Tiểu luận Kinh tế chính trị| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG Đ C KINH T C DÂNẠI HỌ Ế QUỐ
VIỆN ĐÀO T O TIÊN TI N, CH NG CAO VÀ POHE ẤT LƯỢ
BÀI TẬP LỚN
KINH T CHÍNH TR Ị MÁC LÊ NIN
Đề tài
Thế ế ế ế ế nào là th ch kinh t th trường và th ch kinh t th trường đ nh hư ng XHCN
Việ ết Nam. T t công dân hãy cho bi ộ củgóc đ a mộ t mình cầ n thực hi n nh ng nhi m vụ
gì đ góp ph n hoàn thi n th kinh t ng đ nh hư ng XHCN. ế ch ế th trườ
Họ ọc và tên: Ph n Ng ếm Y
Mã sinh viên: 11214385
Lớp: Kinh tế quốc tế CLC 63C
GVHD: Đào Thị Phương Liên
HÀ NỘI - 2022
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thtrường, các quy luật kinh tế hoạt động một cách khách quan, tác động
vào những quan hệ kinh tế qua đó đến các lĩnh vực của đời sống hội, đến lợi ích của mỗi cá
nhân, nhóm, tầng lớp, giai cấp hội. Do vậy, trên sở đảm bảo lợi ích giai cấpmục đích phát
triển của nền kinh tế, các giai cấp cầm quyền trong hội đều cần thiết phát huy những mặt tích
cực hạn chế các mặt tiêu cực của các quy luật kinh tế ến một mức nào đó do lợi ích giai cấp,
nhóm hội quy định) bằng hệ thống pháp luật, chính sách... Đó chính thể chế kinh tế. Ngày
nay, kinh tế thị trường đã được áp dụng phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, do mục đích và điều kiện
của nền sản xuất ở mỗi nước khác nhau, nên thể chế kinh tế thị trường ở các nước không hoàn toàn
giống nhau.
Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay là nhằm phát triển mạnh mẽ nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Đại hội IX của Đảng (2001), Đảng đã đưa ra
hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, đề ra nhiệm vụ xây dựng đồng bộ
thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Đại hội X đã nêu lên những đặc trưng
bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở n hoàn thiện ước ta và đề ra nhiệm vụ
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đến nay, qtrình xây dựng từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định
hướng hội chủ nghĩa, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng. Tuy nhiên, thể chế
kinh tế thị trường ở nước ta còn những hạn chế nhất định .
vậy, nghiên cứu về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ta, để từ đó làm nước
sáng tỏ những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN ý nghĩa rất quan trọng. Với ý nghĩa đó, em chọn vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam làm chủ đề cho bài tiểu luận của mình.
NỘI DUNG
I. TH TH TRƯ CH KINH T NG Đ NH NG H I CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM.
1. Khái niệm thể ế ế ch kinh t th trường đ nh hư ng xã h ội ch nghĩa
Lựa chọ n mô hình kinh t ng đ nh hư nghế th trườ i ch i là s ớc nghĩa ta không phả
gán ghép ch quan gi ng và ch nghĩa xã n d g xu th ữa kinh tế th trườ hộ ự nắi, mà là s m bắt và vậ ụn ế
vận đ ng khách quan c ng trong th ng đ nh hư ng ủa kinh tế th trườ i đ i ngày nay. Kinh tế thị trư
h nghĩa qđ đi lên ch nghĩa h u ội chủ hình kinh tế trong th i k ội. Đây một kiể
kinh t ng m phát tri n c kinh t nói kinh tế th trườ ới trong lịch sử ủa ế th trường. Cũng thể ế th
trư th trường cái phổ bi n,ế còn kinh tế ờng đ nh h nghĩa ớng ội chủ cái đ c thù a Vi củ ệt
Nam, phù h p v u ki n và đ ng th ới điề ặc điểm c h ể củth a Việt Nam. thố ế ch riêng không
giống v h t ng cới kin ế th trườ ủa các nư c khác.
