Tiểu luận Dự Án Thống kê Ứng dụng | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Dự Án Thống kê Ứng dụng | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 20 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC UEH KHOA TOÁN –
THỐNG KÊ
THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI:
HÀNH VI LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN
BẰNG XE BUS ĐỐI VỚI SINH VIÊN UEH
Giảng viên: Nguyễn Văn Trãi
Lớp: 22D1STA50800508 (Sáng thứ 3)
Thành viên nhóm:
TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2022
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy –
người đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức bổ
ích cho chúng em.
Trong quá trình học tập thực hiện dự án sẽ không thể tránh
khỏi những thiếu sót trong cách diễn đạt, lỗi trình bày, chúng em
mong Thầy thông cảm. Chúng em mong được nhận những lời
nhận xét từ Thầy để cố gắng sửa đổi và hoàn thiện hơn trong các
bài sắp tới.
Chúng em kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, lòng nhiệt huyết
với nghề để truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho các thế hệ sau.
Nhóm em trân trọng cảm ơn Thầy.
MỤC LỤC
1. Tóm tắt về vấn đề nghiên cứu...........................................................................
2. Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu.......................................................................
2.1 Lý do chọn đề tài....................................................................................
2.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................
2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................
2.4 Các câu hỏi nghiên cứu..........................................................................
3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................
3.1 Các thông tin cần thu thập.....................................................................
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................
3.3 Phân tích số liệu.....................................................................................
3.4 Ước lượng trung bình tổng thể...............................................................
4. Thảo luận về kết quả và phân tích dữ liệu.........................................................
4.1 Kết quả đạt được.......................................................................................
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của kết quả nghiên cứu.................................................
4.3 Khuyến nghị cho ngưới sử dụng thông tin từ kết quả nghiên cứu để ra
quyết định...................................................................................................
5. Kết luận.............................................................................................................
6. Hạn chế của nghiên cứu....................................................................................
7. Tài liệu tham khảo.............................................................................................
................................................................................................................................................
1. Tóm tắt về vấn đề nghiên cứu
Giao thông là một trong những khía cạnh phản ánh bộ mặt văn minh của một quốc
gia. Để hệ thống giao thông thuận lợi thì phương tiện công cộng đầy đủ, tiện lợi cũng
một phần quan trọng không kém. Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng, điều đó càng trở nên thiết thực. Cuộc sống ngày càng phát triển kéo theo sự gia
tăng nhu cầu đi lại của người dân. n cạnh sự tăng nhanh của các phương tiện như xe
máy, taxi,…thì sự ra đời của phương tiện giao thông công cộng mà điển hình là xe bus đã
góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu đi lại của học sinh, sinh viên những
người thu nhập thấp. Hơn nữa với sự tăng vọt của dân số, việc đi xe bus cũng góp
phần giải quyết nạn kẹt xe bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng dịch vụ
xe bus TP. Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung đang mức thấp: chất
lượng xe kém, tình trạng bỏ khách, thái độ phân biệt đối xử của nhân viên, đi ẩu… Mặc
vậy, lượng khách sử dụng xe bus không giảm xuống vẫn tăng lên, xe bus đang
lựa chọn tối ưu của nhiều người dân Việt Nam. Để đề ra một số giải pháp giúp cho các
bạn sinh viên nâng cao ý thức khi sử dụng dịch vụ xe Bus đồng thời giúp cho doanh
nghiệp người ta biện pháp để thu hút người s dụng dịch vụ xe Bus ngày càng nhiều
hơn dự án nghiên cứu “KHẢO SÁT Ý ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DI
CHUYỂN BẰNG XE BUS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEHđược lập ra. Nhóm đã
tiến hành thực hiện khảo sát hơn 100 sinh viên bất kỳ thông qua biểu mẫu Google Form
với những câu hỏi về nhu cầu, điều kiện đi xe bus của sinh viên cũng như những vấn đề
đáng quan ngại ảnh hưởng đến lựa chọn đi xe bus của sinh viên.
2. Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu
2.1 Lý do chọn đề tài
Khi nhắc đến xe bus, người ta thường hay nghĩ đến sinh viên chi phí bỏ ra cho
việc đi lại bằng phương tiện này rẻ hơn các phương tiện khác, rất phù hợp với thu nhập
eo hẹp của phần lớn các bạn sinh viên. Đối với sinh viên thì hầu hết ai cũng phải đối mặt
với nỗi lo cơm, áo, gạo, tiền” hằng tháng. vậy, mỗi người luôn cố gắng chọn cho
mình những “phương án sử dụng tiền” sao cho hiệu quả tối ưu nhất. Nhất là hiện nay, khi
xăng đang tăng giá thì điều này lại càng thể hiện hơn. Chúng tôi sinh viên của ĐH
UEH,với điều kiện bến xe buýt thuộc quyền sở hữu của trường nên việc chọn phương
tiện để đi học bằng xe bus thì thuận tiện hơn,được quan tâm nhiều hơn.Nhưng hiện nay
tình hình đi xe bus đang những bất cập , gây bức xúc rất nhiều đến nhu cầu sử dụng
phương tiện giao thông này của sinh viên. Do đó, thiết nghĩ cần phải thay đổi tình trạng
của xe bus như thế nào để sinh viên thể tin tưởng ,muốn sử dụng xe bus nhiều
hơn,hiệu quả hơn cho việc học tập của các bạn? Từ việc xác định các yếu tố có ảnh
hưởng đến nhu cầu đi xe bus của sinh viên một phần lớn nào đó thể đưa ra được
những hướng giải quyết tích cực hơn cho vấn đề đi xe bus hiện nay .Nhóm chúng tôi
mong muốn rằng sau đề tài này xe bus không còn là nỗi khiếp sợ của nhiều bạn sinh viên
Như vậy, làm thế nào để xác định những yếu tố o chủ đạo ảnh hưởng đến việc sử
dụng xe bus của các bạn sinh viên và ảnh hưởng của nó như thế nào, nhóm đã chọn đề tài
các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi xe bus của sinh viên Đại học UEH” để giải đáp
những thắc mắc đó.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe bus của sinh viên.
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn xe bus làm phương tiện di
chuyển.
- Phân tích những nhận định, ý kiến của sinh viên đã sử dụng dịch vụ xe
bus và chưa sử dụng dịch vụ xe bus.
- Tổng hợp những nhận xét, mong muốn của sinh viên về hệ thống xe bus
tốtn trong tương lai. Từ đó thảo luận đưa ra những lời khuyên
sở để thể giúp các doanh nghiệp tạo ra những tuyến xe bus đánh
đúng vào thị trường tiêu dùng góp phần tăng doanh số.
2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 05/04/2022 – 18/04/2022
- Đối tượng nghiên cứu: Ý định lựa chọn phương tiện di chuyển xe bus
và những mong muốn trong tương lai của sinh viên về phương tiện
này.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại Học UEH.
- Hình thức khảo sát: Khảo sát trực tuyến (Internet).
- Số mẫu khảo sát: 100
2.4 Các câu hỏi nghiên cứu
CÂU HỎI CHUNG
Câu 1 Giới tính của bạn là?
Câu 2 Bạn là sinh viên trường nào ?
Câu 3 Bạn là sinh viên năm mấy?
