Tiểu luận môn tài chính tiền tệ đáp án | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

1.1 Mục đích nghiên cứu- So sánh tình hình lạm phát tại Việt Nam với các quốc gia khác, từ đó tìm rađiểm giống và khác nhau, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ đó đềxuất các giải pháp để kiểm soát lạm phát và giảm thiểu tác động tiêu cực lạm
phát gây ra.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn tài chính tiền tệ đáp án | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

1.1 Mục đích nghiên cứu- So sánh tình hình lạm phát tại Việt Nam với các quốc gia khác, từ đó tìm rađiểm giống và khác nhau, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ đó đềxuất các giải pháp để kiểm soát lạm phát và giảm thiểu tác động tiêu cực lạm
phát gây ra.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

21 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
H
C VI
N NÔNG NGHI
P VI
T NAM
TI
U LU
N
TÀI CHÍNH TI
N T
TÊN ĐỀ
TÀI: TÌNH HÌNH L
M PHÁT T
I VI
T NAM
VÀ CÁC QU
C GIA TRÊN TH
GI
I
Hà N
i, ngày 26 tháng 9 n
ăm 20
24
Gi
ảng viên hướ
ng d
n
Mã môn h
c
Nhóm l
p
Nhóm SV th
c hi
n
:
Đặ
ng Th
H
i Y
ế
n
KQ02014
:
:
Nhóm 16
Nhóm 6
:
lOMoARcPSD| 45764710
Mục Lục
1.Mở ầu……………………………………………………………………3
1.1 Mục ích nghiên cứu…………………………………………………..3
1.2 Giới thiệu về lạm phát…………………………………………………3
2. Tình hình lạm phát tại Việt Nam………………………………………3
2.1 Các giai oạn lịch sử lạm phát ở Việt Nam…………………………..3 2.2
Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam những năm gần ây………………………4 2.3
Nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam……………………………..5
3. Tác ộng của lạm phát ến nền kinh tế Việt Nam………………………..5 4.
Tình hình lạm phát tại các quốc gia khác…………………………………6
4.1 So sánh tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam với các nước trong khu vực và trên
thế giới………………………………………………………………………….6
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến lạm phát ở các quốc gia……………………..7
5. Biện pháp kiểm soát lạm phát chung………………………………………8
6. Kết luận ánh giá tổng quan về tình hình lạm phát hiện tại và triển vọng
trong tương lai………………………………………………………………….8
Hết
lOMoARcPSD| 45764710
1. Mở ầu
1.1 Mục ích nghiên cứu
- So sánh tình hình lạm phát tại Việt Nam với các quốc gia khác, từ ó tìm ra iểm
giống và khác nhau, ồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ ó xuất các giải
pháp ể kiểm soát lạm phát và giảm thiểu tác ộng tiêu cực lạm phát gây ra.
1.2 Giới thiệu về lạm phát
- Khái niệm: Lạm phát (Inflation) là hiện tượng tăng giá liên tục của hàng hóa,
dịch vụ khiến sức mua của ồng tiền giảm. Hiểu ơn giản, khi lạm phát xảy ra, với
cùng một số tiền bạn sẽ mua ược số lượng hàng hóa ít hơn lúc trưc.Do ó, lạm
phát còn ược gọi là sự phá giá của ồng tiền.
Ví dụ: Năm 2021 giá một ổ bánh mdao ộng từ 10K ến 15K VNĐ nhưng ến
nay giá một ổ bánh mỳ ã tăng lên từ 20K ến 25K VNĐ
2. Tình hình lạm phát tại Việt Nam
2.1 Các giai oạn lịch sử lạm phát ở Việt Nam
- 35 năm sau ngày ất nước thống nhất, Việt Nam ã gặp 3 cuộc khủng hoảng:
Cuộc khủng hoảng lần thứ nht
Lạm phát ngầm ã diễn ra từ cuối những năm 70, ầu những năm 80 khi chênh
lệch giữa giá trong và ngoài ngày một lớn. Lại gặp sai lầm khi cải cách
“giálương-tiền” năm 1985, ã làm cho siêu lạm phát xuất hiện, lên tới 774,7%
năm 1986 và kéo dài với mức 3, rồi 2 chữ số cho ến ầu thập kỷ 90.
Cuộc khủng hoảng lần thứ hai
Việt Nam ang trên à phát triển và mở cửa hội nhập thì xảy ra cuộc khủng hoảng
tài chính - tiền tệ khu vực. Cuộc khủng hoảng này bắt ầu từ Thái Lan lan sang
Hàn Quốc, Indonesia,...Lạm phát nếu năm 1996 ở mức 4,5%, năm 1997 ở mức
3,6%, thì năm 1998 lên mức 9,2%. Giá USD nếu năm 1995 giảm 0,6%, 1996
tăng 1,2%, thì năm 1997 tăng 14,2%, năm 1998 tăng 9,6%,...
Cuộc khủng hoảng lần thứ ba
Cuộc khủng hoảng thứ ba ến từ nước Mỹ, tiềm ẩn từ cuối năm 2007, bùng phát
vào cuối 2008, bắt ầu từ khủng hoảng nhà ất, lan sang hệ thống tài chính, sang
kinh tế thực, sang lĩnh vực lao ộngviệc làm, lan sang các nước trên thế giới.
