Thảo luận nhóm môn kinh tế vi mô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Dưới đây là một số chủ đề và hướng dẫn cho thảo luận nhóm trong môn Kinh tế vi mô tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Những chủ đề này có thể giúp nhóm bạn có những cuộc thảo luận sâu sắc và thú vị về các khía cạnh của kinh tế vi mô. Nội dung thảo luận: Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố như thời tiết, mùa vụ, chính sách giá cả đến cung cầu hàng hóa cụ thể (ví dụ: rau củ, xăng dầu).
Môn: Kinh tế Vi mô (Microeconomic)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI THẢO LUẬN NHÓM – NHÓM 2 1.1.
sai - Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự lựa chọn của con người trong
việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. 1.2.
Đúng- kinh tế học vi mô nghiên cứu những quyết định của các cá nhân; kinh tế học vĩ
mô nghiên cứu những chỉ tiêu tổng thể của một nền kinh tế ( như giá trị tổng sản
lượng, tỷ lệ lạm phát , tỷ lệ thật nghiệp....) 1.3.
Đúng- đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngoài khi có một sự tiến bộ về
công nghệ sản xuất . 1.4.
Sai- chi phí cơ hội của sự lựa chọn là lợi ích cao nhất có thể có được từ một trong tất
cả các phương án đã bị bỏ qua không được lựa chọn thực hiện. 1.5.
Sai- các vế đề kinh tế: sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai- dựa vào nhu cầu của
khách hàng từ đó nhà sản xuất quyết định. 1.6.
Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng cho biết, chi phí cơ hội của một quyết định có xu
hướng tăng theo thời gian. Đúng vì khi đưa ra quyết định nào đó bản thân mỗi con
người chúng ta đều cân nhắc để có thể tối đa hóa lợi ích, nếu như quyết định đó là
đúng và lợi ích nó mang lại đủ để khiến ta thỏa mãn thì lần tới ắt hẳn chúng ta sẽ tiếp
tục lặp lại quyết định ấy. 1.7.
Nếu không có các cơ hội khác nhau thì không có chi phí cơ hội. Đúng vì chi phí cơ hội
được định nghĩa là giá trị lợi ích mất đi của sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ lỡ, vì vậy phải có
ít nhất 2 sự lựa chọn hoặc nói cách khác là hai cơ hội. 1.8.
Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường thẳng thì chi phí cơ hội không đổi.
Đúng vì Lúc này, đường PPF có hệ số góc (độ dốc) không đổi và bằng hằng số a. Suy
ra tỷ số |∆Y/∆X| cũng sẽ không đổi, dẫn đến chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm 1
hàng hóa X sẽ không đổi trên đường PPF. 1.9.
Kinh tế thực chứng bàn về vấn đề đó là gì còn kinh tế chuẩn tắc sẽ đề cập vấn đề đó sẽ
ra sao trong tương lai. Đúng kinh tế thực chứng sẽ bàn về vấn đề đó là gì, tức là tập
trung vào việc mô tả và giải thích thực trạng của vấn đề đó. Kinh tế chuẩn tắc sẽ đề
cập vấn đề đó ra sao trong tương lai, tức là tập trung vào việc đánh giá các chính sách
kinh tế có thể được áp dụng để giải quyết vấn đề đó.
1.10. Những điểm nằm trên đường PPF là những điểm có thể đạt tới và là điểm hiệu quả của
nền kinh tế. Đúng vì Vì đây là giao điểm của nguồn lực sẵn có và chi phí cơ hội. Nghĩa
là doanh nghiệp đã tận dụng hết nguồn lực hiện có, không xuất hiện hiện tượng lãng
phí hoặc phát sinh thêm chi phí khác.
