-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam đề tài "Tìm hiểu một số đặc điểm tiêu biểu về văn hóa vật chất Việt Bắc"
Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam đề tài "Tìm hiểu một số đặc điểm tiêu biểu về văn hóa vật chất Việt Bắc" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam đề tài "Tìm hiểu một số đặc điểm tiêu biểu về văn hóa vật chất Việt Bắc"
Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam đề tài "Tìm hiểu một số đặc điểm tiêu biểu về văn hóa vật chất Việt Bắc" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36443508 lOMoARcPSD| 36443508 MỤC LỤC
1. Lý do chọn ề tài .................................................................................................... 1
2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 1
3. Lịch sử vấn ề ......................................................................................................... 1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ................................................................ 3
1.1. Cơ sở lý thuyết vùng văn hóa Việt Nam ...................................................... 3
1.1.1. Khái niệm vùng văn hóa .......................................................................... 3
1.1.2. Các vùng văn hóa Việt Nam.................................................................... 3
1.2. Đặc iểm xã hội vùng văn hóa Việt Bắc ......................................................... 5
1.2.1. Lịch sử vùng văn hóa Việt Bắc ............................................................... 5
1.2.2. Tổ chức xã hội vùng văn hóa Việt Bắc ................................................... 5
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VẬT CHẤT VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
.................................................................................................................................... 6
2.1. Văn hóa nhà ở................................................................................................. 6
2.2. Văn hóa trang phục ....................................................................................... 9
2.3. Văn hóa Ẩm thực ......................................................................................... 16
2.4. Liên hệ ến văn hóa vùng Tây Bắc............................................................... 21
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 24 lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Bác Phạm Văn Đồng phát biểu rằng : “ Văn hoá là sợi chỉ ỏ xuyên suốt toàn bộ lịch
sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng ồng dân tộc Việt Nam vượt
qua biết bao sóng gió và thác ghềnh tưởng chừng không thể vượt qua ược, ể không
ngừng phát triển và lớn mạnh”1. Dân tộc Việt Nam trải qua bao ời, bao thế hệ vốn có
một truyền thống văn hóa hùng vĩ, mang ậm à bản sắc dân tộc và phong vị quê hương.
Ở mỗi ất nước, mỗi cội nguồn riêng, ều có các vùng ất mang dấu ấn văn hóa riêng
biệt của chúng. Chúng vừa có nét ặc thù, vừa khác nhau nhưng lại cùng thống nhất
với nhau trong một chỉnh thể của nền văn hóa Việt Nam. Trải dài dọc theo dải ất hình
chữ S. Bất kể nơi âu chúng ta ều cũng có thể thấy ược bản sắc, phong vị của mỗi ịa
danh. Đất nước Việt Nam là một trong những vùng ất quy tụ nhiều nét ẹp văn hóa ặc
sắc. Một trong những nơi ó, chính là vùng văn hóa Việt Bắc.
2. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận nhóm dựa trên cơ sở của giáo trình môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam.
Cũng như tham khảo thông tin khác của vùng văn hóa thông qua các báo, tin tức và
các tài liệu có giá trị khoa học.
3. Lịch sử vấn ề
Bài tiểu luận của nhóm dựa trên những công trình nghiên cứu của Giáo sư –
Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh về phân hóa vùng và phân vùng văn hóa, Cơ sở văn hóa Việt
Nam – Trần Quốc Vượng. Ngoài ra, bài tiểu luận của nhóm còn dựa trên những bài,
video của những cuộc i thực tế từ các chương trình hay là cá nhân như Klook blog
hay là những bài báo nói về văn hóa trang phục của nhà báo Quang Khải qua tạp chí
“Đưa văn hoá Việt Bắc vào ời sống thời trang thế giới”. Bên cạnh ó, bài tiểu luận
1 Báo iện tử - Đảng cộng sản Việt Nam, 25/08/2021, (truy cập 18/04/2022). lOMoARcPSD| 36443508
của nhóm còn tập trung khai thác nghiên cứu từ các cổng thông tin của các tỉnh thuộc vùng văn hóa Việt Bắc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận này là tìm hiểu những ặc trưng và ặc
iểm của vùng văn hóa Việt Bắc. Cụ thể là i khai thác những nét văn hóa của từng
vùng miền thuộc khu vực Việt Bắc ở Việt Nam.
Để ạt ược mục tiêu trên thì bài tiểu luận nhóm tập trung vào những phạm vi nghiên cứu sau:
+ Phân tích vị trí và ặc iểm tự nhiên vùng văn hóa Việt Bắc.
+ Đặc iểm xã hội vùng văn hóa Việt Bắc.
+ Đặc iểm vùng văn hóa Việt Bắc Bắc. lOMoARcPSD| 36443508 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Cơ sở lý thuyết vùng văn hóa Việt Nam
1.1.1. Khái niệm vùng văn hóa
“Vùng văn hóa là một không gian văn hóa nhất ịnh, ược tạo thành bởi các ơn
vị dân cư trên một phạm vi ịa lý của một hay nhiều tộc người, sáng tạo ra một hệ
thống các dạng thức văn hóa mang ậm sắc thái tâm lý cộng ồng, thể hiện trong môi
trường xã hội nhân văn thông qua các hình thức ứng xử của con người với tự nhiên,
xã hội và ứng xử với nhau trên một tiến trình lịch sử phát triển lâu dài.
Có hai yếu tố tạo bản sắc văn hóa vùng:
+ Yếu tố về môi trường sinh thái - tự nhiên mà từ ó sinh ra/quy ịnh cách thức
cư trú, canh tác, ấu tranh sinh tồn và phát triển.
+ Yếu tố chứa ựng các hình thức biểu hiện văn hóa của con người, tạo ra cùng
cách nhận thức - hoạt ộng riêng, tạo ra nếp sống, phong tục tập quán, văn học nghệ
thuật, ngôn ngữ và các quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa,… giữa nội bộ cộng ồng
hay với cư dân của các vùng ất/ ịa phương khác”2.
