Tiểu luận môn kinh tế vi mô | Đại học Kinh Tế TPHCM

Tiểu luận môn kinh tế vi mô | Đại học Kinh Tế TPHCM. Tài liệu gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TIU LUN MÔN KINH T VI MÔ 2
CUNG VÀ CU V GO VIT NAM
1. M đầu
Th trường xut khu gạo cũng nnh hình cung cu v
go luôn mt vấn đề đáng quan trâm ca toàn hi.
Vit Nam một nước công nghiệp đang trên đà phát triển
công nghip hóa- hiện đại hóa đất nước. Do gn đây tình
hình giá c m hàng gạo đang rất được quan tâm. Do giá
go liên tc biến động đó m ảnh hưởng đến m lý cũng
như hành vi của người tiêu dùng. Điều đó góp phần không
nh trong vic giá go biến động mnh.
Ngoài ra, vic hn chế xut khu gạo cũng m cho người
tiêu dùng tin rng sc cung gạo không đ cung ng cho
th trưng trong c n mi phi hn chế xut khu ra
th trường thế gii.
Do đó ta cũng nhận rng quan h cung và cu v go hin
nay đang vấn đ nóng bng được bàn lun trong các
chương trình thời s trong nước cũng như quốc tế trên
các bài báo thường thut.
2. Nguyên nhân
Xét trên góc đ cung - cu thì v mt dài hn, hoàn toàn
không chuyn thiếu ht go khi sản lượng lúa ca
đồng bng ln nht VN không h suy gim. Vic cm
xut khu go ca chính ph s góp phần đảm bo an ninh
lương thực ca Vit Nam. V mt ngn hn thì đã xảy ra
vic cầu ng vọt trong khi ngun cung vn gi mc n
định.
Khi cu ln hơn cung gấp nhiu ln thì chc chn giá buc
phải tăng để cân bng cung - cu. Nguyên nhân cu go
tăng vọt bởi vì tin đồn đã tích t đủ năng lượng cn thiết:
nhng thông tin v khng hong lương thực trên thế gii
được báo chí đăng tải liên tc trong thi gian vừa qua đã
khiến cho người dân tin rng thế gii b thiếu go. Ta
th thy điển hình là khi hai siêu th ca M phi hn chế
ng gạo bán ra thì “niềm tin thiếu gạomới tht s bùng
nổ, nói cách khác đó ng lưng d tin đồn xảy ra đã
ợt ngưỡng cn thiết. Điều đó dẫn đến lượng không nh
các ni tr biến ni lo s thiếu gạo thành nh đng
tích tr go bằng cách đổ đi mua gạo các siêu th
khiến cho cu v gạo tăng vọt buc các siêu th phi hn
chế ng go mỗi người được mua. Tin đồn gạo tăng giá,
thiếu go lp tc lan truyn vi tc độ chóng mt. V quy
lut cung - cu ca kinh tế hc thì không ngc nhiên
khi những người bán go liên tục ng giá. việc tăng
giá s giúp hn chế cu khuyến khích cung. Th gi s
nếu không tăng giá thì ngay lp tức lượng go trong kho
s b vét sch sành sanh.
Do đó trên mặt bng giá c go thế giới, đc bit giá
lúa go trên th trưng châu Á tiếp tục tăng mạnh, ti Thái
Lan, giá chào bán go ngày 21/3/2008 lúc m cửa đạt 575
USD/tn, FOB (10% tm); 562 USD/tn, FOB (5% tm),
tăng 13-14% so vi tun trước đó. Ti Vit Nam, giá chào
bán gạo tăng 10-17% (50-75 USD/tn), lên 550 USD/tn,
FOB (5% tm); 520 USD/tn, FOB (25% tm). So vi
cùng k năm trước gạo Thái Lan tăng 71-73%; go Vit
Nam tăng 77-82%. Ngày 19/3, ti Tp.HCM ĐBSCL,
loi go 5% chất lượng cao giá 610 USD/tấn, tăng so với
550 USD/tn tuần trước, loi 25% tấm tăng từ 520
USD/tn lên 560 USD/tn. Giá go xut khu ca Vit
Nam trong hai tun đầu tháng 3/2008, tăng t 150 đến 170
USD/tn so với đầu tháng 1/2008. Đây là mức tăng nhanh
k lc trong mt thi gian ngn và liên tiếp trong 3 tháng
qua, giá go xut khu luôn phá v k lc ca chính mình.
