Tiểu luận Kinh Tế Chính Trị Mac Lenin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Tiểu luận Kinh Tế Chính Trị Mac Lenin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kinh tế chính trị Mac - Lenin
ĐỀ TÀI: Lý luận về sản xuất hàng hóa và thực tiễn
phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Họ và tên: Lê Thu Thùy
Mã sinh viên: 11217180
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mac-Lenin (221)_34
GV hướng dẫn: Ths. Tô Đức Hạnh
HÀ NỘI - 4/2022
lOMoARcPSD| 44879730
lOMoARcPSD| 44879730
M c l cụ ụ
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN NỘI DUNG 5
I. Lý luận về sản xuất hàng hóa 5
1. Khái niệm 5
2. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa 5
3. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa 7
4. Ưu thế của sản xuất hàng hóa 8
II. Thực trạng về sản xuất hàng hóa và thực tiễn phát triển kinh tế hàng 9 hóa
Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay 9
2. Đánh giá thực trạng 13
2.1. Kết quả đạt được của nền kinh tế hàng hóa 13
2.2. Hạn chế của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam và nguyên 14 nhân
III. Những giải pháp chyếu nhằm phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam
15
PHẦN KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
lOMoARcPSD| 44879730
LỜI MỞ ĐẦU
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
5
Kinh tế là lĩnh vực không thể thiếu được mỗi quốc gia trên thế giới,
huyết mạch quan trọng tạo nên sức mạnh của một đất nước. Chính vì thế, kinh tế
chiếm một phần quan trọng trong hệ thống nhà nước pháp quyền. Như chúng ta
đã biết, lịch sử của nền sản xuất hàng hóa đã đang trải qua hai kiểu tổ chức
kinh tế. Đó là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. Và người ta cho biết rằng sản
xuất hàng hóa một bước ngoặt quan trọng căn bản trong lịch sử phát triển
của hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, xóa bnền
kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu qu
của kinh tế hội. đất nước ta, mt đất nước đi lên từ nông nghiệp, sau khi đã
tìm cho mình một con đường đi đúng đắn, đó xây dựng nền kinh tế nước ta
thành một nền kinh tế hàng hóa, đã những bước phát triển đáng kể. Từ một đất
nước sống trong cảnh đói nghèo, nền kinh tế vô cùng khó khăn và lạc hậu nay trở
thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, đời sống nhân dân được nâng cao
một cách rõ rệt, không chỉ dừng lại ở mức đủ ăn đủ tiêu đã bắt đầu tích lũy,
thừa. Đó là những minh chứng sinh động chân thực cho tính hiệu quả của
nền kinh tế hàng hóa mà Việt Nam đang xây dựng và phát triển.
Dưới lăng kính của Kinh tế chính trị Mac-Lenin sản xuất hàng hóa được
nhìn nhận định nghĩa như thế nào? Và thực trạng phát triển nền kinh tế hàng
hóa ở Việt Nam ra sao? Nhưng trang tiếp theo sẽ lật mở cho chúng ta điều đó.
Em rất vinh dkhi được nghiên cứu vđề tài này. Em xin bày tỏ lời cảm
ơn sâu sắc đến thầy Đức Hạnh giảng viên môn “Kinh tế chính tr c
Leenin” đã truyền cảm hứng cho em đối với môn học và cho em những kiến thức
bổ ích để em có thể áp dụng trong quá trình học tập và làm việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2022
PHẦN NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
lOMoARcPSD| 44879730
6
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
1. Khái niệm
Sản xuất là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người tác động vào tự
nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ lợi ích cho con người. Hàng hóa sản phẩm
của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi,
mua bán. Như vậy, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó những
người sản xuất ra hàng hóa không phải để cho bản thân mà để trao đổi, mua bán.
Sản xuất hàng hóa một phạm trù lịch sử, không phải con người ngay từ khi
sinh ra đã tiến hàng lao động để sản xuất ra hàng hóa, mà họ sản xuất nhằm mục
đích phục vụ cho bản thân. Dần dần, sản xuất hàng hóa phát triển, mục đích sử
dụng sản phẩm sản xuất ra thay đổi từ chỗ vì giá trị sử dụng sang giá trị lợi nhuận,
từ quá trình sản xuất chỉ gồm hai khâu (sản xuất tiêu dùng) sang quá trình sản
xuất gồm bốn khâu (sản xuất phân phối trao đổi tiêu dùng), từ thiếu động
lực thúc đẩy sản xuất phát triển sang động lực thúc đẩy sản xuất phát triển
lợi nhuận làm cho sản xuất tự cấp tự túc (kinh tế tự nhiên) chuyển sang sản xuất
hàng hóa (kinh tế hàng hóa)
2. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của hội loài
người. Bởi vậy mà, nền kinh tế hàng hóa chỉ thể hình thành và phát triển khi
hai điều kiện. Một là, phân công lao động hội. Hai là, sự tách biệt vmặt
kinh tế của các chủ thể sản xuất.
2.1. Phân công lao đng xã hội
Đây một điều kiện cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa. Theo giáo trình
Kinh tế chính trị Mác Lênin, phân công lao động hội sự phân chia lao đọng
hội ra các ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau, tạo ra schuyên môn hóa sản
xuất thành các ngành nghề khác nhau. sở của phân công lao động xã hội đó là:
dựa trên những ưu thế về tự nhiên, kỹ thuật, năng khiếu, sở trường của từng người
cũng như từng vùng; dựa trên những đặc điểm, ưu thế về mặt hội cũng như
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
7
phong tục tập quán, ăn ở,… của từng vùng. Do đó phân công lao động làm cho
mỗi người chỉ sản xuất được một hay mt vài sản xuất. Nhưng nhu cầu cuộc sống
con người lại đòi hỏi phải có nhiều sản phẩm. Ví dụ như một nhà hàng muốn chế
biến ra các món ăn thì cần phải nhập các nguyên liệu từ nhiều nhà cung cấp khác
nhau: thịt, cá, rau, hải sản,… mỗi thứ một nhà cung cấp. Có thể nói, các sản phẩm
này không còn giới hạn nhu cầu sử dụng của người sản xuất được trao
đổi, mua bán, lưu thông đến những người nhu cầu sử dụng trong hội. Lúc
này, sản phẩm đó được gọi hàng hóa. Nói như vậy, phân công lao động một mặt
làm cho người sản xuất độc lập với nhau, mặt khác lại tạo ra mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau. Do đó buộc con người phải trao đổi sản phẩm với nhau, tạo nên
nền kinh tế hàng hóa.
Tuy nhiên, phân công lao động xã hội mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa
đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại. Vì vậy nếu muốn sản xuất hàng hóa ra
đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai.
2.2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Theo C.Mác nếu chỉ phân công lao động hội thì sản phẩm không thể
trở thành hàng hóa được. Chỉ đến xã hội chiếm hữu nô lệ và các chế độ tiếp theo
khi xuất hiện chế độ hữu các hình thức sở hữu khác về liệu sản xuất thì
sản phẩm mới mang hình thái hàng hóa. Chúng ta thấy rằng, trong thời kỳ chiếm
hữu nô lệ, rõ ràng người chủ nô sở hữu nhiều nô lệ, mỗi người làm một công việc
khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau. Nhưng họ lại không sự tách biệt vkinh
tế, sản phẩm của họ tạo ra lại thuộc sự sở hữu của chủ nô. Người nô lê không thể
tự do đem sản phẩm đó đi trao đổi, mua bán được. Vậy nên sản phẩm lao động
của họ không được coi hàng hóa. Chỉ khi, người chủ mang sản phẩm lao
động đó ra chợ buônn thì đó mới được coi là hàng hóa. Người chủ nô khác với
nô lệ ở chỗ họ được quyền sở hữu và có sự tách biệt kinh tế.
