Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” của nhà báo đề xuất giải pháp khắc phục vi phạm.

Tính cấp thiết của đề tài. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Lý luận về tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” của nhà báo đề xuất giải pháp khắc phục vi phạm.

Tính cấp thiết của đề tài. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Lý luận về tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH
TIỂU LUẬN
Môn: Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông
Đề tài: Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh nghĩa
nhà báo để sách nhiễu làm việc vi phạm pháp luật” của nhà báo đề xuất giải
pháp khắc phục vi phạm.
Giảng viên: Th.s Nguyễn Thuỳ Vân Anh
Họ và tên: Lại Tú Uyên
MSV: 2256060040
Lớp: Quay phim truyền hình K42
MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU...............................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................3
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.......................................................3
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................3
3.1. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3
B. NỘI DUNG..................................................................................................................4
Chương 1: luận về tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu
vi phạm pháp luật..........................................................................................................4
I. Lạm dụng danh nghĩa nhà báo và những vấn đề liên quan.............................4
1. Thế nào là lạm dụng danh nghĩa nhà báo?...........................................................4
2. Các trường hợp nổi bật của lạm dụng danh nghĩa nhà báo..................................5
3. Những yếu tố thúc đẩy lạm dụng danh nghĩa nhà báo..........................................8
4. Hậu quả của việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo..................................................9
II. Luật báo chí quy định về việc tránh lạm dụng danh nghĩa nhà báo...............9
Chương 2: Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” ở Việt Nam hiện nay.
........................................................................................................................................11
I. Những biểu hiện tích cực...................................................................................11
1. Thành tựu và đóng góp của nhà báo cho xã hội..................................................11
2. Một số tấm gương nhà báo tiêu biểu...................................................................12
II. Những biểu hiện tiêu cực...................................................................................13
1. Tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo ở Việt Nam hiện nay..........................13
2. Thực tế về những hành vi lạm dụng danh nghĩa nhà báo....................................14
Chương 3: Nghĩa vụ trách nhiệm của nhà báo trong việc tránh lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật..................................................15
I. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà báo..............................................................15
1
1. Nghĩa vụ của nhà báo..........................................................................................15
2. Trách nhiệm của nhà báo....................................................................................17
II. Thách thức và khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ.................................17
1. Thiếu kiểm soát và giám sát.................................................................................17
2. Sức ảnh hưởng của lực lượng chính trị và kinh tế...............................................18
3. Nhận thức và ý thức của cộng đồng đối với vấn đề này......................................18
Chương 4: Giải pháp khắc phục.................................................................................19
C. TỔNG KẾT................................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................22
A. GIỚI THIỆU
2
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghề báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin chính xác và đáng
tin cậy cho công dân. Tuy nhiên,những trường hợp nhà báo lạm dụng danh nghĩa nhà
báo để lan truyền thông tin sai lệch, gây nên sự nhầm lẫn thậm chí làm tổn thương
danh dự của nghề nghiệp.
Sự lạm dụng danh nghĩa nhà báo có thể dẫn đến việc vi phạm pháp luật, như phổ biến
thông tin giả mạo, xâm phạm quyền riêng tư, hay thậm chí tạo ra thông tin gây rối trật
tự công cộng. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân nhà báo còn tác
động tiêu cực đến hình ảnh của toàn bộ nghề báo chí
Đề tài có thể nghiên cứu về mức độ tuân thủ đạo đức nghề nghiệp trong ngành báo chí
và những trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp thông qua việc lạm dụng danh nghĩa
nhà báo. Việc này sẽ giúp đánh giá được mức độ tự quản lý và tự kiểm soát của nghề báo
chí trong việc ngăn chặn những hành vi không đạo đức.
Hiện nay, với sự phổ biến của mạng Internet, thông tin được lan truyền nhanh chóng
và rộng rãi. Vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp ngăn chặn lạm dụng danh
nghĩa nhà báo trở nên càng trọng yếu hơn để bảo vệ uy tín của nghề báo chí trong thời kỳ
này và trong tương lai.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài hướng tới nghiên cứu về thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được
lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” của nhà báo
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nhà báo Việt Nam
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu phân tích về nghĩa vụ của nhà báo trong việc tránh lạm dụng danh nghĩa
nhà báo để vi phạm pháp luật, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ ra thực trạng của việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo để vi phạm pháp luật Việt
Nam hiện nay
- Làm được nghĩa vụ trách nhiệm của nhà báo trong việc thực hiện nghĩa vụ
không lạm dụng danh nghĩa nhà báo để vi phạm pháp luật
- Nêu những thách thức và khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ
3
- Nêu giải pháp khắc phục
B. NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận về tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi
phạm pháp luật
I. Lạm dụng danh nghĩa nhà báo và những vấn đề liên quan
1. Thế nào là lạm dụng danh nghĩa nhà báo?
Lạm dụng danh nghĩa nhà báo là hành vi khi một người sử dụng hoặc định danh mình
nhà báo không tuân thủ các nguyên tắc đạo đức chuẩn mực chuyên nghiệp của
nghề. Thông qua việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo, người đó có thể lợi dụng quyền lực
sự tín nhiệm người ta đặt vào vai trò của một nhà báo để đạt được mục đích
nhân hoặc phục vụ các lợi ích không đúng đắn.
Cụ thể hơn, đó tình trạng một số quan báo chí, nhà báo, phóng viên, cộng tác
viên có hành vi vượt quá chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, với nhiều cách thức gây phiền
hà như: gửi văn bản yêu cầu giải trình, cung cấp thông tin, cử nhà báo, cấp giấy giới thiệu
cho phóng viên, cộng tác viên tác nghiệp về những vấn đề không đúng tôn chỉ, mục đích
ghi trong giấy phép; yêu cầu cung cấp toàn bộ hồ sơ, tài liệu như cơ quan thanh tra, điều
tra; gây sức ép bằng cách liên tục gọi điện, nhắn tin...
Đặc biệt, hiện tượng một số nhà báo, phóng viên, cộng tác viên lợi dụng việc nắm
được những thông tin nội bộ một chiều, chưa được kiểm chứng về những tồn tại, sai sót
của cơ quan, doanh nghiệp, địa phương để gợi ý, gây sức ép, thậm chí là đe dọa để sau đó
đề nghị kết hợp đồng truyền thông, quảng cáo hoặc thu lợi bất chính; vòi vĩnh
quan, doanh nghiệp, cá nhân
Đây là những hoạt động thiếu chuẩn mực, dấu hiệu vi phạm đạo đức nghề nghiệp,
trái quy định pháp luật; ảnh hưởng đến hoạt động hợp pháp và gây bức xúc cho cơ quan,
doanh nghiệp, địa phương; làm tổn hại nghiêm trọng đến uy n, hình ảnh của những
quan báo chí, người làm báo chân chính. Hiện tượng này đã tồn tại âm một thời gian,
nhưng hiện có chiều hướng gia tăng, biến tướng phức tạp.
Trong bối cảnh phát triển công nghệ thông tin truyền thông, việc lạm dụng danh
nghĩa nhà báo càng trở nên dễ dàng hơn bởi sự truy cập dễ dàng vào các nền tảng truyền
thông hội khả năng lan truyền thông tin nhanh chóng. Do đó, quản giám sát
chặt chẽ các hoạt động truyền thông khuyến khích tuân thủ đạo đức nghề nghiệp
cần thiết để ngăn chặn lạm dụng danh nghĩa nhà báo và duy trì sự uy tín của nghề báo chí
4
2. Các trường hợp nổi bật của lạm dụng danh nghĩa nhà báo
2.1. Lạm dụng danh nghĩa nhà báo để phổ biến thông tin giả mạo
những trường hợp nhà báo lạm dụng quyền của mình để tạo ra thông tin giả mạo,
viết bài bằng cách sử dụng tin đồn hoặc thông tin không chính xác để tạo ra cơn sốc hoặc
thu hút sự chú ý của dư luận
Ngày nay khi mạng Internet phát triển kéo theo sự bùng nổ của mạng xã hội thì vấn đề
tin giả trở nên nghiêm trọng bởi tốc độ lan truyền và những ảnh hưởng của tới xã hội.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển Internet nhanh và số người kết
nối mạng lớn, những năm qua các tài khoản mạng hội liên tục phát triển. Thói quen
tiếp nhận thông tin của công chúng qua thiết bị mobile ngày càng phổ biến. Một lượng
lớn tin tức công chúng tiếp nhận thông qua mạng xã hội Facebook, Youtube, Tik tok…
Có thể phân chia các nguồn tin giả theo mục đích đưa tin:
Đưa tin giả để chống phá nhà nước: nguồn tin này thường tổ chức, có mục đích
ràng được sản xuất mang tính hệ thống để tác động vào luận hội hình thành
tưởng chống đối lại chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước. Nguồn tin thể
nước ngoài hoặc một tài khoản trong nước phát tán qua mạng hội hoặc hệ thống công
nghệ lan truyền tin tức nhanh.
Đưa tin giả nhằm mục đích câu view để bán hàng thu lợi nhuận: thường xuất phát từ
những tài khoản nhân muốn thu hút ợng người xem để quảng cáo bán hàng. Họ
thường tìm những tin giật gân, câu khách để đăng tải. Nguồn tin không được kiểm chứng
và lấy nhiều nơi với mục tiêu càng nhiều người xem càng tốt sau đó đưa ra quảng cáo
và bán sản phẩm.
Đưa tin giả để làm mất uy tín tổ chức và cá nhân: dạng thông tin thường do cá nhân
đưa ra mục đích ràng làm mất uy tín của ai đó. Nguồn tin thường xuất phát từ
một tài khoản sau đó chia sẻ trên mạng hội tạo nên luận về con người hoặc sự
việc nào đó.
Đưa tin giả do tình: những trường hợp thường ít hiểu biết về mạng hội do đó
trích dẫn nguồn tin hoặc nhận thông tin từ người thân quen sau đó đăng tải lên mạng
hội. Họ không có mục đích thu lợi cá nhân nhưng vô tình chia sẻ thông tin sai sự thật làm
ảnh hưởng tới xã hội.
2.2. Lợi dụng quyền lợi của báo chí để đạt lợi ích cá nhân
5
Một số nhà báo thể lợi dụng danh nghĩa nhà báo để đạt lợi ích nhân, như lợi
dụng vị trí để nhận ưu đãi, tiền lợinhân hoặc làm những việc không đúng đắn để thu
hút sự chú ý.
Hành vi lợi dụng quyền báo chí để phục vụ lợi ích nhân một hành động không
đạo đức thể gây hậu quả nặng nề đối với uy tín của nghề báo. Nhà báo trách
nhiệm chính trị đạo đức khi làm nghề, việc sử dụng quyền lực thông tin để đạt
được lợi ích nhân không chỉ là vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp còn làm suy giảm
niềm tin của công chúng vào truyền thông.
Dưới đây một số hình thức lợi dụng quyền báo chí tiêu biểu để phục vụ lợi ích
nhân:
Báo cáo chủ quan: Nhà báo thể viết bài báo hoặc phát sóng tin tức theo hướng
lợi cho họ hoặc nhóm lợi ích mà họ đại diện, thay vì thông tin khách quan và chính xác.
Tham gia hoạt động chính trị: Nhà báo tham gia vào các hoạt động chính trị với mục
đích cá nhân, thay vì giữ vai trò độc lập và không thiên vị.
Nhận lợi ích nhân từ nguồn tin: Nhà báo có thể sử dụng thông tin chưa được công
bố để đạt được lợi ích cá nhân, ví dụ như giao dịch chứng khoán dựa trên thông tin mà họ
biết trước.
Phản ánh quan điểm nhân trong bản tin: Việc phản ánh quan điểm nhân trong
các bản tin thay truyền đạt tin tức một cách khách quan một dạng lợi dụng quyền
báo chí.
Những hành động này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng thông tin mà còn làm giảm
uy tín của ngành báo chí. Các tổ chức báo chí thường các nguyên tắc đạo đức quy
tắc nghề nghiệp để ngăn chặn những hành vi này duy trì tính minh bạch độc lập
trong truyền thông.
2.3. Sách nhiễu thông tin để tạo ra số liệu lớn người đọc
trường hợp nhà báo viết các bài báo chỉ để tạo ra số liệu lớn người đọc
không cung cấp thông tin có giá trị. Điều này gây ảnh hưởng đến chất lượng thông tin
uy tín của nghề báo chí.
Hiện nay, tình trạng nhà báo sách nhiễu thông tin để tạo ra số liệu lớn người đọc đã trở
thành một vấn đề phức tạp và nguy hiểm.
Dưới đây là một số khía cạnh của tình trạng này:
Clickbait tiêu đề gây sốc: Một số nhà báo thể sử dụng tiêu đề gây sốc hoặc
clickbait để thu hút sự chú ý của độc giả. Những tiêu đề này thường không phản ánh
chính xác nội dung bài viết và có thể dẫn đến hiểu lầm và thông tin sai lệch.
