Tiểu luận triết học - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tiểu luận triết học - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
MC L C
LI M ĐẦU ......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................. 3
NGUYÊN TC TH NG T GI A LÝ LU N VÀ TH C TI NH N CA
TRIT H C MÁC LENIN ................................................................................. 3
1.1. L ch s ra đời. ............................................................................................... 3
1.2. Cơ sở lý lu n .................................................................................................. 3
1.2.1. Phm trù th c ti n : ................................................................................. 3
1.2.2 Lý lun. ..................................................................................................... 4
1.3 Nh ng yêu c ầu cơ bản c a nguyên t c th ng nh t gi a lý lu n và thc
tin. ........................................................................................................................ 5
1.4 Nh ng sai l u không ng d ng nguyên t c th ng nh t gi a lý lu m nế n
và th c ti n trong th c ti n. ............................................................................... 6
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 7
V N D NG NGUYÊN T C TH NG NH T GI A LÝ LU N VÀ TH C
TIN TRONG CÔNG CU I M I VIỘC ĐỔ T NAM ........................................ 7
2.1. Hoàn c nh th c ti n Vi t Nam sau chi ến tranh đặt ra yêu c i mầu đổ i . 7
2.1.1. Tình hình: ................................................................................................ 7
2.1.3. Nguyên nhân ........................................................................................... 9
2.1.4. Tư tưởng ch đạo ..................................................................................... 9
2.1.5. Bi n pháp gi i quy ết tình hình để phát trin kinh tế ........................... 10
2.2. Nh ng v n d ng c ng trong th i k i m ủa Đả đổ i ................................... 11
2.3. V n d ng tính th ng nh t gi a lý lu n và th c ti ễn trong quá trình đi
mi kinh t ế Vit Nam. ....................................................................................... 12
2.3.1. T m quan tr ng ..................................................................................... 12
2.3.2. M t s xu đề t ........................................................................................ 12
PHN 3: K T LU N ........................................................................................... 13
TÀI LIU THAM KHO .................................................................................... 14
2
L I M U ĐẦ
S thng nh t gi a lý lu n và th c ti n là m t trong nh ng nguyên t ắc cơ bn, là
linh h n c a tri t h c Mác Lenin. L u tiên trong l ch s tri ế ần đầ ết hc, C.Mác đã
phát hi n ra s c m nh ca lý lu n chính là m i liên h c a nó v i th c ti ễn, cũng
như sức mnh c a th c ti n là m i quan h c a nó v i lý lu n. S ng nh th t
gi a lý lu n và th c ti n là s ng nh t bi n ch th ứng và cơ sở ca s ng qua tác độ
li y chính là th c ti n. Th c ti n luôn luôn v ận động, bi n ến đổi, do đó lý luậ
cũng không ngừng đổi mi, phát tri n, s thng nht bi n ch ng gi a chúng vì th ế
cũng có những n i dung c th và nh ng bi u hi n khác nhau trong m i th i, ời đạ
mi một giai đoạn lch s.
Chúng ta bi t r ng, tri t h c là m t trong ba b ph n c u thành c a ch ế ế nghĩa Mác
Lenin đã ch rõ rng ch nga duy vật bi n ch ứng đó chính là triết hc ca ch
nga Mác. Cho đến nay ch có tri t h ế c Mác mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở
nn tng tri t hế ọc, Đảng và Nhà nước ta đã học t p và ti ng ti n b ếp thu tư tưở ế ộ, đề
ra nh ng m c tiêu, p hương hướng ch đạo chính xác, đúng đắn để xây d ng và
phát triển đất nước. Mc dù có nhng khi m khuy t không th tránh kh i song ế ế
chúng ta luôn đi đúngng trong c i t o th c ti n, phát tri n kinh t . Chính ế
nh ng thành t c a xây d ng ch nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mi là minh
chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Ho ng nh n th c và c i t o th c ti n cùng ạt độ
vi s n m b t các quy lu t khách quan trong v n hành n n kinh t c ta là ế nướ
mt vấn đề còn nhiu xem xét và tranh cãi, nh t là trong quá trì i m nh đổ i hi n
nay.
3
CHƯƠNG 1
NGUYÊN TC THNG NH T GI A LÝ LU N VÀ TH C TIN
C A TRI T H C MÁC LENIN
1.1. L ch s ra đời.
Trong l ch s Tri t h c, các nhà tri t h c duy v ế ế ật trước Mác không thy được
vai trò c a ho ng th c ti i v ạt độ ễn đố i nhn c, lý lu m cth ận nên quan điể a h
mang tính ch t tr c quan. Các nhà tri t h c duy tâm l i tuy ế t đối hóa yếu t tinh
thần, tư tưởng c a th c ti n, h hi u ho ng th c ti ạt độ ễn như là hoạt động tinh
thn, ho ng cạt độ ủa “ý niệ , tư tưởm ng, t n t ại đâu đó ngoài con người. Nói cách
khác, h g t b vai trò c a th c ti n trong xã h i.
Mác Angghen, nh ng nhà sáng laaoj ch nghĩa Mác đã khắc phục được
nh ng h n ch ế trong quan điểm v thc ti n c a các nhà tri t hế ọc trước và đưa ra
những quan điểm đúng đắn, khoa h c v thc ti n và vai trò c a th c ti i v ễn đố i
nh n th ức cũng như đối vi s t n t i và phát tri n c a xã hội loài người. Vi vic
đưa phạm trù th c ti n vào lý lu ận, Mác đã thự ện bước hi c chuy n bi n cách m ế ng
trong lý lu n nói chung và trong lý lu n nh n th c nói riêng.
1.2. Cơ sở lý lun
1.2.1. Phm trù th c ti n :
Là mt trong nh ng ph m trù n n tảng, cơ bản ca lý lu n nh n th c Macxit nói
riêng, ch nghĩa Mác – Lenin nói chung
Thc ti n là ho ng v t ch t có m ạt độ ục đích mang tính lch s - xã h i c a con
ngườ i nh m c i to t nhiên và xã h i.
ng th c ti n là ho ng b n chHoạt độ ạt độ t của con người. Nếu con vt ch hot
động theo bản năng nhằm thích nghi m t cách th ng v độ i thế gii bên ngoài, thì
con ngườ ạt đội nh ho ng th c ti n là ho ng có m ạt độ ục đích, có tính xã hội ca
mình mà c i t o th ế giới để tha mãn nhu c u c a mình, và để làm ch thế gii. Vì
vy, không có ho ng th c tiạt độ ễn, con người và xã hội loài người không th t n
ti và phát tri c. Th c tiển đượ ễn là phương thứ ại cơ bảc tn t n ca con người và xã
hội, là phương thức đầu tiên, ch y u c a m ế i quan h giữa con người và th i. ế gi
c ti n có m i quan hTh bi n ch ng v i ho ạt động nh n th c. Trong m i
quan h vi nh n th c, vai trò c a th c ti c bi ễn đượ u hiện trước hết ch, thc
tiễn là cơ sở, động l c ch y ếu và tr c ti p c a nh n th ế ức, Ăngghen khẳng đnh
“chính việc người ta bi i t nhiên, ch không ph i ch m t mình gi i t nhiên, ến đổ
v i tính cách gi i t y u nh t và tr c ti p c a nhiên, là cơ sở ch ế ế tư duy con
ngườ i, và trí tu con người đã phát triển song song vi việc người ta ci bi n t ế
nhiên”.
4
Con người quan h vi thế gii không ph i b u b ng lý lu n mà b ắt đầ ng thc
ti n. Chính t trong qúa trình ho ng th c ti n cạt độ i t o th i nh n th c c ế gi a
con người được hình thành, phát tri n. Thông qua ho ng th c ti ạt độ ễn con người
tác động vào th i bu c thế gi ế gii ph i b l ra nh ng thu c tính, nh ng tính quy
luật để con ngườ i nhn thc chúng. Thoát ly th c ti n, nh n th ức đã thoát ly khỏi
mnh đ ực nuôi dưỡt hin th ng nó phát tri n vì th không th ế đem lại nh ng tri
thc sâu sc, xác thc, đúng đắn v s v t, s không có khoa h c, không có lý
lun.
c tiTh ễn còn là cơ sở để chế to công cụ, phương tiện máy móc m i, h tr
con người tronga trình nh n th c, khám phá, chinh ph c th ế gii. Ăngghen cho
rng, nhu c u c p thi t c a th c ti n, c a s n xu t s ế thúc đẩy nh n th c khoa h c
phát triển nhanh hơn hàng chục trường đi hc.
Vai trò c a th c ti i v ễn đố i nh n th c còn th hi n , th c ti n là tiêu ch
chun ca chân lý. Theo Mac và Ăngghen thì “V tìm hiấn đề ểu xem tư duy của con
ngườ đại có th t ti chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không ph i là m t
vấn đề lý lu n mà là m t v ấn đ c a thc ti n. Chính trong th c tiễn mà con ngưi
ph i ch ng minh chân lý ”. Tất nhiên, nh n th c xã h i còn có tiêu chu ẩn riêng, đó
là tiêu chuẩn lô gic nhưng tiêu chuẩn lô gic không th thay th cho tiêu chu n th ế c
tiễn, và xét đến cùng nó cũng phụ thuc vào tiêu chu n th c ti n.
Đó là tư tưởng cơ bản ca Mac-Ăngghen khi đưa phạm trù th c ti n vào n i
dung c a lý lu n nh n thc, tư tưởng đó đã được Lênin bo v và phát tri n sâu s c
hơn trong tác phẩmCh t và ch nghĩa duy vậ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, trong
đó Lênin nhắc li luận cương thứ hai ca Mac v Phoi-ơbăc và Người kết lun
Quan điểm v i s ng, vđờ thc ti n, ph m th nh ải là quan điể ất và cơ bn ca lý
lun v nh n th c. Nếu không bám sát th c ti n cu c s ng chúng ta s không th
có lý lu n, không th có khoa h c, k hông xác định ni bt k tài khoa h c nào đề
vi đúng nghĩa của nó.
1.2.2 Lý lun.
Lý lu n là s n ph m cao c a nh n th c c a s ph n ánh hi n th c khách quan.
