Thực trạng chuyển đổi số tại tập đoàn bưu chính viễn

Bài tiểu luận với đề tài Thực trạng chuyển đổi số tại tập đoàn bưu chính viễn học phần Nguyên lý kế toán của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

 

lOMoARcPSD|36244 503
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
5. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................ 3
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................ 3
THÔNG VIỆT NAM (VNPT) .................................................................................... 4
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT ..................................... 4
2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT ................. 4
2.1.1. Một số cột mốc quan trọng trong việc chuyển đổi số và áp dụng công nghệ
................................................................................................................................. 5
thông tin tại Tập đoàn VNPT................................................................................... 5
2.2. Cơ cấu tổ chức và quy trình làm việc tại Tập đoàn VNPT .............................. 6
2.2.1. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................... 6
2.2.2. Quy trình làm việc ......................................................................................... 7
2.3. Các hoạt động chuyển đổi số đã triển khai ....................................................... 8
2.3.1. Nguyên tắc tổ chức và mục tiêu, nhiệm vụ .................................................... 8
2.3.2. Sự cần thiết phải chuyển đổi số toàn diện Tập đoàn VNPT .......................... 9
2.3.3. Các lĩnh vực chuyển đổi số trọng tâm của VNPT ....................................... 10
2.3.4. Các dự án chuyển đổi số trọng tâm giai đoạn 2020-2022 .......................... 11
2.3.5. Kết quả chuyển đổi số của VNPT ................................................................ 16
2.4. Nhận xét, đánh giá .......................................................................................... 20
2.5. Thách thức và khó khăn trong chuyển đổi số ................................................. 22
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 25
3.1. Giải pháp ........................................................................................................ 25
lOMoARcPSD|36244 503
3.1.1. Đào tạo và phát triển nhân viên .................................................................. 25
3.1.2. Tạo môi trường khuyến khích sáng tạo ....................................................... 25
3.1.3. Quản lý hiệu quả các hoạt động chuyển đổi số ........................................... 26
3.2. Khuyến nghị ................................................................................................... 27
3.2.1. Thường xuyên thiết lập chương trình đào tạo ............................................. 27
3.2.2. Khuyến khích sáng tạo và đổi mới .............................................................. 28
3.2.3. Đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu.................................................... 28
3.2.4. Liên tục đánh giá và điều chỉnh chiến lược thực hiện ................................ 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 30
THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN
lOMoARcPSD|36244 503
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
Chuyển đổi số quá trình sử dụng công nghệ số số hóa để thay đổi hoặc
tối ưu hóa các khía cạnh của một tổ chức, ngành công nghiệp, hoặc xã hội trong mục
tiêu tạo ra giá trị mới, cải thiện hiệu suất, thích nghi với môi trường kỹ thuật số
ngày càng phát triển. Quá trình này bao gồm sự chuyển đổi của quy trình, sản phẩm,
dịch vụ văn hóa tổ chức để tận dụng tối đa tiềm năng của công nghthông tin
truyền thông. Có thể thấy, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng mà còn là mộtớc
đệm quyết định sự ổn định và phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành
viễn thông.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa cạnh tranh khốc liệt, việc nắm bắt thích nghi
với xu hướng chuyển đổi số quyết định đúng đắn để duy trì phát triển doanh
nghiệp. Việc nghiên cứu về thực trạng chuyển đổi số tại Tập đoàn u chính viễn
thông Việt Nam (VNPT) nhằm đánh giá hiệu quả của các dự án và chiến ợc đã được
triển khai, từ đó đưa ra những đề xuất cải thiện cụ thể. Quá trình chuyển đổi số không
chỉ đòi hỏi sự đầu tư về công nghệ mà còn cần sự thay đổi về duy và quy trình làm
việc của nhân viên, đặc biệt quan trọng trong một môi trường công nghiệp dịch vụ
như ngành viễn thông.
Mặc dù Tập đoàn VNPT đã rất nỗ lực trong các hoạt động chuyển đổi số, tuy
nhiên không thể tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Nghiên cứu này cũng sẽ giúp Tập đoàn VNPT hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn
của khách hàng trong thời đại số hóa, từ đó thiết kế cung cấp các dịch vụ sản
phẩm phù hợp. Không chỉ vậy, thông qua việc thực hiện đề tài này, có cơ hội tạo ra
những kết quả thực tiễn kiến thức chuyên sâu về chuyển đổi số, từ đó chia sẻ với
cộng đồng nghiên cứu và các doanh nghiệp khác.
Nghiên cứu đề i “Thực trạng chuyển đổi stại Tập đoàn Bưu chính viễn
thông Việt Nam giai đoạn 2020-2022” nhằm giúp hiểu rõ hơn về thực trạng chuyển
lOMoARcPSD|36244 503
đổi số tại Tập đoàn VNPT, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị, góp phần vào sự
phát triển toàn diện của ngành viễn thông tại Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng chuyển đổi số tại Tập đoàn VNPT, qua đó đề xuất các giải
pháp khuyến nghị cụ thể nhằm cải thiện quá trình chuyển đổi số tại đây. Nghiên
cứu này cũng nhằm đóng góp cho việc hiểu rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số đối
với doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông và ngành công nghiệp nói chung.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình hiện tại của Tập đoàn VNPT về chuyển đổi số, bao
gồmviệc áp dụng công nghệ, quy trình làm việc, và tư duy về số hóa trong tổ chức.
- Xác định những điểm mạnhyếu, cũng như các cơ hội thách thức.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể để cải thiện quá trình chuyển đổi số tại
Tậpđoàn VNPT. Các khuyến nghị này sẽ bao gồm các biện pháp tái cấu trúc, đào tạo
nhân viên, và ứng dụng công nghệ mới.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tập đoàn VNPT.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về chuyển đổi số tại Tập đoàn VNPT từ năm
2020 đến năm 2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu thống kê liên quan đến hiệu suất kết quả của các hoạt động
chuyển đổi số đã triển khai tại Tập đoàn VNPT. Dữ liệu này bao gồm các chỉ số như
tăng trưởng doanh số, tiết kiệm chi phí, và cải thiện trải nghiệm khách hàng.
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
lOMoARcPSD|36244 503
Phương pháp thống kê: đo ờng hiệu suất và kết quả của các hoạt động chuyển
đổi số, bao gồm việc tính toán các chỉ số như tỷ lệ tăng trưởng, biên lợi nhuận,
đánh giá tiết kiệm chi phí.
Phương pháp phân tích: Các dữ liệu thu thập sẽ được tiến hành phân tích để
xác định các xu ớng, quan điểm, thách thức chính liên quan đến chuyển đổi số
tại Tập đoàn VNPT.
Phương pháp so sánh: Dữ liệu thu thập sẽ được so sánh đánh giá để xác
định những mô hình xu hướng chung nhằm xác định các vấn đề cơ hội liên quan
đến chuyển đổi số tại Tập đoàn VNPT.
5. Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin quan trọng cho Tập đoàn VNPT nhằm
hiểu hơn về thực trạng chuyển đổi số trong tổ chức của họ, giúp tối ưu hóa quy
trình, tăng cường hiệu suất làm việc, và cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Thông
qua đó, doanh nghiệp có thể nắm bắt cơ hội và đối mặt với thách thức một cách hiệu
quả hơn nhằm tăng cường sự cạnh tranh trong ngành viễn thông và đóng góp vào sự
phát triển của ngành. Kết quả và giải pháp cụ thể từ nghiên cứu này có thể được dùng
để chia sẻ với cộng đồng nghiên cứu doanh nghiệp khác, góp phần thúc đẩy sự
phát triển của lĩnh vực chuyển đổi số tạo ra một môi trường hợp tác và chia sẻ kiến
thức. Bên cạnh đó, việc hiểu hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng, Tập
đoàn VNPT thể thiết kế cung cấp các dịch vụ sản phẩm phù hợp hơn, dẫn
đến việc cải thiện trải nghiệm của khách ng tăng ờng mối quan hệ khách hàng.
Việc cải thiện hiệu suất và sự cạnh tranh của Tập đoàn VNPT có thể có tác động tích
cực đến phát triển kinh tế và xã hội tại Việt Nam.
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH
lOMoARcPSD|36244 503
VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT)
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT
2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT
Ngày 30/04/1995, Tập đoàn VNPT được thành lập. Sau đó, vào năm 2006,
VNPT đã chuyển sang hình tập đoàn, thay thế cho hình Tổng công ty trước
đó, theo quyết định số 06/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Lần thay đổi tiếp
theo xảy ra vào ngày 24/6/2010, khi Công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang nh Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, theo quyết định số 955/QĐ-TTg của Thủ ớng
Chính phủ.
Ngày 10/6/2014, Thủ ớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Tái cấu Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2014 - 2015 thông qua Quyết định số
888/QĐ-TTg. Trong khuôn khổ của đề án này, VNPT đã chuyển giao Tổng công ty
Thông tin di động VMS-Mobifone Học viện Công nghệ BCVT Việt Nam về Bộ
Thông tin và Truyền thông, đồng thời thành lập 3 công ty con, bao gồm Dịch vụ viễn
thông (VNPT-VinaPhone), Hạ tầng mạng (VNPT-Net), Truyền thông (VNPT-
Media).
VNPT một doanh nghiệp với hạ tầng mạng lưới mạnh mẽ, bao gồm mạng
viễn thông quốc tế với 5 tuyến cáp quang biển quốc tế (SMW-3, AAG, Faster, APG,
AAE-1); mạng băng rộng cố định với dịch vụ truy nhập Internet băng rộng ADSL
và xDSL tốc độ lên đến 15 Mbps phủ sóng toàn bộ 63 tỉnh thành; mạng thông tin
di động với hơn 75.000 trạm thu phát sóng 2G, 3G, 4G, phủ sóng 63 tỉnh thành
trên khắp cả ớc; hệ thống vệ tinh Vinasat, với VNPT doanh nghiệp duy nhất
tại Việt Nam được Nhà nước Chính phủ giao trọng trách đầu quản hệ thống
vệ tinh viễn thông của Việt Nam.
Ngày 29/12/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ ơng Đình Huệ đã ký quyết
định số 2129/QĐ-TTg để phê duyệt phương án cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn
lOMoARcPSD|36244 503
thông Việt Nam (VNPT) trong giai đoạn 2018-2020. Mục tiêu của Đề án là xây dựng
phát triển VNPT thành một tập đoàn kinh tế nhà ớc mạnh mẽ, trở thành nhà
cung cấp dịch vụ số hàng đầu tại Việt Nam trung tâm giao dịch số tại thị trường
Đông Nam Á và Châu Á.
Cổ phần hóa Công ty mẹ của VNPT đã được triển khai để đảm bảo hoàn thành
quy định tại công văn số 991/TTg-ĐMDN ngày 10-7-2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Thị phần dịch vụ viễn thông di động của Vinaphone VNPT vào năm 2016 16%,
đứng ở vị trí thứ ba sau Viettel (49,7%) và Mobifone (26,9%).
2.1.1. Một số cột mốc quan trọng trong việc chuyển đổi số và áp dụng công nghệ
thông tin tại Tập đoàn VNPT
Hiện, VNPT nhà cung cấp các giải pháp sốhệ sinh thái số phong phú trải
dài trên tất cả các lĩnh vực: Giáo dục, Y tế, Nông nghiệp, thành phố thông minh…
Đặc biệt, chuyển đổi số Quốc gia thành công với Trục liên thông văn bản quốc gia,
Cổng dịch vụ ng quốc gia hệ thống Thông tin báo cáo quốc gia Trung tâm
thông tin, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ… đã đưa tên tuổi VNPT lên tầm cao mới,
khẳng định vị trí dẫn dắt quốc gia số.
Từ tháng 10/2017, VNPT đã đưa vào khai thác tuyến cáp biển băng thông rộng
AAE1. Tổng băng thông Internet quốc tế tăng hơn 83% so với năm 2016; tổng năng
lực Caching của VNPT tăng hơn 2,1 lần so với năm 2016. Cũng năm 2017, theo kết
quả khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng tại Việt Nam do Tập đoàn
Dữ liệu Quốc Tế IDG thực hiện, VinaPhone đã được bình chọn nhà mạng 4G
chất lượng chăm sóc khách hàng tiêu biểu.
Với mục tiêu chiến lược trở thành nhà cung cấp dịch vụ số (Digital Services)
hàng đầu tại Việt Nam và Trung tâm giao dịch số (Digital Hub) tại khu vực, Tập đoàn
VNPT đã chính thức thành lập Công ty CNTT VNPT (VNPT-IT) vào tháng 4/2018.
Đây là trụ cột thứ 5 của VNPT bên cạnh các chủ lực đã được khẳng định: VNPT-Net
(Hạ tầng), VNPT-Media (Dịch vụ GTGT và truyền thông), VNPT-Vinaphone (Kinh
doanh), VNPT-Technology (Sản xuất thiết bị).
lOMoARcPSD|36244 503
Tập trung nguồn lực để thực hiện các hoạt động nhằm chuyển đổi thành doanh
nghiệp, cung cấp dịch vụ số hàng đầu Việt Nam trở thành doanh nghiệp trụ cột
trong quá trình chuyển đổi số Quốc gia với các dịch vụ chiến lược tập trung vào lĩnh
vực số, VNPT luôn được các chuyên gia khách hàng đánh giá cao. Điều này đã
được khẳng định qua kết quả giải thưởng Stevie Awards Asia - Pacific 2021 (Giải
thưởng Stevie Awards châu Á - Thái Bình ơng) với 12 giải thưởng danh giá. VNPT
cũng Tập đoàn công nghệ duy nhất của Việt Nam đạt giải thưởng này liên tục 4
năm liền.
2.2. Cơ cấu tổ chức và quy trình làm việc tại Tập đoàn VNPT
2.2.1. Cơ cấu tổ chức
Hội đồng quản trị: Đây quan quản lý cao cấp của Tập đoàn VNPT. Hội
đồng quản trị bao gồm các thành viên kinh nghiệm tầm nhìn chiến ợc trong
lĩnh vực quản trị doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của Hội đồng quản trị đưa ra quyết
định về chiến lược phát triển và chính sách tổng thể của tập đoàn.
Ban điều hành: Ban điều hành chịu trách nhiệm thực hiện và thực thi các quyết
định chính sách của Hội đồng quản trị. Thành viên của Ban điều hành thường
các quan chức cấp cao của tập đoàn, họ phải đảm bảo rằng tất cả các hoạt động
hàng ngày của VNPT được thực hiện một cách hiệu quả và theo kế hoạch.
Các phòng ban đơn vị chức năng: VNPT được tổ chức thành nhiều phòng
ban và đơn vị chức năng khác nhau, trong đó mỗi phòng ban có trách nhiệm quản lý
và điều hành các hoạt động và nhiệm vụ cụ thể. Ví dụ:
+ Phòng Kế hoạch - Tài chính: Chịu trách nhiệm về quản lý tài chính, lập kế
hoạch nguồn lực tài chính, và đảm bảo rằng VNPT khả năng tài chính để thực hiện
các dự án và mục tiêu kinh doanh.
+ Phòng Marketing: Được giao nhiệm vụ phát triển quản chiến dịch
quảng cáo tiếp thị sản phẩm dịch vụ của VNPT, đảm bảo sự nhận biết tiếp
cận của khách hàng.
lOMoARcPSD|36244 503
+ Phòng Công nghệ thông tin: Quản lý và phát triển các hệ thống và giải pháp
công nghệ thông tin cho tập đoàn, đảm bảo tính ổn định bảo mật của mạng lưới
viễn thông và dịch vụ liên quan.
Công ty con liên kết: Tập đoàn VNPT nhiều công ty con và liên kết, hoạt
động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như viễn thông, công nghệ thông tin, và dịch vụ
trực tuyến. Mỗi công ty con hoạt động độc lập nhưng cùng hướng tới mục tiêu
chính sách tổng thể của VNPT. Các công ty con thể những thực thể phụ thuộc
hoàn toàn vào VNPT hoặc là các liên kết đối tác.
2.2.2. Quy trình làm việc
Lập kế hoạch chiến lược: Bước đầu tiên trong quy trình làm việc của VNPT
lập kế hoạch chiến lược. Đây nơi các mục tiêu kinh doanh, tài chính
phát triển được đặt ra dưới sự hướng dẫn của Hội đồng quản trịBan điều hành. Kế
hoạch này phải phù hợp với mục tiêu dài hạn và sứ mệnh của tập đoàn.
Thực hiện quản dự án: Sau khi kế hoạch đã được xác định, VNPT bắt
đầu thực hiện các dự án hoạt động hàng ngày để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Điều này bao gồm quản lý dự án, phân phối nguồn nhân lực, quản lý tài chính để
đảm bảo rằng các dự án và hoạt động diễn ra một cách hiệu quả.
Kiểm tra đánh giá: VNPT thực hiện kiểm tra đánh giá định kỳ về hiệu
suất hoạt động tuân thủ c quy tắc, quy định, và mục tiêu đã đề ra, nhằm đảm bảo
rằng các hoạt động của tập đoàn đang diễn ra theo đúng hướng và có hiệu quả.
Báo cáo: Các phòng ban đơn vị chức năng tại VNPT thường cung cấp báo
cáo thông tin cho Ban điều hành Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động
tài chính của tập đoàn nhằm giúp các cơ quan quản lý cao cấp có cái nhìn tổng quan
về tình hình và đưa ra quyết định chiến lược.
Điều chỉnh cải thiện: Dựa trên kết quả kiểm tra đánh giá, VNPT điều
chỉnh chiến lược và kế hoạch để đảm bảo sự phát triển và tăng trưởng bền vững, bao
lOMoARcPSD|36244 503
gồm việc thay đổi kế hoạch, tài chính, hoặc quy trình làm việc để đáp ứng nhu cầu
thay đổi của thị trường và khách hàng.
2.3. Các hoạt động chuyển đổi số đã triển khai
2.3.1. Nguyên tắc tổ chức và mục tiêu, nhiệm vụ
Trong giai đoạn 2020-2022, Tập đoàn VNPT đã triển khai nhiều dự án chuyển
đổi số với nguyên tắc và mục tiêu sau:
Nguyên tắc tổ chức triển khai tại Tập đoàn VNPT:
Ưu tiên các nội dung quick-win: Trong quá trình triển khai, VNPT ưu tiên các
nội dung "quick-win" tức là những dự án hoặc công việc có thể đạt được kết quả tích
cực nhanh chóng. Các nhiệm vụ này thường liên quan đến việc cải thiện công cụ
nền tảng dành cho nhân viên, tạo ra các dịch vụ trực tuyến phục vụ khách hàng
thực hiện các sáng kiến quản trị dựa trên dữ liệu.
Đồng bộ hóa các dự án chuyển đổi số: Các dự án chuyển đổi số của VNPT cần
được đồng bộ hóa với các nội dung chuyển đổi số địa bàn và các lĩnh vc quản trị của
Tập đoàn, đảm bảo rằng cả hai ớng tiếp cận từ Tập đoàn xuống địa bàn và từ địa
bàn lên Tập đoàn đều được xem xét để đáp ứng nhu cầu và yêu cầu từ cả hai phía.
Phân giao, gắn kết trách nhiệm: VNPT phân giao gắn kết trách nhiệm của
các đơn vị, bộ phận, nhân trong toàn bộ quy trình triển khai. Từ việc thiết lập
các bộ phận chịu trách nhiệm đầu bài đến việc tổ chức triển khai đến địa bàn người
dùng cuối (khách hàng và nhân viên), trách nhiệm được phân rõ ràng và tổ chức thực
hiện.
