Thực hành quản trị bán hàng công ty cổ phần Kosy | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tài liệu thực hành môn Quản trị Bán hàng tại Công ty Cổ phần Kosy sẽ giúp bạn hiểu rõ về quy trình, chiến lược và các phương pháp áp dụng trong quản lý bán hàng tại một công ty thực tế. Dưới đây là nội dung thực hành dành cho sinh viên Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, giúp bạn áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn trong công ty Cổ phần Kosy.

Thqtbh LAN ANH 882 - jgcd
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
SV: Nguyn Th Lan Anh
MSV: 20107100882
DHQT14A13HN
CÔNG TY CỔ PHẦN KOSY
NỘI DUNG 1
1. Giới thiệu doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN KOSY ( KOSY JOINT STOCK COMPANY –
KOSY.,JSC )
- Địa chỉ : B6-BT5, khu đô thị mới Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Niêm, TP.Hà
Nội, Việt Nam.
- Điện thoại: 024.37833660 – 024.38378866
- Fax: 024.37833661
- Email: infor@kosy.vn
- Website: www.kosy.vn
- Vốn điều lệ: 3,405,892,380,000 đồng
Vào thời điểm thông qua Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của công ty CP KOSY năm 2017, vốn
điều lệ của công ty là 415.000.000.000 .
Tổng số vốn điều lệ của công ty được chia thành 41.500.000 cổ phần với mệnh giá 10.000
VNĐ/cổ phần.
VĐL của công ty do các cổ đông tự nguyện đóng bằng tiền hợp pháp của mình.
Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần Kosy (Kosy) thành lập ngày 10/03/2008, theo giấy phép kinh doanh
số 0102681319 do sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp với vốn điều lệ ban đầu là 120
tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là: Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông thủy lợi, san lấp mặt bằng; Xây công trình cấp thoát nước; Xây dựng đường dây
trạm điện dưới 35kV; Sàn xuất, truyền tải điện; Kinh doanh dịch vụ ăn uống, khu vui chơi
giải trí, khách sạn, nhà hàng; Kinh doanh, khai thác cáng sông, cảng biển; Sản xuất, mua
bán vật liệu xây dựng; Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng, công nghiệp; Khảo sát, thăm
dò khoáng sản.
Năm 2009, Công ty bắt đầu thực hiện mở rộng lĩnh vực hoạt động: phát triển thêm lĩnh
vực xây dựng công trình giao thông, cầu đường, thủy lợi.
Năm 2011, Kosy thực hiện chuvền hướng sang lĩnh vực kinh doanh bất động sản, lấy
đây làm điểm tựa phát triển. lĩnh vực xây dựng, ngoài thi công các dự án Khu đô thị
mới, Kosy còn triển khai thực hiện nhiều công trình giao thông, thủy lợi, viễn thông tại các
địa phương.
Năm 2015, Công ty bẳt đầu chuẩn bị công tác đầu tư một số dự án thủy điện.
Năm 2016, Công ty bắt đầu phát triển nhiều dự án Bất động sàn tài các tinh/thành
miền Bắc miền Trung. Hiện Kosy đã dang làm chù dầu thực hiện một số dự án lớn
về bất động sản tại các địa phương như: Khu đô thị Kosy - Lào Cai, thành phố Lào Cai;
Khu đô thị Kosy - Bắc Giang, khu đô thị Cầu Gồ tinh Bẳc Giang; Khu đỏ thị Kosy - Gia
Sàng, Khu đô thị Kosy - Sông Công thành phố Thái Nguyên....
Năm 2017, Công ty thực hiện tăng vốn lên 415 tỷ đồng. Kosy phát triển ấn tượng
được vinh danh tại Giải thương hiệu mạnh Việt Nam.
Hiện tại, Công ty cổ phần Kosy hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0102681319
do Sở Kế hoạch Đầu thành phố Nội cấp lần đầu ngày 10 tháng 3 năm 2008, thay
đổi lần thứ 12 ngày 10 tháng 03 năm 2017 với vốn điều lệ là 415 tỷ đồng.
Quá trình tăng vốn:
Tăng vốn đợt 1 : từ 120 tỷ lên 180 tỷ đồng
Tăng vốn đợt 2: từ 180 tỷ lên 350 tỷ đồng
Tăng vốn đợt 3: từ 350 tỷ lên 400 tỷ đồng
Tăng vốn đợt 4: từ 400 tỷ lên 415 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh bao gồm:
+ Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: quy hoạch đô thị và nông thôn, thiết kế
tổng mặt bằng xây dựng công trình, thiết kế kiến trúc công trình dân dụng, công nghiệp, thiết kế
nội ngoại thất công trình.
+ Bất động sản: DV tư vấn bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản, sàn giao
dịch bất động sản, kinh doanh bất động sản.
+ Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa và cho thuê công trình viễn thông: xử lý và tiêu thụ rác thải độc
hại, xử lý nước thải.
+ Khảo sát thăm dò khoáng sản, lập dự án, khảo sát khai thác mỏ, hoạt động dịch vụ khải thác
mỏ và quặng khác, khai thác đá cát sỏi, khai thác khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, khai
thác quặng kim loại quý hiếm, quặng sắt, quặng không chứa sắt.
+ Đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học ( chỉ hoạt động khi cơ quan thẩm quyền
cho phép)
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
+ Kinh doanh dịch vụ ăn uống, khu vui chơi, giải trí, khách sạn, nhà hàng. Kinh doanh du lịch lữ
hành nội địa, lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch, du lịch sinh thái ( không bao gồm kinh
doanh phòng hát Karaoke, vũ trường , quán bar)
+ Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng.
+ Sản xuất truyền tải điện, xây dựng đường dây và trạm điện dưới 35KV.
+ Xây dựng công trình cấp thoát nước. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông
thủy lợi, san lấp mặt bằng.