Cuộc khủng hoảng này xảy ra trong iều kiện Việt Nam vừa mới gia nhập WTO
từ ầu
1
năm 2007. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2008 giảm xuống còn
6,31%, năm 2009 còn 5,32%. 2.2 Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam những năm
gần ây Tỷ lệ lạm phát từng ạt ỉnh năm 2011 tại mức 18,58%
Giai oạn năm 2011
Tỷ lệ lạm phát năm 2011 cao phi mã, chạm mốc 18,58%. Đây là mức lạm phát
cao nhất trong vòng 11 năm kể từ 2010 ến 2020. .
lOMoARcPSD| 45764710
Giai oạn 2011 – 2015
Tỷ lệ lạm phát ạt mức thấp kỷ lục 0,63% năm 2015. 0,63% là một con số áng
kinh ngạc, một mức lạm phát thấp nhất kể từ khi Việt Nam bắt ầu tính toán mức
lạm phát. Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chủ yếu do giá xăng dầu trên thế
giới giảm mạnh dẫn ến mức tỷ lệ lạm phát năm 2015 ạt mức xuống thấp.
Giai oạn 2016 – 2020
Nền kinh tế ược iều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ổn nh ở mức 4%.
Năm 2020 là năm ại dịch Covid – 19 có những chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng
mạnh mẽ ến sự tăng trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.
Giai oạn 2021 – 2023
2
Năm 2021, mặc dù chịu nh hưởng của xung ột Nga-Ukraine và những nút thắt
chuỗi cung ứng toàn cầu trong ại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn ược
kiểm soát tốt. Với mức lạm phát 1,84%, Việt Nam ang là một “làn gió ngược”
trong xu hướng lạm phát cao toàn cầu.
Giai oạn năm 2023
Tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,25%, ạt mục tiêu ược ề ra.
2.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam
Tăng chi phí sản xuất: Khi giá nguyên kiệu ầu vào như xăng, dầu, iện
hoặc nguyên liệu sản xuất tăng, các doanhnghiệp phải tăng giá sản xuất ể
bù ắp chi phí, gây ra lạm phát chi phí ẩy.
Tỷ lệ lạm phát của Việt nam qua các năm ã thay ổi ra sao? (dnse.com.vn)
Lạm phát là gì? Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp kiểm soát tốc ộ lạm phát tại Việt Nam?
(thuvienphapluat.vn)
Lạm phát là gì? Nguyên nhân và giải pháp kiểm soát lạm phát (luatminhkhue.vn)
Lạm phát: nguyên nhân, giải pháp kiểm soát và ý nghĩa - VN Entrepreneur
Tăng cung tiền:Nếu ngân hàng trung ương in thêm tiền hoặccung tiền ng
nhanh hơn mức tăng trưởng kinh tế, iều nàycó thể dẫn ến lạm phát vì gúa
trị của ồng tiền.
Cầu kéo (Cầu vượt cung): Khi nhu cầu tăng mạnh hơn so với khả năng
sản xuất của nền kinh tế, các doanh nghiệp sẽ tăng giá sản phẩm ể cân
bằng cung cầu, gây ra lạm phát kéo dài.
Tỉ giá hối oái: Khi tỉ giá của ồng Việt Nam so với các ngoại tệ giảm, giá
nhập khẩu các sản phẩm từ nước ngoài tăng, làm tăng giá hàng hoá trong
nước.
lOMoARcPSD| 45764710
Tâm lý lạm phát: Khi người dân và doanh nghiệp lo sợ lạm phát sẽ tiếp
tục tăng, họ có thể tăng giá bán hàng hóa và dịch vụ trước, tạo ra một
vòng luẩn quẩn của việc tăng giá và kỳ vọng lạm phát.
Chính sách tài khóa và tiền tệ: Việc Chính phủ tăng chi tiêu hoặc các gói
hỗ trợ kinh tế có thể làm tăng tổng cầu trong nền kinh tế, dẫn ến lạm phát
nếu không i ôi với các biện pháp kiểm soát cung tiền.
Yếu tố quốc tế: Biến ộng giá cả trên thị trường quốc tế (như giá dầu thô
hoặc giá lương thực) cũng có thể tác ộng ến giá cả trong nước, ặc biệt khi
Việt Nam nhập khẩu nhiều nguyên liệu ầu vào.
3. Tác ộng của lạm phát ến nền kinh tế Việt Nam
Lạm phát ã tác ộng rất lớn ến nền kinh tế Việt Nam, iển hình như sau:
Tăng giá vàng: Tốc ộ lạm phát quá nhanh, tăng lãi suất không hiệu quả
dẫn ến vàng tăng giá dữ dội. Thời iểm lạm phát xảy ra, nhu cầu mua vàng tích
trữ cao hơn. Điều này dẫn ến tình trạng giá vàng liên tục lập ỉnh và duy trì giao
dịch ở mức giá cao.