1.11. Đúng. Với trình độ công nghệ hiện tại, nền kinh tế không thể đạt được những phương
án sản xuất nằm phía ngoài đường PPF. Đường PPF biểu thị tất cả các phương án sản
xuất mà nền kinh tế có thể đạt được khi tận dụng tối đa các nguồn lực có sẵn. Những
phương án nằm phía ngoài đường PPF đại diện cho việc sử dụng nguồn lực vượt quá
khả năng của nền kinh tế hiện tại
1.12. Sai. Kinh tế học không chỉ nghiên cứu vấn đề vĩ mô mà còn nghiên cứu vấn đề vi mô.
Kinh tế vĩ mô tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế như tăng
trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, tỷ lệ tiền tệ và chính sách tài khoá. Trong khi đó,
kinh tế vi mô tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến cá nhân, hộ gia đình và doanh
nghiệp như quyết định tiêu dung, quyết định đầu tư và quyết định sản xuất
1.13. Đúng. Nền kinh tế nằm trên đường PPF có thể sản xuất nhiều hơn một mặt hàng này mà
không phải giảm sản xuất mặt hàng kia. Điều này xảy ra khi nền kinh tế sử dụng các nguồn
lực hiệu quả và có khả năng chuyển đổi giữa các mặt hàng một cách linh hoạt. Khi nền
kinh tế nằm trên đường PPF, có thể tăng sản xuất của một mặt hàng mà không ảnh
hưởng đến sản xuất của mặt hàng khác.
2.16 Sai. Khi đặt giá trần lượng cung hàng hoá không tăng lên. Giá trần chỉ là giới hạn tối đa
và không ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung hàng hoá
2.17 Sai. Nếu trợ cấp lên người sản xuất tang, điều này có thể làm đường cung dịch chuyển
sang phải . Điều này có nghĩa là giá cả sẽ giảm và số lượng hàng hoá cung cấp sẽ tăng .
Đường cầu không bị ảnh hưởng và giữ nguyên
2.18:Trạng thái cân bằng là một trạng thái vĩnh viễn . =>>Sai vì cân bằng thị trường có
thể thay đổi khi các yếu tố của cung và cầu thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường cung,
đường cầu hoặc cả hai và trạng thái cân bằng mới được thiết lập
2.19Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa mà cầu giảm khi thu nhập tăng. =>> Đúng vì khi
mức sống cao lên hay thu nhập tăng lên thì cầu về hàng hóa ít đi, người tiêu dùng mua
ít hơn (củ dong, củ từ, ngô, khoai, sắn trong thời bao cấp)
2.20Giá sàn là mức giá thấp nhất được phép lưu hành trên thị trường đối với một
mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định. =>> Đúng vì nhà nước muốn bảo vệ lợi ích
của những người cung ứng hàng hoá.A
2.21Khi giá cả HH tăng lên lượng cung hàng hóa tăng và lượng cầu hàng hóa giảm.
=>> Đúng vì Trong kinh tế học, cung, cầu và giá cả hàng hóa có mối quan hệ mật thiết,
tác động qua lại với nhau. Khi giá hàng hóa tăng, lượng cung tăng theo và cầu giảm và ngược lại.
2.22Nhu cầu và cầu là giống nhau. =>> Sai vì Cầu là tổng khối lượng hàng hóa hay
dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua tương ứng với giá cả và thu nhập. Nhu cầu là sự
mong muốn và cần thiết, trong khi cầu còn phải đáp ứng thêm khả năng chi trả.
2.23Co giãn của cầu theo giá tại mọi điểm trên đường cầu tuyến tính là không đổi. Đúng Giải
thích: Co giãn của cầu theo giá là tỉ lệ thay đổi của lượng cầu theo tỉ lệ thay đổi của giá.
Đường cầu tuyến tính có độ dốc không đổi, do đó tỉ lệ thay đổi của lượng cầu theo tỉ lệ thay
đổi của giá cũng không đổi.
2.24Để tăng tổng doanh thu, người bán nên giảm giá bán vì có thể bán được nhiều hàng
hóa hơn. Không đúng Giải thích: Tổng doanh thu là sản phẩm của giá bán và lượng bán.
Nếu giá bán giảm, lượng bán sẽ tăng. Tuy nhiên, nếu giá bán giảm quá nhiều, thì lượng bán
tăng lên không bù đắp được cho sự giảm sút của giá bán, dẫn đến tổng doanh thu giảm.
2.25Nếu cung là hoàn toàn co giãn có nghĩa là 1% thay đổi trong giá bán làm lượng cung
thay đổi nhiều hơn 1%. Không đúng Giải thích: Sẵn sàng cung cấp bất kỳ lượng hàng hóa
nào với bất kỳ mức giá nào.
2.26Pepsi và Coca là hai hàng hóa thay thế cho nhau. Đúng Giải thích: Pepsi và Coca là hai
hàng hóa có thể thay thế cho nhau trong nhu cầu của người tiêu dùng.
