Tiểu luận "Phân tích hai xu hướng phát triển dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin"

Tiểu luận "Phân tích hai xu hướng phát triển dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin"
của chủ nghĩa Mác – Lênin và liên hệ ở dân tộc Việt Nam
lOMoARcPSD|36006477
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
Đề bài: “Phân tích hai xu hướng phát triển dân tộc theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin và liên hệ ở dân tộc Việt Nam
?
?”
Tên giảng viên: Đồng Thị Tuyền
Học phần: 94_D.Triết học Mác - -nin_1.2(15FS).1_LT
Hà Nội, Tháng 6 năm 2022
lOMoARcPSD|36006477
2
)
MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU ............................................................................................3
NỘI DUNG ........................................................................................4
1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc.................4
2. Hai xu hướng phát triển dân tộc…..........................................5
2.1. Biểu hiện của hai xu hướng trong phạm vi các quốc
…...6gia Xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc
2.2. Biểu hiện của hai xu hướng xét trên phạm vi thế giới…..8
2.3. Liên hệ tại Việt Nam.........................................................9
3. Ý nghĩa và bài học của sinh viên............................................10
3.1. Ý nghĩa của phương pháp luận…………………...……..10
3.2. Bài học và sự vận dụng của sinh viên……………...……12
KẾT LUẬN.........................................................................................14
lOMoARcPSD|36006477
3
MỞ ĐẦU
Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên
thế giới. vậy, các vấn đề dân tộc luôn mang tính luận và tính thực tiễn sâu
sắc. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến
phức tạp đối với toàn cầu nói chung mi quốc gia nói riêng. Dân tộc, sắc tộc,
tôn giáo vấn đề nhạy cảm các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng
nhằm chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, bảo vệ Tổ quốc của nhân
dân ta và chia rẽ khối đại đoàn kết của dân tộc ta.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Các dân tộc ngôn ngữ, đặc trưng
văn hóa và trình độ phát triển khác nhau, có tính khác biệt và từ đó tạo nên sự
phong phú, đa dạng. Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc nước
ta là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở
thành truyền thống, thành sức mạnh đã được thử thách trong các cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy nghìn năm
lịch sử cho đến ngày nay. Nhưng bản thân nó cũng sẽ tạo nên sự phân biệt nếu
quan hệ dân tộc không được giải quyết tốt. Chính vì vậy, quản lý nhà nước về
dân tộc vấn đề cấp thiết luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặt lên hàng
đầu.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời đổi mới,
nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phát huy cao độ khối đoàn kết
dân tộc để có thể đứng vững và phát triển. Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn đề
dân tộc có tầm quan trọng rất lớn. Khái niệm dân tộc, các đặc trưng của dân tộc
cũng như mối quan hệ biện chứng giữa hai xu thế phát triển dân tộc được
nhóm tìm hiểu trong bài tiểu luận dưới đây.
lOMoARcPSD|36006477
4
)
NỘI DUNG
1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc
Dân tộc hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất ttrước đến
nay. Khái niệm dân tộc được dùng theo hai nghĩa. Thứ nhất, dân tôc ch椃椃 m
công đồng người hình thành và phát triển trong lịch sử, có mối liên h
ch chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những
nét văn hóa đăc thù, xuất hi n sau b lạc, b t c. Với nghĩa này, dân t c
m t b phân của quốc gia cộng đồng tộc người. (VD: dân tộc Kinh, Tày,
Nùng, Hmông, Êđê, Khme …)
Thứ hai, dân tôc ch椃椃 c ng đồng người ổn định hợp thành nhân n
m nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và
ý thức về sthống nhất quốc của mình, gắn với nhau bởi lợi ích chính trị,
kinh tế, truyền thống, văn a và truyền thống đấu tranh chung suốt quá trình
lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tôc là toàn b nhâ
dân của quốc gia đó – qu Āc gia dân tôc
(VD: Việt Nam, Anh, Pháp, Lào …)
Dân tộc thường được nhận biết thông qua các đặc trưng chủ yếu sau: Một
, chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây một trong những đăc
trưng quan trọng nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là sở liên kết các
bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng đồng
dân tộc. Hai là, thể tập trung cư trú trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia
hoặc hoặc trú đan xen với nhiều dân tộc anh em. Vận mệnh dân tộc một phần
rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước. Ba là, có ngôn
ngữ riêng hoặc thể chữ viết riêng (trên sở ngôn ngữ chung của quốc
gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm... B Ān
, có nét tâm lí riêng (nét tâm lí dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa
dân tộc tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn với nền văn
hóa của cả cộng đồng các dân tộc.
lOMoARcPSD|36006477
5
2. Hai xu hướng phát triển dân tộc theo quan điểm của chủ nga Mác –
Lênin
Nghiên cứu chủ nghĩa bản trong thời kỳ độc quyền, V.I. Lênin đã phát
hiện ra hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc.
- Xu hướng thứ nhất: do sự thức t椃椃nh, sự trưởng thành của ý
thức dân tộc mà các cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng
dân tộc độc lập. Trong thời kỳ bản chủ nghĩa, các quốc gia gồm nhiều cộng
đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau. Khi các tộc người đó có sự
trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng
dân cư đó muốn tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Vì họ hiểu rằng, ch椃椃
trong cộng đồng độc lập, họ mới quyền quyết định vận mệnh của mình mà
quyền cao nhất quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị con đường phát
triển. Trong thực tế, biểu hiện của xu hướng này kích thích đời sống phong
trao đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia độc lập chính
phủ, hiến pháp, thị trường, … phục vụ cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản..
Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản và vẫn còn tác
động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
dụ: Cuộc vận động hợp nhất giữa Singapore với Liên hiệp bang
Malaya để hình thành Malaysia không bền vững khiến Singapore tách khỏi
Malaysia trở thành một nước cộng hòa độc lập. Đến nay Singapore đã trở thành
một trong những quốc gia thịnh vượng nhất trên thế giới, là con rồng của Châu
Á.
