Tiểu Luận - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Tiểu Luận - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: Phép biện chứng duy vật ....................................................................... 2
1. Biện chứng.................................................................................................................. 2
2. Phép biện chứng duy vật .......................................................................................... 2
3. Mâu thuẫn biện chứng .............................................................................................. 3
3.1. Mâu thuẫn ........................................................................................................... 3
3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập ......................................... 6
CHƯƠNG 2: Ứng dụng quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập
trong quá trình rèn luyện bản thân của sinh viên ...................................................... 7
a. Các mặt đối lập trong vấn đề ................................................................................... 9
b. Vận dụng nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối ..... 10
lập để giải quyết vấn đề ............................................................................................... 10
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ......................................................................................... 13
luận Mác xít về u thuẫn biện chứng sự vận dụng trong quá trình rèn luyện
của bản thân sinh viên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong luận Mac-xít về phép biện chứng duy vật, ba quy luật bản: Quy luật
chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất ngược lại,
Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập Quy luật phủ định của phủ
định. Trong đó, Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập hay còn gọi
quy luật mâu thuẫn có vai trò là "hạt nhân" của phép biện chứng. Quy luật chỉ ra nguồn
gốc và động lực của mọi quá trình vận động và phát triển. Đồng thời, phương pháp này
cũng được áp dụng trong việc giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống. Trong bài
lOMoARcPSD| 44879730
2
luận này, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập sẽ được vận dụng trong
việc rèn luyện bản thân của sinh viên.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Phép biện chứng duy vật
1. Biện chứng
Trong nghiên cứu về chủ nghĩa Mác, người ta không thể nào bỏ qua được phép biện
chứng duy vật bởi đây là phương pháp luận bao quát nhất giữa sự nhận thức và thế giới
thực tiễn khi nghiên cứu các quy luật chung trong sự vận động của hiện thực khách quan
giác ngộ khoa học. Vì thế, phương pháp biện chứng duy vật được xem "linh hồn
sống" của lý luận Mác xít.
Biện chứng là phương pháp "xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong
tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động,
sự phát sinh và tiêu vong của chúng". Khi suy luận theo phương pháp biện chứng, ta có
thể nhìn thấy biệt sự vật hay sự vật trongc mối liên hệ qua lại, tức vừa thấy bộ
phận vừa thấy toàn thể.
2. Phép biện chứng duy vật
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen từng định nghĩa về phép biện chứng như
sau: “Phép biện chứng khoa học về sự liên hệ phổ biến”. Trong phép biện chứng, có
ba quy luật chủ yếu là "sự chuyển hóa lượng thành chất, sự xâm nhập lẫn nhau của các
mâu thuẫn đối cực sự chuyển hóa từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác khi mâu
thuẫn đó lên tới cực độ, sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định của phủ định, phát
triển theo hình xoáy trôn ốc."
V.I. Lênin lại định nghĩa phép biện chứng như là một "học thuyết về sự phát triển, dưới
hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối
của nhận thức của con người, nhận thức này phản ảnh vật chất luôn phát triển không
ngừng”. Khi bàn về các yếu tố của phép biện chứng, ông cho răng "phép biện chứng
học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép
lOMoARcPSD| 44879730
3
biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải những sự giải thích một sự phát triển
thêm”.
Như vậy, nhìn chung, ta có thể nắm được phép biện chứng duy vật ở các điểm sau:
Về đặc điểm: Phép biện chứng duy vật sự đúc kết toàn bộ giữa thế giới quan
duy vật phương pháp luận biện chứng, giữa luận nhận thức logic biện
chứng. Điều y nghĩa, ta cần phải sử dụng những chứng cứ trong hiện thực
khách quan - sự phát triển của khoa học tự nhiên - và lý giải một cách hợp lý dựa
trên cơ sở khoa học để nếu muốn đạt được một nguyên lý, quy luật hay phạm trù
biện chứng. Chính thế, phép biện chứng duy vật một công cụ hữu ích để
phát biểu những hiểu biết về thế giới và giúp cải tạo thể giới.
Về vai trò: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận chính xác nhất, giúp
việc đặt ra các nguyên lý hoạt động, khái niệm tương ứng giữa thế giới thực tiễn
và hoạt động nhận thức. Vì thế, trong việc nghiên cứu khoa học, ta cần sử dụng
phương pháp biện chứng duy vật như một duy nghiên cứu bởi thể
giúp giải thích một cách hiệu quả nhất cho những hiện tượng, quá trình thực tiễn
trong thế giới khách quan, giải thích những mối quan hệ giữa các sự vật, hay
những sự liên kết từ lĩnh vực nghiên cứu này sang lĩnh vực khác.
3. Mâu thuẫn biện chứng
3.1. Mâu thuẫn
a. Khái niệm
Ngay từ thời Cổ đại, ở Hy Lạp, các nhà triết học đã cảm nhận được những mối liên quan
của các hiện tượng trong đời sống, và xác nhận đó là sự tương tác lẫn nhau của các mặt
đối lập. Chúng là cái “hoàn toàn khách quan, là nguyên lý của tất cả cái gì tồn tại”. Sau
đó, các nhà tư tưởng lớn như Heraclitus, Lão Tử , D.Bruno..., và Hêghen đã tiếp tục đặt
nền móng cho học thuyết mâu thuẫn. Trong đó, Hêghen người đã giúp đề cao giá trị
của sự luận giải triết học về mâu thuẫn (trước C.Mác) phép biện chứng. Nhờ đó,
chúng được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học từ thế kỷ XIX đến nay.
Theo Hêghen, mâu thuẫn “là cái phủ định trong sự quy định bản chất của nó, là nguyên
tắc của mọi sự tự vận động, mà sự tự vận động này không phải cái gì khác chỉ là
lOMoARcPSD| 44879730
4
sự biểu hiện nào đấy của mâu thuẫn... Vận động bản thân mâu thuẫn đang tồn tại”...
“Mâu thuẫn nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động của tất cả mọi sức sống, chỉ
trong chừng mực một vật chứa đựng trong bản thân một mâu thuẫn thì mới vận
động, mới xung lực (импульс) và hoạt động”. Tuy nhiên, theo C.Mác, “sai lầm chủ
yếu của Hêghen là ở chỗ ông hiểu mâu thuẫn của hiện tượng là sự thống nhất trong bản
chất, trong ý niệm, kỳ thực bản chất của mâu thuẫn ấy cố nhiên là một cái gì đó sâu sắc
hơn, cụ thể là mâu thuẫn bản chất". Vì thế, chủ nghĩa Mác Lênin đã kế thừa những tinh
hoa về lý luận mâu thuẫn, cải tạo phép biện chứng từ cái nền duy tâm trở thành duy vật
xây dựng đầy đhơn quy luật mâu thuẫn biện chứng, giúp chúng trở thành "định luật
của tri thức" con người.
b. Phân loại
Mâu thuẫn luôn tồn tại một cách đa dạng trong thế giới khách quan và ở mọi lĩnh vực.
Dựa trên các phạm vi nhất định có thể chia thành các loại mâu thuẫn sau:
Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản : Dựa trên sự tồn tại và phát triển
của toàn bộ sự vật hiện trong thế giới thực tiễn. Mâu thuẫn bản tồn tại song
song với sự vật từ trong suốt quá trình hình thành đến mất đi, giúp định hướng
bản chất và sự phát triển của sự vật đó. Mâu thuẫn không cơ bản chỉ quy định sự
vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật hiện tượng và chịu sự chi
phối của mâu thuẫn cơ bản. dụ như trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, giữa các
giai cấp đã xuất hiện mâu thuẫn cơ bản giữa một bên tiến bộ, cách mạng bảo thủ
một bên phản động; giữa lao động bản, giữa các dân tộc bị bóc lột
chủ nghĩa đế quốc. Hay mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa cộng sản với chủ nghĩa tư bản.
Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu: Có thể phân chia mâu thuẫn chủ yếu
mâu thuẫn thứ cấp dựa trên vai trò của mâu thuẫn đối với sự xuất hiện và phát
triển của các sự vật, hiện tượng theo mỗi giai đoạn. “Mâu thuẫn chủ yếu chủ yếu
tồn tại mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện ợng, tác dụng quy định
đối với c mâu thuẫn khác trong ng giai đoạn đó. Loại mâu thuẫn loại này
không gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của sự vật và hiện tượng. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp, mâu thuẫn trong hoàn cảnh này là chính, nhưng trong
một số trường hợp khác lại là thứ yếu và ngược lại.”
lOMoARcPSD| 44879730
5
Mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài: Dựa trên mối quan hệ giữa các
mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn bên trong được định nghĩa là
“sự tác động qua lại giữa các mặt, c khuynh hướng... đối lập nằm trong chính
mỗi sự vật, hiện tượng,nguyên nhân trực tiếp quy định quá trình vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng”. Mẫu thuẫn bên ngoài lại “xuất hiện trong mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, nếu được thúc đẩy bởi mâu thuẫn
bên trong, sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của chúng”. Mâu thuẫn bên
trong cũng thể các mâu thuẫn bản giữa các mặt, yếu tố bên trong cấu
thành sự vật hiện ợng. Mặt khác, các mâu thuẫn bên ngoài cũng được xem
mâu thuẫn giữa các sự vật, hiện ợng trong mối liên hệ với c đối tượng bên
ngoài khác. Tuy nhiên, sự phân chia này mang tính chất tương đối. Trong một số
trường hợp, một mâu thuẫn thể bên trong trong một quan hệ hoặc đối với
một số đối tượng này cũng thể u thuẫn bên ngoài trong một quan
hệ khác hoặc đối với một đối tượng khác. Ví dụ, trong phạm vi một lớp học, mâu
thuẫn trong nội bộ các thành viên trong lớp mâu thuẫn n trong; còn mâu
thuẫn giữa lớp này với các lớp khác là mâu thuẫn bên ngoài. Nếu trong phạm vi
ngôi trường thì mâu thuẫn giữa các lớp trong trường lại là mâu thuẫn bên trong.
Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng: Dựa trên sự đối lập nhau
giữa các lợi ích bản của các giai cấp trong một giai đoạn lịch sử, hoặc trong
một hội nhất định. Mâu thuẫn đổi kháng mâu thuẫn xảy ra giữa các giai cấp,
dân tộc, lực lượng,.. khi lợi ích bản của họ bị xâm phạm không thể điều
hoà được, dụ như mâu thuẫn giữa các giai cấp bóc lột và bị bóc lột, giữa giai
cấp thống trị và giai cấp bị trị. Mâu thuẫn không đối kháng xảy ra khi các lợi ích
cơ bản không đối lập nhau nên u thuẫn cục bộ, tạm thời, ví dụ nhưmâu
thuẫn giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa nông thôn và thành thị,…
c. Vai trò của mâu thuẫn
Các mặt đối lập của sự vật, hiện tượng mâu thuẫn với nhau có vai trò cốt yếu trong việc
quyết định phương thức chúng tác động qua lại (theo hướng phủ định, thống nhất). Sự
vật, hiện tượng vận động, phát triển kết qucủa sự tác động qua lại này. Theo c,
hai loại tác động gây ra sự vận động: “sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật,
lOMoARcPSD| 44879730
6
hiện tượng (bên ngoài) sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập của cùng
một sự vật, hiện tượng (bên trong). Tuy nhiên, chỉ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
các mặt đối lập (bên trong) mới làm cho sự vật, hiện tượng phát triển.”
Mỗi quan hệ giữa các khái niệm quy luật chỉ ra rằng u thuẫn giữa các mặt đối lập
trong sự vật, hiệnợng nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn động lực cơ bản thúc
đẩy sự vận độngphát triển. Do đó, mỗi sự vật và hiện tượng phải và tự vận động để
phát triển. Nhìn chung, quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập cho rằng
tất cả sự vật đều có các mặt, các khuynh hướng, các yếu tố... đối lập với nhau và gây ra
những mâu thuẫn bên trong. Bên cạnh đó, sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối
lập được cho nguyên nhân động lực thúc đẩy sự vận động phát triển bên
trong, giúp cho sự vật có thể đào thải những cái cũ và sáng tạo những cái mới.
3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Trong đó, cốt lõi, bản
chất của phép biện chứng duy vật cũng như vấn đề nguyên nhân, động lực vận động và
phát triển đều được thể hiện bằng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Mâu thuẫn biện chứng thuật ngữ dùng để chỉ “mối liên hệ vừa thống nhất, vừa mâu
thuẫn; vừa cần thiết, loại trừ, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập”. Để tạo nên
mâu thuẫn biện chứng, một sự vật, hiện tượng phải bao gồm các mặt đối lập xu hướng
hướng thay đổi theo kiểu đối lập nhau, nhưng vẫn cùng tồn tại song song một cách khách
quan trong sự vật, hiện tượng đó.
Mâu thuẫn thực chất là mối quan hệ giữa các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối
lập của một đối tượng, hoặc giữa các đối tượng (thuộc sự vật, hiện tượng) với nhau,
cũng như mối quan hệ của đối tượng với chính nó. Nói cách khác, mâu thuẫn còn là sự
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập để làm cho sự vật tự vận động và phát triển.
Sự thống nhất của các mặt đối lập
Thống nhất giữa các mặt đối lập khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa các mặt đối
lập. Trong đó, “các mặt đối lập luôn phụ thuộc, cần đến nhau biện minh cho sự tồn
tại của nhau; không cái này thì cái kia không thể tồn tại. Bên cạnh đó, các mặt đối
lOMoARcPSD| 44879730
7
lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau, phản ánh cho sự đấu tranh giữa cái mới đang
phát triển với cái chưa hoàn toàn biến mất. Ngoài ra, trong các mặt đối lập còn tồn
tại những yếu tố giống nhau, từ đó tạo ra sự tương đồng, đồng nhất giữa các mặt đối lập.
Do sự đồng nhất này trong nhiều trường hợp, các mặt đối lập chuyển hóa vào nhau
khi mâu thuẫn xuất hiện và tác động ở điều kiện phù hợp. Đồng nhất không tách rời với
sự khác nhau, với sự đối lập, bởi mỗi sự vật, hiện tượng vừa bản thân nó, vừa sự
vật, hiện tượng đối lập với nó nên trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau, đối lập.”