6
Sử dụng thông tin thiếu chính xác: Để tăng cường sự hấp dẫn của bài viết, một số nhà
báo có thể sử dụng thông tin không chính xác hoặc lựa chọn thông tin một cách chủ quan,
dẫn đến việc hình thành quan điểm sai lệch.
Quảng cáo số lượng đọc giả: Một số tờ báo thể xu hướng tăng cường số liệu
người đọc để thu hút quảng cáo và đối tác hợp tác. Điều này có thể thúc đẩy việc sử dụng
các chiến lược không chính xác để thu được số liệu lớn hơn.
Thiếu kiểm soát chất lượng nội dung: Trong môi trường truyền thông trực tuyến nhanh
chóng, nhiều tờ báo và trang web có thể khôngđủ kiểm soát chất lượng nội dung, dẫn
đến việc xuất hiện thông tin không chính xác hoặc thiếu đối thoại
Sự ảnh hưởng của mạng hội: Các nền tảng mạng hội thể tăng cường tình
trạng sách nhiễu thông tin thông qua việc lan truyền nhanh chóng của tin đồn và thông tin
không chính xác. Điều này có thể tạo ra một chuỗi lan truyền thông tin sai lệch.
Áp đặt quan điểm chủ quan: Một số nhà báo có thể áp đặt quan điểm chủ quan vào bài
viết của họ, gây nên hiểu lầm và độc đáo hóa thông tin theo hướng có lợi cho họ.
2.4. Gây rối trật tự công cộng và xuyên tạc thông tin
Một số nhà báo thể sử dụng danh nghĩa nhà báo để gây rối trật tự công cộng, tạo ra
thông tin xuyên tạc nhằm đạt được mục đích cá nhân hoặc chính trị.
Tình trạng nhà báo gây rối trật tự công cộng xuyên tạc thông tin một vấn đề
nghiêm trọng, thể gây hậu quả lớn cho hội làm mất niềm tin của công dân vào
truyền thông.
Dưới đây là một số khía cạnh của tình trạng này:
Tuyên truyền kích động gây rối: Một số nhà báo thể sử dụng quyền lực truyền
thông để tuyên truyền kích động, khích lệ gặp rối phản đối, thậm chí tạo ra tình
trạng hỗn loạn trong xã hội.
Xuyên tạc thông tin tin đồn: Nhà báo có thể xuyên tạc thông tin, phát tán tin đồn và
thông tin không chính xác để tạo ra hiểu lầm, làm mất niềm tin của người đọc tạo ra
sự bất ổn trong xã hội.
Chủ quan và đưa ra ý kiến cá nhân: Một số nhà báo có thể chủ quan trong cách họ đưa
tin, đưa ra ý kiến nhân một cách thiên vị, thay truyền tải thông tin một cách khách
quan.
Tác động tâm cảm xúc: Bằng cách sử dụng các kỹ thuật tác động tâm lý cảm
xúc, một số nhà báo thể làm cho độc giả mất kiểm soát dễ bị tác động bởi thông
điệp của họ.
7
Thiếu trách nhiệm nghề nghiệp: Trong một số trường hợp, những hành động gây rối và
xuyên tạc thông tin thể phản ánh thiếu trách nhiệm nghề nghiệp từ phía nhà báo, tổ
chức truyền thông, hoặc các tổ chức giám sát nghề nghiệp.
Sự ảnh hưởng của mạng hội: Mạng hội thể tăng cường sự lan truyền của
thông điệp gây rối thông tin xuyên tạc, mở rộng sự ảnh hưởng tác động đến đông
đảo người đọc.
3. Những yếu tố thúc đẩy lạm dụng danh nghĩa nhà báo
Lạm dụng quyền nhà báo thể xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, dưới đây
một số yếu tố chính thúc đẩy hiện tượng này:
Mục đích cá nhân hoặc chính trị: Những người muốn đạt được mục đích cá nhân hoặc
chính trị thể lạm dụng quyền nhà báo để lan truyền thông tin giả mạo hoặc không
chính xác nhằm đạt được mục tiêu riêng của họ. Điều này thể bao gồm việc tẩy chay
đối thủ, làm suy giảm uy tín của đối tác chính trị, hoặc tạo ra sự nhầm lẫn trong tâm trí
của người đọc.
Áp lực thị trường cạnh tranh gay gắt: Trong một môi trường truyền thông cạnh
tranh, áp lực lớn để thu hút sự chú ý của độc giả người xem. Đôi khi, những tổ
chức hoặc cá nhân có thể sử dụng tiêu đề gây sốc hoặc thông tin không chính xác để tăng
cường sự quan tâm và tăng lượng xem đọc.
Nhu cầu ngắn hạn cầu sống: Những tổ chức truyền thông thể bị áp lực để tạo ra
nội dung hấp dẫn để thu hút độc giả người xem. Trong nhiều trường hợp, nhu cầu
ngắn hạn này thể dẫn đến việc chấp nhận thông tin không chính xác không kiểm
tra kỹ lưỡng.
Áp lực từ công ty chủ quản: Các công ty truyền thông thể đặt áp lực lên nhân viên
nhà báo để tạo ra nội dung gây sốc hoặc nổi bật để thu hút độc giả. Đôi khi, điều này
thể dẫn đến việc bo quá mức thông tin hoặc sử dụng phụ đề gây sốc để tăng cường sự
quan tâm.
Hiểu lầm về độc giả người xem: Một số tổ chức truyền thông thể hiểu lầm nhu
cầu mong muốn của độc giả, coi đó yếu tố quan trọng hơn cung cấp thông tin
chính xác và đầy đủ.
Thiếu kiểm soát đánh giá chất lượng nội dung: Trong một số trường hợp, sự thiếu
kiểm soát và đánh giá chất lượng nội dung có thể dẫn đến việc xuất hiện thông tin không
chính xác mà không có sự kiểm tra hay xác minh.
8
4. Hậu quả của việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo
Việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo có thể mang lại nhiều hậu quả tiêu cực đối với cả
người lạm dụng và cộng đồng xã hội.
Dưới đây là một số hậu quả chính:
Mất uy tín của nghề báo chí: Việc sử dụng danh nghĩa nhà báo để lan truyền thông
điệp sai lệch, thông tin giả mạo hoặc không đáng tin cậy làm suy giảm uy tín của ngành
báo chí nói chung. Điều này thể gây mất lòng tin của công chúng làm yếu đối
tượng thông tin chính xác và trung thực
Ảnh hưởng đến tự do báo chí: Hành động lạm dụng danh nghĩa nhà báo có thể dẫn đến
sự giới hạn tự do báo chí. Chính phủ hoặc các tổ chức có thể sử dụng các trường hợp lạm
dụng này để áp đặt các biện pháp kiểm duyệt, giới hạn tự do ngôn luận kiểm soát
thông tin.
Gây hỗn loạn xã hội: Nếu thông tin giả mạo được lan truyền thông qua danh nghĩa nhà
báo, thể gây ra hỗn loạn bất ổn hội. Cộng đồng thể bị phân chia, sự
hiểu biết sai lệch về các vấn đề quan trọng có thể dẫn đến các hậu quả tiêu cực.
Tổn thương danh dự nhân tổ chức báo chí: Những người lạm dụng danh nghĩa
nhà báo không chỉ tổn thương uy tín cá nhân mà còn làm tổn thương danh dự của toàn bộ
tổ chức báo chí. Điều này thể dẫn đến việc giảm sự tin tưởng của độc giả nhà
quảng cáo.
Phá hủy sự đồng lòng trong hội: Thông tin giả mạo thể gây ra sự phân biệt
mất lòng tin giữa các phân khúc trong hội. Điều này thể ảnh hưởng đến sự đồng
lòng và sự hòa nhập trong cộng đồng.
Hậu quả pháp lý: Việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo thể dẫn đến hậu quả pháp lý,
bao gồm cả các vấn đề như kiện tụng, phạt tài chính và đánh mất quyền lợi pháp lý.
II. Luật báo chí quy định về việc tránh lạm dụng danh nghĩa nhà báo
Theo Điều 15 luật báo chí 1989: Không ai được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để làm
việc vi phạm pháp luật
Theo điểm c, khoản 2 ,điều 15 Luật sửa đổi báo chí năm 1999: Thường xuyên học
tập, rèn luyện nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức nghiệp vụ báo chí;
không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu làm việc vi phạm pháp
luật;
Luật báo chí 2016
Theo điểm c, mục 3, điều 25 của Luật báo chí 2016: Không được lạm dụng danh nghĩa
nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật
9
Thông qua Luật Báo chí 2016 của Quốc hội khóa XIII việc triển khai thực hiện Đề
án quy hoạch phát triển quản báo chí toàn quốc đến năm 2025 của Bộ Thông tin-
Truyền thông đã thể hiện bước tiến mới trong quản báo chí của Nhà nước, đáp ứng
được yêu cầu quản lý và phát triển của báo chí Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Với các quy định mới này, các quan báo chí đã từng bước được sắp xếp lại nhằm
quản lý tốt hơn đội ngũ phóng viên, biên tập viên, nhất là đối với các văn phòng đại diện,
cơ quan thường trú.
Thiết nghĩ, để Luật Báo chí triển khai thực hiện hiệu quả, cùng với việc nâng cao
trách nhiệm của các quan báo chí, quan quản báo chí, các tổ chức nhân
cũng cần tăng cường “kiểm soát” báo chí, tránh tình trạng một do gì đó ngại tố
giác để rồi “tiếp tay” cho các nhà báo không chân chính trục lợi, gây ảnh hưởng xấu đến
uy tín nền báo chí cách mạng Nam và uy tín danh dự của những nhà báo chân chính .Việt
Điều 25 của Luật Báo chí 2016 quy định: Nhà báo người hoạt động báo chí được
cấp thẻ nhà báo; nhà báo được đến các cơ quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí
khi đến làm việc chỉ cần xuất trình thẻ nhà báo. Đây quy định mới của Luật Báo
chí. Quy định này vừa giúp cho các tổ chức, nhân dễ dàng phát hiện đâu nhà báo
thật và đâu những kẻ giả danh nhà báo, đồng thời góp phần hạn chế số vụ gây cản trở
nhà báo khi đến làm việc tại một số cơ quan, tổ chức.
Tuy nhiên, cũng trường hợp một số phóng viên đang công tác tại các quan báo
chí nhưng chưa được cấp thẻ nhà báo theo quy định về thời gian công tác. Đối với các
trường hợp này, phóng viên sẽ được cơ quan báo chí cấp giấy giới thiệu, có ghi số chứng
minh nhân dân của phóng viên đó.
Căn cứ vào đó, nhân người được phóng viên đến phỏng vấn trực tiếp hoặc
người đại diện quan, đơn vị được phóng viên đến phỏng vấn chỉ cần yêu cầu phóng
viên xuất trình thẻ nhà báo hoặc giấy giới thiệu của cơ quan báo chí còn thời hạn sử dụng
kèm theo chứng minh nhân dân (tránh trường hợp mượn giấy giới thiệu hoặc làm giả
giấy giới thiệu của cơ quan báo chí).
Trong trường hợp, nếu phóng viên không đảm bảo đủ các điều kiện về thủ tục, người
được phỏng vấnthể liên hệ với quan báo chí cấp giấy giới thiệu cho phóng viên để
xác minh. Nếu không xác minh được hoặc trong trường hợp nghi vấn, người được phỏng
vấn thể từ chối cung cấp thông tin hoặc kịp thời trình báo quan công an nơi gần
nhất.
10
Chương 2: Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” ở Việt Nam hiện nay.
Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để
sách nhiễu vi phạm pháp luật” đã đang được thực hiện trong phạm vi toàn bộ các
cơ quan báo chí, nhà báo, phóng viên tại Việt Nam.
Đạo đức của người làm báo được đề cập đếnlà yếu tố quan trọng xây dựng đội ngũ
nhà báo Việt Nam phát triển mạnh thực hiện mục tiêu phát triển đất nước, phát triển
hội văn minh; nhà báo lực lượng quan trọng trong hội, nhất khi hội đang
trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về khoa học-công nghệ, về kinh tế-xã hội, về
tưởng-văn hoá.
Nhà báo đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực hiện nghĩa vụ của
người làm báo nói chung và nghĩa vụ “không lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sach nhiễu
và vi phạm pháp luật” nói riêng
Bên cạnh những thành tựu đó, vẫn còn nhiều vấn đề bất cập trong quá trình thực hiện
nghĩa vụ, nguyên nhân xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ
quan. Đây cũng là vấn đề nghiêm trọng cần có biện pháp khắc phục
I. Những biểu hiện tích cực
1. Thành tựu và đóng góp của nhà báo cho xã hội
Trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, khi mà hội nhập quốc tế sâu rộng, bùng nổ thông
tin, những thành tựu về kinh tế - khoa học kỹ thuật, sự chống phá của các lực lượng thù
địch trên lĩnh vực tưởng, luận, văn học, nghệ thuật trên không gian mạng,…
những yếu tố tác động đến ngòi bút của người làm báo cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực.
