Tiêu chí cho một chiến lược sản phẩm tốt là gì?

Tiêu chí cho một chiến lược sản phẩm tốt giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Nguyên lý Marketing.

lOMoARcPSD|36517 948
U HỎI
1. Tiêu chí cho một chiến lược sản phẩm tốt là gì?
- Một chiến lược thành công phải linh hoạt, phù hợp với mọi thay đổi, mục tiêu
kinhdoanh và nhu cầu của khách hàng. Nó luôn cho kết quả xuất sắc nếu:
- Xác nhận rằng các mục tiêu và mục tiêu của doanh nghiệp được đặt ra một cáchchính
xác
- Mô tả sản phẩm được đề xuất, chỉ ra những gì công ty muốn thay đổi trong đó
- Tạo điều kiện cho sự tương tác giữa các chức năng, giúp chuẩn bị cho s hỗ trợ liêntục
của sản phẩm này các giai đoạn của vòng đời - Thúc đẩy thành viên tiến về phía
trước.
2. Ưu và nhược điểm của chiến lược sản phẩm là gì?
* Ưu điểm của chiến lược sản phẩm
- Nền tảng vững chắc: chiếnợc sản phẩm là nền tảng hoạch định vững chắc tới
sựphát triển sản phẩm mà thương hiệu sở hữu. Chiến lược sản phẩm giúp doanh nghiệp
tự tin và cho phép doanh nghiệp đo lường các chỉ số nhằm theo dõi mức độ thành công
làm giảm thiểu rủi ro. Chiến lược sản phẩm cũng cung cấp những mục tiêu ràng
và phù hợp.
- Lợi nhuận: Chiến lược sản phẩm tập trung vào những thị trường mục tiêu ràng
vàđược nghiên cứu kỹ lưỡng, điều này thường đem tới kết quả là sản phẩm phù hợp và
được chào đón bởi những khách hàng được ngắm đích trước.
- Sản phẩm được tạo ra từ sự thấu hiểu tâm hành vi, điều này giúp doanh
nghiệpthành công và tạo ra lợi nhuận.
- Đúng khách hàng: chiến lược phát triển sản phẩm lấy khách hàng làm trọng tâm
nêndoanh nghiệp thường sẽ tạo ra những sản phẩm đúng khách hàng, đáp ứng đúng nhu
cầu và mong đợi mà khách hàng mong muốn. * Nhược điểm của chiến lược sản phẩm
- Ngân sách đầu lớn: quy trình thực hiện nhiều bước yêu cầu kiến thức, kỹ
năngcũng như nhân sự lớn nên ngân sách đầu tư thường lớn.
- Rủi ro từ khách hàng: nghiên cứu thị trường đôi khi không phản ánh chính
xácnhững khách hàng muốn những khách hàng nghĩ, nên sản phẩm đôi khi
không được chào đón.
- Sự thích nghi: doanh nghiệp cần đầu tư nguồn lực và thời gian dài để tạo ra một
sảnphẩm được nghiên cứu từ trước, nên nếu sự thay đổi về hành vi, thị trường sẽ khó
có thể điều chỉnh hoặc lãng phí.
lOMoARcPSD|36517 948
3.Một sản phẩm có nhiều cấp độ khác nhau, hãy cho 02 ví dụ thực tiễn về sản phẩm
cốt lõi?
- dụ, sản phẩm cốt lõi của một chiếc ô lợi ích cốt lõi mang lại, đó
là khảnăng di chuyển địa điểm với tốc độ nhanh. Vận tải là sản phẩm cốt lõi trong việc
này. Vẻ ngoài, tốc độ, sự an toàn, v.v. là những lợi ích phụ trợ khác đi kèm.
- Điện thoại di động: Ban đầu, điện thoại chỉ được sử dụng như một phương thức
liênlạc bằng giọng nói. Trong những năm qua, công nghệ đã có nhiều tiến bộ đến mức
một chiếc điện thoại di động có thể ở hầu hết mọi nơi và mọi thứ! Nhưng sản phẩm cốt
lõi của điện thoại di động khả năng liên lạc dễ dàng. Tiện ích được từ khả năng
giao tiếp với tốc độ và hiệu quả là sản phẩm cốt lõi.
4. Cho VD về DN thành công trong việc phát triển chiến lược sản phẩm?(Vinamilk)
bất cứ thời đại nào, vào bất kỳ thời điểm nào, yếu tố quyết định đến sự sống
còn của một thương hiệu chính là chất lượng sản phẩm. Chỉ khi chất lượng sản phẩm
tốt thì các chiến dịch marketing mới có hiệu quả, và thương hiệu sản phẩm mới khắc
sâu trong tâm trí người tiêu dùng. Hiểu điều đó, nâng cao chất ợng sản phẩm
chính là hoạt động đầu tiên VINAMILK tập trung thực hiện trong quá trình tiếp cận
thị trường quốc tế. Để thực hiện điều đó, VINAMILK đã không ngừng đổi mới công
nghệ, đầu dây chuyền máy móc hiện đại. Công nghệ sản xuất sữa bột dinh
dưỡng của công ty đều hiện đại tiên tiến nhất, dựa trên công nghệ của các ớc
hàng đầu thế giới, nhằm đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
5. Tại sao doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược Marketing?
- Gia tăng nhận thức, uy tín của thương hiệu
Khách hàng có quyết định chọn mua sản phẩm của doanh nghiệp hay không phụ thuộc
rất nhiều vào việc họ nhận thức về thương hiệu đó như thế nào. Quá trình thực hiện
marketing sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được cả khách hàng khách hàng mới. Từ
đó thể đánh đúng vào tâm của khách hàng, và cho phép họ dễ dàng nhận biết đúng
về sản phẩm, dịch vụ.