Sự tách biệt về mặt kinh tế tức là những người sản xuất trở thành những chủ
thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu
lOMoARcPSD| 44879730
8
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
của chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao
động của người khác thì cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa. Có ba
sở của điều kiện này đó là: do các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
sự tách rời giữa quyền sở hữu quyền sử dụng đối với liệu sản xuất quy
định, trong chế độ hữu về liệu sản xuất thì liệu sản xuất thuộc quyền sở
hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sẩn phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ
do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất quy
định.
Sự tách biệt vmặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những người
sản xuất độc lập với nhau stách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này
muốn dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi mua bán, tức phải
trao đổi dưới dạng hàng hóa. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất điều kiện đủ đsản xuất hàng hóa ra đời phát triển. hội loài người
càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa càng được sản xuất
ra càng phong phú.
Trên đây hai điều kiện cần đủ để sản xuất trao đổi hàng hóa. Hai điều
kiện đã khẳng định phân ng lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ
thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn. Nhưng
nếu thiếu một trong hai điều kiện skhông sản xuất trao đổi hàng hóa. Vì
vậy, sản xuất hàng hóa một phạm trù lịch sử tức là nó chỉ tồn tại khi cả hai
điều kiện và mất đi khi một trong hai điều kiện đó mất đi.
3. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có ba đặc trưng cơ bản như sau:
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa dùng để trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa
kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tcấp trong thời kỳ đầu của
lịch sử loài người. Sản xuất hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người
khác thông qua việc trao đổi, mua bán.
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
9
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính nhân vừa
mang tính xã hội. Tính chất tư nhân được thể hiện ở đặc tính của sản phẩm được
quyết định bởi nhân người làm ra hoặc người trực tiếp sở hữu liệu sản
xuất trên danh nghĩa. Tính chất xã hội thể hiện qua việc sản phẩm tạo ra đáp ứng
cho nhu cầu của những người khác trong xã hội. Tính chất tư nhân đó có thể phù
hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội.
Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận chứ không
phải là giá trị sử dụng.
4. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
So với sản xuất tự cung tcấp, sản xuất hàng hóa mang lại nhiều ưu thế vượt
trội như:
Đầu tiên, sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao động hội,
chuyên môn hóa sản xuất. khai thác lợi thế về tự nhiên, hội, kỹ thuật của
từng người, từng sở sản xuất,…; thúc đẩy sự phát triển mối liên hệ giữa ngành,
các vùng ngày càng mở rộng; phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ lạc hậu ca mỗi
ngành, mỗi địa phương làm tăng năng suất lao động và nhu cầu hội được đáp
ứng đầy đủ hơn; khai thác được lợi thế của quốc gia với nhau.
Tiếp theo, quy mô sản xuất của sản xuất hàng hóa không bị giới hạn bởi nhu
cầu nguồn lực mang tính khép kín của mỗi cá nhân, gia đình… Ta thể mở
rộng quy lớn dựa trên nhu cầu nguồn lực của hội phù hợp với xu thế
thời đại. Sản xuất hàng hóa còn tạo điều kiên ứng dung các thành tựu khoa học –
kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Không những vậy, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi
hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng
động, nhạy bén, biết tính toán,… Từ đó sẽ nâng cao năng suất, chất lượng hiệu
quả kinh tế, giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
lOMoARcPSD| 44879730
10
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
Hơn thế nữa, sự phát triển của sản xuất hàng hóa còn mở rộng và giao lưu
kinh tế giữa các cá nhân, các vùng, các nước,… Bởi vậy nên không chỉ đời sống
vật chất của con người được cải thiện mà còn nâng cao đời sống tinh thần.
II. THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓAVIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
I.1. Đặc điểm nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Xuất phát từ thực trạng có thể nói là tiêu điều của nền kinh tế nước ta sau
nhiều năm bị đô hộ, kìm kẹp dưới ách ca thực dân, đế quốc: kết cấu hạ tầng còn
kém, trình độ sở vật chất công nghệ lạc hậu, nền kinh tế kém phát triển,
mang tính chất tự cấp tự túc, quản theo chế kế hoạch hóa tập trung khiến
cho thu nhập bình quân của cả nước còn thấp, dung lượng hàng hóa trên thị trường
thay đổi chậm chạp, khả năng cạnh tranh thấp. Bởi vậy mà, kinh tế hàng hóa
giải pháp hàng đầu để đưa nền kinh tế ra khỏ khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp với nền kinh tế thế giới. Nhờ chuyển sang kinh
tế hàng hóa kinh tế Việt Nam được thay đổi căn bản, nhờ chế thị trường
phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn, làm tăng năng suất lao động, tạo
nên bước khởi sắc cho nền kinh tế Việt Nam.
Thế nhưng nền kinh tế hàng hóa Việt Nam lại dựa trên cơ sở kinh tế nhiều
thành phần. Đó bởi còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về liệu
sản xuất. Tại Đại Hội lần thứ VII, Đảng ta đã khẳng định các thành phần kinh tế
đang tồn tại khách quan tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất trong giai
đoạn lịch shiện nay là: kinh tế nhà nước, kinh tế bản Nhà nước, kinh tế hợp
tác, kinh tế bản tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ. Nền kinh tế nhiều thành phần
nguồn lực để vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hóa Việt
Nam phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách hạn hẹp.
Không những thế, Đảng ta còn ch trương phát triển nền kinh tế hàng hóa
theo định hướng hội chủ nghĩa sự quản của Nhà nước. Trong các thành
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
11
phần kinh tế thì kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên vai trò của kinh
tế Nhà nước chỉ được khẳng định khi phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành
phần kinh tế khác, nó sớm chuyển đổi cơ chế quản lý theo hướng năng suất, chất
lượng hiệu quả để đứng vững, chiến thắng trong môi trường hợp tác cạnh
tranh giữa các thành phần kinh tế. Mặt khác, sự vận động của nền kinh tế hàng
hóa theo cơ chế thị trường không thể nào giải quyết được những vấn đề do chính
cơ chế đó và bản thân đời sống kinh tế - xã hội đặt ra. Ví dụ như thất nghiệp, lạm
phát, khủng hoảng, phân hóa bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường,… thể nói
rằng, sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quản
của Nhà nước là sự vận hành được điều tiết bởi sự thống nhất giữa chế thị
trường – “bàn tay vô hình” và sự quản lý của Nhà nước – “bàn tay hữu hình”.