D báo trong năm 2008, th trường thế gii s khan hiếm
khong 2 triu tn gạo, đây là điều kiện để đẩy giá go
xut khẩu tăng lên mc giá mi. Giá go thế gii gần đây
tăng vọt, một xu hướng có th không phi tm thi, do s
leo thang giá xăng dầu và chi phí phân bón, nhu cu thc
phẩm tăng, hạn hán, và s thu hẹp đất đai dùng cho trồng
trt. Th Trưởng B Thương Mại Việt Nam tiên đoán giá
go thế gii s tăng đến $1,500 mt tn vào tháng ti,
giá s tiếp tục tăng đến năm 2010.
Trước bi cnh cuc khng hoảng lương thực thế gii
cùng vi s kin Ngân Hàng Thế Gii cnh giác tình
trng giá lúa gạo tăng trên toàn cu th s đy 100 triu
ngưi nghèo các quc gia kém phát trin vào tình thế
thảm thương hơn, Vit Nam ch thun li không phi
lo thiếu gạo, nhưng giá vẫn tăng. Việt Nam c xut
khu go ln th nthế gii. Ch tính riêng trong quý
đầu của năm 2008, Việt Nam xut khu 930 nghìn tn
gạo, tăng 14% so vi cùng k năm ngoái. Trong vụ thu
hoch lúa đông xuân vừa qua, năng suất ca ĐBSCL đt
khá cao, trung bình là 60 t/ha, cao nhất có nơi đt 80-85
t/ha, sản lượng khong 9,3 triu tn. Ch tính riêng sn
ng mt v này, sau khi tr đi nhu cầu c m cho tiêu
dùng, nuôi gia súc, và làm ging, thì ĐBSCL vn còn dư
ra khong 3,8 triu tn go.
min Bc, mc b lùi lch thi vụ, đến gia tháng 3
các địa phương đã bn gieo cấy xong lúa đông xuân.
Theo đánh giá ca B Nông nghip Phát trin Nông
thông (NN-PTNT), năng suất cũng như sản lượng lúa go
ca min Bc trong v này không b ảnh hưởng ln. Giá
c liên tục tăng như thế do cu qnhiu mà sc cung t
không đủ để đáp ng.
Hơn nữa, Giá lúa gạo trong nước được điều chnh hoàn
toàn theo chế th trường, quyết đnh bi quan h cung
- cầu trong ngoài c. Ngay t khâu đu tiên ca
chui giá tr go, quan h mua bán go gia nông dân
trng lúa với thương lái đã được to dựng trên s thun
mua va bán. Giá c hin nay nhiu yếu t tác động
ca giá go th trường thế gii, tác động tâm lý, cũng
yếu t đầu cơ, vừa qua cơn sốt giá, go th trường thế
giới, tác động tâm lý, cũng yếu t đầu cơ, va qua
cơn sốt giá, Chính ph đã những bin pháp quyết lit,
giá gạo đã giảm nh, mc dù nhiều nơi n cao hơn trưc
1-3 ngàn đng/kg, y chất lượng. Mt do d nhn thy
na các doanh nghiệp nhân những người đầu
ém hàng để đầu cơ vi hy vng giá c hôm sau s tăng so
với hôm trước và mang li nhuận cao hơn về tay mình.
thế trên th trường mt mt bng giá mới cao hơn vừa
đưc xây dng sau n st va qua. Th trường ca ta
cũng b tác động ng ngày ca th trưng thế giới, điều
chnh xung thế nào phi thc hin theo th trường
công c ca th trường. Nguyên nhân của cơn sốt go va
qua ch yếu là do m lý. Tâm thì li xut phát t vic
giá go thế giới ng lương thc thế gii vấn đ.
Điu y thì thực đã được các phương tin thông
tin đại chúng đăng tải các nhà lãnh đo thế giới cũng
đã đăng đàn để bàn v vấn đ y. Thông tin báo chí đưa
li thiếu mt vn đ quan trọng, đó chưa m rõ thông
tin trong nước. Báo chí ch đưa thông tin thế gii mt cách
đơn thuần dẫn đến vic nời dân trong nưc hiu sai v
tình hình lương thc ca Vit Nam. Việc ai cũng muốn
li n xy ra những hành đng tuy nh nhưng u
chui li thì s tác động đến ngun cung go trên th
trường.
Bên cạnh đó, cộng với m lý tích trữ phòng thân nên
nhiều người dân đổ xô đi mua gạo, trong khi đó chúng ta
lại xử lý không khéo. Ngay cả mt sbáo cũng đưa thông
tin không chính xác, đy đủ nên tình đã tạo nên một
cơn sốt ảo. Để xảy ra cơn sốt vừa qua cũng kth
buộc tội một cá nhân hay một tổ chức cụ thể nào mà là do
diễn biến của xã hội, mi người có lỗi một ít.
