Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp tăng cường ký quỹ trong khai thác khoáng sản ở tỉnh Quảng Ninh

Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp tăng cường ký quỹ trong khai thác khoáng sản ở tỉnh Quảng Ninh, Tiểu luận môn Kinh tế môi trường của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp tăng cường ký quỹ trong khai thác khoáng sản ở tỉnh Quảng Ninh

Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp tăng cường ký quỹ trong khai thác khoáng sản ở tỉnh Quảng Ninh, Tiểu luận môn Kinh tế môi trường của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

133 67 lượt tải Tải xuống
Thực trạng giải pháp tăng cường quỹ trong khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Ninh
Tiểu luận-Kinh tế môi trường
28
TH
ĀNG
2023
Họ TÊN: PHƯƠNG THẢO
SINH VIÊN: 6668295
Phần Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Từ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất và tìm
kiếm thăm khoáng sản mới được triển khai trên quy toàn lãnh thổ Việt
Nam. Trong công tác điều tra bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản
tỷ lệ 1/50.000, đã phát hiện thêm nhiều vùng, điểm mỏ triển vọng lớn. Kết
quả của công tác điều tra, khảo sát, thăm địa chất cho thấy, Việt Nam tiềm
năng khoáng sản khá phong phú, đa dạng. Nhiều khoáng sản trữ lượng lớn
như bôxit, quặng sắt, đất hiếm, apatít,… chủng loại khoáng sản đa dạng.
Tuy nhiên hiện nay, tình trạng khai thác trái phép không chỉ gây xói mòn,
sạt lở bờ sông, tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái
còn làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây khó khăn cho các công
tác phòng, chống thiên tai.
Hiện nay, chế ký quỹ phục hồi môi trường được quy định tại Quyết
định số 71/QĐ-TTg ngày 29-5-2008 của Thủ ớng Chính phủ về quỹ
CTPHMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Đây cũng là căn cứ quan
trọng để quan quản nhà nước nâng cao công c quản góp phần phục
hồi, hoàn nguyên môi trường, trả lại cảnh quan bảo vệ môi trường. Tuy
nhiên, trong quá trình thực hiện công tác này đã bộc lộ những hạn chế, ớng
mắc cần tháo gỡ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Bài luận văn tập trung làm sở luận và thực tiễn của qumôi
trường trong khai thác khoáng sản; Điều tra đánh giá hiện trạng thực hiện
quỹ môi trường trong lĩnh vực này , từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị
nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ký quỹ môi trường trong khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3. Đối tượng phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cu:
Đối tượng nghiên cứu chính của bài luận văn hoạt động qumôi
trường trong khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
2
Bài luận văn kế thừa các sở dữ liệu, các nguồn tài liệu, các nghiên cứu
đã liên quan đến đề tài thông qua thu thập, xử tổng hợp các tài liệu đó.
Sử dụng phương pháp điều tra hội học thông qua thiết kế phiếu và bảng hỏi
tại một số sở khai thác khoáng sản quan trọng trên địa bàn tỉnh, phương pháp
phân tích, tổng hợp.
4. Kết cấu bài tiểu luận
Ngoài các phần như: Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo
thì bài tiểu luận được kết cấu theo 3 chương như sau:
Chương 1: sở luận về quỹ môi trường trong hoạt động khai thác
khoáng sản tỉnh Quảng Ninh.
Chương 2: Hiện trạng quỹ môi trường trong hoạt động khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoàn thiện công
tác quỹ môi trường trong khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Chương 1: sở luận về quỹ môi trường
trong hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Quảng
Ninh.
1. Khái niệm quỹ môi trường trong khai thác khoáng sản
quỹ cải tạo, phục hồi môi trường một công cụ kinh tế nổi bật đã thể
hiện được những ưu thế của mình trong hoạt động bảo vệ môi trường trong lĩnh
vực khai thác khoáng sản.Trong quản tài nguyên thiên nhiên nhiều công
cụ kinh tế được sử dụng đồng thời nthuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường,
ký quỹ,…
quỹ cải tạo, phục hồi môi trường một biện pháp bảo đảm trong đó
các tổ chức, nhân khai thác khoáng sản nộp một khoản tiền vào Quỹ bảo vệ
môi trường Việt Nam hoặc Quỹ bảo vệ môi trường địa phương để đảm bảo thực
hiện phương án hoặc phương án bổ sung về các biện pháp bảo vệ, cải tạo, phục
hồi môi trường trong khi khai thác khoáng sản đã được quan thẩm quyền
phê duyệt.
Việc đóng thuế, phí khai thác tài nguyên thiên nhiên thực hiện nghĩa
vụ trong qtrình khai thác, còn quỹ thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi
trường chung sau khi hoạt động khai thác đã kết thúc. Đối với quỹ cải tạo,
phục hồi môi trường tsau khi đóng một khoản tiền quỹ cho Quỹ bảo vệ
môi trường Việt Nam hoặc Quỹ bảo vệ môi trường địa phương thì các tổ chức,
cá nhân đó phải chịu trách nhiệm thực hiện phương án hoặc phương án bổ sung
đã được phê duyệt đến khi được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoàn thành.
