Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

106 53 lượt tải Tải xuống
1
M ĐẦU ......................................................................................................................................................... 3
Ch t ch H Chí Minh - v anh hùng gi i phóng dân t c cao c c c qua t n l ch s c ủa đất nướ ừng giai đoạ a
dân t c ........................................................................................................................................................... 4
1.1. Ch t ch H ng c Chí Minh ra đi tìm đườ ứu nước: .............................................................................. 4
1.2. Ch t ch H Chí Minh và s i c ng C ng s 5 ra đờ ủa Đả n: .....................................................................
1.3. Cách m ng Tháng tám thành công th ng l i và bài di ễn văn khai sinh ra nước Vit Nam Dân ch
Cộng hòa và tuyên ngôn Độc lp: .............................................................................................................. 6
1.4. Ch t ch H o nhân dân th ng l i trong 2 cu c chi n ch ng Pháp và ch ng M : Chí Minh lãnh đạ ế .. 7
2. Ch t ch H n c a dân t c và toàn th i Chí Minh là nhà văn hóa lớ thế gi .............................................. 9
2.1. Nh ng c ng hi n và thành t t ch H ế ựu văn hóa mà chủ Chí Minh đã đóng góp cho toàn thể nhân
lo i là tài s i vản vô giá đố i dân t c Vit Nam: 9..........................................................................................
2.2. Ch t ch H c ta thoát kh i c Chí Minh đã đưa nướ ảnh “giặ ốt” và đặc d t nn móng cho giáo dc
trong th i m ời kì đổ i:............................................................................................................................... 11
1
MỞ ĐẦU
Lãnh tụ Fidel Castro của Cuba từng nhận xét Cuộc đời Hồ Chí Minh là một
tấm gương sáng chói, những phẩm chất cách mạng và nhân đạo cao cả nhất... Đồng
chí Hồ Chí Minh thuộc lớp những người đặc biệt mà cái chết là mầm mống của sự
sống đời đời bất diệt”. Thật vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh chính là biểu tượng văn hóa
nghệ thuật tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, là ngôi sao sáng trong sự nghiệp cách
mạng đầy vẻ vang suốt những năm tháng chiến đấu giải phóng đất nước, giữ gìn
hòa bình và độc lập dân tộc. Suốt cuộc đời, không một phút giây nào, không một
ngày nào Người không ngừng lo nghĩ về tương lai của đất nước.
Sinh ra trong hoàn cảnh nước nhà lâm nguy, nhân dân sống trong lầm than
đau khổ, trước tình cảnh đó ngọn lửa khát khao tìm lại độc lập tự do đã nhen nhóm
bên trong Người Với hai bàn tay trắng và lòng can đảm rực cháy, Người đã quyết
ra đi tìm đường cứu nước với khát vọng đi tìm một con đường cho dân tộc
bôn ba khắp năm châu bốn bể Người không chỉ sống, chiến đấu và
độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam mà còn vì tự do, độc lập của
thể các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Bên cạnh đó, với tư cách là danh nhân văn hóa thế giới, Người đã góp phần
không chỉ tạo ra một chế độ mới, mà còn kiến tạo nên văn hóa trong lịch sử phát
triển của dân tộc Việt Nam, góp phần vào sự phát triển chung của văn hóa nhân
loại. Người đã để lại vô số áng văn, áng thơ thi vị và nhiều bài báo với nội dung
tràn đầy khí thế cách mạng cho đời. Bởi vậy trong kho tàng văn học của chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn hiện hữu hình bóng quê hương, đất nước Việt Nam thân yêu
đậm đà bản sắc dân tộc.
1
Chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng giải phóng dân tộc cao cả của
đất nước qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc
1.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước:
1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn,
Người đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình đi tìm con đường giải phóng dân tộc, đưa
đất nước thoát khỏi thực dân Pháp đô hộ với một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng
bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấytất cả những điều tôi muốn, đấy tất cả những
điều tôi hiểu”. Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam một
đã gắn liền với chuyến đi phi thường ấy, với quyết định ra đi của mộ con người mà lịch
sử đã chứng tỏ là sáng suốt, ấy.
Bằng sự phân tích cẩn trọng ười đã đưa ra lựa chọn sáng suốt không đi sang
các nước lân cận quẩn quanh châu Á mà Người sang tận nước Pháp xa xôi nơi
châu Âu lạnh giá, đến tận nơi nước đang đô hộ nước , đến kinh tế, văn hóa, nơi
chính trị phát triển tột bậc để tìm hiểu xem người đó đã gây dựng đất nước họ như
thế nào rồi đem những tri thức kinh nghiệm quý giá đó trở về cứu giúp đồng bà
triển đất nước Năm 1923, tại Mát va, khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Tạp chí xcơ
“Ngọn lửa nhỏ”, Người đã giải thích quyết định về sự lựa chọn của mình như sau: “Vào
trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi được nghe những từ ngữ tiếng Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái
đối với chúng tôi lúc ấy, mọi người da trắng được coi là người Pháp thế là tôi muốn làm
quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những từ ấy”. của
Người trước lúc ra đi chỉ có hai bàn tay trắng cùng lòng yêu nước, thương dân sâu sắ
Trong suốt 30 năm bôn ba nơi xứ người, bàn chân của Người đã in dấu trên nhiều
nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ. Đặc biệt, Người đã dừng chân khá lâu ở Mỹ, Anh
và Pháp. Người hòa mình vào cuộc sống của những người lao động nghèo khó, làm bất cứ
việc gì để sống và hoạt động, như: phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, chụp ảnh, làm vườn, vẽ thuê...
Nhà thơ Chế Lan Viên đã miêu tả lại những khó khăn, vất vả của Ngưi qua những câu thơ
trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”: “Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba /Một
viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá/Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi
nhớ/ Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?” 30 năm một hành trình dài với biết
bao gian khổ, thử thách mà Người đã trải qua với một mục đích cao cả duy nhất: hành trình
đi tìm hình của nước. Hình của nước là “Thế đi đứng của toàn dân tộc”; là độc lập, tự do,
áo cơm, hạnh phúc của nhân dân. Lý tưởng ấy vượt lên tất cả những liên tưởng thông
1
thường về không gian địa lý. Lý tưởng ấy cũng không phải là những mơ tưởng siêu hình
trong sương khói xa xôi mà hiện hữu cụ thể, làm nên giá trị đời sống con người. Ta có thể
on đường của Hồ Chí Minh là con đường của chủ nghĩa nhân văn cao cả, hướng đến
những quyền lợi căn bản tạo hóa đã ban cho tất cả mọi người trên toàn thế giới như
trong "Tuyên ngôn Độc lập" mà Người đã nhấn mạnh.
1.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự ra đời của Đảng Cộng sản:
Với tư duy và tầm nhìn vượt thời đại xuất phát từ lòng yêu nước chân chính, ngày
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước nhằm cứu dân tộc khỏi cảnh
lầm than. Khác với những vĩ nhân thời bấy gi tìm cho mình một lối đi riêngNgười đã tự
bằng chính suy luận anh minh của Người. Người đã đến những nước tư bản lớn trên thế
giới như Mỹ, Anh, Pháp…và nhận thấy rằng tư bản ở đâu cũng giống nhau, đằng sau ánh
hào quang là sự đen tối trên thế giới này chỉ có hai loại người là kẻ bóc lột và người bị
bóc lột. Từ đó Người khẳng định cách mạng tư sản không đem lại điều mà Người vẫn hằng
muốn là độc lập dân tộc, tự do cho dân tộc.
