in ảnh và in lazer. Các máy in và máy quét
của Canon trở thành những sản phẩm phổ biến trên thị trường.
Cam kết với môi trường.
Canon đã có những cam kết mạnh mẽ về bảo vệ môi trường, đặt ra các mục
tiêu về giảm lượng khí nhà kính và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.
Sáng tạo liên tục.
Với tâm huyết, sự sáng tạo và năng lực nghiên cứu phát triển, Canon tiếp tục
đưa ra những sản phẩm mới và nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu
ngày càng đa dạng của thị trường toàn cầu.
Canon không chỉ là một nhà máy sản xuất máy ảnh hàng đầu mà còn là một
động lực đằng sau sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau, đặt ra
những tiêu chuẩn cao về chất lượng và sáng tạo.
1.1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Canon tại Việt Nam.
Lịch sử hình thành và phát triển.
Các sản phẩm của Canon có mặt tại Việt Nam từ đầu những năm 1980 thông
qua các nhà phân phối được ủy quyền. Trong suốt những năm có mặt tại Việt Nam,
10
Canon đã đánh dấu sự hiện diện tích cực của mình với việc thành lập 04 nhà máy
sản xuất tại khu công nghiệp Thăng Long – Hà Nội, Quế Võ và Tiên Sơn – Bắc
Ninh, Phố Nối – Hưng Yên và Công ty TNHH Canon Marketing Việt Nam. Bên
cạnh việc tạo công ăn việc làm cho hơn 25.000 người, Canon cũng đóng góp liên
tục vì mục tiêu phát triển của Việt Nam thông qua các hoạt động xã hội đầy ý
nghĩa.
Nhà máy Canon Hưng Yên chuyên sản xuất những mô-tơ siêu nhỏ và chuỗi
linh phụ kiện điện tử cho 3 nhà máy sản xuất của Công ty Canon đang hoạt động
tại KCN Bắc Thăng Long (Tp. Hà Nội), KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ (Tp. Bắc
Ninh), đồng thời xuất khẩu ra khu vực Đông Nam á.
Trong đó, quy mô sản xuất, lắp ráp máy quét tài liệu và những bộ phận, linh
phụ kiện, thiết bị có tương quan đạt 108 nghìn bộ loại sản phẩm/năm; sản xuất, lắp
ráp những bộ phận, linh phụ kiện và thiết bị máy in (gồm có Mô tơ IJ) quy mô đạt
30 triệu bộ loại sản phẩm/năm; bộ quét lazer quy mô đạt 17,256 triệu bộ loại sản
phẩm/năm; sản xuất, lắp ráp những bộ phận, linh phụ kiện và thiết bị máy ảnh,
gồm có: bộ phận cửa trập quy mô 12 triệu bộ loại sản phẩm/ năm; bộ phận lấy nét,
quy mô 6 triệu bộ mẫu sản phẩm/năm; bộ phận quang học, quy mô 360 nghìn bộ
mẫu sản phẩm/năm; mô tơ bước siêu nhỏ, quy mô 12 triệu bộ mẫu sản phẩm/năm.
Quan tâm tới môi trường.
Với mục đích bảo tồn thiên nhiên tươi đẹp của đất nước Việt Nam nói riêng
và của thế giới nói chung, công ty TNHH Điện tử Canon thiết lập hệ thống quản lý
rác thải, tái sinh 100% các loại nhựa, kim loại giấy. Sử dụng công nghệ không
gây tổn hại đến môi trường như hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cho bộ phận
đúc nhựa công nghệ sấy bằng dầu khô nhanh cho bộ phận ép nén kim loại cũng
như áp dụng phương thức hàn không chì đối với bộ phận sản xuất bản mạch.
Song song với việc bảo vệ môi trường trong nhà máy, doanh nghiệp còn đề ra
chương trình "Điều phối xanh" đối với các nhà cung cấp. Thông qua chương trình
11
này các nhà cung cấp đều phải tuân thnghiêm ngặt các tiêu chuẩn môi trường do
Canon luật pháp Việt Nam đề ra. Chính thế, Các linh kiện trước khi được
chuyển đến các nhà máy của chúng i đều đảm bảo "Sản phẩm thân thiện với môi
trường".
Hình 1.3: Công ty hướng dẫn các nhà cung cấp về quy chuẩn điều tra các nhóm
hóa chất mới.
Sự tập trung kiên định vào việc bảo vệ môi trường chất lượng sản phẩm
của công ty đã được thừa nhận thông qua việc Canon Việt Nam đã được cấp chứng
chỉ Hệ thống quản chất lượng ISO 9001 Chứng chỉ hệ thống quản Môi trường
14001 tháng 10 năm 2003.
