Thực trạng thu gom và xử lí rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, với mục tiêu đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý môi trường và sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu này cung cấp cái nhìn sâu sắc về tình hình rác thải sinh hoạt và những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu gom và xử lý rác thải, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý rác thải sinh hoạt.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
92 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng thu gom và xử lí rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, với mục tiêu đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý môi trường và sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu này cung cấp cái nhìn sâu sắc về tình hình rác thải sinh hoạt và những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu gom và xử lý rác thải, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý rác thải sinh hoạt.

136 68 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
PHÙNG GIA PHONG
THỰC TRẠNG THU GOM XỬ RÁC THẢI
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG VỊ XUYÊN,
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NỘI 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG THU GOM XỬ RÁC THẢI
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG VỊ XUYÊN,
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH
Tên sinh viên : Phùng Gia Phong
sinh vn 634853
Lớp : K63-QLKT
Chuyên ngành đào tạo : Quản Kinh Tế
Giảng viên ớng dẫn : ThS. Đặng Xuân Phi
NỘI 2023
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: Sliệu và kết quả nghiên cứu được trình y
trong báo cáo là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo v một hc
vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo đã
được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong báo cáoy đều được ch nguồn
gốc.
Tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hin đề tài này ti địa
phương tôi luôn chấp hành đúng c quy định của địa phương i thực hiện
đề tài.
Nội, ngày.... tháng. ... năm 2023
Sinh viên
Phùng Gia Phong
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo y, i xin cảm ơn ntrường và thy
giảng dạy m việc tại khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viên Nông
nghiệp Việt Nam. Những người đã truyền kiến thức và kinh nghiệm quý báu
trong ngành Quản lý Kinh tế cho tôi
Tôi xin gửi li cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Ths.Đặng Xuân Phi,
người đã tận tình giúp đỡi trong suốt quá trình hoàn thành báo cáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn các c, anh chlàm việc tại UBND
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đã giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập tại địa phương.
đặc biệt những người n đã tham gia các cuộc phỏng vấn, cung cấp
cho tôi những số liệu cần thiết trong quá trình nghiên cứu.
Một lần nữa, với tấm ng biết ơn, chúng i xin chân thành cảm ơn
mọi sự quan tâm, giúp đỡ đó.
Trong bài báo cáo này, kiến thức và kinh nghiệm của tôi n nhiều
hạn chế cùng với quỹ thời gian hn hẹpn không tránh khỏi những sai sót và
khuyết điểm. Kính mong, nhận được sự góp ý của qthầy đbài o cáo
của tôi được hoàn thiện hơn.
Cuối ng, tôi xin nh chúc quý thầy cô, n b công nhân viên
chức Hc viện Nông nghiệp Việt Nam sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nội, ngày.... tháng. ... năm 2023
Sinh viên
Phùng Gia Phong
ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Quá trình ng nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra sôi đng trong nhng
năm gần đây thì công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt đang vấn đề
nóng hổi cần quan tâm. Không chỉ ở các thành phố ln mà ở nông thôn do tốc
độ đô thị a, sự phát triển sở htầng nên nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
càng cao dẫn đến việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt gây ảnh hưởng xấu
đến môi trường và sức khỏe của con người. việc thu gom, xử rác thải
sinh hoạt lại vấn đề nan giải. Chính vì vy, i tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng thu gom xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị
Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định”.
Với mc tiêu đưa ra của đề tài là: (1) Góp phần hệ thống hóa sở
luận và thực tiễn vthu gom và xử lý rác thải sinh hoạt; (2) Đánh giá thực
trạng thu gom x rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên, thành phố
Nam Định, tnh Nam Định; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu
gom xử rác thải sinh hoạt tại phưng Nam Định, thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định; (4) Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác thu
gom và xử rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên, thành phNam Định,
tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu, đề tài đã thu được kết quả nghiên
cứu như sau:
Thnhất, góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vng tác
thu gom và xử rác thải dựa trên các khái niệm bản vc thải qua i
liệu thu thập được, nêu rõ thực trạng thu gom xử rác thải của nước ta và
một số nước trên thế giới từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm.
Thhai, từ các vấn đề nhìn nhận thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa
n phường Vị Xuyên hầu hết nguồn phát sinh rác ch yếu từ rác thải sinh
hoạt và c hoạt động sản xuất kinh doanh của các h gia đình, quan,
trường học, chợ,... Thành phần chủ yếu chất hải hữu cơ, cơ. Về thực
trạng thu gom và xử rác thải trên địa bàn hiện nay còn lỏng lẻo, chưa
tính răn đe. Khối lượng rác thải nh quân ca địa phương 2 kg/hộ/ngày,
tổng lượng rác thải phát sinh ca địa phương trong một ngày trên 22000 kg.
Qua điều tra, các hhầu như đều cho rằng việc phân loại rác thải chưa bắt
buộc các vận dng chứa đng đu y điều kiện mỗi gia đình khác nhau.
Công tác thu gom rác trên địa bàn chưa đảm bảo, số lượng xe thu gom rác
tần suất thu gom còn quá ít so vi lượng rác thải sinh hoạt hộ thải rác hằng
ngày, dụng cụ bảo hộ còn thô và yếu kém. Điều y, giúp chúng ta nhìn
nhận về công tác cũng như trình độ ng lực quản lý của cán bộ còn yếu kém,
thiếu sự đồng bộ.
Thứ ba, nn chung từ các vấn đề trên yếu tố ảnh hưởng rõ nét nhất đến
vn đthu gom xử rác thải sinh hoạt của hđó là: Cơ sở hạ tầng và
trang thiết bị phục v cho quá trình thu gom rác thải còn quá yếu kém. Năng
lực cán bộ vsinh môi trường chưa đảm bảo ng với các chế chính sách
còn hạn chế, quy định còn lỏng lẻo chưa chặt chẽ và bám sát thực tế. Phn
nào là ý thức người n trong vấn đề thực hin quy định liên quan đến việc
thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
Tthực trạng và các yếu tố ảnh hưng trên thì tôi cũng đã đề xuất một
số các giải pháp để giảm thiểu hoàn thiện hơn vng tác thu gom và xử
rác thải sinh hoạt cũng như giải pháp hoàn thiện chế chính sách hỗ tr
tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho tổ công nhân v sinh môi trường, tuyên
truyền nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực, giải pp tăng cường
trang thiết b, nguồn nhân lực cho công tác quản trên địa n phường Vị
Xuyên.
iv
MỤC LỤC
LI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN..............................................................................iii
MỤC LỤC...................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ................................................................................... viii
DANH MỤC ĐỒ ..................................................................................... ix
DANH MỤC CHỮ VIT TẮT ....................................................................... x
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 3
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cth ..................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cu .................................................................................. 4
1.4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ............................................................ 4
1.4.1. Đối tượng nghiên cu ........................................................................... 4
PHẦN II. SỞ LUẬN THỰC TIN ........................................... 6
2.1. sở lý lun............................................................................................ 6
2.1.1. Các khái niệm ........................................................................................ 6
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh thành phần RTSH............................................ 7
2.1.3. Tác động của rác thải đến môi trường đời sng ................................ 9
2.1.4. Các hoạt động trong quá trình thu gom, vận chuyển xử rác thải
sinh hoạt ....................................................................................................... 10
2.1.5. Các yếu tố nh ng đến quá trình thu gom xử rác thải sinh hot .... 17
2.2. sở thực tiễn ....................................................................................... 19
2.2.1. Kinh nghiệm thu gom, xử RTSH tại một số nước trên thế giới ........ 19
2.2.2. Kinh nghiệm thu gom, xử RTSH tại một số i trong nước một số
các văn bản chính sách liên quan. ................................................................. 22
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho địa phương .................................................. 25
2.3. Nội dung nghiên cứung tác thu gom xử rác thải sinh hoạt trên địa
n phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định. ............................................... 26
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 29
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................. 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 29
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - hội .................................................................... 32
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 45
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cu ................................................... 45
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liu .............................................. 45
Phỏng vấn lấy tng tin phiếu điều tra ..................................................... 46
3.2.3. Phương pháp xử thông tin ............................................................... 46
3.2.4. Phương pháp xử thông tin ............................................................... 46
3.2.5. Hệ thống chỉ tu sử dụng trong nghiên cu ........................................ 47
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN ........................ 48
4.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố
Nam Định, tỉnh Nam Định ............................................................................ 48
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hot ................................................ 48
4.1.2. Thành phần rác thải sinh hot.............................................................. 49
4.1.3. Khối lượng rác thải sinh hot .............................................................. 50
4.1.4. Thực trạng việc xả rác không đúng nơi quy định trên địa bàn phường Vị
Xuyên ........................................................................................................... 51
4.2. Thực trạng công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ............................. 52
4.2.1. Bộ máy quản rác thải sinh hoạt tại phường ..................................... 52
xử thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên ....................................... 54
4.2.2. Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt tại phưng Vị Xuyên................ 55
4.2.3. Tìnhnh lưu tr rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên ................... 56
vi
4.2.4. Tình hình thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt tại phường Vị
Xuyên ........................................................................................................... 57
4.2.5. Tìnhnh xử rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên ...................... 59
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định .......... 60
4.3.1. sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ thu gom RTSH ...................... 60
4.3.2. Sự phát triển KT-XH tại địa phương ................................................... 61
4.3.3. Bộ máy quản rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên ..................... 61
4.3.4. Kinh phí cho công tác thu gom xử rác thải sinh hot ....................... 62
4.3.5. Tấn suất thu gom rác thải sinh hot ..................................................... 63
4.3.6. Thái độ, ý thức của người n ............................................................. 63
4.3.7. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân về vấn đề rác thải
sinh hoạt ....................................................................................................... 65
4.4. Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quthu gom xử rác
thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam
Định ............................................................................................................. 66
4.4.1. Giải pháp về hoàn thiện quy chế chính sách địa phương .................. 66
4.4.2. Giải pháp về nâng cao ý thức cộng đồng ............................................. 67
4.4.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục .................................................... 68
PHẦN 5. KẾT LUẬN KHUYẾN NGH ............................................. 71
5.1. Kết luận ................................................................................................. 71
5.2. Khuyến nghị .......................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHO .......................................................................... 74
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của phường Vị Xuyên qua 3 năm (2020-
2022) ............................................................................................................ 31
Bảng 3.2: Cơ cấu dân số và lao động của phường Vị Xuyên qua 3 năm (2020-
2022) ............................................................................................................ 33
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của phưng Vị Xuyên qua 3 năm
(2020-2022) .................................................................................................. 40
Bảng 3.4: Thông tin điều tra ......................................................................... 43
Bảng 4.1 Nguồn gốc rác thải của các hộ điều tra........................................... 45
Bảng 4.2: Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên ....... 46
Bảng 4.3: Khối ng rác trung bình của các hộ điều tra .............................. 48
Bảng 4.4: Nhân sự trang thiết bị của đơn vị đảm nhận thu gom, vận chuyển
xử lý RTSH trên địa bàn phường Vị Xuyên
Bảng 4.5: Tỷ lệ phân loại rác của các hộ điều tra .......................................... 53
Bng 4.6: Nhận thức về tầm quan trọng của pn loi rác của các hộ điu tra ....... 53
Bng 4.7: Vật dụng u tr RTSH của các hộ điu tra ........................................ 54
Bảng 4.8: Mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ thu gom xử RTSH
. .................................................................................................................... 55
Bảng 4.9: Tình hình xử RTSH của các hộ điều tra .................................... 56
Bảng 4.10: Đánh giá của công nhân VSMT về trang thiết bị phục v công tác
thu gom, vận chuyển RTSH .......................................................................... 57
Bảng 4.11: Ý thức của người dân trong việc thu gom xử rác thải sinh
hoạt .............................................................................................................. 60
Bảng 4.12: Đánh giá của công nhân vệ sinh môi trưng về ý thức người dân
trong công tác thu gom xử rác thải sinh hot ........................................ 61
Bảng 4.13: Đánh giá của người n về tần suất được tuyên truyền vấn đề thu
gom xử lý RTSH ...................................................................................... 62
viii
DANH MỤC ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Tổng quan mô hình quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH tại các
quốc gia trên thế giới .................................................................................... 20
đồ 4.1: đồ thu gom vận chuyển RTSH tại phường Vị Xuyên ......... 54
DANH MỤC CH VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Nghĩa Tiếng Việt
1
BVMT
Bảo vệ môi trường
2
CNH - HĐH
ng nghiệp hóa Hiện đại hóa
3
CTR
Chất thải rắn
4
CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt
5
KCN
Khung nghiệp
6
KTXH
Kinh tế - hội
7
UBND
Ủy ban nhân dân
8
RTSH
Rác thải sinh hoạt
9
VSMT
Vệ sinh môi trường
x
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng những bước chuyển mình
mạnh mẽ. Bộ mặt hôi đưc cải thiện tích cực, quá trình CNH-HĐH đất
nước không chỉ phát triển các thành phố, khu đô thị lớn còn đang đưc
mrộng ra các vùng ven đô và các huyện lân cận. S phát triển KT-XH được
cải thiện kéo theo đời sống của người dân được ng cao. Mức sống của
người dân tỉ lệ thuận với mức độ thu nhập của họ. Thu nhập càng cao, tiêu
dùng ng nhiều dẫn ti lượng rác thải gia tăng. Rác thải sinh hoạt hiện hữu
trong mọi hoạt động hằng ngày của con người như ăn, ở, sản xuất, Khi
lượng rác thải quá lớn vượt qua khả năng kiểm soát, tự phân hủy và làm sạch
của môi trường sẽ dẫn tới hậu quả môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, bầu
khí quyển bị suy thoái.
Tsố liệu thống kê thể thấy một vài quốc gia trên Thế giới đã và
đang trở tnh nhng bãi rác khổng lồ. Với Việt Nam, vấn đrác thải sinh
hoạt cũng đang vấn đề cấp bách cần được quan tâm, đặc biệt tại các
thành phố lớn. Bình quân mỗi năm cả nước phát sinh thêm khoảng 25.000 tấn
rác thải sinh hoạt, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đô thị có xu
hướng ng trung bình từ 10% - 16%. Trong đó, tỷ lệ thu gom c thải tại các
đô thị bình quân trên cả nước chđạt khoảng 70% - 85%.
Hiện nay, trên toàn quốc lượng chất thải sinh hoạt ở các khu đô th phát
sinh 38.000 tấn mỗi ngày, t lệ thu gom, xử hơn 85%. Con số này nông
thôn 32.000 tấn mỗi ngày và chỉ thu gom được khoảng 55%.
Rác thải sinh hoạt có nh ng tới nhiu mặt của môi trường, một
trong nhng nguyên nhân chính dn đến tình trạng ô nhiễm môi trường
nước ta hiện nay. Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến cả nguồn nước mặt
nước ngầm. Rác thdo người dân đtrực tiếp hoặc bị cuốn trôi theo
nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh… Lượng rác này sau khi bị phân huỷ
sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nưc mặt, nước ngầm trong
khu vực, m ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, y ra các bệnh nguy
hiểm.
Trong thành phần rác thải chứa nhiều chất độc, khi rác thải đưc đưa
o môi trường và không được xử khoa học tnhững chất độc m nhập
o đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật ích cho đất, làm cho môi trường đất
bị giảm tính đa dạng sinh học phát sinh nhiều u bọ phá hoại cây trồng.
Đặc biệt, hiện nay, việc sử dng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt
hằng ngày, các i nilon này cần 50 - 60 năm mới phân hủy trong đất. Do
đó, chúng tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất, hạn chế quá trình
phân hủy, tổng hp các chất dinh dưỡng, làm cho đất gim độ phì nhiêu, đất
bị chua và năng suất cây trồng giảm sút. Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi, chất
đống lộn xộn, không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, để lại những hình
ảnh không đẹp, gây mất mỹ quan.
Trong c thải sinh hoạt, thường hàm lượng hữu chiếm t llớn.
Các loại rác hữu cơ dphân hu gây i thối, phát triển vi khun gây hại m
ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe. Khu tập trung
rác i thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián, các loại vi
trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi trong gia
đình. Rác thải không được thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ny sẽ
ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhng người sống xung quanh… Đặc biệt, các
i rác công cộng là nguồn mang dịch bệnh.
Phường Vị Xuyên nằm khu vực trung tâm của thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định trong thời gian qua các khu phố đều đã có tổ dịch vthu gom,
vận chuyển rác thải sinh hoạt đến điểm tập kết. Với sự phát triển mạnh m
của đô thtrong thời kỳ đổi mi cộng thêm v trí địa lý, giao thông thuận tiện,
dân số tập trung đông đúc, lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường nhưng việc thu gom xử rác thải sinh hot
2
còn chưa chặt chẽ, ng tác thu gom, xử n hn chế. Ô nhiễm môi trường
do rác thải sinh hoạt không chỉ vấn đ của các nhà lãnh đạo, quản lý, hoạch
định mà còn vấn đề của toàn hội. Đồng thời vấn đề xử rác thải vn
còn thể hiện nhiều điều bất cập, hầu hết rác thải đu xử theo phương pháp
chôn lấp và thiêu đốt. Điều này đồng nghĩa sẽ gây nên những vấn đnhư ô
nhiễm không khí và môi trường các bãi rác tập trung, nước ngầm nhiễm
độc. Xuất phát từ vấn đ trên, tôi tiến nh nghiên cứu đề tài: Thực trạng thu
gom xử rác thải sinh hoạt trên địa n phường Vị Xuyên, thành ph
Nam Định, tỉnh Nam Địnhvới mong muốn góp một phần vào giải quyết các
vấn đkhó khăn hiện nay trong công tác thu gom và xử rác thải sinh hoạt
tại địa phương, góp phần bảo vmôi trường và cảnh quan đô thị.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên sở đánh gthực trạng thu gom và xử rác thải sinh hoạt tại
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Từ đó đề xuất
nhng giải pháp cho công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt tại địa
phương trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hthống hóa sở luận và thực tiễn vthu gom và xử lý rác thải
sinh hoạt.
Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt và thực trạng công tác thu gom,
xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tnh Nam
Định.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, phát huy công tác thu gom xử
rác thải tại phưng Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng qun rác thải sinh hoạt
tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; một số câu
hỏi đặt ra cần phải giải quyết:
Thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa phương này như thế o?
Thực trạng công tác thu gom xrác thải tại địa phương này như
thế nào?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thu gom xử lý rác thải sinh hoạt
tại địa phương này?
Cần những định hướng, giải pháp nào đkhắc phc những tồn tại
hạn chế và phát huy thật tốt công tác thu gom và xử rác thải sinh hoạt tại
địa phương này?
1.4. Đi tượng phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đi tượng nghiên cứu
- Các vấn đề lý luận và thực tiễn về thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
của phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Đối tượng khảo sát của đề tài bao gồm:
+ Người dân sinh sống tại địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam
Định, tỉnh Nam Định.
+ Các nhân viên tổ vệ sinh môi trường trên địa bàn phường Vị Xuyên,
thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
+ quan quản rác thải phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng
các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định t đó đưa ra giải
4
pháp nhằm giải quyết vấn đề còn tồn đọng và phát huy tốt công tác thu gom
xử lý rác thải tại địa phương.
Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi không
gian phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ 22/12/2022 đến
5/2023.
Thông tin th cấp nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm, từ m
2020 đến năm 2022.
Thông tin cấp được nghiên cứu từ năm 2023.
PHẦN II. SỞ LUẬN THỰC TIN
2.1. sở luận
2.1.1. Các khái niệm
Rác thải là những vật, những chất mà con người không sử dụng nữa và
thải ra môi trường xung quanh như: Thức ăn thừa, bao ni ng, phế liu,
giấy, đồ đạc, nội thất không sử dụng nữa, … (Hải Yến, 2023)
Chất thải rn chất thải thể rắn hoặc bùn thải đưc thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch v, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Pháp luật môi
trường quy định vviệc phân loại và xử chất thải rắn chia thành 2 nhóm đó
là: chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn trong công nghiệp. (Tô ThPhương
Dung, 2022)
Rác thải sinh hoạt các chất rắn bị loại trong quá trình sống, sinh hoạt,
sản xuất của con và động vật. Rác phát sinh từ các hộ gia đình, khu công
cộng, khu bệnh viện, khu xử chất thải…Rác sinh hoạt do chính con người
thải ra trong đời sống hàng ngày nbao nilon, thức ăn thừa, c loại vtrái
cây hay những đồ vật hư hỏng , không thể sử dụng được.
(Nguyễn n ơng, 2022)
Hoạt động quản chất thải quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám
sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, i sử dụng, tái chế và xử chất thải.
(Thư viện pháp luật, 2016)
Phân loi rác là một chu trình mà chất thải được chia ra thành nhiều
phần khác nhau. Phân loại thể diễn ra theo phương thức thủ ng tại n
hoặc được thu gom bởi dịch v hoặc phân loại một cách tự động bằng máy.
Phân loại bằng tay là phương thức sử dụng đầu tiên trong lịch sử.
(Wikipedia, 2023)
Thu gom chất thải rắn bao gồm việc gom nhặt các chất thải rắn từ
nguồn gốc khác nhau và việc chuyên chở các chất thải đó đến nơi tiêu hủy.
(Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu, 2016)
6
Xử chất thải quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, k thuật
(khác vi chế) để làm giảm, loại bỏ, lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy,
chôn lấp chất thải và các yếu tố hại trong chất thải. (Thư viện pháp luật,
2022)
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh thành phần RTSH
2.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải
Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do c động của sự gia
tăng dân số, sự phát triển kinh tế - hội, sự thay đổinh chất tiêu ng trong
các đô thị và các vùng ng thôn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh chất
thải bao gồm:
Tkhu dân cư: Bao gồm c khu dân tập trung, những hdân
tách rời. Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa,
cao su,… còn có một số chất thải nguy hại.
T các động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ
quan, khách sạn,… Các nguồn thải thành phần tương t như đối vi các
khu dân cư (thực phẩm, giấy, catton,...).
Các cơ quan, công sở: Trường học, bệnh viện, các quan hành chính:
lượng rác thải tương tự nđối vi rác thải dân và các hoạt động thương
mại nhưng khối lượng ít hơn.
Txây dựng: Xây dựng mới ncửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ
bỏ các công trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: sắt thép
vụn, gạch v, các sỏi, tông, các vôi vữa, xi măng, các đồ ng không
dùng nữa.
Dịch vng cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh
tu các công viên, bãi biển và các hoạt động khác,… c thải bao gồm cỏ c,
rác thải từ việc trang trí đưng phố.
Các quá trình xử lý nước thải: Từ quá trình xử lý nước thải, nước rác,
các quá trình xử trong công nghiệp. Nguồn thải bùn, làm phân compost,
Tcác hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ
các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công, quá tnh đốt nhn liệu,
bao đóng gói sản phẩm,Nguồn chất thải bao gồm một phần tsinh hoạt
của nhân viên làm việc.
Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các
cánh đồng sau mùa v, các trang trại, các vườn cây,… Rác thải chủ yếu thc
phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ
quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp. (Nguyễn
Trọng Minh, 2018)
2.1.2.2. Thành phần rác thải sinh hot
Rác thải rắn sinh hoạt được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa
o các tiêu chí riêng. Trong đó rác thải rắn sinh hoạt được phân loại thành
các loại quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định 38/2015/NĐ-CP vquản
chất thải và phế liệu:
Nhóm hữu dphân hủy (nhóm thức ăn tha, cây, rau, c, quả,
c động vật);
Nhóm khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại,
cao su, ni lông, thủy tinh);
Nhómn li.
Ngoài ra, rác thải rắn được chia thành 2 loại dựa vào mức đ ảnh
hưởng đó là chất thải rắn thường và chất thải rắn nguy hại.
8
2.1.3. Tác đng của rác thải đến môi trường đời sng
Rác thải sinh hoạt ảnh ởng tới nhiều mặt của môi trường, một
trong những nguyên nhân chính y và làm ra tăng tình trạng ô nhiễm môi
trường.
Ảnh hưởng đến môi trường nước: Những loại chất thải sinh hoạt ảnh
hưởng đến đời sống của các loài động vật trong nưc khiến hệ sinh thái đa
dạng của sông ngòi biển đang dần mất đi. Đặc biệt nước ta quốc gia giáp
biển và có hệ thống sông dày đặc, một bộ phận người dân sống nhờ vào việc
đánh bắt thủy, hải sản hay nuôi tôm, trên vùng nước ngọt ng ngày
càng cạn kiệt, cá tôm chết hàng loạt các đập vì môi trường nước bị ô nhiễm.
Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Không ch ảnh hưởng tới môi
trường nước, rác thải sinh hoạt- cùng với chất thải công nghiệp, nguyên
nhân khiến tình trạng ô nhiễm không khí. Quá trình xử đốt rác thải sinh
hoạt và thải khói trực tiếp ra môi trường khiến không khí của nhng khu vực
xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng. Bên cạnh đó, các khu dân gần bãi tập
kết rác cũng bị ảnh hưởng bởi mùi hôi thối của rác chưa được xử lý.
Ảnh hưởng đến môi trường đt:
Trong thành phần rác thải chứa nhiều chất độc, khi rác thải được đưa
o môi trường và không được xử khoa học tnhững chất độc m nhập
o đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật ích cho đất như: giun, vi sinh vật,
nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái,…Điều này cũng làm cho
môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều u bọ phá
hoại cây trồng.
Rác thải sinh hoạt khi đưc chôn xuống đất sẽ gây thoái hóa đất và
giảm đa dạng sinh học. Đặc biệt hiện nay, túi ni lông được sử dụng phổ biến
trong sinh hoạt và đời sống, chúng cần tới 50 60 năm mi phân hủy trong
đất. Yếu tố này tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất hạn chế mnh
quá trình phân hy, tổng hợp c chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm đp
nhu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảmt.
Ảnh hưởng đến cảnh quan: Không chgây ảnh hưởng đến môi trường,
rác thải sinh hoạt ng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan. Việc vứt
bừa bãi, chất động lộn xộn, không thu gom, vận chuyển đến i xử lý,…đ lại
nhng hình ảnh làm ảnh hưởng rất đến vmỹ quan.
Rác thải sinh hoạt cũng nguồn dịch bệnh: Những bãi rác ng cộng
những nguồn mang dịch bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong c bãi
rác, vi khuẩn thương n thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn l 40 ngày,
trứng giun đũa 300 ngày. Những vi trùng y bệnh thực sự phát huy tác
dụng khi các vật chủ trung gian y bệnh tồn tại trong c i rác như
nhng chứa chuột, ruồi, muỗi,…Và nhiu loại sinh trùng gây bệnh cho
người và gia súc, một số bệnh điển hình do c trung gian truyền bệnh như:
chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián
truyền bệnh đường tiêu hoá, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,
(Nguyễn n ơng, 2022)
2.1.4. Các hoạt đng trong quá trình thu gom, vận chuyển xử rác
thải sinh hoạt
Các hoạt động trong quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
sinh hoạt bao gồm:
Lưu trữ rác thải ngay từ nguồn trước khi chúng được thu gom là một
yếu tố quan trong trong thu gom và xử rác thải. Việc thu gom và xử rác
thải bắt đầu từ việc lưu giữ tại nguồn: yếu tố chủ yếu trong việc phân loại các
thiết bị u trữ tính tương hợp của các thiết bị vi nguồn phát sinh, tính
nguy hại tối thiểu đối với sức khỏe, tính sửa đổi đối vi thu gom hiệu qu và
chi phí. Khối lượng lưu trữ rác thải dựa vào dung lượng và tần suất thu gom
rác. các nước phát triển người ta thường áp dụng một trong hai phương án
hoặc lưu trữ rác thải đã được phân loại tại nrồi định kỳ chuyển rác tới c
thùng rác lớn của thành phố, hoặc phân loại trước khi đổ vào thùng rác nh
10
riêng cho từng loại. các nước đang phát triển thưng tận dụng các dụng c
chứa rác phù hợp như: túi nilon, bao nhựa, thùng sắt… kích cỡ và đặc điểm
dụng cụ phụ thuộc vào từng mức độ phát sinh và tần suất thu gom.
(Trần Hiếu Nhuệ, 2008).
Phân loại RTSH từ hộ gia đình (tại nguồn) góp phần làm giảm khối
lượng rác thải sinh hoạt phát sinh phải vận chuyển, xử lý, đng thời ng
cường tái sử dụng chất thải hu cơ, tạo nguồn phân bón sạch cho cây trồng,
giảm chi phí trong sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm các dịch bệnh
từ rác thải gây ra. Đây còn ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân trong
bảo vệ môi trường.
Thu gom RTSH từ các hộ gia đình bao gồm việc gom nhặt các chất
thải rắn từ nguồn gốc khác nhau và việc chun chở các chất thải đó tới điểm
tiêu hu. Việc đbỏ các xe rác cũng được coi một phần của hoạt động thu
gom. Các phương thức thu gom:
Thu gom theo khối: trong h thống này, các xe thu gom chạy theo một
quy trình đều đặn theo tần suất đã được thoả thuận trước, người dân sẽ mang
rác đến đổ vào xe tại v trí quy định theo tín hiệu do xe rác phát ra.
Thu gom bên lề đường: hệ thống thu gom này đòi hỏi moat dịch v đều
đặn và một loch trình tương đối chính xác. Rác thải được để trong sọt rác đặt
n lề đường. Xe rác sẽ tới thu gom tại chỗ.
(Nguyễn Trung Việt Trần Th Mỹ Diệu, 2016)
Vận chuyn c thải sinh hoạt quá trình chuyên chc thải từ i
phát sinh thu gom. Lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
Vận chuyển rác thải vđiểm trung chuyển thể sử dụng các h thống
xe cơ bản sau đây:
Hthống xe thùng cố định: Đây h thống thu gom trong đó xe chứa
nay c vẫn cố đnh đặt tại nơi tập kết rác, trừ một khoảng thời gian rất ngn
nhấc n đrác vào xe thu gom. Theo thiết bị, dụng cụ sử dụng như các xe cỡ
lớn, cỡ nhỏ… Theo loại chất thải cần thu gom.
Xe nâng: thtự nâng và thu gom. Hạn chế: chỉ sử dụng đthu
gom chất thải rắn từ các điểm rải rác về một nơi lượng chất thải rắn đáng
kể. Thu gom các đống chất thải rắn hoặc chất thải rắn công nghiệp mà không
dùng các xe có bộ nén được.
Xe thùng tờ o: Giống loại xe thùng sàn đỡ nghiêng, dùng rộng rãi
để thu gom, chuyên chở chất thải rắn ncát, gỗ xẻ nhà cửa, mảnh vn kim
loại…
Hthống xe thùng cố định và trang bị: Hthống này dùng đthu gom
tất cả các loại chất thải rắn. Những hệ thống này được sử dụng tuỳ thuộc vào
số lượng chất thải rắn thu dọn và số điểm nguồn tạo chất thải rắn. Hthống
này gồm 2 loại chính:
- Hệ thống vi bộ nén tự bốc dỡ: thường sử dụng để vận chuyển chất
thải rắn đến khu trại, bãi thải vsinh, trạm trung chuyển hoặc trạm x chất
thải rắn. Hệ thống này không thu gom được chất thải nng, cồng kềnh.
- Hthống xe bốc dỡ thủ công: dùng để chuyên chở chất thải rắn khu
nhà ở. Loại bốc dỡ thủ công hiêu quả hơn những nơi số lượng ít, thời
gian tiếp xúc, bốc xếp ngắn.
(Nguyễn Trung Việt Trần Th Mỹ Diệu, 2016)
Xử rác thải sinh hoạt là dùng các biện pháp kỹ thuật đxử các
rác thải và không làm ảnh hưởng tới môi trường, tái tạo ra c sản phẩm
lợi cho hội nhằm phát huy hiêu qukinh tế. Các phương pháp xử rác
thải
Xử rác bằng phương pháp đốt
Xử rác bằng phương pháp đốt ý nghĩa quan trọng giảm tới mức
thấp nhất chất thải cho khâu xử cuối cùng, nếu sử dụng phương pháp tn
tiến còn ý nghĩa cao trong bảo vệ môi trường. Ưu điểm của công nghệ đốt:
12
Xử triệt đcác chỉ tiêu chất thải ô nhiễm trong rác thải sinh hoạt. Xử
được toàn bộ chất thải sinh hoạt mà không cần tốn nhiều diện tích cho việc
xây dựng i chôn lấp. Nhược điểm của công nghệ đốt: Vận hành dây chuyền
phức tạp, đòi hỏi năng lực tay nghề cao. Giá thành đầu tư lớn, chi ptiêu hao
năng lượng và chi phí xử lý cao.
Công nghệ đốt cả đống: Rác thải được đưa vào lò đốt chuyển động vi
tốc đchậm bên trong khoang đốt, với việc thải khí qua ống dẫn chạy qua
tuốcbin đsản xuất điện, rồi qua các bộ phận giảm bớt ô nhiễm không khí đ
hu bụi và chất gây ô nhiễm, cuối cùng qua ống khói và vào kquyển.
Đốt tầng lỏng: bao gồm việc chất thải đô thị trước khi xử được đưa
o một thùng sắt chịu nhiệt nh trụ, trong đó đổ nay một lớp chất đã đưc
lỏng hoá nh khí nén mức cao gồm các chất t như cát silic, đá vôi, alumin
các vật liệu gốm. Khác vi công nghệ đốt cả đống, chất thải rắn sinh hoạt
cần phải qua xử sơ bộ trước đó để phân thành từng cùng kích cỡ rồi
mới chuyển vào trong lò đốt.
Phương pháp sinh học
Xử chất thải n sinh hoạt bằng phương pháp sinh học: sinh học
thể coi như một quá trình ổn định sinh hcác chất hữu để tạo thành
các chất mùn, vi thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học, tạo môi
trường tối ưu đối với quá trình.
Quá trình được coi như một quá trình xử lý. Sản phẩm cuối ng
không mùi, vi sinh vật gây bệnh. Để đạt mức độ ổn định như n men, việc
đòi hỏi một phần năng lượng nhỏ đtăng cao dòng không khí qua các lỗ
xốp. Trong quá trình ủ, oxy sẽ được hấp thụ gấp hàng trăm lần so với bể
aerotank. Quá trình được áp dụng đối vi chất hữu không độc hại. Đầu
tiên khử nước, sau đó xử cho nó tới khi nó thành xốp và m. Độ ẩm
nhiệt đluôn được kiểm tra để giữ cho vật liêu luôn trạng thái hiếu khí
trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình oxi hoá
sinh h các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ
CO2, nước, các hợp chất hữu cơ bền vững như ligin, xenlulo, sợi…
Li ích của quá trình
- Ổn đnh chất thải. Các phản ứng xy ra trong quá trình sẽ chuyển
hoá các chất hữu cơ dễ thối rửa sang dạng ổn định.
- Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh. Nhiệt độ trong quá trình
lên đến 600, đđlàm mất hoạt tính củ vi sinh vật gây bệnh, virus và trứng
giun sán nếu như nhiệt đnày duy trì trong 1 ny.
- Thu hồi chất dinh dưỡng cải tạo đất. Chất hữu trong chất thải
rắn sinh hoạt thường ở dạng phức tạp, cây trồng khó hấp thụ. Sau quá trình,
chất này chuyển thành các chất vô như NO-3, PO43-, thích hợp cho cây
trồng.
- Làm k bùn, phân người, phân động vật (chứa khoảng 80% nước),
do đó chi phí thu gom, vận chuyển và thải bỏ giảm đi đáng kể. Nhiệt sinh ra
trong quá trình làm bay hơi lượng hơi nước này.
Hạn chế của quá trình
- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong phân không đạt yêu cu.
- Sản phẩm của quá trình phthuộc vào yếu tố khí hậu, thời tiết. Do
đó, nh chất của sản phẩm không ổn định. Khả năng làm mất hoạt tính ca vi
sinh vật gây bệnh không hn tn.
- Quá trình ủ tạo mùi hôi, mất mỹ quan…
- Phân không đưc sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp do hiệu quả
tăng năng suất chậm.
(Nguyễn Trung Việt Trần Th Mỹ Diệu, 2016)
Phương pháp chôn lấp rác thải hợp vệ sinh
Trong các phương pháp xử chất thải rắn, lẽ chôn lấp cách làm
đơn giản với chi pít nhất không chViệt Nam mà n nhiều nước trên
thế giới.
14
Rác thải rắn sau khi đưc thu gom sẽ được chuyển đến các bãi chôn lấp
tập trung. Tại đây chúng sẽ được xử bộ, ép lại để giảm th tích rồi chúng
được chôn nén và được phủ đất lên trên. Chôn lấp hợp vsinh sẽ tận dụng
quá trình phân hủy sinh học của các chất rắn tạo ra các sản phẩm cuối cùng là
các hợp chất hữu như amon, nitơ, axit hữu cùng một số chất khí như
metan, cacbonic.
Phương pháp này được áp dụng với các loại chất thải rắn sau:
- Rác thải đô thị không được sử dụng để tái chế, tro xỉ từ các đốt,
chất thải công nghiệp.
- Chất thải nguy hại, chất thải phóng xạ c bãi chôn lấp thiết kế
đặc biệt cho rác thải nguy hại.
Tuy nhiên phương pháp này tồn tại nhiều nhưc điểm ngây lãng phí
nguồn đất, ô nhiễm đất, bốc mùi i thối, rò rỉ nước thải từ bãi rác. Chính vì
vậy, phương pháp y không áp dụng tại các quốc gia qu đất nhỏ hẹp.