- Giúp cân bằng tài chính doanh nghiệp
Thời đại 4.0 với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, các nền tảng mạng xã hội
như Facebook, Tiktok, Youtube… hoạt động mạnh mẽ. Điều này đồng nghĩa với việc
doanh nghiệp thể tiếp cận khách hàng bằng nhiều kênh khác nhau. Nng cũng chính
bởi vậy nhu cầu gia tăng nhanh chóng kéo theo phát sinh thêm nhiều chi phí dành
cho việc quảng cáo trên các nền tảng marketing hiện đại.
Đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ, việc ứng dụng marketing đúng cách sẽ giúp tiết
kiệm được rất nhiều chi phí. Không những vậy, marketing còn giúp cho các doanh
nghiệp nhỏ có thể cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp lớn hơn.
lOMoARcPSD|36517 948
- Tăng sự tương tác
+ Câu chuyện của marketing ở đây là làm sao để giữ chân khách hàng, lấy được thông
tin nhân cần thiết của họ như số điện thoại, email… trước khi họ bước ra khỏi cửa
hàng, hoặc trước khi họ thoát khỏi trang web hay một trang mạng xã hội của doanh
nghiệp.
+ Sự tương tác lớn từ phía khách hàng thước đo cho sự thành công của doanh nghiệp.
Khi tương tác của họ càng lớn, hình chung càng làm kích thích niềm tin với doanh
nghiệp, biến họ trở thành những khách hàng trung thành.
- Tăng doanh thu, lợi nhuận
Marketing cực kì quan trọng vì giúp doanh nghiệp bán được sản phẩm hoặc dịch vụ.
Đây cũng là điểm cốt yếu của bất kỳ công ty nào.
6. Theo bạn doanh nghiệp muốn rút ngắn thời gian ở giai đoạn nào nhất? Vì sao?
- Theo em doanh nghiệp sẽ muốn rút ngắn thời gian trong giai đoạn giới thiệu vì:
+ Đâу giai đoạn ѕản phẩm bắt đầu đưđưa ra thị trường nên ѕẽ chưa tạo được lòng
tin với khách hàng, ít người biết đến, dẫn đến việc bán hàng chậm, doanh thu thấp hoặc
không đủ thu hồi vốn.
+ Đồng thời doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản đầu đáng kể vào quảng cáo các
chiến dịch tiếp thị tập trung vào việc làm cho người tiêu dùng nhận thức được sản phẩm
cũng như lợi ích của nó. Nhưng không phải bất kỳ sản phẩm nào ra đời đều trải qua 4
giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm.
VD: Số lượng thống được về các sản phẩm mới cho ra thị trường cho thấy, khoảng
70-80% sản phẩm ‘’chết yểu’ khi được đưa ra thị trường, nghĩa vừa trải qua giai
đoạn giới thiệu đã đi đến giai đoạn suy thoái.
+ Do đó các doanh nghiệp luôn mong muốn sản phẩm của mình nhanh chóng được công
chúng biết đến, phát triển rộng rãi trên thị trường ớc vào các giai đoạn tiếp theo
của chu kì sống.
7. Theo bạn, doanh nghiệp mong muốn sản phẩm của mình ở giai đoạn nào nhất?Vì
sao?
Theo mình mỗi một doanh nghiệp đều mong muốn sản phẩm của mình ở giai đoạn bão
hòa vì: Giai đoạn bão hòa trong chu kỳ sống của sản phẩm là giai đoạn mang lại nhiều
doanh thu lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp. Đồng thời trong giai đoạn này sản phẩm,
kênh cung ứng rất ổn định, không tốn quá nhiều chi phí như giai đoạn giới thiệu.
8. Tại sao cần áp dụng chiến lược sản phẩm?
lOMoARcPSD|36517 948
- Chiến lược sản phẩm có một vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là nền tảng
làchìa khóa thành công của chiến lược chung marketing. Chiến lược sản phẩm một
vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường.
- Chiến lược sản phẩm giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, thiết kế
sảnphẩm phù hợp thị hiếu, hạn chế rủi ro, thất bại, chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P còn
lại trong marketting hỗn hợp.
9. Yếu tố nào quyết định vị trí của một hãng hàng trên thị trường?
- Định hướng rõ ràng
Khi được chiến lược sản phẩm ràng định ớng chi tiết, cụ thể xác định
được mục tiêu rõ ràng và nỗ lực để phát triển.