12
Hình 1.4: Giấy chứng nhận Hình 1.5: Giấy chứng nhận
ISO 4001:2015 ISO 4001:2015
Hình 1.6: Giấy chứng nhận Hình 1.7: Giấy chứng nhận
ISO 9001: 2015 Dự án công nghiệp kĩ thuật cao
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong hoạt động kinh doanh, công ty
cũng luôn quan tâm tới các chính sách cho người lao động như: thanh toán tiền lương
đầy đủ, đúng ngày quy định; thường xuyên khảo sát mức lương để điều chỉnh cho
phù hợp với năng lực người lao động; đóng góp BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ
liên tục; giải quyết 100% các quyền lợi về bảo hiểm ốm đau, thai sản; tôn trọng
truyền thống văn hóa người Việt Nam; xây dựng chế độ phúc lợi như thưởng/tặng
bằng tiền, hiện vật nhân các dịp lễ, Tết, hiếu, hỉ…
13
Hình 1.8: Học bổng “Canon – Nâng bước tương lai” ( 18/11/2023)
Hình 1.9: Chiến dịch những giọt máu hồng 2023
Hình 1.10: Hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường” (19/10/2023).
Hằng năm, công ty cũng tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân viên,
đo chỉ số đánh giá tác động môi trường lao động để đảm bảo môi trường làm việc
trong lành cho người lao động. Tổ chức các hoạt động thể thao, văn nghệ, bốc
14
thăm trúng thưởng nhằm tạo ra môi trường năng động để công nhân viên có thể
giao lưu sau những giờ làm việc căng thẳng.
Hình 1.11: Hoạt động thể thao của công ty được tổ chức thường xuyên
(25/11/2023)
Đồng thời, công ty luôn chủ động và tích cực tham gia các hoạt động vì cộng
đồng do các tổ chức đoàn thể tỉnh Hưng Yên phát động và các hoạt động khác
trong Công ty như đóng góp, ủng hộ người nghèo… Với thành tích đạt được xuất
sắc cả trong sản xuất, kinh doanh và xã hội vì cộng đồng, Công ty TNHH Điện tử
Canon Việt Nam đã được đón nhận nhiều phần thưởng cao quý do các Bộ, ngành
trao tặng: Giấy khen của ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Văn Lâm dành
cho đơn vị đã ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung và quỹ vì người nghèo huyện
Văn Lâm năm 2010; Giấy khen của công đoàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên
dành cho đơn vị đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn và phong trào
công nhân viên chức lao động năm 2011; Bằng khen của Ban chấp hành liên đoàn
lao động tỉnh Hưng Yên dành cho đơn vị đạt được thành tích tốt trong phong trào
công nhân viên chức lao động và hoạt động công đoàn năm 2012; Giấy khen của
Bảo hiểm Xã hội tỉnh Hưng Yên về thành tích xuất sắc trong thực hiện công tác
BHXH, BHYT năm 2011; Giải thưởng môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường trao tặng năm 2013 do đã có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ
môi trường Việt Nam từ năm 2011-2012.
15
Hình 1.12: Một số giải thưởng công ty đạt được.
Mong muốn được đầu tư lâu dài tại Việt Nam, coi Việt Nam như là quê
hương thứ hai của mình, vì vậy Tập đoàn Điện tử Canon nói chung và Công ty
TNHH Điện tử Canon Việt Nam luôn chú trọng giữa nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
và chính sách quan tâm đến đời sống, việc làm của người lao động. Công ty sẽ tiếp
tục cải tiến nhà ăn khang trang, sạch sẽ để phục vụ công nhân; thường xuyên tổ
chức các sự kiện giao lưu với người lao động vào các dịp Lễ, Tết, qua đó tạo sự
gắn bó mật thiết, đồng sức đồng lòng giữa toàn thể Cán bộ nhân viên Công ty. Đây
chính là sức mạnh để Công ty ngày càng phát triển vững chắc.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh.
- Sản xuất, gia công các loại máy in phun; linh kiện, bán thành phẩm
máy in phun.
16
- Sản xuất, gia công các loại máy in lazer; linh kiện, bán thành phẩm
máy in lazer.
- Sản xuất, gia công các loại máy quét ảnh scanner; linh kiện, bán thành
phẩm máy quét ảnh scanner.
- Sản xuất thiết bị và dụng cụ quang học.
- Sản xuất đồ điện dân dụng.
- Sản xuất, gia công, lắp ráp dây đồng hồ thông minh.
1.2. Cơ cấu tổ chức.
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Hình 1.13: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận.
• Bộ Phận Quản Lý và Lãnh Đạo:
- Chịu trách nhiệm về việc xây dựng chiến lược tổng thể và định hình
hướngphát triển của công ty. Bao gồm Ban Giám Đốc và các phòng ban quản lý
khác.
- Cung cấp lãnh đạo và tạo điều kiện để đội ngũ nhân viên có thể thực
hiện công việc của họ hiệu quả.
17
- Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cho các bộ phận và nhóm làm
việc.
