Tìm hiểu một số lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang và công cuộc bảo tồn , phát triển trong giai đoạn hiện nay | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia đã có hàng nghìn năm lịch sử. Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam có một nền văn hóa mang bản sắc riêng.Chính những nét đó làm nên cốt cách, hình hài và bản sắc của dân tộc Việt Nam.Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là vùng văn hóa rất đặc trưng. Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian hầu như có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
29 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu một số lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang và công cuộc bảo tồn , phát triển trong giai đoạn hiện nay | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia đã có hàng nghìn năm lịch sử. Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam có một nền văn hóa mang bản sắc riêng.Chính những nét đó làm nên cốt cách, hình hài và bản sắc của dân tộc Việt Nam.Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là vùng văn hóa rất đặc trưng. Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian hầu như có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
I
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MỘT SỐ LỄ HỘI TRUYỀN
THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở
TỈNH AN GIANG VÀ CÔNG CUỘC BẢO TỒN ,
PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
GVHD: TS.GVC. Đỗ Thùy Trang
MÃ LỚP HỌC PHẦN: IVNC320905_M1
Nhóm M1-8B
Sinh viên thực hiện
1. Thị ọc Khánh Ng
22109101
2. La Thị Yến Như
22109128
3. Nguyễn Hoàng Hân
22109094
4. Nguyễn Chí Tình
23142416
5. Nguyễn Quang Quân
23161316
TP.HCM THÁNG 5 NĂM 2024
2
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬ ẾT THÚC MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HOÁ N K
VIỆT NAM
HỌ -2024C K C 2023Ỳ 2 NĂM HỌ
TÊN HÓM TIỂU LUẬN: M1_8B
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thuỳ Trang.
Tên đ TÌM HI tài: ỂU MỘT SỐ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC KHMER Ở TỈNH AN GIANG VÀ CÔN ẢO TỒN , PHÁT TRIỂG CUỘC B N
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
STT
Họ và tên
Mã số sinh viên
Tỉ lệ hoàn thành
Chữ ký
1
Nguyễn Chí Tình
23142416
100%
2
La Thị Yến Như
22109128
100%
3
Võ Thị ọc Khánh Ng
22109101
100%
4
Nguyễn Hoàng Hân
22109094
100%
5
Nguyễn Quang Quân
23161316
100%
Ghi chú: Tỷ lệ % là mức độ đáng giá kết quả ực hiện tiểu luận của từng thành viên, th
được đánh giá công khai và ống nhất giữa các thành viên trong nhóm, chứ kí xác th
nhận của từng thành viên xác nhận của tuàng thành viên c nhận của nhóm
trưởng.
ĐÁNH GIÁ , NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày ….. tháng…… năm……
Giảng viên (ký tên)
3
MC L C
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................ 5
A. PH ẦN MỞ ĐẦU ................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................. 6
2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 6
3. Mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................... 6
4. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................... 7
B. NỘI DUNG ......................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN TRÚ CỦA ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC KHMER Ở AN GIANG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI ................... 8
1. Khái quát về địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh
An Giang .............................................................................................................. 8
1.1. Vài nét chung về dân tộc Khmer ............................................. 8
1.2. Bản sắc văn hóa của người Khmer ......................................... 9
1.2.1. Loại hình cư trú ..................................................................... 9
1.2.2. Đời sống văn hóa tinh thần .................................................. 9
2. Tổng quan về lễ hội ............................................................................ 9
2.1. Khái niệm về lễ hội ................................................................. 9
2.2. Phân loại lễ hội ..................................................................... 10
2.2.1. Lễ hội dân gian .................................................................... 10
2.2.2. Lễ hội lịch sử cách mạng .................................................... 11
2.2.3. Lễ hội tôn giáo ..................................................................... 11
2.2.4. Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam .................... 12
2.2.5. Lễ hội Văn hóa, thể thao và du lịch ................................... 13
2.2.6. Lễ hội ngành nghề ............................................................... 13
2.3. Chức năng và vai trò của lễ hội ............................................ 14
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỄ HỘI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI
KHMER Ở AN GIANG .................................................................................... 15
1. Lễ hội đua bò Bảy Núi ..................................................................... 15
1.1. Tổng quan về lễ hội ............................................................... 15