Nếu như trước đây, với cấu “khép kín”, với tình trạng “bế quan tỏa
cảng”, luẩn quẩn sau lũy tre làng khiến kinh tế nước ta lâm vào bế tắc thậm chí
thể nó là lạc hậu bậc nhất thế giới. Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa đã
phá vỡ các mối quan hệ kinh tế sản xuất hàng hóa đã phá vỡ các mối quan hệ kinh
tế truyền thống, đặc biệt đến giai đoạn bản chnghĩa đã làm cho thị trường dân
tộc gắn mật thiết với thị trường thế giới. Việt Nam đã áp dụng rất nhiều hình
thức mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài như ngoại thương, hợp tác, liên
doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tư; gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế
giới; tranh thủ nắm bắt những ngành, mặt hàng mũi nhọn tương lai gắn liền với
công nghệ mới, tiến tới khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới,.. Điều này
đã đang nhanh chóng đưa nền kinh tế nước nhà hội nhập vào nhịp điệu của
kinh tế thế giới.
I.2. Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Sự bùng phát trở lại của đại dịch COVID-19 đã thắt chặt thị trường lao
động, gây gián đoạn chuỗi cung ứng khiến - tăng trưởng chậm lại vào năm
2021. Nền kinh tế hàng hóa đang dự báo phục hồi mạnh mẽ trong năm nay
năm tới, nhờ tỷ lệ tiêm chủng cao, cho phép chính phủ dỡ bỏ các biện pháp kiềm
chế đại dịch nghiêm ngặt, mở rộng thương mại, tiếp tục chính sách tài chính
lOMoARcPSD| 44879730
12
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
tiền tệ mở rộng. Rủi ro đối với triển vọng sự xuất hiện của một làn sóng
COVID-19 mới và quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu chậm hơn dự kiến. Thách
thức về mặt chính sách đảm bảo thực hiện nhanh chóng hiệu quả chương
trình phục hồi và phát triển kinh tế hàng hóa để thúc đẩy tăng trưởng.
Theo phân tích của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong Báo cáo
triển vọng phát triển châu Á 2022 - Cập nhật tổng quan kinh tế Việt Nam và triển
vọng năm 2022-2023 cho thấy, đợt bùng phát COVID-19 mới vào tháng 4/2021
đã cản trở quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam, thắt chặt nguồn cung lao động
làm gián đoạn chuỗi cung ứng trong lĩnh vực chế biến chế tạo sử dụng nhiều
lao động. Tăng trưởng GDP năm 2021 giảm xuống mức 2,6% từ 2,9% năm 2020.
Sự phục hồi nhanh chóng của sản lượng công nghiệp trong quý I quý
II/2021 đã không đạt được kỳ vọng bởi những hạn chế di chuyển nghiêm ngặt
trong do COVID-19, khiến sản lượng trong quý III sụt giảm mạnh. Việc nới lỏng
các biện pháp hạn chế đi lại vào tháng 10/2021, khi tỷ lệ tiêm chủng tăng, đã giúp
tăng trưởng phục hồi, với sản lượng tăng đạt mức 4,0% vào năm 2021.
Tăng trưởng dịch vụ giảm từ 2,3% năm 2020 xuống còn 1,2%. Lượng khách
du lịch nước ngoài giảm 96% trong năm 2021 đã được đắp một phần bởi sự
phục hồi dịch vụ y tế tài chính trong qIV. Nông nghiệp tăng trưởng 2,9%,
cao hơn so với mức 2,7% trong năm 2020, do nhu cầu lương thực của Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và các nơi khác tăng trở lại.
Xuất khẩu thương mại hàng hóa tăng lên 19% vào năm 2021, tmức 7%
vào năm 2020. Các hàng điện thoại di động, máy tính điện tử chiếm 32%
tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 13,2%. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
13
nhất của Việt Nam với 28,4% thị phần trong tổng giá trị xuất khẩu, tiếp theo
Trung Quốc. Chính sách “không COVID-19” của Trung Quốc đã cản trở xuất
khẩu sang nước này vào năm 2021 và trong 2 tháng đầu năm 2022.
Thặng thương mại hàng hóa giảm xuống còn 4,9% GDP từ mức cao kỷ
lục 8,9% năm 2020. Nhập khẩu tăng do phục hồi sản xuất tiêu dùng trong nước.
Thặng thương mại thu hẹp, cùng với giảm thu ròng từ dịch vụ khiến cán cân
vãng lai bị thâm hụt, ước vào khoảng 1,1% GDP so với mức thặng 4,4% vào
năm 2020. Vốn vào ròng làm thặng tài khoản vốn tăng lên, ước tính 8,5% GDP,
giúp cán cân thanh toán tổng thể thặng dư khoảng 3,9% GDP.
Đại dịch làm cho quá trình thoái vốn của các doanh nghiệp nhà nước chậm lại.
Triển vọng kinh tế Tăng trưởng GDP của Việt Nam
ADB dbáo đạt 6,5% năm 2022 6,7% năm 2023 - sự phục hồi thể
đạt được nhờ tỷ lệ tiêm chủng COVID-19 cao của Việt Nam, chuyển hướng tiếp
cận linh hoạt n trong kiểm soát đại dịch, thương mại tiếp tục mở rộng chương
trình phục hồi phát triển kinh tế của chính phủ (ERDP). Tính đến ngày 22/3,
79,4% dân số trên 18 tuổi đã được tiêm chủng đầy đủ và 47,5% đã được tiêm mũi
thứ ba. Tỷ ltiêm chủng cao cho phép chính phủ bỏ các biện pháp kiềm chế đại
dịch nghiêm ngặt, gây gián đoạn. Sự chuyển hướng kịp thời trong chiến lược kiểm
soát dịch bệnh giúp khôi phục hoạt động kinh tế giảm sự bất ổn trong môi
trường kinh doanh. Khảo sát của Tổng cục Thống về xu hướng kinh doanh
trong lĩnh vực chế biến chế tạo cho thấy 81,7% số doanh nghiệp được hỏi tin rằng
tình hình sản xuất kinh doanh sẽ tốt hơn vào năm 2022. Trong quý I năm 2022,
tăng trưởng GDP đạt mức 5,0%, cao hơn mức 4,7% của năm trước.
2. Đánh giá thực trạng phát triển nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam
hiện nay
2.1. Kết quả đạt được
Sản xuất hàng hóa ra đời khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ
thuật của từng người, từng địa phương, từng vùng Việt Nam. Ví dụ như vùng
lOMoARcPSD| 44879730
14
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
đồng đồng bằng sông Cửu Long, vì thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước
nên đây là nơi cung cấp lương thực chủ yếu cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Sản xuất hàng hlà để trao đổi đáp ứng nhu cầu của xã hội nên người sản
xuất điều kiện để chuyên môn hoá cao. Trình độ tay nghề được nâng lên do
tích luỹ kinh nghiệm, tiếp thu được tri thức mới. Công cụ chuyên dùng được cải
tiến, kỹ thuật mới được áp dụng do đó cạnh cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến
cho năng suất lao động được nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải
thiện tốt hơn. Hiệu quả kinh tế được trú trọng làm mục tiêu đánh giá sự hoạt
động của các thành phần kinh tế. Quy sản xuất được mở rộng tạo điều kiện
cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển.
Sự tác động của các quy luật: Quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật
cạnh tranh… buộc người sản xuất phải luôn năng động, nhạy bén, cải tiến kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Sản xuất hàng
hóa phát triển làm cho đời sống vật chất văn hóa tinh thần ngày càng được tăng
cao, phong phú đa dạng. Quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường ngày
càng được chủ thể sản xuất hàng hoá vận dụng có hiệu quả hơn tđó ngoài các
quan hệ kinh tế phát triển các quan hệ pháp hội, tập quán, tác phong cũng
thay đổi.
Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58%. Trong mức tăng chung của toàn nền
kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào
tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế; khu vực công nghiệp y
dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp
22,23%. Khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng
góp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh
tế.
Tổng kim ngạch kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm
2020. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
15
19% so với năm 2020. Riêng khu vực kinh tế trong nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng
13,4%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực vốn đầu nước ngoài
(kể cả dầu thô) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 73,6%.
Sản xuất hàng hóa làm cho Việt Nam từ một đất nước kém phát triển trở
thành một đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đời sống vật chất ng ngày càng đầy đủ cũng như đời sống tinh thần được cải
thiện và ngày càng phong phú.
2.2. Hạn chế của nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam hiện nay và nguyên
nhân
Bên cạnh những ưu điểm, lợi ích kinh tế hàng hóa mang lại, có
những mặt hạn chế. Ta có thể dễ dàng thấy rằng:
Thứ nhất, nền kinh tế làm phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo
dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát. hội phát sinh nhiều tiêu
cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội
Thhai, chạy theo lợi nhuận tối đa nên đã dẫn đến việc sử dụng bừa bãi,
tàn phá tài nguyên hủy diệt môi trường, sinh thái( điển hình các công ty xả
thải bừa bãi ra ngoài môi trường làm ô nhiễm môi trường). Đặc biệt phải kể đến
đó là vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 đã dội lên một làn sóng phẫn nộ của người
dân trên cả nước. Nước thải công nghiệp của công ty TNHH gang thép Hưng
Nghiệp Formusa Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xlý ra môi trường biển đã làm
cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng nề về
tài sản và môi trường sinh thái dưới biển, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, du
lịch và đời sống cũng như sức khỏe của người dân. Mới gần đây, Công ty TNHH
Quang Sơn đã để nước thải từ bể chứa nước thải dập bụi của hệ thống xử lý k
thải ra môi trường với 4/11 thông svượt chuẩn cao theo quy định. Trong đó,
thông số photpho vượt 40.1 lần, coliform vượt 32 lần… Công ty này cũng xả nước
thải chưa qua xra môi trường. Thời điểm cơ quan chức năng kiểm tra nước
có màu đen, hôi, có váng dầu. Kết quả kiểm tra mẫu nước thải lấy tại đây có 7/11
lOMoARcPSD| 44879730
16
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
thông số thuật vượt chuẩn. Việt Nam, các “làng ung thư” xuất hiện ngày càng
nhiều.
thể nói rằng, đtối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuân, các doanh
nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém
chất lượng.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG
HÓAVIỆT NAM
Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, có những bước phát triển
vượt bậc trong thời buổi dịch bệnh thế nhưng thị trường hàng hoá, dịch vụ ở nước
ta vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tự phát và bất ổn. Những vấn đề trên đòi hỏi phải
các giải pháp quyết liệt và đồng bộ để cho thị trường hàng hoá, dịch vụ phát
triển ổn định, bền vững. Sau đây một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị
trường hàng hoá dịch vụ nước ta những năm tới
1. Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá: Đây là biện pháp rất cơ bản đểthúc
đẩy phát triển thị trường. Bố trí nghiên cứu các thông tin về thị trường đầu ra, kh
năng cạnh tranh. Tránh tình trạng làm phong trào, tràn lan như thời gian qua.
2. Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng vật chất, pháp lýtri thức khoa họccông
nghệ cho thương mại, dịch vụ. Đây nền tảng để phát triển thị trường cả trong
nước và quốc tế. Ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc và
xây dựng chợ, trung tâm thương mại. Bảo đảm sở hạ tầng tốt cho lưu thông
hàng hoá thông suốt, thuận lợi nhanh chóng. Để phát triển kết cấu hạ tầng phải
có chính sách hợp lý để thu hút đầu tư cả trong nước và ngoài nước.
3. Hoàn chỉnh cơ sở pháp lý cho tự do hoá kinh doanh, tự do hoá thươngmại.
Triệt để tuân thủ nguyên tắc thương nhân được kinh doanh những thứ luật
pháp cho phép và luật pháp không cấm. Thường xuyên rà soát hệ thống luật pháp
hiện hành để bảo đảm tính hệ thống tính pháp lý và môi trường thông thoáng cho
các chủ thể kinh doanh. Đồng thời phải nghiêm trị các hành vi vi phạm luật thương
mại nhất là buôn lậu, hàng rởm và hàng giả.
lOMoARcPSD| 44879730
Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
17
4. Nhà nước cần phải tăng cường điều chỉnh và quản một cáchkiên
quyết và khôn khéo để mọi hoạt dộng vào khuôn khổ và đều tuân theo pháp luật.
Nhà nước cần thiết lập khuôn khổ pháp luật vkinh tế kết hợp với các luật về bảo
vệ môi trường sinh thái để xác định hành vi kinh doanh hợp pháp hay không và
có biện pháp xử khi có cá nhân hoặc tổ chức vi phạm.
5. Chủ động và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế, thương mại khuvực và
quốc tế. Tiếp tục chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế
quốc tế. Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc té của Việt Nam. Tích cực đàm phán
để kết các hiệp định thương mại đa phương song phương với các nước
tổ chức kinh tế quốc tế. Tạo lập môi trường và điều kiện để sớm gia nhập tổ chức
thương mại quốc tế.
6. Nâng cao hiệu lực hiệu quả của hệ thống quản Nhà nước đối vớithị
trường thương mại. Đẩy mạnh cải cách hành chính quốc gia. Coi trọng khâu
đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài trong kinh doanh quản thị trường,
thương mại. Nâng hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước đối với thương mại, dịch
vụ.
Việt Nam nước tốc độ phát triển kinh tế cao trong những năm qua.
Phát triển nhanh và bền vững kinh tế xã hội là mục tiêu chiến lược. Sự phát triển
mạnh mẽ n định của thị trường hàng hoá, dịch vyếu tố quan trọng đthực
hiện được mục tiêu nói trên
PHẦN KẾT LUẬN
Lịch scủa nền sản xuất hội đã trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế đó
kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa. nền kinh tế hàng hóa được coi bước
ngoặt lớn của lịch sử phát triển của hội loài người, đưa loài người thoát khỏi
tình trạng nghèo nàn, lạc hậu; phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng
cao hiệu quả kinh tế xã hội.
lOMoARcPSD| 44879730
18
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
Việt Nam một nước đnag phát triển, thị trường Việt Nam hiện nay
được xem thị trường khai hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, theo danh sách
xếp hạng mới được hãng tin Bloomberg công bố.
