Tiểu luận: Vấn đề cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế toàn cầu | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN 2
Đề tài: Vấn đề cạnh tranh và độc quyền trong
nền kinh tế toàn cầu
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Khánh Linh
Lớp: Anh 06 – TCQT – K57
Mã sinh viên: 1813310086
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Quỳnh Hà
Hà Nội, năm 2018
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................2
NỘI DUNG.......................................................................................................4
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN.. ..5
1. Sự cạnh tranh trong nền kinhtế thị trường là một tất yếu khách
quan.............................................................................................................5
2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường......................... .6
II.THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHÓNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT
NAM..................................................................................................................8
1.Sự chuyển biến về nhân thức đối với cạnh tranh.......... ......................8
2.Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam..... ..........................9
II. CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH VÀ CHÓNG ĐỘC
QUYÈN...........................................................................................................12
1. Nguyên nhân của những tồn tại trong cạnh tranh và chống độc
quyền ở Việt Nam:...................................................................... .............12
2. Biện pháp duy trì cạnh tranh, kiểm soát độc quyền:.....................13
KÉT LUẬN.....................................................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................19
2
LỜI MỞ ĐẦU
Cạnh tranh một trong những qui luật của nền kinhtế thị trường. Khi
thực hiện chuyền đôi nền kinh tế cũ sang nền kinhtế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những qui luật của nền kinh tế thị
trường trong đó có qui luật cạnh tranh. Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn trong quátrình phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh những thành tựu đó
nền kinh tế nướcta đang đối mặt với những khó khăn thách thứcto lớn. Một
trong những khó khăn thách thức đó khả năng cạnh tranh của nền kinhtế
nướcta còn yêu kém.
Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng ( thành
viên của ASEAN, APEC, WTO, AFTA) thì nước ta cần có một nền kinhtế với
sức cạnh tranh đảm bảo cho quátrình phát triển kinh tế để đạt được mục đích
trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động
các doanh nghiệp. Đặc biệt cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp nhà nước nhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh.
Chúng ta cần có một chính sách cạnh tranh đúng đắn.
Với mục tiêu như vậy thật không dễ dàng cho Việt Nam, khi nền
kinh tế hiện nay không làm đảm bảo, các doanh nghiệp làm ăn không
hiệu quả, còn trì trệ, tình trạng tham nhũng thất thoát vốn nhà nước tăng
cao. Các doanh nghiệp nhà nước không phát huy được vai trò chủ đạo của
mình trong nên kinh tế khi nhận được nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước,
ngành nghề kinh doanh, chế độ tín dụng.
Cạnh tranh một chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường,
nó là động lực thúc đây kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng
nó không phảivấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt
qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu to
3
lớn. Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng quy luật này và một
số thành tựu đã đến với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, hội
phát triển hơn, kinh tế phát triển ồn định... những lợi ích ấy chưa phải lớn
lao nhưng cũng đã giúp chúng ta định hướng cho chính sách phát triển kinh tế.
Độc quyền sự chỉ phối thị trường của một hay nhiều công ty, hoặc
một tổ chức kinh tế nào đó về một loại sản phâm trên một đoạn thị trường nhất
định. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do cạnh tranh không lành mạnh
đem lại. Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh phát triên
kinh tế.
Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền
hiệu quả đang vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay của
nước ta. Chính vậy, em đã chọn đề tài: ‘Vấn đề cạnh tranh độc quyền
trong nền kinh tế toàn cầu’ cho bài tiểu luận môn học.
4
NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
1. Sự cạnh tranh trong nền kinhtế thị trường là một tất yếu khách quan
Thị trường nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đồi hàng hoá bao
gồm các yếu tố đầu vào các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị
trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán
kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá.
Như vậy thực chất thị trường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông
qua trao đồi, lưu thông hàng hoá mối quan hệ về kinh tế giữa người với
người.
Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trườnglà kinh tế hàng hoá. Kinh
tế là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra đề trao
đổi và buôn bán trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là hình thức phát triển
cao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tôs đầu vào và đầu ra của quá
trình sản xuất đều được qui định bởi thị trường.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn
được những điều kiện thuậnlợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao
động rẻ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ,thị trường các
yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa c doanh nghiệp để
chiếm lấy, nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết
thúc khi được đánh dấu bởi mộtbên chiến thắng một bên thất bại. Tuy
vậy cạnh tranh không bao giờ mắt đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh
sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc các doanh
nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nâng
cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chỉ phí sản xuất để cạnh tranh
về giá cả, cải tiến khoa học thuật... Điều này sẽ thúc đây nền kinh tế phát
triên, đồng thời cũng làm cho hộiphát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa
5
học- kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanh
nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật.
Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực củahội sẽ được chuyên từ
nơi sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuấthiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích
hội cao hơn, mọi người sẽ sử dụng những sản phâm tốt hơn. Cạnh tranh đem
lại sự đa dạng của sản phâm dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho
khách hàng, cho người tiêu dùng.
Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nên kinh tế thị trường.
Cạnh tranh giúp cho sự phân bồ nguồn lực hội hiệu quả, đem lại
ích lợi lớn hơncho xã hội. Cạnhtranh có thê được xem như là quá trình tích luỹ
về lượng đề từ đó thực hiện các bước nhảu thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy
thay đôi về chất mỗi nắc thang của hội, làm cho hội phát triển di
lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại của cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường
một tất yếu khách quan.
2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Thứ l: Cạnh tranh trong nền kinh tế 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh
trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh
tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng
hoá đề thu được lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau
về sản phâm. Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nêngiá trị thị
trường của từng loại mặt hàng. Đólà giá trị của hàng hoá được tính dựa vào
điều kiện sản xuấttrung bình của toàn hội. Nếu như doanh nghiệp nào
điều kiện sản xuất đưới mứctrung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn. Còn
những doanh nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bình của hội sẽ
thu được lợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điều kiện sản xuất.
6
Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành còn có cạnh tranh giữa các ngành
với nhau. Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác
nhau. Mục đích của cạnh tranh này tìm nơi đầutư lợi hơn. Các doanh
nghiệp tự do di chuyên TB của mình từ ngành này sang ngành khác. Cạnh
tranh này dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng
hoá chuyền thành giá cả sản xuất.
Việc hình thành nên giá thị trường của hàng hoávà tỉ suất lợi nhuận bình
quân là điều quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Vớigiá trị thị trường của
hàng hoá cho biết doanh nghiệp nào làm ăn có lãi hoặc không có hiệu quả. Từ
đó sẽ có những thay đổi trong sản xuất đề nâng cao năngsuất lao động. Với tỉ
suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận của các nhà tư bản sẽ là như nhau
cho dù đầu tư vào những ngành khác nhau với lượng TB như nhau.
Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bồ lại nguồn lực của hội một cách
hiệu quả nhất. Các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng
hoá cạnh tranh nhau về giá bán, hình thức sản phâm, chất lượng sản phẩm
trong quá trình cạnh tranh đó doanh nghiệp nào điều kiện sản xuất tốt,
năng suất lao động cao hơn thì doanh nghiệp đó sẽ lãi. Điều đó giúp cho
việc sử dụng các nguồn nguyên vật liệu của hội hiệu quả hơn, đem lại
lợi ích cho xã hội cao hơn. Nếu cứ đề cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sử
dụng cácloại nguồn lực thì sẽ lãng phí nguồnlực hội trong khi hiệu quả
hội đem lại không cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lên
không cần thiết.
