Thực trạng ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên trường đại học Gia Định - Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Gia Định
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Gia Định. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 20 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học (GĐ)
Trường: Đại học Gia Định
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 43546859
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ -----o0o----
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN
K15DCNA02 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ ÚT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: VÕ HOÀNG THANH NHÃ
MÃ SỐ SINH VIÊN: 2106110007
LỚP: K15DCNA02
Thành phố Hồ Chí Minh, 27 tháng 03 năm 2023
Downloaded by Trâm Nguy?n (tn425170@gmail.com) lOMoARcPSD| 43546859
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI - NGÔN NGỮ -----o0o----
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÊN ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN
K15DCNA02 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ ÚT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: VÕ HOÀNG THANH NHÃ
MÃ SỐ SINH VIÊN: 2106110007
LỚP: K15DCNA02
Thành phố Hồ Chí Minh, 27 tháng 03 năm 2023 lOMoARcPSD| 43546859 LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam oan ề tài tiểu luận: SAU KHI HOÀN THÀNH MÔN:
‘PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC’. ANH( CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH,
ĐÁNH GIÁ “THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI
GIỚI TRẺ HIỆN NAY”. (KHẢO SÁT SINH VIÊN LỚP K15DCNA02
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH) do cá nhân em nghiên cứu và thực hiện
Em ã kiểm tra dữ liệu theo quy ịnh hiện hành
Kết quả bài làm của ề tài này là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập
của cá nhân khác trong lớp.
Các tài liệu ược sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Ký và ghi rõ họ tên VÕ HOÀNG THANH NHÃ MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG XÃ HỘI ............................ 6
1.1 Một số khái niệm liên quan về ề tài nghiên cứu: ...................... 6
1.2 Những ặc iểm của “mạng xã hội” .............................................. 7 lOMoARcPSD| 43546859
Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH .................................................................................................... 8
2.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay ............ 8
2.2 Tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp
K15DCNA02 trường ........................................................................ 9
Chương 3: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI
ĐẾN VỚI SINH ................................................................................ 12
3.1 Ảnh hưởng của mạng xã hội ến với giới trẻ hiện nay .............. 12
3.2 Ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội ến sinh viên
K15DCNA02: ................................................................................. 12
3.3 Ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội ến sinh viên
K15DCNA02: ................................................................................. 14
CHƯƠNG 4: CÁCH KHẮC PHỤC ................................................. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 20 MỞ ĐẦU: 1.
Lý do chọn ề tài:
Hiện nay các công nghệ nói chung và internet nói riêng ang thay ổi hoàn toàn thế giới,
chúng mang tới cho xã hội loài người sự phát triển những lợi ích vô cùng to lớn, các nền
tảng mạng xã hội như là Facebook Twitter hay là Tiktok,... ã cho ta thấy sức ảnh hưởng
và quy mô khủng khiếp như thế nào khi sở hữu lượng người dùng vô cùng khổng lồ và
giờ ây các mạng xã hội dần trở thành những thứ không thể thiếu trong cuộc sống hiện
ại. Như chúng ta thấy rằng, dù chúng ta có vấn ề khó khăn về mặt khoảng cách, thời
gian, thì mạng xã hội ã làm rất tốt về việc này, mạng xã hội luôn tạo mọi iều kiện ể có
thể kết nối mọi người trên thế giới với nhau một cách dễ dàng và ơn giản nhất và một số
những lợi ích khác mà mạng xã hội ã óng góp cho cuộc sống. Tuy nhiên việc sử dụng
mạng xã hội không chỉ mang lại những lợi ích mà còn tồn tại rất nhiều hạn chế ối với
người sử dụng, ặc biệt là ối với giới trẻ, chúng ta ặt vấn ề ở ây rằng “ Tại sao giới trẻ
hiện nay ang gặp rất nhiều về vấn ề về sức khỏe và tâm lý?” Họ ã sử dụng mạng xã hội
úng cách chưa? Và cách khắc phục những tình trạng ó là gì?”. Từ ó trong tôi ã gợi lên lOMoAR cPSD| 43546859
những suy nghĩ và bắt tay vào việc nghiên cứu ề tài “THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG
CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ HIỆN
NAY”. Nhầm ể ánh giá và phân tích sự ảnh hưởng của mạng xã hội ến với sinh viên lớp
K15DCNA02 của trường Đại học Gia Định Thành Phố Hồ Chí Minh. 2.
Mục ích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu này thực sự rất cần thiết vì nó giúp tôi hiểu rõ hơn về cách mà mạng
xã hội ã ảnh hưởng ến cuộc sống không chỉ ở bản thân tôi mà còn rất nhiều người trên
thế giới. Bài tiểu luận nay nhằm ể phân tích và ánh giá các tác ộng của mạng xã hội ến
cuộc sống của giới trẻ, bao gồm các khía cạnh như sức khỏe tinh thần, thói quen sử dụng
mạng xã hội, mối quan hệ xã hội, học tập, tâm lí, tình cảm, các kỹ năng trong cuộc sống... 3.
Đối tượng nghiên cứu
Những thực trạng ảnh hưởng của mạng xã hội ến với sinh viên lớp K15DCNA02 của
trường Đại Học Gia Định. 4.
Phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luận này sẽ nghiên cứu sâu và chi tiết về các trang mạng xã hội như là
Facebook, Tiktok, Youtube và một số trang mạng xã hội khác tại Việt Nam mà
các bạn trẻ sử dụng và sau ó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng ến cuộc sống của
họ về mặt tích và các mặt hạn chế của mạng xã hội sau ó tìm những cách khắc
phục tốt nhất cho họ và chính bản thân mình. 5.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát.
Phương pháp thu thập thông tin. 6. Cấu trúc ề tài:
Ngoài phần mở bài, kết luận, danh mục tài liệu nghiên cứu và phụ lục, tiểu luận ược
kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về Mạng xã hội.
Chương 2: Thực trạng sử dụng Mạng xã hội ến sinh viên K15DCN02 của trường Đại Học Gia Định TPHCM
Chương 3: Thực trạng ảnh hưởng mạng xã hội ến với sinh viên K15DCNA02 trường
Đại Học Gia Định TPHCM Chương 4: Khắc phục lOMoARcPSD| 43546859 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG XÃ HỘI
1.1 Một số khái niệm liên quan về ề tài nghiên cứu:
1.1.1 Khái niệm giới trẻ - sinh viên
a. Khái niệm giới trẻ?
Giới trẻ là thời gian của cuộc sống giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành thường họ là
những nhóm người trong ộ tuổi từ 15 ến 30 tuổi tùy vào ịnh nghĩa của từng quốc gia
hoặc văn hóa, họ thường là những người ang trong giai oạn thanh niên, ang trưởng thành
họ có một số kinh nghiệm, họ có thể ịnh hình mức ộ phụ thuộc của một cá nhân. Tuy
nhiên, giới trẻ cũng a dạng về nền tảng văn hóa, giáo dục và kinh tế, vì vậy không phải
tất cả các cá nhân trong nhóm này ều có những ặc iểm tương tự nhau về cách suy nghĩ
hành ộng, tư tưởng, phong cách sống, họ luôn khao khát muốn tìm kiếm bản thân và
tham gia vào các hoạt ộng xã hội, văn hóa và kinh tế...