Tăng lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay tăng gây sức ép rất lớn ối với các
nền kinh tế ang phát triển, trong ó Việt Nam. Điều này kéo theo tình trạng
tăng lãi thẻ tín dụng, lãi vay mua nhà, mua ô tô, vay kinh doanh,… Về lâu dài,
hệ lụy nghiêm trọng hơn là kìm hãm nền kinh tế, tiêu dùng giảm mạnh, hoạt ộng
doanh nghiệp trì trệ, ngại i vay ể ầu tư phát triển thị trường,…
Tăng giá nguyên vật liệu: Trong giai oạn lạm phát, giá nguyên vật liệu
tăng cao, dẫn ến tăng giá sản phẩm ầu ra. Nếu tình hình này xảy ra trên quy
toàn cầu, Việt Nam phải chịu chi phí ầu vào lớn.
Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp: nh hình kinh doanh của doanh
nghiệp gặp khó khăn do lạm phát tăng, nguyên liệu ầu vào tăng, lãi suất vay nợ
cao và nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh. Các dự án ầu tư công phải tiếp tục dừng
lại ể iều chỉnh, dẫn ến sự chậm trễ nghiêm trọng trong việc phục hồi và phát
triển nền kinh tế.
Chi phí chìm: Ngoài việc phải ối mặt với tình trạng tăng giá nguyên vật
liệu, doanh nghiệp còn gặp phải rất nhiều vấn ề về khấu hao, lãi vay, tiền lượng,
vận chuyển,… trong giai oạn lạm phát.
4. Tình hình lạm phát tại các quốc gia khác trên thế gii
4.1 So sánh tỷ lệ lạm phát của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên
thế gii
Việt Nam: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thường dao ộng trong khoảng từ 2-
5% trong những năm gần ây, tùy vào các yếu tố như giá dầu, thực phẩm
và tình hình kinh tế toàn cầu. Chính phViệt Nam luôn cố gắng kiểm soát
lạm phát dưới mức 4% nhằm ảm bảo ổn ịnh kinh tế.
lOMoARcPSD| 45764710
Trung Quốc: Trung Quốc có tỷ lệ lạm phát thấp hơn, thường duy trì dưới
3%. Sự kim soát chặt chẽ của chính phủ Trung Quốc ối với các yếu t
sản xuất và nguồn cung cấp tiền tệ giúp giữ cho lạm phát ổn ịnh. Năm
2023, Trung Quốc thậm chí còn ối mặt với nguy cơ giảm phát do nhu cầu
nội ịa yếu và xuất khẩu suy giảm.
Nhật Bản: Nhật Bản trong nhiều thập kỷ qua có tỷ lệ lạm phát rất thấp,
thậm chí có giai oạn ối mặt với giảm phát. Chính phủ Nhật Bản và Ngân
hàng Nhật Bản (BOJ) ã cố gắng kích thích lạm phát ở mức 2%, nhưng sự
tăng trưởng kinh tế chậm và tình trạng giảm giá kéo dài làm cho việc ạt
ược mục tiêu này trở nên khó khăn.
3
Hoa Kỳ: Sau ại dịch COVID-19, Hoa Kỳ ã trải qua giai oạn lạm phát tăng
nhanh. Năm 2022, lạm phát ở Mỹ ã tăng lên mức cao nhất trong 40 năm,
với mức ỉnh iểm trên 8%. Đến năm 2023, lạm phát giảm dần nhưng vẫn
mức cao hơn so với giai oạn trước ại dịch, chủ yếu do chi phí năng lượng
và chuỗi cung ứng bị gián oạn.
Liên minh châu Âu (EU): EU cũng chịu ảnh hưởng nặng nề của lạm phát,
ặc biệt sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 2022 do xung ột
NgaUkraine. Tỷ lệ lạm phát tại khu vực ồng Euro (Eurozone) ạt mức cao
trên 10% vào cuối năm 2022 trước khi giảm xuống vào năm 2023. Các
Lạm phát vẫn ang tiếp tục diễn ra trên thế giới trong năm 2023 | VTV.VN
Lạm phát tại các quốc gia trên thế giới ang ở mức nào? - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới
(vneconomy.vn)
So lạm phát của Việt Nam với các nền kinh tế khác - Nhịp sống kinh tế Vit Nam & Thế giới (vneconomy.vn)
yếu tố như chi phí năng lượng và chính sách tiền tệ có vai trò quan trọng
trong việc iều chỉnh lạm phát.
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến lạm phát ở các quốc gia
Chính sách tiền tệ: Các ngân hàng trung ương óng vai trò quan trọng trong
việc kiểm soát lạm phát thông qua việc iều chỉnh lãi suất và cung tiền.
Việc nới lỏng tiền tệ (giảm lãi suất, bơm thêm tiền) thường dẫn ến lạm
phát cao hơn, trong khi chính sách thắt chặt tiền tệ (tăng lãi suất) giúp
kiềm chế lạm phát.
