Tiểu luận quy luật lượng chất - Triết học Mác – Lê-nin | Trường Đại học Phenika

Tiểu luận quy luật lượng chất - Triết học Mác – Lê-nin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP 1 - CHƯƠNG 2
Học kỳ 1, Năm học 2022-2023
Hệ đào tạo: Chính quy, Bậc học:
Đại học
Tên học phần: Triết học Mác -
Lênin
ĐỀ 9: Phân tích quy luật “Lượng-Chất” của phép biện chứng duy vật và
vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hải Yến
MSSV: 22012780
Lớp học phần: N06
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đồng Thị Tuyền
MỤC LỤC
M ĐẦẦU ............................................................................................................................................3
N I DUNG .........................................................................................................................................4
1. Phân tch khái ni m châất, l ng, đ , đi m nút, b c nh y ượ ướ .......................................................4
1.1 Châất.....................................................................................................................................4
1.2 L ngượ ..................................................................................................................................4
1.3 Đ.......................................................................................................................................4
Đ là m t ph m trù triếất h c dùng đ ch s thốấng nhâất gi a l ng và châất, nó là kho ng ượ .....5
1.4 Đi m nút ..............................................................................................................................5
1.5 B c nh yướ ...........................................................................................................................5
2. Phân tch n i dung quy lu t .......................................................................................................5
2.1 Châất và l ng thốấng nhâất v i nhauượ .....................................................................................5
2.2 L ng thay đ i dâần dâần dâẫn đếấn s thay đ i vếầ châất.ượ .........................................................6
2.3 S thay đ i vếầ châất tác đ ng tr l i đốấi v i s thay đ i vếầ l ng ượ ........................................6
3. Điếầu ki n xác đ nh c a quy lu t .................................................................................................6
4. Ý nghĩa ph ng pháp lu n( cách th c phát tri n) và s v n d ng c a sinh viến trong quá trìnhươ
h c t p ..........................................................................................................................................6
4.1 Ý nghĩa.................................................................................................................................6
4.2 V n d ng c a sinh viến trong quá trình h c t p ..................................................................7
KẾẾT LU N ...........................................................................................................................................8
DANH M C TÀI LI U THAM KH O .....................................................................................................8
M ĐẦẦU
Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại một thể thống nhất bao gồm phần chất
phần lượng. Quy luật lượng chất quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi
về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Quy luật lượng chất là
một trong ba quy luật bản của phương pháp biện chứng duy vật trong triết
học Mác Lênin, dùng để chỉ cách thức vận động phát triển của một sự vật
hiện tượng nào đó được thực hiện theo cách thức thay đổi lượng trong mỗi sự
vật dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng đó hoặc ngược lại
đưa sự vật hiện tượng đó đến một trạng thái phát triển tiếp theo. Qua đó, sinh
viên thể vận dụng quy luật này vào trong cuộc sống, các hoạt động nhận
thức và thực tiễn
N I DUNG
1. Phân tch khái ni m châất, l ng, đ , đi m nút, b c nh y ượ ướ
1.1 Châất
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là
nó mà không phải cái khác.
Chất của các sự vật là do những thuộc tính vốn có của sự vật kết hợp một
cách hữu cơ với nhau tạo thành
Bản thân mỗi sự vật có muôn vàn thuộc tính, mỗi thuộc tính của sự vật
cũng có một phức hợp những đặc trưng về chất của mình, khiến cho mỗi
thuộc tính lại trở thành một chất. Điều đó cũng có nghĩa là mỗi sự vật có vô
vàn chất.
Chất biểu hiện trạng thái tương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tương
đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật làm cho sự vật
này không hoà lẫn với sự vật khác, mà tách biệt cái này với cái khác.
VD: Chất của muối là màu trắng, tan trong nước và có vị mặn/ Chất của
đường là màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt
1.2 L ngượ
Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật
biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển
của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó.
Lượng là mặt thường xuyên biến đổi, luôn được xác định bởi những đại
lượng chính xác và trìu tượng.
VD: lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là hai nguyên tử
hiđrô và một nguyên tử ôxi/ nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 36-
37,5
1.3 Đ
Đ là m t ph m trù triếất h c dùng đ ch s thốấng nhâất gi a l ng và châất, nó là kho ng ượ
giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất
của sự vật
VD: Xét nước( trạng thái lỏng). Nếu ta coi Chất là các trạng thái tồn tại
khác nhau của nước, Lượng là nhiệt độ. Khi đó độ là 0 - 100 (vì trong
phạm vi này, nước vẫn tồn tại ở trạng thái lỏng)
1.4 Đi m nút
Tại điểm giới hạn mà sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự
vật được gọi là điểm nút.
