Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Viêt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Viêt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
TR
ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ NIN
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
VIỆT NAM HIỆN NAY
Lớp tín chỉ :
LLNL1106(222)POHE_02
Mã SV : 11224394
GVHD :
TS NGUYỄN VĂN HẬU
.
HÀ NỘI, NĂM 2023
lOMoARcPSD| 23022540
4
lOMoARcPSD| 23022540
5
MỤC LỤC
Phần 1. Đặt vấn đề.................................................................................................4
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................5
1.2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu..............................................................5
Phần 2. Cơ sở lý thuyết.........................................................................................7
2.1. Lý luận về cộng nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam.....................7
2.1.1. Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa.......................................7
2.1.2. Tính tất yếu khách quân của công nghiệp hóa - hiện đại hóa..........7
2.1.3. Nội dung công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam..................7
2.2. Lý luận về cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0).............8
2.2.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp...................................................8
2.2.2. Sơ bộ về ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây........................8
2.2.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư..................................................9
Phần 3. Thực trạng công nghiệp hóa - hiện đại hóa..........................................11
3.1. Thành tựu đạt được..............................................................................11
3.2. Nhưng bất cập hiện nay.......................................................................13
Phần 4. Một số biện pháp....................................................................................16
4.1. Giải pháp thay đổi về chủ trương chính sách.................................16 4.2.
Giải pháp về xây đựng nguồn nhân lực chất lượng cao.....................17
4.3. Giải pháp cải tiến khoa học, công nghệ...............................................18
Phần 5. Kết luận .................................................................................................20
Tài liệu tham khảo...............................................................................................22
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam chúng ta đã mạnh mẽ, anh dũng đứng lên sau những cuộc chiến tranh ác
liệt tàn khốc, song vẫn còn những tàn như nền nông nghiệp lạc hậu, cở sở vật chất
yếu kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất chưa hoàn thiện. Hiện
nay chúng ta đang trong thời quá độ lên chế độ chủ nghĩa hội, đó yêu cầu
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật của chủ nghĩa hội,
lOMoARcPSD| 23022540
6
thúc đẩy quan hệ sản xuất tiến bộ mục tiêu cao cả cuối cùng nâng cao đời sống
nhân dân, định hướng theo khẩu hiệu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Vì vậy công nghiệp hóa – hiện đại hóaxu hướng khách quan, tất yếu, phù hợp
với xu thế của thời đại hoàn cảnh của đất nước tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh
tế, là đòn bẩy quan trọng trong sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động, nâng
cao năng suất, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng
của con người. Không nằm ngoài dòng chảy của sự phát triển, một số nước trên thế giới
cũng đang chạy đua nâng cao nguồn lực chuẩn bị cho cuộc cách mạng lần thứ tư. Vậy
đặt ra câu hỏi “Việt Nam sẽ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa như thế nào trong
bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra hiện nay?” để không bị bỏ lại phía sau. Những
thành tựu nhân dân tạo ra trong quá trình đổi mới, sự nhận thức về thời đại, về vai
trò khoa học, công nghệ và vai trò của con người trong phát triển kinh tế - xã hội đương
đại. Các nhà kinh tế, nhà chính trị, kỹ sư... đang ngày đêm nghiên cứu về đề tài này nhằm
đưa ra những công trình giúp ích cho đất nước. một sinh viên của trường kinh tế, sinh
ra lớn lên đúng vào thời điểm đất nước cấp bách, bắt đầu đẩy nhanh qtrình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tôi cũng mong muốn được tìm hiểu, nhận thức rõ về quá trình
này. Chính vậy, tôi lựa chọn đề tài “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện
nay – Thực trạng giải pháp”. Trong đề tài có sử dụng tham khảo nhiều tài liệu và
quan điểm của các nhà nghiên cứu khác.
1.2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu
Mục tiêu
Luận giải làm một số vấn đề luận thực tiễn về ng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước ở Việt Nam hiện nay.
Trên sở đó, đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh công nghiêp hóa, hiện đại hóa
của nước ta trong điều kiện cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra.
Nội dung nghiên cứu
Trình bày, phân tích thuyết về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cách mạng công
nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất ớc
trong thời gian qua.
lOMoARcPSD| 23022540
7
Đề xuất, đưa ra một số biên pháp nhằm thúc đẩy cơ hội, hạn chế những thách thức
của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh cách mạng
4.0.
Đối tượng nghiên cứu
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: từ năm 2010.
Không gian: trên phạm vi cả nước.
PHẦN 2. CỞ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lý luận về công nghiệp hóa – hiện đại hóa của Việt Nam
2.1.1. Khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Nghị quyết Trung ương khoá VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra định
nghĩa về công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế - hội, tsử dụng sức lao
động thủ công chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và
tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.”
2.1.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Ta có thể thấy rằng công nghiệp a – hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát
triển lực lượng sản xuất của bất cứ quốc gia nào trên thế giới phát triển sớm hay
muộn.
Với một đất nước đang trong thời quá đn chủ nghĩa hội tyêu cầu xây
dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải được chú trọng quan tâm ngay
từ đầu với mong muốn cải thiện năng suất lao động, rút ngắn khoảng cách tụt hậu về
kinh tế, kĩ thuật công nghệ của nước ta với các nước trong khu vực và quốc tê, đảm bảo
nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 23022540
8
2.1.3. Nội dung công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam
Thứ nhất tạo lập những điều kiện để thể thực hiện chuyển đổi từ nên sản xuất
hội lạc hậu sang nền sản xuất hội tiến bộ. Phải u ý rằng phải thực hiện đổi
mới trên tất cả những lĩnh vực một cách đồng thời, tránh “khoảng trống thời gian” đợi
chờ để chuẩn bị nguồn lực đầy đủ mới tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thứ hai, hoàn thành những nhiệm vcụ thể để chuyển đổi nền sản xuất hội
lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện đại.
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
Với trình độ kỹ thuật công nghệ còn yếu kém lạc hâu, Việt Nam cần đặt ra nhiệm
vụ trọng tâm thực hiện khí hóa, tự động hóa nhằm thay thế lực lượng lao đông thu
công bằng lao động sử dụng máy móc, giúp nâng cao năng suất.
Tuy nhiên trong điều kiện thuận lợi cho phép, chúng ta cần biết tận dụng học hỏi
những thành tựu khoa học của những nước đi trước rút ngắn khoảng cách với các nước
phát triển. Bên cạnh đó cũng cần lựa chọn cho mình một hướng đi phát triển phù hợp
với lợi thế, trình độ, khnăng trong từng giai đoạn thực tiễn không ng vôi, cũng không
trì hoãn và đảm bảo tiến hành đồng bộ, cân đối tất cả các ngành, vung nh vực kinh
tế. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn liền với sự phát triển kinh tế tri
thức.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong
GDP. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng cần quan tâm tới sự phát triển của
phân công lao động trong và ngoài nước, từng bước hình thành các ngành, vùng chuyên
môn hóa sản xuất giúp phát huy tối đa tiềm năng lợi thế.
Từng bước xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với sphát triển
của lực lượng sản xuất
Phải củng cố tăng cương vị thế chủ đạo của quan hệ sản xuất cho phù hợp với
tương quan phát triển của lực lượng lao động. Có như vậy hai yếu tố này mới là n đạp
mạnh mẽ cho đất nước tiến tới chủ nghĩa xã hội.
2.2. Lý luận về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0)
lOMoARcPSD| 23022540
9
2.2.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của
liệu lao động trên snhững phát minh đột phá về kỹ thuật công nghệ trong quá
trình phát triền của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội
cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động vao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ
biến những tính năng mới trong kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội.
