THỰC HÀNH: NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Dưới đây là nội dung thực hành nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu dành cho sinh viên Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp: Nắm vững quy trình và thủ tục trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Thực hành các nghiệp vụ cụ thể liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa. Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề thực tế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Môn: Kinh doanh quốc tế (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THƯƠNG MẠI
THỰC HÀNH: NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
Họ và tên: Phạm Thị Huyền Lớp: DHTM15A5HN
Mã sinh viên: 21107200334 Hà Nội, 2024
THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG, TÌM KIẾM ĐỐI TÁC VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
NỘI DUNG 1: THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU
1.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHINA
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu - Mã HS: 4401
- Mô tả sản phẩm: Gỗ nhiên liệu ở dạng khúc, thanh nhỏ, cành bó hoặc các dạng
tương tự, gỗ ở dạng dăm hoặc hạt
- Thị trường nghiên cứu: China (nguon: trade map.com)
- Từ số liệu trên ta có thể thấy loại gỗ mà Trung Quốc nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam
đó chính là loại 440122: Gỗ ở dạng dăm hoặc dăm (trừ loại được sử dụng chủ yếu cho mục
đích nhuộm hoặc thuộc da.
1.1.2. Đánh giá tổng quan tình hình nhập khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường China
● Đánh giá tổng quan tình hình nhập khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường China 5 năm. (nguon:trade map.com)
Nhập khẩu của Trung Quốc chiếm 24,6% tổng nhập khẩu sản phẩm này của thế giới, xếp
hạng của nước này trong nhập khẩu thế giới là 1. -Tại năm 2022:
+Tỷ trọng giá trị nhập khẩu gỗ của Trung Quốc đối thị trường Việt Nam chiếm tỷ trọng cao
nhất chiếm 53% so với thế giới.
+ Cán cân thương mại của Việt Nam khi xuất khẩu gỗ sang thị trường Trung Quốc là -
2.143.049 (nghìn/USD) cho thấy Trung Quốc chỉ tập trung nhập khẩu gỗ chứ không xuất khẩu gỗ
+ Số lượng nhập khẩu gỗ từ Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 57% so với thế giới
- Giá trị đơn vị của Việt Nam là 204 (USD/chiếc), giá trị đơn vị khá thấp so với các nước
xuất khẩu gỗ sang thị trường Trung Quốc - Từ năm 2018 – 2022:
+ Giá trị nhập khẩu gỗ của China tăng trưởng cao, giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng 8%
so với thế giới có thể thấy Trung Quốc chính là thị trường vô cùng tiềm năng, phát triển
mạnh mẽ đối với ngành xuất khẩu gỗ của Việt Nam
+ Giá trị lượng nhập khẩu gỗ của Trung Quốc đối với Việt Nam có giá trị cao nhất , cao
hơn 5% so với thể giới chứng tỏ hiện nay Việt Nam chính là thị trường cung cấp gỗ lớn
nhất cho Trung Quốc, chỉnh là nơi cung cấp nguyên liệu chính để sản xuất hoặc thiết kế ra
đồ nội thất phục vụ nhu cầu cho người tiêu dùng
● Đánh giá tổng quát một số thị trường chính xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường
China trong 5 năm (PHÂN TÍCH 5 QUỐC GIA) (nguon: trade.map) -Tại năm 2022:
+ Tỷ trọng giá trị nhập khẩu gỗ của Trung Quốc: Việt Nam luôn là nước dẫn đầu, chiếm
53% so với thế giới không những thế còn có giá trị xuất khẩu gỗ có giá trị cao nhất, đứng
thứ hai là Úc tiếp đến Thái Lan, Chile và Brazil.
-Số lượng nhập khẩu gỗ của Trung Quốc: Việt Nam vẫn luôn đứng đầu với sản lượng xuất
khẩu gỗ là 10.531.724 tấn và chiếm 57% so với thế giới, đứng thứ hai là Úc tiếp theo là
Thái Lan, Chile và Brazil. Có thể thấy, Trung Quốc chính là thị trưởng lý tưởng mà Việt
Nam cần đầu tư và phát triển mạnh mẽ.