Giá năng lượng: Giá dầu và khí ốt toàn cầu có ảnh hưởng trực tiếp ến chi
phí sản xuất và vận tải, từ ó tác ộng ến giá cả hàng hóa và dịch vụ. Xung
ột ịa chính trị, như cuộc chiến Nga-Ukraine, khiến giá năng lượng tăng
mạnh, dẫn ến lạm phát cao ở nhiều nước, ặc biệt là châu Âu.
lOMoARcPSD| 45764710
Nhu cầu tiêu dùng: Khi nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh hơn cung, giá cả sẽ
tăng do thiếu hụt hàng hóa. Điều này thường xảy ra trong các giai oạn
phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, khi các chính phủ áp dụng các gói kích
cầu ể thúc ẩy tiêu dùng, như tình trạng sau ại dịch COVID-19 ở Mỹ và
châu Âu.
Giá thực phẩm: Giá lương thực và thực phẩm là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng ến lạm phát, ặc biệt ở các quốc gia ang phát triển như Việt Nam.
Thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, và các yếu tố như dịch bệnh trong chăn
nuôi có thể làm tăng giá thực phẩm, ẩy lạm phát tăng lên.
Chuỗi cung ứng: Sự gián oạn chuỗi cung ứng toàn cầu, như sự thiếu hụt
container, nguyên liệu thô, hay ình trệ ở các cảng lớn, có thể làm giá cả
hàng hóa tăng mạnh. Điều này ã xảy ra trong giai oạn 2021-2022 khi các
nước phục hồi sau ại dịch COVID-19.
Chính sách thuế và trợ cấp: Ở các quốc gia như Mỹ, các chính sách tài
khóa như giảm thuế hoặc tăng trợ cấp có thể kích thích nhu cầu tiêu dùng
và từ ó gây ra lạm phát. Ngược lại, việc tăng thuế hoặc cắt giảm trợ cấp có
thể làm giảm lạm phát do nhu cầu tiêu dùng giảm.
Mỗi quốc gia có các yếu tố và hoàn cảnh riêng biệt tác ộng ến lạm phát, làm cho
chính sách iều chỉnh lạm phát trở nên phức tạp và khác nhau giữa các nước.
5. Biện pháp kiểm soát lạm phát chung
Giảm bớt lượng tiền lưu thông bằng cách ngừng phát hành tiền, tăng tỷ lệ
dự trữ bắt buộc. Ngân hàng Trung Ương bán ngoại tệ và vàng cho Ngân
hàng Thương mại.
Tăng lãi suất tái chiết khấu, tiền gửi ể làm tăng giá trị tiền tệ và làm giảm
sự lạm phát.
Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng ể cân bằng với lượng tiền ang lưu thông. Ví
dụ khuyến khích tự do mậu dịch, giảm thuế,...
Kiềm chế chi tiêu công và giảm thâm hụt ngân sách của Chính phủ. Giúp
giảm sự gia tăng cung tiền và kiềm chế lạm phát.
Đi vay các nguồn viện trợ từ nước ngoài.
Thúc ẩy sản xuất kinh doanh và ầu tư vào các ngành kinh tế ể có thể tăng
cung hàng hóa và dịch vụ, giảm sự áp lực tăng giá
Thực hiện chính sách tiền tệ cht chẽ, thận trọng
lOMoARcPSD| 45764710
Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm ầu tư công, giảm bội chi
ngân sách nhà nước
6. Kết luận ánh giá tổng quan về tình hình lạm phát hiện tại và triển vọng
trong tương lai
- Lạm phát là sự gia tăng của mức ộ tiền tệ trong nền kinh tế, dẫn ến sự giảm giá
của tiền tệ. Nó là một vấn ề quan trọng ối với các nền kinh tế trên toàn thế giới,
vì nó có thể gây ra những tác ộng tiêu cực ến giá cả, thu nhập và sự ổn ịnh ca
nền kinh tế. Hiện nay, tình hình lạm phát khác nhau tùy thuộc vào quốc gia
khu vực cụ th. một số quốc gia, lạm phát ang ược kiểm soát và ang ở mức
thấp, trong khi ở những quốc gia khác, lạm phát ang trở nên quan trọng hơn. Các
yếu tố gây ra lạm phát có thể bao gồm sự tăng trưởng của tiền tệ, sự tăng trưởng
của cầu, sự gim giá của tiền tệsự tăng trưởng của chi phí sản xuất. Các yếu
tố này có thể khác nhau tùy thuộc vào quốc gia và khu vực cụ th. Trong tương
lai, tình hình lạm phát có thể thay ổi tùy thuộc vào những sự kiệnxu hướng
kinh tế. Tuy nhiên, các chính sách kinh tế và tiền tệ có thể ược sử dụng ể giúp
kiểm soát lạm phát và ảm bảo sự ổn ịnh của nền kinh tế.