Xét một cách khái quát, th là nh ế ch ng nguyên tắc, các phương th c để thực hi c ện nguyên tắ
nh ng hình th p ra nh ng x ph c tổ ch c hội do con ngư i l ằm ràng buộc các cách ối
hợp gi đó mà đi u ch nh hành vi c a con người và các tổ ch c từ ủa các thành viên t c trong ổ chứ
nói chung là nh o ra m n đ ng theo trhội. Ch t cức năng then chố ủa các thchế ằm t ột sự vậ ật tự
quy ư kinh t hớc đối v i các quan h ệ giữa con ngư a các ch i v i con n i, giữ th ế - i phong
phú trong xã hội v i nhau. Theo ch hiểu chung nhất:
hay:
Hiệ n nay cả trong lu n cũng như t n, đrong thực tiễ u tương đ ng nh i th ất,
hệ thống quy tắc, luật lệ, bộ máy quản chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi của các
chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh các quan hệ kinh tế; m t b phận c u thành
của c đ cùng c th chính thể chế hội, đượ ặt trong m i quan h tổ ng th chế khác như: th chế
trị, th tôn giáo… ế ế ch văn hoá, th ch
Theo đó, c bộ phận bản của thchế kinh tế bao gồm: Hệ thống pháp luật về kinh tế của
nhà ớc các quy tắc hội được nhà nước thừa nhận; hệ thống c chủ thể thực hiện các hoạt
động kinh tế; các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế.
s i, t i n phẩm của văn minh nhân lo bản thân không phả
kinh n ch nghĩa. Ch ng b n ch nghĩa hay các ch thtế bả ế ế th ch Kinh t th trườ ức sử
dụng Kinh t ng tư b n ch nghĩa m n ph nghĩa tư bế th trườ ới là sả ẩm của ch ản.
hệ thống đường lối, chủ trương
chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng,
hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hlợi ích của các tchức, các chủ thể kinh
tế nhằm ớng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thtrường hiện đại theo ớng
góp phần thúc đẩy n giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. n đ n Đây một vấ lu
th n m ph p, đã tr n th n c ý lu n đ n ực tiễ ới mẻ ức tạ i qua m t quá trình nh ức, phát triể về l ế
th th c hiện trong th c tiễn từ ếp đ n cao, tế chưa đ y đủ, chưa hoàn thi n đ n ngày càng đ y đ ủ,
sâu s c và hoàn thi ện hơn.
Theo đó, bao
gồm:
- … với cách là các chuẩn mực chonh vi của
các chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Trong hệ thống quy
tắc, chế định… lại bao gồm: (bắt buộc mọi chủ thể phải thực hiện) thường
được quy định bằng các văn bản quy phạm pháp luật, như chế độ về sở hữu, quản lý, phân
phối, về chủ thể kinh doanh, về tổ chức hoạt động của quan nhà nước, về các loại thị
trường… và (không bắt buộc) chủ yếu tính chất ngầm định như các
phong tục, tập quán xã hội, các thỏa ước cộng đồng…
- (người chơi)
gồm các doanh nghiệp; các tổ chức kinh tế; các tổ chức chính trị, hội; xã hội nghề -
nghiệp… các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và hoạt động của các tổ chức này.
- gồm: chế
vận hành các loại thị trường (cạnh tranh, cung cầu, giá cả tự do…), các cơ chế này hoạt động
theo các quy luật kinh tế khách quan của thị trường, chế vận hành các chủ thể tham
gia thtrường (cạnh tranh; phân cấp; phối hợp; tham gia; điều tiết, kiểm tra, đánh giá, giám
sát…). Đó có thể những chế kích thích để thực hiện các chuẩn mực về hành vi của các
chủ thể, hoặc có thể là các chế tài xử lý các hành vi không đúng chuẩn mực.
- . Một nền kinh tế thị trường hiện
đại, hoàn thiện cần có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố và các bộ phận của nó như: thị trường hàng
hóa, dịch vụ; thị trường các yếu tố sản xuất; thị trường sức lao động; thị trường tài chính (thị
trường vốn, thị trường tiền tệ); thị trường khoa học - công nghệ…Mặc mỗi thị trường
bản chất, đặc điểm chế vận hành riêng, song đều quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn
nhau và đều chứa đựng những nguyên tắc hoạt động các thành tố chung như: cung - cầu,
giá cả, số lượng, người mua, người bán…Thông qua sân chơi đó các giao dịch kinh tế
được thực hiện.
2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam đang hình thành ngày
càng phát triển, các chủ thể tham gia thị trường các quan hệ thị trường ngày càng đa dạng, một
đòi hỏi khách quan đặt ra cần phải xây dựng hoàn thiện thchế kinh tế thị trường đnền
kinh tế vận hành đồng bộ, đúng mục tiêu và có hiệu quả. Cụ thể:
- : Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam một nền kinh tế thị
trường hiện đại, một mặt phải được vận hành theo các quy luật thị trường, mặt khác phải
sự quản lý, điều tiết của nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, trong khi đó chúng ta lại
chưa được những yếu tố này. Cho nên, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế yêu cầu mang
tính khách quan. Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế thị trường bằng pháp luật, chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ khác để giảm thiểu các thất bại của thị trường, thực
hiện công bằng xã hội. Do đó, cần phải xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để
phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực của nó.
- : Xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực quản của nhà nước trong nền kinh tế th
trường định hướng hội chủ nghĩa. Bởi vì, thể chế kinh tế thị trường sản phẩm của n
nước, nhà nước với cách tác giả của thchế chính thức đương nhiên nhân tố quyết
định số, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng hoàn thiện thể chế.
Với bản chất nhàớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân và do vậy thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phải là thể chế phục
vụ lợi ích, lợi ích của nhân dân. Trình độ năng lực tổ chức và quản nền kinh tế thị
trường của nhà nước thể hiện chủ yếu năng lực xây dựng thực thi thể chế. Do vậy, nhà
nước phải y dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của nền
kinh tế.
- : Xuất phát từ sự phát triển của các tổ chức chính trị - - xã hội, xã hội nghề nghiệp, các
tổ chức này ngày càng vai trò quan trọng trong xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường như đóng góp xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; phản biện chính sách
công; là cầu nối giữa nhà nước, chính phủ với quần chúng nhân dân, với các tổ chức trong và
ngoài nước.
Thực trạng trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thi ế n thể ch , phát tri n kinh t ng đ nh ng h nghĩa (XHCN) luôn ế th trườ ội chủ
được Ð c bi a Ð ng ta quan tâm đ ệt. K i h i IX ctừ Ðạ ng tháng 4 2001, Ð ng ta đã kh- ng đ nh:
Kinh tế ế tổ th trường đ nh ng XHCN hình kinh t ng quát trong suốt th i k quá đ lên
ch ch từ nghĩa hội nước ta k đó đ n nay v n đế hoàn thi n th ế ế kinh t th trường đ nh
hướng XHCN đư p bách trong các Ð ng. Ban Ch p hành ợc đặt ra c ại h i X, XI, XII, XIII c ủa Ð
Trung ương đã ra hai nghị ề về vấ quyết chuyên đ n đ này: Ngh quyết Trung ương 6 khóa X v tiếp
tục hoàn thiện thể chế ế kinh t th trường đ nh hư ng XHCN Ngh quyết Trung ương 5 khóa XII
về ế ế tổhoàn thi n th ch kinh t th trường đ nh ng XHCN (trên s ng k n ế t 10 năm thực hi
Nghị quyết Trung i h i XIII c i v ương 6 khóa X). Ðạ ủa Ðả ng nâng lên t m cao mớ ch trương,
quan đi n th kinh t ng đ nh hư ng XHCN. Báo cáo chính tr m hoàn thi ế ch ế th trườ được Ðại h i
XIII c Hoàn thi a Ðảng thông qua có 15 m c lớn, tm c lớn th 4 là: “IV n toàn di n, đ ng b
th th trư ế chế, phát triển kinh t ờng đ nh hư ng xã h i chủ nghĩa”
Có th ng đ nh Ð ng, trên s ng kkhẳ i h i XIII c ủa Ð tổ ế t 35 năm đ i m i đ t ớc, nh t
từ Ðạ ế – i h i IX (2001) đ ến nay; 10 năm hơn thực hi c phát tri ến chi n lượ ển kinh t xã hội và hơn ba
năm th n Ngh 11 2017 Hực hiệ quyết số NQ/TW ngày 3-6- i nghị Trung ương 5 khóa XII, đã b
sung, nâng tầ m ch m, nhi m vtrương, quan điể ụ, gi i pháp hoàn thiện nâng cao ch t lượng thể
ch chế ế ội phát tri n kinh t th trường đ nh hư ng xã h ủ nghĩa đ y đ ng b n đ p… , đ ộ, hiệ ại, h i nh
Ðể những ch trương, quan đi , gi i pháp này đi o cuểm, nhi m v c s ng, trên s quán triệt
sâu s c, n c n c hành đ ắm chắ i dung, th ng nh n th t nh ộng trong toàn Ð ng, toàn dân, toàn
quân, c ng vào cu ng đoàn Quả hệ thố chính trị c v cao, quyới quy t tâm chính trế ế t li t, Ðả c h i chỉ
đạo xây d ng, hoàn ch nh h ng pháp lu n; Ban cán s ng Chính thố ật và giám sát việ c th c hi Ðả
phủ đạ ch o xây d ng và t ch chiức th c hi ện th ng l ng, c ợi chương trình hành độ ến lược, quy
ho hoạch, kế ch, bảo đ m phát huy lợi thế dụvà s ng có hi u qu n lmọi nguồ ực đ c phát ể đất nướ
triể n nhanh b n v ng, đ ạt được m c tiêu Ð i h i XIII đ t tr ra; phát huy vai trò của Mặ ận Tổ
quố c Vi c chính trệt Nam, các tổ chứ h i c a nhân n trong vi c ki c ểm tra, giám sát thự
hi quy ng.ện Nghị ế t Ð i h i XIII c ủa Ð
II. chNhiệm vụ yế
Thứ ế về sở hữunhất, hoàn thiện th ch
Thể ế ch hóa đầy đ quyền tài s n c ủa nhà c, t chức cá nhân, bảo đảm ng khai,
minh b m trong th ch về nghĩa vụ, trách nhi ủ tụ c hành chính nhà nư c và d ch v công.