- Giấy phép kinh doanh
Mô hình hoạt động của doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức bao gồm:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG (ĐHĐCĐ) : Là cơ quan quyền lực cao nhất, ra các quyết định
định hướng phát triển của Công ty, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm và thay thế thành viên Hội
đồng quản trị. Ban kiểm soát và các quyết định khác theo quy định pháp luật
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ :Do ĐHĐCĐ bầu, là cơ quan quản trị cao nhất, có đầy đủ quyền hạn để thay
mặt ĐHĐCĐ quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn đề
thuộc quyền hạn của ĐHĐCĐ.
BAN KIỂM SOÁT : Là cơ quan thay mặt cổ đông để giám sát mọi hoạt động kinh doanh, quản
trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra và hoạt động độc lập với HĐQT
và Ban Tổng Giám doc.
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC: Bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc do HĐQT bổ
nhiệm, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Công ty. Tổng Giám đốc là người đại diện
theo pháp luật và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh.
TIỂU BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ : Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của HĐQT có chức năng tham
mưu cho HĐQT và cấp có thẩm quyền về công tác kiểm toán nội bộ của Công ty,
BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG: Bao gồm các phòng ban trực thuộc quản lý của các Phó Tổng Giám
đốc và các phòng ban có nhiệm vụ thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, hoạt
động huy động và quản lý vốn phát triển thương hiệu, các hoạt động nhân sự và quản trị rủi ro,
tham mưu, đề xuất Bản Tổng Giám đốc các định hướng phát triển hoạt động của Công ty
Kết quả kinh doanh trong 4 năm gần nhất:
2. Xây dựng mục tiêu bán hàng
2.1. Đánh giá yếu tố làm căn cứ xây dựng mục tiêu
a, Cơ cấu dân cư
Đvt: Triệu người
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tổng dân số
8,05
8.33
8.41
Bảng 1.1 Tổng quy mô dân số khu vực Hà Nội
- Nhận xét:
Ta thấy dân số thành phố Hà Nội năm 2020, 2021 có xu hướng tăng:
- Năm 2020 so với năm 2019: dân số Hà Nội tăng 3,4%
- Năm 2021 so với năm 2020: Tăng 0,96%
Kết luận:
b, GDP/người, thu nhập, khả năng thanh toán.
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tốc độ tăng trưởng
GDP
tăng 7,62% so với
năm 2018
ước đạt 3,94% tăng 8,89%
Thu nhập bình quân
đầu người
120,3 triệu
đồng/người năm
122,1 triệu
đồng/người/năm
128,2 triệu
đồng/người năm
Bảng 1.2 Bảng tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân
Nhận xét:
Năm 2019 là năm có tốc độ tăng trưởng GPA lớn nhất
Đến năm 2020, 2021, tốc độ tăng trưởng GPA bị giảm do ảnh hưởng của dịch covid19,
với các chính sách cách ly của nhà nước, làm trì trệ nền kinh tế.
Tuy nhiên các nước trong khu vực và trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề từ dịch covid,
tốc độ tăng trưởng còn bị âm. Việc tốc độ tăng trưởng GPA tăng trưởng dương là điều
đáng mừng, có cơ hội cho các doanh nghiệp vẫn tiếp tục hoạt động.
Kết luận:
- Doanh nghiệp phải đối mặt với các thách thức từ thị trường đem lại, điều chỉnh lại kế hoạt bán
hàng, sản xuất, … để duy trì trong thời buổi kinh tế khó khăn, giữ vững uy tín doanh nghiệp.
c, Số lượng điểm bán
STT Tên đơn vị ĐT
1
Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng Thủy điện 0913302983
2
CÔNG TY CỔ PHẦN KOSY - CHI NHÁNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ KOSY
SÔNG CÔNG
02803762759
3
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CÔNG
TY CỔ PHẦN KOSY
4
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TỈNH LAI CHÂU - CÔNG TY CỔ
PHẦN KOSY
d, Sản lượng/triển vọng của ngành
Theo Vietnam Report, sau khi xuống đáy vào khoảng chục năm trước, hoạt động kinh doanh bất động
sản của Việt Nam đã dần lấy lại sự ổn định, 7 năm liên tiếp khởi sắc kể từ năm 2013 đạt mức
tăng trưởng kỷ lục vào năm 2019.
Tuy nhiên, dưới tác động của đại dịch Covid-19, trong hai năm qua, ngành bất động sản đã chịu tác
động tiêu cực, nhất là trong đợt dịch Covid-19 lần thứ tư. Tăng trưởng hoạt động kinh doanh bất động
sản bị âm, số lượng doanh nghiệp kinh doanh bất động sản ngừng hoạt động thời hạn trong năm
2021 lên đến 26%...
Nhưng, những khó khăn, tiêu cực dịch bệnh tạo ra cũng cho thấy khả năng thích ứng tốt thể
hiện sức sáng tạo, chống chịu bền bỉ của nhiều doanh nhiệp bất động sản khi tiếp tục giữ vững vai trò
trụ cột trên thị trường, tạo ra những điểm sáng nổi bật và sức hấp dẫn với các nhà đầu tư. Nhiều doanh
nghiệp bất động sản đã đạt mức tăng trưởng phần trăm doanh thu từ hai đến ba con số.
Triển vọng 2022 và các năm tới
Các chuyên gia doanh nghiệp trong khảo sát của Vietnam Report cho rằng, ngành bất động sản có
sự phát triển cùng với sự phục hồi của nền kinh tế sau dịch bệnh. Thêm vào đó, thị trường bất động
sản thế giới được dự báo có sự phục hồi nhanh chóng cũng góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản
Việt Nam trong năm 2022 với gam màu tươi sáng, tích cực hơn so với năm 2021 và sẽ dần quay trở lại
quỹ đạo trước dịch (năm 2019).
