Tìm hiểu một số đặc điểm tiêu biểu về văn hóa vật chất vùng văn hóa Việt Bắc | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Bác Phạm Văn Đồng phát biểu rằng : “ Văn hoá là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió và thác ghềnh tưởng chừng không thể vượt qua được, để không ngừng phát triển và lớn mạnh”.  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP. H CHÍ MINH
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR

TÌM HI U M T S M TIÊU BI ĐẶC ĐIỂ U
V T CHVĂN HÓA VẬ T VÙNG
VĂN HÓA VIT BC
TI U LU N K T THÚC HC PH N
Môn hc: Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Mã l p h c ph n: IVNC320905E_01CLC
Giảng viên hướng dn: TS.GVC Thùy TrangĐỗ
Nhóm sinh viên th c hi n: Nhóm 2
Bch Qu c Khánh 21142466
Đinh Xuân Tiến 21142057
Phm Nguy n B o Ng 21147134 c
Đỗ Song Toàn 21161269
Nguyn Cao Nht Tân 21143307
TP. H Chí Minh, Tháng 5 năm 2022
NHN XÉT C A GI NG VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐIỂ M (B NG CH):…………………………………………………………..
BNG CHỮ:……………………………………………………………………
CH KÝ GV:…………………………………………………………………..
LI C ẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc đến TS. Đỗ Thuỳ Trang, giảng
viên trường Đại học phạm Thuật Kỹ TP. Hồ Chí Minh - giảng viên hướng dẫn
môn học “Cơ sở Văn hoá Việt Nam”. Những lời hướng dẫn đã chia sẻ đã giúp
chúng trong hoàn thành này cho em rất nhiều việc bài tiểu luận kể cả những bài
tiểu luận của các khóa học khác trong tương lai.
Trong quá trình học tập, ng như là trong quá trình làm bài tiểu luận, khó tránh
khỏi sai sót, rất mong bỏ qua. Đồng thời do trình độ luận cũng như kinh
nghiệm còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của để chúng em học thêm được nhiều
kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài tiểu luận sắp tới.
MC LC
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 1
3. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................... 1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ................................................................ 3
1.1. Cơ sở lý thuyết vùng văn hóa Việt Nam ...................................................... 3
1.1.1. Khái niệm vùng văn hóa. ........................................................................ 3
1.1.2. Các vùng văn hóa Việt Nam ................................................................... 3
1.2. Đặc điểm xã hi vùng văn hóa Việt Bắc ...................................................... 5
1.2.1. Lịch sử vùng n hóa Việt Bắc .............................................................. 5
1.2.2. Tổ ức xã hội vùng văn hóa Việt Bắcch .................................................. 5
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VẬT CHẤT VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
................................................................................................................................... 6
2.1. Văn hóa nhà ở ................................................................................................ 6
2.2. Văn hóa trang phục ....................................................................................... 9
2.3. Văn hóa Ẩm thực ........................................................................................ 15
2.4. Liên hệ đến văn hóa vùng Tây Bắc ............................................................ 20
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 23
1
PHN M ĐẦU
1. Lý do ch tài ọn đề
Bác Ph ng phát bi u r ng : ạm Văn Đồ Văn hoá là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn
bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt
Nam vượt qua ết bao sóng gió thác ghềnh tưởng chừng không thể ợt qua bi
đư
ợc, để không ngừng phát triển và lớn mạ . Dân tộc Việt Nam trải qua bao đời, nh”
1
bao thế hệ vốn có một truyền thống văn hóa hùng vĩ, mang đậm đà bản sắc dân tộc
và phong vị quê hương. mỗi đất nước, mỗi cội nguồn riêng, đều có các vùng đt
mang dấu ấn văn hóa riêng biệt của chúng. Chúng vừa có nét đặc thù, vừa khác nhau
nhưng lại cùng thống nhất với nhau trong một chỉnh thể của nền văn hóa Việt Nam.
Trải dài dọc theo dải đất hình chữ S. Bất kể nơi đâu chúng ta đều cũng thể thấy
được bản sắc, phong vcủa mỗi địa danh. Đất nước Việt Nam một trong những
vùng đất quy tụ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc. Một trong những nơi đó, chính
vùng văn hóa Việt Bắc.
2. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận nhóm dựa trên cơ sở của giáo trình môn học Cơ sở văn hóa Việt
Nam. Cũng như tham khảo thông tin khác của vùng văn hóa thông qua các báo, tin
tức và các tài liệu có giá trị khoa học.
3. Lịch sử vấn đề
Bài ti u lu n c a nhóm d a trên nh ng công trình nghiên c u c ủa Giáo
Tiến sĩ Ngô Đức Th nh v phân hóa vùng và phân vùng văn hóa, Cơ sở văn hóa Việt
Nam Trn Qu . Ngoài ra, bài ti u lu n c a nhóm còn d a trên nh bài, ốc Vượng ng
video c a nh ng cu c c t t đi thự ế các chương trình hay là cá nhân như Klook blog
hay là những bài báo nói về văn hóa trang phụ của nhà báo Quang Khải qua tạp chí c
“Đưa văn hoá Việt Bắc vào đời sống thời trang thế ới”. Bên cạnh đó, bài tiểu luậgi n
1
Báo điện t - Đảng cng sn Vit Nam, 25/08/2021, (truy cp /04/2022). 18
2
của nhóm còn tập trung khai thác nghiên cứu từ các cổng thông tin của các tỉnh thuộc
vùng văn hóa Việt Bắc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên c u c a bài ti u lu n này là tìm hi u những đặc trưng đặc
điể m c t Bủa vùng văn hóa Việ c. C th là đi khai thác những nét văn hóa của t ng
vùng mi n thu c khu v t Bc Vi c Vit Nam.
Để đạt đưc mc tiêu trên thì bài ti u lu n nhóm t p trung vào nh ng ph m vi
nghiên c u sau:
+ Phân tích vị trí và đặc điểm tự nhiên vùng văn a Việt Bắc.
+ Đặc điểm xã hội vùng văn hóa Việt Bắc.
+ Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc Bắc.
3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Cơ sở lý thuyết vùng văn hóa Việt Nam
1.1.1. Khái niệm vùng văn hóa
“Vùng văn hóa là một không gian văn hóa nhất định, được tạo thành bởi các
đơn vị dân cư trên một phạm vi địa lý của một hay nhiều tộc người, sáng tạo ra một
hệ ống các dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể th hiện trong
môi trường hội nhân văn thông qua các hình th ứng xcủa con người với tự c
nhiên, xã hội và ứng xử với nhau trên một tiến trình lịch sử phát triển lâui.
Có hai yếu tố tạo bản sắc văn hóa vùng:
+ Yếu tố về môi trường sinh thái - tự nhiên tđó sinh ra/quy định cách
thức cư trú, canh tác, đấu tranh sinh tồn và phát triển.
+ Yếu tố chứa đựng các hình thức biểu hiện văn hóa của con người, tạo ra cùng
cách nhận thứ - ạt động riêng, tạo ra nếp sống, phong tục tập quán, văn học nghệ c ho
thuật, ngôn ngữ và các quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa,… giữa nội bộ cộng đồng
hay với cư dân của các vùng đất/ địa phương khác”
2
.
1.1.2. Các vùng văn hóa Việt Nam
a) Vùng văn hóa Tây Bắc
Hệ ống núi non nằm bên con sông Hồng, thuộc lưu vực sông Đà, chiềth u
dài tới phía bắc tỉnh Thanh Hóa và tỉ Nghệ An. Gồm các tỉnh: Lai Châu, Sơn La, nh
Hòa Bình và một số vùng của tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An giáp biên giới Lào.
Nơi đây có hơn 20 dân tộc sinh số . Phần lớn là hai dân tộc Thái dân tộc ng Mường.
Họ có nhữ thành tựu văn hóa nổi bật như:ng
• Hệ ống mương phai dẫn nước từ th suối vào ruộng trồng lúa.
• Trang phục hoa văn sặc sỡ: khăn váy áo.
2
Thu vien 20 nguyen thanh nhut 10 i thi u chung v gi các vùng văn hóa
https://bitly.com.vn/3tt5kq (truy c p 18/04/2022).