2.27Đường cung có dạng dốc lên, nghĩa là khi giá hàng hóa đó tăng lên thì lượng cung hàng
hóa đó cũng tăng lên. Đúng Giải thích: Khi giá của một hàng hóa tăng lên, người bán sẵn
sàng cung cấp nhiều hơn hàng hóa đó với mức giá cao hơn.
2.28Nếu cầu của một hàng hoá giảm khi thu nhập giảm thì đó là hàng hoá thứ cấp. => Sai vì
cầu của một hàng hoá giảm khi thu nhập tăng mới là hàng hoá thứ cấp, còn cầu giảm khi thu
nhập giảm đó là hàng hoá thông thường.
2.29 Khi giá bánh mì tăng lên làm đường cầu bánh mì dịch chuyển sang trái. => Đúng vì lúc
ấy nhu cầu của người tiêu dùng đối với bánh mì sẽ ít đi một chút nếu bánh mì tăng giá, họ sẽ
có thể chuyển hướng sang những sản phẩm có mệnh giá tương đương
.2.30. Sự thay đổi trong giá cà phê sẽ gây di chuyển trên đường cầu cà phê. => Đúng vì khi
tăng hoặc giảm cà phê sẽ đều tác động đến người mua sản phẩm nhưng không đáng kể.
2.31. Sự gia tăng số lượng các hãng sản xuất hàng hoá X sẽ gây ra sự di chuyển trên
đường cũng hàng hoá. => Đúng vì khi số lượng các hãng sản xuất tăng chứng tỏ cầu hàng
hoá X tăng vậy lên đường cung sẽ dịch chuyển sang phải.
3.14. Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm xuống ở một điểm nào
đó khi hàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời gian nhất định. =>
Đúng vì hiện tượng lợi ích cận biên giảm xuống là một khái niệm trong kinh tế, chỉ ra rằng khi
một sản phẩm hoặc dịch vụ được tiêu dùng nhiều hơn, lợi ích từ việc tiêu dùng thêm có thể
giảm dần, điều này thường xuyên xuất hiện khi nhu cầu tiêu dùng tăng lên.
3.15 Sai-Vì tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng do toàn bộ sự tiêu dùng hàng hoá và đơn vị mang lại
3.16 Sai-Công thức là : MUx/Px=MUy/Py 3.17 Sai
MU>0 tức là việc tiêu thụ thêm 1 đơn vị cuối cùng mang lại lợi ích
MU<0 lợi ích giảm và người tiêu dùng có thể giảm tiêu thụ để tối đa hoá lợi ích ```
MU=0 người tiêu dùng dừng tiêu thụ và số lượng sản phẩm tiêu thụ tối ưu và đạt TU mã
3.18 Sai-Những điểm nằm trên đường ngân sách sử dụng hết toàn ngân sách của người tiêu dùng
3.19 Sai -Đường biểu thị mối quan hệ giữa giá sản phẩm và thu nhập của người tiêu dùng là đường ngân sách
3.20. Khi thu nhập tăng lên gấp đôi, các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng sẽ mua gấp
đôi số lượng hàng hóa để tiêu dùng.
=> Sai vì điểm kết hợp tiêu dùng tối ưu vẫn giữ nguyên
3.21. Đường ngân sách luôn có độ dốc dương.
=> Sai vì độ dốc của đường ngân sách là số âm của tỷ giá hai loại hàng hóa = PX / PY : tỷ lệ
đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường
3.22. Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ có mức lợi ích càng lớn
=> Đúng vì đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì các điểm nằm trên đường bàng quan đó
đem lại lợi ích càng lớn.
3.23. Những điểm nằm bên ngoài đường ngân sách là những giỏ hàng hóa có thể mua được
=> Sai vì những điểm nằm bên ngoài đường này là những điểm không khả thi – những điểm
thể hiện các giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng không thể mua được
3.24. Lợi ích cận biên được tính bằng tổng lợi ích chia cho số lượng hàng hóa => Đúng
3.25. Một người tiêu dùng chỉ có thể chọn các giỏ hàng hóa nằm ở bên trong và bên trên đường ngân sách.
=> Đúng vì nếu các giỏ hàng hóa nằm phía trên (hay nằm phía dưới) ngoài đường ngân sách thì
không thể xảy ra do nó nằm ngoài khả năng chi trả (hoặc chưa dùng hết tiền) của người tiêu dùng.
