Tiểu luận môn Hành vi tổ chức về các tình huống khi trở thành nhà lãnh đạo | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tiểu luận môn Hành vi tổ chức về các tình huống khi trở thành nhà lãnh đạo của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA KINH TẾ
MÔN HỌC: HÀNH VI TỔ CHỨC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
GVHD:
TS. Nguyễn Th Thanh Thúy
SVTH:
1
. Bùi Trần Tú Uyên
21125363
2
. Lê Th Diễm Phương
21125152
3
. Nguyễn Th Xuân Thấm
21125163
. Trần Th Ngc Anh
4
21125088
Mã lớp hc:
211
ORBE20106
TP. Hồ C Minh,ngày 4 tháng 12 năm 2022
lOMoARcPSD|36991220
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÌNH HUỐNG 1 ........................................................................................ 1
1.1. Phong cách lãnh đạo ................................................................................................. 1
1.2. Phong cách lãnh đạo được chọn ............................................................................... 1
CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG 2 ........................................................................................ 4
2.1. Mô tả tình huống .......................................................................................................... 4
2.2. Mục tiêu giải quyết tình huống .................................................................................... 4
2.3. Phân tích tình huống ..................................................................................................... 5
2.3.1. Nguyên nhân của tình huống ................................................................................. 5
2.3.2. Hậu quả của tình huống ......................................................................................... 5
2.4. Đưa ra cách giải quyết .................................................................................................. 5
2.5. Rút ra bài học cho nhà quản lý ..................................................................................... 6
CHƯƠNG 3: TÌNH HUỐNG 3 ........................................................................................ 7
3.1. Mô tả tình huống .......................................................................................................... 8
3.2. Mục tiêu giải quyết tình huống .................................................................................. 10
3.3 Phân tích tình huống .................................................................................................... 11
3.3.1. Phân tích nhân vật Arnie Sander ......................................................................... 11
3.3.2. Phân tích nhân vật Laura Prove .......................................................................... 11
3.3.3. Phân tích nhân vật Billy Evans ........................................................................... 12
3.4. Người đứng đầu nhóm chọn và giải thích .................................................................. 13
3.5. Người đứng đầu chủ tịch chọn và giải thích .............................................................. 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 15
lOMoARcPSD|36991220
CHƯƠNG 1: TÌNH HUỐNG 1
Nếu trở thành một nhà lãnh đạo trong tương lai, nhóm bạn sẽ chọn những phong cách lãnh
đạo nào? Tại sao?
1.1. Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra
các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn
của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng
hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993).
1.2. Phong cách lãnh đạo được chọn
Để trả lời cho câu hỏi: “Nếu trở thành một nhà lãnh đạo trong tương lai, nhóm bạn sẽ
chọn những phong cách lãnh đạo nào?”. Theo nhóm: “Không phong cách lãnh đạo tốt
nhất, chỉ phong cách lãnh đạo phù hợp nhất”. đây nhóm sẽ không chọn một phong
cách duy nhất. Nhóm sẽ kết hợp linh hoạt các phong cách lãnh đạo theo từng giai đoạn của
doanh nghiệp. phong cách lãnh đạo kết quả của mối quan hệ giữa nhân môi
trường.
đây nhóm sử dụng 3 phong cách lãnh đạo “Chuyên quyền”, “Dân chủ” “Trao
quyền” vào từng giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn xây dựng
Trong giai đoạn khởi nghiệp, nhà lãnh đạo đang dành phần lớn thời gian và công sức
để biến ý tưởng kinh doanh của mình thành hiện thực. Vào thời điểm ấy doanh nghiệp phải
cố gắng quảng về sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. một công ty khởi nghiệp, bạn
phải cố gắng gấp bốn, gấp mười để đưa doanh nghiệp của mình đi lên hoạt động ổn định
và phát triển.
Để đưa doanh nghiệp vươn tới một tầm cao mới, cần một nhà lãnh đạo với phong
cách “Chuyên quyền” giúp công ty của mình hoạt động hiệu quả và năng suất hơn. Có
nghĩa là trong giai đoạn phát triển này nhà lãnh đạo cần phải: Các quyết định đều được
lOMoARcPSD|36991220
đưa ra một cách nhanh chóng. Nhà lãnh đạo trực tiếp quản lý mọi vấn đề của doanh
nghiệp, tránh tình trạng tồn đọng. Có sức ảnh hưởng lớn khiến các cá nhân trong tổ chức
buộc phải thực hiện mọi nhiệm vụ được giao đúng thời hạn quy định.
Giai đoạn 2: Tăng trưởng kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp đã bước chân tới cánh cửa thành công như
vậy là doanh nghiệp đã có những bước tiến khởi sắc ấn ợng. Khi đó người tiêu dùng biết
nhiều hơn về sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Doanh thu của công ty khi ấy đang
trên đà tăng trưởng tích cực. Sau khi kinh doanh được vàim, công ty sẽ trên đà này mà
phát triển nhanh chóng. Giai đoạn y cần kết hợp giữa lãnh đạo “Chuyên quyền” và lãnh
đạo “Dân chủ”.
Giai đoạn 3: Sự trưởng thành của doanh nghiệp
Khi một doanh nghiệp đã đạt đến giai đoạn phát triển này, thể họ đã cảm thấy an
toàn về hoạt động cơ bản của công ty. Đó là một cảm giác hoàn toàn khác biệt với hai giai
đoạn đầu tiên trong vòng đời kinh doanh. Giai đoạn y dựng ban đầu thì đầy những rủi ro
cần một nhà lãnh đạo “Chuyên quyền”. Còn trong giai đoạn tăng trưởng đã ổn định thì cần
một nhà lãnh đạo Dân chủbiết lắng nghe, thu thập ý kiến, ý tưởng, đánh giá của nhân
viên. Như vậy, nhà nh đạo sẽ cái nhìn đa chiều hơn về một sự kiện, được nhiều
cách giải quyết giúp tối ưu được hiệu quả công việc.
Giai đoạn 4: Giai đoạn sau trưởng thành
giai đoạn phát triển này doanh nghiệp đã bước vào đường lối phát triển. thể chọn
phong cách lãnh đạo Trao quyềncho phép nhân viên đưa ra quyết định. Nhà lãnh đạo
không đưa ra qnhiều chỉ dẫn hướng dẫn cho nhân viên, trái lại còn cho phép nhân
viên tự do sáng tạo, sử dụng kiến thức kinh nghiệm của bản thân để đạt được mục tiêu
công việc. Các lãnh đạo giỏi những người phối hợp sử dụng linh hoạt cả 3 phong cách
lãnh đạo nói trên một cách hợp trong quản nhân sự. Trong thực tế, mỗi nhà lãnh đạo
thường những cách riêng khi quản các nhân viên của mình. Tuy nhiên, mỗi phong
lOMoARcPSD| 36991220
cách lãnh đạo nói trên đều những ưu nhược điểm, do vậy cần phải biết phối hợp để
lãnh đạo hợp lý trong từng giai đoạn, từng trường hợp.
Có thể nói, để lựa chọn được phong cách lãnh đạo nào phù hợp nhất cho nhà quản
thì trước hết cần phải nắm đặc điểm của từng phong cách cũng như biết được năng
lực bản thân. Không nhất thiết phải chọn một phong cách lãnh đạo duy nhất, nhóm đã kết
hợp linh hoạt các phong cách lãnh đạo dân chvới phong cách lãnh đạo chuyên quyền theo
từng tình huống để vận dụng tối ưu nguồn lực của doanh nghiệp. Do đó, một nhà lãnh đạo
sáng suốt phải tìm ra cho mình phong cách nh đạo phù hợp nhất, đem đến nhiều thành
công cho doanh nghiệp mình.
lOMoARcPSD|36991220
CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG 2
Sarah nhân viên bán hàng 3 năm m việc tại công ty ABS. Trong 3 m y,
Sarah được nhận định là một nhân viên đóng góp nhiều ý tưởng, chăm chỉ, cẩn thận và có
kỷ luật trong công ty. Sarah kỳ vọng sẽ nhận được lương cao hơn, phản hồi và cơ hội thăng
tiến từ cấp lãnh đạo. Tuy nhiên, người được thăng tiến theo lại là John – một người bạn tốt
của sếp của Sarah. vậy, ấy tin rằng việc John nhận thăng chức không dựa trên hiệu
quả m việc k năng của mình; đồng thời, Sarah cũng cho rằng kng hiệu quả
của John không bằng mình. Nhận thấy thái độ bất mãn của Sarah, nếu bạn sếp của Sarah,
bạn sẽ làm gì để Sarah nhận ra quyết định của bạn là đúng?
2.1. Mô tả tình huống
Sarah là một nhân viên bán hàng của công ty ABS. Trong ba năm làm việc cô đã học
hỏi tích y được nhiều kinh nghiệm. Tại công ty Sarah được nhận định một nhân
viên tận m, chăm chỉ, tính cẩn thận kỷ luật cao, ngoài ra cô còn đóng góp nhiều ý
tưởng mới mẻ cho công ty. Với sự cố gắng, nỗ lực của mình, Sarah kỳ vọng sẽ nhận được
phản hồi, mức thù lao hội thăng tiến từ cấp lãnh đạo. tin o năng lực làm việc
của mình và hy vọng mình sẽ đạt được một vị trí cao hơn. Tuy nhiên, điều làm cô bất ngờ
đó là John một người bạn tốt của sếp lại được thăng chức. Cô nhận thấy rằng việc thăng
chức của John không dựa trên thành tích khả năng của anh y. Đồng thời, Sarah cũng
cho rằng hiệu quả và kỹ năng làm việc của John không thể so sánh với mình.