VD: Xét nước( trạng thái lỏng) ở 0 - 100 thì 2 điểm nút là 0
100
1.5 B c nh yướ
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá về
chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra
Nếu không có bước nhảy, sự vật sẽ không thể thực hiện được sự thay đổi
về chất làm cho sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Bước nhảy vừa là sự kết
thúc một giai đoạn phát triển của sự vật, vừa là khởi đầu của một giai đoạn
phát triển mới.
VD: Xét nước( trạng thái lỏng) ở 100 thì từ 100 trở đi gọi là bước
nhảy (Từ 100 nước chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí)
2. Phân tch n i dung quy lu t
2.1 Châất và l ng thốấng nhâất v i nhauượ
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Chất và lượng của
sự vật đều mang tính khách quan. Trong sự tồn tại khách quan của mình, sự
vật có vô vàn chất, do đó, nó cũng có vô vàn lượng.
Tuy nhiên, chất và lượng là hai mặt quy định lẫn nhau không thể tách rời;
một chất nhất định trong sự vật có lượng tương ứng của nó. Sự biến đổi tương
quan giữa chất và lượng tạo nên tiến trình phát triển của sự vật.
VD: sự khác nhau về chất (trạng thái) của nước ở thể lỏng với nước ở thể
rắn (nước đá) được quy định bởi lượng là nhiệt độ
2.2 L ng thay đ i dâần dâần dâẫn đếấn s thay đ i vếầ châất.ượ
Ở sự vật, hiện tượng, lượng là yếu tố động, thường xuyên biến đổi. Quá
trình này diễn ra một cách từ từ theo cách thức tăng dần hoặc giảm dần. Khi
lượng thay đổi đến giới hạn nào đó thì chất căn bản của sự vật bị thay đổi, sự
vật không còn là nó nữa, một sự vật mới ra đời thay thế nó.
Như vậy, không có sự thay đổi dần dần về lượng thì không thể có sự nhảy
vọt về chất được. Sự thay đổi dần về lượng được gọi là sự tiến hoá. Sự nhảy
vọt về chất còn được gọi là cách mạng. Không có tiến hoá thì không có cách
mạng, và không có sự phát triển.
VD: Có một cái hạt giống bạn trồng nó vào đất, hằng ngày bạn đều tưới
và chăm sóc cho nó. Một thời gian sau (lượng), hạt giống nảy mầm và trở
thành cây to rồi đơm hoa kết trái (chất).
2.3 S thay đ i vếầ châất tác đ ng tr l i đốấi v i s thay đ i vếầ l ng ượ
Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm
nút. Sau khi ra đời, chất mới có sự tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Chất
mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp điệu của
sự vận động và phát triển của sự vật đó.
3. Điếầu ki n xác đ nh c a quy lu t
Tất cả những sự khác nhau về chất trong giới tự nhiên đều dựa hoặc là trên
thành phần hoá học khác nhau, hoặc là trên những số lượng hay hình thức vận
động (năng lượng) khác nhau, hoặc như trong hầu hết mọi trường hợp, đều
dựa trên cả hai cái đó. Như thế là nếu không thêm vào hoặc bớt đi một số vật
chất hay vận động, nghĩa là nếu không thay đổi một vật thể về mặt số lượng,
thì không thể thay đổi được chất lượng của vật thể ấy.
4. Ý nghĩa ph ng pháp lu n( cách th c phát tri n) và s v n d ng c a sinh viến trong quá trình ươ
h c t p
4.1 Ý nghĩa
Nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về lượng và
thay đổi về chất chúng ta sẽ rút ra được ý nghĩa phương pháp luận quan trọng
cho hoạt động nhận thức và hoạt động thức tiễn.
Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt
chất của nó. Những nhận thức ban đầu về chất của các sự vật chỉ trở nên đúng
đắn và được làm sâu sắc thêm khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa chất
và lượng của các sự vật đó.
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu bằng quá
trình tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước
nhảy để chuyển về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy
luật và chống cả hai khuynh hướng: nôn nóng, chưa có sự tích luỹ về lượng
đã muốn thực hiện bước nhảy về chất hoặc bảo thủ, trì trệ, ngại khó, không
dám thực hiện bước nhảy về chất.
Trong hoạt động thực tiễn của mình, chúng ta còn phải biết vận dụng
linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, từng
điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể mà chúng ta chọn hình thức bước nhảy
phù hợp. Chống giáo điều, rập khuôn, chống bảo thủ ngại khó khi điều kiện
thực hiện bước nhảy đã chín muồi.
Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương
thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động của
mình, chúng ta phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu
tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó.
4.2 V n d ng c a sinh viến trong quá trình h c t p
Sinh viên cần phải thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp với hoàn cảnh
hiện tại, phù hợp với môi trường bậc Đại học.
Trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viên phải biết từng bước
tích lũy về lượng ( tri thức) làm biến đổi về chất (kết quả học tập). Cần học
tập đều đặn hàng ngày để chất được thấm sâu vào mỗi sinh viên. Tránh gặp
gấp rút, nóng vội cũng như tinh thần chủ quan,không coi trọng học tập và các
hoạt động thực tiễn.
Sinh viên cũng cần thực hiện những bước nhảy khi có điều kiện tích lũy
đầy đủ kiến thức cũng như kĩ năng để thực hiện biến đổi về chất. Sinh viên
cần mạnh dạn thực hiện bước nhảy, tránh tình trạng quá lo sợ, rụt rè, bỏ lỡ cơ
hội phát triển bản thân.
KẾẾT LU N
Như vậy, Triết học Mác Lenin đã chỉ ra nội dung quy luật về mối quan hệ
biện chứng giữa lượng chất cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó.
Quy luật “Lượng Chất” một trong ba quy luật bản của phép biện
chứng duy vật, vai trò to lớn trong các hoạt động nhận thức thực tiễn
của cuộc sống. Việc vận dụng nội dung quy luật vào cuốc sống giúp mỗi
người đạt được những bước phát triển, thay đổi về lượng sẽ dẫn đến những
thay đổi về chất trong học tập cũng như công việc hằng ngày.
DANH M C TÀI LI U THAM KH O
1. Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học không chuyên lý
luận chính trị), NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội - 2021
| 1/8

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TẬP 1 - CHƯƠNG 2
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Học kỳ 1, Năm học 2022-2023
Hệ đào tạo: Chính quy, Bậc học: Đại học
Tên học phần: Triết học Mác - Lênin
ĐỀ 9: Phân tích quy luật “Lượng-Chất” của phép biện chứng duy vật và
vận dụng trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hải Yến MSSV: 22012780 Lớp học phần: N06
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đồng Thị Tuyền MỤC LỤC M Đ
Ở ẦẦU............................................................................................................................................3 N I DUNG Ộ
.........................................................................................................................................4
1. Phân tch khái ni m châất, l ệ ng, đ ượ , đi ộ m nút, b ể c nh ướ y
ả .......................................................4
1.1 Châất.....................................................................................................................................4 1.2 L ng
ượ ..................................................................................................................................4
1.3 Độ.......................................................................................................................................4 Đ là m ộ t ph ộ m trù tri ạ ếất h c dùng đ ọ ch
ể sỉ thốấng nhâất gi ự a l ữ ng v ượ à châất, nó là kho ng ả .....5 1.4 Đi m nút ể
..............................................................................................................................5 1.5 B c nh ướ
ảy...........................................................................................................................5 2. Phân tch n i dung quy lu ộ t
ậ .......................................................................................................5 2.1 Châất và l ng thốấng nhâất v ượ i nhau ớ
.....................................................................................5 2.2 L ng tha ượ
y đ i dâần dâần dâẫn đếấn s ổ thay đ ự i vếầ châấ ổ
t..........................................................6 2.3 S thay ự đ i vếầ châất tác đ ổ ng tr ộ l ở i đốấi v ạ i s ớ tha ự y đ i vếầ l ổ ng
ượ ........................................6 3. Điếầu ki n xác đ ệ nh c ị a ủ quy lu t
ậ .................................................................................................6 4. Ý nghĩa ph ng pháp lu ươ n( cá ậ ch th c phát tri ứ n) và s ể v ự n d ậ ng c ụ a sinh viến tr ủ ong quá trình h c t ọ p
ậ ..........................................................................................................................................6
4.1 Ý nghĩa.................................................................................................................................6 4.2 V n d ậ ng c ụ
a sinh viến trong quá trình h ủ c t ọ p
ậ ..................................................................7 KẾẾT LU N
Ậ ...........................................................................................................................................8 DANH MỤC TÀI LI U THAM KH Ệ O
Ả .....................................................................................................8 M Đ Ở ẦẦU
Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại một thể thống nhất bao gồm phần chất và
phần lượng. Quy luật lượng chất là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi
về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Quy luật lượng chất là
một trong ba quy luật cơ bản của phương pháp biện chứng duy vật trong triết
học Mác Lênin, dùng để chỉ cách thức vận động phát triển của một sự vật
hiện tượng nào đó được thực hiện theo cách thức thay đổi lượng trong mỗi sự
vật dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng đó hoặc ngược lại và
đưa sự vật hiện tượng đó đến một trạng thái phát triển tiếp theo. Qua đó, sinh
viên có thể vận dụng quy luật này vào trong cuộc sống, các hoạt động nhận thức và thực tiễn N I DUNG Ộ
1. Phân tch khái ni m châất, l ệ ng, đ ượ , đi ộ m nút, b ể c nh ướ y ả 1.1 Châất
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là
nó mà không phải cái khác.
