Tiểu luận Triết Final - Quy luật từ những thay đổi về lưỡng dẫn đến những thay đổi về chất | Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ
~~~~0O0~~~~
Đề tài: PHÂN TÍCH QUY LUẬT TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI, TỪ ĐÓ RÚT RA Ý
NGHĨA THỰC TIỄN
GV h ng dẫẫướ n
Sinh viên th c hi n
Mã sinh viên
L p
L p tn ch
: TS. NGHIÊM THỊ CHÂU GIANG
: NGUYỄN HÀ ANH
: 11216404
: Ngôn ngữ Anh 63B
: LLNL1105(221)_32
Hà Nội, tháng 6 năm 2022
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................5
I. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI........................................7
I.1. Các khái niệm..........................……………………………………………………7
I.2. Nội dung quy luật từ những thay đổi vè lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại............................................………………………………………………8
I.3. Quan hệ biện chứng giữa lượng và chất...............................................................8
I.4. Ý nghĩa phương pháp luận....................................................................................9
II. PHẦN II: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
QUY LUẬT LƯỢNGCHẤT VÀO THỰC TIỄN: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁCH
MẠNG VIỆT NAM, QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ SỰ THÀNH CÔNG CỦA CUỘC
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8/1945.........................................................................11
II.1. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.....................................................................11
II.2. Phạm trù lượng và chất thể hiện trong ví dụ trên............................................ 12
II.3. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất thể hiện trong ví dụ trên …….14
KẾT LUẬN......................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................18
2
MỞ ĐẦU
Trong quá khứ, với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, Việt Nam ta từ
một nước thuộc địa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo
con đường hội chủ nghĩa, quan hệ quốc tế rộng rãi, vị thế ngày càng quan
trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người
làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn, đã
bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta đã đang làm được những thành tựu như vậy do nhận thức đúng đắn
con đường đi lên xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng của Hồ Chí Minh vĩ đại đồng thời vận
dụng những quan điểm cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, cả trong
các cuộc cách mạng công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước.điều cần phải nhấn
mạnh đây đặc biệt trong bài tiểu luận này đó chính mối quan hệ biện chứng
giữa sự thay đổi về chất sự thay đổi về lượng một trong những quan điểm khoa
học Đảng Bác Hồ đã sử dụng một cách khá triệt để trong các cuộc cách mạng,
cuộc khởi nghĩa. Bởi lẽ quy luật đócho ta biết phương thức chính của quá trình vận
động và phát triển của một sự vật, hiện tượng. Nhận thức được nó sẽ có tầm quan trọng
rất lớn đối với công cuộc giành dại độc lập, chủ quyền dân tộc đổi mới đất nước
không chỉ trong giai đoạn hiện nay còn cả sau này. Với ý nghĩa tầm quan trọng
như vậy nên em đã chọn đề tài tiểu luận: “Phân tích quy luật từ những sự thay đổi về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại, từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn”.
3
PHẦN NỘI DUNG
I. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐN ĐỀ TÀI
I.1. Các khái niệm
I.1.1.Khái niệm phạm trù chất
Chất khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật, hiện
tượng; sự thống nhất hữu của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
làm cho sự vật, hiện tượng không phải sự vật, hiện tượng khác. Đặc điểm
bản của chất thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng; nghĩa
khi chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của vẫn chưa thay
đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng đều quá trình tồn tại phát triển qua nhiều giai đoạn,
trong mỗi giai đoạn ấy lại chất riêng. Như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng không
phải chỉ có một chất mà có nhiều chất.
Chất sự vật mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực
khách quan không thể tồn tại sự vật không chất và không thể chất nằm ngoài sự
vật. Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng không phải
bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự vật thuộc
tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo
thành chất của sự vật. Chính chúng quy định sự tồn tại, sự vận động sự phát triển
của svật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi.
Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác.
Bởi vậy, sphân chia thuộc tính thành thuộc tính bản thuộc tính không bản
cũng chỉ mang tính tương đối. Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này thuộc
tính cơ bản thể hiện chất của sự vật, trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính
khác hay thuộc tính khác thuộc tính bản.dụ: trong mối quan hệ với động vật
thì các thuộc tínhkhả năng chế tạo, sử dụng công cụ, có tư duythuộc tính cơ bản
4
của con người còn những thuộc tính khác không là thuộc tính cơ bản. Song trong quan
hệ giữa những con người cụ thể với nhau thì những thuộc tính của con người về nhân
dạng, về dấu vân tay,... lại trở thành thuộc tính cơ bản.
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành
mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của s
vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau, song chất của
chúng lại khác. Từ đó thể thấy s thay đổi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào sự
thay đổi các yếu tố cấu thành svật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu
tố ấy. Cho nên để nhận thức đầy đủ về chất ta phải đi vào phân tích cấu trúc của sự vật,
hiện tượng…
I.1.2. Khái niệm phạm trù lượng
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện số lượng các thuộc
tính, tổng số các bộ phận, đại lượng, tốc độ nhịp điệu vận động phát triển
của svật, hiện tượng. Lượng còn biểu hiện kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn
hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm,
màu sắc đậm hay nhạt... Đặc điểm cơ bản của lượng là tính biến đổi, khách quan
là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian tồn
tại trong thời gian nhất định.
Trong sự vật, hiện tượng nhiều loại lượng khác nhau; lượng yếu tố quy
định bên trong, lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật,
hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo. Trong tự nhiên
phần nhiều trong hội, lượng thể đo, đếm được; nhưng trong một số trường hợp
của xã hội nhất là trong tư duy lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể
nhận biết được bằng năng lực trừu tượng hóa. Sự phân biệt giữa chất lượng chỉ có ý
nghĩa tương đối, tuỳ theo từng mối quan hệ xác định đâu lượng đâu chất;
cái là lượng trong mối quan hệ này, lại có thể là chất trong mối quan hệ khác.
5
I.2. Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dấn đến sự thay đổi về chất
và ngược lại.
Mỗi sự vật, hiện tượng một thể thống nhất bao gồm chất lượng nhất định,
trong đó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi. Sự biến đổi này tạo
ra mâu thuẫn giữa lượng chất. Lượng biến đổi đến một mức độ nhất định trong
những điều kiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn giữa lượng và chất được
giải quyết, chất mới được hình thành với lượng mới, nhưng lượng mới lại biến đổi
phá vỡ chất đang kìm hãm nó. Quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt chấtlượng
tạo nên sự vận động liên tục, từ biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần để
chuẩn bị cho bước nhảy vọt tiếp theo. Cứ căn cứ thế, quá trình động biện chứng giữa
chất và lượng tạo nên cách thức vận động, phát triển của sự vật.
I.3. Quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
Mối quan hệ giữa các khái niệm cấu thành quy luật chỉ ra rằng, mỗi sự vật, hiện
tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất lượng. Chúng gắn chặt chẽ không
tách rời nhautác động biện chứng lẫn nhau theo chế khi sự vật, hiện tượng đang
tồn tại, chấtlượng thống nhất với nhau ở một độ; nhưng cũng trong phạm vi độ đó,
chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt đầu từ
lượng.