2.2. Mục tiêu giải quyết tình huống
Trước hết phải cho Sarah nhìn nhận lại rằng một người ng lực, trách
nhiệm tuy nhiên chmới làm việc được ba năm, ba m không phải thời gian ngắn
nhưng nó cũng không quá dài đủ để đánh giá chính xác năng lực của một nhân viên. Để ra
quyết định thăng chức cho nhân viên cần phải xem xét nhiều yếu tố. Một nhân viên n
hàng không chỉ cần có tính cẩn thận còn phải vui vẻ, thân thiện, nhanh nhẹn, lịch sự,
knăng thuyết phục khách hàng. Sarah có rất nhiều thời gian, thể học hỏi thêm
kỹ năng hoặc cũng thể nhận thêm các dự án để nâng cao chứng minh trình độ của
lOMoARcPSD|36991220
mình. Ngoài ra cô cũng có thể hợp tác với John để cùng phát triển. Hai người có thể cùng
nhau thảo luận, chia sẻ những thông tin, ý kiến của mình. Những việc đó sẽ giúp gần
gũi hơn và có thể hiểu thêm về cách làm việc của đồng nghiệp.
2.3. Phân tích tình huống
2.3.1. Nguyên nhân của tình huống
Sarah cảm thấy năng lực làm việc của John không bằng mình. Tuy nhiên cô lại không
nhìn thấy những cống hiến của John cho công ty. John là một người bạn tốt của Sếp và có
thể John đã cùng Sếp đồng hành trong một vài dự án. John đã làm việc lâu m với sếp cho
thấy rằng anh ta không hẳn là không năng lực kinh nghiệm. Sarah đã quá tự tin vào
năng lực của mình xem thường John. nghĩ những được ba năm qua đã đủ
hơn John, cho rằng John thua kém mình. Nhưng n biết rằng, công ty, m việc
thế nào, chăm chỉ ra sao không phải điều sếp cần biết. Hiệu quả làm việc giá trị của
cô tới đâu mới thực sự là chìa khóa dẫn đến tăng lương và thăng tiến.
2.3.2. Hậu quả của tình huống
Sự bất mãn của Sarah thể ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa John. thể
có thêm một người đồng nghiệp mới, có thể chia sẻ công việc với John khi công việc quá
tải, có thể cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao hay thậm chí có thể tán gẫu với nhau
vào những gigiải lao. Nhưng thay vào đó cô lại xem thường, nghi ngờ năng lực của John.
Nếu vấn đề không được giải quyết triệt để thì sẽ để lại mối hoài nghi trong lòng, lâu dần sẽ
hình thành sự tức giận. Không những thế, nếu Sarah không hiểu vấn đề và vùi đầu vào m
việc với mong muốn được thăng chức thì cuối cùng hiệu quả đâu chẳng thấy mà sức khỏe
và năng lượng tích cực của cô ngày càng mất đi rồi cuối cùng dẫn đến việc từ bỏ công ty.
2.4. Đưa ra cách giải quyết
Sarah một người tính cẩn thận, tỉ mỉ, đây đức tính cần đối với một doanh
nghiệp. Người quản thể thông qua buổi trò chuyện giữa mình Sarah để ấy
thể biết được những đóng góp thiếu sót của mình. Tuyên dương, khen ngợi, đồng thời
đưa ra phần thưởng cho Sarah, tạo thêm động lực để cô dành nhiều tâm huyết hơn và cống
lOMoARcPSD|36991220
hiến cho công ty. Thúc đẩy Sarah tiếp tục cố gắng tích cực hơn với công việc. Từ từ
quan sát, đánh giá và nhìn nhận thái độ của cô trong công việc. Chỉ ra cho Sarah thấy được
những điểm mạnh, điểm yếu của y, từ đó hướng đi theo con đường phát triển bản
thân. Tạo thêm các cuộc thi nhân hoặc nhóm để khích lệ nhân viên bán hàng hiệu quả.
sau mỗi phần thi sđi kèm với những phần thưởng cho các nhân hoặc đội nhóm
hoàn thành xuất sắc chặng đua. Bởi thi đua cũng chính là cách đem lại sự nỗ lực, sáng tạo
và học hỏi không ngừng cho mỗi cá nhân.
2.5. Rút ra bài học cho nhà quản lý
Thật ra công sở cũng là một loại chiến trường. Để đứng trên trước hết bạn phải
được nhà quản công nhận sử dụng đồng thời phải gạt bỏ mọi trở ngại trên con
đường thăng tiến. Thông qua tình huống trên thì các nhà quản lý cần phải để ý hơn về các
nhân viên của mình, biết trọng dụng, biết quan sát biết sử dụng những ưu thế của nhân
viên để phát triển hơn cho công ty. Khi có nhân viên bất mãn với công việc cần phải xử lý
ngay để không làm ảnh hưởng đến bản thân họ cũng như những đồng nghiệp xung quanh.
Hạn chế nổi cáu giải thích ràng, cặn kẽ vấn đề với nhân viên. y trò chuyện một
cách thẳng thắn xem họ đang gặp một vấn đề nào không đề nghị hỗ trọ, giúp đỡ họ
vượt qua. Tuy nhiên cuộc trò chuyện này chỉ nên hạn chế giữa hai người liên quan với
nhau. Cách làm y sẽ khiến cho nhân viên của bạn tâm phục nể phục đồng thời còn y
dựng được hình ảnh một người Sếp luôn lắng nghe và thấu hiểu nhân viên.
Sau khi biết được nguyên nhân khiến họ không hài lòng thì người quản nên vừa m
cách xoa dịu họ và để cho vấn đề đó không tác động đến những người khác trong công ty.
Ngoài ra người quản cũng cần phải những chính sách chiến lược đặc biệt giúp
nâng cao n hóa công sở để nhân viên động lực làm việc và gắn lâu dài với doanh
nghiệp. Trường hợp đã khích lệ nhân viên nhân viên vẫn không hài lòng thì lúc đó
người quản lý sẽ nghĩ đến biện pháp cuối cùng là cho nhân viên đó nghỉ việc để tránh làm
ảnh hưởng đến tâm trạng của các nhân viên còn lại.
lOMoARcPSD|36991220
CHƯƠNG 3: TÌNH HUỐNG 3
Vị trí phó chủ tịch đang cần người tại Ramsey Electronics - nhà sản xuất linh kiện cho
thiết bị âm thanh, hình ảnh và máy tính. Ai nhận vị trí này sẽ một trong bốn người quyền
lực nhất công ty và một ngày nào đó có thể trở thành CEO của công ty. Vì vậy, cả công ty
đã theo dõi các cuộc giao tranh chính trị giữa ba ứng cử viên hàng đầu: Arnie Sander, Laura
Prove và Billy Evans.
Arnie Sander, hiện trưởng bộ phận nghiên cứu phát triển, thăng tiến thông qua
hệ thống cấp bậc k. Trong ba ứng cử viên, một mình ông có bằng Tiến sĩ (về k thuật
điện của MIT), anh ấy thiên tài được thừa nhận đằng sau những sản phẩm sáng tạo
nhất của công ty. Một trong những phó chủ tịch hiện tại Harley Learner, bản thân là một
kỹ sư— đã rất ủng hộ cho trường hợp của Sander.
Laura Prove đã dành 5 m trên con đường này, đạt được danh tiếng là một nhân viên
bán hàng xuất sắc của các sản phẩm Ramsey trước khi đến trụ sở chính công ty thăng
tiến thông qua bộ phận bán hàng. y chỉ biết đủ về những ấy gọi "quan trọng"
của các bộ phận điện tử của Ramsey, nhưng y rất giỏi trong việc bán chúng tạo động
lực cho những người làm việc cho mình. Frank Barnwood, một phó chủ tịch hiện tại khác,
đã làm đầy tai của Chủ tịch công ty với những lời khen ngợi dành cho Prove.
