Tích luỹ tư bản - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Tích luỹ tư bản - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN
ĐỀ BÀI:
Tích lũy tư bản là gì? Vì sao phải tích lũy tư bản? Hãy tưởng tượng sau này bạn sẽ là
một doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta,
bạn sẽ làm gì để cho quy mô vốn của bạn càng ngày càng phát triển?
Lớp: Kinh tế học tài chính 64
Mã SV: 11221305
GVHD: TS NGUYỄN THỊ HÀO
HÀ NỘI, NĂM 2023
lOMoARcPSD| 44879730
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1.1. Lời nói đầu.........................................................................................................1
1.2. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu..............................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.......................................................................................2
2.1. Tích lũy tư bản...................................................................................................2
2.1.1. Tích lũy tư bản.............................................................................................2 a.
Khái niệm tích lũy tư bản...............................................................................2
b. Bản chất của tích lũy tư bản...........................................................................2
c. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy...............................................3
2.1.2. sao phải tích lũy bản?..........................................................................3
a. Động cơ tích lũy tư bản..................................................................................3
b. Lợi ích của tích lũy tư bản.............................................................................4
2.2. Vấn đề mở rộng quy mô vốn ở Việt Nam.........................................................4
2.2.1. Thực trạng mở rộng quy mô vốn tại Việt Nam............................................4 a.
Tích cực.........................................................................................................4
b. Tiêu cực.........................................................................................................5
2.2.2.c giải pháp mrộng quy vốn trong nền kinh tế thị trường đinh hướng
hội chủ nghĩa ớc ta ........................................................................................7
PHẦN III: KẾT LUẬN....................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................9
lOMoARcPSD| 44879730
1
Phần I
MỞ ĐẦU
1.1. Lời nói đầu
Tư bản đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra lợi ích kinh tế và thúc đẩy sự
phát triển bền vững của một quốc gia. Việc tích lũy tư bản không chỉ mang lại cơ
hội kinh doanh còn tạo điều kiện cho ssáng tạo, đầu vào công nghệ, tạo
ra việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hiểu được điều đó, không chỉ Đảng Nnước mà các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa (XHCN) cũng đã nhanh chóng
thích ứng và đưa ra những giải pháp cụ thể mở rộng quy mô vốn của mình, từ đó
phát triển nền kinh tế - hội. Sau 20 năm phát triển, thị trường vốn của Việt Nam
phát triển nhanh cả về chiều rộng chiều sâu; khung khổ pháp được hoàn
thiện; quy mô, sản phẩm, thanh khoản tăng nhanh, góp phần huy động được nguồn
lực tài chính rất quan trọng cho nền kinh tế, hỗ trợ và bổ sung cho kênh cung ứng
vốn truyền thống là tín dụng ngân hàng.
Qua việc tìm hiểu vtích lũy bản và các giải pháp để mở rộng quy vốn
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, tiểu luận này scung
cấp cái nhìn toàn diện hơn về vai trò và tầm quan trọng của tích lũy tư bản trong
quá trình phát triển kinh tế và xã hội.
1.2. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận sử dụng hai phương pháp chính phương pháp nghiên cứu dựa
trên các liệu sẵn phương pháp phân tích tổng hợp số liệu kết hợp với
phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
* Phạm vi nghiên cứu:
Dựa trên yêu cầu của đề bài, phạm vi được khoanh vùng trong lãnh thổ Việt
Nam. Đối tượng là các doanh nhân, tổ chức tham gia vào nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN.
Phần 2 NỘI DUNG
2.1. TÍCH LŨYBẢN
2.1.1. Tích lũy tư bản
a) Khái niệm tích lũy tư bản
Mác đã mượn ý tưởng vtích lũy bản từ các nhà hội hc chủ nghĩa thời
kỳ đầu như Charles Fourier, Louis Blanc, Victor Considerant Constantin
Pecqueur. Theo kinh tế chính trị Mác Lê-nin, schuyển hóa một phần giá trị thặng
dư thành tư bản gọi là tích lũy tư bản. Chủ nghĩa tư bản dựa trên sự tích lũy vốn,
lOMoARcPSD| 44879730
2
theo đó vốn tài chính được đầu tư để tạo ra lợi nhuận và sau đó tái đầu tư vào sản
xuất tiếp tục trong một quá trình tích lũy liên tục.
b) Bản chất của tích lũy tư bản
Để chỉ ra bản chất của tích lũy bản, cần nghiên cứu về tái sản xuất. Tái sản
xuất trong kinh tế chính trị Mác Lê-nin, quá trình sản xuất được lặp đi, lặp lại
không ngừng, có hai hình thức chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng.
Tái sản xuất giản đơn slặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ, toàn
bộ giá trị thặng dư đã được nhà bản tiêu dùng cho nhân. Tái sản xuất mở
rộng quá trình sản xuất được lặp lại với quy lớn hơn trước, nhà bản không
sử dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng cá nhân mà biến nó thành
bản phụ thêm, quá trình đó gọitích lũy tư bản.
Việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng quá trình
lâu dài gắn liền với quá trình chuyển nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn.
Ví dụ cụ thể tương ứng được tham khảo từ lĩnh vực kinh doanh cà phê, một
đặc sản của vùng Tây Nguyên Việt Nam:
Tái sản xuất giản đơn: Một cửa tiệm kinh doanh cà phê A với quy mô trung
bình, bán được 150 – 200 ly nước, giá dao động 35.000đ. Với doanh thu ước tính
210.000.000đ/tháng thì mức lợi nhuận là 42.000.000đ 52.500.000đ/tháng. Chủ
tiệm A tiêu dùng hết mức lợi nhuận này và không tích lũy bản. Quy mô tiệm
phê giữ nguyên và duy trì mức doanh thu như ban đầu.