- Tạo và duy trì một văn hóa tổ chức tích cực và đồng thuận.
- Quản lý nguồn lực, vật tư, và nguyên liệu để đảm bảo sự liên tục
trong sản xuất và cung ứng.
- Giao tiếp chiến lược và mục tiêu của tổ chức với nhân viên và các bên
liên quan khác.
• Bộ Phận R&D (Nghiên Cứu và Phát Triển):
- Tập trung vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm và công nghệ mới,
đảm bảo rằng công ty luôn duy trì sự đổi mới và cạnh tranh.
- Nghiên cứu và phân tích thị trường để hiểu nhu cầu của khách hàng
và dự đoán xu hướng tương lai.
- Hợp tác chặt chẽ với bộ phận sản xuất để đảm bảo rằng sản phẩm mới
có thể được chế tạo một cách hiệu quả.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án nghiên cứu và phát triển và
đảm bảo rằng chúng đáp ứng mục tiêu kinh doanh.
• Bộ Phận Sản Xuất:
- Chịu trách nhiệm về quá trình sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch
vụ.
Bao gồm quản lý chất lượng, quản lý nguồn cung, và quá trình sản xuất.
- Quản lý/ theo dõi tiến trình chuẩn bị cho sản phẩm mới của tất cả các
phòng ban trong toàn nhà máy Thăng Long và Tiên Sơn.
- Quản lý đặt linh kiện dùng cho sản xuất sản phẩm mới.
- Báo cáo tiến trình chuẩn bị và sản xuất sản phẩm mới cho Giám đốc
nhà máy.
- Lập kế hoạch sản xuất dài hạn cho toàn bộ Nhà máy .
- Lập kế hoạch tuyển công nhân cho các phòng ban sản xuất.
18
- Lập kế hoạch xuất hàng.
- Quản lý việc đặt linh kiện dùng cho Sản xuất hàng loạt.
- Quản lý hàng tồn kho ( sổ sách).
- Quản lý việc xuất hàng cho bên ngoài
- Nghiên cứu tiến trình hoạt động của các bộ phận để cải tiến những
điểm không phù hợp.
- Nghiên cứu áp dụng IT vào công việc.
• Bộ Phận Tiếp Thị và Bán Hàng:
- Phụ trách xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng bá sản phẩm, và thúc
đẩy doanh số bán hàng.
- Duy trì mối quan hệ với khách hàng.
- Xử lý các vấn đề kỹ thuật hoặc thắc mắc của khách hàng để đảm bảo
sự hàilòng.
- Cung cấp tư vấn và hỗ trợ khách hàng trong quá trình mua sắm và sử
dụng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Huấn luyện và phát triển nhân viên bán hàng để nâng cao kỹ năng và
hiệu suất.
• Bộ Phận Tài Chính:
-Quản lý tài chính của công ty, bao gồm quản lý ngân sách, báo cáo tài
chính, và dự báo tài chính.
- Tham gia vào quá trình lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn của
tổ chức.
- Thực hiện phân tích tài chính để cung cấp thông tin chi tiết về hiệu
suất tài chính của tổ chức.
- Tìm kiếm và quản lý nguồn vốn, bao gồm cả vốn từ ngân hàng, vốn
cổ phần, và các nguồn vốn khác.
19
- Phát triển chiến lược thuế để tối ưu hóa lợi ích thuế cho tổ chức.
• Bộ Phận Nhân Sự:
- Chịu trách nhiệm về quản lý nguồn nhân lực, tuyển dụng, đào tạo và
phát triển nhân sự, và duy trì chính sách nhân sự.
- Quản lý thông tin cá nhân và hồ sơ của nhân viên. Duy trì cơ sở dữ
liệu nhân sự.
- Xây dựng lịch làm việc và theo dõi thời gian làm việc của nhân viên.
- Xây dựng hệ thống tiến lương và phúc lợi công bằng và cạnh tranh.
Quản lý các chương trình lợi ích cho nhân viên.
- Hỗ trợ giải quyết các vấn đề và xung đột lao động. Duy trì mối quan
hệ tích cực với đại diện công đoàn.
• Bộ Phận Hậu Cần và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng:
- Đảm bảo rằng các hoạt động hậu cần như vận chuyển, lưu kho và
quản lý chuỗi cung ứng được thực hiện một cách hiệu quả và liên tục.
- Tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với các nhà cung ứng để đảm bảo
nguồn cung ổn định và giá cạnh tranh.
- Liên tục đánh giá và cải thiện hiệu suất trong chuỗi cung ứng để tối
ưu hóa quá trình.
- Đảm bảo tính an toàn và bảo mật của thông tin trong chuỗi cung ứng.