Trong 3 ứng viên, Billy Evans người trẻ nhất ít kinh nghiệm nhất Ramsey. Giống
như Chủ tịch, ông có bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Harvard và một bộ óc tài chính rất
nhạy bén. Giám đốc đã ghi công anh ta vì đã xoay chuyển tình hình tài chính củang ty,
mặc dù những người khác trong công ty tin rằng các sản phẩm của Sander hoặc khả năng
bán hàng của Prove thật thực sự xứng đáng được ghi nhận. Evans không có người ủng hộ
cụ thể nào trong số các giám đốc điều hành hàng đầu của Ramsey, nhưng anh y cầu thủ
bóng ném duy nhất mà Giám đốc điều hành trong công ty chơi với nhau vào thứ Ba và thứ
Năm hàng tuần sau giờ làm việc. Learner Barnwood đã nhận thấy rằng các quyết định
tài chính của công ty thường được đưa ra trong giai đoạn hạ nhiệt sau một trò chơi bóng
ném.
lOMoARcPSD|36991220
Trong tháng trước quyết định của Thủ trưởng, hai phó chủ tịch rất bận rộn. Learner,
người đứng đầu hiệp hội kỹ thuật quốc gia, đã làm việc để giúp Sander giành được giải
thưởng thành tựu từ hiệp hội hai tuần trước khi xướng tên phó chủ tịch mới, anh y đã
tổ chức bữa tiệc xa hoa nhất trong lịch sử của công ty để ng bố giải thưởng. Khi giới
thiệu Sander, Learner đã có một bài phát biểu dài, đầy ẩn ý kể chi tiết những thành tích của
Sander báo trước cho anh y "tương lai của Ramsey Electronics". Frank Barnwood
đã di chuyển chậm tinh tế n. Nhiều m trước, Chủ tịch đã yêu cầu Barnwood cập
nhật cho anh ta về "tất cả những điều phụ nữ dân tộc thiểu số những người như
vậy," và Barnwood đã làm như vậy bằng cách đưa ra những bài báo đặc biệt quan tâm cho
Chủ tịch. Gần đây, ông đã đưa cho Chủ tịch một cuốn sách từ một tạp chí m học về
hiệu ứng nhân bản - xu hướng của các giám đốc điều hành quyền lực là chọn những người
kế nhiệm giống mình nhất. Ông cũng chuyển cho Chủ tịch một bài báo trên tạp chí Fortune
lập luận rằng nhiều tập đoàn Mỹ đang gặp khó khăn vì họ đang được điều hành bởi những
người làm tài chính hơn là bởi những người thực sự hiểu biết về công việc kinh doanh của
công ty. Anh y cũng tràn ngập các bảng tin bàn của Giám đốc với những mẩu tin tức
về giá trị của việc phụ nữ thiểu số các cấp cao nhất của một công ty. Billy Evans
dường như không quan m đến việc quảng cáo. Anh y dành cả ngày trên điện thoại
trước màn hình y nh, báo cáo với Chủ tịch mỗi tuần về những thành công tài chính
mới nhất của công ty — và không bao giờ bỏ lỡ một trò chơi bóng ném.
Câu hỏi tình huống: Bạn nghĩ người đứng đầu sẽ chọn ai làm phó chủ tịch mới? Tại
sao? Bạn nghĩ ai nên nhận công việc này? Tại sao?
3.1. Mô tả tình huống
Tại Công ty Ramsey Electronics - nhà sản xuất linh kiện cho thiết bị âm thanh, hình
ảnh máy tính. Hiện tại, công ty đang cần tuyển người vị tphó chtịch. Ai nhận được
vị trí phó chủ tịch này thì sẽ trở thành một trong bốn người quyền lực nhất của công ty và
tương lai thể trở thành CEO của công ty. Trong đó, ba ứng cử viên đang giao tranh
với nhau đó là: Anrnie Sander, Laura Prove và Billy Evans.
lOMoARcPSD| 36991220
Ứng cử đầu tiên Anrnie Sander, hiện đang trưởng bộ phận nghiên cứu phát
triển của công ty. Trong ba ứng cử viên, ông người duy nhất bằng Tiến sĩ (về kỹ thuật
điện của MIT), và anh ấy thiên tài được thường nhận đằng sau những sản phẩm sáng tạo
mà anh y tạo ra cho công ty. Harley Learner phó chủ tịch hiện tại của công ty, ông y
là một kỹ sư và luôn rất ủng hộ mọi việc mà Sander làm.
Ửng cử tiếp theo Laura Prove, 5 năm kinh nghiệm trên con đường y
trước đó đã đạt được danh tiếng một nhân viên bán hàng xuất sắc của các sản phẩm
Ramsey khi đến trụ sở chính của công ty để m việc ngày càng được thăng tiến thông
qua bộ phận bán hàng. Nhưng cô ấy chỉ biết những gì cô ấy cảm thấy “quan trọng” của các
bộ điện tử của Ramsey. Mặc vậy, y rất giỏi trong việc bán chúng tạo động lực
cho những người khác làm việc cho mình. Cô luôn được Frank Barnwood, một phó chủ
tịch khác của công ty khen ngợi và tuyên dương trước Chủ tịch của công ty.
Cuối cùng Billy Evans, cũng người trẻ nhất trong ba ứng cử viên y ít kinh
nghiệm nhất trong công ty. Ông cũng bằng Thạc Quản trị Kinh doanh Havard
bộ óc tài chính rất nhạy bén. Ông đã được giám đốc ghi công vì đã giúp cho công ty xoay
chuyển được tình hình tài chính mà công ty đang gặp phải. Tuy rằng, trong công ty những
người khác họ tin rằng các sản phẩm của Sander hoặc khả năng bán hàng của Prove xứng
đáng được ghi nhận hơn là của Evans. Không một ai ủng hộ ông, kể cả các Giám đốc điều
hành hàng đầu của Ramsey. Trong công ty chỉ có duy nhất anh ấy và Giám đốc điều hành
trong công ty chơi bóng ném với nhau vào thứ Ba và thứ Năm hàng tuần sau giờ làm việc.
Sau những trận bóng ném thì Learner Barnwood đã cho rằng các quyết định tài chính
của công ty thường được đưa ra trong giai đoạn hạ nhiệt sau khi chơi bóng ném.
Trước tháng quyết định của Thủ trưởng, hai phó chủ tịch rất bận rộn.
Người đứng đầu hiệp hội kthuật quốc gia Learner đã m việc để giúp Sander
giành được giải thưởng thành tựu từ hiệp hội và hai tuần trước khi xướng tên phó chủ tịch
mới, anh ấy đã tổ chức bữa tiệc xa hoa nhất để công bố giải thưởng của mình. Khi giới
thiệu Sander, Learner đã có một bài phát biểu đầy ẩn ý, và kể chi tiết những thành tích của
Sander và báo trước cho anh ấy là "tương lai của Ramsey Electronics". Tuy nhiên, Frank
lOMoARcPSD|36991220
Barnwood đã di chuyển chậm tinh tế hơn. Nhiều năm trước, Chủ tịch đã yêu cầu
Barnwood cập nhật cho anh ta về "tất cả những điều phụ nữ và dân tộc thiểu số
những người như vậy," và Barnwood đã làm như vậy bằng cách đưa ra những bài báo đặc
biệt quan m cho Chủ tịch. Gần đây, ông y đã đưa cho Chủ tịch một cuốn sách từ một
tạp chí tâm lý học về hiệu ứng nhân bản - xu hướng của các giám đốc điều hành quyền lực
để chọn ra người kế nhiệm giống mình nhất. Ông cũng chuyển cho Chủ tịch một bài báo
trên tạp chí Fortune lập luận rằng nhiều tập đoàn Mỹ đang gặp khó khăn họ đang được
điều hành bởi những người làm tài chính hơn là những người biết về công việc kinh doanh
của công ty. Anh y cũng tràn ngập các bảng tin bàn của Giám đốc với những mẩu tin
tức về giá trị của việc phụ nữ thiểu số các cấp cao nhất của một công ty. Billy
Evans, anh ấy dường như chẳng quan tâm đến việc quảng cáo. Anh ấy dành cả ngày trên
điện thoại trước màn hình máy tính, báo cáo đầy đủ với Chủ tịch mỗi tuần về tài
chính mới nhất của công ty và không bao giờ bỏ lỡ một trò chơi bóng ném nào.
3.2. Mục tiêu giải quyết tình huống
Để đưa ra quyết định trong tình huống y, nhóm cần cái nhìn từ nhiều khía cạnh
với các nhân vật trong tình huống: Arnie Sander, Laura Prove Billy Evans.Phải thận
trong khi đưa ra quyết định, vì trong tình huống thực tế như vậy có thể làm ảnh hưởng đến
cả một công ty. Việc lựa chọn người đứng đầu phải hết sức càng, tỉ mỉ, phân tích từng
kỹ năng, đóng góp của các nhân vật trong công ty.
Mỗi nhân vật trong tình huống đều sở hữu một sở trường riêng, đều đóng góp nhiều
cho các thành tưu cho công ty. Hơn thế phía sau mỗi người còn người ủng hộ. Nếu
không thể đưa ra một người đảm đương vị trí phó chủ tịch cho phù hợp, thì sau này trong
công ty có thể xảy ra những xung đột, cạnh tranh khốc liệt.Vì thế mục tiêu hàng đầu trong
tình huống y đố chính chọn ra một người đủ các kỹ năng lãnh đạo để thể giúp
sức cho công ty ny càng phát triển. Đồng thời những người khác cũng phải đồng tình với
kết quả đó để có thể giúp đỡ và trở thành cánh tay đắc lực cho người phó chủ tịch mới.
lOMoARcPSD|36991220
3.3 Phân tích tình huống
3.3.1. Phân tích nhân vật Arnie Sander
Arnie Sander là trưởng bộ phận nghiên cứu và phát triển của công ty. Ông ấy đạt được
nhiều thành tựu ngày càng thăng tiến qua các cấp bậc kỹ sư. Trong ba ứng cử viên, chỉ có
ông băng Tiến có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp tại trường đại học MIT một trong
những trường đại học danh giá ở Mỹ. So với các ứng cử viên khác thì Sander có thành tích
xuất sắc hơn 2 ứng cử viên còn lại.