Nhiều nhà báo đã vượt qua được những cám dỗ vật chất đời thường, lao động cần cù, sẵn
sàng hi sinh, cống hiến lợi ích của nhân dân, của đất nước. Đó là hàng ngày, hàng giờ
các nhà báo phải bám sát thực tiễn, phải tác nghiệp ngay cả trong điều kiện khó khăn,
nguy hiểm nhất để viết nên những bài báo hay, ý nghĩa thời sự, đáp ứng nhu cầu cung
cấp thông tin, định hướng tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân. Rõ ràng, dù trong bất
cứ hoàn cảnh nào, tình huống nào, tinh thần sẵn sàng cống hiến, hy sinh của những người
làm báo luôn được phát huy cao độ.
Nhận thức vai trò "thư thời đại" của nhà báo, những người làm báo chân chính
luôn cố gắng học tập, rèn luyện nhằm trau dồi nghề nghiệp, cách đạo đức, lăn xả vào
thực tiễn để phản ánh, nói lên tiếng nói để hoàn thành trách nhiệm công dân, trách nhiệm
xã hội của người làm báo, xứng đáng với sự tin yêu của xã hội.
11
Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, với sự phát triển đa dạng của
báo chí, đội ngũ nhà báo ngày càng đông đảo, bên cạnh những nhà báo chân chính xem
trọng đạo đức nhà báo và những đóng góp tích cực cho hội, vẫn còn những “sâu”
trong làng báo.
Nhà báo đã sử dụng quyền lực nhà báo của mình để đứng lên giải quyết các vấn nhức
nhối trong hội, phản ánh đúng thực trạng vấn đề hội đang quan tâm tới, đấu
tranh đòi quyền lợi cho những hoàn cảnh gặp khó khăn, nhà báo đã trở thành tiếng nói
của nhân dân nói chung và hơn hết là bộ phân nhân dân yếu thế trong xã hội nói riêng
Từ đó thể thấy vấn đề về đạo đức nhà báo đang đi đúng với mục tiêu tưởng,
góp phần xây dựng hội văn minh, nhân dân được ổn định, vai trò của nhà báo
cùng to lớn trong sự nghiệp báo chí, bộ phận tuyên truyền mạnh mẽ sức ảnh
hưởng to lớn trong hội, nhà báo những đặc quyền của nhà báo và nhà báo đã thực
hiện nghĩa vụ “lạm dụng” danh nghĩa nhà báo để làm những điều đúng đắn và chuẩn mực
hội, giúp cho vị thế của nhà báo càng được củng cố vững chắc trong hội, tạo lòng
tin nơi nhân dân cũng như toàn xã hội
2. Một số tấm gương nhà báo tiêu biểu
Anh Phạm Đỗ Minh Trung, phóng viên Báo Gia đình Việt Nam, Văn phòng đại diện
tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, được nhiều người biết đến tấm gương làm
từ thiện hội nhiệt huyết, giúp đỡ hàng nghìn bệnh nhân nghèo tại thành phố Cần
Thơ.
Hơn 20 năm viết bài điều tra về tham nhũng, tiêu cực, nhà báo Hoàng Thiên Nga từng
đối mặt với vô số cạm bẫy, cam go, thử thách. Dù khó khăn, gian khổ tới đâu chị cũng
không bỏ cuộc, và những nỗ lực tới cùng của chị đã được đáp đền xứng đáng
Nhà báo Đinh Thu Hiền với hơn 40 bài báo đưa vụ xâm hại trẻ em ở Vũng Tàu ra ánh
sáng
II. Những biểu hiện tiêu cực
1. Tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo ở Việt Nam hiện nay
Ở Việt Nam,đạo đức nghề nghiệp của người làm báo đã được quy định trong Luật Báo
chí năm 2016 gắn liền với vai trò của Hội Nhà báo Việt Nam. Tại điểm b, khoản 2, Điều
8 Luật Báo chí quy định: Hội Nhà báo Việt Nam “Ban hành tổ chức thực hiện quy
định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo”. Tháng 12/2016, Hội Nhà báo Việt
12
Nam đã ban hành “10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam”.
Đây là các chuẩn mực rất cụ thể thiết thực nhằm xác định trách nhiệm đạo đức người
làm báo trong hoạt động nghề nghiệp. Quy định này không chỉ khẳng định đạo đức nghề
nghiệp là yếu tố hết sức quan trọng đối với mỗi người làm báo, tạo ra hành lang pháp
đối với người làm báo trong quá trình tác nghiệp mà còn khẳng định yếu tố đạo đức nghề
nghiệp trong hoạt động báo chí của mọi hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, không phân biệt
giữa người làm báo có Thẻ Nhà báo, hay người làm báo không có Thẻ Nhà báo.
Do sự phát triển của hội, của công nghệ nhiều quan báo chí đã vội đăng tải
những thông tin không chính xác; do khó khăn trong hoạt động tác nghiệp, nhiều phóng
viên nhà báo đã hành vi sai trái làm mất niềm tin của độc gi thậm chí vi phạm pháp
luật. Có những tờ báo hoạt động sai lệch bị rút giấy phép phải đóng cửa hoặc tạm ngừng
hoạt động. Những sự việc đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền báo chí cách mạng
Việt Nam nói chung.
Thực trạng đáng buồn khi không ít nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tình trạng
lợi dụng danh nghĩa nhà báo dọa dẫm, sách nhiễu để vụ lợi, vun vén lợi ích nhân.
Không ít người làm báo bị “bẻ cong” ngòi bút, sa ngã, thậm chí rơi vào vòng lao lý….
Trong thực tế cuộc sống, cũng không ít cá nhân, đơn vị “cả nể” hay vì một lý do
đó còn e ngại, chưa dám tố giác các trường hợp lợi dụng danh nghĩa nhà báo để trục
lợi bất chính, tình “tiếp tay” để những phóng viên báo chí biến chất trong làng báo
hoành hành.
Không thể lấy sự khó khăn về tài chính, vềchế để biện minh cho những sai trái của
các quan báo chí hay nhân nhà báo. một số hiện tượng lấy danh nghĩa đấu
tranh chống tham nhũng nhưng để trục lợi nhân, hoặc lợi dụng sai sót của doanh
nghiệp, của địa phương, thậm chí của người dân để gây khó khăn, kiếm nguồn thu bất
chính vào túi riêng.
Lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi hoạt động báo chí, như một số nhà báo cố
tình vi phạm tính chân thực, khách quan để thực hiện hành vi trục lợi. Trên thực tế,
không ít nhà báo lợi dụng quyền hạn để làm những việc trái pháp luật. Đó là những hành
vi lợi dụng danh nghĩa nhà báo để tống tiền các doanh nghiệp, đe dọa các nhân vị
trí công tác những việc làm không minh bạch, hay hành vi lừa đảo người dân
các tổ chức… Sự xói mòn của đạo đức nghề nghiệp báo chí suy thoái của người làm
báo đi liền với quá trình thương mại hóa, đã, đang diễn ra. Áp lực lợi nhuận kinh doanh,
thời gian hoàn thành công việc đặt một bộ phận không nhỏ người làm báo vào tình thế
sẵn sàng vi phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp thời tạo ra những ấn phẩm truyền thông
có thể tiêu thụ nhanh với giá rẻ.
13
Thực tế cho thấy, sai phạm của một nhân người làm báo đều liên đới đến quan
báo chí trực tiếp những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành tờ báo đó. Khi
xử một sai phạm trên báo chí, người chịu trách nhiệm trực tiếp, đầu tiên trước pháp
luật, trước hội người đứng đầu, quản đơn vị báo chí; sau đónhững người liên
quan, người trực tiếp gây ra sai phạm.
vậy, xây dựng đạo đức nghề nghiệp báo chí phòng, chống, ngăn chặn, đẩy lùi
suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hoạt động báo chí xây dựng đạo đức,
cách hành nghề trong cả dây chuyền hoạt động báo chí để đảm bảo từ khâu đầu đến khâu
cuối luôn đúng tôn chỉ, mục đích. Nếu lãnh đạo quan chủ quản báo chí nêu cao trách
nhiệm trong tổ chức, quản để bảo đảm tờ báo, trang tin hoạt động đúng tôn chỉ, mục
đích chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì mỗi người làm báo cũng cần xác định
trách nhiệm của mình. Hiệu quả của công việc và uy tín của mỗi người làm báo luôn luôn
phụ thuộc vào sự kết hợp hài hòa giữa trình độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sự say
mê nghề nghiệp và khả năng thâm nhập cuộc sống.
Có thể nói, công tác đấu tranh với nhận thức sai lệch cần được triển khai mạnh mẽ để
khẳng định rằng, báo chí Việt Nam vai trò, vị trí quan trọng nhưng không bao giờ
được cho đó là quyền lực để gây nên những hành vi sai trái.
2. Thực tế về những hành vi lạm dụng danh nghĩa nhà báo
Vụ việc 3 phóng viên, cộng tác viên Báo Bảo vệ pháp luật thực hiện hành vi tống tiền
doanh nghiệp tổ chức Tòa án nhân dân huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) đưa
ra xét xử ngày 7/11/2016 đã thực sự gây sốc trong hội, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến hình ảnh của nhà báo.
Nhiều độc giả cũng như các nhà báo chân chính tỏ ra khá bức xúc về vấn đề này. Đa
số các ý kiến đều cho rằng, cần phải xử lý nghiêm những sai phạm để ngòi bút không
bị bẻ cong, để uy tín báo chí cách mạng không bị mất đi.
Lợi dụng danh nghĩa báo chí, ông Danh Tạo Tĩnh đã cùng vợ em vợ lập
công ty truyền thông thu lợi bất chính hơn 1 tỉ đồng mỗi tháng thông qua việc “bảo
kê” cho các xe tải vận chuyển hàng hoá đường dài.
Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa công bố quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm
giam ông Lê Danh Tạo (57 tuổi, ngụ tại phường Trần Phú, TP Hà Tĩnh) cùng vợ là Hồ
Thị Hải (41 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH Truyền thông Sống khỏe và Pháp luật) và
Hồ Kim Cường (35 tuổi, em vợ ông Tạo, cộng tác viên của một tạp chí) để điều tra về
hành vi lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi.
14
Khởi tố vụ án lấy danh nghĩa nhà báo cưỡng đoạt tài sản
Ngày 22-5-2023, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, đã khởi tố vụ án,
khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam 3 tháng đối với Bùi Minh Ngọc (sinh năm 1984, ở
Tổ dân phố số 3, phường Mễ Trì Hạ, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm; hiện
cộng tác viên Báo Sức khỏe Việt) và Nguyễn Trung Sáng (sinh năm 1979, ở chung cư
CCG4, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy; thư ký tòa soạn Báo Sức khỏe Việt) để
điều tra hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Chương 3: Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà báo trong việc tránh lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật.
I. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà báo
1. Nghĩa vụ của nhà báo
Trước thực trạng trên, nhà báo những nghĩa vụ quan trọng trong việc tránh lạm
dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật ở Việt Nam.
Thứ nhất, nghĩa vụ thực hiện chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc trong quy
định làm nghề báo trong trách nhiệm thông tin và truyền thông
Tuân thủ các nguyên tắc liên quan đến đạo đức nghề nghiệp quy định nghề nghiệp
của nhà báo được thể hiện trong các văn bản Luật Báo chí, các điều luật, nguyên
tắc liên quan đến đạo đức nghề nghiệp làm báo
Minh bạch trung thực: Hành xử minh bạch, trung thực, không làm nghi ngờ tính
chính xác của thông tin. Cung cấp thông tin đầy đủ đúng đắn để người đọc thể
tự đưa ra quyết định.
Tính độc lập: Bảo đảm tính độc lập trong việc thu thập truyền đạt thông tin, không
để bị chi phối bởi lợi ích cá nhân hoặc tổ chức bên ngoài
Xây dựng hướng truyền thông lành mạnh, tránh gây tiêu cực xôn xao luận,
truyền thông đúng đối tượng, đúng thông tin cần truyền tải, truyền thông hiệu quả các
vấn đề tích cực cho đời sống xã hội
Trách nhiệm thông tin: Nhà báo phải xác định rõ nguồn gốc thông tin và kiểm tra tính
chính xác trước khi công bố. Sử dụng thông tin không chính xác có thể tạo ra hiểu lầm
và ảnh hưởng đến quyền lợi của cá nhân hoặc tổ chức.
Trách nhiệm về an ninh quốc gia: Tránh việc công bố thông tin thể gây nguy hiểm
cho an ninh quốc gia, không sử dụng quyền tự do báo chí để thực hiện các hành
động gây hại đến quốc gia.