4
b) Vùng văn hóa Việt Bắc (Đông Bắc)
Vùng núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng. Dân cư đa phần là người Tày
và Nùng. 6 Gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang,
Hà Giang. Trang phục giản dị, quần áo chàm ó hệ thống văn c tự, văn học.
c) Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ (Thăng long, vùng sông Hồng)
Gồm các tỉ thuộc đồng bằng Bắc Bộ: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hải Phòng, nh
Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình,
Thái Bình,Thanh Hóa, Nghệ An. ần lớn là người Kinh, sống thành làng xã. Là nơi Ph
có đất đai màu mỡ, phát triển toàn diện. Là nguồn cội của văn hóa Trung bộ và Nam
bộ sau này và trở thành trung tâm văn hóa cả nước.
d) Vùng văn hóa Trung bộ
Dải đất hẹp ải dọc theo tr đường bờ biển, kéo dài từ tỉnh Quảng bình tới tỉnh
Bình Thuận. Khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn. Dân cư chủ yếu sinh sống bằng
nghề n. Con người chịu đựng gian khổ nên h rất cần cù, hiếu học. Chủ nhân đầbi u
tiên là người Chăm (gốc Indonesien), trước đây ốc gia Cham Pa, sau sáp nhậlà qu p
vào Đại Việt (thời Lê). Bộ ận văn hóa Chăm chị ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ vph u i
nhiều thành tựu đặc sắc về ến trúc điêu khắc...tiêu biểunhững Tháp Chàm. ki
Trung tâm vùng văn hóa Trung bộ là tỉnh Thừa Thiên - Huế.
e) Vùng văn hóa Tây Nguyên
Nằm phía đông dãy Trường Sơn, gồm bốn tỉ : Gia Lai, Kontum, Đak Lak, nh
Lâm Đồ Là vùng có đồng bào dân tộc sinh số . Đây là vùng có nhiều thành ng. 20 ng
tựu văn hóa cổ đặc sắc: lễ hi, nhạc cụ cồng chiêng, dân ca, lễ hội, trường ca.
f) Vùng văn hóa Nam Bộ (Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ)
Hai lưu vực sông Đồng Nai sông Cửu Long rung tâm thành phố Hồ . T
Chí Minh kênh . Đồng bằng rộng rãi, màu mỡ từ các sông, hệ thống rạch chằng
chịt, khí hậu 2 mùa rệt là mùa mưa và khô. Cư dân bản địa như Khmer (miền Tây)
Mạ, Stieng, Chơ ro, Mnông sinh sống (miền Đông) cùng với những dân đến
5
sau như , Hoa, Chăm. Nhà ở dọc theo kênh rạch và đường lộ. Sản xuất chKinh xây
yếutrồng lúa nước và nghề đánh bắt cá. Tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú và đa
dạng. Vùng đất này tiếp xúc sớm với phương Tây nên kinh tế phát triển nhanh
chiếm tỷ trọng cao nhất Việt Nam.
1.2. Đặc điểm xã h vùng văn hóa Việt Bắci
1.2.1. Lịch sử vùng văn hóa ệt BắcVi
Từ ời các vua Hùng, liên minh giữa người Âu Việt- tổ tiên của người Tày th
với những cư dân Lạc Việt, tổ tiên của người Việt. Thời tự ủ, cư dân Việt Bắc ch
vai trất quan trọng trong nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược như Tống,
Nguyên- Mông, Thanh...
Đặc biệt Việt Bắc trthành khu căn cứ địa vững chắc cho cách mạng trong
những năm kháng chiến chống Pháp, Mĩ. Do đó khi nhắc đến Việt Bắc, người ta
thường nói đến quê hương cách mạng, chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công
của nhân dân ta qua nhiều năm dựng nước và giữ nước.
1. 2.2. Tổ ức xã hội vùng văn hóa ệt Bắcch Vi
“Dân chủ yếu của vùng Việt Bắc ngườ Tày Nùng. Ngoài ra còn i
một số dân tộc ít người khác như Dao, H’mông, Lô Lô, Sán Chay. Dù hiện tại là hai
dân tộc, nhưng người Tày và người Nùng lại có những nét gần gũi, sự gần gũi giữa
họ tương đố Dân Tày- Nùng sống chủ yếu sống trong các bản ven đường, cại. nh
sông suối hay thung lũng. Các gia đình trong bản các thành viên hợp lại thành
cộng đồng dân cư và có tổ Đơn vị xã hội nhỏ ất của người Tày- Nùng là gia chức. nh
đình, lại là gia đình phụ hệ, chủ gia đình người cha hay người chồng, làm chtoàn
bộ tài sản và quyết định mọi công việc trong nhà, ngoài làng. Do vậy, ý thức trọng
nam khinh nữ khá đậm trong cộng đồng. Ví dụ nhà ngoài dành cho đàn ông, trừ các
bà già, phụ nữ không bao giờ
được ở nhà ngoài”
3
.
3
123.doc t B c, Vùng văn hóa Việ https://bitly.com.vn/8260se (truy c p 18/04/2022).
6
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VẬT CHẤT VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
2.1. Văn hóa nhà ở
a) Người Tày
Người Tày hai loại nhà chính: nhà sàn nhà đấ một số vùng còn t.
loại nhà nửa sàn, nửa đất, đây là một loại nhà đặc biệt, vừa tính chấ nhà đất, lạt i
vừa mang tính chất nhà sàn.
Nhà sàn có 2 loại nhà sàn nhà sàn 2 mái và 4 mái. Kết cấu chính của nhà
gồm 36 cột rong đó 28 cột chính 8 cột phụ, đây bộ khung quyết định sự . T ,
vững chãi và tạo nên hình dáng ca ngôi nhà ột có trụ vững trên mặt đất làm điểm . C
tựa cho ngôi nhà, xuyên và kèo đều được gắn vào các lỗ đục trên cột. Nhà sàn người
Tày chỉ 2 mái cân nhau lợp bằng ngói âm dương. Mỗi nhà sàn đều có cửa được
chính và cửa phụ ửa chính được đặt ở giữa gian. C nhà, cửa phụ được đặt cuối hoặc
bên hông ngôi nhà sàn. Mỗi ngôi nhà đều có đầu hội trước được làm từ vật liệu bằng
tre, nứa có nhiệm vụ phơi thóc, hạt,… Bên trong ngôi nhà sàn có kết cấu rất chặt chẽ
thường được chia làm 3 gian. Trong đó, gian chính giữa là gian quan trọng nhất,
là bộ mặt của toàn thể ngôi nhà nên được làm rất công phu và trang trọng dùng để
đặt bàn thờ cúng tổ tiên và tiếp khách. Hai bên là phòng ngủ của gia đình. Phần cuối
gian được thiết kế để làm nhà bếp – nơi để nấu ăn và mọi người sum họp bên bếp lửa.
Phía trên bếp lửa là gác bếp, thường dùng làm kho chứa đồ hoặc làm gian treo để tận
dụng sức nóng của lửa mỗi khi nấu ăn để bảo quản ngô, lạc, khoai, thậm chí là các
đồ sống: thịt, cá,… Còn bên dưới sàn nhà, người dân thường để nông cụ.
Nhà đất (nhà trình tường): Nhà trình tường có hai loi chính là xây trc tiếp
bằng đất đổ ớp này đế khuôn hết l n lp khác chng lên nhau lo i th hai nhà
trình tườ ạch đấ Nhà đượ ằng khuôn đấng làm bng g t. c xây b t, vt liu chính là loi
đất sét đỏ ắng thu lượ ền đồ rơm khô nhằ mn kết hp vi si tr m trên các tri i và c m
tạo độ dai. Các loi v t li c ệu này đượ người dân nhào k th công v c t o nên ới nướ
mt h n h k t dính cao. S , h ợp độ ế au đó n h c ợp đượ đổ vào khuôn g b r ng
7
khong n a mét, dài m t mét, r i dùng chày giã liên t c cho đến khi đất, đá dính cht
vi nhau và không b n t. C thế đợi l p này khô l i d khuôn ch ng lên l p khác
theo chi dài cều cao độ ủa tường nhà đã đo đạt trước. Trong lúc ch tường khô,
người dân dùng nh ng cây g t i ao hốt ngâm dướ nh m dit tr m i m t, ch ng
mc, điều này khi n cho g b n, tuế i th kéo dài lâu. S c o làm vì, au đó, đượ đục đẽ
kèo, c ột… Sau khi xây xong người Tày thường ly phân trâu tươi v chát lên ng.
Ch bức tường khô, h l i quét m t l ớp vôi bên ngoài ngôi nhà để tăng tính thẩm mĩ.
