Tiểu luận tình huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Năm năm 2015 | Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM

Tiểu luận tình huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Năm năm 2015 | Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Tài liệu gồm 20 trang, giúp bạn tham khảm, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA KINH TẾ

Tiểu luận cuối kỳ
Môn học: KINH TẾ HỌC
TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CỦA LẠM PHÁT Ở
VIỆT NAM NĂM 2015
GVHD: NGUYỄN THỊ THANH THÚY
HỌC KỲ: I – NĂM HỌC: 2018
Lê Thị Bích 18125111
Ngô Thị Minh Duyên 18125114
Nguyễn Lê Minh Hạnh 18125119
TP.HỒ CHÍ MINH – Tháng 12, năm 2018
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
Tên đề tài: Tình huống thực tiễn của lạm phát Việt Nam từ năm
2015 đến nay
STT Họ và tên MSSV
Nội dung
thực hiện
Tỷ lệ %
hoàn thành
1 Lê Thị Bích 18125111 Chương 3 100%
2 Ngô Thị Minh Duyên 18125114 2.2 và kết luận 100%
3 Nguyễn Lê Minh Hạnh 18125119
Lời mở đầu,
Chương 1, 2.1
100%
ĐIỂM:........................
NHẬN XÉT CỦA GV:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
GV ký tên
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài...........................................................................................................1
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................................2
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT..............................................2
1.1.Khái niệm và thước đo...............................................................................................2
1.1.1.Khái niệm................................................................................................................2
1.1.2.Thước đo.................................................................................................................2
1.2.Phân loại lạm phát......................................................................................................2
1.2.1.Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản).....................................................................2
1.2.2.Lạm phát phi mã.....................................................................................................2
1.2.3.Siêu lạm phát...........................................................................................................2
1.3.Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế...................................................................3
1.3.1.Tác động tiêu cực....................................................................................................3
1.3.2.Tác động tích cực....................................................................................................4
1.3.3.Tác động đến kinh tế và việc làm...........................................................................4
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT
NAM TỪ NĂM 2015......................................................................................................5
2.1.Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015....................................................5
2.2.Nguyên nhân của lạm phát.........................................................................................6
2.2.1.Nguyên nhân chính gây ra lạm phát........................................................................6
2.2.2.Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2015........................................................7
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT...............................10
3.1.Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn...........................10
3.1.1.Những biện pháp tình thế:.....................................................................................10
3.1.2.Những biện pháp chiến lược.................................................................................10
3.2.Giải pháp về chính sách tiền tệ................................................................................12
3.3.Chính sách thắt chặt tài khóa...................................................................................13
3.4.Cân bằng cung cầu trong nên kinh tế.......................................................................13
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................16
LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Lạm phát vốn vấn đề nhạy cảm của các quốc gia. một trong số chỉ tiêu để
đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc gia song lạm phát cũng chính là công
cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng đổi mới đất nước. Chính sách tiền tệ
chính sách tài chính của nhà nước chính nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm
phát làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc n, đến đời sống hội. Cùng
với các nước khác trên thế giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm giải pháp phù hợp với
nền kinh tế đất nước để kìm hãm sự lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà.
sinh viên, chúng em thông quac phương tiện truyền thông để tìm hiểu đưa
ra những giải pháp hợp để giảm tỉ lệ lạm phát. vậy nhóm đã chọn đề tài: “Tình
huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay”.
Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực hiện ngắn nên không thể tránh có sai sót.
Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô.
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài thực hiện để tìm hiểu về thực trạng của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến
nay nhằm đưa ra giải pháp phù hợp kiềm chế lạm phát giúp phát triển đất nước một
cách toàn diện.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, quá trình nghiên cứu đề tài cần giải quyết những nhiệm
vụ cụ thể sau:
Thứ nhất: Tìm hiểu khái quát về lạm phát
Thứ hai: Phân tích thực trạng nguyên nhân của lạm phát Việt Nam từ năm 2015
đến nay.
Thứ ba: Đưa ra những giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát cho thích hợp.
1
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT
1.1.Khái niệm và thước đo
1.1.1.Khái niệm
“Lạm phát sự tăng mức giá chung của hàng hóa dịch vụ theo thời gian sự
mất giá trị của một loại tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát sự giảm
giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác”. Mức giá
chung hay chỉ số giá cả để đánh giá lạm phátcác chỉ số sau: chỉ số giảm phát, chỉ số
giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI).
1.1.2. Thước đo
Thước đo tình trạng lạm phát chủ yếu trong một thời kỳ là tỷ lệ lạm phát. Chính là tỷ
lệ phần trăm về chênh lệch của một trong các chỉ số nêu trên ở hai thời điểm khác nhau
Công thức tính tỷ lệ lạm phát (theo CPI) trong thời gian t:
CPI
t
=
Chi phí để muahàng hóa thời t
Chi phí để muahàng hóa kỳ sở
100
1.2.Phân loại lạm phát
1.2.1. Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản)
“Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số. Mức độ tỷ lệ lạm phát dưới
10%”. Thực tế mức độ lạm phát vừa đưa ra không có tác động đến nền kinh tế. Những
kế hoạch dự đoán tương đối ổn định không bị xáo trộn. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam
đang trong mức lạm phát vừa phải.
1.2.2. Lạm phát phi mã
“Lạm phát phi hay còn gọi lạm phát hai (hoặc ba) con số. Mức độ lạm phát
này có tỷ lệ lạm phát 10%,20% lên đến 200%”. Khi mức độ lạm phát như vậy kéo
dài tác động mạnh đến nền kinh tế, thể gây ra những biến đổi kinh tế nghiêm
trọng.
1.2.3. Siêu lạm phát
“Đây tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao. Mức độ lạm phát này
tỷ lệ lạm phát trên 200%”. Hiện tượng này không phổ biến nhưng đã xuất hiện
2
trong lịch sử. dụ như Đức, Trung Quốc, Brazil,... Nếu trong lạm phát phi mã, nền
kinh tế xem như đang đi dần vào cõi chết.
1.3.Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế
1.3.1. Tác động tiêu cực
Lạm phát của quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao triền miên ảnh hưởng xấu
đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia.
-Lãi suất:
Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất. Ta có công thức: “Lãi suất thực=lãi
suất danh nghĩa-tỷ lệ lạm phát”. Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn giữ lãi
suất thực ổn định dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng khi lãi suất danh nghĩa
tăng thì hậu quả của nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng.
-Thu nhập thực tế:
Giữa thu nhập thực tế thu nhập danh nghĩa của người dân quan hệ với nhau
qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng n thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu
nhập thực tế của người lao động giảm xuống. Do đó ta công thức: “Thu nhập thực
tế=Thu nhập danh nghĩa-Tỷ lệ lạm phát”. khi thu nhập thực tế của người dân bị
giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn do đó làm
giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ.
-Nợ quốc gia:
Lạm phát gia ng thì Chính phủ được lợi thuế đánh vào người dân càng nhiều.
Tuy nhiên mặt trái của chính khi lạm phát tăng lên thì nợ quốc gia sẽ trở nên
nghiêm trọng nếu cùng một s tiền đó chi trong quá trình chưa lạm phát thì chỉ
trả với “a” phí, nhưng khi tiến đền tình trạng lạm phát thì phải trả với “a+n” phí. Thế
nên là tình trạng nợ quốc gia ngày càng gia tăng lên.