- Giá trị đơn vị (USD/chiếc) đứng đầu là Thái Lan, Úc tiếp đến là Brazil, Việt Nam và
Chile ta có thể thấy Việt Nam có giá trị đơn vị tương đối thấp so với 4 nước trên.
-Giá trị tăng trưởng nhập khẩu của Trung Quốc (2018-2022) Việt Nam đứng vị trí số hai và
cao hơn thế giới 8%, chính dữ liệu này càng cho ta thấy Trung Quốc là thị trường tiềm năng
vì vậy Việt Nam cần tập trung và đầu tư vào ngành xuất khẫu gỗ
-Giá trị tăng trưởng lượng nhập khẩu của Trung Quốc (2018-2022), Việt Nam đứng thứ hai
so với 4 quốc gia còn lại, giá trị lượng xuất khẩu của Việt Nam còn cao hơn so với thế giới 5%
-Việt Nam còn xếp hạng thứ 1 về các nước đối tác trong xuất khẩu gỗ trên thê giới. Việc
xuất khẫu gỗ sang thị trường Trung Quốc là lựa chọn vô cùng đúng đắn, đó chính là thị
trường ngày càng giúp Việt Nam.
1.1.2.1. Đánh giá chung về sản lượng và giá trị nhập khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường
China trong 5 năm (Số liệu để bảng Excel hoặc biểu đồ)
- Về sản lượng gỗ nhập khẩu của China (2018-2022) (nguon: trade map.com)
Biểu đồ về sản lượng gỗ nhập khẩu của China (2018 -2022) 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 0 2018 2019 2020 2021 2022
Hình 1.1 Biểu đồ về sản lượng gỗ nhập khẩu của China từ 2018-2022 Nhận xét:
-Từ năm 2018 đến năm 2022: Sản lượng gỗ nhập khẩu tăng liên tục và tăng từ 6.128.001
tấn lên đến 10.531.724 tấn (tăng 4.403.723 tấn, tăng gần gấp 2 lần)
-Từ năm 2018 đến năm 2019: Sản lượng gỗ nhập khẩu tăng chậm, tăng từ 6.128.001 tấn lên
6.282.218 tấn (tăng 154.217 tấn)
-Từ năm 2019 đến năm 2020: Sản lượng gỗ nhập khẩu tăng nhanh hơn, tăng từ 6.282.218
tấn lên 7.825.158 tấn (tăng 1.542.940 tấn gỗ)
-Từ năm 2020 đến 2021: Sản lượng gỗ nhập khẩu có xu hướng tăng chậm lại, tăng từ
7.825.158 tấn lên 8.882.337 tấn (tăng 1.057.179 tấn gỗ)
-Từ năm 2021 đến năm 2022: Sản lượng gỗ nhập khẩu có xu hướng tăng nhanh lại, tăng từ
8.882.337 tấn lên 10.531.724 tấn (tăng 1.649.387 tấn gỗ)
-Ta có thể thấy sản lượng gỗ nhập khẩu của China đều tăng qua các năm, đặc biết vào
nhưng năm 2020,2022 đây là thời kì tăng nhanh nhất, có xu hướng tăng chậm lại vào năm 2019,2021.
