Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Khách quan dùng để chỉ tất cả những sự vật, sự việc không phụ thuộc vào một chủ thể xác định. Khách quan tồn tại độc lập, bên ngoài và không nằm trong quyền kiểm soát của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
LI M ĐẦU
1. Ni dung nguyên tc khách quan, nguyên tc toàn din, nguyên tc phát
tin
1.1. Nguyên tc khách quan
1.2. Nguyên tc toàn din
1.3. Nguyên tc phát trin
2.Vn dng nguyên tc khách quan, nguyên tc toàn din, nguyên tc phát trin
để phân tích hoạt động kinh doanh thương mại điện t
2.1. Kinh doanh
2.2. Mô hình kinh doanh thương mại điện t
2.3. Phân tích hoạt động kinh doanh thương mại điện t bng 3 nguyên
tc khách quan, nguyên tc toàn din, nguyên tc phát trin
2.4. Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện t tiêu biu
2.5. Hoạt động kinh doanh thương mại điện t ti Vit Nam
3.Thách thc và giải pháp đối với ngành kinh doanh thương mại điện t
3.1. Thách thc
3.2. Gii pháp
KT LUN
LI M ĐẦU
lOMoARcPSD| 46672053
1. Ni dung nguyên tc khách quan, nguyên tc toàn din, nguyên tc
phát tin
1.1. Nguyên tc khách quan
1.1.1 . Tính khách quan
Theo triết hc, khách quan được hiu là s đánh giá mang tính
cc b, không ảnh hưởng bởi các tác đng bên ngoài.
Khách quan dùng để ch tt c nhng s vt, s vic không ph thuc vào mt
ch th xác định. Khách quan tn tại độc lp, bên ngoài và không nm trong
quyn kim soát của con người.
Ví d v yếu t khách quan của con người có th k đến như: thời tiết, nhit
độ, các loại thiên tai… Những yếu t đó không phụ thuc tm kim soát ca
chúng ta, nhưng lại nh hưởng đến hành vi chúng ta.
Nhiệt độ quá cao dn đến hn hán, khiến đất đai khô cằn, vì l đó, người nông
dân thiếu nước tưới tiêu đồng ruộng, để khc phục, người nông dân phải đào
kênh, mương dẫn nước tưới tiêu. Vy hn hán chính là mt yếu t khách quan
nh hưởng đến hành vi ca con người.
1.1.2. Ni dung nguyên tc khách quan
Nguyên tc khách quan trong triết học được xây dng da trên ni dung ca
nguyên lý v tính thng nht vt cht ca thế gii. Yêu cu ca nguyên tc
khách quan trong triết hc này là khi chúng ta nhn thc khách th, s vt, hin
ng tn ti trong hin thc thì các ch th tư duy sẽ cn phi nm bt, tái
hin khách th, s vt, hiện tượng trong chính nó mà bt c ai trong chúng ta
đều không được thêm hay bớt đi một cách tùy tin. Ta nhn thy rng vt cht
lOMoARcPSD| 46672053
s là cái có trước, vt cht tn tại vĩnh viễn và một giai đoạn phát trin nht
định nào đó của chính bn thân mình thì vt cht mi sản sinh ra tư duy.
Nguyên tc khách quan có vai trò quan trng trong triết học, đặc bit là trong
triết hc khoa hc và triết hc ca tri thc. Tong triết hc khoa hc, nhng lp
lun khoa hc cn phi có tính ph quát và có kh năng kiểm tra được. Các gii
thích khoa học cũng cần phi da trên các bng chng, thay vì ch da trên gi
thiết hay quan điểm cá nhân. Còn trong triết hc ca tri thc lại đòi hỏi tri thc
phải được xây dng da trên các bng chng và d liệu khách quan. Điều này
giúp đảm bảo tính đúng đắn và đáng tin cậy ca tri thức, và đặt cơ sở cho s
tiến b trong các lĩnh vực triết hc và khoa hc.