Thứ ba:Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trường, kích
thích thúc đây việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất
tăng vốn đầutư vào sản xuất trên thị trường, khi cung một hàng nào đó lớn hơn
cầu hàng hoáthì làm cho giá cả của hàng hoá giảm xuống, làm cholợi nhuận
thu được của các doanh nghiệp sẽ giảm xuống. Nếu như giá cả giảm xuống
7
dưới mức hoặc băng chỉ phí sản xuất thì doanh nghiệp đó làm ăn khôngcó
hiệu quả và bị phá sản. Chỉ có những doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất giá
cả thanh toán của hàng hoá thì doanh nghiệp đó mới thu được.
Điều đó buộc các doanh nghiệp muốn tôn tại được thì phải giảm chỉ phí
sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất lao động bằng cách tích cực ứng dụng
đưa khoa học công ngÌệ tiên tiến vào trong quátrình sản xuất.
Thứ tư: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường không chỉ có cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà cònsự cạnh tranh giữa những
người lao động với nhau, để có được một nơi làm việc tốt, công việc phù hợp.
Điều đó khiến cho mọi người trong xã hội luônluôn phải nâng cao trình độ tay
nghề của mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con người ta hoàn thiện
hơn, cạnhtranh đóng góp một phẩn trongviệc hình thành nên con người mới
trong xã hội mới thông minh, năng động và sáng tạo.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến kẻ
thắng và người thua. Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả.
Kẻ yếu thì bị phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp không hoàn toàn
mang ý nghĩa tiêu cực. Bởi như vậy thì các nguồn lực của hội mới
được chuyền sang cho những nơi làm ăn hiệu quả. Việc duy trì các doanh
nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến sự lãng phí các nguồnlực xã hội. Do đó muốn
hiệu quả sản xuất của xã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự phá sản
của những doanh nghiệp yêu kém. Sự phá sản này không phải sự huỷ diệt
hoàn toàn màđó là sự huỷ diệt sáng tạo.
II.THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CHÓNG ĐỘC QUYỀN VIỆT
NAM
1.Sự chuyển biến về nhân thức đối với cạnh tranh
Sau chiến tranh đất nước thống nhất, cả nước hăng hái bắt tay vào công
8
cuộc xây dựng, kiến tạo đất nước đưa đất nướctiễn thăng lên CNXH. Trong
khi đó trong tay chỉ có mô hình kinhtế sau chiến tranh đề lại - nền kinhtế tập
trung bao cấp của cải xã hội bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh. Việc áp dụng
mô hình kinhtế này trong chiến tranh đã đem lại hiệu quả cao, và được coi như
hình ưu việt. Nhưng trong thời bình, đã không còn phù hợp Việt
Nam đã phải trả giá cho việc áp dụng nềnkinh tế này đó là: nền kinh tế suy
thoái trầm trọng chi vượt thu, lạm phát cao, đồng tiền mắt giá, phương tiện
thuật ngày càng lạc hậu, chậm được đổi mới, năng lực sản xuất trong nước
kém. Trong nền kinh tế - nền kinh tế tập trung bao cấp thì mọi hoạt động
kinh tế của hội đều do Nhà nước đảm nhiệm, nhà nước bao tiêu hết quá
trình sản xuất của các doanh nghiệp kế cả việc tiêu thụ sản phẩm do đó mà nó
gây ra sức ì đối với các doanh nghiệp được nhà nước bao cấp. Các doanh
nghiệp cứ ung dung thựchiện theo kế hoạch của nhà nước đề sản xuất, không
cần quan tâm đếnviệc phải cạnh tranh với ai. Các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh dường nhưchỉ biết đến khái niệm cạnh tranh trênlí thuyết chứ chưa
được thấy thực tế cạnh tranh là như thế nào. Điều đó gây ra lãng phí nguồn lực
xã hội, cạnh tranh không được coi trọng.
Yêu cầu phát triển xây đựng đất nước buộc chúng ta phải chuyền đổi
nền kinh tế nền kinhtế thị trường đã được áp dụng nhưngchịu sự quản
lý của Nhà nước. Đó là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nền kinhtế
thị trường với qui luật cạnh tranh đã không còn chỗ cho sự ỉ lại, trông chờ vào
trợ cấp, buộc các chủ thê kinh tế phải luôn luôn hoạt động đề tìm lấy vị trí
tồn tại trong nên kinh tế. Do tính chất khắc nghiệt của cạnh tranh nên việc yêu
cầu nhận thức về cạnh tranh một cách đúng đắn điều cần thiết. Cùng với
quá trình đôi mới, cạnh tranh theo pháp luật đã dần dần được chấp nhận
nước ta như một động lực đảm bảo hiệu quả, tiễn bộ hội, nhưng chịu sự
điều tiết của nhà nước.
9
2.Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam
Hiện nay việc nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh ở nước
ta chưa nhất quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng của nhà nướctrong nền
kinh tế, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nên chưa có quan điểm dứt khoát
về ủng hộ cạnh tranh lành mạnh chống độc quyên trong kinh doanh. Nhà
nước chưa những qui định cụ thể, những quan chuyên trách theo dõi
giám sát các hành vi liên quan đến cạnhtranh độc quyền. Bên cạnh đó
tưởng chưa coi trọng khu vực kinh tế nhân cũng ảnh hưởng không tốt đến
môi trường cạnh tranh. Do những tồn tại đây màthực trạng cạnh tranh độc
quyền ở Việt Nam còn nhiều bắt cập. Thể hiện:
a) Tình trang cạnh tranh bất bình đẳng :
Cạnh tranh bất bình đắng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
nước với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giữa các doanh
nghiệp trong nướcvới các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh
nghiệp nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: các ưu đãi
về vốn đầu tư,thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ,... Ngoài ra các doanh
nghiệp này còntập trung trong tay một lượng lớn các ngành nghề quan trọng:
điện, nước, than, dầu lửa, bưu chính viễn thông, giao thông vậntải..., các
doanh nghiệp tư nhân không đượccoi trọng. Các doanh nghiệp nước ngoài
hoạt động theo một qui chế riêng, không được ưu đãi từ nhà nước. Điều này
gây thiệt hại lớn về kinh tế, bởi về một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu
quả, chây ì, trông chờ vào nhà nướcgây ra lãng phí nguồn lực xã hội, trong khi
các công ty nhân hoạt động năng hiệu quả hơn. Ngoài ra do những
qui định khônghợp trong hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài gây
nên sự e ngại về đầu vào nước ta của các công ty nước ngoài sự e ngại về
đầu tư vào nướcta của các công ty nước ngoài.
b) Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp
10
- Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhau nhằm tăng sức cạnh
tranh của các doanhnghiệp trong hội, để từ đó loại bỏ các doanh nghiệp
khác băng cách ngăn cản không cho các doanh nghiệp khác tham gia hoạt
động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tây chay không cung cấp
sản phẩm hoặc dịch vụ, chèn ép các doanh nghiệp phải tham gia vào hiệp hội
hoặc cho phá sản. Sự câu kết giữa các doanh nghiệp dẫntới việc độc quyên chỉ
phối một số mặt hàng trong mộtthời gian nhất định làm cho giá cả một số mặt
hàng tăng cao. Ví dụ như thuốc tân dược vừa qua ở nướcta giá đắt gấp 3 lần so
với mặt hàng cùng loại ở nước ngoài, làm thiệt hại cho người tiêu dùng, triệt
tiêu động lực cạnh tranh.
- Hành vi lạm dụng ưu thế của doanh nghiệp để chỉ phối thị trường.