Ngoài ra, Sander không chỉ là một thiên tài đằng sau những “sản phẩm sáng tạo” nhất
của công ty mà còn có được sự tin tưởng và ủng hộ của phó chủ tịch hiện tại là ông Harley
Learner “Một trong những phó chủ tịch hiện tại Harley Learner, bản thân một ksư—
đã rất ủng hộ cho trường hợp của Sander. Ông một người kthể biết được tình
trạng sản phẩm của công ty do đó không thể thay thế bởi bất cứ sản phẩm nào khác trong
ngoài tổ chức. ông y đã làm việc đây trong một khoảng thời gian dài đầy
đủ kinh nghiệm hơn so với mọi người.
Bên cạnh đó, người đứng đầu hiệp hội kỹ thuật quốc gia Learner đã m việc để
giúp Sander giành được giải thưởng thành tựu từ hiệp hội và hai tuần trước khi xướng tên
phó chủ tịch mới, anh ấy đã tổ chức bữa tiệc xa hoa nhất trong lịch sử của công ty để công
bố giải thưởng, quảng cáo tên tuổi và đưa ra những thành tựu của Sander đạt được.
3.3.2. Phân tích nhân vật Laura Prove
Nhân vật Laura Prove một nhân viên n bộ phận bán hàng của công ty Ramsey.
Với năm 5 kinh nghiệm làm việc tại Ramsey thì y đã đạt được những thành tựu vị
trí nhất định trong công ty. Cô ấy được thăng chức lên trụ sở thông qua bộ phận bán hàng
với danh hiệu Xuất sắc.
nhân viên bán hàng nên chỉ biết những cái quan trọng trong bộ phận điện tử
Ramsey. Laura Prove còn có một kỹ năng của người lãnh đạo đó chính là tạo động lực cho
người nhân viên. Kỹ năng này cũng là một yếu tố hàng đầu trong công ty giúp công ty đạt
tới sự thành ng. Đầu tiên các nhà quản sẽ đưa ra mục tiêu để tạo động lực cho nhân
lOMoARcPSD|36991220
viên , yếu tố này sẽ giúp nhân viên không đi lệch hướng và làm việc có hiệu quả. Thứ hai,
đó chính giao tiếp hiệu quả với nhân viên. Một người bán hàng xuất sắc như Laura
Prove sẽ có cách truyền tải thông tin đến nhân viên rõ ràng, dễ hiểu. Bên cạnh đó giao tiếp
tốt thể giúp Laura Prove biến ý tưởng nhân thành ý tưởng tập thể. Thay khi phải
áp đặt nhân viên phải làm theo ý tưởng cá nhân người quản lý khiến nhân viên bất mãn thì
Laura Prove thể khiến nhân viên tâm phục khẩu phục ý ởng của mình cùng y
hoàn thành ý tưởng một cách hoàn hảo.
Laura Prove còn một người đứng sau giúp đỡ Frank Barnwood, người giúp cô
cập nhật cho chủ tịch biết những giá trị của người phụ nữ khi lên m quản khuyên
chủ tịch nên lựa chọn người kế nhiệm giống mình nhất.
3.3.3. Phân tích nhân vật Billy Evans
Trong số 3 ứng cử viên thì Billy Evans người trẻ nhất ít kinh nghiệm nhất.
Ông cũng có bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Havard và có bộ óc tài chính hết sức nhạy
bén. Ông cũng đem lại không ít thành tích và giúp đỡ cho công ty trong việc xoay chuyển
được tình hình tài chính mà công ty đang gặp phải và được Giám đốc ghi công.
Trong công ty, Evans không được ai tin ởng họ cho rằng các sản phẩm của Sander
hoặc khả năng bán hàng của Prove xứng đáng được ghi nhận hơn của ông. Ông không
được ai “ủng hộ”, kể cả các Giám đốc điều hành hàng đầu của Ramsey. Vì vậy, ông ấy trở
nên bị lùi về phía sau so với các ứng cử viên khác. Sau giờ làm việc, ông ấy thường dành
thời gian chơi bóng m vào các buổi thứ Ba thứ Năm hàng tuần với Giám đốc điều
hành trong công ty và đưa ra cái quyết định tài chính sau mỗi trận bóng ném. Do vậy, thời
gian ông ấy trong tổ chức khá ít nên thường khó thích nghi làm quen với mọi người
trong công ty. Ít giao lưu và nói chuyện với các đồng nghiệp trong công ty. Ông không bao
giờ quảng cáo bản thân mình, chỉ chăm chú vào những công việc tài chính được giao, hoàn
thành xuất sắc công việc của mình và tham gia các buổi bóng ném đầy đủ.
lOMoARcPSD|36991220
3.4. Người đứng đầu nhóm chọn và giải thích
Trong ba người ứng cử nhóm đã chọn được một người thể đảm đương chức phó
chủ tịch đó chính là Arnie Sander. Bởi vì:
Đầu tiên Arnie Sander kinh nghiệm trong bộ phận nghiên cứu phát triển sản
phẩm tại trụ sở chính. Một công ty chuyên sản xuất về linh kiện như Ramsey thì luôn phải
có sản phẩm sáng tạo ra đời để thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt y.
Arnie Sander thể phát triển ra nhiều sản phẩm mới giúp công ty cạnh tranh với nhiều
đối thủ trên thị trường. Với kinh nghiệm lâu m ấy anh ta thể biết được cấu vận
hành văn hóa của công ty. thể giúp các nhân viên hòa nhập với văn hóa doanh nghiệp
và vạch ra kế hoạch làm việc hiệu phù hợp với mục tiêu của công ty, giúp cho công ty vận
hành một cách tốt nhất.
Thứ hai, Anrie Sander là người có học vị cao nhất trong ba người tham gia. Với danh
hiệu Tiến sĩ tại trường Đại học danh giá MIT và còn được mệnh danh là thiên tài đằng sau
các sản phẩm sáng tạo của mình, chắc chắn rằng ông sẽ đầy đủ kiến thức để quản lý,
đưa ra những quyết định mang tính chiến lược cho công ty.
3.5. Người đứng đầu chủ tịch chọn và giải thích
Trong ba người ứng cử thì người đứng đầu chủ tịch chọn sẽ là Billy Evans. Bởi vì:
Thứ nhất, vị trí phó chủ tịch rất quan trọng, người có thể đảm nhận việc này cần phải
có các tố chất khác. Họ phải có tầm nhìn xa, có vốn kiến thức và có thể xử lí được các khó
khăn công ty gặp phải. các knăng để lãnh đạo giải quyết vấn đề để trở thành
người điều hành tốt. Trong ba ứng cử viên đó thì chỉ Billy Evans người duy nhất
trình độ ngang với chtịch, vậy chtịch schọn những người có những tố chất kỹ
năng như vậy để giữ chức vụ này và đưa công ty phát triển hơn.
Thứ hai, mặc Billy Evans không có những kỹ năng giao tiếp với các đồng nghiệp
trong công ty và ít kinh nghiệm hơn không được nhiều người ủng hộ nhưng anh ythể
èn luyện thêm và học hỏi nói chuyện với mọi người nhiều hơn cũng là một trong những kỹ
năng người lãnh đạo cần có. Trên hết là, Billy Evans bộ óc tài chính hết sức nhạy
lOMoARcPSD| 36991220
bén các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn khi công ty gặp phải đó “khả năng
xoay chuyển tình nh tài chính của công ty” trong ba ứng cử viên chỉ Billy Evans
làm được.
lOMoARcPSD|36991220
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Office, 06/07/2022, Phong cách lãnh đạo là gì? 8 Phong cách lãnh đạo phổ biến
hiện nay. Truy cập tại: https://1office.vn/phong-cach-lanh-dao-la-gi
2. Đại học kinh tế tài chính, 07/12/2015, Những tố chất và kỹ năng cần có của nhà
lãnh đạo. Truy cập tại:
https://www.uef.edu.vn/khoakinhte/tin-tuc-su-kien/nhung-to-chat-va-ky-nang-can-cocua-