- Về giá trị nhập khẩu gỗ của China (2018-2022)
(nguồn: trade map.com)
Biểu đồ về giá trị nhập khẩu gỗ của China 2018-2022 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 0 2018 2019 2020 2021 2022
Hình 1.2: Biểu đồ về giá trị nhập khẩu gỗ của China từ 2018-2022 Nhận xét:
-Từ năm 2018 đến năm 2022: Tỷ trọng giá trị nhập khẩu gỗ của China tăng liên tục và tăng
từ 918.360 USD/năm đến 2.143.939 USD/năm ( tăng 1.225.579 USD/năm, tăng gấp 2,33 lần)
-Từ năm 2018 đến năm 2019: Tỷ trọng giá trị nhập khẩu gỗ tăng chậm, tăng từ 918.360
USD/năm lên 1.043.647 USD/năm( tăng 125.287 USD/năm)
-Từ năm 2019 đến năm 2020: Tỷ trọng giá trị nhập khẩu gỗ tiếp tục tăng chậm hơn, tăng từ
1.043.647 USD/năm lên 1.135.210 USD/năm (tăng 91.563 USD/năm)
-Từ năm 2020 đến năm 2021: Tỷ trọng giá trị nhập xuất gỗ có xu hướng tăng nhanh, tăng từ
1.135.210 USD/năm lên 1.359.377 USD/năm (tăng 224.167 USD/năm)
-Từ năm 2021 đến 2022: Tỷ trọng giá trị nhập khẩu gỗ của China vẫn tiếp tục tăng nhưng
xu hướng tăng mạnh mẽ hơn, tăng từ 1.359.377 USD/năm lên tới 2.143.939 USD/năm ( tăng 784.562 USD/năm)
-Ta có thể giá trị nhập khẩu gỗ của China qua các năm đều có xu hướng tăng dần. đặc biệt
năm 2021 và 2022 có xu hướng tăng nhanh , năm 2019 và 2020 có xu hướng tăng chậm hơn.
1.1.2.2. Phân tích một số thị trường chính xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường China
trong 5 năm (PHÂN TÍCH 5 QUỐC GIA) (Số liệu để bảng Excel hoặc biểu đồ)
- Về sản lượng gỗ (tấn)
Biểu đồ về sản lượng gỗ xuất khẩu của 5 quốc gia 2018-2022 12000000 10000000 8000000 6000000 4000000 2000000 0 2018 2019 2020 2021 2022 Việt Nam Úc Thái Lan Chile Brazil
Hình 1.4 Sản lượng gỗ xuất khẩu của 5 quốc gia vào thị trường China 2018-2022 Nhận xét:
-Năm 2022: Nước China chủ yếu nhập khẩu gỗ từ Việt Nam, Úc, Thái Lan, Chile và Brazil.
-Việt Nam là nước đi đầu xuất khẩu gỗ vào thị trường China, sản lượng gỗ xuất khẩu của
Việt Nam có xu hướng tăng liên tục từ năm 2018-2022, từ năm 2018-2019 sản lượng gỗ
tăng 154.217 tấn, từ năm 2019-2020 sản lượng gỗ tăng 1.542.940 tấn, từ năm 2020-2021
sản lượng gỗ tăng 1.057.179 tấn, từ năm 2021-2022 sản lượng tăng nhanh tăng 1.649.387 tấn
-Úc đứng thứ hai xuất khẩu gỗ vào thị trường Úc, sản lượng gỗ xuất khẩu của Úc từ 2018-
2022 có nhiều biến động, sản lượng xuất khẩu năm 2018 cao nhất và thấp nhất là 2020, từ
năm 2018-2019 sản lượng giảm 567.800 tấn, từ 2019-2020 sản lượng vẫn tiếp tục giảm và
giảm 883.071 tấn nhưng từ năm 2020-2022 sản lượng có xu hướng tăng trở lại tăng 767.157 tấn
-Tiếp đến là các nước Chile, Thái Lan và Brazil , từ năm 2018-2022 sản lượng xuất khẩu gỗ
của 3 nước trên đều có nhiều biến động.
Về giá trị xuất khẩu gỗ ( nghìn USD/năm) của Việt Nam 2018-2022
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu gỗ của 5 quốc gia vào China 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 0 2018 2019 2020 2021 2022 Việt Nam Úc Thái Lan Chile Brazil
Hình 1.4. Giá trị xuất khẩu gỗ của 5 quốc gia vào China từ 2018-2022 Nhận xét:
-Việt Nam là nước dẫn đầu về giá trị xuất khẩu gỗ vào thị trường China, giá trị xuất khẩu
gỗ từ năm 2018 đến 2022 đều tăng, giá trị xuất khẩu của năm 2022 là cao nhất, từ năm
2018-2019 giá trị xuất khẩu tăng 125.287 USD/năm, từ năm 2019-2020 giá trị xuất khẩu
tăng 91.563 USD/năm, từ năm 2020-2021 giá trị xuất khẩu tăng 224.167 USD/năm, từ năm
2021-2022 giá trị xuất khẩu tăng nhanh nhất tăng 784.562 USD/năm.