Quản lý dự án và các vai trò: Mỗi dự án chuyển đổi số có một người quản lý
dự án. Lãnh đạo VNPT và Ban chuyên môn nghiệp vụ giữ vai trò người quản
chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ quy trình triển khai. Dự án có các người quản lý phụ
trách lĩnh vực nghiệp vụ và kỹ thuật, và cùng với các tổ nghiệp vụ và tổ kỹ thuật, họ
thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu và tiến độ của dự án.
lOMoARcPSD|36244 503
Đặt mục tiêu và đánh giá: Người quản lý dự án xây dựng các mục tiêu cần đạt
được của dự án theo tháng quý để đo lường, đánh giá chủ động tổ chức triển
khai, đồng thời đề xuất các phương án giải quyết khó khăn để đạt được các mục tiêu
này.
Mục tiêu và nhiệm vụ triển khai:
Giao nhiệm vụ cho VNPT, qua văn phòng chuyển đổi số và người quản lý các
dự án chuyển đổi số, để chủ trì phối hợp xây dựng kế hoạch công việc, phân rã
nguồn lực, cụ thể hóa nhiệm vụ và tổ chức triển khai dự án theo mục tiêu và kế hoạch
đã được phê duyệt.
Giao nhiệm vụ cho VNPT-MediaVNPT-IT để điều phối các cá nhân và bộ
phận liên quan, chịu trách nhiệm cùng với người quản các dự án xây dựng kế hoạch
công việc, phân nguồn lực, cụ thể hóa nhiệm vụ xây dựng công cụ, phần mềm/dữ
liệu và lộ trình đáp ng các mục tiêu và kế hoạch dự án đã được phê duyệt.
Giao nhiệm vụ cho các Ban chức năng Tập đoàn để hướng dẫn, hỗ trợ và giám
sát việc triển khai các dự án chuyển đổi số của VNPT, đảm bảo đồng bộ hóa yêu cầu,
thống nhất nghiệp vụ và liên thông dữ liệu chuyên ngành trong tổ chức.
Giao Ban Công nghệ chịu trách nhiệm giám sát tổ chức triển khai các dự án,
tổng hợp theo i tiến độ, đảm bảo tuân thủ kiến trúc hệ thống CNTT, điều phối
và đồng bộ các nhiệm vụ chuyển đổi số giữa các đơn vị và dự án.
2.3.2. Sự cần thiết phải chuyển đổi số toàn diện Tập đoàn VNPT
Chuyển đổi số xu ớng toàn cầu: Cách mạng công nghiệp 4.0 đã bắt đầu
trong những năm gần đây chuyển đổi số trở thành xu hướng tất yếu của các quốc
gia doanh nghiệp trên khắp thế giới. Đây là một tiến trình quan trọng để thích nghi
và phát triển trong môi trường kinh doanh ngày càng số hóa.
VNPT dẫn dắt chương trình chuyển đổi số quốc gia: Tập đoàn VNPT đảm nhận
sứ mệnh dẫn dắt chương trình chuyển đổi số quốc gia theo Quyết định 749/QĐ-TTg
của Chính phủ. Chương trình này đặt ra mục tiêu phát triển Chính phủ số, kinh tế số,
lOMoARcPSD|36244 503
hội số, đồng thời hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có khả
năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Vai trò quan trọng của VNPT-VinaPhone trong chuyển đổi số:
VNPTVinaPhone là đơn vị đại diện của Tập đoàn VNPT trong việc tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng. Các dịch vụ họ cung cấp, bao gồm hạ tầng truyền dẫn, internet
cáp quang, mạng di động 4G/5G, điện thoại di động thông minh, ví điện tử, nền
tảng/dịch vụ CNTT, đóng vai trò quan trọng làm nền tảng cho các hoạt động chuyển
đổi số. VNPT-VinaPhone cần phải tiên phong trong việc thúc đẩy chuyển đổi số
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Sự suy giảm của dịch vụ viễn thông truyền thống: Các dịch vụ viễn thông
truyền thống đang suy giảm, đòi hỏi các doanh nghiệp viễn thông phải tìm kiếm nguồn
doanh thu mới thích nghi với kỷ nguyên số và kinh tế số. Khách hàng cũng đang
thay đổi thói quen trải nghiệm số, do đó, doanh nghiệp phải thay đổi để đáp ng
nhu cầu mới này.
Triển khai chuyển đổi số toàn diện: VNPT đủ tiềm năng tài năng để triển
khai chuyển đổi số toàn diện, không chỉ là việc số hóa các công cụ và quy trình kinh
doanh, đóng góp quan trọng vào việc xây dựng môi trường số hóa kinh tế số của
Việt Nam, từ việc cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng cho đến phát triển các giải pháp và
ứng dụng công nghệ mới.
2.3.3. Các lĩnh vực chuyển đổi số trọng tâm của VNPT
Trong giai đoạn này, VNPT tập trung vào việc xây dựng một bộ máy tổ chức
hoàn toàn số hóa, bao gồm việc chuyển đổi nhận thức, tổ chức bộ máy các hệ
thống/quy trình số. Quá trình chuyển đổi này sẽ được triển khai từ Tổng Công ty
xuống từng đơn vị kinh doanh trên toàn quốc thậm chí đến từng nhân cán bộ
nhân viên. Mục tiêu tạo ra một môi trường làm việc linh hoạt, hiệu quả, hoàn
toàn số hóa để đáp ứng nhu cầu của thời đại số a.
VNPT đặt trọng tâm vào việc cải thiện trải nghiệm của khách hàng thông qua
số hóa các quy trình cung cấp dịch vụ, bao gồm cải thiện trải nghiệm khách hàng tại
lOMoARcPSD|36244 503
tất cả các điểm tiếp xúc, bao gồm các kênh truyền thông và giao dịch trc tuyến. Mục
tiêu là tăng tỷ trọng tương tác với khách hàng trên các nền tảng số để tạo ra một môi
trường tiện lợi thân thiện với người dùng. Đồng thời, thực hiện khai thác triệt hạng
các nguồn dữ liệu sẵn để xây dựng các bài toán phân tích dữ liệu. Mục tiêu tối
ưu hóa các hoạt động kinh doanh bằng cách sử dụng thông tin dữ liệu một cách
hiệu quả. Đây cũng là cơ hội để đẩy mạnh kinh doanh dữ liệu và tạo ra nguồn doanh
thu mới thông qua các dịch vụ dựa trên dữ liệu.
VNPT sẽ tập trung vào việc triển khai các chương trình kinh doanh Dịch vụ số
như việc nâng cao tỷ trọng doanh thu từ các dịch vụ số hiện nghiên cứu, đề xuất
các dịch vụ số mới để đón đầu xu thế hội số kinh tế số. Mục tiêu là tạo ra nguồn
doanh thu mới và đa dạng hóa doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số.
2.3.4. Các dự án chuyển đổi số trọng tâm giai đoạn 2020-2022
Dự án Thúc đẩy kinh doanh phát triển giải pháp chính quyền số Trung
tâm Điều hành Thông minh (IOC) tại 63 tỉnh, thành phố: được xem là một bước quan
trọng trong việc đẩy mạnh chuyển đổi số cấp quốc gia địa phương. Nhiệm vụ
chính của dự án bao gồm xây dựng phương án và cung cấp giải pháp chính quyền số
cho các quan chính phủ địa phương tại 63 tỉnh thành phố trên cả nước. Dự án
tập trung vào duy trì và tăng trưởng doanh thu từ các sản phẩm và dịch vụ phần mềm
Cơ quan Chính phủ (CQS) hiện có của VNPT, bao gồm VNPT iOffice, VNPT iGate,
vnPortal, VXP, VSR, VNPT CCVC, VNPT eCabinet, AI camera, VNPT ORIMX,
VNPT eDIG. Đồng thời, dự án cũng đặc biệt quan tâm đến việc giới thiệu triển
khai các sản phẩm CQS mới để chiếm lĩnh thị trường. Trong quá trình triển khai, dự
án đảm bảo hoàn thiện nâng cấp Trung tâm Điều hành Thông minh (IOC) của
VNPT để đảm bảo tiến độ và chất lượng theo kế hoạch đã được phê duyệt. Sản phẩm
IOC sẽ được kết hợp với các Dịch vụ Công nghệ thông tin - Viễn thông (CNTT-VT)
để phục vụ các địa phương theo đặc thù của từng vùng.
Dự án Thúc đẩy kinh doanh phát triển giải pháp chính quyền số tại Trung
ương của VNPT có nhiệm vụ chính là bám sát tiến độ và triển khai các dự án cho các
lOMoARcPSD|36244 503
cơ quan chính phủ và bộ ngành tại Trung ương. Đồng thời, dự án cũng tập trung vào
xây dựng các cơ chế, chính sách, tổ chức nguồn nhân lực quản chi phí để đảm
bảo rằng triển khai dự án diễn ra đúng tiến độđạt chất ợng yêu cầu. Trong quá
trình triển khai, dự án sẽ tiếp cận và xây dựng phương án cho các cơ quan chính phủ
và bộ ngành tại Trung ương, đồng thời đề xuất các cơ chế và chính sách liên quan để
hỗ trợ quá trình triển khai dự án một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, dự án cũng cam kết
thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban chỉ đạo Lãnh đạo Tập đoàn,
nhằm đảm bảo rằng mục tiêu và kế hoạch của dự án được thực hiện thành công.
Dự án Phát triển sản phẩm dịch vụ và Kinh doanh lĩnh vực sở dữ liệu Đất
đai và Tài nguyên môi trường của có nhiệm vụ chính là nghiên cứu và phát triển các
sản phẩm thuộc nhóm Cơ sở dữ liệu Tài nguyên môi trường. Đây bao gồm việc phát
triển Hệ thống VNPT iLIS, CSDL đất đai, CSDL quan trắc Tài ngun môi trường,
CSDL nền địa các sản phẩm khác theo quy hoạch của Tập đoàn, đảm bảo tiến
độ và chất lượng yêu cầu. Dự án cũng đặt ra mục tiêu làm việc với Bộ Tài nguyên và
Môi trường, các UBND Sở Tài nguyên Môi trường tại các tỉnh, thành phố để
tìm hiểu chủ trương, chính sách, thông tin giới thiệu sản phẩm giải pháp của
VNPT đối với các quan quản Nhà nước nhằm hỗ trợ việc triển khai dự án một
cách hiệu quả. Dự án cũng đảm nhận nhiệm vụ tổ chc phát triển kinh doanh, bao
gồm cả việc hợp tác và liên danh với các đối tác, để đẩy mạnh việc cung cấp các sản
phẩm sở dữ liệu Tài nguyên môi trường theo đúng định ớng mục tiêu của
Tập đoàn. Ngoài ra, dự án sẽ xây dựng đề xuất các chế chính sách để triển
khai dự án theo đúng mục tiêu đã đề ra. Dự án cam kết thực hiện các công việc khác
theo yêu cầu của Ban chỉ đạo Lãnh đạo Tập đoàn để đảm bảo rằng mục tiêu của
dự án được thực hiện thành công.
Dự án trong lĩnh vực giáo dục đặt ra nhiệm vụ chính là xây dựng kế hoạch và
chương trình hành động để phát triển kinh doanh sản phẩm dịch vụ trong lĩnh
vực giáo dục. Dự án này cũngtrách nhiệm tổ chức triển khai điều hành các đơn
vị liên quan, đảm bảo chất lượng tiến độ công việc theo chương trình hành động
mục tiêu chung của dự án. Để đạt được mục tiêu của dự án, VNPT sẽ đề xuất và
lOMoARcPSD|36244 503
triển khai ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh liên quan đến nội dung, sản phẩm,
dịch vụ, và thiết bị đầu cuối trong lĩnh vực giáo dục. Ngoài ra, dự án cũng sẽ đề xuất
triển khai các cơ chế thúc đẩy kinh doanh đặc thù, bao gồm các chi phí phát triển
thị trường, cơ chế hoa hồng, cơ chế kinh doanh và phối hợp kinh doanh, cơ chế quan
hệ đối tác giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp các chế khác để đảm bảo sự
thành công trong lĩnh vực giáo dục.
Dự án chuyển đổi số trong lĩnh vực Y tế và Bệnh viện thông minh đặt ra nhiệm
vụ quan trọng là phát triển và triển khai nhiều sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông
tin (CNTT) trong lĩnh vực này. Các sản phẩm dịch vụ này bao gồm VNPT HIS
(L2, Oracle .Net, Oracle Java), VNPT HMIS, VNPT LIS, VNPT EMR,
Cổng HSSK điện tử, CSDL Y tế tập trung, App bệnh nhân (vnCare/DigiHealth), IOC
Y tế, VnCare ớng bệnh viện, V20, nhiều ng dụng khác. Dự án cũng tập trung
vào việc biến các bệnh viện thành "bệnh viện không giấy tờ" trong giai đoạn 1, điều
này đòi hỏi sự số hóa toàn bộ quy trình và quản lý bệnh viện thông qua các hệ thống
giải pháp phần mềm. Đặc biệt, dự án đang triển khai sử dụng Bệnh án điện tử
hệ thống bệnh viện không giấy tờ. Trong giai đoạn 2, dự án mục tiêu xây dựng các
giải pháp thông minh đquản trị bệnh viện thông minh cung cấp các dịch vụ y tế
thông minh. Điều này bao gồm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), các công nghệ mới như
Business Intelligence (BI), Internet of Things (IoT), Big Data, nhiều công nghệ
khác để hỗ trợ quản bệnh viện, chẩn đoán, điều trị ra quyết định m sàng. Ngoài
ra, dự án cũng tích hợp các công nghệ nhận dạng mới như nhận dạng giọng nói, vị trí
của người bệnh, và sinh trắc học.
Dự án thúc đẩy kinh doanh dự án CNTT cho khối khách hàng thuộc Tổng công
ty Viễn thông Viettel (VNPT) như các doanh nghiệp nhà nước (SOE) các doanh
nghiệp lớn một sứ mệnh quan trọng. Dự án này đặt ra nhiệm vụ chính xác là xác
định nhu cầu, xây dựng phương án, kế hoạch, chương trình hành động và tiến độ thực
hiện theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo kinh doanh GOV/SOE. Để thực hiện nhiệm vụ này,
dự án cần đề xuất nguồn lực cần thiết để triển khai các chương trình hành động đã
được xác định và cân nhắc việc thành lập các tổ giúp việc trong quá trình thực hiện,
lOMoARcPSD|36244 503
bao gồm Tổ giải pháp/công nghệ Tổ triển khai. Dự án cũng chịu trách nhiệm đề
xuất thay đổi hoặc bổ sung nhân sự cho Ban dự án nếu cần thiết đề xuất các chế
hoặc chính sách cần được bổ sung hoặc điều chỉnh trong quá trình thc hiện. Đồng
thời, quản lý và điều phối trong quá trình tiếp cận, xây dựng giải pháp, và hợp tác để
triển khai các dự án CNTT cho khối khách hàng là doanh nghiệp lớn, chủ trì tổ chức
triển khai, giám sát đôn đốc các bên liên quan đảm bảo tiến độ của các chương
trình hành động và điều chỉnh nếu cần thiết.
Dự án hợp tác sản phẩm dịch vụ để phục vụ khách hàng thuộc các doanh
nghiệp vừa nhỏ (SME) cung cấp các giải pháp kinh doanh đa dạng. Để thực hiện
nhiệm vụ này, dự án tập trung vào việc tìm kiếm, lựa chọn, thiết lập hợp tác với
các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp theo các
lĩnh vực chuyên ngành khác nhau. Dự án cũng tham gia vào quá trình phát triển các
sản phẩm dịch vụ dùng chung cho doanh nghiệp trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp,
đồng thời tập trung vào việc phát triển hợp tác với các sản phẩm dịch vụ chuyên
ngành, như trong lĩnh vực Logistic, Công nghiệp Xây dựng, Phân phối, Bán lẻ,
nhiều lĩnh vực khác. Mục tiêu của dự án là tạo ra và tối ưu hóa mô hình hợp tác kinh
doanh với các đối tác công ty công nghệ và công ty CNTT khác trên thị trường, nhằm
đảm bảo rằng các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng SME được triển khai một
cách hiệu quả và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường và khách hàng.
Dự án thúc đẩy gia tăng doanh thu thị phần trên các dịch vụ trọng điểm
dành cho tập khách hàng SME đảm nhiệm trách nhiệm xác định nhu cầu và xây dựng
phương án, kế hoạch, và chương trình hành động theo sự chỉ đạo từ Ban chỉ đạo kinh
doanh SME. Dự án cũng đóng góp đề xuất về nguồn lực, sản phẩm dịch vụ, cơ chế,
và chính sách cần thiết để triển khai các chương trình hành động đã đề ra. Đồng thời,
đề xuất việc thành lập các t để hỗ trợ quá trình thực hiện, bao gồm Tổ giải
pháp/công nghệ và Tổ triển khai. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khác của dự
án là đề xuất thay đổi và bổ sung nhân sự cho Ban dự án khi cần thiết để đảm bảo sự
hiệu quả trong triển khai. Dự án cũng chịu trách nhiệm quản điều phối trong
việc tiếp cận, y dựng giải pháp, và triển khai các dự án CNTT cho khối khách hàng
lOMoARcPSD|36244 503
doanh nghiệp vừa và lớn trên toàn quốc (trừ các doanh nghiệp thuộc danh sách SOE),
đồng thời đảm nhiệm việc chủ trì tổ chức triển khai, giám sát,đôn đốc các bên liên
quan để đảm bảo tiến độ của các chương trình hành động và điều chỉnh nếu cần.
Dự án chương trình chuyển đổi số oneSME tập trung vào việc hình thành sản
phẩm Khung chuyển đổi số SME của VNPT, đồng thời đảm nhiệm việc xây dựng
các công cụ phục vụ quá trình chuyển đổi số cho các doanh nghiệp, tổ chức các hoạt
động đào tạo nâng cao nhận thức nội bộ của VNPT các doanh nghiệp. Dự án
hợp tác trong việc phát triển hạ tầng số, nền tảng công nghệ, dịch vụ quản trị doanh
nghiệp số, xây dựng các bộ giải pháp chuyển đổi số theo từng chuyên ngành cụ thể.
Một phần quan trọng của nhiệm v tổ chức đào tạo phát triển năng lực cho đội
ngũ bán hàng vấn, đồng thời thực hiện các chương trình nhằm xây dựng hình ảnh
VNPT nhà cung cấp dịch vụ giải pháp chuyển đổi số cho các doanh nghiệp.
Ngoài ra, dự án đề xuất thay đổi bổ sung nhân sự cho Ban dự án khi cần thiết để
đảm bảo hiệu suất trong triển khai. Dự án cũng quản và điều phối trong quá trình
tiếp cận, xây dựng giải pháp chuyển đổi số cho các doanh nghiệp trên khắp các địa
bàn, phục vụ khối khách hàng doanh nghiệp vừa và lớn trên toàn quốc.
Dự án phát triển kinh doanh điện toán đám mây liên quan đến việc phát triển
các sản phẩm dịch vụ thuộc hệ sinh thái Cloud của VNPT, bao gồm VNPT Cloud
VNPT Private Cloud. Dự án cũng đảm nhiệm việc xây dựng phương án chi tiết và tổ
chức kinh doanh các dịch vụ giải pháp Điện toán đám mây, bao gồm việc nghiên
cứu, phát triển, và triển khai các sản phẩm dịch vụ liên quan đến lĩnh vực Điện
toán đám mây.