Sự tăng trưởng của ngành bất động sản trong thời gian tới chủ yếu do các công ty tái cấu trúc lại
hoạt động của họ và phục hồi sau tác động tiêu cực của đại dịch, cùng với đó là sự hỗ trợ của các gói
kích thích kinh tế của Chính phủ, lãi suất vẫn ở mức thấp, đầu tư công được đẩy mạnh giải ngân, dòng
vốn đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam, dòng kiều hối vẫn tiếp tục vận hành một
cách ổn định (trừ nguồn từ Nga và Ukraine) và nhiều nút thắt chính sách được gỡ bỏ.
Trong ngắn hạn, gói kích thích kinh tế của Chính phủ được rót vào khu vực nào cũng sẽ mang lại
hiệu quả tích cực đến thị trường bất động sản nhờ việc cải thiện sức mua của người dân nói chung
thậm chí là bật tăng sau thời gian dài bị kìm nén, cũng như cải thiện kỳ vọng thu nhập trong tương lai
của họ giúp cho thị trường bất động sản bán lẻ, khu công nghiệp sẽ được hưởng lợi đáng kể.
“Gói hỗ trợ kinh tế 350.000 tỷ đồng sắp được triển khai trong đó có gần 114.000 tỷ đồng dành cho lĩnh
vực kết cấu hạ tầng sẽtác động trực tiếp tới thị trường bất động sản không chỉ trong ngắn hạn
còn là động lực tăng trưởng chính của thị trường trong các năm tới”, Vietnam Report dự báo.Động lực
tăng trưởng cho ngành bất động sản nói chung, không chỉ riêng giai đoạn hậu Covid-19, sẽ còn chịu
tác động bởi xu hướng đô thị hóa sự gia tăng của tầng lớp trung lưu cả về số lượng lẫn giá trị tài
sản. Lượng xe hơi cá nhân đang tăng nhanh cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu về một số phân khúc
căn hộ cao cấp, bất động sản nghỉ dưỡng và đất nền.
Bên cạnh những lực đẩy hỗ trợ, ngành bất động sản trong năm 2022 cũng gặp nhiều thách thức,
chướng ngại khi việc kiểm soát dịch bệnh của các nước trên thế giới Việt Nam cũng như tốc độ
phục hồi kinh tế còn gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh áp lực lạm phát, số ca mắc Covid-19 mới vẫn
gia tăng cùng với những bất ổn chung về địa chính trị, nguồn cung trên thị trường chưa nhiều cải
thiện do những vướng mắc về mặt pháp lý chưa được tháo gỡ triệt để.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong khảo sát Vietnam Report, xung đột Nga - Ukraine ảnh hưởng
trực tiếp đến nền kinh tế nước ta, tuy không nhiều quan hệ kinh tế giữa Việt Nam hai quốc gia
này chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng vốn đầu tư nước ngoài, nhưng vẫn sẽ có những ảnh hưởng gián tiếp
khi giá xăng dầu tăng mạnh, các lệnh cấm vận được ban hành với Nga sẽ gây ra sự khan hiếm hàng
hoá, tạo thêm áp lực với lạm phát, dẫn đến giá các loại nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, vận
chuyển... là yếu tố đầu vào của thị trường bất động sản tăng theo và giá thuê hay giá mua bất động sản
cũng chịu áp lực tăng giá.
Trong năm 2021, giá thành nguyên vật liệu xây dựng, đặc biệt là giá thép và xi măng tăng mạnh cũng
là nguyên nhân khiến giá nhà tăng khoảng 10 - 15% so với năm 2020. Thêm vào đó, rào cản từ yếu tố
pháp lý, sự mất cân đối cung - cầu và kết quả của một số cuộc đấu giá đất đã khiến mặt bằng giá liên
tục bị đẩy lên cao.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cũng quan ngại, nếu lạm phát vượt mức mục tiêu, lãi suất cho vay tăng
lên thể gây tác động ngược khi thị trường bất động sản thể rơi vào tình trạng trầm lắng nhưng
mức giá sẽ không giảm mạnh như giai đoạn 2011 - 2013 do sự điều tiết nhịp nhàng, ổn định hơn của
Chính phủ, doanh nghiệp bất động sản cũng như người mua nhà sẽ chịu nhiều khó khănrủi ro khi
tỷ trọng vốn vay cho đầu tư bất động sản là khá lớn.
Kết quả khảo sát chuyên gia và doanh nghiệp bất động sản của Vietnam Report về mức biến động giá
trung bình trong năm 2022 cho thấy, đất nền phân khúc khả năng tăng giá cao nhất; phân khúc
đất nền, đất nông nghiệp, nhà ở chung giá rẻ khả năng cao tăng giá trong khoảng 11 - 20%.
Các phân khúc bất động sản ven đô, bất động sản công nghiệp, nhà chung trung cấp, văn
phòng cho thuê có thể tăng trung bình từ 5 - 10% so với năm trước.
Trước tình trạng sốt đất trong năm 2021, các chuyên gia trong khảo sát của Vietnam Report nhận định,
trong năm 2022 tình trạng sốt đất vẫn có thể sẽ tiếp tục xảy ra nhưng với xác suất thấp hơn.
Nguyên nhân là hiện tại các thông tin về quy hoạch, hạ tầng vẫn mang nặng tính đồn đoán và việc thổi
giá bất động sản bằng các chiêu thức thiếu lành mạnh vẫn chưa có chế tài xử phạt phù hợp. Tuy nhiên,
sốt đất không chỉ do những nguyên nhân nói trên, thể kết quả của những chính sách mô,
quy hoạch tổng thể chính thức từ chính quyền...