4.12. Năng suất biên của vốn (MPK) bằng doanh thu tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị vốn.
Nhận định đúng. Năng suất biên của vốn (MPK) được định nghĩa là doanh thu tăng thêm
khi sử dụng thêm 1 đơn vị vốn. Nó đo lường mức độ tăng doanh thu khi tăng cường sử
dụng vốn. MPK thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp hoặc trong kinh tế nói chung.
4.13. Đường chi phí cố định trung bình AFC có độ dốc dương.
Nhận định sai. Đường cố định trung bình (AFC) có độ dốc, không dương. Vì khi sản xuất số
lượng hàng hóa tăng lên, chi phí cố định được chia đều cho số lượng hàng hóa đó, dẫn đến giá trị AFC giảm dần.
4.14. Chi phí biến đổi là chi phí tăng thêm khi sx thêm một đơn vị sản phẩm.
Nhận định đúng.Chi phí biến đổi là loại chi phí mà tỷ lệ thay đổi theo số lượng sản phẩm sản
xuất và bán hàng. Khi công ty sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm, sự thay đổi chi phí sẽ tăng
lên, như vật tư, nhân công sản xuất. Quản lý và phát triển doanh nghiệp nghiệp chi tiêu bổ
sung cho mỗi đơn vị sản phẩm sẽ là chi phí biến đổi.
4.15. Khi đường đồng lượng là một đường thẳng thì các yếu tố đầu vào là bổ sung hoàn hảo cho nhau.
Nhận định sai.Khi đường đồng lượng là một đường thẳng thì các yếu tố đầu vào là thay thế
hoàn hảo cho nhau.Lao động có thể thay thế cho vốn (và ngược
lại) với một tỷ lệ không đổi.
4.16. Đường đồng lượng hình chữ L thể hiện một quá trình sản xuất mà trong đó các yếu tố
đầu vào là thay thế hoàn hảo cho nhau.
Nhận định sai. Đường đồng lượng hình chữ L thể hiện quá trình sản xuất mà trong đó các
yếu tố đầu vào là bổ sung hoàn hảo cho nhau. Lao động và vốn sử dụng với cùng tỷ lệ cố định..
4.17 sai- Nếu hãng không sản xuất bất cứ đơn vị sản phẩm nào thì tổng chi phí của hãng bằng chi phí cố định. 4.18 đúng
4.19 sai - DN tối đa hoá doanh thu khi MR=0
4.20 sai- DN hòa vốn khi tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Khi tổng doanh thu lớn hơn tổng
chi phí, doanh nghiệp có lãi.
4.21 sai -Chi phí kinh tế là tổng của chi phí hiện và chi phí ẩn. Chi phí tính toán là tổng của chi
phí hiện. Do đó, chi phí kinh tế không thể bé hơn chi phí tính toán.
4.22 sai-Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô xảy ra khi hãng tăng tất cả các yếu tố đầu vào
lên cùng một tỷ lệ nhưng tốc độ tăng của sản phẩm đầu ra chậm hơn tốc độ tăng của yếu tố đầu vào. 5.1. Đúng.A
AĐường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang và song song trục hoành.
Điều này phản ánh việc hãng không có khả năng ảnh hưởng đến giá cả thị trường.A 5.2. Sai.A
AHãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng cửa khi giá bán nhỏ hơn chi phí biến đổi trung bình tối
thiểu , không phải khi giá bán lớn hơn VCmin.A 5.3. Sai.A
ATrong ngắn hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ tiếp tục sản xuất miễn là giá bán
vẫn lớn hơn chi phí biến đổi trung bìnhA ngay cả khi giá bán thấp hơn chi phí trung bình .A 5.4. Sai.A
AThị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người mua và nhiều người bán,
không phải chỉ có một người bán duy nhất.A 5.5. Đúng.A
AĐường cung của hãng độc quyền là đường chi phí cận biên .A
5.6. **Sai**. Hãng độc quyền không nhất thiết luôn có lợi nhuận kinh tế dương. Lợi nhuận phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như cấu trúc chi phí, giá cả, và nhu cầu.
5.7. **Đúng**. Trong dài hạn, hãng cạnh tranh hoàn hảo không đặt giá cao hơn hoặc thấp hơn giá thị trường.