Dự án phát triển kinh doanh an toàn thông tin đảm nhiệm việc phát triển các
sản phẩm dịch vụ an toàn thông tin như VNPT Managed Security Service, VNPT
AntiDDoS, VNPT SmartIR, VNPT DNS Protection VNPT HomeSecure. Bên cạnh
đó, dự án cũng cam kết thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban chỉ đạo
của Lãnh đạo Tập đoàn để đảm bảo rằng các hoạt động liên quan đến kinh doanh
an toàn thông tin diễn ra một cách hiệu quả và đáng tin cậy.
lOMoARcPSD|36244 503
Dự án phát triển ứng dụng di động cho các tổ chức chính trị - hội liên quan
đến việc làm việc đề xuất phương án triển khai ứng dụng phục vụ ng tác chuyển
đổi số cho các tổ chức chính trị - hội. Các ứng dụng này thể dự đoán công tác
quản đoàn viên/hội viên, công tác tuyên giáo truyền thông, công tác điều nh xử
văn bản, học thi trực tuyến nhiều nhiệm vụ khác. Ngoài ra, dự án vấn
xây dựng chi tiết yêu cầu ứng dụng, đồng thời tích hợp các sản phẩm dịch vụ của
VNPT như VNPT Pay, Digilife, Eoffice, các nền tảng học/thi trực tuyến, phần mềm
quản đoàn viên/hội viên để nâng cao hiệu quả và tiện ích sử dụng cho đoàn viên và
hội viên. Dự án cũng quản điều phối công tác, bao gồm việc xây dng kế hoạch,
giải pháp, thiết kế, phát triển, hoàn thiện sản phẩm, triển khai vận hành hệ thống.
Hơn nữa, nhiệm vụ này tư vấn, đào tạo và hỗ trợ các tổ chức sử dụng và khai thác hệ
thống, xây dựng và đề xuất phương án kinh doanh trên ng dụng tập khách hàng
VNPT đã triển khai.
2.3.5. Kết quả chuyển đổi số của VNPT
Năm 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19 và thiên tai bão
lụt, nhưng với tinh thần quyết tâm cao, ngay từ đầu năm, VNPT đã tập trung triển
khai các giải pháp sản xuất kinh doanh (SXKD). Nhđó, VNPT đã hoàn thành hầu
hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. Kết quả, tổng doanh thu toàn VNPT đạt 162,7
nghìn tỷ đồng, trong đó doanh thu Công ty mẹ đạt 43,2 nghìn tỷ đồng, bằng 96% kế
hoạch (nếu loại trừ yếu tố ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 khoảng 2.000 tỷ đồng thì
VNPT hoàn thành kế hoạch doanh thu). Lợi nhuận VNPT đạt 7,1 nghìn tỷ đồng, trong
đó lợi nhuận Công ty mẹ đạt 5,1 nghìn tỷ đồng bằng 102,2% kế hoạch. Nộp ngân sách
nhà nước đạt 5,2 nghìn tỷ đồng, bằng 102% kế hoạch. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên vốn chủ sở hữu của VNPT đạt 10,4%. ợt qua khó khăn do tác động của đại
dịch COVID-19, VNPT đã đảm bảo việc làm thu nhập bình quân nời lao động
năm 2020 ổn định so với năm 2019.
VNPT đã có dòng doanh thu đầu tiên từ việc cung cấp giải pháp CNTT tại thị
trường quốc tế. Đó doanh thu từ việc cung cấp giải pháp E-Office tại Văn phòng
Chính phủ Lào. Được sự tín nhiệm của Bộ Thông tin Truyền thông Lào, VNPT k
lOMoARcPSD|36244 503
vọng sẽ không chỉ mở rộng việc cung cấp giải pháp E-office đến các Bộ, ngành khác
của Lào còn triển khai thêm nhiều giải pháp trong hệ sinh thái Chính phủ điện
thử, giáo dục tại Lào và các nước lân cận. Tập đoàn VNPT đã phát triển hơn 6.000 cơ
sở hạ tầng trạm di động hơn 14.000 thiết bị 3G, 4G, nâng tổng sthiết bị toàn
mạng lên hơn 94.000 trạm c loại, mở rộng vùng phủ sóng di động 3G/4G của VNPT
lên 95% dân số 90% lãnh thổ. Đã hoàn thành việc triển khai quy hoạch năng lực
hạ tầng CNTT tại các Trung tâm dữ liệu đến năm 2020.
Nhằm thực hiện quyết m trở thành đơn vị chủ lực dẫn dắt chương trình
Chuyển đổi squốc gia, trong năm 2020, VNPT đã sự tham gia sâu, rộng n
trong phát triển Chính phủ số bao gồm: thiết lập Hạ tầng số, Xây dựng các nền tảng
số phạm vi ứng dụng quy Quốc gia, điển hình Trục liên thông văn bản
quốc gia; Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia và Trung tâm thông tin, chỉ đạo, điều
hành của Chính phủ; Cổng dịch vụ công quốc gia (đã triển khai 1.573 thủ tục hành
chính gồm 796 thủ tục cho công dân và 961 thủ tục cho doanh nghiệp, đồng bộ trạng
thái xử lý trên 19 triệu hồ sơ, xử lý trên 448 nghìn hồ trực tuyến); Nền tảng kết nối
thanh toán Payment Platform đã tích hợp triển khai cho 8 Bộ, ngành; 05 Tổng công
ty điện lực; 46 tỉnh/thành phố trên cả nước 10 Ngân hàng/Trung gian thanh toán
(VNPT Pay, VietcomBank, VietinBank, MoMo, AgriBank, Ngân ợng, KeyPay,
BIDV, Payoo, Napas).
Năm 2021, VNPT đẩy mạnh phát triển hệ sinh tháinhiều lĩnh vực bằng hệ
thống giải pháp, dịch vụ số góp phần giúp VNPT trở thành Tập đoàn kinh tế năng
động. Trong nhiều năm tiên liếp, VNPT chú trọng phát triển những sản phẩm, dịch
vụ, giải pháp ICT sáng tạo, đột phá, kiến tạo nên những giá trị đích thực cho cuộc
sống. VNPT luôn sát cánh cùng Chính phủ xây dựng hàng loạt giải pháp công nghệ,
hiện thực hoá đề án Chính phủ điện tử, đóng góp vào sự phát triển vững mạnh của
nền kinh tế Việt Nam. Ngay trong đại dịch, nhờ chuyển đổi, hệ sinh thái số VNPT đã
đóng góp đầy ý nghĩa cho hoạt động y tế và giáo dục vốn được xem là chịu nhiều ảnh
hưởng từ dịch bệnh. Có thể kể đến như ng dụng khai báo y tế tự nguyện NCOVI với
19 triệu lượt khai báo y tế, trên 56 triệu lượt cập nhật theo dõi sức khỏe và trên 300.000
lOMoARcPSD|36244 503
người khai báo yếu tố nguy cơ. Hệ sinh thái học trực tuyến VnEdu VNPT E-
Learning đã triển khai tới 20.000 trường, 800.000 tài khoản giáo viên, 8 triệu tài khoản
học sinh với số bài giảng lên tới trên 1 triệu học liệu.
cấp địa phương, Trung m điều hành thông minh (IOC) được n“bộ
não số” cho công tác điều hành đô thị thông minh ý nghĩa tích cực trong công
tác phòng chống dịch bệnh. Thông qua đây, chính quyền các địa phương có thể thực
hiện giám sát, điều hành chỉ tiêu kinh tế - hội, dịch vụ hành chính công, văn bản
điện tử, hoạt động trong lĩnh vực y tế, giáo dục, du lịch, camera an ninh thông minh,
camera an toàn giao thông và thông tin trên mạng xã hội. Cụ thể, IOC sẽ thu thập các
thông tin, số liệu, thể hiện trực quan, sinh động đưa ra những dự báo, cảnh báo,
giúp chính quyền cái nhìn tổng quan, đưa ra quyết định theo thời gian thực. Hệ
thống cũng kết nối người dân với chính quyền, tăng cường mức độ hài lòng của người
dân, doanh nghiệp đối với hoạt động của chính quyền.
Năm 2022, với phương châm hành động “Tư duy đúng - Hành động nhanh
Khai phá cơ hội tăng trưởng”, năm 2022 được Tập đoàn VNPT khởi động bằng ý chí
quyết tâm vượt lên thách thức, tìm kiếm, nắm bắt cơ hội để khai phá và tăng trưởng,
kích thích tinh thần “máu lửa” của các chiến binh VNPT trên mọi địa bàn, triển khai
đổi mới toàn diện phương thức tổ chc sản xuất kinh doanh dịch vụ, đẩy mạnh
phát triển ứng dụng sáng tạo công nghệ. sau 365 ngày nỗ lực, ý chí ấy, tinh
thần ấy đã tỏa sáng, VNPT đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu do Uỷ ban Quản lý vốn
nhà nước giao.
Tổng doanh thu Tập đoàn đạt 55.209 tỷ đồng, tăng 2% so với cùng kỳ, đạt
97,5% kế hoạch. Lợi nhuận Tập đoàn đạt 6.629 tỷ đồng, bằng 104,6% kế hoạch. Nộp
ngân sách nhà ớc đạt 5.228 tỷ đồng, bằng 103,5% kế hoạch. Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế trên vốn chủ sở hữu của Tập đoàn đạt 9,35%. Đảm bảo 100% việc làm thu
nhập ổn định mức khá cho người lao động trong mặt bằng chung so với các Tập
đoàn, Tổng công ty Nhà nước.
lOMoARcPSD|36244 503
Doanh thu dịch vụ ng rộng duy trì mức tăng trưởng 6% trong năm 2022, giữ
vững thị phần vị trí số 1. Dịch vụ truyền nh trả tiền có tốc độ tăng trưởng doanh thu
đạt trên 20%, duy trì liên tục trong 3 năm 2020 – 2022 và chiếm vị trí số 1 về thị phần.
Doanh thu một số nhóm Dịch vụ số doanh nghiệp có mức tăng khả quan so với cùng
kỳ 2021, trong đó đặc biệt tăng mạnh tại các nhóm dịch vụ: Hạ tầng số (tăng 57%),
Giáo dục số (tăng 74%), Quản trị doanh nghiệp (tăng 68%).
Tiếp tục chiến ợc đồng hành cùng Chính phủ, các Bộ, Ngành xây dựng các
nền tảng giải pháp chuyển đổi số, năm 2022, Tập đoàn VNPT đã nhận được sự tin
tưởng của các bộ/ban/ngành trong triển khai các dự án chuyển đổi số như: hợp tác với
Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn trong dự án xây dựng CSDL đất đai, tài
nguyên, phát triển các dự án phục vụ chuyển đổi số ngành Nông nghiệp; đối tác
của Bộ Nội vụ trong triển khai dự án CSDLQG về cán bộ công chức viên chức; là đối
tác của Bộ Giáo dục đào tạo trong triển khai chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo giai đoạn 2022- 2025…
Song hành cùng các địa phương trong xây dựng chính quyền số, trong năm
2022, VNPT tiếp tục kết hợp tác chiến lược với 10 UBND tỉnh/ thành phố. Đến
thời điểm này, Trung tâm điều hành thông minh (IOC) đã được VNPT cung cấp tại
40 tỉnh/thành, trong đó, đã khai trương 35 IOC cấp tỉnh 40 IOC cấp huyện. Hệ
thống một cửa điện tử của VNPT đã được sử dụng tại 36 tỉnh/thành, 850 đơn vị cấp
huyện. Hệ thống quản văn bản điều hành của VNPT được sử dụng tại 6.500 đơn vị
trên toàn quốc. Hệ thống báo cáo điều hành đã được VNPT triển khai cho 50
bộ/ngành/địa phương….
Đối với khối khách hàng Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, nhân khối
khách hàng Ngân hàng, năm 2022, VNPT đã ký Thỏa thuận hợp tác chiến ợc giai
đoạn 2022 -2025 với Agribank, Vietcombank, Tập đoàn Bảo Việt VietinBank nhằm
xây dựng phát triển hệ sinh thái tài chính số toàn diện, ớng tới các khách hàng
sử dụng các dịch vụ Fintech, dịch vụ bảo hiểm số toàn quốc. VNPT đã tiên phong
ứng dụng phổ biến các công nghệ 4.0 phục vụ chuyển đổi số doanh nghiệp như
Smart CA, VNPT eKYC, VNPT BioID, SmartVoice, SmartBot….
lOMoARcPSD|36244 503
Nhiều giải pháp được khách hàng đánh giá cao và đặt niềm tin.
2.4. Nhận xét, đánh giá
Kết quả chuyển đổi số của VNPT trong giai đoạn từ 2020 đến 2022 đều cho
thấy một hành trình thành công và đầy triển vọng:
Trong bối cảnh mà toàn cầu đang đối diện với nhiều thách thức chưa tng có,
VNPT đã chứng minh sự quyết tâm khả năng thích nghi ợt qua khó khăn này.
Một trong những điểm đáng chú ý là VNPT đã tập trung triển khai các giải pháp sản
xuất kinh doanh ngay từ đầu năm, thể hiện sự sáng tạo trong việc định hình chiến
lược của mình. Thậm chí, mặc bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, VNPT đã
hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, góp phần đảm bảo sự ổn định
trong doanh thu và lợi nhuận của VNPT trong một thời kỳ đầy biến động.
Sự quản tài chính quản rủi ro hiệu quả của VNPT cũng đã đóng một
vai trò quan trọng trong việc ng phó với khó khăn. Khả năng tối ưu hóa quy trình
hệ thống đã giúp VNPT giảm bớt chi phí vận hành bảo trì, tạo ra cơ hội tiết kiệm
tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ số hóa. Trong một thế giới
đang chịu tác động mạnh mẽ từ các biến đổi toàn cầu, VNPT đã thể hiện sự đoàn kết
sẵn sàng thích nghi với môi trường kinh doanh đầy thách thức. Stập trung vào
việc triển khai các giải pháp số hóa quản hiệu quả đã giúp VNPT đảm bảo sự
ổn định trong tình hình khó khăn, đồng thời định hình lại hình kinh doanh của
mình để đối mặt với những thách thức trong tương lai.
VNPT đã ghi nhận một sự ổn định đáng kể trong doanh thu và lợi nhuận trong
năm 2020, mặc đối mặt với nhiều kkhăn như đại dịch COVID-19 và thiên tai
bão lụt. Tổng doanh thu của tập đoàn này đạt con số ấn tượng là 162,7 nghìn tỷ đồng,
đồng thời lợi nhuận cũng đạt 7,1 nghìn tỷ đồng. Các con số này chứng tỏ rằng VNPT
đã thể hiện sự hiệu quả trong việc triển khai các giải pháp số hóa và quản kinh
doanh của mình. Mặc bị ảnh ởng bởi đại dịch COVID-19, VNPT đã tìm ra cách
thích nghi và tập trung vào các giải pháp sản xuất kinh doanh ngay từ đầu năm, đảm
bảo rằng hầu hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh được hoàn thành, tạo ra một nền
lOMoARcPSD|36244 503
tảng vững chắc cho doanh thu và lợi nhuận ổn định của VNPT trong một thời kỳ đầy
khó khăn. Việc quản tài chính quản rủi ro hiệu quả của VNPT đã chơi một
vai trò quan trọng trong việc đạt được kết quả này. Khả năng tối ưu hóa quy trình
hệ thống đã giúp VNPT giảm bớt chi phí vận hành và bảo trì, đồng thời tạo ra cơ hội
tiết kiệm và tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ số hóa. Sự ổn định
về doanh thu và lợi nhuận đã thể hiện sự mạnh mẽ và bền vững của VNPT trong quá
trình chuyển đổi số và phát triển kinh doanh của họ.
VNPT đã chứng tỏ một tầm nhìn quốc tế đầy tham vọng bằng việc mở rộng
hoạt động quốc tế và cung cấp giải pháp CNTT tại các thị trường quốc tế. Một trong
những thành tựu đáng chú ý nhất của họ việc cung cấp giải pháp E-Office tại n
phòng Chính phủ của nước bạn láng giềng Lào. Sự thâm nhập vào thị trường quốc tế
việc triển khai giải pháp E-Office tại Lào đã thể hiện s sáng tạo và năng lực của
VNPT mức độ quốc tế, điều này không chỉ giúp VNPT mở rộng phạm vi hoạt động
của họ mà còn thúc đẩy tầm nhìn uy tín của tập đoàn tại cấp độ quốc tế. Việc cung
cấp giải pháp CNTT cho các quốc gia khác một bước quan trọng trong việc thúc
đẩy sự hợp tác quốc tế và đóng góp vào quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia khác,
mở ra hội mới cho VNPT trong việc phát triển và mở rộng hoạt động quốc tế trong
tương lai.
Việc đầu vào hạ tầng mạng này đã giúp VNPT cung cấp dịch vụ truyền
thông di động đáng tin cậy hiệu quả hơn cho khách hàng của họ, ý nghĩa lớn
trong việc kết nối và phục vụ cả dân số doanh nghiệp trên toàn quốc, đồng thời tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số phát triển các dịch vsố. Ngoài ra,
việc triển khai quy hoạch năng lực hạ tầng Công nghệ thông tin và Truyền thông tại
các Trung tâm dữ liệu cũng một phần quan trọng của chiến lược của VNPT, p
phần tạo ra môi trường lưu trữ và xử dữ liệu an toàn và hiệu quả, cung cấp nền tảng
cho việc phát triển triển khai các ng dụng dịch vụ số trong tương lai. Đây
bước quan trọng để hỗ trợ các dự án chuyển đổi số và nâng cao khả năng cạnh tranh
của VNPT trong ngành công nghiệp CNTT và Truyền thông.
lOMoARcPSD|36244 503
VNPT đã đóng góp đáng kể vào Chương trình Chuyển đổi số quốc gia thông
qua sự chủ động tham gia vào việc phát triển Chính phủ số các nền tảng số quốc
gia. Điều này đã bao gồm việc thiết lập Hạ tầng số, xây dng các nền tảng số quốc
gia, triển khai nhiều giải pháp số hóa quan trọng. Tham gia tích hợp và triển khai
Cổng dịch vụ công quốc gia, cung cấp một giao diện trực tuyến cho công dân
doanh nghiệp truy cập sử dụng các dịch vụ công quốc gia, giúp tối ưu hóa quy
trình hành chính cải thiện trải nghiệm của người dân và doanh nghiệp khi giao tiếp
với các quan chính phủ. VNPT đã phát triển và triển khai nền tảng kết nối thanh
toán Payment Platform, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán trực tuyến
giao dịch tài chính an toàn hơn. Nền tảng này đã tích hợp triển khai cho nhiều
Bộ, ngành và tổ chức trên toàn quốc.
Ngoài ra, VNPT đã liên tục phát triển hệ sinh thái số trong nhiều lĩnh vc khác
nhau trong năm 2021 2022. Đặc biệt, công ty tập trung vào việc phát triển truyền
hình trả tiền các dịch vụ số doanh nghiệp, bao gồm triển khai nhiều giải pháp công
nghệ mới và sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và thúc đẩy
sự phát triển của ngành công nghiệp số, đóng góp đáng kể vào lĩnh vực y tế giáo
dục thông qua việc triển khai các ứng dụng và hệ thống số hóa. Ứng dụng khai báo y
tế tự nguyện NCOVI đã giúp theo dõi và quảnthông tin y tế của người dân, trong
khi hệ sinh thái học trực tuyến VnEdu VNPT E-Learning đã hỗ trgiảng dạy
học tập trực tuyến cho hàng triệu học sinh và giáo viên.
Hợp tác chặt chẽ với Chính phủ, các Bộ, Ngành các địa phương đã một
phần quan trọng của chiến lược của VNPT. Công ty đã ký kết hợp tác chiến lược với
nhiều đối tác để xây dựng hệ sinh thái số toàn diện, đồng thời tham gia vào việc xây
dựng các giải pháp chuyển đổi số cung cấp các dịch vụ số cho cả người dân
doanh nghiệp trên khắp cả nước.
2.5. Thách thức và khó khăn trong chuyển đổi số
Năm 2020 các năm tiếp theo, VNPT gặp nhiều khó khăn do đại dịch
COVID-19 thiên tai bão lụt, tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
lOMoARcPSD|36244 503
công ty. Các biện pháp hạn chế di dời làm việc từ xa đã tạo ra nhiều thách thức
cho việc triển khai các dự án số hóa.