Triển vọng với một số phân khúc
Kết quả khảo sát với chuyên gia và doanh nghiệp bất động sản về triển vọng thị trường cho thấy, một
xu hướng tăng trưởng ở hầu hết các phân khúc, trong đó phân khúc bất động sản công nghiệp, đất nền,
nhà ở có nhiều khả năng tăng trưởng mạnh nhất. Bên cạnh đósự phục hồi mạnh mẽ của nhóm bất
động sản nghỉ dưỡng và thương mại.
Bất động sản nhà ở: Sự hồi phục và tăng trưởng của phân khúc bất động sản nhà ở được thúc đẩy từ cả
hai yếu tố cung cầu, cộng hưởng với mặt bằng lãi suất thấp, pháp được nới lỏng chiến lược
phát triển nhà ở quốc gia của Chính phủ giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với một trong
những mục tiêu của chiến lược là phát triển các sản phẩm nhà ở phù hợp túi tiền của người có thu nhập
thấp và trung bình.
Ngay từ đầu năm, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã công bố những dự án mới, hứa hẹn những tín
hiệu tích cực cho nguồn cung nhà giá rẻ trong thời gian tới. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều
chuyên gia, lượng cung này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu lớn của người dân.
Bất động sản công nghiệp: Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi từ
vị trí địa lý, quỹ đất cho khu công nghiệp lớn, dòng vốn FDI chảy mạnh vào Việt Nam do tác động của
các Hiệp định thương mại tự do mới được ký kết, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, môi trường kinh
tế - chính trị ổn định và lợi thế cạnh tranh khi giá đất khu công nghiệp ở Việt Nam vẫn ở mức thấp so
với các nước trong khu vực.
Những yếu tố trên sẽ tạo lực đẩy phát triển sức hấp dẫn đầu với phân khúc bất động sản công
nghiệp. Tính riêng trong hai tháng đầu năm 2022, thị trường bất động sản đã trở nên nhộn nhịp với
những dự án đầu tư mới và mở rộng có giá trị hàng ngàn tỷ đồng.
Bất động sản thương mại văn phòng bán lẻ: Sau khi chịu những tác động nặng nề của đại dịch
Covid-19 trong hai năm qua, bước sang năm 2022, phân khúc bất động sản thương mại có nhiều triển
vọng tích cực trong bối cảnh mở cửa sống chung với dịch.
Thị trường văn phòng sẽ được thúc đẩy bởi đà tăng trưởng cho thuê của khu vực Công nghệ thông tin,
thương mại điện tử và nhu cầu trung tâm dữ liệu tăng cao.
Thị trường bán lẻ cũng có nhiều tín hiệu tích cực khi ngành du lịch được mở cửa trở lại, cùng với sự
gia tăng trong tiêu dùng và sử dụng vốn.
e, Thị phần trong ngành
Với chiến lược đầu tư độc đáo “từ tỉnh lẻ tiến dần chinh phục thành phố lớn”, Tập
đoàn Kosy thể hiện sự nhạy bén trong tư duy khi ưu tiên phát triển hàng loạt dự án bất
động sản tại các tỉnh thành phía Bắc như Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Giang...
Kosy cũng không ngừng mở rộng, xúc tiến đầu tư và triển khai thi công, phát triển kinh doanh
các dự án có quy mô lớn hơn, thuộc phân khúc cao hơn tại các tỉnh thành phố lớn như Hà Nội,
Lào Cai, Sapa, Phú Thọ, Nghệ An, Ninh Bình... Sự thành công của các dự án tiềm năng này
chính là bước đệm vững chắc để Kosy phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.
Bên cạnh đó, Tập đoàn Kosy cũng đã có bước tiến dài khi tấn công sang lĩnh vực năng lượng, bắt
kịp xu hướng của thế giới, bước đầu mở rộng triển khai các dự án thủy điện tại Lai Châu và dự
án năng lượng mặt trời đạt tổng công suất dự kiến trên 210 MKW. Đây là bước ngoặt quan trọng,
khẳng định uy tín và đảm bảo doanh thu ổn định, lợi nhuận bền vững cho Tập đoàn trong dài
hạn.
Là một doanh nghiệp phát triển năng động, Tập đoàn Kosy chủ trương có những bước
đi nhanh và đột phá nhưng đồng thời phải vững chắc. Đến nay Kosy đã là một hệ
thống có thể tự vận hành, tự tìm kiếm cơ hội đầu tư và huy động các nguồn lực để
triển khai hiệu quả những chiến lược rõ ràng, nhằm hướng tới mục tiêu đến năm 2025,
Kosy sẽ là một trong các doanh nghiệp lớn mạnh ngoài quốc doanh với doanh thu lên
tới 5.000 tỷ đồng/năm.
3. Xây dựng mục tiêu bán hàng
Kosy có khát vọng trở thành một tập đoàn đa ngành theo mô hình Holding gắn với phát triển bền
vững và trách nhiệm xã hội, trong đó trọng tâm vẫn là 2 lĩnh vực mũi nhọn bất động sản và năng
lượng tái tạo.
Đối với lĩnh vực bất động sản, công ty đang sở hữu quỹ đất lớn ở Ninh Bình, Hà Nam, Thái
Nguyên, Bắc Giang… đều là những dự án có vị trí đắc địa và tiềm năng phát triển trong tương
lai, có thể giúp Kosy mang lại hàng nghìn tỷ đồng doanh thu mỗi năm.
Đối với lĩnh vực năng lượng, Kosy đã và đang triển khai đồng loạt nhiều dự án, kỳ vọng tới năm
2025 sẽ có khoảng 200-300 MW lượng điện từ thủy điện và 300 MW từ điện gió, điện mặt trời
hòa vào lưới điện quốc gia.