1.1.2. Các vùng văn hóa Việt Nam
a) Vùng văn hóa Tây Bắc
Hệ thống núi non nằm bên con sông Hồng, thuộc lưu vực sông Đà, có chiều
dài tới phía bắc tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Nghệ An. Gồm các tỉnh: Lai Châu, Sơn La,
Hòa Bình và một số vùng của tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An giáp biên giới Lào.
Nơi ây có hơn 20 dân tộc sinh sống. Phần lớn là hai dân tộc Thái và dân tộc Mường.
Họ có những thành tựu văn hóa nổi bật như:
• Hệ thống mương phai dẫn nước từ suối vào ruộng trồng lúa.
2 Thu vien 20 nguyen thanh nhut 10 – giới thiệu chung về các vùng văn hóa https://bitly.com.vn/3tt5kq (truy cập 18/04/2022). lOMoARcPSD| 36443508
• Trang phục hoa văn sặc sỡ: khăn váy áo.
b) Vùng văn hóa Việt Bắc (Đông Bắc)
Vùng núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng. Dân cư a phần là người Tày và Nùng.
Gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang.
Trang phục giản dị, quần áo chàm có hệ thống văn tự, văn học. c) Vùng văn hóa
châu thổ Bắc Bộ (Thăng long, vùng sông Hồng) Gồm các tỉnh thuộc ồng bằng Bắc
Bộ: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc
Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình,Thanh Hóa, Nghệ An. Phần lớn
là người Kinh, sống thành làng xã. Là nơi có ất ai màu mỡ, phát triển toàn diện. Là
nguồn cội của văn hóa Trung bộ và Nam bộ sau này và trở thành trung tâm văn hóa
cả nước. d) Vùng văn hóa Trung bộ
Dải ất hẹp và trải dọc theo ường bờ biển, kéo dài từ tỉnh Quảng bình tới tỉnh Bình
Thuận. Khí hậu khắc nghiệt, ất ai khô cằn. Dân cư chủ yếu sinh sống bằng nghề biển.
Con người chịu ựng gian khổ nên họ rất cần cù, hiếu học. Chủ nhân ầu tiên là người
Chăm (gốc Indonesien), trước ây là quốc gia Cham Pa, sau sáp nhập vào Đại Việt
(thời Lê). Bộ phận văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với nhiều thành
tựu ặc sắc về kiến trúc và iêu khắc...tiêu biểu là những Tháp Chàm.
Trung tâm vùng văn hóa Trung bộ là tỉnh Thừa Thiên - Huế. e)
Vùng văn hóa Tây Nguyên
Nằm phía ông dãy Trường Sơn, gồm bốn tỉnh: Gia Lai, Kontum, Đak Lak, Lâm
Đồng. Là vùng có 20 ồng bào dân tộc sinh sống. Đây là vùng có nhiều thành tựu văn
hóa cổ ặc sắc: lễ hội, nhạc cụ cồng chiêng, dân ca, lễ hội, trường ca.
f) Vùng văn hóa Nam Bộ (Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ)
Hai lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Trung tâm là thành phố Hồ
Chí Minh. Đồng bằng rộng rãi, màu mỡ từ các sông, có hệ thống kênh rạch chằng
chịt, khí hậu 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và khô. Cư dân bản ịa như Khmer (miền Tây) lOMoARcPSD| 36443508
và Mạ, Stieng, Chơ ro, Mnông sinh sống (miền Đông) cùng với những cư dân ến sau
như Kinh, Hoa, Chăm. Nhà ở xây dọc theo kênh rạch và ường lộ. Sản xuất chủ yếu
là trồng lúa nước và nghề ánh bắt cá. Tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú và a dạng.
Vùng ất này tiếp xúc sớm với phương Tây nên kinh tế phát triển nhanh và chiếm tỷ
trọng cao nhất Việt Nam.
1.2. Đặc iểm xã hội vùng văn hóa Việt Bắc
1.2.1. Lịch sử vùng văn hóa Việt Bắc
Từ thời các vua Hùng, liên minh giữa người Âu Việt- tổ tiên của người Tày
với những cư dân Lạc Việt, tổ tiên của người Việt. Thời tự chủ, cư dân Việt Bắc có
vai trò rất quan trọng trong nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược như Tống, Nguyên- Mông, Thanh...
Đặc biệt Việt Bắc trở thành khu căn cứ ịa vững chắc cho cách mạng trong
những năm kháng chiến chống Pháp, Mĩ. Do ó khi nhắc ến Việt Bắc, người ta thường
nói ến quê hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công của nhân
dân ta qua nhiều năm dựng nước và giữ nước.
1.2.2. Tổ chức xã hội vùng văn hóa Việt Bắc
“Dân cư chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày và Nùng. Ngoài ra còn có
một số dân tộc ít người khác như Dao, H’mông, Lô Lô, Sán Chay. Dù hiện tại là hai
dân tộc, nhưng người Tày và người Nùng lại có những nét gần gũi, sự gần gũi giữa
họ là tương ối. Dân cư Tày- Nùng sống chủ yếu sống trong các bản ven ường, cạnh
sông suối hay thung lũng. Các gia ình trong bản và các thành viên hợp lại thành cộng
ồng dân cư và có tổ chức. Đơn vị xã hội nhỏ nhất của người Tày- Nùng là gia ình, lại
là gia ình phụ hệ, chủ gia ình là người cha hay người chồng, làm chủ toàn bộ tài sản
và quyết ịnh mọi công việc trong nhà, ngoài làng. Do vậy, ý thức trọng nam khinh lOMoARcPSD| 36443508
nữ khá ậm trong cộng ồng. Ví dụ nhà ngoài dành cho àn ông, trừ các bà già, phụ nữ
không bao giờ ược ở nhà ngoài”3.