Hành vi này xuất phát từ một số tổng công ty độc quyền hoặc các côngty lớn
khả năngchỉ phối thị trường. Các công ty này dựa vào thế mạnh của mình
sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh đề loại trừ đối thủ
cạnhtranh, thao túng thị trường. Với sức mạnh độc quyền c côngty áp đặt
giá cả độc quyền, độc quyền mua thì mua với giá thấp, độc quyền bán thì bán
với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, hoặc để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ
có thê hạ giá bán xuống thấp hơn so vớichỉ phí sản xuất.
Sự lạm dụng ưu thế của doanh nghiệp dẫn đến việc áp dụng các điều
kiện trong sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp yếu hơn, chỉ phối các
doanh nghiệp này. Hơn nữa việc lạm dụng này còn hạn chế khả năng lựa chọn
của người tiêu dùng, khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên
tham gia kinh doanh trong các lĩnh vực khác. thê dẫn đến việc áp đặt
giá cả sản phâm, loại sản phâm...
- Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh:
Các hình thức quảng cáo gian dối, thôi phồng ưu điểm của hàng hoá
mình làm giảm ưu điểm của các hàng hoá khác cùngloại, rồi đưa ra những
11
mức giá cao hơn so với mức giá thực tế của sản phẩm. Điều này cũng gây
thiệt hại cho người tiêu dùng và những doanh nghiệp sản xuất chân chính.
Các hành vi thông đồng với cơ quan quản lý nhà nước đề cản trở hoạt
động của các đốithủ trong các ký kết hợp đồng, hối lộ các giao dịch kinhtế, lôi
kéo lao động lành nghề, những chuyên gia giỏi của các doanh nghiệp Nhà
nước một cách không chính đáng còn phô biến trong nền kinhtế.
c) Độc quyền của một số tổng công ty.
Một số tông công ty với thê mạnh về kinh tế của mình đã kiến nghị với
chính phủ thực hiện chính sách bảo hộ ngăn cản nhập khâu, chính sách bao
cấp, lãi suất ưu đãi để duytrì vị thế độc quyền của mình. Nhiều tổng công ty
đã thê chế hoá những ưu đãi đặc quyền của mình đưa ra những quy định
bắt lợi cho các đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ các đối thủ cạnhtranh.
- Với ưu thế độc quyền, nhiều công ty đã định ra những sản phẩm họ
sản xuất tạo ra sự bất bình đắng giữa những người kinh doanh với nhau trên
thị trường. dụ: cùng một loại hàng hoá dịch vụ tổng công ty áp đặt nhiều
giá khác nhau đối với từng loại khách hàng.
- Cạnh tranh trong nội bộ tông công ty bị hạn chế. Được sự bảo hộ của
chính phủ, nhiều tông côngty hoạt độngtrì trệ, ở lại gây tốn kém, lãng phí cho
hội. Như vậy với mục đích chính nâng cao năng lực cạnh tranh của các
tổng công ty đã không thực hiện được, mà việc thành lập các tổng công ty này
đã ảnh hưởng không tốt, thậm chí cản trở cạnh tranh trên thị trường.
III. CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH CHÓNG ĐỘC
QUYÈN.
1. Nguyên nhân của những tồn tại trong cạnh tranh và chống độc quyền
ở Việt Nam:
- Hệ thống những quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan
12
đến cạnh trạnh và độc quyền chưa hoàn chỉnh, ý thức chấp hành pháp luật của
mọi người của các doanh nghiệp chưa nghiêm minh, nên những hành vi
cạnh tranh không hợp thức còn tôn tại khá phố biến.
- Quan điểm về vai trò của cạnh tranh và độc quyền chưa nhất quán nên nội
dung một số quy định pháp liên quan đến môi trường cạnh tranh còn mâu
thuẫn với nhau.
- Thủ tục hành chính chưa đượccải thiện, đơn giản hoá kịp thời nên còn gây
nhiều phiền cho các nhà đầutư cũngtạo ra sự bất bình đắng trong cạnh
tranh, làm tăng chỉ phí giao dịch, giảm tính hấp dẫn của môi trường đầu
trong nước so với các nước khác.
- Hệ thống thông tin còn yếu kém, chưa kịp thời cân xứng thiếu minh bạch
đã gây ra sự bất bình đăng trong các hội kinh doanh, ảnh hưởng không tốt
đến môi trường cạnh tranh.
- Quá trình cải cách hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước diễn ra còn chậm.
Còn nhiều doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không hiệu quả nhưng vân
bao câp, duytrì, bảo hộ...
2. Biện pháp duy trì cạnh tranh, kiểm soát độc quyền:
Trong thời gian tới trước yêu cầu duytrì phát triển kinh tế với nhịp độ
cao và của quá trình hội nhập thì việc cải thiện môi trường cạnhtranh là yêu
cầu cấp bách đềtạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều
kiện tự do hoá thương mạivà hội nhập kinh tế thế giới. Để duy trì cạnh tranh
lành mạnh kiểm soát độc quyền chúng ta cần phải thực hiện một s biện
pháp sau:
Thứ nhất: tiếp tục đổi mới nhận thứcvề cạnh tranh, phải thống nhất
quan điểm đánh giá vai trò của cạnh tranh trong nền kinhtế. Phải coi cạnh
tranh trong nền kinh tế pháp luật hợp thức động lực của sự phát triển
13
nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Xác định một cách
ràng hợp vai trò của Nhà nước cũng như vai trò chủ đạo của các doanh
nghiệp Nhà nướctrong nền kinhtế, hạn chế bớt những doanh nghiệp Nhà nước
độc quyền kinh doanh. Thúc đây nhanh quátrình cải cách doanh nghiệp Nhà
nước, đầy nhanh quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước. Độc quyền của
các doanh nghiệp Nhà nước cần phải được giảm dần,các rào cản đối với
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cần được tháo gỡ dần nhằm
giảm giá thành sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh chung củatoàn bộ nền kinh
tế, tăng tính hấp dẫn đóivới đầu tư nước ngoài, đồngthời giảm gánh nặng
cho ngân sách quốc gia.
Việc đổi mới nhận thức cần được thể hiện trong toàn bộ hệ thống quản
lý Nhà nước, trong các chương trình chiến lược cải cách hành chính, trong
tổ chức, phong cách làm việc hành vi ứng xử của các cơ quan công quyền.
Muốn nhưvậy thì trước tiên cần phải đưa nội dung về cạnh tranh và độc
quyền vào chương trình giáo dục của các trường đại học thuộc khối kinh tế và
kinh doanh. Đề được đội ngũ cán bộ, các nhà kinh tế sau khi ra trường
một tầm hiểu biết về cạnh tranh và độc quyền. Đào tạo các khoá ngắn hạn cho
các doanh nghiệp công chức Nhà nướcđề nâng cao, trau dồi kiến thức về
cạnh tranhđộc quyền. Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng tuyên
truyền về cạnh tranh và độc quyền. Đềtừ đó có một chính sách cạnh tranh phù
hợpvà việc thực hiện các chính sách cạnh tranh này dễ dàng hơn.
Thứ hai: cải tổ pháp luật về cạnhtranh để cho cơ chế cạnh tranh được
vận hành một cách trôi chảy, hạn chế những hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trên thị trường. Nới lỏng các điều kiện ra nhập vàrút lui khỏi thị trường
để khuyến khích các nhà đầu tham gia sản xuất kinh doanh. Như vậy việc
hình thành nên khung pháp chung cho các loại hình kinh doanh thuộc các
khu vực kinh tế khác nhaulà điều cần thiết.