1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhân loại bước vào thời
đại mới, mở ra cơ hội cho các dân tộc đang bị đô hộ giành lại nền độc lập. Tháng 7
Chủ tịch Hồ Chí M đọc được Bản sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa, khi đó Người bắt gặp tưởng yêu nước với lý thời đại của Lenin
đã mở ra bước ngoặt lớn trong tư tưởng cứu nước Từ đó Hồ Chí Minh bắt đầu trở thành
người chiến cộng sản đầu tiên và bắt tay vào chuẩn bị các điều kiện cốt yếu để nhanh
chóng thành lập một chính đảng cộng sản ở Việt Nam chính đảng duy nhất của dân tộc.
Trước hết, Hồ Chí Minh tích cực chuẩn bị về tư tưởng. Khi cách mạng tháng Mười
Nga thành công tác động sâu sắc đến không khí chính trị thế giới, năm 1919, Người đã gia
nhập Đảng Xã hội Pháp, cũng là chính đảng tiến bộ nhất lúc bấy giờ ở Pháp. Cũng năm đó,
Người viết Bản Yêu sách của nhân dân An Nam, gửi tới Hội nghị Vecsxai với nội dung tố
cáo những chính sách cai trị thâm độc của thực dân Pháp, đòi hỏi các quyền tự do, dân chủ
đẳng cho dân tộc Việt Nam. Tháng 12 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành
Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III, thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Năm 1921, Nguyễn
Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng các nước thuộc địa thành lập Hội liên hiệp thuộc địa,
sau đó sáng lập tờ báo “Le Paria” (Người cùng khổ). Người viết nhiều bài trên các báo
Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế…Chính những
hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã nâng cao chuyển biến về tư tưởng trong lực lượng yêu
nước bây giờ, nhận thấy bản chất thực dân Pháp, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh
giải phóng dân tộc.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền chủ nghĩa Mác
Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về luận
1
cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh: cách mạng muốn thành
công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách
mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác
Người đã viết nhiều bài báo, tham gia nhiều tham luận tại các đại hội, hội nghị quốc
tế, viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” và tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công
nông, Lính cách mệnh, Tiền phong, nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam
Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác phẩm
“Đường cách mệnh” (tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở lớp huấn luyện chính
trị của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên). Đó là sự chuẩn bị về đường lối chính trị tiến
tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người khẳng định, muốn thắng lợi thì cách mạng
phải có một đảng lãnh đạo, Đảng có vững, cách mạng mới thành công cũng như người cầm
lái có vững thì thuyền mới chạy.
Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận
thức được sự cần thiết cấp bách phải thành lập một Đảng Cộng sản thống nhất, chấm
dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã chủ động tổ
chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 6 tháng 1
đến ngày 7/2/1930.
Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng,
An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành Đảng Cộng sản Việt
Nam. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt, Chương trình m tắt Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản. Những văn kiện đó do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội nghị hợp nhất Đảng thông qua là sự vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Hội nghthông
qua lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt
Nam gửi đến đồng bào, đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng. Hội nghị hợp
nhất các tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Những văn kiện
được thông qua tại Hội nghị hợp nhất do Nguyễn Ái Quốc chủ trì chính Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
1.3. Cách mạng Tháng tám thành công thắng lợi và bài diễn văn khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và tuyên ngôn Độc lập:
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn cuối. Hồng quân
Xô Viết liên tiếp giành thắng lợi quyết định trên chiến trường châu Âu, giải phóng một loạt
nước tiến thẳng vào sào huyệt phát xít Đức tại Béc 1945, phát xít Đức
đầu hàng điều kiện, chiến tranh kết thúc châu Âu. Ngày 8 1945, Hồng quân Liên
tiến công như bão vào quân đội Nhật. Ngày 14 1945, phát xít Nhật đầu hàng
điều kiện, chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc. Theo thỏa thuận của các nước Đồng
1
minh, sau khi phát xít Nhật đầu hàng, quân đội Anh và Tưởng sẽ vào Đông Dương để giải
giáp quân đội Nhật. Trong khi đó, thực dân Pháp lăm le dựa vào Đồng minh hòng khôi
phục địa vị thống trị của mình; đế quốc Mỹ đứng sau các thế lực này cũng sẵn sàng can
hiệp vào Đông Dương; những phần tử phản động, ngoan cố trong chính quyền tay sai Nhật
đang âm mưu thay thầy đổi chủ, chống lại cách mạng.
Ở trong nước, trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạng dâng
1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp. Ngay trong đêm đó,
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách
mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ
chức và đấu tranh cho thích hợp. Tháng 3 1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật
bắn nhau và hành động của chúng ta”. Tháng 4 1945, Trung ương triệu tập Hội nghị quân
sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất các lực lượng
trang thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 16 1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ
chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân
tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đồng loạt
vùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Từ ngày 14 đến ngày 18 8, cuộc
tổng khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận
miền Trung, một phần miền Nam các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Tĩnh, Hội
An, Quảng Nam... Ngày 19 8, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội. Ngày 23
8, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế và Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình,
Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu... Ngày 25 8, khởi nghĩa thắng lợi Sài Gòn
Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Biên Hòa, Tây Ninh, Bến Tre... Ở
Côn Đảo, Đảng bộ nhà tù Côn Đảo đã lãnh đạo các chiến cách mạng bị giam cầm nổi
dậy giành chính quyền.
Chỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8 1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi
hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay nhân dân. Ngày 2 1945, tại Quảng trường
Ba Đình (Hà Nội) lịnh sử, trước cuộc mít tinh của gần một triệu đồng bào, Chủ tịch Hồ Ch
Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố
trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nay là Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân thắng lợi trong 2 cuộc chiến chống
Pháp và chống Mỹ:
Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã cho rằng “vì cuộc kháng chiến của ta cuộc
kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân.” Trong bài “Toàn
1
dân kháng chiến” viết ngày 5 1946, sau khi phân tích quy mô ảnh hưởng của cuộc
đấu tranh, Người cho rằng “muốn kháng chiến lâu dài để đi tới thắng lợi cuối cùng, cần
phải động viên hết thảy mọi lực lượng…”. Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”,
1946, tư tưởng của Người về kháng chiến toàn dân được thể hiện rất rõ ràng:
“Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc. Hễ người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
súng dùng súng. Ai có gươm, dùng gươm, không có gươm tdùng cuốc, thuổng, gậy gộc.