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VẬT CHẤT VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
2.1. Văn hóa nhà ở
a) Người Tày
Người Tày có hai loại nhà chính: nhà sàn và nhà ất. Ở một số vùng còn có loại nhà
nửa sàn, nửa ất, ây là một loại nhà ặc biệt, vừa có tính chất nhà ất, lại vừa mang tính chất nhà sàn.
Nhà sàn có 2 loại nhà sàn là nhà sàn 2 mái và 4 mái. Kết cấu chính của nhà
gồm 36 cột. Trong ó, 28 cột chính và 8 cột phụ, ây là bộ khung quyết ịnh sự vững
chãi và tạo nên hình dáng của ngôi nhà. Cột có trụ vững trên mặt ất làm iểm tựa cho
ngôi nhà, xuyên và kèo ều ược gắn vào các lỗ ục trên cột. Nhà sàn người Tày chỉ có
2 mái cân nhau ược lợp bằng ngói âm dương. Mỗi nhà sàn ều có cửa chính và cửa
phụ. Cửa chính ược ặt ở giữa gian nhà, cửa phụ ược ặt ở cuối hoặc bên hông ngôi
nhà sàn. Mỗi ngôi nhà ều có ầu hội trước ược làm từ vật liệu bằng tre, nứa có nhiệm
vụ phơi thóc, hạt,… Bên trong ngôi nhà sàn có kết cấu rất chặt chẽ và thường ược
chia làm 3 gian. Trong ó, gian chính giữa là gian quan trọng nhất, là bộ mặt của toàn
thể ngôi nhà nên ược làm rất công phu và trang trọng dùng ể ặt bàn thờ cúng tổ tiên
và tiếp khách. Hai bên là phòng ngủ của gia ình. Phần cuối gian ược thiết kế ể làm
nhà bếp – nơi ể nấu ăn và mọi người sum họp bên bếp lửa. Phía trên bếp lửa là gác
bếp, thường dùng làm kho chứa ồ hoặc làm gian treo ể tận dụng sức nóng của lửa
mỗi khi nấu ăn ể bảo quản ngô, lạc, khoai, thậm chí là các ồ sống: thịt, cá,… Còn
bên dưới sàn nhà, người dân thường ể nông cụ.
3 123.doc – Vùng văn hóa Việt Bắc, https://bitly.com.vn/8260se (truy cập 18/04/2022). lOMoARcPSD| 36443508
Nhà ất (nhà trình tường): Nhà trình tường có hai loại chính là xây trực tiếp
bằng ất ổ khuôn hết lớp này ến lớp khác chồng lên nhau và loại thứ hai là nhà trình
tường làm bằng gạch ất. Nhà ược xây bằng khuôn ất, vật liệu chính là loại ất sét ỏ
mịn kết hợp với sỏi trắng thu lượm trên các triền ồi và cả rơm khô nhằm tạo ộ dai.
Các loại vật liệu này ược người dân nhào kỹ thủ công với nước tạo nên một hỗn hợp
có ộ kết dính cao. Sau ó, hỗn hợp ược ổ vào khuôn gỗ bề rộng khoảng nửa mét, dài
một mét, rồi dùng chày giã liên tục cho ến khi ất, á dính chặt với nhau và không bị
nứt. Cứ thế ợi lớp này khô lại dỡ khuôn chồng lên lớp khác theo chiều cao và ộ dài
của tường nhà ã o ạt trước. Trong lúc chờ tường khô, người dân dùng những cây gỗ
tốt ngâm dưới ao hồ nhằm diệt trừ mối mọt, chống mốc, iều này khiến cho gỗ bền,
tuổi thọ kéo dài lâu. Sau ó, ược ục ẽo làm vì, kèo, cột… Sau khi xây xong người Tày
thường lấy phân trâu tươi về chát lên tường. Chờ bức tường khô, họ lại quét một lớp
vôi bên ngoài ngôi nhà ể tăng tính thẩm mĩ. Nhà trình tường làm rất công phu và tốn
nhiều thời gian. Nên thời gian làm nhà mất rất nhiều thời gian có khi phải làm hai ến
ba tháng. Ngôi nhà trình tường thường ược lợp bằng ngói âm dương hay ngói máng,
chát bằng cứt trâu và quét vôi bên ngoài. lOMoARcPSD| 36443508
b) Người H’mông
Nhà trình tường người H’mông thường thiết kế thống nhất 3 gian 2 cửa. Trong ó,
một cửa chính, một cửa phụ và buộc phải có hai cửa sổ trở lên. Trong 3 gian nhà
chính, gian bên trái dùng ể ặt bếp lò và cũng là chỗ ngủ của vợ chồng chủ nhà. Gian
bên phải ặt bếp sưởi và giường dành cho khách. Gian giữa là gian chính, là gian rộng
nhất dùng ể ặt bàn thờ tổ tiên và là nơi tiếp khách, ăn uống của gia ình. Hai gian trái
ặt cối xay ngô, giã gạo.