Nhà trình tường làm rt công phu và t n nhi u th i gian. Nên th i gian làm nhà m t
rt nhi u th i gian khi ph i làm hai n đế ba tháng. Ngôi nhà trình tường thường
được lp b ng c t trâu quét vôi bên ằng ngói âm dương hay ngói máng, chát bằ
ngoài.
8
b) Người H’mông
Nhà trình tường người H’mông thườ thiết kế ng thống nhất 3 gian 2 cửa. Trong
đó, một cửa chính, một cửa phụ và buộc phải có hai cửa sổ lên. Trong 3 gian nhà tr
chính, gian bên trái dùng để đặt bếp cũng là của vợ ng chủ nhà. ch ng ch
Gian bên phải đặt bếp sưởi giườ dành cho khách. Gian giữa gian chính, ng
gian r ng nhất dùng để đặt bàn thờ tổ tiên và là nơi ếp khách, ăn uống của gia đình. ti
Hai gian trái đặt ci xay ngô, giã gạo.
Đồng bào dân tộc H’mông rất chú trọng việc chọn đất làm nhà. Họ thườ ng
chọn đất tốt, đất lành để làm nhà ở. Khi chọn đất ưng ý, phù hợp với gia đình của gia
chủ, người ta sẽ ến hành san nền, móng, trình tường nhà.ti Để trình tường nhà,
người Mông phải làm những chiếc khuôn gỗ có chiều dài 1,5m, rộng 0,45-0,5m. Khi
trình tường, người ta đổ đất đầy khuôn gỗ, dùng những chiếc vồ nền chặt đất. Đất
dùng để trình tường phải được loại bỏ sạch rễ cây, đá to, cỏ rác. Khi tiến hành trình
tường, người ta huy động vài chục thanh niên trai tráng trong làng đến giúp; cứ như
vậy khuôn nọ nối tiếp khuôn kia cho đến khi hoàn thành. Sau khi trình tường xong,
gia chủ sẽ ọn ngày tốt, hợp với tuổi chủ nhà mới được vào rừng chặt hạ cây cch t
cái, cây đòn nóc. ọn được ngày chặt cây, cây cột cái được gia chủ ặt xong đem Ch ch
thẳng từ rừng về, không được đặt xuống đất mà phải đưa lên nóc ngay. Một nét độc
đáo nữa trong cấu trúc nhà truyền thống củ ời H’mông tất cả các ngôi nhà a ngư
thường được xếp đá xung quanh vô cùng chắc chắn. Để được hàng rào đá hoàn
chỉnh bao quanh ngôi nhà và mảnh đất. Gia chủ cùng với người thân phải mất hàng
tháng trời nhặt những mảnh đá vỡ quanh nhà ặc trên rừ về xếp thành hàng rào.ho ng
Những viên đá có kích cỡ khác nhau được xếp lèn vào nhau và được sắp xếp sao cho
khít không bị đổ tạo nên bức tường bao kiên cố, phẳng không cần sử dụng
chất kết dính nào.
9
2.2. Văn hóa trang phục
Ông cha ta từng nói: Người đẹp lụa, lúa tốt phân”. Từ câu nói trên,
người ngày xưa đã khẳng định sự quan trọng và đánh giá cao ý nghĩa của trang phục
trong đời sống hằng ngày của con người. Trang phục rất quan trọng, được quan
tâm sâu sắc bởi mọi người là vì nó có vai trò che trở, bảo vệ cơ thể của chúng ta khỏi
tác động của môi trường và thời tiết; nó cũng có thể tôn nên vẻ đẹp của người mặc
cũng như xây dựng hình ảnh của bản thân. Tuy nhiên, không chỉ dừng l đó, i
trang phục còn mang trong mình một nhiệm vụ rấ lớn đó chính mang trên mình t
vẻ đẹp văn hoá của các dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hoá và truyền tải những thông
điệp nhất định và đặc trưng về văn hoá của vùng miền, của quốc gia cả của dân
tộc qua từng gia đoạn lịch sử. Việt Bắc cũng có nhiều dân tộ như Tày, Nùng, Dao, c
H’mông,…nên vì vậy mà mỗi dân tộc đều có một loại trang phục của riêng dân tộc.
Nhưng lẽ, khi nói đến các dân tộ vùng Việt Bắc thì người ta sẽ thường nghĩ c
đến dân tộc Tày.
Thông qua các thông tin trên, ta có ththấy rằng đặc trưng của trang phục dân
tộc Tày, Mông c ững dân tộ vùng Việt Bắc chính những trang sức hay nh c
10
phụ ện đính kèm như khuyên tai, vòng cổ, nhẫn. - Nhưng mỗi dân tộc đều có các ki
đặc trưng văn hoá khác nhau ví dụ như dân tộc Tày thì họ chú trọng vào sự giản dị
không cầu kì kết hợp với những gam màu tối như chàm đen, còn dân tộc Mông
thì trang phục của họ nổi bật nên những hoa văn nhiều hình được dệt lên từ những
sợi chỉ ều màu kết hợp với đó là những màu sáng và nổi bật nhất là màu đỏ.nhi
Thông qua các thông tin trên, ta có thể thấy rằng đặc trưng của trang phục dân
tộc Tày, Mông c ững dân tộ vùng Việt Bắc chính những trang sức hay nh c
ph ki n. ện đính kèm như khuyên tai, vòng cổ, nhẫ Nhưng mỗi dân tộc đều các
đặc trưng văn hoá khác nhau dụ như n tộc y thì họ chú trọng vào sự ản dị gi
không cầu kì kết hợp với những gam màu tối như chàm đen, còn dân tộc Mông
thì trang phục của họ nổi bật nên những hoa văn nhiều hình được dệt lên từ những
sợi chỉ ều màu kết hợp với đó là những màu sáng và nổi bật nhất là màu đỏnhi
a) Văn hóa trang phục dân tc Tày
Dân tộc Tày Tuyên Quang cộng đồng thuần nhất, điều đó được thể hiện
qua bộ trang phục truyền thống của họ với sắc màu chủ yếu màu chàm và màu
đen, chứa đựng nhiều nét tinh hoa văn hóa độc đáo đáng tự hào:
11
+ Trang phục của phụ nữ Tày mang vđẹp từ sự ản đơn, bình dị không cầu kỳ, tạgi o
sự duyên dáng. Chất liệu làm trang phục thường được làm bằng vải bông hoặc lụ a
với màu sắc chủ đạo màu chàm, đen, không rực rỡ, sặc sỡ, không thêu thùa hay
ghép vải cầu kỳ, nhưng ểm nhấn lên bộ trang phục chính là những phụ đi kiện đi kèm
như vòng cổ bạc, thắt lưng đính xà tích. Nét nổi bật của trang phục dân tộc Tày chính
là nghệ ật tạo hình, có sự gọn gàng thành thoát, làm tôn lên vẻ đẹp nền nã, duyên thu
dáng của người phụ nữ Tày. Ở tỉnh Tuyên Quang, phụ nữ người Tày có hai lọai trang
ph n.ục, gồm: cánh ngắn mặc với váy áo dài 5 thân mặc với quầ Phnữ Tày
mặc áo cánh ngắn kết hợp với váy, may theo kiểu áo xẻ ngực, cổ tròn, chiết eo có hai
túi nhỏ hai vạt trước. Thường thì
những người trẻ ổi sẽ mặc váy dài tu
gần mắt chân, người già mặc váy
lửng đến đầu gố Váy gồm 3 phầi. n:
cạp, thân, gấu. Phần cạp rộng khoảng
3cm, làm bằng các loại vải khác nhau,
thường vải hoa, may theo hình thức
luồn chun hoặc dây rút. Áo dài được
may theo kiểu 5 thân, cài cúc ở nách,
tà dài đến lưng, bắp chân có chiết eo
gần giống áo dài của người kinh;
quần ống rộng, dài đến mắt chân.
Khi mặc áo dài, phụ nữ Tày hay dùng
thắt lưng băng lụa tơ tằm quấn quanh
eo, buộc và thả ra sau lưng thành dải
dài đến kheo chân, các gái trẻ
thường cuốn thắt lưng màu xanh, đỏ;
người lớn tuổi dùng màu chàm, đen.