4
5,6 Lạm phát: nguyên nhân, giải pháp kiểm soát và ý nghĩa - VN Entrepreneur
Lạm phát là gì? Nguyên nhân và giải pháp kiểm soát lạm phát (luatminhkhue.vn)
Nghị quyết số 10/NQ-CP của Chính phủ: Về các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô, bảo ảm an
sinh xã hội và tăng trưởng bền vững (chinhphu.vn)
Bảng Đánh Giá Hoạt Động Nhóm 6
STT
Họ và tên
MSSV
Công việc
Đánh giá
của nhóm
Đánh giá của
giảng viên
1
Nguyễn Ngọc Anh
685074
1,2 (ủ có trích nguồn)
9
2
Trần Thị Thu Giang
688607
Thuyết trình 3,4,5
8.5
3
Đinh Thị Huyền
683838
3,4 (k có nguồn)
8.7
4
Đào Yến Lan
685521
5,6 (k có nguồn)
8.7
5
Lương Thế Vinh
(nhóm trưởng)
680035
Làm dàn ý nd, pp,
word, thuyết trình 1,2
10
lOMoARcPSD| 45764710
6
Phạm Nam Anh
Không hoạt ộng
0
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM
TI U LU N TÀI CHÍNH TI
N T
TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH L M PHÁT T I VI T NAM
VÀ CÁC QU C GIA TRÊN TH GI I
Gi ảng viên hướ ng d n : Đặ ng Th ị H ả i Y ế n
Mã môn h c : KQ02014
Nhóm l p : Nhóm 16
Nhóm SV th c hi n : Nhóm 6
Hà N i, ngày 26 tháng 9 n ăm 20 24 lOMoAR cPSD| 45764710 Mục Lục
1.Mở ầu……………………………………………………………………3
1.1 Mục ích nghiên cứu…………………………………………………..3
1.2 Giới thiệu về lạm phát…………………………………………………3
2. Tình hình lạm phát tại Việt Nam………………………………………3
2.1 Các giai oạn lịch sử lạm phát ở Việt Nam…………………………..3 2.2
Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam những năm gần ây………………………4 2.3
Nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam……………………………..5

3. Tác ộng của lạm phát ến nền kinh tế Việt Nam………………………..5 4.
Tình hình lạm phát tại các quốc gia khác…………………………………6
4.1 So sánh tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam với các nước trong khu vực và trên
thế giới………………………………………………………………………….6
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến lạm phát ở các quốc gia……………………..7
5. Biện pháp kiểm soát lạm phát chung………………………………………8
6. Kết luận ánh giá tổng quan về tình hình lạm phát hiện tại và triển vọng
trong tương lai………………………………………………………………….8
Hết lOMoAR cPSD| 45764710 1. Mở ầu
1.1 Mục ích nghiên cứu
- So sánh tình hình lạm phát tại Việt Nam với các quốc gia khác, từ ó tìm ra iểm
giống và khác nhau, ồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ ó ề xuất các giải
pháp ể kiểm soát lạm phát và giảm thiểu tác ộng tiêu cực lạm phát gây ra.
1.2 Giới thiệu về lạm phát
- Khái niệm: Lạm phát (Inflation) là hiện tượng tăng giá liên tục của hàng hóa,
dịch vụ khiến sức mua của ồng tiền giảm. Hiểu ơn giản, khi lạm phát xảy ra, với
cùng một số tiền bạn sẽ mua ược số lượng hàng hóa ít hơn lúc trước.Do ó, lạm
phát còn ược gọi là sự phá giá của ồng tiền.
Ví dụ: Năm 2021 giá một ổ bánh mỳ dao ộng từ 10K ến 15K VNĐ nhưng ến
nay giá một ổ bánh mỳ ã tăng lên từ 20K ến 25K VNĐ
2. Tình hình lạm phát tại Việt Nam
2.1 Các giai oạn lịch sử lạm phát ở Việt Nam
- 35 năm sau ngày ất nước thống nhất, Việt Nam ã gặp 3 cuộc khủng hoảng:
• Cuộc khủng hoảng lần thứ nhất
Lạm phát ngầm ã diễn ra từ cuối những năm 70, ầu những năm 80 khi chênh
lệch giữa giá trong và ngoài ngày một lớn. Lại gặp sai lầm khi cải cách
“giálương-tiền” năm 1985, ã làm cho siêu lạm phát xuất hiện, lên tới 774,7%
năm 1986 và kéo dài với mức 3, rồi 2 chữ số cho ến ầu thập kỷ 90.
• Cuộc khủng hoảng lần thứ hai
Việt Nam ang trên à phát triển và mở cửa hội nhập thì xảy ra cuộc khủng hoảng
tài chính - tiền tệ khu vực. Cuộc khủng hoảng này bắt ầu từ Thái Lan lan sang
Hàn Quốc, Indonesia,...Lạm phát nếu năm 1996 ở mức 4,5%, năm 1997 ở mức
3,6%, thì năm 1998 lên mức 9,2%. Giá USD nếu năm 1995 giảm 0,6%, 1996
tăng 1,2%, thì năm 1997 tăng 14,2%, năm 1998 tăng 9,6%,...
• Cuộc khủng hoảng lần thứ ba
Cuộc khủng hoảng thứ ba ến từ nước Mỹ, tiềm ẩn từ cuối năm 2007, bùng phát
vào cuối 2008, bắt ầu từ khủng hoảng nhà ất, lan sang hệ thống tài chính, sang
kinh tế thực, sang lĩnh vực lao ộngviệc làm, lan sang các nước trên thế giới.