1.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức ............................................ 16
1.1.2. Diễn trình lễ hội ................................................................... 17
1.2. Giá trị của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang ...... 18
4
1.3. Ý nghĩa của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang .... 19
2. Lễ hội Chol Chnam Thmay ............................................................. 19
2.1. Tổng quan về lễ hội ............................................................... 19
2.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức ............................................ 20
2.1.2. Diễn trình lễ hội ................................................................... 20
2.2. Giá trị của lhội Lễ hội Chol Chnam Thmay đối với con người
Khmer ở An Giang ................................................................................... 22
2.3. Ý nghĩa của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang .... 22
3. Lễ Đôlta ............................................................................................. 22
3.1. Tổng quan về lễ hội ............................................................... 22
3.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức ............................................ 23
3.1.2. Diễn trình lễ hội ................................................................... 23
3.2. Giá trị của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang ...... 25
3.3. Ý nghĩa của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang .... 25
CHƯƠNG 3: Thực trạng các lễ hội của người Khmer ở An Giang trong
giai đoạn hiện nay.Một số giải pháp bảo tồn và phát triển. ........................... 26
1. ng. Thực trạ ........................................................................................ 26
2. gi Một số ải pháp bảo tồn và phát triển ......................................... 26
C. KẾT LUẬN ........................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 28
5
DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG ..................................................................................... 10
HÌNH 2: LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN ................................................................................... 10
HÌNH 3: LỄ HỘI PHẬT ĐẢN ...................................................................................... 12
HÌNH 4: LỄ GIÁNG SINH ........................................................................................... 12
HÌNH 5: FESTIVAL DỪA BẾN TRE ........................................................................... 14
HÌNH 6: LỄ HỘI DIỀU (ĐA NẴNG) ........................................................................... 14
HÌNH 7: HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI NĂM 2022 ........................................................... 16
HÌNH 8: LỄ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI Ở AN GIANG ................................................ 18
HÌNH 9: LỄ HỘI MỪNG NĂM MỚI CỦA NGƯỜI KHMER ....................................... 21
HÌNH 10: CÁC BẬC CAO TĂNG THỰC HIỆN NGHI LỄ TẮM TƯỢNG PHẬT ... 22
HÌNH 11: LỄ HỘI ĐÔN-TAAN GIANG ................................................................. 23
HÌNH 12 NGƯỜI KHMER THỰ C HIỆN CÁC NGHI L TRONG NGÀY THỨ
NHẤT DỊP LỄ SEN DOLTA ................................................................................ 24
HÌNH 13: NGƯỜI KHMER THỰC HIỆN CÁC NGHI LỄ TRONG NGÀY THỨ HAI
DỊP LỄ SEN DOLTA............................................................................................. 24
HÌNH 14: NGƯỜI KHMER THỰC HIỆN CÁC NGHI LỄ TRONG NGÀY CUỐI DỊP
LỄ SEN DOLTA ..................................................................................................... 25
6
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam một quốc gia đã hàng nghìn năm lịch sử. Cũng như nhiều
quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam một nền văn a mang bản sắc
riêng.Chính những nét đó làm nên cốt cách, hình hài và bản sắc của dân tộc Việt
Nam.Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là vùng văn
hóa rất đặc trưng. Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian hầu như mặt khắp mọi
miền đất nước.
Lễ hội truyền thống là môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng
mệnh và cộng cảm của sức mạnh cộng đồng. Lễ hội không chtấm gương phản
chiếu nền văn hóa dân tộc còn môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy
nền văn hóa dân tộc ấy. Điều này càng cực kỳ quan trọng trong điều kiện xã hội
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa hiện nay, bản sắc văn hóa dân tộc
đang dần phai nhạt đi. Không chỉ vậy, lễ hội còn là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri
ân công đức của các vị thần đối với cộng đồng, dân tộc; là dịp để con người trở
về nguồn cội tự nhiên, nguồn cội ca dân tộc.
Với những do trên, tôi đã chọn đề tài “Tìm hiểu một số lễ hội truyền thống
của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang công cuộc bảo tồn ,phát triển
trong giai đoạn hiện nay”.Thông qua bài tiểu luận này, tôi muốn làm nổi bật
giá trị, ý nghĩa một số lễ hội tiêu biểu từ đó đưa ra những giải pháp hiệu quả để
phát huy lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung và đông bào dân tốc Khmer nói
riêng.