Trong môi trường ngành viễn thông công nghệ thông tin, sự cạnh tranh
mạnh mẽ luôn một thc tế không thể tránh khỏi. Sự phát triển nhanh chóng của
công nghệ đã mở ra cánh cửa cho sự xuất hiện liên tục của các đối thủ mới các
công ty khởi nghiệp, tạo ra một môi trường cạnh tranh đầy thách thức. Để duy trì
củng cố vị trí thị trường, VNPT phải liên tục cải thiện và hiện đại hóa các sản phẩm,
dịch vụ và giải pháp số hóa của mình.
Một trong những thách thức quan trọng VNPT đối diện việc bảo vthông
tin đảm bảo quyền riêng tư của khách hàng trong bối cảnh mở rộng dịch vụ số hóa.
Khách hàng ngày càng yêu cầu sự đảm bảo về an toàn thông tin quyền riêng tư của
họ, điều này đặt áp lực lớn lên VNPT để đầu vào các giải pháp bảo mật mạnh mẽ
để ngăn chặn các rủi ro mạng và đảm bảo tính riêng tư của dữ liệu khách hàng. Đồng
thời, công ty cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định tiêu chuẩn liên quan
đến quyền riêng tư và bảo mật thông tin.
Khách hàng ngày càng đặt nhiều kỳ vọng vào sự tiện lợi và trải nghiệm tốt hơn
khi sử dụng các dịch vụ số. Họ mong muốn được các giải pháp dễ sử dụng, linh
hoạt phù hợp với nhu cầu nhân, đòi hỏi VNPT phải liên tục tùy chỉnh phát
triển sản phẩm dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu thay đổi này. Sự linh hoạt
trong việc thích nghi với sbiến đổi của thị trường sự tập trung vào trải nghiệm
của khách hàng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và mở rộng cơ hội kinh
doanh của VNPT trong ngành công nghiệp đầy cạnh tranh này.
Việc đảm bảo đủ nhân lực chuyên môn kỹ năng trong lĩnh vực công
nghệ thông tin số hóa một trong những thách thức quan trọng nhất VNPT
đang đối diện. Để thực hiện hiệu quả các dự án số hóa duy trì tính cạnh tranh, công
ty phải đảm bảo rằng họ đội ngũ nhân tài có kiến thức kỹ năng cần thiết. Điều
này có thể đòi hỏi VNPT đầu tư vào quá trình đào tạo và phát triển nhân lực, để đảm
bảo rằng nhân viên của họ luôn cập nhật với những xu hướng công nghệ mới nhất và
lOMoARcPSD|36244 503
có khả năng áp dụng chúng trong công việc hàng ngày. Đồng thời, cần thiết phải tạo
ra môi trường làm việc thúc đẩy sự sáng tạo và học hỏi liên tục để nâng cao năng lực
số hóa của công ty.
Chuyển đổi số đòi hỏi đầu tư lớn vào nền tảng công nghệ, phát triển sản phẩm
dịch vụ mới, đòi hỏi VNPT phải tìm kiếm quản nguồn tài chính một cách
hiệu quả. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới
sẽ giúp công ty thích nghi với sự biến đổi của thị trường đáp ng nhu cầu của
khách hàng một cách tốt nhất. Để làm được điều này, quản lý nguồn lực và tài chính
sẽ đóng vai trò quan trọng để đảm bảo rằng các khoản đầu tư mang lại giá trị cao nhất
cho công ty và khách hàng.
Việc xây dựng và duy trì hạ tầng mạng phức tạp để hỗ trợ các dự án số hóa đòi
hỏi sự đầu tư liên tục. Đảm bảo rằng hạ tầng mạng có khả năng mở rộng và nâng cấp
là một thách thức quan trọng. Hạ tầng mạng đóng vai trò quan trọng trong việc cung
cấp dịch vụ số hóa ổn định đáng tin cậy cho khách hàng. Sự đầu tư liên tục vào
việc nâng cấp mrộng hạ tầng sẽ giúp VNPT đảm bảo rằng họ khả năng đáp
ứng các yêu cầu ngày càng tăng cao của thị trường số hóa một cách hiệu quả.
Để ứng phó với các thách thức này, VNPT cần đảm bảo rằng họ nguồn nhân
lực có kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm phù hợp để đối phó với mọi tình huống khó
khăn, cần quản i chính một cách có hiệu quả, tìm kiếm các nguồn tài chính ngoài
để đáp ứng các yêu cầu đầu tư và phát triển. Đồng thời, VNPT cần đảm bảo rằng họ
sở htầng mạng các nền tảng công nghệ phù hợp để đáp ứng nhu cầu số hóa
của tập đoàn và của khách hàng.
lOMoARcPSD|36244 503
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. Giải pháp
3.1.1. Đào tạo và phát triển nhân viên
Đào tạo phát triển nhân viên đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó với
các thách thức liên quan đến nhân lực mà VNPT đang đối diện. Để đảm bảo sự thành
công trong chuyển đổi số, công ty đã thực hiện một loạt các giải pháp đào tạo: Một
trong những giải pháp quan trọng nhất việc tạo ra các chương trình đào tạo liên tục.
Các khóa học này giúp nhân viên cập nhật kiến thức kỹ năng mới trong lĩnh vực
công nghệ thông tin và số hóa, hai lĩnh vực đòi hỏi sự cập nhật liên tục. Bằng cách tổ
chức các khóa học trực tuyến, buổi hội thảo,khuyến khích việc học hỏi liên tục,
VNPT đảm bảo rằng nhân viên luôn được trang bị với những thông tin kỹ năng
mới nhất.
Công ty đã thực hiện chương trình đào tạo nội bộ để chia sẻ kiến thức và kinh
nghiệm trong tổ chức, tạo hội cho những nhân viên kỹ năng đặc biệt để đóng
góp vào việc đào tạo những người khác trong công ty. Sự chia sẻ kiến thức này giúp
tạo ra một môi tờng học hỏi và sáng tạo nội bộ, giúp tất cả các thành viên trong tổ
chức phát triển và nắm bắt được những cơ hội mới. Để khuyến khích nhân viên tham
gia các khóa học, chứng chỉ hoặc đào tạo bên ngoài tổ chức, VNPT cung cấp hỗ trợ
tài chính và thời gian làm việc linh hoạt, điều này không chỉ giúp nhân viên nâng cao
năng lực và chuyên môn của họ, mà còn thể hiện cam kết của công ty đối với sự phát
triển cá nhân và sự thành công chung của tổ chức.
3.1.2. Tạo môi trường khuyến khích sáng tạo
Công ty có thể tạo ra một môi trường thân thiện với nhân viên đề xuất và chia
sẻ ý tưởng mới về sản phẩm, dịch vụ hoặc quy trình làm việc, thực hiện thông qua
việc tạo các kênh gợi ý ý tưởng hoặc tổ chức các cuộc thi ý tưởng. Bằng cách khuyến
khích sự sáng tạo và ý tưởng mới, VNPT thể tận dụng được trí tuệ tập thể của nhân
viên tạo ra các giải pháp đột phá. Một cách hiệu quả để thúc đẩy sáng tạo tạo cơ
lOMoARcPSD|36244 503
hội cho nhân viên làm việc trong các nhóm đa chức năng. Làm việc nhóm khuyến
khích trao đổi ý tưởng và sáng tạo chung, từ đó có thể tạo ra nhiều giải pháp mới. Sự
hợp tác trong các nhóm còn giúp cải thiện khả năng giao tiếp tinh thần làm việc
đồng đội.
Để thúc đẩy sự cạnh tranhđộng viên sự sáng tạo, VNPT thể thiết lập các
chương trình thưởng. Những chương trình này thể bao gồm việc trao tiền thưởng
cho những ý tưởng dự án xuất sắc, ghi nhận công việc xuất sắc, hoặc thậm chí
cơ hội tham gia vào các dự án quan trọng hơn. Những khuyến thưởng này không chỉ
động viên cho nhân viên, còn là cách thể hiện sự đánh giá biết ơn công lao
của họ trong việc đóng góp vào sự phát triển sự thành công của ng ty. Tạo môi
trường khuyến khích sáng tạo sẽ giúp VNPT thúc đẩy tinh thần sáng tạo và giải quyết
hiệu quả các thách thức trong quá trình chuyển đổi số. Sự sáng tạo không chỉ giúp
công ty cạnh tranh mạnh mẽ hơn còn giúp họ tạo ra các giải pháp tiên tiến
tương lai.
3.1.3. Quản lý hiệu quả các hoạt động chuyển đổi số
Quản hiệu quả các hoạt động chuyển đổi số một yếu tố quan trọng để đảm
bảo rằng VNPT có thể thực hiện thành công chiến lược chuyển đổi số của mình. Một
kế hoạch số hóa chi tiết ràng sở quan trọng cho quá trình chuyển đổi số.
Kế hoạch này nên bao gồm các mục tiêu cụ thể và lịch trình thời gian cthể cho từng
bước tiến trình. Mục tiêu và lịch trình này nên được thông báo rộng rãi trong tổ chức
để mọi người đều hiểu rõ và có thể tham gia vào quá trình thực hiện.
Sử dụng công cụ và chỉ số để theo dõi tiến trình chuyển đổi số đánh giá hiệu
suất. Các chỉ số này thể bao gồm tiến trình triển khai dự án, động viên sáng tạo
của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng, và các thước đo về tăng trưởng doanh thu
hoặc tiết kiệm chi phí. Việc theo dõi đánh giá thường xuyên giúp phát hiện sớm
các vấn đề đưa ra các biện pháp khắc phục hoặc điều chỉnh chiến lược nếu cần. Sự
linh hoạt trong tổ chức quan trọng để đảm bảo rằng VNPT thể thích nghi với
các thay đổi điều kiện mới. Quá trình chuyển đổi số thể gặp phải những thách
lOMoARcPSD|36244 503
thức và biến động không lường trước, và do đó, sự linh hoạt là yếu tquyết định. Tổ
chức nên khả năng điều chỉnh kế hoạch hoặc phân bổ lại nguồn lực theo nhu cầu
mà không gây đứt đoạn hoặc trễ hẹn trong quá trình chuyển đổi.
Bằng cách lập kế hoạch một cách rõ ràng, theo dõi tiến trình và đánh giá hiệu
suất, và duy trì sự linh hoạt trong tổ chức, VNPT có thể tối ưu hóa quá trình chuyển
đổi số và đảm bảo rằng họ đáp ứng được các thách thức và cơ hội trong ngành viễn
thông và công nghệ thông tin đang chuyển đổi mạnh mẽ.
3.2. Khuyến nghị
3.2.1. Thường xuyên thiết lập chương trình đào tạo
Để đối phó với các thách thức liên quan đến nhân lực duy trì sự phát triển
bền vững trong lĩnh vực công nghthông tin số hóa, VNPT cần thiết lập thực
hiện một chương trình đào tạo thường xuyên. Đây yếu tố then chốt để đảm bảo
rằng nhân viên luôn cập nhật kiến thức kỹ năng mới, đáp ng đưc sự phát triển
nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin và viễn thông.
Chương trình đào tạo liên tục nên bao gồm việc tổ chức các khóa học, buổi hội
thảo, khuyến khích việc học hỏi liên tục. Các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ
thông tin và số hóa có thể được mời đến để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của h
với nhân viên, qua đó giúp nhân viên cảm thấy được hỗ trợ trong việc nắm bắt các xu
hướng mới và áp dụng chúng vào công việc hàng ngày. Chương trình đào tạo nội bộ
cũng một phần quan trọng của việc xây dựng năng lực trong tổ chc. Thông qua
chương trình này, những nhân viên có kinh nghiệm và kỹ năng đặc biệt thể đóng
góp vào việc đào tạo những người khác trong tổ chức, tạo ra một môi tờng học hỏi
cộng đồng và tạo sự kết nối mạnh mẽ giữa các thành viên trong tổ chức.
Ngoài ra, VNPT cũng cần cung cấp hỗ trợ tài chính và thời gian làm việc linh
hoạt để khuyến khích nhân viên tham gia các khóa học, chứng chỉ hoặc đào tạo bên
ngoài tổ chức nhằm giúp nâng cao năng lực và chuyên môn của nhân viên, đồng thời
giúp họ theo kịp với những thay đổi nhanh chóng trong ngành công nghệ thông tin
viễn thông.
lOMoARcPSD|36244 503
3.2.2. Khuyến khích sáng tạo và đổi mới
Môi trường làm việc của VNPT cần được thiết kế để thúc đẩy sự sáng tạo
đổi mới liên tục. Sự sáng tạo không chỉ đóng góp vào việc phát triển sản phẩm
dịch vụ còn giúp tối ưu hóa quy trình làm việc nâng cao hiệu suất tổ chức.
VNPT thể tạo ra các cơ hội cho nhân viên đề xuất và chia sẻ ý ởng mới, điều này
được thực hiện thông qua việc tạo ra các kênh gợi ý ý tưởng, nơi nhân viên có thể đưa
ra ý tưởng của họ về cách cải thiện sản phẩm, dịch vụ hoặc quy trình làm việc. Cuộc
thi ý tưởng là một cách tuyệt vời để thúc đẩy sự tham gia và đổi mới trong tổ chức.
Làm việc trong các nhóm đa chức năng thể thúc đẩy trao đổi ý ởng
sáng tạo chung. Các nhóm này có thể được hình thành để giải quyết c vấn đề cụ thể
hoặc thực hiện các dự án đổi mới. Làm việc nhóm thể tạo ra môi trường mở
thúc đẩy tinh thần hợp tác trong công ty. Bên cạnh đó, thể thiết lập các chương
trình thưởng để tôn vinh và động viên những ý tưởng và dự án sáng tạo. Các khuyến
thưởng này thể bao gồm tiền thưởng, ghi nhận công việc xuất sắc, hoặc thậm chí
hội tham gia vào các dự án quan trọng hơn. Việc tạo ra sự thúc đẩy sáng tạo
thông qua các khuyến thưởng sẽ giúp nhân viên cảm thấy được công nhận động
viên để đóng góp ý tưởng mới và đổi mới trong tổ chức. Tạo ra môi trường thúc đẩy
sáng tạo và đổi mới trong công ty sẽ giúp VNPT nắm bắt được cơ hội mới và duy trì
sự cạnh tranh trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin và viễn thông đang thay
đổi nhanh chóng.
3.2.3. Đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu
Một trong những yếu tố quan trọng nhất để VNPT thành công trong quá trình
chuyển đổi số đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu trong mọi quyết định hoạt
động. Việc tập trung vào khách hàngthể đem lại nhiều lợi ích cho công ty, ới
đây phân tích chi tiết: Cần tạo các hội để lắng nghe phản hồi t khách hàng
thông qua cuộc khảo sát, cuộc gọi điện thoại, hộp thư góp ý, hoặc các kênh trực tuyến.
Lắng nghe chân thành chú m đến ý kiến của khách hàng sẽ giúp VNPT hiểu
nhu cầu và mong muốn của họ.
lOMoARcPSD|36244 503
Sau khi nhận được phản hồi từ khách hàng, công ty cần phản hồi một cách
nhanh chóng hiệu quả, không chỉ thể hiện s quan tâm đến khách hàng còn
giúp giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng trước khi chúng trở nên nghiêm
trọng. Dựa trên phản hồi của khách hàng, VNPT nên thực hiện các cải tiến liên tục
đối với sản phẩm và dịch vụ của mình, bao gồm việc phát triển các tính năng mới, cải
thiện trải nghiệm người dùng, đảm bảo chất ợng sản phẩm dịch vụ. Hợp tác
với khách hàng để phát triển tùy chỉnh giải pháp dựa trên nhu cầu cthể của họ có
thể tạo ra mối quan hệ mạnh mẽ và tạo dựng lòng tin thông qua tổ chức các cuộc họp
và làm việc chặt chẽ với các khách hàng chiếnợc để thấu hiểu sâu hơn về nhu cầu
của họ.
Đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu giúp VNPT duy trì sự hài lòng của
khách hàng trong thời gian dài. Khách hàng hài lòng sẽ không chỉ sử dụng sản phẩm
và dịch vụ của công ty mà còn trở thành đại sứ của thương hiệu, giúp công ty thu hút
thêm nhiều khách hàng mới. Qua đó, VNPT thể xây dựng mối quan hệ lâu dài
bền vững với khách hàng, đồng thời tạo ra giá trị hội phát triển trong thị trường
ngày càng cạnh tranh của ngành công nghiệp công nghệ thông tin và viễn thông.
3.2.4. Liên tục đánh giá và điều chỉnh chiến lược thực hiện
Một phần quan trọng của thành công trong quá trình chuyển đổi số của VNPT
là khả năng liên tục đánh giá và điều chỉnh chiến lược thực hiện, đòi hỏi sự linh hoạt
khả năng thích nghi với sự thay đổi trong ngành công nghệ thông tin viễn thông.
VNPT cần thiết lập hệ thống theo dõi tiến trình chuyển đổi số, bao gồm việc thu thập
dữ liệu thông tin liên quan đến tiến độ của các dự án, hiệu suất sản phẩm và dịch
vụ, cũng như phản hồi từ khách hàng. Việc này giúp công ty hiểu vị tcủa họ trong
quá trình chuyển đổi phát hiện sớm các vấn đề có thể phát sinh. Dựa trên dữ liệu
được thu thập, công ty cần tiến hành đánh giá hiệu suất tổng thể, liên quan đến việc
so sánh kết quả thực tế với mục tiêu đã đề ra và đánh giá sự hài lòng của khách hàng.
Các chỉ số hiệu suất cụ thể có thể bao gồm tỷ lệ hoàn thành dự án, tỷ lệ lỗi, thời gian
phản hồi cho khách hàng, và nhiều yếu tố khác.
lOMoARcPSD|36244 503
Dựa trên kết quả của đánh giá hiệu suất, thực hiện điều chỉnh kế hoạch chuyển
đổi số của mình, bao gồm việc thay đổi ưu tiên, phân bổ lại nguồn lực, điều chỉnh lịch
trình, đưa ra các quyết định chiến ợc mới. Khả năng điều chỉnh nhanh chóng
giúp VNPT thích nghi với sự biến đổi trong ngành tận dụng cơ hội mới. Liên tục
đánh giá điều chỉnh chiến lược giúp công ty tối ưu hóa hoạt động đảm bảo rằng
họ đang tiến vào hướng đúng, giúp công ty tránh được các rủi ro và thất bại trong quá
trình chuyển đổi số. Ngành công nghệ thông tin viễn thông luôn biến đổi phát
triển. Do đó, khả năng thích nghi với môi trường thay đổi quan trọng. VNPT cần
duy trì sự linh hoạt để thể điều chỉnh chiến ợc dựa trên những thay đổi trong
ngành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quốc Anh (2023). VNPT trình diễn các giải pháp chuyển đổi số hàng đầu tại
Industry 4.0 Summit 2023. https://congthuong.vn/vnpt-trinh-dien-cac-giai-
phapchuyen-doi-so-hang-dau-tai-industry-40-summit-2023-258230.html
Thanh Hà (2022). Doanh nghiệp Việt dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia.
https://tuoitre.vn/doanh-nghiep-viet-dan-dat-chuyen-doi-so-quoc-
gia20220415192053891.htm
VNPT (2020). Kế hoạch chuyển đổi số VNPT- Vinaphone giai đoạn 20202022
VNPT (2020). Quyết định về việc thành lập 12 Ban dự án Chuyển đổi số trọng
điểm của Tập đoàn.