Các bãi chôn lấp tập trung ng đặt tại các địa điểm xa khu dân cư sinh sống
để hn chế nh hưởng tới đời sống sinh hoạt. Việc xử lý rác thải rắn bằng
phương pháp chôn lấp tuy dễ thực hiện nhưng việc vận hành vẫn n gặp
nhiều khó khăn. Cần kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu về mùi, không khí ng
như nước rỉ i rác. Đã nhiều khu xử lắp đặt hthống thu khí thoạt
động phân hủy rác nhưng quy mô chưa rộng và cần đòi hỏi sự quan tâm từ
các cấp và đầu tư lớn về tài chính.
(Công ty CP XNK Hóa chất Thiêt bị Kim Ngưu, 2023)
Phương pháp tái chế chất thi rắn
Tái chế c thải rắn nằm trong chiến dịch 3R (Reduce - Reuse -
Recycle) nhằm giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường. Đồng thời việc tái
chế rác thải cũng giúp tiết kiệm tài nguyên cho đất nước như cây đ làm giấy,
khoáng sản qung để sản xuất kim loại, linh kiện điện tử; dầu mỏ để sản xuất
polymer, vải… Bên cạnh đó tiết kiệm chi phí nhập khẩu nguồn nguyên liệu t
nước ngoài.
Các loại chất thải thể đưc tái chế như quần áo cũ, kim loại, nhựa,
giấy, bìa, rác thải điện tử. Qua hoạt động tái chế các loại vật liệu trên được
chuyển sang các sản phẩm khác và được tái sử dụng. được quay lại một
vòng đời mới. Ví dụ như giấy đã qua sử dụng sau khi thu hồi chuyển vnhà
máy thể tái chế thành giấy làm bao bì, giấy tissue, giấy in báo. Rác thải
điện t loại rác đang được tái chế nhiều Việt Nam. Các máy nh, tivi, tủ
lạnh, điện thoại sẽ được bóc tách các linh kiện điện tử, vkim loại và đem
n hoặc sửa chữa. Phần n lại chủ yếu được đốt hoặc nghiền rồi pha thêm
a chất để tạo ra sản phẩm. i chế nhựa cũng một ngành tiềm năng do
các đdùng bằng nhựa mang lại nhiều tiện ích trong cuộc sống, mẫu mã đẹp,
giá thành rẻ.
Thật ra hoạt động tái chế đã diễn ra từ lâu Việt Nam qua hoạt động
thu mua đồng nát rồi chuyển đến các làng nghề tái chế. Tuy nhiên quy mô tại
các làng nghề này n nhỏ lẻ, công nghệ thô sơ, lạc hu nên gây ra tình trạng
ô nhiễm nghiêm trọng. Với hình thức hoạt động tự phát nên việc quản
không chặt chẽ, khó để đưa ra các chế tài xử phạt do gây ô nhiễm môi trường.
Hơn nữa quy mô nhnên không cho hiệu suất cao, y lãng phí nguồn tài
nguyên rác.
Do đó để việc tái chế rác thải rắn đạt hiệu quả tốt nhất thì cần được đu
nhiều từ sở sản xuất, xây dựng quy trình tái chế hợp lý, đảm bảo tiêu
chuẩn các sản phẩm tái chế an toàn. Phương pháp tái chế rác thải rắn các
nước phát triển được thực hiện tốt nhưng các nước đang phát triển n Việt
Nam thì cần có thời gian đthử nghiệm và hoạt động.
(Công ty CP XNK Hóa chất Thiêt bị Kim Ngưu, 2023)
16
2.1.5. Các yếu tố nh ng đến quá trình thu gom xử rác thải sinh
hoạt
Sự phát triển KT-XH tại các địa phương tạo nhiều việc m cho
người lao đng, kéo theo đó gia ng dân số nhanh và mật đdân số cao,
đời sống nhân dân được nâng cao khối lượng RTSH thải ra hàng ngày cũng
tăng nhanh. vy, khi kinh tế càng phát triển thì càng phải quan tâm đến
công tác quản lý RTSH.
Sự quan m của Nhà nước chính quyền địa pơng tới vn đề
RTSH rất sát sao vì đây luôn luôn vấn đề ng tại hu hết các địa phương.
Rất nhiều văn bản Luật, chính sách, đán được Nhà ớc đưa ra đáp dụng
cho việc quản lý RTSH; đồng thời chính quyền địa phương cũng nghiêm túc
trong nhiệm v quản của mình. Tuy nhiên, các chế chính sách hiện nay
vẫn nặng tính chất từ trên xuống, không bám sát thực tế, dn đến khó khăn
trong triển khai, thực thi. Công tác tuyên truyền phổ biến cho người dân nhận
thức vtầm quan trọng của việc giữ gìn vsinh môi trường còn lấy lệ, làm
cho có. Các chính quyền địa phương cũng chưa thật sự mạnh tay trong việc sử
phạt các hành vi gây hại cho môi trường.
Ý thức của người dân một trong những yếu tquan trọng nhất bởi
vì hiện nay việc xrác bừa bãi vẫn không ngừng tiếp diễn, nhận thức về việc
giữ gìn vsinh môi trường còn chưa cao, bên cạnh đó việc phân loại rác tại
nguồn được rất ít hộ gia đình thực hiện. Điều đó dẫn đến sự khó khăn cho các
địa phương trong việc quản lý RTSH.
Các trang thiết bị cần thiết cho thu gom thể gồm những vt dụng
như: Găng tay, quần áo bảo hlao động, xe chở rác, xẻng,... Ngi ra n
các thiết bị hiện đại hơn như: Xe tải lớn, máy múc, đốt,... Các trang thiết bị,
phương tiện thu gom rác tác động không nhđến hiệu quthu gom. Việc
trang bị đồng phục và phương tiện bảo hộ lao dộng cho công nhân vsinh
môi trường, tiên phong trong ý thức trách nhiệm của bản thân các nhà quản
lý, tạo khả năng giám sát của người dân, cũng vừa góp phần cải thiện mỹ
quan văn minh đô thị, vừa nâng cao được hiện quả quản công tác thu gom,
xử lý rác thải sinh hoạt.
Tổ công nhân vệ sinh môi trường hầu hết nhân những người trung
tuổi, người mới học hết phổ thông chưa được đào tạo tập huấn càng thu
gom và xử các loại rác thải. thế trong quá trình làm việc họ còn gặp
nhiều trở ngại. Các cấp chính quyền của phường cần kế hoạch vng tác
tập huấn cho đội nng nhân vsinh môi trường đviệc thu gom và xử
rác thải sinh hoạt trên địa bàn diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Cán bộ quản công c thu gom xử RTSH người đứng đầu
lên kế hoặc cũng vẫn phải đưa ra các nhận hức cho người n hiểu vmc đ
nguy hiểm của rác thải mang tới đời sống ca chính họ, làm sao đ phân loại
rác tốt nhất, phân loại rác như thế nào đúng? Đây các câu hỏi đặt ra cho
nhà qun lý. Trình độ của người quản thể nói lên cách thức họ truyền
tải nội dung cần thiết về rác thải tới người dân một cách dễ hiểu nhất, làm cho
người dân tham gia một cách nhiệt tình nhất. Nhưng phần lớn các khu vc
nông thôn hiện nay lực lượng cán bộ còn yếu m vchất lượng và số lượng
trong việc quản rác thải. Khng cán bộ chuyên trách v vấn đề môi
trường chỉ có cán bộ kiêm thêm về vấn đề này nên việc quản vừa chồng
chéo vừa lỏng lẻo thiếu trách nhiệm.
2.2. sở thực tiễn
2.2.1. Kinh nghiệm thu gom, xử RTSH tại một số c trên thế giới
Kinh nghiệm về quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt của một số quốc gia trên thế gii.
Về tổng quan, quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH của các quốc gia
trên thế giới chia thành hai quy trình chính, đó là: thu gom phân loại hoặc
thu gom hỗn hợp. Mỗi quốc gia lựa chọn cho mình một phương thức thu gom
18
riêng, phù hợp vi phương pháp kỹ thuật xử CTRSH và nguồn lực kinh tế
hiện có.
Hầu hết các quốc gia vẫn đang vận hành hthống thu gom CTRSH
hỗn hợp. Về cơ bản, các xe thu gom sẽ dừng dọc tuyến đường nhân viên sẽ
đưa chất thải từ các thùng rác vào xe thu gom; sau đó vận chuyển đi đến các
địa điểm xử lý tiếp theo. Tại mỗi phương án, mỗi quốc gia lại có phương thức
linh hoạt để tối ưu hóa công nghệ xử lý chất thải của mình.
Tại Mỹ, các trạm trung chuyển đóng vai trò liên kết giữa quá trình thu
gom và sở xử rác cuối cùng, thực hiện các hoạt động phân loại và nén
chặt thành các kiện, tập kết đưa chất thải lên những toa xe vn chuyển lớn
hơn để di chuyển đường dài. Hoạt động phân tách các loại c tái chế ra khỏi
dòng chất thải và xác định các loại chất thải thải bỏ tại các trạm trung chuyển
đã giúp gia tăng hiệu quả xử chất thải, giảm số lượng rác vận chuyển đến
i chôn lấp và cải thiện t ltái chế tại M. Cũng tương tự như M, sau khi
thu gom, chất thải tại Italia cũng không được đưa thẳng đến các bãi chôn lấp
được vận chuyển đến nhà máy học sinh học. Nhà máy này m nhiệm
vụ phân loại cơ học các vật liệu tái chế và xử sinh học nhằm làm giảm khối
lượng và đưa rác thải về trạng thái ổn định.
Tại Đan Mạch, chất thải sau khi được thu gom trộn lẫn và không được
phân loại sẽ được vận chuyển trực tiếp đến các nhà máy đốt thu hồi năng
lượng làm nguyên liệu đưa vào đốt không qua bất cứ công đoạn xử
sơ bộ nào.
Đối với Ấn Độ, chất thải được thu gom đơn giản tại các hộ gia đình kết
hợp vi việc quét dọn đường phố bằng nhng phương tiện n khá thô và
sau đó đưc vận chuyển đến khu lưu trữ rác và các khu xử lý rác quy mô nh
trước khi đưa đến khu xử lý rác tập trung cuối cùng.
Tại Bangkok (Thái Lan) cũng thực hiện phân loại rác thải và trang bị
các xe vận chuyển chuyên dụng tích hợp GPS hiện đại giúp quá trình thu
gom, vận chuyển CTRSH đạt hiệu quả hơn.
đồ 2.1: Tổng quan hình quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH tại các quốc
gia trên thế giới
Thực tế có mô hình thu gom khác nhau nhưng mỗi phương án đều
những tác động tới môi trường xung quanh ở mức độ khác nhau. Quá trình
thu gom, vận chuyển CTRSH làm phát sinh các vấn đề môi trường như nước
rỉ rác, ô nhiễm mùi, rác thải i vãi. Đặc biệt, những nơi trạm trung
chuyển CTRSH nằm trong khu đô thị nhưng lại thiếu biện pháp k thuật,
thiếu trang thiết bị nên vấn đmôi trường tại các trạm trung chuyển này rất
cần xem t như giao thông, tiếng ồn, mùi hôi, khí thải, chất lượng nưc, rác
thải... u lượng xe tải nặng và hoạt động của c thiết bị công suất lớn
nguồn ồn chính từ các trạm trung chuyển. CTRSH, chất thải thực phẩm
20
chất thải sân vườn như cỏ, lá cây,... có khả năng tạo mùi cao. Mùi có thể tăng
khi thời tiết nắng nóng hoặc ẩm ướt...
(Hàn Trần Việt Nguyễn Thị Trang, 2021)
Kinh nghiệm về xử chất thải rắn sinh hoạt của một số quốc gia
trên thế giới
Trên Thế giới, nhiều quốc gia đã có chính sách thiết thực về xử lý
CTRSH. Họ đưa ra nhiều biện pháp và quy định để khuyến khích người dân
chấp hành, tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân loại rác tại nguồn từ các hộ gia
đình, áp dụng công nghệ xử lý, tái chế rác hiện đại; các trường hợp cố tình vi
phạm sẽ bị xử phạt nghiêm khắc... Để giảm nh nặng chi phí cho người dân,
chính quyền nhiều nơi cũng tiến hành tr giá cho các công ty thu gom rác.
Thụy Điển một trong những quốc gia đi đầu thế giới về tái chế rác
thải, đã áp dng chính sách tái chế thống nhất trên toàn quốc. Rác thải hữu cơ
tại các gia đình được làm nhiên liệu đốt cho các nhà máy và sưởi ấm; các loại
rác không cháy được, được tách ra để tái chế; các loại rác vô cơ dùng để trải
đường, làm i ngói, gạch lót sàn. Có tới 96% rác đưc tái chế, chỉ 4% được
đem cn lấp. Tính theo đầu người, trung nh mỗi năm một người Thy Điển
chỉ chôn lấp khoảng 7 kg rác, trong khi con số này Anh260 kg. Vào năm
1975, chỉ có 38% rác thải ở Thụy Điển được tái chế, thì đến nay, đây là quốc
gia đầu tiên chạm mốc tái chế, tái sử dụng 99% rác thải sinh hoạt hàng ngày
của người dân. Đặc biệt, đã tái chế 99% ng rác thải, các nhà máy tái
chế đây vẫn kng đủ nguyên liệu phải nhập khẩu rác từ nước ngoài.
Hàng năm, hơn 30 lò đốt trên lãnh thổ nước này tiêu thụ tới 5,5 triệu tấn rác
thải, trong đó 20% (tương đương khoảng 1 triệu tấn), phải nhập khẩu từ Na
Uy, Anh hoặc Italy. Thụy Điển hiện đang nhắm tới một nguồn rác giá rẻ khác.
Singapore từ năm 2001 đã triển khai chương trình xử lý rác thải nhằm
tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân loại rác tại nguồn từ các hgia đình, các
chợ, các cơ sở kinh doanh. Tỷ lệ tái chế rác hiện ở mức cao 60%, Singapore
chỉ chôn 2% lượng rác thải rắn đã xây đảo nhân tạo được bồi lấp trác.
Singapore cũng dùng phương pháp đốt, nhờ đó giảm được lượng rác đổ vào
các bãi chôn đồng thời thtạo ra điện năng. Hiện nay, 4 nhà máy đốt 38%
rác thải đáp ứng gần 3% nhu cầu điện năng của Singapore.
Nhật Bản nơi lượng rác thải ướcnh khoảng hơn 45 triu tấn/năm,
vấn đxử lý rác thải và đảm bảo an ninh rác được thực hiện tốt nhờ áp dng
thành công hệ thống phân loại rác ngay từ đầu áp dụng công nghệ xử , tái
chế rác hiện đại. 20,8% tổng ng rác thải hằng năm được Nhật Bản đưa vào tái
chế. Công nghệ đốt thân thiện với môi trường rất hiệu quả, lượng khí thải độc
hại như NO hay SO2 ít hơn rất nhiều, có thể đốt cháy nhanh cả những vật liệu
cứng, giá thành rẻ hơn nhiều loại hình khác. Hai sân bay quốc tế Chubu
Centrair và Kansai đều được xây trên nhng hòn đảo nhân tạo được bồi lấp t
rác.
(Hoàng Thị Huê cộng sự, 2022)
2.2.2. Kinh nghiệm thu gom, xử RTSH tại một số nơi trong nước
một số các văn bản chính sách liên quan.
Một số tỉnh, thành phố nưc ta ng xây dựng các đề án thu gom, vận
chuyển và x RTSH để giải quyết c vấn đề n tồn đọng vrác thải tại
địa phương, điển hình:
Đề án thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn sinh hoạt trên địa
n thị Hồng Lĩnh, tỉnh Tĩnh đến năm 2025 nhng năm tiếp
theo. (Png Tài nguyên và môi trường - UBND thị xã Hồng Lĩnh, 2021)
Trong đó mc tiêu đến năm 2025 và những năm tiếp theo, bản triển
khai thực hiện đồng loạt việc phân loại rác tại nguồn tất cả các địa phương
trên địa bàn; phấn đấu lượng chất thải thu hồi đtái chế, tái sử dụng hoặc chế
biến chất thải hữu cơ ở đô thị 3% và ởng thôn 5% mỗi năm.
22
Hoàn thiện mạng lưới dịch v thu gom, vận chuyển rác thải theo hướng
chuyên nghiệp, hiệu quả; toàn ththống nhất chỉ 1 đơn vđầu mối thực
hiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
Trước mắt dịch vthu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa
n thống nhất giao cho Công ty Cổ phần môi trường đô thị Hồng Lĩnh đầu
mối tổ chức thực hiện. Về lâu dài, khuyến khích các tổ chức, nhân có điều
kiện vnăng lực, tham gia dịch v thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt, khi đđiều kiện sẽ t chức đấu thầu theo đúng quy định để đảm bảo
tính cạnh tranh. Mục tiêu đến năm 2025 thu gom, vận chuyển, xtrên 99%
lượng rác thải sinh hoạt phát sinh. ng cường đu các phương tiện, thiết bị
thu gom, vận chuyển, xử lý đảm bảo đáp ứng đầy đủ và đồng bộ.
Xử triệt để rác thải sinh hoạt phát sinh trên địan thị xã đảm bảo vệ
sinh môi trường; công nghệ xử theo hướng nhà máy xử chế biến rác thải
hiện đại thân thiện vi môi trường.
Đề án thu gom, vận chuyn, xử c thải sinh hoạt trên địa bàn
tỉnh P Thọ giai đoạn 2021 2025. (Thư viện pháp luật, 2022)
Trong đó nhiệm vđra hoàn thành xây dựng sở hạ tầng phụ trợ
Khu liên hợp xử chất thải Trạm Thản; kiểm tra, đôn đốc nđầu xây
dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện (giai đoạn I) đm bảo tiến độ
hoàn thành trong năm 2022.
Hoàn thành mạng lưới điểm tập kết rác thải tại các huyện, thành, thđể
thu gom rác thải sinh hoạt v nơi xử tập trung. soát, đầu tư bổ sung
phương tiện, thiết bị phù hợp với hoạt động thu gom, vận chuyển của địa
phương.
Tchức, sắp xếp lại bộ y, mô hình quản thực hiện công tác thu
gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại địa phương.
Thực hiện tốt việc xử rác thải hiện hữu, trong đó tập trung thực hiện
các biện pháp duy trì sản xuất, bảo vệ môi trường đối với Nhà máy Chế biến
phế thải đô thị Việt T các đốt rác, bãi chôn lấp rác thải tại các huyện đã
được đầu tư; vận hành ô chôn lấp chất thải trơ tại Trạm Thản cho đến khi Nhà
máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Trạm Thản đi vào hoạt động. Sau
khi Nhà máy xử rác thải sinh hoạt phát điện đi vào hoạt đng, thực hiện
đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường Nhà máy Chế biến phế thải đô thị Việt
T; xóa bỏ những lò đốt, đóng cửa các ô chôn lấp rác không đảm bảo các
thông số kỹ thuật về môi trường tại địa phương; thực hiện các biện pháp xử
rác thải hợp vsinh theo đúng quy định, đảm bảo không gây ô nhiễm môi
trường tại các miền núi, khu vực nơi địa hình khó khăn trong việc thu
gom, vận chuyển.
Xây dựng lộ trình giá dịch v thu gom, vận chuyển xử chất thải
rắn (CTR) sinh hoạt phù hợp vi điều kiện kinh tế - hội của địa phương,
bảo đảm chi trả cho ng tác thu gom, vận chuyển tiến tới đắp chi phí xử
lý, giảm dần h trợ tài chính từ ngân sách Nhà nước cho các hoạt động thu
gom, vận chuyển và xử CTR sinh hoạt. Tchức tđiểm thu giá dịch v
thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt dựa trên khối lưng chất thải.
Đảm bảo nguồn lực tài chính, bố trí, n đối và huy động, sử dụng có
hiệu quả các nguồn vốn vđầu cho công tác bảo vệ môi trường và thu
gom, vận chuyển, xử rác thải. ng cường nguồn lực tài chính, tranh th
các nguồn nn sách Trung ương hỗ trợ thực hiện chương trình mục tiêu quốc
gia về nông thôn mi, nguồn htrợ xử ô nhiễm triệt để sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng của Chính ph, quỹ môi trường khuyến khích các
tổ chức, cá nn có đủ điều kiện, năng lực tham gia thực hiện.
Tăng cường công tác tuyên truyền từ tỉnh đến sở đến từng người
dân vbảo vệ môi trường nói chung, vthực hiện Đề án nói riêng; c định
đây là trách nhiệm của toàn dân và của cả hệ thống chính trị.
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho địa pơng
24
Tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định quy trình thu gom, vận
chuyển CTRSH vi phương tiện vận chuyển n khá thô sơ; các địa điểm tập
kết rác chức năng giống như trạm trung chuyển được bố tchưa thật sự
phù hợp và chưa được đầu tư xây dựng, gây ảnh hưởng đến người dân sinh
sống khu vực xung quanh và tác động xấu đến môi trường tại địa điểm đó. Do
đó, việc cải tiến, thay đổi quy trình thu gom, vận chuyển là điều tất yếu đ
tăng hiệu quthu gom, vận chuyển CTRSH, giúp giải quyết vấn đề tại địa
phương.
Bên cạnh đó, nhận thức của cộng đồng trong việc phân loại, lưu giữ,
thu gom, vận chuyển CTRSH còn hn chế; người dân chưa tích cực tham gia
o các hoạt động phân loại tại nguồn. Phn ln CTRSH chưa được phân loại
tại nguồn; việc phân loại tại nguồn phát sinh chưa mang tính bắt buộc; việc
thu phí v sinh (giá dịch vụ) CTRSH thu theo hộ gia đình hoặc theo nhân
khẩu dẫn đến việc không khuyến khích người dân giảm lượng chất thải phát
sinh phải xử. Do đó, yêu cầu đặt ra cần đánh giá tăng ờngng cao
nhận thức, thái độ, hành vi của cộng đồng và hội trong công tác quản lý
CTRSH.
Thành phố Nam Định cũng như phường Vị Xuyên cần học hỏi kinh
nghiệm từ các địa phương khác; sau đó nghiên cứu đán hợp và đxuất
nhng chính sách để giải quyết những vấn đn tồn đọng, ng cao chất
lượng về quản lý thu gom xử lý RTSH tại địa phương.
2.3. Ni dung nghiên cứu ng tác thu gom xử rác thải sinh hoạt
trên địa n phưng Vị Xuyên, thành phố Nam Định.
a) Thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa bàn
Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt
Với sự tác động của gia tăng dân số, sự phát triển về KT-XH, xu hướng
tiêu dùng cũng ngày càng thay đổi làm cho khối lượng rác thải sinh hoạt ngày
càng gia tăng trên địa bàn. Các nguồn chủ yếu phát sinh ra rác thải sinh hoạt
bao gồm:
Nguồn rác thải từ các hộ dân trên địa bàn: Đây nguồn phát sinh lớn
nhất và thường xuyên, ít biến động vkhối lượng phát sinh rác thải sinh hoạt.
Rác thải của các hộ ch yếu từ sinh hoạt hằng ngày, sản xuất kinh doanh, dịch
vụ buôn bán.
Rác thải phát sinh từ công ty, nhà máy, trường học.
Rác thải từ c hoạt động công nghiệp, nông ngiệp, xây dựng, đô thị.
Nguồn phát sinh từ nơi sinh hoạt công cộng: công viên, chợ, cửa hàng,
Thành phần rác thi sinh hoạt
Xác định được thành phần rác thải sinh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phân loại, thu gom xử rác thải. rác thải sinh hoạt thành phần đa
dạng khác so với rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt một hỗn hp
không đồng nhất tạo ra một số đặc tính khác biệt trong thành phần của rác
thải sinh hoạt, mỗi thành phần khác nhau lại c tính chất khác nhau.
Thành phần ca rác thải sinh hoạt như: thực phẩm, giấy, bìa, thủy tinh, ni
lông, bông băng y tế, cành lá cây,… và một số tạp chất khác.
Khối lượng rác thải sinh hoạt
Rác thải tăng do kinh tế phát triển,n số tăng, đời sống nhân dân đưc
cải thiện đã thải ra lượng rác thải lớn. Lượng phát thải của mỗi nguồn khác
nhau. Tình trạng rác thải ngày một nhiều và tăng dần qua các năm.
b) Thực trạng công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn
Hệ thống thu gom xử rác thải sinh hoạt
Ngày nay, khi lượng rác ngày càng nhiều thì mức độ nguy hại đến môi
trường ngày càng nghiêm trọng. không chtăng vsố lượng, còn tăng
tính phức tạp và nguy hiểm vtính chất của từng loại chất thải. Đồng thời,
việc xử lý, tái chế loại bỏ các yếu tố độc hại trong rác thải yếu tố
26
cùng quan trọng để cứu lấy môi trường sống ca con người. Theo quan điểm
này, vai trò của các nhà quản môi trường cùng với sự hợp tác của người
dân địa phương cùng rất cần thiết. Thực chất, qun đây không chỉ
quản hàng hóa, thiết bị trong quá trình thu gom, xử rác còn quản
con người.
Tình hình thu gom, phân loại, vận chuyển xử rác thải sinh hoạt
Công tác thu gom rác thải: hoạt động tập hợp, phân loại đóng gói và
lưu giữ tạm thời rác thải tại nhiều điểm thu gom đến địa điểm hoặc sở
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận.
Phân loại rác: Rác thải rắn mang tính chất hỗn hợp n trong quá trình
thực hiện xử rác thải vô cùng k khăn. thế, ngay từ bước đầu tiên
cần phân loại rác thải tcác nguồn phát sinh, làm hạn chế sự ô nhiễm môi
trường cải thiện môi trường sinh hoạt tại xã. Phân loại rác thải có thể mang
tính chất thủ công tại nhà hoặc thu gom bởi dịch vhoặc phân loại một cách
tự động bằng máy. Phương pháp phân loại rác thải bằng tay vẫn đang
phương pháp phbiến nhất. Hiện nay rác thải từ các hộ gia đình vẫn chưa
được xử đúng mức ngay từ đầu từ các hgia đình cần biết cách phân biệt
rác thải, phù hợp với tính chất của từng loại rác thải để xử lý đúng cách.
Vận chuyển rác thải: Là quá trình chuyên chở rác thải từ nơi phát sinh,
thu gom, lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chôn
lấp cuối cùng.
Xử chất thải: quá trình xử dụng các biện pháp công nghệ kỹ thuật
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong rác
thải, thu hồi, tái chế, tác sử dng lại các thành phần có ích trong rác thải.
Hiện nay công tác thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ và xử lý rác
thải sinh hoạt được thực hiện nnếp, hiệu quả. Thông thường, rác sinh hoạt
được đtrong dụng cụ đựng rác trước cửa nhà chnhân viên thu gom bằng
xe đẩy, sau đó các xe đẩy rác được tập kết khu tập trung sử dụng xe
chuyên dùng ln hơn để chở đến bãi rác. Tuy nhiên, một số gia đình vẫn
thói quen đốt rác ngoài vườn, trước cửa nhà, vứt rác không đúng nơi quy
định, vứt rác xuống ao hồ, chôn rác tự phát…gây khó khăn trong cho người
thu gom rác và việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt. Mặt khác, ch xử
rác hiện nay của phường dùng xe tải chở đến nhà máy xử rác thải ca
thành phố. Phường khu tập kết rác mặt bằng rộng thoáng, xa khu dân
nên giúp giảm chi phí xử lý rác cho địa phương. Tuy nhiên, nếu xử không
đảm bảo vệ sinh và trì trệ trong việc xử sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng
trong tương lai.
28
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa n nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhn
3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Tnh Nam Định trải dài từ 19°54′B đến 20°40′B và từ 105°55′Đ đến
106°45′Đ.
Thành phố Nam Định cách trung tâm thủ đô Nội 80 km về phía
đông nam, cách thành phố Thái Bình 16 km vphía tây, cách trung tâm thành
phố Hải Phòng 90 km về phía tây nam, cách thành phố Ninh Bình 28 km về
phía đông bắc.
Phường Vị Xuyên nằm về phía Đông của thành phố Nam Định, cách
trung tâm thành phố 2km.
Phía Đông giáp phường Trần Tế Xương
Phía Tây giáp phường Vị Hoàng
Phía Nam giáp sông Nam Định
Phía Bắc giáp phường HLong
3.1.1.2. Khí hậu, thi tiết
Khí hậu của phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định mang nh chất
nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ không khí trung bình tháng 1 bình quân từ 16-18
độ tháng 7 trên 29 độ. Lượng a trung bình trong năm từ 1.650 1.800 mm,
chia làm 2 mùa rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng
11 đến tháng 2 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.600 1.700 giờ. Độ ẩm
tương đối trung bình: 80 – 90 %.
Mặt khác, do nằm trong vùng ven biển vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam
Định thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, nh quân từ 4
6 cơn/năm.
3.1.1.3. Thủy văn
Thành phố hai con sông lớn chảy qua ng Hồng và sông Nam
Định. Trong đó sông Nam Định (sông Đào) nối từ sông Hồng chảy qua giữa
lòng thành phđến sông Đáy làm cho thành phố là một trong những nút giao
thông quan trọng vđường thy ng như có vtquan trọng trong việc phát
triển thành phố trong tương lai.
Phường Vị Xuyên nằm sát vi con sông Đào được hưởng lợi từ dòng
phù sa dồi dào và lượng thủy sản phong phú.
3.1.1.4. Đất đai, th nhưỡng
Tbảng 3.1 ta thấy, số liệu thống của phường qua các năm đã phản
ánh thực tế về tổng diện tích tự nhiên phường đang qun sử dụng cũng như
cấu diện tích các loại đất theo mc đích sử dụng và đối tượng sử dụng, đối
tượng quản lý.
Diện tích đất nông nghiệp tính đến năm 2022 10,40 ha; giảm so vi
năm 2021 3,86 ha và năm 2020 5.57 ha. Diện ch và cấu % đất chủ
yếu của phường đất phi nông nghiệp, tính đến năm 2022 337.46; ng so
với năm 2021 là 3.86 ha và năm 2020 là 8.74 ha
30
Bảng 3.1 : Tình hình sử dụng đất của phường Vị Xuyên qua 3 năm (2020- 2022)
TT
Chỉ tiêu
Năm 2020
Năm 2022
So sánh (%)
Tốc độ
BQ
(%)
Din tích
(ha)
cấu
(%)
Din tích
(ha)
cấu
(%)
Din tích
(ha)
cấu
(%)
21/20
22/21
Tổng din tích đất tự nhiên
344.69
100
347.86
100
347.86
100
100.91
100
100.45
1
Đất nông nghiệp
15.97
4.63
14.27
4.10
10.40
2.99
89.35
72.88
80.69
Đất SXNN
10.85
3.14
12.60
3.62
8.79
2.53
116.13
69.76
90.0
Đất trồngy hàng năm
5.57
1.61
7.20
2.07
3.39
0.97
129.26
47.08
78.01
Đất trồngy lâu năm
5.40
1.56
5.40
1.55
5.40
1.55
100
100
100
Đất NTTS
1.63
0.47
1.66
0.48
1.61
0.46
101.84
96.98
99.38
2
Đất phi NN
328.72
95.36
333.60
95.9
337.46
97.01
101.48
101.15
101.32
Đất thổ
134.01
39.66
136.73
39.31
138.02
39.68
102.02
100.94
101.47
Đất chuyên dùng
161.30
46.36
165.65
47.62
168.23
48.36
102.69
101.55
102.11
Đất nghĩa trang
0.45
0.13
0.45
0.13
0.45
0.13
100
100
100
Đất mục dích công ích
115.36
33.25
116.46
33.48
117.56
33.80
100.95
100.94
100.94
3
Đất chưa sử dụng
5.77
1.66
5.77
1.66
5.77
1.66
100
100
100
(Nguồn: UBND phường Vị Xun)
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - hi
3.1.2.1. Đặc điểm về dân số lao động
Theo UBND phường Vị Xuyên, năm 2020 dân số phưng 16.321
nhân khẩu. Đến năm 2021 dân số phường 16545 nhân khẩu. 100% đều
nhân khẩu phi nông nghiệp. Mật độ dân số cao do phường nằm trung tâm
của thành phố. n số qua các năm tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 100
nhân khẩu. Dân số đông nên nguồn lao động cũng dồi dào, tính đến hiện nay
phường 8485 lao đng chiếm khoảng một nửa dân số phường. Bên cạnh
đó, dân số càng đông thì lượng RTSH càng nhiều tạo ra thách thức không nh
cho việc quản lý thu gom và xử lý RTSH trên địa bàn phưng.
32
Bảng 3.2: cu dấn số lao động của phường Vị Xuyên qua 3 m (2020-2022)
TT
Chỉ tiêu
Đvt
Năm 2020
Năm 2021
Năm 2022
So sánh (%)
Tốc độ
BQ (%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
21/20
22/21
1
Số hộ phi nông nghiệp
Hộ
4.080
100
4.113
100
4.136
100
100.80
100.55
100.68
2
Số nn khẩu phi nông nghiệp
Người
16.321
100
16.431
100
16.545
100
100.67
100.69
100.68
3
Số lao động phi nông nghiệp
Người
8.375
100
8.395
100
8.485
100
100.23
101.07
100.65
4
Chỉ tiêu BQ
Người
BQ khẩu/ hộ
Người
4
4
4
100
100
100
BQ Lđ/ hộ
Người
2
2
2
100
100
100
( Nguồn: UBND phường Vị Xuyên)
3.1.2.2. sở hạ tầng
Thuế, i chính, ngân sách:
Trong m 2022, mặc dù do nh ởng của dịch Covid-19 nhưng
UBND phường đã chỉ đạo tích cực thu các nguồn thu đưc phân cấp.m sát
dự toán được giao, thu đúng, qun điều hành ngân sách của địa phương,
thực hiện quy chế dân chủ ng khai tài chính, các sắc thuế, các nguồn thu
trên địa bàn theo đúng quy định của luật ngân sách, chi đúng theo nguyên tắc,
cố gắng đm bảo chi lương, ph cấp và các phong trào hoạt động thường
xuyên và đột xuất của địa phương. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên các
hộ kinh doanh trên địa bàn phường bị ảnh hưng, nhiều đối ng lao động
theo đó phải nghỉ việc, mất việc do đó ảnh hưởng đến việc doanh thu của các
hộ, thu nhập của người lao động. Công tác thu nn sách trên địa n của
phường bị ảnh hưởng nhiều.
Thu chi ngân sách nhà nước năm 2022 trên địa bàn phưng.
ớc thu ngân sách: 4.350.000 .000 đ /3.744.000.000đ đạt 110,53%
kế hoạch thành phố giao. Trong đó thu ngân sách phường đạt 908.213.66
đạt 134%.
Thu phí rác thải hết tháng 11: 582.222.000đ đạt 84,38% kế hoạch
thành phố giao.
Thu quỹ chăm c, trẻ em, khuyến học, da cam vượt kế hoạch đ ra
Ước chi năm 2022 3.939.061.000đ/3.669.000.000đ bằng 105,2% kế
hoạch.
Ước nn sách : 150.000.000đ
Văn hóa hội:
Công tác Y tế - dân số - KHHGĐ:
* Công tác phòng chống dịch Covid-19:
Tiếp tục ch đạo phòng chống dịch COVID-19 trên địa bàn theo chỉ đạo
của UBND thành phố.
34
- Tham mưu Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 ra Quyết định
cách ly điều trị tại nhà 1795 trường hợp và đưa đi điu trị tập trung 51 trường
hợp F0, trong đó 1 trưng hp t vong. Tiếp tục soát, t chức tiêm
phòng Covid-19 cho nhân dân trên địa bàn.
- Tổ chức tiêm phòng Covid - 19 mũi 1, 2, 3, 4 cho người từ 18 tuổi trở
lên, tiêm mũi 1, 2 cho trẻ em từ 12 đến dưi 18 tuổi, mũi 1 cho trẻ 5 đến 11
tuổi trên địa bàn.
- Xác nhận hồ cho nhng người mắc Covid-19 để hưởng BHXH.
* Công tác y tế - dân số :
Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh người và gia súc gia cầm, tổ chức tiêm
phòng dại cho đàn chó, o trên địa bàn. Khám và phát thuốc cho bệnh nhân
lao, m thần. Cùng trung tâm y tế png y tế triển khai tốt các chương
trình chăm c sức khỏe cho nhân dân. Thực hiện tốt chương trình y tế học
đường đối với các trường học trên địa bàn. Thường xuyên kiểm tra định kỳ,
đột xuất các bếp ăn bán trú, các hkinh doanh thực phẩm. Phát hiện 4 trường
hợp mắc bệnh Tay- Chân miệng, 16 trường hợp mắc sốt xuất huyết.
Tchức tốt ngày vi chất dinh dưỡng 1/6 đảm bảo 100% trẻ em từ 6
tháng tuổi đến 36 tháng tuổi được uống VitaminA, Phối hợp tổ chức truyền
thông dân số cho phụ nữ trong độ tuổi trên địa bàn.
Công tác Văn hoá thông tin th thao
Tổ chức tốt Đại hội TDTT tại phường, tham gia thi đấu các nội dung do
thành phố tổ chức, kết quả đạt giải trong các môn bơi lội, bóng bàn, cầu lông.
Trực đài tiếp ng đảm bảo đúng thời lưng ; phát thanh tuyên truyền
lên đưng phố cổ động mừng Đảng- mừng xuân, Đại hội chi bnhiệm k
2022-2025 ; cuộc bầu cử tổ trưởng tổ dân phố nhiệm kỳ 2021-2026 và các
ngày lễ lớn. Tập trung tuyên truyền việc thưc hiện nhiệm v chính trị của
thành phố, địa phương.
Tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19, công tác phòng chống tội
phạm tai tệ nạn hội, các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh người và gia
súc, gia cầm.
Kiện toàn ban chỉ đạo xây dựng đời sống văn hóa, hướng dn tdân
phố 1, 3, 6 làm hồ đề nghị ng nhận tổ n phố n hóa ; bình xét 2298
gia đình văn a năm 2022, gia đình văn hóa 3 năm 2020-2022 và đề nghị
khen 365 gia đình văn a tiêu biểu 3 năm 2020-2022. Hướng dẫn các tổ dân
phố xây dựng quy ước tổ dân phố.
Công tác giáo dục:
Các nhà trường đã triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19
tổ chức dạy theo ch đạo của ngành giáo dc. Trường Mầm non Hùng
Vương 2 việc nuôi dạy các cháu chất lượng tốt. Trường tiểu học Hùng Vương,
trường THCS Trần Bích San vẫn đảm bảo được chất lượng giảng dạy, duy t
trường đạt chuẩn quốc gia. Tchức tuyển sinh đầu cấp đạt chỉ tiêu thành
phố giao. Năm 2022, trường THCS Trần Bích San được Bộ giáo dục tặng
Bằng khen, Sở giáo dục tặng giấy khen.
Quản chặt ch các nhóm trẻ thục trên địa n, đảm bảo an toàn và
chất lượng trong việc nuôi dạy trẻ.
Công tác chính sách hội:
Nhận và chuyển 252 xuất qcủa các cấp cho người công thân
nhân liệt sỹ nhân dịp Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022 vi tổng số tin
127.800.000đ
Đảng y, HĐND, UBND, UBMTTQ phường thăm tặng quà cho 3 gia
đình chính sách hoàn cảnh khó khăn nhân dịp Têt Nguyên Đán Nhâm Dần
2022 mỗi xuất 500.000 vi tổng số tiền là 1.500.000đ
Tổ chức gặp mặt, tặng quà các gia đình chính sách nhân dịp kỷ nim 75
năm ngày TBLS, chuyển quà các kênh các đối ng nhân dịp 27/7 cho 234
36
gia đình chính sách, trong đó quà của TW, tỉnh, thành phố 650.000đ/ xuất +
01 túi quà; quà của phường 01 chiếc đồng hồ.
Triển khai soát hộ nghèo, hcận nghèo năm 2022 trên địa bàn, tổng
số 20 hnghèo, 33 hcận nghèo . soát chủ h gia đình người tâm
thần, trẻ em tự kỷ và người rối loạn tâm trí xuống 6 tổ dân phố.
Đã soát tổng số trẻ em t0 đến 16 tuổi để chuẩn hóa và m sạch dữ
liệu theo chỉ đạo của thành phố.
Công tác Khuyến học, chăm sóc trẻ em, trung tâm học tập cộng đồng:
T chức Đại hội khuyến học phường nhiệm k 2022-2027. Duy trì
phong trào khuyến học, tuyên dương gia đình hiếu học tiêu biểu. Củng cố chi
hội trưởng khuyến học của 19 chi hội tổ dân phố. Triển khai công tác tự đánh
giá xây dựng cộng đồng học tập. Trung tâm học tập cộng đồng của phường
duy trì tốt các hoạt động..
Tchức khai mc tại phường và c tổ dân phố trẻ em xuống 6 tổ
dân phố, tổ chức hội diễn tiếng hát tuổi thơ; tham gia hội thi tiếng hát ng
Anh, giải bóng đá thiêu niên do thành phố tổ chức.
Tuyên truyền vận động nhân dân ủng h 3 quỹ: chất độc da cam,
khuyến học, chăm sóc trẻ em đạt kết quả tốt.
Hoạt đng của c tổ chức hội, nghề nghiệp:
Duy trì tốt hoạt động của các tổ chức hội nghề nghiệp như Cựu giáo
chức, Chthập đỏ, Cựu thanh nn xung phong, Hội nạn nhân chất độc da
cam DIOXIN, Hội truyền thống chiến sỹ Trường Sơn đường H Chí
Minh.
Quốc phòng, an ninh.
Công tác quân sự - quốc phòng:
- Triển khai nghị quyết chuyên đcủa Đảng u vcông tác quân sự
quốc phòng năm 2022. Thực hiện tốt kế hoạch bảo vệ sẵn sàng chiến đấu
trong những ngày tết và các ngày lễ lớn. Tham gia diễn tập chiến đấu khu vực
phòng thủ năm 2022 do thành phố tổ chức.
- Tổ chức huấn luyện, kiểm tra bắn đạn thật cho lực lượng dân quân,
kết quả đơn vị đạt loại khá.
- Tham gia hội thi tìm hiểu luật DQTV do Bộ chỉ huy quân sự tnh tổ
chức.
- Tổ chức phúc tra, soát nguồn thanh nn SSNN tổ chức đăng
nghĩa vụ quân sự lần đầu cho nam thanh niên tuổi 17 đạt 100%.
38
- Tiếp tục triển khai làm hcho đối ợng 62, đối tượng tham gia
dân công hỏa tuyến theo quyết đnh 49/NĐ-CP. Năm 2022 được đ ngh
UBND tỉnh khen BCH quân sự: đơn vị đạt quyết thắng.
Công tác an ninh
Tình hình an ninh chính trị n định không vấn đề đột xuất xảy ra,
quản tốt người ớc ngoài và Việt kiều vđịa phương làm ăn. Nắm chắc
tình hình tôn giáo, không đc hoạt động n giáo trái phép xy ra trên địa
n phường. Chủ động nắm tình hình mâu thuẫn khiếu kiện trong nội bộ nhân
n.
Triển khai thực hiện đán 06 vĐề án phát triển ứng dụng dữ liệu v
dân , định danh và xác thực điện tử phục v chuyển đổi số quốc gia giai
đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”. Tiếp tục thực hiện làm sạch dữ
liệu n phục vụ đề án y dựng sở dữ liệu Quốc gia về dân dự án
cấp căn cước công dân có gắn cp điện tử.
Giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn, tiếp tục thực hiện kế hoạch tấn
công trấn áp tội phạm hình sự, ma túy và tệ nạn hội trên địa n. Tăng
cường các biện pháp tuyên truyền phòng ngừa, quản lý đối tượng hình sự, ma
tuý, không đhình thành các tụ điểm phức tạp, giữ vững được 3 tiêu chí:
Không có tđiểm buôn n ma tuý, không tụ điểm sử dụng ma tuý, không
có ma túy trong học đường.
Đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia phong ngừa, đấu tranh tố giác
tội phạm, tăng cường công tác tuyên truyền, tuần tra, giải quyết an toàn giao
thông, trật tự đô thị.
( Báo cáo KT-XH phường Vị Xuyên 2022)
3.1.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế ca phường Vị Xuyên
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của phường Vị Xuyên qua 3 m (2020-2022)
TT
Chỉ tiêu
Năm 2020
Năm 2021
Năm 2022
So sánh (%)
Tốc độ
BQ
(%)
Giá trị
(tỷ đồng)
cấu
(%)
Giá trị
(tỷ đồng)
cấu
(%)
Giá trị
(tỷ đồng)
cấu
(%)
21/20
22/21
Tổng GTSX
5.513
100
10.287
100
14.44
100
186.59
140.37
161.84
1
ng nghiệp
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
Trồng trt
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3
Chăn ni, thủy sản
1.43
25.93
2.52
24.49
2.13
14.75
176.22
84.52
122.04
4
ng nghiệp, TTCN, XD
2.328
42.22
4.167
40.50
5.960
41.27
178.99
143.02
160.00
5
Tơng mại dịch vụ
1.760
31.92
3.600
34.99
6.350
43.97
204.54
176.38
189.94
Chỉ tiêu nh quân
2.259
100
1.215
100
0.874
100
53.81
71.88
62.19
1
GTSX/hộ/ năm
0.740
32.757
0.399
32.882
0.286
32.770
54.02
71.63
62.21
2
GTSX/ ni/ năm
1.519
67.242
0.816
67.117
0.587
67.229
53.71
72.00
62.19
(Nguồn: UBND phường Vị Xun)
40
Tbảng 3.3, ta thấy tốc đtăng giá trị sản xuất trên địa bàn phường
bình quân giai đoạn 2020-2022 đạt 161,84%; vượt 2,5% so với mục tiêu đ
ra. Gtrị sản xuất các ngành kinh tế đạt được qua các năm trung bình ng từ
4 5 nghìn tỷ đồng
cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng các ngành Công
nghiệp,TTCN,XD. Dịch v thương mại tăng và mang lại chủ yếu nguồn giá
trị to lớn, từ năm 2020 trở vtrước giảm mạnh tỷ trọng nghành nông nghiệp,
từ năm 2020 đến năm 2022 không còn sản xuất nông nghiệp, nền cấu kinh
tế hoàn toàn là phi nông nghiệp.
Qua việc pn tích đặc điểm ca khu vực nghn cứu, tôi xin đưa ra một số
nhận xét về những thuận lợi khó khăn ca khu vực nghiên cứu như sau:
Phường Vị Xuyên vtđịa rất thuận lợi nằm ngay trung tâm
của thành phố lớn. Hthống giao thông đường bộ đi lại tiện lợi. họ nắm
bắt thông tin kinh tế, thị trường, kinh nghiệm sản xuất, tiếp cận công nghệ cao
để phát triển KTXH của cộng đồng. nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao
động trẻ, khỏe, thuận lợi cho việc học tập và đưa khoa học ng nghệ vào sản
xuất. Nền kinh tế phát triển sâu rộng vi tốc đtăng trưởng nhanh và chuyển
biến kinh tế có nhiều thay đổi. Theo hướng kinh tế hiện đại, hài a, kết cấu
hạ tầng KTXH được cải thiện, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có
bước phát triển quan trọng, lĩnh vực văn hóa - hội có nhiều chuyển biến
tích cực. H thống chính trị được kiện toàn, đội ngũ cán bộ được củng cố,
đoàn kết thống hất, Quốc phòng an ninh được tăng cường, trật tự an toàn
hội được giữ vững. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng lên;
bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới.
Bên cạnh đó thì còn có những thách thức môi trường:
Tthực trạng phát triển KTXH của thành phố, thể thấy sức ép lên
môi trường ngày càng lớn, nhất trong giai đoạn phát triển công nghiệp và
đô thị hóa hiện nay
cấu kinh tế của đô thị đang chuyển dịch theo hướng tăng t trọng
công nghiệp dịch vtạo ra nhiều rác thải hơn. Trong khi đó các cụm khu
công nghiệp ngày càng mọc lên, việc sản xuất, sinh hoạt chung của dân sẽ
là một thách thức trong việc phân loại và thu gom và xử lý rác thải.
Dân số ngày càng tăng nhanh, o theo sự gia tăng của các dịch v
sinh hoạt của con người cũng gia tăng nguồn rác thải sinh hoạt của các h
gia đình.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Chọn ngẫu nhiên 40 htrên địa n phưng Vị Xuyên, thành phố Nam
Định, tỉnh Nam Định
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
3.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
- Thu thập và tổng hợp các tài liệu có liên quan như thực trạng rác thải,
công tác thu gom vận chuyển, ng tác quản thông qua các quan
chức năng.
- c số liệu thông qua UBND phường.
- Tìm hiểu qua sách báo và các trang web uy tín, internet.
3.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin cấp
- Ly thông tin từ 40 hdân, các cán bộ phường và nhân viên thu gom
rác thải
- Thu thập thông tin bằng phiếu điều tra nhằm thu vthông tin các đối
tượng xả thải. Số liu phản ánh được đchính c, chi tiết của thực trạng thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên.
42
Bảng 3.4: Thông tin điều tra
Mẫu
Số lượng
Ni dung
Phương pháp thu
thập
Cán bộ
phường
2 người
Thông tin bản vền
bộ quản quá trình thu
gom và xử lý rác thải
sinh hoạt tại xã
Phỏng vấn lấy thông
tin phiếu điều tra
Hộn
40 hộ dân
thuộc
phường Vị
Xuyên
Thông tin cơ bản của
người được phỏng vấn,
thực trạng liên quan đến
thu gom xử rác thải
tại phường
Phiếu điều tra
Nhân viên
thu gom
rác thải
5 người
Thông tin bản về việc
thu gom xử rác thải
tại địa phương
Phỏng vấn lấy thông
tin phiếu điều tra
( Nguồn: Điều tra năm 2023)
3.2.3. Phương pháp xử thông tin
Các thông tin sau khi điều tra sẽ được tiến hành phân loại, sắp xếp,
tổng hợp thng bởi bảng và đồ thị. Quá trình xử lý, tổng hợp và phân tích
số liệu được thực hiện trên phần mm Excel.
3.2.4. Phương pháp xử thông tin
- Phương pháp thống mô tả:
Sử dụng các số liệu tương đối và tuyệt đối để thống kê, mô tả và phản
ảnh quy mô, phân tích tình tình thu gom xử lý rác thải trên địa bàn phường.
- Phương pháp phân tích so sánh:
Để tiến hành so sánh, đối chiếu sự biến động của hiện tượng qua các
năm, cho ta thấy được tốc độ tăng trưởng và đi đến kết luận.
3.2.5. Hệ thống ch tiêu sử dụng trong nghiên cứu
3.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện KT-XH của phường
- Ch tiêu về dân số, lao động
- Ch tiêu về sở hạ tầng
- Ch tiêu về tốc độ phát triển kinh tế
3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến các hộ dân được điều tra
- Họ tên, giới tính, nghề nghiệp, địa chỉ
3.2.5.3 Nhóm chỉ tiêu phn ánh thực trạng RTSH
- Ch tiêu về nguồn gốc phát sinh
- Ch tiêu về thành phần RTSH
- Ch tiêu về phân loại RTSH
3.2.5.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng công tác thu gom xử RTSH
- Ch tiêu v thu gom RTSH
- Ch tiêu v xử lý RTSH
44
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành
phố Nam Định, tỉnh Nam Định
4.1.1. Nguồn gc phát sinh rác thải sinh hoạt
Trong những năm gần đây, do kinh tế xã hội phát triển, đời sống của
người dân không ngừng được nâng cao, lượng rác thải phát sinh và thải ra
môi trường cũng ngày càng nhiều. Việc thu gom xử rác thải một trong
nhng vấn đnan giải của phường Vị Xuyên hiện nay, bởi rác thải tn địa
n phường gồm nhiều thành phần và đến từ nhiều nguồn khác nhau.
Nguồn rác thải sinh hoạt nguồn rác thải lớn nhất trên địa bàn. Ngoài
ra n lượng rác phát sinh đường phố, nhẻm, chợ, khu công viên…
được thu gom và vận chuyển chung vi rác sinh hoạt nên cũng thđược
tính là một phần của rác thải sinh hoạt.
- Khu chợ: Rác thải phát sinh từ các hoạt động mua n của n
hàng ny
- Khu dân cư: Rác thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- Cơ quan, công sở, trường học: Rác thải phát sinh t các trường tiểu
học, trung học và các công sở, văn phòng cơ quan trên địa bàn phường
- Đường phố, khu công cộng: Rác thải phát sinh từ các hoạt động dọn
rác vệ sinh đường phố, công viên, khu vui chơi giải t
- Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá,
dỡ bỏ các công trình cũ
B
ảng
4.1
Nguốồn
gốấc
rác
thải
của
các
hộ
điêồu
tra
Nguồn gc rác thải
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Sinh hoạt hằng ngày
27
67,5
Dịch vụ buôn bán
7
17,5
Sản xuất
6
15
Tổng
40
100
( Nguồn: Điều tra 2023 )
Qua điều tra các hộ dân trên địa bàn phường Vị Xuyên ta thấy nguồn gốc
RTSH ch yếu từ việc sinh hoạt hàng ngày vi tỷ lệ 67,5%, nguồn gốc RTSH từ
dịch vụ bn bán chiếm tỷ lệ nhỏ 17,5% cùng với sản xuất với tỷ lệ 15%.
4.1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt
Ngày nay khi hội ngày càng tiến bộ, CNH - HĐH ngày càng phát
triển đã sản xuất ra nhiều sản phẩm tiện dụng, hiện đại, phc vnhu cầu đa
dạng của con người. Chính vì vy việc sinh hoạt thưng ny của con
người cũng kéo theo lượng rác thải tăng lên và thành phần rác cũng phức tạp.
Bảng 4.2: Thành phần rác thi sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên
Ngun phát sinh rác thải
Thành phn rác thải
Khun
Thực phẩm, giấy, nhựa, nilong, kim loại, thủy tinh,..
Khu chợ
Thực phẩm, giấy, nhựa, nilong, thùng xốp,…
Tng học, quan
Thực phẩm, giy, nhựa, nilong,..
sở sản xuất
Gỗ, nhựa, kim loại, thủy tinh, các chất độc hại
Đường
cây, nh cây, đất cát, sỏi đá,…
(Nguồn: Điều tra 2023)
Qua điu tra ta thấy thành phần RTSH trên địa n phường Vị Xuyên là
nhng thành phần phổ biến có thể thấycác địa phương khác. Thành phần
chính của RTSH tại đây là chất hữu cơ bao gồm thức ăn thừa, vtrái cây,
cây,..; chất bao gồm gỗ, đất cát, sỏi đá; chất thể tái chế gồm nhựa,
kim loại, thủy tinh, nilong. Các thành phần trong RTSH nếu được xử
đúng cách thì không gây nguy hại đến môi trưng; ví dụ chất hữu cơ có thể
làm phân bón, các chất thể tái chế thì đưc tái sinh thành sản phẩm
mới,..Tuy nhiên nếu người dân không thu gom rác đúng nơi, đúng chỗ mà xả
ra môi trường bừa bãi thì sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến mĩ quan
đô thị. Bên cạnh đó việc x được hết các thành phần có trong RTSH cần
các loại công nghệ cao kinh nghiệm xử, vì thế càng nhiều rác thì càng
nhiều gánh nặng cho ban quản lý rác thải tại địa phương.
46
vấn đề nghiêm trọng tôi ththấy tại địa phương việc có quá
nhiều nilong trong thành phần RTSH, bởi vì điều tra hgia đình nào cũng
sử dụng túi nilong và thải ra túi nilong ra môi tng. Hiện nay vấn nạn túi
nilong đang diễn ra tất cả các địa phương trong đó phường Vị Xuyên. Ưu
điểm của túi nilong là nhanh gọn, đa kích cỡ, đựng được nhiều loại nên được
mọi người sử dụng rất nhiều nhưng mọi người chưa ý thức được tác hi của
ảnh hưng trầm trọng đến môi trường như thế nào. Mỗi hdân trung bình
thải ra 3-4 túi nilong mỗi ngày, mua bán bất thứ cũng túi nilong, họ đa
phần sử dụng i nilong để đựng rác. Nếu để ý thể thấy các con ngõ, dọc
khu phố nơi đâu cũng túi nilong, v bánh kẹo nilong vứt bừa i. Túi
nilong vứt bừa bãi thgây tác nghẽn cống thoát nước, ô nhiễm môi trường
đất, gây nguy hiểm cho sinh vật dưới nước, ảnh hưởng đến khu dân sinh
sống. Nếu mọi người không ý thức sớm được sự nguy hại của nilong thì càng
ngày môi trường sống của chúng ta càng bị ảnh hưởng trầm trọng hơn.
4.1.3. Khối lượng rác thải sinh hoạt
Khối lượng RTSH phụ thuộc vào số thành viên của từng hộ dân và
phụ thuộc vào kiểu hộ. Mật độ dân số của phường Vị Xuyên khá đông nên
lượng RTSH của địa phương là một con số không hề nhỏ. Qua khảo sát cho
thấy hộ gia đình bình thường trung bình thải ra khoảng 0,5-2 kg RTSH mỗi
ngày, hộ làm dịch v buôn bán và hộ làm sản xuất thì trung bình lượng RTSH
cao hơn khoảng 2-5 kg mỗi ngày. Hộ gia đình bình thưng thì lượng rác thải
chủ yếu là thức ăn dư thừa nên có khối lưng ít, các hộ buôn bán sản xuất
vừa nhiều thành phần rác thải hơn lại vừa khối lượng rác thải nhiều hơn.
Tsố liệu điều tra có thể thấy các hộ có khối lượng RTSH ít từ 0,5-
2kg chiếm phần lớn vi tỷ lệ 75% còn lại 25% các h khối lượng RTSH
từ 3-5kg. Mà các hộ khối lượng RTSH ít hầu hết xuất phát tviệc sinh
hoạt ăn uống hàng ngày nên phần lớn rác thải của phường Vị Xuyên cũng
hình thành từ đây.
Bảng 4.3: Khối lượng c trung bình của các hộ điêồu tra
Trung bình ợng rác (kg/ny)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
0,5
13
32,5
1
10
25
2
7
17,5
3
3
7,5
5
7
17,5
Tng
40
100
( Nguồn: Điều tra 2023 )
4.1.4. Thực trạng việc xả rác không đúng nơi quy định trên địa bàn
phưng Vị Xuyên
Hiện tượng xả rác bữa bãi luôn luôn hiện diện xung quanh chúng ta.
thbắt gặp mọi c, mọi nơi tại các tuyến đường, khu dân cư, tại các nơi
công cộng như công viên, siêu thị, khu vui chơiHiện tượng này trở thành
thói quen khó thay đổi trong rất nhiều người n Việt Nam. một bộ phận
người dân ở phường Vị Xuyên cũng đang xả rác bừa bãi ra môi trường.
Bên cạnh vỉa các con phố luôn tồn tại nhng i nilong, vchai,
vỏ bánh kẹo, rồi cả những túi rác của các hộ dân nằmđó. Việc làm này diễn
ra thường xuyên vừa ách tắc cống rãnh, vừa mất mĩ quan đường phố, vừa y
ô nhiễm môi trường. Có những điểm bỗng dưng trở thành nơi tập kết rác của
mọi người mặc dù đó không phải nơi bỏ rác công cộng. Ban quản
phường Vị Xuyên đã can thiệp bằng cách treo biển cấm đrác tại nhng tụ
điểm đó nhưng vẫn chưa chấm dứt được hành vi này.
Trong các nxóm ng xuất hiện những mẩu rác khắp nơi do người
dân vứt bừa bãi. những hdân không chờ đến gi nhân viên thu gom rác
đến mà để sẵn túi rác trước cửa nhà. Những túi bọc kín thì tạm chấp nhận
được nhưng những i đmhoặc bị rách vừa bốc mùi lại vừa làm c bị
gió thổi bay khắp nơi gây ảnh hưởng đến các hộ dân khác.
48
khu chợ dân thì người dân buôn bán tập kết rác thành đống chủ
yếu vy cá, vtôm cua, ng gia cầm, vtrái cây,… những thành phần đó
chỉ cần đvài tiếng thôi đã bốc mùi khó chịu. Bao quanh ch khu dân
sinh sống, họ tình bị nh hưởng bởi rác thải bi đống rác đó phải chỉ
cách là chờ nhân viên thu gom đến xử lý.
Các hành vi xả rác không đúng nơi quy định một thói quen xấu vừa
gây nguy hại đến môi trường, vừa gây khó khăn cho việc quản lý RTSH của
địa phương và hành vi này cần chấm dứt ngay không chỉ ở phường Vị Xuyên
còn tất cả c địa phương khác. Ban quản phường Vị Xuyên cần phải
biện pháp mạnh tay hơn, quyết liệt hơn đ giữ gìn vsinh cho môi trường
sống của cư dân luôn xanh, sạch, đẹp.
4.2. Thực trạng công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn
phưng Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
4.2.1. Bộ máy quản c thải sinh hoạt tại phưng
* đồ 4.1: Bộ y quản c thải sinh hoạt tại phường
(Nguồn: UBND phường Vị Xuyên)
Công tác thu gom và xử rác thải sinh hoạt tại phường VXuyên
hiện nay sự tham gia, phối hợp của tất cả các cấp, ban ngành liên quan tại
địa phương. Mỗi cấp, ban ngành đều có trách nhiệm và vai trò quan trọng
trong ng tác thu gom xử rác thải sinh hoạt. Cần sự liên kết chặt
chẽ, thng nhất giữa các bên liên quan để công tác thu gom xử rác thải
sinh hoạt được hiệu quả, giúp cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc
sống người dân.
UBND png: Chịu trách nhiệm tổ chức việc thu gom và xử lý rác
thải trên địa bàn, công khai quy trình thu gom, xử rác thải sinh hoạt; tổ
chức thanh tra, kiểm tra xử các trường hợp vi phạm trong hoạt động thu
gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; tổ chức nghiệm thu, quyết toán kinh phí
đảm bảo duy trì ổn định hoạt động vận chuyển rác thải sinh hoạt.
Tổ vệ sinh môi trường: Tuyên truyền, phổ biến vận động, kiểm tra
giám sát quá trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt và quét dọn các khu
phố trên địa n; trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát việc thành lập
hoạt động của tổ v sinh môi trường các khu phố trên địa bàn, thường
xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát xử nghiêm các trường hợp vi phạm quy
định đổ thải, thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt.
Hộ gia đình: trách nhiệm nộp phí thu gom xử rác thải hàng
tháng đầy đủ và đúng hạn theo quy định của quan có thẩm quyền, phải
dụng cụ lưu giữ và bố trí địa điểm chứa rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh, không
gây ô nhiễm môi trường, tiến hành đổ đúng thời gian và địa điểm quy định
sở sản xuất kinh doanh: Các quan phải có trách nhiệm thc
hiện đúng các quy định của nhà nước cũng như địa phương vviệc thu gom,
xử lý rác thải sinh hoạt, đặc biệt các rác thải độc hại từ các công ty phải
hệ thống xử trong công ty, đảm bảo khồng đc chất độc hại bị rỉ ra
ngoài gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước của người dân xung quanh.
* Nhân sự thiết bị
Việc thu gom rác thải thực hiện chủ yếu bằng phương pháp thcông
với c xe rác đy tay, chổi, xẻng. Các trang b bảo hộ dành cho công nhân
thu gom của tổ vsinh môi trường chưa thật sự đầy đủ, ng nhân thu gom
được trang bị quần áo bảo hộ và găng tay, không mũ nón bảo hộ hay khẩu
trang phòng độc hại cho công nhân hoàn tn do họ tự túc. Đây cũng
50
một thiếu sót lớn của c n bộ quản môi trường tại phường, c cán bộ
quản lý môi trường cần sát sao hơn trong việc trang bị c thiết bị bảo hcho
công nhân VSMT, để h thể thực hiện tốt công việc của mình mà vẫn đảm
bảo sức khỏe.
Bảng 4.4: Nhân sự trang thiết bị ca đơn vị đảm nhận thu gom, vn chuyn
xử thi sinh hoạt trên đa n phường Vị Xuyên
Nhân sự thiết b
Đơn vị
Số lượng
Nhân sự
Ngưi
13
Cán bộ quản
1
Công nhân VSMT
12
Trang thiết bị thu gom
Chiếc
37
Xe đẩy tay
12
Xe chuyên dùng cẩuc
1
Chổi
12
Xng
12
Bảo hộ lao động
24
Quần áo bảo hộ
Bộ
12
Găng tay
Đôi
12
(Nguồn: UBND phường Vị Xuyên)
TVSMT của phường VXuyên 12 công nhân chia đu ra 6 tổ n
phố; 2 công nhiên VSMT phụ trách 1 tổ n phố; mỗi người được trang bị 1
xe đẩy c, 1 chổi, 1 xẻng, 1 bộ quần áo bảo hộ, 1 đôi găng tay. Các ng
nhân sẽ đi qua tng n xóm từng con phố vừa thu gom rác vừa quét dọn
đường đi. Qua phỏng vấn ông Nguyễn Việt Đức-công nhân VSMT cho biết:
“Các trang bị được cấp cho nhiệm vụ thu gom rác và quét dọn đưng phố n
vậy chưa đầy đủ. Chúng tôi phải tự trang bị khẩu trang nón cho mình
chứ nắng a với mùi rác không bịt kín t không chu được.” khi
được hỏi vmc lương thì ông Đức cho biết thêm mỗi tháng nhận được 8
triệu đồng. Với mức lương này thì không đủ để trang trải cuộc sống gia đình
còn phải làm việc trong môi trường độc hại, nh hưởng nhiều đến sức
khỏe.
Các công nhân VSMT đóng sứ mệnh vô cùng quan trọng việc giữ gìn
vệ sinh môi trường cho chúng ta, tuy họ làm việc với rác bẩn nhưng công việc
của họ không hề thấp kém mà rất cao cả. Vì thế cần có sự quan m sát sao
hơn từ ban quan lý đến tổ công nhân VSMT để họ có thể làm thật tốt nhiệm
vụ của mình.
4.2.2. nh hình phân loại rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên
Rác thải sinh hoạt hiện nay chưa được các gia đình quan m đúng
mc, hầu hết mọi người đều quan niệm cái không xài được thì vứt đi. Tâm
người dân cho rằng, việc phân loại rác do đơn vquản rác thải thực
hiện. Thế nhưng, vi số lượng rác thải khổng lồ thu gom hàng ngày thì việc
phân loại càng khó khăn hơn, gây quá tải cho các bãi rác. Việc xử rác thải
một vấn đề khách quan và cần thiết trong mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất
kinh doanh của con người. Nó làm giảm nguy y ô nhiễm hạn chế tối
đa các chất thải tồn đọng từ việc sinh hoạt và sản xuất của con người. Ý thức
của con người yếu tố quyết định đến việc bỏ c đúng nơi quy định cũng
như phân loại rác thải. Thói quen của nhiều người dân tất cả c loại rác
bao gm thực phẩm thừa, vật dụng hỏng… đều được bỏ chung một i/ thùng
rác mà không cần biết trong số rác thải sinh hoạt hàng ngày ng những
loại rác thđưa vào tái chế phục vcho cuộc sống con người. vậy,
công tác phân loại rác thải tại nguồn việc làm hết sức cần thiết, nó sẽ làm
giảm tải trọng rác thải sinh hoạt đổ về các khu tập trung chôn lấp rác chúng
ta thể thu được nguồn lợi kinh tế lớn tcác rác thải có thể tái chế và tái sử
dụng được.
52
Bảng 4.5: Tỷ lệ phân loại rác của các hộ điều tra
SL (h)
Tỷ lệ (%)
Phân loại rác thải
6
15
Không phân loại rác thải
34
85
Tổng
40
100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Tsố liệu điều tra ta thể thấy số lượng hộ phân loại rác thải chỉ
chiếm 15%. quá ít hộ có ý thức phân loại rác thải và phân loại rác cũng
chỉ dng ở mức đơn giản.
Bảng 4.6: Nhn thc về tầm quan trọng của phân loại rác của c hộ điêồu tra
SL (h)
Tỷ lệ (%)
Quan trọng
32
80
Không quan trọng
8
20
Tổng
40
100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Có đến 80% trong tổng số h điều tra nhận thức được tầm quan trọng
của việc phân loại rác tại sao lại chỉ 15% số hộ phân loại rác? Đây sự
mâu thuẫn không hề nhỏ giữa sự nhận thức và hành động, tình trạng này có lẽ
cũng nh trạng chung của c địa phương khác. Để xóa bỏ mâu thuẫn đó
thì ban quản các cấp cần u gọi, tuyên truyền mạnh mhơn đến từng hộ
dân đtạo lập thói quen phân loại c thải mỗi người dân. Có vy thì việc
thu gom và xử lý RTSH mới có thể thuận lợi.
4.2.3. nh hình lưu trữ rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên
RTSH được các h dân lưu trữ bằng cách cho vào i nilong,
thùng nhựa hoặc vật dụng khác. Khi đến giờ thu gom thì hmang đến điểm
tập trung để đổ, thậm chí hdân để sẵn ngoài cửa cho ng nhân thu
gom đi qua lấy đi.
Rác thải
sinh hoạt
từ hộ n
Công nhân thu gom
Xe đẩy
thu gom
rác
Cẩuc
Xe
chuyên
dùng
Nhà máy
xử lý c
Bảng 4.7: Vật dụng lưu trữ RTSH của các h điêồu tra
Vật dụng lưu tr
SL (h)
Tỷ lệ (%)
Túi nilong
29
72,5
Xô, thùng
9
22,5
Vật dụng kc
2
5
Tổng
40
100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Qua số liệu điều tra thể thấy 100% hộ dân vật dụng lưu trữ
RTSH. Tuy nhiên số hsử dụng túi nilong đlưu trữ RTSH chiếm t lệ cao
nhất 72,5%, các hộ cho rằng dùng i nilong vừa tiện mà lúc nào ng sẵn
bởi vì hàng ngày đi chợ mua bán đều có túi nilong để sử dụng, thậm chí có h
còn mua sẵn túi nilong số lượng lớn đđựng rác. Ta đều biết túi nilong khó
phân hủy và việc xử cũng không hề dễ dàng nhưng bởi vì i nilong vừa rẻ
vừa tiện, những vật dụng thân thiện vi môi trường thì giá thành lại cao
không phải ai cũng sẵn sàng sử dụng nên chưa phương án nào thể thay
thế hợp được. Các hộ dùng xô, thùng để đựng rác thì rác sẽ không được gói
kín lại mà đthẳng n xe đẩy rác, việc m này khiến rác thể i vãi trong
quá trình thu gom vận chuyển gây khó khăn cho công nhân VSMT.
4.2.4. Tình hình thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt tại
phường Vị Xuyên
đồ 4.1: đồ thu gom vận chuyển RTSH tại phường Vị Xuyên
(Nguồn: UBND phường Vị Xuyên)
54
Hoạt động thu gom RTSH trên địa bàn phường Vị Xuyên diễn ra vào
khung gi18h-21h hàng ngày, tần suất thu gom RTSH là 1 lần/ngày. Đến giờ
làm việc thì tổ công nhân VSMT xe đẩy xe đi từng nxóm khu phố đ
thu gom RTSH đồng thời quét dọn vsinh vỉa hè đường phố. Đến một điểm
bất t công nhân VSMT sẽ kẻng để báo cho người dân mang rác đến đ
lên xe. Khi đã thu gom xong hết ttổ VSMT xe đy xe c đến điểm tập kết
o khoảng 21h30, ở đó xe chuyên dùng cẩu rác để chở đến nhà máy xử
rác thải ngoài thành phố. hình hoạt động thu gom và vận chuyển RTSH
của phường Vị Xuyên được đồng bộ giống như các phường khác trên toàn
thành phố và chịu sự quản lý của Công ty môi trường đô thị Nam Định.
Bảng 4.8: Mc độ hài ng ca người n v ê dịch vụ thu gom xử RTSH
Mức độ hài ng
SL (h)
Tỷ lệ (%)
Không hài lòng
0
0
Bình thường
9
22,5
Hài lòng
24
60
Rất hài lòng
7
17,5
Tổng
40
100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Ngưi dân địa phương đa số hài lòng vdịch v thu gom xử
RTSH tại địa phương, không ai không hài lòng. Tđó cho thấy mô hình
thu gom vận chuyển RTSH tại phường VXuyên hiện nay vận hành tương
đối tốt. Tuy nhn vẫn cần phải có ý thức tốt ca người dân trong việc thu
gom rác thải và giữ gìn vệ sinh môi trường. Có vài góp ý tngười dân là nên
thêm những thùng rác công cộng các con phố để thgiảm thiểu việc
xả rác bừa i và nên nâng cấp xe đy thu gom rác thành xe động t
việc thu gom rác vừa nhanh hơn lại vừa tốn ít công sức của công nhân VSMT.
4.2.5. nh hình xử rác thải sinh hoạt tại phưng Vị Xuyên
Bảng 4.9: Tình hình xử RTSH của các hộ điêồu tra
Cách xử
SL (h)
Tỷ lệ (%)
Công nhân thu gomc
40
100
Đt
2
5
Tái chế
1
2,5
Tổng
40
100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Hiện nay trên địa bàn phường Vị Xuyên, 100% các hộ dân đều sử dụng
dịch v thu gom và xử lý RTSH của thành phố, tuy nhiên qua điều tra thì có 2
hộ thỉnh thoảng sử dụng thêm cả phương pháp đốt rác 1 hsản xuất gỗ sử
dụng thêm phương pháp tái chế. Tất cả các hđều sử dụng dịch v thu gom
xử RTSH cho thấy sự n minh trong nhận thức vxử RTSH. Như
vậy thì tất cả lượng rác thải sẽ được xử đúng cách và kng gây nguy hại
đến môi trường. Còn tồn đọng một số hsử dụng phương pháp đốt rác nhưng
không thường xuyên, đây là phương pháp không được khuyến khích bởi vì
trong thành phần rác nhiều chất mà khi đốt sẽ y ra ô nhiễm môi trường,
cho nên người dân cần phải loại bỏ phương pháp này. địa bàn phường Vị
Xuyên không bãi rác tập trung n không lo sợ sự ảnh hưởng của i rác
tập trung đến khu dân cư, cũng không phải lo việc xử lý bãi rác tập trung sao
cho không bị quá tải và không gây ô nhiễm.
Ban qun thu gom xử RTSH tại phường Vị Xuyên cho biết, sau
khi được thu gom thì toàn bộ RTSH sẽ được vận chuyển đến Khu liên hợp xử
rác thải Lộc Hòa quy mô 23,7ha nằm M Thành, huyện M Lộc, tỉnh
Nam Định. Tại đây rác sẽ được xử bằng các phương pháp tiêu chuẩn không
gây ô nhiễm môi trường.