- Định rõ quy trình phát triển sản phẩm
Chiến lược phát triển sản phẩm được xem như kim chỉ nam cho nhiều doanh nghiệp
giúp xây dựng lên chiến lược tập trung vào các chi tiết nhỏ như concept, công dụng...
- Đưa ra các quyết định đúng hướng
Các chiến lược phát triển sản phẩm mới sẽ giúp doanh nghiệp bắt nhịp kịp thời với
những thay đổi để phù hợp với giai đoạn hiện tại. Mỗi quyết định thay đổi đều sự
ảnh hưởng cực kỳ lớn đến cả quá trình, nguồn lực, thời gian. Do đó, doanh nghiệp cần
xác định cho mình những yếu tố nào cần ưu tiên trước để đầu tư cho phù hợp.
10. Cho dụ về chiến ợc về nhãn hiệu được sử dụng nhiều trong đời sống hiện
nay?
- Cách gọi tên cho từng sản phẩm trong “bộ sưu tập sản phẩm” của doanh nghiệp
sẽảnh hưởng tới mức độ ghi nhớ, cảm nhận và động lực mua của khách hàng.
- Đặt tên riêng biệt: mỗi sản phẩm đều tên gọi khác nhau. Như vậy, uy tín công
tykhông bị ràng buộc vào từng loại sản phẩm hạn chế rủi ro về mặt tơng hiệu giữa
các sản phẩm. Tuy nhiên, mỗi sản phẩm mới đi kèm với nhãn hiệu mới ra đời đòi hỏi
doanh nghiệp phải bỏ nhiều nỗ lực tiền bạc hơn để khách hàng nhận biết và tin dùng
sản phẩm.
dụ: Tân Hiệp Phát đặt tên riêng biệt cho các sản phẩm (Txanh Không Độ, Trà
thanh nhiệt Dr. Thanh, Nước tăng lực Number 1, Nước ép trái cây Juicie,…).
- Tất cả sản phẩm chung một tên. Phương án này có ưu điểm tiết kiệm chi
phíkhi quảng bá sản phẩm. Nếu sản phẩm trước được nhiều người tin tưởng, yêu thích
thì sản phẩm mới sẽ dễ dàng được khách hàng tiếp nhận hơn bởi vốn dĩ họ đã cảm
tình tốt với thương hiệu. Nhưng cũng sẽ rất rủi ro nếu một sản phẩm đánh mất uy tín
thể dẫn đến toàn bộ sản phẩm bị “tẩy chay” theo.
lOMoARcPSD|36517 948
Ví dụ: Philips (tivi, smartphone, bàn ủi, nồi cơm điện, bóng đèn, máy cạo râu…).
- Đặt tên theo từng dòng sản phẩm. Cách đặt tên này giúp khách hàng dễ dàng ghi
nhớmột “combo” sản phẩm cùng nhóm, tạo sự thuận lợi hơn khi quảng bá cho các sản
phẩm cùng dòng. nhiên khi gặp sự cố thương hiệu của một dòng sản phẩm sẽ ảnh
hưởng đến các sản phẩm trong đó rất ít ảnh hưởng đến các dòng sản phẩm khác của
doanh nghiệp.
dụ: dòng sản phẩm chăm sóc da Pond’s (sữa rửa mặt, kem dưỡng da, ớc tẩy
trang,…), dòng sản phẩm chăm sóc răng miêng P/S (kem đánh răng, ớc súc miệng,
bàn chải), dòng sản phẩm chăm sóc da – tóc Dove (dầu gội, dầu xả, sữa tắm, kem dưỡng
da, xịt khử mùi, lăn khử mùi,…).
- Kết hợp thương hiệu của doanh nghiệp với tên riêng của từng sản phẩm. Kiểu
đặt tênnày vừa tận dụng được uy tín của thương hiệu doanh nghiệp, vừa dấu ấn riêng
cho từng sản phẩm. Đồng thời, nếu có sự cố thương hiệu của một sản phẩm cũng sẽ ảnh
hưởng ít hơn tới thương hiệu của sản phẩm khác.
Ví dụ: OPPO Reno, OPPO Find X, OPPO F11, OPPO A5s, …
- Tiếp theo, xây dựng chiến lược cho sản phẩm được triển khai trên 3 cấp độ: tập
hợpsản phẩm, dòng sản phẩm, sản phẩm.
11. Chiến lược MKT quyết định chu kỳ sống hay Chu kỳ sống qđ MKT. Vì sao?
- Chu kì sống quyết định chiến lược mkt. Vì có rất nhiều lợi ích đối với việc quản
lývòng đời sản phẩm có thể kể đến n:
+ Đưa ra quyết định sáng suốt cho các kế hoạch bán hàng, tiếp thị dựa trên giai đoạn
vòng đời.
+ Tăng tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng chi phí đầu tư (ROI) khi ra mắt sản phẩm.