- Xu hướng thứ hai: các dân tộc trong từng quốc gia, các dân tộc
nhiều quốc gia liên hiệp lại với nhau, liên kết lại để phát triển. Khi dân tộc ra
đời gắn liền với việc mrộng tăng ờng mi quan hệ kinh tế, xóa bỏ sự
ngăn cách giữa các dân tộc, từ đó hình thành nên một thị trường thế giới, Ch
nghĩa tư bản trở thành một hệ thống. Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học
lOMoARcPSD|36006477
6
)
công nghệ, của giao lưu kinh tế văn hoá trong hội bản đã làm xuất hiện
nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc
gia quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau
vì lợi ích chung (Sự hình thành của Liên minh châu Âu, của khối
ASEAN…)
Trong điều kiện của Chủ nghĩa đế quốc, hai xu hướng vận động gặp nhiều
trở ngại. Vì nguyện vọng được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm lược của
Chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ. Chính sách xâm lược của Chủ nghĩa đế quốc đã biến
hầu hết các dân tộc nhỏ bé hoặc còn ở trình độ lạc hậu thành thuộc địa và phụ
thuộc vào nó. Xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và
bình đẳng bị Chủ nghĩa đế quốc phủ nhận. Thay vào đó họ áp đặt lập ra những
khối liên hiệp nhằm duy trì áp bức, bóc lột đối với các dân tộc khác, trên cơ s
cưỡng bức và bất bình đẳng.
Từ đó, chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, ch椃椃 trong điều kiện của CNXH,
khi chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ thì tình trạng dân tộc này áp bức, độ
hộ các dân tộc khác mới bị xóa bch椃椃 khi đó hai xu hướng khách quan
của sphát triển dân tộc mới có điều kiện để thể hiện đầy đủ. Qđộ từ CNTB
lên CNXH là sự quá độ lên mt xã hội thực sự tự do, bình đẳng, đoàn kết hữu
nghĩ giữa người và người trên toàn thế giới.
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin phát hiện
đang phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong
phú và đa dạng.
2.1. Biểu hiện của hai xu hướng trong phạm vi các quốc gia Xã hội chủ
nghĩa có nhiều dân tộc:
Khi nói đến các quốc gia Xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc, như chúng
ta đã biết: “Ở một số nước phương Đông, đặc biệt do sự thúc đẩy của quá trình
đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc đã hình thành trước khi Chủ nghĩa
lOMoARcPSD|36006477
7
bản được xác lập”. Tức là, khái niệm dân tộc đã được hình thành từ rất lâu, tuy
nhiên còn kém phát triển và ở dạng phân tán. Qua lịch sử đấu tranh dựng nước
giữ nước, các quốc gia hội chủ nghĩa vừa phải giữ gìn văn hóa lâu đời
của mình, vừa phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Vì vậy, xu hướng thứ nhất
biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và phồn vinh của
bản thân dân tộc mình. Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các
dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hoà hợp với nhau
mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Một cách tổng quát, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung,
hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và
đến tất cả các quan hệ dân tộc. Sự xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện, bình
đẳng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện cho từng dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ
phồn vinh. Bởi vì, sẽ tạo điều kiện cho dân tộc đó thêm những điu
kiện vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽ hơn với các dân tộc anh em; đồng
thời nó cho phép mỗi dân tộc không ch椃椃 sử dụng tiềm năng của các dân tộc
mình còn có sgắn kết hữu cơ với tiềm n ăng của các dân tộc anh em trong
một nước để tiến lên phía trước. Sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc trong
cùng quốc gia nghĩa những tinh hoa, những giá trị của các dân tộc đó thâm
nhập vào nhau, bổ sung, hoà quyện vào nhau để tạo thành những giá trị chung.
Tuy nhiên, sự hoà quyện đó không xoá bỏ sắc thái của từng dân tộc, không x
nhoà những đặc thù dân tộc; ngược lại, nó bảo lưu, gìn giữ và phát huy những
tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc. Trong chế độ hội chủ nghĩa, cả hai xu
hướng trên đều loại trừ các tư tưởng và hành vi kỳ thị dân tộc, chia rẽ dân tộc,
tự ti dân tộc, dân tộc hẹp hòi, xung đột dân tộc.
Lấy dụ về ba quốc gia bán đảo Đông ơng: Việt Nam, Lào
Campuchia; cùng vị trí địa thuận lợi, trung tâm nối liền các châu lục
tiếp giáp biển Đông. Vì tất cả thuận lợi về chính trị, tôn giáo, văn hóa và vị trí
địa lý; Việt Nam Lào - Campuchia cùng trải qua lịch sử giống nhau, bị thực
dân Pháp đô hộ. Chính vì thông hiểu được hoàn cảnh của lẫn nhau, ba nước đã
tự xích lại gần nhau trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, điều mà giúp cả ba cùng
lOMoARcPSD|36006477
8
)
đi nhanh đến sự tự chủ phồn vinh. Minh chứng ràng nhất chính là sự thành
lập của Đông Dương Cộng sản Đảng vào ngày 17-6-1929. Với những Đường
lối, Tuyên ngôn và Điều lệ đúng đắn, Đảng đã lãnh đạo giai cấp công nhân và
nhân dân lao động ba nước Đông ơng chống kẻ thù chung thực dân Pháp,
từng bước thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
2.2. Biểu hiện của hai xu hướng xét trên phạm vi thế giới:
Về xu hướng thứ nhất, thể tóm gọn đơn giản rằng, độc lập tự chủ đang
trở thành xu hướng khách quan, chân lý thời đại. Thời đại ngày nay là thời đại
các dân tộc bị áp bức đã vùng dậy, xoá bỏ ách đô hộ của chủ nghĩa đế quốc và
giành lấy sự tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, bao gồm quyền tự lựa
chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với
các dân tộc khác. Đây là một trong những mục tiêu chính trị chủ yếu của thời
đại – mục tiêu độc lập dân tộc.
Xu hướng này biểu hiện trong các phong trào giải phóng dân tộc, trở
thành sức mạnh chống chủ nghĩa đế quốc chính sách của chủ nghĩa thực dân
mới dưới mọi hình thức. Sự kiện Mười ba thuộc địa chống lại Thực dân Anh
đánh dấu quyền độc lập tự chủ của nước Mỹ năm 1776, cuộc kháng chiến giành
độc lập cho Ấn Độ của Mahatma Gandi được sự ủng hộ của hàng triệu người
dân. Xu hướng này cũng biểu hiện trong cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé
đang là nạn nhân của sự kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, đang bị coi là đối
tượng của chính sách đồng hoá cưỡng bức ở nhiều nước tư bản
Về xu hướng thứ hai, các dân tộc ngày nay xu hướng xích lại gần nhau
để trở lại hợp nhất thành một quốc gia thống nhất theo nguyên trạng đã được
hình thành trong lịch sử. Các dân tộc có những lợi ích mang tính khu vực, dựa
trên yếu tgần nhau vđịa lý, giống nhau về môi trường thiên nhiên, tương
đồng về một số giá trị văn hoá, trùng hợp nhau vlịch sử hiện tại trong cuộc
đấu tranh chống kẻ thù chung bên ngoài. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
(NATO) là một liên minh chính trị, bao gồm Mỹ và các quốc gia châu Âu hai
bên bờ Đại Tây Dương, phòng thủ chung khi bị tấn công bơi bên ngoài. Liên
lOMoARcPSD|36006477
9
minh kinh tế - chính trị châu Âu EU bao gồm 27 quốc gia thành viên châu Âu
đã nhanh chóng phát triển hữu ích kể từ khi thành lập năm 1993.