-Phân bố thu nhập:
Khi lạm phát tăng khiến người thừa tiền giàu dùng tiền của mình vét hết
hàng hóa ở ngoài thị trường sẽ dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện và tình trạng này làm mất
cân đối nghiêm trọng trong quan hệ cung-cầu hàng hóa. Giá cả hàng hóa mà theo đó sẽ
3
cao hơn những người dân nghèo ngày càng nghèon bởi họ s không đủ tiền
mua những hàng hóa cần thiết cho bản thân mình.
1.3.2. Tác động tích cực
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc
độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang
phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
- Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.
- Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa sản xuất được mở
rộng
- Tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập và tăng tổng cầu giúp sản xuất phát triển
1.3.3. Tác động đến kinh tế và việc làm
Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn diện, lạm phát vừa phải thúc đẩy
sự phát triển kinh tế vì làm tăng khối tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản
xuất kinh doanh, kích thích tiêu dùng Chính phủnhân dân. Lạm phátthất nghiệp
tỷ lệ nghịch với nhau: lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm và ngược lại.
4
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Ở
VIỆT NAM NĂM 2015
2.1.Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam năm 2015
“Vượt ngoài dự đoán của nhiều tổ chức, CPI bình quân nước ta tăng 0.63% so với
năm 2014. Đây mức tăng thấp nhất trong vòng 14 năm qua cũng thấp hơn nhiều
so với chỉ tiêu 5% đề ra từ đầu năm 2015. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm nay tăng 0.02% so với tháng 11 và tăng 0.6% so với
cùng kỳ năm 2014, bình quân mỗi tháng CPI tăng 0.05%.
Cụ thể, trong 11 nhóm hàng hoá dịch vụ chính, 7 nhóm tăng không đáng kể,
trong đó có nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0.16%; nhóm nhà ở và vật liệu xây
dựng chỉ tăng từ 0,1 - 0,5%. Bốn nhóm hàng hoá giảm bưu chính viễn thông (giảm
0.03%); văn hoá, giải trí du lịch (giảm 0.05%); thiết bị đồ dùng gia đình (giảm
0.1%); và nhóm giao thông có mức giảm mạnh nhất 1,57%.
Theo Tổng cục Thống kê, CPI năm 2015 tăng thấp do giá lương thực, thực phẩm
Việt Nam năm 2015 thấp hơn các nước khác (lương thực tăng 0,45% do nhu cầu gạo
cho xuất khẩu tăng; thực phẩm tăng 0,13%). Cùng với đó, mức độ điều chỉnh giá giáo
dục, dịch vụ y tế thấp hơn so với năm 2014 (thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,14%; giáo dục
tăng 0,04%). Tâm lý chi tiêu của người dân được tính toán kĩ hơn.
Lạm phát cơ bản tháng 12/2015 tăng 0,11% so với tháng trước và tăng 1,69% so với
cùng kỳ năm trước. Chỉ số lạm phát bản xu hướng ổn định, năm 2015 lạm phát
cơ bản tăng 2,05% so cùng kỳ.”
T
h
á
n
g
1
T
h
á
n
g
2
T
h
á
n
g
3
T
h
á
n
g
4
T
h
á
n
g
5
T
h
á
n
g
6
T
h
á
n
g
7
T
h
á
n
g
8
T
h
á
n
g
9
T
h
á
n
g
1
0
T
h
á
n
g
1
1
T
h
á
n
g
1
2
-0,30%
-0,20%
-0,10%
0,00%
0,10%
0,20%
0,30%
0,40%
-0,20%
-0,05%
0,15%
0,14%
0,16%
0,35%
0,13%
-0,07%
-0,21%
0,11%
0,07%
0,02%
Diễn biến CPI qua các tháng năm 2015
CPI
5
2.2.Nguyên nhân của lạm phát
2.2.1. Nguyên nhân chính gây ra lạm phát
Lạm pháp do chính sách: do chính phủ không thắt chặt các chính sách tiền tệ
chính sách tài khóa để mở rộng quá nhiều trong chính sách tiền tệ nên đã thâm hụt thu
chi ngân sách và việc tài trợ thâm hụt bằng tiền tệ, đó chính là cốt lõi của lạm phát cao.
Một nsoos dụ kinh điển cho thấy việc kiểm soát chính sách tiền tệ nh hưởng như
thế nào nhước Đức Áo với những trận siêu lạm phát mở rộng tiền tệ thái
quá
Lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do việc tang chi phí ngây cả khi nguồn lục của đất
nước thấp xảy ra tình trạng thất nghiệp nhiều . Vì tiền lương thường là chi phí sản xuất
quan trọng nhất sự gia tăng tiền lương không tỉ lệ với sự tăng trưởng năng suất thể
khơi mào cho quá trình lạm phát phát triển. nhưng mặt khác nếu lạm phát do chi phí
đẩy thể không dai dẳng nếu chính sách tiền tệ tác động vào , trong trường hợp đó
tiền lương tang có thể dẫn tới thất nghiệp nhiều hơn là lạm phát .
Lạm phát do cầu kéo: xảy ra do tổng cầu vượt trội đẩy mức giá chung lên cao. Sự
thúc đẩy của cầu thể xuất phát từ những sốc bên ngoài hay bên trong thường
hình thành những chính sách thu chi ngân sách hay tiền tệ mở rộng. Điều đó đã làm
cho tình trạng lạm phát tăng cao.
Lạm phát do cung tiền tăng cao liên tục: theo ý kiến của các nhà kinh tế học về
vấn đề tiền tệ thì việc cung tiền tăng lên và kéo dài làm cho mức giá tăng lên và kéo dài
ngây ra lạm phát .Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để ngây lạm phát nền kinh tế
toàn dụng. khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì việc khai thác nguyên liệu chưa hiệu
quả , nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều .có nhiều nhày nghiệp bị đóng cửa
chưa đi vào hoạt động, công nhân nhàn dỗi thất nghiệp nhiều . trong trường hợp này
khi tăng cung tiền thì dẫn đến lãi suất giảm đến một mức độ nào đó. Khi thấy vậy các
nhà đầu thấy lãi đầu nhiều n vậy các nghiệp nhà y thủ đẩy sản
xuất lúc này nguyên liệu đã được sủ dụng, người lao động việc làm sản lượng
tăng lên.
6
Ở nền kinh tế toàn cục các nhà máynghiệp được sử dụng một cách tối đa hóa hết
công suất từ nguồn nhiên liệu đến nguồn nhân lực. điều đó đã làm sản lượng tăng lên
nhiều mặt khác nó sẽ dẫn đến tắt nghẽn trong lưu thông . nếu các nhà máy xí nghiệp sử
dụng hết lực lượng lao động hay nguồn nhiên liệu sẽ dẫn đến sự thiếu hụt dần bị
khạn hiếm. chính điều đó vai trò của chính phủ c nhà quản luôn xác định
được kênh lưu thông nào bị tắt nghẽ kịp thời tìm cách khơi thông nó. Nếu không sẽ
gây ra lạm phát lúc đó sản lượng không tăng mà giá cả thị trường sẽ tăng nhiều điều đó
tất yếu sẽ xảy ra lạm phát .