Đồng bào dân tộc H’mông rất chú trọng việc chọn ất làm nhà. Họ thường chọn ất
tốt, ất lành ể làm nhà ở. Khi chọn ất ưng ý, phù hợp với gia ình của gia chủ, người ta
sẽ tiến hành san nền, kê móng, trình tường nhà. Để trình tường nhà, người Mông phải
làm những chiếc khuôn gỗ có chiều dài 1,5m, rộng 0,45-0,5m. Khi trình tường, người
ta ổ ất ầy khuôn gỗ, dùng những chiếc vồ nền chặt ất. Đất dùng ể trình tường phải lOMoARcPSD| 36443508
ược loại bỏ sạch rễ cây, á to, cỏ rác. Khi tiến hành trình tường, người ta huy ộng vài
chục thanh niên trai tráng trong làng ến giúp; cứ như vậy khuôn nọ nối tiếp khuôn
kia cho ến khi hoàn thành. Sau khi trình tường xong, gia chủ sẽ chọn ngày tốt, hợp
với tuổi chủ nhà mới ược vào rừng chặt hạ cây cột cái, cây òn nóc. Chọn ược ngày
chặt cây, cây cột cái ược gia chủ chặt xong em thẳng từ rừng về, không ược ặt xuống
ất mà phải ưa lên nóc ngay. Một nét ộc áo nữa trong cấu trúc nhà truyền thống của
người H’mông là tất cả các ngôi nhà thường ược xếp á xung quanh vô cùng chắc
chắn. Để có ược hàng rào á hoàn chỉnh bao quanh ngôi nhà và mảnh ất. Gia chủ cùng
với người thân phải mất hàng tháng trời nhặt những mảnh á vỡ quanh nhà hoặc trên
rừng về xếp thành hàng rào. Những viên á có kích cỡ khác nhau ược xếp lèn vào
nhau và ược sắp xếp sao cho khít và không bị ổ tạo nên bức tường bao kiên cố, phẳng
mà không cần sử dụng chất kết dính nào.
2.2. Văn hóa trang phục
Ông cha ta từng nói: “ Người ẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”. Từ câu nói trên, người
ngày xưa ã khẳng ịnh sự quan trọng và ánh giá cao ý nghĩa của trang phục trong ời
sống hằng ngày của con người. Trang phục rất quan trọng, nó ược quan tâm sâu sắc
bởi mọi người là vì nó có vai trò che trở, bảo vệ cơ thể của chúng ta khỏi tác ộng của lOMoARcPSD| 36443508
môi trường và thời tiết; nó cũng có thể tôn nên vẻ ẹp của người mặc cũng như là xây
dựng hình ảnh của bản thân. Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở ó, trang phục còn mang
trong mình một nhiệm vụ rất lớn ó chính là mang trên mình vẻ ẹp văn hoá của các
dân tộc, giữ gìn nét ẹp văn hoá và truyền tải những thông iệp nhất ịnh và ặc trưng về
văn hoá của vùng miền, của quốc gia và cả của dân tộc qua từng gia oạn lịch sử. Việt
Bắc cũng có nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Dao, H’mông,…nên vì vậy mà mỗi dân
tộc ều có một loại trang phục của riêng dân tộc. Nhưng có lẽ, khi nói ến các dân tộc
ở vùng Việt Bắc thì người ta sẽ thường nghĩ ến dân tộc Tày.
Thông qua các thông tin trên, ta có thể thấy rằng ặc trưng của trang phục dân
tộc Tày, Mông và cả những dân tộc ở vùng Việt Bắc chính là những trang sức hay
phụ kiện ính kèm như khuyên tai, vòng cổ, nhẫn. - Nhưng mỗi dân tộc ều có các ặc
trưng văn hoá khác nhau ví dụ như dân tộc Tày thì họ chú trọng vào sự giản dị không
cầu kì kết hợp với những gam màu tối như chàm và en, còn dân tộc Mông thì trang
phục của họ nổi bật nên những hoa văn nhiều hình ược dệt lên từ những sợi chỉ nhiều
màu kết hợp với ó là những màu sáng và nổi bật nhất là màu ỏ.
Thông qua các thông tin trên, ta có thể thấy rằng ặc trưng của trang phục dân
tộc Tày, Mông và cả những dân tộc ở vùng Việt Bắc chính là những trang sức hay
phụ kiện ính kèm như khuyên tai, vòng cổ, nhẫn. Nhưng mỗi dân tộc ều có các ặc
trưng văn hoá khác nhau ví dụ như dân tộc Tày thì họ chú trọng vào sự giản dị không
cầu kì kết hợp với những gam màu tối như chàm và en, còn dân tộc Mông thì trang
phục của họ nổi bật nên những hoa văn nhiều hình ược dệt lên từ những sợi chỉ nhiều
màu kết hợp với ó là những màu sáng và nổi bật nhất là màu ỏ a) Văn hóa trang
phục dân tộc Tày
Dân tộc Tày ở Tuyên Quang là cộng ồng thuần nhất, iều ó ược thể hiện qua bộ
trang phục truyền thống của họ với sắc màu chủ yếu là màu chàm và màu en, chứa
ựng nhiều nét tinh hoa văn hóa ộc áo áng tự hào: lOMoARcPSD| 36443508 lOMoAR cPSD| 36443508
+ Trang phục của phụ nữ Tày mang vẻ ẹp từ sự giản ơn, bình dị không cầu kỳ, tạo sự
duyên dáng. Chất liệu làm trang phục thường ược làm bằng vải bông hoặc lụa với
màu sắc chủ ạo là màu chàm, en, không rực rỡ, sặc sỡ, không thêu thùa hay ghép vải
cầu kỳ, nhưng iểm nhấn lên bộ trang phục chính là những phụ kiện i kèm như vòng
cổ bạc, thắt lưng ính xà tích. Nét nổi bật của trang phục dân tộc Tày chính là nghệ
thuật tạo hình, có sự gọn gàng thành thoát, làm tôn lên vẻ ẹp nền nã, duyên dáng của
người phụ nữ Tày. Ở tỉnh Tuyên Quang, phụ nữ người Tày có hai lọai trang phục,
gồm: aó cánh ngắn mặc với váy và áo dài 5 thân mặc với quần. Phụ nữ Tày mặc áo
cánh ngắn kết hợp với váy, may theo kiểu áo xẻ ngực, cổ tròn, chiết eo có hai túi nhỏ
ở hai vạt trước. Thường thì những
người trẻ tuổi sẽ mặc váy dài gần mắt
cá chân, người già mặc váy lửng ến
ầu gối. Váy gồm có 3 phần: cạp, thân,
gấu. Phần cạp rộng khoảng 3cm, làm
bằng các loại vải khác nhau, thường
là vải hoa, may theo hình thức luồn
chun hoặc dây rút. Áo dài ược may
theo kiểu 5 thân, cài cúc ở nách, tà dài
ến lưng, bắp chân có chiết eo gần
giống áo dài của người kinh; quần
ống rộng, dài ến mắt cá chân. Khi
mặc áo dài, phụ nữ Tày hay dùng thắt
lưng băng lụa tơ tằm quấn quanh eo,
buộc và thả ra sau lưng thành dải dài
ến kheo chân, các cô gái trẻ thường
cuốn thắt lưng màu xanh, ỏ; người
lớn tuổi dùng màu chàm, en. lOMoARcPSD| 36443508
Cuối cùng, nói ến trang phục dân tộc Tày thì không thể không nói ến ồ trang sức ở
ây, ó chính là iểm nhấn quan trọng trong trang phục truyền thống của người Tày. Tất
cả ều ược làm bằng bạc, thường có hoa tai, nhẫn, vòng tay, vòng cổ, những người
khá giả thường có thêm bộ xà tích eo bên sườn phải. Đặc biệt hơn cả là chiếc vòng
cổ của phụ nữ dân tộc Tày ược làm rộng hơn vòng cổ của một số dân tộc khác, vòng
màu trắng nổi bật trên chiếc áo chàm en làm tăng thêm sự ằm thắm của bộ trang phục.