2.3 Liên hệ tại dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành sớm trong lịch sử, gắn với nhu cầu
dựng nước giữ nước, quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên
nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, từ hàng nghìn
năm trước, lãnh thổ Việt Nam đã có ngôn ngữ, lãnh thổ, nền kinh tế, nhà nước,
pháp luật, nền văn hóa thống nhất. Khoa học lịch sử đã khẳng định, quá trình
hình thành dân tộc Việt Nam bắt đầu từ khi nước Đại Việt giành được độc lập
(cách đây trên 1000 năm) cho đến thời - Trần. Việc hình thành dân tộc cũng
như việc hình thành nhà nước đều bắt nguồn từ nhu cầu trống thiên tai và giặc
ngoại xâm. Chính đặc trưng này đã tạo nên những nét độc đáo trong sự cố kết
cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
Tại Việt Nam, hai xu hướng sthống nhất biện chứng với nhau, sự
tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ đlại hậu quả tiêu cực, khó lường
nếu vi phạm mối quan hệ biện chứng này. Về xu hướng thứ nhất, ta có thể lấy
dụ với Cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đây cuộc cách mạng đại
của lịch sử nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã đoàn kết,
anh dũng đứng lên đấu tranh đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến,
dành lại độc lập tdo cho dân tộc. Về xu hướng thứ hai, Việt Nam luôn chủ
động tham gia các Tổ chức Quốc tế (LHQ, ASEAN, WTO …) nhằm thúc đẩy
hợp tác kinh tế, mở rộng đối ngoại.
Hiện nay, hai xu hướng diễn ra khá phức tạp trên phạm vi từng quốc gia
toàn thế giới, thậm chí nó bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực hiện
chiến lược “diễn biến hòa bình”. Đặc biệt, tại Việt Nam, các thế lực thù địch
coi việc lợi dụng vấn đề dân tộc với chiến lược “diễn biến hòa bình là một
trọng điểm với mục tiêu loại trừ vai trò lãnh đạo của ĐCSVN, xóa bỏ chế độ
CNXH, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc. vậy, trong vấn đề dân tộc, quan
điểm của Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh là chúng ta cần nhận thức
đúng khơi dậy những tiềm năng to lớn ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
lOMoARcPSD|36006477
10
)
miền núi để phát triển kinh tế, văn hóa, hội, làm sở vững chắc thực
hiện bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển.
3. Ý nghĩa của phương pháp luận và bài họccủa sinh viên
3.1 Ý nghĩa của phương pháp luận
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, V.I. Lê-nin đã có những cống
hiến lý luận và thực tiễn quan trọng về vấn đề dân tộc. Ở nhiều tác phẩm quan
trọng như: Về quyền dân tộc tự quyết, Chủ nghĩa xã hội và quyền dân tộc t
quyết, Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa, Những kết quả thảo luận về quyền tự quyết... V.I. Lê-nin đã nêu hệ
thống những quan điểm có tính chất lý luận và phương pháp luận. Người
ch椃椃 rõ: “Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, có hai xu hướng
lịch sử trong vấn đề dân tộc. Xu hướng thứ nhất là: Sự thức t椃椃nh của đời
sống dân tộc và của các phong trào dân tộc, cuộc đấu tranh chống mọi ách áp
bức dân tộc, việc thiết lập các quốc gia dân tộc. Xu hướng thứ hai là: Việc
phát triển và tăng cường đủ mọi thứ quan hệ giữa các dân tộc, việc xóa bỏ
những hàng rào ngăn cách các dân tộc và việc thiết lập sự thống nhất quốc tế
của tư bản, của đời sống kinh tế nói chung, của chính trị, của khoa học... Cả
hai xu hướng đó là quy luật phổ biến của chủ nghĩa tư bản”.
Theo V.I. Lê-nin, cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức phải gắn
chặt với cuộc đấu tranh của giai cấp sản trong cuộc đấu tranh chung để giải
phóng khỏi ách áp bức. V.I. Lê-ninu khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước
các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại!”. Đồng thời, Người ch椃椃 ra các nguyên
tắc cơ bản của chính sách dân tộc giữa các quốc gia và sắc tộc trong mt quốc
gia. Trong tác phẩm “Về quyền dân tộc tự quyết”, Người khẳng định: “Các
dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên hợp công
nhân tất cả các dân tộc lại”.
Quyền tự quyết, theo V.I.-nin là quyền độc lập quốc gia và chọn con
đường phát triển của dân tộc mình. Cách mạng XHCN đem lại cho các dân
tộc bị áp bức và các thuộc địa quyền độc lập, tự do. Nhưng quyền tự quyết
lOMoARcPSD|36006477
11
hoàn toàn không đồng nghĩa với tư tưởng ly khai. V.I. Lê-nin đã nhiều lần lên
tiếng cần phải có sự hiểu biết đúng đắn về quyền tự quyết của các dân tộc.
Sức mạnh của quyền tự quyết ở chỗ, nó gạt bỏ mưu đồ xâm lăng, can thiệp
hoặc áp đặt của dân tộc này đối với các dân tộc khác và nhằm chuẩn bị cho
các dân tộc tiến đến tự nguyện liên minh vào mt quốc gia bao gồm nhiều dân
tộc. Người ch椃椃 rõ: “Chủ nghĩa xã hội có mục đích không những xóa bỏ tình
trạng nhân loại bị chia thành những quốc gia nhỏ và xóa bỏ mọi trạng thái biệt
lập giữa các dân tộc, không những làm cho các dân tộc gần gũi nhau mà, cũng
còn nhằm thực hiện việc hợp nhất các dân tộc lại... Nhân loại ch椃椃 trải
qua thời kỳ quá độ hoàn toàn giải phóng tất cả các dân tộc bị áp bức, nghĩa là
thời kỳ các dân tộc được tự do phân lập, thì mới có thể đạt tới sự hợp nhất tất
nhiên giữa các dân tộc”
Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc cùng sinh sống. Ý thức được
vị trí và tầm quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, ngay từ những
ngày đầu của cách mạng giải phóng dân tộc cũng như trong thời kỳ xây dựng
đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn vận dụng sáng tạo những
ch椃椃 dẫn của V.I. Lê-nin về vấn đề dân tộc phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là quan
điểm ch椃椃 đạo trong xây dựng đường lối, chính sách giữa các dân tộc và tộc
người trong quá trình phát triển đất nước. Theo đó: Bình đẳng toàn diện giữa
các dân tộc, sắc tộc về kinh tế, chính trị, văn hóa được ghi nhận trong Hiến
pháp, trong các luật và trong các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
ta và đang từng bước được thực hiện. Tư tưởng “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn
kếtcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát huy trong mi hoạt động không
ch椃椃 ở trong nước mà cả với người Việt Nam ở nước ngoài, tạo nguồn lực
để xây dựng và bảo vệ đất nước. Đó không ch椃椃 là đoàn kết giai cấp, đoàn
kết với các dân tộc bị áp bức, mà là sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố giai
cấp, dân tộc, quốc tế và thời đại với quan điểm dĩ bất biến, ứng vạn biến” vì
lợi ích của đất nước, dân tộc. Đoàn kết đã tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tộc giành thắng lợi trong chiến tranh giải phóng và trong sự nghiệp đổi
mới đất nước hiện nay.