2.2.2. Sơ bộ về ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Bắt đầu vào khoảng năm 1784. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất này là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách
mạng công nghiệp này được đánh dấu bởi dấu mốc quan trọng việc James Watt phát
minh ra động cơ hơi nước năm 1784. Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ
của công nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thế
Chiến I nổ ra. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc sử dụng năng
lượng điện sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy lớn. Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi sự phát triển của ngành điện, vận tải,
hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt. Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền
ng nghiệp ở mức cao hơn nữa.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời
lan tỏa của công nghệ thông tin, sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động
hóa sản xuất. Cuộc ch mạng này thường được gọi cuộc cách mạng máy tính hay
cách mạng số bởi được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính,
máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990).
2.2.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Cụm từ “Cộng nghiệp 4.0” bắt đầu nổi lên nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao,
điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia của con người. Được đề cập lần
lOMoARcPSD| 23022540
10
đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 được
Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hạnh động chiến ợc công nghcao” năm 2012.
Thủ ớng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới cụm từ này tại Diễn đàn Kinh tế thế giới
ở Davos tháng 1/2015. Hiện nay, Công nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của
Đức với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới trên con đường ớng tới cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nội dung của cách mạng 4.0 bao gồm ba lĩnh vực: kỹ thuật số, vậtsinh học.
Những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số là: Ttuệ nhân tạo, internet kết nối vạnvật dữ
liệu lớn. Lĩnh vực vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới.
Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu
để tạo ra những bước nhảy vọt trong nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm,
bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.
Cuộc cách mạng này có thể coi như một bước tiến lớn của nhân loại thể hiện trình
độ tri thức cao, đáp ứng một quá trình sản xuất cần ít nguồn nhân lực, tối ưu hóa chi phí
sản xuất, rút ngắn thời gian lao động năng suất lao động vẫn gia tăng, hỗ trợ con
người thực hiện những công việc nguy hiểm đến tính mạng hay loại bỏ những công việc
mạng tính đơn điệu, nhàm chán. Song hội vậy nhưng vẫn đặt ra không ít thách thức
đối với các nước kém phát triển hay đang phát triển như Việt Nam.
lOMoARcPSD| 23022540
11
PHẦN 3. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA
3.1. Thành tựu đạt được
Trong hơn 10 năm qua, Việt Nam những bước đi tích cực, hợp trong quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa bắt kịp tốc độ thế giới đã đạt được một số thành tự nhất
định.
Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân khá, đời sống nhân dân cải thiện
Từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đã duy trì được tốc độ tăng trưởng bình quân khá.
Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 6.32%/năm. Giai đoạn 2011-2015 đạt
bình quân khoảng 5,82%/năm, giai đoạn 2015 - 2019 đạt bình quân 6,64%/năm. Dù năm
2020 một năm nền kinh tế toàn cầu chìm vào bóng tối khi chịu ảnh hưởng nặng nề
của đại dịch thì Việt Nam vẫn một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng kinh
tế dương đạt 2,9%/năm. Nhưng những năm tiếp theo nền kinh tế đã khôi phục trở lại
GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với các năm trước.
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận. Đổi mới kinh
tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ
một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung
bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD m
2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống
còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại
Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
Có tín hiệu tốt trong khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu
Tới nay, Việt Nam đã vươn lên trthành một trong những quốc gia nền công
nghiệp thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh toàn cầu ở mức trung bình
cao. Năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp Việt Nam đã tăng 16 bậc trong
vòng 10 năm, từ vị trí thứ 58 o m 2009 lên vị tthứ 42 vào năm 2019 (theo xếp
hạng của UNIDO), trở thành quốc gia mức tăng hạng nhanh nhất trong các nước
thuộc khu vực ASEAN, đã tiệm cận vị trí thứ 5 trong khu vực (xếp sau Philippines
0,0015 điểm) và tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong
khối ASEAN.
lOMoARcPSD| 23022540
12
Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất
Trong giai đoạn chiến lược 10 năm qua 2011 - 2020, công nghiệp ngành có tốc
độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% vào
GDP trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam từ vị
trí thứ 50 (năm 2010) lên vị trí thứ 22 (năm 2019) trong các quốc gia xuất khẩu lớn nhất
thế giới.
Cơ cấu các ngành kinh tế có sự dịch chuyển tích cực
Quá trình tái cơ cấu ngành công nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng
cao năng suất lao động đã ngày càng hướng vào lõi công nghiệp hóa. Cơ cấu nội ngành
công nghiệp chuyển dịch tích cực:
Tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP giảm từ 18,9% năm 2010 còn 14,8%
năm 2020. Tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại,
giá trị gia tăng cao bền vững; phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị xây
dựng được thương hiệu của một số nông sản chủ lực.
Tỷ trọng nhóm ngành ngành khai khoáng trong GDP liên tục giảm (từ 9,1% năm
2010 xuống còn khoảng 8,1% năm 2016 và chỉ còn 5,55% vào năm 2020).
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã trở thành động lực tăng trưởng chính của
toàn ngành công nghiệp. Năm 2020, công nghiệp chế biến, chế tạo đóngvai trò chủ chốt
dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82%. Xét cả giai đoạn 2011 2020,
nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo không ngừng được mở rộng chiếm tỷ trọng
cao nhất trong các ngành công nghiệp với đóng góp trong GDP tăng liên tục qua các
năm (tăng từ 13% năm 2010 n 14,27% năm 2016; 16,48% vào năm 2019 đạt khoảng
16,7% vào năm 2020)
Các cấp, các ngành đã thực hiện tốt chủ trương kết hợp chặt chẽ phát triển
kinh tế hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, đẩy mạdnh quan hệ đối
ngoại và hội nhập quốc tế.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thcủa Tổ quốc;
giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, trật tự, an toàn hội để xây dựng, phát
triển đất nước. Nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh
nhân dân được củng cố ngày càng vững chắc; sức mạnh tổng hợp của lực lượng trang
lOMoARcPSD| 23022540
13
được nâng cao; công nghiệp quốc phòng, an ninh từng bước phát triển theo hướng hiện
đại, lưỡng dụng.
Đối ngoại và hội nhập quốc tế được triển khai chủ động, toàn diện, đồng bộ và đạt
nhiều kết quả quan trọng. Quan hệ với các đối tác tiếp tục được mở rộng, đi vào chiều
sâu, thiết thựchiệu quả hơn, trong đó có 17 đối tác chiến lược và đối tác hợp tác toàn
diện; đã ký kết và triển khai hiệu quả nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó
Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình ơng (CPTPP) Hiệp
định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), góp phần quan trọng
mở rộng, đa dạng hóa thị trường, thu hút các nguồn lực cho phát triển đất nước. Chúng
ta đã đảm nhiệm thành công nhiều ơng vị quan trọng tại các diễn đàn, tổ chức quốc
tế, khu vực như Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch Hội đồng liên minh nghị viện Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (AIPA), Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc...
Phát triển kinh tế đồng thời quan tâm đến an sinh và công bằng xã hội
Phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam đạt kết quả tích cực; an sinh xã
hội được bảo đảm; đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải
thiện. Chúng ta đã thực hiện tốt các chính sách đối với người công, bảo trợ hội,
tạo việc làm, giảm nghèo bền vững; tỷ lệ tham gia bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp tăng nhanh; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn dưới 3% vào năm 2020. Chỉ số
phát triển con người (HDI) của Việt Nam liên tục được cải thiện, thuộc nhóm các nước
có mức phát triển con người trung bình cao của thế giới.
3.2. Những bất cập hiện nay
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quá trình công nghiệp hóa hiện đại a
của Việt Nam vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục trong bối cảnh cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra.