Trong h thng các khái ni m, ph m trù, các nguyên lý và các quy lu t t o nên lý
lun, quy lu t là h t nhân c a lý lu n, là s n ph m c a qúa trình nh n th c nên b n
cht ca lý lu n là hình nh ch quan c a thế gii khách quan, là s ph n ánh m t
cách gần đúng đối tượng nh n th c.
Lý lu ận là trình độ cao hơn v cht so vi kinh nghi m. Tri th c lý lu n là tri
thc khái quát tri th c kinh nghi m. Ch t ch H Chí Minh đã chỉ rõ: “ Lý lu n là
s t ng k ết nh ng kinh nghi m c i, là t ng h p nh ng tri th c v ủa loài ngườ t
nhiên và xã h i tích tr l i trong qúa trình l ch s . Lý luận được hình thành trên
cơ sở tng k t kinh nghiế ệm, nhưng không phải mi lý luận đều tr c ti ếp xu t phát
t kinh nghiệm. Do tính độ ập tương đốc l i ca nó, lý lu n có th c nh ng d đi trướ
5
ki n kinh nghi m mà v n không làm m ất đi mi liên h gia lý lun vi kinh
nghi m.
Khác vi kinh nghi m, lý lu n mang tính tr ừu tượng và khái quát cao nên nó đem
li s hi u bi ết sâu s c v b n ch t, v tính quy lu t c a các s v t, hi ng ện tượ
khách quan. vy, nhi m v c a nhn th c lý lu ận là đem quy sự vận động b
ngoài ch bi u hi n trong hi ng vện tượ s v ận động bên trong th c s .
1.3 Nh ng yêu c ầu cơ bản c a nguyên t c th ng nh t gi a lý lu n và th c ti n.
Ch nghĩa Mac-Lênin xem xét lý lu n th c ti n trong s ng nh t bi n th
chng. Th c ti n là ho ạt động vt ch t còn lý lu n là ho ng tinh th n, nên th ạt độ c
tiễn đóng vai trò quyết định trong quan h i vđố i lý lu n. Lênin vi ết: “Thc ti n
cao hơn nhận thc (lý lu m không nh ng c a tính ph n mà c a ận) nó có ưu điể biế
tính hi n th c tr c ti ếp”.
Tính ph bi n c a th c ti i v ế ễn đố i nh n th c (lý lu n) th hi n , th c ti n ch
là khâu quyết định đối vi ho ng nh n th c. M t lý lu c áp d ng trong ạt độ ận đượ
thi gian càng dài, không gian càng r ng thì hi u q ủa đạt được càng cao, càng
khẳng định tính chân lý ca th c ti n. Ngay c m t gi thi t khoa h c mu n tr ế
thành lý lu n ph i thông qua ho ng th c nghi m ki m tra, xác nh ạt độ ận. Như vậy,
ch có qua hoạt động th c ti n thì lý lu n m i có giá tr tham gia vào qúa trình bi n ế
đổ i hi n th c.
- ng lý lu n là hoHoạt độ ạt động đc bit nó th ng nh t h ữu cơ v ạt đội ho ng thc
tin. Vì vy, khi nh n m nh vai trò c a th c ti i v ễn đố i lý lu n, ch nghĩa Mac-
Lênin cũng khẳng đinh tính tích cực ca s tác động tr l i c a lý lu i vận đố i thc
tin. Lênin khẳng định: “không có lý lu n cách m ng thì không có phong trào cách
m ng ”.
- Lý luận là “kim chỉ nam” cho hành độ ng th c ti n. C nhiên để có th giải đáp
đượ c nh ng vấn đề ca cu c s ng, lý lu n ph i không ngng liên h b ng nh ng
hình th c khác nhau v i th c ti n. Cho nên, th c ch t vai trò c a lý lu i vận đố i
thc ti n là lý lu ch ận đem lại cho thc tin nhng tri thức đúng đn v nh ng
quy lu t v ận động và phát tri n c a th ế gii khách quan.
- Lý lu n có th d ki c s ến đượ vận động c a s v ật trong tương lai, chỉ ra nhng
phương hướng mi cho s phát tri n c a th c ti n. Lý lu n khoa h c làm cho con
ngườ đội tr nên ch ng, t giác, h n ch ế tình trạng “mò mẫm”, tự phát. Vì vy,
Ch tch H Chí Minh ví “không có lý lu m mận thì lúng túng như nhắ ắt mà đi”.
- Trong Triết h c Macxit và trong ch nga Mac-Lênin, s thng nh t gi a lý lu n
và th c ti ễn như một thuc tính vn có, m i n i t i. Nguyên t c này có ý ột đòi hỏ
nga to lớn rong vi c nh n th c khoa h c và ho ng th c ti n. ạt độ
6
- ng lý Hoạt độ lun và ho ng th c ti n th ng nh t vạt độ ới nhau dưới nhiu hình
thức và trình độ biu hin khác nhau. Lý lu n b t ngu n t c ti n, ph n ánh th
(khái quát) nh ng v ấn đề ủa đờ ống sinh động. Nhưng thước đo tính cao thấ c i s p
c a lý lu n v i th c ti n bi u hi ện trước hết lý lu ng h n vch ận đó phải hướ
đờ i s ng hi n th ực, đ gii quy t nh ng vế ấn đ do chính s phát tri n c a thc ti n
đặt ra, và như vậy, lý lu n góp ph y th c ti n phát tri n, b i vì bên ần thúc đẩ
ngoài s ng nh t lý lu n và th c ti n, t thân lý lu n không th bi th ến đổi được
hi n th c, nói cách khác, ho ạt động lý lu n không có m ục đích tự thân mà vì phc
v thc ti cễn, để i t o thc ti n.
c ch t c a s ng nh t gi a lý lu n th c ti n là ph i quán triTh th ệt được
thc ti n là c ơ sở, là động l c, m ục đích của lý lu n, c a nh n th c, là tiêu chu n
c a chân lý (lý lu ận). Như trên đã nói, lý luận đích thực bao gi cũng bt ngu n t
thc ti n, do th c ti ễn quy đnh. Th c ti ễn quy định lý lun th hin nhu c u, ni
dung, phương hướng phát tri n c a nh n th c, lý lu n. Th c ti n bi ến đổi thì lý
luận cũng biến đổi theo, nhưng lý luận cũng tác động tr l i th c ti n b ng cách soi
đường, ch o, d đ ẫn đắt th c ti n.
1.4 Nh ng sai l m n u không ng d ng nguyên t c th ng nh t gi a lý lu ế n
thc tin trong th c ti n.
Tuy nhiên cũng phải thy r ng, do tính gián ti p, tính tr ng cao trong s ế ừu tượ
ph n ánh hi n th c nên lý lu n có kh năng xa rời thc ti n và tr thành ng. ảo tưở
Vì thế, không được cường điệu vai trò c a lý lu n, m t khác không được xem nh
thc ti n và tách r i lý lu n v i th c ti ễn. Điều đó cũng có nghĩa là phải quán trit
nguyên t c th ng nh t gi a lý lu n và th c tin trong nh n th c khoa h c và ho t
động cách mng.
- Nếu không bám sát th c ti n cu c s ng chúng ta s không th có lý lu n, không
th có khoa học, không xác định ni bt k tài khoa h c nào vđ ới đúng nghĩa của
nó. Và lý lu n tr thành lý lu n suông.
- Trên cơ sở nhn thc và vn dng nguyên t c th ng nh t gi a lý lu n và th c
ti n ph i ch ng b nh kinh nghi m và b ệnh giáo điều. Chúng ta coi tr ng kinh
nghi m th c ti n và không ng ng tích lu vn kinh nghiệm quý báu đó.Song chỉ
dng li kinh nghi m, th a mãn vtrình độ i vn kinh nghi m c a b n thân, coi
kinh nghi m là t t c , tuy ệt đối hóa kinh nghim đồng th i coi nh lý lu n, ng i
hc tp, nghiên c u lý lu n, ít am hi u lý lu n, không quan tâm t ng k t kinh ế
nghiệm để đề xut lý lu n thì s rơi vào lối suy nghĩ giản đơn, tư duy áng chừng,
đại khái, phi n diế n thi u tính lô gic, tính hế thống, do đó, trong ho ng thạt độ c
tin thì mò mm, tu n, thi ng b vti ếu tính đồ lý lu n trong t t c các lĩnh vực do
vy d rơi vào bnh kinh nghi m ch nghiã.
7
- Nếu tuyệt đối hóa lý lun, coi lý lun là b t di b t d ch, vi c n m lý lu n ch
dng li nh ng nguyên lý chung chung tr ừu tượng không chú ý đến nhng hoàn
cnh l ch s c th ca s v n d ng lý lu n thì d m c bnh giáo điều.
- c ti n không có lý lu ng d n thì thành th c ti n mù quáng, lý lu n mà Th ận hướ
không liên h v i th c ti n là lý lu n suông". nin cho r ng lý lu n cách m ng
không phải là giáo điều, nó là kim ch nam cho hành động cách mng, lý lu n
không ph i là cái gì c ng nh y tính sáng t o, lý lu n luôn c ắc, nó đầ ần được b sung
bng nh ng k t lu n m ế i rút ra trong th c t ng..., do v y ph i c ế sinh độ th hóa
Ch nghĩa Mác- Lê nin cho thích h p v i điều kin, hoàn c nh t ng lúc, t ừng nơi.