Hoàn hiện pháp luật v t đaiề đấ
Hoàn thiện pháp lu n lý, khai thác và s ng tài nguyênật về quả ử dụ thiên nhiên
Thứ ế hai. h n thoàn thiệ ch phát triển các thành ph n kinh t ế
Hoàn thiện pháp lu u tư v n nhà nưật về đầ ớc
Hoàn thiện h ng th n s u trí tuệ thố ế ch liên quan đế ở hữ
Hoàn thiệ n khung pháp lu p đ ng giật về hợ i quy t tranh ch theo ế ấp dân sự hướng th ng
nhất, đồng bộ.
Hoàn thiện th phát tri n các thành ph n kinh t ế ch cho s ế , các lo i hình doanh nghi p.
Thứ ế để ba, hoàn thiện th ch phát triển đ ng b các yếu t th trường và các loại th trường
Hoàn thiện th phát tri n đ ng b u t ế để ch ộ các yế th trường
Hoàn thiện th phát ti n đ ng b n hành thông su ế để ch ộ, vậ ốt các lo i th ị trường
Thứ , Hoàn thi m phát tri ế n th n k ế gắch t tăng trư i bởng kinh tế vớ ảo đ n b n v ng, ti n b ế
công b c phòng an ninh và thích ằng xã hộ i, qu ứng với bi i khí hến đổ ậu
Thứ , năm Hoàn thiện th p kinh t ế về hộch i nhậ ế quốc tế.
- Thúc đ y phát tri n m nh m khoa h khoa h c xã h i nhân văn để có cơ s c ph c vụ tốt
nh nghiất sự p đ n kinh t y s o, nâng cao trách ổi m i, phát tri ế , h i. Khơi d ức sáng tạ
nhiệ m và tôn trọ ng s khác bi u khoa h ệt trong công tác nghiên cứ c h i và nhân văn. G n
kết ch t ch i và nhân văn v i khoa h trong quá trình khoa họ c xã h ọc t nhiên và công ngh
triển khai các nhi phát tri n kinh tệm vụ ế, xã h i c t nư ủa đấ ớc.
- y dự ng con ngư n toàn di n, sời Vi t Nam phát tri c khỏe, năng l c, trình độ, ý
thức, trách nhi c. Đệm cao đố i v i b ản thân, gia đình, h i Tổ qu y m nh phát tri n
nguồn nhân l ng cao, đáp ng yêu c u c ng công c, nhất là nhân l c chất lượ a cu c Cách mạ
nghiệp l n th p qu ứ tư và h i nh ốc tế.
- Đổi m i n t , linh ho t; b âng cao chấ ợng giáo d p theo ng mục nghnghiệ o đảm
thố ng nhất v i ch trương đ i m i căn b n toàn di n giáo d c đào t o. T p trung nâng
cao ch c, chuy ch nhanh cất lượng ngu n nhân l ển dị u lao đ ng, nh t nông thôn;
giảm tỷ lệ lao đ i ngũ lao đ , góp ng khu vự c phi chính th c. Hình thành đ ộng lành nghề
ph giần nâng cao năng l nh tranh qu n kực cạ ốc gia, gắ ết ch t ch ữa đào tạo s ng lao dụ
động.