Chất của các sự vật là do những thuộc tính vốn có của sự vật kết hợp một
cách hữu cơ với nhau tạo thành
Bản thân mỗi sự vật có muôn vàn thuộc tính, mỗi thuộc tính của sự vật
cũng có một phức hợp những đặc trưng về chất của mình, khiến cho mỗi
thuộc tính lại trở thành một chất. Điều đó cũng có nghĩa là mỗi sự vật có vô vàn chất.
Chất biểu hiện trạng thái tương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tương
đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật làm cho sự vật
này không hoà lẫn với sự vật khác, mà tách biệt cái này với cái khác.
VD: Chất của muối là màu trắng, tan trong nước và có vị mặn/ Chất của
đường là màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt 1.2 L ng ượ
Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật
biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển
của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó.
Lượng là mặt thường xuyên biến đổi, luôn được xác định bởi những đại
lượng chính xác và trìu tượng.
VD: lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là hai nguyên tử
hiđrô và một nguyên tử ôxi/ nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 36- 37,5℃ 1.3 Độ Đ là m ộ t ph ộ m trù triếất h ạ c dùng đ ọ ch
ể sỉ thốấng nhâất gi ự a l ữ ng và ượ châất, nó là kho ng ả
giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
VD: Xét nước( trạng thái lỏng). Nếu ta coi Chất là các trạng thái tồn tại
khác nhau của nước, Lượng là nhiệt độ. Khi đó độ là 0℃ - 100℃ (vì trong
phạm vi này, nước vẫn tồn tại ở trạng thái lỏng) 1.4 Đi m nút ể
Tại điểm giới hạn mà sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự
vật được gọi là điểm nút.
VD: Xét nước( trạng thái lỏng) ở 0℃ - 100℃ thì 2 điểm nút là 0℃ và 100℃ 1.5 B c nh ướ y ả
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá về
chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra
Nếu không có bước nhảy, sự vật sẽ không thể thực hiện được sự thay đổi
về chất làm cho sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Bước nhảy vừa là sự kết
thúc một giai đoạn phát triển của sự vật, vừa là khởi đầu của một giai đoạn phát triển mới.
VD: Xét nước( trạng thái lỏng) ở 100℃ thì từ 100℃ trở đi gọi là bước
nhảy (Từ 100℃ nước chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí) 2. Phân tch n i dung quy lu ộ t ậ 2.1 Châất và l ng thốấng nhâất v ượ i nhau ớ
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Chất và lượng của
sự vật đều mang tính khách quan. Trong sự tồn tại khách quan của mình, sự
vật có vô vàn chất, do đó, nó cũng có vô vàn lượng.
Tuy nhiên, chất và lượng là hai mặt quy định lẫn nhau không thể tách rời;
một chất nhất định trong sự vật có lượng tương ứng của nó. Sự biến đổi tương
quan giữa chất và lượng tạo nên tiến trình phát triển của sự vật.
VD: sự khác nhau về chất (trạng thái) của nước ở thể lỏng với nước ở thể
rắn (nước đá) được quy định bởi lượng là nhiệt độ 2.2 L ng tha ượ
y đ i dâần dâần dâẫn đếấn s ổ tha ự y đ i vếầ châất. ổ
Ở sự vật, hiện tượng, lượng là yếu tố động, thường xuyên biến đổi. Quá
trình này diễn ra một cách từ từ theo cách thức tăng dần hoặc giảm dần. Khi
lượng thay đổi đến giới hạn nào đó thì chất căn bản của sự vật bị thay đổi, sự
vật không còn là nó nữa, một sự vật mới ra đời thay thế nó.