Hiện nay, thị trường gạo thế giới đã biến động rất mnh,
nhất gạo Việt Nam, do nguồn cung khan hiếm nên
giá hầu hết ng lên. Giá gạo Việt Nam đã tăng khoảng
35-40 USD/tấn trong m qua, trong khi gạo Thái Lan
tăng khoảng 25-30 USD/tấn. Với ưu thế cạnh tranh về giá,
xuất khẩu gạo Việt Nam tăng mnh, gây cạn kiệt nguồn
cung kết quả giá cũng tăng mạnh. Dự báo giá gạo
thế giới sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới cung cầu gạo
trên thế giới m nay nhiều khả năng sẽ tiếp tục mất cân
đối khi nhu cầu lên tới khoảng 418,19 triệu tấn nhưng
nguồn cung chỉ vào khoảng 416 triệu tấn. Khả năng của
ta thể xuất khẩu lên 5 triệu tấn, nhưng ta đã giảm từ
4,5 triệu tấn xuống 4 triệu tấn, do chủ trương của chính
phủ hạn chế xuất khẩu nhằm bảo đảm vững chắc an ninh
lương thực trong nước, cung cấp đủ gạo cho dân, với giá
cả hợp lý. Sau đó mi xuất khẩu, không kìm giữ, nhưng
phải theo dõi sát sao, cân đối giữa sản xuất - tiêu dùng.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, Miền Trung và Miền Bắc
vừa qua bị thiên tai, dịch bệnh, khả ng sẽ mất a,
thế nhưng sản lượng gạo của ĐB Sông Cửu Long m
nay vẫn có đủ cung cấp cho nhu cầu cả nước và có dư đ
xuất khẩu với số lượng lớn. theo ông Phan Huy Thông,
Cục phó Cục Trồng Trọt cho biết Việt nam vừa xong mùa
thu hoạch và sản lượng lúa không kém hơn năm ngoái.
. Ta biết rẳng gạo không phải mặt hàng do Nhà nước
định giá hoặc nằm trong số các mặt hàng cần bình n giá.
thế, giá gạo sẽ xuống nhưng không thể nói bao giờ sẽ
trở về giá cũ.
Vấn đề nhiều ng dân ĐBSCL đang quan m
không phải là giá vàng, hay tỷ giá USD n, xuống, mà là
lúa trên thị trường m nay giá bao nhiêu? Những biến
động glúa gạo trên thị trường trong nước mấy ngày nay
đã khiến nông dân lo lắng, chỉ cách nhau my ngày
giá lúa sụt mạnh. Giá lúa chất lượng cao phục vụ xuất
khẩu chỉ còn 4.500 - 4.550 đồng/kg, giảm 150 - 200
đồng/kg; giá lúa thường còn 4.300- 4.400 đồng/kg, giảm
150 đồng/kg lúa ĐBSCL hiện đang giảm giá không do
ảnh hưởng giá gạo thế giới, nhu cầu gạo trên thị trường
thế giới đang rất lớn, mức cung của các nước xuất
khẩu gạo - trong đó Việt Nam - không tăng. Giá giảm
do các doanh nghiệp không đủ lượng tiền mặt nên
sức mua lúa trong dân bị giảm. Điều đó m cho lượng
cung gạo giảm và đy mạnh giá gạo thị trường lên cao.
Nhưng theo Chính phủ Hiệp hội Lương thực thì phần
nào cơn sốt gạo vừa qua yếu tố của đầu cơ, những
người bán lẻ gạo tích trữ nhằm hy vọng hôm sau sẽ n
được với giá cao hơn. Đíều đó làm m lý chung của
người dân khắp nơi Việt Nam bắt đầu đổ xô đi mua gạo
với suy nghĩ mua ng sớm tgiá càng rẻ. Tại các siêu
thị Sài Gòn, người người o tới khiêng gạo, xếp hàng
đợi gạo, đmua về dtrữ. Đến chiều, các siêu thị không
còn một bao gạo nào. Ở nhiều tỉnh khác, giá gạo tăng vọt
chỉ trong vài tiếng đồng hồ.