2. Đối tượng nghiên cứu
-Đối tượ ủa đề “Tìm hing nghiên cu c tài u mt s l hi truyn thng
của đồng bào dân tc Khmer tnh An Giang công cuc bo tn , phát trin
trong giai đoạn hi ện nay”
-Phm v nghiên c u là l ch s , di ễn trình, ý nghĩa và những bin pháp bo
tn c a l h i.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Thứ nhất là tìm hiểu được những nét đặc trưng nhất về con người, mảnh
đất, tín ngưỡng, đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang.
kết nối với lễ hội tiêu biểu như lhội đua bảy núi, lễ hội Chol Chnam các
Thmay, lễ Đôlta từ nguồn gốc, đặc điểm, các hoạt động n giá trị văn hóa, ý đế
nghĩa đối với đời sống tinh thần của người dân. Thứ hai dựa vào thực trạng,
7
tiến tới kiến nghị những giải pháp bảo tồn và phát huy trước những biến động của
thời đại và văn minh thế giới, tránh làm mai một truyền thống của ông cha.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Chúng em đã sử dụng một số phương pháp sau để thực hiện nghiên cứu đề
tài này:
Phương pháp sưu tầm, chọn lọc cũng như tổng hợp tài liệu,trích dẫn các
nguồn tham khảo từ: : sách ,báo, giáo trình,..Để có thể có được các nguồn tài liệu
chất lượng, thông tin chính xác. Từ đó tạo nên một bài hoàn thiện với thông tin
chuẩn mực và nội dung hoàn chỉnh nhất.
Phương pháp phân tích, so sánh và hệ thống.
Phương pháp bàn luận vấn đề .Đây là một phương pháp không thể thiếu
đồng hành xuyên suốt trong quá trình thực hiện nội dung bài luận.
8
B. Nội Dung
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC KHMER Ở AN GIANG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI
1. Khái quát về địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh An
Giang
1.1. Vài nét chung về dân tộc Khmer
Người Khơ-me là dân tộc bản địa có lịch sử định canh định cư rất lâu dài,
chủ yế ền nam Việt Nam, đặc biệt đồng bằng sông Cửu Long. Họ 1 u mi
trong 54 dân tộc anh em Việt Nam với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo.
*Nguồn gốc lịch sử:
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định người Khơ- ớc ta hậu duệ củme nư a
các di dân từ Lục Chân Lạ - ền thân của nhà nước Campuchia ngày nay. Cùng p ti
với người Việt và người Hoa, người Khơ-me là một trong những nhóm cư dân có
mặt sớm nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.
Việt Nam, người Khơ-me còn một số tên gọi khác như Khơ-me Crôm,
Khơ-me Hạ, Khơ-me Dưới, người ệt gốc Miên,...Vi
*Phân bố địa lý:
thể chia sự phân bcủa người Khơ-me đồng bằng sông Cửu Long
theo ba vùng chính như sau:
- Vùng nội địa: đây vùng trú lâu đời nhất của người Khơ- me
đồng bằng sông Cửu Long.
- Vùng ven biển: kéo dài từ Trà Vinh, qua Sóc Trăng tới Bạc Liêu.
- Vùng núi biên giới Tây Nam: thuộc các tỉnh An Giang và Kiên Giang,
nơi có dãy núi Thất Sơn, núi Sập, núi Vọng Thê.
*Dân số, ngôn ngữ:
- Dân số: Theo số ệu điều tra 53 dân tộc thiểu số 1/4/ 2019, tổng dân li
số ời Khơ-me: 1.319.652 ngườingư
- Ngôn ngữ: Người Khơ-me nói tiếng Khơ- - một ngôn ngữ me thuộc
nhóm Môn-Khơ-me trong ngữ hệ Nam Á.
1
1
Dân tộc Khơ-me, 2022. Báo Nhân dân điện t. Ngày truy cp: 21/04/20224. Link: https://nhandan.vn/dan-toc-
kho-me-post723889.html
9
1.2. Bản sắc văn hóa của người Khmer
1.2.1. Loại hình cư trú
Tổ ức hội của người Khmer phum (chỉ một khu đất gồm 3-8 gia ch
đình nhỏ quan hệ thân tộc cùng cư trú), sóc (một đơn vị cư trú, một thiết chế
xã hội tự ản truyền thống tương tự như làng của người Việt). Quản lý điềqu u
hành phum, sóc do một người lớn tuổi có uy tín trong cộng đồng đảm nhận. Sinh
ho quạt của phum, sóc mang tính chất cộ đồng tự ng ản. Người Khmer thường cư
trú trên đất giồng, đất ruộng, ven theo kênh và các con lạch nhỏ, hoặ các “vành c
khăn” chân núi.