Câu 4 Thu nhập hàng tháng của bạn
Câu 5 Khoảng ch từ nơi bạn ở đến trạm xe Bus
Câu 6 Bạn thường đi xe bus vào thời điểm nào?
Câu 7 Bạn thường đi xe bus tuyến nào?
Câu 8 Mức tiền bạn sẵn lòng chi trả khi đi xe bus?
NHÓM NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN SỬ DỤNG XE BUS
CỦA SINH VIÊN
Những yếu tố khiến bạn lựa chọn sử dụng xe bus?
1. Độ tin cậy
2. Sự thoải mái
3. Mức độ an toàn
4. Nhân viên
5. Thông tin
6. Chất lượng dịch vụ
7. Sự hài lòng
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1Các thông tin cần thu nhập
Thông tin cần được thu thập để hoàn thành những mục tiêu nghiên cứu trên bao
gồm số lượng người tham gia khảo sát sử dụng phương tiện xe bus hay không, những
vấn đề mang tính nhân như giới tính, năm học, thu nhập nguồn thu nhập cùng với
các nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn phương tiện xe bus dựa trên 5
mức độ: Hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, trung lập, đồng ý, hoàn toàn đồng ý.
3.2Phương pháp thu thập dữ liệu
- Tạo một bài kiểm tra trong Google Biểu mẫu.
- Công bố phiếu khảo sát trên Facebook khảo sát hơn 100 người sinh viên
đại học, sinh viên các trường trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh.
- Dữ liệu định lượng định tính được sử dụng trong dự án, các phương pháp
nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án.
- Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
của sinh viên.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập, phân tích và xử lý dữ liệu.
- Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được báo o về
các dự án.
3.3Phân tích số liệu
NHÓM NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN SỬ DỤNG XE
BUS CỦA SINH VIÊN
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng nam và nữ tham gia khảo sát
Bảng 1
Giới tính Tần s Phn trăm
Nam 25 25
25%
75%

Nam Nữ
Nhận xét: Trong 100 sinh viên tham gia khảo sát, số lượng sinh viên nữ chiếm phần
lớn
75%, phần còn lại là sinh viên nam chiếm 25%.
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo sát là sinh viên trường
nào
Trường đi hc Tần s Phn trăm Phn trăm tích y
UEH 96 96 96
Trường khác 4 4 100
Tổng s 100 100



Đi học UEH Tờng khác
Nhận xét: Sinh viên trường UEH chiếm 96%, các trường khác có 4%, như vậy sinh
viên trường UEH nhiều hơn trường khác tới 92%
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo là sinh viên năm mấy
Bảng 1
Giới tính Tần s Phn trăm
Nam 25 25
N 75 75
Tổng số 100 100

!
!
"##$%
m 1 m 2 m 3 m 4
Nhận xét: Có tới 93 sinh viên năm 1 ( chiếm 93% ), 5 sinh viên năm 2 ( chiếm 5%), cuối
cùng ít nhất là có 1 sinh viên năm 3 và 1 sinh viên năm 4 ( chiếm 1%).
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện thu nhập hàng tháng từ sinh viên tham gia khảo sát
Thu nhp Tần s Phn trăm Phn trăm tích y
< 3tr 65 67.7
67.7
3tr - 5tr 23 24
91.7
5tr - 10tr 3 3.1
94.8
> 10tr 5 5.2
100
Tổng s 100 100
Nhận xét: Thu nhập hàng tháng của sinh viên chủ yếu rơi vào mức dưới 3.000.000 VNĐ
( chiếm 67.7% số lượng sinh viên tham gia khảo sát), thấp nhất là mức thu nhập từ
5.000.000 – 10.000.000 VNĐ ( chiếm 3.1%).
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện khoảng cách từ nơi bạn ở đến trạm xe bus
Khoảng cách Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Dưới 500m 43 43 43
Từ 500m đến 1km 29 29 72
Trên 1km 28 28 100
Tổng số 100 100
Nhận xét:
- Dựa trên kết quả khảo sát 100 người, có 43 người ở cách trạm xe bus dưới 500m (chiếm
43%), 29 người ở cách trạm xe khoảng 500m-1km (chiếm 29%) và 28 người có nhà cách
trạm xe bus trên 1km (chiếm 28%)
Thời điểm Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
5h30 – 7h30 51 51 51
7h31 – 11h51 27 27 78
12h00 – 13h30 10 10 88
13h31-19h00 12 12 100
Tổng số 100 100
Dưới 500m
43%
500m-1km
29%
Trên 1km
28%
Biu đồ thể hiện tần số khoảng cách t nhà đến trạm xe bus
- Đa số người đi xe bus ở gần trạm xe (cách dưới 500m) và số người ở cách trạm 500m-
1km và trên 1km là xấp xỉ nhau
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện thời điểm thường đi xe bus
!
(&
!.
!(
/*012302#045*
5h30 - 7h30
7h31 - 11h59
12h - 13h30
13h31 - 19h
Nhận xét:
- Đa số những người được khảo sát đi xe bus vào thời điểm từ 5h30 đến 7h30,
chiếm 51% trên tổng số
- Thời điểm từ 12h-13h30, có ít người đi xe bus nhất, chỉ chiếm 10%
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện tuyến xe bus thường đi
Tuyến xe Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
Shuttle bus 27 27 27
Tuyến khác 73 73 100
Tổng số 100 100
Nhận xét: Đa số những người tham gia khảo sát có xu hướng đi những tuyến xe khác
hơn shuttle bus (chiếm tỉ lệ 73%), trong khi chỉ có 27 người (chiếm 27%) lựa chọn sử
dụng shuttle bus
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện mức sẵn lòng chi trả khi đi xe bus
Mức sẵn lòng chi trả Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy
6*75*
(&
)*%89-
&
2*0123*%845*0
Dưới 5000 đồng 44 44 44
5000đồng – 7000 đồng 35 35 79
7000đồng – 10000đồng 15 15 94
Trên 10000đồng 6 6 100
Tổng số 100 100
Nhận xét:
- Mức sẵn lòng chi trả khi đi xe bus nhất là dưới 5000 đồng, chiếm 44% trong tổng
số lượng khảo sát
- Mức Không sẵn lòng chi trả khi đi xe bus nhất là trên 10000 đồng, chiếm chỉ 6%
trong tổng số
NHÓM NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN SỬ DỤNG XE BUS
CỦA SINH VIÊN
Bảng 9.1: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Độ tin cậy” (%)
Độ tin cậy Hoàn toàn
không đồng ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn toàn
đồng ý
Tần số chạy của mỗi
tuyến là hợp lý
3 6 32 42 17
Xe xuất bến và đến
trạm đúng giờ
5 7 38 31 19
Giá vé hợp lý 1 3 15 48 33

!