Vì thế giới trẻ ược nhà nước cho là một nhóm ối tượng rất quan trọng trong xã hội, bởi
vì họ ang trải qua giải oạn phát triển tâm sinh lý và tìm kiếm hướng i trọng cuộc sống.
Nó là giai oạn mà họ bắt ầu hình thành nhận thức , giá trị, quan iểm và ý tưởng riêng
của mình, giới trẻ cũng có thể ược ịnh nghĩa là “vẻ ngoài, sự tươi rói, sức sống, tinh
thần,...”, họ thường có những tính cách năng ộng, sáng tạo, tò mò, ham học hỏi và luôn
muốn khám phá nhiều iều trên thế giới. Giới trẻ thường có tầm nhìn rộng mở, quan tâm
ến các vấn ề trong lĩnh vực về xã hội, môi trường, ời sông, cộng ồng, ồng thời cũng có
những vấn ề và thử thách riêng của mình trong việc tìm kiếm ý nghĩa của cuộc sống,
xây dụng mối quan hệ , phát triển nghề nghiệp và thích nghi với sự thay dổi của thế giới ngày nay.
b. Khái niệm về sinh viên?
Sinh viên là những người ang theo học trong các cơ sở giáo dục như là ại học, cao ẳng,
hoặc trung học chuyên nghiệp với mục ích ể ạt ược những bằng cấp chuyên môn. Các
sinh viên có thể ang ký vào các chương trình ào tạo khác nhau, chảng hạn như chương
trình cử nhân, thạc sĩ hoặc tiến sĩ. Họ thường phải hoàn thành các khóa học, tham gia lOMoARcPSD| 43546859
các hoạt ộng ngoại khóa và ạt iểm số ủ ể ạt ược bằng cấp. Ngoài ra, sinh viên cũng có
thể tham gia các câu lạc bộ và tổ chức sinh viên.hoạt ộng ngoại khóa, ó là những nơi
luôn tạo ra cho sinh viên những cơ hội ể kết nối với những người có cũng sở thích, họ
có thể học các kiến thức, rèn luyện những kỹ năng và thu thập ược những kinh nghiệm
ể sẵn sàng trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết ể tăng cường sự phát triển cho
bản thân - sự nghiệp và óng góp cho xã hội.
1.1.2 Khái niệm “ mạng xã hội ”
Mạng xã hội là một cộng ồng trực tuyên cho phép người dùng tạo tài khoảng cá nhân,
chia sẻ thông tin, hình ảnh video và tương tác với nhau thông qua các kết nối mạng xã
hội. Các mạng xã hội ược thiết kế ể kết nối và tạo ra một cộng ồng trực tuyến với các
thành viên có chung sở thích, chủ ề hoặc mối quan tâm. Một số mạng xã hội phổ biến
nhất hiện nay bao gồm Facebook, Twitter, Instagram, LinkedIn, TikTok và Snapchat.
Mạng xã hội ã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của nhiều
người và ược sử dụng cho các mục ích khác nhau, bao gồm giải trí, kết nối xã hội, tiếp
cận thông tin và quảng cáo sản phẩm.
1.1.3 Khái niệm “ảnh hưởng mạng xã hội”
Ảnh hưởng mạng xã hội là khái niệm chỉ sự tác ộng của các nền tảng mạng xã hội ến
những thay ổi về hành vi, quan iểm và hành ộng của người sử dụng. Các nền tảng mạng
xã hội như Facebook, Twitter, Instagram, YouTube, TikTok... ang ngày càng trở nên
phổ biến và ảnh hưởng ến cuộc sống của mọi người, góp phần tạo ra những thay ổi áng
kể trong cách thức giao tiếp, tương tác xã hội, tiếp cận thông tin và giải trí. Những ảnh
hưởng này có thể tích cực hoặc tiêu cực và tùy thuộc vào cách mà người sử dụng quản
lý và sử dụng mạng xã hội.
1.2 Những ặc iểm của “mạng xã hội”
Như chúng ta ã biết rằng, mạng xã hội là một nơi mọi người có thể giao tiếp, chia sẻ
thông tin và luôn tạo ra rất nhiều mối quan hệ ể mọi người có thể kết nối lại với nhau.
Sau ây tôi sẽ nêu ra những ặc iểm của mạng xã hội:
Đầu tiên ó là kết nối và chia sẻ: người dùng ược phép kết nối và tương tác và tương tác
với nhau, họ có thể chia sẻ thông tin, hình ảnh, video và nhiều nội dung khác nhau. Vậy
làm cách nào ể họ tương tác với nhau? Người dùng có thể tương tác với nhau qua các
tính năng như like những tấm hình của người khác,họ có thể bình luận, chia sẻ, và ngoài
ra còn rất nhiều tính năng khác trên mạng xã hội,…và vì thế mạng xã hội rất a dạng nó
ã cung cấp rất nhiều nội dung khác nhau cho người sử dụng tìm kiếm. nó còn cung cấp
các dữ liệu thống kê, bao gồm số lượng người dùng, lượt truy cập, số lượng tương tác lOMoARcPSD| 43546859
và các chỉ số ể người dùng ánh giá hiệu quả nội dung của họ. Tiếp theo chúng ta sẽ nói
về tính toàn cầu, vì sao tôi lại nói mạng xã hội lại có tính toàn cầu? vì mạng xã hội là
một nền tảng trực tuyến, nó có khả năng kết nối tất cả người dùng từ khắp nơi trên thế
giới và vì thế mà khoảng cách ịa lý là không phải là một vấn ề to lớn ối với mạng xã hội.
Mạng xã hội ược nhiều người sử dụng nhưng họ vẫn lo sợ liệu rằng tính vảo mật và
quyền riêng tư của họ có bị ai ó xâm nhập không? Theo như tôi tìm kiếm tài liệu và
nghiên cứu, tại Việt Nam năm 2018 ến nay nhiều tài khoản Zalo, Facebook dã bị nhiều
ối tượng xâm nhập với hành vi xấu xa ể lừa ảo chiếm oạt tài sản của người khác lên ến
hàng trăm tỷ,…nhưng hiện nay chắc có lẻ mạng xã hội ã hiểu rõ ược nổi lo sợ của người
sử dụng, nó ã bắt ầu cải thiện nhằm ể ảm bảo tính riêng tư cho người dùng bằng cách
cho phép họ kiểm soát thông tin và những người có thể xem nó.
Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
K15DCNA02 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TPHCM.
2.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay
Ngày nay, mạng xã hội ã trở thành một phần cực kì quan trọng không thể thiếu trong
cuộc sống của giới trẻ trên toàn thế giới. Việc sử dụng mạng xã hội ang trở thành một
xu hướng rất phổ biến, với hầu hết các người trẻ dưới 30 tuổi mỗi ngày họ ều sử dụng mạng xã hội.