Thiếu nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao đáp ứng chuyển đổi số
Về nội lực, trái với lạc quan ban đầu về khả năng và vị trí của Việt Nam trong cách
mạng công nghiệp lần này, báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã xếp Việt
Nam vào nhóm các quốc gia yếu kém dựa trên các tiêu chuẩn nền tảng để đánh giá mức
độ sẵn sàng cho nền sản xuất mới trong tương lai.
lOMoARcPSD| 23022540
14
Về các yếu tố phát triển nhân lực, đổi mới sáng tạo tính trong 100 quốc gia, Việt
Nam đứng thứ 70 về nguồn nhân lực, thứ 81 về chỉ số lao động chuyên môn cao, thứ 75
về chất lượng đào tạo đại học, thứ 90 về đổi mới công nghệ ng tạo, 92 về công nghệ
nền, 77 về năng lực sáng tạo, trong khi các chỉ số này chính là hợp phần không thể thay
thế cho phản ứng 4.0.
Cuộc cách mạng này đòi hỏi chất xám lớn của người lao động. Trong khi đó, đối
với Việt Nam, từ trước đến nay, nền kinh tế vẫn dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao
động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên, trình độ của người lao động còn lạc hậu.
Đây là một trong những thách thức lớn nhất đáng phải quan ngại. Thực tế đã chỉ ra, tuy
Việt Nam đang trong thời kỳ cấu dân số vàng”, thời kỳ n số trong độ tuổi
lao động cao nhất (năm 2016, lực lượng lao động của cả nước đạt khoảng 54,4 triệu
người, chiếm khoảng 58,9% tổng dân số) nhưng nguồn nhân lực của nước ta, nhất là
nhân lực chất lượng cao lại thiếu hụt về số lượng, hạn chế về chất lượng bất cập về
cơ cấu.
Các trường Đại học đã đẩy mạnh mở thêm khoa, ngành liên quan tới công nghệ
thông tin, song nguồn nhân lực ra trường tạm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp chỉ
chiếm khoảng 30%, 70% còn lại phải trải qua quá trình đào tạo lại của doanh nghiệp
hoặc là rẽ ngang ngành khác.
Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số “chưa giàu đã già”
Hiện chưa có tính toán xem bao nhiêu năm nữa, Việt Nam kết thúc giai đoạn “dân
số vàng”, nhưng nhiều dự báo cho rằng, chỉ khoảng 20 năm nữa, Việt Nam sẽ ra khỏi
giai đoạn dân số vàng và bước vào giai đoạn già hóa dân số. Hiện dân số Việt Nam tăng
nhanh, thị trường của ta cũng rất lớn nhưng thu nhập bình quân người dân vẫn thấp.
Phụ thuộc vào vốn đầu tư nước ngoài
Tuy nhiên, sự phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu FDI của Việt Nam được coi
là một vấn đề tiềm n rủi ro đối với đất nước thể hiện nguy tiềm n về sự nhạy cảm
đối với những biến động trên thế giới. Trong khi các công ty vốn đầu nước ngoài
chỉ chiếm 20,3% GDP của Việt Nam, họ đã đóng góp tới 67,8% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam trong năm 2019.
lOMoARcPSD| 23022540
15
Sự “rục rịch hồi ơng” của FDI bởi hậu thuẫn của kỷ nguyên robot, người y
chủ nghĩa bảo hộ sẽ làm giảm lợi thế lao động giá rẻ của Việt Nam. Từ đó, những
chính sách thu hút đầu tư dù hấp dẫn thế nào cũng khó phát huy hiệu quả.
An ninh mạng đặt ra nhiều thách thức
Nước ta đã đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào không gian mạng toàn cầu.
Hệ thống mạng viễn thông, internet của chúng ta kết nối trực tiếp với mạng viễn thông,
internet quốc tế. Do đó, chúng ta cũng đang chịu ảnh ởng trực tiếp từ tình hình, diễn
biến phức tạp của An ninh mạng thế giới. Các thế lực thù địch, tổ chức phản động lưu
vong và đối tượng chống đối tăng cường hoạt động lợi dụng không gian mạng với nhiều
phương thức, thủ đoạn khác nhau, triệt để sử dụng những dịch vụ mới nhất, công nghệ
tiên tiến nhất của hệ thống mạng viễn thông, internet nhằm phoại, ăn cắp dữ liệu
mật của đất nước ta.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì tình hình an ninh mạng tiếp tục có nhiều
diễn biến phức tạp, không gian mạng tiếp tục mục tiêu trọng yếu của các cuộc tấn
công, môi trường chủ yếu để tiến hành các hoạt động gián điệp, khủng bố, phá hoại,
thực hiện các hành vi phạm tội ngày càng gia tăng; đặc biệt tuyên truyền xuyên tạc,
kích động chống Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch, các tổ chức tội phạm đã đặt
đất nước ta trước những nguy cơ, thách thức về An ninh mạng.
PHẦN 4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP
Việt Nam những cơ hội để đuổi kịp các nền kinh tế phát triển, khi cách mạng
công nghiệp 4.0 dường như đặt các quốc gia vào cùng vạch xuất phát trong quá trình tìm
kiếm tăng trưởng mới. Tuy nhiên, cũng đặt ra cảnh báo về nguy cơ “tụt hậu” trong
tương lai, nếu chúng ta không chuẩn bị tâm thế, nội lực sẵn sàng, những chế
chính sách nhanh, mạnh, kịp thời. Sau đây là một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam trong bối cảnh cách mạng 4.0.
4.1. Giải pháp thay đổi về chủ trương và chính sách
Chủ trương chính sách: Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên
sáng tạo
Xây dựng hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng hiện đại. Trong đó,
cần hoàn chỉnh khung tiêu chí nước công nghiệp hiện đại. Đó là hệ các tiêu chí về tăng
lOMoARcPSD| 23022540
16
trưởng kinh tế vĩ mô, các tiêu chí phản ánh về sự phát triển xã hội, các tiêu chí đánh giá
mức độ hội nhập quốc tế.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa, tạo môi trường
pháp lành mạnh, thúc đẩy sự đổi mới, sáng tạo, phát huy vai trò của khoa học, công
nghệ khuyến khích phát triển năng lực trí tuệ con người. Thiết lập hệ thống đổi mới sáng
tạo trong toàn bộ nền kinh tế, tạo sự liên kết hữu khoa học, đào tạo với sản xuất - kinh
doanh, nhằm đẩy nhanh quá trình đổi mới sáng tạo.
Chủ trương, chính sách: Phát triển nền kinh tế tri thức
Tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành giá trị gia tăng cao dựa
nhiều vào tri thức, công nghệ mới, tập trung phát triển công nghiệp năng ợng, công
nghiệp chế tạo, công nghiệp tự động, các ngành công nghiệp mũi nhọn với sự huy động
các nguồn lực của tất cả các thành phần kinh tế. Đồng thời, cắt giảm các dự án đầu
lớn nhưng hiệu quả thấp; phát triển các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ dựa nhiều
vào tri thức, chấm dứt bán tài nguyên thô; nhập công nghệ thay cho nhập sản phẩm chế
biến - FDI phải đi kèm chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng mạnh vốn đầu vào
giáo
dục - đào tạo. Thực hiện sự chuyển hướng chiến lược từ sự phát triển dựa vào tài nguyên
sang phát triển dựa o tri thức, năng lực trí tuệ của con người, gia tăng nhanh hàm
lượng tri thức trong GDP, giảm mạnh tiêu hao nguyên liệu, năng lượng.
Chủ trương, chính sách: Xây dựng Chính phủ điện tử
Cải cách hành chính gắn với tin học hóa, đẩy nhanh xây dựng Chính phủ điện tử
để bộ máy nhà nước hoạt động ngày càng có hiệu lực, hiệu quả hơn, nâng cao khả năng
bảo mật thông tin quốc gia, địa phương.