Tái sản xuất mở rộng: Năm 1996, ông khởi nghiệp bằng xe pbán
rong tại Buôn Ma Thuột, hai năm sau ông tích lũy đủ vốn để mở quán phê tại
TP Hồ Chí Minh. Không dừng lại ở đó, ông tiếp tục mở rộng thị trường bằng các
chuỗi cửa hàng nhượng quyền trong nước cả quốc tế. Sử dụng các nguồn
bản phụ thêm, công ty ông Vũ đã thu mua bốn nhà máy sản xuất cà phê lớn ở
Việt Nam, trong đó nhà máy phê Sài Gòn được mua lại từ hợp đồng chuyển
nhượng với Vinamilk với tổng vốn đầu hơn 17 triệu USD. Sau nhiều năm không
ngừng tích lũy bản tái sản xuất mở rộng, tập đoàn Trung Nguyên của ông
trở thành thương hiệu đầu ngành phê Việt Nam. Được biết, doanh thu
phê Trung Nguyên năm 2012 đạt 200 triệu USD (khoảng 4700 tđồng), tăng 32%
so với năm 2011.
c) Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
Việc xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến quy tích lũy bản phải được
chia làm hai trường hợp:
Một là, trường hợp khối lượng giá trị thặng không đổi thì quy mô của tích
luỹ tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó thành hai
lOMoARcPSD| 44879730
3
quỹ: quỹ ch luỹ quỹ tiêu dùng của nhà bản. Đương nhiên tỷ lệ quỹ này tăng
lên thì tỷ lệ dành cho quỹ kia sẽ giảm đi.
Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy của tích luỹ
bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Khối lượng giá trị thặng phụ
thuộc vào:
1. Trình độ khai thác sức lao động: ảnh hưởng trực tiếp đến quy
tích lũy. Việc tăng cường sự khai thác lao động một yếu tố quan trọng để tăng
sản xuất và tích lũy tư bản. Bằng cách tăng bóc lột sức lao động, quy mô tích lũy
có thể được mở rộng.
2. Năng suất lao động hội: năng suất lao động tăng làm giá trị liệu
sinh hoạt giảm xuống, giúp cho nhà tue bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn,
tạo điều kiện tăng quy mô tích lũy.
3. Sử dụng hiệu quả máy móc: trong quá trình sản xuất, liệu lao động
như máy móc thiết bị đóng vai trò quan trọng tham gia toàn bvào quá trình
sản xuất. Mặc giá trị của chúng bị khấu hao theo thời gian, nhưng trong suốt
thời gian hoạt động, chúng vẫn giữ nguyên tác dụng như khi còn mới. Điều này
thể được coi như sự phục vkhông công. Sự chênh lệch giữa bản được sử
dụng tư bản tiêu dùng ngày càng lớn khi máy móc thiết bị càng hiện đại. Do
đó, sự phục vụ không công ấy được lao động sống nắm lấy và làm cho chúng hoạt
động. Chúng được tích lũy lại cùng với quy mô tích lũy tư bản.
4. Đại lượng bản ứng trước: thị trường thuận lợi, hàng hóa bán được,
tư bản ứng trước càng lớn là tiền đề tăng quy mô tích lũy,
2.1.2. Vì sao phải tích lũy tư bản?
a) Động cơ tích lũy tư bản
Động thúc đẩy tích lũy tái sản xuất mở rộng quy luật kinh tế tuyệt
đối của chủ nghĩa bản - quy luật sản xuất giá trị thặng dư, theo kinh tế chính
trị Mác Lê-nin, nội dung quy luật là “sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá
trị thặng bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê”. Vì vậy, các nhà
tư bản không ngừng tích lũy để mở rộng sản xuất, xem đó là phương tiện căn bản
để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải không ngừng làm cho tư bản
của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh bản tích lũy. Vẫn dvề kinh
doanh cà phê ở Việt Nam, các cửa tiệm cà phê là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của
nhau, tuy nhiên pTrung Nguyên đã tích lũy bản tái sản xuất mở rộng
nhà bản này thể mở rộng quy vốn thị trường, thu được siêu lợi
nhuận so với các nhà tư bản khác.
lOMoARcPSD| 44879730
4
b) Lợi ích của tích lũy tư bản
1. Tạo ra lợi nhuận và mở rộng quy mô: Tích lũy tư bản cho phép nhà
bản tạo ra lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh đầu vào sản xuất. Lợi
nhuận này thể tiếp tục được sử dụng để tăng trưởng kinh tế, mở rộng doanh
nghiệp, đầu vào nghiên cứu phát triển, tạo ra việc làm mới tăng năng suất
sản xuất.
2. Nâng cao năng suất lao động hội: Tích lũy tư bản cho phép đầu
tư vào công nghệ tiên tiến, quy trình sản xuất hiệu quả và đào tạo lao động. Điều
này giúp tăng cường năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch
vụ, và tạo ra những bước tiến vượt bậc trong phát triển kinh tế.
3. Tăng cường khả năng cạnh tranh: Tích lũy bản giúp nâng cao
năng lực cạnh tranh của hội. Bằng cách đầu vào nghiên cứu phát triển,
mở rộng quy sản xuất và tăng cường quy trình chuỗi cung ứng, các doanh
nghiệp có thể cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế và đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.
4. Tạo ra việc làm cải thiện chất lượng cuộc sống: Tích lũy bản
tạo điều kiện thuận lợi cho sphát triển của các ngành công nghiệp doanh
nghiệp, từ đó tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Việc tăng cường quy mô
kinh doanh mở rộng sản xuất mang lại hội việc làm mới cải thiện mức
sống của người lao động.
Tóm lại, tích lũy bản trong kinh tế chính trị Mác-Lênin mang lại lợi ích
đáng kể cho nền kinh tế, góp phần quan trọng trong xây dựng một hội hội
chủ nghĩa mạnh mẽ và tiến bộ.