Theo đó, Kosy kỳ vọng đạt 12.000 tỷ đồng doanh thu vào năm 2023 và tăng lên 20.000 tỷ đồng
vào năm 2025, trở thành một trong những doanh nghiệp tư nhân quy mô lớn tại Việt Nam, giải
quyết được nhiều công ăn việc làm, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
4. Kết quả
| 1/12

Preview text:

Thqtbh LAN ANH 882 - jgcd
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
SV: Nguyễn Thị Lan Anh MSV: 20107100882 DHQT14A13HN
CÔNG TY CỔ PHẦN KOSY NỘI DUNG 1
1. Giới thiệu doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN KOSY ( KOSY JOINT STOCK COMPANY – KOSY.,JSC )
- Địa chỉ : B6-BT5, khu đô thị mới Mỹ Đình 2, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Niêm, TP.Hà Nội, Việt Nam.
- Điện thoại: 024.37833660 – 024.38378866 - Fax: 024.37833661 - Email: infor@kosy.vn - Website: www.kosy.vn
- Vốn điều lệ: 3,405,892,380,000 đồng
Vào thời điểm thông qua Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của công ty CP KOSY năm 2017, vốn
điều lệ của công ty là 415.000.000.000 .
Tổng số vốn điều lệ của công ty được chia thành 41.500.000 cổ phần với mệnh giá 10.000 VNĐ/cổ phần.
VĐL của công ty do các cổ đông tự nguyện đóng bằng tiền hợp pháp của mình. 
Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần Kosy (Kosy) thành lập ngày 10/03/2008, theo giấy phép kinh doanh
số 0102681319 do sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp với vốn điều lệ ban đầu là 120
tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là: Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông thủy lợi, san lấp mặt bằng; Xây công trình cấp thoát nước; Xây dựng đường dây và
trạm điện dưới 35kV; Sàn xuất, truyền tải điện; Kinh doanh dịch vụ ăn uống, khu vui chơi
giải trí, khách sạn, nhà hàng; Kinh doanh, khai thác cáng sông, cảng biển; Sản xuất, mua
bán vật liệu xây dựng; Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng, công nghiệp; Khảo sát, thăm dò khoáng sản. 
Năm 2009, Công ty bắt đầu thực hiện mở rộng lĩnh vực hoạt động: phát triển thêm lĩnh
vực xây dựng công trình giao thông, cầu đường, thủy lợi. 
Năm 2011, Kosy thực hiện chuvền hướng sang lĩnh vực kinh doanh bất động sản, lấy
đây làm điểm tựa phát triển. Ở lĩnh vực xây dựng, ngoài thi công các dự án Khu đô thị
mới, Kosy còn triển khai thực hiện nhiều công trình giao thông, thủy lợi, viễn thông tại các địa phương. 
Năm 2015, Công ty bẳt đầu chuẩn bị công tác đầu tư một số dự án thủy điện. 
Năm 2016, Công ty bắt đầu phát triển nhiều dự án Bất động sàn tài các tinh/thành
miền Bắc và miền Trung. Hiện Kosy đã và dang làm chù dầu tư thực hiện một số dự án lớn
về bất động sản tại các địa phương như: Khu đô thị Kosy - Lào Cai, thành phố Lào Cai;
Khu đô thị Kosy - Bắc Giang, khu đô thị Cầu Gồ tinh Bẳc Giang; Khu đỏ thị Kosy - Gia
Sàng, Khu đô thị Kosy - Sông Công thành phố Thái Nguyên.... 
Năm 2017, Công ty thực hiện tăng vốn lên 415 tỷ đồng. Kosy phát triển ấn tượng và
được vinh danh tại Giải thương hiệu mạnh Việt Nam. 
Hiện tại, Công ty cổ phần Kosy hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0102681319
do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 10 tháng 3 năm 2008, thay
đổi lần thứ 12 ngày 10 tháng 03 năm 2017 với vốn điều lệ là 415 tỷ đồng. Quá trình tăng vốn: 
Tăng vốn đợt 1 : từ 120 tỷ lên 180 tỷ đồng 
Tăng vốn đợt 2: từ 180 tỷ lên 350 tỷ đồng 
Tăng vốn đợt 3: từ 350 tỷ lên 400 tỷ đồng 
Tăng vốn đợt 4: từ 400 tỷ lên 415 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh bao gồm:
+ Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: quy hoạch đô thị và nông thôn, thiết kế
tổng mặt bằng xây dựng công trình, thiết kế kiến trúc công trình dân dụng, công nghiệp, thiết kế
nội ngoại thất công trình.
+ Bất động sản: DV tư vấn bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản, sàn giao
dịch bất động sản, kinh doanh bất động sản.
+ Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa và cho thuê công trình viễn thông: xử lý và tiêu thụ rác thải độc
hại, xử lý nước thải.
+ Khảo sát thăm dò khoáng sản, lập dự án, khảo sát khai thác mỏ, hoạt động dịch vụ khải thác
mỏ và quặng khác, khai thác đá cát sỏi, khai thác khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, khai
thác quặng kim loại quý hiếm, quặng sắt, quặng không chứa sắt.
+ Đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học ( chỉ hoạt động khi cơ quan thẩm quyền cho phép)
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
+ Kinh doanh dịch vụ ăn uống, khu vui chơi, giải trí, khách sạn, nhà hàng. Kinh doanh du lịch lữ
hành nội địa, lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch, du lịch sinh thái ( không bao gồm kinh
doanh phòng hát Karaoke, vũ trường , quán bar)
+ Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng.
+ Sản xuất truyền tải điện, xây dựng đường dây và trạm điện dưới 35KV.
+ Xây dựng công trình cấp thoát nước. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông
thủy lợi, san lấp mặt bằng.