2*0123#:;<=90
45*
Dưới 5000đ
500-7000đ
700-10000đ
Trên 10000đ
Tần số chạy của mỗi tuyến là hợp
Xe xuất bến và đến trạm đúng gi Giá vé hợp lý
0
10
20
30
40
50
60
3
5
1
6
7
3
32
38
15
42
31
48
17
19
33
=23>*02#/?@AB+%?>*%80C08
D45*
Hoàn toàn không đồng ý Kng đồng ý Trung lp
Đng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.1, ta thấy sinh viên UEH đồng ý đến hoàn toàn đồng ý với mong
muốn về việc giá vé hợp lý (trên 80% là trung lập đến hoàn toàn đồng ý)
Sinh viên đồng ý với mong muốn về tần số chạy của mỗi tuyến hợp lý và giá vé rẻ
chiếm số lượng khá lớn, lần lượt là 42% và 48%. Tuy nhiên hai yếu tố này có 30%
đến 40% sinh viên trung lập. Điều này cho thấy sinh viên có thể sẽ e ngại khi lựa
chọn xe Bus vì có nguy cơ xe đến trạm trễ giờ và họ sẽ phải đợi chuyến khác và
họ không quá quan tâm đến tần số chạy của mỗi tuyến có hợp lý hay không. Phân
tích trên cho thấy, hầu hết sinh viên UEH ưu tiên chọn giá vé rẻ vì thu nhập còn
thấp nên giá cả là ưu tiên số một.
Bảng 9.2: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Sự thoải mái” (%)
Sự thoải mái Hoàn toàn
không đồng ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn
toàn đồng
ý
Chất lượng xe tốt 3 7 35 41 14
Trạm dừng, nhà chờ có
mái che, băng ghế
5 7 26 43 19
Số lượng hành khách
không vượt quá mức
quy định
7 13 26 34 20
Chất lượng xe tốt Trạm dừng, nhà chờ có mái che,
băng ghế
Số lượng hành khách không ợt
quá mức quy đnh
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
3
5
77 7
13
35
26 26
41
43
34
14
19
20
Bng thể hiện quan điểm v " S thoi mái " quyết
định đến chn xe Bus
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lp
Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.2, ta thấy sinh viên UEH đồng ý đến hoàn toàn đồng ý về trạm
dừng, nhà chờ có mái che, băng ghế (trên 60% là đồng ý trở lên). Chất lượng xe tốt và số
lượng hành khách không vượt quá mức quy định là hai yếu tố được đồng ý nhiều sau yếu
tố trên (chiếm 50% là đồng ý trở lên). Bên cạnh đó số ít sinh viên không quá quan tâm
đến sự thoải mái khi lựa chọn xe Bus (từ 25% đến 35% sinh viên chọn trung lập). Phân
tích cho thấy phần lớn sinh viên UEH quan tâm đến trạm dừng, nhà chờ có mái che, băng
ghế vì nếu chẳng may gặp ngày trời nắng nóng hay bất chợt mưa to thì họ có thể vào đó
trú và bắt xe Bus.
Bảng 9.3: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Mức độ an toàn” (%)
Mức độ an toàn Hoàn toàn
không đồng
ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn
toàn đồng
ý
Xe đón trả khách, và
dừng đỗ đúng nơi quy
định
4 3 21 50 22
Xe chạy đúng luật an
toàn giao thông
7 4 27 41 21
An toàn cá nhân và tài
sản của hành khách được
7 12 33 30 18
đảm bảo
Xe đón trả khách, và dừng đ
đúng nơi quy định
Xe chạy đúng luật an toàn giao
thông
An toàn cá nhân và tài sản của
hành khách được đảm bảo
0
10
20
30
40
50
60
4
7 7
3
4
12
21
27
33
50
41
30
22
21
18
=23>*02#/?E:0A?>*%80C08
D45*
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lp
Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.3, ta thấy sinh viên UEH đồng ý đến hoàn toàn đồng ý với mong
muốn xe đón trả khách, và dừng đỗ đúng nơi quy định ( trên 70% là đồng ý trở lên). Xe
chạy đúng luật an toàn giao thông là yếu tố được sinh viên đồng ý nhiều sau yếu tố trên
( chiếm 60% là đồng ý trở lên). Bên cạnh đó sinh viên dường như ít quan tâm tới an toàn
cá nhân và tài sản của hành khách được đảm bảo chiếm 33% sinh viên trung lập. Phân
tích trên cho thấy việc xe đón trả khách và dừng đỗ đúng nơi quy định được hầu hết sinh
viên đồng ý vì nếu đón trả khách sai quy định sẽ cản trở giao thông và dễ gây tai nạn.
Bảng 9.4: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Nhân viên” (%)
Nhân viên Hoàn toàn
không đồng ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn toàn
đồng ý
Nhân viên có tác
phong chuyên nghiệp
6 8 37 30 19
Nhân viên thu phí và
soát vé đúng quy định
5 2 24 48 21
Nhân viên nhiệt tình
giúp đỡ hành khách
7 6 31 37 19
Nhân viên tác phong chuyên
nghiệp
Nhân viên thu phí và soát vé đúng
quy đnh
Nhân viên nhiệt Ynh giúp đhành
khách
0
10
20
30
40
50
60
6
5
7
8
2
6
37
24
31
30
48
37
19
21
19
=23>*02#/?FG?>*%80C08
D45*
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập
Đồng ý Hoàn toàn đng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.4, có thể thấy sinh viên UEH phần lớn hài lòng với nhân viên xe
Bus (trên 80% là trung lập đến hoàn toàn đồng ý), nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số ít
không đồng ý về điều này.
Tổng tỉ lệ sinh viên đồng ý và hoàn toàn không đồng ý (49%) chiếm ưu thế so với
tổng tỉ lệ sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý (14%), và đa số sinh
viên trung lập về vấn đề nhân viên có tác phong chuyên nghiệp (chiếm 37%), cho
thấy tác phong làm việc của nhân viên xe Bus là ở tầm trung.
Số lượng sinh viên đồng ý với vấn đề nhân viên thu phí và soát vé đúng quy định
chiếm tỉ lệ cao nhất (48%), cho thấy sinh viên hài lòng với thái độ làm việc trung
thực của nhân viên xe Bus. Bên cạnh đó, tổng tỉ lệ sinh viên hoàn toàn không đồng
ý và không đồng ý chiếm 7%, cho thấy tình trạng nhân viên thu phí và soát vé hầu
như là rất ít.
Tỉ lệ sinh viên trung lập đến hoàn toàn đồng ý chiếm tỉ lệ cao (19-37%), điều đó
cho thấy thái độ tận tâm và trách nhiệm làm việc của nhân viên khá tốt. Bên cạnh
đó, tỉ lệ sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý lần lượt là 6% và 7%,
nhìn chung khá thấp, nên cho thấy rất ít nhân viên có thái độ chưa tốt.