Chủ trương, chính sách: Hội nhập kinh tế
Cần sự thống nhất về quan điểm, nhận thức trong việc đề ra chtrương, mục
tiêu hội nhập cách thức hành động. Xây dựng các căn cứ khoa học, pháp thực
tiễn về việc hội nhập quốc tế trên từng lĩnh vực và phương thức hội nhập nhằm đảm bảo
được tầm nhìn chiến lược dài hạn về mục tiêu theo từng lĩnh vực hội nhập quốc tế. Chú
ý tới khẩu hiệu “Hoà nhập không hoà tan”.
lOMoARcPSD| 23022540
17
Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏi mức độ cam kết tham gia
hội nhập ngày càng cao cả về phạm vi mức độ hội nhập.vậy, phải chủ động xây
dựng, điều chỉnh, hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp trong ớc để đáp ứng nhu
cầu phát triển trong nước, đồng thời hỗ trợ tận dụng tốt nhất c hội, điều kiện
quốc tế mà tiến trình hội nhập quốc tế đem lại.
4.2. Giải pháp về xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao
Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các
ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức.
Giáo dục đóng vai trò chèo lái con thuyền tri thức, định hướng trình độ tay nghê
lao động ơng lai, do đó cần tiến nh cải cách giáo dục một cách triệt để, bắt đầu từ
những vấn đề căn bản về triết lý và mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam.
Cần có chính sách khuyến khích sáng tạo, cơ cấu trình độ đào tạo phù hợp với yêu
cầu phát triển của trình độ kinh tế-xã hội, hiệu quả của các hoạt động khoa học ng
nghệ, mối liên hệ giữa nhà trường doanh nghiệp. Xây dựng phát huy đội ngũ trí
thức và công nhân trí thức, đó là lực lượng tiên phong và chủ lực để phát triển nền kinh
tế.
Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ với nước
ngoài; tuyển chọn đưa đi đào tạo các nước tiên tiến cán bộ khoa học - kỹ thuật thuộc
các lĩnh vực ưu tiên chiến lược để học hỏi trao đổi những tri thức tiến bộ.
Thiết lập hệ thống học tập suốt đời, nhanh chóng hình thành xã hội học tập bởi quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa không chỉ phát triển nhờ vào một nhóm người có độ
tuổi nhất định.
4.3. Giải pháp cải tiến khoa học, công nghệ
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, ng cao nhận thức về vai trò khoa học
công nghệ trong đột phá để phát triển kinh tế - xã hội
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp chính quyền, ban ngành về vai trò
của khoa học công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
thành phố. Xác định việc phát huy và phát triển khoa học và công nghệ là một nhiệm vụ
lOMoARcPSD| 23022540
18
trọng tâm, một trong những nội dung lãnh đạo quan trọng của người đứng đầu chính
quyền các cấp từ thành phố đến cơ sở.
Gắn các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vphát triển khoa học và công nghệ với các mục
tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội của thành phố của từng cấp, từng ngành; xây
dựng kế hoạch ứng dụng phát triển khoa học công nghệ một nội dung của quy
hoạch, kế hoạch phát triển của từng ngành, địa phương.
Thường xuyên quán triệt, đẩy mạnh tuyên truyền, cung cấp thông tin về vai trò nền
tảng, động lực và là lực lượng sản xuất trực tiếp của khoa học và công nghệ đối với phát
triển kinh tế - hội, để lãnh đạo các cấp, các ngành, doanh nghiệp nhận thức được cơ
hội và thách thức trước các xu thế quốc tế, nhất là xu thế hội nhập và và phát triển kinh
tế tri thức.
Hợp tác trong nước và quốc tế về khoa học và công nghệ
Ban hành chế, chính sách thu hút chuyên gia, cán bkhoa học công nghệ,
mời các chuyên gia nghiên cứu, các nhà khoa học trong nước và quốc tế về làm việc tại
các trường, các tổ chức khoa học công nghệ trực tiếp tham gia các chương trình, dự
án, hợp đồng chuyển giao công nghệ...
Xây dựng cơ chế liên kết giữa các tổ chức khoa học và công nghệ - trường đại học
- doanh nghiệp, hình thành mạng lưới trung tâm chuyển giao công nghệ, làm tốt chức
năng “chuyển hóa” kết quả nghiên cứu đến các doanh nghiệp.
Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển khoa học, công nghệ trong ngoài nước; tranh
thủ sự giúp đỡ, hỗ trcủa các nước, các tổ chức quốc tế trung ương trong các lĩnh
vực đào tạo, quản lý, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, đổi mới công nghệ.
lOMoARcPSD| 23022540
19
PHẦN 5. KẾT LUẬN
Công nghiệp hoá hiện đại hoá một phần tất yếu đối với sự phát triển của Việt
Nam. Tn cương vị một nước đi sau, Việt Nam vẫn còn tồn tại những bất cập nhất
định trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, đây cũng một lợi thế
nếu chúng ta biết cách tận dụng những thành tựu của những quốc gia phát triển đẩy
nhanh tốc độ, rút lui khoảng cách tạo bước đà cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững là biện pháp hữu hiệu nhất có khả
năng phòng ngừa hạn chế tối đa các tác động xấu đối với môi trường trong thời kỳ
đẩy mạnh Công nghiệp hóa Hiện đại hóa. Những yếu kém, khuyết điểm trong công
tác bảo vệ môi trường trong thời gian qua chủ yếu là do các cấp các ngành thường nặng
nền về quan tâm tới c chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, chưa đảm bảo hài hòa, cân bằng
trong phát triển kinh tế với bảo vệ i trường. Do đó, cần sự chuyển biến mạnh mẽ
trong toàn Đảng toàn hội về nhận thức hành động, trong chđạo điều hành
đặc biệt trong tổ chức triển khai các hoạt động bảo vmôi trường trong thời kỳ đẩy
mạnh Công nghiệp hóa Hiện đại hóa, gắn với phát triển nền Kinh tế thị trường.
Nước ta, tuy còn ở trong nền kinh tế nông nghiệp và là nước đang phát triển thu nhập
thấp, nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ năng lực tiếp thu
ứng dụng các công nghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vẫn có thể có cơ hội
rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. Muốn vậy, phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao
của phát triển kinh tế tri thức vận dụng ngay vào công nghiệp a, hiện đại hóa trong
các lĩnh vực cần thiết. dụ phát triển các phần mềm hệ điều hành máy, thể đem ng
dụng với sự điều chỉnh hợp lý vào các máy trong công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển ng nghệ thông tin truyền thông, internet,
mạng viễn thông thuật số, điện thoại di động…, tức phát triển một số bộ phận của
kinh tế tri thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa, trình độ cao, nhiều lĩnh vực của
công nghiệp xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ. Do đó việc kết hợp công nghiệp hóa
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu trong đổi mới.
Nhìn lại mục tiêu bản của công nghiệp hóa – hiện đại hóa là cải biến nước ta thành
một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp , quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,… Trên sở
lOMoARcPSD| 23022540
20
luận chủ nghĩa Mác-Lê nin thực tiễn, để thực hiện mục tiêu trên, Đại hội X đã xác
định mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
để sớm đưa ớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đưa nước ta cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Bằng những phân tích trên cùng với thành tựu của quá trình Công nghiệp hóa – Hiện
đại hóa ở nước ta trong những năm đổi mới có thể thấy rằng quan điểm của Đảng về Công
nghiệp hóa Hiện đại hóa hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với luận thực tiễn, nắm
bắt được xu thế của thời đại.
lOMoARcPSD| 23022540
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin (Tài liệu phục vụ tập huấn chuyên
ngành tháng 8/2019).
[2]. Chỉ thị 16/CT-TTg (2017) “về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư”.
[3]. Báo cáo tổng hợp cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số đặc trưng,
tác động hàm ý chính sách đối với Việt Nam Viện hàn lâm khoa học hội
VNGS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, TS. Nguyễn Thắng, TS. La Hải Anh, Ths. Nguyễn
Thu Hương, Ths. Phạm Minh Thái, Ths. Nguyễn Thị Kim Thái và Nguyễn Thị Vân Hà.
[4]. Nghị quyết số 07-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảng (khoá VII) về
phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới, ngày 30/7/1994.