- Phát triể n toàn di n, đ ng b o đ các lĩnh v c văn hóa, b m vừ a phát huy nh ng giá trị tốt
đẹp c p thu nh ng tinh hoa n hóa nhân lo o đ ng l n kinh a dân t c, v a ti ế ại, tạ ực phát triể
tế - ế. xã h p qu i và h i nhậ ốc t
- y dựng môi t ng văn hóa m n gia đình, nhà trư ng, c ng đ ng dân cư, ột cách toàn diệ
trong c quan đ đ ng, nhà nước, đoàn th , doanh nghiệp đ văn hóa th ực sự ộng lực,
đột phá phát tri , xã h i, h i nh . ển kinh tế ếp quốc t
- Phát huy tinh thầ n yêu ng, t hào dân t ng đ ng và khơi d c, ý chí tự c, tính c y khát
vọng vươn lên.
- Đề củcao tính tiên phong, gương m u trong văn hóa ng x a người nh đ , đạo, n bộ ảng
viên trong các cơ quan, đơn vị.
- Khuyến khích, t o đi u ki n đ do sáng t o mọ i ngư i dân đư c phát huy các năng l c t
trong đ i s , xã h i. Phát huy vai trò c , xã h i trong vi ống kinh tế a gia đình, c ng đ ng ệc xây
dựng môi trư ng n a, con ngư ời giàu lòng nhân ái, khoan dung, chân thành, tín nghĩa,
trọng đ o lý, c n cù, chăm ch o, hi n đ ỉ, ti t kiế ệm, sáng tạ i.
- Bả o t n, phát huy giá tr văn hóa t p c n văn hóa, danh lam th ng ốt đẹ a các dân t c di sả
cảnh. T ng n ch n t p quán l u. Hình thành th ng ớc hạ ế ế, ti ới xóa bỏ ủ tụcác h c, tậ ạc hậ trườ
sản ph văn hóa, thông tin lành m nh góp ph n làm tẩm dịch v ốt công tác thông tin, tuyên
truyền ch ng, Nhà nư ng ph n xã h u tranh, lên ủ trương, chính sách của Đả c, xu hư át triể ội, đấ
án các hành vi vi ph c xã h c, góp phạm pháp luậ t, đ o đứ ội, thuần phong mỹ tụ ần xây d ng
hội an ninh, a toàn, dân ch , tin ến bộ.
- Thực hi c qu c phòng, an ninh, nâng cao nh c, trách nhiện tố t công tác giáo d ận thứ ệm, hành
động c o v ng c a toàn dân đ i v i nhi m vụ bả ệ Tổ quốc, củ ố quốc phòng, an ninh.
Qua 30 m đổi m i, nư c ta đã hình thành đư c c th ế chế ế kinh t thị trường ban u. Tuyđầ
nhiên, cũng y r ng m u đáng khích l phải thấ ặc dù đã đ c mạt đượ ột s t quố kế bước đầ ệ, song thể ế ch
kinh t ng đ nh hư ng XHCN n còn nh ng h n m. Vì y, vi p ế th trườ nước ta v chế, yếu vậ ệc tiế
tục hoàn thi c Đ c ta h c ện thể chế ế kinh t th trường đ nh ng XHCN đư ảng Nhà ết sứ
quan tâm. M này không ph o ra m n kinh t ng khác, c tiêu c a nhiệm vụ ải là tạ ột nề ế th trườ là s
dụ mộ cụng các ưu th ng hi n như ế củ ế a kinh t th trườ t “công để ế đấphát tri n kinh t t nước.
Định hư ng XHCN chính kim ch nam” đ n kinh t ng ho ng hi u ể hư ng cho nề ế th trư ạt độ
qu đưả, đạt ợc m c tiêu “dân giàu, nư nh, dânớc mạ chủ, công bằ ng, văn minh”.
Kinh tế thị trường định ớng hội chủ nghĩa Việt Nam những đặc điểm chung của
kinh tế thị trường hiện đại, đồng thời những đặc điểm riêng do tính định hướng hội chủ
nghĩa quy định. Để phát triển kinh tế thtrường hướng tới thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa hội
cần phải xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Đây
trách nhiệm của Đảng, nhà nước toàn hội. Với quan điểm nhân của riêng mình và kiến
thức vẫn còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cho bài tập lớn của
em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC ỆU TÀI LI THAM KHẢ
| 1/8

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE BÀI TẬP LỚN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN Đề tài
Thế nào là thể chế kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam. Từ góc độ của một công dân hãy cho biết mình cần thực hiện những nhiệm vụ
gì để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Họ và tên: Phạm Yến Ngọc Mã sinh viên: 11214385
Lớp: Kinh tế quốc tế CLC 63C
GVHD: Đào Thị Phương Liên HÀ NỘI - 2022 LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế hoạt động một cách khách quan, tác động
vào những quan hệ kinh tế và qua đó đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến lợi ích của mỗi cá
nhân, nhóm, tầng lớp, giai cấp xã hội. Do vậy, trên cơ sở đảm bảo lợi ích giai cấp và mục đích phát
triển của nền kinh tế, các giai cấp cầm quyền trong xã hội đều cần thiết phát huy những mặt tích
cực và hạn chế các mặt tiêu cực của các quy luật kinh tế (đến một mức nào đó do lợi ích giai cấp,
nhóm xã hội quy định) bằng hệ thống pháp luật, chính sách... Đó chính là thể chế kinh tế. Ngày
nay, kinh tế thị trường đã được áp dụng phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, do mục đích và điều kiện
của nền sản xuất ở mỗi nước khác nhau, nên thể chế kinh tế thị trường ở các nước không hoàn toàn giống nhau.
Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay là nhằm phát triển mạnh mẽ nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội IX của Đảng (2001), Đảng đã đưa ra mô
hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đề ra nhiệm vụ xây dựng đồng bộ
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội X đã nêu lên những đặc trưng cơ
bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và đề ra nhiệm vụ hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đến nay, quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng. Tuy nhiên, thể chế
kinh tế thị trường ở nước ta còn những hạn chế nhất định.
Vì vậy, nghiên cứu về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, để từ đó làm
sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN có ý nghĩa rất quan trọng. Với ý nghĩa đó, em chọn vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam
làm chủ đề cho bài tiểu luận của mình. NỘI DUNG I.
THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
1. Khái niệm thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta không phải là sự
gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế
vận động khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay. Kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là một kiểu
kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trường. Cũng có thể nói kinh tế thị
trường là cái phổ biến, còn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là cái đặc thù của Việt
Nam, phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của Việt Nam. Nó có hệ thống thể chế riêng không
giống với kinh tế thị trường của các nước khác.
Xét một cách khái quát, thể chế là những nguyên tắc, các phương thức để thực hiện nguyên tắc
và những hình thức tổ chức xã hội do con người lập ra nhằm ràng buộc các cách ứng xử và phối
hợp giữa con người và các tổ chức từ đó mà điều chỉnh hành vi của các thành viên và tổ chức trong
xã hội. Chức năng then chốt của các thể chế nói chung là nhằm tạo ra một sự vận động theo trật tự
quy ước đối với các quan hệ giữa con người với con người, giữa các chủ thể kinh tế - xã hội phong
phú trong xã hội với nhau. Theo cách hiểu chung nhất: hay:
Hiện nay cả trong lý luận cũng như trong thực tiễn, đều tương đối thống nhất,
là hệ thống quy tắc, luật lệ, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi của các
chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế; là một bộ phận cấu thành
của thể chế xã hội, được đặt trong mối quan hệ tổng thể cùng các thể chế khác như: thể chế chính
trị, thể chế văn hoá, thể chế tôn giáo…
Theo đó, các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm: Hệ thống pháp luật về kinh tế của
nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận; hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt
động kinh tế; các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế.
là sản phẩm của văn minh nhân loại, tự bản thân nó không phải là
kinh tế tư bản chủ nghĩa. Chỉ có thể chế Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay các cách thức sử
dụng Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mới là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản.