2. Nguyên tắc quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt
động khai thác khoáng sản
Mục đích của ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường để đảm bảo tổ chức,
nhân khai thác khoáng sản thực hiện việc cải tạo, phục hồi môi trường theo
quy định của pháp luật.
Nguyên tắc của ký quỹ: Theo Điều 37, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP nêu
rõ, số tiền quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng
sản phải được tính toán đảm bảo đủ kinh phí để cải tạo, phục hồi môi trường
căn cứ vào các nội dung cải tạo, phục hồi môi trường đã được quan thẩm
quyền phê duyệt.
Tổng số tiền quỹ (chưa bao gồm yếu ttrượt giá) bằng tổng kinh phí
của các hạng mục công trình cải tạo, phục hồi môi trường. Phương pháp tính
dự toán chi phí cải tạo phục hồi môi trường được thực hiện theo hướng dẫn
của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Về thời điểm quỹ, tchức, nhân đang khai thác khoáng sản thực
hiện ký quỹ lần đầu trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày được p
duyệt dự án, phương án bổ sung.
Chương 2: Hiện trạng quỹ môi trường trong
hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh
1. Khái quát về tỉnh Quảng Ninh
Về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên: Tỉnh Quảng Ninh toạ độ địa
khoảng 106
o
26' đến 108
o
31' kinh độ đông và từ 20
o
40' đến 21
o
40' độ bắc. Bề
ngang từ đông sang tây, nơi rộng nhất 195 km. Quảng Ninh một tỉnh
nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, nhiều loại đặc thù, trữ
lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước không
được như: than, cao lanh tấn mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi…Các mỏ đá vôi,
than đá, đất sét và các mỏ nước khoáng được phân bố rộng khắp các địa phương
trong tỉnh, nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung
cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Về kinh tế hội: Tỉnh Quảng Ninh duy tđược tốc độ tăng trưởng khá
cao, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, sản xuất kinh doanh trong các ngành,
lĩnh vực tiếp tục phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm
(2006-2010) đạt khoảng 12,5%/năm. GDP theo giá thực tế tính theo đầu người
quy ra USD năm 2010 đạt khoảng 1.408 USD.
2
2. Khái quát những vấn đề bản trong khai thác khoáng sản
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Đến nay đã xác định được tỉnh Quảng Ninh tất cả 243 mỏ điểm
quặng của 33 loại khoáng sản trên địa bàn của tỉnh.
Các hoạt động khai thác khoáng sản đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của tỉnh, nâng cao sở hạ tầng, giải quyết việc làm nâng cao chất
lượng cuộc sống của người dân địa phương. Tất cả các đơn vị khai thác khoáng
sản làm vật liệu xây dựng thông thường đều sử dụng công nghệ khai thác gắn
với chế biến sử dụng khoáng sản như: Khai thác đá vôi được nghiền sàng ra
các chủng loại đá phục vụ nhu cầu xây dựng; khai thác sét gắn liền với các nhà
máy gạch ngói, thực hiện hoán đổi sét các nhà máy để sử dụng tiết kiệm, hợp lý,
nâng cao hiệu quả.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động khai khoáng cũng gây ra ô nhiễm, suy
thoái môi trường nghiêm trọng (môi trường nước, môi trường đất, môi trường
không khí...) tại một số khu vực khai thác khoáng sản.
3. Thực hiện qu môi trường trong hoạt động khai thác
khoáng sản trên địa bàn của tỉnh
Các văn bản chỉ đạo của Chính phủ về ký quỹ môi trường trong khai thác
khoáng sản gồm có:
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
về quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường.
Thông số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên
Môi trường về việc cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai
thác khoáng sản.
Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về cải tạo, phục hồi môi trường quỹ cải tạo, phục hồi môi
trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản…
Chỉ thị số 21/2008/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản
BVMT đối với hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Tình hình thực hiện quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt
động khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Ninh:
Quảng Ninh nhiều loại khoáng sản giá trị công nghiệp, trong đó
quan trọng nhất than đá (chiếm trên 90% trữ lượng cả nước), tiếp đến đá
vôi, sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng, các khoáng sản làm vật liệu xây dựng
thông thường, pyrophylit, cát thủy tinh, đá granit…
Tháng 3/2011, tỉnh chính thức thành lập đưa vào hoạt động Quỹ Bảo
vệ môi trường. Đến nay đã 107 đơn vị tham gia quỹ bảo vệ môi trường
với tổng số tiền trên 1.000 tỷ đồng.
Tính đến cuối năm 2019, trên địa bàn tỉnh 131 dự án khai thác khoáng
sản (trong đó 59 dự án khai thác than, 72 dự án khai thác vật liệu xây dựng và 1
Nhà máy thủy điện Khe Soong, công suất 3,6MW).