Sự đấu tranh của các mặt đối lập
Đấu tranh giữa các mặt đối lập khái niệm dùng để chỉ “sự tác động qua lại theo ớng
bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng. Hơn nữa, sự tác động đó cũng
không tách rời với sự thống nhất, đồng nhất, khác nhau giữa chúng trong một mâu
thuẫn”. Đấu tranh nh tuyệt đối do chúng phá vỡ tính ổn định tương đối dẫn đến sự
chuyển hóa về mặt cốt lõi của chúng. Ngược lại, sự thống nhất giữa các mặt đối lập
tính tương đối, có điều kiện, nghĩa là chỉ tồn tại trong trạng thái đứng yên tương đối của
sự vật, hiện ợng. V.I.Lênin cho rằng: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các
mặt đối lập”, tức phải có đấu tranh mới có phát triển. Còn C.Mác đã nói về bản chất của
sự vật như sau: “Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng chính sự cùng
nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy sự dung hợp của
hai mặt ấy thành một phạm trù mới”
CHƯƠNG 2: Ứng dụng quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập trong
quá trình rèn luyện bản thân của sinh viên
Để thể tự ứng dụng quy luật u thuẫn biện chứng trong việc rèn luyện phát triển
bản thân, mỗi sinh viên cần phải nắm rõ phương pháp biện chứng duy vật cũng như quy
luật mâu thuẫn biện chứng. Đầu tiên, ta cần phải thừa nhận tính khách quan của mâu
thuẫn trong sự vật, hiện tượng để thể đặt mâu thuẫn trong điều kiện khách quan, từ
đó giải quyết mâu thuẫn tuân theo quy luật đúng đắn. Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần
tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ đó tìm ra phương
hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
lOMoARcPSD| 44879730
8
Mỗi sinh viên phải lĩnh hội cả phương pháp biện chứng duy vật và quy luật mâu thuẫn
biện chứng để thể vận dụng quy luật mâu thuẫn biện chứng trong rèn luyện phát triển
bản thân. Để đặt mâu thuẫn trong điều kiện khách quan giải quyết mâu thuẫn một
cách đúng đắn theo quy luật mâu thuẫn, trước hết chúng ta phải nhận thức được tính
khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, sự việc. Sau đó, để nhận diện các mâu thuẫn, ta
cần tìm ra sự thống nhất của các mặt đối lập trong các sự vật, hiện tượng. Dựa vào đó,
ta thể chọn cách hành động biện pháp khắc phục thích hợp vmặt nhận thức
hoạt động thực tiễn.
Khi đánh giá các mâu thuẫn, chúng cũng phải được đặt trong bối cảnh nguồn gốc, sự
phát triển mối quan hệ của chúng với các mâu thuẫn khác, cũng như các tình huống
các mối quan hệ đó thể thay đổi. Mặt khác, việc giải quyết mâu thuẫn phụ
thuộc vào sự phù hợp về mặt thời gian không gian, nên ta phải hiểu được tưởng
giải quyết mâu thuẫn thông qua đấu tranh giữa các mặt đối lập, không hòa giải, không
hấp tấp hay bảo thủ.
Như đã chứng minh trên, quy luật mâu thuẫn nguồn gốc động lực của mọi sự
phát triển. Vì thế, mỗi sinh viên muốn phát triển bản thân đều cần phải hiểu và áp dụng
đúng quy luật này. Bởi việc học của sinh viên là một quá trình vận động và phát triển v
mặt tri thức nên nó chịu sự tác động của quy luật mâu thuẫn.
Một trong những mâu thuẫn hiện nay sinh viên đang gặp phải nhiều nhất trong quá
trình học tập, rèn luyện bản thân là sự đấu tranh trong tư tưởng giữa cái chưa biết và cái
đã biết. Cụ thể, hiện nay, trong thời đại số, khi con người có thể dễ dàng truy cập và tìm
kiếm tất cả mọi thông tin mình muốn trên mạng Internet, sự nỗ lực tư duy và giải quyết
các vấn đề đang dần trở nên khó khăn với phần lớn các bạn học sinh. Mỗi khi đứng trước
một bài toán khó, các bạn có xu hướng chọn giải pháp lên mạng tìm bài giải có sẵn chứ
không vận dụng các kiến thức được học để giải quyết chúng. Ngược lại, khi đã học cao
đến một trình độ nhất định, các bạn lại tâm chủ quan không ôn lại các kiến thức
bản. Sự đấu tranh này đã thể hiện rất sự mâu thuẫn trong tưởng của sinh viên
khi mong muốn phát triển bản thân.
lOMoARcPSD| 44879730
9
a. Các mặt đối lập trong vấn đề
Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, ta thtìm ra được c
mặt đối lập trong mối quan hệ giữa cái chưa biết cái đã biết trong việc học tập như
sau:
Các mặt đối lập
Thời gian
học
Sinh viên chủ yếu dành thời gian
cho việc học nhưng thiếu sự kết
nối với hội, các kỹ năng mềm
cần thiết trong cuộc sống.
Sinh viên nh nhiều thời gian đi làm
thêm để thêm thu nhập, hoặc tham
gia các câu lạc bộ rèn luyện kỹ năng dẫn
đến việc ít dành thời gian công sức
hơn cho việc học
Phương
pháp học
Sinh viên đã có thói quen học kiểu
nhồi nhét, học thuyết, hoặc để
qua được bài kiểm tra.
Sinh viên phải học một cách hệ
thống, liên kết từ các môn đại cương
đến môn chuyên ngành. Mặt khác, bên
cạnh việc học kiến thức về chiều rộng,
sinh viên còn cần phải đào "sâu" về
chuyên ngành mình mong muốn dẫn
đến việc ngại học những lĩnh vực khác.
Công cụ
hỗ trợ
việc học
Học sinh nhiều thiết bị thông
minh, thể dễ dàng truy cập vào
các trang mạng để tìm được đáp
án.
Học sinh tự tư duy, phân tích, phản biện
để tìm ra câu trả lời đúng.
lOMoARcPSD| 44879730
10
Kỹ năng
học
Sinh viên đã xây dựng thói
quen học một mình từ trung
học khi phải liên tục luyện
tập nhiều đề thi khi luyện
thi đại học. Mặt khác, đa số
các hình thức đánh giá năng
lực trường trung học
làm bài kiểm tra nên ít yêu
cầu kỹ năng làm việc nhóm.
Sinh viên phải tham gia nhiều hình
thức đánh giá năng lực khác
nhau nbài tập nhóm, bài tập
đồ án, luận văn, thuyết trình,
seminar, v.v. nên đòi hỏi nhiều
việc hoạt động theo nhóm.
thế, nhiều sinh viên chưa quen sẽ
dễ cảm giác không theo kịp
các bạn trong nhóm và dần trì trệ
trong việc học.
Sinh viên có thói quen học
tập theo định hướng sẵn
của giáo viên.
b. Vận dụng nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập để giải quyết vấn đề
Nhận thức rõ ràng được sự mâu thuẫn trong tư tưởng đó, sinh viên cần phải biết áp dụng
dụng “Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập” để đưa ra phương pháp
giải quyết phù hợp nhất. Cụ thể là:
- Về thời gian học: Để có thể cân bằng được thời gian giữa việc học và các hoạt động
khác trong cuộc sống, sinh viên cần phải làm quen và nắm vững kỹ ng quản
thời gian. Theo khuyến cáo của đại học Purdue (Mỹ), sinh viên cần thực hiện
những ớc sau để thể quản thời gian hợp để vừa thời gian cho bản
thân, vừa có thể theo đuổi mục tiêu học thuật.
lOMoARcPSD| 44879730
11
+ Xác định những thứ y lãng phí thời gian đặt mục tiêu như mạng
hội,..
+ Lên kế hoạch trước bằng cách tạo danh sách việc cần làm. Sinh viên có thể
sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các nhiệm vụ dựa trên tính cấp bách thời
gian cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ đó. Bên cạnh đó, sinh viên cũng có
thể xem xét đến tâm trạng của bản thân, dụ như khi tỉnh táo thì nên dành
thời gian học tập hay khi cảm thấy sáng tạo thì nên ưu tiên cho việc hoàn
thành các bài tập nhóm.