Từ những thay đổi về lượng dẫn đến s thay đổi về chất. Trong mối quan hệ
giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn định, còn lượng là mặt biến đổi hơn. Sự
vận động phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Song
không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất ngay tức
khắc, mặc dù bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của
sự vật. So với lượng thì chất thay đổi chậm hơn. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra
theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất
của sự vật, hiện tượng; chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới
dẫn đến sự thay đổi về chất. Như vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi
và kết quả là sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời.
6
Độ khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất quy định lẫn nhau giữa
chất với lượng; giới hạn tồn tại của s vật, hiện tượng trong đó, sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn nó, chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác. Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất lượng
tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật vận động. Mọi sự thay đổi về lượng đều
ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật, nhưng không phải những thay đổi về lượng
nào cũng dẫn đến thay đổi về chất. Chỉ trong trường hợp khi sự thay đổi về lượng đạt
tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác.
Tại thời điểm lượng đạt đến một giới hạn nhất định để vật thay đổi về chấtgọi
điểm nút. là điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡĐiểm nút
độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm
mà tại đó bắt đầu xảy ra . Độ được giới hạn bởi hai điểm nút sự thay đổibước nhảy
về lượng đạt tới điểm nút trên sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự thống nhất giữa
lượng mới với chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa bản về chất của sự
vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong
sự biến đổi về lượng. Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, sự gián
đoạn trong quá trình vận động liên tục của s vật, hiện tượng, không chấm dứt sự
vận động nói chung chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể tạo ra một bước ngoặt
mới cho sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong một độ mới.
Căn cứ vào nhịp đô, có bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. Bước nhảy đột
biến bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm thay đổi bản chất của sự vật. Bước
nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh liệt. Bước nhảy dần dần bước nhảy
được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu tố, những bộ phận chất cũ xảy ra trong
một thời gian dài mới loại bỏ hoàn toàn chất cũ thành chất mới.
Căn cứ vào quy bước nhảy toàn bộ bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn
bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố... của sự vật, hiện tượng thay đổi.
Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của
7
chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng
đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng.
Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện do bước nhảy được thực hiện; trong sự vật,
hiện tượng mới đó lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ
như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về lượng,
lúc thì nhảy vọt về chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tận sự vật, hiện tượng
cũ bằng svật, hiện tượng mới. Quy luật lượng đổi - chất đổi còn nói lên chiều ngược
lại, nghĩa khi chất mới đã khẳng định mình, tạo ra lượng mới phù hợp để sự
thống nhất mới giữa chất với lượng. Bản thân chất mới được tạo thành cũng thúc đẩy
sự thay đổi tương ứng của lượng để cho lượng này trở nên phù hợp hơn với chất mới
đó.
Như vậy, quy luật chỉ ra rằng quan hệ lượng - chất là quan hệ biện chứng. Những
thay đổi về lượng chuyển thành những thay đổi về chất ngược lại; chất là mặt tương
đối ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn. Lượng biến đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá
vỡ độ cũ, chất mới hình thành với lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến độ
nào đó lại phá vỡ chất đang kìm hãm nó. Quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa
lượng chất tạo nên sự vận động liên tục. Tùy vào sự vật, hiện tượng, tùy vào mâu
thuẫn vốn của chúng vào điều kiện, trong đó diễn ra sự thay đổi về chất của sự
vật, hiện tượng mà có nhiều hình thức bước nhảy.
Từ những điều trình bày trên thể khái quát lại nội dung bản của quy luật
chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất ngược lại như
sau: Mọi đối tượng đều sự thống nhất của hai mặt đối lập chất lượng, những sự
thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về
chất của thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì sự
thay đổi của lượng.
8
I.4. Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ về
lượng để biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ.
Bước nhảy làm cho chất mới ra đời, thay thế chất hình thức tất yếu của sự vận
động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng; nhưng sự thay đổi về chất do thực hiện
bước nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến giới hạn, tức đến điểm nút,
đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quá trình tích luỹ về lượng.
Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách
quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tưởng nôn nóng thường biểu hiện
chỗ không chú ý thỏa đáng đến sự tích luỹ về lượng mà cho rằng, sự phát triển của sự
vật, hiện tượng chỉ những bước nhảy liên tục; ngược lại, tưởng bảo thủ thường
biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy, coi sự phát triển chi là những thay đổi
về lượng. Do vậy, cần khắc phục cả hai biểu hiện trên.
Thứ ba, sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải thái độ khách quan, khoa
học và quyết tâm thực hiện bước nhảy; tuy đều tính khách quan, nhưng quy luật
hội chỉ diễn ra thông qua hoạt động ý thức của con người; do vậy, khi thực hiện
bước nhảy trong lĩnh vực hội, tuy vẫn phải tuân theo điều kiện khách quan, nhưng
cũng phải chú ý đến điều kiện chủ quan. Nói cách khác, trong hoạt động thực tiễn,
không những cần xác định quy nhịp điệu bước nhảy một cách khách quan, khoa
học, chống giáo điều, rập khuôn, còn phải quyết tâm nghị lực để thực hiện
bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi, chủ động nắm bắt thời thực hiện kịp thời
bước nhảy khi điều kiện cho phép, chuyển thay đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi
mang tính cách mạng.
Thứ , quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ thuộc
vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng; do đó, phải biết
lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó trên cơ sở hiểu
rõ bản chất, quy luật của chúng.
9
II. PHẦN II: VẬN DỤNG NỘI DUNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO THỰC TIỄN: SỰ VẬN ĐỘNG
CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM, QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ S THÀNH
CÔNG CỦA CUỘC TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8/1945
II.1. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời tháng 2/1930. Từ đó phong trào đấu tranh của
nhân dân ta đã có một chính đảng lãnh đạo. Tiếp theo đó là sự thành lập của các tổ chức
chính trị - xã hội khác như Đoàn thanh niên cộng sản Đông Dương (1931), Tổng công
hội đỏ Bắc Kỳ (1929), góp phần vào việc tuyên truyền tưởng cách mạng cho đông
đảo quần chúng ở nhiều giai tầng trong xã hội.
+ Giai đoạn 1930-1931
Trước tình hình thế giới trong nước đầy biến động, Đảng Cộng Sản Việt Nam
ra đời nêu cao hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc, Người cày ruộng”. Đánh đúng vào
nhu cầu, ước nguyện của đông đảo quần chúng. Cho nên các phong trào đấu tranh diễn
ra rộng khắp trên cả nước, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Mở
đầu hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân các nhà máy xi măng Hải Phòng, dệt
Nam Định, Hãng dầu Xôcôni (Sài Gòn), đồn điền cao su Dầu Tiếng (Thủ Dầu Một).