[5].GDP năm 2022 ước tăng 8,02%, lập kỷ lục trong hơn 10 năm qua (29/12/2022)
https://baochinhphu.vn/gdp-nam-2022-uoc-tang-802-lap-ky-luc-trong-hon-10-nam-qua-
102221229093749292.htm
[6]. Báo cáo tổng hợp cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: một số đặc trưng, tác
động và hàm ý chính sách đối với việt nam ( Hà Nội, tháng 11 năm 2016 ) http://huyenuy
.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?
tabid=1292&Group=219&NID=3099&tai-lieu-nghien-cuu-cuoc-cach-mang-congnghiep-
lan-thu-tu-4
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TR ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ NIN
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên SV: PHẠM TRÀ MY
Lớp tín chỉ : LLNL1106(222)POHE_02 Mã SV : 11224394
GVHD : TS NGUYỄN VĂN HẬU . HÀ NỘI, NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 23022540 4 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC
Phần 1. Đặt vấn đề.................................................................................................4
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................5
1.2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu..............................................................5
Phần 2. Cơ sở lý thuyết.........................................................................................7
2.1. Lý luận về cộng nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam.....................7
2.1.1. Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa.......................................7
2.1.2. Tính tất yếu khách quân của công nghiệp hóa - hiện đại hóa..........7
2.1.3. Nội dung công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam..................7
2.2. Lý luận về cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0).............8
2.2.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp...................................................8
2.2.2. Sơ bộ về ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây........................8
2.2.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư..................................................9
Phần 3. Thực trạng công nghiệp hóa - hiện đại hóa..........................................11
3.1. Thành tựu đạt được..............................................................................11
3.2. Nhưng bất cập hiện nay.......................................................................13
Phần 4. Một số biện pháp....................................................................................16
4.1. Giải pháp thay đổi về chủ trương và chính sách.................................16 4.2.
Giải pháp về xây đựng nguồn nhân lực chất lượng cao.....................17
4.3. Giải pháp cải tiến khoa học, công nghệ...............................................18
Phần 5. Kết luận .................................................................................................20
Tài liệu tham khảo...............................................................................................22
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam chúng ta đã mạnh mẽ, anh dũng đứng lên sau những cuộc chiến tranh ác
liệt tàn khốc, song vẫn còn những tàn dư như nền nông nghiệp lạc hậu, cở sở vật chất
yếu kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất chưa hoàn thiện. Hiện
nay chúng ta đang trong thời kì quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội, mà ở đó yêu cầu
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất– kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, 5 lOMoAR cPSD| 23022540
thúc đẩy quan hệ sản xuất tiến bộ và mục tiêu cao cả cuối cùng là nâng cao đời sống
nhân dân, định hướng theo khẩu hiệu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Vì vậy công nghiệp hóa – hiện đại hóa là xu hướng khách quan, tất yếu, phù hợp
với xu thế của thời đại và hoàn cảnh của đất nước tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh
tế, là đòn bẩy quan trọng trong sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động, nâng
cao năng suất, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng
của con người. Không nằm ngoài dòng chảy của sự phát triển, một số nước trên thế giới
cũng đang chạy đua nâng cao nguồn lực chuẩn bị cho cuộc cách mạng lần thứ tư. Vậy
đặt ra câu hỏi “Việt Nam sẽ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa như thế nào trong
bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra hiện nay?” để không bị bỏ lại phía sau. Những
thành tựu mà nhân dân tạo ra trong quá trình đổi mới, sự nhận thức về thời đại, về vai
trò khoa học, công nghệ và vai trò của con người trong phát triển kinh tế - xã hội đương
đại. Các nhà kinh tế, nhà chính trị, kỹ sư... đang ngày đêm nghiên cứu về đề tài này nhằm
đưa ra những công trình giúp ích cho đất nước. Là một sinh viên của trường kinh tế, sinh
ra và lớn lên đúng vào thời điểm đất nước cấp bách, bắt đầu đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tôi cũng mong muốn được tìm hiểu, nhận thức rõ về quá trình
này. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện
nay – Thực trạng và giải pháp”. Trong đề tài có sử dụng và tham khảo nhiều tài liệu và
quan điểm của các nhà nghiên cứu khác.
1.2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu Mục tiêu
Luận giải làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước ở Việt Nam hiện nay.
Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh công nghiêp hóa, hiện đại hóa
của nước ta trong điều kiện cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra.
Nội dung nghiên cứu
Trình bày, phân tích lý thuyết về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cách mạng công
nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời gian qua. 6 lOMoAR cPSD| 23022540
Đề xuất, đưa ra một số biên pháp nhằm thúc đẩy cơ hội, hạn chế những thách thức
của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh cách mạng 4.0.
Đối tượng nghiên cứu
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu Thời gian: từ năm 2010.
Không gian: trên phạm vi cả nước.
PHẦN 2. CỞ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lý luận về công nghiệp hóa – hiện đại hóa của Việt Nam
2.1.1. Khái niệm công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Nghị quyết Trung ương khoá VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra định
nghĩa về công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao
động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và
tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.”
2.1.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Ta có thể thấy rằng công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát
triển lực lượng sản xuất của bất cứ quốc gia nào trên thế giới dù phát triển sớm hay muộn.
Với một đất nước đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì yêu cầu xây
dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải được chú trọng quan tâm ngay
từ đầu với mong muốn cải thiện năng suất lao động, rút ngắn khoảng cách tụt hậu về
kinh tế, kĩ thuật công nghệ của nước ta với các nước trong khu vực và quốc tê, đảm bảo
nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội. 7 lOMoAR cPSD| 23022540
2.1.3. Nội dung công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam
Thứ nhất là tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nên sản xuất
– xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ. Phải lưu ý rằng phải thực hiện đổi
mới trên tất cả những lĩnh vực một cách đồng thời, tránh “khoảng trống thời gian” đợi
chờ để chuẩn bị nguồn lực đầy đủ mới tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thứ hai, hoàn thành những nhiệm vụ cụ thể để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội
lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện đại.
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
Với trình độ kỹ thuật công nghệ còn yếu kém lạc hâu, Việt Nam cần đặt ra nhiệm
vụ trọng tâm thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa nhằm thay thế lực lượng lao đông thu
công bằng lao động sử dụng máy móc, giúp nâng cao năng suất.
Tuy nhiên trong điều kiện thuận lợi cho phép, chúng ta cần biết tận dụng học hỏi
những thành tựu khoa học của những nước đi trước rút ngắn khoảng cách với các nước
phát triển. Bên cạnh đó cũng cần lựa chọn cho mình một hướng đi phát triển phù hợp
với lợi thế, trình độ, khả năng trong từng giai đoạn thực tiễn không nóng vôi, cũng không
trì hoãn và đảm bảo tiến hành đồng bộ, cân đối ở tất cả các ngành, vung và lĩnh vực kinh
tế. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn liền với sự phát triển kinh tế tri thức.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong
GDP. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng cần quan tâm tới sự phát triển của
phân công lao động trong và ngoài nước, từng bước hình thành các ngành, vùng chuyên
môn hóa sản xuất giúp phát huy tối đa tiềm năng lợi thế.
Từng bước xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển
của lực lượng sản xuất
Phải củng cố tăng cương vị thế chủ đạo của quan hệ sản xuất cho phù hợp với
tương quan phát triển của lực lượng lao động. Có như vậy hai yếu tố này mới là bàn đạp
mạnh mẽ cho đất nước tiến tới chủ nghĩa xã hội.
2.2. Lý luận về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) 8 lOMoAR cPSD| 23022540
2.2.1. Khái niệm cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư
liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá
trình phát triền của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội
cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động vao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ
biến những tính năng mới trong kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội.