+ Chủ động điều chỉnh thông điệp tiếp thị để duy trì kết nối với các đối tượng mục tiêu.
+ Duy trì và cải thiện sự hấp dẫn của sản phẩm và lòng trung thành ca khách hàng.
+ Tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Những doanh nghiệp không một quy trình quản vòng đời sản phẩm hiệu
quả sẽgặp phải những khó khăn như:
+ Sản phẩm sớm bước vào giai đoạn suy thoái và không còn đáp ứng được nhu cầu của
thị trường.
+ Đối mặt với bài toán dư thừa hàng tồn kho.
+ Gia tăng chi phí cho việc nghiên cứu và sản xuất sản phẩm mới.
+ Ảnh hưởng xấu đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|36517 948
12. Yếu tố quan trọng nhất trong chiến ợc sản phẩm hướng tới chất lượng hay
số lượng?
Cả 2 đều quan trọng nhưng chất lượng giữ vai trò quan trọng nhất.
Chất lượng yếu tố quan trọng để làm hài lòng khách hàng của bạn duy trì lòng
trung thành của họ để họ tiếp tục mua hàng của bạn trong tương lai. Sản phẩm chất
lượng góp phần quan trọng vào doanh thu lợi nhuận lâu dài. 1 trong các chiến
lược để tồn tại phát triển với doanh nghiệp 1 cách bền vững. Đồng thời, cũng
sở quan trọng cho việc đẩy mạnh quá trình hội nhập, giao u kinh tế mở rộng trao
đổi thương mại quốc tế của các doanh nghiệp.
Hãy cho biết sự khác biệt giữa sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình. Việc phân
loại sản phẩm ý nghĩa trong xây dựng chiến ợc sản phẩm hoạt động
marketing của doanh nghiệp?
+ Sản phẩm hữu hình: sự thay đổi mang tính đồng nhất cho các sản phẩm cùng
thương hiệu, cùng dòng.
+ Sản phẩm hình: Sự thay đổi mang tính đa dạng trên cùng một sản phẩm để phù
hợp nhất với khách hàng của mình. - Về hình dạng
Sản phẩm vô hình: Vô hình, không thể cầm nắm, sờ vào nó.
Sản phẩm hữu hình: Hữu nh, thể nhìn thấy hình dạng của sản phẩm, cầm, sờ, nắm,
gửi, ăn,…
- Về vấn đề trả hàng
Sản phẩm vô hình: Khi đã mua các bạn không thể trả lại được nữa.
Sản phẩm hữu hình: Khi đã mua hoàn toàn thể trả lại theo chính sách đổi trả của đơn
vị phân phối, cung cấp. - Về sự tách rơi
Sản phẩm hữu hình: Chúng sẽ tách rời khỏi người bán sau khi chúng đã được giao dịch
với người mua.
Sản phẩm hình: Chúng sẽ không thể tách rời khỏi nhà cung cấp của nó.
- Về sự thay đổi
Sản phẩm hữu hình: Có sự thay đổi mang tính đồng nhất cho các sản phẩm cùng thương
hiệu, cùng dòng.
Sản phẩm vô hình: Sự thay đổi mang tính đa dạng trên cùng một sản phẩm để phù hợp
nhất với khách hàng của mình. - Về vấn đề lưu trữ
lOMoARcPSD|36517 948
Sản phẩm hữu hình: Cần kho u trữ, nếu lượng hàng hoá lớn thì diện tích kho
phải rộng để có thể chứa được hết chúng.
Sản phẩm hữu hình: u trữ trên mạng, điện toán đám mây, chỉ với một chiếc máy tính,
hay điện thoại thông minh là có thể lưu rất nhiều dữ liệu. - Về sản xuất và tiêu thụ
Sản phẩm hữu hình: Chúng sẽ có độ trễ về thời gian giữ hoạt động sản xuất quá trình
tiêu thụ.
Sản phẩm vô hình: Sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có thể xảy ra đồng thời với nhau.
- Về đánh giá chất lượng sản phẩm
Sản phẩm hữu hình: Dễ dàng tiêu chuẩn cụ thể cho từng ngành hàng, ngách
hàng. Nhờ vậy mà việc đánh giá chất lượng hàng hoá rất đơn giản.
Sản phẩm hình: Việc đánh giá chất ợng rất phức tạp, đòi hỏi người đánh giá phải
có sự am hiểu, kiến thức và kỹ năng cao.
Việc phân loại sản phẩm có ý nghĩa gì trong xây dựng chiến lược sản phẩm và hoạt
động marketing của doanh nghiệp?
- Giúp khách hàng những lựa chọn đúng đắn khi phân vân nhiều sp trên
thị trường
- Giúp doanh nghiệp thâm nhập được vào nhiều phân khúc thị trường
- Tạo sự khác biệt
- Tạo sự đa dạng cho các loại sản phẩm
- Thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng của người tiêu dùng.