Hiện tại, chưa có số liệu chính thức về số lượng giới trẻ sử dụng mạng xã hội ở Việt
Nam trong năm 2023. Tuy nhiên, có thể dự oán rằng số lượng này sẽ tiếp tục tăng lên
như các năm trước ó do mạng xã hội ngày càng phổ biến và trở thành một phần không
thể thiếu trong cuộc sống của giới trẻ. Theo báo cáo của We Are Social và Hootsuite
năm 2021, Việt Nam có khoảng 72 triệu người dùng mạng xã hội, trong ó có rất nhiều
giới trẻ sử dụng mạng xã hội. Tỷ lệ này tương ương với 73% dân số Việt Nam. Trong ó,
ược xác ịnh là những người trong ộ tuổi từ 18 ến 30, người trẻ chiếm ến 54% trong tổng
số người dùng mạng xã hội tại Việt Nam Các nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất ở Việt
Nam là Facebook (65%), YouTube (62%), Zalo(58%), Instagram (25%), Linkedln (7%),
Twitter (4%) và hiện nay một trang mạng xã hội mới xuất hiện phổ biến vào tháng 3
năm 2019 có số lượng người sử dụng cao có khoảng 49,9 triệu người ứng dụng ó giúp
giới cung cấp cho giới trẻ nhiều nội dung hấp dẫn và giúp giới trẻ sáng tạo thêm những
nội dung cũng như là tính năng ộng của giới trẻ, ứng dụng ó mang tên là Tiktok. Tỷ lệ
sử dụng các nền tảng mạng xã hội này có thể thay ổi trong tương lai, tùy thuộc vào sự
phát triển của công nghệ và xu hướng sử dụng của người dùng.Việt Nam ang là một
trong những quốc gia có tốc ộ tăng trưởng sử dụng mạng xã hội nhanh nhất khu vực lOMoARcPSD| 43546859
Đông Nam Á. Và thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay ở Việt Nam ang
là một số vấn ề cần ược quan tâm rất lớn vàcần ược giải quyết nhanh chóng.
Từ những khái niệm trên chúng ta có thể thấy rằng những ặc iểm của giới trẻ rất dễ bị
ảnh hưởng bởi mạng xã hội vì họ luôn muốn kết nối và khám phá những iều mới mẻ,
hấp dẫn,.. và iều ó mạng xã hội ã áp ứng ược nhu cầu của giới trẻ và vì iều ó họ ã sử
dụng nhiều ngày sẽ hình thành một thói quen không thể thiếu của giới trẻ hiện nay.
Không thể phủ ịnh lợi ích tích cực của mạng xã hôi mang lại cho sinh viên song nó cũng
gây ảnh hưởng khá lớn ến lối sống làm xao nhãng việc học, sống khép kín sa vào “ thế
giới ảo” do mạng xã hội mang lại mà quên i cuộc sống thực ang diễn ra. Và thực trạng
sự ảnh hưởng ối với mạng xã hội ến với giới hiện nay như thế nào, tôi ã làm một bảng
khảo sát các bạn 61 bạn sinh viên tầm 18 ến 25 tuổi ến từ lớp K15DCNA02 của trường
Đại Học Gia Định TPHCM, từ bài khảo sát ó tôi có thể nghiên cứu làm bài tiểu luận này.
2.2 Tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp K15DCNA02 trường
Đại Học Gia Định TPHCM:
2.2.1 Mức ộ và thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp K15DCNA02:
Theo thạc sĩ Trần Minh Trí cho biết có hơn 75% sinh viên truy cập mạng xã hội hằng
ngày và sinh viên càng về năm cuối thì mức ộ truy cập càng nhiều. Tuy nhiên, mặc ù
99% sinh viên cho rằng mạng xã hội cầ thiết, họ cũng thừa nhận mạng xã hội có rất
nhiều tác ộng tiêu cực ến với ời sống của họ. Đáng chú ý nhất là theo kết quả nghiên
cứu của ông thì sinh viên truy cập mạng xã hội càng nhiều thì kết quả học tập sẽ càng
kém. Cụ thể là sinh viên có học lực giỏi thường sử dụng mạng xã hội chỉ tầm 17,6 giờ
trong một tuần trong ó ngược lại sinh viên yếu, kém có số giờ truy cập mạng xã hội ến
31,9 giờ trong một tuần. Và ó là sự thật tôi ã tìm hiểu ược về thực trạng sử dụng mạng
xã hội của giới trẻ Việt Nam hiện nay. Từ ó, có cái nhìn khách quan hơn trong việc ưa
ra các giả thiết cho việc thực hiện khảo sát nghiên cứu.
Vào ngày 25 tháng 3 năm 2023 tôi ã thực hiện bằng phương pháp khảo sát bằng
cách ưa cho 61 thành viên của lớp K15DCNA02 bài khảo sát về thực trạng ảnh hưởng
của Mạng xã hội ến với sinh viên K15DCNA02 và tôi ã có những kết quả về mức ộ sử
dụng mạng xã hội của 61 bạn sinh viên.
Theo phiếu khảo sát thống kê từ 61 bạn sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh lớp
K15DCNA02 có ến 47 bạn ( chiếm tỉ lệ 73,8%) sử dụng mạng xã hội mỗi ngày và
thường xuyên trong ngày, nhưng chỉ có 29,5% là sử dụng trong giờ học và 91,8% là các
bạn sử dụng trong lúc rảnh. Bài báo cáo cho tôi thấy rằng trung bình 37,7% sinh viên lOMoAR cPSD| 43546859
dành tới 3 ến 4 tiếng và có ến 29,5% các bạn sử dụng ến hơn 5 tiếng trong một ngày ể lên mạng xã hội.
Khi ược khảo sát “ Bạn thường online vào những thời iểm nào trong ngày?” thì hấu hết
các bạn lại chọn vào lúc rảnh và buổi tối (83,9%) cụ thể là từ 21 giờ ến 23 giờ ; Khuya
(39,2%) và buổi sáng chỉ có 28%. Dựa trên kết quả khảo sát ta có thể lý giải rằng, buổi
tối là khoảng thời gian nghỉ ngơi sau một ngày học và làm việc mệt mỏi, sinh viên
thường tìm ến Facebook ể tâm sự với gia ình khi các bạn xã nhà, hoặc là nhắn tin với
bạn, lướt những tin tức hấp dẫn trên tiktok và nghe nhạc trên youtube,...
Tuy nhiên, nên ặt vấn ề ở ây là, liệu việc sử dụng các trang mạng xã hội vào buổi
tối có ảnh hưởng tiêu cực ến ời sống sinh hoạt và học tập của sinh viên không?
Và ngoài ra tôi còn có kèm theo câu hỏi về thời iểm học lý tưởng trong ngày là gì? Thì
tỉ lệ lên ến 81,2% chọn thời iểm học lý tưởng là buổi tối từ 20 giờ ến 23 giờ suy ra trùng
khớp với thời iểm các bạn chọn thời iểm trong ngày khi sử dụng mạng xã hội. Vì ây là
thời iểm giúp cho các bạn dễ tiếp thu bài mới nhiều nhất, tư duy tốt nhất, việc học tài
thời iểm này mang lại nhiều hiệu quả cao và tiết kiệm thời gian cũng như thạo ược sự
hứng thú khi học. Hơn nữa, theo khảo sát, có tới 72% sinh viên tự nhận thường vừa lên
các trang mạng xã hội vừa học bài. Điều này cho thấy rằng, sinh viên sẽ pải chia bớt cho
việc trực tuyến, tâm trí thường không thể nào tập trung vào việc học tập hoàn toàn ược.
Thêm vào ó 43,7% bạn sinh viên thường thức khuya sau 23 giờ ể lên mạng. Điều này
về lâu dài, sức khỏe của sinh viên, kết quả học tập của sinh viên sẽ bị ảnh hưởng về sau.