1.2.2. Đời sống văn hóa tinh thần
Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Khơ-me rất phong phú. Trong hệ
thống lễ hội của đồng bào Khơ-me, có nhiều lễ hội đặc sắc nhưng phải kể đến 2
lễ lớn trong năm là Tết Chol Chnam Thmay, là Tết đón năm mới, Lễ hội Ok-
ang Bok, là Lễ cúng trăng, trong lễ có đua thuyền Ngo giữa các phum - sóc.
Tôn giáo, tín ngưỡ Hầu hết người Khơ- Nam tín đồ ng: me Việt Phật
giáo Nam Tông. Đạo Phật có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần
của người Khơ-me. Ngoài ra, người Khơ-me còn có tín ngưỡng và lễ hội dân gian
chứa đựng nhiều yếu tố Ấn Độ giáo nhưng được lồng ghép vào Phật giáo.
2. Tổng quan về lễ hội
2.1. Khái niệm về lễ hội
Lễ hội là một sự ện văn hóa được tổ ức mang tính cộng đồng. "Lễ" là ki ch
hệ ống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người vth i
thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà
bản thân họ chưa khả năng thực hiện. "Hội" sinh hoạt văn hóa, tôn giáo,
nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.
2
Lễ hội một hiện tượng văn hóa được hình thành và phát triển trong những
đi nhều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa kinh tế ất định, gắn với những đặc điểm
văn hóa cộng đồng. Bên cạnh việc bảo lưu, phát huy những giá trị văn hóa truyền
thống, lễ hội đã và đang tạo nên những thói quen mới, lối sống mới, cách hành xử
mới trước các sự ện, dấ ấn lịch sử đương đại. Các ại hình lễ hội có yêu cầki u lo u
2
Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về tổ ức và quản lý lễ hội cho công chức Văn hóa – Xã hội xãch , 2018.
Sở Nội vụ - Tỉnh Tiền Giang. Trang 2. Link:
https://sonoivu.tiengiang.gov.vn/documents/1207542/11011806/B%25E1%25BB%2599+ch%25C6%25B0%25C
6%25A1ng+tr%25C3%25ACnh%252C+t%25C3%25A0i+li%25E1%25BB%2587u+T%25E1%25BB%2595+ch
%25E1%25BB%25A9c+v%25C3%25A0+QLLH.pdf
10
về không gian, thời gian, lễ ức riêng. Lễ hội là di sản văn hóa quý của quốc gia, th
dân tộc.
2.2. Phân loại lễ hội
Lễ hội thường rất đa dạng, phong phú và được diễn ra dưới nhiều hình thức
khác nhau. Có thể phân loại lễ hộ theo các loại hình sau:i
2.2.1. Lễ hội dân gian
Lễ hội dân gian một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng vị ế th
quan trọng và to lớn trong đời sống xã hội đời sống văn hóa trước đây cũng như
ngày nay mỗi một vùng quê Việt Nam với những nghi thức cách tổ chức thực
hiện mang đậm tính truyền thống cao hơn ý nghĩa giáo dục uống nước nhớ
nguồn. Bên cạnh đó nhiều lễ hội còn chứa đựng yếu tố tâm linh mang đậm bản
sắc văn hóa dân tộc.
Lễ hội dân gian diễn ra trên phạm vi toàn quốc, tập trung ở đồng bằng Bắc
bộ đồng bằng Nam bộ. Tiêu biểu Lễ hội Đền Hùng và các lhội diễn ra
quy mô lớn như Lễ hội Chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam (An
Giang), Lễ hội Núi Bà Đen (Tây Ninh),…
Hình 1: Lễ Hộ Đền Hùngi
(Nguồn: Đài Phát thanh Truyền hình Quãng Ngãi)
Hình 2: Lễ hội Núi Bà Đen
(Nguồn: VietNam Booking)
11
2.2.2. Lễ hội lịch sử cách mạng
Lễ hội lịch sử, cách mạng là lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh những danh
nhân, sự ện lịch sử, cách mạng. Loại hình lễ hội này ghi lại những dấ ấn lịch ki u
sử, các sự ện chính trị quan trọng của đất nước dân tộc, th ện long yêu ki hi
nước, ý chí tự ờng của con người Việt Nam. Các lễ hội này hình thành và phát
triển theo sự sáng tạo của quần chúng nhân dân với lòng tri ân sâu sắc với lịch sử
và các bậc anh hùng, danh nhân đấu tranh giải phóng dân tộc...