12
Cuối cùng, nói đến trang phục dân tộc Tày thì không thể không nói đến đồ trang sức
đây, đó chính điểm nhấn quan trọng trong trang phục truyền thống của người
Tày. Tất cả đều được làm bằng bạc, thường hoa tai, nhẫn, vòng tay, vòng cổ, những
người khá giả thường có thêm bộ xà tích đeo bên sườn phải. Đặc biệt hơn cả là chiếc
vòng cổ của phụ nữ dân tộc Tày được làm rộng hơn vòng ccủa một số dân tộc khác,
vòng màu trắng nổi bật trên chiếc áo chàm đen làm tăng thêm sự đằm thắm của b
trang phục.
+ Tiếp theo về trang phục của nam giới, trang phục nam giới ời Tày gồm áo ngư
cánh bốn thân được may theo kiểu xẻ ực, cổ tròn đứng; áo không có cầu vai, ng
được xẻ tà hai bên hông. Áo của thanh niên thường được kèm thêm túi trên ngực
trái; còn áo may cho người trung niên thì túi ở hai bên tà áo; áo có may hàng cúc vải
ở phía trước. Màu sắc chủ đạo của áo nam là màu chàm, khi đi dự hội, nam giới mặc
áo dài năm thân, buông tới đầu gối, có năm cúc cài bên hông, được làm bằng lụa
tằm. Quần được may bằng vải bông theo kiểu chân què, đũng rộng, ống quần vừa
13
phải, kéo đến mắt cá chân. Phần cạp được may rộng hơn của phụ nữ, khi mặc thường
vấn cạp về đằng trước và dùng dây vải buộc lại cho chắc.
b) Văn hóa trang phục dân tộc H’mông
Với đồng bào dân tộc Mông, họ lại chú trọng đến màu sắc chính và tiếp theo
là sự cầu kì của trang phục, nhất là chị em phụ nữ:
+ trang ục của người phụ nữ Mông gần như đều thể ện được toàn bộ sự tài ph hi
hoa khéo léo cầu kỳ trong từng đường kim, mũi chvới từng nét hoa văn họa tiết
nhỏ. Để tạo điểm nhấn, chiếc váy còn có nhiều nếp gấp rộng, xòe ra mềm mại như
những cánh hoa, trên nền váy thường được thêu những sợi ch ều màu tạo nên sự nhi
đặc sắc cho bộ trang phụ Các loại hình hoa văn thường thấy là những hoa văn hình c.
chữ ật, hình vuông, hình thoi, hình xoáy Ống tay áo nơi tập trung nhiềnh c… u
nh nhất, các hoa văn, hoạt tiết; thường ững đường hoa văn ngang với đủ màu sắc
đây là nơi hoa văn tập trung nhiều nhất làm nổi bật chiếc áo.
Người Mông rất ưa sử dụng màu sặc sỡ với 4 loại màu cơ bản là đỏ, xanh, vàng
trắng nhưng trong đó màu đ vai trò chủ đạo cũng màu khó thêu ất gi nh
vậy mà màu đỏ luôn là màu được thêu đầu tiên trên tấm vải. Sở dĩ mà màu đỏ luôn
14
được làm chủ đạo là vì nó làm người Mông nổi bật trước đám đông trong phiên ch
hay trong các lễ hội đồng thời màu sắc tươi sáng rực rỡ đó còn là biểu trưng cho s
ấm áp no đủ hạnh phúc và khát vọng một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn của người
dân dân tộc Mông.
+ Trang phục nam thường áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân người
hẹp, ống tay hơi rộng dài. Trang phục cho nam giới hai loại: năm thân, bốn
thân. Quần nam giới là loại chân què, ống thường rất rộng so với các tộc khác trong
khu vực. Đầu thường chít khăn, người đội xung quanh đính những hình
tròn bạc chạm khắc hoa văn, hoạ tiết có khi mang vòng bạc cổ, có khi không mang.
Việt Bắc là một vùng văn hoá đa dạng màu sắc qua những lễ hội, phong tục và
cả trang phục. Nhưng đa dạng như vậy nhưng trang phục vùng Việt Bắc vẫn
chưa được nhiều người biết đến
coi trọng. Mặc vậy, vẫn còn rất
nhiều người trân trọng sử dụng
sự đa dạng này để mangtrang phục
của Việt Nam ra toàn thế ới. Nhà gi
thiết kế Đặng Việt Tùng- ời kếngư t
hợp các học tiết đặc trưng trên trang
phục của dân tộc đó kết hợp với áo
dài từng chia sẻ: “Thiết kế cách điệu
những nét đặc trưng trong trang
phục dân tộ ệt Nam không c Vi
phải dễ dàng các dân tộc rất đa
dạng. Để kết hợp lại thành một bộ
sưu tập thì bản thân Tùng cũng phải
nghiên cứu về văn hoá của từng dân
tộc, quá trình này khá lâu cho dù khi
15
bắt tay làm cần phải hoàn thành trong thời gian ngắ . Nên có thể ấy các dân t
n”
4
th c
ở vùng Việt Bắc đang ngày càng bản sắc và đặc trưng trong trang phục của dân tộc
mình đến gần hơn với rất nhiều người dân Việt Nam qua các lễ hội và tua du lịch từ
đó làm cho Việt Bắc thêm phong phú và hấp dẫn với các khách du lịch.
2.3. Văn hóa Ẩm thực
Thông qua các món ăn trên , ta thể thy tùy theo t c các ừng đân tộ
cách th c ch ế biến thức ăn khẩu v c ủa dân cư ở Vit B c nh ững hương vị riêng
bit. Vic chế biến c a dân t c Tày-Mông, m t ph nh đã tiếp thu thut ca
các món ăn đượ ập vào nướ thay đổc du nh c ta t Trung Hoa, mt phn s i , gia
gi ế m gia v k t h c nhiợp cùng các hương liệu tìm đượ u t núi r o quừng như th ,
ht d a li n, g có th phù h i v i kh u v c i Vi t . ổi, đị ừng,……. để ợp hơn đố ủa ngườ
T món Khâu Nh c, m ột món ăn đặc bi t c a dân t c Tày, ta có th thấy món ăn này
của người Tày được chế biến r t công phu, tr i qua nhi ều công đoạn để có th mang
li m i v i món Th ng C cột món ăn mang nhiều hương vị như vậy. Song, đố a
người Mông thì ch bi n l i có phế ế ần đơn giản hơn. Nhưng không có nghĩa Thắng C
không đặ ắc. Hương v ần nước dùng do đun thịc s ngt thanh ph t nga cùng các
loi th o m c trong nhi u gi là điều đọng l i trong long du khách khi dung th món
ăn đặc sn ca dann t c Mông vùng t Vi t B đấ c.
Tuy nhiên, bên c c bi t c a t ng dân t i dân vùng ạnh các món ăn đ ộc, ngườ
rng núi Vi t B d ng g o t , ngoài ra còn có c g o n c ch ắc cũng sử ếp và ngô đượ ế
biế n r t tinh t trong các bế ữa cơm hng ngày .
4
Quang Kh t B i s ng th i trang th /04/2022). ải (2018), “Đưa văn hoá Việ ắc vào đờ ế giới”, (truy cập 18
16
a) Văn hóa ẩm thc dân tc Tày
Khâu Nh c món ăn nổi tiếng m th ực người Tày Vit Bc
Khâu nhục hay còn được g i là nm khâu ngu n g c t Quảng Đông, Trung
Quc. Khi du nh p vào Vi t Nam c d n d n bi n t u và tr thành m đượ ế ột món đặc
sn n i ti ng c a dân t c Tày ế Vit B c dùng trong nh ng d p gia ắc , thường đượ
đình có chuyện vui như lễ ết, cướ T i hi.
Ngu cn g
Khâu nh c b t ngun t món ăn của ngườ ảng Đông (Trung Quối Qu c)
người Khách Gia. Khâu nh c du nh p t Trung Qu n Vi t Nam. Cái tên ục đượ ốc đế
"khâu nh c" xu t phát t phiên âm ti ng Trung: ch Hán ế ("Khâu") nghĩa
"hấp đế ục") có nghĩa là "thịt", do đó nế ịch đúng có n mm rc", còn ch ("nh u d
th hi u là "Th c h p r c" - hay h n chín nh . ịt đượ ấp đế Người Trung Qu c biốc, đặ t
là ngườ ảng Đông coi khâu nhục là món ăn dân dã nhưng lại mang ý nghĩa tinh i Qu
th n r t l n, cách bài trí mi ng th t lên ế đĩa theo hình dạng m t qu i nh đồ đang nhô
cao th n ý chí s l n m hi ạnh trong tương lai. Do đó, đây món ăn gần như
không th thi u trong các ngày l quan tr ng c a c
ế ộng đồng dân tc Tày-Nùng .