V ni dung chung nht mà nguyên tc khách quan trong Triết hc Mác - Lenin
ớng đến chính là tt c chúng ta đều cn phi xem xét s vt, hiện tượng
giống như chính sự tn ti ca s vt, hiện tượng đó, chúng ta sẽ không b
nhng yếu t ch quan chi phối để t đó có những nhn thc sai lch, tô hng,
đim trắng hay bôi đen cho các sự vt hay hiện tượng. Bên cạnh đó thì chúng ta
cũng cần phải có phương pháp nhận thc khoa hc và cũng cn phi tuân th
theo các nguyên tắc phương pháp luận trong triết hc đ có th luôn tôn trng
điu kin khách quan:
+ Trong mi hoạt động, khi chúng ta đã đề ra phương hướng hoạt động thì
bt c ai cũng đều cn phải căn cứ vào điều kin khách quan, quy lut khách
quan để nhm mục đích có thể đảm bảo được hoạt động đạt hiu qu và hot
động đó sẽ không b các yếu t khách quan cn tr.
+ Khi chúng ta xác định phương pháp, cách thức t chc hoạt động s cn
phải căn cứ c th vào các quy lut khách quan để nhm mục đích có thể la
chọn đúng phương pháp, cách thức phù hp vi từng điều kiện khách quan đẻ
lOMoARcPSD| 46672053
có th t đó đảm bo cho s phát trin của đối tượng tác động và hoạt động
đó theo đúng như ý thức ca mỗi người.
+ Chúng ta cũng sẽ cn phi có kế hoạch điều chnh mc tiêu ca bn thân
sao cho kế hoạch đó có thể phù hp nhất khi điều kin khách quan có s biến
đổi để nhm mục đích phát huy ý thức ca bản thân luôn năng động và sáng
to trong mọi điều kin khách quan.
Bên cạnh đó thì phát huy tính năng động ch quan cũng là một ni dung quan
trng ca nguyên tc này. Theo quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin chng
thì ý thc s không th động mà ý thc s có tính độc lập, tương đối vi vt
cht và ý thc s có những tác động tr li vt cht thông qua hoạt động thc
tin của con người. Bn cht ca ý thức đó là mang tính năng động, sáng to:
+ Chúng ta nhn thy rng tri thc khoa hc và vn dng tri thc khoa hc
trong giai đoạn hin nay có những ý nghĩa cũng như vai trò vô cùng quan trọng
trong cuc sng ca mỗi người. Bi vì tri thc khoa hc hay vic vn dng tri
thc khoa hc s giúp cho hành động ca mỗi người tr lên đúng quy luật và
hiu qu hơn.
+ Chúng ta cũng sẽ cn phi luôn phát huy tính tích cc ca ý thc và tìm tòi
cái mới, phương pháp mới. Bi vì nhng yếu t này cũng sẽ góp phn quan
trọng để giúp ta phát trin bt phá và có s khác bit khi so vi nhng cá nhân
khác luôn hoạt động theo quy lut mà các ch th đó mãi không chịu đi mi.
+ Bên cạnh đó thì cũng ta cũng s cn phi luôn biết phát huy tính sáng to
bi vì thc cht khi sáng to mi giúp phát trin trí tutạo nên đột phá, biết
d đoán một cách khoa hc, phù hp vi quy luật khách quan khi đó mỗi chúng
ta mi có th sẵn sàng đối phó vi nhng biến đi quy lut khách quan.
lOMoARcPSD| 46672053
1.2 . Nguyên tc toàn din
1.2.1 . Định nghĩa nguyên tắc toàn din
Nguyên tc toàn din là mt trong những phương pháp luận cơ bản nht,
quan trng nht ca ch nghĩa duy vật bin chng trong hoạt động nhn thc
và hoạt động thc tin.
Nguyên tc toàn diện đòi hỏi, mun nhn thức được bn cht ca s vt, hin
ng chúng ta phi xem xét s tn ti ca nó trong mi liên h qua li gia các
b phn, yếu t, thuc tính khác nhau trong tính chnh th ca s vt, hin
ng y và trong mi liên h qua li gia s vt, hiện tượng đó với s vt hin
ng khác; tránh cách xem xét phiến din, mt chiu.
Nguyên tc toàn diện đòi hỏi phải xem xét: đánh giá từng mt, tng mi liên
h, và phi nắm được đâu là mối liên h ch yếu, bn chất quy định s vn
động, phát trin ca s vt, hiện tượng; tránh ch nghĩa chiết trung, kết hp
vào nguyên tc các mi liên h; tránh sai lm ca thut nguy biện, coi cái cơ
bản thành cái không cơ bản, không bn cht thành bn cht hoặc ngược li,dn
đến s nhn thc sai lch, xuyên tc bn cht s vt, hiện tượng.