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
Căn cứ vào chiến lược kháng chiến toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã
tập hợp được đông đảo các tầng lớp hội trong Mặt trận dân tộc thống nhất, từng bước
xây dựng một lực lượng chính trị hùng hậu và lực lượng vũ trang nhân dân lớn mạnh, gồm
ba thứ quân, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Cũng căn cứ vào chiến lược này, Chủ
tịch Hồ Chí Minh Đảng ta xác định “Mỗi công dân một chiến sĩ. Mỗi làng một
chiến hào”, quyết tâm đánh bại thực dân Pháp xâm lược.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiến hành kháng chiến toàn dân, đồng thời phải thực
hiện toàn diện kháng chiến. Vì, thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước
ta một cách toàn diện, chúng ta phải kháng chiến chống lại chúng một cách toàn diện trên
ác mặt trận: quân sự, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, ngoại giao. Người nói: “Không dùng toàn
lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợi được”. Với đường lối
kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh”, Chủ tịch Hồ
và Đảng ta đã lãnh đạo quân dân cả nước từng bước huy động được sức mạnh của dân tộc
vào cuộc chiến đấu và giành thắng lợi cuối cùng trong kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược.Với vai trò to lớn như trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần quan trọng vào
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đồng thời, những quan điểm, tư tưởng, đường
lối chiến lược của Người vẫn tiếp tục là cơ sở cho những thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước sau này.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc diễn ra trong bối cảnh tương
quan so sánh lực lượng chênh lệnh rất lớn giữa hai phía. Trong khi Mỹ là một quốc gia tư
bản, có sức mạnh quân sự và kinh tế lớn mạnh nhất thế giới, thì Việt Nam là quốc gia nông
nghiệp nghèo nàn, kinh tế lạc hậu. Điều duy nhất chúng ta lợi khi bước vào cuộc
chiến đó tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt
Nam là chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước, nên nhận được
sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của nhân dân tiến bộ và các lực lượng hòa bình, dân chủ trên thế
giới. Đó là một lợi thế tinh thần vô cùng quan trọng, mà kẻ đi xâm lược không bao giờ có
được.
Tuy nhiên, sau khi miền Bắc được giải phóng, những di tồn của chế độ cũ, cùng hậu
quả của hàng trăm năm đô hộ, xâm lược của thực dân Pháp và tâm lý hưởng thụ, ngại khó
1
khăn, gian khổ đã xuất hiện trong một bộ phận thanh niên. Đặc biệt, trước những tác động
của tình hình trong nước và thế giới, với âm mưu hành động ngày càng quyết liệt của
đế quốc Mỹ và tay sai, cuộc kháng chiến càng đi vào giai đoạn khó khăn, tư tưởng của cán
bộ, đảng viên nhất thanh niên đã những diễn biến phức tạp. Một bộ phận thanh
niên tưởng bi quan, hoài nghi, thiếu phấn khởi tin tưởng ở tiền đề thắng lợi của
cách mạng, từ đó dẫn đến những lệch lạc, khi tả, khi hữu trong việc chấp hành đường lối,
chính sách của Đảng Nhà nước. tưởng sợ Mỹ, không dám đánh Mỹ đã xuất hiện
không chỉ trong một bộ phận quần chúng nhân dân, mà có cả thanh niên. Tình hình đó đặt
ra yêu cầu mới đối với Đảng trong cuộc vận động thanh niên cho mục tiêu xây dựng chủ
nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Trong bối cảnh đó, việc giúp thanh niên xác định được lý tưởng, sống có lý tưởng,
nhận thức được ý nghĩa của tưởng đối với cuộc sống, để vươn lên ngang tầm yêu cầu,
nhiệm vụ lịch sử, từ đó cụ thể hóa thành hành động cách mạng là một nhiệm vụ quan trọng.
Đối với vận mệnh của dân tộc Việt Nam lúc này, tưởng của thanh niên chính khát
vọng được cống hiến tuổi xuân, sức trẻ, sẵn sàng xả thân, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng
miền Nam, xây dựng miền Bắc, thống nhất nước nhà, là đặt lợi ích của đất nước, của dân
tộc lên trên hết, trước hết.
2. Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà văn hóa lớn của dân tộc và
toàn thể thế giới
Những cống hiến và thành tựu văn hóa mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã đóng góp
thể nhân loại là tài sản vô giá đối với dân tộc Việt Nam:
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nhà cách mạng vĩ đại mà còn một nhà văn,
nhà thơ lớn. Người đã để lại cho dân tộc Việt Nam di sản văn học có giá trị, gắn liền với
tiến trình phát triển của cách mạng đời sống tinh thần của dân tộc. Sinh thời, Bác Hồ
không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương và Người cũng không
bao giờ tự nhận mình là nhà văn, nhà thơ hay nghệ sỹ mặc dù Bác rất yêu văn thơ và cũng
rất đỗi tài hoa. Trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, với lòng yêu nước cháy bỏng, Bác đã
quyết tâm tìm đường giải phóng dân tộc và trên con đường hoạt động cách mạng đầy gian
khổ ấy, Người nhận ra rằng, văn chương cũng thể khí đấu tranh cách mạng.
vậy, Người đã dùng văn chương như một vũ khí để phục vụ cách mạng đã trở thàn
văn, nhà thơ lớn ngoài ý muốn của mình.
Quan điểm sáng tác nghệ thuật của Người cũng rất đặc biệt. Người xem văn nghệ
là vũ khí, nghệ sĩ là chiến sỹ vì văn chương phải phục vụ cách mạng, phục vụ công cuộc
1
đấu tranh giải phóng dân tộc, chống lại i ác, cái bất công ngang trái. Lúc trong tù ngục,
Người cũng đã từng quan niệm:
“Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây gió trăng hoa tuyết núi sông
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.
Năm 1951, trong thư gửi các họa sĩ tại Đại hội Văn hóa nghệ thuật ở chiến khu Việt
Bắc, Bác viết: “Văn hóa, nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt
trận ấy”. Quan điểm nghệ thuật này của Bác được kế thừa, xuất phát từ truyền thống của
dân tộc “Văn chương có loại đáng thờ và loại không đáng thờ. Loại đáng thờ là chuyên chú
con người, loại không đáng thờ chuyên chú văn chương (Nguyễn Văn Siêu)
Nguyễn Đình Chiểu cũng đã từng quan niệm:
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.
Chủ tịch Hồ cũng đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận
văn chương. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối
tượng phục vụ. Người quan tâm đến quảng đại quần chúng vì Người cho rằng cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng. Văn thơ của Người nhằm vận động tuyên truyền quần chúng
làm cách mạng Người đã nêu lên một kinh nghiệm chung cho các văn nghệ sĩ, người
cầm bút phải xác định rõ: Viết cho ai? Viết để làm gì? Và viết cái gì? Viết như thế nào? và
đó chính là ý thức, là trách nhiệm của người cầm bút. Người, văn chương phải phản
ánh chân thực và hùng hồn cuộc sống và hiện thực cách mạng, chú ý noi gương người tốt
việc tốt uốn nắn phê bình cái xấu. Nhà văn cũng phải chú ý đến hình thức biểu hiện,
tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề, hình thức của tác phẩm phải hấp dẫn, ngôn từ chọn lọc,
bảo đảm sự trong sáng của tiếng Việt.
Sự nghiệp sáng tác văn học của Hồ Chí Minh in đậm dấu ấn ở 3 thể loại: Văn chính
luận, truyện kí, thơ ca. thể loại văn chính luận, Người dùng lối tư duy sắc sảo, giàu
trí tuệ, lập luận sắc bén, giàu chất luận chiến, dẫn chứng xác thực và tính thuyết phục. Các
tác phẩm thể loại này được Bác viết với mục đích chính trị, thể hiện những nhiệm vụ
cách mạng qua những chặng đường lịch sử. Tiêu biểu có thể kể đến như “Bản án chế độ
thực dân Pháp” viết từ năm 1921 đến 1925 bằng tiếng Pháp, 12 chương. Đây là tác phẩm
1
chính luận sắc sảo nói lên nỗi đau khổ của người dân bản xứ tố cáo trực diện chế độ
thực dân Pháp, thức tỉnh, kêu gọi những người nô lệ đứng lên chống lại ách áp bức bóc lột.