2.2. VẤN ĐỀ MỞ RỘNG QUY MÔ VỐN TẠI VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng mở rộng quy mô vốn tại Việt Nam
a) Tích cực
Việt Nam một đất nước bước vào tiến trình đổi mới hội nhập quốc tế
với “hành trang” là một nền sản xuất lạc hậu, khép kín. Dẫu vậy, sau hơn 37 năm
thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển,
trở thành nước đang phát triển thu nhập trung bình với một nền kinh tế thị
trường năng động, hội nhập mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng kcao, liên tục bao
trùm, bảo đảm mọi người dân được hưởng lợi từ quá trình phát triển. Để có được
kết quả như vậy, tích y bản mở rộng nguồn vốn đóng một vai trò quan
trọng.
Đảng và Nhà nước ta đã đxuất nhiều chính sách khuyến khích mở rộng sản
xuất trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau như: Quyết định 1881/QĐTTg
phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia giai đoạn 2021-2025; Nghị quyết
14 NQ/TW về Tiếp tục đổi mới chế, chính sách, khuyến khích tạo điều
lOMoARcPSD| 44879730
5
kiện phát triển kinh tế nhân, Nghị quyết 43/2022/QH15…, cùng với sự hợp tác
song phương của các doanh nghiệp, góp phần xây dựng và phát triển nền kinh tế
Việt Nam hiện tại.
Năm 2018, Công ty TNHH Sản xuất bánh kẹo Thanh Lan, được nhà nước hỗ
trợ một phần kinh phí đầu mới máy tách màu. Đối với Công ty thì nguồn hỗ trợ
này chính là nguồn động viên cán bộ, công nhân viên ra sức thi đua phấn đấu sản
xuất và sản phẩm của công ty đạt chất lượng tốt, sử dụng nguồn vốn này Công ty
đã mua máy móc thiết bị (01 máy tách màu nông sản), có thiết bị này năng suất,
chất lượng sản phẩm so với năm 2017 Công ty được nâng lên rất nhiều, tăng lên
từ 5-7% mặc năm 2018 giá bán thấp hơn năm 2017, nhưng doanh thu bình
quân năm 2018 lại cao hơn so với năm 2017.
Ngày 26/4/2021, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tổ chức Đại
hội đồng cổ đông năm 2021 theo hình thức trực tuyến. Công ty đặt mục tiêu doanh
thu cho năm 2021 62.160 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế 11.240 tỷ đồng, tương
ứng mức tăng trưởng doanh thu 4,1% lợi nhuận giữ ổn định so với cùng kỳ.
Trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục giới thiệu các sản phẩm mới, chất lượng
đến người tiêu dùng. Đồng thời, quá trình cao cấp hóa danh mục sản phẩm vẫn
tiếp tục được thực hiện một cách có chọn lọc. Ngoài ra, Công ty sẽ mở rộng chuỗi
giá trị từ trang trại, nhà máy đến hệ thống phân phối nâng cao năng lực quản
trị, hiệu quả hoạt động tại các công ty thành viên.
b) Tiêu cực
Mặc kinh tế hội nông thôn sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản
tiếp tục phát triển, nhưng nhìn chung sản xuất vẫn phân tán, nhỏ lẻ. Trong kinh tế
phi nông nghiệp của khu vực nông thôn, làng nghề loại hình sản xuất đóng
góp lớn, nhưng quy của các sở sản xuất trong các làng nghề vẫn hết sức
nhỏ bé. Tại thời điểm 01/7/2020, bình quân 1 sở sản xuất 2,56 lao động.
Sức mua của khu vực nông thôn trong những năm vừa qua đã tăng mạnh, nhưng
hoạt động thương mại dịch vụ vẫn chủ yếu dựa vào hệ thống chợ dân sinh. Trên
địa bàn nông thôn rộng lớn, năm 2020 mới 250 trung tâm thương mại
hoặc siêu thị và 757 xã có cửa hàng tiện lợi.
Không ít doanh nghiệp nhỏ lỡ hội xuất khẩu khi chưa thể nâng quy
sản xuất nhằm đáp ứng những yêu cầu đặt ra từ phía đối tác. Do nguồn vốn hạn
hẹp, việc tiếp cận vốn vay vẫn còn khó khăn thiếu các tài sản đảm bảo, trong
khi chính sách hỗ trợ chưa được vận dụng tốt… khiến cho việc mở rộng sản xuất
càng trở nên bế tắc. Số liệu thống kê từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, 11 tháng
năm 2021 đến 106.441 doanh nghiệp chính thức rút lui khỏi thị trường, trong
đó 33.309 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bán buôn - bán lẻ - sửa chữa, chiếm tỷ lệ
31,3% trở thành nhóm ngành số lượng doanh nghiệp rời bỏ thị trường lớn
lOMoARcPSD| 44879730
6
nhất, lập kỷ lục chưa từng có với ngành bán lẻ. Phần lớn những doanh nghiệp này
là doanh nghiệp quy mô nhỏ, bị ảnh hưởng bởi giãn cách xã hội nhiều hơn so với
các công ty quy mô lớn.
một số do giải thích tại sao doanh nghiệp với quy vốn nhỏ dễ phá
sản hơn:
1. Hạn chế tài chính: Doanh nghiệp với quy vốn nhỏ thường gặp
khókhăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tài chính. Họ thể không đủ tài
nguyên để đáp ứng các yêu cầu tài chính, bao gồm chi trả nhân viên, thanh toán
các khoản nợ và đầu vào mở rộng kinh doanh. Sự thiếu hụt tài chính này có th
dẫn đến khó khăn trong quản dòng tiền khả năng trả nợ, dẫn đến nguy
phá sản.
2. Thiếu khả năng cạnh tranh: Doanh nghiệp nhỏ thường đối mặt với
khókhăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ lớn hơn trên thị trường. Họ không
ng quy tài chính, quy sản xuất quy tiếp thị như các công ty
lớn, dẫn đến sự hạn chế trong việc thu hút khách hàng duy trì sự cạnh tranh.
Điều này thể gây áp lực lớn lên lợi nhuận khả năng sinh lời của doanh
nghiệp nhỏ.