+ Luôn bắt đầu từ những nhiệm vụ nhỏ, đơn giản bởi sinh viên sẽ có dễ
hứng thú hoàn thành các dự án lớn hơn.
+ Tăng năng suất bằng cách chỉ m mỗi lần một việc bởi các yếu tố khác
ngoài công việc bản thân đang thực hiện thể dễ dàng gây xao nhãng,
khiến sinh viên kém năng suất hơn.
+ Thiết lập một thói quen học tập vào một khoảng thời gian nhất định trong
ngày có thể giúp não bộ quen với việc tư duy trong thời gian đó.
+ Luôn dành thời gian nghỉ ngơi giữa các buổi học để não có thể hồi phục và
hoạt động hiệu quả nhất. Sinh viên thể sử dụng phương pháp Pomodoro
- phương pháp chia ngắn buổi học thành các quãng thời gian bằng nhau,
giữa mỗi quãng là thời gian nghỉ giải lao ngắn.
Về phương pháp học: Dưới đây các phương pháp học được khuyến cáo bởi tạp
chí Forbes
+ Đọc trước sách giáo khoa trước khi đến lớp bởi sinh viên thể xác định
được lỗ hổng kiến thức của mình, ghi chép đầy đủ trên lớp và đặt đúng
câu hỏi về phần mình chưa hiểu trong bài giảng hoặc bài học. Đây là cách
tốt hơn là chỉ tiếp thu mọi thứ mà giảng viên nói bằng cách học thụ động.
+ Xem lại tất cả các kiến thức mới trong vòng 24 giờ kể từ lần tiếp xúc đầu
tiên bởi sinh viên thể nhớ một cách tối đa kiến thức “mới” không
phải học lại. Lưu ý, sinh viên cần phải ôn lại kiến thức một cách chủ động:
Tạo các chủ đề kiến thức, xây dựng các câu hỏi vấn đề viết câu trả
lời hoàn chỉnh, hay tự tạo bài kiểm tra của riêng mình.
lOMoARcPSD| 44879730
12
+ Đối với các môn học khoa học, sinh viên thể tìm ra các nguyên tắc chung,
từ đó suy luận ra các giải quyết các vấn đề sao cho tối giản hóa các ớc
cũng như phải phân tích vì sao chúng hợp lí. Đối với các môn xã hội, sinh
viên có thể tìm ra những chủ đề lớn để bạn có thể giải thích, đối chiếu
đánh giá lại chúng thông qua các công cụ như sơ đồ tư duy,..
Về công cụ hỗ trợ việc học: Một trong những công cụ cần thiết nhất cho quá trình
tự rèn luyện cá nhân là khả năng tư duy phản biện. Đây cũng là một trong những
yếu tố cần thiết cho sinh viên không chỉ ở trên ghế nhà trường mà còn ở đời sống
thực tế. Để cải thiện tư duy phản biện, sinh viên cần luyện tập:
+ Xác định vấn đề. Bắt đầu quá trình duy phản biện bằng cách xác định vấn
đề hiện tại, cho dù đó là vấn đề cần giải quyết hay câu hỏi cần câu trả lời.
+ Thu thập thông tin. Thu thập càng nhiều thông tin nghiên cứu về chủ đề
càng tốt. Hãy nlực m kiếm những nguồn mâu thuẫn với ý kiến của
riêng bản thân.
+ Kiểm tra xem xét kỹ lưỡng: Kiểm tra xem các nguồn thông tin của bạn
có đáng tin cậy không, xác định những thành kiến của chúng và đảm bảo
rằng mọi ý kiến đều được hỗ trợ bởi bằng chứng đáng kể.
+ Quyết định những liên quan: Chỉ ra ý kiến nào thực sự liên quan đến
vấn đề hiện tại và "đánh dấu" cho những thông tin quan trọng nhất.
+ Tự đánh giá. Tự hỏi bản thân: "Tôi thành kiến khi tìm kiếm thông tin
không?"
+ Rút ra kết luận: Quyết định về một hoặc nhiều kết luận thể. Đánh giá tính
hợp lý của các kết luận và cố gắng tìm ra bất kỳ sai sót nào.
+ Giải thích kết luận: Truyền đạt rõ ràng kết luận cho các bên liên quan.
Về kỹ năng học: Bên cạnh tư duy phản biện, kỹ năng làm việc nhóm cũng là một
trong những kỹ năng cần thiết cho các sinh viên. Nhằm cải thiện khả năng làm
việc nhóm, sinh viên có thể thực hiện các bước sau:
+ Xác định mục tiêu: Mọi người trong nhóm đang làm việc hướng tới một
mục tiêu chung. Đồng thời, mỗi nhân thể những mục tiêu nhỏ
lOMoARcPSD| 44879730
13
hơn. Mọi người nên biết mục tiêu của họ và những gì họ chịu trách nhiệm
cũng như làm vai trò mỗi thành viên. Nhờ thế, mọi người đều hiểu đóng
góp của họ và tránh việc vượt qua ranh giới của nhau.
+ Chia sẻ công việc: Nên duy trì sự tích cực trong không khí làm việc nhóm
bằng cách chia sẻ khó khăn trong công việc và phản hồi tích cực với nhau
mỗi khi có vấn đề.
+ Thiết lập các quy tắc nhóm: Điều quan trọng khi làm việc nhóm là luôn duy
trì văn hóa thoải mái và cởi mở giữa các thành viên. Khi làm việc theo
nhóm, nên thiết lập các quy tắc rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quản lý công việc và ngăn mọi người vượt qua ranh giới của họ. Hơn nữa,
không áp đặt tâm lý cá nhân vào quá trình trao đổi. Khi tập hợp nhóm cần
lưu ý về thời gian khối lượng công việc của mỗi thành viên để không
bị ảnh hưởng đến việc học cá nhân và cuộc sống riêng tư của họ.
KẾT LUẬN
Nhìn chung, quy luật thống nhất đấu tranh giữa những mặt đối lập một trong những
quy luật quan trọng trong khoa học lẫn đời sống cũng động lực cho mọi sự phát
triển. Chính thế, ta cần hiểu được quy luật này để thể nhìn nhận một ch khách
quan mọi vấn đề trong cuộc sống. Đồng thời, ta ng nên áp dụng quy luật này để
thể tự rèn luyện phát triển bản thân, nhất là trong việc học, để có thể đạt được mục tiêu
hoàn thiện bản thân một cách tốt đẹp hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] Đức, P. V., Phòng, T. V., Đông, N.T,... & Sinh, T. Đ. (2019). Chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Trong Đức, P. V. (Chủ biên), Giáo trình Triết học Mác - Lênin. Nội. [2] Học
thuyết Mác Lê-nin về mâu thuẫn sự vận dụng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội Việt Nam hiện nay. https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghiencu/-
/2018/38926/hoc-thuyet-mac---le-nin-ve-mau-thuan-va-su-van-dung-trong-thoiky-
qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay.aspx [3] V.I.Lênin (1981), Sđd.