lOMoARcPSD|36006477
12
)
3.2.Bài học và sự vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác – Lênin đồng thời
phát triển, sáng tạo hơn trong xu hướng phát triển dân tộc.
Việt Nam một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sống chan
hòa trên dãy đất hình chữ S thân thương. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng
nước và giữ nước, các dân tộc anh em ng đoàn kết chung tay xây dựng đất
nước Việt Nam ngày càng xinh tươi, giàu đẹp và khẳng định vị thế trên trường
quốc tế. Trên sở luận của chủ nghĩa Mác Lênin Đảng Nhà nước ta
luôn những quan điểm xuyên suốt, nhất quán về xu hướng phát triển dân tộc.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nền tảng tư tưởng của Đảng kim ch椃椃 nam
cho sự nghiệp phát triển dân tộc của Việt Nam. Đó là học thuyết khoa học nêu
ra các quy luật chung nhất về sphát triển của tự nhiên, xã hội duy;
học thuyếtch mạng vạch ra con đường, chiến lược và sách lược đấu tranh để
giai cấp công nhân lãnh đạo quần chúng cách mạng lật đổ chế độ bản ch
nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Thế giới ngày càng phát triển và tiếp tục có nhiều chuyển động sâu rộng,
để thể tiếp cận, bắt nhịp với toàn cầu thì Đảng Nhà nước ta đã không
ngừng đổi mới, cải cách để m ra xu hướng, chính sách phát triển đúng đắn cho
dân tộc. Học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh lấy Chủ nghĩa MácLênin làm nền
tảng từ đó vận dụng sáng tạo theo căn cứ thực tiễn của Việt Nam và thế giới để
bổ sung tư liệu vấn đề mà các nhà kinh điển ở thời mình không thể có được để
đề ra và thực hiện đường lối, chủ trương đúng đắn.
Đăc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các n tộc nước ta sự đoàn
kết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền
thống, thành sức mạnh đã được thử thách trong cuộc đấu tranh chống xâm
lược, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy ngàn năm lịch sử cho đến
ngày nay. Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấu
nông thôn bền chặt sớm xuất hiện. Trải qua lịch sử chống giặc ngoại xâm, dân
tộc ta đã hình thành rất sớm và trở thành một quốc gia dân tộc thống nhất ngay
dưới chế độ phong kiến. Đoàn kết xu hướng khách quan cố kết các dân tộc
lOMoARcPSD|36006477
13
trên sở chung lợi ích, chung vận mệnh lịch sử, chung một tương lai
tiền đồ. Tuy nhiên bên cạnh đó do có khá nhiều sự chệnh lệch giữa các dân tộc
về kinh tế, giáo dục, vị tđịa lý, văn hoá,… đã gây ra không ít khó khăn cho
Đảng Nhà nước trong việc tổ chức gắn kết dân tộc. Đây chính thách
thức luôn được đặt ra cho Nhà nước để thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc
nước ta. Nhận thức được vai trò của các dân tộc cũng như luôn luôn tôn trọng
bản sắc văn hoá, tự do tín ngưỡng riêng của mỗi dân tộc nên Đảng luôn ưu tiên,
quan tâm để họ luôn cảm thấy tự hào về đất nước của mình.
công dân của nước Việt Nam Hội Chủ Nghĩa, chúng tôi đã đang
được truyền đạt nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu từ Chủ nghĩa MácLênin
cùng với học tập theo tưởng đaọ đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp
chúng tôi nhận thức ra vai trò cũng như nhiệm vụ của bản thân, những lực
lượng trẻ của Nhà nước, chúng tôi luôn sẵn sàng học tập, chung tay bảo vệ, phát
triển dân tộc Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, vươn tầm quốc tế.
lOMoARcPSD|36006477
14
)
KẾT LUẬN
Tóm lại, cũng như nhiều hình thức cộng đồng khác, dân tộc là sản phẩm
của mt quá trình phát triển lâu dài của hội loài người. Trước khi dân tộc
xuất hiện, loài người đã trải qua nhng hình thức cộng đồng từ thấp đến cao:
thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.
Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều
nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất. Thứ nhất, dân
tộc tộc người, ch椃椃 cộng đồng người mi liên hệ chặt chẽ bền vững,
sinh hoạt kinh tế chung, ngôn ngữ riêng những nét văn hoá đặc thù;
xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Thứ hai, dân tc – quốc gia, ch椃椃 một cộng đồng
người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình.
Như vậy, dân tộc một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch
sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh
tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý bền vững, với một nhà nước và pháp
luật thống nhất.
Hai xu hướng phát triển dân tộc là: cộng đồng dân muốn tách ra để
xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập các dân tộc nhiều quốc gia liên hiệp
lại với nhau. Hai xu hướng sự thống nhất biện chứng với nhau, sự tác
động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ để lại hậu quả tiêu cực, khó lường nếu
vi phạm mối quan hệ biện chứng này. Là công dân của nước Việt Nam Xã Hội
Chủ Nghĩa, chúng ta cần hiểu tầm quan trọng về vấn đề dân tộc của triết học
Mác-Lênin đồng thời luôn sẵn sàng học tập, chung tay bảo vệ, phát triển dân
tộc Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh.
lOMoARcPSD|36006477
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bài giảng 2021_(ĐTT) Chương 2-P2.2. CHỦ NGHĨA DUY
VẬTBIỆN CHỨNG.pdf của ThS Đồng Thị Tuyền.
2. Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác-
Lênin(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
3. TS. Phạm Văn Sinh (chủ biên)(2015), Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm
tramôn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội.( Chương mở đầu I,II,III).