Để chống lạm phát ngân hàng trung ương luôn giảm sút việc cung tiền. Trường hợp
tăng cung tiền có thể đạt được bằng hai cách:
-Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn ( khi lãi xuất thấp và điều kiện kinh tế tốt )
hoặc các ngân hang thương mại thẻ tín dụng. trong chai trường hợp sẵn ơng
tiền nhiều hơn do dân chi phí . về mặt trung ương dài hạn, điều đó dẫn đén
cầu và hành hóa dịch vụ tăng. Nếu cung không tăng thương ứng với cầu thì việc dư cầu
sẽ đắp bằng việc tăng giá . tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay lúc đó 2-3 năm
mới tăng. In tiền để trợ cấp cho chi tiêu điều đó dẫn đến lạm pháp nghiêm trọng .
-Xét trong dài hạn lãi suất thực tế sảnợng thực tế đặt mức cân bằng, nghĩa
lãi xuất thực tế sảnợng thực tế ổn định. Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P
ũng không đổi. nên sản luyowngj danh nghĩa tăng thì giá cả thị trường tăng lên tương
ứng. vậy lạm phát một hiện tượng tiền tệ đây cũng chính do ngân hang
trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân này.
2.2.2. Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2015
Đầu tiên, do giá nhiên liệu trên thị trường thế giới tụt giảm mạnh, cụ thể giá dầu
brent giảm đến mức thấp nhất trong 5 năm vừa qua. Giá dầu Brent đã giảm xấp xỉ
45,6% so với năm 2014. Điều đó đã làm cho giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh,
kéo theo các nhóm hàng Nhà ở và vật liệu xây dựng; nhóm giao thông vận tải có chỉ số
giá giảm lần lượt 1,62% và 11,92% so với năm 2014, giá xăng dầu giảm 24,77% so với
năm 2014 đã làm cho CPI giảm chung 0,9%.
7
Ngoài ra, giá gas thế giới cũng đã tác động điều chỉnh đến giá ga sinh hoạt trong
nước, làm giảm từ tháng 6 đến 9, tăng từ tháng 10 đến hết năm. Giá gas năm 2015
giảm 18,6% so với năm trước.
Thứ hai, do nguồn cũng về lương thực, thực phẩm trong nước phong phú, dồi dào,
sản lượng lương thực thế giới tăng cùng với sự cạnh tranh của các nước như Thái Lan,
Ấn Độ đã làm cho việc xuất khẩu gạo khó khăn hơn cho Việt Nam. Làm cho giá gạo
của Việt Nam luôn thấp hơn các nước khác. Đến 11/2015, Việt Nam chỉ mới xuất khẩu
được 6,08 triệu tấn gạo, tăng 0,7% về lượng nhưng lại giảm 7,4% về giá trị so với cùng
kỳ năm trước.
Thứ ba, các nhóm hàng do nhàớc quản mức độ điều chỉnh giá thấp hơn so
với m trước cụ thể như dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế. Năm 2015 giá dịch vụ y tế
được điều chỉnh với mức độ thấp chỉ tác động đến CPI khoảng 0,07%; giá dịch vụ giáo
dục tác động đến CPI khoảng 0,12% giá điện điều chỉnh tăng 7,5% cũng tác động
đến CPI khoảng 0,19%.
Thứ tư, với mục tiêu ổn định kinh tếmô, kiểm soát lạm phát, chuyển đổi mô hình
tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao hiệu
quả đầu tư, nâng cao năng suất lao động. Trên s Nghị quyết 01/NQ-CP ngày
3/1/2015 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của Chính phủ, năm 2015
năm có ý nghĩa quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5
năm 2011 - 2015, là năm tiến hành đại hội Đảng các cấp nên các ngành các cấp đã tích
cực triển khai thực hiện các giải pháp nhằm giữ ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm
phát.
Ngành Công Thương phối hợp với các ngành liên quan chỉ đạo các doanh nghiệp
thương mại dự trữ hàng hóa, tham gia bình ổn thị trường phục vụ Tết Nguyên Đán nên
không xảy ra hiện tượng tăng giá đột biến vào dịp Tết;
Bộ Tài chính tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, tổ chức các đoàn
công tác liên ngành kiểm tra tình hình triển khai thực hiện công tác quản lý bình ổn giá
tại một số địa phương.Về quản giá xăng dầu, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công
8
thương điều hành kinh doanh xăng dầu phù hợp tình hình thị trường thế giới trong
nước;
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất và tỷ giá linh hoạt phù hợp với
tình hình kinh tế mô. Năm 2015 vừa qua tỷ giá được điều chỉnh 3% vào ngày
7/1/2015, ngày 7/5/2015 ngày 19/8/2015, biên độ giao dịch tỷ giá cũng được tăng
lên (+/-) 3% nhằm ổn định thị trường ngoại hối, ứng phó kịp thời với tình hình biến
động của thị trường tài chính của các nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam và
hỗ trợ xuất khẩu. Giá vàng trong nước biến động cùng xu hướng với giá vàng thế giới,
không có tình trạng “sốt vàng” gây bất ổn kinh tế - xã hội.
Thứ năm, trong hai năm gần đây, CPI tăng thấp, ngoài các nguyên nhân như đã đề
cập, còn có yếu tố tâm lý, chi tiêu của người dân được tính toán kỹ hơn, cân nhắc hơn.
Do đó, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ cũng không tăng giá cao vào dịp trước, trong
và sau Tết Nguyên đán hay các ngày lễ hội như những năm trước đây.
9
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
3.1.Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn
3.1.1. Những biện pháp tình thế:
Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát”,
trên sở đó áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện pháp này thường
được áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát.
Các biện pháp tình thế được Chính phủ các nước áp dụng, trước hết phải giảm
lượng tiền giấy trong nền kinh tế như ngừng phát hành tiền lưu thông. Biện pháp
này còn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ. Tỷ lệ lạm phát tăng cao, ngay lập tức ngân
hàng trung ương phải dùng các biện pháp thể đưa đến tăng cung ứng tiền tệ như
ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu tái chiết đối với các tổ chức tín dụng,
dùng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, không phát hành
tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước.
Áp dụng các biện pháp giảmợng tiền cung ứng trong nền kinh tế như: ngân hàng
trung ương n ra các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, bán ngoại tệ
vay, phát hành các công cụ nợ củaChính phủ để vay tiền trong nền kinh tế đắp cho
bội chi ngân sách Nhà nước., tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là lãi suất tiền gửi tiết kiệm
dân cư. Các biện pháp này rất hiệu lực trong một thời gian ngắn thể giảm
bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân, do đó giảm
được sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.
Thực thi chính sách Tài chính thắt chặt” như cắt giảm những khoản chi chưa cần
thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể được.
10
Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với sốợng tiền trong lưu thông bằng
cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện pháp cần thiết khác
để thu hút hàng hoá từ nước ngoài vào. Đi vay và xin viện trợ từ nước ngoài.
Cải cách tiền tệ. Đây biện pháp cuối cùng phải xử khi tỷ lệ lạm phát quá cao
mà các biện pháp trên đây chưa mang lại hiệu quả mong muốn.
3.1.2.Những biện pháp chiến lược
Đây những biện pháp tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân. Tổng hợp các biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài của đất nước, làm
cơ sở cho sự ổn định tiền tệ một cách bền vững. Các biện pháp chiến lược thường được
áp dụng:
-Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thông hàng hoá.
-Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Thực hiện tốt
biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên của ghân sách
Nhà nước trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nước.
-Tăng cường công tác quản điều hành ngân sách Nhà nước một cách hợp lý,
chống thất thu, đặc biệt thất thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân
sách Nhà nước.
Ngoài những chính sách để làm giảm lạm phát thắt chặt lạm pháp đó chính phủ
cần phải thực hiện những chính sách đồng bộ như:
-Đầu tiên phải khống chế tỷ lệ bội chi ngân sách dưới mức 5% GDP. Bởi bội
chi ngân sách là một nhân tố quan trọng gâỵ ra sự mất cân đối giữa cung và cầu.
-Phải nâng cao sản lượng hàng hoá trên cơ sở đẩy mạnh phát triển sản xuất công,
nông nghiệp, cụ thể tạo ra nhiều lương thực, thực phẩm, một số hàng hoá liệu
sản xuất các loại hàng hoá nhiên liệu, năng lượng. Mặt khác cần tiếp tục đổi mới
cấu kinh tế cải tiến công nghệ, cải tiến kỹ thuật đảm bảo từng bước giảm chi phí
sản xuất.
Về ngân hàng vai trò rất quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát nên ngân hang
cần phải thực hiện những bước sau:
11
-Nêu cao hiệu quả hoạt động tín dụng trên sở tích cực huy động vốn cho vay
hiện quả các dự án.
-Tăng cường hiệu quả công tác thanh tra đối với các ngân hàng thương mại
-Xử tốt mối quan hệ ngân hang nhà nước , phát triển vốn súc tiến nhanh thị
trường chứng khoáng tại việt nam để hòa nhập thị trường này vào cộng đồng kinh tế,
mà việt nam còn là thành viên thứ 7 của ASIAN nên cần thu hút nhiều nguồn vốn nước
ngoài hơn nữa để phát triển đất nước .
Nói tóm lại nhà nước cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành , các cấp
thuwch hiện thực sự hiệu quả các chính sách kinh tế vi mô và vĩ mô (giải quyết tốt vấn
đề về thâm hụt ngân sách ,chấn chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu ,điều hành tốt giá cả
lưu thong hang hóa ...) để thể đảm bảo được vừa phát triển kinh tế tốt nhất
vừa kiểm sotas được lạm pháp một cách hiệu quả.
3.2.Giải pháp về chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công cụ của
Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ
thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền khối lượng tiền như lãi suất chiết
khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc...
Trong thời gian từ năm 2017 đến nay ngân hàng nhà ớc cho biết trên cơ sở của
mục tiêu chính phủ quốc hội cùng nhiệm vụ trọng tâm của ngành , Ngân hàng Nhà
nước điều hành chính sách tiền tệ chủ động , linh hoạt phối hợp chặt chẽ với chính sách
tài khóa và các chích sách kinh tế vĩ mô khác để ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát .
Giải pháp đầu tiên được thực hiện theo dõi sát diễn biến mô, thị trường tiền tệ
trong ngoài nước để chủ động, kịp thời thực hiện các giải pháp điều hành phù hợp.
Điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường
tiền tệ, tạo thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu thị trường chứng khoán và thị trường vốn,
ổn định thị trường ngoại tệ, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, tín
dụng theo định hướng đề ra.
Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế mô, lạm phát thị
trường tiền tệ nhằm ổn định mặt bằng lãi suất. Tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết
12
kiệm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh để ổn định lãi suất huy động điều
kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay nhưng
đảm bảo an toàn tài chính trong hoạt động.
Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng bộ các giải pháp
các công cụ chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá, cân nhắc thận trọng việc
bán can thiệp thị trường ngoại tệ trong trường hợp cung cầu ngoại tệ mất cân đối để
đảm bảo tỷ giá không biến động quá mức, gây tâm bất ổn trên thị trường, hạn chế
các yếu tố đầu cơ, găm giữ ngoại tệ làm ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định giá trị đồng
tiền và kinh tế vĩ mô.
Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng đối với các lĩnh
vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu quả theo chỉ đạo của Chính phủ; Tiếp
tục chỉ đạo thực hiện các chương trình tín dụng đặc thù của Chính phủ như lúa gạo,
phê, thủy sản,...; Triển khai cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao, nông nghiệp sạch nghiên cứu sửa đổi... Đồng thời, Ngân hàng Nhà
nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục triển khai các chính sách nhằm tháo gỡ khó
khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát
triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với ngành chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn
nuôi và sản xuất thuốc thú y...
Thứ năm, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cũng như với các chính
sách kinh tế khác để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế
mô, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý.
3.3.Chính sách thắt chặt tài khóa.
Chính sách tài khóa chính sách chi tiêu của chính phủ hay còn goị chính sách
ngân sách như thuế, phát trái phiếu, tín phiếu kho bạc. Để bớtợng tiền lưu thông bộ
tài chính cần đưa ra một số giải pháp sau:
-Giảm chi ngân sách đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công.
-Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt chi tiêu trong xã hội.
-Phấn đấu tăng thu ngân sách khoảng 7-8% so với dự toán đã được quộc hội thông
qua.cắt giảm bội chi nhân sách xuống 5% GDP.
13
-Giám sắt chặt chẽ soát lại nợ chính phủ, quốc gia không mỡ rộng nợ do
chính phủ bảo lãnh.
-Đối với đầu công: Chính phủ quyết định giảm xuống 10% lượng vốn theo kế
hoạch đầu tư từ ngân sách.
3.4.Cân bằng cung cầu trong nên kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu cán bộ các cấp ngành phải cân đói cung cầu các mặt hàng thiết
yếu nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng như xăng, gạo, sắt, thép,….ngắn liền
với kiểu soát chặt chẽ giá cả.thủ tướng chính phủ chỉ đạo cần thủ để sản xuất kinh
doanh để tăng trưởng kinh tế.phấn đấu với tinh thần cao nhất để giải quyết vốn cho các
doanh nghiệp nhất là vốn lưu động.
Ổn định giá cả thị trường: Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm với
đất nước không chuộc lợing giá các mặt hàng. Chính phủ đã xác định nguyên tắt
ưu tiên này để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế mô, tạo được an sinh hội. nhất
là các loại mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, xi măng, phân bón…
Đẩy mạng xuất khẩu để giảm nhập siêu: Nên đẩy mạnh các mặt hàng có lợi thế cạnh
tranh như thủy sản, dệt may, giày da,...
14
PHẦN KẾT LUẬN
Lạm phát là vấn đề được các quốc gia quan tâm hàng đầu, đặc biệt là Việt Nam. Bởi
lẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - hội các hoạt động của doanh
nghiệp. Vì vậy, giảm thiểu những tác động tiêu cực của lạm phát nhiệm vụ quan
trọng góp phần giúp nền kinh tế đất nước vượt qua mọi thách thức, khó khăn. Lạm phát
lúc này xuống thấp, nhưng vẫn còn có nhiều vấn đề chưa được giải quyết nhằm ổn định
hẳn nền kinh tế. Thế nên, Nhà nước Chính phủ đã đang đề ra thực hiện các
giải pháp giúp kiềm chế mức độ lạm phát hợp lý, điều hành chính sách kinh tế một
cách linh hoạt từ đó đưa nền kinh tế nước nhà vươn lên, hội nhập với các cường quốc
trên toàn châu lục.