Tại Quảng Ninh, toàn bộ các doanh nghiệp hoạt động khai thác
khoáng sản đều thực hiện nghiêm túc việc quỹ môi trường theo đúng các dự
án đã được phê duyệt. Với nguyên tắc hoạt động không mc đích lợi nhuận,
do đó, tiền quỹ cải tạo, phục hồi môi trường của các doanh nghiệp được gửi
vào ngân hàng lấy lãi trả lãi 3%/năm cho các doanh nghiệp, phần lãi chênh
lệch quỹ sẽ báo cáo nộp về ngân sách tỉnh; số tiền quỹ sẽ được trả lại sau
khi doanh nghiệp kết thúc dán, thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường, hoàn
trả mặt bằng.
Về phía các đơn vị khai thác khoáng sản (đặc biệt các đơn vị khai thác
than) bản thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về khoáng sản, đất
đai, BVMT; thực hiện việc đầu xây dựng các công trình BVMT nhằm giảm
thiểu ô nhiễm, tác động đến môi trường. Chỉ tính riêng p
đoàn Công nghiệp
Than Khoáng sản Viê Nam (TKV) hàng năm chi gần 1.000 tỷ đồng cho công
tác này. Tập đoàn cùng với Tổng Công ty Đông Bắc tập trung triển khai Đề án
đảm bảo môi trường cấp bách ngành Than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2016-2020 với hơn 100 công trình, hạng mục. Ngoài ra, TKV còn thực
hiện bổ sung 12 hạng mục, công trình ngoài Đề án với tổng kinh phí trên 127 tỷ
đồng.
4. Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân tồn tại đối với việc
thực hiện quỹ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Ưu điểm:
Hiệu quả của việc thực thi theo Thông số 38/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ Tài nguyên Môi trường Chỉ thị số 21/2008/CT-UBND
về việc tăng cường công tác quản BVMT đối vi hoạt động khoáng sản trên
địa bàn tỉnh là rất lớn. Đã nhiều chuyển biến tích cực trong ng tác quản
Nhà nước đối với lĩnh vực khai thác khoáng sản, gắn kết hoạt động khai thác
khoáng sản với công tác bảo vệ môi trường, thực hiện quỹ, tạo nguồn tài
chính cho cải tạo phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác mỏ, môi trường
khu vực khai thác khoáng sản đã được cải thiện đáng kể.
Tồn tại:
Tình trạng khai thác cát sạn trái phép mặc đã được ngăn chặn nhưng
vẫn còn xảy ra một số địa phương; Công tác quản , cấp phép hoạt động
khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường còn gặp khó khăn, nhất là việc khai thác,
vận chuyển đá xây dựng.
Lực lượng cán bộ còn thiếu, đặc biệt công chức, viên chức trực tiếp
thực thi nhiệm vụ quản nhà nước, như thanh tra, đất đai, môi trường, tài
nguyên nước, biển hải đảo... trong bối cảnh số lượng hồ thủ tục hành
2
chính về tài nguyên và môi trường rất lớn, khoảng 30% tổng số hồ thủ tục
hành chính của toàn tỉnh.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện cũng bộc lộ một số khó khăn vnăng
lực của cán bộ môi trường chuyên trách về quỹ CTPHMT, chưa chế
phối hợp giữa các quan chức năng liên quan, phối hợp giữa các cấp, một s
DN chưa tự giác thực hiện quỹ theo quy định, mức độ tham gia giám sát việc
CTPHMT của người dân định phương khu vực khai thác khoáng sản còn thấp.
Nguyên nn:
Hệ thống văn bản pháp luật về tài nguyên và môi trường chưa hoàn thiện,
đồng bộ, chưa theo kịp quá trình phát triển của thực tiễn.
Lịch sử quản lý, sử dụng đất phức tạp qua nhiều thời kỳ trong khi đó hệ
thống cơ sở d liệu về đất đai của cả nước cũng như của Tỉnh không đầy đủ nên
việc ban hành các chính sách không điều chỉnh hết được các trường hợp cụ thể.
Ý thức chấp hành pháp luật về lĩnh vực tài nguyên và môi trường của các
tổ chức, cá nhân chưa cao.
Lực lượng cán bộ mỏng. Việc ứng dụng các phần mềm vào quản điều
hành giải quyết công việc chưa thực stốt cả về mặt chủ quan (kỹ năng cán
bộ chưa đáp ứng tốt,...) khách quan (phần mềm hoạt động chưa hiệu quả, tối
ưu...).
Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cường hoàn thiện công tác quỹ môi trường
trong khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh
1. Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao công tác
quỹ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Các giải pháp đề xuất hoàn thiện văn bản chỉ đạo thực hiện trong lĩnh
vực quỹ môi trường đối với khai thác khoáng sản
Cần hướng dẫn cụ thcho các dự án cải tạo phục hồi môi trường cho
nhiều mỏ; có quy định phù hợp giữa cải tạo, phục hồi môi trường và đề án đóng
cửa mỏ sau khi khai thác. Cần quy định phân công, phân cấp rõ ràng trong quản
quỹ bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương quy định mức
quỹ tại điạ phương. Quy định cụ thể quan giám sát đôn đ ốc các hoat động
cải taọ, phục hồi môi trường trong giai đoạn khai thác sau khi kết thúc dự án
khai thác khoáng sản.
Về kinh phí cho hoạt động của Hội đồng thẩm định dự án cải tạo phục hồi
môi trường: Đề nghị phân bổ kinh phí cho hoạt động của Hội đồng thẩm định
dự án cải tạo, phục hồi môi trường. Kiểm tra đối với các dán cải tạo phục hồi
môi trường.
Các giải pháp thanh tra, giám sát sau khi thực hiện qu
Các ngành chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra về
công tác bảo vệ môi trường, xử nghiêm các DN vi phạm Luật bảo vệ môi
trường theo quy định của pháp luật.
Các cơ quan chức năng cần thường xuyên tổ chức các đợt thanh tra, kiểm
tra nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường của các DN khai thác
khoáng sản. Thường xuyên theo dõi việc thực hiện các dự án cải tạo phục hồi
môi trường đã được phê duyệt. Nếu các DN cố tình không thực hiện như đã
hoặc sai sót trong quá trình thực hiện thì cần c chế tài xử phạt nghiêm
khắc để nâng cao hiệu quả của việc cải tạo phục hồi môi trường.
Xây dựng, nâng cao năng lực thực thi nhiệm vụ
Tiếp tục hoàn thiện củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính thi hành công
vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân.
Các giải pháp đối với thực hiện của các doanh nghiệp khai thác
khoáng sản.
Việc các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm hội không chỉ giúp
bản thân doanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn góp phần vào sự phát triển
bền vững của xã hội.
2. Kiến nghị, đề xuất
Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành hướng dẫn, quy định cụ
thể về cách tính toán khoản tiền quỹ đối với các trường hợp thời gian khai
thác mỏ theo giấy phép khác với thời gian đã dtính trong báo cáo đầu
báo cáo đánh giá tác động môi trường để thuận lợi cho doanh nghiệp trong q
trình thực hiện.
Đề xuất Bộ Tài nguyên Môi trường thường xuyên tổ chức các lớp tập
huấn nghiệp vụ về môi trường, đặc biệt quan tâm triển khai các văn bản mới để
tăng cường năng lực quản cho cán bộ làm công tác tài nguyên môi trường cấp
huyện.
Bên cạnh đó, những khó khăn của quan quản trung ương cũng như
địa phương gặp phải khi giám sát việc thu, sử dụng tiền ký quỹ để phục hồi môi
trường sau khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp, nhất là trong trường hợp
doanh nghiệp không thực hiện phục hồi môi trường cũng cần thiết nghiên cứu
để có giải pháp khắc phục kịp thời.
Cần nghiên cứu thêm phương pháp đền môi trường trong trường hợp
doanh nghiệp không thể hoàn trả lại trạng thái môi trường ban đầu. Thêm nữa,
các tiêu chuẩn hiện hành đối với việc cải tạo phục hồi môi trường khá thấp
và mang nặng tính vật lý. Do đó, cần xem xét nâng cao các yêu cầu đối với việc
cải tạo và hoàn thổ môi trường trong khai thác khoáng sản.
2
Phần Kết Luận
Hoạt động khai thác khoáng sản đã đóng góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế - hội của tỉnh Quảng Ninh, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống
người dân tại khu vực khai thác. Tuy nhiên, hoạt động này cũng gây ra ô nhiễm,
suy thoái môi trường nghiêm trọng nếu không được quản lý một cách hiệu quả.
Từ khi triển khai thực hiện việc quỹ, CTPHMT đối với hoạt động
KTKS, công cụ này đã mang lại những lợi ích đáng kể trong quản môi
trường. Mặc dù trong quá trình thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về ký
quỹ môi trường còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng việc áp dụng công
cụ quỹ môi trường bước đầu đã mang lại những chuyển biến tích cực trong
việc bảo vệ môi trường tại khu vực KTKS. Bên cạnh đó, việc triển khai công cụ
này cũng giúp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, nhân
tham gia KTKS cũng như cộng đồng dân cư xung quanh khu vực khai thác.
Trong phạm vi nghiên cứu, bài luận văn đã tập trung làm rõ sở luận
thực tiễn thực hiện quỹ môi trường thực trạng triển khai quỹ
CTPHMT đối với hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Từ đó đề ra
các giải pháp, đưa ra một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công
cụ ký quỹ CTPHMT đối với hoạt động KTKS.