Bản án chế độ thực dân Pháp là một tác phẩm phần luận bàn lý lẽ, có chứng cứ ở sách
vở và cuộc đời, có phần kết tội đanh thép. Tiếp đó là tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”, đây
là một văn kiện chính trị có giá trị lịch sử lớn lao phản ánh khát vọng độc lập tự do và cuộc
đấu tranh kiên cường, bền bỉ của dân tộc ta và đã giành chiến thắng. Tác phẩm tuyên bố
quyền độc lập của dân tộc Việt Nam trước nhân dân Việt Nam và cả thế giới, được viết với
cảm hứng phấn chấn, giàu cảm xúc, cấu trúc chặt chẽ, lý lẽ sắc bén. Ngoài ra là một số tác
phẩm khác như: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946); Không có gì quý hơn độc lập
tự do (1966); Bản Di chúc (1965
Ở thể loại truyện và kí, các tác phẩm của Bác Hồ đem lại cho người đọc những rung
cảm sâu xa nhận thức lớn lao với một tinh thần nhân đạo chủ nghĩa. Một số tác phẩm
nổi bật như: Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Chuyện con rùa, Những con người biết mùi
n khói, Vi hành, Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu. Hay Nhật chìm tàu,
Vừa đi đường vừa kể chuyện, Giấc ngủ 10 năm… Tất cả các tác phẩm này nhằm vạch trần
bộ mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm của chính quyền thực dân, thể hiện lòng yêu nước nồng nàn
và tinh thần tự hào dân tộc. Hàm chứa chất ttuệ sắc sảo, nội dung các tác phẩm hướng
về những vấn đề lớn của nhân sinh, của quốc gia và cách mạng với cách viết hiện đại cả về
ngôn từ, cách xây dựng nhân vật. Ngòi bút của Bác chủ động, sáng tạo, khi là lối kể chân
thực tạo không khí gần gũi, có khi lại giọng điệu châm biếm thâm thúy và tinh tế. Người
thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén, mang giá trị về văn học
và chính trị, đem lại cho người đọc những rung cảm sâu xa nhận thức lớn lao với một
tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.
2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa nước ta thoát khỏi cảnh “giặc dốt” và đặt nền
áo dục trong thời kì đổi mới:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng trả lời các nhà báo nước ngoài vào đầu năm 1946,
sau thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam độc lập và Chủ tịch Hồ
Chí Minh trở thành Chủ tịch chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: “Tôi chỉ
có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Sau
cách mạng tháng 8/1945, phong trào Bình dân học vụ được phát động, nhanh chóng lan tỏa
tới từng làng, từng xã, với mục tiêu “diệt giặc dốt”, sau đó phát triển mạnh mẽ trong
hời gian hoà bình lập lại trên miền Bắc. Hình ảnh những lớp học “i tờ” trong ánh đèn dầu,
lớp học với trẻ em người lớn các thế hệ cùng say sưa từng nét chữ, câu chuyện về
1
những “barie kiểm tra bài học” tại các đường liên thôn, liên xã... là những minh chứng rõ
nét cho lòng ham học của người dân phong trào bình dân học vụ nước ta. Hệ thống
trường bổ túc văn hóa công nông cùng với trường phổ thông lao động cũng được hình
thành và phát triển rộng khắp.
Có thể khẳng định, Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là người đặt cơ sở thế giới quan
phương pháp luận cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam. Người tạo ra một cách
nhìn mới, một thế giới quan mới, tạo lập một ý thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức pháp
luật, ý thức nghệ thuật mới... chưa từng trong lịch sử văn hóa Việt Nam nhằm bảo vệ
thành quả cách mạng, đập tan văn hóa dịch của thực dân Pháp tàn phong kiến,
xây mới những giá trị văn a cách mạng. Sau khi giành chính quyền, Người phát động
phong trào đời sống mới, xây dựng và phát triển những thuần phong, mỹ tục mới, mở ngay
chiến dịch chống giặc dốt. Người coi dốt nát cũng là một thứ giặc, xem ti quen và những
truyền thống lạc hậu cũng là một loại kẻ thù. Người nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu”... “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta... phải làm
cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc
xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của văn hoá văn nghệ đối với công tác
tưởng. Văn hoá có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng con người; hoạt động văn hoá văn nghệ
được xem là “binh chủng đặc biệt”, có sức mạnh độc đáo với cách thức riêng (bằng các sản
phẩm văn hoá văn nghệ) có khả năng tác động vào tâm hồn, tình cảm, cảm xúc con người,
trực tiếp nuôi dưỡng, đào tạo con người mới, nhân cách kiểu mới với những phẩm chất cao
đẹp, phát triển toàn diện về trí, đức, thể mỹ. Chính vì vậy, Người thường xuy
đến bồi dưỡng tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đưa văn hóa đi sâu vào quần
chúng, tác động như một sức mạnh vật chất, biến đổi phong hóa, cải tạo con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến vai trò của nghệ sĩ “Văn hoá, nghệ thuật
là một mặt trận. Anh chị em chiến trên mặt trận ấy”. Người cho rằng văn hoá văn
nghệ là công cụ sắc bén trong đấu tranh cách mạng, là một mặt trận và người làm văn hoá,
văn nghệ là chiến sĩ cách mạng trên mặt trận ấy. Quan niệm này đã đặt những người hoạt
động văn hoá văn nghệ lên tầm cao mới trong sự nghiệp cách mạng, đòi hỏi văn hoá nghệ
thuật vừa phải khẳng định bản chất nghệ thuật, chức năng thẩm mỹ vươn tới cái đẹp nhưng
vừa phải mang tính chiến đấu. Người nói: “Để làm tròn nhiệm vụ cao quý của mình, văn
nghệ sĩ cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, giữ
gìn thái độ khiêm tốn, phải thực sự hoà mình với quần chúng cố gắng học tập chính trị,
trau dồi nghề nghiệp, phải hết lòng giúp đỡ thanh niên”.