Như vậy, không có sự thay đổi dần dần về lượng thì không thể có sự nhảy
vọt về chất được. Sự thay đổi dần về lượng được gọi là sự tiến hoá. Sự nhảy
vọt về chất còn được gọi là cách mạng. Không có tiến hoá thì không có cách
mạng, và không có sự phát triển.
VD: Có một cái hạt giống bạn trồng nó vào đất, hằng ngày bạn đều tưới
và chăm sóc cho nó. Một thời gian sau (lượng), hạt giống nảy mầm và trở
thành cây to rồi đơm hoa kết trái (chất). 2.3 S thay ự đ i vếầ châất tác đ ổ ng tr ộ l ở i đốấi v ạ i s ớ tha ự y đ i vếầ l ổ ng ượ
Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm
nút. Sau khi ra đời, chất mới có sự tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Chất
mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp điệu của
sự vận động và phát triển của sự vật đó. 3. Điếầu ki n xác đ ệ nh c ị a ủ quy lu t ậ
Tất cả những sự khác nhau về chất trong giới tự nhiên đều dựa hoặc là trên
thành phần hoá học khác nhau, hoặc là trên những số lượng hay hình thức vận
động (năng lượng) khác nhau, hoặc như trong hầu hết mọi trường hợp, đều
dựa trên cả hai cái đó. Như thế là nếu không thêm vào hoặc bớt đi một số vật
chất hay vận động, nghĩa là nếu không thay đổi một vật thể về mặt số lượng,
thì không thể thay đổi được chất lượng của vật thể ấy. 4. Ý nghĩa ph ng pháp lu ươ n( cá ậ ch th c phát tri ứ n) và s ể v ự n d ậ ng c ụ a sinh viến tr ủ ong quá trình h c t ọ p ậ 4.1 Ý nghĩa
Nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về lượng và
thay đổi về chất chúng ta sẽ rút ra được ý nghĩa phương pháp luận quan trọng
cho hoạt động nhận thức và hoạt động thức tiễn.
Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt
chất của nó. Những nhận thức ban đầu về chất của các sự vật chỉ trở nên đúng
đắn và được làm sâu sắc thêm khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa chất
và lượng của các sự vật đó.
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu bằng quá
trình tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước
nhảy để chuyển về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy
luật và chống cả hai khuynh hướng: nôn nóng, chưa có sự tích luỹ về lượng
đã muốn thực hiện bước nhảy về chất hoặc bảo thủ, trì trệ, ngại khó, không
dám thực hiện bước nhảy về chất.
Trong hoạt động thực tiễn của mình, chúng ta còn phải biết vận dụng
linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, từng
điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể mà chúng ta chọn hình thức bước nhảy
phù hợp. Chống giáo điều, rập khuôn, chống bảo thủ ngại khó khi điều kiện
thực hiện bước nhảy đã chín muồi.
Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương
thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động của
mình, chúng ta phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu
tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó. 4.2 V n d ậ ng c ụ
a sinh viến trong quá trình h ủ c t ọ p ậ
Sinh viên cần phải thay đổi nếp sống mới sao cho phù hợp với hoàn cảnh
hiện tại, phù hợp với môi trường bậc Đại học.
Trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viên phải biết từng bước
tích lũy về lượng ( tri thức) làm biến đổi về chất (kết quả học tập). Cần học
tập đều đặn hàng ngày để chất được thấm sâu vào mỗi sinh viên. Tránh gặp
gấp rút, nóng vội cũng như tinh thần chủ quan,không coi trọng học tập và các hoạt động thực tiễn.
Sinh viên cũng cần thực hiện những bước nhảy khi có điều kiện tích lũy
đầy đủ kiến thức cũng như kĩ năng để thực hiện biến đổi về chất. Sinh viên
cần mạnh dạn thực hiện bước nhảy, tránh tình trạng quá lo sợ, rụt rè, bỏ lỡ cơ
hội phát triển bản thân. KẾẾT LU N Ậ
Như vậy, Triết học Mác – Lenin đã chỉ ra nội dung quy luật về mối quan hệ
biện chứng giữa lượng và chất cũng như ý nghĩa phương pháp luận của nó.
Quy luật “Lượng – Chất” là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật, có vai trò to lớn trong các hoạt động nhận thức và thực tiễn
của cuộc sống. Việc vận dụng nội dung quy luật vào cuốc sống giúp mỗi
người đạt được những bước phát triển, thay đổi về lượng sẽ dẫn đến những
thay đổi về chất trong học tập cũng như công việc hằng ngày. DANH MỤC TÀI LI U THAM KH Ệ O Ả
1. Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học không chuyên lý
luận chính trị), NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội - 2021