3. Thiếu khả năng chống sóng gió kinh tế: Doanh nghiệp nhỏ thường ít
linhhoạt hơn trong việc thích nghi với biến động kinh tế. Khi sự suy giảm trong
tình hình kinh tế hoặc thay đổi trong môi trường kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ
thể gặp khó khăn trong việc thích nghi đảm bảo sự tồn tại. Họ thường không
có cơ sở vững chắc để chịu đựng các rủi ro kinh doanh và có thể dễ dàng phá sản
trong môi trường không ổn định.
4. Thiếu tiếng nói trong thị trường: Quy mô kinh tế của doanh nghiệp
nhỏthường hạn chế trong việc tận dụng các lợi thế của kinh doanh. Họ không có
quyền lợi của quy mô để đàm phán giá cả, tìm kiếm cơ hội thị trường lớn hơn và
thực hiện các chiến lược mở rộng. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tăng
trưởng và sinh lời của doanh nghiệp, góp phần tạo nên nguy cơ phá sản.
vậy, doanh nghiệp quy vốn hạn chế cần xác định được tầm quan
trọng của tích lũy tư bản, qua đó nắm bắt thời cơ phát triển quy mô vốn để không
bị đào thải trên thị trường khắc nghiệt.
2.2.2. Các giải pháp mở rộng quy mô vốn trong nền kinh tế thị trường
đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Từ bài học rút ra ở trên, doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN cần những hướng đi hành động cụ thể để phát triển quy vốn, một
vài giải pháp cấp thiết có thể kể đến như sau:
- Mở rộng quy sản xuất: Xem xét mở rộng quy sản xuất bằng
cáchtăng cường khả năng sản xuất, nâng cao năng suất lao động tối ưu hóa quy
lOMoARcPSD| 44879730
7
trình sản xuất. Điều này giúp tăng doanh số bán hàng, thu hẹp khoảng cách giữa
quy mô vốn được sử dụng và quy mô vốn đã tiêu dùng, và từ đó gia tăng quy mô
vốn.
- Đầu tư vào đào tạo lao động: Nâng cao cao năng lực và năng suất laođộng
xã hội của lao động từ đó tăng khả năng đáp ứng yêu cầu công việc và thích nghi
với các thay đổi trong môi trường kinh doanh.
- Tìm kiếm nguồn vốn đa dạng: Tìm cách tiếp cận nhiều nguồn vốn khácnhau
như vốn vay tngân hàng, huy động vốn từ nhà đầu tư, đối tác cùng lĩnh vực hoặc
sử dụng các phương thức tài chính sáng tạo như vốn rủi ro chung hay tài trợ từ
chính phủ.
- Đầu vào nghiên cứu phát triển: Dành sự chú trọng đặc biệt đến
việcnghiên cứu phát triển công nghệ, quy trình sản xuất sản phẩm mới. Điều
này giúp tăng cường sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm khả năng
đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Mở rộng thị trường đa dạng hóa sản phẩm: Cả trong ngoài nước,
đểtiếp cận với khách hàng mới mở rộng mạng lưới khách hàng, đa dạng hóa
sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường và tạo ra nguồn
thu nhập ổn định và bền vững.
- Xây dựng mạng lưới đối tác: Xây dựng một mạng lưới đối tác đáng tincậy
trong lĩnh vực của mình. Điều này có thể bao gồm các đối tác sản xuất, nhà cung
cấp, nhà phân phối và khách hàng. Mối quan hệ tt với đối tác có thể mang lại cơ
hội hợp tác, mở rộng thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh.
- Tận dụng công ngh thông tin: Áp dụng công nghệ thông tin h
thốngquản lý hiện đại để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, quản lý nguồn lực
tăng cường sự linh hoạt trong quyết định.
- Tận dụng các chính sách khuyến khích và hỗ trợ của Nhà nước, v.v…
lOMoARcPSD| 44879730
8
Phần 3 KẾT LUẬN
Tích lũy tư bản đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các nguồn lực cần
thiết để đầu vào sản xuất phát triển kinh tế. Quy vốn của một doanh
nghiệp hay nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mở rộng sản xuất, tăng
cường năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Để phát triển quy mô vốn, cần có sự tích lũy bản thông qua việc huy động
sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Điều này thể đạt được thông qua tìm kiếm
nguồn vốn đa dạng, đầu vào nghiên cứu phát triển, mở rộng quy sản
xuất, xây dựng mạng lưới đối tác, đầu tư vào đào tạo lao động tận dụng công
nghệ thông tin. Bằng cách thực hiện các giải pháp này, chúng ta thể tăng cường
tích lũy bản phát triển quy vốn trong kinh tế.Tuy nhiên, cần lưu ý rằng
tích lũy tư bản và phát triển quy vốn không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố kinh
tế còn phụ thuộc vào chính sách khuyến khích của Nhà nước môi trường
kinh doanh tổng thể.
Tích lũy bản mở rộng quy vốn một quá trình liên tục không
ngừng nghỉ. Việc nỗ lực để tăng cường tích lũy tư bản và mở rộng quy mô vốn là
chìa khóa để thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững và nâng cao chất lượng cuộc
sống. Bằng việc áp dụng các giải pháp tận dụng các cơ hội, chúng ta có thể xây
dựng một nền kinh tế mạnh mẽ phát triển, góp phần vào sự tiến bộ và thịnh
vượng của xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lê-nin (chương trình không
chuyên).
2. Thị trường vốn Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển bền
vững(2020), TS. Vũ Nhữ Thăng - Phó Chủ tịch phụ trách Ủy ban Giám sát tài
chính Quốc gia, Tạp chí Tài chính bất động sản.
3. Doanh nghiệp mở rộng quy sản xuất nâng cao chất lượng
sản phẩm nhờ đề án Khuyến công(2020), Ngọc Sơn, Trung tâm Khuyến công
và Tư vấn Phát triển công nghiệp 1, Bộ Công thương.
4. Vinamilk tập trung đầu các dự án lớn để mở rộng quy năm
2021”, Báo Vietnam+.
5. Thông cáo báo chí về kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa
kỳ năm 2020”, Tổng cục Thống kê.