+ Tiếp theo là về trang phục của nam giới, trang phục nam giới người Tày gồm áo
cánh bốn thân ược may theo kiểu xẻ ngực, cổ tròn và ứng; áo không có cầu vai, ược
xẻ tà hai bên hông. Áo của thanh niên thường ược kèm thêm túi ở trên ngực trái; còn
áo may cho người trung niên thì túi ở hai bên tà áo; áo có may hàng cúc vải ở phía
trước. Màu sắc chủ ạo của áo nam là màu chàm, khi i dự hội, nam giới mặc áo dài
năm thân, buông tới ầu gối, có năm cúc cài bên hông, ược làm bằng lụa tơ tằm. Quần
ược may bằng vải bông theo kiểu chân què, ũng rộng, ống quần vừa lOMoARcPSD| 36443508
phải, kéo ến mắt cá chân. Phần cạp ược may rộng hơn của phụ nữ, khi mặc thường
vấn cạp về ằng trước và dùng dây vải buộc lại cho chắc. b) Văn hóa trang phục dân
tộc H’mông
Với ồng bào dân tộc Mông, họ lại chú trọng ến màu sắc là chính và tiếp theo
là sự cầu kì của trang phục, nhất là chị em phụ nữ:
+ Ở trang phục của người phụ nữ Mông gần như ều thể hiện ược toàn bộ sự tài hoa
khéo léo cầu kỳ trong từng ường kim, mũi chỉ với từng nét hoa văn họa tiết nhỏ. Để
tạo iểm nhấn, chiếc váy còn có nhiều nếp gấp rộng, xòe ra mềm mại như những cánh
hoa, trên nền váy thường ược thêu những sợi chỉ nhiều màu tạo nên sự
ặc sắc cho bộ trang phục. Các loại hình hoa văn thường thấy là những hoa văn hình
chữ nhật, hình vuông, hình thoi, hình xoáy ốc… Ống tay áo là nơi tập trung nhiều
nhất, các hoa văn, hoạt tiết; thường là những ường hoa văn ngang với ủ màu sắc ây
là nơi hoa văn tập trung nhiều nhất làm nổi bật chiếc áo.
Người Mông rất ưa sử dụng màu sặc sỡ với 4 loại màu cơ bản là ỏ, xanh, vàng và
trắng nhưng trong ó màu ỏ giữ vai trò chủ ạo và cũng là màu khó thêu nhất vì vậy
mà màu ỏ luôn là màu ược thêu ầu tiên trên tấm vải. Sở dĩ mà màu ỏ luôn ược làm lOMoAR cPSD| 36443508
chủ ạo là vì nó làm người Mông nổi bật trước ám ông trong phiên chợ hay trong các
lễ hội ồng thời màu sắc tươi sáng rực rỡ ó còn là biểu trưng cho sự ấm áp no ủ hạnh
phúc và khát vọng một cuộc sống ngày càng tốt ẹp hơn của người dân dân tộc Mông.
+ Trang phục nam thường là áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân người
hẹp, ống tay hơi rộng và dài. Trang phục cho nam giới có hai loại: năm thân, bốn
thân. Quần nam giới là loại chân què, ống thường rất rộng so với các tộc khác trong
khu vực. Đầu thường chít khăn, có người ội mũ xung quanh có ính những hình tròn
bạc chạm khắc hoa văn, hoạ tiết có khi mang vòng bạc cổ, có khi không mang.
Việt Bắc là một vùng văn hoá a dạng màu sắc qua những lễ hội, phong tục và
cả ở trang phục. Nhưng dù a dạng như vậy nhưng trang phục vùng Việt Bắc vẫn chưa
ược nhiều người biết ến và coi
trọng. Mặc dù vậy, vẫn còn rất
nhiều người trân trọng và sử dụng
sự a dạng này ể mangtrang phục của
Việt Nam ra toàn thế giới. Nhà thiết
kế Đặng Việt Tùng- người kết hợp
các học tiết ặc trưng trên trang phục
của dân tộc ó kết hợp với áo dài từng
chia sẻ: “Thiết kế cách iệu những
nét ặc trưng trong trang phục dân
tộc ở Việt Nam không phải dễ dàng
vì các dân tộc rất a dạng. Để kết hợp
lại thành một bộ sưu tập thì bản thân
Tùng cũng phải nghiên cứu về văn
hoá của từng dân tộc, quá trình này khá lâu cho dù khi lOMoARcPSD| 36443508
bắt tay làm cần phải hoàn thành trong thời gian ngắn”4. Nên có thể thấy các dân tộc
ở vùng Việt Bắc ang ngày càng bản sắc và ặc trưng trong trang phục của dân tộc
mình ến gần hơn với rất nhiều người dân Việt Nam qua các lễ hội và tua du lịch từ ó
làm cho Việt Bắc thêm phong phú và hấp dẫn với các khách du lịch.