-Úc đứng hai về giá trị xuất khẩu gỗ, giá trị xuất khẩu gỗ của Úc từ 2018-2022 có nhiều
biến động, giá trị xuất khẩu có xu hướng giảm vào năm 2019-2020 và tăng trở lại vào năm
2022, từ năm 2018-2019 giá trị xuất khẩu giảm 60.413 USD/năm, từ năm 2019-2020 giá trị
xuất khẩu giảm và giảm 251.032 USD/năm, từ năm 2020-2021 giá trị xuất khẩu có xu
hướng tăng trở lại tăng 79.966 USD/năm, từ 2021-2022 thì giá trị xuất khẩu tăng đột biến tăng 255.845 USD/năm
-Theo sau hai nước đó là Chile, từ 2018-2022 giá trị xuất khẩu của Chile cũng có nhiều
biến động, giá trị xuất khẩu cao nhất vào năm 2019, từ 2018-2019 giá trị xuất khẩu tăng
47.963 USD/năm, từ 2019-2020 giá trị xuất khẩu giảm 28.645 USD/năm, từ năm 2020-
2021 giá trị xuất khẩu giảm 67.141 USD/năm và từ năm 2021-2022 giá trị xuất khẩu cũng giảm 21.295 USD/năm.
-Tiếp đến lần lượt là Thái Lan, Brazil, các nước này từ năm 2018-2022 đều có rất nhiều biến động.
1.1.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường China
● Đối với sản lượng gỗ xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc thì Việt Nam luôn dẫn
đầu các nước xuất khẩu gỗ sang thị trường Trung Quốc.
- Từ năm 2018-2022, sản lượng gỗ xuất khẩu luôn tăng với tốc độ tăng trưởng
nhanh, từ năm 2018-2019 sản lượng gỗ tăng 154.217 tấn, từ năm 2019-2020 sản
lượng gỗ tăng 1.542.940 tấn, từ năm 2020-2021 sản lượng gỗ tăng 1.057.179
tấn,từ năm 2021-2022 sản lượng tăng nhanh tăng 1.649.387 tấn
● Đối với giá trị xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc thì Việt Nam luôn đứng đầu
- Giá trị xuất khẩu gỗ từ năm 2018 đến 2022 đều tăng, giá trị xuất khẩu của năm
2022 là cao nhất, từ năm 2018-2019 giá trị xuất khẩu tăng 125.287 USD/năm, từ
năm 2019-2020 giá trị xuất khẩu tăng 91.563 USD/năm, từ năm 2020-2021 giá
trị xuất khẩu tăng 224.167 USD/năm, từ năm 2021-2022 giá trị xuất khẩu tăng
nhanh nhất tăng 784.562 USD/năm
Tình hình xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc ngày càng tăng là do thứ nhất
Trung quốc có số dân đông nhất thế giới và gấp 15 lần Việt Nam . Thứ hai, hiện nay,
thị trường đồ nội thất đặt làm theo ngày càng tăng, nhu cầu người tiêu dùng Trung
Quốc đối với gỗ ngoài trời cũng ngày càng tăng và nhu cầu tiêu thụ đồ nội thất của
Trung Quốc ngày càng tăng do điều kiện nhà ở được cải thiện nên người Trung
Quốc sẵn sàng đầu tư để trang trí nhà cửa, thu nhập tăng mức mua cũng tăng. Vì
vậy, Trung Quốc cần nhập khẩu gỗ với sản lượng lớn để đáp ứng sản xuất đồ nội
thật theo yêu cầu của người dân Trung Quốc.