1
KẾT LUẬN
Trong thời đại hội nhập ngày nay, chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ cần noi gương chủ
tịch Hồ Chí Minh đồng thời kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp
1
với yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Ta cũng cần cảnh giác bảo vệ đất nước trước
những thành phần thù địch phá hoại nền hòa bình và độc lập dân tộc như Người đã căn dặn
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. trước
những biến động của tình hình thế giới khu vực đang tác động mạnh mẽ đến đời sống
văn hoá của dân tộc, một mặt, chúng ta tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hoá tốt cần
đẹp và lành mạnh từ thế giới. Mặt khác, chúng ta cũng kiên quyết xoá bỏ những hủ tục, tàn
dư, những sản phẩm văn hoá độc hại từ bên ngoài. Đặc biệt, để củng cố thêm sức mạnh
dân tộc, góp phần bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ thì mỗi người dân chúng ta cần phải giữ gìn
nền văn hoá Việt Nam luôn tiên tiến, đậm đà bản sắ dân tộc, sao cho khi hội nhập với thế
giới thì ta “hòa nhập nhưng không hòa tan”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
Trang Thông tin điện tử huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum,
Cổng Thông tin Điện tử Đảng bộ tỉnh Nghệ An,
Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương,
Trang tin Điện tử Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,
| 1/15

Preview text:


MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................................... 3
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị anh hùng giải phóng dân tộc cao cả của đất nước qua từng giai đoạn lịch sử của
dân tộc ........................................................................................................................................................... 4
1.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước: .............................................................................. 4
1.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự ra đời của Đảng Cộng sản :.................................................................... .5
1.3. Cách mạng Tháng tám thành công thắng l i và bài di ợ
ễn văn khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa và tuyên ngôn Độc lập: .............................................................................................................. 6
1.4. Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân thắng l i trong 2 cu ợ
ộc chiến chống Pháp và chống Mỹ: .. 7
2. Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà văn hóa lớn của dân tộc và toàn thể thế gi i
ớ .............................................. 9
2.1. Những cống hiến và thành tựu văn hóa mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã đóng góp cho toàn thể nhân
loại là tài sản vô giá đối với dân tộc Việt Nam:......................................................................................... .9
2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa nước ta thoát khỏi cảnh “giặc dốt” và đặt nền móng cho giáo dục
trong thời kì đổi mới :............................................................................................................................... 11 1 MỞ ĐẦU
Lãnh tụ Fidel Castro của Cuba từng nhận xét Cuộc đời Hồ Chí Minh là một
tấm gương sáng chói, những phẩm chất cách mạng và nhân đạo cao cả nhất... Đồng
chí Hồ Chí Minh thuộc lớp những người đặc biệt mà cái chết là mầm mống của sự
sống đời đời bất diệt”. Thật vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh chính là biểu tượng văn hóa
nghệ thuật tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, là ngôi sao sáng trong sự nghiệp cách
mạng đầy vẻ vang suốt những năm tháng chiến đấu giải phóng đất nước, giữ gìn
hòa bình và độc lập dân tộc. Suốt cuộc đời, không một phút giây nào, không một
ngày nào Người không ngừng lo nghĩ về tương lai của đất nước.
Sinh ra trong hoàn cảnh nước nhà lâm nguy, nhân dân sống trong lầm than
đau khổ, trước tình cảnh đó ngọn lửa khát khao tìm lại độc lập tự do đã nhen nhóm
bên trong Người Với hai bàn tay trắng và lòng can đảm rực cháy, Người đã quyết
ra đi tìm đường cứu nước với khát vọng đi tìm một con đường cho dân tộc
bôn ba khắp năm châu bốn bể Người không chỉ sống, chiến đấu và
độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam mà còn vì tự do, độc lập của
thể các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Bên cạnh đó, với tư cách là danh nhân văn hóa thế giới, Người đã góp phần
không chỉ tạo ra một chế độ mới, mà còn kiến tạo nên văn hóa trong lịch sử phát
triển của dân tộc Việt Nam, góp phần vào sự phát triển chung của văn hóa nhân
loại. Người đã để lại vô số áng văn, áng thơ thi vị và nhiều bài báo với nội dung
tràn đầy khí thế cách mạng cho đời. Bởi vậy trong kho tàng văn học của chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn hiện hữu hình bóng quê hương, đất nước Việt Nam thân yêu
đậm đà bản sắc dân tộc. 1
Chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng giải phóng dân tộc cao cả của
đất nước qua từng giai đoạn lịch sử của dân tộc
1.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước:
1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn,
Người đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình đi tìm con đường giải phóng dân tộc, đưa
đất nước thoát khỏi thực dân Pháp đô hộ với một quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho đồng
bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những
điều tôi hiểu”. Vào thời điểm đó, không một ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam
đã gắn liền với chuyến đi phi thường ấy, với quyết định ra đi của mộ con người mà lịch
sử đã chứng tỏ là sáng suốt, ấy.
Bằng sự phân tích cẩn trọng
ười đã đưa ra lựa chọn sáng suốt là không đi sang các nước lân cận
quẩn quanh ở châu Á mà Người sang tận nước Pháp xa xôi nơi
châu Âu lạnh giá, đến tận nơi nước đang đô hộ nước , đến nơi kinh tế, văn hóa,
chính trị phát triển tột bậc để tìm hiểu xem
người ở đó đã gây dựng đất nước họ như
thế nào rồi đem những tri thức và kinh nghiệm quý giá đó trở về cứu giúp đồng bà
triển đất nước Năm 1923, tại Mát xcơ va, khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Tạp chí
“Ngọn lửa nhỏ”, Người đã giải thích quyết định về sự lựa chọn của mình như sau: “Vào
trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi được nghe những từ ngữ tiếng Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái
đối với chúng tôi lúc ấy, mọi người da trắng được coi là người Pháp thế là tôi muốn làm
quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những từ ấy”. của
Người trước lúc ra đi chỉ có hai bàn tay trắng cùng lòng yêu nước, thương dân sâu sắ
Trong suốt 30 năm bôn ba nơi xứ người, bàn chân của Người đã in dấu trên nhiều
nước thuộc các đại lục Âu, Á, Phi, Mỹ. Đặc biệt, Người đã dừng chân khá lâu ở Mỹ, Anh
và Pháp. Người hòa mình vào cuộc sống của những người lao động nghèo khó, làm bất cứ
việc gì để sống và hoạt động, như: phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, chụp ảnh, làm vườn, vẽ thuê...
Nhà thơ Chế Lan Viên đã miêu tả lại những khó khăn, vất vả của Người qua những câu thơ
trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”: “Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê/Một
viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá/Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi
có nhớ/ Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya?” 30 năm một hành trình dài với biết
bao gian khổ, thử thách mà Người đã trải qua với một mục đích cao cả duy nhất: hành trình
đi tìm hình của nước. Hình của nước là “Thế đi đứng của toàn dân tộc”; là độc lập, tự do,
là áo cơm, hạnh phúc của nhân dân. Lý tưởng ấy vượt lên tất cả những liên tưởng thông 1
thường về không gian địa lý. Lý tưởng ấy cũng không phải là những mơ tưởng siêu hình
trong sương khói xa xôi mà hiện hữu cụ thể, làm nên giá trị đời sống con người. Ta có thể
on đường của Hồ Chí Minh là con đường của chủ nghĩa nhân văn cao cả, hướng đến
những quyền lợi căn bản mà tạo hóa đã ban cho tất cả mọi người trên toàn thế giới như
trong "Tuyên ngôn Độc lập" mà Người đã nhấn mạnh.
1.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự ra đời của Đảng Cộng sản:
Với tư duy và tầm nhìn vượt thời đại xuất phát từ lòng yêu nước chân chính, ngày
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước nhằm cứu dân tộc khỏi cảnh
lầm than. Khác với những vĩ nhân thời bấy giờ Người đã tự tìm cho mình một lối đi riêng
bằng chính suy luận anh minh của Người. Người đã đến những nước tư bản lớn trên thế
giới như Mỹ, Anh, Pháp…và nhận thấy rằng tư bản ở đâu cũng giống nhau, đằng sau ánh hào quang là sự đen tối
trên thế giới này chỉ có hai loại người là kẻ bóc lột và người bị
bóc lột. Từ đó Người khẳng định cách mạng tư sản không đem lại điều mà Người vẫn hằng
muốn là độc lập dân tộc, tự do cho dân tộc.