2.3. Văn hóa Ẩm thực
Thông qua các món ăn trên , ta có thể thấy tùy theo từng ân tộc mà có các cách thức
chế biến thức ăn và khẩu vị của dân cư ở Việt Bắc có những hương vị riêng biệt. Việc
chế biến của dân tộc Tày-Mông, một phần là họ ã tiếp thu kĩ thuật của các món ăn
ược du nhập vào nước ta từ Trung Hoa, một phần là sự thay ổi , gia giảm gia vị kết
hợp cùng các hương liệu tìm ược nhiều từ núi rừng như thảo quả, hạt dổi, ịa liền,
gừng,……. ể có thể phù hợp hơn ối với khẩu vị của người Việt . Từ món Khâu Nhục,
một món ăn ặc biệt của dân tộc Tày, ta có thể thấy món ăn này của người Tày ược
chế biến rất công phu, trải qua nhiều công oạn ể có thể mang lại một món ăn mang
nhiều hương vị như vậy. Song, ối với món Thắng Cố của người Mông thì chế biến
lại có phần ơn giản hơn. Nhưng không có nghĩa Thắng Cố không ặc sắc. Hương vị
ngọt thanh ở phần nước dùng do un thịt ngựa cùng các loại thảo mộc trong nhiều giờ
là iều ọng lại trong long du khách khi dung thử món ăn ặc sản của dann tộc Mông vùng ất Việt Bắc.
Tuy nhiên, bên cạnh các món ăn ặc biệt của từng dân tộc, người dân vùng rừng
núi Việt Bắc cũng sử dụng gạo tẻ, ngoài ra còn có cả gạo nếp và ngô ược chế biến rất
tinh tế trong các bữa cơm hằng ngày .
4 Quang Khải (2018), “Đưa văn hoá Việt Bắc vào ời sống thời trang thế giới”, (truy cập 18/04/2022). lOMoARcPSD| 36443508
a) Văn hóa ẩm thực dân tộc Tày
Khâu Nhục – món ăn nổi tiếng ẩm thực người Tày ở Việt Bắc
Khâu nhục hay còn ược gọi là nằm khâu có nguồn gốc từ Quảng Đông, Trung Quốc.
Khi du nhập vào Việt Nam ược dần dần biến tấu và trở thành một món ặc sản nổi
tiếng của dân tộc Tày ở Việt Bắc , thường ược dùng trong những dịp gia ình có
chuyện vui như lễ Tết, cưới hỏi. Nguồn gốc
“Khâu nhục bắt nguồn từ món ăn của người Quảng Đông (Trung Quốc) và
người Khách Gia. Khâu nhục ược du nhập từ Trung Quốc ến Việt Nam. Cái tên "khâu
nhục" xuất phát từ phiên âm tiếng Trung: chữ Hán 扣 ("Khâu") có nghĩa là "hấp ến
mềm rục", còn chữ 肉 ("nhục") có nghĩa là "thịt", do ó nếu dịch úng có thể hiểu là
"Thịt ược hấp rục" - hay hấp ến chín nhừ. Người Trung Quốc, ặc biệt là người Quảng
Đông coi khâu nhục là món ăn dân dã nhưng lại mang ý nghĩa tinh thần rất lớn, cách
bài trí miếng thịt lên ĩa theo hình dạng một quả ồi nhỏ ang nhô cao thể hiện ý chí và lOMoARcPSD| 36443508
sự lớn mạnh trong tương lai. Do ó, ây là món ăn gần như không thể thiếu trong các
ngày lễ quan trọng của cộng ồng dân tộc Tày-Nùng”5. Nguyên liệu
Thịt lợn ba chỉ, húng lìu, ngũ vị hương, ịa liền, tỏi ớt, rượu, dấm, bột ngọt, hạt
tiêu, khoai môn, chao ỏ,… Cách chế biến
Thịt ba rọi chà xát với muối, rửa sạch, sau ó cắt thành miếng vuông lớn. Nấu
sôi nồi nước, cho thịt vào luộc sơ khoảng 5 phút rồi vớt ra, rửa sạch với nước lạnh.
“Luộc thịt ba chỉ ã cắt tầm rồi dùng xiên que châm ều lên phần da heo .Sau ó xát
một lớp muối mỏng lên da heo ã châm, rồi thả vào nước gừng. Dùng vá tưới nước
gừng lên một lượt và ể ngâm tầm 10 phút, rồi vớt ra ể ráo”6.
“Chiên thịt heo lần 1: Bắc chảo lên bếp, un nóng dầu ăn và chiên vàng phần da của
miếng thịt. Sau khi da ã vàng, bạn vớt ra, ngâm với nước lạnh khoảng 10 phút rồi ể ráo.
Chiên thịt heo lần 2: Khi thịt ã thật ráo nước, bạn cho thịt vào chảo chiên thêm
lần nữa ể phần da chuyển sang màu nâu cánh gián. Sau ó ngâm thịt vào âu nước lạnh
rồi cạo nhẹ phần cháy, khét trên da heo (nếu có). Rồi vớt ra ể ráo và cắt thành miếng dày khoảng 1cm.
Sơ chế các nguyên liệu còn lại, khoai môn gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát mỏng, cho
vào chảo chiên vàng rồi vớt ra ể ráo dầu. Hành tím bóc vỏ, băm nhỏ. Gừng cạo vỏ,
băm nhỏ. Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ.