Nguyên tc toàn din là mt phn ca nguyên lý mi quan h ph biến nên
cũng có nhng tính cht ca nguyên lý này là khách quan và ph biến.
1.2.2 . Cơ sở lý lun ca nguyên tc toàn din
Cơ sở lý lun ca nguyên tc toàn din là nguyên lý v mi liên h ph biến.
Nguyên lý này cho rng mi s vt, hiện tượng trong đời sng dù ít hay nhiu
đều tn ti nhng mi liên h, ràng buc vi nhau. Mi liên h các mi
ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưng ln nhau gia các yếu t, b phn
lOMoARcPSD| 46672053
trong một đối tượng hoc giữa các đối tượng vi nhau. Các s vt, hiện ng
luôn mang trong mình nhng mi liên h gia các mt, các b phn; liên h gia
thi gian quá kh, hin tại, tương lai giữa các s vt, hiện tượng cũng luôn
tn ti nhng mi liên h vi nhau. Điu này chng minh rng không có s vt,
hiện tượng nào tn ti mt cách riêng lẻ, độc lp mà chúng luôn có mi liên h
cht chẽ, tác động qua li ln nhau.
Như vậy, nguyên lí v mi liên h ph biến khái quát toàn cnh thế gii vi
nhng mi liên h khăng khít, không thể tách ri gia các s vt, hiện tượng.
T nguyên lí v mi liên h ph biến có th rút ra yêu cu khi nghiên cu các
đối tượng c th của đời sng, ch th ca hoạt động nhn thc và thc tin
cn tuân th cht ch nguyên tc toàn din.
1.2.3.
Ni dung ca nguyên tc toàn din
Nguyên tc toàn din đt ra nhng yêu cu vi ch th hoạt đng nhn thc
và thc tiễn như sau:
Th nht, cn đặt các đối tượng c th trong chnh th thng nht ca nó vi
tt c các mt, các b phn, các yếu t, các thuc tính, các mi liên h của đối
ợng đó. Trên thực tế, các mi liên h có vai trò khác nhau đối vi s hình
thành và phát trin của đối ợng. Do đó, để xác định được bn cht của đối
ng, chúng ta cần xác định rõ các mi liên h ch yếu đ tránh sa vào cái nhìn
phiến din.
Th hai, ch th hoạt động nhn thc và thc tin phi có kh năng nhận thc
đưc các mt, các b phn, các mi liên h tt yếu của đối tượng và nhìn
nhn chúng trong s thng nht hữu cơ nội tại. Trong quá trình đó, nhận thc
mi có th phản ánh được nhiu thuc tính, nhiu mi liên h và tác động ln
nhau của đối tượng một cách đầy đủ và khách quan nht.
lOMoARcPSD| 46672053
Th ba, cn đặt đối tượng nghiên cu trong mi liên h với đối tượng khác và
môi trường xung quanh và nghiên cu đối tượng trong c quá kh, hin ti và
phán đoán tương lai.
Th , cn nhn thc rõ s đối lp gia nguyên tc toàn din với quan điểm
phiến diện. Quan điểm phiến din ch nhn thức được mt mt trong s rt
nhiu mt của đối tượng hoc nhn thức được nhiu mặt nhưng không tập
trung vào bn cht của đối tượng; d rơi vào thuật ngy bin và ch nghĩa chiết
trung.
1.3 . Nguyên tc phát trin
1.3.1 . Khái nim nguyên lý v s phát trin
Trong lch s triết hc, quan điểm siêu hình xem s phát trin ch là s tăng,
gim thun túy v ng, không có s thay đổi v cht ca s vt, hiện tượng;
hoc nếu có s thay đổi nhất định v cht thì s thay đổi ấy cũng chỉ din ra
theo mt vòng khép kín, ch không có s sinh thành ra cái mi vi nhng cht
mới. Nó cũng xem sự phát trin là quá trình tiến lên liên tc, không tri qua
những bước quanh co phc tp.
Đối lp với quan điểm siêu hình, trong phép bin chng khái nim phát trin
dùng để ch quá trình vn đng ca s vt, hiện tượng theo khuynh hướng đi
lên: t trình độ thấp đến trình độ cao, t kém hoàn thin đến hoàn thiện hơn.