là hệ thống đường lối, chủ trương
chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng,
hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh
tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại theo hướng
góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây là một vấn đề lý luận
và thực tiễn mới mẻ và phức tạp, đã trải qua một quá trình nhận thức, phát triển cả về lý luận đến
thực hiện trong thực tiễn từ thấp đến cao, từ chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện đến ngày càng đầy đủ,
sâu sắc và hoàn thiện hơn. Theo đó, bao gồm: -
… với tư cách là các chuẩn mực cho hành vi của
các chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong hệ thống quy
tắc, chế định… lại bao gồm:
(bắt buộc mọi chủ thể phải thực hiện) thường
được quy định bằng các văn bản quy phạm pháp luật, như chế độ về sở hữu, quản lý, phân
phối, về chủ thể kinh doanh, về tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước, về các loại thị trường… và
(không bắt buộc) chủ yếu có tính chất ngầm định như các
phong tục, tập quán xã hội, các thỏa ước cộng đồng… - (người chơi)
gồm các doanh nghiệp; các tổ chức kinh tế; các tổ chức chính trị, xã hội; xã hội - nghề
nghiệp… các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và hoạt động của các tổ chức này. - gồm: cơ chế
vận hành các loại thị trường (cạnh tranh, cung cầu, giá cả tự do…), các cơ chế này hoạt động
theo các quy luật kinh tế khách quan của thị trường, và cơ chế vận hành các chủ thể tham
gia thị trường (cạnh tranh; phân cấp; phối hợp; tham gia; điều tiết, kiểm tra, đánh giá, giám
sát…). Đó có thể là những cơ chế kích thích để thực hiện các chuẩn mực về hành vi của các
chủ thể, hoặc có thể là các chế tài xử lý các hành vi không đúng chuẩn mực. -
. Một nền kinh tế thị trường hiện
đại, hoàn thiện cần có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố và các bộ phận của nó như: thị trường hàng
hóa, dịch vụ; thị trường các yếu tố sản xuất; thị trường sức lao động; thị trường tài chính (thị
trường vốn, thị trường tiền tệ); thị trường khoa học - công nghệ…Mặc dù mỗi thị trường có
bản chất, đặc điểm và cơ chế vận hành riêng, song đều có quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn
nhau và đều chứa đựng những nguyên tắc hoạt động và các thành tố chung như: cung - cầu,
giá cả, số lượng, người mua, người bán…Thông qua sân chơi đó mà các giao dịch kinh tế được thực hiện.
2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang hình thành và ngày
càng phát triển, các chủ thể tham gia thị trường và các quan hệ thị trường ngày càng đa dạng, một
đòi hỏi khách quan đặt ra là cần phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để nền
kinh tế vận hành đồng bộ, đúng mục tiêu và có hiệu quả. Cụ thể: -
: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một nền kinh tế thị
trường hiện đại, một mặt nó phải được vận hành theo các quy luật thị trường, mặt khác phải
có sự quản lý, điều tiết của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong khi đó chúng ta lại
chưa có được những yếu tố này. Cho nên, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế là yêu cầu mang
tính khách quan. Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế thị trường bằng pháp luật, chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ khác để giảm thiểu các thất bại của thị trường, thực
hiện công bằng xã hội. Do đó, cần phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để
phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực của nó. -
: Xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì, thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm của nhà
nước, nhà nước với tư cách là tác giả của thể chế chính thức đương nhiên là nhân tố quyết
định số, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn thiện thể chế.
Với bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân và do vậy thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phải là thể chế phục
vụ lợi ích, vì lợi ích của nhân dân. Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị
trường của nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế. Do vậy, nhà
nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của nền kinh tế. -
: Xuất phát từ sự phát triển của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, các
tổ chức này ngày càng có vai trò quan trọng trong xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường như đóng góp xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường; phản biện chính sách
công; là cầu nối giữa nhà nước, chính phủ với quần chúng nhân dân, với các tổ chức trong và ngoài nước.
Thực trạng trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) luôn
được Ðảng ta quan tâm đặc biệt. Kể từ Ðại hội IX của Ðảng tháng 4-2001, Ðảng ta đã khẳng định:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta và kể từ đó đến nay vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN được đặt ra cấp bách trong các Ðại hội X, XI, XII, XIII của Ðảng. Ban Chấp hành
Trung ương đã ra hai nghị quyết chuyên đề về vấn đề này: Nghị quyết Trung ương 6 khóa X về tiếp
tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII
về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN (trên cơ sở tổng kết 10 năm thực hiện
Nghị quyết Trung ương 6 khóa X). Ðại hội XIII của Ðảng nâng lên tầm cao mới về chủ trương,
quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Báo cáo chính trị được Ðại hội
XIII của Ðảng thông qua có 15 mục lớn, thì mục lớn thứ 4 là: “IV – Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ
thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”
Có thể khẳng định Ðại hội XIII của Ðảng, trên cơ sở tổng kết 35 năm đổi mới đất nước, nhất là
từ Ðại hội IX (2001) đến nay; hơn 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội và hơn ba
năm thực hiện Nghị quyết số 11 – NQ/TW ngày 3-6-2017 Hội nghị Trung ương 5 khóa XII, đã bổ
sung, nâng tầm chủ trương, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng thể
chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập…
Ðể những chủ trương, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp này đi vào cuộc sống, trên cơ sở quán triệt
sâu sắc, nắm chắc nội dung, thống nhất nhận thức và hành động trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn
quân, cả hệ thống chính trị vào cuộc với quyết tâm chính trị cao, quyết liệt, Ðảng đoàn Quốc hội chỉ
đạo xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và giám sát việc thực hiện; Ban cán sự Ðảng Chính
phủ chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện thắng lợi chương trình hành động, các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, bảo đảm phát huy lợi thế và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để đất nước phát
triển nhanh và bền vững, đạt được mục tiêu Ðại hội XIII đề ra; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị – xã hội và của nhân dân trong việc kiểm tra, giám sát thực
hiện Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng. II. Nhiệm vụ chủ yế
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế về sở hữu
Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước, tổ chức và cá nhân, bảo đảm công khai,
minh bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công.