VNPT (2020, 2021, 2022). Báo cáo đánh giá kết quả kinh doanh các năm 2020,
2021, 2022.
| 1/32

Preview text:

lOMoARc PSD|36244503 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
5. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................ 3
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................ 3
THÔNG VIỆT NAM (VNPT) .................................................................................... 4
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT ..................................... 4
2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT ................. 4
2.1.1. Một số cột mốc quan trọng trong việc chuyển đổi số và áp dụng công nghệ
................................................................................................................................. 5

thông tin tại Tập đoàn VNPT................................................................................... 5
2.2. Cơ cấu tổ chức và quy trình làm việc tại Tập đoàn VNPT .............................. 6
2.2.1. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................... 6
2.2.2. Quy trình làm việc ......................................................................................... 7
2.3. Các hoạt động chuyển đổi số đã triển khai ....................................................... 8
2.3.1. Nguyên tắc tổ chức và mục tiêu, nhiệm vụ .................................................... 8
2.3.2. Sự cần thiết phải chuyển đổi số toàn diện Tập đoàn VNPT .......................... 9
2.3.3. Các lĩnh vực chuyển đổi số trọng tâm của VNPT ....................................... 10
2.3.4. Các dự án chuyển đổi số trọng tâm giai đoạn 2020-2022 .......................... 11
2.3.5. Kết quả chuyển đổi số của VNPT ................................................................ 16
2.4. Nhận xét, đánh giá .......................................................................................... 20
2.5. Thách thức và khó khăn trong chuyển đổi số ................................................. 22
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................... 25
3.1. Giải pháp ........................................................................................................ 25 lOMoARc PSD|36244503
3.1.1. Đào tạo và phát triển nhân viên .................................................................. 25
3.1.2. Tạo môi trường khuyến khích sáng tạo ....................................................... 25
3.1.3. Quản lý hiệu quả các hoạt động chuyển đổi số ........................................... 26
3.2. Khuyến nghị ................................................................................................... 27
3.2.1. Thường xuyên thiết lập chương trình đào tạo ............................................. 27
3.2.2. Khuyến khích sáng tạo và đổi mới .............................................................. 28
3.2.3. Đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu.................................................... 28
3.2.4. Liên tục đánh giá và điều chỉnh chiến lược thực hiện ................................ 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 30
THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN lOMoARc PSD|36244503
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1. Lý do chọn đề tài
Chuyển đổi số là quá trình sử dụng công nghệ số và số hóa để thay đổi hoặc
tối ưu hóa các khía cạnh của một tổ chức, ngành công nghiệp, hoặc xã hội trong mục
tiêu tạo ra giá trị mới, cải thiện hiệu suất, và thích nghi với môi trường kỹ thuật số
ngày càng phát triển. Quá trình này bao gồm sự chuyển đổi của quy trình, sản phẩm,
dịch vụ và văn hóa tổ chức để tận dụng tối đa tiềm năng của công nghệ thông tin và
truyền thông. Có thể thấy, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng mà còn là một bước
đệm quyết định sự ổn định và phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong ngành viễn thông.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cạnh tranh khốc liệt, việc nắm bắt và thích nghi
với xu hướng chuyển đổi số là quyết định đúng đắn để duy trì và phát triển doanh
nghiệp. Việc nghiên cứu về thực trạng chuyển đổi số tại Tập đoàn Bưu chính viễn
thông Việt Nam (VNPT) nhằm đánh giá hiệu quả của các dự án và chiến lược đã được
triển khai, từ đó đưa ra những đề xuất cải thiện cụ thể. Quá trình chuyển đổi số không
chỉ đòi hỏi sự đầu tư về công nghệ mà còn cần sự thay đổi về tư duy và quy trình làm
việc của nhân viên, đặc biệt quan trọng trong một môi trường công nghiệp dịch vụ như ngành viễn thông.
Mặc dù Tập đoàn VNPT đã rất nỗ lực trong các hoạt động chuyển đổi số, tuy
nhiên không thể tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Nghiên cứu này cũng sẽ giúp Tập đoàn VNPT hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn
của khách hàng trong thời đại số hóa, từ đó thiết kế và cung cấp các dịch vụ và sản
phẩm phù hợp. Không chỉ vậy, thông qua việc thực hiện đề tài này, có cơ hội tạo ra
những kết quả thực tiễn và kiến thức chuyên sâu về chuyển đổi số, từ đó chia sẻ với
cộng đồng nghiên cứu và các doanh nghiệp khác.
Nghiên cứu đề tài “Thực trạng chuyển đổi số tại Tập đoàn Bưu chính viễn
thông Việt Nam giai đoạn 2020-2022” nhằm giúp hiểu rõ hơn về thực trạng chuyển lOMoARc PSD|36244503
đổi số tại Tập đoàn VNPT, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị, góp phần vào sự
phát triển toàn diện của ngành viễn thông tại Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng chuyển đổi số tại Tập đoàn VNPT, qua đó đề xuất các giải
pháp và khuyến nghị cụ thể nhằm cải thiện quá trình chuyển đổi số tại đây. Nghiên
cứu này cũng nhằm đóng góp cho việc hiểu rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số đối
với doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông và ngành công nghiệp nói chung.
2.2 Mục tiêu cụ thể -
Phân tích tình hình hiện tại của Tập đoàn VNPT về chuyển đổi số, bao
gồmviệc áp dụng công nghệ, quy trình làm việc, và tư duy về số hóa trong tổ chức. -
Xác định những điểm mạnh và yếu, cũng như các cơ hội và thách thức. -
Đề xuất các giải pháp cụ thể để cải thiện quá trình chuyển đổi số tại
Tậpđoàn VNPT. Các khuyến nghị này sẽ bao gồm các biện pháp tái cấu trúc, đào tạo
nhân viên, và ứng dụng công nghệ mới.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tập đoàn VNPT.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về chuyển đổi số tại Tập đoàn VNPT từ năm 2020 đến năm 2022.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu thống kê liên quan đến hiệu suất và kết quả của các hoạt động
chuyển đổi số đã triển khai tại Tập đoàn VNPT. Dữ liệu này bao gồm các chỉ số như
tăng trưởng doanh số, tiết kiệm chi phí, và cải thiện trải nghiệm khách hàng.
4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu lOMoARc PSD|36244503
Phương pháp thống kê: đo lường hiệu suất và kết quả của các hoạt động chuyển
đổi số, bao gồm việc tính toán các chỉ số như tỷ lệ tăng trưởng, biên lợi nhuận, và
đánh giá tiết kiệm chi phí.
Phương pháp phân tích: Các dữ liệu thu thập sẽ được tiến hành phân tích để
xác định các xu hướng, quan điểm, và thách thức chính liên quan đến chuyển đổi số tại Tập đoàn VNPT.
Phương pháp so sánh: Dữ liệu thu thập sẽ được so sánh và đánh giá để xác
định những mô hình và xu hướng chung nhằm xác định các vấn đề và cơ hội liên quan
đến chuyển đổi số tại Tập đoàn VNPT.
5. Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin quan trọng cho Tập đoàn VNPT nhằm
hiểu rõ hơn về thực trạng chuyển đổi số trong tổ chức của họ, giúp tối ưu hóa quy
trình, tăng cường hiệu suất làm việc, và cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Thông
qua đó, doanh nghiệp có thể nắm bắt cơ hội và đối mặt với thách thức một cách hiệu
quả hơn nhằm tăng cường sự cạnh tranh trong ngành viễn thông và đóng góp vào sự
phát triển của ngành. Kết quả và giải pháp cụ thể từ nghiên cứu này có thể được dùng
để chia sẻ với cộng đồng nghiên cứu và doanh nghiệp khác, góp phần thúc đẩy sự
phát triển của lĩnh vực chuyển đổi số và tạo ra một môi trường hợp tác và chia sẻ kiến
thức. Bên cạnh đó, việc hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng, Tập
đoàn VNPT có thể thiết kế và cung cấp các dịch vụ và sản phẩm phù hợp hơn, dẫn
đến việc cải thiện trải nghiệm của khách hàng và tăng cường mối quan hệ khách hàng.
Việc cải thiện hiệu suất và sự cạnh tranh của Tập đoàn VNPT có thể có tác động tích
cực đến phát triển kinh tế và xã hội tại Việt Nam. CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH lOMoARc PSD|36244503
VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT)
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT
2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn VNPT
Ngày 30/04/1995, Tập đoàn VNPT được thành lập. Sau đó, vào năm 2006,
VNPT đã chuyển sang mô hình tập đoàn, thay thế cho mô hình Tổng công ty trước
đó, theo quyết định số 06/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Lần thay đổi tiếp
theo xảy ra vào ngày 24/6/2010, khi Công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, theo quyết định số 955/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 10/6/2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án Tái cơ cấu Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn 2014 - 2015 thông qua Quyết định số
888/QĐ-TTg. Trong khuôn khổ của đề án này, VNPT đã chuyển giao Tổng công ty
Thông tin di động VMS-Mobifone và Học viện Công nghệ BCVT Việt Nam về Bộ
Thông tin và Truyền thông, đồng thời thành lập 3 công ty con, bao gồm Dịch vụ viễn
thông (VNPT-VinaPhone), Hạ tầng mạng (VNPT-Net), và Truyền thông (VNPT- Media).
VNPT là một doanh nghiệp với hạ tầng mạng lưới mạnh mẽ, bao gồm mạng
viễn thông quốc tế với 5 tuyến cáp quang biển quốc tế (SMW-3, AAG, Faster, APG,
và AAE-1); mạng băng rộng cố định với dịch vụ truy nhập Internet băng rộng ADSL
và xDSL có tốc độ lên đến 15 Mbps phủ sóng toàn bộ 63 tỉnh thành; mạng thông tin
di động với hơn 75.000 trạm thu phát sóng 2G, 3G, và 4G, phủ sóng 63 tỉnh thành
trên khắp cả nước; và hệ thống vệ tinh Vinasat, với VNPT là doanh nghiệp duy nhất
tại Việt Nam được Nhà nước và Chính phủ giao trọng trách đầu tư và quản lý hệ thống
vệ tinh viễn thông của Việt Nam.
Ngày 29/12/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đã ký quyết
định số 2129/QĐ-TTg để phê duyệt phương án cơ cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn lOMoARc PSD|36244503
thông Việt Nam (VNPT) trong giai đoạn 2018-2020. Mục tiêu của Đề án là xây dựng
và phát triển VNPT thành một tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh mẽ, trở thành nhà
cung cấp dịch vụ số hàng đầu tại Việt Nam và trung tâm giao dịch số tại thị trường Đông Nam Á và Châu Á.
Cổ phần hóa Công ty mẹ của VNPT đã được triển khai để đảm bảo hoàn thành
quy định tại công văn số 991/TTg-ĐMDN ngày 10-7-2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Thị phần dịch vụ viễn thông di động của Vinaphone VNPT vào năm 2016 là 16%,
đứng ở vị trí thứ ba sau Viettel (49,7%) và Mobifone (26,9%).
2.1.1. Một số cột mốc quan trọng trong việc chuyển đổi số và áp dụng công nghệ
thông tin tại Tập đoàn VNPT
Hiện, VNPT là nhà cung cấp các giải pháp số có hệ sinh thái số phong phú trải
dài trên tất cả các lĩnh vực: Giáo dục, Y tế, Nông nghiệp, thành phố thông minh…
Đặc biệt, chuyển đổi số Quốc gia thành công với Trục liên thông văn bản quốc gia,
Cổng dịch vụ công quốc gia và hệ thống Thông tin báo cáo quốc gia và Trung tâm
thông tin, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ… đã đưa tên tuổi VNPT lên tầm cao mới,
khẳng định vị trí dẫn dắt quốc gia số.
Từ tháng 10/2017, VNPT đã đưa vào khai thác tuyến cáp biển băng thông rộng
AAE1. Tổng băng thông Internet quốc tế tăng hơn 83% so với năm 2016; tổng năng
lực Caching của VNPT tăng hơn 2,1 lần so với năm 2016. Cũng năm 2017, theo kết
quả khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng tại Việt Nam do Tập đoàn
Dữ liệu Quốc Tế IDG thực hiện, VinaPhone đã được bình chọn là nhà mạng 4G có
chất lượng chăm sóc khách hàng tiêu biểu.
Với mục tiêu chiến lược là trở thành nhà cung cấp dịch vụ số (Digital Services)
hàng đầu tại Việt Nam và Trung tâm giao dịch số (Digital Hub) tại khu vực, Tập đoàn
VNPT đã chính thức thành lập Công ty CNTT VNPT (VNPT-IT) vào tháng 4/2018.
Đây là trụ cột thứ 5 của VNPT bên cạnh các chủ lực đã được khẳng định: VNPT-Net
(Hạ tầng), VNPT-Media (Dịch vụ GTGT và truyền thông), VNPT-Vinaphone (Kinh
doanh), VNPT-Technology (Sản xuất thiết bị). lOMoARc PSD|36244503
Tập trung nguồn lực để thực hiện các hoạt động nhằm chuyển đổi thành doanh
nghiệp, cung cấp dịch vụ số hàng đầu Việt Nam và trở thành doanh nghiệp trụ cột
trong quá trình chuyển đổi số Quốc gia với các dịch vụ chiến lược tập trung vào lĩnh
vực số, VNPT luôn được các chuyên gia và khách hàng đánh giá cao. Điều này đã
được khẳng định qua kết quả giải thưởng Stevie Awards Asia - Pacific 2021 (Giải
thưởng Stevie Awards châu Á - Thái Bình Dương) với 12 giải thưởng danh giá. VNPT
cũng là Tập đoàn công nghệ duy nhất của Việt Nam đạt giải thưởng này liên tục 4 năm liền.
2.2. Cơ cấu tổ chức và quy trình làm việc tại Tập đoàn VNPT
2.2.1. Cơ cấu tổ chức
Hội đồng quản trị: Đây là cơ quan quản lý cao cấp của Tập đoàn VNPT. Hội
đồng quản trị bao gồm các thành viên có kinh nghiệm và tầm nhìn chiến lược trong
lĩnh vực quản trị doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của Hội đồng quản trị là đưa ra quyết
định về chiến lược phát triển và chính sách tổng thể của tập đoàn.
Ban điều hành: Ban điều hành chịu trách nhiệm thực hiện và thực thi các quyết
định và chính sách của Hội đồng quản trị. Thành viên của Ban điều hành thường là
các quan chức cấp cao của tập đoàn, và họ phải đảm bảo rằng tất cả các hoạt động
hàng ngày của VNPT được thực hiện một cách hiệu quả và theo kế hoạch.
Các phòng ban và đơn vị chức năng: VNPT được tổ chức thành nhiều phòng
ban và đơn vị chức năng khác nhau, trong đó mỗi phòng ban có trách nhiệm quản lý
và điều hành các hoạt động và nhiệm vụ cụ thể. Ví dụ:
+ Phòng Kế hoạch - Tài chính: Chịu trách nhiệm về quản lý tài chính, lập kế
hoạch nguồn lực tài chính, và đảm bảo rằng VNPT có khả năng tài chính để thực hiện
các dự án và mục tiêu kinh doanh.
+ Phòng Marketing: Được giao nhiệm vụ phát triển và quản lý chiến dịch
quảng cáo và tiếp thị sản phẩm và dịch vụ của VNPT, đảm bảo sự nhận biết và tiếp cận của khách hàng. lOMoARc PSD|36244503
+ Phòng Công nghệ thông tin: Quản lý và phát triển các hệ thống và giải pháp
công nghệ thông tin cho tập đoàn, đảm bảo tính ổn định và bảo mật của mạng lưới
viễn thông và dịch vụ liên quan.
Công ty con và liên kết: Tập đoàn VNPT có nhiều công ty con và liên kết, hoạt
động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như viễn thông, công nghệ thông tin, và dịch vụ
trực tuyến. Mỗi công ty con hoạt động độc lập nhưng cùng hướng tới mục tiêu và
chính sách tổng thể của VNPT. Các công ty con có thể là những thực thể phụ thuộc
hoàn toàn vào VNPT hoặc là các liên kết đối tác.
2.2.2. Quy trình làm việc
Lập kế hoạch và chiến lược: Bước đầu tiên trong quy trình làm việc của VNPT
là lập kế hoạch và chiến lược. Đây là nơi mà các mục tiêu kinh doanh, tài chính và
phát triển được đặt ra dưới sự hướng dẫn của Hội đồng quản trị và Ban điều hành. Kế
hoạch này phải phù hợp với mục tiêu dài hạn và sứ mệnh của tập đoàn.
Thực hiện và quản lý dự án: Sau khi kế hoạch đã được xác định, VNPT bắt
đầu thực hiện các dự án và hoạt động hàng ngày để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Điều này bao gồm quản lý dự án, phân phối nguồn nhân lực, và quản lý tài chính để
đảm bảo rằng các dự án và hoạt động diễn ra một cách hiệu quả.
Kiểm tra và đánh giá: VNPT thực hiện kiểm tra và đánh giá định kỳ về hiệu
suất hoạt động và tuân thủ các quy tắc, quy định, và mục tiêu đã đề ra, nhằm đảm bảo
rằng các hoạt động của tập đoàn đang diễn ra theo đúng hướng và có hiệu quả.
Báo cáo: Các phòng ban và đơn vị chức năng tại VNPT thường cung cấp báo
cáo và thông tin cho Ban điều hành và Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động và
tài chính của tập đoàn nhằm giúp các cơ quan quản lý cao cấp có cái nhìn tổng quan
về tình hình và đưa ra quyết định chiến lược.
Điều chỉnh và cải thiện: Dựa trên kết quả kiểm tra và đánh giá, VNPT điều
chỉnh chiến lược và kế hoạch để đảm bảo sự phát triển và tăng trưởng bền vững, bao lOMoARc PSD|36244503
gồm việc thay đổi kế hoạch, tài chính, hoặc quy trình làm việc để đáp ứng nhu cầu
thay đổi của thị trường và khách hàng.
2.3. Các hoạt động chuyển đổi số đã triển khai
2.3.1. Nguyên tắc tổ chức và mục tiêu, nhiệm vụ
Trong giai đoạn 2020-2022, Tập đoàn VNPT đã triển khai nhiều dự án chuyển
đổi số với nguyên tắc và mục tiêu sau:
Nguyên tắc tổ chức triển khai tại Tập đoàn VNPT:
Ưu tiên các nội dung quick-win: Trong quá trình triển khai, VNPT ưu tiên các
nội dung "quick-win" tức là những dự án hoặc công việc có thể đạt được kết quả tích
cực nhanh chóng. Các nhiệm vụ này thường liên quan đến việc cải thiện công cụ và
nền tảng dành cho nhân viên, tạo ra các dịch vụ trực tuyến phục vụ khách hàng và
thực hiện các sáng kiến quản trị dựa trên dữ liệu.
Đồng bộ hóa các dự án chuyển đổi số: Các dự án chuyển đổi số của VNPT cần
được đồng bộ hóa với các nội dung chuyển đổi số địa bàn và các lĩnh vực quản trị của
Tập đoàn, đảm bảo rằng cả hai hướng tiếp cận từ Tập đoàn xuống địa bàn và từ địa
bàn lên Tập đoàn đều được xem xét để đáp ứng nhu cầu và yêu cầu từ cả hai phía.
Phân giao, gắn kết trách nhiệm: VNPT phân giao và gắn kết trách nhiệm của
các đơn vị, bộ phận, và cá nhân trong toàn bộ quy trình triển khai. Từ việc thiết lập
các bộ phận chịu trách nhiệm đầu bài đến việc tổ chức triển khai đến địa bàn và người
dùng cuối (khách hàng và nhân viên), trách nhiệm được phân rõ ràng và tổ chức thực hiện.
Quản lý dự án và các vai trò: Mỗi dự án chuyển đổi số có một người quản lý
dự án. Lãnh đạo VNPT và Ban chuyên môn nghiệp vụ giữ vai trò người quản lý và
chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ quy trình triển khai. Dự án có các người quản lý phụ
trách lĩnh vực nghiệp vụ và kỹ thuật, và cùng với các tổ nghiệp vụ và tổ kỹ thuật, họ
thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu và tiến độ của dự án. lOMoARc PSD|36244503
Đặt mục tiêu và đánh giá: Người quản lý dự án xây dựng các mục tiêu cần đạt
được của dự án theo tháng và quý để đo lường, đánh giá và chủ động tổ chức triển
khai, đồng thời đề xuất các phương án giải quyết khó khăn để đạt được các mục tiêu này.