6. “Toàn tập” (2004), C. Mác và Ph. Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia
– Sự thật, Hà Nội.
7. V.I.Lênin. “Toàn tập” (2005), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật,
Nội.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN ĐỀ BÀI:
Tích lũy tư bản là gì? Vì sao phải tích lũy tư bản? Hãy tưởng tượng sau này bạn sẽ là
một doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta,
bạn sẽ làm gì để cho quy mô vốn của bạn càng ngày càng phát triển?
Họ và tên SV: Phùng Ngọc Diệp
Lớp: Kinh tế học tài chính 64 Mã SV: 11221305
GVHD: TS NGUYỄN THỊ HÀO HÀ NỘI, NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU.................................................................................................1
1.1. Lời nói đầu.........................................................................................................1
1.2. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu..............................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.......................................................................................2
2.1. Tích lũy tư bản...................................................................................................2
2.1.1. Tích lũy tư bản.............................................................................................2 a.
Khái niệm tích lũy tư bản...............................................................................2
b. Bản chất của tích lũy tư bản...........................................................................2
c. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy...............................................3
2.1.2. Vì sao phải tích lũy tư bản?..........................................................................3
a. Động cơ tích lũy tư bản..................................................................................3
b. Lợi ích của tích lũy tư bản.............................................................................4
2.2. Vấn đề mở rộng quy mô vốn ở Việt Nam.........................................................4
2.2.1. Thực trạng mở rộng quy mô vốn tại Việt Nam............................................4 a.
Tích cực.........................................................................................................4
b. Tiêu cực.........................................................................................................5
2.2.2. Các giải pháp mở rộng quy mô vốn trong nền kinh tế thị trường đinh hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta ........................................................................................7
PHẦN III: KẾT LUẬN....................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................9 lOMoAR cPSD| 44879730 Phần I MỞ ĐẦU
1.1. Lời nói đầu
Tư bản đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra lợi ích kinh tế và thúc đẩy sự
phát triển bền vững của một quốc gia. Việc tích lũy tư bản không chỉ mang lại cơ
hội kinh doanh mà còn tạo điều kiện cho sự sáng tạo, đầu tư vào công nghệ, tạo
ra việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hiểu được điều đó, không chỉ Đảng và Nhà nước mà các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cũng đã nhanh chóng
thích ứng và đưa ra những giải pháp cụ thể mở rộng quy mô vốn của mình, từ đó
phát triển nền kinh tế - xã hội. Sau 20 năm phát triển, thị trường vốn của Việt Nam
phát triển nhanh cả về chiều rộng và chiều sâu; khung khổ pháp lý được hoàn
thiện; quy mô, sản phẩm, thanh khoản tăng nhanh, góp phần huy động được nguồn
lực tài chính rất quan trọng cho nền kinh tế, hỗ trợ và bổ sung cho kênh cung ứng
vốn truyền thống là tín dụng ngân hàng.
Qua việc tìm hiểu về tích lũy tư bản và các giải pháp để mở rộng quy mô vốn
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, tiểu luận này sẽ cung
cấp cái nhìn toàn diện hơn về vai trò và tầm quan trọng của tích lũy tư bản trong
quá trình phát triển kinh tế và xã hội.
1.2. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp nghiên cứu dựa
trên các tư liệu có sẵn và phương pháp phân tích tổng hợp số liệu kết hợp với
phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
* Phạm vi nghiên cứu:
Dựa trên yêu cầu của đề bài, phạm vi được khoanh vùng trong lãnh thổ Việt
Nam. Đối tượng là các doanh nhân, tổ chức tham gia vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Phần 2 NỘI DUNG
2.1. TÍCH LŨY TƯ BẢN
2.1.1. Tích lũy tư bản
a) Khái niệm tích lũy tư bản
Mác đã mượn ý tưởng về tích lũy tư bản từ các nhà xã hội học chủ nghĩa thời
kỳ đầu như Charles Fourier, Louis Blanc, Victor Considerant và Constantin
Pecqueur. Theo kinh tế chính trị Mác Lê-nin, sự chuyển hóa một phần giá trị thặng
dư thành tư bản gọi là tích lũy tư bản
. Chủ nghĩa tư bản dựa trên sự tích lũy vốn, 1 lOMoAR cPSD| 44879730
theo đó vốn tài chính được đầu tư để tạo ra lợi nhuận và sau đó tái đầu tư vào sản
xuất tiếp tục trong một quá trình tích lũy liên tục.
b) Bản chất của tích lũy tư bản
Để chỉ ra bản chất của tích lũy tư bản, cần nghiên cứu về tái sản xuất. Tái sản
xuất trong kinh tế chính trị Mác Lê-nin, là quá trình sản xuất được lặp đi, lặp lại
không ngừng, có hai hình thức chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ, toàn
bộ giá trị thặng dư đã được nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân. Tái sản xuất mở
rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước, nhà tư bản không
sử dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng cá nhân mà biến nó thành tư
bản phụ thêm, quá trình đó gọi là tích lũy tư bản.
Việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn sang tái sản xuất mở rộng là quá trình
lâu dài gắn liền với quá trình chuyển nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn.
Ví dụ cụ thể tương ứng được tham khảo từ lĩnh vực kinh doanh cà phê, một
đặc sản của vùng Tây Nguyên Việt Nam:
Tái sản xuất giản đơn: Một cửa tiệm kinh doanh cà phê A với quy mô trung
bình, bán được 150 – 200 ly nước, giá dao động 35.000đ. Với doanh thu ước tính
210.000.000đ/tháng thì mức lợi nhuận là 42.000.000đ – 52.500.000đ/tháng. Chủ
tiệm A tiêu dùng hết mức lợi nhuận này và không tích lũy tư bản. Quy mô tiệm cà
phê giữ nguyên và duy trì mức doanh thu như ban đầu.