1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhân loại bước vào thời
đại mới, mở ra cơ hội cho các dân tộc đang bị đô hộ giành lại nền độc lập. Tháng 7 Chủ tịch Hồ Chí M
đọc được Bản sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa, khi đó Người bắt gặp lý tưởng yêu nước với lý thời đại của Lenin
đã mở ra bước ngoặt lớn trong tư tưởng cứu nước Từ đó Hồ Chí Minh bắt đầu trở thành
người chiến sĩ cộng sản đầu tiên và bắt tay vào chuẩn bị các điều kiện cốt yếu để nhanh
chóng thành lập một chính đảng cộng sản ở Việt Nam chính đảng duy nhất của dân tộc.
Trước hết, Hồ Chí Minh tích cực chuẩn bị về tư tưởng. Khi cách mạng tháng Mười
Nga thành công tác động sâu sắc đến không khí chính trị thế giới, năm 1919, Người đã gia
nhập Đảng Xã hội Pháp, cũng là chính đảng tiến bộ nhất lúc bấy giờ ở Pháp. Cũng năm đó,
Người viết Bản Yêu sách của nhân dân An Nam, gửi tới Hội nghị Vecsxai với nội dung tố
cáo những chính sách cai trị thâm độc của thực dân Pháp, đòi hỏi các quyền tự do, dân chủ
đẳng cho dân tộc Việt Nam. Tháng 12 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành
Đảng Xã hội Pháp gia nhập Quốc tế III, thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Năm 1921, Nguyễn
Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng các nước thuộc địa thành lập Hội liên hiệp thuộc địa,
sau đó sáng lập tờ báo “Le Paria” (Người cùng khổ). Người viết nhiều bài trên các báo
Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế…Chính những
hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã nâng cao chuyển biến về tư tưởng trong lực lượng yêu
nước bây giờ, nhận thấy bản chất thực dân Pháp, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng dân tộc.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác
Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận 1
cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh: cách mạng muốn thành
công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách
mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác
Người đã viết nhiều bài báo, tham gia nhiều tham luận tại các đại hội, hội nghị quốc
tế, viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” và tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công
nông, Lính cách mệnh, Tiền phong, nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam
Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác phẩm
“Đường cách mệnh” (tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở lớp huấn luyện chính
trị của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên). Đó là sự chuẩn bị về đường lối chính trị tiến
tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người khẳng định, muốn thắng lợi thì cách mạng
phải có một đảng lãnh đạo, Đảng có vững, cách mạng mới thành công cũng như người cầm
lái có vững thì thuyền mới chạy.
Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận
thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng Cộng sản thống nhất, chấm
dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản ở Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã chủ động tổ
chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 7/2/1930.
Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng,
An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành Đảng Cộng sản Việt
Nam. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản. Những văn kiện đó do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội nghị hợp nhất Đảng thông qua là sự vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Hội nghị thông
qua lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt
Nam gửi đến đồng bào, đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng. Hội nghị hợp
nhất các tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Những văn kiện
được thông qua tại Hội nghị hợp nhất do Nguyễn Ái Quốc chủ trì chính là Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
1.3. Cách mạng Tháng tám thành công thắng lợi và bài diễn văn khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và tuyên ngôn Độc lập:
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn cuối. Hồng quân
Xô Viết liên tiếp giành thắng lợi quyết định trên chiến trường châu Âu, giải phóng một loạt
nước và tiến thẳng vào sào huyệt phát xít Đức tại Béc 1945, phát xít Đức
đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Ngày 8 1945, Hồng quân Liên
Xô tiến công như vũ bão vào quân đội Nhật. Ngày 14
1945, phát xít Nhật đầu hàng vô
điều kiện, chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc. Theo thỏa thuận của các nước Đồng 1
minh, sau khi phát xít Nhật đầu hàng, quân đội Anh và Tưởng sẽ vào Đông Dương để giải
giáp quân đội Nhật. Trong khi đó, thực dân Pháp lăm le dựa vào Đồng minh hòng khôi
phục địa vị thống trị của mình; đế quốc Mỹ đứng sau các thế lực này cũng sẵn sàng can
hiệp vào Đông Dương; những phần tử phản động, ngoan cố trong chính quyền tay sai Nhật
đang âm mưu thay thầy đổi chủ, chống lại cách mạng.
Ở trong nước, trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạng dâng
1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp. Ngay trong đêm đó,
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách
mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ
chức và đấu tranh cho thích hợp. Tháng 3 1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật
bắn nhau và hành động của chúng ta”. Tháng 4 1945, Trung ương triệu tập Hội nghị quân
sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất các lực lượng vũ
trang thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 16
1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ
chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân
tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đồng loạt
vùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Từ ngày 14 đến ngày 18 8, cuộc
tổng khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận
miền Trung, một phần miền Nam và ở các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội
An, Quảng Nam... Ngày 19 8, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội. Ngày 23
8, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế và ở Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình,
Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu... Ngày 25 8, khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn
Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Biên Hòa, Tây Ninh, Bến Tre... Ở
Côn Đảo, Đảng bộ nhà tù Côn Đảo đã lãnh đạo các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nổi dậy giành chính quyền.
Chỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8 1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi
hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay nhân dân. Ngày 2 1945, tại Quảng trường
Ba Đình (Hà Nội) lịnh sử, trước cuộc mít tinh của gần một triệu đồng bào, Chủ tịch Hồ Ch
Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố
trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân thắng lợi trong 2 cuộc chiến chống Pháp và chống Mỹ:
Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã cho rằng “vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc
kháng chiến của toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân.” Trong bài “Toàn 1
dân kháng chiến” viết ngày 5
1946, sau khi phân tích quy mô và ảnh hưởng của cuộc
đấu tranh, Người cho rằng “muốn kháng chiến lâu dài để đi tới thắng lợi cuối cùng, cần
phải động viên hết thảy mọi lực lượng…”. Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”,
1946, tư tưởng của Người về kháng chiến toàn dân được thể hiện rất rõ ràng:
“Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
súng dùng súng. Ai có gươm, dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc.