Tiếp đến các cuộc đấu tranh của 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, của
4.000 công nhân nhà máy dệt Nam Định (tháng 4 - 1930), của nhà máy xe lửa An,
nhà máy diêm, nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy Ba Son, khu mỏ Mông Dương. Tiểu
biểu cuộc biểu tình của nhân dân Huyện Hưng Nguyên (Nghệ An). Mặc cuộc
khởi nghĩa đã bị thực dân Pháp đàn áp man song cũng không làm dập tắt được
phong trào. Cao trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ- Tĩnh là cuộc
tập dượt lần một cho sự thắng lợi của CMT8 với nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc,
đem lại một tiếng vang lớn trên toàn đất Đông Dương, tăng thêm ảnh hưởng của Đảng
Cộng Sản trên các xứ thuộc địa. Cao trào 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
10
+ Giai đoạn 1936-1939
Phong trào dân chủ 1936-1939 với các cuộc đấu tranh tiêu biểu : đấu tranh đòi
quyền tự do, dân sinh, dân chủ; đấu tranh nghị trường, báo chí..... Tiêu biểu phong
trào Đông Dương đại hội (8 - 1936). Đảng phát động quần chúng, hội thảo đưa yêu
sách gửi lên phái đoàn điều tra Pháp chuẩn bị sang Đông Dương. Năm 1936, ở Nam
có 600 Ủy ban hành động được thành lập và phân phát truyền đơn, báo chí, tổ chức mít
tinh, hội thảo, đưa yêu sách dân sinh, dân chủ. Tháng 9 - 1936 ở Bắc Kì và Trung Kì thì
các Ủy ban cũng nối tiếp nhau ra đời. Phong trào này đã có ý nghĩa lịch sử cùng to
lớn, mở rộng lực lượng của mặt trận dân chủ, vạch trần chính sách phản động thuộc địa
của thực dân, tay sai và đấu tranh đòi quyền dân chủ cho Đông Dương, là cuộc tập dượt
lần hai trước sự thành công quyết định của cuộc cách mạng tháng 8.
+ Giai đoạn 1939-1945
Sau hội nghị lần VI VIII, ngọn cờ giải phóng dân tộc được dâng cao. Trung
ương Đảng, chính phủ, và chủ tịch Hồ Chí Minh đã gấp rút chuẩn bị mọi mặt cho khởi
nghĩa từng phần, tiểu biểu cao trào phá kho thóc Nhật,… tổng khởi nghĩa tháng
Tám. Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập do
Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Ngày 9/3/1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp
đây điều kiện thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa từng phần từ tháng 3 đến giữa tháng
8/1945. Đây cuộc tập dượt cuối cùng cho CMT8. Cao trào phá kho thóc Nhật, giải
quyết nạn đói.
+ Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945
Tình hình thế giới trong nước nhiều biến chuyển, Nhật đầu hàng Đồng
Minh không điều kiện, thời chín muồi cho tổng khởi nghĩa đã đến. Cuộc tổng khởi
11
nghĩa diễn ra trong vòng 15 ngày dành được thắng lợi hoàn toàn trên địa bàn cả
nước.
Cuộc biểu tình của nhận dân ở Bắc Bộ Phủ, Hà Nội ngày 19/8/1945
Chiều 30/8/1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị trước toàn thể nhân dân, chế độ
phong kiến Việt Nam sụp đổ. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa. Đây là ngày hội non sông, mãi đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc
son chói lọi bằng vàng, đánh dấu sự chuyển mình của đất nước. Bác Hồ đọc tuyên ngôn
mừng ngày độc lập cùng với sự góp mặt đông đảo của toàn thể nhân dân Việt Nam.
II.2. Phạm trù lượng và chất thể hiện trong ví dụ trên
Bây giờ chúng ta sẽ nhìn nhận dụ trên qua góc nhìn của quy luật chuyển hóa
giữa chất và lượng như sau:
Chất ban đầu chúng ta cần xác định, đó chính là nước Việt Nam trong thời điểm
trước năm 1945 là nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, chịu sự áp bức của “một cổ đôi
tròng”. Nhân dân ta trong cảnh lầm than, chịu hai tầng áp bức. Nhân dân không
được những quyền cơ bản của con người, cũng chưa có một tổ chức nào đại diện cho ý
nguyện của họ cả.
Lượng ở đây được thể hiện ở nhiều dạng:
Một là, sự phát triển của phong trào cách mạng ở nước ta, thể hiện qua các cuộc
đấu tranh dưới nhiều hình thức như trên. Sự gia tăng về lượng chính gia tăng các sự
kiện đấu tranh của nhân dân quá trình chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền qua
các giai đoạn 1930-1931, 1936-1938, 1939-1945. Các phong trào tăng lên cả về số
lượng lẫn chất lượng (quy mô, tổ chức, thành phần tham gia). Lượng tăng dần và giai
đoạn tăng vọt về lượng chính giai đoạn 1939-1945 cùng với sự phát triển của khởi
nghĩa từng phần.
12
Hai là, sự thành lập của các tổ chức chính trị hội, các đội tuyên truyền về
cách mạng cho toàn thể nhân dân, làm cho nhân dân nhận thức đúng đắn về cách
mạng làm tăng ý thức cách mạng của họ, xây dựng được mặt trận thống nhất dân
tộc. Nổi bật nhất vai trò của Đảng Cộng Sản Đông Dương. Đảng Cộng sản Đông
Dương đóng vai trò tổ chức lãnh đạo cuộc Cách mạng Tháng Tám. Đảng có đường
lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, bắt rễ sâu trong quần chúng,
đoàn kết và thống nhất, quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền.
Sự chuẩn bị tích cực, chu đáo về mọi mặt chính trị, quân sự… Đảng đã xây dựng được
một lực lượng chính trị hùng hậu; từng bước xây dựng lực lượng trang nhân n,
được nhân dân nuôi dưỡng đùm bọc, chỗ đứng chân ngày càng vững chắc trong
căn cứ địa cách mạng, giữ vai trò nòng cốt, xung kích, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy
tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Sự lãnh đạo của Đảng điều kiện bản nhất,
quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.
Ba là, những yếu tố khách quan thuận lợi trong thời điểm này, đúng với những
gì mà học thuyết Mac-Lê Nin đã chỉ ra: Trên thế giới phe phát xít đã suy yếu, kiệt quệ
làm cho phát xít Nhật ở Đông Dương như rắn mất đầu, hoang mang tột độ. Lực lượng
quân Đồng minh chưa kịp vào nước ta làm nhiệm vụ giải giáp khí quân đội Nhật
theo thỏa thuận tại hội nghị Ianta. Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng,
cùng với đó đảng và nhân dân ta đã sẵn sàng hành động, kiên quyết hy sinh vì độc lập
tự do của dân tộc. Nhờ vậy mà cuộc tổng khởi nghĩa của chúng ta giành được tháng lợi
nhanh chóng và ít đổ máu.
Bốn là, sự đấu tranh gian khổ và anh dũng của biết bao nhiêu Đảng viên vàquần
chúng cách mạng. Hồ Chí Minh nói: "Các đồng chí ta như đồng chí Trần Phú, đồng
chí Ngô Gia Tự, đồng chí Lê Hồng Phong, đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai, đồng chí
Hà Huy Tập, đồng chí Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Hoàng Văn Thụ, và trăm nghìn đồng
chí khác đã đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc lên trên hết,
lên trước hết. Các đồng chí đó đã tin tưởng sâu sắc, chắc chắn vào lực lượng đại
tương lai vẻ vang của giai cấp của dân tộc. Các đồng chí ấy đã vui vẻ hy sinh hết
13
thảy, hy sinh cả tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc. Các đồng chí ấy
đã đem xương máu mình vun tưới cho cây cách mạng, cho nên cây cách mạng đã khai
hoa, kết quả tốt đẹp như ngày nay”.