4.3. Các yếu tố nh ng đến công tác thu gom xử rác thải sinh
hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam
Định
4.3.1. sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ thu gom RTSH
56
Để công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt ngày một hiệu quả
hơn thì không thể thiếu các trang thiết bị phục v. Cơ sở h tầng chưa được
đầu tư đồng bộ ảnh hưởng đến quá trình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt,
số lượng trang thiết bị phục vcho công tác thu gom, vận chuyn rác thải còn
rất thô sơ, thiếu phương tiện chuyên dụng làm giảm hiệu quả thu gom rác.
Bảng 4.10: Đánh g của công nhân VSMT về trang thiết bị phục vụ ng tác
thu gom, vận chuyển RTSH
Ch tiêu đánh g
Số lượng người
Tỷ lệ (%)
Trang thiết bị
Đầy đủ
0
0
Bình thường
3
60
Thiếu
2
40
(Nguồn: Điều tra 2023)
Qua phỏng vấn và làm phiếu khảo sát 5 công nhân VSMT cho biết
các trang thiết bị trong công tác thu gom xử RTSH hiện nay chưa được
tốt, còn rất thô sơ, đồ bảo hộ cho công nhân chưa thật sự đầy đủ. Hầu hết theo
đánh giá của ng nhân vsinh môi trường thì chưa công nhân nào nhận
t tốt vc trang thiết bị để phục v vào công tác vsinh môi trường. Theo
kết quđiều tra ta thấy 60% trong 5 công nhân được điều tra thấy thiết
bị phục vcông tác thu gom rác thải tại địa phường nh thường, nhưng lại
40% là chưa hài lòng vcác thiết bị phục v cho công việc ca họ. Những
xe đy rác sử dụng lâu dẫn đến han gỉ, hỏng hóc và hiện nay khối lượng
RTSH ngày càng tăng dẫn đến các xe đẩy rác bị quá tải không đủ chỗ chứa.
Ngoài ra sử dng xe đẩy bằng sức người sẽ rất vất v đối với công nhân
VSMT. Bên cạnh đó trang bị bảo hộ chỉ quần áo bảo hộ và găng tay, như
vậy rất sài đối với một công nhân làm việc với chất bẩn, chất độc hại
ảnh hưởng đến sức khỏe.
Như vy ta thể thấy sở h tầng và trang thiết bị đóng một vai
trò cực kì quan trọng và quyết định trong công tác thu gom, xử lý rác thải sinh
hoạt. Muốn công tác thu gom, xử rác thải sinh hoạt được hiệu quả cần
sự tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa người n, tổ vệ sinh môi trường chính
quyền địa phương. Ban qun lý cần trang bị các xe thu gom rác tiên tiến vừa
không mất nhiều sức lại vừa tiết kiệm thời gian thu gom và dành sự quan tâm
nhiều hơn đến đội ngũ công nhân VSMT đhthể phát huy tốt khả năng
của mình.
4.3.2. Sự phát triển KT-XH tại địa pơng
Sự phát triển KT-XH của phường Vị Xuyên tạo nhiều việc làm cho
người lao đng, kéo theo đó gia ng dân số nhanh và mật độ dân số cao,
đời sống nhân dân đưc nâng cao khối lượng RTSH thải rang ngày cũng
tăng nhanh. Khối lượng RTSH càng tăng thì gánh nng cho các cấp quản
càng lớn trong quá trình thu gom và xử lý RTSH.
4.3.3. Bộ máy quản c thải sinh hoạt tại phưng Vị Xuyên
Hiện nay vấn đê vsinh môi trường và vấn đrác thải sinh hoạt trên
địa bàn n nhiều hạn chế do tính phức tạp trong chế quản của phường
Vị Xuyên vẫn mang nặng tính chất từ trên xuống, không bám sát thực tế,
không phù hợp với tình hình đang diễn ra. Hiện nay mô nh qun vẫn theo
kiểu thành phố bàn giao cho phường, sau đó bàn giao về các khu phố. Đây
kiểu mô hình chỉ mang tính chất hình thức, thi đua theo phong trào lấy thành
tích chứ thực tế thì hiệu quả đạt được không hiệu quả. Chính quyền địa
phương vẫn chưa tạo được điu kiện thuận lợi và cần thiết giúp đỡ cho các
công nhân làm ng tác v sinh môi trường để hoạt đng hiệu quhơn
trong việc tuyên truyền mọi cá nhân, hgia đình, các đơn vtổ chức hội
chấp hành nghiêm chỉnh vấn đề thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt theo đúng
quy định.
Về công tác chỉ đạo điều hành: chế quản lý của địa phương vẫn
còn nhiều hạn chế trong công tác phối hợp và thiếu nhng chính sách htrợ
tổ công tác v sinh môi trường trong công tác tuyên truyền vận động nhân n
58
tham gia hưởng ứng phong trào vệ sinh môi trường, thu gom xử rác thải
đúng nơi quy định.
Về công tác thanh tra kiểm tra xử vi phạm:
- ng tác thanh tra, kiểm tra
Công tác thanh tra thực hiện xlý rác thải nói chung, đặc biệt rác
thải sinh hoạt chưa thực sự phát huy vai trò của mình. Yêu cầu thanh tra, kiểm
tra phải được thực hiện đồng đu trên toàn địa n. Tuy nhiên, tính thường
xuyên không được duy trì trong thực tế. Theo kết quả điều tra rác thải sinh
hoạt và phỏng vấn các cán bộ quản lý cho thấy hoạt động thanh tra, kiểm tra
không đưc thực hiện thường xuyên, cần tăng cường ng tác này trong
tương lai.
- Xử lý người vi phạm
Về thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm vệ sinh môi trường, mặc dù
đã lực lượng thanh tra y dựng và trật tự đô th nhưng trên thực tế các lực
lượng này chưa thực sự phát huy hết vai trò của mình. Có th thấy, các biện
pháp xử chdừng lại mức nhắc nhở, phê bình, không biện pháp mạnh
thì hiệu quả chưa cao.
4.3.4. Kinh p cho công c thu gom xử rác thải sinh hoạt
Về vấn đphí vsinh môi tng là một trong những khía cạnh quan
trọng, ý nghĩa quyết định trong công tác thu gom c thải sinh hoạt và duy
trì đội n công nhân thu gom rác thải hiện nay trên địa bàn phường Vị
Xuyên. Nguồn kinh phí này lấy trực tiếp từ nguồn thu p thu gom của các h
dân. Mức phí phải trả cho dịch v thu gom và x RTSH phường Vị
Xuyên 8000 đồng/người/tháng và tổ trưởng tổ dân phố người chịu trách
nhiệm đi thu từng hộ. Người dân cho biết đây mức p hợp và 100%
đồng tình đóng phí. Nguồn kinh phí đó dùng để trả lương cho tổ công nhân
VSMT, duy trì hoạt động và đầu sở trang thiết bị phục v cho thu gom
& xử RTSH. Theo báo cáo KT-XH của phường Vị Xuyên 3 năm gần đây
thì năm nào phường cũng đạt chỉ tiêu 100% vthu phí rác thải do thành phố
đề ra, điều đó cho thấy nguồn kinh phí phục v thu gom xử lý RTSH ln
luôn được đảm bảo.
4.3.5. Tấn suất thu gom rác thải sinh hoạt
Tần suất thu gom các trang thiết bị thu gom rác thải sinh hoạt ng
rất quan trọng. Cần tần suất thu gom rác hợp để tránh tình trạng rác thải
đọng trong thời gian dài hay tình trạng quá tải trong thu gom rác. Tại địa
n phường Vị Xuyên, tần suất thu gom RTSH 1 lần/ngày, phần đông số hộ
dân cho rằng tần suất thu gom hàng ngày hợp lý, đây đúng điểm đáng
tuyên dương đối vi công tác thu gom trên toàn phường nhằm đảm bảo chất
lượng rác thải thu gom kịp thời.
4.3.6. Thái độ, ý thức của người n
Đối vi vấn đ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt thì nhận thức cũng
như ý thức của người dân là một yếu tố quan trọng nhất, nó quyết định hiệu
quả của vấn đề bảo vmôi trường sống. Hơn nữa, bảo vmôi trường là trách
nhiệm và nghĩa v của mọi tổ chức, gia đình và mỗi người, là nhân tố quyết
định đảm bảo sức khỏe và cuộc sống trong lành của nhân dân. Người n
nguồn phát thải rác, là nguồn gốc chính gây ra ô nhiễm môi trường, khi nhận
thức ý thức ca người dân được ng cao thì công tác thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt sẽ được cải thiện ngược lại. Đa số người dân trên địa bàn đều
đã có ý thức thu gom và xử lý rác thải đúng cách, đúng chỗ nhưng vẫn còn
một phần người dân vẫn chưa thực sự quan tâm, có một số người biết nhưng
họ vẫn thản nhiên vứt rác bừa bãi, hoặc một số người có ý thức vứt rác đúng
i quy định nhưng lại không biết phân loại rác thải như thế nào cho đúng.
Bảng 4.11: Ý thc của người n trong việc thu gom xử rác thi sinh hoạt
Đánh giá
SL (h)
Tỷ lệ (%)
Không ý thức
0
0
ý thức nhưng chưa cao
28
70
Rất ý thc
12
30
Tổng
40
100
60
(Nguồn: Điều tra 2023)
Theo người dân tự đánh giá thì 70% trong số họ ý thức thu gom
xử lý RTSH nhưng chưa cao, còn lại 30% là rất có ý thức. Có thể nhận
thấy người dân đã ý thức cũng như đã nhn thức được trách nhiệm thực sự
của mình sự phối hợp chặt chẽ vi chính quyền địa phương trong công tác
thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và bảo vệ môi trường.
Bảng 4.12: Đánh giá ca ng nhân vệ sinh i trường vê ý thức người dấn trong
cống tác thu gom xử c thải sinh hot
Đánh giá
SL (người)
Tỷ lệ (%)
1. Ý thức người dân
Tt
2
40
Bình thường
2
40
Kém
1
20
2. Sự phối hợp của người dân
Tt
2
25
Bình thường
3
75
Kém
0
0
(Nguồn: Điều tra 2023)
Theo kết quđiều tra 40% tỷ lsố công nn vsinh môi trường nhn
t ý thức người dân vthu gom rác thải tốt 40% là bình thường, n
20% là ý thức kém. Sự phối hợp giữa người dân và người đi thu rác cũng dần
chặt chẽ hơn, người dân thu gom rác để trong thùng rác hoặc túi nilon chờ
công nn thu gom, tuy nhiên vẫn tồn tại hiện tượng xả rác bừa bãi không
đúng i quy định. Các ng nhân v sinh môi trường cho biết người dân
phối hợp tốt trong công tác thu gom vì vy ng tác thu gom cũng đạt hiệu
quả cao.
4.3.7. Công c tuyên truyền, nâng cao nhận thc người dân về vấn đề
rác thải sinh hoạt
Nói chung hiện nay trên địa bàn phường Vị Xuyên hoạt động tuyên
truyền vấn đề rác thải sinh hoạt nói riêng và vấn đề bảo vmôi trường nói
chung mới chỉ mang tính chất phát động, ca được triển khai liên tục. Công
tác tuyên truyền chủ yếu nhờ các cuộc họp của các khu phố, các khu phố sẽ
quán triệt tới các thành viên tham dự, thỉnh thoảng mới có bài viết tuyên
truyền qua loa phát thanh của phường.
Bảng 4.13: Đánh giá của người dân về tần suất được tuyên truyền vn đề thu
gom xử RTSH
Đánh giá
SL (h)
Tỷ lệ (%)
Thỉnh thoảng
23
57,5
Thường xuyên
3
7,5
Không để ý
14
35
Tổng
40
100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Theo người dân đánh giá thì vẫn n 35% trong tổng số điều tra
không để ý đến ng tác tuyên truyền về vấn đề RTSH, cho thấy ng tác
tuyên truyền của địa phương vẫn chưa được chú trọng, tần suất chưa cao hoặc
chưa phủ rộng đến tất cả người dân trên địa bàn nên hiệu quả tuyên truyền
giáo dục chưa cao. Ban qun các cấp nên điều chỉnh cách thức tuyên
truyền, làm mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn để ng cao ý thức toàn bộ ngưi
dân về vấn đề thu gom xử RTSH ng như giữn vệ sinh môi trường.
4.4. Định hướng một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom xử
rác thải sinh hoạt trên địa n phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định
4.4.1. Giải pháp về hoàn thiện quy chế chính sách địa pơng
Theo điều tra thì ng nhân VSMT cho rằng mức lương hiện tại còn
thấp mà công việc lại vất vả, các chế độ đãi ngộ vi công nhân hầu như là
chưa , nên họ không nhiệt tình vi công việc dẫn đến hiệu quả chưa được
cao. Muốn nâng cao hiệu quả cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cần
nhng chính sách ưu tiên dài hạn đối vi đội nlao động trong nh vực
môi trường trên địa bàn. Bên cạnh đó, do còn chưa được đầu tư đầy đ vcác
trang thiết bị, công nhân vệ sinh môi trường vẫn còn phải tự trang bị các đồ
62
bảo hộ, nên các tổ chức đoàn th của phường cần h trợ đầu thêm các trang
thiết bị cũng như các đbảo hlao động cho đội công nhân VSMT đh
thể yên tâm thực hiện nhiệm v của mình.
Để hạn chế được lượng rác thải bị vứt bừa bãi của người dân cần phải
xây dựng khung pháp quy định vcách xử phạt hành chính phạt, lao động
công ích quan trọng nhất phải xử phạt mạnh tay để làm gương cho người
khác noi theo.
Đội n quản môi trường chủ yếu những cán bộ không chuyên
nên chất ng quản n thấp. Do đó cần chính sách đào tạo cán b
quản lý, ng cường khả năng kiểm soát thu gom xử rác thải, tăng cường
công tác đào tạo nghiệp vụ. Không chỉ các cán bộ liên quan trực tiếp đến công
tác thu gom xử rác thải ngay cả những cán bộ quản chợ hay những
doanh nghiệp cũng cần phải được đào tạo những khái niệm bản và những
kiến thức về công tác bảo vệ môi trường.
Cần tăng cường các công tác quy hoạch trong việc thu gom xử rác
thải sinh hoạt tại địa phương, đưa ra một số n bản vquy hoạch quản
trong giai đoạn 5-10 năm tới đ tđó thđưa ra các kế hoạch thực hiện
nhằm tăng cường công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
Về việc tiếp nhận các văn bản chính sách hướng dẫn thực hiện công tác
VSMT còn chậm, áp dụng vào thực tế còn chưa u sắc. Do vy cần phải ra
soát lại các văn bản hướng dẫn trong lĩnh vực quản rác thải, ng cao hiu
lực thi hành luật môi trường và c luật khác liên quan. Việc cộng đng dân
tham gia vào ng tác môi trường rất quan trọng. Do vy, cần xây dựng
nhng ban hành chính sách hội a, khuyến khích các thành phần kinh tế
tham gia thu gom xử rác thải sinh hoạt, nhằm thu hút đầu trong lĩnh
vực môi trường, đồng thời công tác thu gom xử rác thải đưc diễn ra
hiệu quhơn.
Chính quyền phường Vị Xuyên cần các chính sách khuyến khích, ưu
đãi đối với các sở thu gom phế liệu, chế độ độc hại cho người lao động thu
gom rác thải sinh hoạt. Cần nghiêm khắc hơn việc xử phạt hành chính những
hành vi vi phạm vệ sinh công cộng. Tăng cường các thanh tra giám sát sở,
kiểm tra theo dõi các công tác thu gom, đảm bảo đúng ngày m việc của
người thu gom.
Đưa tiêu chí bảo v môi trường để đánh giá, xếp loại mức đ hoàn
thành nhiệm vcủa các cấp, cần xem xét việc đánh giá gia đình văn hoá, đơn
vvăn h. Những gia đình, đơn vý thức trong việc bảo vmôi trường sẽ
được tuyên dương và những hkhông làm tốt việc bảo vmôi trường sẽ bị
phê bình. Nhẹ thì nhắc nhở, nặng thì phê bình trên phương tiện truyền thông.
4.4.2. Giải pháp về nâng cao ý thức cng đng
Để đạt được một môi trường sống trong sạch thì không chỉ sự cố
gắng của một vài người mà cần được sự quan tâm của toàn hội thì mi
thể thực hiện được. Do đó, người dân và c quan ban chấp hành cần
phát huy vai trò và trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường bằng
cách tự giác trong các khâu thu gom xử rác thải, không vt rác bừa bãi,
thay đổi dần nếp sống, thực hiện nếp sống văn minh, không đ vật nuôi gây
mất vệ sinh nơi công cộng. Giữ gìn môi trường luôn sạch sẽ, vừa lợi cho
bản thân mà lại lợi cho cả hội. Đồng thời người dân phải những
chính kiến riêng của mình, kịp thời nhắc nhở những người thu gom nếu h
không làm tròn trách nhiệm của mình hoặc tho cáo cho các cấp chính
quyền khi phát hiện ra những trường hợp sai phạm đkịp thời ngăn chặn và
giải quyết
Ngưi dân cũng cần ý thức trong khâu phân loại rác thải sinh hoạt.
Mục đích của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn nhầm thu hồi các
thành phần ích trong chất thải mà đúng ra thsử dụng được đbiến
thành các sản phẩm mi phục vcho sản xuất và tiêu dùng.
64
Nâng cao nhận thức của người dân không vứt rác bừa bãi, đảm bảo khu
vực công cộng sạch sẽ, tập thói quen cho rác vào thùng rác công cộng
Khuyến khích người dân sử dụng lại các loại rác thể tái chế
Đổ rác đúng giờ và đúng nơi quy định, tránh tình trạng rác bị tồn động
u ny gây ra ô nhiễm môi trường xung quanh
Không nên tự ý xử lý rác như đốt hay chôn lớp quanh khu vực gia đình
sinh sống nó sẽ làm ảnh hưởng đến các hộ xung quanh và môi trường chung
Các quan trưng học đến các hộ dân cần trang bị thùng rác phân loại
để có thể phân loại rác ngay tại nguồn sau khi loại bỏ
Cần nâng cao hiểu biết về chất thải cũng như cách tiếp cận thông tin
của người dân về vấn đề BVMT.
4.4.3. Giải pháp về tuyên truyn, go dc
Về vấn đthu gom xử rác thải sinh hoạt đúng i quy định, phân
loại rác tại nguồn nhằm đảm bảo an toàn v sinhthể nói là khá mi đối vi
người n trên địa bàn người dân chưa nhiều kiến thức vviệc phân loại
rác và BVMT. Một phần là do một bộ phận người dân vi trình độ dân trí còn
hạn chế, chưa quen vi nếp sống hiện đại, tưởng lại của cộng đồng nên
cần phải đẩy mạnh các công tác tuyên truyền đhình thành và nâng cao được
ý thức giữ gìn bảo vmôi trường sống trong lành, xóa bỏ các phong tục tập
quán đã lạc hậu từ xa xưa, tập nh thành thói quen theo nếp sống văn minh.
vậy ta cần phải đẩy mạnh ng tác tuyên truyền thông o cho
người dân để nâng cao nhn thức vmôi trường quan trọng như thế nào đối
với sự phát triển của nhân loại. Cách thức tuyên truyền thì rất nhiều cách
thức nhưng đối với người dân thì cần sử dụng những cách thức đơn giản
lại đạt được hiệu quả cao. thđưa ra các quy định như không đrác bừa
i, không họp chợ bừa bãi, tuyên truyền qua các buổi họp tổ chức họp đoàn
của phường.
Tuyên truyền qua loa đài vào các bản tin hằng ngày của phường vào
05:30 sáng và 18 giờ chiều trong ngày
Tchức ra các chiến dịch vsinh môi trường như quét dọn rác, khai
thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, tổ chức giải quyết tranh chấp vmôi
trường thông qua các buổi họp của phường, để mạnh phong trào giữ gìn xanh,
sạch, đẹp. Mặt khác, vận động người dân đóng góp chi phí thu gom theo đúng
quy định của phường
Cần tổ chức các buổi tập huấn, thương thảo vnâng cao nhận thức và
cách thức phân loại rác thải sinh hoạt cho cán bộ và nhân dân tại địa phương.
Với rác thải thể tự phân hủy thì gia đình cần có những biện pháp hiệu quả
để tái sử dụng phù hợp.
Tăng cường tổ chức định kỳ vcác lần hội thảo liên quan đến việc thu
gom xử rác thải sinh hoạt, tạo điều kiện thể trao đổi với các cấp c
liên ngành. n bộ môi trường cần phối hp vi các ban ngành và các khu
phố nhằm nắm bắt được thông tin kịp thời và hướng giải quyết những khó
khăn đang gặp phải trong vấn đBVMT của toàn phưng. Mời các chuyên
gia trong lĩnh vực tài nguyên môi trường đtrao đổi chuyên môn, k thuật
trong các công tác thu gom và xử rác thải nhằm các cán bộ địa phương
thể biết thêm được kinh nghiệm
Thành lập các buổi tập hun cho đội ngũ công nhân VSMT vkĩ thuật
thu gom xử phân loại vận chuyển đúng quy tnh, cách bảo hộ khi lao động,
để vừa đảm bảo sức khỏe cho nhân viên tăng năng suất lao động. Nâng cao
trách nhiệm của công nhân VSMT trong công việc của mình, đề ra nhng
chính sách đãi ngộ vtài chính đối vi các công nhân vsinh môi trường khi
họ làm tốt và đạt được kết quả cao, bên cạnh đó nhng chính sách đãi ngộ
như thăm hỏi khi ốm đau, giúp đỡ gia đình những hoàn cảnh khó khăn, gây
qu khuyến học cho con em công nhân VSMT thuộc diện chính sách nghèo
k.
66
PHẦN 5. KẾT LUẬN KHUYẾN NGH
5.1. Kết luận
Rác thải sinh hoạt những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con người, nguồn tạo thành ch yếu từ c khu dân cư, các quan,
trường học, các trung tâm dịch v, thương mại. Rác thải sinh hoạt thành
phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ni v, đất đá, cao su,
nilong, thực phẩm dư thừa,… Việc phát triển mạnh mẽ vkinh tế sự tăng
lên của dân số trong những năm qua đã dẫn đến nh trạng gia tăng cả vsố
lượng và chủng loại rác thải sinh hoạt phát sinh, từ đó dẫn tới những vấn đề
nghiêm trọng ảnh hưởng tới môi trường, môi trường bị suy thoái sẽ ảnh
hướng rất lớn tới cuộc sống của con người, vì vậy BVMT là vấn đề cấp bách
trong nh hình hiện nay. Trước tình hình đó, không chỉ riêng phường Vị
Xuyên mà còn tất các đa phương trên cả nước công tác thu gom và xử rác
thải sinh hoạt cần phải được chú trọng hơn bao giờ hết.
Qua việc nghiên cứu thu gom và rác thải sinh hoạt trên địa bàn,
thể đưa ra một số kết luận như sau:
Thnhất: Công tác thu gom và xử rác thải sinh hoạt xã trong nhng
năm qua đã nhng cải thiện tốt.. Tuy nhiên bên cạnh nhng thành tựu đạt
được thì công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt còn tồn tại một số vấn
đề như: Chưa đưa ra hệ thống văn bản vquy định thu gom và xử rác thải
trên địa bàn, đầu cơ sở còn thấp; tỷ lệ phân loại rác thải sinh hoạt chưa cao,
công tác thanh tra, kiểm tra, xử vi phạm và giám sát chưa thường xuyên và
kịp thời. hội càng phát triển ng rác thải thải ra càng lớn, nguồn gốc
nhiều và thành phần vô cùng đa dng. Phưng V Xuyên lượng rác thải
sinh hoạt ng ngày chủ yếu t các hộ gia đình, doanh nghiệp, quan,
trường học, chợ. Thành phần rác thải chủ yếu rác hữu chiếm t lệ cao
nhất. Bởi vy trong thời gian tới cần phải những giải pháp nhằm tăng
cường hiệu quả trong công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt trên địa n
phường.
Th hai: chế chính sách, nguồn nhân lực, sở vật chất, ý thức
công đồng các yếu tố được đánh giá nh hưởng lớn tới công tác thu
gom, xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn. Theo kết quả điều tra vẫn còn một
bộ phận người dân chưa ý thức tốt, có tới 85% số hđiều tra không phân
loại rác tại nguồn.
Thba: Từ những kết quả đạt được và các yếu tố ảnh hưng đã phân
tích trên, nghiên cứu đã đxuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng hiệu
qung tác thu gom xử rác thải sinh hoạt trên địa n phường; hoàn
thiện chế chính sách; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sở vật chất;
nâng cao ý thức công đồng.
5.2. Khuyến ngh
5.2.1. Đi với chính quyn địa pơng
Đẩy mạnh hiệu quả công tác thu gom, xử rác thải sinh hoạt trên địa
n bằng cách đưa nhiệm vthu gom xử lý rác thải sinh hoạt thành nhiệm
vụ trọng tâm của các cp, các ngành trong thời gian tới.
Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của
người dân trong thành phố vrác thải sinh hoạt và các vấn đliên quan tới
thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt.
Cần phối hợp chặt chgiữa n bộ và nhân dân trong công tác thu
gom xử lý rác thải sinh hoạt và BVMT trên địa bàn, phải thành lập các tổ,
các nhóm thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình môi trường và thường
xuyên kiểm tra chéo giữa các tổ. biểu dương, có phê nh để khuyến khích
phong trào và chấn chỉnh nhng việc chưa tốt. Kiên quyết xử đối với
nhng hành vi vứt xrác bừa bãi ra môi trường, gây ô nhiễm cho môi trường
sống.
68
Tiến hành tổ chức phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn nhằm tận
dụng nguồn chất thải hữu làm phân bón cho sản xuất nông nghiệp đồng
thời gp ban quản lý dễ dàng hơn trong việc x rác thải.
Đẩy mạnh ng tác xã hội a môi trường, khuyến khích các doanh
nghiệp, nhân tham gia thu gom, xử rác thải sinh hoạt hoặc đầu kinh
doanh trong lĩnh vực thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt.
Nên ban hành các nội quy, quy chế về hành động y ô nhiễm môi
trường từ rác thải sinh hoạt.
Xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại c cụm dân cư.
Nâng cao trình độ đội ngũng nhân VSMT trên địa bàn phưng.
Nâng cấp trang thiết bị thu gom như: áo bảo hộ, bảo hộ, găng tay
bảo hộ, xe thu gom,… cho đội ngũ công nhân VSMT.
Tchức làm vsinh hàng tuần tại quan, đường phố vi các hoạt
động như vsinh môi trường quan, quét dọn đường phố, khơi thông cống
rãnh.
Nâng cao nhận thức của người dân vBVMT, thông qua việc tuyên
truyền, giáo dục trên các phường tin thông tin đại chúng, đài, báo, ti vi,…
mcác lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp giữa cán bộ môi trường vi
người dân, Đưa chương trình môi trường vào hthống giáo dục đào tạo từ
mẫu giáo đến đại học cũng như các cơ quan công sở, làng, xã,…
5.2.2. Đi với các hộ gia đình
Thực hiện tốt các quy định Nhà nước về việc thu gom và xử lý rác
thải thải sinh hoạt.
Nghiêmc thực hiện phân loại rác tại nguồn.
Tự nâng cao nhận thức của mình về vấn đề rác thải, bảo vệ môi
trường.
TÀI LIỆU THAM KHO
Sách
1) Trần Hiếu Nhuệ (2008) Quản chất thải rắn tập 1, Nhà xuất bản
xây dựng.
Khóa luận
1) Hoàng Ngọc Mai (2015). Thức trạng giải pháp nâng cao hiệu
quả quản chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Đu, huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông
Nghiệp Hà Nội.
2) Nguyễn Anh Minh (2014). Nghn cứu tình hình thu gom xử
rác thải sinh hoạt của hộ nông dân tại phường Quang Trung, Thành
phố ng n, tỉnh Hưng n. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường
Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
3) Thị Thành Phong (2013). Nghiên cứu hiện trạng quản rác thải
sinh hoạt tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Khóa luận tốt nghiệp
đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
4) Doãn Thị Thùy Trang (2012). Nghiên cứu tình hình quản c thải
sinh hoạt trên địa bàn Huyện Đan Phượng, Thành phố Nội. Khóa
luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
Tài liệu tham kho từ đơn vị thực tập
1) UBND Phường Vị Xuyên (2020, 2021, 2022). Báo cáo KT-XH ca
phường Vị Xuyên
2) UBND Phường Vị Xuyên (2020, 2021, 2022). Tình nh dân số
lao động của phường Vị Xuyên
3) UBND Phường Vị Xuyên (2020, 2021, 2022). Tình hình sử dụng đất
của phường Vị Xuyên
4) UBND Phường Vị Xuyên (2020, 2021, 2022). Giá tr sản xuất các ngành
kinh tế của phường Vị Xuyên
70
Tài liệu tham kho từ Internet:
1) Hải Yến (2023). ‘Rác thải gì? Khái niệm rác thải’. Bài viết về Kiến thức
khác vđời sống, hội. Nguồn: https://accgroup.vn/rac-thai/. Ngày truy cập
2/3/2023
2) Th Phương Dung (2022). Chất thi rắn gì? Cách phân loại xử
chất thi rn?’. Bài viết vTư vấn luật môi trường. Nguồn:
https://luatminhkhue.vn/chat-thai-ran-la-gi.aspx. Ngày truy cập 2/3/2023
3) Nguyễn Văn Dương (2022). Rác thải sinh hot gì? my loại rác
thải cách xử rác thải?’. Bài viết vvấn pháp luật. Nguồn:
https://luatduonggia.vn/rac-thai-sinh-hoat-la-gi-co-may-loai-rac-thai-va-cach-
xu-ly-rac-thai/. Ngày truy cập 2/3/2023
4) Thư viện pháp luật (2016). ‘Quản chất thi ?. Nguồn:
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/1F994-hd-quan-ly-chat-thai-la-
gi.html. Ngày truy cập 2/3/2023
5) Wikipedia (2023). ‘Phân loại cht thải’. Nguồn:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_ch%E1%BA
%A5t_th%E1%BA%A3i. Ngày truy cập 2/3/2023
6) Nguyễn Trung Việt Trần Th Mỹ Diệu (2016). Thu gom cht thải rn.
Bài viết của Công ty môi trường Tầm nhìn xanh. Nguồn: http://www.gree-
vn.com/pdf/Chuong_5_Quan_ly_CTRSH.pdf. Ngày truy cập 2/3/2023
7) Thư viện pháp luật (2022). ‘Xử chất thi ? Quy định về xử chất
thải rắn‘. Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-
moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/42952/xu-ly-chat-thai-la-gi-quy-
dinh-ve-xu-ly-chat-thai-ran#:~:text=Theo%20kho%E1%BA%A3n
%208%20%C4%90i%E1%BB%81u%203,c%C3%B3%20h%E1%BA%A1i
%20trong%20ch%E1%BA%A5t%20th%E1%BA%A3i. Ngày truy cập
2/3/2023
8) Nguyễn Trọng Minh (2018). ‘Nguồn gốc phát sinh c thải’. Nguồn:
https://www.yeumoitruong.vn/attachments/ch-ng-1-doc.5671/. Ngày truy cập
5/3/2023
‘Thành phn rác thải sinh hoạt gồm những gì, phân loi, ch xử lý?’. Bài
viết của ng ty TNHH Đất Hợp. Nguồn: https://microbelift.vn/chat-thai-ran-
sinh-hoat-gom-nhung-gi-phan-loai-cach-xu-ly/#:~:text=n%E1%BB%99i
%20dung%20ch%C3%ADnh-,Ch%E1%BA%A5t%20th%E1%BA%A3i
%20r%E1%BA%AFn%20sinh%20ho%E1%BA%A1t%20l%C3%A0%20g
%C3%AC%3F,b%C3%ACa%20carton%2C%20g%E1%BB%97%2C%20gi
%E1%BA%A5y%E2%80%A6. Ngày truy cập 5/3/2023
9) Hàn Trần Việt Nguyễn Th Trang (2021). Kinh nghiệm của một số quốc
gia về quy trình thu gom, vận chuyển xác định chi p thu gom, vận chuyển
chất thi rn sinh hoạt’. Bài viết về Chuyên mc Nhìn ra thế giới. Nguồn:
http://tapchimoitruong.vn/nhin-ra-the-gioi-65/kinh-nghiem-cua-mot-so-quoc-
gia-ve-quy-trinh-thu-gom-van-chuyen-va-xac-dinh-chi-phi-thu-gom-van-
chuyen-chat-thai-ran-sinh-hoat-25461. Ngày truy cập 7/3/2023
10) Hoàng Thị Huê cộng sự (2022). Kinh nghiệm quốc tế về quản chất
thải rắn bài học đối với Việt Nam’. Bài viết vKhoa học và Công nghệ.
Nguồn: http://vjst.vn/vn/tin-tuc/6678/kinh-nghiem-quoc-te-ve-quan-ly-chat-
thai-ran-va-bai-hoc-doi-voi-viet-nam.aspx. Ngày truy cập 7/3/2023
11) Nguyễn Trung Việt Trần Th Mỹ Diệu (2016). Kỹ thut xử cht thải
rắn sinh hoạt’. Bài viết của Công ty môi trường Tm nhìn xanh. Nguồn:
http://www.gree-vn.com/pdf/Chuong_7_Quan_ly_CTRSH.pdf. Ngày truy cập
15/3/2023
12) Công ty CP XNK Hóa chất Thiêt bị Kim Ngưu (2023). Các phương
pháp xử chất thi rắn phổ biến’. Nguồn: https://vietchem.com.vn/tin-
tuc/cac-phuong-phap-xu-ly-chat-thai-ran-pho-bien.html. Ngày truy cập
15/3/2023
13) Phòng i nguyên và Môi trường - UBND Thị xã Hồng Lĩnh (2021). Đề
án thu gom, vận chuyển, xử cht thải rn sinh hoạt trên địa bàn th
Hồng Lĩnh đến năm 2025 những năm tiếp theo’. Nguồn:
https://hscvhl.hatinh.gov.vn/honglinh/vbpq.nsf/4AFE1C2BD24DC125472587
2D0014D8DE/$file/de-an-thu-gom-van-chuyen-rac-thai-tren-dia-ban-thi-
xa_quyenttlhl-09-08-2021_15h46p57(10.08.2021_10h44p40)_signed.pdf.
Ngày truy cập 17/3/2023
14) Thư viện pháp luật (2022). ‘Quyết định phê duyệt Đề án thu gom, vận
chuyển, xử rác thi sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phú Th giai đoạn 2021
2025. Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-
72
truong/Quyet-dinh-3311-QD-UBND-2022-De-an-thu-gom-van-chuyen-rac-
thai-sinh-hoat-Phu-Tho-550367.aspx. Ngày truy cập 17/3/2023
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THU GOM XỬ RÁC
THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG VỊ XUYÊN,
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH .
Phần I: Thông tin người được phỏng vấn
1. Họ n:……………………………………………………………………
2. Giới tính ……………………… 3.Tuổi:………………………………….
4. Số điện thoại: ……………………………………………………………….
5. Địa chỉ:………………………………………………………………………
6. Tnh độ học vn:……………………………………………………………
7. Nghề nghiệp hin tại:………………………………………………………..
Phần II: u hỏi phng vấn
1. Nguồn gốc rác thải chủ yếu ca hộ gì?
Sinh hoạt hàng ngày
Dịch vụ buôn bán
Sản xuất kinh doanh
* Khối lượng rác thải hàng ngày hộ thải ra môi trường bao nhiêu ?
………………………………………………………………………………….
2. Hộ phân loại rác thải không ?
Kng
3. Hộ xử rác thải bng cách nào ?
Đổ hố rác riêng Đổ rác tùy nơi
Đổ rác tại bãi tập trung Đốt, lấp
Tái chế
4. Phí phục vụ việc thu gom rác/hộ:…………………………………………
5. Tần suất thu gom rác:……………………………………………………….
6. Thành phần c thải chủ yếu của các hộ?
Hữu (thực phẩm)
Giấy, bìa
Nhựa
Kim loại
(đất, đá, cát, gỗ,…)
Chất độc hại( vỏ pin, hoá chất,…)
Các thành phầnn lại
* ng rác từ các thành phần trên thải ra trong ny bao nhiêu ?
............................................................................................................................
7. Vật dụng thường được sử dụng để thu gom rác thải ?
Túi nilong Xô, thùng Bao tay Vật dụng khác
8. Ông/Bà thấyng tác thu gom xử rác thải tại địa phương như thế nào ?
Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất kém
74
9. Ông/Bà hãy cho biết mức độ hài lòng về dịch vụ thu gom và xử rác thải tại địa
phương như thế nào ?
Rất hài lòng Hài lòng Bình thường
Không hài lòng Rất không hài lòng
10. Ông/Bà ch động trong việc thu gom rác thảing ny không ?
Rất ý thức ý thức nng chưa cao Chưa ý thức
11. Ông/Bà thấy việc tuyên truyn, giáo dục cộng đồng của phường về công tác thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt n thế nào ?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Kng để ý
12. Những ý kiến đóng góp ca Ông/Bà cho công tác thu gom xử rác thải sinh
hoạt tại phưng (nếu có) ?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Cảm ơn ý kiến đóng góp của Ông/Bà
PHIẾU KHẢO SÁT TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Phần I: Thông tin ni được phng vấn
1. Họ n:……………………………………………………………………
2. Giới tính ……………………… 3.Tuổi:………………………………….
4. Số điện thoại: ……………………………………………………………….
5. Địa chỉ:………………………………………………………………………
6. Tnh độ học vn:……………………………………………………………
Phần II: u hỏi phng vấn
1. Tn suất thu gom của ông (bà) diễn ra thế nào?
Thu gom hàng ngày
Thu theo định kỳ
2. Phương tin ông (bà) sử dụng để thu gom thải sinh hoạt
Xe đẩy
Xeng nông
Xe thu gom, vn chuyển chuyên dụng
Phương tiện khác
3. Trang bị bảo hộ gồm những gì?
……………………………………………………………………….