4. V.I. Lênin (1981), Bút kí Triết học, Toàn tập, t.29. Sdd tr.239
5. Giáo trình Triết học Mác Lênin, tác giả: GS.TS. Nguyễn Ngọc
Long, GS.TS. Nguyễn Hữu Vui
6. Giáo trình Kinh tế - Chính trị Mác Lênin, tác giả: PGS.TS.
Nguyễn Văn Hảo, PGS.TS. Nguyễn Đình Kháng, PGS.TS. Lê Danh Tn
7. Hội đồng Trung ương ch椃椃 đạo biên soạn giáo tnh quốc gia các
môn khoa học Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Triết
học MácLênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
Đề bài: “Phân tích hai xu hướng phát triển dân tộc theo quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin và liên hệ ở dân tộc Việt Nam??”
Tên giảng viên: Đồng Thị Tuyền
Học phần: 94_D.Triết học Mác - Lê-nin_1.2(15FS).1_LT Hà Nội, Tháng 6 năm 2022 1 lOMoARcPSD| 36006477 MỤC LỤC TRANG
MỞ ĐẦU ............................................................................................3
NỘI DUNG ........................................................................................4
1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc.................4
2. Hai xu hướng phát triển dân tộc…..........................................5 2.1.
Biểu hiện của hai xu hướng trong phạm vi các quốc
…...6gia Xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc 2.2.
Biểu hiện của hai xu hướng xét trên phạm vi thế giới…..8 2.3.
Liên hệ tại Việt Nam.........................................................9
3. Ý nghĩa và bài học của sinh viên............................................10 3.1.
Ý nghĩa của phương pháp luận…………………...……..10 3.2.
Bài học và sự vận dụng của sinh viên……………...……12
KẾT LUẬN.........................................................................................14 2 ) lOMoARcPSD| 36006477 MỞ ĐẦU
Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên
thế giới. Vì vậy, các vấn đề dân tộc luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâu
sắc. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến
phức tạp đối với toàn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói riêng. Dân tộc, sắc tộc,
tôn giáo là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng
nhằm chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc của nhân
dân ta và chia rẽ khối đại đoàn kết của dân tộc ta.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Các dân tộc có ngôn ngữ, đặc trưng
văn hóa và trình độ phát triển khác nhau, có tính khác biệt và từ đó tạo nên sự
phong phú, đa dạng. Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước
ta là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở
thành truyền thống, thành sức mạnh và đã được thử thách trong các cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy nghìn năm
lịch sử cho đến ngày nay. Nhưng bản thân nó cũng sẽ tạo nên sự phân biệt nếu
quan hệ dân tộc không được giải quyết tốt. Chính vì vậy, quản lý nhà nước về
dân tộc là vấn đề cấp thiết luôn được Đảng và Nhà nước Việt Nam đặt lên hàng đầu.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới,
nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phát huy cao độ khối đoàn kết
dân tộc để có thể đứng vững và phát triển. Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn đề
dân tộc có tầm quan trọng rất lớn. Khái niệm dân tộc, các đặc trưng của dân tộc
cũng như là mối quan hệ biện chứng giữa hai xu thế phát triển dân tộc được
nhóm tìm hiểu trong bài tiểu luận dưới đây. 3 lOMoARcPSD| 36006477 NỘI DUNG
1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc
Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất từ trước đến
nay. Khái niệm dân tộc được dùng theo hai nghĩa. Thứ nhất, dân tôc ch椃椃 mộ
ṭ công đồng người hình thành và phát triển trong lịch sử, có mối liên hệ
chặ ṭ chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những
nét văn hóa đăc thù, xuất hiệ n sau bộ lạc, bộ tộ c. Với nghĩa này, dân tộ c là
mộ t bộ ̣ phân của quốc gia – ̣ cộng đồng tộc người. (VD: dân tộc Kinh, Tày,
Nùng, Hmông, Êđê, Khme …)
Thứ hai, dân tôc ch椃椃 cộ ng đồng người ổn định hợp thành nhân dân mộ
ṭ nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và
có ý thức về sự thống nhất quốc của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị,
kinh tế, truyền thống, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung suốt quá trình
lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tôc là toàn bộ nhâṇ
dân của quốc gia đó – qu Āc gia dân tôc ̣ (VD: Việt Nam, Anh, Pháp, Lào …)
Dân tộc thường được nhận biết thông qua các đặc trưng chủ yếu sau: Một
, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là một trong những đăc
trưng quan trọng nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các
bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng đồng
dân tộc. Hai là, có thể tập trung cư trú trên một vùng lãnh thổ của một quốc gia
hoặc hoặc cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em. Vận mệnh dân tộc một phần
rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước. Ba là, có ngôn
ngữ riêng hoặc có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc
gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, tình cảm... B Ān
, có nét tâm lí riêng (nét tâm lí dân tộc) biểu hiện kết tinh trong nền văn hóa
dân tộc và tạo nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tộc, gắn bó với nền văn
hóa của cả cộng đồng các dân tộc. 4 ) lOMoARcPSD| 36006477
2. Hai xu hướng phát triển dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ độc quyền, V.I. Lênin đã phát
hiện ra hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc. -
Xu hướng thứ nhất: do sự thức t椃椃nh, sự trưởng thành của ý
thức dân tộc mà các cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng
dân tộc độc lập
. Trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa, ở các quốc gia gồm nhiều cộng
đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau. Khi mà các tộc người đó có sự
trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng
dân cư đó muốn tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Vì họ hiểu rằng, ch椃椃
trong cộng đồng độc lập, họ mới có quyền quyết định vận mệnh của mình mà
quyền cao nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát
triển. Trong thực tế, biểu hiện của xu hướng này là kích thích đời sống và phong
trao đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia độc lập có chính
phủ, hiến pháp, thị trường, … phục vụ cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản..
Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản và vẫn còn tác
động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Ví dụ: Cuộc vận động hợp nhất giữa Singapore với Liên hiệp bang
Malaya để hình thành Malaysia không bền vững khiến Singapore tách khỏi
Malaysia trở thành một nước cộng hòa độc lập. Đến nay Singapore đã trở thành
một trong những quốc gia thịnh vượng nhất trên thế giới, là con rồng của Châu Á. -
Xu hướng thứ hai: các dân tộc trong từng quốc gia, các dân tộc ở
nhiều quốc gia liên hiệp lại với nhau, liên kết lại để phát triển. Khi dân tộc ra
đời gắn liền với việc mở rộng và tăng cường mối quan hệ kinh tế, xóa bỏ sự
ngăn cách giữa các dân tộc, từ đó hình thành nên một thị trường thế giới, Chủ
nghĩa tư bản trở thành một hệ thống. Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học – 5 lOMoARcPSD| 36006477
công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản đã làm xuất hiện
nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc
gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau
vì lợi ích chung (Sự hình thành của Liên minh châu Âu, của khối ASEAN…)
Trong điều kiện của Chủ nghĩa đế quốc, hai xu hướng vận động gặp nhiều
trở ngại. Vì nguyện vọng được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm lược của
Chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ. Chính sách xâm lược của Chủ nghĩa đế quốc đã biến
hầu hết các dân tộc nhỏ bé hoặc còn ở trình độ lạc hậu thành thuộc địa và phụ
thuộc vào nó. Xu hướng các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và
bình đẳng bị Chủ nghĩa đế quốc phủ nhận. Thay vào đó họ áp đặt lập ra những
khối liên hiệp nhằm duy trì áp bức, bóc lột đối với các dân tộc khác, trên cơ sở
cưỡng bức và bất bình đẳng.