Bảng 9.5: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Thông tin” (%)
Thông tin Hoàn toàn
không đồng
ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Trên xe có đầy đủ thông tin 2 6 30 45 17
về thời gian và lịch trình
tuyến
Sinh viên dễ dàng tìm kiếm
thông tin về các tuyến trên
mạng, điện thoại
3 4 13 60 20
Có đường dây nóng để
cung cấp, phản hồi thông
tin với khách hàng
4 7 27 47 15
Trên xe có đy đủ thông [n vthời
gian và lịch trình tuyến
Sinh viên dễ dàng Ym kiếm thông [n
về các tuyến trên mng, điện thoi
Có đường dây nóng đcung cấp,
phn hồi thông [n với khách hàng
0
10
20
30
40
50
60
70
2
3
4
6
4
7
30
13
27
45
60
47
17
20
15
=23>*02#/?)HB?>*%80C08D
45*
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập
Đồng ý Hoàn toàn đng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.5, có thể thấy tỉ lệ sinh viên đồng ý chiếm rất cao về cả các vấn đề
trên xe có đầy đủ thông tin về thời gian và lịch trình tuyến; sinh viên dễ dàng tìm kiếm
thông tin về các tuyến trên mạng, điện thoại; có đường dây nóng để cung cấp, phản hồi
thông tin với khách hàng (lần lượt là 45%, 60% và 47%), điều này cho biết sinh viên hài
lòng với lượng thông tin được cung cấp về xe Bus. Bên cạnh đó, tổng tỉ lệ sinh viên
không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý vẫn có mặc dù khá thấp (dưới 15%), điều này
có thể do một số ít sinh viên chưa biết cách tìm được nguồn thông tin trên internet hay
trên các ứng dụng trực tuyến.
Bảng 9.6: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Chất lượng dịch vụ” (%)
Chất lượng dịch vụ Hoàn toàn
không đồng
ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Mạng lưới tuyến xe Bus đáp 4 7 30 38 21
ứng được nhu cầu đi lại
Cơ sở vật chất trên các xe
Bus đáp ứng tốt
4 8 32 40 16
Hệ thống bến bãi, trạm dừng,
nhà chờ của các tuyến xe
Bus đáp ứng tốt
5 8 33 36 18
Mạng lưới tuyến xe Bus đáp ứng
được nhu cầu đi lại
Cơ svật chất trên các xe Bus đáp
ứng tốt
Hệ thống bến bãi, trạm dừng, nhà
chờ của các tuyến xe Bus đáp ứng tốt
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
4 4
5
7
8 8
30
32
33
38
40
36
21
16
18
=23>*02#/?I$JKCL?>*%80C
08D45*
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập
Đồng ý Hoàn toàn đng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.6, ta thấy chất lượng xe Bus đáp ứng khá tốt đối với nhu cầu của
sinh viên được thể hiện qua tỉ lệ đồng ý cao nhất trong tổng số về mạng lưới tuyến xe Bus
đáp ứng được nhu cầu đi lại; cơ sở vật chất trên các xe Bus đáp ứng tốt; hệ thống bến bãi,
trạm dừng, nhà chờ của các tuyến xe Bus đáp ứng tốt (lần lượt là 38%, 40% và 36%).
Tổng tỉ lệ sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý khá thấp (dưới 15%), vậy
nên hệ thống xe Bus vẫn nên nghiên cứu và nâng cấp chất lượng dịch vụ để ngày càng
hoàn thiện hơn nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của hành khách.
Bảng 9.7: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Sự hài lòng” (%)
Sự hài lòng Hoàn toàn
không đồng
ý
Không
đồng ý
Trung
lập
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Sinh viên hài lòng với chất
lượng xe Bus
5 4 34 43 14
Các kỳ vọng của sinh viên về
chất lượng dịch vụ xe Bus đã
được đáp ứng
4 7 40 33 16
Sinh viên sẽ tiếp tục sử dụng
dịch vụ xe Bus
2 4 33 38 23
Sinh viên hài lòng với chất lượng xe
Bus
Các k vọng của sinh viên về chất
lượng dịch vụ xe Bus đã được đáp
ứng
Sinh viên sẽ [ếp tục sử dụng dịch v
xe Bus
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
5
4
2
4
7
4
34
40
33
43
33
38
14
16
23
=23>*02#/?6M<?>*%80C08
D45*
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập
Đồng ý Hoàn toàn đng ý
Nhận xét: Bảng 9.7 cho thấy sinh viên đã khá hài lòng về cả chất lượng, dịch vụ của hệ
thống xe Bus và phần lớn sẽ tiếp tục lựa chọn sử dụng xe Bus (trên 45% sinh viên đồng ý
và hoàn toàn đồng ý)
Tỉ lệ sinh viên hài lòng với chất lượng xe Bus rất cao (chiếm 43%) do đó mà tỉ lệ
sinh viên đồng ý sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ xe Bus cũng chiếm lên tới 38%.
Đa số sinh viên trung lập về vấn đề các kỳ vọng của sinh viên về chất lượng dịch
vụ xe Bus đã được đáp ứng, cho thấy hệ thống xe Bus chưa thực sự đáp ứng đầy
đủ các kỳ vọng của sinh viên, nên cần quan tâm hơn đến các kỳ vọng của khách
hàng.
3.4 Ước lượng trung bình tổng thể
4. Thảo luận về kết quả và phân tích dữ liệu
4.1 Kết quả đạt được
Qua bài nghiên cứu trên, thấy được nhu cầu thiết yếu cùng những ảnh hưởng về
lựa chọn có nên sử dụng xe bus của sinh viên UEH từ đó có thể cải thiện chất lượng
dịch vụ, biến phương tiện xe bus trở thành phương tiện di chuyển hằng ngày của sinh
viên từ đó giúp các doanh nghiệp tăng thêm doanh thu và phương tiện xe bus sẽ ngày
càng phổ biến rộng hơn góp phần làm giảm số lượng sử dụng xe máy giúp môi
trường trở nên trong sạch hơn cũng như việc kẹt xe sẽ giảm đi.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của kết quả nghiên cứu
Qua bài nghiên cứu trên ta thấy được phương tiện xe bus là phương tiện mang
nhiều lợi ích cho cá nhân lẫn cộng đồng, là phương tiện có nhiều tiềm năng để phát
triển trong tương lai.
4.3 Khuyến nghị cho ngưới sử dụng thông tin từ kết quả nghiên cứu để ra
quyết định
5. Kết luận
6. Hạn chế của nghiên cứu
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, do ảnh hưởng dịch Covid nên chúng em phải
thực hiện khảo sát trực tuyến thay vì khảo sát trực tiếp nên có một vài hạn chế như sau:
- Người khảo sát chỉ làm cho có, không quan sát các câu trả lời được
nêu ra.
- Chưa đa dạng hóa các câu hỏi và câu trả lời về đề tài nghiên cứu.
- Câu hỏi khảo sát chưa thực sự hoàn hảo, còn mắc một số lỗi nhất định gây khó
khăn khi chạy dữ liệu.
- Đối tượng nghiên cứu còn nhỏ, chưa bao quát được toàn bộ sinh viên
7. Tài liệu tham khảo
- Bài đăng ngày 19/11/2020 trên tạp chí Quản lý nhà nước “Một số yếu tố ảnh
hưởng đến việc sử dụng xe buýt của người dân thành phố Hà Nội”.
- Sách tham khảo: “Giáo trình môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh
doanh”.
| 1/20

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC UEH KHOA TOÁN – THỐNG KÊ
THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU Đ Ề T ÀI:
HÀNH VI LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DI CHUYỂN
BẰNG XE BUS ĐỐI VỚI SINH VIÊN UEH
Giảng viên: Nguyễn Văn Trãi
Lớp: 22D1STA50800508 (Sáng thứ 3) Thành viên nhóm:
TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2022 Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy –
người đã trực tiếp giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho chúng em.