Tài liệu tham kho
https://congan.quangninh.gov.vn/tin-tuc/tin-trong-tinh/quang-ninh-khai-thac-
khoang-san-gan-voi-bao-ve-moi-truong-4287.html
https://www.quangninh.gov.vn/chuyen-de/tangtruong/Trang/
ChiTietTinTuc.aspx?nid=120749
https://www.quangninh.gov.vn/pinchitiet.aspx?nid=79562
https://dichvucong.quangninh.gov.vn/Default.aspx?
tabid=121&ctl=detail&mid=511&nid=83761
2
| 1/10

Preview text:


Thực trạng và giải pháp tăng cường ký quỹ trong khai thác khoáng sản ở tỉnh Quảng Ninh
Tiểu luận-Kinh tế môi trường 28 TH䄃ĀNG TƯ 2023
Họ và TÊN: VŨ PHƯƠNG THẢO MÃ SINH VIÊN: 6668295
Phần Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Từ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất và tìm
kiếm thăm dò khoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh thổ Việt
Nam. Trong công tác điều tra cơ bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản
tỷ lệ 1/50.000, đã phát hiện thêm nhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. Kết
quả của công tác điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất cho thấy, Việt Nam có tiềm
năng khoáng sản khá phong phú, đa dạng. Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn
như bôxit, quặng sắt, đất hiếm, apatít,… chủng loại khoáng sản đa dạng.
Tuy nhiên hiện nay, tình trạng khai thác trái phép không chỉ gây xói mòn,
sạt lở bờ sông, tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái
mà còn làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây khó khăn cho các công
tác phòng, chống thiên tai.
Hiện nay, cơ chế ký quỹ phục hồi môi trường được quy định tại Quyết
định số 71/QĐ-TTg ngày 29-5-2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ
CTPHMT đối với hoạt động khai thác khoáng sản. Đây cũng là căn cứ quan
trọng để cơ quan quản lý nhà nước nâng cao công tác quản lý góp phần phục
hồi, hoàn nguyên môi trường, trả lại cảnh quan và bảo vệ môi trường. Tuy
nhiên, trong quá trình thực hiện công tác này đã bộc lộ những hạn chế, vướng mắc cần tháo gỡ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Bài luận văn tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của ký quỹ môi
trường trong khai thác khoáng sản; Điều tra đánh giá hiện trạng thực hiện ký
quỹ môi trường trong lĩnh vực này , từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị
nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ký quỹ môi trường trong khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3. Đối tượng phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chính của bài luận văn là hoạt động ký quỹ môi
trường trong khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3.2 Phương pháp nghiên cứu: 2
Bài luận văn kế thừa các cơ sở dữ liệu, các nguồn tài liệu, các nghiên cứu
đã có liên quan đến đề tài thông qua thu thập, xử lý và tổng hợp các tài liệu đó.
Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thông qua thiết kế phiếu và bảng hỏi
tại một số cơ sở khai thác khoáng sản quan trọng trên địa bàn tỉnh, phương pháp phân tích, tổng hợp.
4. Kết cấu bài tiểu luận
Ngoài các phần như: Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo
thì bài tiểu luận được kết cấu theo 3 chương như sau:
Chương 1: sở luận về quỹ môi trường trong hoạt động khai thác
khoáng sản tỉnh Quảng Ninh.
Chương 2: Hiện trạng quỹ môi trường trong hoạt động khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoàn thiện công
tác quỹ môi trường trong khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Chương 1: sở luận về quỹ môi trường
trong hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Ninh.
1. Khái niệm quỹ môi trường trong khai thác khoáng sản
Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường là một công cụ kinh tế nổi bật đã thể
hiện được những ưu thế của mình trong hoạt động bảo vệ môi trường trong lĩnh
vực khai thác khoáng sản.Trong quản lý tài nguyên thiên nhiên có nhiều công
cụ kinh tế được sử dụng đồng thời như thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường, ký quỹ,…
quỹ cải tạo, phục hồi môi trường là một biện pháp bảo đảm trong đó
các tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản nộp một khoản tiền vào Quỹ bảo vệ
môi trường Việt Nam hoặc Quỹ bảo vệ môi trường địa phương để đảm bảo thực
hiện phương án hoặc phương án bổ sung về các biện pháp bảo vệ, cải tạo, phục
hồi môi trường trong khi khai thác khoáng sản đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Việc đóng thuế, phí khai thác tài nguyên thiên nhiên là thực hiện nghĩa
vụ trong quá trình khai thác, còn ký quỹ là thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi
trường chung sau khi hoạt động khai thác đã kết thúc. Đối với ký quỹ cải tạo,
phục hồi môi trường thì sau khi đóng một khoản tiền ký quỹ cho Quỹ bảo vệ
môi trường Việt Nam hoặc Quỹ bảo vệ môi trường địa phương thì các tổ chức,
cá nhân đó phải chịu trách nhiệm thực hiện phương án hoặc phương án bổ sung
đã được phê duyệt đến khi được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoàn thành.