4. Tn suất thu gom rác thải sinh hoạt? Giờ thu gom?
……………………………………………………………………….
5. Ông (bà) thấy ý thức phân loại rác của ngườin địa phương thế nào?
Tốt
Trung bình
76
Kém
6. Theo ông (bà) ý thức của ngườin về thu gom, phân loại và xử thải sinh hoạt
Tốt
Trung bình
Kém
7. Rác thải sinh hoạt sau khi thu gom ông (bà) phân loại hay không?
Không
8. Theo ông ( bà) trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom và xử lý thải sinh hoạt
đã đầy đ chưa
Rất đầy đủ
Đầy đủ
Chưa đầy dủ
9. Mức lương ca ông (bà) cho ng tác thu gom xử thải sinh hoạt là.......
đồng/ tháng
Ông (bà) thấy với mức đó thỏa đáng không?
Không, vì:…………………………………………………
10. Theo ông (bà) tngười n địa phương có cùng phối hợp thực hin ng tác
thu gom và xử lý thải sinh hoạt không?
Không
11. Ông (bà) i long vềng việc hiện tại của mình không?
Hài lòng
nh thường
Không i long
12. Ông (bà) có đề nghị gì đối với chính quyền địa phương để công tác quản lý thải
sinh hoạt đạt hiệu quả hơn (nếu có)?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………….
Cảm ơn ý kiến đóng góp của Ông/Bà
78
BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT CỘNG HÒA HI CHỦ NGHĨA VIT NAM
HỌC VIN NÔNG NGHIP VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BN CAM KẾT ĐÃ CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN
Họ n sinh viên: Phùng Gia Phong
Ngày sinh: 14/12/2000 Nơi sinh: Nam Định
tác giả của đề tài khóa lun: “THỰC TRẠNG THU GOM XỬ RÁC
THẢI SINH HOT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG VỊ XUYÊN, THÀNH PHỐ
NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH”
Ging viên hướng dẫn: ThS.Đặng Xuân Phi
Ngành: Kinh tế Chuyên ngành: Quản kinh tế
Hoàn thành việc bảo vệ Khóa luận vào ny 13
tng 6 năm 2023
Những nội dung khóa luận được Hội đồng đề nghị chỉnh sửa:
- Nội dung phần 2.2.2. Kinh nghiệm thu gom, xử RTSH tại
một số nơi trong nước một số các văn bản chính sách liên
quan.
- Format của trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo.
Tôi cam đoan đã chỉnh sửa ni dung khóa luận vi các ni dung như trên, theo
góp ý của Hi đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp.
Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2023
Sinh viên
PHÙNG GIA PHONG
80
| 1/92

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
PHÙNG GIA PHONG
THỰC TRẠNG THU GOM XỬ RÁC THẢI
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG VỊ XUYÊN,
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NỘI 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG THU GOM XỬ RÁC THẢI
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG VỊ XUYÊN,
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH
Tên sinh viên
: Phùng Gia Phong
sinh viên 634853 Lớp : K63-QLKT
Chuyên ngành đào tạo : Quản Kinh Tế
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Đặng Xuân Phi
NỘI 2023
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày
trong báo cáo là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo đã
được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong báo cáo này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa
phương tôi luôn chấp hành đúng các quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài.
Nội, ngày.... tháng. ... năm 2023 Sinh viên
Phùng Gia Phong
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo này, tôi xin cảm ơn nhà trường và thầy cô
giảng dạy làm việc tại khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viên Nông
nghiệp Việt Nam. Những người đã truyền kiến thức và kinh nghiệm quý báu
trong ngành Quản lý Kinh tế cho tôi
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Ths.Đặng Xuân Phi,
người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành báo cáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị làm việc tại UBND
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đã giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập tại địa phương. Và
đặc biệt là những người dân đã tham gia các cuộc phỏng vấn, cung cấp
cho tôi những số liệu cần thiết trong quá trình nghiên cứu.
Một lần nữa, với tấm lòng biết ơn, chúng tôi xin chân thành cảm ơn
mọi sự quan tâm, giúp đỡ đó.
Trong bài báo cáo này, kiến thức và kinh nghiệm của tôi còn nhiều
hạn chế cùng với quỹ thời gian hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót và
khuyết điểm. Kính mong, nhận được sự góp ý của quý thầy cô để bài báo cáo
của tôi được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô, cán bộ công nhân viên
chức Học viện Nông nghiệp Việt Nam sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nội, ngày.... tháng. ... năm 2023 Sinh viên
Phùng Gia Phong ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra sôi động trong những
năm gần đây thì công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt đang là vấn đề
nóng hổi cần quan tâm. Không chỉ ở các thành phố lớn mà ở nông thôn do tốc
độ đô thị hóa, sự phát triển cơ sở hạ tầng nên nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
càng cao dẫn đến việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt gây ảnh hưởng xấu
đến môi trường và sức khỏe của con người. Mà việc thu gom, xử lý rác thải
sinh hoạt lại là vấn đề nan giải. Chính vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị
Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định”.
Với mục tiêu đưa ra của đề tài là: (1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý
luận và thực tiễn về thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt; (2) Đánh giá thực
trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên, thành phố
Nam Định, tỉnh Nam Định; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Nam Định, thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định; (4) Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, đề tài đã thu được kết quả nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác
thu gom và xử lý rác thải dựa trên các khái niệm cơ bản về rác thải qua tài
liệu thu thập được, nêu rõ thực trạng thu gom và xử lý rác thải của nước ta và
một số nước trên thế giới từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm.
Thứ hai, từ các vấn đề nhìn nhận thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa
bàn phường Vị Xuyên hầu hết nguồn phát sinh rác chủ yếu từ rác thải sinh
hoạt và các hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình, cơ quan,
trường học, chợ,... Thành phần chủ yếu là chất hải hữu cơ, vô cơ. Về thực
trạng thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn hiện nay còn lỏng lẻo, chưa có
tính răn đe. Khối lượng rác thải bình quân của địa phương là 2 kg/hộ/ngày,
tổng lượng rác thải phát sinh của địa phương trong một ngày là trên 22000 kg.
Qua điều tra, các hộ hầu như đều cho rằng việc phân loại rác thải là chưa bắt
buộc và các vận dụng chứa đựng đều tùy điều kiện mỗi gia đình là khác nhau.
Công tác thu gom rác trên địa bàn chưa đảm bảo, số lượng xe thu gom rác và
tần suất thu gom còn quá ít so với lượng rác thải sinh hoạt mà hộ thải rác hằng
ngày, dụng cụ bảo hộ còn thô sơ và yếu kém. Điều này, giúp chúng ta nhìn
nhận về công tác cũng như trình độ năng lực quản lý của cán bộ còn yếu kém, thiếu sự đồng bộ.
Thứ ba, nhìn chung từ các vấn đề trên yếu tố ảnh hưởng rõ nét nhất đến
vấn đề thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của hộ đó là: Cơ sở hạ tầng và
trang thiết bị phục vụ cho quá trình thu gom rác thải còn quá yếu kém. Năng
lực cán bộ vệ sinh môi trường chưa đảm bảo cùng với các cơ chế chính sách
còn hạn chế, quy định còn lỏng lẻo chưa chặt chẽ và bám sát thực tế. Phần
nào là ý thức người dân trong vấn đề thực hiện quy định liên quan đến việc
thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
Từ thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng trên thì tôi cũng đã đề xuất một
số các giải pháp để giảm thiểu và hoàn thiện hơn về công tác thu gom và xử
lý lý rác thải sinh hoạt cũng như giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ
tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho tổ công nhân vệ sinh môi trường, tuyên
truyền nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực, giải pháp tăng cường
trang thiết bị, nguồn nhân lực cho công tác quản trên địa bàn phường Vị Xuyên. iv MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN..............................................................................iii
MỤC LỤC...................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ................................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................... ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... x
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 3
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 4
PHẦN II. SỞ LUẬN THỰC TIỄN ........................................... 6
2.1. Cơ sở lý luận............................................................................................ 6
2.1.1. Các khái niệm ........................................................................................ 6
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh và thành phần RTSH............................................ 7
2.1.3. Tác động của rác thải đến môi trường và đời sống ................................ 9
2.1.4. Các hoạt động trong quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
sinh hoạt ....................................................................................................... 10
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt .... 17
2.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 19
2.2.1. Kinh nghiệm thu gom, xử lý RTSH tại một số nước trên thế giới ........ 19
2.2.2. Kinh nghiệm thu gom, xử lý RTSH tại một số nơi trong nước và một số
các văn bản chính sách liên quan. ................................................................. 22
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho địa phương .................................................. 25
2.3. Nội dung nghiên cứu công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định. ............................................... 26
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 29
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................. 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 29
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................... 32
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 45
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................... 45
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu .............................................. 45
Phỏng vấn lấy thông tin và phiếu điều tra ..................................................... 46
3.2.3. Phương pháp xử lý thông tin ............................................................... 46
3.2.4. Phương pháp xử lý thông tin ............................................................... 46
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ........................................ 47
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN ........................ 48
4.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố
Nam Định, tỉnh Nam Định ............................................................................ 48
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt ................................................ 48
4.1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt.............................................................. 49
4.1.3. Khối lượng rác thải sinh hoạt .............................................................. 50
4.1.4. Thực trạng việc xả rác không đúng nơi quy định trên địa bàn phường Vị
Xuyên ........................................................................................................... 51
4.2. Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ............................. 52
4.2.1. Bộ máy quản lý rác thải sinh hoạt tại phường ..................................... 52
xử lý thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên ....................................... 54
4.2.2. Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên................ 55
4.2.3. Tình hình lưu trữ rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên ................... 56 vi
4.2.4. Tình hình thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt tại phường Vị
Xuyên ........................................................................................................... 57
4.2.5. Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên ...................... 59
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định .......... 60
4.3.1. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ thu gom RTSH ...................... 60
4.3.2. Sự phát triển KT-XH tại địa phương ................................................... 61
4.3.3. Bộ máy quản lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên ..................... 61
4.3.4. Kinh phí cho công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt ....................... 62
4.3.5. Tấn suất thu gom rác thải sinh hoạt ..................................................... 63
4.3.6. Thái độ, ý thức của người dân ............................................................. 63
4.3.7. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân về vấn đề rác thải
sinh hoạt ....................................................................................................... 65
4.4. Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam
Định ............................................................................................................. 66
4.4.1. Giải pháp về hoàn thiện quy chế chính sách ở địa phương .................. 66
4.4.2. Giải pháp về nâng cao ý thức cộng đồng ............................................. 67
4.4.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục .................................................... 68
PHẦN 5. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ ............................................. 71
5.1. Kết luận ................................................................................................. 71
5.2. Khuyến nghị .......................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 74
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của phường Vị Xuyên qua 3 năm (2020-
2022) ............................................................................................................ 31
Bảng 3.2: Cơ cấu dân số và lao động của phường Vị Xuyên qua 3 năm (2020-
2022) ............................................................................................................ 33
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của phường Vị Xuyên qua 3 năm
(2020-2022) .................................................................................................. 40
Bảng 3.4: Thông tin điều tra ......................................................................... 43
Bảng 4.1 Nguồn gốc rác thải của các hộ điều tra........................................... 45
Bảng 4.2: Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên ....... 46
Bảng 4.3: Khối lượng rác trung bình của các hộ điều tra .............................. 48
Bảng 4.4: Nhân sự và trang thiết bị của đơn vị đảm nhận thu gom, vận chuyển
và xử lý RTSH trên địa bàn phường Vị Xuyên
Bảng 4.5: Tỷ lệ phân loại rác của các hộ điều tra .......................................... 53
Bảng 4.6: Nhận thức về tầm quan trọng của phân loại rác của các hộ điều tra ....... 53
Bảng 4.7: Vật dụng lưu trữ RTSH của các hộ điều tra ........................................ 54
Bảng 4.8: Mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ thu gom và xử lý RTSH
. .................................................................................................................... 55
Bảng 4.9: Tình hình xử lý RTSH của các hộ điều tra .................................... 56
Bảng 4.10: Đánh giá của công nhân VSMT về trang thiết bị phục vụ công tác
thu gom, vận chuyển RTSH .......................................................................... 57
Bảng 4.11: Ý thức của người dân trong việc thu gom và xử lý rác thải sinh
hoạt .............................................................................................................. 60
Bảng 4.12: Đánh giá của công nhân vệ sinh môi trường về ý thức người dân
trong công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ........................................ 61
Bảng 4.13: Đánh giá của người dân về tần suất được tuyên truyền vấn đề thu
gom và xử lý RTSH ...................................................................................... 62 viii
DANH MỤC ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Tổng quan mô hình quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH tại các
quốc gia trên thế giới .................................................................................... 20
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ thu gom và vận chuyển RTSH tại phường Vị Xuyên ......... 54
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 CNH - HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 3 CTR Chất thải rắn 4 CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt 5 KCN Khu công nghiệp 6 KTXH Kinh tế - Xã hội 7 UBND Ủy ban nhân dân 8 RTSH Rác thải sinh hoạt 9 VSMT Vệ sinh môi trường x
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng có những bước chuyển mình
mạnh mẽ. Bộ mặt xã hôi được cải thiện tích cực, quá trình CNH-HĐH đất
nước không chỉ phát triển ở các thành phố, khu đô thị lớn mà còn đang được
mở rộng ra các vùng ven đô và các huyện lân cận. Sự phát triển KT-XH được
cải thiện kéo theo đời sống của người dân được nâng cao. Mức sống của
người dân tỉ lệ thuận với mức độ thu nhập của họ. Thu nhập càng cao, tiêu
dùng càng nhiều dẫn tới lượng rác thải gia tăng. Rác thải sinh hoạt hiện hữu
trong mọi hoạt động hằng ngày của con người như ăn, ở, sản xuất, … Khi
lượng rác thải quá lớn vượt qua khả năng kiểm soát, tự phân hủy và làm sạch
của môi trường sẽ dẫn tới hậu quả môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, bầu khí quyển bị suy thoái.
Từ số liệu thống kê có thể thấy một vài quốc gia trên Thế giới đã và
đang trở thành những bãi rác khổng lồ. Với Việt Nam, vấn đề rác thải sinh
hoạt cũng đang là vấn đề cấp bách cần được quan tâm, đặc biệt là tại các
thành phố lớn. Bình quân mỗi năm cả nước phát sinh thêm khoảng 25.000 tấn
rác thải sinh hoạt, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đô thị có xu
hướng tăng trung bình từ 10% - 16%. Trong đó, tỷ lệ thu gom rác thải tại các
đô thị bình quân trên cả nước chỉ đạt khoảng 70% - 85%.
Hiện nay, trên toàn quốc lượng chất thải sinh hoạt ở các khu đô thị phát
sinh 38.000 tấn mỗi ngày, tỷ lệ thu gom, xử lý hơn 85%. Con số này ở nông
thôn là 32.000 tấn mỗi ngày và chỉ thu gom được khoảng 55%.
Rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng tới nhiều mặt của môi trường, là một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở
nước ta hiện nay. Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến cả nguồn nước mặt
và nước ngầm. Rác có thể do người dân đổ trực tiếp hoặc bị cuốn trôi theo
nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh… Lượng rác này sau khi bị phân huỷ
sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm trong
khu vực, làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây ra các bệnh nguy hiểm.
Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc, khi rác thải được đưa
vào môi trường và không được xử lý khoa học thì những chất độc xâm nhập
vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất, làm cho môi trường đất
bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng.
Đặc biệt, hiện nay, việc sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong sinh hoạt
hằng ngày, mà các túi nilon này cần 50 - 60 năm mới phân hủy trong đất. Do
đó, chúng tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất, hạn chế quá trình
phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất
bị chua và năng suất cây trồng giảm sút. Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi, chất
đống lộn xộn, không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý,… để lại những hình
ảnh không đẹp, gây mất mỹ quan.
Trong rác thải sinh hoạt, thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn.
Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn gây hại làm
ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe. Khu tập trung
rác là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián, các loại vi
trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi trong gia
đình. Rác thải không được thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ
ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người sống xung quanh… Đặc biệt, các
bãi rác công cộng là nguồn mang dịch bệnh.
Phường Vị Xuyên nằm ở khu vực trung tâm của thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định trong thời gian qua các khu phố đều đã có tổ dịch vụ thu gom,
vận chuyển rác thải sinh hoạt đến điểm tập kết. Với sự phát triển mạnh mẽ
của đô thị trong thời kỳ đổi mới cộng thêm vị trí địa lý, giao thông thuận tiện,
dân số tập trung đông đúc, lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều là nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường nhưng việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt 2
còn chưa chặt chẽ, công tác thu gom, xử lý còn hạn chế. Ô nhiễm môi trường
do rác thải sinh hoạt không chỉ là vấn đề của các nhà lãnh đạo, quản lý, hoạch
định mà còn là vấn đề của toàn xã hội. Đồng thời vấn đề xử lý rác thải vẫn
còn thể hiện nhiều điều bất cập, hầu hết rác thải đều xử lý theo phương pháp
chôn lấp và thiêu đốt. Điều này đồng nghĩa sẽ gây nên những vấn đề như ô
nhiễm không khí và môi trường ở các bãi rác tập trung, nước ngầm nhiễm
độc. Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố
Nam Định, tỉnh Nam Định” với mong muốn góp một phần vào giải quyết các
vấn đề khó khăn hiện nay trong công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
tại địa phương, góp phần bảo vệ môi trường và cảnh quan đô thị.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Từ đó đề xuất
những giải pháp cho công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại địa
phương trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
Đánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt và thực trạng công tác thu gom,
xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, phát huy công tác thu gom và xử lý
rác thải tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt
tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; có một số câu
hỏi đặt ra cần phải giải quyết:
Thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa phương này như thế nào?
Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải tại địa phương này như thế nào?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại địa phương này?
Cần có những định hướng, giải pháp nào để khắc phục những tồn tại
hạn chế và phát huy thật tốt công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại địa phương này?
1.4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các vấn đề lý luận và thực tiễn về thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
của phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Đối tượng khảo sát của đề tài bao gồm:
+ Người dân sinh sống tại địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
+ Các nhân viên tổ vệ sinh môi trường trên địa bàn phường Vị Xuyên,
thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
+ Cơ quan quản lý rác thải phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng và
các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định từ đó đưa ra giải 4
pháp nhằm giải quyết vấn đề còn tồn đọng và phát huy tốt công tác thu gom
và xử lý rác thải tại địa phương.
Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi không
gian phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ 22/12/2022 đến 5/2023.
Thông tin thứ cấp nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm, từ năm 2020 đến năm 2022.
Thông tin sơ cấp được nghiên cứu từ năm 2023.
PHẦN II. SỞ LUẬN THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở luận
2.1.1. Các khái niệm
Rác thải là những vật, những chất mà con người không sử dụng nữa và
thải ra môi trường xung quanh như: Thức ăn thừa, bao bì ni lông, phế liệu,
giấy, đồ đạc, nội thất không sử dụng nữa, … (Hải Yến, 2023)
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải được thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Pháp luật môi
trường quy định về việc phân loại và xử lý chất thải rắn chia thành 2 nhóm đó
là: chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn trong công nghiệp. (Tô Thị Phương Dung, 2022)
Rác thải sinh hoạt là các chất rắn bị loại trong quá trình sống, sinh hoạt,
sản xuất của con và động vật. Rác phát sinh từ các hộ gia đình, khu công
cộng, khu bệnh viện, khu xử lý chất thải…Rác sinh hoạt do chính con người
thải ra trong đời sống hàng ngày như bao nilon, thức ăn thừa, các loại vỏ trái
cây hay những đồ vật hư hỏng , không thể sử dụng được. (Nguyễn Văn Dương, 2022)
Hoạt động quản chất thải là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám
sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải.
(Thư viện pháp luật, 2016)
Phân loại rác là một chu trình mà chất thải được chia ra thành nhiều
phần khác nhau. Phân loại có thể diễn ra theo phương thức thủ công tại nhà
hoặc được thu gom bởi dịch vụ hoặc phân loại một cách tự động bằng máy.
Phân loại bằng tay là phương thức sử dụng đầu tiên trong lịch sử. (Wikipedia, 2023)
Thu gom chất thải rắn bao gồm việc gom nhặt các chất thải rắn từ
nguồn gốc khác nhau và việc chuyên chở các chất thải đó đến nơi tiêu hủy.
(Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu, 2016) 6
Xử chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
(khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy,
chôn lấp chất thải và các yếu tố có hại trong chất thải. (Thư viện pháp luật, 2022)
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh thành phần RTSH
2.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải
Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia
tăng dân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong
các đô thị và các vùng nông thôn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm:
Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ dân cư
tách rời. Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa,
cao su,… còn có một số chất thải nguy hại.
Từ các động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ
quan, khách sạn,… Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các
khu dân cư (thực phẩm, giấy, catton,...).
Các cơ quan, công sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính:
lượng rác thải tương tự như đối với rác thải dân cư và các hoạt động thương
mại nhưng khối lượng ít hơn.
Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ
bỏ các công trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: sắt thép
vụn, gạch vỡ, các sỏi, bê tông, các vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ không dùng nữa.
Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh
tu các công viên, bãi biển và các hoạt động khác,… Rác thải bao gồm cỏ rác,
rác thải từ việc trang trí đường phố.
Các quá trình xử lý nước thải: Từ quá trình xử lý nước thải, nước rác,
các quá trình xử lý trong công nghiệp. Nguồn thải là bùn, làm phân compost, …
Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ
các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công, quá trình đốt nhiên liệu,
bao bì đóng gói sản phẩm,… Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt
của nhân viên làm việc.
Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các
cánh đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây,… Rác thải chủ yếu thực
phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ
quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp. (Nguyễn Trọng Minh, 2018)
2.1.2.2. Thành phần rác thải sinh hoạt
Rác thải rắn sinh hoạt được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa
vào các tiêu chí riêng. Trong đó rác thải rắn sinh hoạt được phân loại thành
các loại quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý
chất thải và phế liệu:
• Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả, xác động vật);
• Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại,
cao su, ni lông, thủy tinh); • Nhóm còn lại.
Ngoài ra, rác thải rắn được chia thành 2 loại dựa vào mức độ ảnh
hưởng đó là chất thải rắn thường và chất thải rắn nguy hại. 8
2.1.3. Tác động của rác thải đến môi trường đời sống
Rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng tới nhiều mặt của môi trường, là một
trong những nguyên nhân chính gây và làm ra tăng tình trạng ô nhiễm môi trường.
Ảnh hưởng đến môi trường nước: Những loại chất thải sinh hoạt có ảnh
hưởng đến đời sống của các loài động vật trong nước khiến hệ sinh thái đa
dạng của sông ngòi và biển đang dần mất đi. Đặc biệt nước ta là quốc gia giáp
biển và có hệ thống sông dày đặc, một bộ phận người dân sống nhờ vào việc
đánh bắt thủy, hải sản hay nuôi tôm, cá trên cá vùng nước ngọt cũng ngày
càng cạn kiệt, cá tôm chết hàng loạt ở các đập vì môi trường nước bị ô nhiễm.
Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Không chỉ ảnh hưởng tới môi
trường nước, rác thải sinh hoạt- cùng với chất thải công nghiệp, là nguyên
nhân khiến tình trạng ô nhiễm không khí. Quá trình xử lý đốt rác thải sinh
hoạt và thải khói trực tiếp ra môi trường khiến không khí của những khu vực
xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng. Bên cạnh đó, các khu dân cư gần bãi tập
kết rác cũng bị ảnh hưởng bởi mùi hôi thối của rác chưa được xử lý.
Ảnh hưởng đến môi trường đất:
Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc, khi rác thải được đưa
vào môi trường và không được xử lý khoa học thì những chất độc xâm nhập
vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật,
nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái,…Điều này cũng làm cho
môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng.
Rác thải sinh hoạt khi được chôn xuống đất sẽ gây thoái hóa đất và
giảm đa dạng sinh học. Đặc biệt hiện nay, túi ni lông được sử dụng phổ biến
trong sinh hoạt và đời sống, chúng cần tới 50 – 60 năm mới phân hủy trong
đất. Yếu tố này tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất hạn chế mạnh
quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì
nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút.
Ảnh hưởng đến cảnh quan: Không chỉ gây ảnh hưởng đến môi trường,
rác thải sinh hoạt cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan. Việc vứt
bừa bãi, chất động lộn xộn, không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý,…để lại
những hình ảnh làm ảnh hưởng rất đến vẻ mỹ quan.
Rác thải sinh hoạt cũng là nguồn dịch bệnh: Những bãi rác công cộng
là những nguồn mang dịch bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong các bãi
rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày,
trứng giun đũa là 300 ngày. Những vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác
dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như
những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi,…Và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho
người và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như:
chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián
truyền bệnh đường tiêu hoá, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,… (Nguyễn Văn Dương, 2022)
2.1.4. Các hoạt động trong quá trình thu gom, vận chuyển xử rác
thải sinh hoạt
Các hoạt động trong quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt bao gồm:
Lưu trữ rác thải ngay từ nguồn trước khi chúng được thu gom là một
yếu tố quan trong trong thu gom và xử lý rác thải. Việc thu gom và xử lý rác
thải bắt đầu từ việc lưu giữ tại nguồn: yếu tố chủ yếu trong việc phân loại các
thiết bị lưu trữ là tính tương hợp của các thiết bị với nguồn phát sinh, tính
nguy hại tối thiểu đối với sức khỏe, tính sửa đổi đối với thu gom hiệu quả và
chi phí. Khối lượng lưu trữ rác thải dựa vào dung lượng và tần suất thu gom
rác. Ở các nước phát triển người ta thường áp dụng một trong hai phương án
hoặc lưu trữ rác thải đã được phân loại tại nhà rồi định kỳ chuyển rác tới các
thùng rác lớn của thành phố, hoặc phân loại trước khi đổ vào thùng rác dành 10
riêng cho từng loại. Ở các nước đang phát triển thường tận dụng các dụng cụ
chứa rác phù hợp như: túi nilon, bao nhựa, thùng sắt… kích cỡ và đặc điểm
dụng cụ phụ thuộc vào từng mức độ phát sinh và tần suất thu gom. (Trần Hiếu Nhuệ, 2008).
Phân loại RTSH từ hộ gia đình (tại nguồn) góp phần làm giảm khối
lượng rác thải sinh hoạt phát sinh phải vận chuyển, xử lý, đồng thời tăng
cường tái sử dụng chất thải hữu cơ, tạo nguồn phân bón sạch cho cây trồng,
giảm chi phí trong sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm và các dịch bệnh
từ rác thải gây ra. Đây còn là ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân trong bảo vệ môi trường.
Thu gom RTSH từ các hộ gia đình bao gồm việc gom nhặt các chất
thải rắn từ nguồn gốc khác nhau và việc chuyên chở các chất thải đó tới điểm
tiêu huỷ. Việc đổ bỏ các xe rác cũng được coi là một phần của hoạt động thu
gom. Các phương thức thu gom:
Thu gom theo khối: trong hệ thống này, các xe thu gom chạy theo một
quy trình đều đặn theo tần suất đã được thoả thuận trước, người dân sẽ mang
rác đến đổ vào xe tại vị trí quy định theo tín hiệu do xe rác phát ra.
Thu gom bên lề đường: hệ thống thu gom này đòi hỏi moat dịch vụ đều
đặn và một loch trình tương đối chính xác. Rác thải được để trong sọt rác đặt
bên lề đường. Xe rác sẽ tới thu gom tại chỗ.
(Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu, 2016)
Vận chuyển rác thải sinh hoạt là quá trình chuyên chở rác thải từ nơi
phát sinh thu gom. Lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng
hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
Vận chuyển rác thải về điểm trung chuyển có thể sử dụng các hệ thống xe cơ bản sau đây:
Hệ thống xe thùng cố định: Đây là hệ thống thu gom trong đó xe chứa
nay rác vẫn cố định đặt tại nơi tập kết rác, trừ một khoảng thời gian rất ngắn
nhấc lên đổ rác vào xe thu gom. Theo thiết bị, dụng cụ sử dụng như các xe cỡ
lớn, cỡ nhỏ… Theo loại chất thải cần thu gom.
Xe nâng: Nó có thể tự nâng và thu gom. Hạn chế: chỉ sử dụng để thu
gom chất thải rắn từ các điểm rải rác về một nơi và lượng chất thải rắn là đáng
kể. Thu gom các đống chất thải rắn hoặc chất thải rắn công nghiệp mà không
dùng các xe có bộ nén được.
Xe thùng có tờ kéo: Giống loại xe thùng sàn đỡ nghiêng, dùng rộng rãi
để thu gom, chuyên chở chất thải rắn như cát, gỗ xẻ nhà cửa, mảnh vụn kim loại…
Hệ thống xe thùng cố định và trang bị: Hệ thống này dùng để thu gom
tất cả các loại chất thải rắn. Những hệ thống này được sử dụng tuỳ thuộc vào
số lượng chất thải rắn thu dọn và số điểm nguồn tạo chất thải rắn. Hệ thống này gồm 2 loại chính:
- Hệ thống với bộ nén và tự bốc dỡ: thường sử dụng để vận chuyển chất
thải rắn đến khu trại, bãi thải vệ sinh, trạm trung chuyển hoặc trạm xử lý chất
thải rắn. Hệ thống này không thu gom được chất thải nặng, cồng kềnh.
- Hệ thống xe bốc dỡ thủ công: dùng để chuyên chở chất thải rắn ở khu
nhà ở. Loại bốc dỡ thủ công hiêu quả hơn ở những nơi có số lượng ít, thời
gian tiếp xúc, bốc xếp ngắn.
(Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu, 2016)
Xử rác thải sinh hoạt là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các
rác thải và không làm ảnh hưởng tới môi trường, tái tạo ra các sản phẩm có
lợi cho xã hội nhằm phát huy hiêu quả kinh tế. Các phương pháp xử lý rác thải
Xử rác bằng phương pháp đốt
Xử lý rác bằng phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng là giảm tới mức
thấp nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng phương pháp tiên
tiến còn có ý nghĩa cao trong bảo vệ môi trường. Ưu điểm của công nghệ đốt: 12
Xử lý triệt để các chỉ tiêu chất thải ô nhiễm có trong rác thải sinh hoạt. Xử lý
được toàn bộ chất thải sinh hoạt mà không cần tốn nhiều diện tích cho việc
xây dựng bãi chôn lấp. Nhược điểm của công nghệ đốt: Vận hành dây chuyền
phức tạp, đòi hỏi năng lực tay nghề cao. Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao
năng lượng và chi phí xử lý cao.
Công nghệ đốt cả đống: Rác thải được đưa vào lò đốt chuyển động với
tốc độ chậm bên trong khoang đốt, với việc thải khí qua ống dẫn chạy qua
tuốcbin để sản xuất điện, rồi qua các bộ phận giảm bớt ô nhiễm không khí để
huỷ bụi và chất gây ô nhiễm, cuối cùng qua ống khói và vào khí quyển.
Đốt tầng lỏng: bao gồm việc chất thải đô thị trước khi xử lý được đưa
vào một thùng sắt chịu nhiệt hình trụ, trong đó đổ nay một lớp chất đã được
lỏng hoá nhờ khí nén ở mức cao gồm các chất trơ như cát silic, đá vôi, alumin
và các vật liệu gốm. Khác với công nghệ đốt cả đống, chất thải rắn sinh hoạt
cần phải qua xử lý sơ bộ trước đó để phân thành từng lô có cùng kích cỡ rồi
mới chuyển vào trong lò đốt.
Phương pháp sinh học
Xử lý chất thải rán sinh hoạt bằng phương pháp ủ sinh học: ủ sinh học
có thể coi như một quá trình ổn định sinh hoá các chất hữu cơ để tạo thành
các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học, tạo môi
trường tối ưu đối với quá trình.
Quá trình ủ được coi như một quá trình xử lý. Sản phẩm cuối cùng
không có mùi, vi sinh vật gây bệnh. Để đạt mức độ ổn định như lên men, việc
ủ đòi hỏi một phần năng lượng nhỏ để tăng cao dòng không khí qua các lỗ
xốp. Trong quá trình ủ, oxy sẽ được hấp thụ gấp hàng trăm lần so với bể
aerotank. Quá trình ủ được áp dụng đối với chất hữu cơ không độc hại. Đầu
tiên là khử nước, sau đó là xử lý cho nó tới khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và
nhiệt độ luôn được kiểm tra để giữ cho vật liêu luôn ở trạng thái hiếu khí
trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình oxi hoá
sinh hoá các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ là
CO2, nước, các hợp chất hữu cơ bền vững như ligin, xenlulo, sợi…
Lợi ích của quá trình ủ
- Ổn định chất thải. Các phản ứng xảy ra trong quá trình ủ sẽ chuyển
hoá các chất hữu cơ dễ thối rửa sang dạng ổn định.
- Làm mất hoạt tính của vi sinh vật gây bệnh. Nhiệt độ trong quá trình ủ
lên đến 600, đủ để làm mất hoạt tính củ vi sinh vật gây bệnh, virus và trứng
giun sán nếu như nhiệt độ này duy trì trong 1 ngày.
- Thu hồi chất dinh dưỡng và cải tạo đất. Chất hữu cơ có trong chất thải
rắn sinh hoạt thường ở dạng phức tạp, cây trồng khó hấp thụ. Sau quá trình ủ,
chất này chuyển thành các chất vô cơ như NO-3, PO43-, thích hợp cho cây trồng.
- Làm khô bùn, phân người, phân động vật (chứa khoảng 80% nước),
do đó chi phí thu gom, vận chuyển và thải bỏ giảm đi đáng kể. Nhiệt sinh ra
trong quá trình ủ làm bay hơi lượng hơi nước này.
Hạn chế của quá trình ủ
- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong phân ủ không đạt yêu cầu.
- Sản phẩm của quá trình ủ phụ thuộc vào yếu tố khí hậu, thời tiết. Do
đó, tính chất của sản phẩm không ổn định. Khả năng làm mất hoạt tính của vi
sinh vật gây bệnh không hoàn toàn.
- Quá trình ủ tạo mùi hôi, mất mỹ quan…
- Phân ủ không được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp do hiệu quả tăng năng suất chậm.
(Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu, 2016)
Phương pháp chôn lấp rác thải hợp vệ sinh
Trong các phương pháp xử lý chất thải rắn, có lẽ chôn lấp là cách làm
đơn giản với chi phí ít nhất không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới. 14
Rác thải rắn sau khi được thu gom sẽ được chuyển đến các bãi chôn lấp
tập trung. Tại đây chúng sẽ được xử lý sơ bộ, ép lại để giảm thể tích rồi chúng
được chôn nén và được phủ đất lên trên. Chôn lấp hợp vệ sinh sẽ tận dụng
quá trình phân hủy sinh học của các chất rắn tạo ra các sản phẩm cuối cùng là
các hợp chất hữu cơ như amon, nitơ, axit hữu cơ cùng một số chất khí như metan, cacbonic.
Phương pháp này được áp dụng với các loại chất thải rắn sau:
- Rác thải đô thị không được sử dụng để tái chế, tro xỉ từ các lò đốt, chất thải công nghiệp.
- Chất thải nguy hại, chất thải phóng xạ ở các bãi chôn lấp có thiết kế
đặc biệt cho rác thải nguy hại.
Tuy nhiên phương pháp này tồn tại nhiều nhược điểm như gây lãng phí
nguồn đất, ô nhiễm đất, bốc mùi hôi thối, rò rỉ nước thải từ bãi rác. Chính vì
vậy, phương pháp này không áp dụng tại các quốc gia có quỹ đất nhỏ hẹp.
Các bãi chôn lấp tập trung cũng đặt tại các địa điểm xa khu dân cư sinh sống
để hạn chế ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt. Việc xử lý rác thải rắn bằng
phương pháp chôn lấp tuy dễ thực hiện nhưng việc vận hành vẫn còn gặp
nhiều khó khăn. Cần kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu về mùi, không khí cũng
như nước rò rỉ bãi rác. Đã có nhiều khu xử lý lắp đặt hệ thống thu khí từ hoạt
động phân hủy rác nhưng quy mô chưa rộng và cần đòi hỏi sự quan tâm từ
các cấp và đầu tư lớn về tài chính.
(Công ty CP XNK Hóa chất và Thiêt bị Kim Ngưu, 2023)
Phương pháp tái chế chất thải rắn
Tái chế rác thải rắn nằm trong chiến dịch 3R (Reduce - Reuse -
Recycle) nhằm giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường. Đồng thời việc tái
chế rác thải cũng giúp tiết kiệm tài nguyên cho đất nước như cây để làm giấy,
khoáng sản quặng để sản xuất kim loại, linh kiện điện tử; dầu mỏ để sản xuất
polymer, vải… Bên cạnh đó tiết kiệm chi phí nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ nước ngoài.