Trong quá trình học tập và thực hiện dự án sẽ không thể tránh
khỏi những thiếu sót trong cách diễn đạt, lỗi trình bày, chúng em
mong Thầy thông cảm. Chúng em mong được nhận những lời
nhận xét từ Thầy để cố gắng sửa đổi và hoàn thiện hơn trong các bài sắp tới.
Chúng em kính chúc Thầy có nhiều sức khỏe, lòng nhiệt huyết
với nghề để truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho các thế hệ sau.
Nhóm em trân trọng cảm ơn Thầy. MỤC LỤC
1. Tóm tắt về vấn đề nghiên cứu..................................................... . . . . . . . . . . .
2. Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu..................................... . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1 Lý do chọn đề tài.................................................................................. .
2.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................... . . . . . . . . . . . . . . .
2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ .
2.4 Các câu hỏi nghiên cứu.............................................................. . . . . . .
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... . . . .
3.1 Các thông tin cần thu thập.................................... . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu........................................... . . . . . . . . . .
3.3 Phân tích số liệu................................................................... . . . . . . . . .
3.4 Ước lượng trung bình tổng thể........................................................... . .
4. Thảo luận về kết quả và phân tích dữ liệu...................................................... .
4.1 Kết quả đạt được............................................................... . . . . . . . . . . . .
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của kết quả nghiên cứu....................................... . . . . .
4.3 Khuyến nghị cho ngưới sử dụng thông tin từ kết quả nghiên cứu để ra
quyết định............................................................................................. . . .
5. Kết luận..................................................................................... . . . . . . . . . . . .
6. Hạn chế của nghiên cứu.......................................................... . . . . . . . . . . . . .
7. Tài liệu tham khảo.................................................................................. . . . . .
................................................................................................................................................
1. Tóm tắt về vấn đề nghiên cứu
Giao thông là một trong những khía cạnh phản ánh bộ mặt văn minh của một quốc
gia. Để có hệ thống giao thông thuận lợi thì phương tiện công cộng đầy đủ, tiện lợi cũng
là một phần quan trọng không kém. Ở Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng, điều đó càng trở nên thiết thực. Cuộc sống ngày càng phát triển kéo theo sự gia
tăng nhu cầu đi lại của người dân. Bên cạnh sự tăng nhanh của các phương tiện như xe
máy, taxi,…thì sự ra đời của phương tiện giao thông công cộng mà điển hình là xe bus đã
góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu đi lại của học sinh, sinh viên và những
người có thu nhập thấp. Hơn nữa với sự tăng vọt của dân số, việc đi xe bus cũng góp
phần giải quyết nạn kẹt xe và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng dịch vụ
xe bus ở TP. Hồ Chí Minh nói riêng và ở Việt Nam nói chung đang ở mức thấp: chất
lượng xe kém, tình trạng bỏ khách, thái độ phân biệt đối xử của nhân viên, đi ẩu… Mặc
dù vậy, lượng khách sử dụng xe bus không giảm xuống mà vẫn tăng lên, xe bus đang là
lựa chọn tối ưu của nhiều người dân Việt Nam. Để đề ra một số giải pháp giúp cho các
bạn sinh viên nâng cao ý thức khi sử dụng dịch vụ xe Bus và đồng thời giúp cho doanh
nghiệp người ta có biện pháp để thu hút người sử dụng dịch vụ xe Bus ngày càng nhiều
hơn dự án nghiên cứu “KHẢO SÁT Ý ĐỊNH LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DI
CHUYỂN BẰNG XE BUS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC UEH” được lập ra. Nhóm đã
tiến hành thực hiện khảo sát hơn 100 sinh viên bất kỳ thông qua biểu mẫu Google Form
với những câu hỏi về nhu cầu, điều kiện đi xe bus của sinh viên cũng như những vấn đề
đáng quan ngại ảnh hưởng đến lựa chọn đi xe bus của sinh viên.
2. Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu
2.1 Lý do chọn đề tài
Khi nhắc đến xe bus, người ta thường hay nghĩ đến sinh viên vì chi phí bỏ ra cho
việc đi lại bằng phương tiện này rẻ hơn các phương tiện khác, rất phù hợp với thu nhập
eo hẹp của phần lớn các bạn sinh viên. Đối với sinh viên thì hầu hết ai cũng phải đối mặt
với nỗi lo “cơm, áo, gạo, tiền” hằng tháng. Vì vậy, mỗi người luôn cố gắng chọn cho
mình những “phương án sử dụng tiền” sao cho hiệu quả tối ưu nhất. Nhất là hiện nay, khi
xăng đang tăng giá thì điều này lại càng thể hiện rõ hơn. Chúng tôi là sinh viên của ĐH
UEH,với điều kiện bến xe buýt thuộc quyền sở hữu của trường nên việc chọn phương
tiện để đi học bằng xe bus thì thuận tiện hơn,được quan tâm nhiều hơn.Nhưng hiện nay
tình hình đi xe bus đang có những bất cập , gây bức xúc rất nhiều đến nhu cầu sử dụng
phương tiện giao thông này của sinh viên. Do đó, thiết nghĩ cần phải thay đổi tình trạng
của xe bus như thế nào để sinh viên có thể tin tưởng ,muốn sử dụng xe bus nhiều
hơn,hiệu quả hơn cho việc học tập của các bạn? Từ việc xác định các yếu tố có ảnh
hưởng đến nhu cầu đi xe bus của sinh viên một phần lớn nào đó có thể đưa ra được
những hướng giải quyết tích cực hơn cho vấn đề đi xe bus hiện nay .Nhóm chúng tôi
mong muốn rằng sau đề tài này xe bus không còn là nỗi khiếp sợ của nhiều bạn sinh viên
Như vậy, làm thế nào để xác định những yếu tố nào là chủ đạo ảnh hưởng đến việc sử
dụng xe bus của các bạn sinh viên và ảnh hưởng của nó như thế nào, nhóm đã chọn đề tài
“ các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi xe bus của sinh viên Đại học UEH” để giải đáp những thắc mắc đó.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu -
Khảo sát tìm hiểu nhu cầu sử dụng xe bus của sinh viên. -
Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn xe bus làm phương tiện di chuyển. -
Phân tích những nhận định, ý kiến của sinh viên đã sử dụng dịch vụ xe
bus và chưa sử dụng dịch vụ xe bus. -
Tổng hợp những nhận xét, mong muốn của sinh viên về hệ thống xe bus
tốt hơn trong tương lai. Từ đó thảo luận và đưa ra những lời khuyên có
cơ sở để có thể giúp các doanh nghiệp tạo ra những tuyến xe bus đánh
đúng vào thị trường tiêu dùng góp phần tăng doanh số.
2.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: 05/04/2022 – 18/04/2022
- Đối tượng nghiên cứu: Ý định lựa chọn phương tiện di chuyển xe bus
và những mong muốn trong tương lai của sinh viên về phương tiện này.
- Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại Học UEH.
- Hình thức khảo sát: Khảo sát trực tuyến (Internet). - Số mẫu khảo sát: 100
2.4 Các câu hỏi nghiên cứu CÂU HỎI CHUNG Câu 1 Giới tính của bạn là? Câu 2
Bạn là sinh viên trường nào ? Câu 3
Bạn là sinh viên năm mấy?