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Khái niệm, phân loại của lạm phát, Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/L
%E1%BA%A1m_ph%C3%A1t#%C4%90o_l%C6%B0%E1%BB%9Dng
2.Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam năm 2015, (20/12/2015) Tổng cục Thống kê
Việt Nam https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507
3.Nguyên nhân gây ra lạm phát năm 2015 (24/12/2015), http://vneconomy.vn/thi-
truong/vi-sao-lam-phat-2015-thap-nhat-14-nam-2015122408428433.htm
16
| 1/20

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA KINH TẾ 
Tiểu luận cuối kỳ
Môn học: KINH TẾ HỌC
TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2015
GVHD: NGUYỄN THỊ THANH THÚY
HỌC KỲ: I – NĂM HỌC: 2018 Lê Thị Bích 18125111 Ngô Thị Minh Duyên 18125114
Nguyễn Lê Minh Hạnh 18125119
TP.HỒ CHÍ MINH – Tháng 12, năm 2018
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
Tên đề tài: Tình huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay Nội dung Tỷ lệ % STT Họ và tên MSSV thực hiện hoàn thành 1 Lê Thị Bích 18125111 Chương 3 100% 2 Ngô Thị Minh Duyên 18125114 2.2 và kết luận 100% Lời mở đầu, 3
Nguyễn Lê Minh Hạnh 18125119 100% Chương 1, 2.1
ĐIỂM:.............. . . . . . NHẬN XÉT CỦA GV:
...................................................................................................... . . . . .
...................................................................................................... . . . . .
...................................................................................................... . . . . .
...................................................................................................... . . . . .
...................................................................................................... . . . . .
...................................................................................................... . . . . .
...................................................................................................... . . . . .
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
GV ký tên MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
1.Lý do chọn đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
PHẦN NỘI DUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.Khái niệm và thước đo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
1.1.1.Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.2.Thước đo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
1.2.Phân loại lạm phát. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2.1.Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
1.2.2.Lạm phát phi mã. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
1.2.3.Siêu lạm phát. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
1.3.Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
1.3.1.Tác động tiêu cực. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.3.2.Tác động tích cực. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3.3.Tác động đến kinh tế và việc làm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT
NAM TỪ NĂM 2015
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.1.Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.2.Nguyên nhân của lạm phát. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
2.2.1.Nguyên nhân chính gây ra lạm phát. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.2.2.Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2015. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT. . . . . . . . . . . . . . . .10
3.1.Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn. . . . . . . . . . . . . .10
3.1.1.Những biện pháp tình thế:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10
3.1.2.Những biện pháp chiến lược. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10
3.2.Giải pháp về chính sách tiền tệ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.3.Chính sách thắt chặt tài khóa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
3.4.Cân bằng cung cầu trong nên kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
PHẦN KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .15
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16 LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Lạm phát vốn dĩ là vấn đề nhạy cảm của các quốc gia. Là một trong số chỉ tiêu để
đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc gia song lạm phát cũng chính là công
cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Chính sách tiền tệ và
chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm
phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội. Cùng
với các nước khác trên thế giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm giải pháp phù hợp với
nền kinh tế đất nước để kìm hãm sự lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà.
Là sinh viên, chúng em thông qua các phương tiện truyền thông để tìm hiểu và đưa
ra những giải pháp hợp lý để giảm tỉ lệ lạm phát. Vì vậy nhóm đã chọn đề tài: “Tình
huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay”.
Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực hiện ngắn nên không thể tránh có sai sót.
Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô.
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài thực hiện để tìm hiểu về thực trạng của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến
nay nhằm đưa ra giải pháp phù hợp kiềm chế lạm phát giúp phát triển đất nước một cách toàn diện.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, quá trình nghiên cứu đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:
Thứ nhất: Tìm hiểu khái quát về lạm phát
Thứ hai: Phân tích thực trạng và nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay.
Thứ ba: Đưa ra những giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát cho thích hợp. 1 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT
1.1.Khái niệm và thước đo 1.1.1.Khái niệm
“Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự
mất giá trị của một loại tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm
giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác”. Mức giá
chung hay chỉ số giá cả để đánh giá lạm phát là các chỉ số sau: chỉ số giảm phát, chỉ số
giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI). 1.1.2. Thước đo
Thước đo tình trạng lạm phát chủ yếu trong một thời kỳ là tỷ lệ lạm phát. Chính là tỷ
lệ phần trăm về chênh lệch của một trong các chỉ số nêu trên ở hai thời điểm khác nhau
Công thức tính tỷ lệ lạm phát (theo CPI) trong thời gian t:
CPIt = Chi phí để muahànghóathời kìt ∗100
Chi phí để muahàng hóa kỳ cơ sở
1.2.Phân loại lạm phát
1.2.1. Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản)
“Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số. Mức độ tỷ lệ lạm phát dưới
10%”. Thực tế mức độ lạm phát vừa đưa ra không có tác động đến nền kinh tế. Những
kế hoạch dự đoán tương đối ổn định không bị xáo trộn. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam
đang trong mức lạm phát vừa phải.
1.2.2. Lạm phát phi mã
“Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai (hoặc ba) con số. Mức độ lạm phát
này có tỷ lệ lạm phát 10%,20% và lên đến 200%”. Khi mức độ lạm phát như vậy kéo
dài nó có tác động mạnh đến nền kinh tế, có thể gây ra những biến đổi kinh tế nghiêm trọng.
1.2.3. Siêu lạm phát
“Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao. Mức độ lạm phát này
có tỷ lệ lạm phát trên 200%”. Hiện tượng này không phổ biến nhưng nó đã xuất hiện 2
trong lịch sử. Ví dụ như ở Đức, Trung Quốc, Brazil,. . Nếu trong lạm phát phi mã, nền
kinh tế xem như đang đi dần vào cõi chết.
1.3. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế
1.3.1. Tác động tiêu cực
Lạm phát của quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng xấu
đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia. -Lãi suất:
Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất. Ta có công thức: “Lãi suất thực=lãi
suất danh nghĩa-tỷ lệ lạm phát”. Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn giữ lãi
suất thực ổn định và dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng và khi lãi suất danh nghĩa
tăng thì hậu quả của nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng. -Thu nhập thực tế:
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người dân có quan hệ với nhau
qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu
nhập thực tế của người lao động giảm xuống. Do đó ta có công thức: “Thu nhập thực
tế=Thu nhập danh nghĩa-Tỷ lệ lạm phát”. Và khi thu nhập thực tế của người dân bị
giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn và do đó làm
giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ. -Nợ quốc gia:
Lạm phát gia tăng thì Chính phủ được lợi vì thuế đánh vào người dân càng nhiều.