14
Thứ ba:xây dựng một cơ quan chuyên trách theo dõi, giám sát các hành
vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền. Rà soát lại và hạn chế bớt số lượng
các lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ hơn. Nhà nước
cần giám sát chặt chẽ hơn các hành vi lạm dụng của các doanh nghiệp lớn.
Cần phải đổi mới chế độ chứng từ, kế toán kiểm toán đểtạo điều kiện thuận
lợi cho công tác giám sát tài chính của các doanh nghiệp.
Thứ : cải thiện môi trường thông tin pháp luật theo hướng minh
bạch kịp thời hơn, đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính
nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.
Thứ năm: Nhà nước cần phải có luật cạnh tranh với mục đích đảm bảo
duy trì môi trường cạnh tranh. Nội dung luật cạnh tranh cần được thường
xuyên nghiên cứu, thay đối cho phù hợp với những biến động của môi trường
cạnh tranh trong nước cũng như những yếu tố liên quan đến nước ngoài.
Thứ sáu: cần thành lập các hiệp hội người tiêu dùng với những hoạt
động chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ người tiêu dùng kịp thời phát
hiện những hànhvi cạnh tranh không lành mạnhtrên thị trường. Các hiệp hội
này sẽ là đối trọng của các doanh nghiệp khống chế thị trường. Kinh nghiệm
các nước cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích người tiêu dùng hỗ trợ rất tốt cho
việc duytrì tốt môi trường cạnh tranh lành mạnh. Bảo vệ lợi ích người tiêu
dùngvà cạnhtranh là 2 vấn đề liên quan mật thiết đến nhau.
Bảo vệ người tiêu dùng và kinh nghiệm quốc tế:
Nhật Bản:
Đề bảovệ người tiêu dùng Nhật đã ban hành luật bảo vệ người tiêu dùng, yêu
cầu của luật cần có "Những biện pháp cần thiết để điều chỉnh những hoạt động
hạn chế một cách tự do cạnh tranh bình đăng trong lĩnh vực giá cả
hàng hoá và dịch vụ là những điều hết sức quan trọng đối với cuộc sống người
dân". Luật bảo vệ người tiêu dùng ra đời thể hiện mối quan tâm về cách ứng
15
xử bình đăng giữa các doanh nghiệp và mong muốnmột chế độ cạnh tranh
tự do lành mạnh. Luật bảo vệ người tiêu dùng cònnhững quy định cần
những chỉ dẫn về đặc tính và chất lượng sản phẩm và "Những chỉ dẫn gian dối
và gây hậu quả nghiêm trọng phảibị xử lý". Ngoài luật bảo vệ người tiêu dùng
thì các quan cạnh tranh của Nhật Bản cho rằng luật chống độc quyền cũng
bảo vệ người tiêu dùng.
Mặc dù vậy, thì việc bảo vệ người tiêu dùng cũngrất yếu về mặt thể chế,
ít hiệu lực hơn mức cânthiết đối với cải cách, do không đượcthể chế hoá giữa
việc bảo vệ người tiêu dùng chính sách cạnhtranh. Thiếu chế điều phối
ràng, sự điều phối không hệ thống giữa các vấn đề về cạnh tranh
người tiêu dùng hay giữa các chính sách này với nhau, không có hỗ trợ chung
làm cho việc thực hiện một chương trình cải cách bị bỏ lỡ.
Đề tạo điều kiện bảo vệ người tiêu dùng "Hội đồng bảo vệ người tiêu dùng" ra
đời. Nó bao gồm các cơ quan quan tâm đến vấn đề này và ủng hộ thực thi luật
chống độc quyền không thiên vị chặt chẽ, làm cho người tiêu dùng luôn
luôn nhận thấy lợi ích của việc nhiều khả năng lựa chọn hơn, giá cả thấp
hơn do cạnh tranh mạnh mẽ và thị trường mở cửa đem lại.
Mỹ
Mỹ coi việc thực thi luật pháp bảo vệ người tiêu dùng và chống độc
quyền các công cụ bồ sung trong chính sách cạnh tranh của Mỹ nhằm đem
lại lợi ích từ cạnh tranh. Pháp luật cạnh tranh của Mỹ thường hướng tới việc
đảm bảo sự lựa chọn tự do của người tiêu dùng đối với hàng hoá - dịch vụ trên
thị trường. Các luật pháp ngăn cắm các hànhvi hạn chế sự lựa chọn củangười
tiêu dùng, cả khi trên thị trường chỉ một đơn vị cung ứng hàng hoá.
Người tiêu dùng ở Mỹ thường ủng hộ việc thựcthi luật cạnh tranh và việc thực
thi này càng tích cực, càng mạnh mẽ thì người tiêu dùng càng được nhiêu
lợi ích hơn.
16
KÉT LUẬN
Cạnh tranh là một quy luật, là một phần của nền kinh tế thị trường.
Cạnh tranh cũng có mặt trái của nó, cạnh tranh thường dẫn đến độc quyền, và
được đánh dấu băng sự phá sản của một bên tham gia cạnh tranh, gây ra
thất nghiệp, tạo gánh nặng cho hội. Tuy nhiên xét trong mộtquá trình lâu
đài dựa vào toàn bộ lợi ích của hội thì cạnh tranh động lực cho sự
phát triển kinh tế hội. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các chức kinh
tế với nhau sẽ làm nguồnlực của hội được phân bồ và sử dụng có hiệu quả
hơn. Những mặttrái do cạnh tranh đem lại điều không đáng ngại nếu như
chúngta có một chính sách cạnh tranh và chống độc quyền hợp lý.
Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng tốt chính sách cạnhtranh trong
pháttriển kinh tế và đem lại hiệu quả cao.
Đối với Việt Nam, thực trạng hiện nay cho thấy môi trường cạnh tranh
chống độc quyền nước ta còn nhiều hạn chế còn nhiều tồn tại cần tháo
gỡ. Đối với chúng ta còn nhiều việc phải làm để có một môi trường cạnh tranh
lành mạnh, nhưng trước mắt việc phải làm là Việt Nam cần có một chính sách
cạnh tranh hợplý, cần phải pháp luật về cạnh tranh hướng dẫn các doanh
nghiệp khi tham gia cạnh tranh, để cho cạnh tranh đúng với ý nghĩa của
động lực thúc đây phát triển kinh tế xã hội.
Tóm lại, cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường là một con dao hai lưỡi,
Nếu có chính sách cạnh tranh hợp thì nước đó sẽ được lợi to do cạnh tranh
đem lại, nhược băng không thì sẽ một cỗ máy nghiên nát nền kinh tế.
Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi thất bại nếu không biết vận dụng quy luật
cạnh tranh. nước áp dụng quy luật cạnh tranh muộn nên Việt Nam sẽ
được nhiều kinh nghiệm của những nướcđi trước, từ đó chúng ta hy vọng Việt
17
Nam sẽ chứng minh rằng: Việt Nam chính là mảnh đất mầu mỡ cho cạnh tranh
phát huy hết ưu điểm của nó.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các tạp chí Lý luận chính trị từ 2002 đến nay
2. “Các vấn đề pháp lý và thể chế chính sách cạnh tranh và kiêm soát độc
quyền kinh doanh ” của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW
3. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin
4. Tạp chí kinh tế và phát triển
5. Tạp chí thương mại
6. Websites
https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia
http://vietnamnet.vn/
18
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN 2
Đề tài: Vấn đề cạnh tranh và độc quyền trong
nền kinh tế toàn cầu
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Khánh Linh
Lớp: Anh 06 – TCQT – K57
Mã sinh viên: 1813310086
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đinh Thị Quỳnh Hà Hà Nội, năm 2018 1 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................2
NỘI DUNG.......................................................................................................4
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN....5
1. Sự cạnh tranh trong nền kinhtế thị trường là một tất yếu khách
quan
.............................................................................................................5
2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường..........................6
II.THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHÓNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT
NAM..................................................................................................................8
1.Sự chuyển biến về nhân thức đối với cạnh tranh................................8
2.Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam...............................9
II. CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH VÀ CHÓNG ĐỘC
QUYÈN...........................................................................................................12
1. Nguyên nhân của những tồn tại trong cạnh tranh và chống độc
quyền ở Việt Nam:
...................................................................................12
2. Biện pháp duy trì cạnh tranh, kiểm soát độc quyền:.....................13
KÉT LUẬN.....................................................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................19 2 LỜI MỞ ĐẦU
Cạnh tranh là một trong những qui luật của nền kinhtế thị trường. Khi
thực hiện chuyền đôi nền kinh tế cũ sang nền kinhtế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những qui luật của nền kinh tế thị
trường trong đó có qui luật cạnh tranh. Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn trong quátrình phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh những thành tựu đó
nền kinh tế nướcta đang đối mặt với những khó khăn thách thứcto lớn. Một
trong những khó khăn thách thức đó là khả năng cạnh tranh của nền kinhtế nướcta còn yêu kém.
Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng ( là thành
viên của ASEAN, APEC, WTO, AFTA) thì nước ta cần có một nền kinhtế với
sức cạnh tranh đảm bảo cho quátrình phát triển kinh tế để đạt được mục đích
trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải
nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động
là các doanh nghiệp. Đặc biệt cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh.
Chúng ta cần có một chính sách cạnh tranh đúng đắn.
Với mục tiêu như vậy thật không dễ dàng cho Việt Nam, khi mà nền
kinh tế hiện nay không có gì làm đảm bảo, các doanh nghiệp làm ăn không
hiệu quả, còn trì trệ, tình trạng tham nhũng và thất thoát vốn nhà nước tăng
cao. Các doanh nghiệp nhà nước không phát huy được vai trò chủ đạo của
mình trong nên kinh tế khi mà nhận được nhiều hỗ trợ từ phía nhà nước,
ngành nghề kinh doanh, chế độ tín dụng.
Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường,
nó là động lực thúc đây kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng
nó không phải là vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt
qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to 3
lớn. Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng quy luật này và một
số thành tựu đã đến với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội
phát triển hơn, kinh tế phát triển ồn định... những lợi ích ấy chưa phải là lớn
lao nhưng cũng đã giúp chúng ta định hướng cho chính sách phát triển kinh tế.
Độc quyền là sự chỉ phối thị trường của một hay nhiều công ty, hoặc
một tổ chức kinh tế nào đó về một loại sản phâm trên một đoạn thị trường nhất
định. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do cạnh tranh không lành mạnh
đem lại. Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và phát triên kinh tế.
Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền có
hiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay của
nước ta. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: ‘Vấn đề cạnh tranh và độc quyền
trong nền kinh tế toàn cầu’ cho bài tiểu luận môn học. 4 NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
1. Sự cạnh tranh trong nền kinhtế thị trường là một tất yếu khách quan

Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đồi hàng hoá bao
gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị
trường các nhà sản xuất, người tiêu dùng, những người hoạt động buôn bán
kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá.
Như vậy thực chất thị trường là chỉ các hoạt động kinh tế được phản ánh thông
qua trao đồi, lưu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa người với người.
Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trườnglà kinh tế hàng hoá. Kinh
tế là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra đề trao
đổi và buôn bán trên thị trường. Nền kinh tế thị trường là hình thức phát triển
cao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tôs đầu vào và đầu ra của quá
trình sản xuất đều được qui định bởi thị trường.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có
được những điều kiện thuậnlợi trong quá trình sản xuất như: thuê được lao
động rẻ mà có kĩ thuật, mua được nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trường các
yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để
chiếm lấy, nắm giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết
thúc khi nó được đánh dấu bởi mộtbên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy
vậy cạnh tranh không bao giờ mắt đi trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh
là sự sống còn của các doanh nghiệp. Muốn tồn tại được buộc các doanh
nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nâng
cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, giảm chỉ phí sản xuất để cạnh tranh
về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật... Điều này sẽ thúc đây nền kinh tế phát
triên, đồng thời cũng làm cho xã hộiphát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa 5
học- kĩ thuật phát triển do đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động của doanh
nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật.
Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ được chuyên từ
nơi sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã
hội cao hơn, mọi người sẽ sử dụng những sản phâm tốt hơn. Cạnh tranh đem
lại sự đa dạng của sản phâm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho
khách hàng, cho người tiêu dùng.
Như vậy cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nên kinh tế thị trường.
Cạnh tranh giúp cho sự phân bồ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại
ích lợi lớn hơncho xã hội. Cạnhtranh có thê được xem như là quá trình tích luỹ
về lượng đề từ đó thực hiện các bước nhảu thay đổi về chất. Mỗi bước nhảy
thay đôi về chất là mỗi nắc thang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di
lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự tồn tại của cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan.
2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Thứ l
: Cạnh tranh trong nền kinh tế có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh
trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh
tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng
hoá đề thu được lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau
về sản phâm. Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nêngiá trị thị
trường của từng loại mặt hàng. Đólà giá trị của hàng hoá được tính dựa vào
điều kiện sản xuấttrung bình của toàn xã hội. Nếu như doanh nghiệp nào có
điều kiện sản xuất đưới mứctrung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn. Còn
những doanh nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bình của xã hội sẽ
thu được lợi nhuận thông qua sự chênh lệch về điều kiện sản xuất. 6
Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành còn có cạnh tranh giữa các ngành
với nhau. Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác
nhau. Mục đích của cạnh tranh này là tìm nơi đầutư có lợi hơn. Các doanh
nghiệp tự do di chuyên TB của mình từ ngành này sang ngành khác. Cạnh
tranh này dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hàng
hoá chuyền thành giá cả sản xuất.
Việc hình thành nên giá thị trường của hàng hoávà tỉ suất lợi nhuận bình
quân là điều quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Vớigiá trị thị trường của
hàng hoá cho biết doanh nghiệp nào làm ăn có lãi hoặc không có hiệu quả. Từ
đó sẽ có những thay đổi trong sản xuất đề nâng cao năngsuất lao động. Với tỉ
suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận của các nhà tư bản sẽ là như nhau
cho dù đầu tư vào những ngành khác nhau với lượng TB như nhau.
Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bồ lại nguồn lực của xã hội một cách
hiệu quả nhất. Các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng
hoá cạnh tranh nhau về giá bán, hình thức sản phâm, chất lượng sản phẩm
trong quá trình cạnh tranh đó doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất tốt, có
năng suất lao động cao hơn thì doanh nghiệp đó sẽ có lãi. Điều đó giúp cho
việc sử dụng các nguồn nguyên vật liệu của xã hội có hiệu quả hơn, đem lại
lợi ích cho xã hội cao hơn. Nếu cứ đề cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sử
dụng cácloại nguồn lực thì sẽ lãng phí nguồnlực xã hội trong khi hiệu quả xã
hội đem lại không cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lên không cần thiết.