Mục tiêu và nhiệm vụ triển khai:
Giao nhiệm vụ cho VNPT, qua văn phòng chuyển đổi số và người quản lý các
dự án chuyển đổi số, để chủ trì và phối hợp xây dựng kế hoạch công việc, phân rã
nguồn lực, cụ thể hóa nhiệm vụ và tổ chức triển khai dự án theo mục tiêu và kế hoạch đã được phê duyệt.
Giao nhiệm vụ cho VNPT-Media và VNPT-IT để điều phối các cá nhân và bộ
phận liên quan, chịu trách nhiệm cùng với người quản lý các dự án xây dựng kế hoạch
công việc, phân rã nguồn lực, cụ thể hóa nhiệm vụ xây dựng công cụ, phần mềm/dữ
liệu và lộ trình đáp ứng các mục tiêu và kế hoạch dự án đã được phê duyệt.
Giao nhiệm vụ cho các Ban chức năng Tập đoàn để hướng dẫn, hỗ trợ và giám
sát việc triển khai các dự án chuyển đổi số của VNPT, đảm bảo đồng bộ hóa yêu cầu,
thống nhất nghiệp vụ và liên thông dữ liệu chuyên ngành trong tổ chức.
Giao Ban Công nghệ chịu trách nhiệm giám sát tổ chức triển khai các dự án,
tổng hợp và theo dõi tiến độ, đảm bảo tuân thủ kiến trúc hệ thống CNTT, điều phối
và đồng bộ các nhiệm vụ chuyển đổi số giữa các đơn vị và dự án.
2.3.2. Sự cần thiết phải chuyển đổi số toàn diện Tập đoàn VNPT
Chuyển đổi số là xu hướng toàn cầu: Cách mạng công nghiệp 4.0 đã bắt đầu
trong những năm gần đây và chuyển đổi số trở thành xu hướng tất yếu của các quốc
gia và doanh nghiệp trên khắp thế giới. Đây là một tiến trình quan trọng để thích nghi
và phát triển trong môi trường kinh doanh ngày càng số hóa.
VNPT dẫn dắt chương trình chuyển đổi số quốc gia: Tập đoàn VNPT đảm nhận
sứ mệnh dẫn dắt chương trình chuyển đổi số quốc gia theo Quyết định 749/QĐ-TTg
của Chính phủ. Chương trình này đặt ra mục tiêu phát triển Chính phủ số, kinh tế số, lOMoARc PSD|36244503
xã hội số, và đồng thời hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có khả
năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Vai trò quan trọng của VNPT-VinaPhone trong chuyển đổi số:
VNPTVinaPhone là đơn vị đại diện của Tập đoàn VNPT trong việc tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng. Các dịch vụ mà họ cung cấp, bao gồm hạ tầng truyền dẫn, internet
cáp quang, mạng di động 4G/5G, điện thoại di động thông minh, ví điện tử, nền
tảng/dịch vụ CNTT, đóng vai trò quan trọng làm nền tảng cho các hoạt động chuyển
đổi số. VNPT-VinaPhone cần phải tiên phong trong việc thúc đẩy chuyển đổi số và
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Sự suy giảm của dịch vụ viễn thông truyền thống: Các dịch vụ viễn thông
truyền thống đang suy giảm, đòi hỏi các doanh nghiệp viễn thông phải tìm kiếm nguồn
doanh thu mới và thích nghi với kỷ nguyên số và kinh tế số. Khách hàng cũng đang
thay đổi thói quen và trải nghiệm số, do đó, doanh nghiệp phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu mới này.
Triển khai chuyển đổi số toàn diện: VNPT có đủ tiềm năng và tài năng để triển
khai chuyển đổi số toàn diện, không chỉ là việc số hóa các công cụ và quy trình kinh
doanh, đóng góp quan trọng vào việc xây dựng môi trường số hóa và kinh tế số của
Việt Nam, từ việc cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng cho đến phát triển các giải pháp và
ứng dụng công nghệ mới.
2.3.3. Các lĩnh vực chuyển đổi số trọng tâm của VNPT
Trong giai đoạn này, VNPT tập trung vào việc xây dựng một bộ máy tổ chức
hoàn toàn số hóa, bao gồm việc chuyển đổi nhận thức, tổ chức bộ máy và các hệ
thống/quy trình số. Quá trình chuyển đổi này sẽ được triển khai từ Tổng Công ty
xuống từng đơn vị kinh doanh trên toàn quốc và thậm chí đến từng cá nhân cán bộ
nhân viên. Mục tiêu là tạo ra một môi trường làm việc linh hoạt, hiệu quả, và hoàn
toàn số hóa để đáp ứng nhu cầu của thời đại số hóa.
VNPT đặt trọng tâm vào việc cải thiện trải nghiệm của khách hàng thông qua
số hóa các quy trình cung cấp dịch vụ, bao gồm cải thiện trải nghiệm khách hàng tại lOMoARc PSD|36244503
tất cả các điểm tiếp xúc, bao gồm các kênh truyền thông và giao dịch trực tuyến. Mục
tiêu là tăng tỷ trọng tương tác với khách hàng trên các nền tảng số để tạo ra một môi
trường tiện lợi và thân thiện với người dùng. Đồng thời, thực hiện khai thác triệt hạng
các nguồn dữ liệu có sẵn để xây dựng các bài toán phân tích dữ liệu. Mục tiêu là tối
ưu hóa các hoạt động kinh doanh bằng cách sử dụng thông tin và dữ liệu một cách
hiệu quả. Đây cũng là cơ hội để đẩy mạnh kinh doanh dữ liệu và tạo ra nguồn doanh
thu mới thông qua các dịch vụ dựa trên dữ liệu.
VNPT sẽ tập trung vào việc triển khai các chương trình kinh doanh Dịch vụ số
như việc nâng cao tỷ trọng doanh thu từ các dịch vụ số hiện có và nghiên cứu, đề xuất
các dịch vụ số mới để đón đầu xu thế xã hội số và kinh tế số. Mục tiêu là tạo ra nguồn
doanh thu mới và đa dạng hóa doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số.
2.3.4. Các dự án chuyển đổi số trọng tâm giai đoạn 2020-2022
Dự án Thúc đẩy kinh doanh và phát triển giải pháp chính quyền số và Trung
tâm Điều hành Thông minh (IOC) tại 63 tỉnh, thành phố: được xem là một bước quan
trọng trong việc đẩy mạnh chuyển đổi số ở cấp quốc gia và địa phương. Nhiệm vụ
chính của dự án bao gồm xây dựng phương án và cung cấp giải pháp chính quyền số
cho các cơ quan chính phủ địa phương tại 63 tỉnh và thành phố trên cả nước. Dự án
tập trung vào duy trì và tăng trưởng doanh thu từ các sản phẩm và dịch vụ phần mềm
Cơ quan Chính phủ (CQS) hiện có của VNPT, bao gồm VNPT iOffice, VNPT iGate,
vnPortal, VXP, VSR, VNPT CCVC, VNPT eCabinet, AI camera, VNPT ORIMX,
VNPT eDIG. Đồng thời, dự án cũng đặc biệt quan tâm đến việc giới thiệu và triển
khai các sản phẩm CQS mới để chiếm lĩnh thị trường. Trong quá trình triển khai, dự
án đảm bảo hoàn thiện và nâng cấp Trung tâm Điều hành Thông minh (IOC) của
VNPT để đảm bảo tiến độ và chất lượng theo kế hoạch đã được phê duyệt. Sản phẩm
IOC sẽ được kết hợp với các Dịch vụ Công nghệ thông tin - Viễn thông (CNTT-VT)
để phục vụ các địa phương theo đặc thù của từng vùng.
Dự án Thúc đẩy kinh doanh và phát triển giải pháp chính quyền số tại Trung
ương của VNPT có nhiệm vụ chính là bám sát tiến độ và triển khai các dự án cho các lOMoARc PSD|36244503
cơ quan chính phủ và bộ ngành tại Trung ương. Đồng thời, dự án cũng tập trung vào
xây dựng các cơ chế, chính sách, tổ chức nguồn nhân lực và quản lý chi phí để đảm
bảo rằng triển khai dự án diễn ra đúng tiến độ và đạt chất lượng yêu cầu. Trong quá
trình triển khai, dự án sẽ tiếp cận và xây dựng phương án cho các cơ quan chính phủ
và bộ ngành tại Trung ương, đồng thời đề xuất các cơ chế và chính sách liên quan để
hỗ trợ quá trình triển khai dự án một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, dự án cũng cam kết
thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban chỉ đạo và Lãnh đạo Tập đoàn,
nhằm đảm bảo rằng mục tiêu và kế hoạch của dự án được thực hiện thành công.
Dự án Phát triển sản phẩm dịch vụ và Kinh doanh lĩnh vực cơ sở dữ liệu Đất
đai và Tài nguyên môi trường của có nhiệm vụ chính là nghiên cứu và phát triển các
sản phẩm thuộc nhóm Cơ sở dữ liệu Tài nguyên môi trường. Đây bao gồm việc phát
triển Hệ thống VNPT iLIS, CSDL đất đai, CSDL quan trắc Tài nguyên môi trường,
CSDL nền địa lý và các sản phẩm khác theo quy hoạch của Tập đoàn, đảm bảo tiến
độ và chất lượng yêu cầu. Dự án cũng đặt ra mục tiêu làm việc với Bộ Tài nguyên và
Môi trường, các UBND và Sở Tài nguyên và Môi trường tại các tỉnh, thành phố để
tìm hiểu chủ trương, chính sách, thông tin và giới thiệu sản phẩm và giải pháp của
VNPT đối với các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm hỗ trợ việc triển khai dự án một
cách hiệu quả. Dự án cũng đảm nhận nhiệm vụ tổ chức phát triển kinh doanh, bao
gồm cả việc hợp tác và liên danh với các đối tác, để đẩy mạnh việc cung cấp các sản
phẩm Cơ sở dữ liệu Tài nguyên môi trường theo đúng định hướng và mục tiêu của
Tập đoàn. Ngoài ra, dự án sẽ xây dựng và đề xuất các cơ chế và chính sách để triển
khai dự án theo đúng mục tiêu đã đề ra. Dự án cam kết thực hiện các công việc khác
theo yêu cầu của Ban chỉ đạo và Lãnh đạo Tập đoàn để đảm bảo rằng mục tiêu của
dự án được thực hiện thành công.
Dự án trong lĩnh vực giáo dục đặt ra nhiệm vụ chính là xây dựng kế hoạch và
chương trình hành động để phát triển và kinh doanh sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh
vực giáo dục. Dự án này cũng có trách nhiệm tổ chức triển khai và điều hành các đơn
vị liên quan, đảm bảo chất lượng và tiến độ công việc theo chương trình hành động
và mục tiêu chung của dự án. Để đạt được mục tiêu của dự án, VNPT sẽ đề xuất và lOMoARc PSD|36244503
triển khai ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh liên quan đến nội dung, sản phẩm,
dịch vụ, và thiết bị đầu cuối trong lĩnh vực giáo dục. Ngoài ra, dự án cũng sẽ đề xuất
và triển khai các cơ chế thúc đẩy kinh doanh đặc thù, bao gồm các chi phí phát triển
thị trường, cơ chế hoa hồng, cơ chế kinh doanh và phối hợp kinh doanh, cơ chế quan
hệ đối tác giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp và các cơ chế khác để đảm bảo sự
thành công trong lĩnh vực giáo dục.
Dự án chuyển đổi số trong lĩnh vực Y tế và Bệnh viện thông minh đặt ra nhiệm
vụ quan trọng là phát triển và triển khai nhiều sản phẩm và dịch vụ Công nghệ thông
tin (CNTT) trong lĩnh vực này. Các sản phẩm và dịch vụ này bao gồm VNPT HIS
(L2, Oracle .Net, Oracle Java), VNPT HMIS, VNPT LIS, VNPT EMR,
Cổng HSSK điện tử, CSDL Y tế tập trung, App bệnh nhân (vnCare/DigiHealth), IOC
Y tế, VnCare hướng bệnh viện, V20, và nhiều ứng dụng khác. Dự án cũng tập trung
vào việc biến các bệnh viện thành "bệnh viện không giấy tờ" trong giai đoạn 1, điều
này đòi hỏi sự số hóa toàn bộ quy trình và quản lý bệnh viện thông qua các hệ thống
và giải pháp phần mềm. Đặc biệt, dự án đang triển khai sử dụng Bệnh án điện tử và
hệ thống bệnh viện không giấy tờ. Trong giai đoạn 2, dự án mục tiêu xây dựng các
giải pháp thông minh để quản trị bệnh viện thông minh và cung cấp các dịch vụ y tế
thông minh. Điều này bao gồm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), các công nghệ mới như
Business Intelligence (BI), Internet of Things (IoT), Big Data, và nhiều công nghệ
khác để hỗ trợ quản lý bệnh viện, chẩn đoán, điều trị và ra quyết định lâm sàng. Ngoài
ra, dự án cũng tích hợp các công nghệ nhận dạng mới như nhận dạng giọng nói, vị trí
của người bệnh, và sinh trắc học.
Dự án thúc đẩy kinh doanh dự án CNTT cho khối khách hàng thuộc Tổng công
ty Viễn thông Viettel (VNPT) như các doanh nghiệp nhà nước (SOE) và các doanh
nghiệp lớn là một sứ mệnh quan trọng. Dự án này đặt ra nhiệm vụ chính xác là xác
định nhu cầu, xây dựng phương án, kế hoạch, chương trình hành động và tiến độ thực
hiện theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo kinh doanh GOV/SOE. Để thực hiện nhiệm vụ này,
dự án cần đề xuất nguồn lực cần thiết để triển khai các chương trình hành động đã
được xác định và cân nhắc việc thành lập các tổ giúp việc trong quá trình thực hiện, lOMoARc PSD|36244503
bao gồm Tổ giải pháp/công nghệ và Tổ triển khai. Dự án cũng chịu trách nhiệm đề
xuất thay đổi hoặc bổ sung nhân sự cho Ban dự án nếu cần thiết và đề xuất các cơ chế
hoặc chính sách cần được bổ sung hoặc điều chỉnh trong quá trình thực hiện. Đồng
thời, quản lý và điều phối trong quá trình tiếp cận, xây dựng giải pháp, và hợp tác để
triển khai các dự án CNTT cho khối khách hàng là doanh nghiệp lớn, chủ trì tổ chức
triển khai, giám sát và đôn đốc các bên liên quan đảm bảo tiến độ của các chương
trình hành động và điều chỉnh nếu cần thiết.
Dự án hợp tác sản phẩm dịch vụ để phục vụ khách hàng thuộc các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SME) cung cấp các giải pháp kinh doanh đa dạng. Để thực hiện
nhiệm vụ này, dự án tập trung vào việc tìm kiếm, lựa chọn, và thiết lập hợp tác với
các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp và theo các
lĩnh vực chuyên ngành khác nhau. Dự án cũng tham gia vào quá trình phát triển các
sản phẩm dịch vụ dùng chung cho doanh nghiệp trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp,
đồng thời tập trung vào việc phát triển và hợp tác với các sản phẩm dịch vụ chuyên
ngành, như trong lĩnh vực Logistic, Công nghiệp – Xây dựng, Phân phối, Bán lẻ, và
nhiều lĩnh vực khác. Mục tiêu của dự án là tạo ra và tối ưu hóa mô hình hợp tác kinh
doanh với các đối tác công ty công nghệ và công ty CNTT khác trên thị trường, nhằm
đảm bảo rằng các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng SME được triển khai một
cách hiệu quả và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường và khách hàng.
Dự án thúc đẩy gia tăng doanh thu và thị phần trên các dịch vụ trọng điểm
dành cho tập khách hàng SME đảm nhiệm trách nhiệm xác định nhu cầu và xây dựng
phương án, kế hoạch, và chương trình hành động theo sự chỉ đạo từ Ban chỉ đạo kinh
doanh SME. Dự án cũng đóng góp đề xuất về nguồn lực, sản phẩm dịch vụ, cơ chế,
và chính sách cần thiết để triển khai các chương trình hành động đã đề ra. Đồng thời,
nó đề xuất việc thành lập các tổ để hỗ trợ quá trình thực hiện, bao gồm Tổ giải
pháp/công nghệ và Tổ triển khai. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khác của dự
án là đề xuất thay đổi và bổ sung nhân sự cho Ban dự án khi cần thiết để đảm bảo sự
hiệu quả trong triển khai. Dự án cũng chịu trách nhiệm quản lý và điều phối trong
việc tiếp cận, xây dựng giải pháp, và triển khai các dự án CNTT cho khối khách hàng lOMoARc PSD|36244503
doanh nghiệp vừa và lớn trên toàn quốc (trừ các doanh nghiệp thuộc danh sách SOE),
đồng thời đảm nhiệm việc chủ trì tổ chức triển khai, giám sát, và đôn đốc các bên liên
quan để đảm bảo tiến độ của các chương trình hành động và điều chỉnh nếu cần.
Dự án chương trình chuyển đổi số oneSME tập trung vào việc hình thành sản
phẩm là Khung chuyển đổi số SME của VNPT, đồng thời đảm nhiệm việc xây dựng
các công cụ phục vụ quá trình chuyển đổi số cho các doanh nghiệp, tổ chức các hoạt
động đào tạo và nâng cao nhận thức nội bộ của VNPT và các doanh nghiệp. Dự án
hợp tác trong việc phát triển hạ tầng số, nền tảng công nghệ, và dịch vụ quản trị doanh
nghiệp số, xây dựng các bộ giải pháp chuyển đổi số theo từng chuyên ngành cụ thể.
Một phần quan trọng của nhiệm vụ là tổ chức đào tạo và phát triển năng lực cho đội
ngũ bán hàng tư vấn, đồng thời thực hiện các chương trình nhằm xây dựng hình ảnh
VNPT là nhà cung cấp dịch vụ và giải pháp chuyển đổi số cho các doanh nghiệp.
Ngoài ra, dự án đề xuất thay đổi và bổ sung nhân sự cho Ban dự án khi cần thiết để
đảm bảo hiệu suất trong triển khai. Dự án cũng quản lý và điều phối trong quá trình
tiếp cận, xây dựng giải pháp chuyển đổi số cho các doanh nghiệp trên khắp các địa
bàn, phục vụ khối khách hàng doanh nghiệp vừa và lớn trên toàn quốc.
Dự án phát triển kinh doanh điện toán đám mây liên quan đến việc phát triển
các sản phẩm dịch vụ thuộc hệ sinh thái Cloud của VNPT, bao gồm VNPT Cloud và
VNPT Private Cloud. Dự án cũng đảm nhiệm việc xây dựng phương án chi tiết và tổ
chức kinh doanh các dịch vụ và giải pháp Điện toán đám mây, bao gồm việc nghiên
cứu, phát triển, và triển khai các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến lĩnh vực Điện toán đám mây.