Để phát triển kinh tế hàng hóa nước ta, cần đẩy mạnh chú trọng phát triển
các loại thị trường. quá trình chuyển đổi ở nước ta cần phải từng bước hình thành
thị trường thống nhất và thông suốt cả nước. Từng bước hình thành mở rộng
đồng bộ thống nhất thông suốt cả nước. Từng bước hình thành mở rộng
đồng bộ thị trường hàng tiêu dùng, liệu sản xuất, dịch vụ, thi trường vốn và tiền
tệ,.. Cần phải mở rộng giao lưu hàng hóa, phát triển thị trường trong nước, chú
trọng nông thôn miền núi, xóa btriệt để mọi hình thức chia cắt thị trường theo
ranh giới hành chính. Đồng thời gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế,
giải quyết mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nước xuất khẩu, chính sách
khuyến khích sản xuất nội địa để phát triển mạnh mẽ thị trường nước ta, hội nhập
với thị trường khu vực và thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia
sự thật
- Tạp chí Cộng Sản, tháng 5/2022, PGS.TS Bùi Quang Tuấn, TS.Hà Huy
Ngọc
- Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, tháng 4/2022, Mạnh Hùng
- Báo Lao Động, 12/2021, Phương Uyên
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kinh tế chính trị Mac - Lenin
ĐỀ TÀI: Lý luận về sản xuất hàng hóa và thực tiễn
phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Họ và tên: Lê Thu Thùy
Mã sinh viên: 11217180
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mac-Lenin (221)_34
GV hướng dẫn: Ths. Tô Đức Hạnh HÀ NỘI - 4/2022 lOMoAR cPSD| 44879730 lOMoAR cPSD| 44879730 M c l cụ ụ LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN NỘI DUNG 5
I. Lý luận về sản xuất hàng hóa 5 1. Khái niệm 5
2. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa 5
3. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa 7
4. Ưu thế của sản xuất hàng hóa 8
II. Thực trạng về sản xuất hàng hóa và thực tiễn phát triển kinh tế hàng 9 hóa ở Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay 9 2. Đánh giá thực trạng 13
2.1. Kết quả đạt được của nền kinh tế hàng hóa 13
2.2. Hạn chế của nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam và nguyên 14 nhân
III. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam 15 PHẦN KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 lOMoAR cPSD| 44879730 LỜI MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 44879730
Kinh tế là lĩnh vực không thể thiếu được ở mỗi quốc gia trên thế giới, là
huyết mạch quan trọng tạo nên sức mạnh của một đất nước. Chính vì thế, kinh tế
chiếm một phần quan trọng trong hệ thống nhà nước pháp quyền. Như chúng ta
đã biết, lịch sử của nền sản xuất hàng hóa đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức
kinh tế. Đó là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. Và người ta cho biết rằng sản
xuất hàng hóa là một bước ngoặt quan trọng và căn bản trong lịch sử phát triển
của xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, xóa bỏ nền
kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả
của kinh tế xã hội. Và đất nước ta, một đất nước đi lên từ nông nghiệp, sau khi đã
tìm cho mình một con đường đi đúng đắn, đó là xây dựng nền kinh tế nước ta
thành một nền kinh tế hàng hóa, đã có những bước phát triển đáng kể. Từ một đất
nước sống trong cảnh đói nghèo, nền kinh tế vô cùng khó khăn và lạc hậu nay trở
thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, đời sống nhân dân được nâng cao
một cách rõ rệt, không chỉ dừng lại ở mức đủ ăn đủ tiêu mà đã bắt đầu có tích lũy,
dư thừa. Đó là những minh chứng sinh động và chân thực cho tính hiệu quả của
nền kinh tế hàng hóa mà Việt Nam đang xây dựng và phát triển.
Dưới lăng kính của Kinh tế chính trị Mac-Lenin sản xuất hàng hóa được
nhìn nhận và định nghĩa như thế nào? Và thực trạng phát triển nền kinh tế hàng
hóa ở Việt Nam ra sao? Nhưng trang tiếp theo sẽ lật mở cho chúng ta điều đó.
Em rất vinh dự khi được nghiên cứu về đề tài này. Em xin bày tỏ lời cảm
ơn sâu sắc đến thầy Tô Đức Hạnh – giảng viên môn “Kinh tế chính trị Mác –
Leenin” đã truyền cảm hứng cho em đối với môn học và cho em những kiến thức
bổ ích để em có thể áp dụng trong quá trình học tập và làm việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2022 PHẦN NỘI DUNG
I. LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA 5 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
1. Khái niệm
Sản xuất là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người tác động vào tự
nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ lợi ích cho con người. Hàng hóa là sản phẩm
của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi,
mua bán. Như vậy, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó những
người sản xuất ra hàng hóa không phải để cho bản thân mà để trao đổi, mua bán.
Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, không phải con người ngay từ khi
sinh ra đã tiến hàng lao động để sản xuất ra hàng hóa, mà họ sản xuất nhằm mục
đích phục vụ cho bản thân. Dần dần, sản xuất hàng hóa phát triển, mục đích sử
dụng sản phẩm sản xuất ra thay đổi từ chỗ vì giá trị sử dụng sang giá trị lợi nhuận,
từ quá trình sản xuất chỉ gồm hai khâu (sản xuất – tiêu dùng) sang quá trình sản
xuất gồm bốn khâu (sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng), từ thiếu động
lực thúc đẩy sản xuất phát triển sang có động lực thúc đẩy sản xuất phát triển là
lợi nhuận làm cho sản xuất tự cấp tự túc (kinh tế tự nhiên) chuyển sang sản xuất
hàng hóa (kinh tế hàng hóa)
2. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài
người. Bởi vậy mà, nền kinh tế hàng hóa chỉ có thể hình thành và phát triển khi
có hai điều kiện. Một là, phân công lao động xã hội. Hai là, sự tách biệt về mặt
kinh tế của các chủ thể sản xuất.
2.1. Phân công lao động xã hội
Đây là một điều kiện cho sự ra đời của sản xuất hàng hóa. Theo giáo trình
Kinh tế chính trị Mác – Lênin, phân công lao động xã hội là sự phân chia lao đọng
xã hội ra các ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau, tạo ra sự chuyên môn hóa sản
xuất thành các ngành nghề khác nhau. Cơ sở của phân công lao động xã hội đó là:
dựa trên những ưu thế về tự nhiên, kỹ thuật, năng khiếu, sở trường của từng người
cũng như từng vùng; dựa trên những đặc điểm, ưu thế về mặt xã hội cũng như 6
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
phong tục tập quán, ăn ở,… của từng vùng. Do đó phân công lao động làm cho
mỗi người chỉ sản xuất được một hay một vài sản xuất. Nhưng nhu cầu cuộc sống
con người lại đòi hỏi phải có nhiều sản phẩm. Ví dụ như một nhà hàng muốn chế
biến ra các món ăn thì cần phải nhập các nguyên liệu từ nhiều nhà cung cấp khác
nhau: thịt, cá, rau, hải sản,… mỗi thứ một nhà cung cấp. Có thể nói, các sản phẩm
này không còn giới hạn ở nhu cầu sử dụng của người sản xuất mà nó được trao
đổi, mua bán, lưu thông đến những người có nhu cầu sử dụng trong xã hội. Lúc
này, sản phẩm đó được gọi là hàng hóa. Nói như vậy, phân công lao động một mặt
làm cho người sản xuất độc lập với nhau, mặt khác lại tạo ra mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau. Do đó buộc con người phải trao đổi sản phẩm với nhau, tạo nên nền kinh tế hàng hóa.
Tuy nhiên, phân công lao động xã hội mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa
đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại. Vì vậy nếu muốn sản xuất hàng hóa ra
đời và tồn tại phải có điều kiện thứ hai.