5
5
Khâu Nhc, https://bitly.com.vn/u86gva (truy c p 18 4/2022). /0
| 1/27

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUN CHÍNH TR  TÌM HIỂU M T Ộ SỐ M ĐẶC ĐIỂ TIÊU BIỂU
VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
TIU LUN KT THÚC HC PHN
Môn hc: Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Mã lp hc phn: IVNC320905E_01CLC
Giảng viên hướng dn: TS.GVC Đỗ Thùy Trang
Nhóm sinh viên thc hin: Nhóm 2 Bạch Quốc Khánh – 21142466 Đinh Xuân Tiến – 21142057 Phạm Nguyễn Bảo Ngọc – 21147134 Đỗ Song Toàn – 21161269 Nguyễn Cao Nhật Tân – 21143307
TP. H Chí Minh, Tháng 5 năm 2022
NHN XÉT CA GING VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐIỂM (BNG CH):…………………………………………………………..
BNG CHỮ:……………………………………………………………………
CH KÝ GV:…………………………………………………………………..
LI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc đến TS. Đỗ Thuỳ Trang, giảng
viên trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh - giảng viên hướng dẫn
môn học “Cơ sở Văn hoá Việt Nam”. Những lời hướng dẫn mà cô đã chia sẻ đã giúp
chúng em rất nhiều trong việc hoàn thành bài tiểu luận này và k ể cả cho những bài
tiểu luận của các khóa học khác trong tương lai.
Trong quá trình học tập, cũng như là trong quá trình làm bài tiểu luận, khó tránh
khỏi sai sót, rất mong cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh
nghiệm còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để chúng em học thêm được nhiều
kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài tiểu luận sắp tới.
MC LC
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 1
3. Lịch sử vấn đề ...................................................................................................... 1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG ................................................................ 3
1.1. Cơ sở lý thuyết vùng văn hóa Việt Nam ...................................................... 3
1.1.1. Khái niệm vùng văn hóa. ........................................................................ 3
1.1.2. Các vùng văn hóa Việt Nam ................................................................... 3
1.2. Đặc điểm xã hội vùng văn hóa Việt Bắc ...................................................... 5
1.2.1. Lịch sử vùng văn hóa Việt Bắc .............................................................. 5
1.2.2. Tổ chức xã hội vùng văn hóa Việt Bắc .................................................. 5
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VẬT CHẤT VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
................................................................................................................................... 6
2.1. Văn hóa nhà ở ................................................................................................ 6
2.2. Văn hóa trang phục ....................................................................................... 9
2.3. Văn hóa Ẩm thực ........................................................................................ 15
2.4. Liên hệ đến văn hóa vùng Tây Bắc ............................................................ 20
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 23
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bác Phạm Văn Đồng phát biểu rằng : “ Văn hoá là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn
bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt
Nam vượt qua biết bao sóng gió và thác ghềnh tưởng chừng không thể vượt qua
được, để không ngừng phát triển và lớn mạnh”1. Dân tộc Việt Nam trải qua bao đời,
bao thế hệ vốn có một truyền thống văn hóa hùng vĩ, mang đậm đà bản sắc dân tộc
và phong vị quê hương. Ở mỗi đất nước, mỗi cội nguồn riêng, đều có các vùng đất
mang dấu ấn văn hóa riêng biệt của chúng. Chúng vừa có nét đặc thù, vừa khác nhau
nhưng lại cùng thống nhất với nhau trong một chỉnh thể của nền văn hóa Việt Nam.
Trải dài dọc theo dải đất hình chữ S. Bất kể nơi đâu chúng ta đều cũng có thể thấy
được bản sắc, phong vị của mỗi địa danh. Đất nước Việt Nam là một trong những
vùng đất quy tụ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc. Một trong những nơi đó, chính là
vùng văn hóa Việt Bắc.
2. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận nhóm dựa trên cơ sở của giáo trình môn học Cơ sở văn hóa Việt
Nam. Cũng như tham khảo thông tin khác của vùng văn hóa thông qua các báo, tin
tức và các tài liệu có giá trị khoa học.
3. Lịch sử vấn đề
Bài tiểu luận của nhóm dựa trên những công trình nghiên cứu của Giáo sư –
Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh về phân hóa vùng và phân vùng văn hóa, Cơ sở văn hóa Việt
Nam – Trần Quốc Vượn .
g Ngoài ra, bài tiểu luận của nhóm còn dựa trên nhữn g bài,
video của những cuộc đi thực tế từ các chương trình hay là cá nhân như Klook blog
hay là những bài báo nói về văn hóa trang phục của nhà báo Quang Khải qua tạp chí
“Đưa văn hoá Việt Bắc vào đời sống thời trang thế giới”. Bên cạnh đó, bài tiểu luận
1 Báo điện tử - Đảng cộng sản Việt Nam, 25/08/2021, (truy cập 18/04/2022). 1
của nhóm còn tập trung khai thác nghiên cứu từ các cổng thông tin của các tỉnh thuộc vùng văn hóa Việt Bắc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận này là tìm hiểu những đặc trưng và đặc
điểm của vùng văn hóa Việt Bắc. Cụ thể là đi khai thác những nét văn hóa của từng
vùng miền thuộc khu vực Việt Bắc ở Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu trên thì bài tiểu luận nhóm tập trung vào những phạm vi nghiên cứu sau:
+ Phân tích vị trí và đặc điểm tự nhiên vùng văn hóa Việt Bắc.
+ Đặc điểm xã hội vùng văn hóa Việt Bắc.
+ Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc Bắc. 2 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Cơ sở lý thuyết vùng văn hóa Việt Nam
1.1.1. Khái niệm vùng văn hóa
“Vùng văn hóa là một không gian văn hóa nhất định, được tạo thành bởi các
đơn vị dân cư trên một phạm vi địa lý của một hay nhiều tộc người, sáng tạo ra một
hệ thống các dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể hiện trong
môi trường xã hội nhân văn thông qua các hình thức ứng xử của con người với tự
nhiên, xã hội và ứng xử với nhau trên một tiến trình lịch sử phát triển lâu dài.
Có hai yếu tố tạo bản sắc văn hóa vùng:
+ Yếu tố về môi trường sinh thái - tự nhiên mà từ đó sinh ra/quy định cách
thức cư trú, canh tác, đấu tranh sinh tồn và phát triển.
+ Yếu tố chứa đựng các hình thức biểu hiện văn hóa của con người, tạo ra cùng cách nhận thức - h ạ
o t động riêng, tạo ra nếp sống, phong tục tập quán, văn học nghệ
thuật, ngôn ngữ và các quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa,… giữa nội bộ cộng đồng
hay với cư dân của các vùng đất/ địa phương khác”2.
1.1.2. Các vùng văn hóa Việt Nam
a) Vùng văn hóa Tây Bắc
Hệ thống núi non nằm bên con sông Hồng, thuộc lưu vực sông Đà, có chiều
dài tới phía bắc tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Nghệ An. Gồm các tỉnh: Lai Châu, Sơn La,
Hòa Bình và một số vùng của tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An giáp biên giới Lào.
Nơi đây có hơn 20 dân tộc sinh sống. Phần lớn là hai dân tộc Thái và dân tộc Mường.
Họ có những thành tựu văn hóa nổi bật như:
• Hệ thống mương phai dẫn nước từ suối vào ruộng trồng lúa.
• Trang phục hoa văn sặc sỡ: khăn váy áo.