• Bộ Phận Dịch Vụ Khách Hàng:
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng sau bán hàng, giải quyết vấn
đề vàđảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
- Tổ chức các chương trình khuyến mãi, ưu đãi và dịch vụ hậu mãi để
tăng cường giá trị cho khách hàng.
| 1/34

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH ________________ TIỂU LUẬN NHÓM
HỌC PHẦN NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC TẾ DOANH NGHIỆP
Giảng viên: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Nhóm sinh viên: 18 Thành viên: 1. Nguyễn Đức Nam MSV: 23013680 2. Nguyễn Đức Mạnh MSV: 23013584 3. Bùi Đức Hải MSV: 23012234 4. Nguyễn Ngọc Mai MSV: 23013670
Lớp: Nhập môn Quản Trị Kinh Doanh (N03) Năm học: 2023-2024
HÀ NỘI, THÁNG 12/2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH ________________ TIỂU LUẬN NHÓM
HỌC PHẦN NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC TẾ DOANH NGHIỆP
Giảng viên: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Nhóm sinh viên: 18 Thành viên: 1. Nguyễn Đức Nam MSV: 23013680 2. Nguyễn Đức Mạnh MSV: 23013584 3. Bùi Đức Hải MSV: 23012234 4. Nguyễn Ngọc Mai MSV: 23013670
Lớp: Nhập môn Quản Trị Kinh Doanh (N03) Năm học: 2023-2024
HÀ NỘI, THÁNG 12/2023 1 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến Ban giám đốc Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam đã tạo điều kiện tốt
nhất và cho phép sinh viên chúng em có thời gian trải nghiệm thực tế tại quý công
ty, chúng em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các cô/chú, anh/chị công nhân
viên của công ty đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện hướng dẫn, truyền đạt kiến
thức cho chúng em trong thời gian chúng em trải nghiệm thực tế tại công ty.
Chúng em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy/cô trong
khoa Kinh tế & Kinh doanh trường đại học Phenikaa:
- Tiến sĩ Nguyễn Quốc Tuấn
(Trưởng đoàn, giảng viên bộ môn Nhập môn Quản Trị Kinh Doanh_N03)
- Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Thạc sĩ Hoàng Lệ Huyền
- Thạc sĩ Trương Tiến Bình
Và nhà trường đã tổ chức cho chúng em một buổi trải nghiệm thục tế tại
Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam. Qua quá trình trải nghiệm chúng em đã
học hỏi, tích lũy được thêm nhiều kiến thức về công việc sản xuất cũng như kiến
thức về đời sống góp phần giúp chúng em có được những kinh nghiệm nghề
nghiệp nhằm áp dụng vào công việc học tập tại ngưỡng cửa đại học.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, bài tiểu luận của nhóm em không thể
tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy/cô chỉ bảo và đóng góp ý kiến để bài
báo cáo của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng chúng em xin kính chúng thầy/cô sức khỏe, hạnh phúc và
thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy của mình. 2 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................5
1. Giới thiệu mục tiêu học phần.....................................................................5
2. Giới thiệu về mục đích đợt trải nghiệm thực tế doanh nghiệp................5
PHẦN 1. CÁC NỘI DUNG TÌM HIỂU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẾ..............6
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức....................................6
1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp...........................................................6
1.1.1.1. Tập đoàn Điện tử
Canon......................................................................6
1.1.1.2. Công ty TNHH Canon Việt
Nam.........................................................7
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức.......................................8
1.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Điện tử Canon............8
1.1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Canon tại Việt Nam...................10
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh...................................16
1.2. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................16
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ
chức...............................................................................16
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ
phận....................................................17
1.2.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh
nghiệp.....................................21
1.3. Đánh giá chung về cơ sở thực tập...........................................................23
PHẦN 2. BÀI HỌC RÚT RA CỦA NHÓM SINH VIÊN VỀ ĐỢT TRẢI 3
NGHIỆM..........................................................................................................25
2.1. Đánh giá về chương trình thực tập, trải nghiệm tại doanh nghiệp.....25
2.2. Những điều học được từ đợt trải nghiệm tại doanh nghiệp.................26
2.3. Những vấn đề khác...................................................................................30
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................31 3.1. Kết
luận.....................................................................................................31 3.2. Kiến
nghị...................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................34 4 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu mục tiêu học phần.
- Sinh viên cần nắm rõ những kiến thức cơ bản về kinh doanh và
quản trị để từ đó hiểu rõ hơn về cách thức vận hành và hoạt động của doanh nghiệp.
- Khả năng vận dụng kĩ năng giao tiếp, thảo luận, thu thập thông
tin, tìm tòi và sáng tạo trong hoạt động làm việc nhóm.
- Tạo lập ý thức trách nhiệm với công việc, tác phong chuyên
nghiệp, giải quyết được những vấn đề trong tổ chức một cách hiệu quả, tối ưu.
2. Giới thiệu về mục đích đợt trải nghiệm thực tế doanh nghiệp.
- Trải nghiệm thực tế doanh nghiệp được thực hiện nhằm rút
ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, không chỉ giúp sinh viên
nâng cao về kiến thức và kĩ năng chuyên ngành mà còn đem đến cho
sinh viên cái nhìn chân thực về môi trường làm việc và văn hóa doanh nghiệp.