- Tăng cường khả năng cạnh tranh thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện
của nền kinh tế thị trường hiện đại
| 1/7

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948 CÂU HỎI
1. Tiêu chí cho một chiến lược sản phẩm tốt là gì?
- Một chiến lược thành công phải linh hoạt, phù hợp với mọi thay đổi, mục tiêu
kinhdoanh và nhu cầu của khách hàng. Nó luôn cho kết quả xuất sắc nếu:
- Xác nhận rằng các mục tiêu và mục tiêu của doanh nghiệp được đặt ra một cáchchính xác
- Mô tả sản phẩm được đề xuất, chỉ ra những gì công ty muốn thay đổi trong đó
- Tạo điều kiện cho sự tương tác giữa các chức năng, giúp chuẩn bị cho sự hỗ trợ liêntục
của sản phẩm này ở các giai đoạn của vòng đời - Thúc đẩy thành viên tiến về phía trước.
2. Ưu và nhược điểm của chiến lược sản phẩm là gì?
* Ưu điểm của chiến lược sản phẩm -
Nền tảng vững chắc: chiến lược sản phẩm là nền tảng hoạch định vững chắc tới
sựphát triển sản phẩm mà thương hiệu sở hữu. Chiến lược sản phẩm giúp doanh nghiệp
tự tin và cho phép doanh nghiệp đo lường các chỉ số nhằm theo dõi mức độ thành công
và làm giảm thiểu rủi ro. Chiến lược sản phẩm cũng cung cấp những mục tiêu rõ ràng và phù hợp. -
Lợi nhuận: Chiến lược sản phẩm tập trung vào những thị trường mục tiêu rõ ràng
vàđược nghiên cứu kỹ lưỡng, điều này thường đem tới kết quả là sản phẩm phù hợp và
được chào đón bởi những khách hàng được ngắm đích trước. -
Sản phẩm được tạo ra từ sự thấu hiểu tâm lý và hành vi, điều này giúp doanh
nghiệpthành công và tạo ra lợi nhuận. -
Đúng khách hàng: chiến lược phát triển sản phẩm lấy khách hàng làm trọng tâm
nêndoanh nghiệp thường sẽ tạo ra những sản phẩm đúng khách hàng, đáp ứng đúng nhu
cầu và mong đợi mà khách hàng mong muốn. * Nhược điểm của chiến lược sản phẩm -
Ngân sách đầu tư lớn: quy trình thực hiện nhiều bước và yêu cầu kiến thức, kỹ
năngcũng như nhân sự lớn nên ngân sách đầu tư thường lớn. -
Rủi ro từ khách hàng: nghiên cứu thị trường đôi khi không phản ánh chính
xácnhững gì khách hàng muốn và những gì khách hàng nghĩ, nên sản phẩm đôi khi không được chào đón. -
Sự thích nghi: doanh nghiệp cần đầu tư nguồn lực và thời gian dài để tạo ra một
sảnphẩm được nghiên cứu từ trước, nên nếu có sự thay đổi về hành vi, thị trường sẽ khó
có thể điều chỉnh hoặc lãng phí. lOMoARc PSD|36517948
3.Một sản phẩm có nhiều cấp độ khác nhau, hãy cho 02 ví dụ thực tiễn về sản phẩm cốt lõi? -
Ví dụ, sản phẩm cốt lõi của một chiếc ô tô là lợi ích cốt lõi mà nó mang lại, đó
là khảnăng di chuyển địa điểm với tốc độ nhanh. Vận tải là sản phẩm cốt lõi trong việc
này. Vẻ ngoài, tốc độ, sự an toàn, v.v. là những lợi ích phụ trợ khác đi kèm. -
Điện thoại di động: Ban đầu, điện thoại chỉ được sử dụng như một phương thức
liênlạc bằng giọng nói. Trong những năm qua, công nghệ đã có nhiều tiến bộ đến mức
một chiếc điện thoại di động có thể ở hầu hết mọi nơi và mọi thứ! Nhưng sản phẩm cốt
lõi của điện thoại di động là khả năng liên lạc dễ dàng. Tiện ích có được từ khả năng
giao tiếp với tốc độ và hiệu quả là sản phẩm cốt lõi.
4. Cho VD về DN thành công trong việc phát triển chiến lược sản phẩm?(Vinamilk)
Dù ở bất cứ thời đại nào, vào bất kỳ thời điểm nào, yếu tố quyết định đến sự sống
còn của một thương hiệu chính là chất lượng sản phẩm. Chỉ khi chất lượng sản phẩm
tốt thì các chiến dịch marketing mới có hiệu quả, và thương hiệu sản phẩm mới khắc
sâu trong tâm trí người tiêu dùng. Hiểu rõ điều đó, nâng cao chất lượng sản phẩm
chính là hoạt động đầu tiên VINAMILK tập trung thực hiện trong quá trình tiếp cận
thị trường quốc tế. Để thực hiện điều đó, VINAMILK đã không ngừng đổi mới công
nghệ, đầu tư dây chuyền máy móc hiện đại. Công nghệ sản xuất sữa và bột dinh
dưỡng của công ty đều hiện đại và tiên tiến nhất, dựa trên công nghệ của các nước
hàng đầu thế giới, nhằm đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
5. Tại sao doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược Marketing?
- Gia tăng nhận thức, uy tín của thương hiệu
Khách hàng có quyết định chọn mua sản phẩm của doanh nghiệp hay không phụ thuộc
rất nhiều vào việc họ nhận thức về thương hiệu đó như thế nào. Quá trình thực hiện
marketing sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được cả khách hàng cũ và khách hàng mới. Từ
đó có thể đánh đúng vào tâm lý của khách hàng, và cho phép họ dễ dàng nhận biết đúng
về sản phẩm, dịch vụ.