CHƯƠNG 2
V N D NG NGUYÊN T C TH NG NH T GI A LÝ LU N VÀ
TH C TI N TRONG CÔNG CU I M I VIỘC ĐỔ T NAM
2.1. Hoàn c nh th c ti n Vi t Nam sau chi ến tranh đặt ra yêu c i mầu đổ i
2.1.1. Tình hình:
- Sau kháng chiến ch ng Pháp th ng l i, d a vào kinh nghi m c ủa các nước xã hi
ch nghĩa lúc đó, nướ ắt đầc ta b u xây d ng m t mô hình kinh t kế ế ho ch hoá t p
trung d a trên ch công h u v ế độ u stư liệ n xu t. Các hình c t c s th ch n xut
và d ch v quốc doanh được phát tri n. Cùng v i qu c doanh, h ợp tác xã được t
chc rng rãi nông thôn và thành th . V i hai hình th c s h u toàn dân và t p
th, s h thu h p l ữu tư nhân bị ại, không còn cơ sở cho tư nhân phát triể n. Cùng
vi qu c doanh, h c t c r ợp tác xã đượ ch ộng rãi vì ta đã họ ập được t c mô hình t
ch ếc kinh t ca Liên Xô cũ. Vớ ực cao đội s n l ca nhân dân ta, cùng vi s
giúp đỡ ủa các nướ tn tình c c xã h i ch nghĩa lúc đó, mô hình kế hoch hoá t p
trung đã phát huy đượ ững tính ưu việt đó.c nh
- T m ết n n kinh t nông nghi p l c h u, phân tán và manh mún, b ng công c
kế hoạch hóa, ta đã tập trung được vào trong tay m t l ng v ực lượ t ch t quan tr ng
v cơ sở v t ch t k thu h t ng thành th và nật, cơ sở ông thôn, đất đai, máy móc,
tin vốn để ổn đị nh và phát tri n kinh t . ế
Vào những năm sau củ ắc đã có nhữa thp niên 60, Min B ng chuy ến bi n v
kinh t , xã h i. Trong th i kế u, n n kinh t t p trung bao cđầ ế p đã tỏ ra phù hp
vi n n kinh t t cung, t c p, phù h p v ế ới điều kin hai nhi m v s n xu t và
chiến đấu trong chiến tranh lúc đó.
- Năm 1975, sau ngày giải phóng mi n Nam, m t b c tranh m i v hi n tr ng kinh
tế Việt Nam đã thay đổi. Đó là sự duy trì mt n n kinh t t n t i c ế ba lo i hình:
+Kinh t c truyế n (t cung t c p)
+Kinh t k ho ch hoá t p trung bao c p ( n B c) ế ế mi
8
+Kinh t ế th trường (đặc trưng ở min Nam).
Mặc dù đây là mộ ại khách quan sau năm 1975 nhưng chúng ta vẫt tn t n tiếp tc
xây d ng n n kinh t tế ập trung theo cơ chế kế ho ch hoá trên ph m vi c nước. Đó
là s áp đặt rt bt l i.
2.1.2. Hu qu :
Do ch quan nóng v i, c ng nh ắc, chúng ta đã không quản lý được hiu qu các
ngu n l c d n t i vi c s d ng lãng phí nghiêm tr ng các ngu n l c c ủa đất nước.
- Tài nguyên b phá ho i, s d ng khai thác không h ng b ô nhi m. ợp lý, môi trườ
- Nhà nước bao c p ti n hành bù l ph bi n gây h ế ế u qu nghi m tr ng cho n n
kinh t . ế
+ S tăng trưởng kinh t m lế ch ại, tăng trưởng kinh t trên lý thuyế ết, gi y t .
+Hàng hoá, s n ph m tr nên khan hi ếm, không đáp ứng đượ ầu trong nước nhu c c.
+Ngân sách thâm h t n ng n . V n n đọng nước ngoài ngày càng tăng và không
có kh ng cho chi trả.
+Thu nh p t n n kinh t qu ế ốc dân không đủ chi dùng, tích lu hầu như không có.
+Vốn đầu tư cho sản xut và xây d ng ch y ếu là d a o vay và vi n tr nước
ngoài.
- Cùng với đó là sự thoái hoá v mt con người và xã h i.
- Đến năm 1979, nn kinh tế rt suy yếu, s n xu t trì trệ, đời sng nhân dân khó
khăn, nguồn tr giúp t bên ngoài gi m m nh.
- T m 1975 đến năm 1985, các thành phầ tư bản tư nhân, thển kinh tế b tiêu
di t ho ặc không còn điều kin phát tri n d n th c tr ng ti ẫn đế m năng to lớn ca
các thành ph n kinh t ế này không được khai thác và ph c v cho mc tiêu chung
c a n n kinh t c l i, thành ph n kinh t quế. Ngượ ế ốc doanh đã phát triển t, tràn
lan trên mọi lĩnh v thành địc tr a v c tôn trong h u h t các nnh công nghi p, đọ ế
xây d ng, d ch v (tr ngành nông nghi p, thành ph n kinh t t p th là ch y ế ếu).
Thời đim cao nht, thànhph n kinh t qu ế c doanhđã cõ gn 13 nghìn doanh
nghi p v i s tài s n c nh chiđị ếm 70% t ng s tài s n c nh cđị a nn kinh t . ế
Thi k này, kinh t c ế nướ ta tuy có đạt đượ ốc độ tăng trưởc t ng nhất định nhưng sự
tăng trưởng đó không có cơ sở ển vì đã dựa vào điề để phát tri u kin bao cp, bi
chi ngân sách, l m phát và vay n c ngoài. nướ
- Do phát tri n tràn lan l i qu ản lý theo cơ chế bao cp, kế hoch hoá tp trung nên
nhà nước gp nhiu khó khăn trong việ ản lý, điềc qu u hành các doanh nghi p qu c
doanh, nhiu doanh nghi p qu c doanh làm ăn thua lỗ ực lượ, l ng s n xu t không
được gi i phóng, n n kinh t lâm vào tình tr ng kh ng ho ng và t t h u. ế
9
2.1.3. Nguyên nhân
Trong nh n th ức cũng như trong hành động, chúng ta chưa thật s tha nhận cơ
cu kinh t nhi u thành ph n còn t n t i trong thế i gian tương đối dài, chưa nm
vng và vn dụng đúng lý luận và th c ti ễn vào tinh hình nước ta.
Đến năm 1986, cơ chế t p trung quan liêu, bao c p v căn bản vẫn chưa bị
xoá bỏ. Cơ chế mới chưa đượ ập đồc thiết l ng b , nhi u chính sách, th l i th chế i
chưa được thay đổi. Tình tr ng t p trung quan liêu còn n ặng, đồng th i nh ng hi n
tượng vô t c, vô k ch lut còn khá ph bi n. ế
Việc đổi mới cơ chế và b máy qu n lý, vi u hành không nh y bén, là ệc điề
nh ng nguyên nhân quan tr ng d n t ng không th ng nh t t trên xu ng ới hành độ
dưới.
Chúng ta mới nêu ra được phương hướng ch y u c ế a cơ chế mi, hình th c,
bước đi, cách làm cụ th thì còn nhi u v ấn đề chưa gi ết đượ đáng cả i quy c tho v
lý lu n và th c ti n.
2.1. ng ch4. Tư tư o đạ
Ta đã bộc l s l c h u v nhn th c lý lu n trong th i k : Khuynh quá độ
hướng tư tưởng ch y u c a nh ng sai l y, c bi ế m đặ t là nh ng chính sách kinh t ế
là bnh ch quan, duy ý chí, l ối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chy
theo nguy n v ng ch quan” (Đảng cng s n Vi t nam - Văn kiện Đạ ội đại h i biu
toàn qu c l n th VI-1986). Chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên
thc tế, ca thừa nh n th t s nh ng quy lu t c a s n xu ất hànga đang tồn ti
khách quan.
Chúng ta đã ưu tiên phát triển công nghi p n ng m t cách quá m c mà hi u qu
kinh t phát tri n chế ậm. Hơn thế ữa, ta chưa chú ý đún n g mc t i s n xu t nông
nghi p và s n xu ất hàng tiêu dùng nên đời sng nhân dân g p nhi ều khó khăn.
- Bên cnh đó, sự tan rã c a h thống các nước xã h i ch nghĩa vào những năm
cu i th p k u th p k80, đ 90 làm cho chúng ta mất đi một th trường truy n
thng, ngu n vi n tr quan tr ng, gây nhi ều khó khăn đối vi s n xu ất và đời sng.
- Chính sách c m v n ca Hoa K kéo dài, s ch c thù đị a các th l c phế ản động
cũng có tác động không nh n s phát tri n kinh t - xã h i c c. T t c đế ế ủa đất nướ
nh ng nguyên nhân trên c ng v i thiên tai, mt mùa liên ti p vào nhế ững năm 1979
- 1980 đã đưa nước ta vào tình tr ng kh ng ho ng, công nghi p ch ng 0,6%,
nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát m c siêu cấp năm 1986: 74%
Chính vì vy, bài h c kinh nghi m được rút ra trong “ Văn kiện Đại hội Đi
bi u toàn qu c l n th VI v phát tri n kinh t ph i xu t phát t c ti n, tôn tr ng ế th
và ho ng theo quy luạt độ ật khách quan là hoàn toàn đúng đắn. Chính t nhng khó
khăn trên đòi hỏ ải đổi ph i mi n n kinh t , xã h ế ội. Đại h ng toàn qu c l n th ội Đả
10
VI đã đánh dấu mt mc phát tri n quan tr ng trong quá trình phát tri n c ủa đt
nước.
2.1.5. Bi n pháp gi i quy ết tình hình để phát trin kinh t ế
Để kh c ph c khuy ết điểm, chuyn biến được tình hình, Đảng ta trướ ế c h t ph i
thay đổi nhn thc, đổi mới tư duy. Phả ức và hành động đúng đắn, đềi nhn th ra
nh ng ch trương, chính sách phù hợp vi h thng quy luật khách quan, trong đó
các quy lu c thù c a ch ật đ nghĩa xã hội ngày càng chi ph i m nh m phương
hướng phát tri n chung c a xã h i. M i ch trương, chính sách, biện pháp kinh tế
gây tác động ngượ ại đềc l u biu hin s vn dụng không đúng quy luật khách
quan, phải đượ a đổc s i hoc hu b .
- Trên cơ sở đó, chúng ta phả i v n d ng t ng h p h ng các quy luth ật đang tác
động lên n n kinh t . Trong h ế thng các quy luật đó, quy luậ cơ bảt kinh tế n cùng
vi các quy lu c thù khác c a ch ật đặ nghĩa xã hội ngày càng phát huy vai trò ch
đạo, được v n d ng trong m t th ng nh t v th i các quy lu t c a sn xu t hàng
hoá, đặc bi t là quy lu t giá tr , quy lu t cùng c u, quy lu t c nh tranh... K ho ch ế
hoá phi luôn luôn g n li n v i vi c s d ụng các đòn bảy kinh t . ế
- Đại h ng l n th ội đả VI có ý nghĩa đặc bi t quan tr ng. Những quan điểm, đường
lối do Đại hi VI v ch ra là s v n dụng đúng đắn và sáng t o ch nghĩa Mác Lê
Nin, tư tưởng H Chí Minh vào th c ti n c a đất nước. Công cu i mc đổ i ca
Đảng t i h sau Đạ ội VI đến nay c ta không n m ngoài nh ng quy lu t ph nướ
bi n cế a phép bi n ch ứng, Đảng ta đã vn dng phép bi n ch ng vào nh n th c
hi n th c xã h i, phân tích các m i liên h bi n ch ng c i s ng hi n th c, tìm ủa đờ
ra các mâu thuẫn đó và tạo ra động l c m nh m cho quá trình đổi mi vng ch c.