- Sinh viên được định hình thái độ nghiêm túc và chuyên nghiệp
trong học tập cũng như công việc nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng
ngày càng cao của thị trường lao động.
- Sinh viên có cơ hội được lắng nghe những chia sẻ về các kĩ
năng cần thiết đối với những vị trí cụ thể trong doanh nghiệp để từ đó
khắc phục và phát triển bản thân.
- Mở ra cho sinh viên cơ hội được thực tập, làm việc tại doanh nghiệp.
PHẦN 1: CÁC NỘI DUNG TÌM HIỂU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẾ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp. 5
1.1.1.1. Tập đoàn Điện tử Canon.
- Ngành nghề: Máy ảnh, Máy in, Máy chiếu, Máy photocopy, Máy
quay phim, Máy quét, Máy ảnh DSLR, Máy in công nghiệp, Máy in khổ lớn, …
- Ngày thành lập: 10/8/1937
- Trụ sở chính: Tokyo, Nhật Bản
- Thành viên chủ chốt: Fujio Mitarai (Chủ tịch HĐQT & CEO)
Tsuneji Uchida (Chủ tịch & COO)
- Số lượng công ty thành viên: 317
- Tổng số cán bộ, nhân viên: 189.571
- Doanh thu hiện tại ước tính: ˜ 41.000.000.000 (USD)
- Website: https://vn.canon/vi/consumer - Sản phẩm chính: • Máy ảnh phim • Máy ảnh số • Máy ảnh DSLR • Máy ảnh DSLM (mirrorless) • Máy quay kĩ thuật số • Máy fax • Máy in • Máy chiếu • Máy quét •
Máy camera theo dõi qua Internet• Máy tính ( Calculator) 6
Hình 1.1: Một số sản phẩm của Canon
1.1.1.2. Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam
- Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH Điện Tử Canon Việt Nam (CEV)
- Mã số thuế: 0900295638
- Người đại diện: TSUNETO YASUJI
- Địa chỉ: Đường 206, Khu B, KCN Phố Nối A, Xã Lạc Hồng, H. Văn Lâm, Hưng Yên, Việt Nam
- Quy mô hoạt động:
· Số lượng cán bộ, công nhân viên: 2.500 (người)
· Vốn đầu tư ban đầu: ˜ 54.000.000 USD
· Diện tích mặt bằng: 109.954 m2
· Diện tích nhà xưởng: 51.000 m2 7
Hình 1.2: Công ty TNHH Canon Việt Nam
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức.
1.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Điện tử Canon.
Câu chuyện thành công của Canon bắt đầu vào năm 1937 với mục tiêu đặt ra
từ sự khao khát làm ra những chiếc máy ảnh xuất sắc nhất cho cộng đồng toàn
cầu. Trải qua hơn bảy thập kỷ, công ty đã phát triển và mở rộng ảnh hưởng của
mình không chỉ trong lĩnh vực nhiếp ảnh mà còn trong nhiều lĩnh vực khác, từ sản
phẩm dành cho người tiêu dùng đến các giải pháp cho doanh nghiệp.
1937 – Những bước đầu.
Canon được thành lập vào tháng 8 năm 1937 tại Tokyo, Nhật Bản, dưới tên
gọi “Seiki Kogaku Kenkyusho” bởi Takeshi Mitarai, Goro Yoshida, Saburo Uchida và Takeo Maeda.
Đầu tiên, công ty sản xuất máy ảnh kết hợp với ống kính của công ty Đức –
Zeiss Ikon và sau đó, họ phát triển và sản xuất ống kính riêng của mình.
1947 – Đổi tên thành Canon.
Năm 1947, công ty chính thức đổi tên thành Canon, một từ tiếng La Mã có ý
nghĩa “nguồn sáng tạo, kỹ năng”. 8
Dòng sản phẩm nhiếp ảnh.
Caon nhanh chóng trở thành một trong những nhà máy sản xuất máy ảnh
hàng đầu thế giới. Dòng sản phẩm Canonet của họ trở thành một trong những dòng
máy ảnh phổ biến nhất trong những năm 60 của thế kỷ trước.
Mở rộng sản phẩm và sự đa dạng.
Canon không chỉ chuyên về nhiếp ảnh mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh vực
khác. Họ phát triển các sản phẩm về văn phòng, máy in, máy quay video, và các
sản phẩm công nghệ thông tin khác.
Công nghệ in ảnh và in lazer.
Trong những năm 1970 và 1980, Canon tiếp tục định hình ngành công
nghiệp với việc phát triển công nghệ in ảnh và in lazer. Các máy in và máy quét
của Canon trở thành những sản phẩm phổ biến trên thị trường.