Và khi lên lớp, sinh viên thường hay ngủ gật, tiếp thu bài kém, và khả năng tư duy kém,
thiếu sự hoạt bát, năng ộng dẫn ến kết quả học tập không như mong muốn.Và có ến
66,7% là ang bị strees, chúng ta nên ặt vấn ề nguyên nhân gì dẫn ến strees? Có phải do
lượng kiến thức quá tải ở trên lớp và các bạn không tiếp thu dược dẫn ến bị iểm kém?
Hay là do mạng xã hội ã ảnh hưởng gì ến cuộc sống của các bạn? Và phần sau ây tôi sẽ
nghiên cứu ó chính là mục ích sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên lớp K15DCNA02.
2.2.2 Mục ích sử dụng mạng xã hội của sinh viên lớp K15DCNA02:
Theo như bài báo cáo thực trạng sử dụng của mạng xã hội ến với sinh viên, thì chúng
ta thấy rằng, vào những ngày bình thường một số bạn sinh viên có thể dành nhiều thời
gian ể truy cập vào mạng xã hội ( khoảng 3-4 tiếng thậm chí ến 5 tiếng hơn mỗi ngày).
Vậy mục ích của các bạn ấy là gì khi dành nhiều thời gian sử dụng mạng xã hội ến như
vậy? Trong bài báo cáo tôi thấy rằng trong số 61 bạn sinh viên K15DCNA02 ã có 56 lOMoAR cPSD| 43546859
bạn là sử dụng ể giải trí sau những giờ học tập và làm việc mệt mỏi, chắc hẳn là trong
trường các bạn ã học rất nhiều hoặc là kết hợp với các áp lực trong công việc, từ gia ình
và nhiều áp lực khác và cuối cùng các bạn ã tìm ến mạng xã hội ể giải quyết những cơn
áp lực này. Mục ích tiếp theo của các bạn là kết nối và liên lạc có ến 82% bạn có mục
ích này, như chúng ta ã biết rằng các bạn sinh viên ến những nơi khác nhau vì thế phải
xa người thân gia inh, bạn bè ó cũng là một vấn ề khó khăn ến với các bạn sinh viên xa
nhà ể lên thành phố Hồ Chí Minh học, ngoài ra các bạn trẻ muốn kết bạn thêm nhiều
bạn mới hơn hoặc là có thể kết bạn với những bạn nước ngoại nhằm với mục ích cải
thiện thêm vốn tiếng anh hơn. Mục ích thứ 3 ó chính là học tập có ến 72% tức là 44 bạn
tin tưởng và chọn mạng xã hội là nơi ể các bạn học tập thêm nhiều học mới hơn và tìm
kiếm những nguồn thông tin liên quan ến bài học.và ngoài ra còn rất nhiều mục ích
khác... Không những thế, các câu trả lời về “ vấn ề mà bạn gặp phải trong việc sử dụng
mạng xã hội là gì?” thì ngoài vấn ề về an ninh mạng, dịch vụ thì có một bạn ã nói rằng:
“ sử dụng mạng xã hội cũng mang lại cho mình nhiều iều khó chịu, nhưng với mình iều
ổi bật nhất ó chính là gặp phải những bình luận ộc hại có thể hiểu rằng ây là một vấn
nạn về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, vì ây khiến cho nhiều các bạn trẻ bị trầm cảm
nhiều và dẫn ến nhiều vụ tự tử rất thương tâm,... ngoài ra các bạn trẻ hiện nay ã sử dụng
rất ngôn từ tục tiểu như là nói tục chửi thề các bạn ó có suy nghĩ ây chỉ là những từ ể nói
vui miệng, nhưng các bạn không nghĩ ến nền văn minh của Việt Nam sau này sao? Và
ngoài ra có những bài viết có những nội dung không phù hợp cho người ọc lỡ âu khi các
em nhỏ nhìn thấy những bình luận hay bài viết này thì sẽ nghĩ gì về những iều ó?”. Một
ý nghĩ của một bạn khác khi trả lời về câu hỏi này: “ việc khó khăn khi mình sử dụng
mạng xã hội ó chính là chính bản thân mình không thể kiểm soát ược thời gian, và iều ó
gây ảnh hưởng làm sao nhãng việc học tập , làm trì hoãn những mục tiêu của mình ặt ra
và còn nhiều vấn ề khác bị ảnh hưởng rất nhiều”. Những số liệu trên ã cho thấy rằng tính
hiệu quả chưa cao trong mục ích sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Mặc dù mục ích
của các bạn sinh viên khi sử dụng mạng xã hội ó là tìm kiếm tra cứu tài liệu học tập là
chủ yếu, nhưng ngược lại số sinh viên bị sao nhãng vào việc khác ngoài nội dung học
tập cũng là một con số khá cao.
Xét vào thời lượng lên mạng trung bình mỗi ngày kết hợp với mục ích sử dụng mạng
xã hội của 61 bạn sinh viên ược khảo sát, có thể nhận thấy rằng thời gian các bạn sử
dụng của sinh viên tương ối nhiều, có tới 37,7% sinh viên dành tới 3 ến 4 tiếng và có ến
29,5% các bạn sử dụng ến hơn 5 tiếng trong một ngày ể lên mạng xã hội. Tuy nhiên,
mục ích và nội dung trực tuyến lại không tương xứng với thời gian bỏ ra. Mạng xã hội lOMoARcPSD| 43546859
Facebook chiếm lượng truy cập thường xuyên hơn các website học tập hay tra cứu thông
tin, 72% vừa lên mạng vừa học. Hơn nữa các vấn ề cá nhân của các bạn sinh viên khi
ược khảo sát trong việc sử dụng mục ích trực tuyến , gây mất thời gian và còn có vấn ề
là làm xao nhãng việc học hành. Tuy những thống kê trên không chiếm khoảng phần
trăm tuyệt ối, nhưng các số liệu khảo sát về các dấu hiệu cơ bản của việc sử dụng mạng
xã hội kém hiệu quả ược nêu trên chiếm hơn 40% tổng số sinh viên ược khảo sát, nói
khách khác ngoài ra cũng còn những bạn sinh viên ang có xu hướng sử dụng mạng xã hội không hiểu quả.
Chương 3: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN VỚI SINH
VIÊN K15DCNA02 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TPHCM
3.1 Ảnh hưởng của mạng xã hội ến với giới trẻ hiện nay.
Giới trẻ sử dụng mạng xã hội ể kết nối với bạn bè, chia sẻ trải nghiệm, cập nhật thông
tin và tìm kiếm thông tin về các chủ ề mà họ quan tâm. Mạng xã hội cũng cung cấp một
nền tảng cho việc trao ổi ý kiến và thảo luận về các vấn ề xã hội và chính trị, ặc biệt là
trong thời ại mà các vấn ề này trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, sử dụng
mạng xã hội cũng có thể gây ra một số vấn ề. Việc sử dụng quá nhiều mạng xã hội có
thể dẫn ến sự phụ thuộc, cảm giác bị cô lập và ảnh hưởng ến sức khỏe tâm lý. Hơn nữa,
các mạng xã hội cũng có thể là nơi phát tán thông tin sai lệch, gây tranh cãi và thậm
chí là mất an toàn. Như mọi người cũng ã biết mạng xã hội rất tốt nhưng ôi khi lại có
những iều vô cùng ộc hại khi ảnh hưởng ến cuộc sống của mọi người và sau ây là những
ý kiến của các bạn sinh viên K15DCNA02 của trường Đại Học Gia Định Thành Phố Hồ Chí Minh.