- Giúp cân bằng tài chính doanh nghiệp
Thời đại 4.0 với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, các nền tảng mạng xã hội
như Facebook, Tiktok, Youtube… hoạt động mạnh mẽ. Điều này đồng nghĩa với việc
doanh nghiệp có thể tiếp cận khách hàng bằng nhiều kênh khác nhau. Nhưng cũng chính
bởi vậy mà nhu cầu gia tăng nhanh chóng kéo theo phát sinh thêm nhiều chi phí dành
cho việc quảng cáo trên các nền tảng marketing hiện đại.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc ứng dụng marketing đúng cách sẽ giúp tiết
kiệm được rất nhiều chi phí. Không những vậy, marketing còn giúp cho các doanh
nghiệp nhỏ có thể cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp lớn hơn. lOMoARc PSD|36517948 - Tăng sự tương tác
+ Câu chuyện của marketing ở đây là làm sao để giữ chân khách hàng, lấy được thông
tin cá nhân cần thiết của họ như số điện thoại, email… trước khi họ bước ra khỏi cửa
hàng, hoặc trước khi họ thoát khỏi trang web hay một trang mạng xã hội của doanh nghiệp.
+ Sự tương tác lớn từ phía khách hàng là thước đo cho sự thành công của doanh nghiệp.
Khi tương tác của họ càng lớn, vô hình chung càng làm kích thích niềm tin với doanh
nghiệp, biến họ trở thành những khách hàng trung thành.
- Tăng doanh thu, lợi nhuận
Marketing cực kì quan trọng vì nó giúp doanh nghiệp bán được sản phẩm hoặc dịch vụ.
Đây cũng là điểm cốt yếu của bất kỳ công ty nào.
6. Theo bạn doanh nghiệp muốn rút ngắn thời gian ở giai đoạn nào nhất? Vì sao?
- Theo em doanh nghiệp sẽ muốn rút ngắn thời gian trong giai đoạn giới thiệu vì:
+ Đâу là giai đoạn ѕản phẩm bắt đầu đượ đưa ra thị trường nên ѕẽ chưa tạo được lòng
tin với khách hàng, ít người biết đến, dẫn đến việc bán hàng chậm, doanh thu thấp hoặc không đủ thu hồi vốn.
+ Đồng thời doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản đầu tư đáng kể vào quảng cáo và các
chiến dịch tiếp thị tập trung vào việc làm cho người tiêu dùng nhận thức được sản phẩm
cũng như lợi ích của nó. Nhưng không phải bất kỳ sản phẩm nào ra đời đều trải qua 4
giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm.
VD: Số lượng thống kê được về các sản phẩm mới cho ra thị trường cho thấy, khoảng
70-80% sản phẩm ‘’chết yểu’’ khi được đưa ra thị trường, có nghĩa là vừa trải qua giai
đoạn giới thiệu đã đi đến giai đoạn suy thoái.
+ Do đó các doanh nghiệp luôn mong muốn sản phẩm của mình nhanh chóng được công
chúng biết đến, phát triển rộng rãi trên thị trường và bước vào các giai đoạn tiếp theo của chu kì sống.
7. Theo bạn, doanh nghiệp mong muốn sản phẩm của mình ở giai đoạn nào nhất?Vì sao?
Theo mình mỗi một doanh nghiệp đều mong muốn sản phẩm của mình ở giai đoạn bão
hòa vì: Giai đoạn bão hòa trong chu kỳ sống của sản phẩm là giai đoạn mang lại nhiều
doanh thu và lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp. Đồng thời trong giai đoạn này sản phẩm,
kênh cung ứng rất ổn định, không tốn quá nhiều chi phí như giai đoạn giới thiệu.
8. Tại sao cần áp dụng chiến lược sản phẩm? lOMoARc PSD|36517948 -
Chiến lược sản phẩm có một vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là nền tảng
làchìa khóa thành công của chiến lược chung marketing. Chiến lược sản phẩm là một
vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường. -
Chiến lược sản phẩm giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, thiết kế
sảnphẩm phù hợp thị hiếu, hạn chế rủi ro, thất bại, chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P còn
lại trong marketting hỗn hợp.
9. Yếu tố nào quyết định vị trí của một hãng hàng trên thị trường? - Định hướng rõ ràng
Khi có được chiến lược sản phẩm là gì rõ ràng và định hướng chi tiết, cụ thể xác định
được mục tiêu rõ ràng và nỗ lực để phát triển.