Tái sản xuất mở rộng: Năm 1996, ông Vũ khởi nghiệp bằng xe cà phê bán
rong tại Buôn Ma Thuột, hai năm sau ông tích lũy đủ vốn để mở quán cà phê tại
TP Hồ Chí Minh. Không dừng lại ở đó, ông tiếp tục mở rộng thị trường bằng các
chuỗi cửa hàng nhượng quyền trong nước và cả quốc tế. Sử dụng các nguồn tư
bản phụ thêm, công ty ông Vũ đã thu mua bốn nhà máy sản xuất cà phê lớn ở
Việt Nam, trong đó nhà máy cà phê Sài Gòn được mua lại từ hợp đồng chuyển
nhượng với Vinamilk với tổng vốn đầu tư hơn 17 triệu USD. Sau nhiều năm không
ngừng tích lũy tư bản và tái sản xuất mở rộng, tập đoàn Trung Nguyên của ông
Vũ trở thành thương hiệu đầu ngành cà phê Việt Nam. Được biết, doanh thu Cà
phê Trung Nguyên năm 2012 đạt 200 triệu USD (khoảng 4700 tỉ đồng), tăng 32% so với năm 2011.
c) Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
Việc xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản phải được
chia làm hai trường hợp:
Một là, trường hợp khối lượng giá trị thặng dư không đổi thì quy mô của tích
luỹ tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó thành hai 2 lOMoAR cPSD| 44879730
quỹ: quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng của nhà tư bản. Đương nhiên tỷ lệ quỹ này tăng
lên thì tỷ lệ dành cho quỹ kia sẽ giảm đi.
Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, thì quy mô của tích luỹ tư
bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào: 1.
Trình độ khai thác sức lao động: ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô
tích lũy. Việc tăng cường sự khai thác lao động là một yếu tố quan trọng để tăng
sản xuất và tích lũy tư bản. Bằng cách tăng bóc lột sức lao động, quy mô tích lũy
có thể được mở rộng. 2.
Năng suất lao động xã hội: năng suất lao động tăng làm giá trị tư liệu
sinh hoạt giảm xuống, giúp cho nhà tue bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn,
tạo điều kiện tăng quy mô tích lũy. 3.
Sử dụng hiệu quả máy móc: trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động
như máy móc và thiết bị đóng vai trò quan trọng và tham gia toàn bộ vào quá trình
sản xuất. Mặc dù giá trị của chúng bị khấu hao theo thời gian, nhưng trong suốt
thời gian hoạt động, chúng vẫn giữ nguyên tác dụng như khi còn mới. Điều này
có thể được coi như sự phục vụ không công. Sự chênh lệch giữa tư bản được sử
dụng và tư bản tiêu dùng ngày càng lớn khi máy móc và thiết bị càng hiện đại. Do
đó, sự phục vụ không công ấy được lao động sống nắm lấy và làm cho chúng hoạt
động. Chúng được tích lũy lại cùng với quy mô tích lũy tư bản. 4.
Đại lượng tư bản ứng trước: thị trường thuận lợi, hàng hóa bán được,
tư bản ứng trước càng lớn là tiền đề tăng quy mô tích lũy,
2.1.2. Vì sao phải tích lũy tư bản?
a) Động cơ tích lũy tư bản
Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt
đối của chủ nghĩa tư bản - quy luật sản xuất giá trị thặng dư, mà theo kinh tế chính
trị Mác Lê-nin, nội dung quy luật là “sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá
trị thặng dư bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê”. Vì vậy, các nhà
tư bản không ngừng tích lũy để mở rộng sản xuất, xem đó là phương tiện căn bản
để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
Mặt khác, cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải không ngừng làm cho tư bản
của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích lũy. Vẫn là ví dụ về kinh
doanh cà phê ở Việt Nam, các cửa tiệm cà phê là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của
nhau, tuy nhiên vì cà phê Trung Nguyên đã tích lũy tư bản và tái sản xuất mở rộng
mà nhà tư bản này có thể mở rộng quy mô vốn và thị trường, thu được siêu lợi
nhuận so với các nhà tư bản khác. 3 lOMoAR cPSD| 44879730
b) Lợi ích của tích lũy tư bản 1.
Tạo ra lợi nhuận và mở rộng quy mô: Tích lũy tư bản cho phép nhà
tư bản tạo ra lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh và đầu tư vào sản xuất. Lợi
nhuận này có thể tiếp tục được sử dụng để tăng trưởng kinh tế, mở rộng doanh
nghiệp, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, tạo ra việc làm mới và tăng năng suất sản xuất. 2.
Nâng cao năng suất lao động xã hội: Tích lũy tư bản cho phép đầu
tư vào công nghệ tiên tiến, quy trình sản xuất hiệu quả và đào tạo lao động. Điều
này giúp tăng cường năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch
vụ, và tạo ra những bước tiến vượt bậc trong phát triển kinh tế. 3.
Tăng cường khả năng cạnh tranh: Tích lũy tư bản giúp nâng cao
năng lực cạnh tranh của xã hội. Bằng cách đầu tư vào nghiên cứu và phát triển,
mở rộng quy mô sản xuất và tăng cường quy trình chuỗi cung ứng, các doanh
nghiệp có thể cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 4.
Tạo ra việc làm và cải thiện chất lượng cuộc sống: Tích lũy tư bản
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành công nghiệp và doanh
nghiệp, từ đó tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Việc tăng cường quy mô
kinh doanh và mở rộng sản xuất mang lại cơ hội việc làm mới và cải thiện mức
sống của người lao động.
Tóm lại, tích lũy tư bản trong kinh tế chính trị Mác-Lênin mang lại lợi ích
đáng kể cho nền kinh tế, góp phần quan trọng trong xây dựng một xã hội xã hội
chủ nghĩa mạnh mẽ và tiến bộ.
2.2. VẤN ĐỀ MỞ RỘNG QUY MÔ VỐN TẠI VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng mở rộng quy mô vốn tại Việt Nam a) Tích cực
Việt Nam là một đất nước bước vào tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
với “hành trang” là một nền sản xuất lạc hậu, khép kín. Dẫu vậy, sau hơn 37 năm
thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển,
trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình với một nền kinh tế thị
trường năng động, hội nhập mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng khá cao, liên tục và bao
trùm, bảo đảm mọi người dân được hưởng lợi từ quá trình phát triển. Để có được
kết quả như vậy, tích lũy tư bản và mở rộng nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng.