nha-lanh-dao-1729
3. UMM, 2022, Kỹ năng tạo động lực hiệu quả cho nhân viên của nhà quản lý. Truy
cập tại: https://umm.edu.vn/tin-tuc/ky-nang-tao-dong-luc-cho-nhan-vien/
4. Talentbold, 04/05/2022, Kỹ năng quản lý là gì? Cách rèn luyện kỹ năng quản lý.
Truycập tại: https://talentbold.com/ky-nang-quan-ly-la-gi-cach-ren-luyen-ky-nang-quan-
ly648-ns
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA KINH TẾ

MÔN HỌC: HÀNH VI TỔ CHỨC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Thúy SVTH: 1 . Bùi Trần Tú Uyên 21125363 2 . Lê Thị Diễm Phương 21125152
3 . Nguyễn Thị Xuân Thấm 21125163 . 4 Trần Thị Ngọc Anh 21125088
Mã lớp học: 211 ORBE20106
TP. Hồ Chí Minh,ngày 4 tháng 12 năm 2022 lOMoARcPSD| 36991220 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÌNH HUỐNG 1 ........................................................................................ 1
1.1. Phong cách lãnh đạo ................................................................................................. 1
1.2. Phong cách lãnh đạo được chọn ............................................................................... 1
CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG 2 ........................................................................................ 4
2.1. Mô tả tình huống .......................................................................................................... 4
2.2. Mục tiêu giải quyết tình huống .................................................................................... 4
2.3. Phân tích tình huống ..................................................................................................... 5
2.3.1. Nguyên nhân của tình huống ................................................................................. 5
2.3.2. Hậu quả của tình huống ......................................................................................... 5
2.4. Đưa ra cách giải quyết .................................................................................................. 5
2.5. Rút ra bài học cho nhà quản lý ..................................................................................... 6
CHƯƠNG 3: TÌNH HUỐNG 3 ........................................................................................ 7
3.1. Mô tả tình huống .......................................................................................................... 8
3.2. Mục tiêu giải quyết tình huống .................................................................................. 10
3.3 Phân tích tình huống .................................................................................................... 11
3.3.1. Phân tích nhân vật Arnie Sander ......................................................................... 11
3.3.2. Phân tích nhân vật Laura Prove .......................................................................... 11
3.3.3. Phân tích nhân vật Billy Evans ........................................................................... 12
3.4. Người đứng đầu nhóm chọn và giải thích .................................................................. 13
3.5. Người đứng đầu chủ tịch chọn và giải thích .............................................................. 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 15 lOMoARcPSD| 36991220
CHƯƠNG 1: TÌNH HUỐNG 1
Nếu trở thành một nhà lãnh đạo trong tương lai, nhóm bạn sẽ chọn những phong cách lãnh đạo nào? Tại sao?
1.1. Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra
các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn
của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng
hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993).
1.2. Phong cách lãnh đạo được chọn
Để trả lời cho câu hỏi: “Nếu trở thành một nhà lãnh đạo trong tương lai, nhóm bạn sẽ
chọn những phong cách lãnh đạo nào?”. Theo nhóm: “Không có phong cách lãnh đạo tốt
nhất, chỉ có phong cách lãnh đạo phù hợp nhất”. Ở đây nhóm sẽ không chọn một phong
cách duy nhất. Nhóm sẽ kết hợp linh hoạt các phong cách lãnh đạo theo từng giai đoạn của
doanh nghiệp. Vì phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và môi trường.
Ở đây nhóm sử dụng 3 phong cách lãnh đạo “Chuyên quyền”, “Dân chủ” và “Trao
quyền” vào từng giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn xây dựng
Trong giai đoạn khởi nghiệp, nhà lãnh đạo đang dành phần lớn thời gian và công sức
để biến ý tưởng kinh doanh của mình thành hiện thực. Vào thời điểm ấy doanh nghiệp phải
cố gắng quảng bá về sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Là một công ty khởi nghiệp, bạn
phải cố gắng gấp bốn, gấp mười để đưa doanh nghiệp của mình đi lên và hoạt động ổn định và phát triển.
Để đưa doanh nghiệp vươn tới một tầm cao mới, cần một nhà lãnh đạo với phong
cách “Chuyên quyền” giúp công ty của mình hoạt động hiệu quả và năng suất hơn. Có
nghĩa là trong giai đoạn phát triển này nhà lãnh đạo cần phải: Các quyết định đều được lOMoARcPSD| 36991220
đưa ra một cách nhanh chóng. Nhà lãnh đạo trực tiếp quản lý mọi vấn đề của doanh
nghiệp, tránh tình trạng tồn đọng. Có sức ảnh hưởng lớn khiến các cá nhân trong tổ chức
buộc phải thực hiện mọi nhiệm vụ được giao đúng thời hạn quy định.
Giai đoạn 2: Tăng trưởng kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp đã bước chân tới cánh cửa thành công như
vậy là doanh nghiệp đã có những bước tiến khởi sắc ấn tượng. Khi đó người tiêu dùng biết
nhiều hơn về sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Doanh thu của công ty khi ấy đang
trên đà tăng trưởng tích cực. Sau khi kinh doanh được vài năm, công ty sẽ trên đà này mà
phát triển nhanh chóng. Giai đoạn này cần kết hợp giữa lãnh đạo “Chuyên quyền” và lãnh đạo “Dân chủ”.
Giai đoạn 3: Sự trưởng thành của doanh nghiệp
Khi một doanh nghiệp đã đạt đến giai đoạn phát triển này, có thể họ đã cảm thấy an
toàn về hoạt động cơ bản của công ty. Đó là một cảm giác hoàn toàn khác biệt với hai giai
đoạn đầu tiên trong vòng đời kinh doanh. Giai đoạn xây dựng ban đầu thì đầy những rủi ro
cần một nhà lãnh đạo “Chuyên quyền”. Còn trong giai đoạn tăng trưởng đã ổn định thì cần
một nhà lãnh đạo “Dân chủ” biết lắng nghe, thu thập ý kiến, ý tưởng, đánh giá của nhân
viên. Như vậy, nhà lãnh đạo sẽ có cái nhìn đa chiều hơn về một sự kiện, có được nhiều
cách giải quyết giúp tối ưu được hiệu quả công việc.
Giai đoạn 4: Giai đoạn sau trưởng thành
Ở giai đoạn phát triển này doanh nghiệp đã bước vào đường lối phát triển. Có thể chọn
phong cách lãnh đạo “Trao quyền” cho phép nhân viên đưa ra quyết định. Nhà lãnh đạo
không đưa ra quá nhiều chỉ dẫn và hướng dẫn cho nhân viên, trái lại còn cho phép nhân
viên tự do sáng tạo, sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân để đạt được mục tiêu
công việc. Các lãnh đạo giỏi là những người phối hợp và sử dụng linh hoạt cả 3 phong cách
lãnh đạo nói trên một cách hợp lý trong quản lí nhân sự. Trong thực tế, mỗi nhà lãnh đạo
thường có những cách riêng khi quản lý các nhân viên của mình. Tuy nhiên, mỗi phong lOMoAR cPSD| 36991220
cách lãnh đạo nói trên đều có những ưu và nhược điểm, do vậy cần phải biết phối hợp để
lãnh đạo hợp lý trong từng giai đoạn, từng trường hợp.
Có thể nói, để lựa chọn được phong cách lãnh đạo nào là phù hợp nhất cho nhà quản
lý thì trước hết cần phải nắm rõ đặc điểm của từng phong cách cũng như biết được năng
lực bản thân. Không nhất thiết phải chọn một phong cách lãnh đạo duy nhất, nhóm đã kết
hợp linh hoạt các phong cách lãnh đạo dân chủ với phong cách lãnh đạo chuyên quyền theo
từng tình huống để vận dụng tối ưu nguồn lực của doanh nghiệp. Do đó, một nhà lãnh đạo
sáng suốt phải tìm ra cho mình phong cách lãnh đạo phù hợp nhất, đem đến nhiều thành
công cho doanh nghiệp mình. lOMoARcPSD| 36991220
CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG 2
Sarah là nhân viên bán hàng có 3 năm làm việc tại công ty ABS. Trong 3 năm này,
Sarah được nhận định là một nhân viên đóng góp nhiều ý tưởng, chăm chỉ, cẩn thận và có
kỷ luật trong công ty. Sarah kỳ vọng sẽ nhận được lương cao hơn, phản hồi và cơ hội thăng
tiến từ cấp lãnh đạo. Tuy nhiên, người được thăng tiến theo lại là John – một người bạn tốt
của sếp của Sarah. Vì vậy, cô ấy tin rằng việc John nhận thăng chức không dựa trên hiệu
quả làm việc và kỹ năng của mình; đồng thời, Sarah cũng cho rằng kỹ năng và hiệu quả
của John không bằng mình. Nhận thấy thái độ bất mãn của Sarah, nếu bạn là sếp của Sarah,
bạn sẽ làm gì để Sarah nhận ra quyết định của bạn là đúng?
2.1. Mô tả tình huống
Sarah là một nhân viên bán hàng của công ty ABS. Trong ba năm làm việc cô đã học
hỏi và tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Tại công ty Sarah được nhận định là một nhân
viên tận tâm, chăm chỉ, có tính cẩn thận và kỷ luật cao, ngoài ra cô còn đóng góp nhiều ý
tưởng mới mẻ cho công ty. Với sự cố gắng, nỗ lực của mình, Sarah kỳ vọng sẽ nhận được
phản hồi, mức thù lao và cơ hội thăng tiến từ cấp lãnh đạo. Cô tin vào năng lực làm việc
của mình và hy vọng mình sẽ đạt được một vị trí cao hơn. Tuy nhiên, điều làm cô bất ngờ
đó là John – một người bạn tốt của sếp lại được thăng chức. Cô nhận thấy rằng việc thăng
chức của John không dựa trên thành tích và khả năng của anh ấy. Đồng thời, Sarah cũng
cho rằng hiệu quả và kỹ năng làm việc của John không thể so sánh với mình.