2.2. Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Theo C.Mác nếu chỉ có phân công lao động xã hội thì sản phẩm không thể
trở thành hàng hóa được. Chỉ đến xã hội chiếm hữu nô lệ và các chế độ tiếp theo
khi xuất hiện chế độ tư hữu và các hình thức sở hữu khác về tư liệu sản xuất thì
sản phẩm mới mang hình thái hàng hóa. Chúng ta thấy rằng, trong thời kỳ chiếm
hữu nô lệ, rõ ràng người chủ nô sở hữu nhiều nô lệ, mỗi người làm một công việc
khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau. Nhưng họ lại không có sự tách biệt về kinh
tế, sản phẩm của họ tạo ra lại thuộc sự sở hữu của chủ nô. Người nô lê không thể
tự do đem sản phẩm đó đi trao đổi, mua bán được. Vậy nên sản phẩm lao động
của họ không được coi là hàng hóa. Chỉ khi, người chủ nô mang sản phẩm lao
động đó ra chợ buôn bán thì đó mới được coi là hàng hóa. Người chủ nô khác với
nô lệ ở chỗ họ được quyền sở hữu và có sự tách biệt kinh tế.
Sự tách biệt về mặt kinh tế tức là những người sản xuất trở thành những chủ
thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu 7 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
của chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao
động của người khác thì cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa. Có ba cơ
sở của điều kiện này đó là: do các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
và sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy
định, trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc quyền sở
hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sẩn phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ và
do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất quy định.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những người
sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này
muốn dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi mua bán, tức là phải
trao đổi dưới dạng hàng hóa. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất là điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển. Xã hội loài người
càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa càng được sản xuất ra càng phong phú.
Trên đây là hai điều kiện cần và đủ để có sản xuất trao đổi hàng hóa. Hai điều
kiện đã khẳng định phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ
thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản
xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn. Nhưng
nếu thiếu một trong hai điều kiện sẽ không có sản xuất và trao đổi hàng hóa. Vì
vậy, sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử tức là nó chỉ tồn tại khi có cả hai
điều kiện và mất đi khi một trong hai điều kiện đó mất đi.
3. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có ba đặc trưng cơ bản như sau:
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa dùng để trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa
là kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp trong thời kỳ đầu của
lịch sử loài người. Sản xuất hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người
khác thông qua việc trao đổi, mua bán. 8
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa
mang tính xã hội. Tính chất tư nhân được thể hiện ở đặc tính của sản phẩm được
quyết định bởi cá nhân người làm ra nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản
xuất trên danh nghĩa. Tính chất xã hội thể hiện qua việc sản phẩm tạo ra đáp ứng
cho nhu cầu của những người khác trong xã hội. Tính chất tư nhân đó có thể phù
hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội.
Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không
phải là giá trị sử dụng.
4. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
So với sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa mang lại nhiều ưu thế vượt trội như:
Đầu tiên, sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao động xã hội,
chuyên môn hóa sản xuất. Nó khai thác lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của
từng người, từng cơ sở sản xuất,…; thúc đẩy sự phát triển mối liên hệ giữa ngành,
các vùng ngày càng mở rộng; phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ lạc hậu của mỗi
ngành, mỗi địa phương làm tăng năng suất lao động và nhu cầu xã hội được đáp
ứng đầy đủ hơn; khai thác được lợi thế của quốc gia với nhau.
Tiếp theo, quy mô sản xuất của sản xuất hàng hóa không bị giới hạn bởi nhu
cầu và nguồn lực mang tính khép kín của mỗi cá nhân, gia đình… Ta có thể mở
rộng quy mô lớn dựa trên nhu cầu và nguồn lực của xã hội phù hợp với xu thế
thời đại. Sản xuất hàng hóa còn tạo điều kiên ứng dung các thành tựu khoa học –
kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Không những vậy, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi
hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng
động, nhạy bén, biết tính toán,… Từ đó sẽ nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu
quả kinh tế, giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. 9 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Hơn thế nữa, sự phát triển của sản xuất hàng hóa còn mở rộng và giao lưu
kinh tế giữa các cá nhân, các vùng, các nước,… Bởi vậy nên không chỉ đời sống
vật chất của con người được cải thiện mà còn nâng cao đời sống tinh thần.
II. THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
I.1. Đặc điểm nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Xuất phát từ thực trạng có thể nói là tiêu điều của nền kinh tế nước ta sau
nhiều năm bị đô hộ, kìm kẹp dưới ách của thực dân, đế quốc: kết cấu hạ tầng còn
kém, trình độ cơ sở vật chất và công nghệ lạc hậu, nền kinh tế kém phát triển,
mang tính chất tự cấp tự túc, quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung khiến
cho thu nhập bình quân của cả nước còn thấp, dung lượng hàng hóa trên thị trường
thay đổi chậm chạp, khả năng cạnh tranh thấp. Bởi vậy mà, kinh tế hàng hóa là
giải pháp hàng đầu để đưa nền kinh tế ra khỏ khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp với nền kinh tế thế giới. Nhờ chuyển sang kinh
tế hàng hóa mà kinh tế Việt Nam được thay đổi căn bản, nhờ cơ chế thị trường
phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn, làm tăng năng suất lao động, tạo
nên bước khởi sắc cho nền kinh tế Việt Nam.
Thế nhưng nền kinh tế hàng hóa Việt Nam lại dựa trên cơ sở kinh tế nhiều
thành phần. Đó là bởi vì còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu
sản xuất. Tại Đại Hội lần thứ VII, Đảng ta đã khẳng định các thành phần kinh tế
đang tồn tại khách quan tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất trong giai
đoạn lịch sử hiện nay là: kinh tế nhà nước, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế hợp
tác, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ. Nền kinh tế nhiều thành phần
là nguồn lực để vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hóa Việt
Nam phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách hạn hẹp.
Không những thế, Đảng ta còn chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa
theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Trong các thành 10
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
phần kinh tế thì kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên vai trò của kinh
tế Nhà nước chỉ được khẳng định khi phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành
phần kinh tế khác, nó sớm chuyển đổi cơ chế quản lý theo hướng năng suất, chất
lượng và hiệu quả để đứng vững, chiến thắng trong môi trường hợp tác và cạnh
tranh giữa các thành phần kinh tế. Mặt khác, sự vận động của nền kinh tế hàng
hóa theo cơ chế thị trường không thể nào giải quyết được những vấn đề do chính
cơ chế đó và bản thân đời sống kinh tế - xã hội đặt ra. Ví dụ như thất nghiệp, lạm
phát, khủng hoảng, phân hóa bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường,… Có thể nói
rằng, sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước là sự vận hành được điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị
trường – “bàn tay vô hình” và sự quản lý của Nhà nước – “bàn tay hữu hình”.
Nếu như trước đây, với cơ cấu “khép kín”, với tình trạng “bế quan tỏa
cảng”, luẩn quẩn sau lũy tre làng khiến kinh tế nước ta lâm vào bế tắc thậm chí có
thể nó là lạc hậu bậc nhất thế giới. Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa đã
phá vỡ các mối quan hệ kinh tế sản xuất hàng hóa đã phá vỡ các mối quan hệ kinh
tế truyền thống, đặc biệt đến giai đoạn tư bản chủ nghĩa đã làm cho thị trường dân
tộc gắn bó mật thiết với thị trường thế giới. Việt Nam đã áp dụng rất nhiều hình
thức mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài như ngoại thương, hợp tác, liên
doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tư; gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế
giới; tranh thủ nắm bắt những ngành, mặt hàng mũi nhọn có tương lai gắn liền với
công nghệ mới, tiến tới có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới,.. Điều này
đã và đang nhanh chóng đưa nền kinh tế nước nhà hội nhập vào nhịp điệu của kinh tế thế giới.