Vì trước đây, nước ta lâm vào kh ng ho ng kinh t , xã h i v ế i nhiều khó khăn
ph c t p, gay g t, l ạm phát phi do tư duy lý lun b lc h u, gi a lý lu n
thc ti n có kho ảng cách xa. Tư duy cũ về ch nghĩa xã hội theo mô hình t p trung
quan liêu bao cấp đã cản tr s phát tri n c a th c ti n s n xu t. B chi ph i b i
quy lu t mâu thu ẫn khách quan nên đ gii quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đã tiến
hành đổi mi và c i cách kinh t . ế
- Bước đầu t o ra m ột cơ cấu kinh t h p lý nh m phát tri n s n xuế ất. Để làm đủ ăn
và có tích lu, phi ra s c phát tri n s n xut, xây d ng m ột cơ cấu kinh t h p lý, ế
trước hết là cơ cấu các ngành kinh t phù h p vế i tính quy lu t v s phát tri n các
ngành s n xu t vt ch t, phù h p v i s phân cô ng lao động và h p tác qu c t ế. Cơ
cu kinh t m bế đó đả o cho n n kinh t phát tri i v ế ển cân đố i nh ịp độ tăng trưởng
ổn định. Phi thông qua vi c s p x ếp l i s n xu ất, đi đôi vi vi c xây d ựng thêm
cu kinh t h p lý. ế
- ng o vi y mHướ ệc đẩ nh s n xu t nông nghi y m nh s n xu ệp, đẩ t hàng tiêu
dùng, xu t kh u.
11
- Xây d ng và hoàn thi n m ột bước quan h sn xu t m i phù hp vi tính cht
trình độ phát trin ca l ng s n xu t. C ng c thành ph n kinh t xã h i ch ực lượ ế
nga bao gm c khu v c qu c doanh, t p th . B ng các bi n pháp thích h p, s
dng m i kh năng của các thành ph n kinh t khác trong s liên k t ch t ch và ế ế
dướ đại s ch o ca thành phn kinh t xã h i chế nghĩa. giải pháp đó xut phát t
thc t cế ủa nước ta và là s v n dụng quan điểm ca Lênin coi n n kinh t ế có cơ
cu nhi u thành ph n là m ột đặc trưng của th i k quá độ. Th c ch t của cơ chế
mi v ế qu n lý kinh t cơ chế ạch hoá theo phương thứ kế ho c hoch toán kinh
doanh xã h i ch nghĩa, đúng nguyên tắc t p trung dân ch .
- n hành phân cTiế p qu n lý theo nguyên t c t p trung dân ch , ch ng t p trung
quan liêu, ch ng t do vô t c. B m quy ch ảo đả n t s n xu ch t, kinh doanh, t
ch tài chính của các đơn v cơ sở kinh tế , quyn làm ch c a các t p th ng. lao độ
2.2. Nh ng v n d ng c ng trong th i k ủa Đả đổ i mi
Chúng ta đều bi t s ế lãnh đạo đúng đắ ủa Đản c ng là nhân t hàng đầ ết địu quy nh
thng l i c a cách m ng Việt Nam trong 90 năm qua, trong đó trưc hết là kh
năng “nắm vng, vn dng sáng t o, góp ph n phát tri n ch nga Mác Lenin và
tư tưởng H Chí Minh, không ngngm giàu trí tu nâng cao b , ản lĩnh chính trị
ph m ch ất đạo đứ và năng l c đểc c t ch đủ sc gi i quy ết các vấn đề do thc
tin cách mạng đặt ra”. Nói cách khác, những thành t u to l n c a cách m ạng nước
ta trong 90 năm qua gắn li n v i nh ng thành t u to l n v phát tri n lý lu n.
Chúng ta đã vận dng t ng h p h thng các quy luật đangc động lên nn
kinh t . Trong h ng các quy luế th ật đó, quy luậ cơ bt kinh tế n cùng vi các quy
luật đặc thù khác c a ch nghĩa xã hội ngày càng phát huy vai trò ch đạo, được
vn dng trong m t th thng nh t v i các quy lu t c a s n xuất hàng hóa, đc bit
là quy lu t giá tr , quy lu t cung c u, quy lu t c ạnh tranh….
Kế ho ch hóa ph i luôn g n li n vi vi c s d ng c ác đòn bảy kinh tế. Đảng ta đã
vn dng phép bi n ch ng vào nh n th c hi n th c xã h i, phân tích các m i liên
h bin chng c i s ng hi n th c, tìm ra các mâu thuủa đờ ẫn đó và tạo ra động lc
mnh m cho quá trình đổi mi vng chắc. Vì trước đây, nước ta lâm vào kh ng
ho ng kinh t , xã h i v ế i nhi c t p, gay g t, lều khó khăn phứ m phát do tư duy
lun b l c h u, gi a lý lu n và th c ti n có kho ảng cách xa. Tư duyvề ch
nga xã hội theo mô hình t p trung quan liêu bao c ấp đã cản tr s phát tri n c a
thc ti n s n xuât. B chi ph i b i quy lu t m u thuẫn khách quan nên để gii
quyết u thuân đó, Đảng ta đã tiến hành đổi mi c i cách kinh t ế như sau:
-Bước đầu t o ra m ột cơ cấu các ngành kinh t phù h p vế i tính quy lu t v s phát
tri n các ngành s n xu t v t ch t, phù h p v i s phân công lao động và h p tác
qu c t ế. Cơ cấu kinh t m b o cho n n kinh t phát tri n i vế đó đả ế cân đố i nh ịp độ
tăng trưởng ổn định. Phi thông qua vi c s p x ếp l i s n xuất, đi đôi vi vi c xây
dựng thêm cơ cấu kinh t h p lý. ế
12
- ng o vi y mHướ ệc đẩ nh s n xu t nông nghi y m nh s n xu ệp, đẩ t hàng tiêu
dùng, xu t kh u.
- Xây d ng và hoàn thi n m ột bước quan h sn xu t m i phù hp vi tính cht
trình độ phát trin ca l ng s n xu t. C ng c thành ph n kinh t xã h i ch ực lượ ế
nga bao gm c khu v c qu c doanh, t p th . B ng các bi n pháp thích h p, s
dng m i kh năng của các thành ph n kinh t khác trong s liên k t ch ế ế t ch và
dướ đại s ch o ca thành phn kinh t xã h i chế nghĩa. Giải pháp đó xuất phát t
thc t cế ủa nước ta và là s v n dụng quan điểm c a Lenin coi n n kinh tế có cơ
cu nhi u thành ph n là m ột đặc trưng của th i k quá độ. Th c ch t của cơ chế
mi v ế qu n lý kinh t cơ chế ạch hóa theo phương thứ kế ho c hoch toán kinh
doanh xã h i ch nghĩa, đúng nguyên tắc t p trung dân ch .
- n hành phân cTiế p qu n lý theo nguyên t c t p trung dân ch , ch ng t p trung
quan liêu, ch ng t do vô t c. B m quy ch ảo đả n t s n xu ch t, kinh doanh, t
ch tài chính của các đơn v cơ sở kinh tế , quyn làm ch c a các t p th ng. lao độ
2.3. V n d ng tính th ng nh t gi a lý lu n và th c ti ễn trong quá trình đổi
mi kinh t ế Vit Nam.
2.3.1. T m quan tr ng
Đứng lên sau chi n tranh, s nghi p xây d ng ch ế nga xã hi là mt nhim v
mi mẻ, khó khăn, phứ ạp đòi hỏ ải phát huy cao độc t i ph vai trò c a nhân t ch
quan và tính năng động ch quan. Vì v y vi c n m b t và v n dụng được hiu qu
các quy lu t t t y ếu khách quan để ạt động và đemvào thự ho c ti n là m t
phương tm chủ đạo trong công cu i mc đổ i hi n nay. Ch có dám nghĩ, dám làm
kết h p v i tri th c khoa h c trang b , chúng ta m ọc đượ ới thành công được. Đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh t , n m b t quy lu t kinh t , quy lu t s n xu t l i càng ế ế
cn thi c i t o th c ti n, tết để ạo ra phương hướngmc tiêu đúng đắn phát trin
đi lên. Chỉ có thế nước ta mi theo k phát tri n kinh t chung cịp được trình độ ế a
khu vc và trên th i. Trong xu th h i nh p toàn c u hóa hi n nay, nh ng chính ế gi ế
sách đổi mi ca Đảng và Nhà nước xut phát t c ti th ễn tình hình đất nước đã
phát huy mnh m tính ưu vit ca nó.
2.3.2. M t s xu đề t
Với GDP đầu người của nước Việt Nam đang trong tình tr ng th p , để c i bi n ế
nn kinh t hiế n nay, chúng ta c n s c gắng đến t tt c mọi người và s nh đị
hướng đúng đắ nhà nướn t c. M c tiêu c a chúng ta là phát tri n kinh t ế đi kèm
vi công bng và ti n b xã h i. Vì vế y, cần đẩy mạnh hơn nữa công cu c công
nghi p hóa, hi ện đại hóa, đổi mi mt cách toàn di n m ọi lĩnh vc. S đổi mi này
ph ng b , tuân theo quá trình nh n th c và tình hình th c ti n cải đồ a đất nước.
Phát tri n m ế t n n kinh t nhi u thành ph n, vn hành theo cơ chế th ng trườ
nhưng phải dướ ủa Nhà nước là theo định hưới s qun lý c ng xã h i ch nghĩa. Vì
13
nh ng m ục tiêu trên đây, cần thiết phi có m t s gi i pháp cho phát tri n kinh t ế
tương lai như sau:
-Phát triển đồng đu v chất và lượng. Đầu tư có trọng điểm cho nông nghi p, phát
tri n hình th c nông tr i s n xu t của tư nhận hoc t c nh . T o ngu n v ch n
cho công nghi p nh , hiện đại lô dây chuyn thi t b . Phát tri n mế nh công nghi p
chế viến lương thự ẩm đưa công ngh thông tin vào đờc, thc ph i sng sn xu t.