Các loại chất thải có thể được tái chế như quần áo cũ, kim loại, nhựa,
giấy, bìa, rác thải điện tử. Qua hoạt động tái chế các loại vật liệu trên được
chuyển sang các sản phẩm khác và được tái sử dụng. Nó được quay lại một
vòng đời mới. Ví dụ như giấy đã qua sử dụng sau khi thu hồi chuyển về nhà
máy có thể tái chế thành giấy làm bao bì, giấy tissue, giấy in báo. Rác thải
điện tử là loại rác đang được tái chế nhiều ở Việt Nam. Các máy tính, tivi, tủ
lạnh, điện thoại sẽ được bóc tách các linh kiện điện tử, vỏ kim loại và đem
bán hoặc sửa chữa. Phần còn lại chủ yếu được đốt hoặc nghiền rồi pha thêm
hóa chất để tạo ra sản phẩm. Tái chế nhựa cũng là một ngành tiềm năng do
các đồ dùng bằng nhựa mang lại nhiều tiện ích trong cuộc sống, mẫu mã đẹp, giá thành rẻ.
Thật ra hoạt động tái chế đã diễn ra từ lâu ở Việt Nam qua hoạt động
thu mua đồng nát rồi chuyển đến các làng nghề tái chế. Tuy nhiên quy mô tại
các làng nghề này còn nhỏ lẻ, công nghệ thô sơ, lạc hậu nên gây ra tình trạng
ô nhiễm nghiêm trọng. Với hình thức hoạt động tự phát nên việc quản lý
không chặt chẽ, khó để đưa ra các chế tài xử phạt do gây ô nhiễm môi trường.
Hơn nữa quy mô nhỏ nên không cho hiệu suất cao, gây lãng phí nguồn tài nguyên rác.
Do đó để việc tái chế rác thải rắn đạt hiệu quả tốt nhất thì cần được đầu
tư nhiều từ cơ sở sản xuất, xây dựng quy trình tái chế hợp lý, đảm bảo tiêu
chuẩn các sản phẩm tái chế an toàn. Phương pháp tái chế rác thải rắn ở các
nước phát triển được thực hiện tốt nhưng ở các nước đang phát triển như Việt
Nam thì cần có thời gian để thử nghiệm và hoạt động.
(Công ty CP XNK Hóa chất và Thiêt bị Kim Ngưu, 2023) 16
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu gom xử rác thải sinh hoạt
Sự phát triển KT-XH tại các địa phương tạo nhiều việc làm cho
người lao động, kéo theo đó là gia tăng dân số nhanh và mật độ dân số cao,
đời sống nhân dân được nâng cao và khối lượng RTSH thải ra hàng ngày cũng
tăng nhanh. Vì vậy, khi kinh tế càng phát triển thì càng phải quan tâm đến công tác quản lý RTSH.
Sự quan tâm của Nhà nước chính quyền địa phương tới vấn đề
RTSH rất sát sao vì đây luôn luôn là vấn đề nóng tại hầu hết các địa phương.
Rất nhiều văn bản Luật, chính sách, đề án được Nhà nước đưa ra để áp dụng
cho việc quản lý RTSH; đồng thời chính quyền địa phương cũng nghiêm túc
trong nhiệm vụ quản lý của mình. Tuy nhiên, các cơ chế chính sách hiện nay
vẫn nặng tính chất từ trên xuống, không bám sát thực tế, dẫn đến khó khăn
trong triển khai, thực thi. Công tác tuyên truyền phổ biến cho người dân nhận
thức về tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường còn lấy lệ, làm
cho có. Các chính quyền địa phương cũng chưa thật sự mạnh tay trong việc sử
phạt các hành vi gây hại cho môi trường.
Ý thức của người dân là một trong những yếu tố quan trọng nhất bởi
vì hiện nay việc xả rác bừa bãi vẫn không ngừng tiếp diễn, nhận thức về việc
giữ gìn vệ sinh môi trường còn chưa cao, bên cạnh đó việc phân loại rác tại
nguồn được rất ít hộ gia đình thực hiện. Điều đó dẫn đến sự khó khăn cho các
địa phương trong việc quản lý RTSH.
Các trang thiết bị cần thiết cho thu gom có thể gồm những vật dụng
như: Găng tay, quần áo bảo hộ lao động, xe chở rác, xẻng,... Ngoài ra còn có
các thiết bị hiện đại hơn như: Xe tải lớn, máy múc, lò đốt,... Các trang thiết bị,
phương tiện thu gom rác có tác động không nhỏ đến hiệu quả thu gom. Việc
trang bị đồng phục và phương tiện bảo hộ lao dộng cho công nhân vệ sinh
môi trường, tiên phong trong ý thức trách nhiệm của bản thân các nhà quản
lý, tạo khả năng giám sát của người dân, cũng vừa góp phần cải thiện mỹ
quan văn minh đô thị, vừa nâng cao được hiện quả quản lý công tác thu gom,
xử lý rác thải sinh hoạt.
Tổ công nhân vệ sinh môi trường hầu hết nhân là những người trung
tuổi, người mới học hết phổ thông chưa được đào tạo tập huấn kĩ càng thu
gom và xử lý các loại rác thải. Vì thế trong quá trình làm việc họ còn gặp
nhiều trở ngại. Các cấp chính quyền của phường cần có kế hoạch về công tác
tập huấn cho đội ngũ công nhân vệ sinh môi trường để việc thu gom và xử lý
rác thải sinh hoạt trên địa bàn diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Cán bộ quản công tác thu gom xử RTSH là người đứng đầu
lên kế hoặc cũng vẫn phải đưa ra các nhận hức cho người dân hiểu về mức độ
nguy hiểm của rác thải mang tới đời sống của chính họ, làm sao để phân loại
rác tốt nhất, phân loại rác như thế nào là đúng? Đây là các câu hỏi đặt ra cho
nhà quản lý. Trình độ của người quản lý có thể nói lên cách thức mà họ truyền
tải nội dung cần thiết về rác thải tới người dân một cách dễ hiểu nhất, làm cho
người dân tham gia một cách nhiệt tình nhất. Nhưng phần lớn ở các khu vực
nông thôn hiện nay lực lượng cán bộ còn yếu kém về chất lượng và số lượng
trong việc quản lý rác thải. Khộng có cán bộ chuyên trách về vấn đề môi
trường mà chỉ có cán bộ kiêm thêm về vấn đề này nên việc quản lý vừa chồng
chéo vừa lỏng lẻo thiếu trách nhiệm.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Kinh nghiệm thu gom, xử RTSH tại một số nước trên thế giới
Kinh nghiệm về quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt của một số quốc gia trên thế giới.
Về tổng quan, quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH của các quốc gia
trên thế giới chia thành hai quy trình chính, đó là: thu gom có phân loại hoặc
thu gom hỗn hợp. Mỗi quốc gia lựa chọn cho mình một phương thức thu gom 18
riêng, phù hợp với phương pháp kỹ thuật xử lý CTRSH và nguồn lực kinh tế hiện có.
Hầu hết ở các quốc gia vẫn đang vận hành hệ thống thu gom CTRSH
hỗn hợp. Về cơ bản, các xe thu gom sẽ dừng dọc tuyến đường và nhân viên sẽ
đưa chất thải từ các thùng rác vào xe thu gom; sau đó vận chuyển đi đến các
địa điểm xử lý tiếp theo. Tại mỗi phương án, mỗi quốc gia lại có phương thức
linh hoạt để tối ưu hóa công nghệ xử lý chất thải của mình.
Tại Mỹ, các trạm trung chuyển đóng vai trò liên kết giữa quá trình thu
gom và cơ sở xử lý rác cuối cùng, thực hiện các hoạt động phân loại và nén
chặt thành các kiện, tập kết và đưa chất thải lên những toa xe vận chuyển lớn
hơn để di chuyển đường dài. Hoạt động phân tách các loại rác tái chế ra khỏi
dòng chất thải và xác định các loại chất thải thải bỏ tại các trạm trung chuyển
đã giúp gia tăng hiệu quả xử lý chất thải, giảm số lượng rác vận chuyển đến
bãi chôn lấp và cải thiện tỷ lệ tái chế tại Mỹ. Cũng tương tự như Mỹ, sau khi
thu gom, chất thải tại Italia cũng không được đưa thẳng đến các bãi chôn lấp
mà được vận chuyển đến nhà máy cơ học – sinh học. Nhà máy này làm nhiệm
vụ phân loại cơ học các vật liệu tái chế và xử lý sinh học nhằm làm giảm khối
lượng và đưa rác thải về trạng thái ổn định.
Tại Đan Mạch, chất thải sau khi được thu gom trộn lẫn và không được
phân loại sẽ được vận chuyển trực tiếp đến các nhà máy đốt thu hồi năng
lượng làm nguyên liệu đưa vào lò đốt mà không qua bất cứ công đoạn xử lý sơ bộ nào.
Đối với Ấn Độ, chất thải được thu gom đơn giản tại các hộ gia đình kết
hợp với việc quét dọn đường phố bằng những phương tiện còn khá thô sơ và
sau đó được vận chuyển đến khu lưu trữ rác và các khu xử lý rác quy mô nhỏ
trước khi đưa đến khu xử lý rác tập trung cuối cùng.
Tại Bangkok (Thái Lan) cũng thực hiện phân loại rác thải và trang bị
các xe vận chuyển chuyên dụng tích hợp GPS hiện đại giúp quá trình thu
gom, vận chuyển CTRSH đạt hiệu quả hơn.
đồ 2.1: Tổng quan hình quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH tại các quốc
gia trên thế giới
Thực tế dù có mô hình thu gom khác nhau nhưng ở mỗi phương án đều
có những tác động tới môi trường xung quanh ở mức độ khác nhau. Quá trình
thu gom, vận chuyển CTRSH làm phát sinh các vấn đề môi trường như nước
rỉ rác, ô nhiễm mùi, rác thải rơi vãi. Đặc biệt, ở những nơi có trạm trung
chuyển CTRSH nằm trong khu đô thị nhưng lại thiếu biện pháp kỹ thuật,
thiếu trang thiết bị nên vấn đề môi trường tại các trạm trung chuyển này là rất
cần xem xét như giao thông, tiếng ồn, mùi hôi, khí thải, chất lượng nước, rác
thải... Lưu lượng xe tải nặng và hoạt động của các thiết bị công suất lớn là
nguồn ồn chính từ các trạm trung chuyển. CTRSH, chất thải thực phẩm và 20
chất thải sân vườn như cỏ, lá cây,... có khả năng tạo mùi cao. Mùi có thể tăng
khi thời tiết nắng nóng hoặc ẩm ướt...
(Hàn Trần Việt và Nguyễn Thị Trang, 2021)
Kinh nghiệm về xử chất thải rắn sinh hoạt của một số quốc gia
trên thế giới
Trên Thế giới, nhiều quốc gia đã có chính sách thiết thực về xử lý
CTRSH. Họ đưa ra nhiều biện pháp và quy định để khuyến khích người dân
chấp hành, tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân loại rác tại nguồn từ các hộ gia
đình, áp dụng công nghệ xử lý, tái chế rác hiện đại; các trường hợp cố tình vi
phạm sẽ bị xử phạt nghiêm khắc... Để giảm gánh nặng chi phí cho người dân,
chính quyền nhiều nơi cũng tiến hành trợ giá cho các công ty thu gom rác.
Thụy Điển là một trong những quốc gia đi đầu thế giới về tái chế rác
thải, đã áp dụng chính sách tái chế thống nhất trên toàn quốc. Rác thải hữu cơ
tại các gia đình được làm nhiên liệu đốt cho các nhà máy và sưởi ấm; các loại
rác không cháy được, được tách ra để tái chế; các loại rác vô cơ dùng để trải
đường, làm mái ngói, gạch lót sàn. Có tới 96% rác được tái chế, chỉ 4% được
đem chôn lấp. Tính theo đầu người, trung bình mỗi năm một người Thụy Điển
chỉ chôn lấp khoảng 7 kg rác, trong khi con số này ở Anh là 260 kg. Vào năm
1975, chỉ có 38% rác thải ở Thụy Điển được tái chế, thì đến nay, đây là quốc
gia đầu tiên chạm mốc tái chế, tái sử dụng 99% rác thải sinh hoạt hàng ngày
của người dân. Đặc biệt, dù đã tái chế 99% lượng rác thải, các nhà máy tái
chế ở đây vẫn không đủ nguyên liệu và phải nhập khẩu rác từ nước ngoài.
Hàng năm, hơn 30 lò đốt trên lãnh thổ nước này tiêu thụ tới 5,5 triệu tấn rác
thải, trong đó 20% (tương đương khoảng 1 triệu tấn), phải nhập khẩu từ Na
Uy, Anh hoặc Italy. Thụy Điển hiện đang nhắm tới một nguồn rác giá rẻ khác.
Singapore từ năm 2001 đã triển khai chương trình xử lý rác thải nhằm
tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân loại rác tại nguồn từ các hộ gia đình, các
chợ, các cơ sở kinh doanh. Tỷ lệ tái chế rác hiện ở mức cao là 60%, Singapore
chỉ chôn 2% lượng rác thải rắn và đã xây đảo nhân tạo được bồi lấp từ rác.
Singapore cũng dùng phương pháp đốt, nhờ đó giảm được lượng rác đổ vào
các bãi chôn đồng thời có thể tạo ra điện năng. Hiện nay, 4 nhà máy đốt 38%
rác thải đáp ứng gần 3% nhu cầu điện năng của Singapore.
Nhật Bản là nơi lượng rác thải ước tính khoảng hơn 45 triệu tấn/năm,
vấn đề xử lý rác thải và đảm bảo an ninh rác được thực hiện tốt nhờ áp dụng
thành công hệ thống phân loại rác ngay từ đầu và áp dụng công nghệ xử lý, tái
chế rác hiện đại. 20,8% tổng lượng rác thải hằng năm được Nhật Bản đưa vào tái
chế. Công nghệ đốt thân thiện với môi trường rất hiệu quả, lượng khí thải độc
hại như NO hay SO2 ít hơn rất nhiều, có thể đốt cháy nhanh cả những vật liệu
cứng, có giá thành rẻ hơn nhiều loại hình khác. Hai sân bay quốc tế là Chubu
Centrair và Kansai đều được xây trên những hòn đảo nhân tạo được bồi lấp từ rác.
(Hoàng Thị Huê và cộng sự, 2022)
2.2.2. Kinh nghiệm thu gom, xử RTSH tại một số nơi trong nước
một số các văn bản chính sách liên quan.
Một số tỉnh, thành phố ở nước ta cũng xây dựng các đề án thu gom, vận
chuyển và xử lý RTSH để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng về rác thải tại
địa phương, điển hình là:
Đề án thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thị Hồng Lĩnh, tỉnh Tĩnh đến năm 2025 những năm tiếp
theo. (Phòng Tài nguyên và môi trường - UBND thị xã Hồng Lĩnh, 2021)
Trong đó mục tiêu đến năm 2025 và những năm tiếp theo, cơ bản triển
khai thực hiện đồng loạt việc phân loại rác tại nguồn ở tất cả các địa phương
trên địa bàn; phấn đấu lượng chất thải thu hồi để tái chế, tái sử dụng hoặc chế
biến chất thải hữu cơ ở đô thị 3% và ở nông thôn 5% mỗi năm. 22
Hoàn thiện mạng lưới dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải theo hướng
chuyên nghiệp, hiệu quả; toàn thị xã thống nhất chỉ có 1 đơn vị đầu mối thực
hiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
Trước mắt dịch vụ thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thống nhất giao cho Công ty Cổ phần môi trường đô thị Hồng Lĩnh là đầu
mối tổ chức thực hiện. Về lâu dài, khuyến khích các tổ chức, cá nhân có điều
kiện về năng lực, tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt, khi có đủ điều kiện sẽ tổ chức đấu thầu theo đúng quy định để đảm bảo
tính cạnh tranh. Mục tiêu đến năm 2025 thu gom, vận chuyển, xử lý trên 99%
lượng rác thải sinh hoạt phát sinh. Tăng cường đầu tư các phương tiện, thiết bị
thu gom, vận chuyển, xử lý đảm bảo đáp ứng đầy đủ và đồng bộ.
Xử lý triệt để rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thị xã đảm bảo vệ
sinh môi trường; công nghệ xử lý theo hướng nhà máy xử lý chế biến rác thải
hiện đại thân thiện với môi trường.
Đề án thu gom, vận chuyển, xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021 2025. (Thư viện pháp luật, 2022)
Trong đó nhiệm vụ đề ra là hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng phụ trợ
Khu liên hợp xử lý chất thải Trạm Thản; kiểm tra, đôn đốc nhà đầu tư xây
dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện (giai đoạn I) đảm bảo tiến độ hoàn thành trong năm 2022.
Hoàn thành mạng lưới điểm tập kết rác thải tại các huyện, thành, thị để
thu gom rác thải sinh hoạt về nơi xử lý tập trung. Rà soát, đầu tư bổ sung
phương tiện, thiết bị phù hợp với hoạt động thu gom, vận chuyển của địa phương.
Tổ chức, sắp xếp lại bộ máy, mô hình quản lý thực hiện công tác thu
gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại địa phương.
Thực hiện tốt việc xử lý rác thải hiện hữu, trong đó tập trung thực hiện
các biện pháp duy trì sản xuất, bảo vệ môi trường đối với Nhà máy Chế biến
phế thải đô thị Việt Trì và các lò đốt rác, bãi chôn lấp rác thải tại các huyện đã
được đầu tư; vận hành ô chôn lấp chất thải trơ tại Trạm Thản cho đến khi Nhà
máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện tại xã Trạm Thản đi vào hoạt động. Sau
khi Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt phát điện đi vào hoạt động, thực hiện
đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường Nhà máy Chế biến phế thải đô thị Việt
Trì; xóa bỏ những lò đốt, đóng cửa các ô chôn lấp rác không đảm bảo các
thông số kỹ thuật về môi trường tại địa phương; thực hiện các biện pháp xử lý
rác thải hợp vệ sinh theo đúng quy định, đảm bảo không gây ô nhiễm môi
trường tại các xã miền núi, khu vực nơi có địa hình khó khăn trong việc thu gom, vận chuyển.
Xây dựng lộ trình giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
rắn (CTR) sinh hoạt phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương,
bảo đảm chi trả cho công tác thu gom, vận chuyển tiến tới bù đắp chi phí xử
lý, giảm dần hỗ trợ tài chính từ ngân sách Nhà nước cho các hoạt động thu
gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt. Tổ chức thí điểm thu giá dịch vụ
thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt dựa trên khối lượng chất thải.
Đảm bảo nguồn lực tài chính, bố trí, cân đối và huy động, sử dụng có
hiệu quả các nguồn vốn về đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường và thu
gom, vận chuyển, xử lý rác thải. Tăng cường nguồn lực tài chính, tranh thủ
các nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ thực hiện chương trình mục tiêu quốc
gia về nông thôn mới, nguồn hỗ trợ xử lý ô nhiễm triệt để cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng của Chính phủ, quỹ môi trường và khuyến khích các
tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện, năng lực tham gia thực hiện.
Tăng cường công tác tuyên truyền từ tỉnh đến cơ sở và đến từng người
dân về bảo vệ môi trường nói chung, về thực hiện Đề án nói riêng; xác định
đây là trách nhiệm của toàn dân và của cả hệ thống chính trị.
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho địa phương 24
Tại phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định quy trình thu gom, vận
chuyển CTRSH với phương tiện vận chuyển còn khá thô sơ; các địa điểm tập
kết rác có chức năng giống như trạm trung chuyển được bố trí chưa thật sự
phù hợp và chưa được đầu tư xây dựng, gây ảnh hưởng đến người dân sinh
sống khu vực xung quanh và tác động xấu đến môi trường tại địa điểm đó. Do
đó, việc cải tiến, thay đổi quy trình thu gom, vận chuyển là điều tất yếu để
tăng hiệu quả thu gom, vận chuyển CTRSH, giúp giải quyết vấn đề tại địa phương.
Bên cạnh đó, nhận thức của cộng đồng trong việc phân loại, lưu giữ,
thu gom, vận chuyển CTRSH còn hạn chế; người dân chưa tích cực tham gia
vào các hoạt động phân loại tại nguồn. Phần lớn CTRSH chưa được phân loại
tại nguồn; việc phân loại tại nguồn phát sinh chưa mang tính bắt buộc; việc
thu phí vệ sinh (giá dịch vụ) CTRSH thu theo hộ gia đình hoặc theo nhân
khẩu dẫn đến việc không khuyến khích người dân giảm lượng chất thải phát
sinh và phải xử lý. Do đó, yêu cầu đặt ra cần đánh giá và tăng cường nâng cao
nhận thức, thái độ, hành vi của cộng đồng và xã hội trong công tác quản lý CTRSH.
Thành phố Nam Định cũng như phường Vị Xuyên cần học hỏi kinh
nghiệm từ các địa phương khác; sau đó nghiên cứu đề án hợp lý và đề xuất
những chính sách để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng, nâng cao chất
lượng về quản lý thu gom và xử lý RTSH tại địa phương.
2.3. Nội dung nghiên cứu công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt
trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định.
a) Thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa bàn
Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt
Với sự tác động của gia tăng dân số, sự phát triển về KT-XH, xu hướng
tiêu dùng cũng ngày càng thay đổi làm cho khối lượng rác thải sinh hoạt ngày
càng gia tăng trên địa bàn. Các nguồn chủ yếu phát sinh ra rác thải sinh hoạt bao gồm:
Nguồn rác thải từ các hộ dân trên địa bàn: Đây là nguồn phát sinh lớn
nhất và thường xuyên, ít biến động về khối lượng phát sinh rác thải sinh hoạt.
Rác thải của các hộ chủ yếu từ sinh hoạt hằng ngày, sản xuất kinh doanh, dịch vụ buôn bán.
Rác thải phát sinh từ công ty, nhà máy, trường học.
Rác thải từ các hoạt động công nghiệp, nông ngiệp, xây dựng, đô thị.
Nguồn phát sinh từ nơi sinh hoạt công cộng: công viên, chợ, cửa hàng, …
Thành phần rác thải sinh hoạt
Xác định được thành phần rác thải sinh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải. rác thải sinh hoạt có thành phần đa
dạng khác so với rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt là một hỗn hợp
không đồng nhất tạo ra một số đặc tính khác biệt trong thành phần của rác
thải sinh hoạt, mỗi thành phần khác nhau lại có các tính chất khác nhau.
Thành phần của rác thải sinh hoạt như: thực phẩm, giấy, bìa, thủy tinh, ni
lông, bông băng y tế, cành lá cây,… và một số tạp chất khác.
Khối lượng rác thải sinh hoạt
Rác thải tăng do kinh tế phát triển, dân số tăng, đời sống nhân dân được
cải thiện đã thải ra lượng rác thải lớn. Lượng phát thải của mỗi nguồn là khác
nhau. Tình trạng rác thải ngày một nhiều và tăng dần qua các năm.
b) Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
Hệ thống thu gom xử rác thải sinh hoạt
Ngày nay, khi lượng rác ngày càng nhiều thì mức độ nguy hại đến môi
trường ngày càng nghiêm trọng. Nó không chỉ tăng về số lượng, mà còn tăng
tính phức tạp và nguy hiểm về tính chất của từng loại chất thải. Đồng thời,
việc xử lý, tái chế và loại bỏ các yếu tố độc hại trong rác thải là yếu tố vô 26
cùng quan trọng để cứu lấy môi trường sống của con người. Theo quan điểm
này, vai trò của các nhà quản lý môi trường cùng với sự hợp tác của người
dân địa phương là vô cùng rất cần thiết. Thực chất, quản lý ở đây không chỉ là
quản lý hàng hóa, thiết bị trong quá trình thu gom, xử lý rác mà còn là quản lý con người.
Tình hình thu gom, phân loại, vận chuyển xử rác thải sinh hoạt
Công tác thu gom rác thải: Là hoạt động tập hợp, phân loại đóng gói và
lưu giữ tạm thời rác thải tại nhiều điểm thu gom đến địa điểm hoặc cơ sở
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận.
Phân loại rác: Rác thải rắn mang tính chất hỗn hợp nên trong quá trình
thực hiện xử lý rác thải là vô cùng khó khăn. Vì thế, ngay từ bước đầu tiên
cần phân loại rác thải từ các nguồn phát sinh, làm hạn chế sự ô nhiễm môi
trường và cải thiện môi trường sinh hoạt tại xã. Phân loại rác thải có thể mang
tính chất thủ công tại nhà hoặc thu gom bởi dịch vụ hoặc phân loại một cách
tự động bằng máy. Phương pháp phân loại rác thải bằng tay vẫn đang là
phương pháp phổ biến nhất. Hiện nay rác thải từ các hộ gia đình vẫn chưa
được xử lý đúng mức ngay từ đầu từ các hộ gia đình cần biết cách phân biệt
rác thải, phù hợp với tính chất của từng loại rác thải để xử lý đúng cách.
Vận chuyển rác thải: Là quá trình chuyên chở rác thải từ nơi phát sinh,
thu gom, lưu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chôn lấp cuối cùng.
Xử lý chất thải: Là quá trình xử dụng các biện pháp công nghệ kỹ thuật
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong rác
thải, thu hồi, tái chế, tác sử dụng lại các thành phần có ích trong rác thải.
Hiện nay công tác thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ và xử lý rác
thải sinh hoạt được thực hiện nề nếp, hiệu quả. Thông thường, rác sinh hoạt
được để trong dụng cụ đựng rác ở trước cửa nhà chờ nhân viên thu gom bằng
xe đẩy, sau đó các xe đẩy rác được tập kết ở khu tập trung và sử dụng xe
chuyên dùng lớn hơn để chở đến bãi rác. Tuy nhiên, một số gia đình vẫn có
thói quen đốt rác ngoài vườn, trước cửa nhà, vứt rác không đúng nơi quy
định, vứt rác xuống ao hồ, chôn rác tự phát…gây khó khăn trong cho người
thu gom rác và việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt. Mặt khác, cách xử lý
rác hiện nay của phường là dùng xe tải chở đến nhà máy xử lý rác thải của
thành phố. Phường có khu tập kết rác mặt bằng rộng thoáng, xa khu dân cư
nên giúp giảm chi phí xử lý rác cho địa phương. Tuy nhiên, nếu xử lý không
đảm bảo vệ sinh và trì trệ trong việc xử lý sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng trong tương lai. 28
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Tỉnh Nam Định trải dài từ 19°54′B đến 20°40′B và từ 105°55′Đ đến 106°45′Đ.
Thành phố Nam Định cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km về phía
đông nam, cách thành phố Thái Bình 16 km về phía tây, cách trung tâm thành
phố Hải Phòng 90 km về phía tây nam, cách thành phố Ninh Bình 28 km về phía đông bắc.
Phường Vị Xuyên nằm về phía Đông của thành phố Nam Định, cách trung tâm thành phố 2km.
Phía Đông giáp phường Trần Tế Xương
Phía Tây giáp phường Vị Hoàng
Phía Nam giáp sông Nam Định
Phía Bắc giáp phường Hạ Long
3.1.1.2. Khí hậu, thời tiết
Khí hậu của phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định mang tính chất
nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ không khí trung bình tháng 1 bình quân từ 16-18
độ tháng 7 trên 29 độ. Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.650 – 1.800 mm,
chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng
11 đến tháng 2 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.600 – 1.700 giờ. Độ ẩm
tương đối trung bình: 80 – 90 %.
Mặt khác, do nằm trong vùng ven biển vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam
Định thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 – 6 cơn/năm. 3.1.1.3. Thủy văn
Thành phố có hai con sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Nam
Định. Trong đó sông Nam Định (sông Đào) nối từ sông Hồng chảy qua giữa
lòng thành phố đến sông Đáy làm cho thành phố là một trong những nút giao
thông quan trọng về đường thủy cũng như có vị trí quan trọng trong việc phát
triển thành phố trong tương lai.
Phường Vị Xuyên nằm sát với con sông Đào được hưởng lợi từ dòng
phù sa dồi dào và lượng thủy sản phong phú.
3.1.1.4. Đất đai, thổ nhưỡng
Từ bảng 3.1 ta thấy, số liệu thống kê của phường qua các năm đã phản
ánh thực tế về tổng diện tích tự nhiên phường đang quản lý và sử dụng cũng như
cơ cấu diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng, đối tượng quản lý.
Diện tích đất nông nghiệp tính đến năm 2022 là 10,40 ha; giảm so với
năm 2021 là 3,86 ha và năm 2020 là 5.57 ha. Diện tích và cơ cấu % đất chủ
yếu của phường là đất phi nông nghiệp, tính đến năm 2022 là 337.46; tăng so
với năm 2021 là 3.86 ha và năm 2020 là 8.74 ha 30
Bảng 3.1 : Tình hình sử dụng đất của phường Vị Xuyên qua 3 năm (2020- 2022) Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
So sánh (%) Tốc độ TT Chỉ tiêu Diện tích cấu Diện tích cấu Diện tích cấu BQ 21/20 22/21 (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 344.69 100 347.86 100 347.86 100 100.91 100 100.45 1 Đất nông nghiệp 15.97 4.63 14.27 4.10 10.40 2.99 89.35 72.88 80.69 Đất SXNN 10.85 3.14 12.60 3.62 8.79 2.53 116.13 69.76 90.0
Đất trồng cây hàng năm 5.57 1.61 7.20 2.07 3.39 0.97 129.26 47.08 78.01 Đất trồng cây lâu năm 5.40 1.56 5.40 1.55 5.40 1.55 100 100 100 Đất NTTS 1.63 0.47 1.66 0.48 1.61 0.46 101.84 96.98 99.38 2 Đất phi NN 328.72 95.36 333.60 95.9 337.46 97.01 101.48 101.15 101.32 Đất thổ cư 134.01 39.66 136.73 39.31 138.02 39.68 102.02 100.94 101.47 Đất chuyên dùng 161.30 46.36 168.23 48.36 102.69 101.55 102.11 165.65 47.62 Đất nghĩa trang 0.45 0.13 0.45 0.13 0.45 0.13 100 100 100 Đất mục dích công ích 115.36 33.25 116.46 33.48 117.56 33.80 100.95 100.94 100.94 3 Đất chưa sử dụng 5.77 1.66 5.77 1.66 5.77 1.66 100 100 100
(Nguồn: UBND phường Vị Xuyên)
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - hội
3.1.2.1. Đặc điểm về dân số và lao động
Theo UBND phường Vị Xuyên, năm 2020 dân số phường là 16.321
nhân khẩu. Đến năm 2021 dân số phường là 16545 nhân khẩu. 100% đều là
nhân khẩu phi nông nghiệp. Mật độ dân số cao do phường nằm ở trung tâm
của thành phố. Dân số qua các năm tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 100
nhân khẩu. Dân số đông nên nguồn lao động cũng dồi dào, tính đến hiện nay
phường có 8485 lao động chiếm khoảng một nửa dân số phường. Bên cạnh
đó, dân số càng đông thì lượng RTSH càng nhiều tạo ra thách thức không nhỏ
cho việc quản lý thu gom và xử lý RTSH trên địa bàn phường. 32
Bảng 3.2: Cơ cấấu dấn sốấ và lao động của phường Vị Xuyên qua 3 năm (2020-2022) Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
So sánh (%) Tốc độ TT Chỉ tiêu Đvt BQ (%) CC CC CC SL SL SL 21/20 22/21 (%) (%) (%) 1 Số hộ phi nông nghiệp Hộ 4.080 100 4.113 100 4.136 100 100.80 100.55 100.68 2
Số nhân khẩu phi nông nghiệp Người 16.321 100 16.431 100 16.545 100 100.67 100.69 100.68 3
Số lao động phi nông nghiệp Người 8.375 100 8.395 100 8.485 100 100.23 101.07 100.65 4 Chỉ tiêu BQ Người BQ khẩu/ hộ Người 4 4 4 100 100 100 BQ Lđ/ hộ Người 2 2 2 100 100 100
( Nguồn: UBND phường Vị Xuyên)
3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng
Thuế, tài chính, ngân sách:
Trong năm 2022, mặc dù do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng
UBND phường đã chỉ đạo tích cực thu các nguồn thu được phân cấp. Bám sát
dự toán được giao, thu đúng, quản lý điều hành ngân sách của địa phương,
thực hiện quy chế dân chủ công khai tài chính, các sắc thuế, các nguồn thu
trên địa bàn theo đúng quy định của luật ngân sách, chi đúng theo nguyên tắc,
cố gắng đảm bảo chi lương, phụ cấp và các phong trào hoạt động thường
xuyên và đột xuất của địa phương. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nên các
hộ kinh doanh trên địa bàn phường bị ảnh hưởng, nhiều đối tượng lao động
theo đó phải nghỉ việc, mất việc do đó ảnh hưởng đến việc doanh thu của các
hộ, thu nhập của người lao động. Công tác thu ngân sách trên địa bàn của
phường bị ảnh hưởng nhiều.
Thu chi ngân sách nhà nước năm 2022 trên địa bàn phường.
*Ước thu ngân sách: 4.350.000 .000 đ /3.744.000.000đ đạt 110,53%
kế hoạch thành phố giao. Trong đó thu ngân sách phường đạt 908.213.661đ đạt 134%.
Thu phí rác thải hết tháng 11: 582.222.000đ đạt 84,38% kế hoạch thành phố giao.
Thu quỹ chăm sóc, trẻ em, khuyến học, da cam vượt kế hoạch đề ra
Ước chi năm 2022 3.939.061.000đ/3.669.000.000đ bằng 105,2% kế hoạch.
Ước dư ngân sách : 150.000.000đ
Văn hóa hội:
Công tác Y tế - dân số - KHHGĐ:
* Công tác phòng chống dịch Covid-19:
Tiếp tục chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 trên địa bàn theo chỉ đạo của UBND thành phố. 34
- Tham mưu Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 ra Quyết định
cách ly điều trị tại nhà 1795 trường hợp và đưa đi điều trị tập trung 51 trường
hợp F0, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Tiếp tục rà soát, tổ chức tiêm
phòng Covid-19 cho nhân dân trên địa bàn.
- Tổ chức tiêm phòng Covid - 19 mũi 1, 2, 3, 4 cho người từ 18 tuổi trở
lên, tiêm mũi 1, 2 cho trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi, mũi 1 cho trẻ 5 đến 11 tuổi trên địa bàn.
- Xác nhận hồ sơ cho những người mắc Covid-19 để hưởng BHXH.
* Công tác y tế - dân số :
Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh ở người và gia súc gia cầm, tổ chức tiêm
phòng dại cho đàn chó, mèo trên địa bàn. Khám và phát thuốc cho bệnh nhân
lao, tâm thần. Cùng trung tâm y tế và phòng y tế triển khai tốt các chương
trình chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Thực hiện tốt chương trình y tế học
đường đối với các trường học trên địa bàn. Thường xuyên kiểm tra định kỳ,
đột xuất các bếp ăn bán trú, các hộ kinh doanh thực phẩm. Phát hiện 4 trường
hợp mắc bệnh Tay- Chân – miệng, 16 trường hợp mắc sốt xuất huyết.
Tổ chức tốt ngày vi chất dinh dưỡng 1/6 đảm bảo 100% trẻ em từ 6
tháng tuổi đến 36 tháng tuổi được uống VitaminA, Phối hợp tổ chức truyền
thông dân số cho phụ nữ trong độ tuổi trên địa bàn.
Công tác Văn hoá thông tin thể thao
Tổ chức tốt Đại hội TDTT tại phường, tham gia thi đấu các nội dung do
thành phố tổ chức, kết quả đạt giải trong các môn bơi lội, bóng bàn, cầu lông.
Trực đài tiếp sóng đảm bảo đúng thời lượng ; phát thanh tuyên truyền
lên đường phố cổ động mừng Đảng- mừng xuân, Đại hội chi bộ nhiệm kỳ
2022-2025 ; cuộc bầu cử tổ trưởng tổ dân phố nhiệm kỳ 2021-2026 và các
ngày lễ lớn. Tập trung tuyên truyền việc thưc hiện nhiệm vụ chính trị của
thành phố, địa phương.
Tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19, công tác phòng chống tội
phạm và tai tệ nạn xã hội, các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh ở người và gia súc, gia cầm.
Kiện toàn ban chỉ đạo xây dựng đời sống văn hóa, hướng dẫn tổ dân
phố 1, 3, 6 làm hồ sơ đề nghị công nhận tổ dân phố văn hóa ; bình xét 2298
gia đình văn hóa năm 2022, gia đình văn hóa 3 năm 2020-2022 và đề nghị
khen 365 gia đình văn hóa tiêu biểu 3 năm 2020-2022. Hướng dẫn các tổ dân
phố xây dựng quy ước tổ dân phố.
Công tác giáo dục:
Các nhà trường đã triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19
và tổ chức dạy theo chỉ đạo của ngành giáo dục. Trường Mầm non Hùng
Vương 2 việc nuôi dạy các cháu chất lượng tốt. Trường tiểu học Hùng Vương,
trường THCS Trần Bích San vẫn đảm bảo được chất lượng giảng dạy, duy trì
là trường đạt chuẩn quốc gia. Tổ chức tuyển sinh đầu cấp đạt chỉ tiêu thành
phố giao. Năm 2022, trường THCS Trần Bích San được Bộ giáo dục tặng
Bằng khen, Sở giáo dục tặng giấy khen.
Quản lý chặt chẽ các nhóm trẻ tư thục trên địa bàn, đảm bảo an toàn và
chất lượng trong việc nuôi dạy trẻ.
Công tác chính sách hội:
Nhận và chuyển 252 xuất quà của các cấp cho người có công và thân
nhân liệt sỹ nhân dịp Tết Nguyên Đán Nhâm Dần 2022 với tổng số tiền là 127.800.000đ
Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ phường thăm tặng quà cho 3 gia
đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn nhân dịp Têt Nguyên Đán Nhâm Dần
2022 mỗi xuất 500.000 với tổng số tiền là 1.500.000đ
Tổ chức gặp mặt, tặng quà các gia đình chính sách nhân dịp kỷ niệm 75
năm ngày TBLS, chuyển quà các kênh các đối tượng nhân dịp 27/7 cho 234 36
gia đình chính sách, trong đó quà của TW, tỉnh, thành phố 650.000đ/ xuất +
01 túi quà; quà của phường 01 chiếc đồng hồ.