2.2. Mục tiêu giải quyết tình huống
Trước hết phải cho Sarah nhìn nhận lại rằng cô là một người có năng lực, có trách
nhiệm tuy nhiên cô chỉ mới làm việc được ba năm, ba năm không phải thời gian ngắn
nhưng nó cũng không quá dài đủ để đánh giá chính xác năng lực của một nhân viên. Để ra
quyết định thăng chức cho nhân viên cần phải xem xét nhiều yếu tố. Một nhân viên bán
hàng không chỉ cần có tính cẩn thận mà còn phải vui vẻ, thân thiện, nhanh nhẹn, lịch sự,
và có kỹ năng thuyết phục khách hàng. Sarah có rất nhiều thời gian, cô có thể học hỏi thêm
kỹ năng hoặc cũng có thể nhận thêm các dự án để nâng cao và chứng minh trình độ của lOMoARcPSD| 36991220
mình. Ngoài ra cô cũng có thể hợp tác với John để cùng phát triển. Hai người có thể cùng
nhau thảo luận, chia sẻ những thông tin, ý kiến của mình. Những việc đó sẽ giúp cô gần
gũi hơn và có thể hiểu thêm về cách làm việc của đồng nghiệp.
2.3. Phân tích tình huống
2.3.1. Nguyên nhân của tình huống
Sarah cảm thấy năng lực làm việc của John không bằng mình. Tuy nhiên cô lại không
nhìn thấy những cống hiến của John cho công ty. John là một người bạn tốt của Sếp và có
thể John đã cùng Sếp đồng hành trong một vài dự án. John đã làm việc lâu năm với sếp cho
thấy rằng anh ta không hẳn là không có năng lực và kinh nghiệm. Sarah đã quá tự tin vào
năng lực của mình mà xem thường John. Cô nghĩ những gì cô có được ba năm qua đã đủ
hơn John, cho rằng John thua kém mình. Nhưng cô nên biết rằng, ờ công ty, cô làm việc
thế nào, chăm chỉ ra sao không phải là điều sếp cần biết. Hiệu quả làm việc và giá trị của
cô tới đâu mới thực sự là chìa khóa dẫn đến tăng lương và thăng tiến.
2.3.2. Hậu quả của tình huống
Sự bất mãn của Sarah có thể ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa cô và John. Cô có thể
có thêm một người đồng nghiệp mới, có thể chia sẻ công việc với John khi công việc quá
tải, có thể cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao hay thậm chí có thể tán gẫu với nhau
vào những giờ giải lao. Nhưng thay vào đó cô lại xem thường, nghi ngờ năng lực của John.
Nếu vấn đề không được giải quyết triệt để thì sẽ để lại mối hoài nghi trong lòng, lâu dần sẽ
hình thành sự tức giận. Không những thế, nếu Sarah không hiểu vấn đề và vùi đầu vào làm
việc với mong muốn được thăng chức thì cuối cùng hiệu quả đâu chẳng thấy mà sức khỏe
và năng lượng tích cực của cô ngày càng mất đi rồi cuối cùng dẫn đến việc từ bỏ công ty.
2.4. Đưa ra cách giải quyết
Sarah là một người có tính cẩn thận, tỉ mỉ, đây là đức tính cần có đối với một doanh
nghiệp. Người quản lý có thể thông qua buổi trò chuyện giữa mình và Sarah để cô ấy có
thể biết được những đóng góp và thiếu sót của mình. Tuyên dương, khen ngợi, đồng thời
đưa ra phần thưởng cho Sarah, tạo thêm động lực để cô dành nhiều tâm huyết hơn và cống lOMoARcPSD| 36991220
hiến cho công ty. Thúc đẩy Sarah tiếp tục cố gắng và tích cực hơn với công việc. Từ từ
quan sát, đánh giá và nhìn nhận thái độ của cô trong công việc. Chỉ ra cho Sarah thấy được
những điểm mạnh, điểm yếu của cô ấy, từ đó hướng cô đi theo con đường phát triển bản
thân. Tạo thêm các cuộc thi cá nhân hoặc nhóm để khích lệ nhân viên bán hàng hiệu quả.
Và sau mỗi phần thi sẽ đi kèm với những phần thưởng cho các cá nhân hoặc đội nhóm
hoàn thành xuất sắc chặng đua. Bởi thi đua cũng chính là cách đem lại sự nỗ lực, sáng tạo
và học hỏi không ngừng cho mỗi cá nhân.
2.5. Rút ra bài học cho nhà quản lý
Thật ra công sở cũng là một loại chiến trường. Để đứng trên nó trước hết bạn phải
được nhà quản lý công nhận và sử dụng và đồng thời phải gạt bỏ mọi trở ngại trên con
đường thăng tiến. Thông qua tình huống trên thì các nhà quản lý cần phải để ý hơn về các
nhân viên của mình, biết trọng dụng, biết quan sát và biết sử dụng những ưu thế của nhân
viên để phát triển hơn cho công ty. Khi có nhân viên bất mãn với công việc cần phải xử lý
ngay để không làm ảnh hưởng đến bản thân họ cũng như những đồng nghiệp xung quanh.
Hạn chế nổi cáu và giải thích rõ ràng, cặn kẽ vấn đề với nhân viên. Hãy trò chuyện một
cách thẳng thắn xem họ có đang gặp một vấn đề nào không và đề nghị hỗ trọ, giúp đỡ họ
vượt qua. Tuy nhiên cuộc trò chuyện này chỉ nên hạn chế giữa hai người có liên quan với
nhau. Cách làm này sẽ khiến cho nhân viên của bạn tâm phục nể phục đồng thời còn xây
dựng được hình ảnh một người Sếp luôn lắng nghe và thấu hiểu nhân viên.
Sau khi biết được nguyên nhân khiến họ không hài lòng thì người quản lý nên vừa tìm
cách xoa dịu họ và để cho vấn đề đó không tác động đến những người khác trong công ty.
Ngoài ra người quản lý cũng cần phải có những chính sách và chiến lược đặc biệt giúp
nâng cao văn hóa công sở để nhân viên có động lực làm việc và gắn bó lâu dài với doanh
nghiệp. Trường hợp đã khích lệ nhân viên mà nhân viên vẫn không hài lòng thì lúc đó
người quản lý sẽ nghĩ đến biện pháp cuối cùng là cho nhân viên đó nghỉ việc để tránh làm
ảnh hưởng đến tâm trạng của các nhân viên còn lại. lOMoARcPSD| 36991220
CHƯƠNG 3: TÌNH HUỐNG 3
Vị trí phó chủ tịch đang cần người tại Ramsey Electronics - nhà sản xuất linh kiện cho
thiết bị âm thanh, hình ảnh và máy tính. Ai nhận vị trí này sẽ là một trong bốn người quyền
lực nhất công ty và một ngày nào đó có thể trở thành CEO của công ty. Vì vậy, cả công ty
đã theo dõi các cuộc giao tranh chính trị giữa ba ứng cử viên hàng đầu: Arnie Sander, Laura Prove và Billy Evans.
Arnie Sander, hiện là trưởng bộ phận nghiên cứu và phát triển, thăng tiến thông qua
hệ thống cấp bậc kỹ sư. Trong ba ứng cử viên, một mình ông có bằng Tiến sĩ (về kỹ thuật
điện của MIT), và anh ấy là thiên tài được thừa nhận đằng sau những sản phẩm sáng tạo
nhất của công ty. Một trong những phó chủ tịch hiện tại — Harley Learner, bản thân là một
kỹ sư— đã rất ủng hộ cho trường hợp của Sander.
Laura Prove đã dành 5 năm trên con đường này, đạt được danh tiếng là một nhân viên
bán hàng xuất sắc của các sản phẩm Ramsey trước khi đến trụ sở chính công ty và thăng
tiến thông qua bộ phận bán hàng. Cô ấy chỉ biết đủ về những gì cô ấy gọi là "quan trọng"
của các bộ phận điện tử của Ramsey, nhưng cô ấy rất giỏi trong việc bán chúng và tạo động
lực cho những người làm việc cho mình. Frank Barnwood, một phó chủ tịch hiện tại khác,
đã làm đầy tai của Chủ tịch công ty với những lời khen ngợi dành cho Prove.