2. Nguyên tắc quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt
động khai thác khoáng sản
Mục đích của ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường là để đảm bảo tổ chức,
cá nhân khai thác khoáng sản thực hiện việc cải tạo, phục hồi môi trường theo
quy định của pháp luật.
Nguyên tắc của ký quỹ: Theo Điều 37, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP nêu
rõ, số tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng
sản phải được tính toán đảm bảo đủ kinh phí để cải tạo, phục hồi môi trường
căn cứ vào các nội dung cải tạo, phục hồi môi trường đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Tổng số tiền ký quỹ (chưa bao gồm yếu tố trượt giá) bằng tổng kinh phí
của các hạng mục công trình cải tạo, phục hồi môi trường. Phương pháp tính và
dự toán chi phí cải tạo và phục hồi môi trường được thực hiện theo hướng dẫn
của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Về thời điểm ký quỹ, tổ chức, cá nhân đang khai thác khoáng sản thực
hiện ký quỹ lần đầu trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày được phê
duyệt dự án, phương án bổ sung.
Chương 2: Hiện trạng quỹ môi trường trong
hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
1. Khái quát về tỉnh Quảng Ninh
Về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên: Tỉnh Quảng Ninh có toạ độ địa lý
khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc. Bề
ngang từ đông sang tây, nơi rộng nhất là 195 km. Quảng Ninh là một tỉnh có
nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ
lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước không có
được như: than, cao lanh tấn mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi…Các mỏ đá vôi,
than đá, đất sét và các mỏ nước khoáng được phân bố rộng khắp các địa phương
trong tỉnh, là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung
cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Về kinh tế hội: Tỉnh Quảng Ninh duy trì được tốc độ tăng trưởng khá
cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, sản xuất kinh doanh trong các ngành,
lĩnh vực tiếp tục phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm
(2006-2010) đạt khoảng 12,5%/năm. GDP theo giá thực tế tính theo đầu người
quy ra USD năm 2010 đạt khoảng 1.408 USD. 2
2. Khái quát những vấn đề bản trong khai thác khoáng sản
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Đến nay đã xác định được tỉnh Quảng Ninh có tất cả 243 mỏ và điểm
quặng của 33 loại khoáng sản trên địa bàn của tỉnh.
Các hoạt động khai thác khoáng sản đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của tỉnh, nâng cao cơ sở hạ tầng, giải quyết việc làm và nâng cao chất
lượng cuộc sống của người dân địa phương. Tất cả các đơn vị khai thác khoáng
sản làm vật liệu xây dựng thông thường đều sử dụng công nghệ khai thác gắn
với chế biến và sử dụng khoáng sản như: Khai thác đá vôi được nghiền sàng ra
các chủng loại đá phục vụ nhu cầu xây dựng; khai thác sét gắn liền với các nhà
máy gạch ngói, thực hiện hoán đổi sét các nhà máy để sử dụng tiết kiệm, hợp lý, nâng cao hiệu quả.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động khai khoáng cũng gây ra ô nhiễm, suy
thoái môi trường nghiêm trọng (môi trường nước, môi trường đất, môi trường
không khí...) tại một số khu vực khai thác khoáng sản.
3. Thực hiện quỹ môi trường trong hoạt động khai thác
khoáng sản trên địa bàn của tỉnh
Các văn bản chỉ đạo của Chính phủ về ký quỹ môi trường trong khai thác khoáng sản gồm có: •
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
về quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường.
Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản. •
Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi
trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản… •
Chỉ thị số 21/2008/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý
BVMT đối với hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Tình hình thực hiện quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt
động khai thác khoáng sản tỉnh Quảng Ninh:
Quảng Ninh có nhiều loại khoáng sản có giá trị công nghiệp, trong đó
quan trọng nhất là than đá (chiếm trên 90% trữ lượng cả nước), tiếp đến là đá
vôi, sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng, các khoáng sản làm vật liệu xây dựng
thông thường, pyrophylit, cát thủy tinh, đá granit…
Tháng 3/2011, tỉnh chính thức thành lập và đưa vào hoạt động Quỹ Bảo
vệ môi trường. Đến nay đã có 107 đơn vị tham gia ký quỹ bảo vệ môi trường
với tổng số tiền trên 1.000 tỷ đồng.
Tính đến cuối năm 2019, trên địa bàn tỉnh có 131 dự án khai thác khoáng
sản (trong đó 59 dự án khai thác than, 72 dự án khai thác vật liệu xây dựng và 1
Nhà máy thủy điện Khe Soong, công suất 3,6MW).