Làm nước xốt, cho chao ỏ, dầu hào, xốt mơ, mơ muối, nước muối mơ và ½ chai
tương cà vào trộn ều. Đặt chảo lên bếp và phi thơm hành, gừng và tỏi băm, sau ó ổ
5 Khâu Nhục, https://bitly.com.vn/u86gva (truy cập 18/04/2022).
6 Cách làm khâu phục_Đặc sản miền núi Lạng Sơn, https://bitly.com.vn/tk8kv5 (truy cập 18/04/2022). lOMoARcPSD| 36443508
phần nước xốt ã pha ở trên vào ảo ều. Thêm ngũ vị hương vào xào khoảng 1 phút rồi
thêm ½ chén nước lạnh. Khuấy ều rồi nêm nếm gia vị.
Phần nước xốt này có vị hơi mặn nhưng khi ướp với thịt và khoai môn thì sẽ vừa ăn.
Nếu muốn ăn ngọt hơn thì bạn cho thêm xốt mơ, tương cà, muốn ăn mặn thì cho thêm
chao ỏ vào khuấy ều là xong.
Ướp thịt, phết một lớp mỏng lên từng miếng thịt heo và khoai môn ã chiên.
Xếp xen kẽ thịt và khoai môn vào những chiếc chén lớn (xếp phần da xuống dưới ể
khi úp chén lại sẽ thấy ược phần da).
Chưng thịt, cho các chén thịt vào nồi, chưng cách thủy khoảng 3 tiếng cho ến
khi khoai và thịt chín mềm”7.
Khâu nhục có thể ăn kèm cơm trắng hoăc xôi. Thịt heo mềm nhừ, ngấm vị
khoai môn cùng gia vị ậm à, phần bì hơi ngòn ngọt vị mật ong, phần mỡ ngậy nhưng
không hề tạo cảm giác ngấy. Tất cả hòa quyện trong một món ăn khiến người thưởng
thức không thể nào quên hương vị của nó. b) Văn hóa ẩm thực dân tộc H’mông
Thắng cố - món ăn ặc sắc dân tộc H’mông
“Thắng cố là món ăn ặc trưng truyền thống của người H'mông có nguồn gốc từ Vân
Nam (Trung Quốc) . Thịt nấu thắng cố theo truyền thống là thịt ngựa về sau có thêm
thịt bò, thịt trâu, và thịt lợn. Nguyên liệu chính cho chảo thắng cố là toàn bộ
7 Lập Chef (2021) , “PHÁT SỐT VỚI HƯƠNG VỊ ĐỘC, LẠ CỦA MÓN XÔI KHÂU NHỤC LẠNG SƠN”
https://bitly.com.vn/83mnvd (truy cập 18/04/2022). lOMoARcPSD| 36443508
phần nội tạng, xương của trâu, bò, ngựa hay dê em cho tất cả vào chảo xào qua lửa
rồi ổ nước vào ninh kỹ trong nhiều giờ, ến khi các thứ chín nhừ thì iều chỉnh nhỏ
lửa hơn. Các loại gia vị cho chảo thắng cố cũng là những sản vật tự nhiên như thảo
quả, củ sả, hạt dổi, ịa liền, gừng, ớt. Giai thoại về món thắng cố
Theo người Mông vẫn hay kể lại cho con cháu mình rằng, ngày xưa khi bị người
phương Bắc ánh uổi, người Mông phải di cư xuống phía Nam. Khi họ ói lả i, không
còn gì ể ăn thì bỗng một con ngựa xuất hiện nói: “Hãy thịt tôi, lấy da tôi làm vỏ và
lấy thịt của tôi nấu nên món ăn”. Người Mông nghe theo, quyết ịnh mổ con ngựa.
Sau ó, họ nấu trên cái chảo bằng da ngựa và ăn. Nhờ có con ngựa ó, họ ã có ủ sức ể
vượt qua sông sâu, núi cao sang phương Nam sinh sống bình yên”8. Nguyên liệu
Thịt ba chỉ, da, xương sụn và nội tạng, hoa hồi, lá thảo quả, quế chi, sả, gừng,
kỳ tử, ẳng sâm, hạt sen, ký vĩ, ngải cứu. Cách chế biến
“Sau công oạn làm sạch thịt, tất cả thịt và lục phủ ngũ tạng sẽ ược thái lát nhỏ ể cho
vào ướp với gia vị. Thời gian ướp khoảng 15 - 30 phút. Ướp thịt trong vòng vài phút,
8 Huỳnh Ny(2021), Thắng cố Bắc Hà - Đặc sản mang ậm bản sắc văn hóa của ồng bào Tây Bắc
https://bitly.com.vn/1bt8vj (truy cập 18/04/2022). lOMoARcPSD| 36443508
bạn cho tất cả vào nồi nước dùng ã ược nấu trước ó. Điều ặc biệt là nước dùng ể chế
biến gồm nhiều loại gia vị ặc trưng như thảo quả, quế chi, ịa iền, lá thanh nướng thơm,…
Sau khoảng vài tiếng un chín thịt ngựa là bạn ã có một nồi thắng cố thơm
ngon. Mùi vị của món ăn có thể sẽ khó chịu với nhiều người, bởi các nguyên liệu
khác lạ mà người dân vùng núi Tây Bắc sử dụng. Nhiều du khách còn nhầm lẫn mùi
vị này là do nội tạng chưa ược làm sạch, nhưng thật ra mùi vị này là do các gia vị ặc biệt khi nấu tạo nên.
Như vậy, trải qua những úc kết từ bao ời nay, cộng ồng các dân tộc vùng Việt
Bắc ã tạo cho mình những món ăn riêng biệt. Tùy theo từng tộc người mà cách thức
chế biến thức ăn và khẩu vị của cư dân Việt Bắc có hương vị riêng. Tuy rằng là 2
dân tộc khác nhau với các phong tục tập quán khác nhau nhưng 2 món ăn trên ều có
nguồn gốc từ Trung Quốc sau ó ược du nhập vào nước ta và thay ổi theo khẩu vị của
người Việt. Ngoài ra gia vị dùng ể nấu ra Thắng Cố Và Khâu Nhục ều là những loại
cây hương liệu tìm ược nhiều trong vùng rừng núi Việt Bắc nước ta. Bữa ăn của cư
dân vùng Việt Bắc mang tính bình ẳng nhân ái. Mọi thành viên trong gia ình ăn chung
mâm, khách ến nhà rất ược ưu ái, nể trọng”9.
