-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận cá nhân - Vai trò của con người trong quản lý môi trường nông nghiệp | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài viết nói về vai trò quan trọng của ý thức con người trong quản lý môi trường nông nghiệp, bao gồm nhận thức về tầm quan trọng của môi trường nông nghiệp và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ môi trường.
Quản lí tài nguyên và môi trường 9 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu
Tiểu luận cá nhân - Vai trò của con người trong quản lý môi trường nông nghiệp | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bài viết nói về vai trò quan trọng của ý thức con người trong quản lý môi trường nông nghiệp, bao gồm nhận thức về tầm quan trọng của môi trường nông nghiệp và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ môi trường.
Môn: Quản lí tài nguyên và môi trường 9 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
Tạp chí Khoa học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 2023 www.vnua.edu.vn
VAI TRÒ CỦA Ý THỨC CON NGƯỜI TRONG QUẢN LÝ MỘI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP
1Trịnh Hùng Mạnh
1Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
*Liên hệ tác giả: manhlop7000@gmail.com Ngày nhận bài: 18.09.2023 Ngày chấp nhận đăng: TÓM TẮT
Bài viết được viết về ý thức con người đóng vai trò quan trọng trong quản
lý môi trường nông nghiệp. Dưới đây là một số vai trò quan trọng của ý
thức con người trong việc quản lý môi trường nông nghiệp:
1. Nhận thức về tầm quan trọng của môi trường nông nghiệp: Ý thức
con người cần nhận thức rõ rằng môi trường nông nghiệp không chỉ đảm
bảo nguồn lương thực và thu nhập cho cộng đồng, mà còn đóng vai trò
quan trọng trong cung cấp nước, duy trì sinh thái và ổn định hệ thống sinh thái.
2. Chăm sóc và bảo vệ đất, nước và không khí: Ý thức con người
cần thực hiện các biện pháp bảo vệ, chăm sóc đất, nước và không khí
trong quá trình nông nghiệp. Điều này bao gồm việc sử dụng phân bón
hợp lý, kiểm soát việc sử dụng thuốc trừ sâu và chất xúc tiến sinh
trưởng, xử lý chất thải nông nghiệp, và bảo vệ các khu vực đệm để
chống lại sự xâm nhập của chất lượng chất thải.
3. Sử dụng tài nguyên tự nhiên một cách bền vững: Ý thức con người
cần sử dụng tài nguyên tự nhiên như đất, nước và năng lượng một
cách bền vững. Điều này bao gồm việc áp dụng các
phương pháp trồng trọt thông minh, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nước, sử
dụng năng lượng tái tạo và giảm thiểu lượng chất thải.
4. Phát triển nông nghiệp hữu cơ và bền vững: Ý thức con người cần
thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ, trong đó không sử dụng phân
bón và thuốc trừ sâu hóa học độc hại. Ngoài ra, cần thúc đẩy sử dụng
các phương pháp trồng trọt bền vững như hệ thống canh tác đa lớp, hệ
thống lồng ghép và quản lý tác động môi trường.
5. Giáo dục và tạo động lực cho cộng đồng: Ý thức con người cần
giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng
của quản lý môi trường nông nghiệp. Đồng thời, cần tạo động lực và
khuyến khích cộng đồng tham gia và chung tay bảo vệ môi trường nông nghiệp.
1. NHẬN THỨC V Ề Ề TẦỀM QUAN TRONG CỦA MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP
Như chúng ta đang thấy hiện nay nghành nông nghiệp mỗi năm sử
dụng tới 70 nghìn kg và 40 nghìn lít thuốc trừ sẫu, lượng thuốc này dễ
dàng xâm nhập vào mội trường sau đó lâu dần thấm sâu vào nguồn
nước ngầm và lại lan truyền lên trên mặt nước.