Cam kết với môi trường.
Canon đã có những cam kết mạnh mẽ về bảo vệ môi trường, đặt ra các mục
tiêu về giảm lượng khí nhà kính và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.
Sáng tạo liên tục.
Với tâm huyết, sự sáng tạo và năng lực nghiên cứu phát triển, Canon tiếp tục
đưa ra những sản phẩm mới và nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu
ngày càng đa dạng của thị trường toàn cầu.
Canon không chỉ là một nhà máy sản xuất máy ảnh hàng đầu mà còn là một
động lực đằng sau sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau, đặt ra
những tiêu chuẩn cao về chất lượng và sáng tạo.
1.1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Canon tại Việt Nam.
Lịch sử hình thành và phát triển.
Các sản phẩm của Canon có mặt tại Việt Nam từ đầu những năm 1980 thông
qua các nhà phân phối được ủy quyền. Trong suốt những năm có mặt tại Việt Nam, 9
Canon đã đánh dấu sự hiện diện tích cực của mình với việc thành lập 04 nhà máy
sản xuất tại khu công nghiệp Thăng Long – Hà Nội, Quế Võ và Tiên Sơn – Bắc
Ninh, Phố Nối – Hưng Yên và Công ty TNHH Canon Marketing Việt Nam. Bên
cạnh việc tạo công ăn việc làm cho hơn 25.000 người, Canon cũng đóng góp liên
tục vì mục tiêu phát triển của Việt Nam thông qua các hoạt động xã hội đầy ý nghĩa.
Nhà máy Canon Hưng Yên chuyên sản xuất những mô-tơ siêu nhỏ và chuỗi
linh phụ kiện điện tử cho 3 nhà máy sản xuất của Công ty Canon đang hoạt động
tại KCN Bắc Thăng Long (Tp. Hà Nội), KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ (Tp. Bắc
Ninh), đồng thời xuất khẩu ra khu vực Đông Nam á.
Trong đó, quy mô sản xuất, lắp ráp máy quét tài liệu và những bộ phận, linh
phụ kiện, thiết bị có tương quan đạt 108 nghìn bộ loại sản phẩm/năm; sản xuất, lắp
ráp những bộ phận, linh phụ kiện và thiết bị máy in (gồm có Mô tơ IJ) quy mô đạt
30 triệu bộ loại sản phẩm/năm; bộ quét lazer quy mô đạt 17,256 triệu bộ loại sản
phẩm/năm; sản xuất, lắp ráp những bộ phận, linh phụ kiện và thiết bị máy ảnh,
gồm có: bộ phận cửa trập quy mô 12 triệu bộ loại sản phẩm/ năm; bộ phận lấy nét,
quy mô 6 triệu bộ mẫu sản phẩm/năm; bộ phận quang học, quy mô 360 nghìn bộ
mẫu sản phẩm/năm; mô tơ bước siêu nhỏ, quy mô 12 triệu bộ mẫu sản phẩm/năm.
Quan tâm tới môi trường.
Với mục đích bảo tồn thiên nhiên tươi đẹp của đất nước Việt Nam nói riêng
và của thế giới nói chung, công ty TNHH Điện tử Canon thiết lập hệ thống quản lý
rác thải, tái sinh 100% các loại nhựa, kim loại và giấy. Sử dụng công nghệ không
gây tổn hại đến môi trường như hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cho bộ phận
đúc nhựa và công nghệ sấy bằng dầu khô nhanh cho bộ phận ép nén kim loại cũng
như áp dụng phương thức hàn không chì đối với bộ phận sản xuất bản mạch.
Song song với việc bảo vệ môi trường trong nhà máy, doanh nghiệp còn đề ra
chương trình "Điều phối xanh" đối với các nhà cung cấp. Thông qua chương trình 10
này các nhà cung cấp đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn môi trường do
Canon và luật pháp Việt Nam đề ra. Chính vì thế, Các linh kiện trước khi được
chuyển đến các nhà máy của chúng tôi đều đảm bảo là "Sản phẩm thân thiện với môi trường".
Hình 1.3: Công ty hướng dẫn các nhà cung cấp về quy chuẩn điều tra các nhóm hóa chất mới.