1.1.4. Hàng rào thương mại sản phẩm A ở thị trường X
1.1.4.1 Việt Nam xuất khẩu gỗ sang Trung quốc
Đối với sản phẩm :4401110010 (Gỗ nhiên liệu, ở dạng khúc, thanh nhỏ, cành, bó hoặc các
dạng tương tự; gỗ ở dạng dăm hoặc hạt; mùn cưa và phế liệu gỗ, đã hoặc chưa đóng thành
khối, bánh, viên hoặc các dạng tương tự: Gỗ lá kim nhiên liệu, ở dạng khúc, thanh nhỏ,
cành, bó hoặc các dạng tương tự Củi gỗ mềm có nguy cơ tuyệt chủng (đoạn gỗ tròn, khối,
cành, bó hoặc hình dạng tương tự)
-Trung Quốc không áp dụng: + Thuế hải quan MFN + AVE
-Trung Quốc cũng không áp dụng bất kì những biện pháp phòng vệ thương mại nào đối với sản phẩm cụ thể trên.
- Và Trung Quốc đã đưa ra 28 yêu cầu quy định đối với Việt Nam.
1.1.4.2 Năm quốc gia xuất khẩu gỗ sang thị trường Trung Quốc Quốc gia Thuế hải quan Phòng vệ Yêu cầu thương thương mại mại Việt Nam 0% Không 28 Úc 0% Không 28 Thái Lan 0% Không 28 Chile 0% Không 28 Brazil 0% Không 28 Nhận xét:
Từ bảng trên ta có thể thấy:
-Trung Quốc không đánh thuế hải quản MFN cho cả 5 quốc gia nhưng t có thấy những
bảng số liệu trên thì Việt Nam luôn là nước đứng đầu về sản lượng xuất khẩu gỗ vì vậy đây
chính là yếu tố vô cùng thuận lợi cho Việt Nam.
-Trung Quốc không áp dụng bất kỳ biện pháp phòng vệ thương mại nào đối với 5 quốc gia
và đề ra 28 yêu cầu thương mại. Có thể thấy Trung Quốc không hề phân biệt quốc gia nào
và không có sự khác biệt giữa các quốc gia trên.
1.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU SẢN PHẨM 0805:QUẢ THUỘC HỌ
CAM, QUÝT VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu - Mã HS: 0805
- Mô tả sản phẩm: Quả thuộc họ cam quýt tươi hoặc khô -
-Nhập khẩu của Việt Nam chiếm 0,7% tổng nhập khẩu thế giới đối với sản phẩm này, xếp
hạng trong nhập khẩu thế giới là 32
Khoảng cách trung bình của các nước cung cấp là 4470 km và mức độ tập trung thị trường là 0,44 -Tại năm 2022:
+Giá trị nhập khẩu của Việt Nam có giá trị cao nhất chiếm 31,7% so với những nước nhập
khẩu gỗ của Trung Quốc.
+Số lượng nhập khẩu của Việt Nam có số lượng nhập khẩu lớn nhất so với thế giới, chiếm
30,7% so với thế giới.Có thế thấy, Việt Nam nhập khẩu sô lượng lớn nhất chứng tỏ nhu cần sử dụng -Từ năm 2018-2022
+ Tốc độ tăng trưởng giá trị nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022 có tốc độ
tăng trưởng cao và cao hơn so với thế giảm (Việt Nam tăng 5% còn thế giới giảm 3%)
+Tốc độ tăng trưởng sản lượng nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022 tăng
12% còn thế giới giảm 3%.
+Việt Nam là nước đứng thứ 32 đối với các nước nhập khẩu cam, quýt từ Trung quốc.
● Đánh giá tổng quát một số thị trường chính Việt Nam nhập khẩu sản phẩm 0805
trong 5 năm (PHÂN TÍCH 5 QUỐC GIA) (nguon: trade map.com) Nhận xét: -Tại năm 2022:
+ Về giá trị xuất khẩu: Trung Quốc là quốc gia đứng đầu về giá trị xuất khẩu cam, quýt,
đứng thứ hai là châu Úc tiếp đến là Ai cập, Mỹ và Nhật Bản.