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
Căn cứ vào chiến lược kháng chiến toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã
tập hợp được đông đảo các tầng lớp xã hội trong Mặt trận dân tộc thống nhất, từng bước
xây dựng một lực lượng chính trị hùng hậu và lực lượng vũ trang nhân dân lớn mạnh, gồm
ba thứ quân, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Cũng căn cứ vào chiến lược này, Chủ
tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta xác định “Mỗi công dân là một chiến sĩ. Mỗi làng là một
chiến hào”, quyết tâm đánh bại thực dân Pháp xâm lược.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiến hành kháng chiến toàn dân, đồng thời phải thực
hiện toàn diện kháng chiến. Vì, thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước
ta một cách toàn diện, chúng ta phải kháng chiến chống lại chúng một cách toàn diện trên
ác mặt trận: quân sự, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, ngoại giao. Người nói: “Không dùng toàn
lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợi được”. Với đường lối
kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh”, Chủ tịch Hồ
và Đảng ta đã lãnh đạo quân dân cả nước từng bước huy động được sức mạnh của dân tộc
vào cuộc chiến đấu và giành thắng lợi cuối cùng trong kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược.Với vai trò to lớn như trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần quan trọng vào
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đồng thời, những quan điểm, tư tưởng, đường
lối chiến lược của Người vẫn tiếp tục là cơ sở cho những thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước sau này.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc diễn ra trong bối cảnh tương
quan so sánh lực lượng chênh lệnh rất lớn giữa hai phía. Trong khi Mỹ là một quốc gia tư
bản, có sức mạnh quân sự và kinh tế lớn mạnh nhất thế giới, thì Việt Nam là quốc gia nông
nghiệp nghèo nàn, kinh tế lạc hậu. Điều duy nhất mà chúng ta có lợi khi bước vào cuộc
chiến đó là tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt
Nam là chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc và thống nhất đất nước, nên nhận được
sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của nhân dân tiến bộ và các lực lượng hòa bình, dân chủ trên thế
giới. Đó là một lợi thế tinh thần vô cùng quan trọng, mà kẻ đi xâm lược không bao giờ có được.
Tuy nhiên, sau khi miền Bắc được giải phóng, những di tồn của chế độ cũ, cùng hậu
quả của hàng trăm năm đô hộ, xâm lược của thực dân Pháp và tâm lý hưởng thụ, ngại khó 1
khăn, gian khổ đã xuất hiện trong một bộ phận thanh niên. Đặc biệt, trước những tác động
của tình hình trong nước và thế giới, với âm mưu và hành động ngày càng quyết liệt của
đế quốc Mỹ và tay sai, cuộc kháng chiến càng đi vào giai đoạn khó khăn, tư tưởng của cán
bộ, đảng viên và nhất là thanh niên đã có những diễn biến phức tạp. Một bộ phận thanh
niên có tư tưởng bi quan, hoài nghi, thiếu phấn khởi và tin tưởng ở tiền đề thắng lợi của
cách mạng, từ đó dẫn đến những lệch lạc, khi tả, khi hữu trong việc chấp hành đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước. Tư tưởng sợ Mỹ, không dám đánh Mỹ đã xuất hiện
không chỉ trong một bộ phận quần chúng nhân dân, mà có cả thanh niên. Tình hình đó đặt
ra yêu cầu mới đối với Đảng trong cuộc vận động thanh niên cho mục tiêu xây dựng chủ
nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Trong bối cảnh đó, việc giúp thanh niên xác định được lý tưởng, sống có lý tưởng,
nhận thức được ý nghĩa của lý tưởng đối với cuộc sống, để vươn lên ngang tầm yêu cầu,
nhiệm vụ lịch sử, từ đó cụ thể hóa thành hành động cách mạng là một nhiệm vụ quan trọng.
Đối với vận mệnh của dân tộc Việt Nam lúc này, lý tưởng của thanh niên chính là khát
vọng được cống hiến tuổi xuân, sức trẻ, sẵn sàng xả thân, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng
miền Nam, xây dựng miền Bắc, thống nhất nước nhà, là đặt lợi ích của đất nước, của dân
tộc lên trên hết, trước hết.
2. Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà văn hóa lớn của dân tộc và toàn thể thế giới
Những cống hiến và thành tựu văn hóa mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã đóng góp
thể nhân loại là tài sản vô giá đối với dân tộc Việt Nam:
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng vĩ đại mà còn là một nhà văn,
nhà thơ lớn. Người đã để lại cho dân tộc Việt Nam di sản văn học có giá trị, gắn liền với
tiến trình phát triển của cách mạng và đời sống tinh thần của dân tộc. Sinh thời, Bác Hồ
không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương và Người cũng không
bao giờ tự nhận mình là nhà văn, nhà thơ hay nghệ sỹ mặc dù Bác rất yêu văn thơ và cũng
rất đỗi tài hoa. Trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, với lòng yêu nước cháy bỏng, Bác đã
quyết tâm tìm đường giải phóng dân tộc và trên con đường hoạt động cách mạng đầy gian
khổ ấy, Người nhận ra rằng, văn chương cũng có thể là vũ khí đấu tranh cách mạng. Vì
vậy, Người đã dùng văn chương như một vũ khí để phục vụ cách mạng và đã trở thàn
văn, nhà thơ lớn ngoài ý muốn của mình.
Quan điểm sáng tác nghệ thuật của Người cũng rất đặc biệt. Người xem văn nghệ
là vũ khí, nghệ sĩ là chiến sỹ vì văn chương phải phục vụ cách mạng, phục vụ công cuộc 1
đấu tranh giải phóng dân tộc, chống lại cái ác, cái bất công ngang trái. Lúc ở trong tù ngục,
Người cũng đã từng quan niệm:
“Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây gió trăng hoa tuyết núi sông
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.
Năm 1951, trong thư gửi các họa sĩ tại Đại hội Văn hóa nghệ thuật ở chiến khu Việt
Bắc, Bác viết: “Văn hóa, nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt
trận ấy”. Quan điểm nghệ thuật này của Bác được kế thừa, xuất phát từ truyền thống của
dân tộc “Văn chương có loại đáng thờ và loại không đáng thờ. Loại đáng thờ là chuyên chú
ở con người, loại không đáng thờ là chuyên chú ở văn chương (Nguyễn Văn Siêu) và
Nguyễn Đình Chiểu cũng đã từng quan niệm:
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”. Chủ tịch Hồ
cũng đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận
văn chương. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối
tượng phục vụ. Người quan tâm đến quảng đại quần chúng vì Người cho rằng cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng. Văn thơ của Người nhằm vận động tuyên truyền quần chúng
làm cách mạng và Người đã nêu lên một kinh nghiệm chung cho các văn nghệ sĩ, người
cầm bút phải xác định rõ: Viết cho ai? Viết để làm gì? Và viết cái gì? Viết như thế nào? và
đó chính là ý thức, là trách nhiệm của người cầm bút.
Người, văn chương phải phản
ánh chân thực và hùng hồn cuộc sống và hiện thực cách mạng, chú ý noi gương người tốt
việc tốt và uốn nắn phê bình cái xấu. Nhà văn cũng phải chú ý đến hình thức biểu hiện,
tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề, hình thức của tác phẩm phải hấp dẫn, ngôn từ chọn lọc,
bảo đảm sự trong sáng của tiếng Việt.
Sự nghiệp sáng tác văn học của Hồ Chí Minh in đậm dấu ấn ở 3 thể loại: Văn chính
luận, truyện và kí, thơ ca. Ở thể loại văn chính luận, Người dùng lối tư duy sắc sảo, giàu
trí tuệ, lập luận sắc bén, giàu chất luận chiến, dẫn chứng xác thực và tính thuyết phục. Các
tác phẩm ở thể loại này được Bác viết với mục đích chính trị, thể hiện những nhiệm vụ
cách mạng qua những chặng đường lịch sử. Tiêu biểu có thể kể đến như “Bản án chế độ
thực dân Pháp” viết từ năm 1921 đến 1925 bằng tiếng Pháp, có 12 chương. Đây là tác phẩm 1
chính luận sắc sảo nói lên nỗi đau khổ của người dân bản xứ và tố cáo trực diện chế độ
thực dân Pháp, thức tỉnh, kêu gọi những người nô lệ đứng lên chống lại ách áp bức bóc lột.