- Định rõ quy trình phát triển sản phẩm
Chiến lược phát triển sản phẩm được xem như kim chỉ nam cho nhiều doanh nghiệp
giúp xây dựng lên chiến lược và tập trung vào các chi tiết nhỏ như concept, công dụng...
- Đưa ra các quyết định đúng hướng
Các chiến lược phát triển sản phẩm mới sẽ giúp doanh nghiệp bắt nhịp kịp thời với
những thay đổi để phù hợp với giai đoạn hiện tại. Mỗi quyết định thay đổi đều có sự
ảnh hưởng cực kỳ lớn đến cả quá trình, nguồn lực, thời gian. Do đó, doanh nghiệp cần
xác định cho mình những yếu tố nào cần ưu tiên trước để đầu tư cho phù hợp.
10. Cho ví dụ về chiến lược về nhãn hiệu được sử dụng nhiều trong đời sống hiện nay? -
Cách gọi tên cho từng sản phẩm trong “bộ sưu tập sản phẩm” của doanh nghiệp
sẽảnh hưởng tới mức độ ghi nhớ, cảm nhận và động lực mua của khách hàng. -
Đặt tên riêng biệt: mỗi sản phẩm đều có tên gọi khác nhau. Như vậy, uy tín công
tykhông bị ràng buộc vào từng loại sản phẩm và hạn chế rủi ro về mặt thương hiệu giữa
các sản phẩm. Tuy nhiên, mỗi sản phẩm mới đi kèm với nhãn hiệu mới ra đời đòi hỏi
doanh nghiệp phải bỏ nhiều nỗ lực và tiền bạc hơn để khách hàng nhận biết và tin dùng sản phẩm.
Ví dụ: Tân Hiệp Phát đặt tên riêng biệt cho các sản phẩm (Trà xanh Không Độ, Trà
thanh nhiệt Dr. Thanh, Nước tăng lực Number 1, Nước ép trái cây Juicie,…). -
Tất cả sản phẩm có chung một tên. Phương án này có ưu điểm là tiết kiệm chi
phíkhi quảng bá sản phẩm. Nếu sản phẩm trước được nhiều người tin tưởng, yêu thích
thì sản phẩm mới sẽ dễ dàng được khách hàng tiếp nhận hơn bởi vốn dĩ họ đã có cảm
tình tốt với thương hiệu. Nhưng cũng sẽ rất rủi ro nếu một sản phẩm đánh mất uy tín có
thể dẫn đến toàn bộ sản phẩm bị “tẩy chay” theo. lOMoARc PSD|36517948
Ví dụ: Philips (tivi, smartphone, bàn ủi, nồi cơm điện, bóng đèn, máy cạo râu…). -
Đặt tên theo từng dòng sản phẩm. Cách đặt tên này giúp khách hàng dễ dàng ghi
nhớmột “combo” sản phẩm cùng nhóm, tạo sự thuận lợi hơn khi quảng bá cho các sản
phẩm cùng dòng. Và dĩ nhiên khi gặp sự cố thương hiệu của một dòng sản phẩm sẽ ảnh
hưởng đến các sản phẩm trong đó mà rất ít ảnh hưởng đến các dòng sản phẩm khác của doanh nghiệp.
Ví dụ: dòng sản phẩm chăm sóc da Pond’s (sữa rửa mặt, kem dưỡng da, nước tẩy
trang,…), dòng sản phẩm chăm sóc răng miêng P/S (kem đánh răng, nước súc miệng,
bàn chải), dòng sản phẩm chăm sóc da – tóc Dove (dầu gội, dầu xả, sữa tắm, kem dưỡng
da, xịt khử mùi, lăn khử mùi,…). -
Kết hợp thương hiệu của doanh nghiệp với tên riêng của từng sản phẩm. Kiểu
đặt tênnày vừa tận dụng được uy tín của thương hiệu doanh nghiệp, vừa có dấu ấn riêng
cho từng sản phẩm. Đồng thời, nếu có sự cố thương hiệu của một sản phẩm cũng sẽ ảnh
hưởng ít hơn tới thương hiệu của sản phẩm khác.
Ví dụ: OPPO Reno, OPPO Find X, OPPO F11, OPPO A5s, … -
Tiếp theo, xây dựng chiến lược cho sản phẩm được triển khai trên 3 cấp độ: tập
hợpsản phẩm, dòng sản phẩm, sản phẩm.
11. Chiến lược MKT quyết định chu kỳ sống hay Chu kỳ sống qđ MKT. Vì sao? -
Chu kì sống quyết định chiến lược mkt. Vì có rất nhiều lợi ích đối với việc quản
lývòng đời sản phẩm có thể kể đến như:
+ Đưa ra quyết định sáng suốt cho các kế hoạch bán hàng, tiếp thị dựa trên giai đoạn vòng đời.
+ Tăng tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng chi phí đầu tư (ROI) khi ra mắt sản phẩm.