Chưa kể đến hàm lượng phân bón mà cây trồng hầm thụ hằng năm
cũng không hề nhỏ. Theo một vài thống kê thì ngành nông nghiệp hấp
thụ phân bón rất thấp chỉ khoảng 60% nitơ, 40% phopho và 50% kali
qua số lượng trên ta có thể thấy hàm lượng phân bón mà cây trông
hấp thụ được là rất nhỏ nhưng mà lượng phân bón do con người rải
xuống mặt đất có thể lên tới hàng triệu tấn mỗi năm. Một thành phần không thể thiếu
trong nông nghiệp đó chính là nước thải nếu như việc xử lý nước
thải sinh hoạt có phần dễ và đơn giản thì ngược lại xử lý nước thải
nông nghiệp lại vô cũng khó gấp hàng chục hay ngay cả hàng trăm lần
vì sao chúng ta lại nói vậy hãy cũng tìm hiểu các vấn đề ô nhiễm ngay sau đây.
Nguồn ô nhiễm tôi muốn nhắc tới ở đây đó là “Ô nhiễm nông nghiệp
băt đầu từ nông thôn”, nông thôn là vùng mà chưa được tiếp cận quá
nhiều với công nghệ-kỹ thuật, khả năng đầu tư và xử lý còn lạc hậu vì
vậu mà khu vực này đang phải đối đầu với tình trạng ô nhiễm môi
trường trầm trọng. Các loại chất thải sinh hoạt và nông nghiệp không
được phân loại ngoài ra còn các hoạt động vứt chất thải hoặc xả dư
lượng thuốc trừ sâu ra môi trường rất cao, lượng rác thải tồn đọng tại
các con kênh ở các vùng quê cũng rất lớn chủ yếu là các vỏ thuốc trừ
sâu hoặc bảo vệ thực vật khi sử dụng xong sẽ được đem vứt tại chỗ và
chưa có biện pháp xử lý phù hợp làm gây ra tăng mắc phải các loại
bệnh đặc biệt là bệnh hiểm nghèo cho người dân. Theo như một vài
thống kê trên các trang báo lớn như baohay.vn thì ở các vùng nông thôn
số lượng bao bì, chai, hộp, vỏ các loại hóa chất xuất hiện tràn lan trên
các con kênh, mương bên cạnh các khu vực trồng cây đặc biệt là lúa
nước với ước tính tỷ lệ là 15% bao bì tương đương với 19.000 tấn
bao bì đươc thải ra môi trường.
Điều này không những làm mất cảnh quan mỗi trường mà còn thể hiện
ý thức người dân chưa cao về việc bảo vệ môi trường sống xung
quanh khiến tình trạng ô nhiễm trở nên trầm trọng hơn và còn có xu
hướng lan rộng ra các nơi lân cận.
Qua đây ta đã thấy được những tác hại cơ bản mà ý thức con
người đem lại cho môi trường nói chung và môi trường nông nghiệp
nói riêng và chúng ta không thể phủ nhận được những tác hại to lớn
mà nó đem lại cho đời sống của chúng ta. Vậy nên chúng ta cần
nhận thức rõ rằng mỗi trường nông nghiệp không chỉ đảm bảo nguồn
lương thực và thu nhập cho cộng đồng, mà còn đóng vai trò quan trọng
trong cung cấp nguồn nước và cũng như là duy trì sự cân bằng của hệ
sinh thái. Vậy nên ý thức kém của người dân ở các vùng nông thôn mà
dẫn hiện trạng ô nhiễm của đất, nước và không khí càng trở nên trầm
trọng nhất là nguồn đất và nước hai nguồn tiếp xúc trược tiếp tới các
sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón. Sau đây chúng ta hãy
cũng đi tới cách để làm thế nào chăm sóc và bảo vệ các nguồn đất, nước và không.
2. CHẮM SÓC VÀ BẢO VỆ ĐẦT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ
Cái đầu tiên chúng ta cần biết tới đó là sự đánh giá toàn diện thực
trạng ô nhiễm mỗi trường tại một số khu vữc nông thôn ở nước ta, mỗi
một địa điểm sẽ có một nền kinh tế khác nhau vậy nên chúng ta cần
phải tìm hiểu và xử lý các vùng bị ô nhiễm nặng trước trọng điểm nhằm
đề xuất các phương án khắc phục kịp thời.
Trước tiên chúng ta hãy nói tới việc sử dụng phân bón hợp lý, mỗi loại
cây trông sẽ cần một lượng dinh dưỡng khác nhau.