- Giấy phép kinh doanh
Mô hình hoạt động của doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức bao gồm:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG (ĐHĐCĐ) : Là cơ quan quyền lực cao nhất, ra các quyết định
định hướng phát triển của Công ty, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm và thay thế thành viên Hội
đồng quản trị. Ban kiểm soát và các quyết định khác theo quy định pháp luật
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ :Do ĐHĐCĐ bầu, là cơ quan quản trị cao nhất, có đầy đủ quyền hạn để thay
mặt ĐHĐCĐ quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn đề
thuộc quyền hạn của ĐHĐCĐ.
BAN KIỂM SOÁT : Là cơ quan thay mặt cổ đông để giám sát mọi hoạt động kinh doanh, quản
trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra và hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Tổng Giám doc.
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC: Bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc do HĐQT bổ
nhiệm, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Công ty. Tổng Giám đốc là người đại diện
theo pháp luật và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh.
TIỂU BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ : Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của HĐQT có chức năng tham
mưu cho HĐQT và cấp có thẩm quyền về công tác kiểm toán nội bộ của Công ty,
BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG: Bao gồm các phòng ban trực thuộc quản lý của các Phó Tổng Giám
đốc và các phòng ban có nhiệm vụ thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, hoạt
động huy động và quản lý vốn phát triển thương hiệu, các hoạt động nhân sự và quản trị rủi ro,
tham mưu, đề xuất Bản Tổng Giám đốc các định hướng phát triển hoạt động của Công ty
Kết quả kinh doanh trong 4 năm gần nhất:
2. Xây dựng mục tiêu bán hàng
2.1. Đánh giá yếu tố làm căn cứ xây dựng mục tiêu a, Cơ cấu dân cư Đvt: Triệu người Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng dân số 8,05 8.33 8.41
Bảng 1.1 Tổng quy mô dân số khu vực Hà Nội - Nhận xét:
Ta thấy dân số thành phố Hà Nội năm 2020, 2021 có xu hướng tăng: 
- Năm 2020 so với năm 2019: dân số Hà Nội tăng 3,4% 
- Năm 2021 so với năm 2020: Tăng 0,96% Kết luận:
b, GDP/người, thu nhập, khả năng thanh toán. Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tốc độ tăng trưởng tăng 7,62% so với ước đạt 3,94% tăng 8,89% GDP năm 2018 122,1 triệu Thu nhập bình quân 120,3 triệu đồng/người/năm 128,2 triệu đầu người đồng/người năm đồng/người năm
Bảng 1.2 Bảng tốc độ tăng trưởng GDP, thu nhập bình quân Nhận xét:
Năm 2019 là năm có tốc độ tăng trưởng GPA lớn nhất 
Đến năm 2020, 2021, tốc độ tăng trưởng GPA bị giảm do ảnh hưởng của dịch covid19,
với các chính sách cách ly của nhà nước, làm trì trệ nền kinh tế. 
Tuy nhiên các nước trong khu vực và trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề từ dịch covid,
tốc độ tăng trưởng còn bị âm. Việc tốc độ tăng trưởng GPA tăng trưởng dương là điều
đáng mừng, có cơ hội cho các doanh nghiệp vẫn tiếp tục hoạt động. Kết luận:
- Doanh nghiệp phải đối mặt với các thách thức từ thị trường đem lại, điều chỉnh lại kế hoạt bán
hàng, sản xuất, … để duy trì trong thời buổi kinh tế khó khăn, giữ vững uy tín doanh nghiệp.
c, Số lượng điểm bán STT Tên đơn vị ĐT 1
Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng Thủy điện 0913302983
CÔNG TY CỔ PHẦN KOSY - CHI NHÁNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ KOSY 2 02803762759 SÔNG CÔNG
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CÔNG 3 TY CỔ PHẦN KOSY
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TỈNH LAI CHÂU - CÔNG TY CỔ 4 PHẦN KOSY
d, Sản lượng/triển vọng của ngành
Theo Vietnam Report, sau khi xuống đáy vào khoảng chục năm trước, hoạt động kinh doanh bất động
sản của Việt Nam đã dần lấy lại sự ổn định, có 7 năm liên tiếp khởi sắc kể từ năm 2013 và đạt mức
tăng trưởng kỷ lục vào năm 2019.
Tuy nhiên, dưới tác động của đại dịch Covid-19, trong hai năm qua, ngành bất động sản đã chịu tác
động tiêu cực, nhất là trong đợt dịch Covid-19 lần thứ tư. Tăng trưởng hoạt động kinh doanh bất động
sản bị âm, số lượng doanh nghiệp kinh doanh bất động sản ngừng hoạt động có thời hạn trong năm 2021 lên đến 26%...
Nhưng, những khó khăn, tiêu cực mà dịch bệnh tạo ra cũng cho thấy khả năng thích ứng tốt và thể
hiện sức sáng tạo, chống chịu bền bỉ của nhiều doanh nhiệp bất động sản khi tiếp tục giữ vững vai trò
trụ cột trên thị trường, tạo ra những điểm sáng nổi bật và sức hấp dẫn với các nhà đầu tư. Nhiều doanh
nghiệp bất động sản đã đạt mức tăng trưởng phần trăm doanh thu từ hai đến ba con số.
Triển vọng 2022 và các năm tới
Các chuyên gia và doanh nghiệp trong khảo sát của Vietnam Report cho rằng, ngành bất động sản có
sự phát triển cùng với sự phục hồi của nền kinh tế sau dịch bệnh. Thêm vào đó, thị trường bất động
sản thế giới được dự báo có sự phục hồi nhanh chóng cũng góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản
Việt Nam trong năm 2022 với gam màu tươi sáng, tích cực hơn so với năm 2021 và sẽ dần quay trở lại
quỹ đạo trước dịch (năm 2019).