Dự án phát triển kinh doanh an toàn thông tin đảm nhiệm việc phát triển các
sản phẩm dịch vụ an toàn thông tin như VNPT Managed Security Service, VNPT
AntiDDoS, VNPT SmartIR, VNPT DNS Protection và VNPT HomeSecure. Bên cạnh
đó, dự án cũng cam kết thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban chỉ đạo
và của Lãnh đạo Tập đoàn để đảm bảo rằng các hoạt động liên quan đến kinh doanh
an toàn thông tin diễn ra một cách hiệu quả và đáng tin cậy. lOMoARc PSD|36244503
Dự án phát triển ứng dụng di động cho các tổ chức chính trị - xã hội liên quan
đến việc làm việc và đề xuất phương án triển khai ứng dụng phục vụ công tác chuyển
đổi số cho các tổ chức chính trị - xã hội. Các ứng dụng này có thể dự đoán công tác
quản lý đoàn viên/hội viên, công tác tuyên giáo truyền thông, công tác điều hành xử
lý văn bản, học và thi trực tuyến và nhiều nhiệm vụ khác. Ngoài ra, dự án tư vấn và
xây dựng chi tiết yêu cầu ứng dụng, đồng thời tích hợp các sản phẩm dịch vụ của
VNPT như VNPT Pay, Digilife, Eoffice, các nền tảng học/thi trực tuyến, phần mềm
quản lý đoàn viên/hội viên để nâng cao hiệu quả và tiện ích sử dụng cho đoàn viên và
hội viên. Dự án cũng quản lý và điều phối công tác, bao gồm việc xây dựng kế hoạch,
giải pháp, thiết kế, phát triển, hoàn thiện sản phẩm, triển khai và vận hành hệ thống.
Hơn nữa, nhiệm vụ này tư vấn, đào tạo và hỗ trợ các tổ chức sử dụng và khai thác hệ
thống, xây dựng và đề xuất phương án kinh doanh trên ứng dụng và tập khách hàng mà VNPT đã triển khai.
2.3.5. Kết quả chuyển đổi số của VNPT
Năm 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19 và thiên tai bão
lụt, nhưng với tinh thần quyết tâm cao, ngay từ đầu năm, VNPT đã tập trung triển
khai các giải pháp sản xuất kinh doanh (SXKD). Nhờ đó, VNPT đã hoàn thành hầu
hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. Kết quả, tổng doanh thu toàn VNPT đạt 162,7
nghìn tỷ đồng, trong đó doanh thu Công ty mẹ đạt 43,2 nghìn tỷ đồng, bằng 96% kế
hoạch (nếu loại trừ yếu tố ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 là khoảng 2.000 tỷ đồng thì
VNPT hoàn thành kế hoạch doanh thu). Lợi nhuận VNPT đạt 7,1 nghìn tỷ đồng, trong
đó lợi nhuận Công ty mẹ đạt 5,1 nghìn tỷ đồng bằng 102,2% kế hoạch. Nộp ngân sách
nhà nước đạt 5,2 nghìn tỷ đồng, bằng 102% kế hoạch. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên vốn chủ sở hữu của VNPT đạt 10,4%. Vượt qua khó khăn do tác động của đại
dịch COVID-19, VNPT đã đảm bảo việc làm và thu nhập bình quân người lao động
năm 2020 ổn định so với năm 2019.
VNPT đã có dòng doanh thu đầu tiên từ việc cung cấp giải pháp CNTT tại thị
trường quốc tế. Đó là doanh thu từ việc cung cấp giải pháp E-Office tại Văn phòng
Chính phủ Lào. Được sự tín nhiệm của Bộ Thông tin và Truyền thông Lào, VNPT kỳ lOMoARc PSD|36244503
vọng sẽ không chỉ mở rộng việc cung cấp giải pháp E-office đến các Bộ, ngành khác
của Lào mà còn triển khai thêm nhiều giải pháp trong hệ sinh thái Chính phủ điện
thử, giáo dục tại Lào và các nước lân cận. Tập đoàn VNPT đã phát triển hơn 6.000 cơ
sở hạ tầng trạm di động và hơn 14.000 thiết bị 3G, 4G, nâng tổng số thiết bị toàn
mạng lên hơn 94.000 trạm các loại, mở rộng vùng phủ sóng di động 3G/4G của VNPT
lên 95% dân số và 90% lãnh thổ. Đã hoàn thành việc triển khai quy hoạch năng lực
hạ tầng CNTT tại các Trung tâm dữ liệu đến năm 2020.
Nhằm thực hiện quyết tâm trở thành đơn vị chủ lực dẫn dắt chương trình
Chuyển đổi số quốc gia, trong năm 2020, VNPT đã có sự tham gia sâu, rộng hơn
trong phát triển Chính phủ số bao gồm: thiết lập Hạ tầng số, Xây dựng các nền tảng
số có phạm vi ứng dụng ở quy mô Quốc gia, điển hình là Trục liên thông văn bản
quốc gia; Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia và Trung tâm thông tin, chỉ đạo, điều
hành của Chính phủ; Cổng dịch vụ công quốc gia (đã triển khai 1.573 thủ tục hành
chính gồm 796 thủ tục cho công dân và 961 thủ tục cho doanh nghiệp, đồng bộ trạng
thái xử lý trên 19 triệu hồ sơ, xử lý trên 448 nghìn hồ sơ trực tuyến); Nền tảng kết nối
thanh toán Payment Platform đã tích hợp triển khai cho 8 Bộ, ngành; 05 Tổng công
ty điện lực; 46 tỉnh/thành phố trên cả nước và 10 Ngân hàng/Trung gian thanh toán
(VNPT Pay, VietcomBank, VietinBank, MoMo, AgriBank, Ngân Lượng, KeyPay, BIDV, Payoo, Napas).
Năm 2021, VNPT đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái ở nhiều lĩnh vực bằng hệ
thống giải pháp, dịch vụ số góp phần giúp VNPT trở thành Tập đoàn kinh tế năng
động. Trong nhiều năm tiên liếp, VNPT chú trọng phát triển những sản phẩm, dịch
vụ, giải pháp ICT sáng tạo, đột phá, kiến tạo nên những giá trị đích thực cho cuộc
sống. VNPT luôn sát cánh cùng Chính phủ xây dựng hàng loạt giải pháp công nghệ,
hiện thực hoá đề án Chính phủ điện tử, đóng góp vào sự phát triển vững mạnh của
nền kinh tế Việt Nam. Ngay trong đại dịch, nhờ chuyển đổi, hệ sinh thái số VNPT đã
đóng góp đầy ý nghĩa cho hoạt động y tế và giáo dục vốn được xem là chịu nhiều ảnh
hưởng từ dịch bệnh. Có thể kể đến như ứng dụng khai báo y tế tự nguyện NCOVI với
19 triệu lượt khai báo y tế, trên 56 triệu lượt cập nhật theo dõi sức khỏe và trên 300.000 lOMoARc PSD|36244503
người khai báo có yếu tố nguy cơ. Hệ sinh thái học trực tuyến VnEdu và VNPT E-
Learning đã triển khai tới 20.000 trường, 800.000 tài khoản giáo viên, 8 triệu tài khoản
học sinh với số bài giảng lên tới trên 1 triệu học liệu.
Ở cấp địa phương, Trung tâm điều hành thông minh (IOC) được ví như “bộ
não số” cho công tác điều hành đô thị thông minh và có ý nghĩa tích cực trong công
tác phòng chống dịch bệnh. Thông qua đây, chính quyền các địa phương có thể thực
hiện giám sát, điều hành chỉ tiêu kinh tế - xã hội, dịch vụ hành chính công, văn bản
điện tử, hoạt động trong lĩnh vực y tế, giáo dục, du lịch, camera an ninh thông minh,
camera an toàn giao thông và thông tin trên mạng xã hội. Cụ thể, IOC sẽ thu thập các
thông tin, số liệu, thể hiện trực quan, sinh động và đưa ra những dự báo, cảnh báo,
giúp chính quyền có cái nhìn tổng quan, đưa ra quyết định theo thời gian thực. Hệ
thống cũng kết nối người dân với chính quyền, tăng cường mức độ hài lòng của người
dân, doanh nghiệp đối với hoạt động của chính quyền.
Năm 2022, với phương châm hành động “Tư duy đúng - Hành động nhanh
Khai phá cơ hội tăng trưởng”, năm 2022 được Tập đoàn VNPT khởi động bằng ý chí
quyết tâm vượt lên thách thức, tìm kiếm, nắm bắt cơ hội để khai phá và tăng trưởng,
kích thích tinh thần “máu lửa” của các chiến binh VNPT trên mọi địa bàn, triển khai
đổi mới toàn diện phương thức tổ chức sản xuất và kinh doanh dịch vụ, đẩy mạnh
phát triển và ứng dụng sáng tạo công nghệ. Và sau 365 ngày nỗ lực, ý chí ấy, tinh
thần ấy đã tỏa sáng, VNPT đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu do Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước giao.
Tổng doanh thu Tập đoàn đạt 55.209 tỷ đồng, tăng 2% so với cùng kỳ, đạt
97,5% kế hoạch. Lợi nhuận Tập đoàn đạt 6.629 tỷ đồng, bằng 104,6% kế hoạch. Nộp
ngân sách nhà nước đạt 5.228 tỷ đồng, bằng 103,5% kế hoạch. Tỷ suất lợi nhuận trước
thuế trên vốn chủ sở hữu của Tập đoàn đạt 9,35%. Đảm bảo 100% việc làm và thu
nhập ổn định ở mức khá cho người lao động trong mặt bằng chung so với các Tập
đoàn, Tổng công ty Nhà nước. lOMoARc PSD|36244503
Doanh thu dịch vụ băng rộng duy trì mức tăng trưởng 6% trong năm 2022, giữ
vững thị phần vị trí số 1. Dịch vụ truyền hình trả tiền có tốc độ tăng trưởng doanh thu
đạt trên 20%, duy trì liên tục trong 3 năm 2020 – 2022 và chiếm vị trí số 1 về thị phần.
Doanh thu một số nhóm Dịch vụ số doanh nghiệp có mức tăng khả quan so với cùng
kỳ 2021, trong đó đặc biệt tăng mạnh tại các nhóm dịch vụ: Hạ tầng số (tăng 57%),
Giáo dục số (tăng 74%), Quản trị doanh nghiệp (tăng 68%).
Tiếp tục chiến lược đồng hành cùng Chính phủ, các Bộ, Ngành xây dựng các
nền tảng giải pháp chuyển đổi số, năm 2022, Tập đoàn VNPT đã nhận được sự tin
tưởng của các bộ/ban/ngành trong triển khai các dự án chuyển đổi số như: hợp tác với
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong dự án xây dựng CSDL đất đai, tài
nguyên, phát triển các dự án phục vụ chuyển đổi số ngành Nông nghiệp; là đối tác
của Bộ Nội vụ trong triển khai dự án CSDLQG về cán bộ công chức viên chức; là đối
tác của Bộ Giáo dục và đào tạo trong triển khai chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo giai đoạn 2022- 2025…
Song hành cùng các địa phương trong xây dựng chính quyền số, trong năm
2022, VNPT tiếp tục ký kết hợp tác chiến lược với 10 UBND tỉnh/ thành phố. Đến
thời điểm này, Trung tâm điều hành thông minh (IOC) đã được VNPT cung cấp tại
40 tỉnh/thành, trong đó, đã khai trương 35 IOC cấp tỉnh và 40 IOC cấp huyện. Hệ
thống một cửa điện tử của VNPT đã được sử dụng tại 36 tỉnh/thành, 850 đơn vị cấp
huyện. Hệ thống quản lý văn bản điều hành của VNPT được sử dụng tại 6.500 đơn vị
trên toàn quốc. Hệ thống báo cáo điều hành đã được VNPT triển khai cho 50
bộ/ngành/địa phương….
Đối với khối khách hàng Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước, tư nhân và khối
khách hàng Ngân hàng, năm 2022, VNPT đã ký Thỏa thuận hợp tác chiến lược giai
đoạn 2022 -2025 với Agribank, Vietcombank, Tập đoàn Bảo Việt và VietinBank nhằm
xây dựng và phát triển hệ sinh thái tài chính số toàn diện, hướng tới các khách hàng
sử dụng các dịch vụ Fintech, dịch vụ bảo hiểm số toàn quốc. VNPT đã tiên phong
ứng dụng và phổ biến các công nghệ 4.0 phục vụ chuyển đổi số doanh nghiệp như
Smart CA, VNPT eKYC, VNPT BioID, SmartVoice, SmartBot…. lOMoARc PSD|36244503
Nhiều giải pháp được khách hàng đánh giá cao và đặt niềm tin.
2.4. Nhận xét, đánh giá
Kết quả chuyển đổi số của VNPT trong giai đoạn từ 2020 đến 2022 đều cho
thấy một hành trình thành công và đầy triển vọng:
Trong bối cảnh mà toàn cầu đang đối diện với nhiều thách thức chưa từng có,
VNPT đã chứng minh sự quyết tâm và khả năng thích nghi vượt qua khó khăn này.
Một trong những điểm đáng chú ý là VNPT đã tập trung triển khai các giải pháp sản
xuất kinh doanh ngay từ đầu năm, thể hiện sự sáng tạo trong việc định hình chiến
lược của mình. Thậm chí, mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, VNPT đã
hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, góp phần đảm bảo sự ổn định
trong doanh thu và lợi nhuận của VNPT trong một thời kỳ đầy biến động.
Sự quản lý tài chính và quản lý rủi ro hiệu quả của VNPT cũng đã đóng một
vai trò quan trọng trong việc ứng phó với khó khăn. Khả năng tối ưu hóa quy trình và
hệ thống đã giúp VNPT giảm bớt chi phí vận hành và bảo trì, tạo ra cơ hội tiết kiệm
và tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ số hóa. Trong một thế giới
đang chịu tác động mạnh mẽ từ các biến đổi toàn cầu, VNPT đã thể hiện sự đoàn kết
và sẵn sàng thích nghi với môi trường kinh doanh đầy thách thức. Sự tập trung vào
việc triển khai các giải pháp số hóa và quản lý hiệu quả đã giúp VNPT đảm bảo sự
ổn định trong tình hình khó khăn, đồng thời định hình lại mô hình kinh doanh của
mình để đối mặt với những thách thức trong tương lai.
VNPT đã ghi nhận một sự ổn định đáng kể trong doanh thu và lợi nhuận trong
năm 2020, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn như đại dịch COVID-19 và thiên tai
bão lụt. Tổng doanh thu của tập đoàn này đạt con số ấn tượng là 162,7 nghìn tỷ đồng,
đồng thời lợi nhuận cũng đạt 7,1 nghìn tỷ đồng. Các con số này chứng tỏ rằng VNPT
đã thể hiện sự hiệu quả trong việc triển khai các giải pháp số hóa và quản lý kinh
doanh của mình. Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, VNPT đã tìm ra cách
thích nghi và tập trung vào các giải pháp sản xuất kinh doanh ngay từ đầu năm, đảm
bảo rằng hầu hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh được hoàn thành, tạo ra một nền lOMoARc PSD|36244503
tảng vững chắc cho doanh thu và lợi nhuận ổn định của VNPT trong một thời kỳ đầy
khó khăn. Việc quản lý tài chính và quản lý rủi ro hiệu quả của VNPT đã chơi một
vai trò quan trọng trong việc đạt được kết quả này. Khả năng tối ưu hóa quy trình và
hệ thống đã giúp VNPT giảm bớt chi phí vận hành và bảo trì, đồng thời tạo ra cơ hội
tiết kiệm và tập trung vào việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ số hóa. Sự ổn định
về doanh thu và lợi nhuận đã thể hiện sự mạnh mẽ và bền vững của VNPT trong quá
trình chuyển đổi số và phát triển kinh doanh của họ.
VNPT đã chứng tỏ một tầm nhìn quốc tế đầy tham vọng bằng việc mở rộng
hoạt động quốc tế và cung cấp giải pháp CNTT tại các thị trường quốc tế. Một trong
những thành tựu đáng chú ý nhất của họ là việc cung cấp giải pháp E-Office tại Văn
phòng Chính phủ của nước bạn láng giềng Lào. Sự thâm nhập vào thị trường quốc tế
và việc triển khai giải pháp E-Office tại Lào đã thể hiện sự sáng tạo và năng lực của
VNPT ở mức độ quốc tế, điều này không chỉ giúp VNPT mở rộng phạm vi hoạt động
của họ mà còn thúc đẩy tầm nhìn và uy tín của tập đoàn tại cấp độ quốc tế. Việc cung
cấp giải pháp CNTT cho các quốc gia khác là một bước quan trọng trong việc thúc
đẩy sự hợp tác quốc tế và đóng góp vào quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia khác,
mở ra cơ hội mới cho VNPT trong việc phát triển và mở rộng hoạt động quốc tế trong tương lai.
Việc đầu tư vào hạ tầng mạng này đã giúp VNPT cung cấp dịch vụ truyền
thông di động đáng tin cậy và hiệu quả hơn cho khách hàng của họ, có ý nghĩa lớn
trong việc kết nối và phục vụ cả dân số và doanh nghiệp trên toàn quốc, đồng thời tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số và phát triển các dịch vụ số. Ngoài ra,
việc triển khai quy hoạch năng lực hạ tầng Công nghệ thông tin và Truyền thông tại
các Trung tâm dữ liệu cũng là một phần quan trọng của chiến lược của VNPT, góp
phần tạo ra môi trường lưu trữ và xử lý dữ liệu an toàn và hiệu quả, cung cấp nền tảng
cho việc phát triển và triển khai các ứng dụng và dịch vụ số trong tương lai. Đây là
bước quan trọng để hỗ trợ các dự án chuyển đổi số và nâng cao khả năng cạnh tranh
của VNPT trong ngành công nghiệp CNTT và Truyền thông. lOMoARc PSD|36244503
VNPT đã đóng góp đáng kể vào Chương trình Chuyển đổi số quốc gia thông
qua sự chủ động tham gia vào việc phát triển Chính phủ số và các nền tảng số quốc
gia. Điều này đã bao gồm việc thiết lập Hạ tầng số, xây dựng các nền tảng số quốc
gia, và triển khai nhiều giải pháp số hóa quan trọng. Tham gia tích hợp và triển khai
Cổng dịch vụ công quốc gia, cung cấp một giao diện trực tuyến cho công dân và
doanh nghiệp truy cập và sử dụng các dịch vụ công quốc gia, giúp tối ưu hóa quy
trình hành chính và cải thiện trải nghiệm của người dân và doanh nghiệp khi giao tiếp
với các cơ quan chính phủ. VNPT đã phát triển và triển khai nền tảng kết nối thanh
toán Payment Platform, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán trực tuyến
và giao dịch tài chính an toàn hơn. Nền tảng này đã tích hợp và triển khai cho nhiều
Bộ, ngành và tổ chức trên toàn quốc.
Ngoài ra, VNPT đã liên tục phát triển hệ sinh thái số trong nhiều lĩnh vực khác
nhau trong năm 2021 và 2022. Đặc biệt, công ty tập trung vào việc phát triển truyền
hình trả tiền và các dịch vụ số doanh nghiệp, bao gồm triển khai nhiều giải pháp công
nghệ mới và sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và thúc đẩy
sự phát triển của ngành công nghiệp số, đóng góp đáng kể vào lĩnh vực y tế và giáo
dục thông qua việc triển khai các ứng dụng và hệ thống số hóa. Ứng dụng khai báo y
tế tự nguyện NCOVI đã giúp theo dõi và quản lý thông tin y tế của người dân, trong
khi hệ sinh thái học trực tuyến VnEdu và VNPT E-Learning đã hỗ trợ giảng dạy và
học tập trực tuyến cho hàng triệu học sinh và giáo viên.
Hợp tác chặt chẽ với Chính phủ, các Bộ, Ngành và các địa phương đã là một
phần quan trọng của chiến lược của VNPT. Công ty đã ký kết hợp tác chiến lược với
nhiều đối tác để xây dựng hệ sinh thái số toàn diện, đồng thời tham gia vào việc xây
dựng các giải pháp chuyển đổi số và cung cấp các dịch vụ số cho cả người dân và
doanh nghiệp trên khắp cả nước.
2.5. Thách thức và khó khăn trong chuyển đổi số
Năm 2020 và các năm tiếp theo, VNPT gặp nhiều khó khăn do đại dịch
COVID-19 và thiên tai bão lụt, tác động đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của lOMoARc PSD|36244503
công ty. Các biện pháp hạn chế di dời và làm việc từ xa đã tạo ra nhiều thách thức
cho việc triển khai các dự án số hóa.