2 Thu vien 20 nguyen thanh nhut 10 – giới thiệu chung về các vùng văn hóa
https://bitly.com.vn/3tt5kq (truy cập 18/04/2022). 3
b) Vùng văn hóa Việt Bắc (Đông Bắc)
Vùng núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng. Dân cư đa phần là người Tày
và Nùng. Gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang,
Hà Giang. Trang phục giản dị, quần áo chàm có hệ thống văn tự, văn học.
c) Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ (Thăng long, vùng sông Hồng) Gồm các tỉn
h thuộc đồng bằng Bắc Bộ: Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Hải Phòng,
Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình,
Thái Bình,Thanh Hóa, Nghệ An. P ầ
h n lớn là người Kinh, sống thành làng xã. Là nơi
có đất đai màu mỡ, phát triển toàn diện. Là nguồn cội của văn hóa Trung bộ và Nam
bộ sau này và trở thành trung tâm văn hóa cả nước.
d) Vùng văn hóa Trung bộ Dải đất hẹp và t ả
r i dọc theo đường bờ biển, kéo dài từ tỉnh Quảng bình tới tỉnh
Bình Thuận. Khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn. Dân cư chủ yếu sinh sống bằng
nghề biển. Con người chịu đựng gian khổ nên họ rất cần cù, hiếu học. Chủ nhân đầu
tiên là người Chăm (gốc Indonesien), trước đây là quốc gia Cham Pa, sau sáp nhập
vào Đại Việt (thời Lê). Bộ phận văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ với
nhiều thành tựu đặc sắc về k ế
i n trúc và điêu khắc...tiêu biểu là những Tháp Chàm.
Trung tâm vùng văn hóa Trung bộ là tỉnh Thừa Thiên - Huế.
e) Vùng văn hóa Tây Nguyên
Nằm phía đông dãy Trường Sơn, gồm bốn tỉnh: Gia Lai, Kontum, Đak Lak,
Lâm Đồng. Là vùng có 20 đồng bào dân tộc sinh sốn .
g Đây là vùng có nhiều thành
tựu văn hóa cổ đặc sắc: lễ hội, nhạc cụ cồng chiêng, dân ca, lễ hội, trường ca.
f) Vùng văn hóa Nam Bộ (Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ)
Hai lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Trung tâm là thành phố Hồ
Chí Minh. Đồng bằng rộng rãi, màu mỡ từ các sông, có hệ thống kênh rạch chằng
chịt, khí hậu 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và khô. Cư dân bản địa như Khmer (miền Tây)
và Mạ, Stieng, Chơ ro, Mnông sinh sống (miền Đông) cùng với những cư dân đến 4
sau như Kinh, Hoa, Chăm. Nhà ở xây dọc theo kênh rạch và đường lộ. Sản xuất chủ
yếu là trồng lúa nước và nghề đánh bắt cá. Tín ngưỡng, tôn giáo rất phong phú và đa
dạng. Vùng đất này tiếp xúc sớm với phương Tây nên kinh tế phát triển nhanh và
chiếm tỷ trọng cao nhất Việt Nam.
1.2. Đặc điểm xã hội v
ùng văn hóa Việt Bắc
1.2.1. Lịch sử vùng văn hóa Việt Bắc
Từ thời các vua Hùng, liên minh giữa người Âu Việt- tổ tiên của người Tày
với những cư dân Lạc Việt, tổ tiên của người Việt. Thời tự chủ, cư dân Việt Bắc có
vai trò rất quan trọng trong nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược như Tống, Nguyên- Mông, Thanh...
Đặc biệt Việt Bắc trở thành khu căn cứ địa vững chắc cho cách mạng trong
những năm kháng chiến chống Pháp, Mĩ. Do đó khi nhắc đến Việt Bắc, người ta
thường nói đến quê hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công
của nhân dân ta qua nhiều năm dựng nước và giữ nước.
1.2.2. Tổ chức xã hội vùng văn hóa V ệ i t Bắc
“Dân cư chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày và Nùng. Ngoài ra còn có
một số dân tộc ít người khác như Dao, H’mông, Lô Lô, Sán Chay. Dù hiện tại là hai
dân tộc, nhưng người Tày và người Nùng lại có những nét gần gũi, sự gần gũi giữa
họ là tương đối. Dân cư Tày- Nùng sống chủ yếu sống trong các bản ven đường, cạnh
sông suối hay thung lũng. Các gia đình trong bản và các thành viên hợp lại thành
cộng đồng dân cư và có tổ chức. Đơn vị xã hội nhỏ n ấ
h t của người Tày- Nùng là gia
đình, lại là gia đình phụ hệ, chủ gia đình là người cha hay người chồng, làm chủ toàn
bộ tài sản và quyết định mọi công việc trong nhà, ngoài làng. Do vậy, ý thức trọng
nam khinh nữ khá đậm trong cộng đồng. Ví dụ nhà ngoài dành cho đàn ông, trừ các
bà già, phụ nữ không bao giờ được ở nhà ngoài”3.
3 123.doc – Vùng văn hóa Việt Bắc, https://bitly.com.vn/8260se (truy cập 18/04/2022). 5
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VẬT CHẤT VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
2.1. Văn hóa nhà ở
a) Người Tày
Người Tày có hai loại nhà chính: nhà sàn và nhà đất. Ở một số vùng còn có
loại nhà nửa sàn, nửa đất, đây là một loại nhà đặc biệt, vừa có tính chất nhà đất, lại
vừa mang tính chất nhà sàn.
Nhà sàn có 2 loại nhà sàn là nhà sàn 2 mái và 4 mái. Kết cấu chính của nhà
gồm 36 cột. Trong đó, 28 cột chính và 8 cột phụ, đây là bộ khung quyết định sự
vững chãi và tạo nên hình dáng của ngôi nhà. Cột có trụ vững trên mặt đất làm điểm
tựa cho ngôi nhà, xuyên và kèo đều được gắn vào các lỗ đục trên cột. Nhà sàn người
Tày chỉ có 2 mái cân nhau được lợp bằng ngói âm dương. Mỗi nhà sàn đều có cửa
chính và cửa phụ. Cửa chính được đặt ở giữa gian nhà, cửa phụ được đặt ở cuối hoặc
bên hông ngôi nhà sàn. Mỗi ngôi nhà đều có đầu hội trước được làm từ vật liệu bằng
tre, nứa có nhiệm vụ phơi thóc, hạt,… Bên trong ngôi nhà sàn có kết cấu rất chặt chẽ
và thường được chia làm 3 gian. Trong đó, gian chính giữa là gian quan trọng nhất,
là bộ mặt của toàn thể ngôi nhà nên được làm rất công phu và trang trọng dùng để
đặt bàn thờ cúng tổ tiên và tiếp khách. Hai bên là phòng ngủ của gia đình. Phần cuối
gian được thiết kế để làm nhà bếp – nơi để nấu ăn và mọi người sum họp bên bếp lửa.
Phía trên bếp lửa là gác bếp, thường dùng làm kho chứa đồ hoặc làm gian treo để tận
dụng sức nóng của lửa mỗi khi nấu ăn để bảo quản ngô, lạc, khoai, thậm chí là các
đồ sống: thịt, cá,… Còn bên dưới sàn nhà, người dân thường để nông cụ.
Nhà đất (nhà trình tường): Nhà trình tường có hai loại chính là xây trực tiếp
bằng đất đổ khuôn hết lớp này đến lớp khác chồng lên nhau và loại thứ hai là nhà
trình tường làm bằng gạch đất. Nhà được xây bằng khuôn đất, vật liệu chính là loại
đất sét đỏ mịn kết hợp với sỏi trắng thu lượm trên các triền đồi và cả rơm khô nhằm
tạo độ dai. Các loại vật liệu này được người dân nhào kỹ thủ công với nước tạo nên
một hỗn hợp có độ kết dính cao. Sau đó, hỗn hợp được đổ vào khuôn gỗ bề rộng 6
khoảng nửa mét, dài một mét, rồi dùng chày giã liên tục cho đến khi đất, đá dính chặt
với nhau và không bị nứt. Cứ thế đợi lớp này khô lại dỡ khuôn chồng lên lớp khác
theo chiều cao và độ dài của tường nhà đã đo đạt trước. Trong lúc chờ tường khô,
người dân dùng những cây gỗ tốt ngâm dưới ao hồ nhằm diệt trừ mối mọt, chống
mốc, điều này khiến cho gỗ bền, tuổi thọ kéo dài lâu. Sau đó, được đục đẽo làm vì, kèo, cột
… Sau khi xây xong người Tày thường lấy phân trâu tươi về chát lên tường.
Chờ bức tường khô, họ lại quét một lớp vôi bên ngoài ngôi nhà để tăng tính thẩm mĩ.