I.2. Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Sự bùng phát trở lại của đại dịch COVID-19 đã thắt chặt thị trường lao
động, gây gián đoạn chuỗi cung ứng và khiến - tăng trưởng chậm lại vào năm
2021. Nền kinh tế hàng hóa đang dự báo phục hồi mạnh mẽ trong năm nay và
năm tới, nhờ tỷ lệ tiêm chủng cao, cho phép chính phủ dỡ bỏ các biện pháp kiềm
chế đại dịch nghiêm ngặt, mở rộng thương mại, và tiếp tục chính sách tài chính 11 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
và tiền tệ mở rộng. Rủi ro đối với triển vọng là sự xuất hiện của một làn sóng
COVID-19 mới và quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu chậm hơn dự kiến. Thách
thức về mặt chính sách là đảm bảo thực hiện nhanh chóng và hiệu quả chương
trình phục hồi và phát triển kinh tế hàng hóa để thúc đẩy tăng trưởng.
Theo phân tích của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong Báo cáo
triển vọng phát triển châu Á 2022 - Cập nhật tổng quan kinh tế Việt Nam và triển
vọng năm 2022-2023 cho thấy, đợt bùng phát COVID-19 mới vào tháng 4/2021
đã cản trở quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam, thắt chặt nguồn cung lao động
và làm gián đoạn chuỗi cung ứng trong lĩnh vực chế biến chế tạo sử dụng nhiều
lao động. Tăng trưởng GDP năm 2021 giảm xuống mức 2,6% từ 2,9% năm 2020.
Sự phục hồi nhanh chóng của sản lượng công nghiệp trong quý I và quý
II/2021 đã không đạt được kỳ vọng bởi những hạn chế di chuyển nghiêm ngặt
trong do COVID-19, khiến sản lượng trong quý III sụt giảm mạnh. Việc nới lỏng
các biện pháp hạn chế đi lại vào tháng 10/2021, khi tỷ lệ tiêm chủng tăng, đã giúp
tăng trưởng phục hồi, với sản lượng tăng đạt mức 4,0% vào năm 2021.
Tăng trưởng dịch vụ giảm từ 2,3% năm 2020 xuống còn 1,2%. Lượng khách
du lịch nước ngoài giảm 96% trong năm 2021 đã được bù đắp một phần bởi sự
phục hồi dịch vụ y tế và tài chính trong quý IV. Nông nghiệp tăng trưởng 2,9%,
cao hơn so với mức 2,7% trong năm 2020, do nhu cầu lương thực của Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và các nơi khác tăng trở lại.
Xuất khẩu thương mại hàng hóa tăng lên 19% vào năm 2021, từ mức 7%
vào năm 2020. Các lô hàng điện thoại di động, máy tính và điện tử chiếm 32%
tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 13,2%. Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn 12
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
nhất của Việt Nam với 28,4% thị phần trong tổng giá trị xuất khẩu, tiếp theo là
Trung Quốc. Chính sách “không COVID-19” của Trung Quốc đã cản trở xuất
khẩu sang nước này vào năm 2021 và trong 2 tháng đầu năm 2022.
Thặng dư thương mại hàng hóa giảm xuống còn 4,9% GDP từ mức cao kỷ
lục 8,9% năm 2020. Nhập khẩu tăng do phục hồi sản xuất và tiêu dùng trong nước.
Thặng dư thương mại thu hẹp, cùng với giảm thu ròng từ dịch vụ khiến cán cân
vãng lai bị thâm hụt, ước vào khoảng 1,1% GDP so với mức thặng dư 4,4% vào
năm 2020. Vốn vào ròng làm thặng dư tài khoản vốn tăng lên, ước tính 8,5% GDP,
giúp cán cân thanh toán tổng thể thặng dư khoảng 3,9% GDP.
Đại dịch làm cho quá trình thoái vốn của các doanh nghiệp nhà nước chậm lại.
Triển vọng kinh tế Tăng trưởng GDP của Việt Nam
ADB dự báo đạt 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023 - sự phục hồi có thể
đạt được nhờ tỷ lệ tiêm chủng COVID-19 cao của Việt Nam, chuyển hướng tiếp
cận linh hoạt hơn trong kiểm soát đại dịch, thương mại tiếp tục mở rộng và chương
trình phục hồi và phát triển kinh tế của chính phủ (ERDP). Tính đến ngày 22/3,
79,4% dân số trên 18 tuổi đã được tiêm chủng đầy đủ và 47,5% đã được tiêm mũi
thứ ba. Tỷ lệ tiêm chủng cao cho phép chính phủ bỏ các biện pháp kiềm chế đại
dịch nghiêm ngặt, gây gián đoạn. Sự chuyển hướng kịp thời trong chiến lược kiểm
soát dịch bệnh giúp khôi phục hoạt động kinh tế và giảm sự bất ổn trong môi
trường kinh doanh. Khảo sát của Tổng cục Thống kê về xu hướng kinh doanh
trong lĩnh vực chế biến chế tạo cho thấy 81,7% số doanh nghiệp được hỏi tin rằng
tình hình sản xuất kinh doanh sẽ tốt hơn vào năm 2022. Trong quý I năm 2022,
tăng trưởng GDP đạt mức 5,0%, cao hơn mức 4,7% của năm trước.
2. Đánh giá thực trạng phát triển nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam hiện nay
2.1. Kết quả đạt được
Sản xuất hàng hóa ra đời khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ
thuật của từng người, từng địa phương, từng vùng ở Việt Nam. Ví dụ như vùng 13 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
đồng đồng bằng sông Cửu Long, vì thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nước
nên đây là nơi cung cấp lương thực chủ yếu cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Sản xuất hàng hoá là để trao đổi đáp ứng nhu cầu của xã hội nên người sản
xuất có điều kiện để chuyên môn hoá cao. Trình độ tay nghề được nâng lên do
tích luỹ kinh nghiệm, tiếp thu được tri thức mới. Công cụ chuyên dùng được cải
tiến, kỹ thuật mới được áp dụng do đó cạnh cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến
cho năng suất lao động được nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải
thiện và tốt hơn. Hiệu quả kinh tế được trú trọng làm mục tiêu đánh giá sự hoạt
động của các thành phần kinh tế. Quy mô sản xuất được mở rộng tạo điều kiện
cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển.
Sự tác động của các quy luật: Quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật
cạnh tranh… buộc người sản xuất phải luôn năng động, nhạy bén, cải tiến kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Sản xuất hàng
hóa phát triển làm cho đời sống vật chất và văn hóa tinh thần ngày càng được tăng
cao, phong phú và đa dạng. Quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường ngày
càng được chủ thể sản xuất hàng hoá vận dụng có hiệu quả hơn và từ đó ngoài các
quan hệ kinh tế phát triển mà các quan hệ pháp lý xã hội, tập quán, tác phong cũng thay đổi.
Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58%. Trong mức tăng chung của toàn nền
kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào
tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp
22,23%. Khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng
góp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.