Tuy nhiên mặt trái của nó chính là khi lạm phát tăng lên thì nợ quốc gia sẽ trở nên
nghiêm trọng vì nếu cùng một số tiền đó mà chi trong quá trình chưa lạm phát thì chỉ
trả với “a” phí, nhưng khi tiến đền tình trạng lạm phát thì phải trả với “a+n” phí. Thế
nên là tình trạng nợ quốc gia ngày càng gia tăng lên. -Phân bố thu nhập:
Khi lạm phát tăng khiến người thừa tiền và giàu có dùng tiền của mình vơ vét hết
hàng hóa ở ngoài thị trường sẽ dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện và tình trạng này làm mất
cân đối nghiêm trọng trong quan hệ cung-cầu hàng hóa. Giá cả hàng hóa mà theo đó sẽ 3
cao hơn và những người dân nghèo ngày càng nghèo hơn bởi họ sẽ không có đủ tiền
mua những hàng hóa cần thiết cho bản thân mình.
1.3.2. Tác động tích cực
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc
độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang
phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
- Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.
- Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất được mở rộng
- Tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập và tăng tổng cầu giúp sản xuất phát triển
1.3.3. Tác động đến kinh tế và việc làm
Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn diện, lạm phát vừa phải thúc đẩy
sự phát triển kinh tế vì làm tăng khối tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản
xuất kinh doanh, kích thích tiêu dùng Chính phủ và nhân dân. Lạm phát và thất nghiệp
tỷ lệ nghịch với nhau: lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm và ngược lại. 4
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2015
2.1.Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam năm 2015
“Vượt ngoài dự đoán của nhiều tổ chức, CPI bình quân nước ta tăng 0.63% so với
năm 2014. Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 14 năm qua và cũng thấp hơn nhiều
so với chỉ tiêu 5% đề ra từ đầu năm 2015. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm nay tăng 0.02% so với tháng 11 và tăng 0.6% so với
cùng kỳ năm 2014, bình quân mỗi tháng CPI tăng 0.05%.
Cụ thể, trong 11 nhóm hàng hoá và dịch vụ chính, có 7 nhóm tăng không đáng kể,
trong đó có nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0.16%; nhóm nhà ở và vật liệu xây
dựng chỉ tăng từ 0,1 - 0,5%. Bốn nhóm hàng hoá giảm là bưu chính viễn thông (giảm
0.03%); văn hoá, giải trí và du lịch (giảm 0.05%); thiết bị và đồ dùng gia đình (giảm
0.1%); và nhóm giao thông có mức giảm mạnh nhất 1,57%.
Theo Tổng cục Thống kê, CPI năm 2015 tăng thấp là do giá lương thực, thực phẩm
ở Việt Nam năm 2015 thấp hơn các nước khác (lương thực tăng 0,45% do nhu cầu gạo
cho xuất khẩu tăng; thực phẩm tăng 0,13%). Cùng với đó, mức độ điều chỉnh giá giáo
dục, dịch vụ y tế thấp hơn so với năm 2014 (thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,14%; giáo dục
tăng 0,04%). Tâm lý chi tiêu của người dân được tính toán kĩ hơn.
Lạm phát cơ bản tháng 12/2015 tăng 0,11% so với tháng trước và tăng 1,69% so với
cùng kỳ năm trước. Chỉ số lạm phát cơ bản có xu hướng ổn định, năm 2015 lạm phát
cơ bản tăng 2,05% so cùng kỳ.”
Diễn biến CPI qua các tháng năm 2015 0,40% 0,35% 0,30% 0,20% 0,15% 0,14% 0,16% 0,13% 0,11% 0,10% 0,07% CPI 0,02% 0,00% -0,05% -0,07% -0,10%Tháng 1 -0,20 Tháng 2 %
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 -0,21 Tháng 10 % Tháng 11 Tháng 12 -0,20% -0,30% 5
2.2.Nguyên nhân của lạm phát
2.2.1. Nguyên nhân chính gây ra lạm phát
Lạm pháp do chính sách: do chính phủ không thắt chặt các chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa để mở rộng quá nhiều trong chính sách tiền tệ nên đã thâm hụt thu
chi ngân sách và việc tài trợ thâm hụt bằng tiền tệ, đó chính là cốt lõi của lạm phát cao.
Một nsoos ví dụ kinh điển cho thấy việc kiểm soát chính sách tiền tệ ảnh hưởng như
thế nào như nước Đức và và Áo với những trận siêu lạm phát dó mở rộng tiền tệ thái quá
Lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do việc tang chi phí ngây cả khi nguồn lục của đất
nước thấp xảy ra tình trạng thất nghiệp nhiều . Vì tiền lương thường là chi phí sản xuất
quan trọng nhất sự gia tăng tiền lương không tỉ lệ với sự tăng trưởng năng suất có thể
khơi mào cho quá trình lạm phát phát triển. nhưng mặt khác nếu lạm phát do chi phí
đẩy có thể không dai dẳng nếu chính sách tiền tệ tác động vào , trong trường hợp đó
tiền lương tang có thể dẫn tới thất nghiệp nhiều hơn là lạm phát .
Lạm phát do cầu kéo: xảy ra do tổng cầu vượt trội đẩy mức giá chung lên cao. Sự
thúc đẩy của cầu có thể xuất phát từ những cú sốc bên ngoài hay bên trong và thường
hình thành những chính sách thu chi ngân sách hay tiền tệ mở rộng. Điều đó đã làm
cho tình trạng lạm phát tăng cao.
Lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục: theo ý kiến của các nhà kinh tế học về
vấn đề tiền tệ thì việc cung tiền tăng lên và kéo dài làm cho mức giá tăng lên và kéo dài
ngây ra lạm phát .Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để ngây lạm phát là nền kinh tế
toàn dụng. khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì việc khai thác nguyên liệu chưa hiệu
quả , nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều .có nhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa
chưa đi vào hoạt động, công nhân nhàn dỗi thất nghiệp nhiều . trong trường hợp này
khi tăng cung tiền thì dẫn đến lãi suất giảm đến một mức độ nào đó. Khi thấy vậy các
nhà đầu tư thấy có lãi và đầu tư nhiều hơn vì vậy các xí nghiệp nhà máy thủ đẩy sản
xuất lúc này nguyên liệu đã được sủ dụng, người lao động có việc làm và sản lượng tăng lên. 6
Ở nền kinh tế toàn cục các nhà máy xí nghiệp được sử dụng một cách tối đa hóa hết
công suất từ nguồn nhiên liệu đến nguồn nhân lực. điều đó đã làm sản lượng tăng lên
nhiều mặt khác nó sẽ dẫn đến tắt nghẽn trong lưu thông . nếu các nhà máy xí nghiệp sử
dụng hết lực lượng lao động hay nguồn nhiên liệu sẽ dẫn đến sự thiếu hụt và dần bị
khạn hiếm. chính vì điều đó vai trò của chính phủ và các nhà quản lý là luôn xác định
được kênh lưu thông nào bị tắt nghẽ và kịp thời tìm cách khơi thông nó. Nếu không sẽ
gây ra lạm phát lúc đó sản lượng không tăng mà giá cả thị trường sẽ tăng nhiều điều đó
tất yếu sẽ xảy ra lạm phát .
Để chống lạm phát ngân hàng trung ương luôn giảm sút việc cung tiền. Trường hợp
tăng cung tiền có thể đạt được bằng hai cách:
-Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn ( khi lãi xuất thấp và điều kiện kinh tế tốt )
hoặc các ngân hang thương mại có thẻ tín dụng. trong cả hai trường hợp sẵn có lương
tiền nhiều hơn do dân cư và chi phí . về mặt trung ương và dài hạn, điều đó dẫn đén
cầu và hành hóa dịch vụ tăng. Nếu cung không tăng thương ứng với cầu thì việc dư cầu
sẽ bù đắp bằng việc tăng giá . tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay lúc đó mà 2-3 năm
mới tăng. In tiền để trợ cấp cho chi tiêu điều đó dẫn đến lạm pháp nghiêm trọng .