- Tăng nhanh kh năng và tiề m lc tài chính cho đất nướ ằng các đầu tư cho xuấc b t
kh u thu l i nhu n cao và ngu n v n nhanh. Phát tri n công tác thu và n p thu , ế
ph bi n b ế ng mọi phương tiện thông tin đại chúng. Phát hành trái phiếu Nhà nước
theo định k, làm lành m nh hóa n n tài chính quc gia.
- M r ộng công tác đối ngo i, h ợp tác song phương, gọ ốn đầu tư nưới v c ngoài
bng cách m r ng, n i l ng chính sách v đầu tư, hệ thng luật đầu tư nước
ngoài, t kinh t thu n l i và nh ng d án nhi u tiạo cơ sở ế m năng.
- Phát tri n nhi u doanh nghi p v a và nh c nông thôn và thành th thu hút để
lao động. S p x p l i các xí nghi p qu c doanh, t ế o cơ hội cnh tranh lành mnh
trên th trường và nhà nướ ất trong nước bo h sn xu c mt b ph ần nào đó.
- Nhà nược t o m ọi điều kin cho các thành ph n kinh t phát tri ng, h ế ển bình đẳ
tr vốn cho người nghèo không l y lãi.
- H ế lãi su t ti t kim để kích cu, tiêu th trên th ng m trườ ới tăng mạnh, s n xu t
trong nước mi có nhiều điều ki n c nh tranh, phát tri n.
- To ngu n cán b kinh t ng lai v ế tươ i nh ng tri th c khoa h c và lý lu n v ng
chc. Gắn đào tạo vi thc hành, đầu tư thiết b qun lý kinh t hi ng ế ện đại để gi
dy và thực hành trong các trường h p kinh t , xã h i hóa giáo d ế ục và đào tạo.
PHN 3: K T LU N
Đứng trong đà phát triển nhanh chóng những năm vừa qua, Việt Nam đang đối
mt vi rt nhi u nh ững cơ hội cũng như thách thức. Vì mun phát tri n n n kinh
tế, đòi hỏi công nghi p hóa, hi ện đại hóa ph ng bải đồ đáp ứng được nhng nhu
cu ca th i. Nời đạ m bắt được điều đó, Đảng và nhà nước đã và đang vn d ng t t
nh ng nguyên t c th ng nh t gi a lý lu n và th c ti n trong các chính sách, ch
trương xut phát t thc ti n, s d ụng các đòn bẩy kinh t trong k ho ch hóa trế ế c
tiếp và gián tiếp để m b o th c hi n nhđả ững phương hướng, m c tiêu c ếa k
ho ch kinh t qu c dân. Nhìn vào quá trình phát tri ế ển vũ bão của Đất nước ta sau
đổi mi 1986, mt l n n a ta l i càng c n khẳng định vai trò không th thi ếu được
c a quá trình lý lu n nh n th c và các chính sách, ch trương xut phát t thc ti n
chi ph i n n kinh t ế
14
Trong tương lai gn, chúng ta s không còn l c h u, t t lùi mà ngày càng có v thế,
phát tri n m nh m hơn mọi mt trên trường qu c t ế. Đưa nn kinh tế Vit Nam
phát triển vượt bn, vng chắc, đạt được ước nguy n c a Bác H : n giàu, nước
mnh
TÀI LIU THAM KH O
1.Giáo trình tri t gế c Mác Lenin của trường Đại hc Điện lc Hà N i
2. Tri t h c Mác Lenin B Giáo dế ục & Đào tạo
3.Dương Phú Hiệp (2018), “Triế ọc và đổt h i mới”, NXB Chính trị quc gia,
N i
| 1/14

Preview text:

MC LC
LI M ĐẦU ......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................. 3
NGUYÊN TC THNG NHT GIA LÝ LUN VÀ THC TIN CA
TRIT HC MÁC LE
NIN................................................................................. 3
1.1. Lch s ra đời. ............................................................................................... 3 1.2. Cơ sở lý lu n
.................................................................................................. 3
1.2.1. Phm trù thc tin: ................................................................................. 3
1.2.2 Lý lun. ..................................................................................................... 4
1.3 Nhng yêu cầu cơ bản ca nguyên tc thng nht gia lý lun và thc
tin. ........................................................................................................................ 5
1.4 Nhng sai lm nếu không ng dng nguyên t c th n g nh t gi a lý lun
và thc tin trong thc tin. ............................................................................... 6
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................. 7
VN DNG NGUYÊN TC THNG NHT GIA LÝ LUN VÀ THC
TIN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MI VIT NAM ........................................ 7 2.1. Hoàn c nh
thc tin Vit Nam sau chiến tranh đặt ra yêu cầu đ i mi . 7
2.1.1. Tình hình: ................................................................................................ 7
2.1.3. Nguyên nhân ........................................................................................... 9
2.1.4. Tư tưởng ch đạo ..................................................................................... 9
2.1.5. Bin pháp gii quyết tình hình để phát trin kinh tế ........................... 10 2.2. Nhng v n
dng của Đảng trong thi k đổi mi ................................... 11
2.3. Vn dng tính thng nh t gi a lý lu n
và thc tiễn trong quá trình đổi
mi kinh tế Vit Nam. ....................................................................................... 12 2.3.1. T m
quan trng ..................................................................................... 12 2.3.2. M t s
ộ ố đề xut ........................................................................................ 12
PHN 3: KT LUN ........................................................................................... 13
TÀI LIU THAM KHO .................................................................................... 14 1 LI M U ĐẦ
Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ bản, là linh hồn c a tr ủ iết h c Mác ọ
– Lenin. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, C.Mác đã
phát hiện ra sức mạnh của lý luận chính là m i liên h ố ệ c a
ủ nó với thực tiễn, cũng
như sức mạnh của thực tiễn là ở m i qua ố
n hệ của nó với lý luận. Sự thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn là sự th n
ố g nhất biện chứng và cơ sở của sự tác động qua
lại ấy chính là thực tiễn. Thực tiễn luôn luôn vận động, biến đổi, do đó lý luận
cũng không ngừng đổi mới, phát triển, sự thống nhất biện chứng giữa chúng vì thế
cũng có những nội dung cụ thể và những biểu hiện khác nhau trong m i th ỗ ời đại,
mỗi một giai đoạn lịch sử.
Chúng ta biết rằng, triết h c là ọ một trong ba b ph ộ ận cấu thành của ch ủ nghĩa Mác
– Lenin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của ch ủ
nghĩa Mác. Cho đến nay chỉ có triết học Mác mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở
nền tảng triết học, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề
ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và
phát triển đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song
chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế. Chính
những thành tự của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh
chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng
với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là
một vấn đề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trì i nh đổ mới hiện nay. 2 CHƯƠNG 1
NGUYÊN TC THNG NHT GIA LÝ LU N VÀ THC TIN C A TRI T
HC MÁC LENIN
1.1. Lch s ra đời.
Trong lịch sử Triết h c,
ọ các nhà triết học duy vật trước Mác không thấy được vai trò c a ho ủ
ạt động thực tiễn đối với nhận thức, lý luận nên quan điểm của h ọ
mang tính chất trực quan. Các nhà triết học duy tâm lại tuyệt đối hóa yếu tố tinh
thần, tư tưởng của thực tiễn, h hi
ọ ểu hoạt động thực tiễn như là hoạt động tinh
thần, hoạt động của “ý niệm , tư tưở ”
ng, tồn tại đâu đó ngoài con người. Nói cách khác, h ọ gạt b ỏ vai trò c a th ủ ực tiễn trong xã hội. Mác
– Angghen, những nhà sáng laaoj ch
ủ nghĩa Mác đã khắc phục được
những hạn chế trong quan điểm về thực tiễn của các nhà triết học trước và đưa ra
những quan điểm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trò c a th ủ ực tiễn đối với
nhận thức cũng như đối với sự t n t ồ
ại và phát triển của xã hội loài người. Với việc
đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận, Mác đã thực hiện bước chuyển biến cách mạng
trong lý luận nói chung và trong lý luận nhận thức nói riêng.
1.2. Cơ sở lý lun
1.2.1. Phm trù thc tin:
Là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của lý luận nhận thức Macxit nói riêng, ch
ủ nghĩa Mác – Lenin nói chung
Thc tin là hoạt động v t ch
t có mục đích mang tính lịch s - xã h i c a con
người nhm ci to t nhiên và xã hi.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người. Nếu con vật chỉ hoạt
động theo bản năng nhằm thích nghi m t c ộ ách thụ n
độ g với thế giới bên ngoài, thì
con người nhờ hoạt động thực tiễn là hoạt động có mục đích, có tính xã hội của
mình mà cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, và để làm chủ thế giới. Vì
vậy, không có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội loài người không thể t n ồ
tại và phát triển được. Thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã
hội, là phương thức đầu tiên, ch
ủ yếu của mối quan hệ giữa con người và thế giới.
Thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với hoạt động nhận thức. Trong mối
quan hệ với nhận thức, vai trò c a
ủ thực tiễn được biểu hiện trước hết ở chỗ, thực
tiễn là cơ sở, động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức, Ăngghen khẳng định
“chính việc người ta biến đổi t nhiên, ch không ph i ch m t mình gi i t nhiê n,
vi tính cách gii t
ự nhiên, là cơ sở ch yếu nh t và tr c tiếp c a ủ tư duy con
người, và trí tu con người đã phát triển song song vi việc người ta ci biến t nhiên”. 3
Con người quan hệ với thế giới không phải bắt đầu bằng lý luận mà bằng thực
tiễn. Chính từ trong qúa trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mà nhận thức của
con người được hình thành, phát triển. Thông qua hoạt động thực tiễn con người
tác động vào thế giới buộc thế giới phải b l
ộ ộ ra những thu c tính, nh ộ ững tính quy
luật để con người nhận thức chúng. Thoát ly thực tiễn, nhận thức đã thoát ly khỏi
mảnh đất hiện thực nuôi dưỡng nó phát triển vì thế không thể đem lại những tri
thức sâu sắc, xác thực, đúng đắn về sự vật, sẽ không có khoa h c ọ , không có lý luận.