Tổng kim ngạch kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm
2020. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 14
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
19% so với năm 2020. Riêng khu vực kinh tế trong nước đạt 88,71 tỷ USD, tăng
13,4%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
(kể cả dầu thô) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 73,6%.
Sản xuất hàng hóa làm cho Việt Nam từ một đất nước kém phát triển trở
thành một đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đời sống vật chất càng ngày càng đầy đủ cũng như đời sống tinh thần được cải
thiện và ngày càng phong phú.
2.2. Hạn chế của nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam hiện nay và nguyên nhân
Bên cạnh những ưu điểm, lợi ích mà kinh tế hàng hóa mang lại, nó có
những mặt hạn chế. Ta có thể dễ dàng thấy rằng:
Thứ nhất, nền kinh tế làm phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo
dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát. Xã hội phát sinh nhiều tiêu
cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội
Thứ hai, vì chạy theo lợi nhuận tối đa nên đã dẫn đến việc sử dụng bừa bãi,
tàn phá tài nguyên và hủy diệt môi trường, sinh thái( điển hình là các công ty xả
thải bừa bãi ra ngoài môi trường làm ô nhiễm môi trường). Đặc biệt phải kể đến
đó là vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 đã dội lên một làn sóng phẫn nộ của người
dân trên cả nước. Nước thải công nghiệp của công ty TNHH gang thép Hưng
Nghiệp Formusa Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý ra môi trường biển đã làm
cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng nề về
tài sản và môi trường sinh thái dưới biển, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, du
lịch và đời sống cũng như sức khỏe của người dân. Mới gần đây, Công ty TNHH
Quang Sơn đã để nước thải từ bể chứa nước thải dập bụi của hệ thống xử lý khí
thải ra môi trường với 4/11 thông số vượt chuẩn cao theo quy định. Trong đó,
thông số photpho vượt 40.1 lần, coliform vượt 32 lần… Công ty này cũng xả nước
thải chưa qua xử lý ra môi trường. Thời điểm cơ quan chức năng kiểm tra nước
có màu đen, hôi, có váng dầu. Kết quả kiểm tra mẫu nước thải lấy tại đây có 7/11 15 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
thông số kĩ thuật vượt chuẩn. Ở Việt Nam, các “làng ung thư” xuất hiện ngày càng nhiều.
Có thể nói rằng, để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuân, các doanh
nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM
Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, có những bước phát triển
vượt bậc trong thời buổi dịch bệnh thế nhưng thị trường hàng hoá, dịch vụ ở nước
ta vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tự phát và bất ổn. Những vấn đề trên đòi hỏi phải
có các giải pháp quyết liệt và đồng bộ để cho thị trường hàng hoá, dịch vụ phát
triển ổn định, bền vững. Sau đây là một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị
trường hàng hoá dịch vụ nước ta những năm tới 1.
Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hoá: Đây là biện pháp rất cơ bản đểthúc
đẩy phát triển thị trường. Bố trí nghiên cứu các thông tin về thị trường đầu ra, khả
năng cạnh tranh. Tránh tình trạng làm phong trào, tràn lan như thời gian qua. 2.
Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng vật chất, pháp lý và tri thức khoa họccông
nghệ cho thương mại, dịch vụ. Đây là nền tảng để phát triển thị trường cả trong
nước và quốc tế. Ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc và
xây dựng chợ, trung tâm thương mại. Bảo đảm cơ sở hạ tầng tốt cho lưu thông
hàng hoá thông suốt, thuận lợi và nhanh chóng. Để phát triển kết cấu hạ tầng phải
có chính sách hợp lý để thu hút đầu tư cả trong nước và ngoài nước. 3.
Hoàn chỉnh cơ sở pháp lý cho tự do hoá kinh doanh, tự do hoá thươngmại.
Triệt để tuân thủ nguyên tắc thương nhân được kinh doanh những thứ mà luật
pháp cho phép và luật pháp không cấm. Thường xuyên rà soát hệ thống luật pháp
hiện hành để bảo đảm tính hệ thống tính pháp lý và môi trường thông thoáng cho
các chủ thể kinh doanh. Đồng thời phải nghiêm trị các hành vi vi phạm luật thương
mại nhất là buôn lậu, hàng rởm và hàng giả. 16
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730 4.
Nhà nước cần phải tăng cường điều chỉnh và quản lý vĩ mô một cáchkiên
quyết và khôn khéo để mọi hoạt dộng vào khuôn khổ và đều tuân theo pháp luật.
Nhà nước cần thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế kết hợp với các luật về bảo
vệ môi trường sinh thái để xác định hành vi kinh doanh là hợp pháp hay không và
có biện pháp xử lý khi có cá nhân hoặc tổ chức vi phạm. 5.
Chủ động và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế, thương mại khuvực và
quốc tế. Tiếp tục chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế
quốc tế. Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc té của Việt Nam. Tích cực đàm phán
để ký kết các hiệp định thương mại đa phương và song phương với các nước và
tổ chức kinh tế quốc tế. Tạo lập môi trường và điều kiện để sớm gia nhập tổ chức thương mại quốc tế. 6.
Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý Nhà nước đối vớithị
trường và thương mại. Đẩy mạnh cải cách hành chính quốc gia. Coi trọng khâu
đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài trong kinh doanh và quản lý thị trường,
thương mại. Nâng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với thương mại, dịch vụ.
Việt Nam là nước có tốc độ phát triển kinh tế cao trong những năm qua.
Phát triển nhanh và bền vững kinh tế xã hội là mục tiêu chiến lược. Sự phát triển
mạnh mẽ và ổn định của thị trường hàng hoá, dịch vụ là yếu tố quan trọng để thực
hiện được mục tiêu nói trên
PHẦN KẾT LUẬN
Lịch sử của nền sản xuất xã hội đã trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế đó là
kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. Và nền kinh tế hàng hóa được coi là bước
ngoặt lớn của lịch sử phát triển của xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi
tình trạng nghèo nàn, lạc hậu; phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng
cao hiệu quả kinh tế xã hội. 17 Downloaded by H?
Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Việt Nam là một nước đnag phát triển, và thị trường Việt Nam hiện nay
được xem là thị trường sơ khai hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, theo danh sách
xếp hạng mới được hãng tin Bloomberg công bố.
Để phát triển kinh tế hàng hóa ở nước ta, cần đẩy mạnh chú trọng phát triển
các loại thị trường. quá trình chuyển đổi ở nước ta cần phải từng bước hình thành
thị trường thống nhất và thông suốt cả nước. Từng bước hình thành và mở rộng
đồng bộ thống nhất và thông suốt cả nước. Từng bước hình thành và mở rộng
đồng bộ thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, dịch vụ, thi trường vốn và tiền
tệ,.. Cần phải mở rộng giao lưu hàng hóa, phát triển thị trường trong nước, chú
trọng nông thôn miền núi, xóa bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị trường theo
ranh giới hành chính. Đồng thời gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế,
giải quyết mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có chính sách
khuyến khích sản xuất nội địa để phát triển mạnh mẽ thị trường nước ta, hội nhập
với thị trường khu vực và thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật
- Tạp chí Cộng Sản, tháng 5/2022, PGS.TS Bùi Quang Tuấn, TS.Hà Huy Ngọc
- Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, tháng 4/2022, Mạnh Hùng
- Báo Lao Động, 12/2021, Phương Uyên 18
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)