Sự tập trung kiên định vào việc bảo vệ môi trường và chất lượng sản phẩm
của công ty đã được thừa nhận thông qua việc Canon Việt Nam đã được cấp chứng
chỉ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và Chứng chỉ hệ thống quản lý Môi trường 14001 tháng 10 năm 2003. 11
Hình 1.4: Giấy chứng nhận Hình 1.5: Giấy chứng nhận ISO 4001:2015 ISO 4001:2015
Hình 1.6: Giấy chứng nhận Hình 1.7: Giấy chứng nhận
ISO 9001: 2015 Dự án công nghiệp kĩ thuật cao
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong hoạt động kinh doanh, công ty
cũng luôn quan tâm tới các chính sách cho người lao động như: thanh toán tiền lương
đầy đủ, đúng ngày quy định; thường xuyên khảo sát mức lương để điều chỉnh cho
phù hợp với năng lực người lao động; đóng góp BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ và
liên tục; giải quyết 100% các quyền lợi về bảo hiểm ốm đau, thai sản; tôn trọng
truyền thống văn hóa người Việt Nam; xây dựng chế độ phúc lợi như thưởng/tặng
bằng tiền, hiện vật nhân các dịp lễ, Tết, hiếu, hỉ… 12
Hình 1.8: Học bổng “Canon – Nâng bước tương lai” ( 18/11/2023)
Hình 1.9: Chiến dịch những giọt máu hồng 2023
Hình 1.10: Hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường” (19/10/2023).
Hằng năm, công ty cũng tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân viên,
đo chỉ số đánh giá tác động môi trường lao động để đảm bảo môi trường làm việc
trong lành cho người lao động. Tổ chức các hoạt động thể thao, văn nghệ, bốc 13
thăm trúng thưởng nhằm tạo ra môi trường năng động để công nhân viên có thể
giao lưu sau những giờ làm việc căng thẳng.
Hình 1.11: Hoạt động thể thao của công ty được tổ chức thường xuyên (25/11/2023)
Đồng thời, công ty luôn chủ động và tích cực tham gia các hoạt động vì cộng
đồng do các tổ chức đoàn thể tỉnh Hưng Yên phát động và các hoạt động khác
trong Công ty như đóng góp, ủng hộ người nghèo… Với thành tích đạt được xuất
sắc cả trong sản xuất, kinh doanh và xã hội vì cộng đồng, Công ty TNHH Điện tử
Canon Việt Nam đã được đón nhận nhiều phần thưởng cao quý do các Bộ, ngành
trao tặng: Giấy khen của ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Văn Lâm dành
cho đơn vị đã ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung và quỹ vì người nghèo huyện
Văn Lâm năm 2010; Giấy khen của công đoàn huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên
dành cho đơn vị đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động công đoàn và phong trào
công nhân viên chức lao động năm 2011; Bằng khen của Ban chấp hành liên đoàn
lao động tỉnh Hưng Yên dành cho đơn vị đạt được thành tích tốt trong phong trào
công nhân viên chức lao động và hoạt động công đoàn năm 2012; Giấy khen của
Bảo hiểm Xã hội tỉnh Hưng Yên về thành tích xuất sắc trong thực hiện công tác
BHXH, BHYT năm 2011; Giải thưởng môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường trao tặng năm 2013 do đã có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ
môi trường Việt Nam từ năm 2011-2012. 14
Hình 1.12: Một số giải thưởng công ty đạt được.
Mong muốn được đầu tư lâu dài tại Việt Nam, coi Việt Nam như là quê
hương thứ hai của mình, vì vậy Tập đoàn Điện tử Canon nói chung và Công ty
TNHH Điện tử Canon Việt Nam luôn chú trọng giữa nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
và chính sách quan tâm đến đời sống, việc làm của người lao động. Công ty sẽ tiếp
tục cải tiến nhà ăn khang trang, sạch sẽ để phục vụ công nhân; thường xuyên tổ
chức các sự kiện giao lưu với người lao động vào các dịp Lễ, Tết, qua đó tạo sự
gắn bó mật thiết, đồng sức đồng lòng giữa toàn thể Cán bộ nhân viên Công ty. Đây
chính là sức mạnh để Công ty ngày càng phát triển vững chắc.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh.
- Sản xuất, gia công các loại máy in phun; linh kiện, bán thành phẩm máy in phun. 15
- Sản xuất, gia công các loại máy in lazer; linh kiện, bán thành phẩm máy in lazer.
- Sản xuất, gia công các loại máy quét ảnh scanner; linh kiện, bán thành
phẩm máy quét ảnh scanner.
- Sản xuất thiết bị và dụng cụ quang học.
- Sản xuất đồ điện dân dụng.
- Sản xuất, gia công, lắp ráp dây đồng hồ thông minh.
1.2. Cơ cấu tổ chức.
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Hình 1.13: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Điện tử Canon Việt Nam.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận.
• Bộ Phận Quản Lý và Lãnh Đạo: -
Chịu trách nhiệm về việc xây dựng chiến lược tổng thể và định hình
hướngphát triển của công ty. Bao gồm Ban Giám Đốc và các phòng ban quản lý khác. -
Cung cấp lãnh đạo và tạo điều kiện để đội ngũ nhân viên có thể thực
hiện công việc của họ hiệu quả. 16 -
Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cho các bộ phận và nhóm làm việc. -
Tạo và duy trì một văn hóa tổ chức tích cực và đồng thuận. -
Quản lý nguồn lực, vật tư, và nguyên liệu để đảm bảo sự liên tục
trong sản xuất và cung ứng. -
Giao tiếp chiến lược và mục tiêu của tổ chức với nhân viên và các bên liên quan khác.