Như vậy, khái nim phát triển không đồng nht vi khái niệm “vận động” (biến
đổi) nói chung; đó không phải là s biến đi tăng lên hay giảm đi đơn thuần v
ng hay s biến đi tun hoàn lặp đi lặp li chất cũ mà là sự biến đi v
chất theo hướng ngày càng hoàn thin ca s vt những trình độ ngày càng
cao hơn.
lOMoARcPSD| 46672053
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thun khách quan vn
có ca s vt, hiện tượng. Đó là quá trình thống nht gia ph định các nhân t
tiêu cc và kế tha, nâng cao nhân t tích cc t s vt, hiện tượng cũ trong
hình thái ca s vt, hiện tượng mi.
Ví D: Quá trình phát trin s nghip ca một người ban đầu có s khó khăn,
thua l, tht lùi trong s nghip. Có nhng khonh khc b chng li, không
phát triển được s nghiệp và sau đó dần dà tích lũy kinh nghiệm các tht bi,
có nhng bước tiến trong s nghip. Cui cùng, có th đạt đến mc thành
công.
1.3.2 . Cơ sở lý lun ca nguyên tc phát trin
V cơ sở lý lun ca nguyên tc phát trin là nguyên lý v s phát trin ca
phép bin chng duy vt.
Theo đó, phát triển là mt phm trù dùng để khái quát quá trình vn động đi
lên; là mt hình thc ca vn đng và trong s phát trin, s ny sinh nhng
tính quy định mới, cao hơn về cht, nh đó làm cho cơ cấu t chức, phương
thc tn ti và vn đng ca s vt, hiện tượng cùng chức năng vn có ca nó
ngày càng hoàn thiện hơn.
1.3.3 . Ni dung ca nguyên tc phát trin
Nguyên tc phát trin yêu cu, khi xem xét s vt, hiện tượng, phải đặt nó
trong trng thái vận động, biến đi, chuyển hoá để không ch nhn thc s vt,
hiện tượng trong trng thái hin ti, mà còn phi thấy được khuynh hướng
phát trin của nó trong tương lai. Cần ch ra ngun gc ca s phát trin là mâu
thuẫn, còn động lc ca s phát triển là đấu tranh gia các mặt đối lp trong s
vt, hiện tượng đó.
lOMoARcPSD| 46672053
Nguyên tc phát trin yêu cu, phi nhn thc s phát trin là quá trình tri
qua nhiều giai đoạn, t thp đến cao, t đơn giản đến phc tp, t kém hoàn
thin đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn phát trin li có những đặc điểm, tính
cht, hình thc khác nhau; bi vy, phi phân tích c th để tìm ra nhng hình
thc hoạt động, phương pháp tác động phù hp đ hoặc, thúc đẩy, hoc kìm
hãm s phát triển đó.
Nguyên tc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhn thc và hoạt động thc
tin phi nhy cm vi cái mi, sm phát hin ra cái mi, ng h cái mi hp
quy lut, tạo điều kin cho cái mi phát trin; phi chng lại quan điểm bo
th, trì trệ, định kiến v.v. S thay thế cái cũ bằng cái mi din ra rt phc tp,
nhiu khi cái mi hp quy lut chu tht bi tm thi, to nên con đường phát
trin không thng mà quanh co, phc tp; tránh lc quan và bi quan thái quá
trong quá trình phát trin ca s vt, hiện tượng. Trong quá trình thay thế cái
cũ bng cái mi phi biết kế tha nhng yếu t tích cực đã đạt được t cái
mà phát trin sáng tạo chúng trong điều kin mi.
2 . Vn dng nguyên tc khách quan, nguyên t
lOMoARcPSD| 46672053
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053 LỜI MỞ ĐẦU 1.
Nội dung nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát tiển
1.1. Nguyên tắc khách quan
1.2. Nguyên tắc toàn diện
1.3. Nguyên tắc phát triển
2.Vận dụng nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
để phân tích hoạt động kinh doanh thương mại điện tử 2.1. Kinh doanh
2.2. Mô hình kinh doanh thương mại điện tử
2.3. Phân tích hoạt động kinh doanh thương mại điện tử bằng 3 nguyên
tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
2.4. Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử tiêu biểu
2.5. Hoạt động kinh doanh thương mại điện tử tại Việt Nam
3.Thách thức và giải pháp đối với ngành kinh doanh thương mại điện tử 3.1. Thách thức 3.2. Giải pháp KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 46672053 1.