Thực tiễn còn là cơ sở để chế tạo công cụ, phương tiện máy móc mới, hỗ trợ
con người trong qúa trình nhận thức, khám phá, chinh phục thế giới. Ăngghen cho
rằng, nhu cầu cấp thiết c a
ủ thực tiễn, của sản xuất sẽ thúc đẩy nhận thức khoa học
phát triển nhanh hơn hàng chục trường đại học. Vai trò c a
ủ thực tiễn đối với nhận thức còn thể hiện ở ch , th ỗ ực tiễn là tiêu
chuẩn của chân lý. Theo Mac và Ăngghen thì “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con
người có th đạt ti chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không ph i là mt
vấn đề lý lun mà là mt vấn đề ca thc tin. Chính trong thc tiễn mà con người ph i ch ng m
inh chân lý”. Tất nhiên, nhận thức xã h i
ộ còn có tiêu chuẩn riêng, đó
là tiêu chuẩn lô gic nhưng tiêu chuẩn lô gic không thể thay thế cho tiêu chuẩn thực
tiễn, và xét đến cùng nó cũng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn.
Đó là tư tưởng cơ bản của Mac-Ăngghen khi đưa phạm trù thực tiễn vào nội
dung của lý luận nhận thức, tư tưởng đó đã được Lênin bảo vệ và phát triển sâu sắc
hơn trong tác phẩm “Ch nghĩa duy vật và ch
ủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, trong
đó Lênin nhắc lại luận cương thứ hai của Mac về Phoi-ơbăc và Người kết luận
Quan điểm v đời s ng, v
thc tin, ph m th ải là quan điể
nhất và cơ bản ca lý
lun v nhn thc”. Nếu không bám sát thực tiễn cuộc s n
ố g chúng ta sẽ không thể
có lý luận, không thể có khoa học, không xác định nổi bất kỳ đề tài khoa học nào
với đúng nghĩa của nó.
1.2.2 Lý lun.
Lý luận là sản phẩm cao của nhận thức của sự phản ánh hiện thực khách quan.
Trong hệ thống các khái niệm, phạm trù, các nguyên lý và các quy luật tạo nên lý
luận, quy luật là hạt nhân của lý luận, là sản phẩm c a
ủ qúa trình nhận thức nên bản
chất của lý luận là hình ảnh ch qu ủ
an của thế giới khách quan, là sự phản ánh một
cách gần đúng đối tượng nhận thức.
Lý luận là trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm. Tri thức lý luận là tri
thức khái quát tri thức kinh nghiệm. Ch t
ủ ịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Lý lu n là s t ng k ết nh ng k inh nghim c i, l
ủa loài ngườ à t ng h p nh ng tri th c v t nhiên và xã h i tích tr l i t
rong qúa trình lch s”. Lý luận được hình thành trên
cơ sở tổng kết kinh nghiệm, nhưng không phải mọi lý luận đều trực tiếp xuất phát
từ kinh nghiệm. Do tính độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những dữ 4
kiện kinh nghiệm mà vẫn không làm mất đi mối liên hệ giữa lý luận với kinh nghiệm.
Khác với kinh nghiệm, lý luận mang tính trừu tượng và khái quát cao nên nó đem
lại sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về tính quy luật của các sự vật, hiện tượng
khách quan. Vì vậy, nhiệm v c
ụ ủa nhận thức lý luận là đem quy sự vận động bề
ngoài chỉ biểu hiện trong hiện tượng về sự vận động bên trong thực sự.
1.3 Nhng yêu cầu cơ bản ca nguyên t c t h ng n
ht gia lý lun và thc tin. Ch
ủ nghĩa Mac-Lênin xem xét lý luận và thực tiễn trong sự th ng ố nhất biện
chứng. Thực tiễn là hoạt động vật chất còn lý luận là hoạt động tinh thần, nên thực
tiễn đóng vai trò quyết định trong quan hệ i
đố với lý luận. Lênin viết: “Thc tin
cao hơn nhận thc (lý luận) nó có ưu điểm không nh ng c a tính ph
biến mà c a
tính hin thc tr c ti ếp”. Tính phổ biến c a th ủ
ực tiễn đối với nhận thức (lý luận) thể hiện ở chỗ, thực tiễn
là khâu quyết định đối với hoạt động nhận thức. M t lý lu ộ
ận được áp dụng trong
thời gian càng dài, không gian càng r n
ộ g thì hiệu qủa đạt được càng cao, càng
khẳng định tính chân lý của thực tiễn. Ngay cả một giả thiết khoa học mu n tr ố ở
thành lý luận phải thông qua hoạt động thực nghiệm kiểm tra, xác nhận. Như vậy,
chỉ có qua hoạt động thực tiễn thì lý luận mới có giá trị tham gia vào qúa trình biến đổi hiện thực.
- Hoạt động lý luận là hoạt động đặc biệt nó th n
ố g nhất hữu cơ với hoạt động thực
tiễn. Vì vậy, khi nhấn mạnh vai trò c a
ủ thực tiễn đối với lý luận, ch ủ nghĩa Mac-
Lênin cũng khẳng đinh tính tích cực của sự tác động trở lại của lý luận đối với thực
tiễn. Lênin khẳng định: “không có lý lu n cách
mng thì không có phong trào cách m ng ”.
- Lý luận là “kim chỉ nam” cho hành động thực tiễn. Cố nhiên để có thể giải đáp
được những vấn đề của cu c ộ s n
ố g, lý luận phải không ngừng liên hệ bằng những
hình thức khác nhau với thực tiễn. Cho nên, thực chất vai trò của lý luận đối với
thực tiễn là ở chỗ lý luận đem lại cho thực tiễn những tri thức đúng đắn về những
quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan.
- Lý luận có thể dự kiến được sự vận động của sự vật trong tương lai, chỉ ra những
phương hướng mới cho sự phát triển của thực tiễn. Lý luận khoa học làm cho con
người trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tình trạng “mò mẫm”, tự phát. Vì vậy,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ví “không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”.
- Trong Triết học Macxit và trong ch
ủ nghĩa Mac-Lênin, sự thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn như một thuộc tính vốn có, một đòi hỏi n i
ộ tại. Nguyên tắc này có ý
nghĩa to lớn rong việc nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn. 5
- Hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn th n
ố g nhất với nhau dưới nhiều hình
thức và trình độ biểu hiện khác nhau. Lý luận bắt ngu n t
ồ ừ thực tiễn, phản ánh
(khái quát) những vấn đề ủa c đờ ống i s
sinh động. Nhưng thước đo tính cao thấp c a
ủ lý luận với thực tiễn biểu hiện trước hết ở ch lý lu ỗ
ận đó phải hướng hẳn về
đời sống hiện thực, để giải quyết những vấn đề do chính sự phát triển của thực tiễn
đặt ra, và như vậy, lý luận góp phần thúc đẩy thực tiễn phát triển, bởi vì ở bên
ngoài sự thống nhất lý luận và thực tiễn, tự thân lý luận không thể biến đổi được
hiện thực, nói cách khác, hoạt động lý luận không có mục đích tự thân mà vì phục
vụ thục tiễn, để cải tạo thực tiễn. Thực chất của sự th n
ố g nhất giữa lý luận và thực tiễn là phải quán triệt được
thực tiễn là cơ sở, là động lực, mục đích của lý luận, c a
ủ nhận thức, là tiêu chuẩn c a
ủ chân lý (lý luận). Như trên đã nói, lý luận đích thực bao giờ cũng bắt nguồn từ
thực tiễn, do thực tiễn quy định. Thực tiễn quy định lý luận thể hiện ở nhu cầu, nội
dung, phương hướng phát triển của nhận thức, lý luận. Thực tiễn biến đổi thì lý
luận cũng biến đổi theo, nhưng lý luận cũng tác động trở lại thực tiễn bằng cách soi
đường, chỉ đạo, dẫn đắt thực tiễn.
1.4 Nhng sai lm nếu không ng dng nguyên t c t h n g nh t gi
a lý lun và
thc tin trong thc tin.
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, do tính gián tiếp, tính trừu tượng cao trong sự
phản ánh hiện thực nên lý luận có khả năng xa rời thực tiễn và trở thành ảo tưởng.
Vì thế, không được cường điệu vai trò c a
ủ lý luận, mặt khác không được xem nhẹ
thực tiễn và tách rời lý luận với thực tiễn. Điều đó cũng có nghĩa là phải quán triệt nguyên t c th ng nh t gi a lý lu n
và thc tin trong nhận thức khoa học và hoạt động cách mạng.
- Nếu không bám sát thực tiễn cuộc s ng
ố chúng ta sẽ không thể có lý luận, không
thể có khoa học, không xác định nổi bất kỳ đề tài khoa học nào với đúng nghĩa của
nó. Và lý luận trở thành lý luận suông.
- Trên cơ sở nhận thức và vận dụng nguyên tắc th n
ố g nhất giữa lý luận và thực
tiễn phải chống bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. Chúng ta coi tr n ọ g kinh
nghiệm thực tiễn và không ngừng tích luỹ vốn kinh nghiệm quý báu đó.Song chỉ
dừng lại ở trình độ kinh nghiệm, th a
ỏ mãn với vốn kinh nghiệm của bản thân, coi
kinh nghiệm là tất cả, tuyệt đối hóa kinh nghiệm đồng thời coi nhẹ lý luận, ngại
học tập, nghiên cứu lý luận, ít am hiểu lý luận, không quan tâm t n ổ g kết kinh
nghiệm để đề xuất lý luận thì sẽ rơi vào lối suy nghĩ giản đơn, tư duy áng chừng,
đại khái, phiến diện thiếu tính lô gic, tính hệ thống, do đó, trong hoạt động thực
tiễn thì mò mẫm, tuỳ tiện, thiếu tính đ n
ồ g bộ về lý luận trong tất cả các lĩnh vực do
vậy dễ rơi vào bệnh kinh nghiệm ch n ủ ghiã. 6
- Nếu tuyệt đối hóa lý luận, coi lý luận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉ
dừng lại ở những nguyên lý chung chung trừu tượng không chú ý đến những hoàn
cảnh lịch sử cụ thể của sự vận d n
ụ g lý luận thì dễ mắc bệnh giáo điều.
- Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà
không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông". Lê nin cho rằng lý luận cách mạng
không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nam cho hành động cách mạng, lý luận
không phải là cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo, lý luận luôn cần được bổ sung
bằng những kết luận mới rút ra trong thực tế sinh động..., do vậy phải cụ thể hóa
Chủ nghĩa Mác- Lê nin cho thích hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lúc, từng nơi. CHƯƠNG 2 V N D N G NGUYÊN T C THNG NH T
GIA LÝ LU N
THC TIN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MI VIT NAM 2.1. Hoàn c nh
thc tin Vit Nam sau chiến tranh đặt ra yêu cầu đ i mi 2.1.1. Tình hình:
- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước xã hội
chủ nghĩa lúc đó, nước ta bắt đầu xây dựng một mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập
trung dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Các hình thức t ổ chức sản xuất
và dịch vụ quốc doanh được phát triển. Cùng với qu c do ố
anh, hợp tác xã được tổ
chức rộng rãi ở nông thôn và thành thị. Với hai hình thức sở hữu toàn dân và tập
thể, sở hữu tư nhân bị thu hẹp lại, không còn cơ sở cho tư nhân phát triển. Cùng với qu c doa ố nh, hợp tác xã được t
ổ chức rộng rãi vì ta đã học tập được mô hình t ổ
chức kinh tế của Liên Xô cũ. Với sự nỗ ực
l cao độ của nhân dân ta, cùng với sự
giúp đỡ tận tình của các nước xã h i ộ ch
ủ nghĩa lúc đó, mô hình kế hoạch hoá tập
trung đã phát huy được những tính ưu việt đó.
- Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, bằng công c ụ
kế hoạch hóa, ta đã tập trung được vào trong tay m t l
ộ ực lượng vật chất quan tr n ọ g
về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thành thị và nông thôn, đất đai, máy móc,
tiền vốn để ổn định và phát triển kinh tế.
Vào những năm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đã có những chuyền biến về kinh tế, xã h i.
ộ Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp đã tỏ ra phù hợp
với nền kinh tế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai nhiệm vụ sản xuất và
chiến đấu trong chiến tranh lúc đó.
- Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, m t b
ộ ức tranh mới về hiện trạng kinh
tế Việt Nam đã thay đổi. Đó là sự duy trì một nền kinh tế t n t
ồ ại cả ba loại hình:
+Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp)
+Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc) 7
+Kinh tế thị trường (đặc trưng ở miền Nam).
Mặc dù đây là một tồn tại khách quan sau năm 1975 nhưng chúng ta vẫn tiếp tục
xây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trên phạm vi cả nước. Đó
là sự áp đặt rất bất lợi.
2.1.2. Hu qu:
Do chủ quan nóng vội, cứng nhắc, chúng ta đã không quản lý được hiệu quả các ngu n l
ồ ực dẫn tới việc sử dụng lãng phí nghiêm tr n ọ g các ngu n l
ồ ực của đất nước.
- Tài nguyên bị phá hoại, sử d n
ụ g khai thác không hợp lý, môi trường bị ô nhiễm.
- Nhà nước bao cấp và tiến hành bù l ph ỗ bi
ổ ến gây hậu quả nghiệm trọng cho nền kinh tế.
+ Sự tăng trưởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh tế trên lý thuyết, giấy tờ.
+Hàng hoá, sản phẩm trở nên khan hiếm, không đáp ứng được nhu ầ c u trong nước. +Ngân sách thâm h t n
ụ ặng nề. Vốn nợ đọng nước ngoài ngày càng tăng và không
có khả năng cho chi trả.
+Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng, tích luỹ hầu như không có.
+Vốn đầu tư cho sản xuất và xây dựng ch
ủ yếu là dựa vào vay và viện trợ nước ngoài.
- Cùng với đó là sự thoái hoá về mặt con người và xã hội.
- Đến năm 1979, nền kinh tế rất suy yếu, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khó
khăn, nguồn trợ giúp từ bên ngoài giảm mạnh.
- Từ năm 1975 đến năm 1985, các thành phần kinh tế tư bản tư nhân, cá thể bị tiêu
diệt hoặc không còn điều kiện phát triển dẫn đến thực trạng tiềm năng to lớn của
các thành phần kinh tế này không được khai thác và phục vụ cho mục tiêu chung c a
ủ nền kinh tế. Ngược lại, thành phần kinh tế quốc doanh đã phát triển ồ ạt, tràn
lan trên mọi lĩnh vực trở thành địa vị c
đọ tôn trong hầu hết các ngành công nghiệp,
xây dựng, dịch vụ (trừ ngành nông nghiệp, thành phần kinh tế tập thể là ch ủ yếu).
Thời điểm cao nhất, thànhphần kinh tế quốc doanhđã cõ gần 13 nghìn doanh nghiệp với s tài s ố
ản cố định chiếm 70% t n ổ g s tài s ố
ản cố định của nền kinh tế.
Thời kỳ này, kinh tế nước ta tuy có đạt được tốc độ tăng trưởng nhất định nhưng sự
tăng trưởng đó không có cơ sở để phát triển vì đã dựa vào điều kiện bao cấp, bội
chi ngân sách, lạm phát và vay nợ nước ngoài.
- Do phát triển tràn lan lại quản lý theo cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung nên
nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hành các doanh nghiệp quốc
doanh, nhiều doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, lực lượng sản xuất không
được giải phóng, nền kinh tế lâm vào tình trạng kh n
ủ g hoảng và tụt hậu. 8 2.1.3. Nguyên nhân
Trong nhận thức cũng như trong hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần còn t n t
ồ ại trong thời gian tương đối dài, chưa nắm
vững và vận dụng đúng lý luận và thực tiễn vào tinh hình nước ta.
Đến năm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản vẫn chưa bị
xoá bỏ. Cơ chế mới chưa được thiết lập đồng b , nhi ộ
ều chính sách, thể chế lỗi thời
chưa được thay đổi. Tình trạng tập trung quan liêu còn nặng, đồng thời những hiện
tượng vô tổ chức, vô kỷ luật còn khá ph bi ổ ến.
Việc đổi mới cơ chế và b
ộ máy quản lý, việc điều hành không nhạy bén, là
những nguyên nhân quan trọng dẫn tới hành động không th n ố g nhất từ trên xu n ố g dưới.
Chúng ta mới nêu ra được phương hướng ch
ủ yếu của cơ chế mới, hình thức,
bước đi, cách làm cụ thể thì còn nhiều vấn đề chưa giải qu ết đượ y c thoả đáng cả về lý luận và thực tiễn.
2.1.4. Tư tưởng ch đạo Ta đã bộc l s
ộ ự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ: “Khuynh hướng tư tưởng ch
ủ yếu của những sai lầm ấy, đặc biệt là những chính sách kinh tế là bệnh ch qua ủ
n, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy
theo nguyện vọng chủ quan” (Đảng cộng sản Việt nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn qu c
ố lần thứ VI-1986). Chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên
thực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan.
Chúng ta đã ưu tiên phát triển công nghiệp nặng m t c
ộ ách quá mức mà hiệu quả
kinh tế phát triển chậm. Hơn thế nữa, ta chưa chú ý đúng mức tới sản xuất nông
nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
- Bên cạnh đó, sự tan rã c a h ủ
ệ thống các nước xã h i ộ ch ủ nghĩa vào những năm cuối thậ ỷ
p k 80, đầu thập kỷ 90 làm cho chúng ta mất đi một thị trường truyền
thống, nguồn viện trợ quan tr n
ọ g, gây nhiều khó khăn đối với sản xuất và đời sống.
- Chính sách cấm vận của Hoa Kỳ kéo dài, sự thù địch của các thế lực phản động
cũng có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã h i c
ộ ủa đất nước. Tất cả
những nguyên nhân trên c n
ộ g với thiên tai, mất mùa liên tiếp vào những năm 1979
- 1980 đã đưa nước ta vào tình trạng kh n
ủ g hoảng, công nghiệp chỉ tăng 0,6%,
nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở mức siêu cấp năm 1986: 74%
Chính vì vậy, bài h c kinh n ọ
ghiệm được rút ra trong “ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn qu c
ố lần thứ VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn, tôn tr n ọ g
và hoạt động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đắn. Chính từ những khó
khăn trên đòi hỏi phải đổi mới nền kinh tế, xã hội. Đại hội Đảng toàn qu c ố lần thứ 9
VI đã đánh dấu một mốc phát triển quan tr n
ọ g trong quá trình phát triển của đất nước.
2.1.5. Bin pháp gi i qu
yết tình hình để phát trin kinh tế Để khắc ph c
ụ khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phải
thay đổi nhận thức, đổi mới tư duy. Phải nhận thức và hành động đúng đắn, đề ra những ch
ủ trương, chính sách phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, trong đó
các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội ngày càng chi phối mạnh mẽ phương
hướng phát triển chung của xã h i. M ộ i ch ọ
ủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế
gây tác động ngược lại đều biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật khách
quan, phải được sửa đổi hoặc huỷ b . ỏ
- Trên cơ sở đó, chúng ta phải vận dụng t n
ổ g hợp hệ thống các quy luật đang tác
động lên nền kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh tế cơ bản cùng
với các quy luật đặc thù khác c a ủ ch
ủ nghĩa xã hội ngày càng phát huy vai trò ch ủ
đạo, được vận dụng trong m t th ộ ể th n
ố g nhất với các quy luật của sản xuất hàng
hoá, đặc biệt là quy luật giá trị, quy luật cùng cầu, quy luật cạnh tranh... Kế hoạch
hoá phải luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các đòn bảy kinh tế.
- Đại hội đảng lần thứ VI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Những quan điểm, đường
lối do Đại hội VI vạch ra là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê
Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nước. Công cuộc đổi mới của
Đảng từ sau Đại hội VI đến nay ở nước ta không nằm ngoài những quy luật ph ổ
biến của phép biện chứng, Đảng ta đã vận dụng phép biện chứng vào nhận thức
hiện thực xã h i, phân tíc ộ
h các mối liên hệ biện chứng c i s ủa đờ n ố g hiện thực, tìm
ra các mâu thuẫn đó và tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình đổi mới vững chắc.
Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã h i ộ với nhiều khó khăn
phức tạp, gay gắt, lạm phát phi mã do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và
thực tiễn có khoảng cách xa. Tư duy cũ về ch
ủ nghĩa xã hội theo mô hình tập trung
quan liêu bao cấp đã cản trở sự phát triển c a th ủ
ực tiễn sản xuất. Bị chi ph i b ố ởi
quy luật mâu thuẫn khách quan nên để giải quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đã tiến
hành đổi mới và cải cách kinh tế.
- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất. Để làm đủ ăn
và có tích luỹ, phải ra sức phát triển sản xuất, xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý,
trước hết là cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sự phát triển các
ngành sản xuất vật chất, phù hợp với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Cơ
cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng
ổn định. Phải thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, đi đôi với việc xây dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu. 10
- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế xã h i ch ộ ủ
nghĩa bao gồm cả khu vực qu c do ố
anh, tập thể. Bằng các biện pháp thích hợp, sử dụng m i kh ọ
ả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dướ ự
i s chỉ đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. giải pháp đó xuất phát từ
thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ
cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Thực chất của cơ chế
mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hoạch toán kinh
doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân ch . ủ
- Tiến hành phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân ch , ch ủ n ố g tập trung quan liêu, ch n
ố g tự do vô tổ chức. Bảo đảm quyền tự ch s
ủ ản xuất, kinh doanh, tự
chủ tài chính của các đơn vị kinh tế cơ sở, quyền làm ch ủ c a
ủ các tập thể lao động. 2.2. Nhng v n
dng của Đảng trong thi k đổi mi
Chúng ta đều biết sự lãnh đạo đúng đắn ủa
c Đảng là nhân tố hàng đầu qu ết đị y nh
thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong 90 năm qua, trong đó trước hết là khả
năng “nắm vững, vận dụng sáng tạo, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác – Lenin và
tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất đạo đức và năng lực tổ c ứ
h c để đủ sức giải quyết các vấn đề do thực
tiễn cách mạng đặt ra”. Nói cách khác, những thành tựu to lớn của cách mạng nước
ta trong 90 năm qua gắn liền với những thành tựu to lớn về phát triển lý luận.
Chúng ta đã vận dụng t n
ổ g hợp hệ thống các quy luật đang tác động lên nền kinh tế. Trong hệ th n
ố g các quy luật đó, quy luật kinh tế cơ bản cùng với các quy luật đặc thù khác c a ủ ch
ủ nghĩa xã hội ngày càng phát huy vai trò ch ủ đạo, được
vận dụng trong một thể thống nhất với các quy luật c a
ủ sản xuất hàng hóa, đặc biệt
là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh….
Kế hoạch hóa phải luôn gắn liền với việc sử dụng các đòn bảy kinh tế. Đảng ta đã
vận dụng phép biện chứng vào nhận thức hiện thực xã h i, phâ ộ n tích các m i liên ố hệ biện chứng c i s ủa đờ n
ố g hiện thực, tìm ra các mâu thuẫn đó và tạo ra động lực
mạnh mẽ cho quá trình đổi mới vững chắc. Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã h i
ộ với nhiều khó khăn phức tạp, gay gắt, lạm phát do tư duy lý
luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách xa. Tư duy cũ về chủ
nghĩa xã hội theo mô hình tập trung quan liêu bao cấp đã cản trở sự phát triển của
thực tiễn sản xuât. Bị chi phối bởi quy luật mẫu thuẫn khách quan nên để giải
quyết mâu thuân đó, Đảng ta đã tiến hành đổi mới và cải cách kinh tế như sau:
-Bước đầu tạo ra một cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sự phát
triển các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với sự phân công lao động và hợp tác qu c t
ố ế. Cơ cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ
tăng trưởng ổn định. Phải thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, đi đôi với việc xây
dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý. 11
- Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu.
- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế xã h i ch ộ ủ
nghĩa bao gồm cả khu vực qu c do ố
anh, tập thẻ. Bằng các biện pháp thích hợp, sử dụng m i kh ọ
ả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dướ ự
i s chỉ đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Giải pháp đó xuất phát từ
thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm c a
ủ Lenin coi nền kinh tế có cơ
cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Thực chất của cơ chế
mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hoạch toán kinh
doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân ch . ủ
- Tiến hành phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân ch , ch ủ n ố g tập trung quan liêu, ch n
ố g tự do vô tổ chức. Bảo đảm quyền tự ch s
ủ ản xuất, kinh doanh, tự
chủ tài chính của các đơn vị kinh tế cơ sở, quyền làm ch ủ c a
ủ các tập thể lao động.
2.3. Vn dng tính thng nh t gi a lý lu n
và thc tiễn trong quá trình đổi
mi kinh tế Vit Nam. 2.3.1. T m quan tr ng
Đứng lên sau chiến tranh, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một nhiệm vụ
mới mẻ, khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân t ố ch ủ
quan và tính năng động ch qu ủ
an. Vì vậy việc nắm bắt và vận dụng được hiệu quả
các quy luật tất yếu khách quan để hoạt động và đem nó vào thực tiễn là một
phương trâm chủ đạo trong công cuộc đổi mới hiện nay. Chỉ có dám nghĩ, dám làm
kết hợp với tri thức khoa học được trang bị, chúng ta mới thành công được. Đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh tế, nắm bắt quy luật kinh tế, quy luật sản xuất lại càng
cần thiết để cải tạo thực tiễn, tạo ra phương hướng và mục tiêu đúng đắn phát triển
đi lên. Chỉ có thế nước ta mới theo kịp được trình độ phát triển kinh tế chung của
khu vực và trên thế giới. Trong xu thế h i nh ộ
ập toàn cầu hóa hiện nay, những chính
sách đổi mới của Đảng và Nhà nước xuất phát từ thực tiễn tình hình đất nước đã
phát huy mạnh mẽ tính ưu việt của nó. 2.3.2. M t s
ố đề xut
Với GDP đầu người của nước Việt Nam đang ở trong tình trạng thấp, để cải biến
nền kinh tế hiện nay, chúng ta cần sự cố gắng đến từ tất cả mọi người và sự định
hướng đúng đắn từ nhà nước. Mục tiêu của chúng ta là phát triển kinh tế đi kèm
với công bằng và tiến bộ xã h i. Vì ộ
vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới một cách toàn diện mọi lĩnh vực. Sự đổi mới này phải đồng b , t
ộ uân theo quá trình nhận thức và tình hình thực tiễn của đất nước.
Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
nhưng phải dưới sự quản lý của Nhà nước là theo định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa. Vì 12
những mục tiêu trên đây, cần thiết phải có một số giải pháp cho phát triển kinh tế tương lai như sau:
-Phát triển đồng đều về chất và lượng. Đầu tư có trọng điểm cho nông nghiệp, phát
triển hình thức nông trại sản xuất của tư nhận hoặc tổ chức nh . ỏ Tạo ngu n ồ vốn
cho công nghiệp nhẹ, hiện đại lô dây chuyền thiết bị. Phát triển mạnh công nghiệp
chế viến lương thực, thực phẩm đưa công nghệ thông tin vào đời sống sản xuất.
- Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính cho đất nướ ằ
c b ng các đầu tư cho xuất
khẩu thu lợi nhuận cao và ngu n
ồ vốn nhanh. Phát triển công tác thu và n p thu ộ ế, ph bi
ổ ến bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng. Phát hành trái phiếu Nhà nước
theo định kỳ, làm lành mạ ề
nh hóa n n tài chính quốc gia.
- Mở rộng công tác đối ngoại, hợp tác song phương, gọi ốn đầ v u tư nước ngoài bằng cách mở r n
ộ g, nới lỏng chính sách về đầu tư, hệ thống luật đầu tư nước ngoài, tạo kinh t cơ sở
ế thuận lợi và những dự án nhiều tiềm năng.
- Phát triển nhiều doanh nghiệp vừa và nh
ỏ ở cả nông thôn và thành thị để thu hút
lao động. Sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh
trên thị trường và nhà nước bảo hộ sản xuất trong nước ở một b ph ộ ần nào đó.
- Nhà nược tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, h ỗ
trợ vốn cho người nghèo không lấy lãi.
- Hạ lãi suất tiết kiệm để kích cầu, tiêu th tr ụ ên thị ng
trườ mới tăng mạnh, sản xuất
trong nước mới có nhiều điều kiện cạnh tranh, phát triển. - Tạo nguồn cán b kinh t ộ
ế tương lai với những tri thức khoa h c ọ và lý luận vững
chắc. Gắn đào tạo với thực hành, đầu tư thiết bị quản lý kinh tế hiện đại để giảng
dạy và thực hành trong các trường hợp kinh tế, xã h i hó ộ
a giáo dục và đào tạo. PHN 3: K T LU N
Đứng trong đà phát triển nhanh chóng những năm vừa qua, Việt Nam đang đối
mặt với rất nhiều những cơ hội cũng như thách thức. Vì muốn phát triển nền kinh
tế, đòi hỏi công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đồng bộ và đáp ứng được những nhu
cầu của thời đại. Nắm bắt được điều đó, Đảng và nhà nước đã và đang vận dụng tốt
những nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong các chính sách, ch ủ
trương xuất phát từ thực tiễn, sử dụng các đòn bẩy kinh tế trong kế hoạch hóa trực
tiếp và gián tiếp để đảm bảo thực hiện những phương hướng, mục tiêu của kế
hoạch kinh tế quốc dân. Nhìn vào quá trình phát triển vũ bão của Đất nước ta sau
đổi mới 1986, một lần nữa ta lại càng cần khẳng định vai trò không thể thiếu được c a
ủ quá trình lý luận nhận thức và các chính sách, ch
ủ trương xuất phát từ thực tiễn chi phối nền kinh tế 13
Trong tương lai gần, chúng ta sẽ không còn lạc hậu, t t lùi ụ
mà ngày càng có vị thế,
phát triển mạnh mẽ hơn mọi mặt trên trường quốc tế. Đưa nền kinh tế Việt Nam
phát triển vượt bận, vững chắc, đạt được ước nguyện của Bác Hồ: “Dân giàu, nước mạnh” TÀI LIU THAM KH O
1.Giáo trình triết gọc Mác – Lenin của trường Đại học Điện lực Hà Nội 2. Triết h c Mác ọ – Lenin B –
ộ Giáo dục & Đào tạo
3.Dương Phú Hiệp (2018), “Triết học và đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà N i ộ 14