Trong môi trường ngành viễn thông và công nghệ thông tin, sự cạnh tranh
mạnh mẽ luôn là một thực tế không thể tránh khỏi. Sự phát triển nhanh chóng của
công nghệ đã mở ra cánh cửa cho sự xuất hiện liên tục của các đối thủ mới và các
công ty khởi nghiệp, tạo ra một môi trường cạnh tranh đầy thách thức. Để duy trì và
củng cố vị trí thị trường, VNPT phải liên tục cải thiện và hiện đại hóa các sản phẩm,
dịch vụ và giải pháp số hóa của mình.
Một trong những thách thức quan trọng mà VNPT đối diện là việc bảo vệ thông
tin và đảm bảo quyền riêng tư của khách hàng trong bối cảnh mở rộng dịch vụ số hóa.
Khách hàng ngày càng yêu cầu sự đảm bảo về an toàn thông tin và quyền riêng tư của
họ, điều này đặt áp lực lớn lên VNPT để đầu tư vào các giải pháp bảo mật mạnh mẽ
để ngăn chặn các rủi ro mạng và đảm bảo tính riêng tư của dữ liệu khách hàng. Đồng
thời, công ty cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và tiêu chuẩn liên quan
đến quyền riêng tư và bảo mật thông tin.
Khách hàng ngày càng đặt nhiều kỳ vọng vào sự tiện lợi và trải nghiệm tốt hơn
khi sử dụng các dịch vụ số. Họ mong muốn có được các giải pháp dễ sử dụng, linh
hoạt và phù hợp với nhu cầu cá nhân, đòi hỏi VNPT phải liên tục tùy chỉnh và phát
triển sản phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu thay đổi này. Sự linh hoạt
trong việc thích nghi với sự biến đổi của thị trường và sự tập trung vào trải nghiệm
của khách hàng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và mở rộng cơ hội kinh
doanh của VNPT trong ngành công nghiệp đầy cạnh tranh này.
Việc đảm bảo có đủ nhân lực có chuyên môn và kỹ năng trong lĩnh vực công
nghệ thông tin và số hóa là một trong những thách thức quan trọng nhất mà VNPT
đang đối diện. Để thực hiện hiệu quả các dự án số hóa và duy trì tính cạnh tranh, công
ty phải đảm bảo rằng họ có đội ngũ nhân tài có kiến thức và kỹ năng cần thiết. Điều
này có thể đòi hỏi VNPT đầu tư vào quá trình đào tạo và phát triển nhân lực, để đảm
bảo rằng nhân viên của họ luôn cập nhật với những xu hướng công nghệ mới nhất và lOMoARc PSD|36244503
có khả năng áp dụng chúng trong công việc hàng ngày. Đồng thời, cần thiết phải tạo
ra môi trường làm việc thúc đẩy sự sáng tạo và học hỏi liên tục để nâng cao năng lực số hóa của công ty.
Chuyển đổi số đòi hỏi đầu tư lớn vào nền tảng công nghệ, phát triển sản phẩm
và dịch vụ mới, đòi hỏi VNPT phải tìm kiếm và quản lý nguồn tài chính một cách
hiệu quả. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới
sẽ giúp công ty thích nghi với sự biến đổi của thị trường và đáp ứng nhu cầu của
khách hàng một cách tốt nhất. Để làm được điều này, quản lý nguồn lực và tài chính
sẽ đóng vai trò quan trọng để đảm bảo rằng các khoản đầu tư mang lại giá trị cao nhất
cho công ty và khách hàng.
Việc xây dựng và duy trì hạ tầng mạng phức tạp để hỗ trợ các dự án số hóa đòi
hỏi sự đầu tư liên tục. Đảm bảo rằng hạ tầng mạng có khả năng mở rộng và nâng cấp
là một thách thức quan trọng. Hạ tầng mạng đóng vai trò quan trọng trong việc cung
cấp dịch vụ số hóa ổn định và đáng tin cậy cho khách hàng. Sự đầu tư liên tục vào
việc nâng cấp và mở rộng hạ tầng sẽ giúp VNPT đảm bảo rằng họ có khả năng đáp
ứng các yêu cầu ngày càng tăng cao của thị trường số hóa một cách hiệu quả.
Để ứng phó với các thách thức này, VNPT cần đảm bảo rằng họ có nguồn nhân
lực có kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm phù hợp để đối phó với mọi tình huống khó
khăn, cần quản lý tài chính một cách có hiệu quả, tìm kiếm các nguồn tài chính ngoài
để đáp ứng các yêu cầu đầu tư và phát triển. Đồng thời, VNPT cần đảm bảo rằng họ
có cơ sở hạ tầng mạng và các nền tảng công nghệ phù hợp để đáp ứng nhu cầu số hóa
của tập đoàn và của khách hàng. lOMoARc PSD|36244503
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1. Giải pháp
3.1.1. Đào tạo và phát triển nhân viên
Đào tạo và phát triển nhân viên đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó với
các thách thức liên quan đến nhân lực mà VNPT đang đối diện. Để đảm bảo sự thành
công trong chuyển đổi số, công ty đã thực hiện một loạt các giải pháp đào tạo: Một
trong những giải pháp quan trọng nhất là việc tạo ra các chương trình đào tạo liên tục.
Các khóa học này giúp nhân viên cập nhật kiến thức và kỹ năng mới trong lĩnh vực
công nghệ thông tin và số hóa, hai lĩnh vực đòi hỏi sự cập nhật liên tục. Bằng cách tổ
chức các khóa học trực tuyến, buổi hội thảo, và khuyến khích việc học hỏi liên tục,
VNPT đảm bảo rằng nhân viên luôn được trang bị với những thông tin và kỹ năng mới nhất.
Công ty đã thực hiện chương trình đào tạo nội bộ để chia sẻ kiến thức và kinh
nghiệm trong tổ chức, tạo cơ hội cho những nhân viên có kỹ năng đặc biệt để đóng
góp vào việc đào tạo những người khác trong công ty. Sự chia sẻ kiến thức này giúp
tạo ra một môi trường học hỏi và sáng tạo nội bộ, giúp tất cả các thành viên trong tổ
chức phát triển và nắm bắt được những cơ hội mới. Để khuyến khích nhân viên tham
gia các khóa học, chứng chỉ hoặc đào tạo bên ngoài tổ chức, VNPT cung cấp hỗ trợ
tài chính và thời gian làm việc linh hoạt, điều này không chỉ giúp nhân viên nâng cao
năng lực và chuyên môn của họ, mà còn thể hiện cam kết của công ty đối với sự phát
triển cá nhân và sự thành công chung của tổ chức.
3.1.2. Tạo môi trường khuyến khích sáng tạo
Công ty có thể tạo ra một môi trường thân thiện với nhân viên đề xuất và chia
sẻ ý tưởng mới về sản phẩm, dịch vụ hoặc quy trình làm việc, thực hiện thông qua
việc tạo các kênh gợi ý ý tưởng hoặc tổ chức các cuộc thi ý tưởng. Bằng cách khuyến
khích sự sáng tạo và ý tưởng mới, VNPT có thể tận dụng được trí tuệ tập thể của nhân
viên và tạo ra các giải pháp đột phá. Một cách hiệu quả để thúc đẩy sáng tạo là tạo cơ lOMoARc PSD|36244503
hội cho nhân viên làm việc trong các nhóm đa chức năng. Làm việc nhóm khuyến
khích trao đổi ý tưởng và sáng tạo chung, từ đó có thể tạo ra nhiều giải pháp mới. Sự
hợp tác trong các nhóm còn giúp cải thiện khả năng giao tiếp và tinh thần làm việc đồng đội.
Để thúc đẩy sự cạnh tranh và động viên sự sáng tạo, VNPT có thể thiết lập các
chương trình thưởng. Những chương trình này có thể bao gồm việc trao tiền thưởng
cho những ý tưởng và dự án xuất sắc, ghi nhận công việc xuất sắc, hoặc thậm chí là
cơ hội tham gia vào các dự án quan trọng hơn. Những khuyến thưởng này không chỉ
là động viên cho nhân viên, mà còn là cách thể hiện sự đánh giá và biết ơn công lao
của họ trong việc đóng góp vào sự phát triển và sự thành công của công ty. Tạo môi
trường khuyến khích sáng tạo sẽ giúp VNPT thúc đẩy tinh thần sáng tạo và giải quyết
hiệu quả các thách thức trong quá trình chuyển đổi số. Sự sáng tạo không chỉ giúp
công ty cạnh tranh mạnh mẽ hơn mà còn giúp họ tạo ra các giải pháp tiên tiến và tương lai.
3.1.3. Quản lý hiệu quả các hoạt động chuyển đổi số
Quản lý hiệu quả các hoạt động chuyển đổi số là một yếu tố quan trọng để đảm
bảo rằng VNPT có thể thực hiện thành công chiến lược chuyển đổi số của mình. Một
kế hoạch số hóa chi tiết và rõ ràng là cơ sở quan trọng cho quá trình chuyển đổi số.
Kế hoạch này nên bao gồm các mục tiêu cụ thể và lịch trình thời gian cụ thể cho từng
bước tiến trình. Mục tiêu và lịch trình này nên được thông báo rộng rãi trong tổ chức
để mọi người đều hiểu rõ và có thể tham gia vào quá trình thực hiện.
Sử dụng công cụ và chỉ số để theo dõi tiến trình chuyển đổi số và đánh giá hiệu
suất. Các chỉ số này có thể bao gồm tiến trình triển khai dự án, động viên sáng tạo
của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng, và các thước đo về tăng trưởng doanh thu
hoặc tiết kiệm chi phí. Việc theo dõi và đánh giá thường xuyên giúp phát hiện sớm
các vấn đề và đưa ra các biện pháp khắc phục hoặc điều chỉnh chiến lược nếu cần. Sự
linh hoạt trong tổ chức là quan trọng để đảm bảo rằng VNPT có thể thích nghi với
các thay đổi và điều kiện mới. Quá trình chuyển đổi số có thể gặp phải những thách lOMoARc PSD|36244503
thức và biến động không lường trước, và do đó, sự linh hoạt là yếu tố quyết định. Tổ
chức nên có khả năng điều chỉnh kế hoạch hoặc phân bổ lại nguồn lực theo nhu cầu
mà không gây đứt đoạn hoặc trễ hẹn trong quá trình chuyển đổi.
Bằng cách lập kế hoạch một cách rõ ràng, theo dõi tiến trình và đánh giá hiệu
suất, và duy trì sự linh hoạt trong tổ chức, VNPT có thể tối ưu hóa quá trình chuyển
đổi số và đảm bảo rằng họ đáp ứng được các thách thức và cơ hội trong ngành viễn
thông và công nghệ thông tin đang chuyển đổi mạnh mẽ. 3.2. Khuyến nghị
3.2.1. Thường xuyên thiết lập chương trình đào tạo
Để đối phó với các thách thức liên quan đến nhân lực và duy trì sự phát triển
bền vững trong lĩnh vực công nghệ thông tin và số hóa, VNPT cần thiết lập và thực
hiện một chương trình đào tạo thường xuyên. Đây là yếu tố then chốt để đảm bảo
rằng nhân viên luôn cập nhật kiến thức và kỹ năng mới, đáp ứng được sự phát triển
nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin và viễn thông.
Chương trình đào tạo liên tục nên bao gồm việc tổ chức các khóa học, buổi hội
thảo, và khuyến khích việc học hỏi liên tục. Các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ
thông tin và số hóa có thể được mời đến để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của họ
với nhân viên, qua đó giúp nhân viên cảm thấy được hỗ trợ trong việc nắm bắt các xu
hướng mới và áp dụng chúng vào công việc hàng ngày. Chương trình đào tạo nội bộ
cũng là một phần quan trọng của việc xây dựng năng lực trong tổ chức. Thông qua
chương trình này, những nhân viên có kinh nghiệm và kỹ năng đặc biệt có thể đóng
góp vào việc đào tạo những người khác trong tổ chức, tạo ra một môi trường học hỏi
cộng đồng và tạo sự kết nối mạnh mẽ giữa các thành viên trong tổ chức.
Ngoài ra, VNPT cũng cần cung cấp hỗ trợ tài chính và thời gian làm việc linh
hoạt để khuyến khích nhân viên tham gia các khóa học, chứng chỉ hoặc đào tạo bên
ngoài tổ chức nhằm giúp nâng cao năng lực và chuyên môn của nhân viên, đồng thời
giúp họ theo kịp với những thay đổi nhanh chóng trong ngành công nghệ thông tin và viễn thông. lOMoARc PSD|36244503
3.2.2. Khuyến khích sáng tạo và đổi mới
Môi trường làm việc của VNPT cần được thiết kế để thúc đẩy sự sáng tạo và
đổi mới liên tục. Sự sáng tạo không chỉ đóng góp vào việc phát triển sản phẩm và
dịch vụ mà còn giúp tối ưu hóa quy trình làm việc và nâng cao hiệu suất tổ chức.
VNPT có thể tạo ra các cơ hội cho nhân viên đề xuất và chia sẻ ý tưởng mới, điều này
được thực hiện thông qua việc tạo ra các kênh gợi ý ý tưởng, nơi nhân viên có thể đưa
ra ý tưởng của họ về cách cải thiện sản phẩm, dịch vụ hoặc quy trình làm việc. Cuộc
thi ý tưởng là một cách tuyệt vời để thúc đẩy sự tham gia và đổi mới trong tổ chức.
Làm việc trong các nhóm đa chức năng có thể thúc đẩy trao đổi ý tưởng và
sáng tạo chung. Các nhóm này có thể được hình thành để giải quyết các vấn đề cụ thể
hoặc thực hiện các dự án đổi mới. Làm việc nhóm có thể tạo ra môi trường mở và
thúc đẩy tinh thần hợp tác trong công ty. Bên cạnh đó, có thể thiết lập các chương
trình thưởng để tôn vinh và động viên những ý tưởng và dự án sáng tạo. Các khuyến
thưởng này có thể bao gồm tiền thưởng, ghi nhận công việc xuất sắc, hoặc thậm chí
là cơ hội tham gia vào các dự án quan trọng hơn. Việc tạo ra sự thúc đẩy sáng tạo
thông qua các khuyến thưởng sẽ giúp nhân viên cảm thấy được công nhận và động
viên để đóng góp ý tưởng mới và đổi mới trong tổ chức. Tạo ra môi trường thúc đẩy
sáng tạo và đổi mới trong công ty sẽ giúp VNPT nắm bắt được cơ hội mới và duy trì
sự cạnh tranh trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin và viễn thông đang thay đổi nhanh chóng.
3.2.3. Đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu
Một trong những yếu tố quan trọng nhất để VNPT thành công trong quá trình
chuyển đổi số là đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu trong mọi quyết định và hoạt
động. Việc tập trung vào khách hàng có thể đem lại nhiều lợi ích cho công ty, và dưới
đây là phân tích chi tiết: Cần tạo các cơ hội để lắng nghe phản hồi từ khách hàng
thông qua cuộc khảo sát, cuộc gọi điện thoại, hộp thư góp ý, hoặc các kênh trực tuyến.
Lắng nghe chân thành và chú tâm đến ý kiến của khách hàng sẽ giúp VNPT hiểu rõ
nhu cầu và mong muốn của họ. lOMoARc PSD|36244503
Sau khi nhận được phản hồi từ khách hàng, công ty cần phản hồi một cách
nhanh chóng và hiệu quả, không chỉ thể hiện sự quan tâm đến khách hàng mà còn
giúp giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng trước khi chúng trở nên nghiêm
trọng. Dựa trên phản hồi của khách hàng, VNPT nên thực hiện các cải tiến liên tục
đối với sản phẩm và dịch vụ của mình, bao gồm việc phát triển các tính năng mới, cải
thiện trải nghiệm người dùng, và đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Hợp tác
với khách hàng để phát triển và tùy chỉnh giải pháp dựa trên nhu cầu cụ thể của họ có
thể tạo ra mối quan hệ mạnh mẽ và tạo dựng lòng tin thông qua tổ chức các cuộc họp
và làm việc chặt chẽ với các khách hàng chiến lược để thấu hiểu sâu hơn về nhu cầu của họ.
Đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu giúp VNPT duy trì sự hài lòng của
khách hàng trong thời gian dài. Khách hàng hài lòng sẽ không chỉ sử dụng sản phẩm
và dịch vụ của công ty mà còn trở thành đại sứ của thương hiệu, giúp công ty thu hút
thêm nhiều khách hàng mới. Qua đó, VNPT có thể xây dựng mối quan hệ lâu dài và
bền vững với khách hàng, đồng thời tạo ra giá trị và cơ hội phát triển trong thị trường
ngày càng cạnh tranh của ngành công nghiệp công nghệ thông tin và viễn thông.
3.2.4. Liên tục đánh giá và điều chỉnh chiến lược thực hiện
Một phần quan trọng của thành công trong quá trình chuyển đổi số của VNPT
là khả năng liên tục đánh giá và điều chỉnh chiến lược thực hiện, đòi hỏi sự linh hoạt
và khả năng thích nghi với sự thay đổi trong ngành công nghệ thông tin và viễn thông.
VNPT cần thiết lập hệ thống theo dõi tiến trình chuyển đổi số, bao gồm việc thu thập
dữ liệu và thông tin liên quan đến tiến độ của các dự án, hiệu suất sản phẩm và dịch
vụ, cũng như phản hồi từ khách hàng. Việc này giúp công ty hiểu rõ vị trí của họ trong
quá trình chuyển đổi và phát hiện sớm các vấn đề có thể phát sinh. Dựa trên dữ liệu
được thu thập, công ty cần tiến hành đánh giá hiệu suất tổng thể, liên quan đến việc
so sánh kết quả thực tế với mục tiêu đã đề ra và đánh giá sự hài lòng của khách hàng.
Các chỉ số hiệu suất cụ thể có thể bao gồm tỷ lệ hoàn thành dự án, tỷ lệ lỗi, thời gian
phản hồi cho khách hàng, và nhiều yếu tố khác. lOMoARc PSD|36244503
Dựa trên kết quả của đánh giá hiệu suất, thực hiện điều chỉnh kế hoạch chuyển
đổi số của mình, bao gồm việc thay đổi ưu tiên, phân bổ lại nguồn lực, điều chỉnh lịch
trình, và đưa ra các quyết định chiến lược mới. Khả năng điều chỉnh nhanh chóng
giúp VNPT thích nghi với sự biến đổi trong ngành và tận dụng cơ hội mới. Liên tục
đánh giá và điều chỉnh chiến lược giúp công ty tối ưu hóa hoạt động và đảm bảo rằng
họ đang tiến vào hướng đúng, giúp công ty tránh được các rủi ro và thất bại trong quá
trình chuyển đổi số. Ngành công nghệ thông tin và viễn thông luôn biến đổi và phát
triển. Do đó, khả năng thích nghi với môi trường thay đổi là quan trọng. VNPT cần
duy trì sự linh hoạt để có thể điều chỉnh chiến lược dựa trên những thay đổi trong ngành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Quốc Anh (2023). VNPT trình diễn các giải pháp chuyển đổi số hàng đầu tại
Industry 4.0 Summit 2023. https://congthuong.vn/vnpt-trinh-dien-cac-giai-
phapchuyen-doi-so-hang-dau-tai-industry-40-summit-2023-258230.html
Thanh Hà (2022). Doanh nghiệp Việt dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia.
https://tuoitre.vn/doanh-nghiep-viet-dan-dat-chuyen-doi-so-quoc- gia20220415192053891.htm
VNPT (2020). Kế hoạch chuyển đổi số VNPT- Vinaphone giai đoạn 20202022
VNPT (2020). Quyết định về việc thành lập 12 Ban dự án Chuyển đổi số trọng điểm của Tập đoàn.
VNPT (2020, 2021, 2022). Báo cáo đánh giá kết quả kinh doanh các năm 2020, 2021, 2022.