Nội dung nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát tiển
1.1. Nguyên tắc khách quan
1.1.1 . Tính khách quan
Theo triết học, khách quan được hiểu là sự đánh giá mang tính
cục bộ, không ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài.
Khách quan dùng để chỉ tất cả những sự vật, sự việc không phụ thuộc vào một
chủ thể xác định. Khách quan tồn tại độc lập, bên ngoài và không nằm trong
quyền kiểm soát của con người.
Ví dụ về yếu tố khách quan của con người có thể kể đến như: thời tiết, nhiệt
độ, các loại thiên tai… Những yếu tố đó không phụ thuộc tầm kiểm soát của
chúng ta, nhưng lại ảnh hưởng đến hành vi chúng ta.
Nhiệt độ quá cao dẫn đến hạn hán, khiến đất đai khô cằn, vì lẽ đó, người nông
dân thiếu nước tưới tiêu đồng ruộng, để khắc phục, người nông dân phải đào
kênh, mương dẫn nước tưới tiêu. Vậy hạn hán chính là một yếu tố khách quan
ảnh hưởng đến hành vi của con người.
1.1.2. Nội dung nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc khách quan trong triết học được xây dựng dựa trên nội dung của
nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc
khách quan trong triết học này là khi chúng ta nhận thức khách thể, sự vật, hiện
tượng tồn tại trong hiện thực thì các chủ thể tư duy sẽ cần phải nắm bắt, tái
hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính nó mà bất cứ ai trong chúng ta
đều không được thêm hay bớt đi một cách tùy tiện. Ta nhận thấy rằng vật chất lOMoAR cPSD| 46672053
sẽ là cái có trước, vật chất tồn tại vĩnh viễn và ở một giai đoạn phát triển nhất
định nào đó của chính bản thân mình thì vật chất mới sản sinh ra tư duy.
Nguyên tắc khách quan có vai trò quan trọng trong triết học, đặc biệt là trong
triết học khoa học và triết học của tri thức. Tong triết học khoa học, những lập
luận khoa học cần phải có tính phổ quát và có khả năng kiểm tra được. Các giải
thích khoa học cũng cần phải dựa trên các bằng chứng, thay vì chỉ dựa trên giả
thiết hay quan điểm cá nhân. Còn trong triết học của tri thức lại đòi hỏi tri thức
phải được xây dựng dựa trên các bằng chứng và dữ liệu khách quan. Điều này
giúp đảm bảo tính đúng đắn và đáng tin cậy của tri thức, và đặt cơ sở cho sự
tiến bộ trong các lĩnh vực triết học và khoa học.
Về nội dung chung nhất mà nguyên tắc khách quan trong Triết học Mác - Lenin
hướng đến chính là tất cả chúng ta đều cần phải xem xét sự vật, hiện tượng
giống như chính sự tồn tại của sự vật, hiện tượng đó, chúng ta sẽ không bị
những yếu tố chủ quan chi phối để từ đó có những nhận thức sai lệch, tô hồng,
điểm trắng hay bôi đen cho các sự vật hay hiện tượng. Bên cạnh đó thì chúng ta
cũng cần phải có phương pháp nhận thức khoa học và cũng cần phải tuân thủ
theo các nguyên tắc phương pháp luận trong triết học để có thể luôn tôn trọng điều kiện khách quan:
+ Trong mọi hoạt động, khi chúng ta đã đề ra phương hướng hoạt động thì
bất cứ ai cũng đều cần phải căn cứ vào điều kiện khách quan, quy luật khách
quan để nhằm mục đích có thể đảm bảo được hoạt động đạt hiệu quả và hoạt
động đó sẽ không bị các yếu tố khách quan cản trở.
+ Khi chúng ta xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động sẽ cần
phải căn cứ cụ thể vào các quy luật khách quan để nhằm mục đích có thể lựa
chọn đúng phương pháp, cách thức phù hợp với từng điều kiện khách quan đẻ lOMoAR cPSD| 46672053
có thể từ đó đảm bảo cho sự phát triển của đối tượng tác động và hoạt động
đó theo đúng như ý thức của mỗi người.