15
Xử lý thông tin nhạy cảm: Tránh việc công bố thông tin cá nhân mà không có sự đồng
ý hoặc khi không cần thiết và tuân thủ các quy tắc về quyền riêng tư.
Thứ hai, nhà báo có nghĩa vụ sử dụng quyền tự do báo chí đúng với mục đích:
Trách nhiệm xã hội: Sử dụng quyền tự do báo chí một cách có trách nhiệm, không gây
rối trật tự hội không thực hiện các hành động gây hậu quả tiêu cực cho cộng
đồng.
Chấp nhận hậu quả: Nhận thức về trách nhiệm nhân chấp nhận hậu quả của
thông tin mình công bố. Đối mặt với trách nhiệm pháp lý nếu vi phạm quy định.
Thứ ba, phải có nghĩa vụ phải tôn trọng danh nghĩa nhà báo:
Không lợi dụng danh nghĩa: Tránh việc sử dụng danh nghĩa nhà báo để che đậy các
hoạt động phi pháp, gây lạc quan cho công chúng không tuân thủ các nguyên tắc
đạo đức.
Bảo vệ danh dự người khác: Không sử dụng thông tin nhân để tạo ra sự hiểu lầm
hoặc tổn thương danh dự người khác.Không lợi ích của người này, làm xúc phạm
đến danh dự của người khác.
Những nghĩa vụ này giúp xây dựng uy tín và độ tin cậy của nghề báo chí, đồng thời đảm
bảo rằng quyền tự do báo chí được thực hiện một cách trách nhiệm đồng bộ với
pháp luật.
2. Trách nhiệm của nhà báo
Trách nhiệm của nhà báo trong việc tránh lạm dụng danh nghĩa nhà báo rất quan trọng để
duy trì tính minh bạch, chính trực và đáng tin cậy trong nghề báo.
Trách nhiệm với cộng đồng xã hội: Nhà báo có trách nhiệm truyền tải tải thông tin
phù hợp, tích cực với xã hội, tôn trọng và bảo vệ quyền riêng tư của những người được
đề cập trong bài báo, tránh việc công bố thông tin cá nhân mà không có sự cho phép hoặc
không có lợi ích công cộng nổi bật. Đảm bảo rằng bài báo phản ánh nhiều góc độ và ý
kiến khác nhau về một vấn đề. Chú ý đến cách thông tin được biểu đạt để tránh sự hiểu
lầm hoặc thiên lệch thông tin. Tránh sử dụng ngôn ngữ xúc phạm hoặc thiên lệch khi viết
bài để bảo vệ tính chính trực và công bằng.
Trách nhiệm với đạo đức nghề nghiệp làm báo:
Chính trực và Độc lập:Bảo đảm tính chính trực trong việc thu thập và trình bày thông
tin mà không bị ảnh hưởng bởi áp lực từ bên ngoại, bao gồm cả áp lực từ chủ biên, quảng
cáo, hay bất kỳ ảnh hưởng nào khác.Giữ cho bản thân mình độc lập không phải
công cụ của bất kỳ lợi ích chính trị, kinh tế hay cá nhân nào.
16
Tôn trọng tiêu chuẩn nghề nghiệp:Tuân thủ các nguyên tắc và tiêu chuẩn đạo đức của
nghề nghiệp báo chí.Những trách nhiệm này không chỉ giúp bảo vệ danh nghĩa của nhà
báo mà còn góp phần vào sự tin cậy và uy tín của ngành báo chí.
II. Thách thức và khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ
1. Thiếu kiểm soát và giám sát
Thiếu quy định ràng về định nghĩa tiêu chuẩn trở thành nhà báo: Hiện tại, Việt
Nam chưa một quy định ràng cụ thể về tiêu chuẩn quy trình trở thành nhà
báo. Điều này thể dẫn đến việc nhiều người thể lạm dụng danh nghĩa nhà báo
không cần các nguyên tắc chuyên nghiệp về đạo đức nghề nghiệp nhà báo
Thiếu chế kiểm soát giám sát: Hệ thống kiểm soát giám sát việc hoạt động
của các nhà báo chưa được phát triển một cách toàn diện hiệu quả. quan chức năng
chịu trách nhiệm kiểm soát giám sát, như Bộ thông tin truyền thông Hiệp hội
Báo chí Việt Nam, cần nâng cao khả năng quản lý và đảm bảo tuân thủ quy định của các
nhà báo.
Hạn chế trong việc xử lý các trường hợp lạm dụng danh nghĩa nhà báo: Việc xử lý các
trường hợp lạm dụng danh nghĩa nhà báo vẫn còn hạn chế và không được hiệu quả cao.
Một số nguyên nhân gây ra sự hạn chế này bao gồm thiếu chính sách, quy định rõ ràng và
thiếu khả năng xác minh thông tin và thu thập bằng chứng
2. Sức ảnh hưởng của lực lượng chính trị và kinh tế
Hạn chế tự do ngôn luận: Việc báo chí hạn chế trong việc truyền thông phản ánh
các vấn đề nhạy cảm liên quan đến quyền lực chính trị kinh tế thể làm cho việc
thực hiện nghĩa vụ không lạm dụng danh nghĩa nhà báo trở nên khó khăn. thể tồn tại
sự kiểm duyệt nội dung và các quy định pháp luật hạn chế tự do ngôn luận, làm giảm khả
năng của nhà báo truyền đạt thông tin một cách trung thực và độc lập
Áp lực từ chính quyền lực tổ chức quyền lực: Nhà báo thể đối mặt với sự áp lực
từ các quan chính phủ tổ chức quyền lực, đặc biệt khi thông tin được công bố
thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến họ. áp lực này có thể bao gồm sự truy nã, đe doạ, cản trở
công việc hoặc thậm chí bị bắt giữ. Đối mặt với các hành động trên thể làm giảm khả
năng của nhà báo để thực hiện nghĩa vụ một cách độc lập trung thực
Thiếu sự ghi nhận ủng hộ từ công chúng: Trong một môi trường tự do báo chí
và các quyền dân sự không được đảm bảo, việc thực hiện nghĩa vụ không được lạm dụng
danh nghĩa nhà báo có thể không được công chúng hiểu và ủng hộ. Có thể tồn tại sự thiếu
17
thông tin và hiểu biết về vai trò quan trọng của báo chí độc lập trong việc theo dõi và báo
cáo về quyền lực chính trị và kinh tế
Hạn chế tiếp cận thông tin: Nhà báo thể gặp khó khăn trong việc thu thập thông tin
và tiếp cận nguồn tin đáng tin cậy để phản ánh quyền lực chính trị và kinh tế. Quyết định
cung cấp thông tin và tiếp xúc với các nguồn tin có thể bị hạn chế, làm cho việc xây dựng
bài báo và kiểm chứng thông tin trở nên khó khăn.
Tiềm tàng rủi ro về hậu quả pháp lý: Việc phản ảnh tiết lộ thông tin nhạy cảm
thể gây ra rủi ro pháp lý và hậu quả đối với nhà báo. Có thể tồn tại các quy định pháp luật
cứng nhắc về việc tiết lộ thông tin việc phạm pháp thể dẫn đến hình phạt hình sự
hoặc dân sự đó.
3. Nhận thức và ý thức của cộng đồng đối với vấn đề này
Sự thiếu ý thức của công chúng: Một số khán giả có thể không có đủ nhận thức về vai
trò và trách nhiệm của nhà báo, hoặc không sử dụng đủ kiến thức để phân biệt tin thức
thật và tin tức giả mạo. Điều này tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự lạm dụng danh
nghĩa nhà báo, khi những thông tin sai lệch và những thông tin không chính xác có thể
lan truyền một cách dễ dàng
Áp lực thương mại: Trong một số trường hợp, áp lực từ các bên liên quan, chẳng hạn
như quảng cáo viên hoặc chủ sở hữu phương tiện truyền thông, có thể làm ảnh hưởng đến
quyết định của nhà báo và gây áp lực để biến tướng thông tin hoặc lạm dụng danh nghĩa
nhà báo. Việc đối mặt với áp lực này và duy trì tính chuyên nghiệp trong công việc thành
một thách thức
Chương 4: Giải pháp khắc phục
Tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sach nhiễu vi phạm pháp luật một
vấn đề nghiêm trọng cần được xử một cách cần thận. Đây một vấn đề phức tạp,
liên quan đến tự do ngôn luận quyền tự do báo chí, những cũng cần đảm bảo tuần thủ
pháp luật và bảo vệ quyền lợi của công chúng
Tăng cường giáo dục pháp luật: Đào tạo và nâng cao nhận thức pháp luật cho nhà báo
và công chúng là một giải pháp quan trọng. Bằng cách cung cấp cho nhà báo kiến thức về
luật pháp liên quan đến ngành báo chí, họ thể hoạt động trong ranh giới pháp
tránh vi phạm. Các khóa đào tạo hội thảo thể giúp nhà báo hiểu về quyền
trách nhiệm của họ và cung cấp hướng dẫn về cách thực hiện công việc báo chí một cách
chính xác và chuyên nghiệp.
Quản chặt chẽ việc cấp phép hoạt động báo chí: Điều này đảm bảo rằng chỉ những
tổ chức nhân đáng tin cậy tuân thủ quy định mới được cấp phép hoạt động như
18
nhà báo. Quy trình cấp phép nên được minh bạch, công khai tuân thủ quy định
ràng. Tuy nhiên, quản quá chặt chẽthể dẫn đến việc hạn chế tự do báo chí phản
ứng tiêu cực từ phía các nhà báo và tổ chức truyền thông.
Thực thi pháp luật nghiêm minh: Để ngăn chặn tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà
báo vi phạm pháp luật, cần hệ thống pháp luật mạnh mẽ quan chức năng
khả năng thực thi nghiêm minh. Việc áp dụng pháp luật đối với các vi phạm phải được
thực hiện một cách công bằng, minh bạch và không bị ảnh hưởng bởi áp lực chính trị hay
quan điểm cá nhân. Đồng thời, cần đảm bảo rằng các biện pháp trừng phạt phù hợp và tỷ
lệ để gửi thông điệpràng về việc không chấp nhận vi phạm pháp luật trong ngành báo
chí.
Tăng cường trách nhiệm của các tổ chức truyền thông: Các tổ chức truyền thông
trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy không gây hiểu lầm cho công
chúng. Điều này đòi hỏi sự chấp nhận tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp,
bao gồm đảm bảo tính chính xác đáng tin cậy của thông tin, kiểm tra xác minh
thông tin trước khi công bố, đảm bảo không lạm dụng danh nghĩa nhà báo để truyền
tải thông điệp sai lệch. Các tổ chức truyền thông cũng cần có các cơ chế giám sát và kiểm
soát nội bộ để đảm bảo chất lượng và đạo đức nghề nghiệp.
Tiếp tục nâng cao vai trò tự do của các tổ chức hội dân sự: Các tổ chức hội
dân sự, bao gồm các tổ chức phi chính phủ các tổ chức nhân quyền, thể đóng vai
trò quan trọng trong việc giám sát và báo cáo về vi phạm pháp luật trong ngành báo chí.
Để làm điều này, cần tạo điều kiện thuận lợi cho sự tự do hoạt động của các tổ chức này,
bảo vệ quyền tự do ngôn luận và đảm bảo rằng họ không bị truy cản hay bị trừng phạt khi
thực hiện công việc của mình.
Tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển của báo chí độc lập: Để giảm thiểu
tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo, cần tạo điều kiện cho sự phát triển của báo chí
độc lập đa dạng. Điều này bao gồm việc thúc đẩy sự xuất hiện hoạt động của các
phương tiện truyền thông độc lập, khuyến khích các dự án báo chí công dân tạo ra
chế hỗ trợ tài chính cho các tổ chức báo chí độc lập.
Xây dựng một cộng đồng báo chí chuyên nghiệp đạo đức: Sự phát triển của ngành
báo chí đòi hỏi sự đồng lòng cam kết từ cả nhà báo các tổ chức truyền thông. Cần
xây dựng một cộng đồng báo chí chuyên nghiệp, đạo đức và tự giác, thể tự quản
xử nội bộ các vi phạm đạo đức pháp luật. Đây thể thông qua việc thành lập
các ủy ban đạo đức báo chí, tổ chức hội thảo hoạt động đào tạo về đạo đức nghề
nghiệp, và tạo ra một môi trường khuyến khích trao đổi kinh nghiệm học hỏi giữa các
nhà báo.
19
| 1/23

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH TIỂU LUẬN
Môn: Pháp luật và đạo đức báo chí truyền thông
Đề tài: Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh nghĩa
nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” của nhà báo đề xuất giải
pháp khắc phục vi phạm.