Qua 4 ý trên về sự biểu hiện của lượng, đây cũng chính các yếu tố mang lại
thành công cho Cách mạng tháng 8/1945. Sự tăng dần về lượng dần dần sẽ dẫn đến sự
thay đổi về chất.
II.3. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất trong ví dụ trên
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng một thể thống nhất giữa hai mặt chất
lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự
vận động thành công của cách mạng tháng 8/1945 cũng không nằm ngoài quy luật
đó.
Độ ở đây chính cả quá trình chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa, sự thay đổi rõ
rệt về lượng nhưng chưa làm thay đổi về chất vì nước ta thời điểm đó vẫn là nước nửa
phong kiến nửa thuộc địa.
Điểm nút chính là thời điểm chín muồi để thực hiện cuộc tổng khởi nghĩa. Do đã
hội tụ đầy đủ những yếu tố thuận lợi, tất yếu về cả chủ quan lẫn khách quan như trên.
Từ sự tăng lên về lượng đã đến lúc để thay đổi về chất. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng
8/1945 lật đổ chính quyền nữa thực dân nữa phong kiến của triều đình nhìn nhà
Nguyễn thực dân pháp, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (2/9/1945).
Đây chính bước nhảy, một bước nhảy lớn trong cả quá trình chuẩn bị tổng khởi
nghĩa một quá trình thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa chất lượng. Chất
mới được sinh ra sau quá trình chuyển hóa giữa lượng chất đó chính nhà nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Nước Việt Nam bây giờ một nước Cộng hòa, độc
lập, chính quyền riêng, không phải phụ thuộc vào ai, quyền lực của nhân dân.
Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa của dân, do dân dân. Bây giờ, nhân
dân lao động đã có những quyền xứng đáng được hưởng, họ đã có nhà nước là tổ chức
14
thực hiện ý nguyện của mình.Trong ví dụ này, ta thấy được rõ mối quan hệ thống nhất
không thể tách rời được của hai yếu tố lượng chất. Chất cũ-nước Việt Nam nữa
phong kiến nữa thuộc địa đã thúc đẩy quá trình đấu tranh của nhân dân ta, dẫn đến sự
thay đổi ngày càng lớn về mặt lượng đến thời điểm tất yếu, sự thay đổi về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất- đó sự ra đời của nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hòa. Nếu không sự thay đổi về lượng nghĩa không sự chuẩn bị tổng khởi
nghĩa thì sẽ không bao giờ xày ra việc CMT8 thắng lợi và sự ra đời của một nhà nước
mới. nếu không sự biến đổi về chất thì sự tăng lên về lượng cũng không ý
nghĩa gì, quá trình chuẩn bị sẽ là vô ích.
Cho nên sự tác động qua lại này tất yếu phải xảy ra hai yếu tố này sự
thống nhất chặt chẽ, không thể tách rời.Chất mới ra đời có sự tác động trở lại tới lượng
của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện như: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình
độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển. Cụ thể là: Cách mạng Việt Nam đã bước qua
trang sử mới. Nhà nước riêng của chúng ta được hình thành, chủ quyền quốc gia,
chúng ta có thể danh chính ngôn thuận tuyên bố với thế giới về chủ quyền dân tộc, đấu
tranh chính diện với các thế lực thù địch trên cả 3 mặt trận là quân sự, chính trị, ngoại
giao. Cách mạng Việt Nam đã chuyển sang một quy mô, trình độ mới, yêu cầu một sự
phát triển cao hơn về mọi mặt. Điều này chính sự thúc đẩy lượng mới biến đổi
phát triển. Để dẫn đến kết quả cuối cùng chúng ta đã hoàn toàn thắng lợi trong hai
cuộc kháng chiến chống hai cường quốc lớn mạnh hàng đầu thế giới là thực dân Pháp
và Đế quốc Mỹ, giành độc lập và thống nhất đất nước năm 1975.
Tuy nhiên trong quá trình này cũng xuất hiện những tưởng nôn nóng tả
khuynh, lượng chưa tích đủ, chưa đến điểm nút thích hợp đã thực hiện bước nhảy,
như phong trào Viết Nghệ - Tĩnh, thời sự chuẩn bị chưa chu đáo, dẫn đến
chính quyền chỉ dành được phạm vi hẹp, nhanh chóng bị đàn áp, gây tổn thất nặng
nề cho cách mạng, cũng giống như các cuộc khởi nghĩa thời trước đó cũng thế ( khởi
nghĩ Hương Khê, Yên Thế, Bãi Sậy…). Mặt khác lại những tưởng bảo thủ chỉ
quan tâm đến quá trình tích lũy về lượng không biết đến s biến đổi về chất dẫn
15
đến đánh mất thời tốt để thực hiện bược nhảy tất yếu phải có. Đó chính sự
mẫu thuẫn cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng.
16
KẾT LUẬN
Như vậy, qua việc nghiên cứu về quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất ngược lại, chúng ta thấy được mối quan hệ biện chứng
giữa chất lượng. Mối quan hệ này hiện hữu rất nhiều trong các sự vật, hiện tượng
của tự nhiên, hội duy. Hiểu được quy luật biến đổi này chúng ta đã hiểu
được một trong những phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động của sự
vật hiện tượng xung quanh ta dễ dàng áp dụng vào cuộc sống của mình để
được những kết quả như mong muốn, cách thức cụ thể để phát triển hay tạo ra những
giá trị mới, nhằm mục đích phù hợp hơn với thời đại. Nhờ sự nhận biết của hội về
quy luật mà không ít những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống đã phát triển một cách
phù hợp, không đốt cháy giai đoạn cũng như không kìm hãm sự phát triển. Tuy trong
từng giai đoạn lịch sử, hình thái của sự phát triển và cách kích thích để đổi mới là khác
nhau, nhưng về bản chất, để hình thành sự vật, hiện tượng mới chỉ có một. Chỉ khi hiểu
được những giá trị của quy luật, mặt thuận lợi hạn chế thì mới thể giảm rủi ro,
tăng hiệu quả trong việc phát triển và thúc đẩy tìm ra những cái mới.
Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng điều đó cho sự nghiệp cách mạng giải phóng
dân tộc, xây dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc. Trong cả quá trình của cuộc tổng khởi
nghĩa tháng 8/1945, Đảng ta, dưới sự lãnh đạo của vị lãnh tụ Hồ Chí Minh đại đã
đánh giá đúng sự thống nhất của hai mặt lượng chất và tầm quan trọng ngang nhau
của hai yếu tố đó để vận dụng vào trong công cuộc giành chính quyền, nên đã thắng lợi
vẻ vang. Bên cạnh đó nhờ hiểu được mặt đối lập của mối quan hệ để vận dụng và khắc
phục được những khó khăn, làm cho thắng lợi diễn ra nhanh hơn giảm thiểu được
nhiều xương máu nhất. Chính vậy chúng ta càng tin tưởng rằng những quan điểm
cách mạng và khoa học của Mác – Lênin luôn là những tư tưởng đúng đắn để chúng ta
vận dụng cho sự phát triển của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
17
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin – NXB Chính trị quốc
gia (tr100 -101) năm 2016
2. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Sử dụng trong trường đại học hệ không chuyên
lý luận chính trị) – Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy 2019
3. https://khotrithucso.com/
4. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập
5. Tạp chí Cộng sản 3-2007
6. Cách mạng Tháng Tám 1945 - thắng lợi đại đầu tiên của dân tộc Việt Nam trong
Thế kỷ XX (NXB Tổng hợp TP HCM)
18
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ ~~~~0O0~~~~
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài: PHÂN TÍCH QUY LUẬT TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI, TỪ ĐÓ RÚT RA Ý NGHĨA THỰC TIỄN GV h ng dẫẫ ướ n
: TS. NGHIÊM THỊ CHÂU GIANG Sinh viên th c hi ện : NGUYỄN HÀ ANH Mã sinh viên : 11216404 Lớp : Ngôn ngữ Anh 63B Lớ p tn chỉ : LLNL1105(221)_32
Hà Nội, tháng 6 năm 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 5
I. PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI........................................7
I.1. Các khái niệm..........................……………………………………………………7
I.2. Nội dung quy luật từ những thay đổi vè lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại............................................………………………………………………8
I.3. Quan hệ biện chứng giữa lượng và chất...............................................................8
I.4. Ý nghĩa phương pháp luận....................................................................................9
II. PHẦN II: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA
QUY LUẬT LƯỢNG VÀ CHẤT VÀO THỰC TIỄN: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁCH
MẠNG VIỆT NAM, QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ SỰ THÀNH CÔNG CỦA CUỘC
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8/1945.........................................................................11
II.1. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.....................................................................11
II.2. Phạm trù lượng và chất thể hiện trong ví dụ trên............................................ 12
II.3. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất thể hiện trong ví dụ trên …….14
KẾT LUẬN......................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................18 2 MỞ ĐẦU
Trong quá khứ, với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, Việt Nam ta từ
một nước thuộc địa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo
con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan
trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người
làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn, đã
bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta đã và đang làm được những thành tựu như vậy là do nhận thức đúng đắn
con đường đi lên xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng của Hồ Chí Minh vĩ đại đồng thời vận
dụng những quan điểm cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, cả trong
các cuộc cách mạng và công cuộc xây dựng, đổi mới đất nước. Và điều cần phải nhấn
mạnh ở đây và đặc biệt là trong bài tiểu luận này đó là chính mối quan hệ biện chứng
giữa sự thay đổi về chất và sự thay đổi về lượng là một trong những quan điểm khoa
học mà Đảng và Bác Hồ đã sử dụng một cách khá triệt để trong các cuộc cách mạng,
cuộc khởi nghĩa. Bởi lẽ quy luật đó nó cho ta biết phương thức chính của quá trình vận
động và phát triển của một sự vật, hiện tượng. Nhận thức được nó sẽ có tầm quan trọng
rất lớn đối với công cuộc giành dại độc lập, chủ quyền dân tộc và đổi mới đất nước
không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà còn cả sau này. Với ý nghĩa và tầm quan trọng
như vậy nên em đã chọn đề tài tiểu luận: “Phân tích quy luật từ những sự thay đổi về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại, từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn”. 3 PHẦN NỘI DUNG I.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I.1. Các khái niệm
I.1.1. Khái niệm phạm trù chất
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác. Đặc điểm
cơ bản của chất là nó thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng; nghĩa là
khi nó chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa thay
đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn,
trong mỗi giai đoạn ấy nó lại có chất riêng. Như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng không
phải chỉ có một chất mà có nhiều chất.
Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực
khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự
vật. Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng không phải
bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự vật có thuộc
tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo
thành chất của sự vật. Chính chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển
của sự vật, chỉ khi nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi.
Nhưng thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các sự vật khác.
Bởi vậy, sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản
cũng chỉ mang tính tương đối. Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc
tính cơ bản thể hiện chất của sự vật, trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính
khác hay thuộc tính khác là thuộc tính cơ bản. Ví dụ: trong mối quan hệ với động vật
thì các thuộc tính có khả năng chế tạo, sử dụng công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản 4
của con người còn những thuộc tính khác không là thuộc tính cơ bản. Song trong quan
hệ giữa những con người cụ thể với nhau thì những thuộc tính của con người về nhân
dạng, về dấu vân tay,... lại trở thành thuộc tính cơ bản.
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành
mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự
vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu tố như nhau, song chất của
chúng lại khác. Từ đó có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào sự
thay đổi các yếu tố cấu thành sự vật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu
tố ấy. Cho nên để nhận thức đầy đủ về chất ta phải đi vào phân tích cấu trúc của sự vật, hiện tượng… I.1.2.
Khái niệm phạm trù lượng
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc
tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng. Lượng còn biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn
hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm,
màu sắc đậm hay nhạt... Đặc điểm cơ bản của lượng là tính biến đổi, khách quan vì nó
là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn
tại trong thời gian nhất định.
Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau; có lượng là yếu tố quy
định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật,
hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo. Trong tự nhiên và
phần nhiều trong xã hội, lượng có thể đo, đếm được; nhưng trong một số trường hợp
của xã hội và nhất là trong tư duy lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể
nhận biết được bằng năng lực trừu tượng hóa. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý
nghĩa tương đối, tuỳ theo từng mối quan hệ mà xác định đâu là lượng và đâu là chất;
cái là lượng trong mối quan hệ này, lại có thể là chất trong mối quan hệ khác. 5
I.2. Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dấn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất bao gồm chất và lượng nhất định,
trong đó chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi. Sự biến đổi này tạo
ra mâu thuẫn giữa lượng và chất. Lượng biến đổi đến một mức độ nhất định và trong
những điều kiện nhất định thì lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn giữa lượng và chất được
giải quyết, chất mới được hình thành với lượng mới, nhưng lượng mới lại biến đổi và
phá vỡ chất đang kìm hãm nó. Quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt chất và lượng
tạo nên sự vận động liên tục, từ biến đổi dần dần đến nhảy vọt, rồi lại biến đổi dần để
chuẩn bị cho bước nhảy vọt tiếp theo. Cứ căn cứ thế, quá trình động biện chứng giữa
chất và lượng tạo nên cách thức vận động, phát triển của sự vật.
I.3. Quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
Mối quan hệ giữa các khái niệm cấu thành quy luật chỉ ra rằng, mỗi sự vật, hiện
tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Chúng gắn bó chặt chẽ không
tách rời nhau và tác động biện chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang
tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một độ; nhưng cũng trong phạm vi độ đó,
chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt đầu từ lượng.
Từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. Trong mối quan hệ
giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn định, còn lượng là mặt biến đổi hơn. Sự
vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Song
không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất ngay tức
khắc, mặc dù bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của
sự vật. So với lượng thì chất thay đổi chậm hơn. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra
theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất
của sự vật, hiện tượng; chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới
dẫn đến sự thay đổi về chất. Như vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi
và kết quả là sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời. 6
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa
chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác. Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất và lượng
tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật vận động. Mọi sự thay đổi về lượng đều có
ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật, nhưng không phải những thay đổi về lượng
nào cũng dẫn đến thay đổi về chất. Chỉ trong trường hợp khi sự thay đổi về lượng đạt
tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác.