-Xét trong dài hạn lãi suất thực tế và sản lượng thực tế đặt mức cân bằng, nghĩa là
lãi xuất thực tế và sản lượng thực tế ổn định. Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P
ũng không đổi. nên sản luyowngj danh nghĩa tăng thì giá cả thị trường tăng lên tương
ứng. vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ và đây cũng chính là lý do mà ngân hang
trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân này.
2.2.2. Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2015
Đầu tiên, do giá nhiên liệu trên thị trường thế giới tụt giảm mạnh, cụ thể giá dầu
brent giảm đến mức thấp nhất trong 5 năm vừa qua. Giá dầu Brent đã giảm xấp xỉ
45,6% so với năm 2014. Điều đó đã làm cho giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh,
kéo theo các nhóm hàng Nhà ở và vật liệu xây dựng; nhóm giao thông vận tải có chỉ số
giá giảm lần lượt 1,62% và 11,92% so với năm 2014, giá xăng dầu giảm 24,77% so với
năm 2014 đã làm cho CPI giảm chung 0,9%. 7
Ngoài ra, giá gas thế giới cũng đã tác động điều chỉnh đến giá ga sinh hoạt trong
nước, làm giảm từ tháng 6 đến 9, tăng từ tháng 10 đến hết năm. Giá gas năm 2015
giảm 18,6% so với năm trước.
Thứ hai, do nguồn cũng về lương thực, thực phẩm trong nước phong phú, dồi dào,
sản lượng lương thực thế giới tăng cùng với sự cạnh tranh của các nước như Thái Lan,
Ấn Độ đã làm cho việc xuất khẩu gạo khó khăn hơn cho Việt Nam. Làm cho giá gạo
của Việt Nam luôn thấp hơn các nước khác. Đến 11/2015, Việt Nam chỉ mới xuất khẩu
được 6,08 triệu tấn gạo, tăng 0,7% về lượng nhưng lại giảm 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Thứ ba, các nhóm hàng do nhà nước quản lý có mức độ điều chỉnh giá thấp hơn so
với năm trước cụ thể như dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế. Năm 2015 giá dịch vụ y tế
được điều chỉnh với mức độ thấp chỉ tác động đến CPI khoảng 0,07%; giá dịch vụ giáo
dục tác động đến CPI khoảng 0,12% và giá điện điều chỉnh tăng 7,5% cũng tác động đến CPI khoảng 0,19%.
Thứ tư, với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, chuyển đổi mô hình
tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao hiệu
quả đầu tư, nâng cao năng suất lao động. Trên cơ sở Nghị quyết 01/NQ-CP ngày
3/1/2015 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của Chính phủ, năm 2015 là
năm có ý nghĩa quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5
năm 2011 - 2015, là năm tiến hành đại hội Đảng các cấp nên các ngành các cấp đã tích
cực triển khai thực hiện các giải pháp nhằm giữ ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát.
Ngành Công Thương phối hợp với các ngành liên quan chỉ đạo các doanh nghiệp
thương mại dự trữ hàng hóa, tham gia bình ổn thị trường phục vụ Tết Nguyên Đán nên
không xảy ra hiện tượng tăng giá đột biến vào dịp Tết;
Bộ Tài chính tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, tổ chức các đoàn
công tác liên ngành kiểm tra tình hình triển khai thực hiện công tác quản lý bình ổn giá
tại một số địa phương.Về quản lý giá xăng dầu, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công 8
thương điều hành kinh doanh xăng dầu phù hợp tình hình thị trường thế giới và trong nước;
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất và tỷ giá linh hoạt phù hợp với
tình hình kinh tế vĩ mô. Năm 2015 vừa qua tỷ giá được điều chỉnh 3% vào ngày
7/1/2015, ngày 7/5/2015 và ngày 19/8/2015, biên độ giao dịch tỷ giá cũng được tăng
lên (+/-) 3% nhằm ổn định thị trường ngoại hối, ứng phó kịp thời với tình hình biến
động của thị trường tài chính của các nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam và
hỗ trợ xuất khẩu. Giá vàng trong nước biến động cùng xu hướng với giá vàng thế giới,
không có tình trạng “sốt vàng” gây bất ổn kinh tế - xã hội.
Thứ năm, trong hai năm gần đây, CPI tăng thấp, ngoài các nguyên nhân như đã đề
cập, còn có yếu tố tâm lý, chi tiêu của người dân được tính toán kỹ hơn, cân nhắc hơn.
Do đó, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ cũng không tăng giá cao vào dịp trước, trong
và sau Tết Nguyên đán hay các ngày lễ hội như những năm trước đây. 9
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
3.1.Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn
3.1.1. Những biện pháp tình thế:
Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát”,
trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện pháp này thường
được áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát.
Các biện pháp tình thế được Chính phủ các nước áp dụng, trước hết là phải giảm
lượng tiền giấy trong nền kinh tế như ngừng phát hành tiền và lưu thông. Biện pháp
này còn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ. Tỷ lệ lạm phát tăng cao, ngay lập tức ngân
hàng trung ương phải dùng các biện pháp có thể đưa đến tăng cung ứng tiền tệ như
ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết đối với các tổ chức tín dụng,
dùng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, không phát hành
tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước.
Áp dụng các biện pháp giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế như: ngân hàng
trung ương bán ra các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, bán ngoại tệ và
vay, phát hành các công cụ nợ củaChính phủ để vay tiền trong nền kinh tế bù đắp cho
bội chi ngân sách Nhà nước., tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là lãi suất tiền gửi tiết kiệm
dân cư. Các biện pháp này rất có hiệu lực vì trong một thời gian ngắn nó có thể giảm
bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân, do đó giảm
được sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.
Thực thi chính sách “Tài chính thắt chặt” như cắt giảm những khoản chi chưa cần
thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể được. 10
Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong lưu thông bằng
cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện pháp cần thiết khác
để thu hút hàng hoá từ nước ngoài vào. Đi vay và xin viện trợ từ nước ngoài.
Cải cách tiền tệ. Đây là biện pháp cuối cùng phải xử lý khi tỷ lệ lạm phát quá cao
mà các biện pháp trên đây chưa mang lại hiệu quả mong muốn.
3.1.2.Những biện pháp chiến lược
Đây là những biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân. Tổng hợp các biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài của đất nước, làm
cơ sở cho sự ổn định tiền tệ một cách bền vững. Các biện pháp chiến lược thường được áp dụng:
-Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thông hàng hoá.
-Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Thực hiện tốt
biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên của ghân sách
Nhà nước trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nước.
-Tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước một cách hợp lý,
chống thất thu, đặc biệt là thất thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nước.
Ngoài những chính sách để làm giảm lạm phát và thắt chặt lạm pháp đó chính phủ
cần phải thực hiện những chính sách đồng bộ như:
-Đầu tiên phải khống chế tỷ lệ bội chi ngân sách ở dưới mức 5% GDP. Bởi và bội
chi ngân sách là một nhân tố quan trọng gâỵ ra sự mất cân đối giữa cung và cầu.