Giảng viên: Th.s Nguyễn Thuỳ Vân Anh Họ và tên: Lại Tú Uyên MSV: 2256060040
Lớp: Quay phim truyền hình K42
MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU...............................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................3
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.......................................................3
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................3
2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................3
3.1. Mục đích nghiên cứu..........................................................................................3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3
B. NỘI DUNG..................................................................................................................4
Chương 1: Lý luận về tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và
vi phạm pháp luật..........................................................................................................4

I. Lạm dụng danh nghĩa nhà báo và những vấn đề liên quan.............................4
1. Thế nào là lạm dụng danh nghĩa nhà báo?...........................................................4
2. Các trường hợp nổi bật của lạm dụng danh nghĩa nhà báo..................................5
3. Những yếu tố thúc đẩy lạm dụng danh nghĩa nhà báo..........................................8
4. Hậu quả của việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo..................................................9
II. Luật báo chí quy định về việc tránh lạm dụng danh nghĩa nhà báo...............9
Chương 2: Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” ở Việt Nam hiện nay.
........................................................................................................................................11

I. Những biểu hiện tích cực...................................................................................11
1. Thành tựu và đóng góp của nhà báo cho xã hội..................................................11
2. Một số tấm gương nhà báo tiêu biểu...................................................................12
II. Những biểu hiện tiêu cực...................................................................................13
1. Tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo ở Việt Nam hiện nay..........................13
2. Thực tế về những hành vi lạm dụng danh nghĩa nhà báo....................................14
Chương 3: Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà báo trong việc tránh lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật..................................................15

I. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà báo..............................................................15 1
1. Nghĩa vụ của nhà báo..........................................................................................15
2. Trách nhiệm của nhà báo....................................................................................17
II. Thách thức và khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ.................................17
1. Thiếu kiểm soát và giám sát.................................................................................17
2. Sức ảnh hưởng của lực lượng chính trị và kinh tế...............................................18
3. Nhận thức và ý thức của cộng đồng đối với vấn đề này......................................18
Chương 4: Giải pháp khắc phục.................................................................................19
C. TỔNG KẾT................................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................22 A. GIỚI THIỆU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghề báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin chính xác và đáng
tin cậy cho công dân. Tuy nhiên, có những trường hợp nhà báo lạm dụng danh nghĩa nhà
báo để lan truyền thông tin sai lệch, gây nên sự nhầm lẫn và thậm chí làm tổn thương
danh dự của nghề nghiệp.
Sự lạm dụng danh nghĩa nhà báo có thể dẫn đến việc vi phạm pháp luật, như phổ biến
thông tin giả mạo, xâm phạm quyền riêng tư, hay thậm chí là tạo ra thông tin gây rối trật
tự công cộng. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân nhà báo mà còn tác
động tiêu cực đến hình ảnh của toàn bộ nghề báo chí
Đề tài có thể nghiên cứu về mức độ tuân thủ đạo đức nghề nghiệp trong ngành báo chí
và những trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp thông qua việc lạm dụng danh nghĩa
nhà báo. Việc này sẽ giúp đánh giá được mức độ tự quản lý và tự kiểm soát của nghề báo
chí trong việc ngăn chặn những hành vi không đạo đức.
Hiện nay, với sự phổ biến của mạng Internet, thông tin được lan truyền nhanh chóng
và rộng rãi. Vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng và giải pháp ngăn chặn lạm dụng danh
nghĩa nhà báo trở nên càng trọng yếu hơn để bảo vệ uy tín của nghề báo chí trong thời kỳ này và trong tương lai.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài hướng tới nghiên cứu về thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được
lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” của nhà báo
2.2. Phạm vi nghiên cứu Nhà báo Việt Nam
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu và phân tích về nghĩa vụ của nhà báo trong việc tránh lạm dụng danh nghĩa
nhà báo để vi phạm pháp luật, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-
Chỉ ra thực trạng của việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo để vi phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
- Làm rõ được nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà báo trong việc thực hiện nghĩa vụ
không lạm dụng danh nghĩa nhà báo để vi phạm pháp luật
- Nêu những thách thức và khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ 3
- Nêu giải pháp khắc phục B. NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận về tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật
I.
Lạm dụng danh nghĩa nhà báo và những vấn đề liên quan
1. Thế nào là lạm dụng danh nghĩa nhà báo?
Lạm dụng danh nghĩa nhà báo là hành vi khi một người sử dụng hoặc định danh mình
là nhà báo mà không tuân thủ các nguyên tắc đạo đức và chuẩn mực chuyên nghiệp của
nghề. Thông qua việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo, người đó có thể lợi dụng quyền lực
và sự tín nhiệm mà người ta đặt vào vai trò của một nhà báo để đạt được mục đích cá
nhân hoặc phục vụ các lợi ích không đúng đắn.
Cụ thể hơn, đó là tình trạng một số cơ quan báo chí, nhà báo, phóng viên, cộng tác
viên có hành vi vượt quá chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, với nhiều cách thức gây phiền
hà như: gửi văn bản yêu cầu giải trình, cung cấp thông tin, cử nhà báo, cấp giấy giới thiệu
cho phóng viên, cộng tác viên tác nghiệp về những vấn đề không đúng tôn chỉ, mục đích
ghi trong giấy phép; yêu cầu cung cấp toàn bộ hồ sơ, tài liệu như cơ quan thanh tra, điều
tra; gây sức ép bằng cách liên tục gọi điện, nhắn tin...
Đặc biệt, có hiện tượng một số nhà báo, phóng viên, cộng tác viên lợi dụng việc nắm
được những thông tin nội bộ một chiều, chưa được kiểm chứng về những tồn tại, sai sót
của cơ quan, doanh nghiệp, địa phương để gợi ý, gây sức ép, thậm chí là đe dọa để sau đó
đề nghị ký kết hợp đồng truyền thông, quảng cáo hoặc thu lợi bất chính; vòi vĩnh cơ
quan, doanh nghiệp, cá nhân
Đây là những hoạt động thiếu chuẩn mực, có dấu hiệu vi phạm đạo đức nghề nghiệp,
trái quy định pháp luật; ảnh hưởng đến hoạt động hợp pháp và gây bức xúc cho cơ quan,
doanh nghiệp, địa phương; làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín, hình ảnh của những cơ
quan báo chí, người làm báo chân chính. Hiện tượng này đã tồn tại âm ỉ một thời gian,
nhưng hiện có chiều hướng gia tăng, biến tướng phức tạp.
Trong bối cảnh phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, việc lạm dụng danh
nghĩa nhà báo càng trở nên dễ dàng hơn bởi sự truy cập dễ dàng vào các nền tảng truyền
thông xã hội và khả năng lan truyền thông tin nhanh chóng. Do đó, quản lý và giám sát
chặt chẽ các hoạt động truyền thông và khuyến khích tuân thủ đạo đức nghề nghiệp là
cần thiết để ngăn chặn lạm dụng danh nghĩa nhà báo và duy trì sự uy tín của nghề báo chí 4
2. Các trường hợp nổi bật của lạm dụng danh nghĩa nhà báo
2.1. Lạm dụng danh nghĩa nhà báo để phổ biến thông tin giả mạo

Có những trường hợp nhà báo lạm dụng quyền của mình để tạo ra thông tin giả mạo,
viết bài bằng cách sử dụng tin đồn hoặc thông tin không chính xác để tạo ra cơn sốc hoặc
thu hút sự chú ý của dư luận
Ngày nay khi mạng Internet phát triển kéo theo sự bùng nổ của mạng xã hội thì vấn đề
tin giả trở nên nghiêm trọng bởi tốc độ lan truyền và những ảnh hưởng của nó tới xã hội.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển Internet nhanh và số người kết
nối mạng lớn, những năm qua các tài khoản mạng xã hội liên tục phát triển. Thói quen
tiếp nhận thông tin của công chúng qua thiết bị mobile ngày càng phổ biến. Một lượng
lớn tin tức công chúng tiếp nhận thông qua mạng xã hội Facebook, Youtube, Tik tok…
Có thể phân chia các nguồn tin giả theo mục đích đưa tin:
Đưa tin giả để chống phá nhà nước: nguồn tin này thường có tổ chức, có mục đích rõ
ràng và được sản xuất mang tính hệ thống để tác động vào dư luận xã hội hình thành tư
tưởng chống đối lại chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Nguồn tin có thể ở
nước ngoài hoặc một tài khoản trong nước phát tán qua mạng xã hội hoặc hệ thống công
nghệ lan truyền tin tức nhanh.
Đưa tin giả nhằm mục đích câu view để bán hàng thu lợi nhuận: thường xuất phát từ
những tài khoản cá nhân muốn thu hút lượng người xem để quảng cáo và bán hàng. Họ
thường tìm những tin giật gân, câu khách để đăng tải. Nguồn tin không được kiểm chứng
và lấy ở nhiều nơi với mục tiêu càng nhiều người xem càng tốt sau đó đưa ra quảng cáo và bán sản phẩm.
Đưa tin giả để làm mất uy tín tổ chức và cá nhân: là dạng thông tin thường do cá nhân
đưa ra có mục đích rõ ràng là làm mất uy tín của ai đó. Nguồn tin thường xuất phát từ
một tài khoản sau đó chia sẻ trên mạng xã hội và tạo nên dư luận về con người hoặc sự việc nào đó.
Đưa tin giả do vô tình: là những trường hợp thường ít hiểu biết về mạng xã hội do đó
trích dẫn nguồn tin hoặc nhận thông tin từ người thân quen sau đó đăng tải lên mạng xã
hội. Họ không có mục đích thu lợi cá nhân nhưng vô tình chia sẻ thông tin sai sự thật làm
ảnh hưởng tới xã hội.
2.2. Lợi dụng quyền lợi của báo chí để đạt lợi ích cá nhân 5
Một số nhà báo có thể lợi dụng danh nghĩa nhà báo để đạt lợi ích cá nhân, như lợi
dụng vị trí để nhận ưu đãi, tiền lợi cá nhân hoặc làm những việc không đúng đắn để thu hút sự chú ý.
Hành vi lợi dụng quyền báo chí để phục vụ lợi ích cá nhân là một hành động không
đạo đức và có thể gây hậu quả nặng nề đối với uy tín của nghề báo. Nhà báo có trách
nhiệm chính trị và đạo đức khi làm nghề, và việc sử dụng quyền lực thông tin để đạt
được lợi ích cá nhân không chỉ là vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp mà còn làm suy giảm
niềm tin của công chúng vào truyền thông.
Dưới đây là một số hình thức lợi dụng quyền báo chí tiêu biểu để phục vụ lợi ích cá nhân:
Báo cáo chủ quan: Nhà báo có thể viết bài báo hoặc phát sóng tin tức theo hướng có
lợi cho họ hoặc nhóm lợi ích mà họ đại diện, thay vì thông tin khách quan và chính xác.
Tham gia hoạt động chính trị: Nhà báo tham gia vào các hoạt động chính trị với mục
đích cá nhân, thay vì giữ vai trò độc lập và không thiên vị.
Nhận lợi ích cá nhân từ nguồn tin: Nhà báo có thể sử dụng thông tin chưa được công
bố để đạt được lợi ích cá nhân, ví dụ như giao dịch chứng khoán dựa trên thông tin mà họ biết trước.
Phản ánh quan điểm cá nhân trong bản tin: Việc phản ánh quan điểm cá nhân trong
các bản tin thay vì truyền đạt tin tức một cách khách quan là một dạng lợi dụng quyền báo chí.
Những hành động này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng thông tin mà còn làm giảm
uy tín của ngành báo chí. Các tổ chức báo chí thường có các nguyên tắc đạo đức và quy
tắc nghề nghiệp để ngăn chặn những hành vi này và duy trì tính minh bạch và độc lập trong truyền thông.
2.3. Sách nhiễu thông tin để tạo ra số liệu lớn người đọc
Có trường hợp mà nhà báo viết các bài báo chỉ để tạo ra số liệu lớn người đọc mà
không cung cấp thông tin có giá trị. Điều này gây ảnh hưởng đến chất lượng thông tin và
uy tín của nghề báo chí.
Hiện nay, tình trạng nhà báo sách nhiễu thông tin để tạo ra số liệu lớn người đọc đã trở
thành một vấn đề phức tạp và nguy hiểm.
Dưới đây là một số khía cạnh của tình trạng này:
Clickbait và tiêu đề gây sốc: Một số nhà báo có thể sử dụng tiêu đề gây sốc hoặc
clickbait để thu hút sự chú ý của độc giả. Những tiêu đề này thường không phản ánh
chính xác nội dung bài viết và có thể dẫn đến hiểu lầm và thông tin sai lệch. 6
Sử dụng thông tin thiếu chính xác: Để tăng cường sự hấp dẫn của bài viết, một số nhà
báo có thể sử dụng thông tin không chính xác hoặc lựa chọn thông tin một cách chủ quan,
dẫn đến việc hình thành quan điểm sai lệch.