Cuộc khủng hoảng này xảy ra trong iều kiện Việt Nam vừa mới gia nhập WTO
từ ầu 1năm 2007. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2008 giảm xuống còn
6,31%, năm 2009 còn 5,32%. 2.2 Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam những năm
gần ây
Tỷ lệ lạm phát từng ạt ỉnh năm 2011 tại mức 18,58% • Giai oạn năm 2011
Tỷ lệ lạm phát năm 2011 cao phi mã, chạm mốc 18,58%. Đây là mức lạm phát
cao nhất trong vòng 11 năm kể từ 2010 ến 2020. . lOMoAR cPSD| 45764710 • Giai oạn 2011 – 2015
Tỷ lệ lạm phát ạt mức thấp kỷ lục 0,63% năm 2015. 0,63% là một con số áng
kinh ngạc, một mức lạm phát thấp nhất kể từ khi Việt Nam bắt ầu tính toán mức
lạm phát. Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chủ yếu do giá xăng dầu trên thế
giới giảm mạnh dẫn ến mức tỷ lệ lạm phát năm 2015 ạt mức xuống thấp. • Giai oạn 2016 – 2020
Nền kinh tế ược iều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ổn ịnh ở mức 4%.
Năm 2020 là năm ại dịch Covid – 19 có những chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng
mạnh mẽ ến sự tăng trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. • Giai oạn 2021 – 2023
2Năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung ột Nga-Ukraine và những nút thắt
chuỗi cung ứng toàn cầu trong ại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn ược
kiểm soát tốt. Với mức lạm phát 1,84%, Việt Nam ang là một “làn gió ngược”
trong xu hướng lạm phát cao toàn cầu. • Giai oạn năm 2023
Tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,25%, ạt mục tiêu ược ề ra.
2.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam
• Tăng chi phí sản xuất: Khi giá nguyên kiệu ầu vào như xăng, dầu, iện
hoặc nguyên liệu sản xuất tăng, các doanhnghiệp phải tăng giá sản xuất ể
bù ắp chi phí, gây ra lạm phát chi phí ẩy.
Tỷ lệ lạm phát của Việt nam qua các năm ã thay ổi ra sao? (dnse.com.vn)
Lạm phát là gì? Thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp kiểm soát tốc ộ lạm phát tại Việt Nam? (thuvienphapluat.vn)
Lạm phát là gì? Nguyên nhân và giải pháp kiểm soát lạm phát (luatminhkhue.vn)
Lạm phát: nguyên nhân, giải pháp kiểm soát và ý nghĩa - VN Entrepreneur
• Tăng cung tiền:Nếu ngân hàng trung ương in thêm tiền hoặccung tiền tăng
nhanh hơn mức tăng trưởng kinh tế, iều nàycó thể dẫn ến lạm phát vì gúa trị của ồng tiền.
• Cầu kéo (Cầu vượt cung): Khi nhu cầu tăng mạnh hơn so với khả năng
sản xuất của nền kinh tế, các doanh nghiệp sẽ tăng giá sản phẩm ể cân
bằng cung cầu, gây ra lạm phát kéo dài.
• Tỉ giá hối oái: Khi tỉ giá của ồng Việt Nam so với các ngoại tệ giảm, giá
nhập khẩu các sản phẩm từ nước ngoài tăng, làm tăng giá hàng hoá trong nước. lOMoAR cPSD| 45764710
• Tâm lý lạm phát: Khi người dân và doanh nghiệp lo sợ lạm phát sẽ tiếp
tục tăng, họ có thể tăng giá bán hàng hóa và dịch vụ trước, tạo ra một
vòng luẩn quẩn của việc tăng giá và kỳ vọng lạm phát.
• Chính sách tài khóa và tiền tệ: Việc Chính phủ tăng chi tiêu hoặc các gói
hỗ trợ kinh tế có thể làm tăng tổng cầu trong nền kinh tế, dẫn ến lạm phát
nếu không i ôi với các biện pháp kiểm soát cung tiền.
• Yếu tố quốc tế: Biến ộng giá cả trên thị trường quốc tế (như giá dầu thô
hoặc giá lương thực) cũng có thể tác ộng ến giá cả trong nước, ặc biệt khi
Việt Nam nhập khẩu nhiều nguyên liệu ầu vào.
3. Tác ộng của lạm phát ến nền kinh tế Việt Nam
Lạm phát ã tác ộng rất lớn ến nền kinh tế Việt Nam, iển hình như sau: ●
Tăng giá vàng: Tốc ộ lạm phát quá nhanh, tăng lãi suất không hiệu quả
dẫn ến vàng tăng giá dữ dội. Thời iểm lạm phát xảy ra, nhu cầu mua vàng tích
trữ cao hơn. Điều này dẫn ến tình trạng giá vàng liên tục lập ỉnh và duy trì giao dịch ở mức giá cao. ●
Tăng lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay tăng gây sức ép rất lớn ối với các
nền kinh tế ang phát triển, trong ó có Việt Nam. Điều này kéo theo tình trạng
tăng lãi thẻ tín dụng, lãi vay mua nhà, mua ô tô, vay kinh doanh,… Về lâu dài,
hệ lụy nghiêm trọng hơn là kìm hãm nền kinh tế, tiêu dùng giảm mạnh, hoạt ộng
doanh nghiệp trì trệ, ngại i vay ể ầu tư phát triển thị trường,… ●
Tăng giá nguyên vật liệu: Trong giai oạn lạm phát, giá nguyên vật liệu
tăng cao, dẫn ến tăng giá sản phẩm ầu ra. Nếu tình hình này xảy ra trên quy mô
toàn cầu, Việt Nam phải chịu chi phí ầu vào lớn. ●
Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp: Tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp gặp khó khăn do lạm phát tăng, nguyên liệu ầu vào tăng, lãi suất vay nợ
cao và nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh. Các dự án ầu tư công phải tiếp tục dừng
lại ể iều chỉnh, dẫn ến sự chậm trễ nghiêm trọng trong việc phục hồi và phát triển nền kinh tế. ●
Chi phí chìm: Ngoài việc phải ối mặt với tình trạng tăng giá nguyên vật
liệu, doanh nghiệp còn gặp phải rất nhiều vấn ề về khấu hao, lãi vay, tiền lượng,
vận chuyển,… trong giai oạn lạm phát.