Nhà trình tường làm rất công phu và tốn nhiều thời gian. Nên thời gian làm nhà mất
rất nhiều thời gian có khi phải làm hai đến ba tháng. Ngôi nhà trình tường thường
được lợp bằng ngói âm dương hay ngói máng, chát bằng cứt trâu và quét vôi bên ngoài. 7
b) Người H’mông
Nhà trình tường người H’mông thường thiết kế thống nhất 3 gian 2 cửa. Trong
đó, một cửa chính, một cửa phụ và buộc phải có hai cửa sổ trở lên. Trong 3 gian nhà
chính, gian bên trái dùng để đặt bếp lò và cũng là chỗ ngủ của vợ c ồ h ng chủ nhà.
Gian bên phải đặt bếp sưởi và giường dành cho khách. Gian giữa là gian chính, là gian rộn
g nhất dùng để đặt bàn thờ tổ tiên và là nơi tiếp khách, ăn uống của gia đình.
Hai gian trái đặt cối xay ngô, giã gạo.
Đồng bào dân tộc H’mông rất chú trọng việc chọn đất làm nhà. Họ thường
chọn đất tốt, đất lành để làm nhà ở. Khi chọn đất ưng ý, phù hợp với gia đình của gia
chủ, người ta sẽ tiến hành san nền, kê móng, trình tường nhà. Để trình tường nhà,
người Mông phải làm những chiếc khuôn gỗ có chiều dài 1,5m, rộng 0,45-0,5m. Khi
trình tường, người ta đổ đất đầy khuôn gỗ, dùng những chiếc vồ nền chặt đất. Đất
dùng để trình tường phải được loại bỏ sạch rễ cây, đá to, cỏ rác. Khi tiến hành trình
tường, người ta huy động vài chục thanh niên trai tráng trong làng đến giúp; cứ như
vậy khuôn nọ nối tiếp khuôn kia cho đến khi hoàn thành. Sau khi trình tường xong,
gia chủ sẽ chọn ngày tốt, hợp với tuổi chủ nhà mới được vào rừng chặt hạ cây cột cái, cây đòn nóc. C ọ
h n được ngày chặt cây, cây cột cái được gia chủ chặt xong đem
thẳng từ rừng về, không được đặt xuống đất mà phải đưa lên nóc ngay. Một nét độc
đáo nữa trong cấu trúc nhà truyền thống của người H’mông là tất cả các ngôi nhà
thường được xếp đá xung quanh vô cùng chắc chắn. Để có được hàng rào đá hoàn
chỉnh bao quanh ngôi nhà và mảnh đất. Gia chủ cùng với người thân phải mất hàng
tháng trời nhặt những mảnh đá vỡ quanh nhà hoặc trên rừng về xếp thành hàng rào.
Những viên đá có kích cỡ khác nhau được xếp lèn vào nhau và được sắp xếp sao cho
khít và không bị đổ tạo nên bức tường bao kiên cố, phẳng mà không cần sử dụng chất kết dính nào. 8
2.2. Văn hóa trang phục
Ông cha ta từng nói: “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”. Từ câu nói trên,
người ngày xưa đã khẳng định sự quan trọng và đánh giá cao ý nghĩa của trang phục
trong đời sống hằng ngày của con người. Trang phục rất quan trọng, nó được quan
tâm sâu sắc bởi mọi người là vì nó có vai trò che trở, bảo vệ cơ thể của chúng ta khỏi
tác động của môi trường và thời tiết; nó cũng có thể tôn nên vẻ đẹp của người mặc
cũng như là xây dựng hình ảnh của bản thân. Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở đó,
trang phục còn mang trong mình một nhiệm vụ rất lớn đó chính là mang trên mình
vẻ đẹp văn hoá của các dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hoá và truyền tải những thông
điệp nhất định và đặc trưng về văn hoá của vùng miền, của quốc gia và cả của dân
tộc qua từng gia đoạn lịch sử. Việt Bắc cũng có nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Dao,
H’mông,…nên vì vậy mà mỗi dân tộc đều có một loại trang phục của riêng dân tộc.
Nhưng có lẽ, khi nói đến các dân tộc ở vùng Việt Bắc thì người ta sẽ thường nghĩ đến dân tộc Tày.
Thông qua các thông tin trên, ta có thể thấy rằng đặc trưng của trang phục dân
tộc Tày, Mông và cả những dân tộc ở vùng Việt Bắc chính là những trang sức hay 9 phụ k ệ
i n đính kèm như khuyên tai, vòng cổ, nhẫn. - Nhưng mỗi dân tộc đều có các
đặc trưng văn hoá khác nhau ví dụ như dân tộc Tày thì họ chú trọng vào sự giản dị
không cầu kì kết hợp với những gam màu tối như chàm và đen, còn dân tộc Mông
thì trang phục của họ nổi bật nên những hoa văn nhiều hình được dệt lên từ những sợi chỉ nh ề
i u màu kết hợp với đó là những màu sáng và nổi bật nhất là màu đỏ.
Thông qua các thông tin trên, ta có thể thấy rằng đặc trưng của trang phục dân
tộc Tày, Mông và cả những dân tộc ở vùng Việt Bắc chính là những trang sức hay
phụ kiện đính kèm như khuyên tai, vòng cổ, nhẫn. Nhưng mỗi dân tộc đều có các
đặc trưng văn hoá khác nhau ví dụ như dân tộc Tày thì họ chú trọng vào sự giản dị
không cầu kì kết hợp với những gam màu tối như chàm và đen, còn dân tộc Mông
thì trang phục của họ nổi bật nên những hoa văn nhiều hình được dệt lên từ những sợi chỉ nh ề
i u màu kết hợp với đó là những màu sáng và nổi bật nhất là màu đỏ
a) Văn hóa trang phục dân tộc Tày
Dân tộc Tày ở Tuyên Quang là cộng đồng thuần nhất, điều đó được thể hiện
qua bộ trang phục truyền thống của họ với sắc màu chủ yếu là màu chàm và màu
đen, chứa đựng nhiều nét tinh hoa văn hóa độc đáo đáng tự hào: 10
+ Trang phục của phụ nữ Tày mang vẻ đẹp từ sự giản đơn, bình dị không cầu kỳ, tạo
sự duyên dáng. Chất liệu làm trang phục thường được làm bằng vải bông hoặc lụa
với màu sắc chủ đạo là màu chàm, đen, không rực rỡ, sặc sỡ, không thêu thùa hay
ghép vải cầu kỳ, nhưng đ ể
i m nhấn lên bộ trang phục chính là những phụ kiện đi kèm
như vòng cổ bạc, thắt lưng đính xà tích. Nét nổi bật của trang phục dân tộc Tày chính là nghệ th ậ
u t tạo hình, có sự gọn gàng thành thoát, làm tôn lên vẻ đẹp nền nã, duyên
dáng của người phụ nữ Tày. Ở tỉnh Tuyên Quang, phụ nữ người Tày có hai lọai trang
phục, gồm: aó cánh ngắn mặc với váy và áo dài 5 thân mặc với quần. Phụ nữ Tày
mặc áo cánh ngắn kết hợp với váy, may theo kiểu áo xẻ ngực, cổ tròn, chiết eo có hai
túi nhỏ ở hai vạt trước. Thường thì
những người trẻ tuổi sẽ mặc váy dài
gần mắt cá chân, người già mặc váy
lửng đến đầu gối. Váy gồm có 3 phần:
cạp, thân, gấu. Phần cạp rộng khoảng
3cm, làm bằng các loại vải khác nhau,
thường là vải hoa, may theo hình thức
luồn chun hoặc dây rút. Áo dài được
may theo kiểu 5 thân, cài cúc ở nách,
tà dài đến lưng, bắp chân có chiết eo
gần giống áo dài của người kinh;
quần ống rộng, dài đến mắt cá chân.
Khi mặc áo dài, phụ nữ Tày hay dùng
thắt lưng băng lụa tơ tằm quấn quanh
eo, buộc và thả ra sau lưng thành dải
dài đến kheo chân, các cô gái trẻ
thường cuốn thắt lưng màu xanh, đỏ;
người lớn tuổi dùng màu chàm, đen. 11
Cuối cùng, nói đến trang phục dân tộc Tày thì không thể không nói đến đồ trang sức
ở đây, đó chính là điểm nhấn quan trọng trong trang phục truyền thống của người
Tày. Tất cả đều được làm bằng bạc, thường có hoa tai, nhẫn, vòng tay, vòng cổ, những
người khá giả thường có thêm bộ xà tích đeo bên sườn phải. Đặc biệt hơn cả là chiếc
vòng cổ của phụ nữ dân tộc Tày được làm rộng hơn vòng cổ của một số dân tộc khác,
vòng màu trắng nổi bật trên chiếc áo chàm đen làm tăng thêm sự đằm thắm của bộ trang phục.