Quảng cáo số lượng đọc giả: Một số tờ báo có thể có xu hướng tăng cường số liệu
người đọc để thu hút quảng cáo và đối tác hợp tác. Điều này có thể thúc đẩy việc sử dụng
các chiến lược không chính xác để thu được số liệu lớn hơn.
Thiếu kiểm soát chất lượng nội dung: Trong môi trường truyền thông trực tuyến nhanh
chóng, nhiều tờ báo và trang web có thể không có đủ kiểm soát chất lượng nội dung, dẫn
đến việc xuất hiện thông tin không chính xác hoặc thiếu đối thoại
Sự ảnh hưởng của mạng xã hội: Các nền tảng mạng xã hội có thể tăng cường tình
trạng sách nhiễu thông tin thông qua việc lan truyền nhanh chóng của tin đồn và thông tin
không chính xác. Điều này có thể tạo ra một chuỗi lan truyền thông tin sai lệch.
Áp đặt quan điểm chủ quan: Một số nhà báo có thể áp đặt quan điểm chủ quan vào bài
viết của họ, gây nên hiểu lầm và độc đáo hóa thông tin theo hướng có lợi cho họ.
2.4. Gây rối trật tự công cộng và xuyên tạc thông tin
Một số nhà báo có thể sử dụng danh nghĩa nhà báo để gây rối trật tự công cộng, tạo ra
thông tin xuyên tạc nhằm đạt được mục đích cá nhân hoặc chính trị.
Tình trạng nhà báo gây rối trật tự công cộng và xuyên tạc thông tin là một vấn đề
nghiêm trọng, có thể gây hậu quả lớn cho xã hội và làm mất niềm tin của công dân vào truyền thông.
Dưới đây là một số khía cạnh của tình trạng này:
Tuyên truyền kích động và gây rối: Một số nhà báo có thể sử dụng quyền lực truyền
thông để tuyên truyền kích động, khích lệ gặp rối và phản đối, thậm chí là tạo ra tình
trạng hỗn loạn trong xã hội.
Xuyên tạc thông tin và tin đồn: Nhà báo có thể xuyên tạc thông tin, phát tán tin đồn và
thông tin không chính xác để tạo ra hiểu lầm, làm mất niềm tin của người đọc và tạo ra
sự bất ổn trong xã hội.
Chủ quan và đưa ra ý kiến cá nhân: Một số nhà báo có thể chủ quan trong cách họ đưa
tin, đưa ra ý kiến cá nhân một cách thiên vị, thay vì truyền tải thông tin một cách khách quan.
Tác động tâm lý và cảm xúc: Bằng cách sử dụng các kỹ thuật tác động tâm lý và cảm
xúc, một số nhà báo có thể làm cho độc giả mất kiểm soát và dễ bị tác động bởi thông điệp của họ. 7
Thiếu trách nhiệm nghề nghiệp: Trong một số trường hợp, những hành động gây rối và
xuyên tạc thông tin có thể phản ánh thiếu trách nhiệm nghề nghiệp từ phía nhà báo, tổ
chức truyền thông, hoặc các tổ chức giám sát nghề nghiệp.
Sự ảnh hưởng của mạng xã hội: Mạng xã hội có thể tăng cường sự lan truyền của
thông điệp gây rối và thông tin xuyên tạc, mở rộng sự ảnh hưởng và tác động đến đông đảo người đọc.
3. Những yếu tố thúc đẩy lạm dụng danh nghĩa nhà báo
Lạm dụng quyền nhà báo có thể xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, và dưới đây là
một số yếu tố chính thúc đẩy hiện tượng này:
Mục đích cá nhân hoặc chính trị: Những người muốn đạt được mục đích cá nhân hoặc
chính trị có thể lạm dụng quyền nhà báo để lan truyền thông tin giả mạo hoặc không
chính xác nhằm đạt được mục tiêu riêng của họ. Điều này có thể bao gồm việc tẩy chay
đối thủ, làm suy giảm uy tín của đối tác chính trị, hoặc tạo ra sự nhầm lẫn trong tâm trí của người đọc.
Áp lực thị trường và cạnh tranh gay gắt: Trong một môi trường truyền thông cạnh
tranh, có áp lực lớn để thu hút sự chú ý của độc giả và người xem. Đôi khi, những tổ
chức hoặc cá nhân có thể sử dụng tiêu đề gây sốc hoặc thông tin không chính xác để tăng
cường sự quan tâm và tăng lượng xem đọc.
Nhu cầu ngắn hạn và cầu sống: Những tổ chức truyền thông có thể bị áp lực để tạo ra
nội dung hấp dẫn để thu hút độc giả và người xem. Trong nhiều trường hợp, nhu cầu
ngắn hạn này có thể dẫn đến việc chấp nhận thông tin không chính xác mà không kiểm tra kỹ lưỡng.
Áp lực từ công ty chủ quản: Các công ty truyền thông có thể đặt áp lực lên nhân viên
nhà báo để tạo ra nội dung gây sốc hoặc nổi bật để thu hút độc giả. Đôi khi, điều này có
thể dẫn đến việc bo quá mức thông tin hoặc sử dụng phụ đề gây sốc để tăng cường sự quan tâm.
Hiểu lầm về độc giả và người xem: Một số tổ chức truyền thông có thể hiểu lầm nhu
cầu và mong muốn của độc giả, coi đó là yếu tố quan trọng hơn là cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ.
Thiếu kiểm soát và đánh giá chất lượng nội dung: Trong một số trường hợp, sự thiếu
kiểm soát và đánh giá chất lượng nội dung có thể dẫn đến việc xuất hiện thông tin không
chính xác mà không có sự kiểm tra hay xác minh. 8
4. Hậu quả của việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo
Việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo có thể mang lại nhiều hậu quả tiêu cực đối với cả
người lạm dụng và cộng đồng xã hội.
Dưới đây là một số hậu quả chính:
Mất uy tín của nghề báo chí: Việc sử dụng danh nghĩa nhà báo để lan truyền thông
điệp sai lệch, thông tin giả mạo hoặc không đáng tin cậy làm suy giảm uy tín của ngành
báo chí nói chung. Điều này có thể gây mất lòng tin của công chúng và làm yếu đối
tượng thông tin chính xác và trung thực
Ảnh hưởng đến tự do báo chí: Hành động lạm dụng danh nghĩa nhà báo có thể dẫn đến
sự giới hạn tự do báo chí. Chính phủ hoặc các tổ chức có thể sử dụng các trường hợp lạm
dụng này để áp đặt các biện pháp kiểm duyệt, giới hạn tự do ngôn luận và kiểm soát thông tin.
Gây hỗn loạn xã hội: Nếu thông tin giả mạo được lan truyền thông qua danh nghĩa nhà
báo, nó có thể gây ra hỗn loạn và bất ổn xã hội. Cộng đồng có thể bị phân chia, và sự
hiểu biết sai lệch về các vấn đề quan trọng có thể dẫn đến các hậu quả tiêu cực.
Tổn thương danh dự cá nhân và tổ chức báo chí: Những người lạm dụng danh nghĩa
nhà báo không chỉ tổn thương uy tín cá nhân mà còn làm tổn thương danh dự của toàn bộ
tổ chức báo chí. Điều này có thể dẫn đến việc giảm sự tin tưởng của độc giả và nhà quảng cáo.
Phá hủy sự đồng lòng trong xã hội: Thông tin giả mạo có thể gây ra sự phân biệt và
mất lòng tin giữa các phân khúc trong xã hội. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự đồng
lòng và sự hòa nhập trong cộng đồng.
Hậu quả pháp lý: Việc lạm dụng danh nghĩa nhà báo có thể dẫn đến hậu quả pháp lý,
bao gồm cả các vấn đề như kiện tụng, phạt tài chính và đánh mất quyền lợi pháp lý. II.
Luật báo chí quy định về việc tránh lạm dụng danh nghĩa nhà báo
Theo Điều 15 luật báo chí 1989: Không ai được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để làm việc vi phạm pháp luật
Theo điểm c, khoản 2 ,điều 15 Luật sửa đổi báo chí năm 1999: Thường xuyên học
tập, rèn luyện nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức và nghiệp vụ báo chí;
không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật;  Luật báo chí 2016
Theo điểm c, mục 3, điều 25 của Luật báo chí 2016: Không được lạm dụng danh nghĩa
nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật 9
Thông qua Luật Báo chí 2016 của Quốc hội khóa XIII và việc triển khai thực hiện Đề
án quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 của Bộ Thông tin-
Truyền thông đã thể hiện bước tiến mới trong quản lý báo chí của Nhà nước, đáp ứng
được yêu cầu quản lý và phát triển của báo chí Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Với các quy định mới này, các cơ quan báo chí đã từng bước được sắp xếp lại nhằm
quản lý tốt hơn đội ngũ phóng viên, biên tập viên, nhất là đối với các văn phòng đại diện, cơ quan thường trú.
Thiết nghĩ, để Luật Báo chí triển khai thực hiện có hiệu quả, cùng với việc nâng cao
trách nhiệm của các cơ quan báo chí, cơ quan quản lý báo chí, các tổ chức và cá nhân
cũng cần tăng cường “kiểm soát” báo chí, tránh tình trạng vì một lý do gì đó mà ngại tố
giác để rồi “tiếp tay” cho các nhà báo không chân chính trục lợi, gây ảnh hưởng xấu đến
uy tín nền báo chí cách mạng Việt Nam và uy tín danh dự của những nhà báo chân chính .
Điều 25 của Luật Báo chí 2016 quy định: Nhà báo là người hoạt động báo chí được
cấp thẻ nhà báo; nhà báo được đến các cơ quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí
và khi đến làm việc chỉ cần xuất trình thẻ nhà báo.
Đây là quy định mới của Luật Báo
chí. Quy định này vừa giúp cho các tổ chức, cá nhân dễ dàng phát hiện đâu là nhà báo
thật và đâu là những kẻ giả danh nhà báo, đồng thời góp phần hạn chế số vụ gây cản trở
nhà báo khi đến làm việc tại một số cơ quan, tổ chức.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp một số phóng viên đang công tác tại các cơ quan báo
chí nhưng chưa được cấp thẻ nhà báo theo quy định về thời gian công tác. Đối với các
trường hợp này, phóng viên sẽ được cơ quan báo chí cấp giấy giới thiệu, có ghi số chứng
minh nhân dân của phóng viên đó.
Căn cứ vào đó, cá nhân là người được phóng viên đến phỏng vấn trực tiếp hoặc là
người đại diện cơ quan, đơn vị được phóng viên đến phỏng vấn chỉ cần yêu cầu phóng
viên xuất trình thẻ nhà báo hoặc giấy giới thiệu của cơ quan báo chí còn thời hạn sử dụng
kèm theo chứng minh nhân dân (tránh trường hợp mượn giấy giới thiệu hoặc làm giả
giấy giới thiệu của cơ quan báo chí).
Trong trường hợp, nếu phóng viên không đảm bảo đủ các điều kiện về thủ tục, người
được phỏng vấn có thể liên hệ với cơ quan báo chí cấp giấy giới thiệu cho phóng viên để
xác minh. Nếu không xác minh được hoặc trong trường hợp nghi vấn, người được phỏng
vấn có thể từ chối cung cấp thông tin hoặc kịp thời trình báo cơ quan công an nơi gần nhất. 10
Chương 2: Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật” ở Việt Nam hiện nay.

Thực trạng của việc thực hiện nghĩa vụ “không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để
sách nhiễu và vi phạm pháp luật” đã và đang được thực hiện trong phạm vi toàn bộ các
cơ quan báo chí, nhà báo, phóng viên tại Việt Nam.
Đạo đức của người làm báo được đề cập đến và là yếu tố quan trọng xây dựng đội ngũ
nhà báo Việt Nam phát triển mạnh và thực hiện mục tiêu phát triển đất nước, phát triển
xã hội văn minh; nhà báo là lực lượng quan trọng trong xã hội, nhất là khi xã hội đang
trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về khoa học-công nghệ, về kinh tế-xã hội, về tư tưởng-văn hoá.
Nhà báo đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực hiện nghĩa vụ của
người làm báo nói chung và nghĩa vụ “không lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sach nhiễu
và vi phạm pháp luật” nói riêng
Bên cạnh những thành tựu đó, vẫn còn nhiều vấn đề bất cập trong quá trình thực hiện
nghĩa vụ, nguyên nhân xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ
quan. Đây cũng là vấn đề nghiêm trọng cần có biện pháp khắc phục I.
Những biểu hiện tích cực
1. Thành tựu và đóng góp của nhà báo cho xã hội
Trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, khi mà hội nhập quốc tế sâu rộng, bùng nổ thông
tin, những thành tựu về kinh tế - khoa học kỹ thuật, sự chống phá của các lực lượng thù
địch trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, văn học, nghệ thuật và trên không gian mạng,… là
những yếu tố tác động đến ngòi bút của người làm báo cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực.