+ Chủ động điều chỉnh thông điệp tiếp thị để duy trì kết nối với các đối tượng mục tiêu.
+ Duy trì và cải thiện sự hấp dẫn của sản phẩm và lòng trung thành của khách hàng.
+ Tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. -
Những doanh nghiệp không có một quy trình quản lý vòng đời sản phẩm hiệu
quả sẽgặp phải những khó khăn như:
+ Sản phẩm sớm bước vào giai đoạn suy thoái và không còn đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
+ Đối mặt với bài toán dư thừa hàng tồn kho.
+ Gia tăng chi phí cho việc nghiên cứu và sản xuất sản phẩm mới.
+ Ảnh hưởng xấu đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. lOMoARc PSD|36517948
12. Yếu tố quan trọng nhất trong chiến lược sản phẩm hướng tới là chất lượng hay số lượng?
Cả 2 đều quan trọng nhưng chất lượng giữ vai trò quan trọng nhất.
Chất lượng là yếu tố quan trọng để làm hài lòng khách hàng của bạn và duy trì lòng
trung thành của họ để họ tiếp tục mua hàng của bạn trong tương lai. Sản phẩm chất
lượng góp phần quan trọng vào doanh thu và lợi nhuận lâu dài. Là 1 trong các chiến
lược để tồn tại và phát triển với doanh nghiệp 1 cách bền vững. Đồng thời, cũng là cơ
sở quan trọng cho việc đẩy mạnh quá trình hội nhập, giao lưu kinh tế và mở rộng trao
đổi thương mại quốc tế của các doanh nghiệp.
Hãy cho biết sự khác biệt giữa sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình. Việc phân
loại sản phẩm có ý nghĩa gì trong xây dựng chiến lược sản phẩm và hoạt động
marketing của doanh nghiệp?

+ Sản phẩm hữu hình: Có sự thay đổi mang tính đồng nhất cho các sản phẩm cùng thương hiệu, cùng dòng.
+ Sản phẩm vô hình: Sự thay đổi mang tính đa dạng trên cùng một sản phẩm để phù
hợp nhất với khách hàng của mình. - Về hình dạng
Sản phẩm vô hình: Vô hình, không thể cầm nắm, sờ vào nó.
Sản phẩm hữu hình: Hữu hình, có thể nhìn thấy hình dạng của sản phẩm, cầm, sờ, nắm, gửi, ăn,…
- Về vấn đề trả hàng
Sản phẩm vô hình: Khi đã mua các bạn không thể trả lại được nữa.
Sản phẩm hữu hình: Khi đã mua hoàn toàn có thể trả lại theo chính sách đổi trả của đơn
vị phân phối, cung cấp. - Về sự tách rơi
Sản phẩm hữu hình: Chúng sẽ tách rời khỏi người bán sau khi chúng đã được giao dịch với người mua.
Sản phẩm vô hình: Chúng sẽ không thể tách rời khỏi nhà cung cấp của nó. - Về sự thay đổi
Sản phẩm hữu hình: Có sự thay đổi mang tính đồng nhất cho các sản phẩm cùng thương hiệu, cùng dòng.
Sản phẩm vô hình: Sự thay đổi mang tính đa dạng trên cùng một sản phẩm để phù hợp
nhất với khách hàng của mình. - Về vấn đề lưu trữ lOMoARc PSD|36517948
Sản phẩm hữu hình: Cần có kho lưu trữ, nếu mà lượng hàng hoá lớn thì diện tích kho
phải rộng để có thể chứa được hết chúng.
Sản phẩm hữu hình: Lưu trữ trên mạng, điện toán đám mây, chỉ với một chiếc máy tính,
hay điện thoại thông minh là có thể lưu rất nhiều dữ liệu. - Về sản xuất và tiêu thụ
Sản phẩm hữu hình: Chúng sẽ có độ trễ về thời gian giữ hoạt động sản xuất và quá trình tiêu thụ.
Sản phẩm vô hình: Sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có thể xảy ra đồng thời với nhau.
- Về đánh giá chất lượng sản phẩm
Sản phẩm hữu hình: Dễ dàng và nó có tiêu chuẩn cụ thể cho từng ngành hàng, ngách
hàng. Nhờ vậy mà việc đánh giá chất lượng hàng hoá rất đơn giản.
Sản phẩm vô hình: Việc đánh giá chất lượng rất phức tạp, đòi hỏi người đánh giá phải
có sự am hiểu, kiến thức và kỹ năng cao.
Việc phân loại sản phẩm có ý nghĩa gì trong xây dựng chiến lược sản phẩm và hoạt
động marketing của doanh nghiệp?
- Giúp khách hàng có những lựa chọn đúng đắn khi phân vân vì có nhiều sp trên thị trường
- Giúp doanh nghiệp thâm nhập được vào nhiều phân khúc thị trường - Tạo sự khác biệt
- Tạo sự đa dạng cho các loại sản phẩm
- Thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng của người tiêu dùng.
- Tăng cường khả năng cạnh tranh và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trong điều kiện
của nền kinh tế thị trường hiện đại