• Bộ Phận R&D (Nghiên Cứu và Phát Triển): -
Tập trung vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm và công nghệ mới,
đảm bảo rằng công ty luôn duy trì sự đổi mới và cạnh tranh. -
Nghiên cứu và phân tích thị trường để hiểu nhu cầu của khách hàng
và dự đoán xu hướng tương lai. -
Hợp tác chặt chẽ với bộ phận sản xuất để đảm bảo rằng sản phẩm mới
có thể được chế tạo một cách hiệu quả. -
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án nghiên cứu và phát triển và
đảm bảo rằng chúng đáp ứng mục tiêu kinh doanh.
• Bộ Phận Sản Xuất: -
Chịu trách nhiệm về quá trình sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ.
Bao gồm quản lý chất lượng, quản lý nguồn cung, và quá trình sản xuất. -
Quản lý/ theo dõi tiến trình chuẩn bị cho sản phẩm mới của tất cả các
phòng ban trong toàn nhà máy Thăng Long và Tiên Sơn. -
Quản lý đặt linh kiện dùng cho sản xuất sản phẩm mới. -
Báo cáo tiến trình chuẩn bị và sản xuất sản phẩm mới cho Giám đốc nhà máy. -
Lập kế hoạch sản xuất dài hạn cho toàn bộ Nhà máy . -
Lập kế hoạch tuyển công nhân cho các phòng ban sản xuất. 17 -
Lập kế hoạch xuất hàng. -
Quản lý việc đặt linh kiện dùng cho Sản xuất hàng loạt. -
Quản lý hàng tồn kho ( sổ sách). -
Quản lý việc xuất hàng cho bên ngoài -
Nghiên cứu tiến trình hoạt động của các bộ phận để cải tiến những điểm không phù hợp. -
Nghiên cứu áp dụng IT vào công việc.
• Bộ Phận Tiếp Thị và Bán Hàng: -
Phụ trách xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng bá sản phẩm, và thúc đẩy doanh số bán hàng. -
Duy trì mối quan hệ với khách hàng. -
Xử lý các vấn đề kỹ thuật hoặc thắc mắc của khách hàng để đảm bảo sự hàilòng. -
Cung cấp tư vấn và hỗ trợ khách hàng trong quá trình mua sắm và sử
dụng sản phẩm hoặc dịch vụ. -
Huấn luyện và phát triển nhân viên bán hàng để nâng cao kỹ năng và hiệu suất.
• Bộ Phận Tài Chính:
-Quản lý tài chính của công ty, bao gồm quản lý ngân sách, báo cáo tài
chính, và dự báo tài chính. -
Tham gia vào quá trình lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn của tổ chức. -
Thực hiện phân tích tài chính để cung cấp thông tin chi tiết về hiệu
suất tài chính của tổ chức. -
Tìm kiếm và quản lý nguồn vốn, bao gồm cả vốn từ ngân hàng, vốn
cổ phần, và các nguồn vốn khác. 18 -
Phát triển chiến lược thuế để tối ưu hóa lợi ích thuế cho tổ chức.
• Bộ Phận Nhân Sự: -
Chịu trách nhiệm về quản lý nguồn nhân lực, tuyển dụng, đào tạo và
phát triển nhân sự, và duy trì chính sách nhân sự. -
Quản lý thông tin cá nhân và hồ sơ của nhân viên. Duy trì cơ sở dữ liệu nhân sự. -
Xây dựng lịch làm việc và theo dõi thời gian làm việc của nhân viên. -
Xây dựng hệ thống tiến lương và phúc lợi công bằng và cạnh tranh.
Quản lý các chương trình lợi ích cho nhân viên. -
Hỗ trợ giải quyết các vấn đề và xung đột lao động. Duy trì mối quan
hệ tích cực với đại diện công đoàn.
• Bộ Phận Hậu Cần và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng: -
Đảm bảo rằng các hoạt động hậu cần như vận chuyển, lưu kho và
quản lý chuỗi cung ứng được thực hiện một cách hiệu quả và liên tục. -
Tìm kiếm và xây dựng mối quan hệ với các nhà cung ứng để đảm bảo
nguồn cung ổn định và giá cạnh tranh. -
Liên tục đánh giá và cải thiện hiệu suất trong chuỗi cung ứng để tối ưu hóa quá trình. -
Đảm bảo tính an toàn và bảo mật của thông tin trong chuỗi cung ứng.
• Bộ Phận Dịch Vụ Khách Hàng: -
Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng sau bán hàng, giải quyết vấn
đề vàđảm bảo sự hài lòng của khách hàng. -
Tổ chức các chương trình khuyến mãi, ưu đãi và dịch vụ hậu mãi để
tăng cường giá trị cho khách hàng. 19