2.2.2. Sơ bộ về ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đây
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Bắt đầu vào khoảng năm 1784. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất này là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách
mạng công nghiệp này được đánh dấu bởi dấu mốc quan trọng là việc James Watt phát
minh ra động cơ hơi nước năm 1784. Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ
của công nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thế
Chiến I nổ ra. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần này là việc sử dụng năng
lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn. Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải,
hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt. Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền
công nghiệp ở mức cao hơn nữa.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời
và lan tỏa của công nghệ thông tin, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động
hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay
cách mạng số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính,
máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990).
2.2.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Cụm từ “Cộng nghiệp 4.0” bắt đầu nổi lên nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao,
điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia của con người. Được đề cập lần 9 lOMoAR cPSD| 23022540
đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 và được
Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hạnh động chiến lược công nghệ cao” năm 2012.
Thủ tướng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới cụm từ này tại Diễn đàn Kinh tế thế giới
ở Davos tháng 1/2015. Hiện nay, Công nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của
Đức với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới trên con đường hướng tới cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nội dung của cách mạng 4.0 bao gồm ba lĩnh vực: kỹ thuật số, vật lý và sinh học.
Những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số là: Trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạnvật và dữ
liệu lớn. Lĩnh vực vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới.
Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu
để tạo ra những bước nhảy vọt trong nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm,
bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu.
Cuộc cách mạng này có thể coi như một bước tiến lớn của nhân loại thể hiện trình
độ tri thức cao, đáp ứng một quá trình sản xuất cần ít nguồn nhân lực, tối ưu hóa chi phí
sản xuất, rút ngắn thời gian lao động mà năng suất lao động vẫn gia tăng, hỗ trợ con
người thực hiện những công việc nguy hiểm đến tính mạng hay loại bỏ những công việc
mạng tính đơn điệu, nhàm chán. Song cơ hội là vậy nhưng vẫn đặt ra không ít thách thức
đối với các nước kém phát triển hay đang phát triển như Việt Nam. 10 lOMoAR cPSD| 23022540
PHẦN 3. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA
3.1. Thành tựu đạt được
Trong hơn 10 năm qua, Việt Nam có những bước đi tích cực, hợp lý trong quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa bắt kịp tốc độ thế giới đã đạt được một số thành tự nhất định.
Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân khá, đời sống nhân dân cải thiện
Từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đã duy trì được tốc độ tăng trưởng bình quân khá.
Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 6.32%/năm. Giai đoạn 2011-2015 đạt
bình quân khoảng 5,82%/năm, giai đoạn 2015 - 2019 đạt bình quân 6,64%/năm. Dù năm
2020 là một năm nền kinh tế toàn cầu chìm vào bóng tối khi chịu ảnh hưởng nặng nề
của đại dịch thì Việt Nam vẫn là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng kinh
tế dương đạt 2,9%/năm. Nhưng những năm tiếp theo nền kinh tế đã khôi phục trở lại
GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với các năm trước.
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận. Đổi mới kinh
tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ
một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung
bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm
2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống
còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại
ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
Có tín hiệu tốt trong khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu
Tới nay, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công
nghiệp thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh toàn cầu ở mức trung bình
cao. Năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp Việt Nam đã tăng 16 bậc trong
vòng 10 năm, từ vị trí thứ 58 vào năm 2009 lên vị trí thứ 42 vào năm 2019 (theo xếp
hạng của UNIDO), trở thành quốc gia có mức tăng hạng nhanh nhất trong các nước
thuộc khu vực ASEAN, đã tiệm cận vị trí thứ 5 trong khu vực (xếp sau Philippines
0,0015 điểm) và tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong khối ASEAN. 11 lOMoAR cPSD| 23022540
Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất
Trong giai đoạn chiến lược 10 năm qua 2011 - 2020, công nghiệp là ngành có tốc
độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% vào
GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam từ vị
trí thứ 50 (năm 2010) lên vị trí thứ 22 (năm 2019) trong các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Cơ cấu các ngành kinh tế có sự dịch chuyển tích cực
Quá trình tái cơ cấu ngành công nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng
cao năng suất lao động đã ngày càng hướng vào lõi công nghiệp hóa. Cơ cấu nội ngành
công nghiệp chuyển dịch tích cực:
Tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP giảm từ 18,9% năm 2010 còn 14,8%
năm 2020. Tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại,
giá trị gia tăng cao và bền vững; phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị và xây
dựng được thương hiệu của một số nông sản chủ lực.
Tỷ trọng nhóm ngành ngành khai khoáng trong GDP liên tục giảm (từ 9,1% năm
2010 xuống còn khoảng 8,1% năm 2016 và chỉ còn 5,55% vào năm 2020).
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã trở thành động lực tăng trưởng chính của
toàn ngành công nghiệp. Năm 2020, công nghiệp chế biến, chế tạo đóngvai trò chủ chốt
dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82%. Xét cả giai đoạn 2011 2020,
nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo không ngừng được mở rộng và chiếm tỷ trọng
cao nhất trong các ngành công nghiệp với đóng góp trong GDP tăng liên tục qua các
năm (tăng từ 13% năm 2010 lên 14,27% năm 2016; 16,48% vào năm 2019 và đạt khoảng 16,7% vào năm 2020)
Các cấp, các ngành đã thực hiện tốt chủ trương kết hợp chặt chẽ phát triển
kinh tế xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, đẩy mạdnh quan hệ đối
ngoại và hội nhập quốc tế.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc;
giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, trật tự, an toàn xã hội để xây dựng, phát
triển đất nước. Nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh
nhân dân được củng cố ngày càng vững chắc; sức mạnh tổng hợp của lực lượng vũ trang 12 lOMoAR cPSD| 23022540
được nâng cao; công nghiệp quốc phòng, an ninh từng bước phát triển theo hướng hiện đại, lưỡng dụng.
Đối ngoại và hội nhập quốc tế được triển khai chủ động, toàn diện, đồng bộ và đạt
nhiều kết quả quan trọng. Quan hệ với các đối tác tiếp tục được mở rộng, đi vào chiều
sâu, thiết thực và hiệu quả hơn, trong đó có 17 đối tác chiến lược và đối tác hợp tác toàn
diện; đã ký kết và triển khai hiệu quả nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó
có Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp
định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), góp phần quan trọng
mở rộng, đa dạng hóa thị trường, thu hút các nguồn lực cho phát triển đất nước. Chúng
ta đã đảm nhiệm thành công nhiều cương vị quan trọng tại các diễn đàn, tổ chức quốc
tế, khu vực như Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch Hội đồng liên minh nghị viện Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á (AIPA), Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc...
Phát triển kinh tế đồng thời quan tâm đến an sinh và công bằng xã hội
Phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam đạt kết quả tích cực; an sinh xã
hội được bảo đảm; đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải
thiện. Chúng ta đã thực hiện tốt các chính sách đối với người có công, bảo trợ xã hội,
tạo việc làm, giảm nghèo bền vững; tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp tăng nhanh; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn dưới 3% vào năm 2020. Chỉ số
phát triển con người (HDI) của Việt Nam liên tục được cải thiện, thuộc nhóm các nước
có mức phát triển con người trung bình cao của thế giới.
3.2. Những bất cập hiện nay
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
của Việt Nam vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục trong bối cảnh cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra.
Thiếu nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao đáp ứng chuyển đổi số
Về nội lực, trái với lạc quan ban đầu về khả năng và vị trí của Việt Nam trong cách
mạng công nghiệp lần này, báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã xếp Việt
Nam vào nhóm các quốc gia yếu kém dựa trên các tiêu chuẩn nền tảng để đánh giá mức
độ sẵn sàng cho nền sản xuất mới trong tương lai. 13 lOMoAR cPSD| 23022540
Về các yếu tố phát triển nhân lực, đổi mới sáng tạo tính trong 100 quốc gia, Việt
Nam đứng thứ 70 về nguồn nhân lực, thứ 81 về chỉ số lao động chuyên môn cao, thứ 75
về chất lượng đào tạo đại học, thứ 90 về đổi mới công nghệ và sáng tạo, 92 về công nghệ
nền, 77 về năng lực sáng tạo, trong khi các chỉ số này chính là hợp phần không thể thay thế cho phản ứng 4.0.