Lượng và tỷ lệ các chất dinh dưỡng đối với cây trồng còn phụ thuộc vào
lượng phân bón được sử dụng và các loại đất trồng,
trong bón phân cần chú ý đến nhu cầu của cây và hóa tính của đất
trồng để quyết định lượng phân bón và phương pháp bón hợp lý nhất
cho cây để tránh bị dưa thưa phân bón vào trong đất và mạch nước
ngầm. Trên thị trường có rất nhiều loại phân bón cung cấp dinh dưỡng
cho cây trồng tuy nhiên mỗi loại đều có đặc điểm riêng và tác dụng
khác nhau lên cây trồng và đất. Để đơn giản và dễ hiểu hơn ta có ví dụ
nếu một mảnh đất chua nhưng chúng ta vẫn bón các loại phân mang
tính axit như phân sunfat amon hay sunfat kali thì đất sẽ càng bị chua
hơn khi cây hút các chất như Ca2+,K+, Mg+ thì chúng sẽ trả lại H+ vào
đất tạo ra sự kết hợp với các gốc muối như sunphat hay clorua tạo ra
các loại axit làm đất chua thêm. Quay lại với cách thức bón phân thì
cũng cần phải bón phân đúng lúc đúng liều lượng để tránh bị dư thừa
gẫy ra ô nhiễm đất và mạch nước ngầm sẵn có ngoài ra để trành bị
thừa dư lượng phân bón ta còn cần phải bón đúng đối tượng cây,
bón đúng mùa vụ và thời tiết cuối cùng là bón đúng cách không bón
tràn lan để tránh ảnh hưởng tới môi trường đất cũng như là mạch nước ngầm.
Tiếp theo chúng ta sẽ nói đến việc kiếm soát thuốc trừ sâu và chấy
xúc tiến sinh trưởng. Nói sơ qua về thuốc bảo vệ thực vật nói chung và
thuốc trừ sâu nói riêng là các chất hoặc chết phẩm vi sinh vật có tác
dụng phòng ngừa, ngăn chặn , xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt hoặc kiểm
soát sinh vật làm tăng độ hiểu quả và sự an toàn của cây trồng đối với
môi trường nhưng nếu sử dụng sai cách thì thuốc bảo vệ thực vật nói
chung và thuốc trừ sâu nói riêng lại có tác hại vô cùng lớn tới môi trường chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu một vài cách để sử dụng đúng cách trành gây ô
nhiễm mỗi trường một cách đáng kể. Thứ nhất chúng ta nên dùng
đúng thuốc khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần biết rõ đối tượng
dịch hại cần phòng trừ là sâu bênh, cỏ dại... nêu ưu tiên các loại
thuốc có tác động chọn lọc, có hiệu quả cao, thời gian cách lý ngắn
để tránh ảnh hưởng tới mỗi trường cũng như là hệ sinh thái vốn có.
Thứ hai là sử dụng đúng liều lượng và nồng độ, cần sử dụng đúng
nồng độ và liều lượng thuốc gồm có lướng thuốc pha với nước để
phun trên đơn vị diện tích cây trồng theo hướng dẫn trên bao bì, nếu
như nồng độ quá lớn sẽ gây nguy hại cho người sử dụng, cây trồng,
vật nuôi, mồi trường và đặc biết là làm tăng chi phí. Thứ ba là dùng
đúng lúc và đúng cách chỉ nên phun thuốc khi có các nhóm sâu bệnh
cần giải quyết, phun thuốc vào thời điểm trời râm mát ý gió để tránh
ảnh hưởng và có hiệu quả tốt nhất ngoài ra còn phải đọc kỹ hướng
dẫn sử dụng để tránh lãng phí và làm ảnh hưởng tới mỗi trường và hệ sinh thái.