Từ đó, chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, ch椃椃 trong điều kiện của CNXH,
khi chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ thì tình trạng dân tộc này áp bức, độ
hộ các dân tộc khác mới bị xóa bỏ và ch椃椃 khi đó hai xu hướng khách quan
của sự phát triển dân tộc mới có điều kiện để thể hiện đầy đủ. Quá độ từ CNTB
lên CNXH là sự quá độ lên một xã hội thực sự tự do, bình đẳng, đoàn kết hữu
nghĩ giữa người và người trên toàn thế giới.
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin phát hiện
đang phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đa dạng.
2.1. Biểu hiện của hai xu hướng trong phạm vi các quốc gia Xã hội chủ
nghĩa có nhiều dân tộc:
Khi nói đến các quốc gia Xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc, như chúng
ta đã biết: “Ở một số nước phương Đông, đặc biệt do sự thúc đẩy của quá trình
đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc đã hình thành trước khi Chủ nghĩa tư 6 ) lOMoARcPSD| 36006477
bản được xác lập”. Tức là, khái niệm dân tộc đã được hình thành từ rất lâu, tuy
nhiên còn kém phát triển và ở dạng phân tán. Qua lịch sử đấu tranh dựng nước
và giữ nước, các quốc gia Xã hội chủ nghĩa vừa phải giữ gìn văn hóa lâu đời
của mình, vừa phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Vì vậy, xu hướng thứ nhất
biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và phồn vinh của
bản thân dân tộc mình. Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các
dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hoà hợp với nhau ở
mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Một cách tổng quát, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung,
hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và
đến tất cả các quan hệ dân tộc. Sự xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện, bình
đẳng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện cho từng dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ
và phồn vinh. Bởi vì, nó sẽ tạo điều kiện cho dân tộc đó có thêm những điều
kiện vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽ hơn với các dân tộc anh em; đồng
thời nó cho phép mỗi dân tộc không ch椃椃 sử dụng tiềm năng của các dân tộc
mình mà còn có sự gắn kết hữu cơ với tiềm n ăng của các dân tộc anh em trong
một nước để tiến lên phía trước. Sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc trong
cùng quốc gia có nghĩa là những tinh hoa, những giá trị của các dân tộc đó thâm
nhập vào nhau, bổ sung, hoà quyện vào nhau để tạo thành những giá trị chung.
Tuy nhiên, sự hoà quyện đó không xoá bỏ sắc thái của từng dân tộc, không xoá
nhoà những đặc thù dân tộc; ngược lại, nó bảo lưu, gìn giữ và phát huy những
tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, cả hai xu
hướng trên đều loại trừ các tư tưởng và hành vi kỳ thị dân tộc, chia rẽ dân tộc,
tự ti dân tộc, dân tộc hẹp hòi, xung đột dân tộc.
Lấy ví dụ về ba quốc gia bán đảo Đông Dương: Việt Nam, Lào và
Campuchia; cùng có vị trí địa lý thuận lợi, trung tâm nối liền các châu lục và
tiếp giáp biển Đông. Vì tất cả thuận lợi về chính trị, tôn giáo, văn hóa và vị trí
địa lý; Việt Nam – Lào - Campuchia cùng trải qua lịch sử giống nhau, bị thực
dân Pháp đô hộ. Chính vì thông hiểu được hoàn cảnh của lẫn nhau, ba nước đã
tự xích lại gần nhau trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, điều mà giúp cả ba cùng 7 lOMoARcPSD| 36006477
đi nhanh đến sự tự chủ phồn vinh. Minh chứng rõ ràng nhất chính là sự thành
lập của Đông Dương Cộng sản Đảng vào ngày 17-6-1929. Với những Đường
lối, Tuyên ngôn và Điều lệ đúng đắn, Đảng đã lãnh đạo giai cấp công nhân và
nhân dân lao động ba nước Đông Dương chống kẻ thù chung thực dân Pháp,
từng bước thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
2.2. Biểu hiện của hai xu hướng xét trên phạm vi thế giới:
Về xu hướng thứ nhất, có thể tóm gọn đơn giản rằng, độc lập tự chủ đang
trở thành xu hướng khách quan, chân lý thời đại. Thời đại ngày nay là thời đại
các dân tộc bị áp bức đã vùng dậy, xoá bỏ ách đô hộ của chủ nghĩa đế quốc và
giành lấy sự tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, bao gồm quyền tự lựa
chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với
các dân tộc khác. Đây là một trong những mục tiêu chính trị chủ yếu của thời
đại – mục tiêu độc lập dân tộc.
Xu hướng này biểu hiện trong các phong trào giải phóng dân tộc, trở
thành sức mạnh chống chủ nghĩa đế quốc và chính sách của chủ nghĩa thực dân
mới dưới mọi hình thức. Sự kiện Mười ba thuộc địa chống lại Thực dân Anh
đánh dấu quyền độc lập tự chủ của nước Mỹ năm 1776, cuộc kháng chiến giành
độc lập cho Ấn Độ của Mahatma Gandi được sự ủng hộ của hàng triệu người
dân. Xu hướng này cũng biểu hiện trong cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé
đang là nạn nhân của sự kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, đang bị coi là đối
tượng của chính sách đồng hoá cưỡng bức ở nhiều nước tư bản
Về xu hướng thứ hai, các dân tộc ngày nay có xu hướng xích lại gần nhau
để trở lại hợp nhất thành một quốc gia thống nhất theo nguyên trạng đã được
hình thành trong lịch sử. Các dân tộc có những lợi ích mang tính khu vực, dựa
trên yếu tố gần nhau về địa lý, giống nhau về môi trường thiên nhiên, tương
đồng về một số giá trị văn hoá, trùng hợp nhau về lịch sử và hiện tại trong cuộc
đấu tranh chống kẻ thù chung bên ngoài. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
(NATO) là một liên minh chính trị, bao gồm Mỹ và các quốc gia châu Âu hai
bên bờ Đại Tây Dương, phòng thủ chung khi bị tấn công bơi bên ngoài. Liên 8 ) lOMoARcPSD| 36006477
minh kinh tế - chính trị châu Âu EU bao gồm 27 quốc gia thành viên châu Âu
đã nhanh chóng phát triển hữu ích kể từ khi thành lập năm 1993.