4. Tình hình lạm phát tại các quốc gia khác trên thế giới
4.1 So sánh tỷ lệ lạm phát của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới
• Việt Nam: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thường dao ộng trong khoảng từ 2-
5% trong những năm gần ây, tùy vào các yếu tố như giá dầu, thực phẩm
và tình hình kinh tế toàn cầu. Chính phủ Việt Nam luôn cố gắng kiểm soát
lạm phát dưới mức 4% nhằm ảm bảo ổn ịnh kinh tế. lOMoAR cPSD| 45764710
• Trung Quốc: Trung Quốc có tỷ lệ lạm phát thấp hơn, thường duy trì dưới
3%. Sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ Trung Quốc ối với các yếu tố
sản xuất và nguồn cung cấp tiền tệ giúp giữ cho lạm phát ổn ịnh. Năm
2023, Trung Quốc thậm chí còn ối mặt với nguy cơ giảm phát do nhu cầu
nội ịa yếu và xuất khẩu suy giảm.
• Nhật Bản: Nhật Bản trong nhiều thập kỷ qua có tỷ lệ lạm phát rất thấp,
thậm chí có giai oạn ối mặt với giảm phát. Chính phủ Nhật Bản và Ngân
hàng Nhật Bản (BOJ) ã cố gắng kích thích lạm phát ở mức 2%, nhưng sự
tăng trưởng kinh tế chậm và tình trạng giảm giá kéo dài làm cho việc ạt
ược mục tiêu này trở nên khó khăn.3
• Hoa Kỳ: Sau ại dịch COVID-19, Hoa Kỳ ã trải qua giai oạn lạm phát tăng
nhanh. Năm 2022, lạm phát ở Mỹ ã tăng lên mức cao nhất trong 40 năm,
với mức ỉnh iểm trên 8%. Đến năm 2023, lạm phát giảm dần nhưng vẫn ở
mức cao hơn so với giai oạn trước ại dịch, chủ yếu do chi phí năng lượng
và chuỗi cung ứng bị gián oạn.
• Liên minh châu Âu (EU): EU cũng chịu ảnh hưởng nặng nề của lạm phát,
ặc biệt sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 2022 do xung ột
NgaUkraine. Tỷ lệ lạm phát tại khu vực ồng Euro (Eurozone) ạt mức cao
trên 10% vào cuối năm 2022 trước khi giảm xuống vào năm 2023. Các
Lạm phát vẫn ang tiếp tục diễn ra trên thế giới trong năm 2023 | VTV.VN
Lạm phát tại các quốc gia trên thế giới ang ở mức nào? - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới (vneconomy.vn)
So lạm phát của Việt Nam với các nền kinh tế khác - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới (vneconomy.vn)
yếu tố như chi phí năng lượng và chính sách tiền tệ có vai trò quan trọng
trong việc iều chỉnh lạm phát.
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ến lạm phát ở các quốc gia
• Chính sách tiền tệ: Các ngân hàng trung ương óng vai trò quan trọng trong
việc kiểm soát lạm phát thông qua việc iều chỉnh lãi suất và cung tiền.
Việc nới lỏng tiền tệ (giảm lãi suất, bơm thêm tiền) thường dẫn ến lạm
phát cao hơn, trong khi chính sách thắt chặt tiền tệ (tăng lãi suất) giúp kiềm chế lạm phát.
• Giá năng lượng: Giá dầu và khí ốt toàn cầu có ảnh hưởng trực tiếp ến chi
phí sản xuất và vận tải, từ ó tác ộng ến giá cả hàng hóa và dịch vụ. Xung
ột ịa chính trị, như cuộc chiến Nga-Ukraine, khiến giá năng lượng tăng
mạnh, dẫn ến lạm phát cao ở nhiều nước, ặc biệt là châu Âu. lOMoAR cPSD| 45764710
• Nhu cầu tiêu dùng: Khi nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh hơn cung, giá cả sẽ
tăng do thiếu hụt hàng hóa. Điều này thường xảy ra trong các giai oạn
phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, khi các chính phủ áp dụng các gói kích
cầu ể thúc ẩy tiêu dùng, như tình trạng sau ại dịch COVID-19 ở Mỹ và châu Âu.