Tại Quảng Ninh, toàn bộ các doanh nghiệp có hoạt động khai thác
khoáng sản đều thực hiện nghiêm túc việc ký quỹ môi trường theo đúng các dự
án đã được phê duyệt. Với nguyên tắc hoạt động không vì mục đích lợi nhuận,
do đó, tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường của các doanh nghiệp được gửi
vào ngân hàng lấy lãi và trả lãi 3%/năm cho các doanh nghiệp, phần lãi chênh
lệch quỹ sẽ báo cáo và nộp về ngân sách tỉnh; số tiền ký quỹ sẽ được trả lại sau
khi doanh nghiệp kết thúc dự án, thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường, hoàn trả mặt bằng.
Về phía các đơn vị khai thác khoáng sản (đặc biệt là các đơn vị khai thác
than) cơ bản thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về khoáng sản, đất
đai, BVMT; thực hiện việc đầu tư xây dựng các công trình BVMT nhằm giảm
thiểu ô nhiễm, tác động đến môi trường. Chỉ tính riêng Tâp ̣ đoàn Công nghiệp
Than – Khoáng sản Viêṭ Nam (TKV) hàng năm chi gần 1.000 tỷ đồng cho công
tác này. Tập đoàn cùng với Tổng Công ty Đông Bắc tập trung triển khai Đề án
đảm bảo môi trường cấp bách ngành Than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2016-2020 với hơn 100 công trình, hạng mục. Ngoài ra, TKV còn thực
hiện bổ sung 12 hạng mục, công trình ngoài Đề án với tổng kinh phí trên 127 tỷ đồng.
4. Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân tồn tại đối với việc
thực hiện quỹ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Ưu điểm:
Hiệu quả của việc thực thi theo Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Chỉ thị số 21/2008/CT-UBND
về việc tăng cường công tác quản lý BVMT đối với hoạt động khoáng sản trên
địa bàn tỉnh là rất lớn. Đã có nhiều chuyển biến tích cực trong công tác quản lý
Nhà nước đối với lĩnh vực khai thác khoáng sản, gắn kết hoạt động khai thác
khoáng sản với công tác bảo vệ môi trường, thực hiện ký quỹ, tạo nguồn tài
chính cho cải tạo phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác mỏ, môi trường
khu vực khai thác khoáng sản đã được cải thiện đáng kể. • Tồn tại:
Tình trạng khai thác cát sạn trái phép mặc dù đã được ngăn chặn nhưng
vẫn còn xảy ra ở một số địa phương; Công tác quản lý, cấp phép hoạt động
khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường còn gặp khó khăn, nhất là việc khai thác,
vận chuyển đá xây dựng.
Lực lượng cán bộ còn thiếu, đặc biệt là công chức, viên chức trực tiếp
thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước, như thanh tra, đất đai, môi trường, tài
nguyên nước, biển và hải đảo... trong bối cảnh số lượng hồ sơ thủ tục hành 2
chính về tài nguyên và môi trường rất lớn, khoảng 30% tổng số hồ sơ thủ tục
hành chính của toàn tỉnh.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện cũng bộc lộ một số khó khăn về năng
lực của cán bộ môi trường chuyên trách về ký quỹ CTPHMT, chưa có cơ chế
phối hợp giữa các cơ quan chức năng liên quan, phối hợp giữa các cấp, một số
DN chưa tự giác thực hiện ký quỹ theo quy định, mức độ tham gia giám sát việc
CTPHMT của người dân định phương khu vực khai thác khoáng sản còn thấp. • Nguyên nhân:
Hệ thống văn bản pháp luật về tài nguyên và môi trường chưa hoàn thiện,
đồng bộ, chưa theo kịp quá trình phát triển của thực tiễn.
Lịch sử quản lý, sử dụng đất phức tạp qua nhiều thời kỳ trong khi đó hệ
thống cơ sở dữ liệu về đất đai của cả nước cũng như của Tỉnh không đầy đủ nên
việc ban hành các chính sách không điều chỉnh hết được các trường hợp cụ thể.
Ý thức chấp hành pháp luật về lĩnh vực tài nguyên và môi trường của các
tổ chức, cá nhân chưa cao.
Lực lượng cán bộ mỏng. Việc ứng dụng các phần mềm vào quản lý điều
hành và giải quyết công việc chưa thực sự tốt cả về mặt chủ quan (kỹ năng cán
bộ chưa đáp ứng tốt,...) và khách quan (phần mềm hoạt động chưa hiệu quả, tối ưu...).
Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cường hoàn thiện công tác quỹ môi trường
trong khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
1. Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao công tác
quỹ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Các giải pháp đề xuất hoàn thiện văn bản chỉ đạo thực hiện trong lĩnh
vực quỹ môi trường đối với khai thác khoáng sản
Cần có hướng dẫn cụ thể cho các dự án cải tạo phục hồi môi trường cho
nhiều mỏ; có quy định phù hợp giữa cải tạo, phục hồi môi trường và đề án đóng
cửa mỏ sau khi khai thác. Cần quy định phân công, phân cấp rõ ràng trong quản
lý ký quỹ bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương và quy định mức
quỹ tại điạ phương. Quy định cụ thể cơ quan giám sát và đôn đ ốc các hoat ̣động
cải taọ, phục hồi môi trường trong giai đoạn khai thác và sau khi kết thúc dự án khai thác khoáng sản.