Triển khai rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 trên địa bàn, tổng
số có 20 hộ nghèo, 33 hộ cận nghèo . Rà soát chủ hộ gia đình có người tâm
thần, trẻ em tự kỷ và người rối loạn tâm trí xuống 6 tổ dân phố.
Đã rà soát tổng số trẻ em từ 0 đến 16 tuổi để chuẩn hóa và làm sạch dữ
liệu theo chỉ đạo của thành phố.
Công tác Khuyến học, chăm sóc trẻ em, trung tâm học tập cộng đồng:
Tổ chức Đại hội khuyến học phường nhiệm kỳ 2022-2027. Duy trì
phong trào khuyến học, tuyên dương gia đình hiếu học tiêu biểu. Củng cố chi
hội trưởng khuyến học của 19 chi hội tổ dân phố. Triển khai công tác tự đánh
giá xây dựng cộng đồng học tập. Trung tâm học tập cộng đồng của phường
duy trì tốt các hoạt động..
Tổ chức khai mạc hè tại phường và các tổ dân phố trẻ em xuống 6 tổ
dân phố, tổ chức hội diễn tiếng hát tuổi thơ; tham gia hội thi tiếng hát Vàng
Anh, giải bóng đá thiêu niên do thành phố tổ chức.
Tuyên truyền vận động nhân dân ủng hộ 3 quỹ: chất độc da cam,
khuyến học, chăm sóc trẻ em đạt kết quả tốt.
Hoạt động của các tổ chức hội, nghề nghiệp:
Duy trì tốt hoạt động của các tổ chức xã hội nghề nghiệp như Cựu giáo
chức, Chữ thập đỏ, Cựu thanh niên xung phong, Hội nạn nhân chất độc da
cam – DIOXIN, Hội truyền thống chiến sỹ Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh.
Quốc phòng, an ninh.
Công tác quân sự - quốc phòng:
- Triển khai nghị quyết chuyên đề của Đảng uỷ về công tác quân sự
quốc phòng năm 2022. Thực hiện tốt kế hoạch bảo vệ sẵn sàng chiến đấu
trong những ngày tết và các ngày lễ lớn. Tham gia diễn tập chiến đấu khu vực
phòng thủ năm 2022 do thành phố tổ chức.
- Tổ chức huấn luyện, kiểm tra bắn đạn thật cho lực lượng dân quân,
kết quả đơn vị đạt loại khá.
- Tham gia hội thi tìm hiểu luật DQTV do Bộ chỉ huy quân sự tỉnh tổ chức.
- Tổ chức phúc tra, rà soát nguồn thanh niên SSNN và tổ chức đăng ký
nghĩa vụ quân sự lần đầu cho nam thanh niên tuổi 17 đạt 100%. 38
- Tiếp tục triển khai làm hồ sơ cho đối tượng 62, đối tượng tham gia
dân công hỏa tuyến theo quyết định 49/NĐ-CP. Năm 2022 được đề nghị
UBND tỉnh khen BCH quân sự: đơn vị đạt quyết thắng.
Công tác an ninh
Tình hình an ninh chính trị ổn định không có vấn đề đột xuất xảy ra,
quản lý tốt người nước ngoài và Việt kiều về địa phương làm ăn. Nắm chắc
tình hình tôn giáo, không để các hoạt động tôn giáo trái phép xảy ra trên địa
bàn phường. Chủ động nắm tình hình mâu thuẫn khiếu kiện trong nội bộ nhân dân.
Triển khai thực hiện đề án 06 về “Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về
dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai
đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”. Tiếp tục thực hiện làm sạch dữ
liệu dân cư phục vụ đề án xây dựng cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư và dự án
cấp căn cước công dân có gắn chíp điện tử.
Giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn, tiếp tục thực hiện kế hoạch tấn
công trấn áp tội phạm hình sự, ma túy và tệ nạn xã hội trên địa bàn. Tăng
cường các biện pháp tuyên truyền phòng ngừa, quản lý đối tượng hình sự, ma
tuý, không để hình thành các tụ điểm phức tạp, giữ vững được 3 tiêu chí:
Không có tụ điểm buôn bán ma tuý, không có tụ điểm sử dụng ma tuý, không
có ma túy trong học đường.
Đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia phong ngừa, đấu tranh tố giác
tội phạm, tăng cường công tác tuyên truyền, tuần tra, giải quyết an toàn giao
thông, trật tự đô thị.
( Báo cáo KT-XH phường Vị Xuyên 2022)
3.1.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế của phường Vị Xuyên
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của phường Vị Xuyên qua 3 năm (2020-2022) Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
So sánh (%) Tốc độ TT Chỉ tiêu BQ Giá trị cấu Giá trị cấu Giá trị cấu 21/20 22/21 (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) Tổng GTSX 5.513 100 10.287 100 14.44 100 186.59 140.37 161.84 1 Nông nghiệp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 Trồng trọt 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 Chăn nuôi, thủy sản 1.43 25.93 2.52 24.49 2.13 14.75 176.22 84.52 122.04 4 Công nghiệp, TTCN, XD 2.328 42.22 4.167 40.50 5.960 41.27 178.99 143.02 160.00 5 Thương mại dịch vụ 1.760 31.92 3.600 34.99 6.350 43.97 204.54 176.38 189.94
Chỉ tiêu bình quân 2.259 100 1.215 100 0.874 100 53.81 71.88 62.19 1 GTSX/hộ/ năm 0.740 32.757 0.399 32.882 0.286 32.770 54.02 71.63 62.21 2 GTSX/ người/ năm 1.519 67.242 0.816 67.117 0.587 67.229 53.71 72.00 62.19
(Nguồn: UBND phường Vị Xuyên) 40
Từ bảng 3.3, ta thấy tốc độ tăng giá trị sản xuất trên địa bàn phường
bình quân giai đoạn 2020-2022 đạt 161,84%; vượt 2,5% so với mục tiêu đề
ra. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế đạt được qua các năm trung bình tăng từ 4 – 5 nghìn tỷ đồng
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng các ngành Công
nghiệp,TTCN,XD. Dịch vụ thương mại tăng và mang lại chủ yếu nguồn giá
trị to lớn, từ năm 2020 trở về trước giảm mạnh tỷ trọng nghành nông nghiệp,
từ năm 2020 đến năm 2022 không còn sản xuất nông nghiệp, nền cơ cấu kinh
tế hoàn toàn là phi nông nghiệp.
Qua việc phân tích đặc điểm của khu vực nghiên cứu, tôi xin đưa ra một số
nhận xét về những thuận lợi và khó khăn của khu vực nghiên cứu như sau:
Phường Vị Xuyên có vị trí địa lý rất thuận lợi nằm ngay trung tâm
của thành phố lớn. Hệ thống giao thông đường bộ đi lại tiện lợi. Và họ nắm
bắt thông tin kinh tế, thị trường, kinh nghiệm sản xuất, tiếp cận công nghệ cao
để phát triển KTXH của cộng đồng. Có nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao
động trẻ, khỏe, thuận lợi cho việc học tập và đưa khoa học công nghệ vào sản
xuất. Nền kinh tế phát triển sâu rộng với tốc độ tăng trưởng nhanh và chuyển
biến kinh tế có nhiều thay đổi. Theo hướng kinh tế hiện đại, hài hòa, kết cấu
hạ tầng KTXH được cải thiện, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có
bước phát triển quan trọng, lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến
tích cực. Hệ thống chính trị được kiện toàn, đội ngũ cán bộ được củng cố,
đoàn kết thống hất, Quốc phòng an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã
hội được giữ vững. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng lên;
bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới.
Bên cạnh đó thì còn có những thách thức môi trường:
Từ thực trạng phát triển KTXH của thành phố, có thể thấy sức ép lên
môi trường ngày càng lớn, nhất là trong giai đoạn phát triển công nghiệp và đô thị hóa hiện nay
Cơ cấu kinh tế của đô thị đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ tạo ra nhiều rác thải hơn. Trong khi đó các cụm khu
công nghiệp ngày càng mọc lên, việc sản xuất, sinh hoạt chung của cư dân sẽ
là một thách thức trong việc phân loại và thu gom và xử lý rác thải.
Dân số ngày càng tăng nhanh, kéo theo sự gia tăng của các dịch vụ
sinh hoạt của con người cũng là gia tăng nguồn rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Chọn ngẫu nhiên 40 hộ trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
3.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
- Thu thập và tổng hợp các tài liệu có liên quan như thực trạng rác thải,
công tác thu gom và vận chuyển, công tác quản lý thông qua các cơ quan chức năng.
- Các số liệu thông qua UBND phường.
- Tìm hiểu qua sách báo và các trang web uy tín, internet.
3.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
- Lấy thông tin từ 40 hộ dân, các cán bộ phường và nhân viên thu gom rác thải
- Thu thập thông tin bằng phiếu điều tra nhằm thu về thông tin các đối
tượng xả thải. Số liệu phản ánh được độ chính xác, chi tiết của thực trạng thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên. 42
Bảng 3.4: Thông tin điều tra
Phương pháp thu Mẫu Số lượng Nội dung thập
Thông tin cơ bản về cán Cán bộ
bộ quản lý quá trình thu Phỏng vấn lấy thông 2 người phường gom và xử lý rác thải tin và phiếu điều tra sinh hoạt tại xã
Thông tin cơ bản của 40 hộ dân
người được phỏng vấn, thuộc Hộ dân
thực trạng liên quan đến Phiếu điều tra
phường Vị thu gom và xử lý rác thải Xuyên tại phường Nhân viên
Thông tin cơ bản về việc Phỏng vấn lấy thông thu gom 5 người
thu gom và xử lý rác thải tin và phiếu điều tra rác thải tại địa phương
( Nguồn: Điều tra năm 2023)
3.2.3. Phương pháp xử thông tin
Các thông tin sau khi điều tra sẽ được tiến hành phân loại, sắp xếp,
tổng hợp thống kê bởi bảng và đồ thị. Quá trình xử lý, tổng hợp và phân tích
số liệu được thực hiện trên phần mềm Excel.
3.2.4. Phương pháp xử thông tin
- Phương pháp thống kê mô tả:
Sử dụng các số liệu tương đối và tuyệt đối để thống kê, mô tả và phản
ảnh quy mô, phân tích tình tình thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn phường.
- Phương pháp phân tích so sánh:
Để tiến hành so sánh, đối chiếu sự biến động của hiện tượng qua các
năm, cho ta thấy được tốc độ tăng trưởng và đi đến kết luận.
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu
3.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện KT-XH của phường
- Chỉ tiêu về dân số, lao động
- Chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng
- Chỉ tiêu về tốc độ phát triển kinh tế
3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu liên quan đến các hộ dân được điều tra
- Họ tên, giới tính, nghề nghiệp, địa chỉ
3.2.5.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng RTSH
- Chỉ tiêu về nguồn gốc phát sinh
- Chỉ tiêu về thành phần RTSH
- Chỉ tiêu về phân loại RTSH
3.2.5.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng công tác thu gom xử RTSH
- Chỉ tiêu về thu gom RTSH
- Chỉ tiêu về xử lý RTSH 44
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành
phố Nam Định, tỉnh Nam Định
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt
Trong những năm gần đây, do kinh tế xã hội phát triển, đời sống của
người dân không ngừng được nâng cao, lượng rác thải phát sinh và thải ra
môi trường cũng ngày càng nhiều. Việc thu gom và xử lý rác thải là một trong
những vấn đề nan giải của phường Vị Xuyên hiện nay, bởi rác thải trên địa
bàn phường gồm nhiều thành phần và đến từ nhiều nguồn khác nhau.
Nguồn rác thải sinh hoạt là nguồn rác thải lớn nhất trên địa bàn. Ngoài
ra còn có lượng rác phát sinh ở đường phố, ngõ hẻm, chợ, khu công viên…
được thu gom và vận chuyển chung với rác sinh hoạt nên cũng có thể được
tính là một phần của rác thải sinh hoạt.
- Khu chợ: Rác thải phát sinh từ các hoạt động mua bán của dân cư hàng ngày
- Khu dân cư: Rác thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- Cơ quan, công sở, trường học: Rác thải phát sinh từ các trường tiểu
học, trung học và các công sở, văn phòng cơ quan trên địa bàn phường
- Đường phố, khu công cộng: Rác thải phát sinh từ các hoạt động dọn
rác vệ sinh đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí
- Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá,
dỡ bỏ các công trình cũ
Bảng 4.1 Nguốồn gốấc rác thải của các hộ điêồu tra
Nguồn gốc rác thải Số hộ
Tỷ lệ (%) Sinh hoạt hằng ngày 27 67,5 Dịch vụ buôn bán 7 17,5 Sản xuất 6 15 Tổng 40 100
( Nguồn: Điều tra 2023 )
Qua điều tra các hộ dân trên địa bàn phường Vị Xuyên ta thấy nguồn gốc
RTSH chủ yếu từ việc sinh hoạt hàng ngày với tỷ lệ 67,5%, nguồn gốc RTSH từ
dịch vụ buôn bán chiếm tỷ lệ nhỏ 17,5% cùng với sản xuất với tỷ lệ 15%.
4.1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt
Ngày nay khi xã hội ngày càng tiến bộ, CNH - HĐH ngày càng phát
triển đã sản xuất ra nhiều sản phẩm tiện dụng, hiện đại, phục vụ nhu cầu đa
dạng của con người. Chính vì vậy mà việc sinh hoạt thường ngày của con
người cũng kéo theo lượng rác thải tăng lên và thành phần rác cũng phức tạp.
Bảng 4.2: Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên
Nguồn phát sinh rác thải
Thành phần rác thải Khu dân cư
Thực phẩm, giấy, nhựa, nilong, kim loại, thủy tinh,.. Khu chợ
Thực phẩm, giấy, nhựa, nilong, thùng xốp,… Trường học, cơ quan
Thực phẩm, giấy, nhựa, nilong,.. Cơ sở sản xuất
Gỗ, nhựa, kim loại, thủy tinh, các chất độc hại Đường xá
Lá cây, cành cây, đất cát, sỏi đá,…
(Nguồn: Điều tra 2023)
Qua điều tra ta thấy thành phần RTSH trên địa bàn phường Vị Xuyên là
những thành phần phổ biến có thể thấy ở các địa phương khác. Thành phần
chính của RTSH tại đây là chất hữu cơ bao gồm thức ăn thừa, vỏ trái cây, lá
cây,..; chất vô cơ bao gồm gỗ, đất cát, sỏi đá; chất có thể tái chế gồm nhựa,
kim loại, thủy tinh, nilong. Các thành phần có trong RTSH nếu được xử lý
đúng cách thì không gây nguy hại đến môi trường; ví dụ chất hữu cơ có thể
làm phân bón, các chất có thể tái chế thì được tái sinh thành sản phẩm
mới,..Tuy nhiên nếu người dân không thu gom rác đúng nơi, đúng chỗ mà xả
ra môi trường bừa bãi thì sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến mĩ quan
đô thị. Bên cạnh đó việc xử lý được hết các thành phần có trong RTSH cần có
các loại công nghệ cao và kinh nghiệm xử lý, vì thế càng có nhiều rác thì càng
có nhiều gánh nặng cho ban quản lý rác thải tại địa phương. 46
Và vấn đề nghiêm trọng tôi có thể thấy tại địa phương là việc có quá
nhiều nilong ở trong thành phần RTSH, bởi vì điều tra hộ gia đình nào cũng
có sử dụng túi nilong và thải ra túi nilong ra môi trường. Hiện nay vấn nạn túi
nilong đang diễn ra ở tất cả các địa phương trong đó có phường Vị Xuyên. Ưu
điểm của túi nilong là nhanh gọn, đa kích cỡ, đựng được nhiều loại nên được
mọi người sử dụng rất nhiều nhưng mọi người chưa ý thức được tác hại của
nó ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường như thế nào. Mỗi hộ dân trung bình
thải ra 3-4 túi nilong mỗi ngày, mua bán bất kì thứ gì cũng có túi nilong, họ đa
phần sử dụng túi nilong để đựng rác. Nếu để ý có thể thấy ở các con ngõ, dọc
khu phố nơi đâu cũng có túi nilong, vỏ bánh kẹo nilong vứt bừa bãi. Túi
nilong vứt bừa bãi có thể gây tác nghẽn cống thoát nước, ô nhiễm môi trường
đất, gây nguy hiểm cho sinh vật dưới nước, ảnh hưởng đến khu dân cư sinh
sống. Nếu mọi người không ý thức sớm được sự nguy hại của nilong thì càng
ngày môi trường sống của chúng ta càng bị ảnh hưởng trầm trọng hơn.
4.1.3. Khối lượng rác thải sinh hoạt
Khối lượng RTSH phụ thuộc vào số thành viên của từng hộ dân và
phụ thuộc vào kiểu hộ. Mật độ dân số của phường Vị Xuyên khá đông nên
lượng RTSH của địa phương là một con số không hề nhỏ. Qua khảo sát cho
thấy hộ gia đình bình thường trung bình thải ra khoảng 0,5-2 kg RTSH mỗi
ngày, hộ làm dịch vụ buôn bán và hộ làm sản xuất thì trung bình lượng RTSH
cao hơn khoảng 2-5 kg mỗi ngày. Hộ gia đình bình thường thì lượng rác thải
chủ yếu là thức ăn dư thừa nên có khối lượng ít, các hộ buôn bán và sản xuất
vừa có nhiều thành phần rác thải hơn lại vừa có khối lượng rác thải nhiều hơn.
Từ số liệu điều tra có thể thấy các hộ có khối lượng RTSH ít từ 0,5-
2kg chiếm phần lớn với tỷ lệ 75% còn lại 25% là các hộ có khối lượng RTSH
từ 3-5kg. Mà các hộ có khối lượng RTSH ít hầu hết xuất phát từ việc sinh
hoạt ăn uống hàng ngày nên phần lớn rác thải của phường Vị Xuyên cũng hình thành từ đây.
Bảng 4.3: Khối lượng c trung bình của các hộ điêồu tra
Trung bình lượng rác (kg/ngày) Số hộ
Tỷ lệ (%) 0,5 13 32,5 1 10 25 2 7 17,5 3 3 7,5 5 7 17,5 Tổng 40 100
( Nguồn: Điều tra 2023 )
4.1.4. Thực trạng việc xả rác không đúng nơi quy định trên địa bàn
phường Vị Xuyên
Hiện tượng xả rác bữa bãi luôn luôn hiện diện xung quanh chúng ta.
Có thể bắt gặp mọi lúc, mọi nơi tại các tuyến đường, khu dân cư, tại các nơi
công cộng như công viên, siêu thị, khu vui chơi… Hiện tượng này trở thành
thói quen khó thay đổi trong rất nhiều người dân Việt Nam. Và một bộ phận
người dân ở phường Vị Xuyên cũng đang xả rác bừa bãi ra môi trường.
Bên cạnh vỉa hè các con phố luôn tồn tại những túi nilong, vỏ chai,
vỏ bánh kẹo, rồi cả những túi rác của các hộ dân nằm ở đó. Việc làm này diễn
ra thường xuyên vừa ách tắc cống rãnh, vừa mất mĩ quan đường phố, vừa gây
ô nhiễm môi trường. Có những điểm bỗng dưng trở thành nơi tập kết rác của
mọi người mặc dù đó không phải là nơi bỏ rác công cộng. Ban quản lý
phường Vị Xuyên đã can thiệp bằng cách treo biển cấm đổ rác tại những tụ
điểm đó nhưng vẫn chưa chấm dứt được hành vi này.
Trong các ngõ xóm cũng xuất hiện những mẩu rác khắp nơi do người
dân vứt bừa bãi. Có những hộ dân không chờ đến giờ nhân viên thu gom rác
đến mà để sẵn túi rác trước cửa nhà. Những túi bọc kín thì tạm chấp nhận
được nhưng có những túi để mở hoặc bị rách vừa bốc mùi lại vừa làm rác bị
gió thổi bay khắp nơi gây ảnh hưởng đến các hộ dân khác. 48
Ở khu chợ dân cư thì người dân buôn bán tập kết rác thành đống chủ
yếu là vảy cá, vỏ tôm cua, lông gia cầm, vỏ trái cây,… những thành phần đó
chỉ cần để vài tiếng thôi đã bốc mùi khó chịu. Bao quanh chợ là khu dân cư
sinh sống, họ vô tình bị ảnh hưởng bởi rác thải bởi đống rác đó mà phải chỉ có
cách là chờ nhân viên thu gom đến xử lý.
Các hành vi xả rác không đúng nơi quy định là một thói quen xấu vừa
gây nguy hại đến môi trường, vừa gây khó khăn cho việc quản lý RTSH của
địa phương và hành vi này cần chấm dứt ngay không chỉ ở phường Vị Xuyên
mà còn tất cả các địa phương khác. Ban quản lý phường Vị Xuyên cần phải
có biện pháp mạnh tay hơn, quyết liệt hơn để giữ gìn vệ sinh cho môi trường
sống của cư dân luôn xanh, sạch, đẹp.
4.2. Thực trạng công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn
phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
4.2.1. Bộ máy quản rác thải sinh hoạt tại phường
* đồ 4.1: Bộ máy quản rác thải sinh hoạt tại phường
(Nguồn: UBND phường Vị Xuyên)
Công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên
hiện nay có sự tham gia, phối hợp của tất cả các cấp, ban ngành liên quan tại
địa phương. Mỗi cấp, ban ngành đều có trách nhiệm và vai trò quan trọng
trong công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt. Cần có sự liên kết chặt
chẽ, thống nhất giữa các bên liên quan để công tác thu gom và xử lý rác thải
sinh hoạt được hiệu quả, giúp cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
UBND phường: Chịu trách nhiệm tổ chức việc thu gom và xử lý rác
thải trên địa bàn, công khai quy trình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt; tổ
chức thanh tra, kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm trong hoạt động thu
gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; tổ chức nghiệm thu, quyết toán kinh phí
đảm bảo duy trì ổn định hoạt động vận chuyển rác thải sinh hoạt.
Tổ vệ sinh môi trường: Tuyên truyền, phổ biến vận động, kiểm tra
giám sát quá trình thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt và quét dọn các khu
phố trên địa bàn; có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát việc thành lập
và hoạt động của tổ vệ sinh môi trường các khu phố trên địa bàn, thường
xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy
định đổ thải, thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt.
Hộ gia đình: có trách nhiệm nộp phí thu gom và xử lý rác thải hàng
tháng đầy đủ và đúng hạn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền, phải có
dụng cụ lưu giữ và bố trí địa điểm chứa rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh, không
gây ô nhiễm môi trường, tiến hành đổ đúng thời gian và địa điểm quy định
sở sản xuất kinh doanh: Các cơ quan phải có trách nhiệm thực
hiện đúng các quy định của nhà nước cũng như địa phương về việc thu gom,
xử lý rác thải sinh hoạt, đặc biệt là các rác thải độc hại từ các công ty phải có
hệ thống xử lý trong công ty, đảm bảo khồng để các chất độc hại bị rò rỉ ra
ngoài gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước của người dân xung quanh. * Nhân sự và thiết bị
Việc thu gom rác thải thực hiện chủ yếu bằng phương pháp thủ công
với các xe rác đẩy tay, chổi, xẻng. Các trang bị bảo hộ dành cho công nhân
thu gom của tổ vệ sinh môi trường chưa thật sự đầy đủ, công nhân thu gom
được trang bị quần áo bảo hộ và găng tay, không có mũ nón bảo hộ hay khẩu
trang phòng độc hại cho công nhân mà hoàn toàn là do họ tự túc. Đây cũng là 50
một thiếu sót lớn của các cán bộ quản lý môi trường tại phường, các cán bộ
quản lý môi trường cần sát sao hơn trong việc trang bị các thiết bị bảo hộ cho
công nhân VSMT, để họ có thể thực hiện tốt công việc của mình mà vẫn đảm bảo sức khỏe.
Bảng 4.4: Nhân sự trang thiết bị của đơn vị đảm nhận thu gom, vận chuyển
xử thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên
Nhân sự thiết bị Đơn vị Số lượng Nhân sự Người 13 Cán bộ quản lý 1 Công nhân VSMT 12
Trang thiết bị thu gom Chiếc 37 Xe đẩy tay 12 Xe chuyên dùng cẩu rác 1 Chổi 12 Xẻng 12
Bảo hộ lao động 24 Quần áo bảo hộ Bộ 12 Găng tay Đôi 12
(Nguồn: UBND phường Vị Xuyên)
Tổ VSMT của phường Vị Xuyên có 12 công nhân chia đều ra 6 tổ dân
phố; 2 công nhiên VSMT phụ trách 1 tổ dân phố; mỗi người được trang bị 1
xe đẩy rác, 1 chổi, 1 xẻng, 1 bộ quần áo bảo hộ, 1 đôi găng tay. Các công
nhân sẽ đi qua từng ngõ xóm và từng con phố vừa thu gom rác vừa quét dọn
đường đi. Qua phỏng vấn ông Nguyễn Việt Đức-công nhân VSMT cho biết:
“Các trang bị được cấp cho nhiệm vụ thu gom rác và quét dọn đường phố như
vậy là chưa đầy đủ. Chúng tôi phải tự trang bị khẩu trang và mũ nón cho mình
chứ nắng mưa với mùi rác mà không bịt kín thì không chịu được.” và khi
được hỏi về mức lương thì ông Đức cho biết thêm mỗi tháng nhận được 8
triệu đồng. Với mức lương này thì không đủ để trang trải cuộc sống gia đình
mà còn phải làm việc trong môi trường độc hại, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.
Các công nhân VSMT đóng sứ mệnh vô cùng quan trọng việc giữ gìn
vệ sinh môi trường cho chúng ta, tuy họ làm việc với rác bẩn nhưng công việc
của họ không hề thấp kém mà rất cao cả. Vì thế cần có sự quan tâm sát sao
hơn từ ban quan lý đến tổ công nhân VSMT để họ có thể làm thật tốt nhiệm vụ của mình.
4.2.2. Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên
Rác thải sinh hoạt hiện nay chưa được các gia đình quan tâm đúng
mức, hầu hết mọi người đều quan niệm cái gì không xài được thì vứt đi. Tâm
lý người dân cho rằng, việc phân loại rác là do đơn vị quản lý rác thải thực
hiện. Thế nhưng, với số lượng rác thải khổng lồ thu gom hàng ngày thì việc
phân loại càng khó khăn hơn, gây quá tải cho các bãi rác. Việc xử lí rác thải là
một vấn đề khách quan và cần thiết trong mọi hoạt động sinh hoạt và sản xuất
kinh doanh của con người. Nó làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm và hạn chế tối
đa các chất thải tồn đọng từ việc sinh hoạt và sản xuất của con người. Ý thức
của con người là yếu tố quyết định đến việc bỏ rác đúng nơi quy định cũng
như phân loại rác thải. Thói quen của nhiều người dân là tất cả các loại rác
bao gồm thực phẩm thừa, vật dụng hỏng… đều được bỏ chung một túi/ thùng
rác mà không cần biết trong số rác thải sinh hoạt hàng ngày cũng có những
loại rác có thể đưa vào tái chế và phục vụ cho cuộc sống con người. Vì vậy,
công tác phân loại rác thải tại nguồn là việc làm hết sức cần thiết, nó sẽ làm
giảm tải trọng rác thải sinh hoạt đổ về các khu tập trung chôn lấp rác và chúng
ta có thể thu được nguồn lợi kinh tế lớn từ các rác thải có thể tái chế và tái sử dụng được. 52
Bảng 4.5: Tỷ lệ phân loại rác của các hộ điều tra SL (hộ)
Tỷ lệ (%) Phân loại rác thải 6 15
Không phân loại rác thải 34 85 Tổng 40 100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Từ số liệu điều tra ta có thể thấy số lượng hộ phân loại rác thải chỉ
chiếm 15%. Có quá ít hộ có ý thức phân loại rác thải và có phân loại rác cũng
chỉ dừng ở mức đơn giản.
Bảng 4.6: Nhận thức về tầm quan trọng của phân loại rác của các hộ điêồu tra SL (hộ)
Tỷ lệ (%) Quan trọng 32 80 Không quan trọng 8 20 Tổng 40 100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Có đến 80% trong tổng số hộ điều tra nhận thức được tầm quan trọng
của việc phân loại rác mà tại sao lại chỉ có 15% số hộ phân loại rác? Đây là sự
mâu thuẫn không hề nhỏ giữa sự nhận thức và hành động, tình trạng này có lẽ
cũng là tình trạng chung của các địa phương khác. Để xóa bỏ mâu thuẫn đó
thì ban quản lý các cấp cần kêu gọi, tuyên truyền mạnh mẽ hơn đến từng hộ
dân để tạo lập thói quen phân loại rác thải ở mỗi người dân. Có vậy thì việc
thu gom và xử lý RTSH mới có thể thuận lợi.
4.2.3. Tình hình lưu trữ rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên
RTSH được các hộ dân lưu trữ bằng cách cho vào túi nilong, xô
thùng nhựa hoặc vật dụng khác. Khi đến giờ thu gom thì họ mang đến điểm
tập trung để đổ, thậm chí có hộ dân để sẵn ở ngoài cửa cho công nhân thu gom đi qua lấy đi.
Bảng 4.7: Vật dụng lưu trữ RTSH của các hộ điêồu tra
Vật dụng lưu trữ SL (hộ)
Tỷ lệ (%) Túi nilong 29 72,5 Xô, thùng 9 22,5 Vật dụng khác 2 5 Tổng 40 100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Qua số liệu điều tra có thể thấy 100% hộ dân có vật dụng lưu trữ
RTSH. Tuy nhiên số hộ sử dụng túi nilong để lưu trữ RTSH chiếm tỷ lệ cao
nhất 72,5%, các hộ cho rằng dùng túi nilong vừa tiện mà lúc nào cũng có sẵn
bởi vì hàng ngày đi chợ mua bán đều có túi nilong để sử dụng, thậm chí có hộ
còn mua sẵn túi nilong số lượng lớn để đựng rác. Ta đều biết túi nilong khó
phân hủy và việc xử lý cũng không hề dễ dàng nhưng bởi vì túi nilong vừa rẻ
vừa tiện, những vật dụng thân thiện với môi trường thì giá thành lại cao mà
không phải ai cũng sẵn sàng sử dụng nên chưa có phương án nào có thể thay
thế hợp lý được. Các hộ dùng xô, thùng để đựng rác thì rác sẽ không được gói
kín lại mà đổ thẳng lên xe đẩy rác, việc làm này khiến rác có thể rơi vãi trong
quá trình thu gom vận chuyển gây khó khăn cho công nhân VSMT.
4.2.4. Tình hình thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt tại
phường Vị Xuyên Rác thải Công nhân thu gom Xe đẩy Cẩu rác Xe sinh hoạt thu gom chuyên từ hộ dân rác dùng Nhà máy xử lý rác
đồ 4.1: đồ thu gom vận chuyển RTSH tại phường Vị Xuyên
(Nguồn: UBND phường Vị Xuyên) 54
Hoạt động thu gom RTSH trên địa bàn phường Vị Xuyên diễn ra vào
khung giờ 18h-21h hàng ngày, tần suất thu gom RTSH là 1 lần/ngày. Đến giờ
làm việc thì tổ công nhân VSMT xe đẩy xe đi từng ngõ xóm và khu phố để
thu gom RTSH đồng thời quét dọn vệ sinh vỉa hè đường phố. Đến một điểm
bất kì thì công nhân VSMT sẽ gõ kẻng để báo cho người dân mang rác đến đổ
lên xe. Khi đã thu gom xong hết thì tổ VSMT xe đẩy xe rác đến điểm tập kết
vào khoảng 21h30, ở đó có xe chuyên dùng cẩu rác để chở đến nhà máy xử lý
rác thải ở ngoài thành phố. Mô hình hoạt động thu gom và vận chuyển RTSH
của phường Vị Xuyên được đồng bộ giống như các phường khác trên toàn
thành phố và chịu sự quản lý của Công ty môi trường đô thị Nam Định.
Bảng 4.8: Mức độ hài lòng của người dân v ê ồ dịch vụ thu gom và xử lý RTSH
Mức độ hài lòng SL (hộ)
Tỷ lệ (%) Không hài lòng 0 0 Bình thường 9 22,5 Hài lòng 24 60 Rất hài lòng 7 17,5 Tổng 40 100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Người dân địa phương đa số hài lòng về dịch vụ thu gom và xử lý
RTSH tại địa phương, không có ai không hài lòng. Từ đó cho thấy mô hình
thu gom và vận chuyển RTSH tại phường Vị Xuyên hiện nay vận hành tương
đối tốt. Tuy nhiên vẫn cần phải có ý thức tốt của người dân trong việc thu
gom rác thải và giữ gìn vệ sinh môi trường. Có vài góp ý từ người dân là nên
có thêm những thùng rác công cộng ở các con phố để có thể giảm thiểu việc
xả rác bừa bãi và nên nâng cấp xe đẩy thu gom rác thành xe có động cơ thì
việc thu gom rác vừa nhanh hơn lại vừa tốn ít công sức của công nhân VSMT.
4.2.5. Tình hình xử rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên
Bảng 4.9: Tình hình xử lý RTSH của các hộ điêồu tra
Cách xử SL (hộ)
Tỷ lệ (%) Công nhân thu gom rác 40 100 Đốt 2 5 Tái chế 1 2,5 Tổng 40 100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Hiện nay trên địa bàn phường Vị Xuyên, 100% các hộ dân đều sử dụng
dịch vụ thu gom và xử lý RTSH của thành phố, tuy nhiên qua điều tra thì có 2
hộ thỉnh thoảng sử dụng thêm cả phương pháp đốt rác và 1 hộ sản xuất gỗ sử
dụng thêm phương pháp tái chế. Tất cả các hộ đều sử dụng dịch vụ thu gom
và xử lý RTSH cho thấy sự văn minh trong nhận thức về xử lý RTSH. Như
vậy thì tất cả lượng rác thải sẽ được xử lý đúng cách và không gây nguy hại
đến môi trường. Còn tồn đọng một số hộ sử dụng phương pháp đốt rác nhưng
không thường xuyên, đây là phương pháp không được khuyến khích bởi vì
trong thành phần rác có nhiều chất mà khi đốt sẽ gây ra ô nhiễm môi trường,
cho nên người dân cần phải loại bỏ phương pháp này. Ở địa bàn phường Vị
Xuyên không có bãi rác tập trung nên không lo sợ sự ảnh hưởng của bãi rác
tập trung đến khu dân cư, cũng không phải lo việc xử lý bãi rác tập trung sao
cho không bị quá tải và không gây ô nhiễm.
Ban quản lý thu gom và xử lý RTSH tại phường Vị Xuyên cho biết, sau
khi được thu gom thì toàn bộ RTSH sẽ được vận chuyển đến Khu liên hợp xử
lý rác thải Lộc Hòa quy mô 23,7ha nằm ở xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh
Nam Định. Tại đây rác sẽ được xử lý bằng các phương pháp tiêu chuẩn không
gây ô nhiễm môi trường.
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu gom xử rác thải sinh
hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
4.3.1. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ thu gom RTSH 56
Để công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ngày một hiệu quả
hơn thì không thể thiếu các trang thiết bị phục vụ. Cơ sở hạ tầng chưa được
đầu tư đồng bộ ảnh hưởng đến quá trình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt,
số lượng trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển rác thải còn
rất thô sơ, thiếu phương tiện chuyên dụng làm giảm hiệu quả thu gom rác.
Bảng 4.10: Đánh giá của công nhân VSMT về trang thiết bị phục vụ công tác
thu gom, vận chuyển RTSH
Chỉ tiêu đánh giá
Số lượng người
Tỷ lệ (%)
Trang thiết bị Đầy đủ 0 0 Bình thường 3 60 Thiếu 2 40
(Nguồn: Điều tra 2023)
Qua phỏng vấn và làm phiếu khảo sát 5 công nhân VSMT cho biết
các trang thiết bị trong công tác thu gom và xử lý RTSH hiện nay chưa được
tốt, còn rất thô sơ, đồ bảo hộ cho công nhân chưa thật sự đầy đủ. Hầu hết theo
đánh giá của công nhân vệ sinh môi trường thì chưa có công nhân nào nhận
xét tốt về các trang thiết bị để phục vụ vào công tác vệ sinh môi trường. Theo
kết quả điều tra ta thấy có 60% trong 5 công nhân được điều tra là thấy thiết
bị phục vụ công tác thu gom rác thải tại địa phường là bình thường, nhưng lại
có 40% là chưa hài lòng về các thiết bị phục vụ cho công việc của họ. Những
xe đẩy rác sử dụng lâu dẫn đến han gỉ, hỏng hóc và hiện nay khối lượng
RTSH ngày càng tăng dẫn đến các xe đẩy rác bị quá tải không đủ chỗ chứa.
Ngoài ra sử dụng xe đẩy bằng sức người sẽ rất vất vả đối với công nhân
VSMT. Bên cạnh đó trang bị bảo hộ chỉ có quần áo bảo hộ và găng tay, như
vậy là rất sơ sài đối với một công nhân làm việc với chất bẩn, chất độc hại
ảnh hưởng đến sức khỏe.