Cuối cùng chúng ta sẽ nói đến việc xử lý chất thải nông nghiệp, chất
thải nông nghiệp vô cùng đa dạng như trong trồng trọt và chăn nuôi
lượng chất thải mà nông nghiệp thải ra môi trường là rất lớn chúng ta
sẽ bắn đầu từ chất thải trồng trọt trước. Chất thải trồng trọt bao gồm
như rơm rạ, lá cây, thân cây, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, bao bì
phân bón ... đó là một vài loại rác thải điển hình mà chúng ta hay bắt
gặp được nhưng theo thống kê của Việt Nam thì nước ta mỗi năm sản
xuất ra khoảng 47 triệu tấn lương thực nhưng lượng rác thải lên tới 84
triệu tấn trong đó chỉ có 30% đã được xử lý còn tới 70% thì vẫn chưa
được xử lý. Đối với chất thải từ chăn nuôi có phần ít hơn và có thể
tái sử dụng được như phân của các loại gia súc gia cầm, giết mổ, bao
bì thuốc kháng sinh ... từ các số liệu thống kê được thì trung bình mỗi
ngày cái loại gia cầm thải khoảng 0,2kg/con, còn đối với các loại gia
súc thù như trâu bò thải khoảng 15kg/con đối với lợn thì chỉ 1,5kg/con
tuy nhiên lượng chất thải này sẽ lên tới hàng tấn mỗi năm đối với các
loại phân chúng ta có thể tái chế vi sinh để bón cho đất tăng độ phì
nhiêu còn các loại vỏ bao bì thì nước ta vẫn chưa xử lý được hết và
chưa có số liệu cụ thể. Chúng ta sẽ nói tới đặc tính của chất thải đối
với các loại chất thải thông thường như các loại phân hay là các loại lá
cây thì hầu như không ảnh hưởng tới môi trường nhưng ngược lại các
loại chất thải đơn cử như chai lọ, vỏ bao bì thuốc, vỏ thuốc trừ sâu...
lại chứa các thành phần gây hại cho sức khỏe con người và môi
trường như gây ngộ độc, lẫy nhiễm, ảnh hưởng tới hệ sinh thái ... đối
với nhóm chất thải này cần phải xử lý kĩ để tránh gây hại tới sức khỏe
con người và môi trường sống.
3. SỬ DỤNG TÀI NGUYỀN THIỀN NHIỀN MỘT CÁCH B Ề ỀN VỮNG
Hiện này trên thế giới và ngay cả Việt Nam đang áp dụng phương
pháp trồng trọt thông mình bằng cách áp dụng các kỹ thuật công nghệ
hiện tại vào vấn đề trồng trọt và chăn nuôi để giảm thiểu tối đa những tác
động xấu tới môi trường sau đây là một vài ứng dụng được áp dụng phổ
biến vào trong công nghệ trồng trọt thông mình. Nhắc tới đầu tiên và cũng là cái quan
trọng đó là công nghệ sinh học việc sử dụng các giống cây trồng vật
nuôi mới được tạo ra bằng công nghệ sinh học như nuôi cấy mô tế
bào, chỉnh sửa những khuyết điểm của hệ gen giúp cho cây khỏe hơn
chống lại với một vài loại sâu bệnh mà không cần phải phun thuốc trừ
sâu quá nhiều làm cho môi trường xung quanh bớt ô nhiễm hơn. Tiếp
theo ta nói đến đó là công nghệ robot và tự động hóa, công nghệ này
đã được áp dụng và sử dụng hiều trên thế giới trong đó có cả Việt
Nam công nghệ này đem lại sự tính toán tỉ mỉ về hàm lượng phân
bón cho cây hoặc thuốc trừ sâu cho cây để cây sử dụng đúng và đủ
giảm thiểu sự dư thưa các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
xuống môi trường làm giảm sự ô nhiễm xuống một cách đáng kể. Qua
đây là hai công nghệ được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp
trông trọt ngoài ra còn rất nhiều các công nghệ khác đc áp dụng và đã
gặt hái những thành quả nhất định trông quá trình phát triển.