-Phải nâng cao sản lượng hàng hoá trên cơ sở đẩy mạnh phát triển sản xuất công,
nông nghiệp, cụ thể là tạo ra nhiều lương thực, thực phẩm, một số hàng hoá là tư liệu
sản xuất và các loại hàng hoá là nhiên liệu, năng lượng. Mặt khác cần tiếp tục đổi mới
cơ cấu kinh tế và cải tiến công nghệ, cải tiến kỹ thuật đảm bảo từng bước giảm chi phí sản xuất.
Về ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát nên ngân hang
cần phải thực hiện những bước sau: 11
-Nêu cao hiệu quả hoạt động tín dụng trên cơ sở tích cực huy động vốn và cho vay hiện quả các dự án.
-Tăng cường hiệu quả công tác thanh tra đối với các ngân hàng thương mại
-Xử lý tốt mối quan hệ ngân hang nhà nước , phát triển vốn và súc tiến nhanh thị
trường chứng khoáng tại việt nam để hòa nhập thị trường này vào cộng đồng kinh tế,
mà việt nam còn là thành viên thứ 7 của ASIAN nên cần thu hút nhiều nguồn vốn nước
ngoài hơn nữa để phát triển đất nước .
Nói tóm lại nhà nước cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành , các cấp
thuwch hiện thực sự hiệu quả các chính sách kinh tế vi mô và vĩ mô (giải quyết tốt vấn
đề về thâm hụt ngân sách ,chấn chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu ,điều hành tốt giá cả
và lưu thong hang hóa . .) để có thể đảm bảo được vừa phát triển kinh tế tốt nhất mà
vừa kiểm sotas được lạm pháp một cách hiệu quả.
3.2.Giải pháp về chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công cụ của
Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ
mô thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền như lãi suất chiết
khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc. .
Trong thời gian từ năm 2017 đến nay ngân hàng nhà nước cho biết trên cơ sở của
mục tiêu chính phủ và quốc hội cùng nhiệm vụ trọng tâm của ngành , Ngân hàng Nhà
nước điều hành chính sách tiền tệ chủ động , linh hoạt phối hợp chặt chẽ với chính sách
tài khóa và các chích sách kinh tế vĩ mô khác để ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát .
Giải pháp đầu tiên được thực hiện là theo dõi sát diễn biến vĩ mô, thị trường tiền tệ
trong và ngoài nước để chủ động, kịp thời thực hiện các giải pháp điều hành phù hợp.
Điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường
tiền tệ, tạo thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu thị trường chứng khoán và thị trường vốn,
ổn định thị trường ngoại tệ, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, tín
dụng theo định hướng đề ra.
Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị
trường tiền tệ nhằm ổn định mặt bằng lãi suất. Tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết 12
kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh để ổn định lãi suất huy động và có điều
kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay nhưng
đảm bảo an toàn tài chính trong hoạt động.
Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng bộ các giải pháp
và các công cụ chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá, cân nhắc thận trọng việc
bán can thiệp thị trường ngoại tệ trong trường hợp cung cầu ngoại tệ mất cân đối để
đảm bảo tỷ giá không biến động quá mức, gây tâm lý bất ổn trên thị trường, hạn chế
các yếu tố đầu cơ, găm giữ ngoại tệ làm ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền và kinh tế vĩ mô.
Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng đối với các lĩnh
vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu quả theo chỉ đạo của Chính phủ; Tiếp
tục chỉ đạo thực hiện các chương trình tín dụng đặc thù của Chính phủ như lúa gạo, cà
phê, thủy sản,. .; Triển khai cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao, nông nghiệp sạch và nghiên cứu sửa đổi.. Đồng thời, Ngân hàng Nhà
nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục triển khai các chính sách nhằm tháo gỡ khó
khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát
triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với ngành chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn
nuôi và sản xuất thuốc thú y..
Thứ năm, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cũng như với các chính
sách kinh tế vĩ mô khác để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ
mô, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý.
3.3.Chính sách thắt chặt tài khóa.
Chính sách tài khóa là chính sách chi tiêu của chính phủ hay còn goị là chính sách
ngân sách như thuế, phát trái phiếu, tín phiếu kho bạc. Để bớt lượng tiền lưu thông bộ
tài chính cần đưa ra một số giải pháp sau:
-Giảm chi ngân sách đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công.
-Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt chi tiêu trong xã hội.
-Phấn đấu tăng thu ngân sách khoảng 7-8% so với dự toán đã được quộc hội thông
qua.cắt giảm bội chi nhân sách xuống 5% GDP. 13
-Giám sắt chặt chẽ và rà soát lại nợ chính phủ, quốc gia và không mỡ rộng nợ do chính phủ bảo lãnh.
-Đối với đầu tư công: Chính phủ quyết định giảm xuống 10% lượng vốn theo kế
hoạch đầu tư từ ngân sách.
3.4.Cân bằng cung cầu trong nên kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu cán bộ các cấp ngành phải cân đói cung cầu các mặt hàng thiết
yếu nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng như xăng, gạo, sắt, thép,….ngắn liền
với kiểu soát chặt chẽ giá cả.thủ tướng chính phủ chỉ đạo cần thủ để sản xuất kinh
doanh để tăng trưởng kinh tế.phấn đấu với tinh thần cao nhất để giải quyết vốn cho các
doanh nghiệp nhất là vốn lưu động.
Ổn định giá cả thị trường: Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm với
đất nước không chuộc lợi và tăng giá các mặt hàng. Chính phủ đã xác định nguyên tắt
ưu tiên này để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo được an sinh xã hội. nhất
là các loại mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, xi măng, phân bón…
Đẩy mạng xuất khẩu để giảm nhập siêu: Nên đẩy mạnh các mặt hàng có lợi thế cạnh
tranh như thủy sản, dệt may, giày da,. . 14 PHẦN KẾT LUẬN
Lạm phát là vấn đề được các quốc gia quan tâm hàng đầu, đặc biệt là Việt Nam. Bởi
lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và các hoạt động của doanh
nghiệp. Vì vậy, giảm thiểu những tác động tiêu cực của lạm phát là nhiệm vụ quan
trọng góp phần giúp nền kinh tế đất nước vượt qua mọi thách thức, khó khăn. Lạm phát
lúc này xuống thấp, nhưng vẫn còn có nhiều vấn đề chưa được giải quyết nhằm ổn định
hẳn nền kinh tế. Thế nên, Nhà nước và Chính phủ đã và đang đề ra và thực hiện các
giải pháp giúp kiềm chế mức độ lạm phát hợp lý, điều hành chính sách kinh tế một
cách linh hoạt từ đó đưa nền kinh tế nước nhà vươn lên, hội nhập với các cường quốc trên toàn châu lục. 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Khái niệm, phân loại của lạm phát, Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/L
%E1%BA%A1m_ph%C3%A1t#%C4%90o_l%C6%B0%E1%BB%9Dng
2.Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam năm 2015, (20/12/2015) Tổng cục Thống kê
Việt Nam https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507
3.Nguyên nhân gây ra lạm phát năm 2015 (24/12/2015), http://vneconomy.vn/thi-
truong/vi-sao-lam-phat-2015-thap-nhat-14-nam-2015122408428433.htm 16