Như vậy ta có thể thấy cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đóng một vai
trò cực kì quan trọng và quyết định trong công tác thu gom, xử lý rác thải sinh
hoạt. Muốn công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt được hiệu quả cần có
sự tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa người dân, tổ vệ sinh môi trường và chính
quyền địa phương. Ban quản lý cần trang bị các xe thu gom rác tiên tiến vừa
không mất nhiều sức lại vừa tiết kiệm thời gian thu gom và dành sự quan tâm
nhiều hơn đến đội ngũ công nhân VSMT để họ có thể phát huy tốt khả năng của mình.
4.3.2. Sự phát triển KT-XH tại địa phương
Sự phát triển KT-XH của phường Vị Xuyên tạo nhiều việc làm cho
người lao động, kéo theo đó là gia tăng dân số nhanh và mật độ dân số cao,
đời sống nhân dân được nâng cao và khối lượng RTSH thải ra hàng ngày cũng
tăng nhanh. Khối lượng RTSH càng tăng thì gánh nặng cho các cấp quản lý
càng lớn trong quá trình thu gom và xử lý RTSH.
4.3.3. Bộ máy quản rác thải sinh hoạt tại phường Vị Xuyên
Hiện nay vấn đê vệ sinh môi trường và vấn đề rác thải sinh hoạt trên
địa bàn còn nhiều hạn chế do tính phức tạp trong cơ chế quản lý của phường
Vị Xuyên vẫn mang nặng tính chất từ trên xuống, không bám sát thực tế,
không phù hợp với tình hình đang diễn ra. Hiện nay mô hình quản lý vẫn theo
kiểu thành phố bàn giao cho phường, sau đó bàn giao về các khu phố. Đây là
kiểu mô hình chỉ mang tính chất hình thức, thi đua theo phong trào lấy thành
tích chứ thực tế thì hiệu quả đạt được không hiệu quả. Chính quyền địa
phương vẫn chưa tạo được điều kiện thuận lợi và cần thiết giúp đỡ cho các
công nhân làm công tác vệ sinh môi trường để hoạt động có hiệu quả hơn
trong việc tuyên truyền mọi cá nhân, hộ gia đình, các đơn vị tổ chức xã hội
chấp hành nghiêm chỉnh vấn đề thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt theo đúng quy định.
Về công tác chỉ đạo điều hành: cơ chế quản lý của địa phương vẫn
còn nhiều hạn chế trong công tác phối hợp và thiếu những chính sách hỗ trợ
tổ công tác vệ sinh môi trường trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân 58
tham gia hưởng ứng phong trào vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác thải đúng nơi quy định.
Về công tác thanh tra kiểm tra xử lý vi phạm:
- Công tác thanh tra, kiểm tra
Công tác thanh tra thực hiện xử lý rác thải nói chung, đặc biệt là rác
thải sinh hoạt chưa thực sự phát huy vai trò của mình. Yêu cầu thanh tra, kiểm
tra phải được thực hiện đồng đều trên toàn địa bàn. Tuy nhiên, tính thường
xuyên không được duy trì trong thực tế. Theo kết quả điều tra rác thải sinh
hoạt và phỏng vấn các cán bộ quản lý cho thấy hoạt động thanh tra, kiểm tra
không được thực hiện thường xuyên, cần tăng cường công tác này trong tương lai. - Xử lý người vi phạm
Về thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm vệ sinh môi trường, mặc dù
đã có lực lượng thanh tra xây dựng và trật tự đô thị nhưng trên thực tế các lực
lượng này chưa thực sự phát huy hết vai trò của mình. Có thể thấy, các biện
pháp xử lý chỉ dừng lại ở mức nhắc nhở, phê bình, không có biện pháp mạnh thì hiệu quả chưa cao.
4.3.4. Kinh phí cho công tác thu gom xử rác thải sinh hoạt
Về vấn đề phí vệ sinh môi trường là một trong những khía cạnh quan
trọng, có ý nghĩa quyết định trong công tác thu gom rác thải sinh hoạt và duy
trì đội ngũ công nhân thu gom rác thải hiện nay trên địa bàn phường Vị
Xuyên. Nguồn kinh phí này lấy trực tiếp từ nguồn thu phí thu gom của các hộ
dân. Mức phí phải trả cho dịch vụ thu gom và xử lý RTSH ở phường Vị
Xuyên là 8000 đồng/người/tháng và tổ trưởng tổ dân phố là người chịu trách
nhiệm đi thu từng hộ. Người dân cho biết đây là mức phí hợp lý và 100%
đồng tình đóng phí. Nguồn kinh phí đó dùng để trả lương cho tổ công nhân
VSMT, duy trì hoạt động và đầu tư cơ sở trang thiết bị phục vụ cho thu gom
& xử lý RTSH. Theo báo cáo KT-XH của phường Vị Xuyên 3 năm gần đây
thì năm nào phường cũng đạt chỉ tiêu 100% về thu phí rác thải do thành phố
đề ra, điều đó cho thấy nguồn kinh phí phục vụ thu gom và xử lý RTSH luôn luôn được đảm bảo.
4.3.5. Tấn suất thu gom rác thải sinh hoạt
Tần suất thu gom và các trang thiết bị thu gom rác thải sinh hoạt cũng
rất quan trọng. Cần có tần suất thu gom rác hợp lý để tránh tình trạng rác thải
ứ đọng trong thời gian dài hay tình trạng quá tải trong thu gom rác. Tại địa
bàn phường Vị Xuyên, tần suất thu gom RTSH là 1 lần/ngày, phần đông số hộ
dân cho rằng tần suất thu gom hàng ngày là hợp lý, đây đúng là điểm đáng
tuyên dương đối với công tác thu gom trên toàn phường nhằm đảm bảo chất
lượng rác thải thu gom kịp thời.
4.3.6. Thái độ, ý thức của người dân
Đối với vấn đề thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt thì nhận thức cũng
như ý thức của người dân là một yếu tố quan trọng nhất, nó quyết định hiệu
quả của vấn đề bảo vệ môi trường sống. Hơn nữa, bảo vệ môi trường là trách
nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, gia đình và mỗi người, là nhân tố quyết
định đảm bảo sức khỏe và cuộc sống trong lành của nhân dân. Người dân là
nguồn phát thải rác, là nguồn gốc chính gây ra ô nhiễm môi trường, khi nhận
thức và ý thức của người dân được nâng cao thì công tác thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt sẽ được cải thiện và ngược lại. Đa số người dân trên địa bàn đều
đã có ý thức thu gom và xử lý rác thải đúng cách, đúng chỗ nhưng vẫn còn
một phần người dân vẫn chưa thực sự quan tâm, có một số người biết nhưng
họ vẫn thản nhiên vứt rác bừa bãi, hoặc một số người có ý thức vứt rác đúng
nơi quy định nhưng lại không biết phân loại rác thải như thế nào cho đúng.
Bảng 4.11: Ý thức của người dân trong việc thu gom xử rác thải sinh hoạt Đánh giá SL (hộ)
Tỷ lệ (%) Không có ý thức 0 0
Có ý thức nhưng chưa cao 28 70 Rất có ý thức 12 30 Tổng 40 100 60
(Nguồn: Điều tra 2023)
Theo người dân tự đánh giá thì 70% trong số họ là có ý thức thu gom
và xử lý RTSH nhưng chưa cao, còn lại 30% là rất có ý thức. Có thể nhận
thấy người dân đã có ý thức cũng như đã nhận thức được trách nhiệm thực sự
của mình và sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong công tác
thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt và bảo vệ môi trường.
Bảng 4.12: Đánh giá của công nhân vệ sinh i trường v ê ồ ý thức người dấn trong
cống tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Đánh giá SL (người)
Tỷ lệ (%)
1. Ý thức người dân Tốt 2 40 Bình thường 2 40 Kém 1 20
2. Sự phối hợp của người dân Tốt 2 25 Bình thường 3 75 Kém 0 0
(Nguồn: Điều tra 2023)
Theo kết quả điều tra 40% tỷ lệ số công nhân vệ sinh môi trường nhận
xét ý thức người dân về thu gom rác thải là tốt và 40% là bình thường, còn
20% là ý thức kém. Sự phối hợp giữa người dân và người đi thu rác cũng dần
chặt chẽ hơn, người dân thu gom rác để trong thùng rác hoặc túi nilon chờ
công nhân thu gom, tuy nhiên vẫn tồn tại hiện tượng xả rác bừa bãi không
đúng nơi quy định. Các công nhân vệ sinh môi trường cho biết người dân
phối hợp tốt trong công tác thu gom vì vậy công tác thu gom cũng đạt hiệu quả cao.
4.3.7. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân về vấn đề
rác thải sinh hoạt
Nói chung hiện nay trên địa bàn phường Vị Xuyên hoạt động tuyên
truyền vấn đề rác thải sinh hoạt nói riêng và vấn đề bảo vệ môi trường nói
chung mới chỉ mang tính chất phát động, chưa được triển khai liên tục. Công
tác tuyên truyền chủ yếu nhờ các cuộc họp của các khu phố, các khu phố sẽ
quán triệt tới các thành viên tham dự, thỉnh thoảng mới có bài viết tuyên
truyền qua loa phát thanh của phường.
Bảng 4.13: Đánh giá của người dân về tần suất được tuyên truyền vấn đề thu
gom xử RTSH Đánh giá SL (hộ)
Tỷ lệ (%) Thỉnh thoảng 23 57,5 Thường xuyên 3 7,5 Không để ý 14 35 Tổng 40 100
(Nguồn: Điều tra 2023)
Theo người dân đánh giá thì vẫn còn 35% trong tổng số điều tra là
không để ý đến công tác tuyên truyền về vấn đề RTSH, cho thấy công tác
tuyên truyền của địa phương vẫn chưa được chú trọng, tần suất chưa cao hoặc
chưa phủ rộng đến tất cả người dân trên địa bàn nên hiệu quả tuyên truyền
giáo dục chưa cao. Ban quản lý các cấp nên điều chỉnh cách thức tuyên
truyền, làm mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn để nâng cao ý thức toàn bộ người
dân về vấn đề thu gom và xử lý RTSH cũng như giữ gìn vệ sinh môi trường.
4.4. Định hướng một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom xử
rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định,
tỉnh Nam Định
4.4.1. Giải pháp về hoàn thiện quy chế chính sách địa phương
Theo điều tra thì công nhân VSMT cho rằng mức lương hiện tại còn
thấp mà công việc lại vất vả, các chế độ đãi ngộ với công nhân hầu như là
chưa có, nên họ không nhiệt tình với công việc dẫn đến hiệu quả chưa được
cao. Muốn nâng cao hiệu quả cho việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cần
có những chính sách ưu tiên dài hạn đối với đội ngũ lao động trong lĩnh vực
môi trường trên địa bàn. Bên cạnh đó, do còn chưa được đầu tư đầy đủ về các
trang thiết bị, công nhân vệ sinh môi trường vẫn còn phải tự trang bị các đồ 62
bảo hộ, nên các tổ chức đoàn thể của phường cần hỗ trợ đầu tư thêm các trang
thiết bị cũng như các đồ bảo hộ lao động cho đội công nhân VSMT để họ có
thể yên tâm thực hiện nhiệm vụ của mình.
Để hạn chế được lượng rác thải bị vứt bừa bãi của người dân cần phải
xây dựng khung pháp lý quy định về cách xử phạt hành chính phạt, lao động
công ích và quan trọng nhất là phải xử phạt mạnh tay để làm gương cho người khác noi theo.
Đội ngũ quản lý môi trường chủ yếu là những cán bộ không chuyên
nên chất lượng quản lý còn thấp. Do đó cần có chính sách đào tạo cán bộ
quản lý, tăng cường khả năng kiểm soát thu gom và xử lý rác thải, tăng cường
công tác đào tạo nghiệp vụ. Không chỉ các cán bộ liên quan trực tiếp đến công
tác thu gom và xử lý rác thải mà ngay cả những cán bộ quản lý chợ hay những
doanh nghiệp cũng cần phải được đào tạo những khái niệm cơ bản và những
kiến thức về công tác bảo vệ môi trường.
Cần tăng cường các công tác quy hoạch trong việc thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt tại địa phương, đưa ra một số văn bản về quy hoạch quản lý
trong giai đoạn 5-10 năm tới để từ đó có thể đưa ra các kế hoạch thực hiện
nhằm tăng cường công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
Về việc tiếp nhận các văn bản chính sách hướng dẫn thực hiện công tác
VSMT còn chậm, áp dụng vào thực tế còn chưa sâu sắc. Do vậy cần phải ra
soát lại các văn bản hướng dẫn trong lĩnh vực quản lý rác thải, nâng cao hiệu
lực thi hành luật môi trường và các luật khác liên quan. Việc cộng đồng dân
cư tham gia vào công tác môi trường là rất quan trọng. Do vậy, cần xây dựng
những ban hành chính sách xã hội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế
tham gia thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, nhằm thu hút đầu tư trong lĩnh
vực môi trường, đồng thời công tác thu gom và xử lý rác thải được diễn ra có hiệu quả hơn.
Chính quyền phường Vị Xuyên cần có các chính sách khuyến khích, ưu
đãi đối với các cơ sở thu gom phế liệu, chế độ độc hại cho người lao động thu
gom rác thải sinh hoạt. Cần nghiêm khắc hơn việc xử phạt hành chính những
hành vi vi phạm vệ sinh công cộng. Tăng cường các thanh tra giám sát cơ sở,
kiểm tra theo dõi các công tác thu gom, đảm bảo đúng ngày làm việc của người thu gom.
Đưa tiêu chí bảo vệ môi trường để đánh giá, xếp loại mức độ hoàn
thành nhiệm vụ của các cấp, cần xem xét việc đánh giá gia đình văn hoá, đơn
vị văn hoá. Những gia đình, đơn vị có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sẽ
được tuyên dương và những hộ không làm tốt việc bảo vệ môi trường sẽ bị
phê bình. Nhẹ thì nhắc nhở, nặng thì phê bình trên phương tiện truyền thông.
4.4.2. Giải pháp về nâng cao ý thức cộng đồng
Để đạt được một môi trường sống trong sạch thì không chỉ là sự cố
gắng của một vài người mà cần có được sự quan tâm của toàn xã hội thì mới
có thể thực hiện được. Do đó, người dân và các cơ quan ban chấp hành cần
phát huy vai trò và trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường bằng
cách tự giác trong các khâu thu gom và xử lý rác thải, không vứt rác bừa bãi,
thay đổi dần nếp sống, thực hiện nếp sống văn minh, không để vật nuôi gây
mất vệ sinh nơi công cộng. Giữ gìn môi trường luôn sạch sẽ, vừa có lợi cho
bản thân mà lại có lợi cho cả xã hội. Đồng thời người dân phải có những
chính kiến riêng của mình, kịp thời nhắc nhở những người thu gom nếu họ
không làm tròn trách nhiệm của mình hoặc có thể báo cáo cho các cấp chính
quyền khi phát hiện ra những trường hợp sai phạm để kịp thời ngăn chặn và giải quyết
Người dân cũng cần có ý thức trong khâu phân loại rác thải sinh hoạt.
Mục đích của việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn là nhầm thu hồi các
thành phần có ích trong chất thải mà đúng ra có thể sử dụng được để biến
thành các sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. 64
Nâng cao nhận thức của người dân không vứt rác bừa bãi, đảm bảo khu
vực công cộng sạch sẽ, tập thói quen cho rác vào thùng rác công cộng
Khuyến khích người dân sử dụng lại các loại rác có thể tái chế
Đổ rác đúng giờ và đúng nơi quy định, tránh tình trạng rác bị tồn động
lâu ngày gây ra ô nhiễm môi trường xung quanh
Không nên tự ý xử lý rác như đốt hay chôn lớp quanh khu vực gia đình
sinh sống nó sẽ làm ảnh hưởng đến các hộ xung quanh và môi trường chung
Các cơ quan trường học đến các hộ dân cần trang bị thùng rác phân loại
để có thể phân loại rác ngay tại nguồn sau khi loại bỏ
Cần nâng cao hiểu biết về chất thải cũng như cách tiếp cận thông tin
của người dân về vấn đề BVMT.
4.4.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục
Về vấn đề thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt đúng nơi quy định, phân
loại rác tại nguồn nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh có thể nói là khá mới đối với
người dân trên địa bàn người dân chưa có nhiều kiến thức về việc phân loại
rác và BVMT. Một phần là do một bộ phận người dân với trình độ dân trí còn
hạn chế, chưa quen với nếp sống hiện đại, tư tưởng ỷ lại của cộng đồng nên
cần phải đẩy mạnh các công tác tuyên truyền để hình thành và nâng cao được
ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường sống trong lành, xóa bỏ các phong tục tập
quán đã lạc hậu từ xa xưa, tập hình thành thói quen theo nếp sống văn minh.
Vì vậy ta cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông báo cho
người dân để nâng cao nhận thức về môi trường quan trọng như thế nào đối
với sự phát triển của nhân loại. Cách thức tuyên truyền thì có rất nhiều cách
thức nhưng đối với người dân thì cần sử dụng những cách thức đơn giản mà
lại đạt được hiệu quả cao. Có thể đưa ra các quy định như không đổ rác bừa
bãi, không họp chợ bừa bãi, tuyên truyền qua các buổi họp tổ chức họp đoàn của phường.
Tuyên truyền qua loa đài vào các bản tin hằng ngày của phường vào
05:30 sáng và 18 giờ chiều trong ngày
Tổ chức ra các chiến dịch vệ sinh môi trường như quét dọn rác, khai
thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, tổ chức giải quyết tranh chấp về môi
trường thông qua các buổi họp của phường, để mạnh phong trào giữ gìn xanh,
sạch, đẹp. Mặt khác, vận động người dân đóng góp chi phí thu gom theo đúng quy định của phường
Cần tổ chức các buổi tập huấn, thương thảo về nâng cao nhận thức và
cách thức phân loại rác thải sinh hoạt cho cán bộ và nhân dân tại địa phương.
Với rác thải có thể tự phân hủy thì gia đình cần có những biện pháp hiệu quả
để tái sử dụng phù hợp.
Tăng cường tổ chức định kỳ về các lần hội thảo liên quan đến việc thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt, tạo điều kiện có thể trao đổi với các cấp các
liên ngành. Cán bộ môi trường cần phối hợp với các ban ngành và các khu
phố nhằm nắm bắt được thông tin kịp thời và hướng giải quyết những khó
khăn đang gặp phải trong vấn đề BVMT của toàn phường. Mời các chuyên
gia trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường để trao đổi chuyên môn, kỹ thuật
trong các công tác thu gom và xử lý rác thải nhằm các cán bộ địa phương có
thể biết thêm được kinh nghiệm
Thành lập các buổi tập huấn cho đội ngũ công nhân VSMT về kĩ thuật
thu gom xử lý phân loại vận chuyển đúng quy trình, cách bảo hộ khi lao động,
để vừa đảm bảo sức khỏe cho nhân viên và tăng năng suất lao động. Nâng cao
trách nhiệm của công nhân VSMT trong công việc của mình, đề ra những
chính sách đãi ngộ về tài chính đối với các công nhân vệ sinh môi trường khi
họ làm tốt và đạt được kết quả cao, bên cạnh đó là những chính sách đãi ngộ
như thăm hỏi khi ốm đau, giúp đỡ gia đình có những hoàn cảnh khó khăn, gây
quỹ khuyến học cho con em công nhân VSMT thuộc diện chính sách nghèo khó. 66
PHẦN 5. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Rác thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan đến các hoạt động
của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,
trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Rác thải sinh hoạt có thành
phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su,
nilong, thực phẩm dư thừa,… Việc phát triển mạnh mẽ về kinh tế và sự tăng
lên của dân số trong những năm qua đã dẫn đến tình trạng gia tăng cả về số
lượng và chủng loại rác thải sinh hoạt phát sinh, từ đó dẫn tới những vấn đề
nghiêm trọng ảnh hưởng tới môi trường, môi trường bị suy thoái sẽ ảnh
hướng rất lớn tới cuộc sống của con người, vì vậy BVMT là vấn đề cấp bách
trong tình hình hiện nay. Trước tình hình đó, không chỉ riêng ở phường Vị
Xuyên mà còn tất các địa phương trên cả nước công tác thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt cần phải được chú trọng hơn bao giờ hết.
Qua việc nghiên cứu thu gom và lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn, có
thể đưa ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất: Công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt xã trong những
năm qua đã có những cải thiện tốt.. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt
được thì công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt còn tồn tại một số vấn
đề như: Chưa đưa ra hệ thống văn bản về quy định thu gom và xử lý rác thải
trên địa bàn, đầu tư cơ sở còn thấp; tỷ lệ phân loại rác thải sinh hoạt chưa cao,
công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giám sát chưa thường xuyên và
kịp thời. Xã hội càng phát triển lượng rác thải thải ra càng lớn, nguồn gốc
nhiều và thành phần vô cùng đa dạng. Phường Vị Xuyên có lượng rác thải
sinh hoạt hàng ngày chủ yếu từ các hộ gia đình, doanh nghiệp, cơ quan,
trường học, chợ. Thành phần rác thải chủ yếu là rác hữu cơ chiếm tỷ lệ cao
nhất. Bởi vậy trong thời gian tới cần phải có những giải pháp nhằm tăng
cường hiệu quả trong công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường.
Thứ hai: Cơ chế chính sách, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, ý thức
công đồng là các yếu tố được đánh giá là có có ảnh hưởng lớn tới công tác thu
gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn. Theo kết quả điều tra vẫn còn một
bộ phận người dân chưa có ý thức tốt, có tới 85% số hộ điều tra không phân loại rác tại nguồn.
Thứ ba: Từ những kết quả đạt được và các yếu tố ảnh hưởng đã phân
tích ở trên, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng hiệu
quả công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường; hoàn
thiện cơ chế chính sách; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất;
nâng cao ý thức công đồng.
5.2. Khuyến nghị
5.2.1. Đối với chính quyền địa phương
Đẩy mạnh hiệu quả công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn bằng cách đưa nhiệm vụ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt thành nhiệm
vụ trọng tâm của các cấp, các ngành trong thời gian tới.
Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của
người dân trong thành phố về rác thải sinh hoạt và các vấn đề liên quan tới
thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt.
Cần phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ và nhân dân trong công tác thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt và BVMT trên địa bàn, phải thành lập các tổ,
các nhóm thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình môi trường và thường
xuyên kiểm tra chéo giữa các tổ. có biểu dương, có phê bình để khuyến khích
phong trào và chấn chỉnh những việc chưa tốt. Kiên quyết xử lý đối với
những hành vi vứt xả rác bừa bãi ra môi trường, gây ô nhiễm cho môi trường sống. 68
Tiến hành tổ chức phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn nhằm tận
dụng nguồn chất thải hữu cơ làm phân bón cho sản xuất nông nghiệp đồng
thời giúp ban quản lý dễ dàng hơn trong việc xử lý rác thải.
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa môi trường, khuyến khích các doanh
nghiệp, cá nhân tham gia thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt hoặc đầu tư kinh
doanh trong lĩnh vực thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt.
Nên ban hành các nội quy, quy chế về hành động gây ô nhiễm môi
trường từ rác thải sinh hoạt.
Xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại các cụm dân cư.
Nâng cao trình độ đội ngũ công nhân VSMT trên địa bàn phường.
Nâng cấp trang thiết bị thu gom như: áo bảo hộ, mũ bảo hộ, găng tay
bảo hộ, xe thu gom,… cho đội ngũ công nhân VSMT.
Tổ chức làm vệ sinh hàng tuần tại cơ quan, đường phố với các hoạt
động như vệ sinh môi trường cơ quan, quét dọn đường phố, khơi thông cống rãnh.
Nâng cao nhận thức của người dân về BVMT, thông qua việc tuyên
truyền, giáo dục trên các phường tiện thông tin đại chúng, đài, báo, ti vi,…
mở các lớp tập huấn, gặp gỡ, giao lưu trực tiếp giữa cán bộ môi trường với
người dân,… Đưa chương trình môi trường vào hệ thống giáo dục đào tạo từ
mẫu giáo đến đại học cũng như các cơ quan công sở, làng, xã,…
5.2.2. Đối với các hộ gia đình
Thực hiện tốt các quy định Nhà nước về việc thu gom và xử lý rác thải thải sinh hoạt.
Nghiêm túc thực hiện phân loại rác tại nguồn.
Tự nâng cao nhận thức của mình về vấn đề rác thải, bảo vệ môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách
1) Trần Hiếu Nhuệ (2008) Quản chất thải rắn tập 1, Nhà xuất bản xây dựng. Khóa luận
1) Hoàng Ngọc Mai (2015). Thức trạng giải pháp nâng cao hiệu
quả quản chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Đu, huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
2) Nguyễn Anh Minh (2014). Nghiên cứu tình hình thu gom xử
rác thải sinh hoạt của hộ nông dân tại phường Quang Trung, Thành
phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường
Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
3) Vũ Thị Thành Phong (2013). Nghiên cứu hiện trạng quản rác thải
sinh hoạt tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Khóa luận tốt nghiệp
đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
4) Doãn Thị Thùy Trang (2012). Nghiên cứu tình hình quản rác thải
sinh hoạt trên địa bàn Huyện Đan Phượng, Thành phố Nội. Khóa
luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
Tài liệu tham khảo từ đơn vị thực tập
1) UBND Phường Vị Xuyên (2020, 2021, 2022). Báo cáo KT-XH của
phường Vị Xuyên
2) UBND Phường Vị Xuyên (2020, 2021, 2022). Tình hình dân số
lao động của phường Vị Xuyên
3) UBND Phường Vị Xuyên (2020, 2021, 2022). Tình hình sử dụng đất
của phường Vị Xuyên
4) UBND Phường Vị Xuyên (2020, 2021, 2022). Giá trị sản xuất các ngành
kinh tế của phường Vị Xuyên 70
Tài liệu tham khảo từ Internet:
1) Hải Yến (2023). ‘Rác thải gì? Khái niệm rác thải’. Bài viết về Kiến thức
khác về đời sống, xã hội. Nguồn: https://accgroup.vn/rac-thai/. Ngày truy cập 2/3/2023
2) Tô Thị Phương Dung (2022). ‘Chất thải rắn gì? Cách phân loại xử
chất thải rắn?’. Bài viết về Tư vấn luật môi trường. Nguồn:
https://luatminhkhue.vn/chat-thai-ran-la-gi.aspx. Ngày truy cập 2/3/2023
3) Nguyễn Văn Dương (2022). ‘Rác thải sinh hoạt gì? mấy loại rác
thải cách xử rác thải?’. Bài viết về Tư vấn pháp luật. Nguồn:
https://luatduonggia.vn/rac-thai-sinh-hoat-la-gi-co-may-loai-rac-thai-va-cach-
xu-ly-rac-thai/. Ngày truy cập 2/3/2023
4) Thư viện pháp luật (2016). ‘Quản chất thải gì?’. Nguồn:
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/1F994-hd-quan-ly-chat-thai-la-
gi.html. Ngày truy cập 2/3/2023
5) Wikipedia (2023). ‘Phân loại chất thải’. Nguồn:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_ch%E1%BA
%A5t_th%E1%BA%A3i. Ngày truy cập 2/3/2023
6) Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu (2016). ‘Thu gom chất thải rắn’.
Bài viết của Công ty môi trường Tầm nhìn xanh. Nguồn: http://www.gree-
vn.com/pdf/Chuong_5_Quan_ly_CTRSH.pdf. Ngày truy cập 2/3/2023
7) Thư viện pháp luật (2022). ‘Xử chất thải ? Quy định về xử chất
thải rắn‘. Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-
moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phap-luat/42952/xu-ly-chat-thai-la-gi-quy-
dinh-ve-xu-ly-chat-thai-ran#:~:text=Theo%20kho%E1%BA%A3n
%208%20%C4%90i%E1%BB%81u%203,c%C3%B3%20h%E1%BA%A1i
%20trong%20ch%E1%BA%A5t%20th%E1%BA%A3i. Ngày truy cập 2/3/2023
8) Nguyễn Trọng Minh (2018). ‘Nguồn gốc phát sinh rác thải’. Nguồn:
https://www.yeumoitruong.vn/attachments/ch-ng-1-doc.5671/. Ngày truy cập 5/3/2023
‘Thành phần rác thải sinh hoạt gồm những gì, phân loại, cách xử lý?’. Bài
viết của Công ty TNHH Đất Hợp. Nguồn: https://microbelift.vn/chat-thai-ran-
sinh-hoat-gom-nhung-gi-phan-loai-cach-xu-ly/#:~:text=n%E1%BB%99i
%20dung%20ch%C3%ADnh-,Ch%E1%BA%A5t%20th%E1%BA%A3i
%20r%E1%BA%AFn%20sinh%20ho%E1%BA%A1t%20l%C3%A0%20g
%C3%AC%3F,b%C3%ACa%20carton%2C%20g%E1%BB%97%2C%20gi
%E1%BA%A5y%E2%80%A6. Ngày truy cập 5/3/2023
9) Hàn Trần Việt và Nguyễn Thị Trang (2021). ‘Kinh nghiệm của một số quốc
gia về quy trình thu gom, vận chuyển xác định chi phí thu gom, vận chuyển
chất thải rắn sinh hoạt’. Bài viết về Chuyên mục Nhìn ra thế giới. Nguồn:
http://tapchimoitruong.vn/nhin-ra-the-gioi-65/kinh-nghiem-cua-mot-so-quoc-
gia-ve-quy-trinh-thu-gom-van-chuyen-va-xac-dinh-chi-phi-thu-gom-van-
chuyen-chat-thai-ran-sinh-hoat-25461. Ngày truy cập 7/3/2023
10) Hoàng Thị Huê và cộng sự (2022). ‘Kinh nghiệm quốc tế về quản chất
thải rắn bài học đối với Việt Nam’. Bài viết về Khoa học và Công nghệ.
Nguồn: http://vjst.vn/vn/tin-tuc/6678/kinh-nghiem-quoc-te-ve-quan-ly-chat-
thai-ran-va-bai-hoc-doi-voi-viet-nam.aspx. Ngày truy cập 7/3/2023
11) Nguyễn Trung Việt và Trần Thị Mỹ Diệu (2016). ‘Kỹ thuật xử chất thải
rắn sinh hoạt’. Bài viết của Công ty môi trường Tầm nhìn xanh. Nguồn:
http://www.gree-vn.com/pdf/Chuong_7_Quan_ly_CTRSH.pdf. Ngày truy cập 15/3/2023
12) Công ty CP XNK Hóa chất và Thiêt bị Kim Ngưu (2023). ‘Các phương
pháp xử chất thải rắn phổ biến’. Nguồn: https://vietchem.com.vn/tin-
tuc/cac-phuong-phap-xu-ly-chat-thai-ran-pho-bien.html. Ngày truy cập 15/3/2023
13) Phòng Tài nguyên và Môi trường - UBND Thị xã Hồng Lĩnh (2021). ‘Đề
án thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị
Hồng Lĩnh đến năm 2025 những năm tiếp theo’. Nguồn:
https://hscvhl.hatinh.gov.vn/honglinh/vbpq.nsf/4AFE1C2BD24DC125472587
2D0014D8DE/$file/de-an-thu-gom-van-chuyen-rac-thai-tren-dia-ban-thi-
xa_quyenttlhl-09-08-2021_15h46p57(10.08.2021_10h44p40)_signed.pdf. Ngày truy cập 17/3/2023
14) Thư viện pháp luật (2022). ‘Quyết định phê duyệt Đề án thu gom, vận
chuyển, xử rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021
2025’. Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi- 72
truong/Quyet-dinh-3311-QD-UBND-2022-De-an-thu-gom-van-chuyen-rac-
thai-sinh-hoat-Phu-Tho-550367.aspx. Ngày truy cập 17/3/2023
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THU GOM XỬ RÁC
THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG VỊ XUYÊN,
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH .
Phần I: Thông tin người được phỏng vấn
1. Họ và tên:……………………………………………………………………
2. Giới tính ………………………
3.Tuổi:………………………………….
4. Số điện thoại: ……………………………………………………………….
5. Địa chỉ:………………………………………………………………………
6. Trình độ học vấn:……………………………………………………………
7. Nghề nghiệp hiện tại:………………………………………………………..
Phần II: Câu hỏi phỏng vấn
1. Nguồn gốc rác thải chủ yếu của hộ là gì? □ Sinh hoạt hàng ngày □ Dịch vụ buôn bán □ Sản xuất kinh doanh
* Khối lượng rác thải hàng ngày hộ thải ra môi trường là bao nhiêu ?
………………………………………………………………………………….
2. Hộ có phân loại rác thải không ? □ Có □ Không
3. Hộ xử lý rác thải bằng cách nào ? □ Đổ hố rác riêng □ Đổ rác tùy nơi
□ Đổ rác tại bãi tập trung □ Đốt, lấp □ Tái chế
4. Phí phục vụ việc thu gom rác/hộ:……………………………………………
5. Tần suất thu gom rác:……………………………………………………….
6. Thành phần rác thải chủ yếu của các hộ? □ Hữu cơ (thực phẩm) □ Giấy, bìa □ Nhựa □ Kim loại
□ Vô cơ (đất, đá, cát, gỗ,…)
□ Chất độc hại( vỏ pin, hoá chất,…)
□ Các thành phần còn lại
* Lượng rác từ các thành phần trên thải ra trong ngày là bao nhiêu ?
............................................................................................................................
7. Vật dụng thường được sử dụng để thu gom rác thải là ? □ Túi nilong □ Xô, thùng □ Bao tay □ Vật dụng khác
8. Ông/Bà thấy công tác thu gom và xử lý rác thải tại địa phương như thế nào ? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém □ Rất kém 74
9. Ông/Bà hãy cho biết mức độ hài lòng về dịch vụ thu gom và xử lý rác thải tại địa phương như thế nào ? □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Bình thường □ Không hài lòng □ Rất không hài lòng
10. Ông/Bà có chủ động trong việc thu gom rác thải hàng ngày không ? □ Rất có ý thức
□ Có ý thức nhưng chưa cao □ Chưa có ý thức
11. Ông/Bà thấy việc tuyên truyền, giáo dục cộng đồng của phường về công tác thu
gom và xử lý rác thải sinh hoạt như thế nào ? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa bao giờ □ Không để ý
12. Những ý kiến đóng góp của Ông/Bà cho công tác thu gom và xử lý rác thải sinh
hoạt tại phường (nếu có) ?
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Cảm ơn ý kiến đóng góp của Ông/Bà
PHIẾU KHẢO SÁT TỔ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Phần I: Thông tin người được phỏng vấn
1. Họ và tên:……………………………………………………………………
2. Giới tính ………………………
3.Tuổi:………………………………….
4. Số điện thoại: ……………………………………………………………….
5. Địa chỉ:………………………………………………………………………
6. Trình độ học vấn:……………………………………………………………
Phần II: Câu hỏi phỏng vấn
1. Tần suất thu gom của ông (bà) diễn ra thế nào? □ Thu gom hàng ngày □ Thu theo định kỳ
2. Phương tiện mà ông (bà) sử dụng để thu gom thải sinh hoạt □ Xe đẩy □ Xe công nông
□ Xe thu gom, vận chuyển chuyên dụng □ Phương tiện khác
3. Trang bị bảo hộ gồm những gì?
……………………………………………………………………….
4. Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt? Giờ thu gom?
……………………………………………………………………….
5. Ông (bà) thấy ý thức phân loại rác của người dân địa phương thế nào? □ Tốt □ Trung bình 76 □ Kém
6. Theo ông (bà) ý thức của người dân về thu gom, phân loại và xử lý thải sinh hoạt □ Tốt □ Trung bình □ Kém
7. Rác thải sinh hoạt sau khi thu gom ông (bà) có phân loại hay không? □ Có □ Không
8. Theo ông ( bà) trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom và xử lý thải sinh hoạt đã đầy đủ chưa □ Rất đầy đủ □ Đầy đủ □ Chưa đầy dủ
9. Mức lương của ông (bà) cho công tác thu gom và xử lý thải sinh hoạt là....... đồng/ tháng
Ông (bà) thấy với mức đó có thỏa đáng không? □ Có
□ Không, vì:…………………………………………………
10. Theo ông (bà) thì người dân địa phương có cùng phối hợp thực hiện công tác
thu gom và xử lý thải sinh hoạt không? □ Có □ Không
11. Ông (bà) có hài long về công việc hiện tại của mình không? □ Hài lòng □ Bình thường □ Không hài long
12. Ông (bà) có đề nghị gì đối với chính quyền địa phương để công tác quản lý thải
sinh hoạt đạt hiệu quả hơn (nếu có)?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………….
Cảm ơn ý kiến đóng góp của Ông/Bà 78 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT ĐÃ CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN
Họ và tên sinh viên: Phùng Gia Phong Ngày sinh: 14/12/2000 Nơi sinh: Nam Định
Là tác giả của đề tài khóa luận: “THỰC TRẠNG THU GOM XỬ RÁC
THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG VỊ XUYÊN, THÀNH PHỐ
NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH”
Giảng viên hướng dẫn: ThS.Đặng Xuân Phi Ngành: Kinh tế
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Hoàn thành việc bảo vệ Khóa luận vào ngày 13 tháng 6 năm 2023
Những nội dung khóa luận được Hội đồng đề nghị chỉnh sửa:
- Nội dung phần 2.2.2. Kinh nghiệm thu gom, xử RTSH tại
một số nơi trong nước một số các văn bản chính sách liên quan.
- Format của trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo.
Tôi cam đoan đã chỉnh sửa nội dung khóa luận với các nội dung như trên, theo
góp ý của Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp.
Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2023 Sinh viên
PHÙNG GIA PHONG 80