• Giá thực phẩm: Giá lương thực và thực phẩm là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng ến lạm phát, ặc biệt ở các quốc gia ang phát triển như Việt Nam.
Thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, và các yếu tố như dịch bệnh trong chăn
nuôi có thể làm tăng giá thực phẩm, ẩy lạm phát tăng lên.
• Chuỗi cung ứng: Sự gián oạn chuỗi cung ứng toàn cầu, như sự thiếu hụt
container, nguyên liệu thô, hay ình trệ ở các cảng lớn, có thể làm giá cả
hàng hóa tăng mạnh. Điều này ã xảy ra trong giai oạn 2021-2022 khi các
nước phục hồi sau ại dịch COVID-19.
• Chính sách thuế và trợ cấp: Ở các quốc gia như Mỹ, các chính sách tài
khóa như giảm thuế hoặc tăng trợ cấp có thể kích thích nhu cầu tiêu dùng
và từ ó gây ra lạm phát. Ngược lại, việc tăng thuế hoặc cắt giảm trợ cấp có
thể làm giảm lạm phát do nhu cầu tiêu dùng giảm.
Mỗi quốc gia có các yếu tố và hoàn cảnh riêng biệt tác ộng ến lạm phát, làm cho
chính sách iều chỉnh lạm phát trở nên phức tạp và khác nhau giữa các nước.
5. Biện pháp kiểm soát lạm phát chung
• Giảm bớt lượng tiền lưu thông bằng cách ngừng phát hành tiền, tăng tỷ lệ
dự trữ bắt buộc. Ngân hàng Trung Ương bán ngoại tệ và vàng cho Ngân hàng Thương mại.
• Tăng lãi suất tái chiết khấu, tiền gửi ể làm tăng giá trị tiền tệ và làm giảm sự lạm phát.
• Tăng quỹ hàng hóa tiêu dùng ể cân bằng với lượng tiền ang lưu thông. Ví
dụ khuyến khích tự do mậu dịch, giảm thuế,...
• Kiềm chế chi tiêu công và giảm thâm hụt ngân sách của Chính phủ. Giúp
giảm sự gia tăng cung tiền và kiềm chế lạm phát.
• Đi vay các nguồn viện trợ từ nước ngoài.
• Thúc ẩy sản xuất kinh doanh và ầu tư vào các ngành kinh tế ể có thể tăng
cung hàng hóa và dịch vụ, giảm sự áp lực tăng giá
• Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng lOMoAR cPSD| 45764710
• Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm ầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước
6. Kết luận ánh giá tổng quan về tình hình lạm phát hiện tại và triển vọng trong tương lai
- Lạm phát là sự gia tăng của mức ộ tiền tệ trong nền kinh tế, dẫn ến sự giảm giá
của tiền tệ. Nó là một vấn ề quan trọng ối với các nền kinh tế trên toàn thế giới,
vì nó có thể gây ra những tác ộng tiêu cực ến giá cả, thu nhập và sự ổn ịnh của
nền kinh tế. Hiện nay, tình hình lạm phát khác nhau tùy thuộc vào quốc gia và
khu vực cụ thể. Ở một số quốc gia, lạm phát ang ược kiểm soát và ang ở mức
thấp, trong khi ở những quốc gia khác, lạm phát ang trở nên quan trọng hơn. Các
yếu tố gây ra lạm phát có thể bao gồm sự tăng trưởng của tiền tệ, sự tăng trưởng
của cầu, sự giảm giá của tiền tệ và sự tăng trưởng của chi phí sản xuất. Các yếu
tố này có thể khác nhau tùy thuộc vào quốc gia và khu vực cụ thể. Trong tương
lai, tình hình lạm phát có thể thay ổi tùy thuộc vào những sự kiện và xu hướng
kinh tế. Tuy nhiên, các chính sách kinh tế và tiền tệ có thể ược sử dụng ể giúp
kiểm soát lạm phát và ảm bảo sự ổn ịnh của nền kinh tế.4
5,6 Lạm phát: nguyên nhân, giải pháp kiểm soát và ý nghĩa - VN Entrepreneur
Lạm phát là gì? Nguyên nhân và giải pháp kiểm soát lạm phát (luatminhkhue.vn)
Nghị quyết số 10/NQ-CP của Chính phủ: Về các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô, bảo ảm an
sinh xã hội và tăng trưởng bền vững (chinhphu.vn)
Bảng Đánh Giá Hoạt Động Nhóm 6
STT Họ và tên
MSSV Công việc
Đánh giá Đánh giá của
của nhóm
giảng viên 1
Nguyễn Ngọc Anh 685074 1,2 (ủ có trích nguồn) 9 2 Trần Thị Thu Giang 688607 Thuyết trình 3,4,5 8.5 3 Đinh Thị Huyền 683838 3,4 (k có nguồn) 8.7 4 Đào Yến Lan 685521 5,6 (k có nguồn) 8.7 5 Lương Thế Vinh 680035 Làm dàn ý nd, pp, 10 word, thuyết trình 1,2 (nhóm trưởng) lOMoAR cPSD| 45764710 6 Phạm Nam Anh Không hoạt ộng 0