5.8. **Đúng**. Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo là một phần đường chi
phí cận biên ngắn hạn tính từ điểm AVCmin trở lên.
5.9. **Sai**. Hãng độc quyền có sức mạnh thị trường do nó là người bán duy nhất.
5.10. **Sai**. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền là MR = MC, không phải P = MC.
5.11 Đúng. Trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo, một công ty sẽ hòa vốn khi giá bán của sản
phẩm (P) bằng giá trung bình biến đổi (AVCmin). Điều này xảy ra vì trong mô hình cạnh tranh
hoàn hảo, không có lợi nhuận kinh doanh dài hạn và các công ty chỉ cố gắng tối đa hóa lợi
nhuận ngắn hạn. Khi giá bán bằng giá trung bình biến đổi, công ty không có lợi nhuận còn lại
sau khi trả các chi phí biến đổi, do đó không có lợi nhuận để hòa vốn.
5.12 Đúng. Trong thị trường độc quyền bán thuần túy, chỉ có một người mua duy nhất. Điều
này xảy ra khi chỉ có một nhà cung cấp duy nhất hoặc khi một nhà cung cấp chiếm toàn bộ thị
phần. Trong trường hợp này, không có sự cạnh tranh từ các nhà cung cấp khác, và người
mua không có sự lựa chọn khác ngoài việc mua từ nhà cung cấp duy nhất. Do đó, chỉ có một
người mua trong thị trường độc quyền bán thuần túy.
5.13 Đúng. Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung của một công ty cụ thể sẽ trùng
khớp với đường doanh thu biên (MR - Marginal Revenue). Điều này xảy ra do tính chất đặc
biệt của thị trường cạnh tranh hoàn hảo, trong đó các công ty làm việc trong môi trường hoàn
toàn cạnh tranh, sản phẩm được xem là homogenous (tương đồng) và các công ty không có
khả năng ảnh hưởng đến giá. Đường cung trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là đường giá
cực tiểu trung bình (MC - Marginal Cost) cho đến khi nó cắt đường giá (P), và vì giá không đổi,
nó cũng là đường doanh thu trung bình (AR - Average Revenue). Do đó, MR, tức biến đổi của
doanh thu theo mức độ sản phẩm bán ra, sẽ trùng với đường cung vì giá của sản phẩm không
thay đổi và mỗi đơn vị bán hàng mới mang về mức doanh thu bằng giá bán cố định.
5.14 Đúng. Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu (demand curve) có hình dạng là
đường dốc xuống từ trái sang phải. Điều này phản ánh mối quan hệ giữa giá và lượng hàng
hóa mà người tiêu dùng sẵn lòng mua trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo. Khi giá giảm,
lượng hàng hóa được tiêu thụ tăng lên và ngược lại. Điều này là do không có sự ảnh hưởng
đặc biệt từ bất kỳ nhà cung cấp nào lên giá, và người tiêu dùng có sự linh hoạt lớn trong việc
chuyển đổi giữa các sản phẩm tương tự từ các nhà cung cấp khác nhau. Đường cầu trên thị
trường cạnh tranh hoàn hảo thường được coi là đồng đều và linh hoạt, không gặp ảnh hưởng
lớn từ sự thay đổi giá của một nhà cung cấp cụ thể.
5.15 Đúng. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một công ty trong mô hình cạnh tranh hoàn
hảo là khi giá bán (P) bằng giá trung bình biến đổi (MC - Marginal Cost). Điều này xảy ra vì
trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo, công ty không có khả năng ảnh hưởng đến giá và phải
chấp nhận giá đã được xác định trên thị trường. Do đó, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty sẽ
sản xuất đến mức giá trung bình biến đổi, nghĩa là giá bán của sản phẩm sẽ bằng chi phí
biến đổi của việc sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
5.16 Sai. Đường cung của một công ty trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo không phải là
đường chi phí cận biên (MC - Marginal Cost). Đường cung trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo
là đường giá cực tiểu trung bình (MC) cho đến khi nó cắt đường giá (P). Điều này xảy ra vì
trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo, công ty không có khả năng ảnh hưởng đến giá và phải
chấp nhận giá đã được xác định trên thị trường. Do đó, đường cung của công ty chỉ phụ thuộc
vào chi phí sản xuất và không phải là đường chi phí cận biên.