Nhiều nhà báo đã vượt qua được những cám dỗ vật chất đời thường, lao động cần cù, sẵn
sàng hi sinh, cống hiến vì lợi ích của nhân dân, của đất nước. Đó là hàng ngày, hàng giờ
các nhà báo phải bám sát thực tiễn, phải tác nghiệp ngay cả trong điều kiện khó khăn,
nguy hiểm nhất để viết nên những bài báo hay, có ý nghĩa thời sự, đáp ứng nhu cầu cung
cấp thông tin, định hướng tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân. Rõ ràng, dù trong bất
cứ hoàn cảnh nào, tình huống nào, tinh thần sẵn sàng cống hiến, hy sinh của những người
làm báo luôn được phát huy cao độ.
Nhận thức rõ vai trò "thư ký thời đại" của nhà báo, những người làm báo chân chính
luôn cố gắng học tập, rèn luyện nhằm trau dồi nghề nghiệp, tư cách đạo đức, lăn xả vào
thực tiễn để phản ánh, nói lên tiếng nói để hoàn thành trách nhiệm công dân, trách nhiệm
xã hội của người làm báo, xứng đáng với sự tin yêu của xã hội. 11
Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, với sự phát triển đa dạng của
báo chí, đội ngũ nhà báo ngày càng đông đảo, bên cạnh những nhà báo chân chính xem
trọng đạo đức nhà báo và có những đóng góp tích cực cho xã hội, vẫn còn những “sâu” trong làng báo.
Nhà báo đã sử dụng quyền lực nhà báo của mình để đứng lên giải quyết các vấn nhức
nhối trong xã hội, phản ánh đúng thực trạng vấn đề mà xã hội đang quan tâm tới, đấu
tranh đòi quyền lợi cho những hoàn cảnh gặp khó khăn, nhà báo đã trở thành tiếng nói
của nhân dân nói chung và hơn hết là bộ phân nhân dân yếu thế trong xã hội nói riêng
Từ đó có thể thấy vấn đề về đạo đức nhà báo đang đi đúng với mục tiêu và lý tưởng,
góp phần xây dựng xã hội văn minh, nhân dân được ổn định, vai trò của nhà báo là vô
cùng to lớn trong sự nghiệp báo chí, là bộ phận tuyên truyền mạnh mẽ và có sức ảnh
hưởng to lớn trong xã hội, nhà báo có những đặc quyền của nhà báo và nhà báo đã thực
hiện nghĩa vụ “lạm dụng” danh nghĩa nhà báo để làm những điều đúng đắn và chuẩn mực
xã hội, giúp cho vị thế của nhà báo càng được củng cố vững chắc trong xã hội, tạo lòng
tin nơi nhân dân cũng như toàn xã hội
2. Một số tấm gương nhà báo tiêu biểu
 Anh Phạm Đỗ Minh Trung, phóng viên Báo Gia đình Việt Nam, Văn phòng đại diện
tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, được nhiều người biết đến là tấm gương làm
từ thiện xã hội nhiệt huyết, giúp đỡ hàng nghìn bệnh nhân nghèo tại thành phố Cần Thơ.
 Hơn 20 năm viết bài điều tra về tham nhũng, tiêu cực, nhà báo Hoàng Thiên Nga từng
đối mặt với vô số cạm bẫy, cam go, thử thách. Dù khó khăn, gian khổ tới đâu chị cũng
không bỏ cuộc, và những nỗ lực tới cùng của chị đã được đáp đền xứng đáng
 Nhà báo Đinh Thu Hiền với hơn 40 bài báo đưa vụ xâm hại trẻ em ở Vũng Tàu ra ánh sáng II.
Những biểu hiện tiêu cực
1. Tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo ở Việt Nam hiện nay
Ở Việt Nam,đạo đức nghề nghiệp của người làm báo đã được quy định trong Luật Báo
chí năm 2016 gắn liền với vai trò của Hội Nhà báo Việt Nam. Tại điểm b, khoản 2, Điều
8 Luật Báo chí quy định: Hội Nhà báo Việt Nam “Ban hành và tổ chức thực hiện quy
định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo”. Tháng 12/2016, Hội Nhà báo Việt 12
Nam đã ban hành “10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam”.
Đây là các chuẩn mực rất cụ thể và thiết thực nhằm xác định trách nhiệm đạo đức người
làm báo trong hoạt động nghề nghiệp. Quy định này không chỉ khẳng định đạo đức nghề
nghiệp là yếu tố hết sức quan trọng đối với mỗi người làm báo, tạo ra hành lang pháp lý
đối với người làm báo trong quá trình tác nghiệp mà còn khẳng định yếu tố đạo đức nghề
nghiệp trong hoạt động báo chí của mọi hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, không phân biệt
giữa người làm báo có Thẻ Nhà báo, hay người làm báo không có Thẻ Nhà báo.
Do sự phát triển của xã hội, của công nghệ nhiều cơ quan báo chí đã vội vã đăng tải
những thông tin không chính xác; do khó khăn trong hoạt động tác nghiệp, nhiều phóng
viên nhà báo đã có hành vi sai trái làm mất niềm tin của độc giả thậm chí vi phạm pháp
luật. Có những tờ báo hoạt động sai lệch bị rút giấy phép phải đóng cửa hoặc tạm ngừng
hoạt động. Những sự việc đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền báo chí cách mạng Việt Nam nói chung.
Thực trạng đáng buồn khi không ít nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, tình trạng
lợi dụng danh nghĩa nhà báo dọa dẫm, sách nhiễu để vụ lợi, vun vén lợi ích cá nhân.
Không ít người làm báo bị “bẻ cong” ngòi bút, sa ngã, thậm chí rơi vào vòng lao lý….
Trong thực tế cuộc sống, cũng có không ít cá nhân, đơn vị vì “cả nể” hay vì một lý do
gì đó còn e ngại, chưa dám tố giác các trường hợp lợi dụng danh nghĩa nhà báo để trục
lợi bất chính, vô tình “tiếp tay” để những phóng viên báo chí biến chất trong làng báo hoành hành.
Không thể lấy sự khó khăn về tài chính, về cơ chế để biện minh cho những sai trái của
các cơ quan báo chí hay cá nhân nhà báo. Có một số hiện tượng lấy danh nghĩa là đấu
tranh chống tham nhũng nhưng để trục lợi cá nhân, hoặc lợi dụng sai sót của doanh
nghiệp, của địa phương, thậm chí của người dân để gây khó khăn, kiếm nguồn thu bất chính vào túi riêng.
Lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi hoạt động báo chí, như một số nhà báo cố
tình vi phạm tính chân thực, khách quan để thực hiện hành vi trục lợi. Trên thực tế,
không ít nhà báo lợi dụng quyền hạn để làm những việc trái pháp luật. Đó là những hành
vi lợi dụng danh nghĩa nhà báo để tống tiền các doanh nghiệp, đe dọa các cá nhân có vị
trí công tác có những việc làm không minh bạch, hay có hành vi lừa đảo người dân và
các tổ chức… Sự xói mòn của đạo đức nghề nghiệp báo chí và suy thoái của người làm
báo đi liền với quá trình thương mại hóa, đã, đang diễn ra. Áp lực lợi nhuận kinh doanh,
thời gian hoàn thành công việc đặt một bộ phận không nhỏ người làm báo vào tình thế
sẵn sàng vi phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp thời tạo ra những ấn phẩm truyền thông
có thể tiêu thụ nhanh với giá rẻ. 13
Thực tế cho thấy, sai phạm của một cá nhân người làm báo đều liên đới đến cơ quan
báo chí mà trực tiếp là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành tờ báo đó. Khi
xử lý một sai phạm trên báo chí, người chịu trách nhiệm trực tiếp, đầu tiên trước pháp
luật, trước xã hội là người đứng đầu, quản lý đơn vị báo chí; sau đó là những người liên
quan, người trực tiếp gây ra sai phạm.
Vì vậy, xây dựng đạo đức nghề nghiệp báo chí và phòng, chống, ngăn chặn, đẩy lùi
suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hoạt động báo chí là xây dựng đạo đức,
cách hành nghề trong cả dây chuyền hoạt động báo chí để đảm bảo từ khâu đầu đến khâu
cuối luôn đúng tôn chỉ, mục đích. Nếu lãnh đạo cơ quan chủ quản báo chí nêu cao trách
nhiệm trong tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo, trang tin hoạt động đúng tôn chỉ, mục
đích và chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì mỗi người làm báo cũng cần xác định rõ
trách nhiệm của mình. Hiệu quả của công việc và uy tín của mỗi người làm báo luôn luôn
phụ thuộc vào sự kết hợp hài hòa giữa trình độ nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sự say
mê nghề nghiệp và khả năng thâm nhập cuộc sống.
Có thể nói, công tác đấu tranh với nhận thức sai lệch cần được triển khai mạnh mẽ để
khẳng định rằng, báo chí Việt Nam có vai trò, vị trí quan trọng nhưng không bao giờ
được cho đó là quyền lực để gây nên những hành vi sai trái.
2. Thực tế về những hành vi lạm dụng danh nghĩa nhà báo
 Vụ việc 3 phóng viên, cộng tác viên Báo Bảo vệ pháp luật thực hiện hành vi tống tiền
doanh nghiệp và tổ chức mà Tòa án nhân dân huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) đưa
ra xét xử ngày 7/11/2016 đã thực sự gây sốc trong xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến hình ảnh của nhà báo.
Nhiều độc giả cũng như các nhà báo chân chính tỏ ra khá bức xúc về vấn đề này. Đa
số các ý kiến đều cho rằng, cần phải xử lý nghiêm những sai phạm để ngòi bút không
bị bẻ cong, để uy tín báo chí cách mạng không bị mất đi.
 Lợi dụng danh nghĩa báo chí, ông Lê Danh Tạo ở Hà Tĩnh đã cùng vợ và em vợ lập
công ty truyền thông thu lợi bất chính hơn 1 tỉ đồng mỗi tháng thông qua việc “bảo
kê” cho các xe tải vận chuyển hàng hoá đường dài.
Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa công bố quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm
giam ông Lê Danh Tạo (57 tuổi, ngụ tại phường Trần Phú, TP Hà Tĩnh) cùng vợ là Hồ
Thị Hải (41 tuổi, Giám đốc Công ty TNHH Truyền thông Sống khỏe và Pháp luật) và
Hồ Kim Cường (35 tuổi, em vợ ông Tạo, cộng tác viên của một tạp chí) để điều tra về
hành vi lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi. 14
 Khởi tố vụ án lấy danh nghĩa nhà báo cưỡng đoạt tài sản
Ngày 22-5-2023, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, đã khởi tố vụ án,
khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam 3 tháng đối với Bùi Minh Ngọc (sinh năm 1984, ở
Tổ dân phố số 3, phường Mễ Trì Hạ, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm; hiện là
cộng tác viên Báo Sức khỏe Việt) và Nguyễn Trung Sáng (sinh năm 1979, ở chung cư
CCG4, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy; là thư ký tòa soạn Báo Sức khỏe Việt) để
điều tra hành vi cưỡng đoạt tài sản.
Chương 3: Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà báo trong việc tránh lạm dụng danh
nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật. I.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà báo
1. Nghĩa vụ của nhà báo
Trước thực trạng trên, nhà báo có những nghĩa vụ quan trọng trong việc tránh lạm
dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và vi phạm pháp luật ở Việt Nam.
Thứ nhất, có nghĩa vụ thực hiện và chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc trong quy
định làm nghề báo trong trách nhiệm thông tin và truyền thông
 Tuân thủ các nguyên tắc liên quan đến đạo đức nghề nghiệp và quy định nghề nghiệp
của nhà báo được thể hiện rõ trong các văn bản Luật Báo chí, các điều luật, nguyên
tắc liên quan đến đạo đức nghề nghiệp làm báo
 Minh bạch và trung thực: Hành xử minh bạch, trung thực, không làm nghi ngờ tính
chính xác của thông tin. Cung cấp thông tin đầy đủ và đúng đắn để người đọc có thể tự đưa ra quyết định.
 Tính độc lập: Bảo đảm tính độc lập trong việc thu thập và truyền đạt thông tin, không
để bị chi phối bởi lợi ích cá nhân hoặc tổ chức bên ngoài
 Xây dựng hướng truyền thông lành mạnh, tránh gây tiêu cực và xôn xao dư luận,
truyền thông đúng đối tượng, đúng thông tin cần truyền tải, truyền thông hiệu quả các
vấn đề tích cực cho đời sống xã hội
 Trách nhiệm thông tin: Nhà báo phải xác định rõ nguồn gốc thông tin và kiểm tra tính
chính xác trước khi công bố. Sử dụng thông tin không chính xác có thể tạo ra hiểu lầm
và ảnh hưởng đến quyền lợi của cá nhân hoặc tổ chức.