+ Chúng ta cũng sẽ cần phải có kế hoạch điều chỉnh mục tiêu của bản thân
sao cho kế hoạch đó có thể phù hợp nhất khi điều kiện khách quan có sự biến
đổi để nhằm mục đích phát huy ý thức của bản thân luôn năng động và sáng
tạo trong mọi điều kiện khách quan.
Bên cạnh đó thì phát huy tính năng động chủ quan cũng là một nội dung quan
trọng của nguyên tắc này. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
thì ý thức sẽ không thụ động mà ý thức sẽ có tính độc lập, tương đối với vật
chất và ý thức sẽ có những tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Bản chất của ý thức đó là mang tính năng động, sáng tạo:
+ Chúng ta nhận thấy rằng tri thức khoa học và vận dụng tri thức khoa học
trong giai đoạn hiện nay có những ý nghĩa cũng như vai trò vô cùng quan trọng
trong cuộc sống của mỗi người. Bởi vì tri thức khoa học hay việc vận dụng tri
thức khoa học sẽ giúp cho hành động của mỗi người trở lên đúng quy luật và hiệu quả hơn.
+ Chúng ta cũng sẽ cần phải luôn phát huy tính tích cực của ý thức và tìm tòi
cái mới, phương pháp mới. Bởi vì những yếu tố này cũng sẽ góp phần quan
trọng để giúp ta phát triển bật phá và có sự khác biệt khi so với những cá nhân
khác luôn hoạt động theo quy luật mà các chủ thể đó mãi không chịu đổi mới.
+ Bên cạnh đó thì cũng ta cũng sẽ cần phải luôn biết phát huy tính sáng tạo
bởi vì thực chất khi sáng tạo mới giúp phát triển trí tuệ và tạo nên đột phá, biết
dự đoán một cách khoa học, phù hợp với quy luật khách quan khi đó mỗi chúng
ta mới có thể sẵn sàng đối phó với những biến đổi quy luật khách quan. lOMoAR cPSD| 46672053
1.2 . Nguyên tắc toàn diện
1.2.1 . Định nghĩa nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc toàn diện là một trong những phương pháp luận cơ bản nhất,
quan trọng nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện
tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại của nó trong mối liên hệ qua lại giữa các
bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự vật, hiện
tượng ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật hiện
tượng khác; tránh cách xem xét phiến diện, một chiều.
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải xem xét: đánh giá từng mặt, từng mối liên
hệ, và phải nắm được đâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy định sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng; tránh chủ nghĩa chiết trung, kết hợp
vào nguyên tắc các mối liên hệ; tránh sai lầm của thuật nguy biện, coi cái cơ
bản thành cái không cơ bản, không bản chất thành bản chất hoặc ngược lại,dẫn
đến sự nhận thức sai lệch, xuyên tạc bản chất sự vật, hiện tượng.
Nguyên tắc toàn diện là một phần của nguyên lý mối quan hệ phổ biến nên
cũng có những tính chất của nguyên lý này là khách quan và phổ biến.
1.2.2 . Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện
Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Nguyên lý này cho rằng mọi sự vật, hiện tượng trong đời sống dù ít hay nhiều
đều tồn tại những mối liên hệ, ràng buộc với nhau. Mối liên hệ là các mỗi
ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận lOMoAR cPSD| 46672053
trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau. Các sự vật, hiện tượng
luôn mang trong mình những mối liên hệ giữa các mặt, các bộ phận; liên hệ giữa
thời gian quá khứ, hiện tại, tương lai và giữa các sự vật, hiện tượng cũng luôn
tồn tại những mối liên hệ với nhau. Điều này chứng minh rằng không có sự vật,
hiện tượng nào tồn tại một cách riêng lẻ, độc lập mà chúng luôn có mối liên hệ
chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.
Như vậy, nguyên lí về mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh thế giới với
những mối liên hệ khăng khít, không thể tách rời giữa các sự vật, hiện tượng.
Từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến có thể rút ra yêu cầu khi nghiên cứu các
đối tượng cụ thể của đời sống, chủ thể của hoạt động nhận thức và thực tiễn
cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc toàn diện.