Tuy nhiên.hiện nay tình nh cung - cầu lúa, gạo trong
nước đang diễn biến theo chiều hướng kkhquan. Tính
đến thời điểm này, tại đồng bằng ng Cửu Long - vựa
lúa lớn nhất cả nước, tổng sản lượng lúa cân đối theo năm
lương thực đạt 18,8 triệu tấn, tiêu dùng nội địa 9,6 triệu
tấn, lúa ng hóa 9,2 triệu tấn, tương đương 4,6 triệu
tấn gạo. Một diễn biến tích cực khác là trong như
ng ngày
qua, giá lúa gạo ĐBSCL đã bắt đầu tăng lên, báo hiệu
mt chu k ng mới của giá gạo thế giới sau thời gian đột
ngột giảm. Giá thu mua lên bình quân n 4.550-4.850
đ/kg, cao hơn nhiều mức 4.000đ/kg hồi đầu tháng. Đây
cũng mt dấu hiệu tốt cho những người ng dân quanh
năm chân lấm tay bùn cả những người lao động với
đồng lương ít ỏi vẫn khả năng nuôi sống bản thân
gia đình cũng như làm bình ổn thị trường giá cả.
3. Kiến nghị và giải pháp
Giá cả luôn tín hiệu tốt nhất góp phần bình n thị
trường.
Giải pháp tốt nhất để bình ổn giá gạo tăng cung gạo
mt cách từ từ và liên tục cho đến khi giá ổn định trở lại.
Chỉ cần các siêu thị do nhà nước chi phối bán gạo với giá
thấp hơn giá thị trường 500-1.000 đồng đảm bảo đủ
gạo đbán thì ngay lập tức giá trên thị trường sẽ chững
lại bởi sức cầu đã bc siêu thị hút hết. Để thể cạnh
tranh với các siêu thị nhà nước, thị trường gạo tư nhân sẽ
giảm giá gạo ngang bằng hoặc thấp n so với giá của
siêu thị đhút khách. Các siêu thị lại tiếp tục giảm giá gạo
xuống thấp hơn 500-1.000 đồng, cứ thế qtrình giảm
giá sẽ tiếp diễn cho đến khi giá gạo giảm đến mức hợp lý
để cân bằng cung - cầu.
Khi ggiảm từ từ liên tục đồng thời đm bảo nguồn
cung thì sẽ giải tỏa tâm VN thiếu gạo của người dân.
Khi tất cả mọi người thấy rằng giá ngày m sau thấp hơn
ngày m trước, đồng thời lúc nào cũng mua được gạo
thì họ sẽ “hn” nhu cầu mua gạo hiện tại lại để ngày m
sau thể mua được gạo với grẻ hơn. Thị trường gạo
sẽ trở lại thị trường của người mua chứ không phải
thị trường của người bán như hiện nay. Giá gạo lúc đó sẽ
bình ổn trở lại.
Chính phủ chỉ đạo mt số giải pháp điều hành đy mnh
xuất khẩu, tiêu thlúa gạo trong dân, chỉ đạo các doanh
nghiệp tiếp tục thu mua lúa gạo trong dân, đồng thời đẩy
mạnh việc đàm phán, kết các hợp đồng xuất khẩu gạo
điều nh giá xuất khẩu một cách linh hoạt, xem xét
tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất khẩu cho doanh
nghiệp.
Bộ Tài chính y dựng ng thức tính giá thành sản xuất
mt ch thống nhất, nghiên cứu đưa ra chế điều chỉnh
thuế xuất khẩu đối với loại gạo chi pgiá thành cao,
gói bao bì. BNông nghiệp Phát triển nông thôn
tính toán, n đối cung cầu cho vụ Đông Xuân cũng như
niên vụ tới, nhất là về cơ cấu giống.
Nhà nước cần tiếp tục theo dõi những tác động, không để
tái phát sốt, điều hòa lượng cung gạo tại c khu vực,
đồng thời sẽ theo dõi thêm tình hình thế giới.ngoài ra còn
phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế mô, bảo đảm
an sinh hội tăng trưởng bền vững. đề xuất chế
chính sách bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm
trên thị trường nội địa, bảo đảm an ninh lương thực
kiềm chế sự tăng giá quá mức của nhóm hàng này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
www.vnexpress.net
www.kinhtenongthon.com.vn
www.vietnamnet.vn
www.vntrades.com/tintuc
http://f.tin247.com
| 1/10

Preview text:

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ 2
CUNG VÀ CẦU VỀ GẠO Ở VIỆT NAM 1. Mở đầu
Thị trường xuất khẩu gạo cũng như tình hình cung cầu về
gạo luôn là một vấn đề đáng quan trâm của toàn xã hội.
Việt Nam là một nước công nghiệp đang trên đà phát triển
công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Dạo gần đây tình
hình giá cả mặ hàng gạo đang rất được quan tâm. Do giá
gạo liên tục biến động đó làm ảnh hưởng đến tâm lý cũng
như hành vi của người tiêu dùng. Điều đó góp phần không
nhỏ trong việc giá gạo biến động mạnh.