Cuộc cách mạng này đòi hỏi chất xám lớn của người lao động. Trong khi đó, đối
với Việt Nam, từ trước đến nay, nền kinh tế vẫn dựa nhiều vào các ngành sử dụng lao
động giá rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên, trình độ của người lao động còn lạc hậu.
Đây là một trong những thách thức lớn nhất đáng phải quan ngại. Thực tế đã chỉ ra, tuy
Việt Nam đang ở trong thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, thời kỳ mà dân số trong độ tuổi
lao động cao nhất (năm 2016, lực lượng lao động của cả nước đạt khoảng 54,4 triệu
người, chiếm khoảng 58,9% tổng dân số) nhưng nguồn nhân lực của nước ta, nhất là
nhân lực chất lượng cao lại thiếu hụt về số lượng, hạn chế về chất lượng và bất cập về cơ cấu.
Các trường Đại học đã đẩy mạnh mở thêm khoa, ngành liên quan tới công nghệ
thông tin, song nguồn nhân lực ra trường tạm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp chỉ
chiếm khoảng 30%, 70% còn lại phải trải qua quá trình đào tạo lại của doanh nghiệp
hoặc là rẽ ngang ngành khác.
Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số “chưa giàu đã già”
Hiện chưa có tính toán xem bao nhiêu năm nữa, Việt Nam kết thúc giai đoạn “dân
số vàng”, nhưng nhiều dự báo cho rằng, chỉ khoảng 20 năm nữa, Việt Nam sẽ ra khỏi
giai đoạn dân số vàng và bước vào giai đoạn già hóa dân số. Hiện dân số Việt Nam tăng
nhanh, thị trường của ta cũng rất lớn nhưng thu nhập bình quân người dân vẫn thấp.
Phụ thuộc vào vốn đầu tư nước ngoài
Tuy nhiên, sự phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu và FDI của Việt Nam được coi
là một vấn đề tiềm ẩn rủi ro đối với đất nước thể hiện nguy cơ tiềm ẩn về sự nhạy cảm
đối với những biến động trên thế giới. Trong khi các công ty có vốn đầu tư nước ngoài
chỉ chiếm 20,3% GDP của Việt Nam, họ đã đóng góp tới 67,8% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam trong năm 2019. 14 lOMoAR cPSD| 23022540
Sự “rục rịch hồi hương” của FDI bởi hậu thuẫn của kỷ nguyên robot, người máy
và chủ nghĩa bảo hộ sẽ làm giảm lợi thế lao động giá rẻ của Việt Nam. Từ đó, những
chính sách thu hút đầu tư dù hấp dẫn thế nào cũng khó phát huy hiệu quả.
An ninh mạng đặt ra nhiều thách thức
Nước ta đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào không gian mạng toàn cầu.
Hệ thống mạng viễn thông, internet của chúng ta kết nối trực tiếp với mạng viễn thông,
internet quốc tế. Do đó, chúng ta cũng đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tình hình, diễn
biến phức tạp của An ninh mạng thế giới. Các thế lực thù địch, tổ chức phản động lưu
vong và đối tượng chống đối tăng cường hoạt động lợi dụng không gian mạng với nhiều
phương thức, thủ đoạn khác nhau, triệt để sử dụng những dịch vụ mới nhất, công nghệ
tiên tiến nhất của hệ thống mạng viễn thông, internet nhằm phá hoại, ăn cắp dữ liệu bí
mật của đất nước ta.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì tình hình an ninh mạng tiếp tục có nhiều
diễn biến phức tạp, không gian mạng tiếp tục là mục tiêu trọng yếu của các cuộc tấn
công, là môi trường chủ yếu để tiến hành các hoạt động gián điệp, khủng bố, phá hoại,
thực hiện các hành vi phạm tội ngày càng gia tăng; đặc biệt là tuyên truyền xuyên tạc,
kích động chống Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch, các tổ chức tội phạm đã đặt
đất nước ta trước những nguy cơ, thách thức về An ninh mạng.
PHẦN 4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP
Việt Nam có những cơ hội để đuổi kịp các nền kinh tế phát triển, khi cách mạng
công nghiệp 4.0 dường như đặt các quốc gia vào cùng vạch xuất phát trong quá trình tìm
kiếm tăng trưởng mới. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra cảnh báo về nguy cơ “tụt hậu” trong
tương lai, nếu chúng ta không chuẩn bị tâm thế, nội lực sẵn sàng, và có những cơ chế
chính sách nhanh, mạnh, kịp thời. Sau đây là một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam trong bối cảnh cách mạng 4.0.
4.1. Giải pháp thay đổi về chủ trương và chính sách
Chủ trương chính sách: Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên sáng tạo
Xây dựng mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng hiện đại. Trong đó,
cần hoàn chỉnh khung tiêu chí nước công nghiệp hiện đại. Đó là hệ các tiêu chí về tăng 15 lOMoAR cPSD| 23022540
trưởng kinh tế vĩ mô, các tiêu chí phản ánh về sự phát triển xã hội, các tiêu chí đánh giá
mức độ hội nhập quốc tế.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa, tạo môi trường
pháp lý lành mạnh, thúc đẩy sự đổi mới, sáng tạo, phát huy vai trò của khoa học, công
nghệ khuyến khích phát triển năng lực trí tuệ con người. Thiết lập hệ thống đổi mới sáng
tạo trong toàn bộ nền kinh tế, tạo sự liên kết hữu cơ khoa học, đào tạo với sản xuất - kinh
doanh, nhằm đẩy nhanh quá trình đổi mới sáng tạo.
Chủ trương, chính sách: Phát triển nền kinh tế tri thức
Tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng tăng nhanh các ngành giá trị gia tăng cao dựa
nhiều vào tri thức, công nghệ mới, tập trung phát triển công nghiệp năng lượng, công
nghiệp chế tạo, công nghiệp tự động, các ngành công nghiệp mũi nhọn với sự huy động
các nguồn lực của tất cả các thành phần kinh tế. Đồng thời, cắt giảm các dự án đầu tư
lớn nhưng hiệu quả thấp; phát triển các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ dựa nhiều
vào tri thức, chấm dứt bán tài nguyên thô; nhập công nghệ thay cho nhập sản phẩm chế
biến - FDI phải đi kèm chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng mạnh vốn đầu tư vào giáo
dục - đào tạo. Thực hiện sự chuyển hướng chiến lược từ sự phát triển dựa vào tài nguyên
sang phát triển dựa vào tri thức, năng lực trí tuệ của con người, gia tăng nhanh hàm
lượng tri thức trong GDP, giảm mạnh tiêu hao nguyên liệu, năng lượng.
Chủ trương, chính sách: Xây dựng Chính phủ điện tử
Cải cách hành chính gắn với tin học hóa, đẩy nhanh xây dựng Chính phủ điện tử
để bộ máy nhà nước hoạt động ngày càng có hiệu lực, hiệu quả hơn, nâng cao khả năng
bảo mật thông tin quốc gia, địa phương.
Chủ trương, chính sách: Hội nhập kinh tế
Cần có sự thống nhất về quan điểm, nhận thức trong việc đề ra chủ trương, mục
tiêu hội nhập và cách thức hành động. Xây dựng các căn cứ khoa học, pháp lý và thực
tiễn về việc hội nhập quốc tế trên từng lĩnh vực và phương thức hội nhập nhằm đảm bảo
được tầm nhìn chiến lược dài hạn về mục tiêu theo từng lĩnh vực hội nhập quốc tế. Chú
ý tới khẩu hiệu “Hoà nhập không hoà tan”. 16 lOMoAR cPSD| 23022540
Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏi mức độ cam kết tham gia
hội nhập ngày càng cao cả về phạm vi và mức độ hội nhập. Vì vậy, phải chủ động xây
dựng, điều chỉnh, hoàn thiện khuôn khổ hành lang pháp lý trong nước để đáp ứng nhu
cầu phát triển trong nước, đồng thời hỗ trợ và tận dụng tốt nhất các cơ hội, điều kiện
quốc tế mà tiến trình hội nhập quốc tế đem lại.