Tại thời điểm lượng đạt đến một giới hạn nhất định để vật thay đổi về chất là gọi
điểm nút. Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ
độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời điểm
mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy. Độ được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi
về lượng đạt tới điểm nút trên sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự thống nhất giữa
lượng mới với chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới.
Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của sự
vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong
sự biến đổi về lượng. Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián
đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, hiện tượng, nó không chấm dứt sự
vận động nói chung mà chỉ chấm dứt một dạng vận động cụ thể tạo ra một bước ngoặt
mới cho sự thống nhất biện chứng giữa chất và lượng trong một độ mới.
Căn cứ vào nhịp đô, có bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần. Bước nhảy đột
biến là bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm thay đổi bản chất của sự vật. Bước
nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh liệt. Bước nhảy dần dần là bước nhảy
được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu tố, những bộ phận chất cũ xảy ra trong
một thời gian dài mới loại bỏ hoàn toàn chất cũ thành chất mới.
Căn cứ vào quy mô có bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ. Bước nhảy toàn
bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố... của sự vật, hiện tượng thay đổi.
Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận... của 7
chúng. Sự phân biệt bước nhảy toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng
đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng.
Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện là do bước nhảy được thực hiện; trong sự vật,
hiện tượng mới đó lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ
như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về lượng,
lúc thì nhảy vọt về chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tận sự vật, hiện tượng
cũ bằng sự vật, hiện tượng mới. Quy luật lượng đổi - chất đổi còn nói lên chiều ngược
lại, nghĩa là khi chất mới đã khẳng định mình, nó tạo ra lượng mới phù hợp để có sự
thống nhất mới giữa chất với lượng. Bản thân chất mới được tạo thành cũng thúc đẩy
sự thay đổi tương ứng của lượng để cho lượng này trở nên phù hợp hơn với chất mới đó.
Như vậy, quy luật chỉ ra rằng quan hệ lượng - chất là quan hệ biện chứng. Những
thay đổi về lượng chuyển thành những thay đổi về chất và ngược lại; chất là mặt tương
đối ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn. Lượng biến đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá
vỡ độ cũ, chất mới hình thành với lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến độ
nào đó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó. Quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa
lượng và chất tạo nên sự vận động liên tục. Tùy vào sự vật, hiện tượng, tùy vào mâu
thuẫn vốn có của chúng và vào điều kiện, trong đó diễn ra sự thay đổi về chất của sự
vật, hiện tượng mà có nhiều hình thức bước nhảy.
Từ những điều trình bày ở trên có thể khái quát lại nội dung cơ bản của quy luật
chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại như
sau: Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, những sự
thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về
chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng. 8
I.4. Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ về
lượng để có biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ.
Bước nhảy làm cho chất mới ra đời, thay thế chất cũ là hình thức tất yếu của sự vận
động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng; nhưng sự thay đổi về chất do thực hiện
bước nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến giới hạn, tức là đến điểm nút,
đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì phải thực hiện quá trình tích luỹ về lượng.
Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách
quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tư tưởng nôn nóng thường biểu hiện ở
chỗ không chú ý thỏa đáng đến sự tích luỹ về lượng mà cho rằng, sự phát triển của sự
vật, hiện tượng chỉ là những bước nhảy liên tục; ngược lại, tư tưởng bảo thủ thường
biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy, coi sự phát triển chi là những thay đổi
về lượng. Do vậy, cần khắc phục cả hai biểu hiện trên.
Thứ ba, sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa
học và quyết tâm thực hiện bước nhảy; tuy đều có tính khách quan, nhưng quy luật xã
hội chỉ diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người; do vậy, khi thực hiện
bước nhảy trong lĩnh vực xã hội, tuy vẫn phải tuân theo điều kiện khách quan, nhưng
cũng phải chú ý đến điều kiện chủ quan. Nói cách khác, trong hoạt động thực tiễn,
không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bước nhảy một cách khách quan, khoa
học, chống giáo điều, rập khuôn, mà còn phải có quyết tâm và nghị lực để thực hiện
bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi, chủ động nắm bắt thời cơ thực hiện kịp thời
bước nhảy khi điều kiện cho phép, chuyển thay đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.
Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ thuộc
vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng; do đó, phải biết
lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó trên cơ sở hiểu
rõ bản chất, quy luật của chúng. 9 II.
PHẦN II: VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA QUY LUẬT LƯỢNG VÀ CHẤT VÀO THỰC TIỄN: SỰ VẬN ĐỘNG
CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM, QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ SỰ THÀNH
CÔNG CỦA CUỘC TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8/1945
II.1. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời tháng 2/1930. Từ đó phong trào đấu tranh của
nhân dân ta đã có một chính đảng lãnh đạo. Tiếp theo đó là sự thành lập của các tổ chức
chính trị - xã hội khác như Đoàn thanh niên cộng sản Đông Dương (1931), Tổng công
hội đỏ Bắc Kỳ (1929), góp phần vào việc tuyên truyền lý tưởng cách mạng cho đông
đảo quần chúng ở nhiều giai tầng trong xã hội.
+ Giai đoạn 1930-1931
Trước tình hình thế giới và trong nước đầy biến động, Đảng Cộng Sản Việt Nam
ra đời nêu cao hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc, Người cày có ruộng”. Đánh đúng vào
nhu cầu, ước nguyện của đông đảo quần chúng. Cho nên các phong trào đấu tranh diễn
ra rộng khắp trên cả nước, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Mở
đầu là hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân các nhà máy xi măng Hải Phòng, dệt
Nam Định, Hãng dầu Xôcôni (Sài Gòn), đồn điền cao su Dầu Tiếng (Thủ Dầu Một).
Tiếp đến là các cuộc đấu tranh của 3.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, của
4.000 công nhân nhà máy dệt Nam Định (tháng 4 - 1930), của nhà máy xe lửa Dĩ An,
nhà máy diêm, nhà máy cưa Bến Thủy, nhà máy Ba Son, khu mỏ Mông Dương. Tiểu
biểu là cuộc biểu tình của nhân dân Huyện Hưng Nguyên (Nghệ An). Mặc dù cuộc
khởi nghĩa đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man song cũng không làm dập tắt được
phong trào. Cao trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ- Tĩnh là cuộc
tập dượt lần một cho sự thắng lợi của CMT8 với nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc,
đem lại một tiếng vang lớn trên toàn đất Đông Dương, tăng thêm ảnh hưởng của Đảng
Cộng Sản trên các xứ thuộc địa. Cao trào 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh 10
+ Giai đoạn 1936-1939
Phong trào dân chủ 1936-1939 với các cuộc đấu tranh tiêu biểu : đấu tranh đòi
quyền tự do, dân sinh, dân chủ; đấu tranh nghị trường, báo chí..... Tiêu biểu là phong
trào Đông Dương đại hội (8 - 1936). Đảng phát động quần chúng, hội thảo đưa yêu
sách gửi lên phái đoàn điều tra Pháp chuẩn bị sang Đông Dương. Năm 1936, ở Nam Kì
có 600 Ủy ban hành động được thành lập và phân phát truyền đơn, báo chí, tổ chức mít
tinh, hội thảo, đưa yêu sách dân sinh, dân chủ. Tháng 9 - 1936 ở Bắc Kì và Trung Kì thì
các Ủy ban cũng nối tiếp nhau ra đời. Phong trào này đã có ý nghĩa lịch sử vô cùng to
lớn, mở rộng lực lượng của mặt trận dân chủ, vạch trần chính sách phản động thuộc địa
của thực dân, tay sai và đấu tranh đòi quyền dân chủ cho Đông Dương, là cuộc tập dượt
lần hai trước sự thành công quyết định của cuộc cách mạng tháng 8.