Đảng và Nhà nước ta đã đề xuất nhiều chính sách khuyến khích mở rộng sản
xuất trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau như: Quyết định 1881/QĐTTg
phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia giai đoạn 2021-2025; Nghị quyết
14 – NQ/TW về Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều 4 lOMoAR cPSD| 44879730
kiện phát triển kinh tế tư nhân, Nghị quyết 43/2022/QH15…, cùng với sự hợp tác
song phương của các doanh nghiệp, góp phần xây dựng và phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện tại.
Năm 2018, Công ty TNHH Sản xuất bánh kẹo Thanh Lan, được nhà nước hỗ
trợ một phần kinh phí đầu tư mới máy tách màu. Đối với Công ty thì nguồn hỗ trợ
này chính là nguồn động viên cán bộ, công nhân viên ra sức thi đua phấn đấu sản
xuất và sản phẩm của công ty đạt chất lượng tốt, sử dụng nguồn vốn này Công ty
đã mua máy móc thiết bị (01 máy tách màu nông sản), có thiết bị này năng suất,
chất lượng sản phẩm so với năm 2017 Công ty được nâng lên rất nhiều, tăng lên
từ 5-7% mặc dù năm 2018 giá bán thấp hơn năm 2017, nhưng doanh thu bình
quân năm 2018 lại cao hơn so với năm 2017.
Ngày 26/4/2021, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tổ chức Đại
hội đồng cổ đông năm 2021 theo hình thức trực tuyến. Công ty đặt mục tiêu doanh
thu cho năm 2021 là 62.160 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế là 11.240 tỷ đồng, tương
ứng mức tăng trưởng doanh thu 4,1% và lợi nhuận giữ ổn định so với cùng kỳ.
Trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục giới thiệu các sản phẩm mới, chất lượng
đến người tiêu dùng. Đồng thời, quá trình cao cấp hóa danh mục sản phẩm vẫn
tiếp tục được thực hiện một cách có chọn lọc. Ngoài ra, Công ty sẽ mở rộng chuỗi
giá trị từ trang trại, nhà máy đến hệ thống phân phối và nâng cao năng lực quản
trị, hiệu quả hoạt động tại các công ty thành viên. b) Tiêu cực
Mặc dù kinh tế – xã hội nông thôn và sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản
tiếp tục phát triển, nhưng nhìn chung sản xuất vẫn phân tán, nhỏ lẻ. Trong kinh tế
phi nông nghiệp của khu vực nông thôn, làng nghề là loại hình sản xuất có đóng
góp lớn, nhưng quy mô của các cơ sở sản xuất trong các làng nghề vẫn hết sức
nhỏ bé. Tại thời điểm 01/7/2020, bình quân 1 cơ sở sản xuất có 2,56 lao động.
Sức mua của khu vực nông thôn trong những năm vừa qua đã tăng mạnh, nhưng
hoạt động thương mại dịch vụ vẫn chủ yếu dựa vào hệ thống chợ dân sinh. Trên
địa bàn nông thôn rộng lớn, năm 2020 mới có 250 xã có trung tâm thương mại
hoặc siêu thị và 757 xã có cửa hàng tiện lợi.
Không ít doanh nghiệp nhỏ lỡ cơ hội xuất khẩu khi chưa thể nâng quy mô
sản xuất nhằm đáp ứng những yêu cầu đặt ra từ phía đối tác. Do nguồn vốn hạn
hẹp, việc tiếp cận vốn vay vẫn còn khó khăn vì thiếu các tài sản đảm bảo, trong
khi chính sách hỗ trợ chưa được vận dụng tốt… khiến cho việc mở rộng sản xuất
càng trở nên bế tắc. Số liệu thống kê từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, 11 tháng
năm 2021 có đến 106.441 doanh nghiệp chính thức rút lui khỏi thị trường, trong
đó 33.309 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bán buôn - bán lẻ - sửa chữa, chiếm tỷ lệ
31,3% và trở thành nhóm ngành có số lượng doanh nghiệp rời bỏ thị trường lớn 5 lOMoAR cPSD| 44879730
nhất, lập kỷ lục chưa từng có với ngành bán lẻ. Phần lớn những doanh nghiệp này
là doanh nghiệp quy mô nhỏ, bị ảnh hưởng bởi giãn cách xã hội nhiều hơn so với các công ty quy mô lớn.
Có một số lí do giải thích tại sao doanh nghiệp với quy mô vốn nhỏ dễ phá sản hơn: 1.
Hạn chế tài chính: Doanh nghiệp với quy mô vốn nhỏ thường gặp
khókhăn trong việc tiếp cận nguồn vốn và tài chính. Họ có thể không có đủ tài
nguyên để đáp ứng các yêu cầu tài chính, bao gồm chi trả nhân viên, thanh toán
các khoản nợ và đầu tư vào mở rộng kinh doanh. Sự thiếu hụt tài chính này có thể
dẫn đến khó khăn trong quản lý dòng tiền và khả năng trả nợ, dẫn đến nguy cơ phá sản. 2.
Thiếu khả năng cạnh tranh: Doanh nghiệp nhỏ thường đối mặt với
khókhăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ lớn hơn trên thị trường. Họ không
có cùng quy mô tài chính, quy mô sản xuất và quy mô tiếp thị như các công ty
lớn, dẫn đến sự hạn chế trong việc thu hút khách hàng và duy trì sự cạnh tranh.
Điều này có thể gây áp lực lớn lên lợi nhuận và khả năng sinh lời của doanh nghiệp nhỏ. 3.