3.2 Ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội ến sinh viên K15DCNA02:
3.2.1 Kết nối thêm nhiều bạn mới:
Theo như bài khảo sát, có 82% các bạn sinh viên không chỉ có bạn ở trường mà các
bạn ấy ã tìm bạn bè trên các trang mạng hay là nhiều ứng dụng khác, vì úng thật mạng
xã hội ã làm rất tốt về iều này, nó giúp mọi người kết nối lại với nhau trên toàn thế giới.
Những người bạn xa lạ không hề quen biết ở ngoài ời thực, a phần ều sẽ nghĩ rằng họ
sẽ không có những ặc iểm chung nào hay cùng tần số ể họ tâm sụ với nhau nhưng mạng
xã hội ã giúp họ tìm những người bạn cùng sở thích, cùng một ý tưởng ể cùng nhau nói
chuyện và trở thành bạn của nhau. Mạng xã hội có thể cung cấp hỗ trợ tâm lý, giúp lOMoAR cPSD| 43546859
người dùng tìm thấy sự ồng cảm và hỗ trợ từ cộng ồng trực tuyến, có hiểu rằng ây là
những người bạn trên mạng có thể tâm sự khi có những chuyện cần ược ai ó nghe và
chia sẻ những câu chuyện ó.
Có một vài bạn sinh viên nói rằng, họ ã kết bạn với các bạn nước ngoài và iều này thật
tuyệt vời vì bạn ấy có thêm một người bạn mới mà bạn ấy còn có thể luyện tập và cải
thiện thêm vốn từ của tiếng anh hoặc một ngôn ngữ bạn ấy muốn học. Bạn sinh viên
nói rằng iều ó thực sự rất là thú vị khi ược gặp những người bạn nước ngoài rất dễ
thương như vậy, nhờ ó mà bạn sinh viên này có thể giới thiệu ất nước Việt Nam xinh ẹp này ến họ.
3.2.2 Kiếm thêm thu nhập:
Đôi khi là một sinh viên rất khó khăn, không những chỉ có học mà họ còn phải i làm
kiếm sống ể có thể giúp kinh tế cho gia ình vì ể óng học phí, óng tiền chỗ ở trọ, tiền ăn,
tiền nước và còn rất nhiều tiền ể có thể chi tiêu cho cuộc sống của các bạn. Và mạng
xã hội ã là một phương tiện ể các bạn ấy tìm kiếm những nơi cần tuyển dụng nhân viên,
hoặc là các bạn có thể bán hàng ở trên mạng, và còn làm những việc khác ể có thể kiếm
tiền ược. Vì sao họ lại tin tưởng mạng xã hội ến như vậy? Vì mạng xã hội cung cấp một
nền tảng cho người dùng ể kết nối và giao lưu với những người khác trong cộng ồng
trực tuyến. Điều này giúp mở rộng mối quan hệ, tạo ra cơ hội kinh doanh, tìm kiếm
việc làm, và cải thiện sự kết nối giữa con người. Nó ã cung cấp cho các doanh nghiệp
một nền tảng ể quảng cáo và tiếp thị sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Điều này giúp ưa
sản phẩm ến tay khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Vậy chúng ta có thể suy ra ược là các bạn sinh viên có thể xây dụng mối quan hệ tốt
ẹp hơn hoặc là có thể hợp tác với nhau bằng nhiều cách khác nhau, theo cách nhìn của
những thế hệ trước thường những người trẻ và các thế hệ về sau họ ang sử dụng iện
thoại rất nhiều và những người trẻ không thân thiện, không quan tâm ến mọi người
xung quanh, và rất thụ ộng không năng ộng tích cực như hồi trước nữa. Và iều ó có
một phần sai, chúng ta ã ịnh nghĩa rằng, tuổi trẻ là ộ tuổi ược xem như có một thanh
xuân rất là nhiệt huyết, và sự nhiệt huyết ó vẫn luôn cháy mãi ở trong lòng những người trẻ không bao giờ tắt. 3.2.3. Giải trí:
Có ến 91,8% các bạn ã nhờ những ứng dụng mạng xã hội ể làm giải trí, như chúng ta
thấy rằng hiện nay mọi thứ ều ang trên à phát triển, ến cả sự giải trí cũng có những sự
thay ổi rất lớn, bây giờ chúng ta không còn thấy các em nhỏ chơi những trò chơi dân
gian như là lò cò hay là ô ăn quan nữa, thay vào ó cũng ta có thể thấy những trò chơi lOMoARcPSD| 43546859
trực tuyến có thể tìm và chơi cùng với các bạn thân hay là những bạn khác trên thế giới.
Ngoài ra còn có rất nhiều những hoạt ộng vô cùng hấp dẫn khi ở xa nhưng mọi người
vẫn muốn làm cùng nhau, như là khi các sinh viên phải xa nhà, xa chính quê hương của
mình,hay là ợt dịch COVID-19 vừa qua mọi người phải trải qua một ợt dịch cực kì
khủng khiếp, mọi người ều phải làm trên trực tuyến, ví dụ như là học và làm việc bằng
phương pháp online, vì cách xa khoảng cách mà không chỉ các cặp tình nhân mà còn
bạn bè và người thân trong gia ình vì dịch mà ã làm chúng ta phải cách xa họ, nhưng
may mắn rằng nhờ sự phát triển của công nghệ mà mọi người ã không còn phải lo lắng
khi nhớ bởi vì ã lâu mà không thấy nhau.
3.2.4. Học ược thêm nhiều iều mới mẻ - thay ổi cuộc sống của chính bản thân mình:
Như chúng ta biết rằng, mạng xã hội giúp người dùng tạo ra các cộng ồng trực tuyến
và kết nối những người cùng chùng sở thích và có những mục tiêu chung. Không chỉ
vậy mạng xã hội ược cho là một kho tàng thông tin và kiến thức, mạng xã hội ã mang
ến nhiều thông tin bài học không chỉ trong sách vở như là những thầy cô giáo ã mở dạy
những lớp trực tuyến ể cho các bạn có thể hiểu bài hơn, chúng ta có thể học qua phim
ể học một ngôn ngữ mình muốn như tiếng anh, nhật, hàn,... ngoài ra mạng xã hội còn
cung cấp rất nhiều bài học về kỹ năng mềm về cách ứng xử giữa người với người, học
cách nấu ăn, học cách ể bán hàng, cách bảo vệ sức khỏe, hay là những cách xử lý tình
huống khi gặp khó khăn,... Và những kiến thức ó ã và ang thay ổi cuộc sống của chính
bản thân của 82% bạn sinh viên K15DCNA02.
3.3 Ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội ến sinh viên K15DCNA02:
Mạng xã hội vừa có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực ến cuộc sống của chúng ta rất
nhiều. Và hiện nay rất nhiều bạn trẻ ã “ ốt” tuổi thanh xuân cho iện thoại và mạng xã
hội.... Sau ây chúng ta cùng nhau tìm ra các ảnh hưởng tiêu cực của mạng xã hội ến các
bạn trẻ và ặc biệt là các sinh viên K15DCNA02 của trường Đại Học Gia Định.