Trong tài nguyên thiên nhiên thì việc sử dụng hơp lý và tiết kiệm
nước cũng là một trong những điều rất quan trọng, nguồn nước sạch
không phải là tài nguyên vô hạn điều này đã được chính chúng ta thừa
nhận từ rất lâu vì tình trạng thiếu nước sạch nước ngọt mà dẫn tới
tình trạng xâm nhập mặn và sa mạc hóa càng ngày càng lan rộng khiến
cho nguồn nước sạch tương lai cũng sẽ bị ảnh hưởng không chỉ con
người và sinh vật bị ảnh hưởng mà cả các ngành kinh tế cũng bị ảnh
hưởng trầm trọng trong đó ngành nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng
nhất nơi mà cần nguồn nước cho tưới tiêu và sinh trưởng của các loại cây
lương thực cũng như là các sinh vật sống khác sau đây tôi sẽ trình bầy
một vài giải pháp sử dụng nước hợp lý và tiết kiệm mà được các
nước trên thế giới cũng như Việt Nam áp dụng và thành công. Phương
pháp đầu tiên cũng là phương pháp tiết kiệm nước nhất đó là hệ thống
tưới nhỏ giọt, hệ thống này sẽ cung cấp nước trực tiếp cho rễ cây
trồng, giảm thiểu khả năng nước bị bốc hơi, hệ thống tưới nhỏ giọt
đang được nhiều hộ nông dân ở VIệt Nam áp dụng và triển khai đạt
hiểu quả kinh tế cao làm tiêt kiệm nước và chi phí. Phương pháp thứ
hai cũng khá phổ biến với các tỉnh miền trung nước ta đó là đào ao
hô tích trữ nước đã có nhiều nông trại vừa và nhỏ ở Việt Nam phụ
thuộc vào nguồn nước công và nước giếng khoan trong khi số khác có
diện tích để đào các hồ chứa nước vừa và nhỏ để có thể sử dụng
trong cả năm, việc quy hoạch hồ còn có lợi ích cho hệ sinh thái ngoài
ra còn cắt giảm lượng nước khai thác từ nguồn nước công và giếng
khoan. Một phương pháp cũng được nhiều nước áp dụng đó là thủy
canh và khí canh, phương pháp này không chỉ kiểm soát được lượng
nước cho cây trong mà còn căn cơ được lượng dinh dưỡng mà cây
trông sử trung trong từng gia đoạn cây trưởng thành, hình thức này áp
dụng cho khoa học kỹ thuật hiện đại và thường cho ra các sản phẩm
đảm bảo an toàn cũng như chất lượng hơn so với trông trên mặt đất.
Đây là một vài phương pháp phổ biến trong việc sư dụng và tiết kiệm
tài nguyên nước ngoài những phương pháp này ra còn có các phương
pháp khác như lên kế hoạch tưới tiêu, chọn giống
chịu hạn, canh tác khô, sư dụng phân hữu cơ, cây trồng phủ đất ...
Lượng rác thải mà ngành công nghiệp thải ra là vô cùng lớn vậy nên
việc sử dụng năng lượng tái tạo và giảm thiểu lượng chất thải là vô
cùng quan trọng, tạm thời chúng ta bỏ qua việc xử lý cái loại rác thải
nhựa như hôp, bao bì thuốc trừ sâu... những rác thài này sẽ được xử
lý một cách tỉ mỷ để tránh làm ảnh hưởng tới môi trường nhất có thể
giờ chúng ta sẽ nói tới rác thải hữu cơ loại rác thải mà có thể tái tạo
lại bằng nhiều cách và ít làm hại cho môi trường hơn vậy rác thải hữu
cơ ồm những thành phân sau, trồng trọ gồm: rơm rạ, trấu, lá cây, thân
cỏ ..., trong chăn nuối gồm: các loại phân, xác động vật, chất thải giết
mổ vật nuôi... đây là các chất thải có thể tái sự dụng một cách hợp lý
mà ít gây ảnh hưởng tới mội trường đất nhất có thể ví dụ đối với
phân của các loại động vật người dân thường chọn phương áp ủ
thường hoặc ủ với một vài loại chất khác như kali hoặc các loại vỏ
như vỏ cà phê hoặc vỏ trấu để tạo thành phân chuống bón cho các
loại cây khác hoặc để cho vụ mùa sau loại phân này chứa khá nhiều
chất và vi sinh vật có lợi ngoài ra có một phương pháp khác mà người
nông dân ở cac vùng quê hay làm đó là đốt rơm ra và trấu thành tro sau
đó răc xuống đất có tác dụng như làm tới xốp đất do có khả năng kích
thích những sinh trùng có lợi trong gieo trông giun, bên cạnh đó tro của
rơm ra-trấu còn có tác dụng phòng trừ sâu bệnh dù không trực tiếp tiêu
diệt sâu bệnh nhưng cũng làm hạn chế
phần nào đó sâu bệnh cho cây nhất là các loại cây lương thực ngắn hạn điển hình là lúa.
4. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ BỀỀN VỮNG
Đây là một trong những ý tưởng đã được sử dụng rộng rãi ở một vài
nơi bằng cách hạn chế hoặc không sử dụng các loại phân bón hóa học
và thuốc trừ sâu độc hại thay vào đó là sử dụng các loại thiên địch thay
cho thuốc trừ sâu là một phương pháp được sử dụng rộng rãi ở các
nươc ngoài việc vừa tránh được các loại sâu bệnh mà còn có thể đem
lại một nguồn giá trị lớn cho người sử dụng lấy một ví dụ đơn giản
như sau ở các vùng miền trung nươc ta có một loại kiến mang tên
kiến vàng có nơi gọi là kiến nghệ chúng là một loại chuyên ăn các loài
rệp có trên các loại cây ăn quả ngoài lợi ích là bảo vệ các loại cây khỏi
rệp hoặc các loài sâu đục thân thì kiến vàng còn là một món ăn đặc
sản của người dân tộc giúp cho người dân tăng thêm thu nhập bằng
cách bán loại kiến này, vây qua đó ta thấy kiến vàng ngoài có lợi ích về
việc bảo vệ cây tránh các loại rệp và sâu đục thân ra thì chúng còn
đem lại một lượng giá trị kinh tế nhất định. Ngoài việc sử dụng thiên
địch ra thì sử dụng các loại phân vi sinh thay cho phân hóa học cũng
một phần nào giúp cho cây cứng cáp trống lại sâu bệnh tố hơn và
ngoài ra còn có khả năng làm cải tạo lại đất một cách mạnh mẽ mà
không làm ảnh hưởng quá nhiều tới môi trường cũng như là hệ sinh thái xung quanh.
Vậy nên phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ còn vừa làm
giảm khả năng ô nhiễm môi trường ngoài ra còn có thể cân bằng lại hệ
sinh thái vốn đã bị tàn phá do các chất hóa học có trong các loại thuốc
trừ sâu và phân bón hóa học tạo nên.
Ngoài ra, cần thúc đẩy sử dụng các phương pháp trồng trọt bền vững
như hệ thống canh tác đa lớp, hệ thống lồng ghép và quản lý tác động môi trường.
5. GIÁO DỤC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO CỘNG ĐÔỀNG
Ý thức con người cần giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng
đồng về tầm quan trọng của quản lý mội trường nông nghiệp vì hiện
này số lượng người chưa có ý thức cũng như là ở vùng nông thôn
cũng còn rất nhiều người chưa được giáo dục về bảo vệ mội trường
nông nghiệp vì thế mà đã có rất nhiều nơi rơi vào tình trạng bị ô nhiễm
một cách trầm trọng không chỉ ô nhiễm về đất, nước hay không khí mà
còn có xu hướng lan rộng ô nhiễm ra những nơi lân cận khiến cho khó
xử lý vùng ô nhiễm hơn. Chúng ta cũng cần tạo động lực cho người
dân nông nghiệp để họ biết rằng họ không chỉ đang bảo vệ môi trường
và hệ sinh thái mà họ còn đang tự bảo vệ cho sức khỏe của bản thân
cũng như gia đình của họ. Hãy cũng chung tay bảo vệ môi trường
chúng tay bảo vệ môi trường nông nghiệp không chỉ vì bảo vệ nguồn tai
nguyên tránh bị ô nhiễm nặng hơn mà còn để bảo vệ bản thân và
những người xung quanh tránh khỏi những tác hại mà ô nhiễm đem lại.
6. KỀẮT LUẬN
Vai trò của ý thức con người trong quản lý môi người nông nghiệp
là vô cùng quan trọng, để xây dựng và duy trì một nền nông nghiệp
bền vững cần có sự tham gia và nhận thức đúng mực của mọi thành
viên trong xã hội để bảo vệ, phát triển và sử dụng tài nguyên mỗi
trường một cách bền vững và tiếp tục cung cáp lương thực và sinh thái trong tương lại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp
vùng chuyên canh rau quả tỉnh Lâm Đồng và đề xuất giải pháp
khắc phục (Nguyễn Bích Thu, Lê Minh Châu, Lê Hữu Quang, Nghiệp Công Vượng)
• Vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn Việt Nam (Lê Hữu
Hoàng, Nghị Thị Minh Hồng, Nguyễn Đăng Tiềm)