Câu 4 Thu nhập hàng tháng của bạn Câu 5
Khoảng cách từ nơi bạn ở đến trạm xe Bus Câu 6
Bạn thường đi xe bus vào thời điểm nào? Câu 7
Bạn thường đi xe bus tuyến nào? Câu 8
Mức tiền bạn sẵn lòng chi trả khi đi xe bus?
NHÓM NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN SỬ DỤNG XE BUS CỦA SINH VIÊN
Những yếu tố khiến bạn lựa chọn sử dụng xe bus? 1. Độ tin cậy 2. Sự thoải mái 3. Mức độ an toàn 4. Nhân viên 5. Thông tin 6. Chất lượng dịch vụ 7. Sự hài lòng
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Các thông tin cần thu nhập
Thông tin cần được thu thập để hoàn thành những mục tiêu nghiên cứu trên bao
gồm số lượng người tham gia khảo sát có sử dụng phương tiện xe bus hay không, những
vấn đề mang tính cá nhân như giới tính, năm học, thu nhập và nguồn thu nhập cùng với
các nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn phương tiện xe bus dựa trên 5
mức độ: Hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, trung lập, đồng ý, hoàn toàn đồng ý.
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Tạo một bài kiểm tra trong Google Biểu mẫu.
- Công bố phiếu khảo sát trên Facebook và khảo sát hơn 100 người là sinh viên
đại học, sinh viên các trường trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh.
- Dữ liệu định lượng và định tính được sử dụng trong dự án, và các phương pháp
nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án.
- Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên.
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập, phân tích và xử lý dữ liệu.
- Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và báo cáo về các dự án.
3.3 Phân tích số liệu
NHÓM NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN SỬ DỤNG XE BUS CỦA SINH VIÊN
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện số lượng nam và nữ tham gia khảo sát Bảng 1 Giới tính Tần số Phần trăm Nam 25 25
Giới tính của bạn là gì ? 25% 75% Nam Nữ
Nhận xét: Trong 100 sinh viên tham gia khảo sát, số lượng sinh viên nữ chiếm phần lớn
75%, phần còn lại là sinh viên nam chiếm 25%.
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo sát là sinh viên trường nào Trường đại học Tần số
Phần trăm Phần trăm tích lũy UEH 96 96 96 Trường khác 4 4 100 Tổng số 100 100
Bạn là sinh viên trường nào? 4% 96%
Đại học UEH Trường khác
Nhận xét: Sinh viên trường UEH chiếm 96%, các trường khác có 4%, như vậy sinh
viên trường UEH nhiều hơn trường khác tới 92%
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện số người tham gia khảo là sinh viên năm mấy Bảng 1 Giới tính Tần số Phần trăm Nam 25 25 Nữ 75 75 Tổng số 100 100
Bạn là sinh viên năm mấy? 1% 5%1% 93% Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Nhận xét: Có tới 93 sinh viên năm 1 ( chiếm 93% ), 5 sinh viên năm 2 ( chiếm 5%), cuối
cùng ít nhất là có 1 sinh viên năm 3 và 1 sinh viên năm 4 ( chiếm 1%).
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện thu nhập hàng tháng từ sinh viên tham gia khảo sát Thu nhập Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy < 3tr 65 67.7 67.7 3tr - 5tr 23 24 91.7 5tr - 10tr 3 3.1 94.8 > 10tr 5 5.2 100 Tổng số 100 100
Thu nhập hàng tháng của sinh viên 3.1 5.2 < 3tr 24 3tr - 5tr 5tr - 10tr 67.7 > 10tr
Nhận xét: Thu nhập hàng tháng của sinh viên chủ yếu rơi vào mức dưới 3.000.000 VNĐ
( chiếm 67.7% số lượng sinh viên tham gia khảo sát), thấp nhất là mức thu nhập từ
5.000.000 – 10.000.000 VNĐ ( chiếm 3.1%).
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện khoảng cách từ nơi bạn ở đến trạm xe bus Khoảng cách Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Dưới 500m 43 43 43 Từ 500m đến 1km 29 29 72 Trên 1km 28 28 100 Tổng số 100 100
Biểu đồ thể hiện tần số khoảng cách từ nhà đến trạm xe bus Trên 1km 28% Dưới 500m 43% 500m-1km 29% Nhận xét:
- Dựa trên kết quả khảo sát 100 người, có 43 người ở cách trạm xe bus dưới 500m (chiếm
43%), 29 người ở cách trạm xe khoảng 500m-1km (chiếm 29%) và 28 người có nhà cách
trạm xe bus trên 1km (chiếm 28%) Thời điểm Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy 5h30 – 7h30 51 51 51 7h31 – 11h51 27 27 78 12h00 – 13h30 10 10 88 13h31-19h00 12 12 100 Tổng số 100 100
- Đa số người đi xe bus ở gần trạm xe (cách dưới 500m) và số người ở cách trạm 500m-
1km và trên 1km là xấp xỉ nhau
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện thời điểm thường đi xe bus
Biều đồ thể hiện thời điểm thường đi xe bus 12% 5h30 - 7h30 10% 7h31 - 11h59 51% 12h - 13h30 27% 13h31 - 19h Nhận xét:
- Đa số những người được khảo sát đi xe bus vào thời điểm từ 5h30 đến 7h30, chiếm 51% trên tổng số
- Thời điểm từ 12h-13h30, có ít người đi xe bus nhất, chỉ chiếm 10%
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện tuyến xe bus thường đi
Biểu đồ thể hiện tuyến xe bus thường đi Shuttle bus 27% Tuyến khác 73% Tuyến xe Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Shuttle bus 27 27 27 Tuyến khác 73 73 100 Tổng số 100 100
Nhận xét: Đa số những người tham gia khảo sát có xu hướng đi những tuyến xe khác
hơn shuttle bus (chiếm tỉ lệ 73%), trong khi chỉ có 27 người (chiếm 27%) lựa chọn sử dụng shuttle bus
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện mức sẵn lòng chi trả khi đi xe bus Mức sẵn lòng chi trả Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy Dưới 5000 đồng 44 44 44
5000đồng – 7000 đồng 35 35 79
7000đồng – 10000đồng 15 15 94 Trên 10000đồng 6 6 100 Tổng số 100 100
Biểu đồ thể hiện mức sẵn lòng chi trả khi đi xe bus 6% 15% Dưới 5000đ 44% 5000đ-7000đ 7000đ-10000đ 35% Trên 10000đ Nhận xét:
- Mức sẵn lòng chi trả khi đi xe bus nhất là dưới 5000 đồng, chiếm 44% trong tổng số lượng khảo sát
- Mức Không sẵn lòng chi trả khi đi xe bus nhất là trên 10000 đồng, chiếm chỉ 6% trong tổng số
NHÓM NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN SỬ DỤNG XE BUS CỦA SINH VIÊN
Bảng 9.1: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Độ tin cậy” (%) Độ tin cậy Hoàn toàn Không Trung Đồng Hoàn toàn không đồng ý đồng ý lập ý đồng ý Tần số chạy của mỗi 3 6 32 42 17 tuyến là hợp lý Xe xuất bến và đến 5 7 38 31 19 trạm đúng giờ Giá vé hợp lý 1 3 15 48 33
Bảng thể hiện quan điểm về “ Độ tin cậy “ quyết định đến chọn xe Bus 60 50 48 42 40 38 32 31 33 30 20 17 19 15 10 6 7 3 5 1 3
0 Tần số chạy của mỗi tuyến là hợp Xe xuất bến và đến trạm đúng giờ Giá vé hợp lý lý Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.1, ta thấy sinh viên UEH đồng ý đến hoàn toàn đồng ý với mong
muốn về việc giá vé hợp lý (trên 80% là trung lập đến hoàn toàn đồng ý) 
Sinh viên đồng ý với mong muốn về tần số chạy của mỗi tuyến hợp lý và giá vé rẻ
chiếm số lượng khá lớn, lần lượt là 42% và 48%. Tuy nhiên hai yếu tố này có 30%
đến 40% sinh viên trung lập. Điều này cho thấy sinh viên có thể sẽ e ngại khi lựa
chọn xe Bus vì có nguy cơ xe đến trạm trễ giờ và họ sẽ phải đợi chuyến khác và
họ không quá quan tâm đến tần số chạy của mỗi tuyến có hợp lý hay không. Phân
tích trên cho thấy, hầu hết sinh viên UEH ưu tiên chọn giá vé rẻ vì thu nhập còn
thấp nên giá cả là ưu tiên số một.