4.2. Giải pháp về xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao
Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các
ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn. Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức.
Giáo dục đóng vai trò chèo lái con thuyền tri thức, định hướng trình độ tay nghê
lao động tương lai, do đó cần tiến hành cải cách giáo dục một cách triệt để, bắt đầu từ
những vấn đề căn bản về triết lý và mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam.
Cần có chính sách khuyến khích sáng tạo, cơ cấu trình độ đào tạo phù hợp với yêu
cầu phát triển của trình độ kinh tế-xã hội, hiệu quả của các hoạt động khoa học công
nghệ, mối liên hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp. Xây dựng và phát huy đội ngũ trí
thức và công nhân trí thức, đó là lực lượng tiên phong và chủ lực để phát triển nền kinh tế.
Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ với nước
ngoài; tuyển chọn đưa đi đào tạo ở các nước tiên tiến cán bộ khoa học - kỹ thuật thuộc
các lĩnh vực ưu tiên chiến lược để học hỏi trao đổi những tri thức tiến bộ.
Thiết lập hệ thống học tập suốt đời, nhanh chóng hình thành xã hội học tập bởi quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa không chỉ phát triển nhờ vào một nhóm người có độ tuổi nhất định.
4.3. Giải pháp cải tiến khoa học, công nghệ
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò khoa học và
công nghệ trong đột phá để phát triển kinh tế - xã hội
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp chính quyền, ban ngành về vai trò
của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
thành phố. Xác định việc phát huy và phát triển khoa học và công nghệ là một nhiệm vụ 17 lOMoAR cPSD| 23022540
trọng tâm, là một trong những nội dung lãnh đạo quan trọng của người đứng đầu chính
quyền các cấp từ thành phố đến cơ sở.
Gắn các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ với các mục
tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của thành phố của từng cấp, từng ngành; xây
dựng kế hoạch ứng dụng và phát triển khoa học và công nghệ là một nội dung của quy
hoạch, kế hoạch phát triển của từng ngành, địa phương.
Thường xuyên quán triệt, đẩy mạnh tuyên truyền, cung cấp thông tin về vai trò nền
tảng, động lực và là lực lượng sản xuất trực tiếp của khoa học và công nghệ đối với phát
triển kinh tế - xã hội, để lãnh đạo các cấp, các ngành, doanh nghiệp nhận thức được cơ
hội và thách thức trước các xu thế quốc tế, nhất là xu thế hội nhập và và phát triển kinh tế tri thức.
Hợp tác trong nước và quốc tế về khoa học và công nghệ
Ban hành cơ chế, chính sách thu hút chuyên gia, cán bộ khoa học và công nghệ,
mời các chuyên gia nghiên cứu, các nhà khoa học trong nước và quốc tế về làm việc tại
các trường, các tổ chức khoa học và công nghệ trực tiếp tham gia các chương trình, dự
án, hợp đồng chuyển giao công nghệ...
Xây dựng cơ chế liên kết giữa các tổ chức khoa học và công nghệ - trường đại học
- doanh nghiệp, hình thành mạng lưới trung tâm chuyển giao công nghệ, làm tốt chức
năng “chuyển hóa” kết quả nghiên cứu đến các doanh nghiệp.
Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển khoa học, công nghệ trong và ngoài nước; tranh
thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các nước, các tổ chức quốc tế và trung ương trong các lĩnh
vực đào tạo, quản lý, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, đổi mới công nghệ. 18 lOMoAR cPSD| 23022540
PHẦN 5. KẾT LUẬN
Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một phần tất yếu đối với sự phát triển của Việt
Nam. Trên cương vị là một nước đi sau, Việt Nam vẫn còn tồn tại những bất cập nhất
định trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tuy nhiên, đây cũng là một lợi thế
nếu chúng ta biết cách tận dụng những thành tựu của những quốc gia phát triển đẩy
nhanh tốc độ, rút lui khoảng cách tạo bước đà cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững là biện pháp hữu hiệu nhất có khả
năng phòng ngừa và hạn chế tối đa các tác động xấu đối với môi trường trong thời kỳ
đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Những yếu kém, khuyết điểm trong công
tác bảo vệ môi trường trong thời gian qua chủ yếu là do các cấp các ngành thường nặng
nền về quan tâm tới các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, chưa đảm bảo hài hòa, cân bằng
trong phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Do đó, cần có sự chuyển biến mạnh mẽ
trong toàn Đảng và toàn xã hội về nhận thức và hành động, trong chỉ đạo điều hành và
đặc biệt trong tổ chức triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy
mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, gắn với phát triển nền Kinh tế thị trường.
Nước ta, tuy còn ở trong nền kinh tế nông nghiệp và là nước đang phát triển thu nhập
thấp, nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có năng lực tiếp thu và
ứng dụng các công nghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vẫn có thể có cơ hội
rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. Muốn vậy, phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao
của phát triển kinh tế tri thức và vận dụng ngay vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
các lĩnh vực cần thiết. Ví dụ phát triển các phần mềm hệ điều hành máy, có thể đem ứng
dụng với sự điều chỉnh hợp lý vào các máy trong công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, internet,
mạng viễn thông kĩ thuật số, điện thoại di động…, tức là phát triển một số bộ phận của
kinh tế tri thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa, ở trình độ cao, nhiều lĩnh vực của
công nghiệp và xây dựng, nông nghiệp, dịch vụ. Do đó việc kết hợp công nghiệp hóa –
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu trong đổi mới.
Nhìn lại mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa – hiện đại hóa là cải biến nước ta thành
một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,… Trên cơ sở 19 lOMoAR cPSD| 23022540
lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin và thực tiễn, để thực hiện mục tiêu trên, Đại hội X đã xác
định mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
để sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đưa nước ta cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Bằng những phân tích trên cùng với thành tựu của quá trình Công nghiệp hóa – Hiện
đại hóa ở nước ta trong những năm đổi mới có thể thấy rằng quan điểm của Đảng về Công
nghiệp hóa – Hiện đại hóa là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với lý luận và thực tiễn, nắm
bắt được xu thế của thời đại. 20 lOMoAR cPSD| 23022540
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành tháng 8/2019).
[2]. Chỉ thị 16/CT-TTg (2017) “về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư”.
[3]. Báo cáo tổng hợp cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số đặc trưng,
tác động và hàm ý chính sách đối với Việt Nam – Viện hàn lâm khoa học xã hội
VNGS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, TS. Nguyễn Thắng, TS. La Hải Anh, Ths. Nguyễn
Thu Hương, Ths. Phạm Minh Thái, Ths. Nguyễn Thị Kim Thái và Nguyễn Thị Vân Hà.
[4]. Nghị quyết số 07-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảng (khoá VII) về
phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới, ngày 30/7/1994.
[5].GDP năm 2022 ước tăng 8,02%, lập kỷ lục trong hơn 10 năm qua (29/12/2022)
https://baochinhphu.vn/gdp-nam-2022-uoc-tang-802-lap-ky-luc-trong-hon-10-nam-qua- 102221229093749292.htm
[6]. Báo cáo tổng hợp cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: một số đặc trưng, tác
động và hàm ý chính sách đối với việt nam ( Hà Nội, tháng 11 năm 2016 ) http://huyenuy
.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?
tabid=1292&Group=219&NID=3099&tai-lieu-nghien-cuu-cuoc-cach-mang-congnghiep- lan-thu-tu-4 21