3.3.1. Ảnh hưởng ến sức khỏe:
Vì do không kiểm soát ược thời gian, nhiều bạn sinh viên ã bị ảnh hưởng ến sức khỏe
rất nhiều, ối với kết quả khảo sát của các bạn sinh viên K15DCNA02 của trường ại học
Gia Định có 33 bạn nghĩa là chỉ có 54,1% chọn không thể sống thiếu và rất cần mạng
xã hội và chỉ có 28 bạn( 45,9%) chọn có thể sống thiếu mạng xã hội ến mạng xã hội.
Vậy thì chỉ có gần như phân nửa là không cần mạng xã hội, chúng ta có thể hiểu rằng
như vậy mạng xã hội ã ảnh hưởng rất nhiều ến cuộc sống của các bạn sinh viên. Liệu lOMoAR cPSD| 43546859
rằng con số 54,1% ó có bị ảnh hưởng ến sức khỏe không? Có một vài bạn ã mắc những
bệnh về mắt, về xương khớp khi ngồi quá lâu và sử dụng không úng tư thế, và có vài
trường hợp bị mất ngủ dẫn ến bệnh thiếu máu lên não,còn rất nhiều bệnh khác nữa.
3.3.2 Ảnh hưởng ến tâm lý
Mặc dù chứng trầm cảm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên việc sử
dụng mạng xã hội quá nhiều là một trong số những nguyên nhân cốt yếu dẫn ến trầm
cảm”. Đây là một nghiên cứu ược công bố trên chuyên san America Journal of
Preventive Medicine cho thấy rằng những người trẻ dành hàng giờ mỗi ngày trên mạng
xã hội sẽ có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm là rất cao. Và có những người ã có xu hướng
không muốn gặp gỡ, giao tiếp trực tiếp và dành nhiều thời gian hơn ể ấm mình vào thế giới ảo.
Các chuyên gia khảo sát 1000 người từ 18-30 tuổi, không bị trầm cảm ngay từ ầu. Theo
như bài báo cáo về thời gian sử dụng mạng xã hội thông thường của họ và ánh giá mức
ộ trầm cảm 6 tháng sau ó. Và nhận ược kết quả của cuộc khảo sát là sự nguy cơ trầm
cảm tăng, tỷ lệ thuận với thời gian dành cho mạng xã hội.
3.3.3 áp lực mạng xã hội – những trò chơi nguy hiểm:
Trong những năm gần ây, trên báo có những cái chết vô cùng au lòng chỉ vì không
chịu nổi những áp lực từ mạng xã hội mang lại ến các bạn trẻ. Tổ chức Y tế Thế giới
WHO ghi nhận năm 2012, có 350 triệu người ang phải chịu nhiều ảnh hưởng của bệnh
rối loạn lo âu, trầm cảm mỗi năm. Thống kê của Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện
Bạch Mai) năm 2017, có gần 40.000 người Việt tự tử mỗi năm, gấp 4 lần số người tử
vong vì tai nạn giao thông. Vì nguyên nhân gì ã khiến các bạn trẻ phải gặp trường hợp như vậy?
Có nhiều người ã lợi dụng xã hội là ảo, họ ã tạo ra những tên ảo, những hình nền ảo,
họ luôn núp bóng những sử “ảo” ó và cho mình các quyền chửi bới, quyền ược xâm hại
ến ời tư, tình dục, quyền ược xúc phạm, quyền ược lăng mạ chỉ trích người khác mà ôi
khi chúng ta không hiểu gì về ối phương như thế nào, chúng sẽ hả hê với các việc ó
như thế nào? Nhưng có một sự thật, có những lời mà ôi khi mình chỉ nghỉ chỉ có 5 ến
10 phút là sẽ quên i, nhưng có nhiều người khi họ ọc những lời nói không tốt về họ và
họ sẽ ám ảnh suốt cả cuộc ời! Và ó là do sự áp lực người dùng cảm thấy áp lực khi phải
thể hiện mình trên mạng xã hội và rồi không ít người ã chú ý ến và rồi những số lượt
người bình luận và chia sẻ cao khi chỉ trích họ. Sau khi họ bị như vậy họ có những suy
nghĩ nhiều như là cảm giác cô ơn hay có cảm giác bị cả xã hội quay lưng lại với họ, và
sau ó có rất nhiều vụ việc áng tiếc xảy ra. lOMoAR cPSD| 43546859
Và ngoài ra vào năm 2016, trên mạng xã hội tại nga có một hiện tượng thử thách mang
tên cá voi xanh (Blue Whale Challenge), khi nhà báo Galina Mursaliyeva một nhà báo
nổi tiếng của nước nga ã iều tra về hàng loạt vụ tự sát của một nhóm thành viên trên
Vkontakete, ó là một trong những trang mạng xã hội cực kì lớn của nước Nga. Theo
iều tra của Mursaliyeva, những thiếu niên tự sát trong nhóm kể trên ều từng trải qua 50
ngày thử thách rùng rợn và nhiệm vụ của họ là phải hoàn thành nhiệm vụ ó, họ ã tham
gia một trò chơi tên gọi “Thử thách cá voi xanh” trên mạng xã hội.
Cái kết của trò thử thách ó là có hơn mấy trăm người ra i mãi mãi tại nước Nga.
Ngoài ra không chỉ ở nước nga mà còn nhiều nước khác trên thế giới và có cả nhiều
người dùng ở Việt Nam cũng ã bị hăm he và e dọa ến mạng sống của nhiều người.
3.3.4 Bảo mật thông tin cá nhân:
Khác với mục ích ban ầu là sự gắn kết mọi người với nhau trên thế giới. Các nhà phát
triển ã và ang tập trung tìm cách dữ chân và thu thập data các người dùng mạng xã hội
lại càng nhiều càng tốt. Tất cả chỉ vì mục ích duy nhất ó chính là lợi nhuận, những tính
năng mới của quảng cáo, nhưng sẽ giúp người dùng có thể trải nghiệm dễ dàng hơn.
Nhưng thực chất nó ã khiến cho cuộc sống của mọi người trở nên phụ thuộc mạng xã
hội hơn, lúc ấy mọi người sẽ là sản phẩm của ngành công nghiệp quảng cáo tiếp thị,
ngay cả như thông tin cá nhân, tưởng chừng sẽ nằm yên không bị ai thu thập nhưng nó
lại là những iểm yếu chí mạng tấn công người dùng từ thế giới ảo ến cuộc sồng thực
tại và kết quả là con số người dùng bị lộ thông tin rất nhiều mà người dùng không biết,
từ ó có những vụ bị người khác cố ý xâm nhập ể lấy thông tin rồi i lừa ảo tài sản của
những người dùng khác. Và iều ó mạng xã hội ang e dọa quyền riêng tư, các thông tin
cá nhân, hình ảnh có thể bị lộ ra ngoài và bị sử dụng một cách sai trái
3.3.5 giảm tương tác giữa mọi người
Hiện nay chúng ta ang ở một cuộc sống hiên ại, nơi mà những chiếc iện thoại, vi tính,
máy tính bảng ra ời. Từ ó ta thấy rằng mạng xã hội ã và ang kết nối mọi người lại với
nhau. Nhưng nếu chúng ta quan sát thật kỉ rằng thì ta thấy rằng iện thoại là một thứ vật
bất ly thân của nhiều người hiện nay và iều ó là một vấn ề ang rất là nóng hổi hiện nay.