Bảng 9.2: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Sự thoải mái” (%) Sự thoải mái Hoàn toàn Không Trung Đồng Hoàn không đồng ý đồng ý lập ý toàn đồng ý Chất lượng xe tốt 3 7 35 41 14 Trạm dừng, nhà chờ có 5 7 26 43 19 mái che, băng ghế Số lượng hành khách 7 13 26 34 20 không vượt quá mức quy định
Bảng thể hiện quan điểm về " Sự thoải mái " quyết
định đến chọn xe Bus 50 45 41 43 40 35 35 34 30 26 26 25 20 19 20 15 14 13 10 7 7 5 3 5 7 0 Chất lượng xe tốt
Trạm dừng, nhà chờ có mái che, Số lượng hành khách không vượt băng ghế quá mức quy định Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.2, ta thấy sinh viên UEH đồng ý đến hoàn toàn đồng ý về trạm
dừng, nhà chờ có mái che, băng ghế (trên 60% là đồng ý trở lên). Chất lượng xe tốt và số
lượng hành khách không vượt quá mức quy định là hai yếu tố được đồng ý nhiều sau yếu
tố trên (chiếm 50% là đồng ý trở lên). Bên cạnh đó số ít sinh viên không quá quan tâm
đến sự thoải mái khi lựa chọn xe Bus (từ 25% đến 35% sinh viên chọn trung lập). Phân
tích cho thấy phần lớn sinh viên UEH quan tâm đến trạm dừng, nhà chờ có mái che, băng
ghế vì nếu chẳng may gặp ngày trời nắng nóng hay bất chợt mưa to thì họ có thể vào đó trú và bắt xe Bus.
Bảng 9.3: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Mức độ an toàn” (%) Mức độ an toàn Hoàn toàn Không Trung Đồng Hoàn không đồng đồng ý lập ý toàn đồng ý ý Xe đón trả khách, và 4 3 21 50 22 dừng đỗ đúng nơi quy định Xe chạy đúng luật an 7 4 27 41 21 toàn giao thông An toàn cá nhân và tài 7 12 33 30 18
sản của hành khách được đảm bảo
Bảng thể hiện quan điểm về “ Mức độ an toàn “ quyết định đến 60 chọn xe Bus 50 50 41 40 33 30 30 27 21 22 21 20 18 12 10 7 7 4 3 4
0 Xe đón trả khách, và dừng đỗ Xe chạy đúng luật an toàn giao An toàn cá nhân và tài sản của đúng nơi quy định thông
hành khách được đảm bảo Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.3, ta thấy sinh viên UEH đồng ý đến hoàn toàn đồng ý với mong
muốn xe đón trả khách, và dừng đỗ đúng nơi quy định ( trên 70% là đồng ý trở lên). Xe
chạy đúng luật an toàn giao thông là yếu tố được sinh viên đồng ý nhiều sau yếu tố trên
( chiếm 60% là đồng ý trở lên). Bên cạnh đó sinh viên dường như ít quan tâm tới an toàn
cá nhân và tài sản của hành khách được đảm bảo chiếm 33% sinh viên trung lập. Phân
tích trên cho thấy việc xe đón trả khách và dừng đỗ đúng nơi quy định được hầu hết sinh
viên đồng ý vì nếu đón trả khách sai quy định sẽ cản trở giao thông và dễ gây tai nạn.
Bảng 9.4: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Nhân viên” (%) Nhân viên Hoàn toàn Không
Trung Đồng Hoàn toàn không đồng ý đồng ý lập ý đồng ý Nhân viên có tác 6 8 37 30 19 phong chuyên nghiệp Nhân viên thu phí và 5 2 24 48 21 soát vé đúng quy định Nhân viên nhiệt tình 7 6 31 37 19 giúp đỡ hành khách
Bảng thể hiện quan điểm về “ Nhân viên “ quyết định đến chọn xe Bus 60 50 48 40 37 37 31 30 30 24 20 19 21 19 10 6 8 5 7 6 2 0
Nhân viên có tác phong chuyên
Nhân viên thu phí và soát vé đúng
Nhân viên nhiệt tình giúp đỡ hành nghiệp quy định khách Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.4, có thể thấy sinh viên UEH phần lớn hài lòng với nhân viên xe
Bus (trên 80% là trung lập đến hoàn toàn đồng ý), nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số ít
không đồng ý về điều này. 
Tổng tỉ lệ sinh viên đồng ý và hoàn toàn không đồng ý (49%) chiếm ưu thế so với
tổng tỉ lệ sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý (14%), và đa số sinh
viên trung lập về vấn đề nhân viên có tác phong chuyên nghiệp (chiếm 37%), cho
thấy tác phong làm việc của nhân viên xe Bus là ở tầm trung. 
Số lượng sinh viên đồng ý với vấn đề nhân viên thu phí và soát vé đúng quy định
chiếm tỉ lệ cao nhất (48%), cho thấy sinh viên hài lòng với thái độ làm việc trung
thực của nhân viên xe Bus. Bên cạnh đó, tổng tỉ lệ sinh viên hoàn toàn không đồng
ý và không đồng ý chiếm 7%, cho thấy tình trạng nhân viên thu phí và soát vé hầu như là rất ít. 
Tỉ lệ sinh viên trung lập đến hoàn toàn đồng ý chiếm tỉ lệ cao (19-37%), điều đó
cho thấy thái độ tận tâm và trách nhiệm làm việc của nhân viên khá tốt. Bên cạnh
đó, tỉ lệ sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý lần lượt là 6% và 7%,
nhìn chung khá thấp, nên cho thấy rất ít nhân viên có thái độ chưa tốt.