2.4. Liên hệ ến văn hóa vùng Tây Bắc
Từ Điện Biên, Yên Bái ến Lào Cai, có thể nói du khách chưa bao giờ thôi trầm
trồ về kho tàng thiên nhiên mỹ miều cùng nét ẹp truyền thống ộc áo tại các tỉnh thành
nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam. Tán thưởng thôi vẫn là chưa ủ, cùng kiểm tra xem
bạn tường tận bao nhiêu trong số các sự thật thú vị về vùng văn hoá Tây Bắc nhé.
“Đặc iểm nhận dạng” của Tây Bắc chính là khối núi á cao trải dài và chia cắt sâu,
9 Tuệ An(2021), Cách nấu thắng cố ngựa thơm ngon ượm vị Tây Bắc https://bitly.com.vn/70gck5 (truy cập 18/04/2022). lOMoARcPSD| 36443508
chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, tạo nên nhiều thung lũng, hang ộng bí ẩn.
Nổi bật nhất có dãy Hoàng Liên Sơn rộng 30km, dài 180km, với một số nơi ạt ộ cao
ấn tượng ến 3.000m. Sẽ là thiếu sót lớn nếu bỏ qua núi Fansipan danh tiếng - nơi ánh
dấu “nóc nhà Đông Dương” ở ộ cao 3.143m so với mặt nước biển. Hệ thống sông
ngòi ở Tây Bắc bố trí rộng khắp, chảy qua các dãy cao nguyên á vôi. - Vùng Tây Bắc
có hai con sông lớn, ó là sông Đà (tên Thái là Nặm Tè) và sông Thao (tức sông Hồng),
thượng nguồn của sông Mã cũng nằm trên vùng ất Tây Bắc, phía Tây tỉnh Sơn La.
Các con sông này không chỉ là cơ sở cho sự ịnh cư của của các
dân tộc nơi ây cũng như nền nông nghiệp trong vùng mà còn là nguồn cảm hứng cho
những câu hát và truyền thuyết của các tộc người Thái, Mường... Nương rẫy là một
bộ phận bổ sung không thể thiếu với nơng, ồng bào có lúa, rau quả như bầu bí, rau
cải, ậu, u ủ, vừng, kê, ớt,.v..v... Bông và chàm cũng trồng trên nương. Và rừng, rừng
bạt ngàn là nơi con người hái rau rừng, lấy thuốc chữa bệnh, thuốc nhuộm, săn bắt
thú rừng và khi thất bát mùa màng thì chính rừng, với củ mài, bột báng ã cứu họ khỏi
chết ói. Bản làng có một thái ộ rất kính trọng với rừng. Chẳng phải vì rừng có ma
thiêng, mà vì rừng là nơi con người nương tựa ể tồn tại. Luật Thái có hàng chục iều
quy ịnh về việc khai thác rừng, săn bắn thú, ặc biệt là những quyết ịnh về bảo vệ rừng
ầu nguồn. Ruộng bậc thang cũng là một yếu tố làm nên vẻ ẹp của vùng Tây Bắc.
Phần lớn khẩu vị của người tây bắc là thích những gì ậm à vì vậy phần lớn các
món ăn nổi bật của người vùng Tây Bắc ểu mang lại cho người thưởng thức những
ấn tượng rất khó quên. Tây Bắc là cái nôi của các dân tộc thiểu số như Thái, Tày,
Mường, Dao, Mông, Lô Lô, Hà Nhì... Một trong những sắc thái văn hoá dân tộc ộc
áo của họ là những món ăn truyền thống nổi tiếng chỉ có ở vùng này. Người dân Tây
Bắc thường thưởng thức những món ăn truyền thống của mình trong không gian và
không khí cộng ồng như tại các lễ hội, tại các chợ và ặc biệt là vào ngày Tết nhân dịp năm mới xuân về. lOMoARcPSD| 36443508 KẾT LUẬN
Việt Bắc là một vùng văn hóa có nhiều ặc thù. Tộc người chủ thể: Tày- Nùng với
lịch sử và văn hóa của họ tao ra nét ặc thù này. Qua ó, chúng ta có thể hiểu và biết
ến nền văn hóa của các dân tộc vùng Việt Bắc. Mỗi vùng văn hóa có một nét ặc trưng
riêng. Đặc biệt là văn hóa vật chất của Việt Bắc. Khi ta tìm hiểu sâu, ta có thể thấy
ược nét ặc trưng của từng vùng miền, không một nơi nào trùng nơi nào. Tất cả những
vùng ó gộp lại tạo thành một nền văn hóa lớn trên ất nước Việt Nam. lOMoARcPSD| 36443508
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Cơ sở văn hóa Việt Nam (Tái bản lần thứ 11) – Trần Quốc Vượng.
(2) Phân hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam – GS.TS Ngô Đức Thịnh, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
(3) Quang Khải (2018), “Đưa văn hoá Việt Bắc vào ời sống thời trang thế giới”,
https://bom.so/11R8aa, (truy cập 18/04/2022).
(4) Klook blog (2021) - “ Những Sự Thật Thú Vị Về Vùng Văn Hoá Tây Bắc,
https://bitly.com.vn/hvzpeu ,( truy cập 18/4/ 2022 ) .
(5) Cổng thông tin iện tử tỉnh Bắc Cạn – Sở thông tin và truyền thông tỉnh Bắc Cạn
Backan.gov.vn , (truy cập 18/04/2022).
The End