Ngoài ra, việc hạn chế xuất khẩu gạo cũng làm cho người
tiêu dùng tin rằng sức cung gạo không đủ cung ứng cho
thị trường trong nước nên mới phải hạn chế xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Do đó ta cũng nhận rằng quan hệ cung và cầu về gạo hiện
nay đang là vấn đề nóng bỏng được bàn luận trong các
chương trình thời sự trong nước cũng như quốc tế và trên
các bài báo thường thuật. 2. Nguyên nhân
Xét trên góc độ cung - cầu thì về mặt dài hạn, hoàn toàn
không có chuyện thiếu hụt gạo khi mà sản lượng lúa của
đồng bằng lớn nhất VN không hề suy giảm. Việc cấm
xuất khẩu gạo của chính phủ sẽ góp phần đảm bảo an ninh
lương thực của Việt Nam. Về mặt ngắn hạn thì đã xảy ra
việc cầu tăng vọt trong khi nguồn cung vẫn giữ mức ổn định.
Khi cầu lớn hơn cung gấp nhiều lần thì chắc chắn giá buộc
phải tăng để cân bằng cung - cầu. Nguyên nhân cầu gạo
tăng vọt bởi vì tin đồn đã tích tụ đủ năng lượng cần thiết:
những thông tin về khủng hoảng lương thực trên thế giới
được báo chí đăng tải liên tục trong thời gian vừa qua đã
khiến cho người dân tin rằng thế giới bị thiếu gạo. Ta có
thể thấy điển hình là khi hai siêu thị của Mỹ phải hạn chế
lượng gạo bán ra thì “niềm tin thiếu gạo” mới thật sự bùng
nổ, nói cách khác đó là năng lượng dể tin đồn xảy ra đã
vượt ngưỡng cần thiết. Điều đó dẫn đến lượng không nhỏ
các bà nội trợ biến nỗi lo sợ thiếu gạo thành hành động
tích trữ gạo bằng cách đổ xô đi mua gạo ở các siêu thị
khiến cho cầu về gạo tăng vọt buộc các siêu thị phải hạn
chế lượng gạo mỗi người được mua. Tin đồn gạo tăng giá,
thiếu gạo lập tức lan truyền với tốc độ chóng mặt. Về quy
luật cung - cầu của kinh tế học thì không có gì ngạc nhiên
khi những người bán gạo liên tục tăng giá. Vì việc tăng
giá sẽ giúp hạn chế cầu và khuyến khích cung. Thử giả sử
nếu không tăng giá thì ngay lập tức lượng gạo trong kho
sẽ bị vét sạch sành sanh.
Do đó trên mặt bằng giá cả gạo thế giới, đặc biệt là giá
lúa gạo trên thị trường châu Á tiếp tục tăng mạnh, tại Thái
Lan, giá chào bán gạo ngày 21/3/2008 lúc mở cửa đạt 575
USD/tấn, FOB (10% tấm); 562 USD/tấn, FOB (5% tấm),
tăng 13-14% so với tuần trước đó. Tại Việt Nam, giá chào
bán gạo tăng 10-17% (50-75 USD/tấn), lên 550 USD/tấn,
FOB (5% tấm); 520 USD/tấn, FOB (25% tấm). So với
cùng kỳ năm trước gạo Thái Lan tăng 71-73%; gạo Việt
Nam tăng 77-82%. Ngày 19/3, tại Tp.HCM và ĐBSCL,
loại gạo 5% chất lượng cao giá 610 USD/tấn, tăng so với
550 USD/tấn tuần trước, loại 25% tấm tăng từ 520
USD/tấn lên 560 USD/tấn. Giá gạo xuất khẩu của Việt
Nam trong hai tuần đầu tháng 3/2008, tăng từ 150 đến 170
USD/tấn so với đầu tháng 1/2008. Đây là mức tăng nhanh
kỷ lục trong một thời gian ngắn và liên tiếp trong 3 tháng
qua, giá gạo xuất khẩu luôn phá vỡ kỷ lục của chính mình.
Dự báo trong năm 2008, thị trường thế giới sẽ khan hiếm
khoảng 2 triệu tấn gạo, đây là điều kiện để đẩy giá gạo
xuất khẩu tăng lên mức giá mới. Giá gạo thế giới gần đây
tăng vọt, một xu hướng có thể không phải tạm thời, do sự
leo thang giá xăng dầu và chi phí phân bón, nhu cầu thực
phẩm tăng, hạn hán, và sự thu hẹp đất đai dùng cho trồng
trọt. Thứ Trưởng Bộ Thương Mại Việt Nam tiên đoán giá
gạo thế giới sẽ tăng đến $1,500 một tấn vào tháng tới, và
giá sẽ tiếp tục tăng đến năm 2010.