Trong 3 ứng viên, Billy Evans là người trẻ nhất và ít kinh nghiệm nhất Ramsey. Giống
như Chủ tịch, ông có bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Harvard và một bộ óc tài chính rất
nhạy bén. Giám đốc đã ghi công anh ta vì đã xoay chuyển tình hình tài chính của công ty,
mặc dù những người khác trong công ty tin rằng các sản phẩm của Sander hoặc khả năng
bán hàng của Prove thật thực sự xứng đáng được ghi nhận. Evans không có người ủng hộ
cụ thể nào trong số các giám đốc điều hành hàng đầu của Ramsey, nhưng anh ấy là cầu thủ
bóng ném duy nhất mà Giám đốc điều hành trong công ty chơi với nhau vào thứ Ba và thứ
Năm hàng tuần sau giờ làm việc. Learner và Barnwood đã nhận thấy rằng các quyết định
tài chính của công ty thường được đưa ra trong giai đoạn hạ nhiệt sau một trò chơi bóng ném. lOMoARcPSD| 36991220
Trong tháng trước quyết định của Thủ trưởng, hai phó chủ tịch rất bận rộn. Learner,
người đứng đầu hiệp hội kỹ thuật quốc gia, đã làm việc để giúp Sander giành được giải
thưởng thành tựu từ hiệp hội và hai tuần trước khi xướng tên phó chủ tịch mới, anh ấy đã
tổ chức bữa tiệc xa hoa nhất trong lịch sử của công ty để công bố giải thưởng. Khi giới
thiệu Sander, Learner đã có một bài phát biểu dài, đầy ẩn ý kể chi tiết những thành tích của
Sander và báo trước cho anh ấy là "tương lai của Ramsey Electronics". Frank Barnwood
đã di chuyển chậm và tinh tế hơn. Nhiều năm trước, Chủ tịch đã yêu cầu Barnwood cập
nhật cho anh ta về "tất cả những điều mà phụ nữ và dân tộc thiểu số và những người như
vậy," và Barnwood đã làm như vậy bằng cách đưa ra những bài báo đặc biệt quan tâm cho
Chủ tịch. Gần đây, ông đã đưa cho Chủ tịch một cuốn sách từ một tạp chí tâm lý học về
hiệu ứng nhân bản - xu hướng của các giám đốc điều hành quyền lực là chọn những người
kế nhiệm giống mình nhất. Ông cũng chuyển cho Chủ tịch một bài báo trên tạp chí Fortune
lập luận rằng nhiều tập đoàn Mỹ đang gặp khó khăn vì họ đang được điều hành bởi những
người làm tài chính hơn là bởi những người thực sự hiểu biết về công việc kinh doanh của
công ty. Anh ấy cũng tràn ngập các bảng tin và bàn của Giám đốc với những mẩu tin tức
về giá trị của việc có phụ nữ và thiểu số ở các cấp cao nhất của một công ty. Billy Evans
dường như không quan tâm đến việc quảng cáo. Anh ấy dành cả ngày trên điện thoại và
trước màn hình máy tính, báo cáo với Chủ tịch mỗi tuần về những thành công tài chính
mới nhất của công ty — và không bao giờ bỏ lỡ một trò chơi bóng ném.
Câu hỏi tình huống: Bạn nghĩ người đứng đầu sẽ chọn ai làm phó chủ tịch mới? Tại
sao? Bạn nghĩ ai nên nhận công việc này? Tại sao?
3.1. Mô tả tình huống
Tại Công ty Ramsey Electronics - nhà sản xuất linh kiện cho thiết bị âm thanh, hình
ảnh và máy tính. Hiện tại, công ty đang cần tuyển người ở vị trí phó chủ tịch. Ai nhận được
vị trí phó chủ tịch này thì sẽ trở thành một trong bốn người quyền lực nhất của công ty và
tương lai có thể trở thành CEO của công ty. Trong đó, có ba ứng cử viên đang giao tranh
với nhau đó là: Anrnie Sander, Laura Prove và Billy Evans. lOMoAR cPSD| 36991220
Ứng cử đầu tiên là Anrnie Sander, hiện đang là trưởng bộ phận nghiên cứu và phát
triển của công ty. Trong ba ứng cử viên, ông là người duy nhất có bằng Tiến sĩ (về kỹ thuật
điện của MIT), và anh ấy là thiên tài được thường nhận đằng sau những sản phẩm sáng tạo
mà anh ấy tạo ra cho công ty. Harley Learner là phó chủ tịch hiện tại của công ty, ông ấy
là một kỹ sư và luôn rất ủng hộ mọi việc mà Sander làm.
Ửng cử tiếp theo là Laura Prove, cô có 5 năm kinh nghiệm trên con đường này và
trước đó cô đã đạt được danh tiếng là một nhân viên bán hàng xuất sắc của các sản phẩm
Ramsey khi đến trụ sở chính của công ty để làm việc và ngày càng được thăng tiến thông
qua bộ phận bán hàng. Nhưng cô ấy chỉ biết những gì cô ấy cảm thấy “quan trọng” của các
bộ điện tử của Ramsey. Mặc dù vậy, cô ấy rất giỏi trong việc bán chúng và tạo động lực
cho những người khác làm việc cho mình. Cô luôn được Frank Barnwood, một phó chủ
tịch khác của công ty khen ngợi và tuyên dương trước Chủ tịch của công ty.
Cuối cùng là Billy Evans, cũng là người trẻ nhất trong ba ứng cử viên này và ít kinh
nghiệm nhất trong công ty. Ông cũng có bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Havard và có
bộ óc tài chính rất nhạy bén. Ông đã được giám đốc ghi công vì đã giúp cho công ty xoay
chuyển được tình hình tài chính mà công ty đang gặp phải. Tuy rằng, trong công ty những
người khác họ tin rằng các sản phẩm của Sander hoặc là khả năng bán hàng của Prove xứng
đáng được ghi nhận hơn là của Evans. Không một ai ủng hộ ông, kể cả các Giám đốc điều
hành hàng đầu của Ramsey. Trong công ty chỉ có duy nhất anh ấy và Giám đốc điều hành
trong công ty chơi bóng ném với nhau vào thứ Ba và thứ Năm hàng tuần sau giờ làm việc.
Sau những trận bóng ném thì Learner và Barnwood đã cho rằng các quyết định tài chính
của công ty thường được đưa ra trong giai đoạn hạ nhiệt sau khi chơi bóng ném.
Trước tháng quyết định của Thủ trưởng, hai phó chủ tịch rất bận rộn.
Người đứng đầu hiệp hội kỹ thuật quốc gia là Learner đã làm việc để giúp Sander
giành được giải thưởng thành tựu từ hiệp hội và hai tuần trước khi xướng tên phó chủ tịch
mới, anh ấy đã tổ chức bữa tiệc xa hoa nhất để công bố giải thưởng của mình. Khi giới
thiệu Sander, Learner đã có một bài phát biểu đầy ẩn ý, và kể chi tiết những thành tích của
Sander và báo trước cho anh ấy là "tương lai của Ramsey Electronics". Tuy nhiên, Frank lOMoARcPSD| 36991220
Barnwood đã di chuyển chậm và tinh tế hơn. Nhiều năm trước, Chủ tịch đã yêu cầu
Barnwood cập nhật cho anh ta về "tất cả những điều mà phụ nữ và dân tộc thiểu số và
những người như vậy," và Barnwood đã làm như vậy bằng cách đưa ra những bài báo đặc
biệt quan tâm cho Chủ tịch. Gần đây, ông ấy đã đưa cho Chủ tịch một cuốn sách từ một
tạp chí tâm lý học về hiệu ứng nhân bản - xu hướng của các giám đốc điều hành quyền lực
để chọn ra người kế nhiệm giống mình nhất. Ông cũng chuyển cho Chủ tịch một bài báo
trên tạp chí Fortune lập luận rằng nhiều tập đoàn Mỹ đang gặp khó khăn vì họ đang được
điều hành bởi những người làm tài chính hơn là những người biết về công việc kinh doanh
của công ty. Anh ấy cũng tràn ngập các bảng tin và bàn của Giám đốc với những mẩu tin
tức về giá trị của việc có phụ nữ và thiểu số ở các cấp cao nhất của một công ty. Billy
Evans, anh ấy dường như chẳng quan tâm gì đến việc quảng cáo. Anh ấy dành cả ngày trên
điện thoại và trước màn hình máy tính, và báo cáo đầy đủ với Chủ tịch mỗi tuần về tài
chính mới nhất của công ty và không bao giờ bỏ lỡ một trò chơi bóng ném nào.
3.2. Mục tiêu giải quyết tình huống
Để đưa ra quyết định trong tình huống này, nhóm cần có cái nhìn từ nhiều khía cạnh
với các nhân vật trong tình huống: Arnie Sander, Laura Prove và Billy Evans.Phải thận
trong khi đưa ra quyết định, vì trong tình huống thực tế như vậy có thể làm ảnh hưởng đến
cả một công ty. Việc lựa chọn người đứng đầu phải hết sức kĩ càng, tỉ mỉ, phân tích từng
kỹ năng, đóng góp của các nhân vật trong công ty.
Mỗi nhân vật trong tình huống đều sở hữu một sở trường riêng, đều đóng góp nhiều
cho các thành tưu cho công ty. Hơn thế phía sau mỗi người còn có người ủng hộ. Nếu
không thể đưa ra một người đảm đương vị trí phó chủ tịch cho phù hợp, thì sau này trong
công ty có thể xảy ra những xung đột, cạnh tranh khốc liệt.Vì thế mục tiêu hàng đầu trong
tình huống này đố chính là chọn ra một người có đủ các kỹ năng lãnh đạo để có thể giúp
sức cho công ty ngày càng phát triển. Đồng thời những người khác cũng phải đồng tình với
kết quả đó để có thể giúp đỡ và trở thành cánh tay đắc lực cho người phó chủ tịch mới. lOMoARcPSD| 36991220
3.3 Phân tích tình huống
3.3.1. Phân tích nhân vật Arnie Sander
Arnie Sander là trưởng bộ phận nghiên cứu và phát triển của công ty. Ông ấy đạt được
nhiều thành tựu ngày càng thăng tiến qua các cấp bậc kỹ sư. Trong ba ứng cử viên, chỉ có
ông có băng Tiến sĩ và có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp tại trường đại học MIT một trong
những trường đại học danh giá ở Mỹ. So với các ứng cử viên khác thì Sander có thành tích
xuất sắc hơn 2 ứng cử viên còn lại.