Sự tăng trưởng của ngành bất động sản trong thời gian tới chủ yếu là do các công ty tái cấu trúc lại
hoạt động của họ và phục hồi sau tác động tiêu cực của đại dịch, cùng với đó là sự hỗ trợ của các gói
kích thích kinh tế của Chính phủ, lãi suất vẫn ở mức thấp, đầu tư công được đẩy mạnh giải ngân, dòng
vốn đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam, dòng kiều hối vẫn tiếp tục vận hành một
cách ổn định (trừ nguồn từ Nga và Ukraine) và nhiều nút thắt chính sách được gỡ bỏ.
Trong ngắn hạn, gói kích thích kinh tế của Chính phủ dù được rót vào khu vực nào cũng sẽ mang lại
hiệu quả tích cực đến thị trường bất động sản nhờ việc cải thiện sức mua của người dân nói chung
thậm chí là bật tăng sau thời gian dài bị kìm nén, cũng như cải thiện kỳ vọng thu nhập trong tương lai
của họ giúp cho thị trường bất động sản bán lẻ, khu công nghiệp sẽ được hưởng lợi đáng kể.
“Gói hỗ trợ kinh tế 350.000 tỷ đồng sắp được triển khai trong đó có gần 114.000 tỷ đồng dành cho lĩnh
vực kết cấu hạ tầng sẽ có tác động trực tiếp tới thị trường bất động sản không chỉ trong ngắn hạn mà
còn là động lực tăng trưởng chính của thị trường trong các năm tới”, Vietnam Report dự báo.Động lực
tăng trưởng cho ngành bất động sản nói chung, không chỉ riêng giai đoạn hậu Covid-19, sẽ còn chịu
tác động bởi xu hướng đô thị hóa và sự gia tăng của tầng lớp trung lưu cả về số lượng lẫn giá trị tài
sản. Lượng xe hơi cá nhân đang tăng nhanh cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu về một số phân khúc
căn hộ cao cấp, bất động sản nghỉ dưỡng và đất nền.
Bên cạnh những lực đẩy hỗ trợ, ngành bất động sản trong năm 2022 cũng gặp nhiều thách thức,
chướng ngại khi việc kiểm soát dịch bệnh của các nước trên thế giới và Việt Nam cũng như tốc độ
phục hồi kinh tế còn gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh áp lực lạm phát, số ca mắc Covid-19 mới vẫn
gia tăng cùng với những bất ổn chung về địa chính trị, nguồn cung trên thị trường chưa có nhiều cải
thiện do những vướng mắc về mặt pháp lý chưa được tháo gỡ triệt để.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong khảo sát Vietnam Report, xung đột Nga - Ukraine ảnh hưởng
trực tiếp đến nền kinh tế nước ta, tuy không nhiều vì quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và hai quốc gia
này chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng vốn đầu tư nước ngoài, nhưng vẫn sẽ có những ảnh hưởng gián tiếp
khi giá xăng dầu tăng mạnh, các lệnh cấm vận được ban hành với Nga sẽ gây ra sự khan hiếm hàng
hoá, tạo thêm áp lực với lạm phát, dẫn đến giá các loại nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, vận
chuyển... là yếu tố đầu vào của thị trường bất động sản tăng theo và giá thuê hay giá mua bất động sản
cũng chịu áp lực tăng giá.
Trong năm 2021, giá thành nguyên vật liệu xây dựng, đặc biệt là giá thép và xi măng tăng mạnh cũng
là nguyên nhân khiến giá nhà tăng khoảng 10 - 15% so với năm 2020. Thêm vào đó, rào cản từ yếu tố
pháp lý, sự mất cân đối cung - cầu và kết quả của một số cuộc đấu giá đất đã khiến mặt bằng giá liên tục bị đẩy lên cao.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cũng quan ngại, nếu lạm phát vượt mức mục tiêu, lãi suất cho vay tăng
lên có thể gây tác động ngược khi thị trường bất động sản có thể rơi vào tình trạng trầm lắng nhưng
mức giá sẽ không giảm mạnh như giai đoạn 2011 - 2013 do sự điều tiết nhịp nhàng, ổn định hơn của
Chính phủ, doanh nghiệp bất động sản cũng như người mua nhà sẽ chịu nhiều khó khăn và rủi ro khi
tỷ trọng vốn vay cho đầu tư bất động sản là khá lớn.
Kết quả khảo sát chuyên gia và doanh nghiệp bất động sản của Vietnam Report về mức biến động giá
trung bình trong năm 2022 cho thấy, đất nền là phân khúc có khả năng tăng giá cao nhất; phân khúc
đất nền, đất nông nghiệp, nhà ở và chung cư giá rẻ có khả năng cao tăng giá trong khoảng 11 - 20%.
Các phân khúc bất động sản ven đô, bất động sản công nghiệp, nhà ở và chung cư trung cấp, văn
phòng cho thuê có thể tăng trung bình từ 5 - 10% so với năm trước.
Trước tình trạng sốt đất trong năm 2021, các chuyên gia trong khảo sát của Vietnam Report nhận định,
trong năm 2022 tình trạng sốt đất vẫn có thể sẽ tiếp tục xảy ra nhưng với xác suất thấp hơn.
Nguyên nhân là hiện tại các thông tin về quy hoạch, hạ tầng vẫn mang nặng tính đồn đoán và việc thổi
giá bất động sản bằng các chiêu thức thiếu lành mạnh vẫn chưa có chế tài xử phạt phù hợp. Tuy nhiên,
sốt đất không chỉ do những nguyên nhân nói trên, nó có thể là kết quả của những chính sách vĩ mô,
quy hoạch tổng thể chính thức từ chính quyền...
Triển vọng với một số phân khúc
Kết quả khảo sát với chuyên gia và doanh nghiệp bất động sản về triển vọng thị trường cho thấy, một
xu hướng tăng trưởng ở hầu hết các phân khúc, trong đó phân khúc bất động sản công nghiệp, đất nền,
nhà ở có nhiều khả năng tăng trưởng mạnh nhất. Bên cạnh đó là sự phục hồi mạnh mẽ của nhóm bất
động sản nghỉ dưỡng và thương mại.