Thứ ba:Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trường, kích
thích thúc đây việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và
tăng vốn đầutư vào sản xuất trên thị trường, khi cung một hàng nào đó lớn hơn
cầu hàng hoáthì làm cho giá cả của hàng hoá giảm xuống, làm cholợi nhuận
thu được của các doanh nghiệp sẽ giảm xuống. Nếu như giá cả giảm xuống 7
dưới mức hoặc băng chỉ phí sản xuất thì doanh nghiệp đó làm ăn khôngcó
hiệu quả và bị phá sản. Chỉ có những doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất giá
cả thanh toán của hàng hoá thì doanh nghiệp đó mới thu được.
Điều đó buộc các doanh nghiệp muốn tôn tại được thì phải giảm chỉ phí
sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất lao động bằng cách tích cực ứng dụng
đưa khoa học công ngÌệ tiên tiến vào trong quátrình sản xuất.
Thứ tư: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường không chỉ có cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà còn có sự cạnh tranh giữa những
người lao động với nhau, để có được một nơi làm việc tốt, công việc phù hợp.
Điều đó khiến cho mọi người trong xã hội luônluôn phải nâng cao trình độ tay
nghề của mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con người ta hoàn thiện
hơn, cạnhtranh đóng góp một phẩn trongviệc hình thành nên con người mới
trong xã hội mới thông minh, năng động và sáng tạo.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến có kẻ
thắng và người thua. Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả.
Kẻ yếu thì bị phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp không hoàn toàn
mang ý nghĩa tiêu cực. Bởi vì có như vậy thì các nguồn lực của xã hội mới
được chuyền sang cho những nơi làm ăn hiệu quả. Việc duy trì các doanh
nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến sự lãng phí các nguồnlực xã hội. Do đó muốn
có hiệu quả sản xuất của xã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự phá sản
của những doanh nghiệp yêu kém. Sự phá sản này không phải là sự huỷ diệt
hoàn toàn màđó là sự huỷ diệt sáng tạo.
II.THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ CHÓNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM
1.Sự chuyển biến về nhân thức đối với cạnh tranh

Sau chiến tranh đất nước thống nhất, cả nước hăng hái bắt tay vào công 8
cuộc xây dựng, kiến tạo đất nước đưa đất nướctiễn thăng lên CNXH. Trong
khi đó trong tay chỉ có mô hình kinhtế sau chiến tranh đề lại - nền kinhtế tập
trung bao cấp của cải xã hội bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh. Việc áp dụng
mô hình kinhtế này trong chiến tranh đã đem lại hiệu quả cao, và được coi như
mô hình ưu việt. Nhưng trong thời bình, nó đã không còn phù hợp và Việt
Nam đã phải trả giá cho việc áp dụng nềnkinh tế này đó là: nền kinh tế suy
thoái trầm trọng chi vượt thu, lạm phát cao, đồng tiền mắt giá, phương tiện kĩ
thuật ngày càng lạc hậu, chậm được đổi mới, năng lực sản xuất trong nước
kém. Trong nền kinh tế cũ - nền kinh tế tập trung bao cấp thì mọi hoạt động
kinh tế của xã hội đều do Nhà nước đảm nhiệm, nhà nước bao tiêu hết quá
trình sản xuất của các doanh nghiệp kế cả việc tiêu thụ sản phẩm do đó mà nó
gây ra sức ì đối với các doanh nghiệp được nhà nước bao cấp. Các doanh
nghiệp cứ ung dung thựchiện theo kế hoạch của nhà nước đề sản xuất, không
cần quan tâm đếnviệc phải cạnh tranh với ai. Các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh dường nhưchỉ biết đến khái niệm cạnh tranh trênlí thuyết chứ chưa
được thấy thực tế cạnh tranh là như thế nào. Điều đó gây ra lãng phí nguồn lực
xã hội, cạnh tranh không được coi trọng.
Yêu cầu phát triển xây đựng đất nước buộc chúng ta phải chuyền đổi
nền kinh tế và nền kinhtế thị trường đã được áp dụng nhưng nó chịu sự quản
lý của Nhà nước. Đó là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nền kinhtế
thị trường với qui luật cạnh tranh đã không còn chỗ cho sự ỉ lại, trông chờ vào
trợ cấp, nó buộc các chủ thê kinh tế phải luôn luôn hoạt động đề tìm lấy vị trí
tồn tại trong nên kinh tế. Do tính chất khắc nghiệt của cạnh tranh nên việc yêu
cầu nhận thức về cạnh tranh một cách đúng đắn là điều cần thiết. Cùng với
quá trình đôi mới, cạnh tranh theo pháp luật đã dần dần được chấp nhận ở
nước ta như một động lực đảm bảo hiệu quả, tiễn bộ xã hội, nhưng chịu sự
điều tiết của nhà nước. 9
2.Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam
Hiện nay việc nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh ở nước
ta chưa nhất quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng của nhà nướctrong nền
kinh tế, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nên chưa có quan điểm dứt khoát
về ủng hộ cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyên trong kinh doanh. Nhà
nước chưa có những qui định cụ thể, những cơ quan chuyên trách theo dõi
giám sát các hành vi liên quan đến cạnhtranh và độc quyền. Bên cạnh đó tư
tưởng chưa coi trọng khu vực kinh tế tư nhân cũng ảnh hưởng không tốt đến
môi trường cạnh tranh. Do những tồn tại đây màthực trạng cạnh tranh và độc
quyền ở Việt Nam còn nhiều bắt cập. Thể hiện:
a) Tình trang cạnh tranh bất bình đẳng :
Cạnh tranh bất bình đắng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
nước với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giữa các doanh
nghiệp trong nướcvới các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh
nghiệp nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: các ưu đãi
về vốn đầu tư,thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ,... Ngoài ra các doanh
nghiệp này còntập trung trong tay một lượng lớn các ngành nghề quan trọng:
điện, nước, than, dầu lửa, bưu chính viễn thông, giao thông vậntải..., các
doanh nghiệp tư nhân không đượccoi trọng. Các doanh nghiệp nước ngoài
hoạt động theo một qui chế riêng, không được ưu đãi từ nhà nước. Điều này
gây thiệt hại lớn về kinh tế, bởi về một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu
quả, chây ì, trông chờ vào nhà nướcgây ra lãng phí nguồn lực xã hội, trong khi
các công ty tư nhân hoạt động năng nô và hiệu quả hơn. Ngoài ra do những
qui định khônghợp lí trong hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài gây
nên sự e ngại về đầu tư vào nước ta của các công ty nước ngoài sự e ngại về
đầu tư vào nướcta của các công ty nước ngoài.
b) Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp 10
- Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhau nhằm tăng sức cạnh
tranh của các doanhnghiệp trong hội, để từ đó mà loại bỏ các doanh nghiệp
khác băng cách ngăn cản không cho các doanh nghiệp khác tham gia hoạt
động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tây chay không cung cấp
sản phẩm hoặc dịch vụ, chèn ép các doanh nghiệp phải tham gia vào hiệp hội
hoặc cho phá sản. Sự câu kết giữa các doanh nghiệp dẫntới việc độc quyên chỉ
phối một số mặt hàng trong mộtthời gian nhất định làm cho giá cả một số mặt
hàng tăng cao. Ví dụ như thuốc tân dược vừa qua ở nướcta giá đắt gấp 3 lần so
với mặt hàng cùng loại ở nước ngoài, làm thiệt hại cho người tiêu dùng, triệt
tiêu động lực cạnh tranh.
- Hành vi lạm dụng ưu thế của doanh nghiệp để chỉ phối thị trường.