"Trẻ em bây giờ sẵn sàng vô cảm trước nỗi au của ba mẹ mình. Nguyên nhân cũng có
thể từ môi trường mạng xã hội, ó là không gian truyền thông công cộng, những thông
tin trên ó ều không ược kiểm chứng và không ít rác rưởi. Hiện nay căn bệnh vô cảm
ang len lỏi vào một bộ phận xã hội, ặc biệt là giới trẻ trong thời ại số. Nhịp sống hối
hả, rồi lo lắng tới chuyện cơm áo gạo tiền, lối sống hiện tại nhiều người sẽ quan tâm ến
bản thân mình nhiều hơn là ến người khác. Trong nhiều trường hợp sự vô cảm còn bắt lOMoAR cPSD| 43546859
nguồn từ sợ bị vạ lây rồi mạng họa vào thân. Tôi rất buồn khi trước mắt tôi là một người
àn ông nhờ người khác quay lại hành ộng ông ấy giúp người bị tai nạn ể làm bằng
chứng ông ấy không có liên quan trong việc này. Vì ây không phải là sự giúp ỡ xuất
phát từ trai tim mà ó là lòng tốt lại trở thành một thứ gì ó rất phiền phức. Xã hội hiện
nay ang rất hiếm những người tốt, vì hiện hiện tượng người tốt bị nhìn như từ trên trời rơi xuống.
Trong những năm gần ây, giới trẻ hiện nay ang dần vô cảm với mọi người xung quanh,
vấn ề này cần ược giải quyết nhanh chống, nguyên nhân vì sao ó là do bệnh vô cảm.
Nó không phải là tội ác, nhưng rất có thể nó chính là con ường dẫn ến tội ác. Nghiệm
trọng hơn là những bạn trẻ hiện nay ang bị ảnh hưởng rất nhiều trong môi trường mạng
xã hội, và úng thật nó là nguy cơ lây lan trong cộng ồng. “Ung thư tâm hồn” có nghĩa
là một tên khác ược ví như căn bệnh vô cảm, khiến sự tử tế, sự nhân văn cạn kiệt i. Một
người nhà văn Nga ã từng nói rằng: “nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi
không có tình người. Cuộc sống của mỗi người thật quá ngắn ngủi bởi những lo toan
bộn bề. Tuy nhiên chúng ta không nên quên rằng: chúng ta không aio có thể sống cả ời
trong sự cô ơn lạnh lẽo, chúng ta cần hơi âm tình thương, mà tình thương ấy biểu hiện
qua sự ồng cảm , sự quan tâm một chút việc nhỏ hay còn là sự chia sẽ mà con người
dành cho nhau. Vì thế chỉ có tình yêu thương, dù là người thân hay là một người nào ó
xa lạ gặp khó khăn,.. mới có thể làm lòng chúng ta cảm thấy dịu lại và làm ấm lòng.
3.3.6 Suy nghĩ một cách thụ ộng – giết chết sự sáng tạo
Như chúng ta biết rằng mạng xã hội là nơi cung cấp rất nhiều thông tin mà người dùng
có thể thu thập ược và ó cũng là lý do tại sao mà con người hiện nay ang dần thụ ộng,
khi học hay gặp một trường hợp khó nào ó chỉ cần vài lần nhấp chuột trên máy tính thì
họ ã tìm ra cách xử lí, vì vậy não không còn hoạt ộng như lúc trước và sự sáng tạo sẽ
dần biến mất. Mạng xã hội là một thứ có hai mặt nó cũng có thể tốt nhưng nó cỏ thể
ngược lại, những thứ tìm kiếm thông tin trên ó chưa chắc gì ã là úng những thông tìn
chưa ược xác thực ấy, có khi ã làm sai i cách học của một thế hệ sau này. Và ngoài ra
89% các bạn sinh viên ã ồng ý rằng mình ã bị mạng xã hội làm cho mất tập trung và
không kiểm soát ược thời gian của chính mình, và kết quả là họ ã bị trì hoản những
mục tiêu ợi hạn nộp bài sắp tới rồi mới làm, và nhận ược áp lực từ những mục tiêu ó
rồi gây ảnh hưởng ến suwrc khỏe như là do không dủ thời gian rồi họ ã thức khuya và
mất ngủ vì những bài tập ó. Vấn ề trì hoãn không kiểm soát ược thời gian cũng là một
vấn ề rất quan trọng dành cho các bạn sinh viên và những người có công việc. Vì họ lOMoARcPSD| 43546859
không biết cách sắp xếp thời gian và dẫn ến ảnh hưởng ến sức khỏe, tâm lý, và kết quả mình mong muốn.
3.3.7 ảnh hưởng ến văn hóa
Trong bài khảo sát vừa qua ã có 20% bạn dã thật sự rất khó chịu khi sử dụng mạng
xã hội vì lướt ến những lời bình luận những video có những nội dung không có ý nghĩa
gì cho ời sống. Có một bạn nói rằng bạn ấy rất khó chịu khi ã nhìn thấy những lời bình
luận thiếu tế nhị thiếu văn hóa, ó là những câu nói thô tục không có ý nghĩa họ ã phát
ngôn một cách tùy tiện. Nếu như một ngày nào ó những bạn nhỏ hơn mình như là em
là cháu người thân trong gia ình của mình thấy ược những lời bình luận ó là học lại thì
chúng ta sẽ thấy rằng nó ã làm mất i vẻ ẹp của văn hóa giao tiếp của người Việt Nam.
Ngoài sự thay ổi phong cách giao tiếp thì mạng xã hội sẽ có những sự lan truyền thông
tin sai lệch và những thông tin ấy lan truyền một cách mạnh mẽ và nhanh chống và
chúng ta thấy rằng trên những bài báo có những vụ việc như là về thông tin bị bóp méo,
không chính xác vi dụ như thông tin về chính trị, hoặc là những tin ồn và sau ó là những
vụ căng thẳng gây tranh cãi còn nguy hiểm ó chính là sử dụng ến vũ lực ể giải quyết.
Những video khi thấy học sinh dùng những từ không tốt và rồi sử dụng hành ộng ể giải
quyết, những oạn clip ó lan truyền rất nhanh và thậm chị còn ra ến các nước khác. Điều
ó rất xấu hổ khi những chuyện tốt lành thì mọi người lại không chia sẻ nhanh chóng
như vậy như ngược lại nhwuxng clip như vậy thì chia sẻ rất nhanh và mọi người ở nước
khác sẽ suy nghĩ gì về người Việt Nam?