Trước bối cảnh cuộc khủng hoảng lương thực thế giới
cùng với sự kiện Ngân Hàng Thế Giới cảnh giác tình
trạng giá lúa gạo tăng trên toàn cầu có thể sẽ đẩy 100 triệu
người nghèo ở các quốc gia kém phát triển vào tình thế
thảm thương hơn, Việt Nam chỉ có thuận lợi là không phải
lo thiếu gạo, nhưng giá vẫn tăng. Việt Nam là nước xuất
khẩu gạo lớn thứ nhì thế giới. Chỉ tính riêng trong quý
đầu của năm 2008, Việt Nam xuất khẩu 930 nghìn tấn
gạo, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong vụ thu
hoạch lúa đông xuân vừa qua, năng suất của ĐBSCL đạt
khá cao, trung bình là 60 tạ/ha, cao nhất có nơi đạt 80-85
tạ/ha, sản lượng khoảng 9,3 triệu tấn. Chỉ tính riêng sản
lượng một vụ này, sau khi trừ đi nhu cầu cả năm cho tiêu
dùng, nuôi gia súc, và làm giống, thì ĐBSCL vẫn còn dư
ra khoảng 3,8 triệu tấn gạo.
Ở miền Bắc, mặc dù bị lùi lịch thời vụ, đến giữa tháng 3
các địa phương đã cơ bản gieo cấy xong lúa đông xuân.
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thông (NN-PTNT), năng suất cũng như sản lượng lúa gạo
của miền Bắc trong vụ này không bị ảnh hưởng lớn. Giá
cứ liên tục tăng như thế do cầu quá nhiều mà sức cung thì
không đủ để đáp ứng.
Hơn nữa, Giá lúa gạo trong nước được điều chỉnh hoàn
toàn theo cơ chế thị trường, quyết định bởi quan hệ cung
- cầu trong và ngoài nước. Ngay từ khâu đầu tiên của
chuỗi giá trị gạo, quan hệ mua bán gạo giữa nông dân
trồng lúa với thương lái đã được tạo dựng trên cơ sở thuận
mua vừa bán. Giá cả hiện nay có nhiều yếu tố tác động
của giá gạo thị trường thế giới, tác động tâm lý, cũng có
yếu tố đầu cơ, vừa qua có cơn sốt giá, gạo thị trường thế
giới, tác động tâm lý, cũng có yếu tố đầu cơ, vừa qua có
cơn sốt giá, Chính phủ đã có những biện pháp quyết liệt,
giá gạo đã giảm nhẹ, mặc dù nhiều nơi còn cao hơn trước
1-3 ngàn đồng/kg, tùy chất lượng. Một lý do dễ nhận thấy
nữa là các doanh nghiệp tư nhân và những người đầu cơ
ém hàng để đầu cơ với hy vọng giá cả hôm sau sẽ tăng so
với hôm trước và mang lợi nhuận cao hơn về tay mình.
Vì thế trên thị trường một mặt bằng giá mới cao hơn vừa
được xây dựng sau cơn sốt vừa qua. Thị trường của ta
cũng bị tác động hàng ngày của thị trường thế giới, điều
chỉnh xuống thế nào phải thực hiện theo thị trường và
công cụ của thị trường. Nguyên nhân của cơn sốt gạo vừa
qua chủ yếu là do tâm lý. Tâm lý thì lại xuất phát từ việc
giá gạo thế giới tăng và lương thực thế giới có vấn đề.
Điều này thì có thực và đã được các phương tiện thông
tin đại chúng đăng tải và các nhà lãnh đạo thế giới cũng
đã đăng đàn để bàn về vấn đề này. Thông tin báo chí đưa
lại thiếu một vấn đề quan trọng, đó là chưa làm rõ thông
tin trong nước. Báo chí chỉ đưa thông tin thế giới một cách
đơn thuần dẫn đến việc người dân trong nước hiểu sai về
tình hình lương thực của Việt Nam. Việc ai cũng muốn
có lợi nên xảy ra những hành động tuy nhỏ nhưng xâu
chuỗi lại thì sẽ có tác động đến nguồn cung gạo trên thị trường.