+ Giai đoạn 1939-1945
Sau hội nghị lần VI và VIII, ngọn cờ giải phóng dân tộc được dâng cao. Trung
ương Đảng, chính phủ, và chủ tịch Hồ Chí Minh đã gấp rút chuẩn bị mọi mặt cho khởi
nghĩa từng phần, tiểu biểu là cao trào phá kho thóc Nhật,… và tổng khởi nghĩa tháng
Tám. Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập do
Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Ngày 9/3/1945, Nhật tiến hành đảo chính Pháp và
đây là điều kiện thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa từng phần từ tháng 3 đến giữa tháng
8/1945. Đây là cuộc tập dượt cuối cùng cho CMT8. Cao trào phá kho thóc Nhật, giải quyết nạn đói.
+ Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945
Tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển, Nhật đầu hàng Đồng
Minh không điều kiện, thời cơ chín muồi cho tổng khởi nghĩa đã đến. Cuộc tổng khởi 11
nghĩa diễn ra trong vòng 15 ngày và dành được thắng lợi hoàn toàn trên địa bàn cả nước.
Cuộc biểu tình của nhận dân ở Bắc Bộ Phủ, Hà Nội ngày 19/8/1945
Chiều 30/8/1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị trước toàn thể nhân dân, chế độ
phong kiến Việt Nam sụp đổ. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa. Đây là ngày hội non sông, mãi đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc
son chói lọi bằng vàng, đánh dấu sự chuyển mình của đất nước. Bác Hồ đọc tuyên ngôn
mừng ngày độc lập cùng với sự góp mặt đông đảo của toàn thể nhân dân Việt Nam.
II.2. Phạm trù lượng và chất thể hiện trong ví dụ trên
Bây giờ chúng ta sẽ nhìn nhận ví dụ trên qua góc nhìn của quy luật chuyển hóa
giữa chất và lượng như sau:
Chất ban đầu chúng ta cần xác định, đó chính là nước Việt Nam trong thời điểm
trước năm 1945 là nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, chịu sự áp bức của “một cổ đôi
tròng”. Nhân dân ta trong cảnh lầm than, chịu hai tầng áp bức. Nhân dân không có
được những quyền cơ bản của con người, cũng chưa có một tổ chức nào đại diện cho ý nguyện của họ cả.
Lượng ở đây được thể hiện ở nhiều dạng:
Một là, sự phát triển của phong trào cách mạng ở nước ta, thể hiện qua các cuộc
đấu tranh dưới nhiều hình thức như trên. Sự gia tăng về lượng chính gia tăng các sự
kiện đấu tranh của nhân dân và quá trình chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền qua
các giai đoạn 1930-1931, 1936-1938, 1939-1945. Các phong trào tăng lên cả về số
lượng lẫn chất lượng (quy mô, tổ chức, thành phần tham gia). Lượng tăng dần và giai
đoạn tăng vọt về lượng chính là giai đoạn 1939-1945 cùng với sự phát triển của khởi nghĩa từng phần. 12
Hai là, sự thành lập của các tổ chức chính trị xã hội, các đội tuyên truyền về
cách mạng cho toàn thể nhân dân, làm cho nhân dân có nhận thức đúng đắn về cách
mạng và làm tăng ý thức cách mạng của họ, xây dựng được mặt trận thống nhất dân
tộc. Nổi bật nhất là vai trò của Đảng Cộng Sản Đông Dương. Đảng Cộng sản Đông
Dương đóng vai trò tổ chức và lãnh đạo cuộc Cách mạng Tháng Tám. Đảng có đường
lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, bắt rễ sâu trong quần chúng,
đoàn kết và thống nhất, quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền.
Sự chuẩn bị tích cực, chu đáo về mọi mặt chính trị, quân sự… Đảng đã xây dựng được
một lực lượng chính trị hùng hậu; từng bước xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân,
được nhân dân nuôi dưỡng và đùm bọc, có chỗ đứng chân ngày càng vững chắc trong
căn cứ địa cách mạng, giữ vai trò nòng cốt, xung kích, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy
tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cơ bản nhất,
quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.
Ba là, những yếu tố khách quan thuận lợi trong thời điểm này, đúng với những
gì mà học thuyết Mac-Lê Nin đã chỉ ra: Trên thế giới phe phát xít đã suy yếu, kiệt quệ
làm cho phát xít Nhật ở Đông Dương như rắn mất đầu, hoang mang tột độ. Lực lượng
quân Đồng minh chưa kịp vào nước ta làm nhiệm vụ giải giáp vũ khí quân đội Nhật
theo thỏa thuận tại hội nghị Ianta. Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng,
cùng với đó đảng và nhân dân ta đã sẵn sàng hành động, kiên quyết hy sinh vì độc lập
tự do của dân tộc. Nhờ vậy mà cuộc tổng khởi nghĩa của chúng ta giành được tháng lợi
nhanh chóng và ít đổ máu.
Bốn là, sự đấu tranh gian khổ và anh dũng của biết bao nhiêu Đảng viên vàquần
chúng cách mạng. Hồ Chí Minh nói: "Các đồng chí ta như đồng chí Trần Phú, đồng
chí Ngô Gia Tự, đồng chí Lê Hồng Phong, đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai, đồng chí
Hà Huy Tập, đồng chí Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Hoàng Văn Thụ, và trăm nghìn đồng
chí khác đã đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc lên trên hết,
lên trước hết. Các đồng chí đó đã tin tưởng sâu sắc, chắc chắn vào lực lượng vĩ đại và
tương lai vẻ vang của giai cấp và của dân tộc. Các đồng chí ấy đã vui vẻ hy sinh hết 13
thảy, hy sinh cả tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc. Các đồng chí ấy
đã đem xương máu mình vun tưới cho cây cách mạng, cho nên cây cách mạng đã khai
hoa, kết quả tốt đẹp như ngày nay”.
Qua 4 ý trên về sự biểu hiện của lượng, đây cũng chính là các yếu tố mang lại
thành công cho Cách mạng tháng 8/1945. Sự tăng dần về lượng dần dần sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất.
II.3. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất trong ví dụ trên
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và
lượng. Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự
vận động và thành công của cách mạng tháng 8/1945 cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Độ ở đây chính là cả quá trình chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa, có sự thay đổi rõ
rệt về lượng nhưng chưa làm thay đổi về chất vì nước ta thời điểm đó vẫn là nước nửa
phong kiến nửa thuộc địa.