Về kinh phí cho hoạt động của Hội đồng thẩm định dự án cải tạo phục hồi
môi trường: Đề nghị phân bổ kinh phí cho hoạt động của Hội đồng thẩm định
dự án cải tạo, phục hồi môi trường. Kiểm tra đối với các dự án cải tạo phục hồi môi trường.
Các giải pháp thanh tra, giám sát sau khi thực hiện quỹ
Các ngành chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra về
công tác bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm các DN vi phạm Luật bảo vệ môi
trường theo quy định của pháp luật.
Các cơ quan chức năng cần thường xuyên tổ chức các đợt thanh tra, kiểm
tra nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường của các DN khai thác
khoáng sản. Thường xuyên theo dõi việc thực hiện các dự án cải tạo phục hồi
môi trường đã được phê duyệt. Nếu các DN cố tình không thực hiện như đã ký
hoặc có sai sót trong quá trình thực hiện thì cần có các chế tài xử phạt nghiêm
khắc để nâng cao hiệu quả của việc cải tạo phục hồi môi trường.
Xây dựng, nâng cao năng lực thực thi nhiệm vụ
Tiếp tục hoàn thiện củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính thi hành công
vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân.
Các giải pháp đối với thực hiện của các doanh nghiệp khai thác
khoáng sản.
Việc các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội không chỉ giúp
bản thân doanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội.
2. Kiến nghị, đề xuất
Đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành hướng dẫn, quy định cụ
thể về cách tính toán khoản tiền ký quỹ đối với các trường hợp thời gian khai
thác mỏ theo giấy phép khác với thời gian đã dự tính trong báo cáo đầu tư và
báo cáo đánh giá tác động môi trường để thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện.
Đề xuất Bộ Tài nguyên và Môi trường thường xuyên tổ chức các lớp tập
huấn nghiệp vụ về môi trường, đặc biệt quan tâm triển khai các văn bản mới để
tăng cường năng lực quản lý cho cán bộ làm công tác tài nguyên môi trường cấp huyện.
Bên cạnh đó, những khó khăn của cơ quan quản lý trung ương cũng như
địa phương gặp phải khi giám sát việc thu, sử dụng tiền ký quỹ để phục hồi môi
trường sau khai thác khoáng sản của các doanh nghiệp, nhất là trong trường hợp
doanh nghiệp không thực hiện phục hồi môi trường cũng cần thiết nghiên cứu
để có giải pháp khắc phục kịp thời.
Cần nghiên cứu thêm phương pháp đền bù môi trường trong trường hợp
doanh nghiệp không thể hoàn trả lại trạng thái môi trường ban đầu. Thêm nữa,
các tiêu chuẩn hiện hành đối với việc cải tạo và phục hồi môi trường khá thấp
và mang nặng tính vật lý. Do đó, cần xem xét nâng cao các yêu cầu đối với việc
cải tạo và hoàn thổ môi trường trong khai thác khoáng sản. 2
Phần Kết Luận
Hoạt động khai thác khoáng sản đã đóng góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống
người dân tại khu vực khai thác. Tuy nhiên, hoạt động này cũng gây ra ô nhiễm,
suy thoái môi trường nghiêm trọng nếu không được quản lý một cách hiệu quả.
Từ khi triển khai thực hiện việc ký quỹ, CTPHMT đối với hoạt động
KTKS, công cụ này đã mang lại những lợi ích đáng kể trong quản lý môi
trường. Mặc dù trong quá trình thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về ký
quỹ môi trường còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng việc áp dụng công
cụ ký quỹ môi trường bước đầu đã mang lại những chuyển biến tích cực trong
việc bảo vệ môi trường tại khu vực KTKS. Bên cạnh đó, việc triển khai công cụ
này cũng giúp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân
tham gia KTKS cũng như cộng đồng dân cư xung quanh khu vực khai thác.
Trong phạm vi nghiên cứu, bài luận văn đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận
và thực tiễn thực hiện ký quỹ môi trường và thực trạng triển khai ký quỹ
CTPHMT đối với hoạt động KTKS trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Từ đó đề ra
các giải pháp, đưa ra một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công
cụ ký quỹ CTPHMT đối với hoạt động KTKS.
Tài liệu tham khảo
https://congan.quangninh.gov.vn/tin-tuc/tin-trong-tinh/quang-ninh-khai-thac-
khoang-san-gan-voi-bao-ve-moi-truong-4287.html
https://www.quangninh.gov.vn/chuyen-de/tangtruong/Trang/ ChiTietTinTuc.aspx?nid=120749
https://www.quangninh.gov.vn/pinchitiet.aspx?nid=79562
https://dichvucong.quangninh.gov.vn/Default.aspx?
tabid=121&ctl=detail&mid=511&nid=83761 2