Bên cạnh đó, cộng với tâm lý tích trữ phòng thân nên
nhiều người dân đổ xô đi mua gạo, trong khi đó chúng ta
lại xử lý không khéo. Ngay cả một số báo cũng đưa thông
tin không chính xác, đầy đủ nên vô tình đã tạo nên một
cơn sốt ảo. Để xảy ra cơn sốt vừa qua cũng khó có thể
buộc tội một cá nhân hay một tổ chức cụ thể nào mà là do
diễn biến của xã hội, mỗi người có lỗi một ít.
Hiện nay, thị trường gạo thế giới đã biến động rất mạnh,
nhất là là gạo Việt Nam, do nguồn cung khan hiếm nên
giá hầu hết tăng lên. Giá gạo Việt Nam đã tăng khoảng
35-40 USD/tấn trong năm qua, trong khi gạo Thái Lan
tăng khoảng 25-30 USD/tấn. Với ưu thế cạnh tranh về giá,
xuất khẩu gạo Việt Nam tăng mạnh, gây cạn kiệt nguồn
cung và kết quả là giá cũng tăng mạnh. Dự báo giá gạo
thế giới sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới vì cung cầu gạo
trên thế giới năm nay nhiều khả năng sẽ tiếp tục mất cân
đối khi nhu cầu lên tới khoảng 418,19 triệu tấn nhưng
nguồn cung chỉ vào khoảng 416 triệu tấn. Khả năng của
ta có thể xuất khẩu lên 5 triệu tấn, nhưng ta đã giảm từ
4,5 triệu tấn xuống 4 triệu tấn, do chủ trương của chính
phủ hạn chế xuất khẩu nhằm bảo đảm vững chắc an ninh
lương thực trong nước, cung cấp đủ gạo cho dân, với giá
cả hợp lý. Sau đó mới xuất khẩu, không kìm giữ, nhưng
phải theo dõi sát sao, cân đối giữa sản xuất - tiêu dùng.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, Miền Trung và Miền Bắc
vừa qua bị thiên tai, dịch bệnh, có khả năng sẽ mất mùa,
thế nhưng sản lượng gạo của ĐB Sông Cửu Long năm
nay vẫn có đủ cung cấp cho nhu cầu cả nước và có dư để
xuất khẩu với số lượng lớn. Vì theo ông Phan Huy Thông,
Cục phó Cục Trồng Trọt cho biết Việt nam vừa xong mùa
thu hoạch và sản lượng lúa không kém hơn năm ngoái.
. Ta biết rẳng gạo không phải là mặt hàng do Nhà nước
định giá hoặc nằm trong số các mặt hàng cần bình ổn giá.
Vì thế, giá gạo sẽ xuống nhưng không thể nói bao giờ sẽ trở về giá cũ.
Vấn đề mà nhiều nông dân ở ĐBSCL đang quan tâm
không phải là giá vàng, hay tỷ giá USD lên, xuống, mà là
lúa trên thị trường hôm nay giá bao nhiêu? Những biến
động giá lúa gạo trên thị trường trong nước mấy ngày nay
đã khiến nông dân lo lắng, vì chỉ cách nhau mấy ngày mà
giá lúa sụt mạnh. Giá lúa chất lượng cao phục vụ xuất
khẩu chỉ còn 4.500 - 4.550 đồng/kg, giảm 150 - 200
đồng/kg; giá lúa thường còn 4.300- 4.400 đồng/kg, giảm
150 đồng/kg lúa ở ĐBSCL hiện đang giảm giá không do
ảnh hưởng giá gạo thế giới, vì nhu cầu gạo trên thị trường
thế giới đang rất lớn, mà mức cung của các nước xuất
khẩu gạo - trong đó có Việt Nam - không tăng. Giá giảm
là do các doanh nghiệp không có đủ lượng tiền mặt nên
sức mua lúa trong dân bị giảm. Điều đó làm cho lượng
cung gạo giảm và đẩy mạnh giá gạo thị trường lên cao.
Nhưng theo Chính phủ và Hiệp hội Lương thực thì phần
nào cơn sốt gạo vừa qua là có yếu tố của đầu cơ, những
người bán lẻ gạo tích trữ nhằm hy vọng hôm sau sẽ bán
được với giá cao hơn. Đíều đó làm tâm lý chung của
người dân khắp nơi ở Việt Nam bắt đầu đổ xô đi mua gạo
với suy nghĩ mua càng sớm thì giá càng rẻ. Tại các siêu
thị ở Sài Gòn, người người kéo tới khiêng gạo, xếp hàng
đợi gạo, để mua về dự trữ. Đến chiều, các siêu thị không
còn một bao gạo nào. Ở nhiều tỉnh khác, giá gạo tăng vọt
chỉ trong vài tiếng đồng hồ.