lOMoARcPSD| 44879730
14
[4] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Tn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [5]
Studying 101: Study smarter not harder. (2022). https://learningcenter.unc.edu/tipsand-
tools/studying-101-study-smarter-not-harder/
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: Phép biện chứng duy vật ....................................................................... 2
1. Biện chứng.................................................................................................................. 2
2. Phép biện chứng duy vật .......................................................................................... 2
3. Mâu thuẫn biện chứng .............................................................................................. 3
3.1. Mâu thuẫn ........................................................................................................... 3
3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập ......................................... 6
CHƯƠNG 2: Ứng dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
trong quá trình rèn luyện bản thân của sinh viên ...................................................... 7
a. Các mặt đối lập trong vấn đề ................................................................................... 9
b. Vận dụng nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối ..... 10
lập để giải quyết vấn đề ............................................................................................... 10
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ......................................................................................... 13
Lý luận Mác xít về mâu thuẫn biện chứng và sự vận dụng trong quá trình rèn luyện
của bản thân sinh viên LỜI MỞ ĐẦU
Trong lý luận Mac-xít về phép biện chứng duy vật, có ba quy luật cơ bản: Quy luật
chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại,
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập và Quy luật phủ định của phủ
định. Trong đó, Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hay còn gọi là
quy luật mâu thuẫn có vai trò là "hạt nhân" của phép biện chứng. Quy luật chỉ ra nguồn
gốc và động lực của mọi quá trình vận động và phát triển. Đồng thời, phương pháp này
cũng được áp dụng trong việc giải quyết các vấn đề thực tế trong cuộc sống. Trong bài 1 lOMoAR cPSD| 44879730
luận này, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập sẽ được vận dụng trong
việc rèn luyện bản thân của sinh viên. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Phép biện chứng duy vật 1. Biện chứng
Trong nghiên cứu về chủ nghĩa Mác, người ta không thể nào bỏ qua được phép biện
chứng duy vật bởi đây là phương pháp luận bao quát nhất giữa sự nhận thức và thế giới
thực tiễn khi nghiên cứu các quy luật chung trong sự vận động của hiện thực khách quan
và giác ngộ khoa học. Vì thế, phương pháp biện chứng duy vật được xem là "linh hồn
sống" của lý luận Mác xít.
Biện chứng là phương pháp "xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong
tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động,
sự phát sinh và tiêu vong của chúng". Khi suy luận theo phương pháp biện chứng, ta có
thể nhìn thấy cá biệt sự vật hay sự vật trong các mối liên hệ qua lại, tức là vừa thấy bộ
phận vừa thấy toàn thể.
2. Phép biện chứng duy vật
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen từng định nghĩa về phép biện chứng như
sau: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”. Trong phép biện chứng, có
ba quy luật chủ yếu là "sự chuyển hóa lượng thành chất, sự xâm nhập lẫn nhau của các
mâu thuẫn đối cực và sự chuyển hóa từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác khi mâu
thuẫn đó lên tới cực độ, sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định của phủ định, phát
triển theo hình xoáy trôn ốc."
V.I. Lênin lại định nghĩa phép biện chứng như là một "học thuyết về sự phát triển, dưới
hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối
của nhận thức của con người, nhận thức này phản ảnh vật chất luôn phát triển không
ngừng”. Khi bàn về các yếu tố của phép biện chứng, ông cho răng "phép biện chứng là
học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép 2 lOMoAR cPSD| 44879730
biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”.
Như vậy, nhìn chung, ta có thể nắm được phép biện chứng duy vật ở các điểm sau: •
Về đặc điểm: Phép biện chứng duy vật là sự đúc kết toàn bộ giữa thế giới quan
duy vật và phương pháp luận biện chứng, giữa lý luận nhận thức và logic biện
chứng. Điều này có nghĩa, ta cần phải sử dụng những chứng cứ trong hiện thực
khách quan - sự phát triển của khoa học tự nhiên - và lý giải một cách hợp lý dựa
trên cơ sở khoa học để nếu muốn đạt được một nguyên lý, quy luật hay phạm trù
biện chứng. Chính vì thế, phép biện chứng duy vật là một công cụ hữu ích để
phát biểu những hiểu biết về thế giới và giúp cải tạo thể giới. •
Về vai trò: Phép biện chứng duy vật là phương pháp luận chính xác nhất, giúp
việc đặt ra các nguyên lý hoạt động, khái niệm tương ứng giữa thế giới thực tiễn
và hoạt động nhận thức. Vì thế, trong việc nghiên cứu khoa học, ta cần sử dụng
phương pháp biện chứng duy vật như là một tư duy nghiên cứu bởi nó có thể
giúp giải thích một cách hiệu quả nhất cho những hiện tượng, quá trình thực tiễn
trong thế giới khách quan, giải thích những mối quan hệ giữa các sự vật, hay
những sự liên kết từ lĩnh vực nghiên cứu này sang lĩnh vực khác.
3. Mâu thuẫn biện chứng 3.1. Mâu thuẫn a. Khái niệm
Ngay từ thời Cổ đại, ở Hy Lạp, các nhà triết học đã cảm nhận được những mối liên quan
của các hiện tượng trong đời sống, và xác nhận đó là sự tương tác lẫn nhau của các mặt
đối lập. Chúng là cái “hoàn toàn khách quan, là nguyên lý của tất cả cái gì tồn tại”. Sau
đó, các nhà tư tưởng lớn như Heraclitus, Lão Tử , D.Bruno..., và Hêghen đã tiếp tục đặt
nền móng cho học thuyết mâu thuẫn. Trong đó, Hêghen là người đã giúp đề cao giá trị
của sự luận giải triết học về mâu thuẫn (trước C.Mác) và phép biện chứng. Nhờ đó,
chúng được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học từ thế kỷ XIX đến nay.
Theo Hêghen, mâu thuẫn “là cái phủ định trong sự quy định bản chất của nó, là nguyên
tắc của mọi sự tự vận động, mà sự tự vận động này không phải là cái gì khác mà chỉ là 3 lOMoAR cPSD| 44879730
sự biểu hiện nào đấy của mâu thuẫn... Vận động là bản thân mâu thuẫn đang tồn tại”...
“Mâu thuẫn là nguồn gốc của tất cả mọi sự vận động và của tất cả mọi sức sống, chỉ
trong chừng mực một vật chứa đựng trong bản thân nó một mâu thuẫn thì nó mới vận
động, mới có xung lực (импульс) và hoạt động”. Tuy nhiên, theo C.Mác, “sai lầm chủ
yếu của Hêghen là ở chỗ ông hiểu mâu thuẫn của hiện tượng là sự thống nhất trong bản
chất, trong ý niệm, kỳ thực bản chất của mâu thuẫn ấy cố nhiên là một cái gì đó sâu sắc
hơn, cụ thể là mâu thuẫn bản chất". Vì thế, chủ nghĩa Mác Lênin đã kế thừa những tinh
hoa về lý luận mâu thuẫn, cải tạo phép biện chứng từ cái nền duy tâm trở thành duy vật
và xây dựng đầy đủ hơn quy luật mâu thuẫn biện chứng, giúp chúng trở thành "định luật
của tri thức" con người. b. Phân loại
Mâu thuẫn luôn tồn tại một cách đa dạng trong thế giới khách quan và ở mọi lĩnh vực.