Điểm nút chính là thời điểm chín muồi để thực hiện cuộc tổng khởi nghĩa. Do đã
hội tụ đầy đủ những yếu tố thuận lợi, tất yếu về cả chủ quan lẫn khách quan như trên.
Từ sự tăng lên về lượng đã đến lúc để thay đổi về chất. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng
8/1945 lật đổ chính quyền nữa thực dân nữa phong kiến của triều đình bù nhìn nhà
Nguyễn và thực dân pháp, thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (2/9/1945).
Đây chính là bước nhảy, một bước nhảy lớn trong cả quá trình chuẩn bị tổng khởi
nghĩa – một quá trình thể hiện rõ mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. Chất
mới được sinh ra sau quá trình chuyển hóa giữa lượng và chất đó chính là nhà nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Nước Việt Nam bây giờ là một nước Cộng hòa, độc
lập, có chính quyền riêng, không phải phụ thuộc vào ai, quyền lực là của nhân dân.
Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là của dân, do dân và vì dân. Bây giờ, nhân
dân lao động đã có những quyền xứng đáng được hưởng, họ đã có nhà nước là tổ chức 14
thực hiện ý nguyện của mình.Trong ví dụ này, ta thấy được rõ mối quan hệ thống nhất
không thể tách rời được của hai yếu tố là lượng và chất. Chất cũ-nước Việt Nam nữa
phong kiến nữa thuộc địa đã thúc đẩy quá trình đấu tranh của nhân dân ta, dẫn đến sự
thay đổi ngày càng lớn về mặt lượng và đến thời điểm tất yếu, sự thay đổi về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất- đó là sự ra đời của nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hòa. Nếu không có sự thay đổi về lượng – nghĩa là không có sự chuẩn bị tổng khởi
nghĩa thì sẽ không bao giờ xày ra việc CMT8 thắng lợi và sự ra đời của một nhà nước
mới. Và nếu không có sự biến đổi về chất thì sự tăng lên về lượng cũng không có ý
nghĩa gì, quá trình chuẩn bị sẽ là vô ích.
Cho nên sự tác động qua lại này là tất yếu phải xảy ra và hai yếu tố này có sự
thống nhất chặt chẽ, không thể tách rời.Chất mới ra đời có sự tác động trở lại tới lượng
của sự vật, hiện tượng trên nhiều phương diện như: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình
độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển. Cụ thể là: Cách mạng Việt Nam đã bước qua
trang sử mới. Nhà nước riêng của chúng ta được hình thành, có chủ quyền quốc gia,
chúng ta có thể danh chính ngôn thuận tuyên bố với thế giới về chủ quyền dân tộc, đấu
tranh chính diện với các thế lực thù địch trên cả 3 mặt trận là quân sự, chính trị, ngoại
giao. Cách mạng Việt Nam đã chuyển sang một quy mô, trình độ mới, yêu cầu một sự
phát triển cao hơn về mọi mặt. Điều này chính là sự thúc đẩy lượng mới biến đổi và
phát triển. Để dẫn đến kết quả cuối cùng là chúng ta đã hoàn toàn thắng lợi trong hai
cuộc kháng chiến chống hai cường quốc lớn mạnh hàng đầu thế giới là thực dân Pháp
và Đế quốc Mỹ, giành độc lập và thống nhất đất nước năm 1975.
Tuy nhiên trong quá trình này cũng có xuất hiện những tư tưởng nôn nóng tả
khuynh, lượng chưa tích đủ, chưa đến điểm nút thích hợp mà đã thực hiện bước nhảy,
như phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh, thời cơ và sự chuẩn bị chưa chu đáo, dẫn đến
chính quyền chỉ dành được ở phạm vi hẹp, nhanh chóng bị đàn áp, gây tổn thất nặng
nề cho cách mạng, cũng giống như các cuộc khởi nghĩa thời trước đó cũng thế ( khởi
nghĩ Hương Khê, Yên Thế, Bãi Sậy…). Mặt khác lại có những tư tưởng bảo thủ chỉ
quan tâm đến quá trình tích lũy về lượng mà không biết đến sự biến đổi về chất dẫn 15
đến đánh mất thời cơ tốt để thực hiện bược nhảy mà tất yếu phải có. Đó chính là sự
mẫu thuẫn cơ bản của mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng. 16 KẾT LUẬN
Như vậy, qua việc nghiên cứu về quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi về chất và ngược lại, chúng ta thấy rõ được mối quan hệ biện chứng
giữa chất và lượng. Mối quan hệ này hiện hữu rất nhiều trong các sự vật, hiện tượng
của tự nhiên, xã hội và tư duy. Hiểu được quy luật biến đổi này là chúng ta đã hiểu
được một trong những phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động của sự
vật hiện tượng xung quanh ta và dễ dàng áp dụng nó vào cuộc sống của mình để có
được những kết quả như mong muốn, cách thức cụ thể để phát triển hay tạo ra những
giá trị mới, nhằm mục đích phù hợp hơn với thời đại. Nhờ sự nhận biết của xã hội về
quy luật mà không ít những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống đã phát triển một cách
phù hợp, không đốt cháy giai đoạn cũng như không kìm hãm sự phát triển. Tuy trong
từng giai đoạn lịch sử, hình thái của sự phát triển và cách kích thích để đổi mới là khác
nhau, nhưng về bản chất, để hình thành sự vật, hiện tượng mới chỉ có một. Chỉ khi hiểu
được những giá trị của quy luật, mặt thuận lợi và hạn chế thì mới có thể giảm rủi ro,
tăng hiệu quả trong việc phát triển và thúc đẩy tìm ra những cái mới.
Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng điều đó cho sự nghiệp cách mạng giải phóng
dân tộc, xây dựng, phát triển và bảo vệ tổ quốc. Trong cả quá trình của cuộc tổng khởi
nghĩa tháng 8/1945, Đảng ta, dưới sự lãnh đạo của vị lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại đã
đánh giá đúng sự thống nhất của hai mặt lượng và chất và tầm quan trọng ngang nhau
của hai yếu tố đó để vận dụng vào trong công cuộc giành chính quyền, nên đã thắng lợi
vẻ vang. Bên cạnh đó nhờ hiểu được mặt đối lập của mối quan hệ để vận dụng và khắc
phục được những khó khăn, làm cho thắng lợi diễn ra nhanh hơn và giảm thiểu được
nhiều xương máu nhất. Chính vì vậy chúng ta càng tin tưởng rằng những quan điểm
cách mạng và khoa học của Mác – Lênin luôn là những tư tưởng đúng đắn để chúng ta
vận dụng cho sự phát triển của đất nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin – NXB Chính trị quốc gia (tr100 -101) năm 2016
2. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Sử dụng trong cá trường đại học hệ không chuyên
lý luận chính trị) – Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy 2019 3. https://khotrithucso .com/
4. C.Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập
5. Tạp chí Cộng sản 3-2007
6. Cách mạng Tháng Tám 1945 - thắng lợi vĩ đại đầu tiên của dân tộc Việt Nam trong
Thế kỷ XX (NXB Tổng hợp TP HCM) 18