Tuy nhiên.hiện nay tình hình cung - cầu lúa, gạo trong
nước đang diễn biến theo chiều hướng khá khả quan. Tính
đến thời điểm này, tại đồng bằng sông Cửu Long - vựa
lúa lớn nhất cả nước, tổng sản lượng lúa cân đối theo năm
lương thực đạt 18,8 triệu tấn, tiêu dùng nội địa 9,6 triệu
tấn, lúa hàng hóa là 9,2 triệu tấn, tương đương 4,6 triệu
tấn gạo. Một diễn biến tích cực khác là trong những ngày
qua, giá lúa gạo ở ĐBSCL đã bắt đầu tăng lên, báo hiệu
một chu kỳ tăng mới của giá gạo thế giới sau thời gian đột
ngột giảm. Giá thu mua lên bình quân lên 4.550-4.850
đ/kg, cao hơn nhiều mức 4.000đ/kg hồi đầu tháng. Đây
cũng là một dấu hiệu tốt cho những người nông dân quanh
năm chân lấm tay bùn và cả những người lao động với
đồng lương ít ỏi vẫn có khả năng nuôi sống bản thân và
gia đình cũng như làm bình ổn thị trường giá cả.
3. Kiến nghị và giải pháp
Giá cả luôn là tín hiệu tốt nhất góp phần bình ổn thị trường.
Giải pháp tốt nhất để bình ổn giá gạo là tăng cung gạo
một cách từ từ và liên tục cho đến khi giá ổn định trở lại.
Chỉ cần các siêu thị do nhà nước chi phối bán gạo với giá
thấp hơn giá thị trường 500-1.000 đồng và đảm bảo đủ
gạo để bán thì ngay lập tức giá trên thị trường sẽ chững
lại bởi vì sức cầu đã bị các siêu thị hút hết. Để có thể cạnh
tranh với các siêu thị nhà nước, thị trường gạo tư nhân sẽ
giảm giá gạo ngang bằng hoặc thấp hơn so với giá của
siêu thị để hút khách. Các siêu thị lại tiếp tục giảm giá gạo
xuống thấp hơn 500-1.000 đồng, và cứ thế quá trình giảm
giá sẽ tiếp diễn cho đến khi giá gạo giảm đến mức hợp lý
để cân bằng cung - cầu.
Khi giá giảm từ từ và liên tục đồng thời đảm bảo nguồn
cung thì sẽ giải tỏa tâm lý VN thiếu gạo của người dân.
Khi tất cả mọi người thấy rằng giá ngày hôm sau thấp hơn
ngày hôm trước, đồng thời lúc nào cũng mua được gạo
thì họ sẽ “hoãn” nhu cầu mua gạo hiện tại lại để ngày hôm
sau có thể mua được gạo với giá rẻ hơn. Thị trường gạo
sẽ trở lại là thị trường của người mua chứ không phải là
thị trường của người bán như hiện nay. Giá gạo lúc đó sẽ bình ổn trở lại.
Chính phủ chỉ đạo một số giải pháp điều hành đẩy mạnh
xuất khẩu, tiêu thụ lúa gạo trong dân, chỉ đạo các doanh
nghiệp tiếp tục thu mua lúa gạo trong dân, đồng thời đẩy
mạnh việc đàm phán, ký kết các hợp đồng xuất khẩu gạo
và điều hành giá xuất khẩu một cách linh hoạt, xem xét
tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục xuất khẩu cho doanh nghiệp.
Bộ Tài chính xây dựng công thức tính giá thành sản xuất
một cách thống nhất, nghiên cứu đưa ra cơ chế điều chỉnh
thuế xuất khẩu đối với loại gạo có chi phí giá thành cao,
có gói bao bì. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tính toán, cân đối cung – cầu cho vụ Đông Xuân cũng như
niên vụ tới, nhất là về cơ cấu giống.
Nhà nước cần tiếp tục theo dõi những tác động, không để
tái phát sốt, điều hòa lượng cung gạo tại các khu vực,
đồng thời sẽ theo dõi thêm tình hình thế giới.ngoài ra còn
phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm
an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. đề xuất cơ chế
chính sách bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm
trên thị trường nội địa, bảo đảm an ninh lương thực và
kiềm chế sự tăng giá quá mức của nhóm hàng này. TÀI LIỆU THAM KHẢO www.vnexpress.net www.kinhtenongthon.com.vn www.vietnamnet.vn www.vntrades.com/tintuc http://f.tin247.com