2.3 Liên hệ tại dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành sớm trong lịch sử, gắn với nhu cầu
dựng nước và giữ nước, quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên
nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. Lịch sử đã chứng minh rằng, từ hàng nghìn
năm trước, lãnh thổ Việt Nam đã có ngôn ngữ, lãnh thổ, nền kinh tế, nhà nước,
pháp luật, nền văn hóa thống nhất. Khoa học lịch sử đã khẳng định, quá trình
hình thành dân tộc Việt Nam bắt đầu từ khi nước Đại Việt giành được độc lập
(cách đây trên 1000 năm) cho đến thời Lý - Trần. Việc hình thành dân tộc cũng
như việc hình thành nhà nước đều bắt nguồn từ nhu cầu trống thiên tai và giặc
ngoại xâm. Chính đặc trưng này đã tạo nên những nét độc đáo trong sự cố kết
cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
Tại Việt Nam, hai xu hướng có sự thống nhất biện chứng với nhau, có sự
tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ để lại hậu quả tiêu cực, khó lường
nếu vi phạm mối quan hệ biện chứng này. Về xu hướng thứ nhất, ta có thể lấy
ví dụ với Cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đây là cuộc cách mạng vĩ đại
của lịch sử nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã đoàn kết,
anh dũng đứng lên đấu tranh đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến,
dành lại độc lập tự do cho dân tộc. Về xu hướng thứ hai, Việt Nam luôn chủ
động tham gia các Tổ chức Quốc tế (LHQ, ASEAN, WTO …) nhằm thúc đẩy
hợp tác kinh tế, mở rộng đối ngoại.
Hiện nay, hai xu hướng diễn ra khá phức tạp trên phạm vi từng quốc gia
và toàn thế giới, thậm chí nó bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực hiện
chiến lược “diễn biến hòa bình”. Đặc biệt, tại Việt Nam, các thế lực thù địch
coi việc lợi dụng vấn đề dân tộc với chiến lược “diễn biến hòa bình “là một
trọng điểm với mục tiêu loại trừ vai trò lãnh đạo của ĐCSVN, xóa bỏ chế độ
CNXH, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc. Vì vậy, trong vấn đề dân tộc, quan
điểm của Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh là chúng ta cần nhận thức
đúng và khơi dậy những tiềm năng to lớn ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số 9 lOMoARcPSD| 36006477
và miền núi để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, làm cơ sở vững chắc thực
hiện bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển.
3. Ý nghĩa của phương pháp luận và bài họccủa sinh viên
3.1 Ý nghĩa của phương pháp luận

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, V.I. Lê-nin đã có những cống
hiến lý luận và thực tiễn quan trọng về vấn đề dân tộc. Ở nhiều tác phẩm quan
trọng như: Về quyền dân tộc tự quyết, Chủ nghĩa xã hội và quyền dân tộc tự
quyết, Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa, Những kết quả thảo luận về quyền tự quyết... V.I. Lê-nin đã nêu hệ
thống những quan điểm có tính chất lý luận và phương pháp luận. Người
ch椃椃 rõ: “Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, có hai xu hướng
lịch sử trong vấn đề dân tộc. Xu hướng thứ nhất là: Sự thức t椃椃nh của đời
sống dân tộc và của các phong trào dân tộc, cuộc đấu tranh chống mọi ách áp
bức dân tộc, việc thiết lập các quốc gia dân tộc. Xu hướng thứ hai là: Việc
phát triển và tăng cường đủ mọi thứ quan hệ giữa các dân tộc, việc xóa bỏ
những hàng rào ngăn cách các dân tộc và việc thiết lập sự thống nhất quốc tế
của tư bản, của đời sống kinh tế nói chung, của chính trị, của khoa học... Cả
hai xu hướng đó là quy luật phổ biến của chủ nghĩa tư bản”.
Theo V.I. Lê-nin, cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức phải gắn
chặt với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chung để giải
phóng khỏi ách áp bức. V.I. Lê-nin nêu khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước và
các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại!”. Đồng thời, Người ch椃椃 ra các nguyên
tắc cơ bản của chính sách dân tộc giữa các quốc gia và sắc tộc trong một quốc
gia. Trong tác phẩm “Về quyền dân tộc tự quyết”, Người khẳng định: “Các
dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự quyết; liên hợp công
nhân tất cả các dân tộc lại”.
Quyền tự quyết, theo V.I. Lê-nin là quyền độc lập quốc gia và chọn con
đường phát triển của dân tộc mình. Cách mạng XHCN đem lại cho các dân
tộc bị áp bức và các thuộc địa quyền độc lập, tự do. Nhưng quyền tự quyết 10 ) lOMoARcPSD| 36006477
hoàn toàn không đồng nghĩa với tư tưởng ly khai. V.I. Lê-nin đã nhiều lần lên
tiếng cần phải có sự hiểu biết đúng đắn về quyền tự quyết của các dân tộc.