Ngoài ra, Sander không chỉ là một thiên tài đằng sau những “sản phẩm sáng tạo” nhất
của công ty mà còn có được sự tin tưởng và ủng hộ của phó chủ tịch hiện tại là ông Harley
Learner “Một trong những phó chủ tịch hiện tại — Harley Learner, bản thân là một kỹ sư—
đã rất ủng hộ cho trường hợp của Sander. ” Ông là một người kỹ sư có thể biết được tình
trạng sản phẩm của công ty do đó không thể thay thế bởi bất cứ sản phẩm nào khác trong
và ngoài tổ chức. Và ông ấy đã làm việc ở đây trong một khoảng thời gian dài và có đầy
đủ kinh nghiệm hơn so với mọi người.
Bên cạnh đó, người đứng đầu hiệp hội kỹ thuật quốc gia là Learner đã làm việc để
giúp Sander giành được giải thưởng thành tựu từ hiệp hội và hai tuần trước khi xướng tên
phó chủ tịch mới, anh ấy đã tổ chức bữa tiệc xa hoa nhất trong lịch sử của công ty để công
bố giải thưởng, quảng cáo tên tuổi và đưa ra những thành tựu của Sander đạt được.
3.3.2. Phân tích nhân vật Laura Prove
Nhân vật Laura Prove là một nhân viên bên bộ phận bán hàng của công ty Ramsey.
Với năm 5 kinh nghiệm làm việc tại Ramsey thì cô ấy đã đạt được những thành tựu và vị
trí nhất định trong công ty. Cô ấy được thăng chức lên trụ sở thông qua bộ phận bán hàng
với danh hiệu Xuất sắc.
Là nhân viên bán hàng nên cô chỉ biết những cái quan trọng trong bộ phận điện tử
Ramsey. Laura Prove còn có một kỹ năng của người lãnh đạo đó chính là tạo động lực cho
người nhân viên. Kỹ năng này cũng là một yếu tố hàng đầu trong công ty giúp công ty đạt
tới sự thành công. Đầu tiên các nhà quản lý sẽ đưa ra mục tiêu để tạo động lực cho nhân lOMoARcPSD| 36991220
viên , yếu tố này sẽ giúp nhân viên không đi lệch hướng và làm việc có hiệu quả. Thứ hai,
đó chính là giao tiếp có hiệu quả với nhân viên. Một người bán hàng xuất sắc như Laura
Prove sẽ có cách truyền tải thông tin đến nhân viên rõ ràng, dễ hiểu. Bên cạnh đó giao tiếp
tốt có thể giúp Laura Prove biến ý tưởng cá nhân thành ý tưởng tập thể. Thay vì khi phải
áp đặt nhân viên phải làm theo ý tưởng cá nhân người quản lý khiến nhân viên bất mãn thì
Laura Prove có thể khiến nhân viên tâm phục khẩu phục ý tưởng của mình và cùng cô ấy
hoàn thành ý tưởng một cách hoàn hảo.
Laura Prove còn có một người đứng sau giúp đỡ là Frank Barnwood, người giúp cô
cập nhật cho chủ tịch biết những giá trị của người phụ nữ khi lên làm quản lý và khuyên
chủ tịch nên lựa chọn người kế nhiệm giống mình nhất.
3.3.3. Phân tích nhân vật Billy Evans
Trong số 3 ứng cử viên thì Billy Evans là người trẻ nhất và có ít kinh nghiệm nhất.
Ông cũng có bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Havard và có bộ óc tài chính hết sức nhạy
bén. Ông cũng đem lại không ít thành tích và giúp đỡ cho công ty trong việc xoay chuyển
được tình hình tài chính mà công ty đang gặp phải và được Giám đốc ghi công.
Trong công ty, Evans không được ai tin tưởng và họ cho rằng các sản phẩm của Sander
hoặc là khả năng bán hàng của Prove xứng đáng được ghi nhận hơn là của ông. Ông không
được ai “ủng hộ”, kể cả các Giám đốc điều hành hàng đầu của Ramsey. Vì vậy, ông ấy trở
nên bị lùi về phía sau so với các ứng cử viên khác. Sau giờ làm việc, ông ấy thường dành
thời gian chơi bóng ném vào các buổi thứ Ba và thứ Năm hàng tuần với Giám đốc điều
hành trong công ty và đưa ra cái quyết định tài chính sau mỗi trận bóng ném. Do vậy, thời
gian ông ấy trong tổ chức khá ít nên thường khó thích nghi và làm quen với mọi người
trong công ty. Ít giao lưu và nói chuyện với các đồng nghiệp trong công ty. Ông không bao
giờ quảng cáo bản thân mình, chỉ chăm chú vào những công việc tài chính được giao, hoàn
thành xuất sắc công việc của mình và tham gia các buổi bóng ném đầy đủ. lOMoARcPSD| 36991220
3.4. Người đứng đầu nhóm chọn và giải thích
Trong ba người ứng cử nhóm đã chọn được một người có thể đảm đương chức phó
chủ tịch đó chính là Arnie Sander. Bởi vì:
Đầu tiên Arnie Sander có kinh nghiệm trong bộ phận nghiên cứu và phát triển sản
phẩm tại trụ sở chính. Một công ty chuyên sản xuất về linh kiện như Ramsey thì luôn phải
có sản phẩm sáng tạo ra đời để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này.
Arnie Sander có thể phát triển ra nhiều sản phẩm mới giúp công ty cạnh tranh với nhiều
đối thủ trên thị trường. Với kinh nghiệm lâu năm ấy anh ta có thể biết được cơ cấu vận
hành và văn hóa của công ty. Có thể giúp các nhân viên hòa nhập với văn hóa doanh nghiệp
và vạch ra kế hoạch làm việc hiệu phù hợp với mục tiêu của công ty, giúp cho công ty vận
hành một cách tốt nhất.
Thứ hai, Anrie Sander là người có học vị cao nhất trong ba người tham gia. Với danh
hiệu Tiến sĩ tại trường Đại học danh giá MIT và còn được mệnh danh là thiên tài đằng sau
các sản phẩm sáng tạo của mình, chắc chắn rằng ông sẽ có đầy đủ kiến thức để quản lý,
đưa ra những quyết định mang tính chiến lược cho công ty.
3.5. Người đứng đầu chủ tịch chọn và giải thích
Trong ba người ứng cử thì người đứng đầu chủ tịch chọn sẽ là Billy Evans. Bởi vì:
Thứ nhất, vị trí phó chủ tịch rất quan trọng, người có thể đảm nhận việc này cần phải
có các tố chất khác. Họ phải có tầm nhìn xa, có vốn kiến thức và có thể xử lí được các khó
khăn mà công ty gặp phải. Có các kỹ năng để lãnh đạo và giải quyết vấn đề để trở thành
người điều hành tốt. Trong ba ứng cử viên đó thì chỉ có Billy Evans là người duy nhất có
trình độ ngang với chủ tịch, vì vậy chủ tịch sẽ chọn những người có những tố chất và kỹ
năng như vậy để giữ chức vụ này và đưa công ty phát triển hơn.
Thứ hai, mặc dù Billy Evans không có những kỹ năng giao tiếp với các đồng nghiệp
trong công ty và ít kinh nghiệm hơn không được nhiều người ủng hộ nhưng anh ấy có thể
èn luyện thêm và học hỏi nói chuyện với mọi người nhiều hơn cũng là một trong những kỹ
năng mà người lãnh đạo cần có. Trên hết là, Billy Evans có bộ óc tài chính hết sức nhạy lOMoAR cPSD| 36991220
bén và có các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn khi công ty gặp phải đó là “khả năng
xoay chuyển tình hình tài chính của công ty” mà trong ba ứng cử viên chỉ có Billy Evans làm được. lOMoARcPSD| 36991220
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Office, 06/07/2022, Phong cách lãnh đạo là gì? 8 Phong cách lãnh đạo phổ biến
hiện nay. Truy cập tại: https://1office.vn/phong-cach-lanh-dao-la-gi 2.
Đại học kinh tế tài chính, 07/12/2015, Những tố chất và kỹ năng cần có của nhà
lãnh đạo. Truy cập tại:
https://www.uef.edu.vn/khoakinhte/tin-tuc-su-kien/nhung-to-chat-va-ky-nang-can-cocua- nha-lanh-dao-1729 3.
UMM, 2022, Kỹ năng tạo động lực hiệu quả cho nhân viên của nhà quản lý. Truy
cập tại: https://umm.edu.vn/tin-tuc/ky-nang-tao-dong-luc-cho-nhan-vien/ 4.
Talentbold, 04/05/2022, Kỹ năng quản lý là gì? Cách rèn luyện kỹ năng quản lý.
Truycập tại: https://talentbold.com/ky-nang-quan-ly-la-gi-cach-ren-luyen-ky-nang-quan- ly648-ns