Hoàn hiện pháp luật về đất đai
Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Thứ hai. hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế
Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước
Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ
Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ.
Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp.
Thứ ba, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
Hoàn thiện thể chế để phát tiển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường
Thứ tư, Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và
công bằng xã hội, quốc phòng an ninh và thích ứng với biến đổi khí hậu
Thứ năm, Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế.
- Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học xã hội và nhân văn để có cơ sở khoa học phục vụ tốt
nhất sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội. Khơi dậy sức sáng tạo, nâng cao trách
nhiệm và tôn trọng sự khác biệt trong công tác nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn. Gắn
kết chặt chẽ khoa học xã hội và nhân văn với khoa học tự nhiên và công nghệ trong quá trình
triển khai các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
- Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có sức khỏe, năng lực, trình độ, có ý
thức, trách nhiệm cao đối với bản thân, gia đình, xã hội và Tổ quốc. Đẩy mạnh phát triển
nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.
- Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt; bảo đảm
thống nhất với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Tập trung nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, nhất là ở nông thôn;
giảm tỷ lệ lao động khu vực phi chính thức. Hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng lao động.
- Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, bảo đảm vừa phát huy những giá trị tốt
đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, tạo động lực phát triển kinh
tế - xã hội và hội nhập quốc tế.
- Xây dựng môi trường văn hóa một cách toàn diện ở gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư,
trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp để văn hóa thực sự là động lực,
đột phá phát triển kinh tế, xã hội, hội nhập quốc tế.
- Phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, tự hào dân tộc, tính cộng đồng và khơi dậy khát vọng vươn lên.
- Đề cao tính tiên phong, gương mẫu trong văn hóa ứng xử của người lãnh đạo, cán bộ, đảng
viên trong các cơ quan, đơn vị.
- Khuyến khích, tạo điều kiện để mọi người dân được phát huy các năng lực tự do sáng tạo
trong đời sống kinh tế, xã hội. Phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội trong việc xây
dựng môi trường văn hóa, con người giàu lòng nhân ái, khoan dung, chân thành, tín nghĩa,
trọng đạo lý, cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, hiện đại.
- Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc và di sản văn hóa, danh lam thắng
cảnh. Từng bước hạn chế, tiến tới xóa bỏ các hủ tục, tập quán lạc hậu. Hình thành thị trường
sản phẩm dịch vụ văn hóa, thông tin lành mạnh góp phần làm tốt công tác thông tin, tuyên
truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, xu hướng phát triển xã hội, đấu tranh, lên
án các hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục, góp phần xây dựng xã
hội an ninh, an toàn, dân chủ, tiến bộ.
- Thực hiện tốt công tác giáo dục quốc phòng, an ninh, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, hành
động của toàn dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, củng cố quốc phòng, an ninh.
Qua 30 năm đổi mới, nước ta đã hình thành được các thế chế kinh tế thị trường ban đầu. Tuy
nhiên, cũng phải thấy rằng mặc dù đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ, song thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta vẫn còn những hạn chế, yếu kém. Vì vậy, việc tiếp
tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN được Đảng và Nhà nước ta hết sức
quan tâm. Mục tiêu của nhiệm vụ này không phải là tạo ra một nền kinh tế thị trường khác, mà là sử
dụng các ưu thế của kinh tế thị trường hiện có như một “công cụ” để phát triển kinh tế đất nước.
Định hướng XHCN chính là “kim chỉ nam” để hướng cho nền kinh tế thị trường hoạt động có hiệu
quả, đạt được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những đặc điểm chung của
kinh tế thị trường hiện đại, đồng thời có những đặc điểm riêng có do tính định hướng xã hội chủ
nghĩa quy định. Để phát triển kinh tế thị trường hướng tới thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
cần phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là
trách nhiệm của Đảng, nhà nước và toàn xã hội. Với quan điểm cá nhân của riêng mình và kiến
thức vẫn còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô cho bài tập lớn của
em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