1.2.3. Nội dung của nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc toàn diện đặt ra những yêu cầu với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn như sau:
Thứ nhất, cần đặt các đối tượng cụ thể trong chỉnh thể thống nhất của nó với
tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của đối
tượng đó. Trên thực tế, các mối liên hệ có vai trò khác nhau đối với sự hình
thành và phát triển của đối tượng. Do đó, để xác định được bản chất của đối
tượng, chúng ta cần xác định rõ các mối liên hệ chủ yếu để tránh sa vào cái nhìn phiến diện.
Thứ hai, chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn phải có khả năng nhận thức
được các mặt, các bộ phận, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng và nhìn
nhận chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại. Trong quá trình đó, nhận thức
mới có thể phản ánh được nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ và tác động lẫn
nhau của đối tượng một cách đầy đủ và khách quan nhất. lOMoAR cPSD| 46672053
Thứ ba, cần đặt đối tượng nghiên cứu trong mối liên hệ với đối tượng khác và
môi trường xung quanh và nghiên cứu đối tượng trong cả quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai.
Thứ tư, cần nhận thức rõ sự đối lập giữa nguyên tắc toàn diện với quan điểm
phiến diện. Quan điểm phiến diện chỉ nhận thức được một mặt trong số rất
nhiều mặt của đối tượng hoặc nhận thức được nhiều mặt nhưng không tập
trung vào bản chất của đối tượng; dễ rơi vào thuật ngụy biện và chủ nghĩa chiết trung.
1.3 . Nguyên tắc phát triển
1.3.1 . Khái niệm nguyên lý về sự phát triển
Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng,
giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng;
hoặc nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra
theo một vòng khép kín, chứ không có sự sinh thành ra cái mới với những chất
mới. Nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua
những bước quanh co phức tạp.
Đối lập với quan điểm siêu hình, trong phép biện chứng khái niệm phát triển
dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi
lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Như vậy, khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm “vận động” (biến
đổi) nói chung; đó không phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về
lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về
chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của sự vật ở những trình độ ngày càng cao hơn. lOMoAR cPSD| 46672053
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn
có của sự vật, hiện tượng. Đó là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố
tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong
hình thái của sự vật, hiện tượng mới.
Ví Dụ: Quá trình phát triển sự nghiệp của một người ban đầu có sự khó khăn,
thua lỗ, thụt lùi trong sự nghiệp. Có những khoảnh khắc bị chững lại, không
phát triển được sự nghiệp và sau đó dần dà tích lũy kinh nghiệm ở các thất bại,
có những bước tiến trong sự nghiệp. Cuối cùng, có thể đạt đến mức thành công.
1.3.2 . Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển
Về cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển là nguyên lý về sự phát triển của
phép biện chứng duy vật.
Theo đó, phát triển là một phạm trù dùng để khái quát quá trình vận động đi
lên; là một hình thức của vận động và trong sự phát triển, sẽ nảy sinh những
tính quy định mới, cao hơn về chất, nhờ đó làm cho cơ cấu tổ chức, phương
thức tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng cùng chức năng vốn có của nó
ngày càng hoàn thiện hơn.
1.3.3 . Nội dung của nguyên tắc phát triển
Nguyên tắc phát triển yêu cầu, khi xem xét sự vật, hiện tượng, phải đặt nó
trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ nhận thức sự vật,
hiện tượng trong trạng thái hiện tại, mà còn phải thấy được khuynh hướng
phát triển của nó trong tương lai. Cần chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển là mâu
thuẫn, còn động lực của sự phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó. lOMoAR cPSD| 46672053
Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức sự phát triển là quá trình trải
qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, tính
chất, hình thức khác nhau; bởi vậy, phải phân tích cụ thể để tìm ra những hình
thức hoạt động, phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp
quy luật, tạo điều kiện cho cái mới phát triển; phải chống lại quan điểm bảo
thủ, trì trệ, định kiến v.v. Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp,
nhiều khi cái mới hợp quy luật chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát
triển không thẳng mà quanh co, phức tạp; tránh lạc quan và bi quan thái quá
trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Trong quá trình thay thế cái
cũ bằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố tích cực đã đạt được từ cái cũ
mà phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
2 . Vận dụng nguyên tắc khách quan, nguyên t lOMoAR cPSD| 46672053