Bất động sản nhà ở: Sự hồi phục và tăng trưởng của phân khúc bất động sản nhà ở được thúc đẩy từ cả
hai yếu tố cung và cầu, cộng hưởng với mặt bằng lãi suất thấp, pháp lý được nới lỏng và chiến lược
phát triển nhà ở quốc gia của Chính phủ giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với một trong
những mục tiêu của chiến lược là phát triển các sản phẩm nhà ở phù hợp túi tiền của người có thu nhập thấp và trung bình.
Ngay từ đầu năm, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã công bố những dự án mới, hứa hẹn những tín
hiệu tích cực cho nguồn cung nhà ở giá rẻ trong thời gian tới. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều
chuyên gia, lượng cung này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu lớn của người dân.
Bất động sản công nghiệp: Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi từ
vị trí địa lý, quỹ đất cho khu công nghiệp lớn, dòng vốn FDI chảy mạnh vào Việt Nam do tác động của
các Hiệp định thương mại tự do mới được ký kết, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, môi trường kinh
tế - chính trị ổn định và lợi thế cạnh tranh khi giá đất khu công nghiệp ở Việt Nam vẫn ở mức thấp so
với các nước trong khu vực.
Những yếu tố trên sẽ tạo lực đẩy phát triển và sức hấp dẫn đầu tư với phân khúc bất động sản công
nghiệp. Tính riêng trong hai tháng đầu năm 2022, thị trường bất động sản đã trở nên nhộn nhịp với
những dự án đầu tư mới và mở rộng có giá trị hàng ngàn tỷ đồng.
Bất động sản thương mại văn phòng và bán lẻ: Sau khi chịu những tác động nặng nề của đại dịch
Covid-19 trong hai năm qua, bước sang năm 2022, phân khúc bất động sản thương mại có nhiều triển
vọng tích cực trong bối cảnh mở cửa sống chung với dịch.
Thị trường văn phòng sẽ được thúc đẩy bởi đà tăng trưởng cho thuê của khu vực Công nghệ thông tin,
thương mại điện tử và nhu cầu trung tâm dữ liệu tăng cao.
Thị trường bán lẻ cũng có nhiều tín hiệu tích cực khi ngành du lịch được mở cửa trở lại, cùng với sự
gia tăng trong tiêu dùng và sử dụng vốn.
e, Thị phần trong ngành
Với chiến lược đầu tư độc đáo “từ tỉnh lẻ tiến dần chinh phục thành phố lớn”, Tập
đoàn Kosy thể hiện sự nhạy bén trong tư duy khi ưu tiên phát triển hàng loạt dự án bất
động sản tại các tỉnh thành phía Bắc như Lào Cai, Thái Nguyên, Bắc Giang...
Kosy cũng không ngừng mở rộng, xúc tiến đầu tư và triển khai thi công, phát triển kinh doanh
các dự án có quy mô lớn hơn, thuộc phân khúc cao hơn tại các tỉnh thành phố lớn như Hà Nội,
Lào Cai, Sapa, Phú Thọ, Nghệ An, Ninh Bình... Sự thành công của các dự án tiềm năng này
chính là bước đệm vững chắc để Kosy phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.
Bên cạnh đó, Tập đoàn Kosy cũng đã có bước tiến dài khi tấn công sang lĩnh vực năng lượng, bắt
kịp xu hướng của thế giới, bước đầu mở rộng triển khai các dự án thủy điện tại Lai Châu và dự
án năng lượng mặt trời đạt tổng công suất dự kiến trên 210 MKW. Đây là bước ngoặt quan trọng,
khẳng định uy tín và đảm bảo doanh thu ổn định, lợi nhuận bền vững cho Tập đoàn trong dài hạn.
Là một doanh nghiệp phát triển năng động, Tập đoàn Kosy chủ trương có những bước
đi nhanh và đột phá nhưng đồng thời phải vững chắc. Đến nay Kosy đã là một hệ
thống có thể tự vận hành, tự tìm kiếm cơ hội đầu tư và huy động các nguồn lực để
triển khai hiệu quả những chiến lược rõ ràng, nhằm hướng tới mục tiêu đến năm 2025,
Kosy sẽ là một trong các doanh nghiệp lớn mạnh ngoài quốc doanh với doanh thu lên tới 5.000 tỷ đồng/năm.
3. Xây dựng mục tiêu bán hàng
Kosy có khát vọng trở thành một tập đoàn đa ngành theo mô hình Holding gắn với phát triển bền
vững và trách nhiệm xã hội, trong đó trọng tâm vẫn là 2 lĩnh vực mũi nhọn bất động sản và năng lượng tái tạo.
Đối với lĩnh vực bất động sản, công ty đang sở hữu quỹ đất lớn ở Ninh Bình, Hà Nam, Thái
Nguyên, Bắc Giang… đều là những dự án có vị trí đắc địa và tiềm năng phát triển trong tương
lai, có thể giúp Kosy mang lại hàng nghìn tỷ đồng doanh thu mỗi năm.
Đối với lĩnh vực năng lượng, Kosy đã và đang triển khai đồng loạt nhiều dự án, kỳ vọng tới năm
2025 sẽ có khoảng 200-300 MW lượng điện từ thủy điện và 300 MW từ điện gió, điện mặt trời
hòa vào lưới điện quốc gia.
Theo đó, Kosy kỳ vọng đạt 12.000 tỷ đồng doanh thu vào năm 2023 và tăng lên 20.000 tỷ đồng
vào năm 2025, trở thành một trong những doanh nghiệp tư nhân quy mô lớn tại Việt Nam, giải
quyết được nhiều công ăn việc làm, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. 4. Kết quả