Thiếu khả năng chống sóng gió kinh tế: Doanh nghiệp nhỏ thường ít
linhhoạt hơn trong việc thích nghi với biến động kinh tế. Khi có sự suy giảm trong
tình hình kinh tế hoặc thay đổi trong môi trường kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ
có thể gặp khó khăn trong việc thích nghi và đảm bảo sự tồn tại. Họ thường không
có cơ sở vững chắc để chịu đựng các rủi ro kinh doanh và có thể dễ dàng phá sản
trong môi trường không ổn định. 4.
Thiếu tiếng nói trong thị trường: Quy mô kinh tế của doanh nghiệp
nhỏthường hạn chế trong việc tận dụng các lợi thế của kinh doanh. Họ không có
quyền lợi của quy mô để đàm phán giá cả, tìm kiếm cơ hội thị trường lớn hơn và
thực hiện các chiến lược mở rộng. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tăng
trưởng và sinh lời của doanh nghiệp, góp phần tạo nên nguy cơ phá sản.
Vì vậy, doanh nghiệp có quy mô vốn hạn chế cần xác định được tầm quan
trọng của tích lũy tư bản, qua đó nắm bắt thời cơ phát triển quy mô vốn để không
bị đào thải trên thị trường khắc nghiệt.
2.2.2. Các giải pháp mở rộng quy mô vốn trong nền kinh tế thị trường
đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Từ bài học rút ra ở trên, doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN cần có những hướng đi và hành động cụ thể để phát triển quy mô vốn, một
vài giải pháp cấp thiết có thể kể đến như sau:
- Mở rộng quy mô sản xuất: Xem xét mở rộng quy mô sản xuất bằng
cáchtăng cường khả năng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và tối ưu hóa quy 6 lOMoAR cPSD| 44879730
trình sản xuất. Điều này giúp tăng doanh số bán hàng, thu hẹp khoảng cách giữa
quy mô vốn được sử dụng và quy mô vốn đã tiêu dùng, và từ đó gia tăng quy mô vốn.
- Đầu tư vào đào tạo lao động: Nâng cao cao năng lực và năng suất laođộng
xã hội của lao động từ đó tăng khả năng đáp ứng yêu cầu công việc và thích nghi
với các thay đổi trong môi trường kinh doanh.
- Tìm kiếm nguồn vốn đa dạng: Tìm cách tiếp cận nhiều nguồn vốn khácnhau
như vốn vay từ ngân hàng, huy động vốn từ nhà đầu tư, đối tác cùng lĩnh vực hoặc
sử dụng các phương thức tài chính sáng tạo như vốn rủi ro chung hay tài trợ từ chính phủ.
- Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển: Dành sự chú trọng đặc biệt đến
việcnghiên cứu và phát triển công nghệ, quy trình sản xuất và sản phẩm mới. Điều
này giúp tăng cường sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng
đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản phẩm: Cả trong và ngoài nước,
đểtiếp cận với khách hàng mới và mở rộng mạng lưới khách hàng, đa dạng hóa
sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường và tạo ra nguồn
thu nhập ổn định và bền vững.
- Xây dựng mạng lưới đối tác: Xây dựng một mạng lưới đối tác đáng tincậy
trong lĩnh vực của mình. Điều này có thể bao gồm các đối tác sản xuất, nhà cung
cấp, nhà phân phối và khách hàng. Mối quan hệ tốt với đối tác có thể mang lại cơ
hội hợp tác, mở rộng thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh.
- Tận dụng công nghệ thông tin: Áp dụng công nghệ thông tin và hệ
thốngquản lý hiện đại để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, quản lý nguồn lực và
tăng cường sự linh hoạt trong quyết định.
- Tận dụng các chính sách khuyến khích và hỗ trợ của Nhà nước, v.v… 7 lOMoAR cPSD| 44879730 Phần 3 KẾT LUẬN
Tích lũy tư bản đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các nguồn lực cần
thiết để đầu tư vào sản xuất và phát triển kinh tế. Quy mô vốn của một doanh
nghiệp hay nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mở rộng sản xuất, tăng
cường năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Để phát triển quy mô vốn, cần có sự tích lũy tư bản thông qua việc huy động
và sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Điều này có thể đạt được thông qua tìm kiếm
nguồn vốn đa dạng, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, mở rộng quy mô sản
xuất, xây dựng mạng lưới đối tác, đầu tư vào đào tạo lao động và tận dụng công
nghệ thông tin. Bằng cách thực hiện các giải pháp này, chúng ta có thể tăng cường
tích lũy tư bản và phát triển quy mô vốn trong kinh tế.Tuy nhiên, cần lưu ý rằng
tích lũy tư bản và phát triển quy mô vốn không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố kinh
tế mà còn phụ thuộc vào chính sách khuyến khích của Nhà nước và môi trường kinh doanh tổng thể.
Tích lũy tư bản và mở rộng quy mô vốn là một quá trình liên tục và không
ngừng nghỉ. Việc nỗ lực để tăng cường tích lũy tư bản và mở rộng quy mô vốn là
chìa khóa để thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững và nâng cao chất lượng cuộc
sống. Bằng việc áp dụng các giải pháp và tận dụng các cơ hội, chúng ta có thể xây
dựng một nền kinh tế mạnh mẽ và phát triển, góp phần vào sự tiến bộ và thịnh vượng của xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lê-nin (chương trình không chuyên). 2.
Thị trường vốn Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền
vững” (2020), TS. Vũ Nhữ Thăng - Phó Chủ tịch phụ trách Ủy ban Giám sát tài
chính Quốc gia, Tạp chí Tài chính bất động sản. 3.
Doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng
sản phẩm nhờ đề án Khuyến công” (2020), Ngọc Sơn, Trung tâm Khuyến công
và Tư vấn Phát triển công nghiệp 1, Bộ Công thương. 4.
Vinamilk tập trung đầu tư các dự án lớn để mở rộng quy mô năm
2021”, Báo Vietnam+. 5.
Thông cáo báo chí về kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa
kỳ năm 2020”, Tổng cục Thống kê. 6.
“Toàn tập” (2004), C. Mác và Ph. Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 7.
V.I.Lênin. “Toàn tập” (2005), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 8