+Cán cân thương mại: Hầu hết cả 5 quốc gia đêu có giá trị cán cân âm chứng tỏ 5 quốc gia
chủ yếu đều xuất khẩu chứ không nhập khẩu.
+Tỷ trọng: Trung Quốc đứng đầu chiếm 60,4% so với thế giới, đứng thứ hai là Châu Úc
tiếp đến là Ai cập, Mỹ và Nhật Bản
+Số lượng xuất khẩu cam, quýt sang Việt Nam: Trung Quốc luôn là nước dẫn đầu sản
lượng xuất khẩu chiếm 56,5%so với thế giới, đứng thứ hai là Châu Úc. Tiếp đến đến Ai Cập
, Mỹ và Nhật Bản, hầu hết 5 quốc gia trên đều xuất khẩu sản lượng với số lượng lớn.
-Giá đơn vị (USD/chiếc): Trung Quốc có giá xuất khẩu khá cao sao với các quốc gia trên thế giới. -Giai đoạn 2018-2022:
+Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu cam, quýt tới Việt Nam: Trung Quốc đứng đầu
tăng 63%, đứng thứ hai là Châu Úc (tăng 24%) và Ai cập (tăng 20%)
+Tốc độ tăng trưởng lượng xuất khẩu cam, quýt sang thị trường Việt Nam: Mỹ là nước
đứng đầu sản lượng xuất khẩu sang thị trường Việt Nam (tăng 340%, tăng gấp 9 lần so với
thế giới), đứng thứ hai là Trung Quốc (tăng 60%, tăng gấp 1,62 lần so với thế giới), tiếp đến
là Châu Úc( tăng 17%) xong đến Ai cập (tăng 15%) và cuối cùng là Nhật bản.
+Xếp hạng: Trung quốc đứng vị trí khá cao với vị trí thứ 3 so với các nước xuất khẩu cam,
quýt sang thị trường Việt Nam, Mỹ đứng thứ 6, Ai Cập đứng vị trí số 8, Châu Úc đứng vị
trí số 10 và Nhật bản đứng vị trí 48.
1.2.2.1. Đánh giá về sản lượng và giá trị nhập khẩu sản phẩm 0805: Quả thuộc họ cam
quýt tươi hoặc khô vào Việt Nam tại thị trường Trung Quốc trong 5 năm (Số liệu để
bảng Excel hoặc biểu đồ)
- Về sản lượng nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc (nguon: trade map.com)
- Từ năm 2020 đến năm 2021, giá trị nhập khẩu cam quýt từ Trung Quốc có dấu hiệu giảm
nhẹ, giảm từ 547,034 nghìn/ USD xuống còn 525,906 nghìn/USD ( giảm 21,128 nghìn/USD)
-Từ năm 2021-2022, giá trị nhập khẩu của Việt Nam có giá trị giảm đáng kể so với năm
trước giảm từ 525,906 nghìn/USD xuống còn 327,925 nghìn /USD (giảm 197,981 nghìn/USD)
-Qua đây ta có thấy thế giá trị nhập khẩu cam quýt của Việt Nam từ thị trường Tung Quốc
trong 5 năm vừa qua có rất nhiều biến động giảm vào năm 2019,2021,2022 và tăng trưởng mjanh mẽ vào năm 2020.
1.2.2.2. Phân tích một số thị trường chính Việt Nam nhập khẩu sản phẩm 0805 trong
5 năm (PHÂN TÍCH 5 QUỐC GIA) (Số liệu để bảng Excel hoặc biểu đồ)
- Về sản lượng nhập khẩu của Việt Nam: (nguon:trade map.com)
Sản lượng nhập khẩu cam, quýt của Việt Nam (2018-2022) 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0.000 2018 2019 2020 2021 2022 Trung Quốc Châu Úc Ai Cập Mỹ Nhật Bản
Bảng 1.7: Sản lượng nhập khẩu cam, quýt của Việt Nam (2018-2022)