Hành vi này xuất phát từ một số tổng công ty độc quyền hoặc các côngty lớn
có khả năngchỉ phối thị trường. Các công ty này dựa vào thế mạnh của mình
mà sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh đề loại trừ đối thủ
cạnhtranh, thao túng thị trường. Với sức mạnh độc quyền các côngty áp đặt
giá cả độc quyền, độc quyền mua thì mua với giá thấp, độc quyền bán thì bán
với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, hoặc để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ
có thê hạ giá bán xuống thấp hơn so vớichỉ phí sản xuất.
Sự lạm dụng ưu thế của doanh nghiệp dẫn đến việc áp dụng các điều
kiện trong sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp yếu hơn, chỉ phối các
doanh nghiệp này. Hơn nữa việc lạm dụng này còn hạn chế khả năng lựa chọn
của người tiêu dùng, khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên
tham gia kinh doanh trong các lĩnh vực khác. Nó có thê dẫn đến việc áp đặt
giá cả sản phâm, loại sản phâm...
- Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh:
Các hình thức quảng cáo gian dối, thôi phồng ưu điểm của hàng hoá
mình làm giảm ưu điểm của các hàng hoá khác cùngloại, rồi đưa ra những 11
mức giá cao hơn so với mức giá thực tế của sản phẩm. Điều này cũng gây
thiệt hại cho người tiêu dùng và những doanh nghiệp sản xuất chân chính.
Các hành vi thông đồng với cơ quan quản lý nhà nước đề cản trở hoạt
động của các đốithủ trong các ký kết hợp đồng, hối lộ các giao dịch kinhtế, lôi
kéo lao động lành nghề, những chuyên gia giỏi của các doanh nghiệp Nhà
nước một cách không chính đáng còn phô biến trong nền kinhtế.
c) Độc quyền của một số tổng công ty.
Một số tông công ty với thê mạnh về kinh tế của mình đã kiến nghị với
chính phủ thực hiện chính sách bảo hộ ngăn cản nhập khâu, chính sách bao
cấp, lãi suất ưu đãi để duytrì vị thế độc quyền của mình. Nhiều tổng công ty
đã thê chế hoá những ưu đãi đặc quyền của mình và đưa ra những quy định
bắt lợi cho các đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ các đối thủ cạnhtranh. -
Với ưu thế độc quyền, nhiều công ty đã định ra những sản phẩm mà họ
sản xuất tạo ra sự bất bình đắng giữa những người kinh doanh với nhau trên
thị trường. Ví dụ: cùng một loại hàng hoá dịch vụ tổng công ty áp đặt nhiều
giá khác nhau đối với từng loại khách hàng. -
Cạnh tranh trong nội bộ tông công ty bị hạn chế. Được sự bảo hộ của
chính phủ, nhiều tông côngty hoạt độngtrì trệ, ở lại gây tốn kém, lãng phí cho
xã hội. Như vậy với mục đích chính là nâng cao năng lực cạnh tranh của các
tổng công ty đã không thực hiện được, mà việc thành lập các tổng công ty này
đã ảnh hưởng không tốt, thậm chí cản trở cạnh tranh trên thị trường.
III. CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH VÀ CHÓNG ĐỘC QUYÈN.
1. Nguyên nhân của những tồn tại trong cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam:
- Hệ thống những quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan 12
đến cạnh trạnh và độc quyền chưa hoàn chỉnh, ý thức chấp hành pháp luật của
mọi người và của các doanh nghiệp chưa nghiêm minh, nên những hành vi
cạnh tranh không hợp thức còn tôn tại khá phố biến.
- Quan điểm về vai trò của cạnh tranh và độc quyền chưa nhất quán nên nội
dung một số quy định pháp lý liên quan đến môi trường cạnh tranh còn mâu thuẫn với nhau.
- Thủ tục hành chính chưa đượccải thiện, đơn giản hoá kịp thời nên còn gây
nhiều phiền hà cho các nhà đầutư và cũngtạo ra sự bất bình đắng trong cạnh
tranh, làm tăng chỉ phí giao dịch, giảm tính hấp dẫn của môi trường đầu tư ở
trong nước so với các nước khác.
- Hệ thống thông tin còn yếu kém, chưa kịp thời cân xứng thiếu minh bạch
đã gây ra sự bất bình đăng trong các cơ hội kinh doanh, ảnh hưởng không tốt
đến môi trường cạnh tranh.
- Quá trình cải cách hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước diễn ra còn chậm.
Còn nhiều doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không có hiệu quả nhưng vân
bao câp, duytrì, bảo hộ...
2. Biện pháp duy trì cạnh tranh, kiểm soát độc quyền:
Trong thời gian tới trước yêu cầu duytrì phát triển kinh tế với nhịp độ
cao và của quá trình hội nhập thì việc cải thiện môi trường cạnhtranh là yêu
cầu cấp bách đềtạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình, thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều
kiện tự do hoá thương mạivà hội nhập kinh tế thế giới. Để duy trì cạnh tranh
lành mạnh và kiểm soát độc quyền chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
Thứ nhất: tiếp tục đổi mới nhận thứcvề cạnh tranh, phải thống nhất
quan điểm đánh giá vai trò của cạnh tranh trong nền kinhtế. Phải coi cạnh
tranh trong nền kinh tế pháp luật hợp thức là động lực của sự phát triển và 13
nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Xác định một cách rõ
ràng và hợp lý vai trò của Nhà nước cũng như vai trò chủ đạo của các doanh
nghiệp Nhà nướctrong nền kinhtế, hạn chế bớt những doanh nghiệp Nhà nước
độc quyền kinh doanh. Thúc đây nhanh quátrình cải cách doanh nghiệp Nhà
nước, đầy nhanh quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước. Độc quyền của
các doanh nghiệp Nhà nước cần phải được giảm dần,các rào cản đối với
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cần được tháo gỡ dần nhằm
giảm giá thành sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh chung củatoàn bộ nền kinh
tế, tăng tính hấp dẫn đóivới đầu tư nước ngoài, đồngthời giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia.
Việc đổi mới nhận thức cần được thể hiện trong toàn bộ hệ thống quản
lý Nhà nước, trong các chương trình và chiến lược cải cách hành chính, trong
tổ chức, phong cách làm việc hành vi ứng xử của các cơ quan công quyền.
Muốn nhưvậy thì trước tiên cần phải đưa nội dung về cạnh tranh và độc
quyền vào chương trình giáo dục của các trường đại học thuộc khối kinh tế và
kinh doanh. Đề có được đội ngũ cán bộ, các nhà kinh tế sau khi ra trường có
một tầm hiểu biết về cạnh tranh và độc quyền. Đào tạo các khoá ngắn hạn cho
các doanh nghiệp và công chức Nhà nướcđề nâng cao, trau dồi kiến thức về
cạnh tranh và độc quyền. Sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng tuyên
truyền về cạnh tranh và độc quyền. Đềtừ đó có một chính sách cạnh tranh phù
hợpvà việc thực hiện các chính sách cạnh tranh này dễ dàng hơn.
Thứ hai: cải tổ pháp luật về cạnhtranh để cho cơ chế cạnh tranh được
vận hành một cách trôi chảy, hạn chế những hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trên thị trường. Nới lỏng các điều kiện ra nhập vàrút lui khỏi thị trường
để khuyến khích các nhà đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh. Như vậy việc
hình thành nên khung pháp lý chung cho các loại hình kinh doanh thuộc các
khu vực kinh tế khác nhaulà điều cần thiết. 14
Thứ ba:xây dựng một cơ quan chuyên trách theo dõi, giám sát các hành
vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền. Rà soát lại và hạn chế bớt số lượng
các lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ hơn. Nhà nước
cần giám sát chặt chẽ hơn các hành vi lạm dụng của các doanh nghiệp lớn.