CHƯƠNG 4: CÁCH KHẮC PHỤC
Từ những ảnh hưởng tiêu cực thường thấy trên chúng ta có thể rút ra ược rằng, Mạng
xã hội ã làm cuộc sống của chúng ta trở nên như thế nào? mạng xã hội là ảo nhưng
người tạo ra và sử dụng nó ều là người thật, chúng ta cứ nghĩ rằng mạng xã hội là nơi
mà con người có thể kết nối gần nhau hơn một cách dễ dàng hơn, Và úng thật nó ã làm
rất tốt những iều này. Tuy nhiên có sự thật áng sợ rằng mà chắc hẳn nhiều người không
biết, thế giới ảo ó ã tạo nên những con người ganh tị, khoe khoang và giả tạo. Trên ời
không có thứ gì là hoàn hảo và con người cũng vậy. Thay vì che ậy những iều chưa tốt
của bản thân. Thì chúng ta nên nhìn thẳng vào sự thật ể thay ổi và ừng ảo mộng về
những thứ không có thật.Vì vậy chúng ta không nên làm mạng xã hội ảnh hưởng ến
cuộc sống của chúng ta, sau ây là những cách biện pháp ể khắc phục nhưng tình trạng
mạng xã hội ã làm ảnh hưởng tiêu cực ến cuộc sống của chúng ta. lOMoAR cPSD| 43546859
Như tôi tìm hiểu trên Trang The Sun (Anh) cũng ưa ra một số phương án nhằm hạn chế
“cơn nghiện” mạng xã hội của người sử dụng, như:
Giới hạn thời gian truy cập:
Đây dường như là một cách quan trọng nhất vì thời gian là thứ mà nhiều người ể trôi
nhiều và nhanh nhất. Chúng ta nên hạn chế thời giàn sử dụng mạng xã hội, ặc biệt là
trước khi i ngủ. Thay vì lướt mạng xã hội hãy dành thời gian ể ọc sách, tham gia các
hoạt ộng vui chơi, hoạt ộng trong câu lạc bộ ở trường ể ược cộng iểm, thể dục hoặc trò
chuyện với bạn bè và người thân trong gia ình.
Loại bỏ những ứng dụng không cần thiết:
Bạn ang bị mất tập trung khi chuẩn bị và ang làm một việc gì ó? Việc xóa bỏ những
ứng dụng không cần thiết là một cách ể nâng cao sự mất tập trung tốt hơn, giúp bạn sẽ
tập trung vào việc hoàn thành những mục tiêu tốt hơn.
Cố gắng tìm kiếm những mối quan hệ trong cuộc sống thực:
Vì chúng ta ang cố gắng tránh xa mạng xã hội nên chúng ta sử dụng ến cách này, không
chỉ mạng xã hội giúp bạn kết nối hơn và vì thế mọi người quên rằng chúng ta vẫn còn
ang ở cuộc sống thực. Vì vậy chúng ta hãy tham gia các hoạt ộng cộng ồng, tham gia
các câu lạc bộ hoặc nhóm hoạt ộng bạn yêu thích, và trò chuyện với người ể tạo ra
những mối quan hệ mới. Ngoài ra chúng ta có thể cải thiện trình ộ tiếng anh hoặc một
ngôn ngữ nào mới bằng cách cố gắng giao tiếp với người nước ngoài, iều ó giúp bạn
trở nên không còn lo ngại về việc phản xạ giao tiếp nước. Tìm bạn ở ngoài ời thực cũng
là một iều rất là thú vị, và tuyệt vời.
Nếu sự ảnh hưởng của mạng xã hội ã làm cho ta những thay ổi lớn như là những iều
tiêu cực vì vậy tại sao chúng ta không ổi môi trường cuộc sống thực bên ngoài nhỉ? Hãy
luôn giữ cho mình luôn tích cực. Luôn tập trung vào những bài tích cực. Nếu sử dụng
mạng xã hội thì chúng ta nên tìm hiểu và tránh những bài ăng tiêu cực, tranh luận và
nội dung khác có thể gây lo lắng hoặc tiêu cực cho tâm trí của mình. KẾT LUẬN
Mạng xã hội là một phương tiện liên lạc như chúng ta biết rằng, hiện nay mọi người ã
và ang dần lạm dụng mạng xã hội và ã bị ảnh hưởng. Chúng ta là những người hiện ại
thì chúng ta ừng ể mạng xã hội ảnh hưởng chúng ta ừng ể cho chúng có thể thay ổi ến
cuộc sống của chúng ta. Nhưng iều này ồng nghĩa với việc chúng ta cũng phải ối mặt
với những tác ộng tiêu cực của nó, như mất quyền riêng tư, mất thời gian, ảnh hưởng
xấu ến sức khỏe tâm lý, và tăng nguy cơ lạm dụng tình dục. Tuy nhiên, với việc sử dụng
mạng xã hội một cách thông minh và cân nhắc, chúng ta có thể tận dụng những lợi ích
của nó, như kết nối với bạn bè và người thân, trao ổi thông tin và giải trí. Vì vậy, ể tận lOMoARcPSD| 43546859
dụng ược những tiềm năng tốt nhất của mạng xã hội, chúng ta cần có những chính sách
và quy ịnh rõ ràng ể bảo vệ quyền riêng tư và ảm bảo an toàn cho người dùng. Để sử
dụng mạng xã hội một cách an toàn và có ý thức, chúng ta nên tận dụng các tính năng
bảo mật và tuân thủ theo các quy ịnh cộng ồng. Hơn nữa, chúng ta nên biết cách kiểm
soát thời gian. Vì vậy, hãy tận dụng ược những tiềm năng tốt nhất của mạng xã hội,
chúng ta cần có những chính sách và quy ịnh rõ ràng ể bảo vệ quyền riêng tư và ảm bảo
an toàn cho người dùng. Từ bài khảo sát trên chúng ta có thể rút ra rằng 61 bạn sinh
viên ang bị ảnh hưởng bởi mạng xã hội, nhưng các bạn ấy biết cách xử lý những vấn ề
khi gặp trên mạng xã hội, họ biết và họ tránh xa những iều xấu gây ảnh hưởng ến sức
khỏe cũng như là những hoạt trong cuộc sống của họ. Thay vì chúng ta sử dụng thời
gian ấy ể làm việc gì ó ể óng góp cho ất nước thì sẽ tốt hơn, tuy không phải là những
công việc to lớn, nhưng dù chỉ là những việc nhỏ, như là học hành, trở thành người tốt
giúp mọi người. Và ó là những việc mà tôi ã học ược từ ba mẹ và các thầy cô dạy trong
trường ại học Gia Định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đức, Trần Thị Minh, and Bùi Thị Hồng Thái. "Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên
Việt Nam." Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (8) (2014): 50-61.
Anh, Hoàng. "THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM." Viện Sư phạm Kỹ
thuật, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (2014).
BẮC, Nguyễn Thị. HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG. 2018.
BÌNH, Trịnh Hòa; LÊ THẾ LĨNH, Phan Quốc Thắng. Thực trạng sử dụng mạng
xã hội trực tuyến và một số gợi ý về chính sách. Bản B của Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, 2015, 57.12.
HOÀNG, Thị Khánh Ly. Nghiên cứu ảnh hưởng của tin giả trên mạng xã hội ối với
người trẻ tại Việt Nam. 2021.
Thực trạng tác ộng của Internet, thiết bị công nghệ ối với thanh, thiếu, nhi ở Việt Nam
hiện nay - VỤ GIA ĐÌNH. (2021, July 14). Vụ Gia Đình. BÀI TIỂU LUẬN official -
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐẾN HỌC TẬP VÀ ĐỜI
SỐNG SINH VIÊN. (n.d.). Studocu.
QUÂN, Nguyễn Hồng, et al. Ảnh hưởng của lan tỏa video ến thái ộ người tiêu dùng :
Nghiên cứu trên nền tảng mạng xã hội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ-Đại học Đà Nẵng, 2022, 1-7.