Dựa trên các phạm vi nhất định có thể chia thành các loại mâu thuẫn sau:
Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản : Dựa trên sự tồn tại và phát triển
của toàn bộ sự vật hiện trong thế giới thực tiễn. Mâu thuẫn cơ bản tồn tại song
song với sự vật từ trong suốt quá trình hình thành đến mất đi, giúp định hướng
bản chất và sự phát triển của sự vật đó. Mâu thuẫn không cơ bản chỉ quy định sự
vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật hiện tượng và chịu sự chi
phối của mâu thuẫn cơ bản. Ví dụ như trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, giữa các
giai cấp đã xuất hiện mâu thuẫn cơ bản giữa một bên tiến bộ, cách mạng bảo thủ
và một bên phản động; giữa lao động và tư bản, giữa các dân tộc bị bóc lột và
chủ nghĩa đế quốc. Hay mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa cộng sản với chủ nghĩa tư bản.
Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu: Có thể phân chia mâu thuẫn chủ yếu
và mâu thuẫn thứ cấp dựa trên vai trò của mâu thuẫn đối với sự xuất hiện và phát
triển của các sự vật, hiện tượng theo mỗi giai đoạn. “Mâu thuẫn chủ yếu chủ yếu
tồn tại ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định
đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó. Loại mâu thuẫn loại này
không gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của sự vật và hiện tượng. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp, mâu thuẫn trong hoàn cảnh này là chính, nhưng trong
một số trường hợp khác lại là thứ yếu và ngược lại.” 4 lOMoAR cPSD| 44879730
Mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài: Dựa trên mối quan hệ giữa các
mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn bên trong được định nghĩa là
“sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng... đối lập nằm trong chính
mỗi sự vật, hiện tượng, là nguyên nhân trực tiếp quy định quá trình vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng”. Mẫu thuẫn bên ngoài lại “xuất hiện trong mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, nếu được thúc đẩy bởi mâu thuẫn
bên trong, sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chúng”. Mâu thuẫn bên
trong cũng có thể là các mâu thuẫn cơ bản giữa các mặt, yếu tố bên trong cấu
thành sự vật hiện tượng. Mặt khác, các mâu thuẫn bên ngoài cũng được xem là
mâu thuẫn giữa các sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ với các đối tượng bên
ngoài khác. Tuy nhiên, sự phân chia này mang tính chất tương đối. Trong một số
trường hợp, một mâu thuẫn có thể là bên trong trong một quan hệ hoặc đối với
một số đối tượng này và cũng có thể là là mâu thuẫn bên ngoài trong một quan
hệ khác hoặc đối với một đối tượng khác. Ví dụ, trong phạm vi một lớp học, mâu
thuẫn trong nội bộ các thành viên trong lớp là mâu thuẫn bên trong; còn mâu
thuẫn giữa lớp này với các lớp khác là mâu thuẫn bên ngoài. Nếu trong phạm vi
ngôi trường thì mâu thuẫn giữa các lớp trong trường lại là mâu thuẫn bên trong.
Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng: Dựa trên sự đối lập nhau
giữa các lợi ích cơ bản của các giai cấp trong một giai đoạn lịch sử, hoặc trong
một xã hội nhất định. Mâu thuẫn đổi kháng là mâu thuẫn xảy ra giữa các giai cấp,
dân tộc, lực lượng,.. khi lợi ích cơ bản của họ bị xâm phạm mà không thể điều
hoà được, ví dụ như mâu thuẫn giữa các giai cấp bóc lột và bị bóc lột, giữa giai
cấp thống trị và giai cấp bị trị. Mâu thuẫn không đối kháng xảy ra khi các lợi ích
cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời, ví dụ như là mâu
thuẫn giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa nông thôn và thành thị,…
c. Vai trò của mâu thuẫn
Các mặt đối lập của sự vật, hiện tượng mâu thuẫn với nhau có vai trò cốt yếu trong việc
quyết định phương thức chúng tác động qua lại (theo hướng phủ định, thống nhất). Sự
vật, hiện tượng vận động, phát triển là kết quả của sự tác động qua lại này. Theo Mác,
có hai loại tác động gây ra sự vận động: “sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật, 5 lOMoAR cPSD| 44879730
hiện tượng (bên ngoài) và sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập của cùng
một sự vật, hiện tượng (bên trong). Tuy nhiên, chỉ có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
các mặt đối lập (bên trong) mới làm cho sự vật, hiện tượng phát triển.”
Mỗi quan hệ giữa các khái niệm quy luật chỉ ra rằng mâu thuẫn giữa các mặt đối lập
trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn là động lực cơ bản thúc
đẩy sự vận động và phát triển. Do đó, mỗi sự vật và hiện tượng phải và tự vận động để
phát triển. Nhìn chung, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập cho rằng
tất cả sự vật đều có các mặt, các khuynh hướng, các yếu tố... đối lập với nhau và gây ra
những mâu thuẫn bên trong. Bên cạnh đó, sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối
lập được cho là nguyên nhân và là động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển bên
trong, giúp cho sự vật có thể đào thải những cái cũ và sáng tạo những cái mới.
3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Trong đó, cốt lõi, bản
chất của phép biện chứng duy vật cũng như vấn đề nguyên nhân, động lực vận động và
phát triển đều được thể hiện bằng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Mâu thuẫn biện chứng là thuật ngữ dùng để chỉ “mối liên hệ vừa thống nhất, vừa mâu
thuẫn; vừa cần thiết, loại trừ, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập”. Để tạo nên
mâu thuẫn biện chứng, một sự vật, hiện tượng phải bao gồm các mặt đối lập có xu hướng
hướng thay đổi theo kiểu đối lập nhau, nhưng vẫn cùng tồn tại song song một cách khách
quan trong sự vật, hiện tượng đó.
Mâu thuẫn thực chất là mối quan hệ giữa các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối
lập của một đối tượng, hoặc giữa các đối tượng (thuộc sự vật, hiện tượng) với nhau,
cũng như mối quan hệ của đối tượng với chính nó. Nói cách khác, mâu thuẫn còn là sự
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập để làm cho sự vật tự vận động và phát triển.
Sự thống nhất của các mặt đối lập
Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa các mặt đối
lập. Trong đó, “các mặt đối lập luôn phụ thuộc, cần đến nhau và biện minh cho sự tồn
tại của nhau; không có cái này thì cái kia không thể tồn tại. Bên cạnh đó, các mặt đối 6 lOMoAR cPSD| 44879730
lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau, phản ánh cho sự đấu tranh giữa cái mới đang
phát triển với cái cũ chưa hoàn toàn biến mất. Ngoài ra, trong các mặt đối lập còn tồn
tại những yếu tố giống nhau, từ đó tạo ra sự tương đồng, đồng nhất giữa các mặt đối lập.
Do sự đồng nhất này mà trong nhiều trường hợp, các mặt đối lập chuyển hóa vào nhau
khi mâu thuẫn xuất hiện và tác động ở điều kiện phù hợp. Đồng nhất không tách rời với
sự khác nhau, với sự đối lập, bởi mỗi sự vật, hiện tượng vừa là bản thân nó, vừa là sự
vật, hiện tượng đối lập với nó nên trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau, đối lập.”