Cần phải đổi mới chế độ chứng từ, kế toán kiểm toán đểtạo điều kiện thuận
lợi cho công tác giám sát tài chính của các doanh nghiệp.
Thứ tư: cải thiện môi trường thông tin và pháp luật theo hướng minh
bạch và kịp thời hơn, đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính
nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.
Thứ năm: Nhà nước cần phải có luật cạnh tranh với mục đích đảm bảo
và duy trì môi trường cạnh tranh. Nội dung luật cạnh tranh cần được thường
xuyên nghiên cứu, thay đối cho phù hợp với những biến động của môi trường
cạnh tranh trong nước cũng như những yếu tố liên quan đến nước ngoài.
Thứ sáu: cần thành lập các hiệp hội người tiêu dùng với những hoạt
động chủ yếu là cung cấp thông tin phục vụ người tiêu dùng và kịp thời phát
hiện những hànhvi cạnh tranh không lành mạnhtrên thị trường. Các hiệp hội
này sẽ là đối trọng của các doanh nghiệp khống chế thị trường. Kinh nghiệm
các nước cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích người tiêu dùng hỗ trợ rất tốt cho
việc duytrì tốt môi trường cạnh tranh lành mạnh. Bảo vệ lợi ích người tiêu
dùngvà cạnhtranh là 2 vấn đề liên quan mật thiết đến nhau.
Bảo vệ người tiêu dùng và kinh nghiệm quốc tế:  Nhật Bản:
Đề bảovệ người tiêu dùng Nhật đã ban hành luật bảo vệ người tiêu dùng, yêu
cầu của luật cần có "Những biện pháp cần thiết để điều chỉnh những hoạt động
hạn chế một cách vô lý tự do cạnh tranh và bình đăng trong lĩnh vực giá cả
hàng hoá và dịch vụ là những điều hết sức quan trọng đối với cuộc sống người
dân". Luật bảo vệ người tiêu dùng ra đời thể hiện mối quan tâm về cách ứng 15
xử bình đăng giữa các doanh nghiệp và mong muốn có một chế độ cạnh tranh
tự do lành mạnh. Luật bảo vệ người tiêu dùng còn có những quy định cần có
những chỉ dẫn về đặc tính và chất lượng sản phẩm và "Những chỉ dẫn gian dối
và gây hậu quả nghiêm trọng phảibị xử lý". Ngoài luật bảo vệ người tiêu dùng
thì các cơ quan cạnh tranh của Nhật Bản cho rằng luật chống độc quyền cũng
bảo vệ người tiêu dùng.
Mặc dù vậy, thì việc bảo vệ người tiêu dùng cũngrất yếu về mặt thể chế,
ít hiệu lực hơn mức cânthiết đối với cải cách, do không đượcthể chế hoá giữa
việc bảo vệ người tiêu dùng và chính sách cạnhtranh. Thiếu cơ chế điều phối
rõ ràng, sự điều phối không có hệ thống giữa các vấn đề về cạnh tranh và
người tiêu dùng hay giữa các chính sách này với nhau, không có hỗ trợ chung
làm cho việc thực hiện một chương trình cải cách bị bỏ lỡ.
Đề tạo điều kiện bảo vệ người tiêu dùng "Hội đồng bảo vệ người tiêu dùng" ra
đời. Nó bao gồm các cơ quan quan tâm đến vấn đề này và ủng hộ thực thi luật
chống độc quyền không thiên vị và chặt chẽ, làm cho người tiêu dùng luôn
luôn nhận thấy lợi ích của việc có nhiều khả năng lựa chọn hơn, giá cả thấp
hơn do cạnh tranh mạnh mẽ và thị trường mở cửa đem lại.  Mỹ
Mỹ coi việc thực thi luật pháp bảo vệ người tiêu dùng và chống độc
quyền là các công cụ bồ sung trong chính sách cạnh tranh của Mỹ nhằm đem
lại lợi ích từ cạnh tranh. Pháp luật cạnh tranh của Mỹ thường hướng tới việc
đảm bảo sự lựa chọn tự do của người tiêu dùng đối với hàng hoá - dịch vụ trên
thị trường. Các luật pháp ngăn cắm các hànhvi hạn chế sự lựa chọn củangười
tiêu dùng, kê cả khi trên thị trường chỉ có một đơn vị cung ứng hàng hoá.
Người tiêu dùng ở Mỹ thường ủng hộ việc thựcthi luật cạnh tranh và việc thực
thi này càng tích cực, càng mạnh mẽ thì người tiêu dùng càng có được nhiêu lợi ích hơn. 16 KÉT LUẬN
Cạnh tranh là một quy luật, là một phần của nền kinh tế thị trường.
Cạnh tranh cũng có mặt trái của nó, cạnh tranh thường dẫn đến độc quyền, và
nó được đánh dấu băng sự phá sản của một bên tham gia cạnh tranh, gây ra
thất nghiệp, tạo gánh nặng cho xã hội. Tuy nhiên xét trong mộtquá trình lâu
đài và dựa vào toàn bộ lợi ích của xã hội thì cạnh tranh là động lực cho sự
phát triển kinh tế xã hội. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các tô chức kinh
tế với nhau sẽ làm nguồnlực của xã hội được phân bồ và sử dụng có hiệu quả
hơn. Những mặttrái do cạnh tranh đem lại là điều không đáng ngại nếu như
chúngta có một chính sách cạnh tranh và chống độc quyền hợp lý.
Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng tốt chính sách cạnhtranh trong
pháttriển kinh tế và đem lại hiệu quả cao.
Đối với Việt Nam, thực trạng hiện nay cho thấy môi trường cạnh tranh
và chống độc quyền ở nước ta còn nhiều hạn chế còn nhiều tồn tại cần tháo
gỡ. Đối với chúng ta còn nhiều việc phải làm để có một môi trường cạnh tranh
lành mạnh, nhưng trước mắt việc phải làm là Việt Nam cần có một chính sách
cạnh tranh hợplý, cần phải có pháp luật về cạnh tranh hướng dẫn các doanh
nghiệp khi tham gia cạnh tranh, để cho cạnh tranh đúng với ý nghĩa của nó là
động lực thúc đây phát triển kinh tế xã hội.
Tóm lại, cạnh tranh trong nên kinh tế thị trường là một con dao hai lưỡi,
Nếu có chính sách cạnh tranh hợp lý thì nước đó sẽ được lợi to do cạnh tranh
đem lại, nhược băng không thì nó sẽ là một cỗ máy nghiên nát nền kinh tế.
Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi thất bại nếu không biết vận dụng quy luật
cạnh tranh. Là nước áp dụng quy luật cạnh tranh muộn nên Việt Nam sẽ có
được nhiều kinh nghiệm của những nướcđi trước, từ đó chúng ta hy vọng Việt 17
Nam sẽ chứng minh rằng: Việt Nam chính là mảnh đất mầu mỡ cho cạnh tranh
phát huy hết ưu điểm của nó.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các tạp chí Lý luận chính trị từ 2002 đến nay
2. “Các vấn đề pháp lý và thể chế chính sách cạnh tranh và kiêm soát độc
quyền kinh doanh ” của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW
3. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin
4. Tạp chí kinh tế và phát triển 5. Tạp chí thương mại 6. Websites
https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia http://vietnamnet.vn/ 18