 Trách nhiệm về an ninh quốc gia: Tránh việc công bố thông tin có thể gây nguy hiểm
cho an ninh quốc gia, và không sử dụng quyền tự do báo chí để thực hiện các hành
động gây hại đến quốc gia. 15
 Xử lý thông tin nhạy cảm: Tránh việc công bố thông tin cá nhân mà không có sự đồng
ý hoặc khi không cần thiết và tuân thủ các quy tắc về quyền riêng tư.
Thứ hai, nhà báo có nghĩa vụ sử dụng quyền tự do báo chí đúng với mục đích:
 Trách nhiệm xã hội: Sử dụng quyền tự do báo chí một cách có trách nhiệm, không gây
rối trật tự xã hội và không thực hiện các hành động gây hậu quả tiêu cực cho cộng đồng.
 Chấp nhận hậu quả: Nhận thức về trách nhiệm cá nhân và chấp nhận hậu quả của
thông tin mình công bố. Đối mặt với trách nhiệm pháp lý nếu vi phạm quy định.
Thứ ba, phải có nghĩa vụ phải tôn trọng danh nghĩa nhà báo:
 Không lợi dụng danh nghĩa: Tránh việc sử dụng danh nghĩa nhà báo để che đậy các
hoạt động phi pháp, gây lạc quan cho công chúng mà không tuân thủ các nguyên tắc đạo đức.
 Bảo vệ danh dự người khác: Không sử dụng thông tin cá nhân để tạo ra sự hiểu lầm
hoặc tổn thương danh dự người khác.Không vì lợi ích của người này, làm xúc phạm
đến danh dự của người khác.
Những nghĩa vụ này giúp xây dựng uy tín và độ tin cậy của nghề báo chí, đồng thời đảm
bảo rằng quyền tự do báo chí được thực hiện một cách có trách nhiệm và đồng bộ với pháp luật.
2. Trách nhiệm của nhà báo
Trách nhiệm của nhà báo trong việc tránh lạm dụng danh nghĩa nhà báo rất quan trọng để
duy trì tính minh bạch, chính trực và đáng tin cậy trong nghề báo.
Trách nhiệm với cộng đồng xã hội: Nhà báo có trách nhiệm truyền tải tải thông tin
phù hợp, tích cực với xã hội, tôn trọng và bảo vệ quyền riêng tư của những người được
đề cập trong bài báo, tránh việc công bố thông tin cá nhân mà không có sự cho phép hoặc
không có lợi ích công cộng nổi bật. Đảm bảo rằng bài báo phản ánh nhiều góc độ và ý
kiến khác nhau về một vấn đề. Chú ý đến cách thông tin được biểu đạt để tránh sự hiểu
lầm hoặc thiên lệch thông tin. Tránh sử dụng ngôn ngữ xúc phạm hoặc thiên lệch khi viết
bài để bảo vệ tính chính trực và công bằng.
Trách nhiệm với đạo đức nghề nghiệp làm báo:
Chính trực và Độc lập:Bảo đảm tính chính trực trong việc thu thập và trình bày thông
tin mà không bị ảnh hưởng bởi áp lực từ bên ngoại, bao gồm cả áp lực từ chủ biên, quảng
cáo, hay bất kỳ ảnh hưởng nào khác.Giữ cho bản thân mình độc lập và không phải là
công cụ của bất kỳ lợi ích chính trị, kinh tế hay cá nhân nào. 16
Tôn trọng tiêu chuẩn nghề nghiệp:Tuân thủ các nguyên tắc và tiêu chuẩn đạo đức của
nghề nghiệp báo chí.Những trách nhiệm này không chỉ giúp bảo vệ danh nghĩa của nhà
báo mà còn góp phần vào sự tin cậy và uy tín của ngành báo chí. II.
Thách thức và khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ
1. Thiếu kiểm soát và giám sát
Thiếu quy định rõ ràng về định nghĩa và tiêu chuẩn trở thành nhà báo: Hiện tại, Việt
Nam chưa có một quy định rõ ràng và cụ thể về tiêu chuẩn và quy trình trở thành nhà
báo. Điều này có thể dẫn đến việc nhiều người có thể lạm dụng danh nghĩa nhà báo mà
không cần các nguyên tắc chuyên nghiệp về đạo đức nghề nghiệp nhà báo
Thiếu cơ chế kiểm soát và giám sát: Hệ thống kiểm soát và giám sát việc hoạt động
của các nhà báo chưa được phát triển một cách toàn diện hiệu quả. Cơ quan chức năng
chịu trách nhiệm kiểm soát và giám sát, như Bộ thông tin và truyền thông và Hiệp hội
Báo chí Việt Nam, cần nâng cao khả năng quản lý và đảm bảo tuân thủ quy định của các nhà báo.
Hạn chế trong việc xử lý các trường hợp lạm dụng danh nghĩa nhà báo: Việc xử lý các
trường hợp lạm dụng danh nghĩa nhà báo vẫn còn hạn chế và không được hiệu quả cao.
Một số nguyên nhân gây ra sự hạn chế này bao gồm thiếu chính sách, quy định rõ ràng và
thiếu khả năng xác minh thông tin và thu thập bằng chứng
2. Sức ảnh hưởng của lực lượng chính trị và kinh tế
Hạn chế tự do ngôn luận: Việc báo chí hạn chế trong việc truyền thông và phản ánh
các vấn đề nhạy cảm liên quan đến quyền lực chính trị và kinh tế có thể làm cho việc
thực hiện nghĩa vụ không lạm dụng danh nghĩa nhà báo trở nên khó khăn. Có thể tồn tại
sự kiểm duyệt nội dung và các quy định pháp luật hạn chế tự do ngôn luận, làm giảm khả
năng của nhà báo truyền đạt thông tin một cách trung thực và độc lập
Áp lực từ chính quyền lực và tổ chức quyền lực: Nhà báo có thể đối mặt với sự áp lực
từ các cơ quan chính phủ và tổ chức quyền lực, đặc biệt khi thông tin được công bố có
thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến họ. áp lực này có thể bao gồm sự truy nã, đe doạ, cản trở
công việc hoặc thậm chí bị bắt giữ. Đối mặt với các hành động trên có thể làm giảm khả
năng của nhà báo để thực hiện nghĩa vụ một cách độc lập trung thực
Thiếu sự ghi nhận và ủng hộ từ công chúng: Trong một môi trường mà tự do báo chí
và các quyền dân sự không được đảm bảo, việc thực hiện nghĩa vụ không được lạm dụng
danh nghĩa nhà báo có thể không được công chúng hiểu và ủng hộ. Có thể tồn tại sự thiếu 17
thông tin và hiểu biết về vai trò quan trọng của báo chí độc lập trong việc theo dõi và báo
cáo về quyền lực chính trị và kinh tế
Hạn chế tiếp cận thông tin: Nhà báo có thể gặp khó khăn trong việc thu thập thông tin
và tiếp cận nguồn tin đáng tin cậy để phản ánh quyền lực chính trị và kinh tế. Quyết định
cung cấp thông tin và tiếp xúc với các nguồn tin có thể bị hạn chế, làm cho việc xây dựng
bài báo và kiểm chứng thông tin trở nên khó khăn.
Tiềm tàng rủi ro về hậu quả pháp lý: Việc phản ảnh và tiết lộ thông tin nhạy cảm có
thể gây ra rủi ro pháp lý và hậu quả đối với nhà báo. Có thể tồn tại các quy định pháp luật
cứng nhắc về việc tiết lộ thông tin và việc phạm pháp có thể dẫn đến hình phạt hình sự hoặc dân sự đó. 3.
Nhận thức và ý thức của cộng đồng đối với vấn đề này
Sự thiếu ý thức của công chúng: Một số khán giả có thể không có đủ nhận thức về vai
trò và trách nhiệm của nhà báo, hoặc không sử dụng đủ kiến thức để phân biệt tin thức
thật và tin tức giả mạo. Điều này tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự lạm dụng danh
nghĩa nhà báo, khi những thông tin sai lệch và những thông tin không chính xác có thể
lan truyền một cách dễ dàng
Áp lực thương mại: Trong một số trường hợp, áp lực từ các bên liên quan, chẳng hạn
như quảng cáo viên hoặc chủ sở hữu phương tiện truyền thông, có thể làm ảnh hưởng đến
quyết định của nhà báo và gây áp lực để biến tướng thông tin hoặc lạm dụng danh nghĩa
nhà báo. Việc đối mặt với áp lực này và duy trì tính chuyên nghiệp trong công việc thành một thách thức
Chương 4: Giải pháp khắc phục
Tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sach nhiễu và vi phạm pháp luật là một
vấn đề nghiêm trọng và cần được xử lý một cách cần thận. Đây là một vấn đề phức tạp,
liên quan đến tự do ngôn luận và quyền tự do báo chí, những cũng cần đảm bảo tuần thủ
pháp luật và bảo vệ quyền lợi của công chúng
Tăng cường giáo dục pháp luật: Đào tạo và nâng cao nhận thức pháp luật cho nhà báo
và công chúng là một giải pháp quan trọng. Bằng cách cung cấp cho nhà báo kiến thức về
luật pháp liên quan đến ngành báo chí, họ có thể hoạt động trong ranh giới pháp lý và
tránh vi phạm. Các khóa đào tạo và hội thảo có thể giúp nhà báo hiểu rõ về quyền và
trách nhiệm của họ và cung cấp hướng dẫn về cách thực hiện công việc báo chí một cách
chính xác và chuyên nghiệp.
Quản lý chặt chẽ việc cấp phép hoạt động báo chí: Điều này đảm bảo rằng chỉ những
tổ chức và cá nhân đáng tin cậy và tuân thủ quy định mới được cấp phép hoạt động như 18
là nhà báo. Quy trình cấp phép nên được minh bạch, công khai và tuân thủ quy định rõ
ràng. Tuy nhiên, quản lý quá chặt chẽ có thể dẫn đến việc hạn chế tự do báo chí và phản
ứng tiêu cực từ phía các nhà báo và tổ chức truyền thông.
Thực thi pháp luật nghiêm minh: Để ngăn chặn tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà
báo và vi phạm pháp luật, cần có hệ thống pháp luật mạnh mẽ và cơ quan chức năng có
khả năng thực thi nghiêm minh. Việc áp dụng pháp luật đối với các vi phạm phải được
thực hiện một cách công bằng, minh bạch và không bị ảnh hưởng bởi áp lực chính trị hay
quan điểm cá nhân. Đồng thời, cần đảm bảo rằng các biện pháp trừng phạt phù hợp và tỷ
lệ để gửi thông điệp rõ ràng về việc không chấp nhận vi phạm pháp luật trong ngành báo chí.
Tăng cường trách nhiệm của các tổ chức truyền thông: Các tổ chức truyền thông có
trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy và không gây hiểu lầm cho công
chúng. Điều này đòi hỏi sự chấp nhận và tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp,
bao gồm đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin, kiểm tra và xác minh
thông tin trước khi công bố, và đảm bảo không lạm dụng danh nghĩa nhà báo để truyền
tải thông điệp sai lệch. Các tổ chức truyền thông cũng cần có các cơ chế giám sát và kiểm
soát nội bộ để đảm bảo chất lượng và đạo đức nghề nghiệp.
Tiếp tục nâng cao vai trò và tự do của các tổ chức xã hội dân sự: Các tổ chức xã hội
dân sự, bao gồm các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức nhân quyền, có thể đóng vai
trò quan trọng trong việc giám sát và báo cáo về vi phạm pháp luật trong ngành báo chí.
Để làm điều này, cần tạo điều kiện thuận lợi cho sự tự do hoạt động của các tổ chức này,
bảo vệ quyền tự do ngôn luận và đảm bảo rằng họ không bị truy cản hay bị trừng phạt khi
thực hiện công việc của mình.
Tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển của báo chí độc lập: Để giảm thiểu
tình trạng lạm dụng danh nghĩa nhà báo, cần tạo điều kiện cho sự phát triển của báo chí
độc lập và đa dạng. Điều này bao gồm việc thúc đẩy sự xuất hiện và hoạt động của các
phương tiện truyền thông độc lập, khuyến khích các dự án báo chí công dân và tạo ra cơ
chế hỗ trợ tài chính cho các tổ chức báo chí độc lập.
Xây dựng một cộng đồng báo chí chuyên nghiệp và đạo đức: Sự phát triển của ngành
báo chí đòi hỏi sự đồng lòng và cam kết từ cả nhà báo và các tổ chức truyền thông. Cần
xây dựng một cộng đồng báo chí chuyên nghiệp, đạo đức và tự giác, có thể tự quản lý và
xử lý nội bộ các vi phạm đạo đức và pháp luật. Đây có thể là thông qua việc thành lập
các ủy ban đạo đức báo chí, tổ chức hội thảo và hoạt động đào tạo về đạo đức nghề
nghiệp, và tạo ra một môi trường khuyến khích trao đổi kinh nghiệm và học hỏi giữa các nhà báo. 19