Sức mạnh của quyền tự quyết ở chỗ, nó gạt bỏ mưu đồ xâm lăng, can thiệp
hoặc áp đặt của dân tộc này đối với các dân tộc khác và nhằm chuẩn bị cho
các dân tộc tiến đến tự nguyện liên minh vào một quốc gia bao gồm nhiều dân
tộc. Người ch椃椃 rõ: “Chủ nghĩa xã hội có mục đích không những xóa bỏ tình
trạng nhân loại bị chia thành những quốc gia nhỏ và xóa bỏ mọi trạng thái biệt
lập giữa các dân tộc, không những làm cho các dân tộc gần gũi nhau mà, cũng
còn nhằm thực hiện việc hợp nhất các dân tộc lại... Nhân loại ch椃椃 có trải
qua thời kỳ quá độ hoàn toàn giải phóng tất cả các dân tộc bị áp bức, nghĩa là
thời kỳ các dân tộc được tự do phân lập, thì mới có thể đạt tới sự hợp nhất tất
nhiên giữa các dân tộc”
Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc cùng sinh sống. Ý thức được
vị trí và tầm quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, ngay từ những
ngày đầu của cách mạng giải phóng dân tộc cũng như trong thời kỳ xây dựng
đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn vận dụng sáng tạo những
ch椃椃 dẫn của V.I. Lê-nin về vấn đề dân tộc phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là quan
điểm ch椃椃 đạo trong xây dựng đường lối, chính sách giữa các dân tộc và tộc
người trong quá trình phát triển đất nước. Theo đó: Bình đẳng toàn diện giữa
các dân tộc, sắc tộc về kinh tế, chính trị, văn hóa được ghi nhận trong Hiến
pháp, trong các luật và trong các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
ta và đang từng bước được thực hiện. Tư tưởng “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn
kết” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát huy trong mọi hoạt động không
ch椃椃 ở trong nước mà cả với người Việt Nam ở nước ngoài, tạo nguồn lực
để xây dựng và bảo vệ đất nước. Đó không ch椃椃 là đoàn kết giai cấp, đoàn
kết với các dân tộc bị áp bức, mà là sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố giai
cấp, dân tộc, quốc tế và thời đại với quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” vì
lợi ích của đất nước, dân tộc. Đoàn kết đã tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tộc giành thắng lợi trong chiến tranh giải phóng và trong sự nghiệp đổi
mới đất nước hiện nay. 11 lOMoARcPSD| 36006477
3.2.Bài học và sự vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác – Lênin đồng thời
phát triển, sáng tạo hơn trong xu hướng phát triển dân tộc.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sống chan
hòa trên dãy đất hình chữ S thân thương. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng
nước và giữ nước, các dân tộc anh em cùng đoàn kết chung tay xây dựng đất
nước Việt Nam ngày càng xinh tươi, giàu đẹp và khẳng định vị thế trên trường
quốc tế. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng và Nhà nước ta
luôn có những quan điểm xuyên suốt, nhất quán về xu hướng phát triển dân tộc.
Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng và kim ch椃椃 nam
cho sự nghiệp phát triển dân tộc của Việt Nam. Đó là học thuyết khoa học nêu
ra các quy luật chung nhất về sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy; là
học thuyết cách mạng vạch ra con đường, chiến lược và sách lược đấu tranh để
giai cấp công nhân lãnh đạo quần chúng cách mạng lật đổ chế độ tư bản chủ
nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Thế giới ngày càng phát triển và tiếp tục có nhiều chuyển động sâu rộng,
để có thể tiếp cận, bắt nhịp với toàn cầu thì Đảng và Nhà nước ta đã không
ngừng đổi mới, cải cách để tìm ra xu hướng, chính sách phát triển đúng đắn cho
dân tộc. Học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh lấy Chủ nghĩa MácLênin làm nền
tảng từ đó vận dụng sáng tạo theo căn cứ thực tiễn của Việt Nam và thế giới để
bổ sung tư liệu vấn đề mà các nhà kinh điển ở thời mình không thể có được để
đề ra và thực hiện đường lối, chủ trương đúng đắn.
Đăc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là sự đoàn
kết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền
thống, thành sức mạnh và đã được thử thách trong cuộc đấu tranh chống xâm
lược, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy ngàn năm lịch sử cho đến
ngày nay. Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấu
nông thôn bền chặt sớm xuất hiện. Trải qua lịch sử chống giặc ngoại xâm, dân
tộc ta đã hình thành rất sớm và trở thành một quốc gia dân tộc thống nhất ngay
dưới chế độ phong kiến. Đoàn kết là xu hướng khách quan cố kết các dân tộc 12 ) lOMoARcPSD| 36006477
trên cơ sở có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịch sử, chung một tương lai
tiền đồ. Tuy nhiên bên cạnh đó do có khá nhiều sự chệnh lệch giữa các dân tộc
về kinh tế, giáo dục, vị trí địa lý, văn hoá,… đã gây ra không ít khó khăn cho
Đảng và Nhà nước trong việc tổ chức và gắn kết dân tộc. Đây chính là thách
thức luôn được đặt ra cho Nhà nước để thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc ở
nước ta. Nhận thức được vai trò của các dân tộc cũng như luôn luôn tôn trọng
bản sắc văn hoá, tự do tín ngưỡng riêng của mỗi dân tộc nên Đảng luôn ưu tiên,
quan tâm để họ luôn cảm thấy tự hào về đất nước của mình.
Là công dân của nước Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, chúng tôi đã và đang
được truyền đạt nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu từ Chủ nghĩa MácLênin
cùng với học tập theo tư tưởng đaọ đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp
chúng tôi nhận thức ra vai trò cũng như nhiệm vụ của bản thân, là những lực
lượng trẻ của Nhà nước, chúng tôi luôn sẵn sàng học tập, chung tay bảo vệ, phát
triển dân tộc Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, vươn tầm quốc tế. 13 lOMoARcPSD| 36006477 KẾT LUẬN
Tóm lại, cũng như nhiều hình thức cộng đồng khác, dân tộc là sản phẩm
của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc
xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao:
thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều
nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất. Thứ nhất, dân
tộc – tộc người, ch椃椃 cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hoá đặc thù;
xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Thứ hai, dân tộc – quốc gia, ch椃椃 một cộng đồng
người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình.
Như vậy, dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch
sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh
tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý bền vững, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Hai xu hướng phát triển dân tộc là: cộng đồng dân cư muốn tách ra để
xác lập các cộng đồng dân tộc độc lập và các dân tộc ở nhiều quốc gia liên hiệp
lại với nhau. Hai xu hướng có sự thống nhất biện chứng với nhau, có sự tác
động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ để lại hậu quả tiêu cực, khó lường nếu
vi phạm mối quan hệ biện chứng này. Là công dân của nước Việt Nam Xã Hội
Chủ Nghĩa, chúng ta cần hiểu tầm quan trọng về vấn đề dân tộc của triết học
Mác-Lênin đồng thời luôn sẵn sàng học tập, chung tay bảo vệ, phát triển dân
tộc Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh. 14 ) lOMoARcPSD| 36006477
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.
Bài giảng 2021_(ĐTT) Chương 2-P2.2. CHỦ NGHĨA DUY
VẬTBIỆN CHỨNG.pdf của ThS Đồng Thị Tuyền. 2.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác-
Lênin(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 3.
TS. Phạm Văn Sinh (chủ biên)(2015), Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm
tramôn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội.( Chương mở đầu I,II,III). 4.
V.I. Lênin (1981), Bút kí Triết học, Toàn tập, t.29. Sdd tr.239 5.
Giáo trình Triết học Mác – Lênin, tác giả: GS.TS. Nguyễn Ngọc
Long, GS.TS. Nguyễn Hữu Vui 6.
Giáo trình Kinh tế - Chính trị Mác – Lênin, tác giả: PGS.TS.
Nguyễn Văn Hảo, PGS.TS. Nguyễn Đình Kháng, PGS.TS. Lê Danh Tốn 7.
Hội đồng Trung ương ch椃椃 đạo biên soạn giáo trình quốc gia các
môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Triết
học MácLênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 15