+ Tiếp theo là về trang phục của nam giới, trang phục nam giới người Tày gồm áo
cánh bốn thân được may theo kiểu xẻ n ự
g c, cổ tròn và đứng; áo không có cầu vai,
được xẻ tà hai bên hông. Áo của thanh niên thường được kèm thêm túi ở trên ngực
trái; còn áo may cho người trung niên thì túi ở hai bên tà áo; áo có may hàng cúc vải
ở phía trước. Màu sắc chủ đạo của áo nam là màu chàm, khi đi dự hội, nam giới mặc
áo dài năm thân, buông tới đầu gối, có năm cúc cài bên hông, được làm bằng lụa tơ
tằm. Quần được may bằng vải bông theo kiểu chân què, đũng rộng, ống quần vừa 12
phải, kéo đến mắt cá chân. Phần cạp được may rộng hơn của phụ nữ, khi mặc thường
vấn cạp về đằng trước và dùng dây vải buộc lại cho chắc.
b) Văn hóa trang phục dân tộc H’mông
Với đồng bào dân tộc Mông, họ lại chú trọng đến màu sắc là chính và tiếp theo
là sự cầu kì của trang phục, nhất là chị em phụ nữ: + Ở trang p ụ
h c của người phụ nữ Mông gần như đều thể hiện được toàn bộ sự tài
hoa khéo léo cầu kỳ trong từng đường kim, mũi chỉ với từng nét hoa văn họa tiết
nhỏ. Để tạo điểm nhấn, chiếc váy còn có nhiều nếp gấp rộng, xòe ra mềm mại như
những cánh hoa, trên nền váy thường được thêu những sợi chỉ nh ề i u màu tạo nên sự
đặc sắc cho bộ trang phục. Các loại hình hoa văn thường thấy là những hoa văn hình
chữ nhật, hình vuông, hình thoi, hình xoáy ốc… Ống tay áo là nơi tập trung nhiều
nhất, các hoa văn, hoạt tiết; thường là những đường hoa văn ngang với đủ màu sắc
đây là nơi hoa văn tập trung nhiều nhất làm nổi bật chiếc áo.
Người Mông rất ưa sử dụng màu sặc sỡ với 4 loại màu cơ bản là đỏ, xanh, vàng và
trắng nhưng trong đó màu đỏ giữ vai trò chủ đạo và cũng là màu khó thêu n ấ h t vì
vậy mà màu đỏ luôn là màu được thêu đầu tiên trên tấm vải. Sở dĩ mà màu đỏ luôn 13
được làm chủ đạo là vì nó làm người Mông nổi bật trước đám đông trong phiên chợ
hay trong các lễ hội đồng thời màu sắc tươi sáng rực rỡ đó còn là biểu trưng cho sự
ấm áp no đủ hạnh phúc và khát vọng một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn của người dân dân tộc Mông.
+ Trang phục nam thường là áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân người
hẹp, ống tay hơi rộng và dài. Trang phục cho nam giới có hai loại: năm thân, bốn
thân. Quần nam giới là loại chân què, ống thường rất rộng so với các tộc khác trong
khu vực. Đầu thường chít khăn, có người đội mũ xung quanh có đính những hình
tròn bạc chạm khắc hoa văn, hoạ tiết có khi mang vòng bạc cổ, có khi không mang.
Việt Bắc là một vùng văn hoá đa dạng màu sắc qua những lễ hội, phong tục và
cả ở trang phục. Nhưng dù đa dạng như vậy nhưng trang phục vùng Việt Bắc vẫn
chưa được nhiều người biết đến và
coi trọng. Mặc dù vậy, vẫn còn rất
nhiều người trân trọng và sử dụng
sự đa dạng này để mangtrang phục
của Việt Nam ra toàn thế giới. Nhà
thiết kế Đặng Việt Tùng- người kết
hợp các học tiết đặc trưng trên trang
phục của dân tộc đó kết hợp với áo
dài từng chia sẻ: “Thiết kế cách điệu
những nét đặc trưng trong trang
phục dân tộc ở Việt Nam không
phải dễ dàng vì các dân tộc rất đa
dạng. Để kết hợp lại thành một bộ
sưu tập thì bản thân Tùng cũng phải
nghiên cứu về văn hoá của từng dân
tộc, quá trình này khá lâu cho dù khi 14
bắt tay làm cần phải hoàn thành trong thời gian ngắn”4. Nên có thể t ấ h y các dân tộc
ở vùng Việt Bắc đang ngày càng bản sắc và đặc trưng trong trang phục của dân tộc
mình đến gần hơn với rất nhiều người dân Việt Nam qua các lễ hội và tua du lịch từ
đó làm cho Việt Bắc thêm phong phú và hấp dẫn với các khách du lịch.
2.3. Văn hóa Ẩm thực
Thông qua các món ăn trên , ta có thể thấy tùy theo từng đân tộc mà có các
cách thức chế biến thức ăn và khẩu vị của dân cư ở Việt Bắc có những hương vị riêng
biệt. Việc chế biến của dân tộc Tày-Mông, một phần là họ đã tiếp thu kĩ thuật của
các món ăn được du nhập vào nước ta từ Trung Hoa, một phần là sự thay đổi , gia
giảm gia vị kết hợp cùng các hương liệu tìm được nhiều từ núi rừng như thảo quả,
hạt dổi, địa liền, gừng,……. để có thể phù hợp hơn đối với khẩu vị của người Việt .
Từ món Khâu Nhục, một món ăn đặc biệt của dân tộc Tày, ta có thể thấy món ăn này
của người Tày được chế biến rất công phu, trải qua nhiều công đoạn để có thể mang
lại một món ăn mang nhiều hương vị như vậy. Song, đối với món Thắng Cố của
người Mông thì chế biến lại có phần đơn giản hơn. Nhưng không có nghĩa Thắng Cố
không đặc sắc. Hương vị ngọt thanh ở p ầ
h n nước dùng do đun thịt ngựa cùng các
loại thảo mộc trong nhiều giờ là điều đọng lại trong long du khách khi dung thử món
ăn đặc sản của dann tộc Mông vùng đất Việt Bắc.
Tuy nhiên, bên cạnh các món ăn đặc biệt của từng dân tộc, người dân vùng
rừng núi Việt Bắc cũng sử dụng gạo tẻ, ngoài ra còn có cả gạo nếp và ngô được chế
biến rất tinh tế trong các bữa cơm hằng ngày .
4 Quang Khải (2018), “Đưa văn hoá Việt Bắc vào đời sống thời trang thế giới”, (truy cập 1 / 8 04/2022). 15
a) Văn hóa ẩm thc dân tc Tày
Khâu Nhc món ăn nổi tiếng m thực người Tày Vit Bc
Khâu nhục hay còn được gọi là nm khâu có nguồn gốc từ Quảng Đông, Trung
Quốc. Khi du nhập vào Việt Nam được dần dần biến tấu và trở thành một món đặc
sản nổi tiếng của dân tộc Tày ở Việt Bắc , thường được dùng trong những dịp gia
đình có chuyện vui như lễ Tết, cưới hỏi.
Ngun gc
“Khâu nhục bắt nguồn từ món ăn của người Quảng Đông (Trung Quốc) và
người Khách Gia. Khâu nhục được du nhập từ Trung Quốc đến Việt Nam. Cái tên
"khâu nhục" xuất phát từ phiên âm tiếng Trung: chữ Hán 扣 ("Khâu") có nghĩa là
"hấp đến mềm rục", còn chữ 肉 ("nhục") có nghĩa là "thịt", do đó nếu dịch đúng có thể h ể
i u là "Thịt được hấp rục" - hay hấp đến chín nhừ. Người Trung Quốc, đặc biệt
là người Quảng Đông coi khâu nhục là món ăn dân dã nhưng lại mang ý nghĩa tinh
thần rất lớn, cách bài trí miếng thịt lên đĩa theo hình dạng một quả đồi nhỏ đang nhô
cao thể hiện ý chí và sự lớn mạnh trong tương lai. Do đó, đây là món ăn gần như
không thể thiếu trong các ngày lễ quan trọng của cộng đồng dân tộc Tày-Nùng”5.
5 Khâu Nhục, https://bitly.com.vn/u86gva (truy cập 18/04/2022). 16