Bảng 9.5: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Thông tin” (%) Thông tin Hoàn toàn Không Trung Đồng Hoàn không đồng đồng ý lập ý toàn ý đồng ý
Trên xe có đầy đủ thông tin 2 6 30 45 17
về thời gian và lịch trình tuyến
Sinh viên dễ dàng tìm kiếm 3 4 13 60 20
thông tin về các tuyến trên mạng, điện thoại Có đường dây nóng để 4 7 27 47 15
cung cấp, phản hồi thông tin với khách hàng
Bảng thể hiện quan điểm về “ Thông tin “ quyết định đến chọn xe Bus 70 60 60 50 45 47 40 30 30 27 20 17 20 13 15 10 6 7 2 3 4 4
0 Trên xe có đầy đủ thông tin về thời Sinh viên dễ dàng tìm kiếm thông tin Có đường dây nóng để cung cấp, gian và lịch trình tuyến
về các tuyến trên mạng, điện thoại
phản hồi thông tin với khách hàng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.5, có thể thấy tỉ lệ sinh viên đồng ý chiếm rất cao về cả các vấn đề
trên xe có đầy đủ thông tin về thời gian và lịch trình tuyến; sinh viên dễ dàng tìm kiếm
thông tin về các tuyến trên mạng, điện thoại; có đường dây nóng để cung cấp, phản hồi
thông tin với khách hàng (lần lượt là 45%, 60% và 47%), điều này cho biết sinh viên hài
lòng với lượng thông tin được cung cấp về xe Bus. Bên cạnh đó, tổng tỉ lệ sinh viên
không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý vẫn có mặc dù khá thấp (dưới 15%), điều này
có thể do một số ít sinh viên chưa biết cách tìm được nguồn thông tin trên internet hay
trên các ứng dụng trực tuyến.
Bảng 9.6: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Chất lượng dịch vụ” (%)
Chất lượng dịch vụ Hoàn toàn Không Trung Đồng Hoàn không đồng đồng ý lập ý toàn ý đồng ý
Mạng lưới tuyến xe Bus đáp 4 7 30 38 21
ứng được nhu cầu đi lại
Cơ sở vật chất trên các xe 4 8 32 40 16 Bus đáp ứng tốt
Hệ thống bến bãi, trạm dừng, 5 8 33 36 18
nhà chờ của các tuyến xe Bus đáp ứng tốt
Bảng thể hiện quan điểm về “ Chất lượng dịch vụ “ quyết định đến chọn xe Bus 45 40 40 38 36 35 32 33 30 30 25 21 20 18 16 15 10 7 8 8 5 4 4 5 0
Mạng lưới tuyến xe Bus đáp ứng
Cơ sở vật chất trên các xe Bus đáp
Hệ thống bến bãi, trạm dừng, nhà được nhu cầu đi lại ứng tốt
chờ của các tuyến xe Bus đáp ứng tốt Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Qua bảng 9.6, ta thấy chất lượng xe Bus đáp ứng khá tốt đối với nhu cầu của
sinh viên được thể hiện qua tỉ lệ đồng ý cao nhất trong tổng số về mạng lưới tuyến xe Bus
đáp ứng được nhu cầu đi lại; cơ sở vật chất trên các xe Bus đáp ứng tốt; hệ thống bến bãi,
trạm dừng, nhà chờ của các tuyến xe Bus đáp ứng tốt (lần lượt là 38%, 40% và 36%).
Tổng tỉ lệ sinh viên không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý khá thấp (dưới 15%), vậy
nên hệ thống xe Bus vẫn nên nghiên cứu và nâng cấp chất lượng dịch vụ để ngày càng
hoàn thiện hơn nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của hành khách.
Bảng 9.7: Bảng phân phối tần suất phần trăm cho những yếu tố quyết định chọn xe
Bus về vấn đề “Sự hài lòng” (%) Sự hài lòng Hoàn toàn Không Trung Đồng Hoàn không đồng đồng ý lập ý toàn ý đồng ý
Sinh viên hài lòng với chất 5 4 34 43 14 lượng xe Bus
Các kỳ vọng của sinh viên về 4 7 40 33 16
chất lượng dịch vụ xe Bus đã được đáp ứng
Sinh viên sẽ tiếp tục sử dụng 2 4 33 38 23 dịch vụ xe Bus
Bảng thể hiện quan điểm về “ Sự hài lòng “ quyết định đến chọn xe Bus 50 45 43 40 40 38 35 34 33 33 30 25 23 20 15 14 16 10 5 7 5 4 4 2 4
0 Sinh viên hài lòng với chất lượng xe Các kỳ vọng của sinh viên về chất Sinh viên sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ Bus
lượng dịch vụ xe Bus đã được đáp xe Bus ứng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhận xét: Bảng 9.7 cho thấy sinh viên đã khá hài lòng về cả chất lượng, dịch vụ của hệ
thống xe Bus và phần lớn sẽ tiếp tục lựa chọn sử dụng xe Bus (trên 45% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý) 
Tỉ lệ sinh viên hài lòng với chất lượng xe Bus rất cao (chiếm 43%) do đó mà tỉ lệ
sinh viên đồng ý sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ xe Bus cũng chiếm lên tới 38%. 
Đa số sinh viên trung lập về vấn đề các kỳ vọng của sinh viên về chất lượng dịch
vụ xe Bus đã được đáp ứng, cho thấy hệ thống xe Bus chưa thực sự đáp ứng đầy
đủ các kỳ vọng của sinh viên, nên cần quan tâm hơn đến các kỳ vọng của khách hàng.
3.4 Ước lượng trung bình tổng thể
4. Thảo luận về kết quả và phân tích dữ liệu
4.1 Kết quả đạt được
Qua bài nghiên cứu trên, thấy được nhu cầu thiết yếu cùng những ảnh hưởng về
lựa chọn có nên sử dụng xe bus của sinh viên UEH từ đó có thể cải thiện chất lượng
dịch vụ, biến phương tiện xe bus trở thành phương tiện di chuyển hằng ngày của sinh
viên từ đó giúp các doanh nghiệp tăng thêm doanh thu và phương tiện xe bus sẽ ngày
càng phổ biến rộng hơn góp phần làm giảm số lượng sử dụng xe máy giúp môi
trường trở nên trong sạch hơn cũng như việc kẹt xe sẽ giảm đi.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn của kết quả nghiên cứu
Qua bài nghiên cứu trên ta thấy được phương tiện xe bus là phương tiện mang
nhiều lợi ích cho cá nhân lẫn cộng đồng, là phương tiện có nhiều tiềm năng để phát triển trong tương lai.
4.3 Khuyến nghị cho ngưới sử dụng thông tin từ kết quả nghiên cứu để ra quyết định 5. Kết luận
6. Hạn chế của nghiên cứu
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án, do ảnh hưởng dịch Covid nên chúng em phải
thực hiện khảo sát trực tuyến thay vì khảo sát trực tiếp nên có một vài hạn chế như sau:
- Người khảo sát chỉ làm cho có, không quan sát các câu trả lời được nêu ra.
- Chưa đa dạng hóa các câu hỏi và câu trả lời về đề tài nghiên cứu.
- Câu hỏi khảo sát chưa thực sự hoàn hảo, còn mắc một số lỗi nhất định gây khó khăn khi chạy dữ liệu.
- Đối tượng nghiên cứu còn nhỏ, chưa bao quát được toàn bộ sinh viên
7. Tài liệu tham khảo
- Bài đăng ngày 19/11/2020 trên tạp chí Quản lý nhà nước “Một số yếu tố ảnh
hưởng đến việc sử dụng xe buýt của người dân thành phố Hà Nội”.
- Sách tham khảo: “Giáo trình môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh”.