Sự đấu tranh của các mặt đối lập
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ “sự tác động qua lại theo hướng
bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng. Hơn nữa, sự tác động đó cũng
không tách rời với sự thống nhất, đồng nhất, khác nhau giữa chúng trong một mâu
thuẫn”. Đấu tranh có tính tuyệt đối do chúng phá vỡ tính ổn định tương đối dẫn đến sự
chuyển hóa về mặt cốt lõi của chúng. Ngược lại, sự thống nhất giữa các mặt đối lập có
tính tương đối, có điều kiện, nghĩa là chỉ tồn tại trong trạng thái đứng yên tương đối của
sự vật, hiện tượng. V.I.Lênin cho rằng: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các
mặt đối lập”, tức phải có đấu tranh mới có phát triển. Còn C.Mác đã nói về bản chất của
sự vật như sau: “Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng chính là sự cùng
nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp của
hai mặt ấy thành một phạm trù mới”
CHƯƠNG 2: Ứng dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong
quá trình rèn luyện bản thân của sinh viên
Để có thể tự ứng dụng quy luật mâu thuẫn biện chứng trong việc rèn luyện phát triển
bản thân, mỗi sinh viên cần phải nắm rõ phương pháp biện chứng duy vật cũng như quy
luật mâu thuẫn biện chứng. Đầu tiên, ta cần phải thừa nhận tính khách quan của mâu
thuẫn trong sự vật, hiện tượng để có thể đặt mâu thuẫn trong điều kiện khách quan, từ
đó giải quyết mâu thuẫn tuân theo quy luật đúng đắn. Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần
tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ đó tìm ra phương
hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. 7 lOMoAR cPSD| 44879730
Mỗi sinh viên phải lĩnh hội cả phương pháp biện chứng duy vật và quy luật mâu thuẫn
biện chứng để có thể vận dụng quy luật mâu thuẫn biện chứng trong rèn luyện phát triển
bản thân. Để đặt mâu thuẫn trong điều kiện khách quan và giải quyết mâu thuẫn một
cách đúng đắn theo quy luật mâu thuẫn, trước hết chúng ta phải nhận thức được tính
khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, sự việc. Sau đó, để nhận diện các mâu thuẫn, ta
cần tìm ra sự thống nhất của các mặt đối lập trong các sự vật, hiện tượng. Dựa vào đó,
ta có thể chọn cách hành động và biện pháp khắc phục thích hợp về mặt nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Khi đánh giá các mâu thuẫn, chúng cũng phải được đặt trong bối cảnh nguồn gốc, sự
phát triển và mối quan hệ của chúng với các mâu thuẫn khác, cũng như các tình huống
mà các mối quan hệ đó có thể thay đổi. Mặt khác, vì việc giải quyết mâu thuẫn phụ
thuộc vào sự phù hợp về mặt thời gian và không gian, nên ta phải hiểu được tư tưởng
giải quyết mâu thuẫn thông qua đấu tranh giữa các mặt đối lập, không hòa giải, không hấp tấp hay bảo thủ.
Như đã chứng minh ở trên, quy luật mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi sự
phát triển. Vì thế, mỗi sinh viên muốn phát triển bản thân đều cần phải hiểu và áp dụng
đúng quy luật này. Bởi việc học của sinh viên là một quá trình vận động và phát triển về
mặt tri thức nên nó chịu sự tác động của quy luật mâu thuẫn.
Một trong những mâu thuẫn mà hiện nay sinh viên đang gặp phải nhiều nhất trong quá
trình học tập, rèn luyện bản thân là sự đấu tranh trong tư tưởng giữa cái chưa biết và cái
đã biết. Cụ thể, hiện nay, trong thời đại số, khi con người có thể dễ dàng truy cập và tìm
kiếm tất cả mọi thông tin mình muốn trên mạng Internet, sự nỗ lực tư duy và giải quyết
các vấn đề đang dần trở nên khó khăn với phần lớn các bạn học sinh. Mỗi khi đứng trước
một bài toán khó, các bạn có xu hướng chọn giải pháp lên mạng tìm bài giải có sẵn chứ
không vận dụng các kiến thức được học để giải quyết chúng. Ngược lại, khi đã học cao
đến một trình độ nhất định, các bạn lại có tâm lý chủ quan mà không ôn lại các kiến thức
cơ bản. Sự đấu tranh này đã thể hiện rất rõ sự mâu thuẫn trong tư tưởng của sinh viên
khi mong muốn phát triển bản thân. 8 lOMoAR cPSD| 44879730
a. Các mặt đối lập trong vấn đề
Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, ta có thể tìm ra được các
mặt đối lập trong mối quan hệ giữa cái chưa biết và cái đã biết trong việc học tập như sau: Các mặt đối lập
Thời gian Sinh viên chủ yếu dành thời gian Sinh viên dành nhiều thời gian đi làm học
cho việc học nhưng thiếu sự kết thêm để có thêm thu nhập, hoặc tham
nối với xã hội, các kỹ năng mềm gia các câu lạc bộ rèn luyện kỹ năng dẫn
cần thiết trong cuộc sống.
đến việc ít dành thời gian và công sức hơn cho việc học
Phương Sinh viên đã có thói quen học kiểu Sinh viên phải học một cách có hệ
pháp học nhồi nhét, học lý thuyết, hoặc để thống, liên kết từ các môn đại cương qua được bài kiểm tra.
đến môn chuyên ngành. Mặt khác, bên
cạnh việc học kiến thức về chiều rộng,
sinh viên còn cần phải đào "sâu" về
chuyên ngành mình mong muốn dẫn
đến việc ngại học những lĩnh vực khác.
Công cụ Học sinh có nhiều thiết bị thông Học sinh tự tư duy, phân tích, phản biện hỗ trợ
minh, có thể dễ dàng truy cập vào để tìm ra câu trả lời đúng.
các trang mạng để tìm được đáp việc học án. 9 lOMoAR cPSD| 44879730 Kỹ năng
Sinh viên đã xây dựng thói
Sinh viên phải tham gia nhiều hình học
quen học một mình từ trung
thức đánh giá năng lực khác
học khi phải liên tục luyện
nhau như bài tập nhóm, bài tập
tập nhiều đề thi khi luyện
đồ án, luận văn, thuyết trình,
thi đại học. Mặt khác, đa số
seminar, v.v. nên đòi hỏi nhiều
các hình thức đánh giá năng
việc hoạt động theo nhóm. Vì
lực ở trường trung học là
thế, nhiều sinh viên chưa quen sẽ
làm bài kiểm tra nên ít yêu
dễ có cảm giác không theo kịp
cầu kỹ năng làm việc nhóm.
các bạn trong nhóm và dần trì trệ trong việc học.
Sinh viên có thói quen học
tập theo định hướng sẵn có của giáo viên.
Sinh viên chủ động tìm kiếm
môn học phù hợp với định
hướng của bản thân. Vì thế, một
số sinh viên chưa có định hướng
rõ ràng sẽ gặp khó khăn trong
việc lựa chọn, sắp xếp thời gian
môn học hợp lý với kế hoạch của bản thân.
b. Vận dụng nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập để giải quyết vấn đề
Nhận thức rõ ràng được sự mâu thuẫn trong tư tưởng đó, sinh viên cần phải biết áp dụng
dụng “Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” để đưa ra phương pháp
giải quyết phù hợp nhất. Cụ thể là:
- Về thời gian học: Để có thể cân bằng được thời gian giữa việc học và các hoạt động
khác trong cuộc sống, sinh viên cần phải làm quen và nắm vững kỹ năng quản lý
thời gian. Theo khuyến cáo của đại học Purdue (Mỹ), sinh viên cần thực hiện
những bước sau để có thể quản lý thời gian hợp lý để vừa có thời gian cho bản
thân, vừa có thể theo đuổi mục tiêu học thuật. 10 lOMoAR cPSD| 44879730
+ Xác định những thứ gây lãng phí thời gian và đặt mục tiêu như mạng xã hội,..