Bản án chế độ thực dân Pháp là một tác phẩm có phần luận bàn lý lẽ, có chứng cứ ở sách
vở và cuộc đời, có phần kết tội đanh thép. Tiếp đó là tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập”, đây
là một văn kiện chính trị có giá trị lịch sử lớn lao phản ánh khát vọng độc lập tự do và cuộc
đấu tranh kiên cường, bền bỉ của dân tộc ta và đã giành chiến thắng. Tác phẩm tuyên bố
quyền độc lập của dân tộc Việt Nam trước nhân dân Việt Nam và cả thế giới, được viết với
cảm hứng phấn chấn, giàu cảm xúc, cấu trúc chặt chẽ, lý lẽ sắc bén. Ngoài ra là một số tác
phẩm khác như: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946); Không có gì quý hơn độc lập
tự do (1966); Bản Di chúc (1965
Ở thể loại truyện và kí, các tác phẩm của Bác Hồ đem lại cho người đọc những rung
cảm sâu xa và nhận thức lớn lao với một tinh thần nhân đạo chủ nghĩa. Một số tác phẩm
nổi bật như: Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Chuyện con rùa, Những con người biết mùi
n khói, Vi hành, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu. Hay Nhật ký chìm tàu,
Vừa đi đường vừa kể chuyện, Giấc ngủ 10 năm… Tất cả các tác phẩm này nhằm vạch trần
bộ mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm của chính quyền thực dân, thể hiện lòng yêu nước nồng nàn
và tinh thần tự hào dân tộc. Hàm chứa chất trí tuệ sắc sảo, nội dung các tác phẩm hướng
về những vấn đề lớn của nhân sinh, của quốc gia và cách mạng với cách viết hiện đại cả về
ngôn từ, cách xây dựng nhân vật. Ngòi bút của Bác chủ động, sáng tạo, khi là lối kể chân
thực tạo không khí gần gũi, có khi lại là giọng điệu châm biếm thâm thúy và tinh tế. Người
thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén, mang giá trị về văn học
và chính trị, đem lại cho người đọc những rung cảm sâu xa và nhận thức lớn lao với một
tinh thần nhân đạo chủ nghĩa.
2.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa nước ta thoát khỏi cảnh “giặc dốt” và đặt nền
áo dục trong thời kì đổi mới:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng trả lời các nhà báo nước ngoài vào đầu năm 1946,
sau thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam độc lập và Chủ tịch Hồ
Chí Minh trở thành Chủ tịch chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: “Tôi chỉ
có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Sau
cách mạng tháng 8/1945, phong trào Bình dân học vụ được phát động, nhanh chóng lan tỏa
tới từng làng, từng xã, với mục tiêu “diệt giặc dốt”, và sau đó phát triển mạnh mẽ trong
hời gian hoà bình lập lại trên miền Bắc. Hình ảnh những lớp học “i tờ” trong ánh đèn dầu,
lớp học với trẻ em và người lớn các thế hệ cùng say sưa tô từng nét chữ, câu chuyện về 1
những “barie kiểm tra bài học” tại các đường liên thôn, liên xã... là những minh chứng rõ
nét cho lòng ham học của người dân và phong trào bình dân học vụ ở nước ta. Hệ thống
trường bổ túc văn hóa công nông cùng với trường phổ thông lao động cũng được hình
thành và phát triển rộng khắp.
Có thể khẳng định, Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là người đặt cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam. Người tạo ra một cách
nhìn mới, một thế giới quan mới, tạo lập một ý thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức pháp
luật, ý thức nghệ thuật mới... chưa từng có trong lịch sử văn hóa Việt Nam nhằm bảo vệ
thành quả cách mạng, đập tan văn hóa nô dịch của thực dân Pháp và tàn dư phong kiến,
xây mới những giá trị văn hóa cách mạng. Sau khi giành chính quyền, Người phát động
phong trào đời sống mới, xây dựng và phát triển những thuần phong, mỹ tục mới, mở ngay
chiến dịch chống giặc dốt. Người coi dốt nát cũng là một thứ giặc, xem thói quen và những
truyền thống lạc hậu cũng là một loại kẻ thù. Người nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu”... “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta... phải làm
cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc
xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của văn hoá văn nghệ đối với công tác
tư tưởng. Văn hoá có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng con người; hoạt động văn hoá văn nghệ
được xem là “binh chủng đặc biệt”, có sức mạnh độc đáo với cách thức riêng (bằng các sản
phẩm văn hoá văn nghệ) có khả năng tác động vào tâm hồn, tình cảm, cảm xúc con người,
trực tiếp nuôi dưỡng, đào tạo con người mới, nhân cách kiểu mới với những phẩm chất cao
đẹp, phát triển toàn diện về trí, đức, thể mỹ. Chính vì vậy, Người thường xuy
đến bồi dưỡng lý tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đưa văn hóa đi sâu vào quần
chúng, tác động như một sức mạnh vật chất, biến đổi phong hóa, cải tạo con người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến vai trò của nghệ sĩ “Văn hoá, nghệ thuật
là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Người cho rằng văn hoá văn
nghệ là công cụ sắc bén trong đấu tranh cách mạng, là một mặt trận và người làm văn hoá,
văn nghệ là chiến sĩ cách mạng trên mặt trận ấy. Quan niệm này đã đặt những người hoạt
động văn hoá văn nghệ lên tầm cao mới trong sự nghiệp cách mạng, đòi hỏi văn hoá nghệ
thuật vừa phải khẳng định bản chất nghệ thuật, chức năng thẩm mỹ vươn tới cái đẹp nhưng
vừa phải mang tính chiến đấu. Người nói: “Để làm tròn nhiệm vụ cao quý của mình, văn
nghệ sĩ cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng, nâng cao tinh thần phục vụ nhân dân, giữ
gìn thái độ khiêm tốn, phải thực sự hoà mình với quần chúng cố gắng học tập chính trị,
trau dồi nghề nghiệp, phải hết lòng giúp đỡ thanh niên”. 1 KẾT LUẬN
Trong thời đại hội nhập ngày nay, chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ cần noi gương chủ
tịch Hồ Chí Minh đồng thời kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp 1 với
yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Ta cũng cần cảnh giác và bảo vệ đất nước trước
những thành phần thù địch phá hoại nền hòa bình và độc lập dân tộc như Người đã căn dặn
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. trước
những biến động của tình hình thế giới và khu vực đang tác động mạnh mẽ đến đời sống
văn hoá của dân tộc, một mặt, chúng ta cần tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hoá tốt
đẹp và lành mạnh từ thế giới. Mặt khác, chúng ta cũng kiên quyết xoá bỏ những hủ tục, tàn
dư, những sản phẩm văn hoá độc hại từ bên ngoài. Đặc biệt, để củng cố thêm sức mạnh
dân tộc, góp phần bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ thì mỗi người dân chúng ta cần phải giữ gìn
nền văn hoá Việt Nam luôn tiên tiến, đậm đà bản sắ dân tộc, sao cho khi hội nhập với thế
giới thì ta “hòa nhập nhưng không hòa tan”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Trang Thông tin điện tử huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum,
Cổng Thông tin Điện tử Đảng bộ tỉnh Nghệ An,
Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương,
Trang tin Điện tử Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, 1