+ Lên kế hoạch trước bằng cách tạo danh sách việc cần làm. Sinh viên có thể
sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các nhiệm vụ dựa trên tính cấp bách và thời
gian cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ đó. Bên cạnh đó, sinh viên cũng có
thể xem xét đến tâm trạng của bản thân, ví dụ như khi tỉnh táo thì nên dành
thời gian học tập hay khi cảm thấy sáng tạo thì nên ưu tiên cho việc hoàn thành các bài tập nhóm.
+ Luôn bắt đầu từ những nhiệm vụ nhỏ, đơn giản bởi sinh viên sẽ có dễ có
hứng thú hoàn thành các dự án lớn hơn.
+ Tăng năng suất bằng cách chỉ làm mỗi lần một việc bởi các yếu tố khác
ngoài công việc bản thân đang thực hiện có thể dễ dàng gây xao nhãng,
khiến sinh viên kém năng suất hơn.
+ Thiết lập một thói quen học tập vào một khoảng thời gian nhất định trong
ngày có thể giúp não bộ quen với việc tư duy trong thời gian đó.
+ Luôn dành thời gian nghỉ ngơi giữa các buổi học để não có thể hồi phục và
hoạt động hiệu quả nhất. Sinh viên có thể sử dụng phương pháp Pomodoro
- phương pháp chia ngắn buổi học thành các quãng có thời gian bằng nhau,
giữa mỗi quãng là thời gian nghỉ giải lao ngắn.
Về phương pháp học: Dưới đây là các phương pháp học được khuyến cáo bởi tạp chí Forbes
+ Đọc trước sách giáo khoa trước khi đến lớp bởi sinh viên có thể xác định
được lỗ hổng kiến thức của mình, ghi chép đầy đủ trên lớp và đặt đúng
câu hỏi về phần mình chưa hiểu trong bài giảng hoặc bài học. Đây là cách
tốt hơn là chỉ tiếp thu mọi thứ mà giảng viên nói bằng cách học thụ động.
+ Xem lại tất cả các kiến thức mới trong vòng 24 giờ kể từ lần tiếp xúc đầu
tiên bởi sinh viên có thể nhớ một cách tối đa kiến thức “mới” và không
phải học lại. Lưu ý, sinh viên cần phải ôn lại kiến thức một cách chủ động:
Tạo các chủ đề kiến thức, xây dựng các câu hỏi và vấn đề và viết câu trả
lời hoàn chỉnh, hay tự tạo bài kiểm tra của riêng mình. 11 lOMoAR cPSD| 44879730
+ Đối với các môn học khoa học, sinh viên có thể tìm ra các nguyên tắc chung,
từ đó suy luận ra các giải quyết các vấn đề sao cho tối giản hóa các bước
cũng như phải phân tích vì sao chúng hợp lí. Đối với các môn xã hội, sinh
viên có thể tìm ra những chủ đề lớn để bạn có thể giải thích, đối chiếu và
đánh giá lại chúng thông qua các công cụ như sơ đồ tư duy,..
Về công cụ hỗ trợ việc học: Một trong những công cụ cần thiết nhất cho quá trình
tự rèn luyện cá nhân là khả năng tư duy phản biện. Đây cũng là một trong những
yếu tố cần thiết cho sinh viên không chỉ ở trên ghế nhà trường mà còn ở đời sống
thực tế. Để cải thiện tư duy phản biện, sinh viên cần luyện tập:
+ Xác định vấn đề. Bắt đầu quá trình tư duy phản biện bằng cách xác định vấn
đề hiện tại, cho dù đó là vấn đề cần giải quyết hay câu hỏi cần câu trả lời.
+ Thu thập thông tin. Thu thập càng nhiều thông tin và nghiên cứu về chủ đề
càng tốt. Hãy nỗ lực tìm kiếm những nguồn mâu thuẫn với ý kiến của riêng bản thân.
+ Kiểm tra và xem xét kỹ lưỡng: Kiểm tra xem các nguồn thông tin của bạn
có đáng tin cậy không, xác định những thành kiến của chúng và đảm bảo
rằng mọi ý kiến đều được hỗ trợ bởi bằng chứng đáng kể.
+ Quyết định những gì có liên quan: Chỉ ra ý kiến nào thực sự liên quan đến
vấn đề hiện tại và "đánh dấu" cho những thông tin quan trọng nhất.
+ Tự đánh giá. Tự hỏi bản thân: "Tôi có thành kiến khi tìm kiếm thông tin không?"
+ Rút ra kết luận: Quyết định về một hoặc nhiều kết luận có thể. Đánh giá tính
hợp lý của các kết luận và cố gắng tìm ra bất kỳ sai sót nào.
+ Giải thích kết luận: Truyền đạt rõ ràng kết luận cho các bên liên quan.
Về kỹ năng học: Bên cạnh tư duy phản biện, kỹ năng làm việc nhóm cũng là một
trong những kỹ năng cần thiết cho các sinh viên. Nhằm cải thiện khả năng làm
việc nhóm, sinh viên có thể thực hiện các bước sau:
+ Xác định mục tiêu: Mọi người trong nhóm đang làm việc hướng tới một
mục tiêu chung. Đồng thời, mỗi cá nhân có thể có những mục tiêu nhỏ 12 lOMoAR cPSD| 44879730
hơn. Mọi người nên biết mục tiêu của họ và những gì họ chịu trách nhiệm
cũng như làm rõ vai trò mỗi thành viên. Nhờ thế, mọi người đều hiểu đóng
góp của họ và tránh việc vượt qua ranh giới của nhau.
+ Chia sẻ công việc: Nên duy trì sự tích cực trong không khí làm việc nhóm
bằng cách chia sẻ khó khăn trong công việc và phản hồi tích cực với nhau mỗi khi có vấn đề.
+ Thiết lập các quy tắc nhóm: Điều quan trọng khi làm việc nhóm là luôn duy
trì văn hóa thoải mái và cởi mở giữa các thành viên. Khi làm việc theo
nhóm, nên thiết lập các quy tắc rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quản lý công việc và ngăn mọi người vượt qua ranh giới của họ. Hơn nữa,
không áp đặt tâm lý cá nhân vào quá trình trao đổi. Khi tập hợp nhóm cần
lưu ý về thời gian và khối lượng công việc của mỗi thành viên để không
bị ảnh hưởng đến việc học cá nhân và cuộc sống riêng tư của họ. KẾT LUẬN
Nhìn chung, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa những mặt đối lập là một trong những
quy luật quan trọng trong khoa học lẫn đời sống và cũng là động lực cho mọi sự phát
triển. Chính vì thế, ta cần hiểu được quy luật này để có thể nhìn nhận một cách khách
quan mọi vấn đề trong cuộc sống. Đồng thời, ta cũng nên áp dụng quy luật này để có
thể tự rèn luyện phát triển bản thân, nhất là trong việc học, để có thể đạt được mục tiêu
hoàn thiện bản thân một cách tốt đẹp hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] Đức, P. V., Phòng, T. V., Đông, N.T,... & Sinh, T. Đ. (2019). Chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Trong Đức, P. V. (Chủ biên), Giáo trình Triết học Mác - Lênin. Hà Nội. [2] Học
thuyết Mác Lê-nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam hiện nay. https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghiencu/-
/2018/38926/hoc-thuyet-mac---le-nin-ve-mau-thuan-va-su-van-dung-trong-thoiky-
qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay.aspx [3] V.I.Lênin (1981), Sđd. 13 lOMoAR cPSD| 44879730
[4] C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [5]
Studying 101: Study smarter not harder. (2022). https://learningcenter.unc.edu/tipsand-
tools/studying-101-study-smarter-not-harder/ 14