Hình thức của lễ hội là sự kết hợp hài hòa giữa nghi thức tưởng niệm trang
nghiêm, thành kính tổ ức các hoạt động văn hóa thể thao, biểu diễn các ch
chương trình nghệ ật chuyên và không chuyên. Tiêu biểu loạ hình lễ hội này thu i
là: Lễ hội kỷ ệm chiến thắng Hàm Rồng (Thanh Hóa), Lễ hội Làng Sen (Nghệ ni
An), Lễ hội Kỷ ệm ngày Cách mạng Tháng Tám Quốc Khánh 2-9, Lễ hộni i
Đền ơn Đáp nghĩa ngày 27-7,...
3
Thông qua việc tổ chức lễ hội đã hình thành nếp nghĩ, nếp sống có văn hóa,
xây dựng được những tập quán mới phù hợp, mang ý nghĩa tưởng nhớ danh nhân,
anh hùng liệt sỹ, tưởng nhớ ững người có công với nước, duy trì tập tục viếnh ng
đài liệt sỹ, bia tưởng niệm nghĩa trang, đền thờ Bác nhân ngày lễ, tết,...
2.2.3. Lễ hội tôn giáo
lễ hội tổ chức các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng
của cộng đồng gắn với các sinh hoạt, giáo phái tôn giáo. loại hình lhội
nghi thức, lễ tiết được quy định rất chặt chẽ gồm các Lễ hội Phật Đản, Lễ cầu siêu,
Lễ Giáng sinh, Lễ ục sinh và các lễ hội tôn giáo khác. Các lễ hội tôn giáo phầPh n
lớn gắn với các cơ sở tôn giáo, danh lam thắng cảnh như các nhà thờ, Học viện
Phật giáo... Trong việc t ức lễ hội, các giáo hội, chức sắc đã chú trọng giớch i
thiệu ý nghĩa lịch sử ng như giá trcủa di tích (cơ sở) tôn giáo đồng thời tôn
trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, đáp ứng được nhu cầu tâm linh, nhu
cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa và tham quan du lịch của du khách.
3
Tài li u b ng chuyên sâu v t c và qu n lý l h i cho công ch Xã h i xã, 2018. S N ồi dưỡ ch ức Văn hóa – i
v - T nh Ti n Giang. Trang 5. Link:
https://sonoivu.tiengiang.gov.vn/documents/1207542/11011806/B%25E1%25BB%2599+ch%25C6%25B0%25
C6%25A1ng+tr%25C3%25ACnh%252C+t%25C3%25A0i+li%25E1%25BB%2587u+T%25E1%25BB%2595+
ch%25E1%25BB%25A9c+v%25C3%25A0+QLLH.pdf
12
Hình 3: Lễ hội Phật Đản
(Nguồn: Báo Sức khỏe & Đời sống)
Hình 4: Lễ Giáng sinh
(Nguồn: ALongWalker – Travel Bloggers)
2.2.4. Lễ hội du nhập từ ớc ngoài vào Việt Nam
Lễ hội do tổ ức của Việt Nam hoặc tổ ức nước ngoài đang hoạt độch ch ng
hợp pháp tại Việt Nam tổ ức nhằm giới thiệu giá trị văn hóa tốt đẹp của nướch c
ngoài với công chúng Việt Nam. Loại hình lễ hội này nguồn gốc do người nước
ngoài đang cư trú và sinh sống hợp pháp ệt Nam tổ ức nhằm kỷ ệm các Vi ch ni
sự ện vchính trị, văn hóa, phong tục của đất nước họ nhưng không trái vki i
pháp luật và thuầ phong mỹ tục của Việt Nam. Các hoạt động lễ hội du nhập từ n
nước ngoài vào Việt Nam rất đa dạng, có ảnh hưởng và thu hút người Việt Nam.
Một số lễ hội tiêu biểu như Lễ hội Haloween (lễ hội hóa trang) lễ hội này được tổ
chức dưới hình thức dạ ệc kết hợp với các trò vui chơi, ảo thuật,…Lễ hội Loy ti
Krathoong (Lễ hội thả hoa đăng của Thái Lan), Lễ hội Diwali (hay còn gọi là lễ
ánh sáng - Festival of Lights) là lễ hội truyền thống lớn nhất củ Ấn Độ du nhậa p
vào Việt Nam.
13
Sự du nhập các lễ hội của nước ngoài vào Việt Nam đã bổ sung thêm phong
phú các loại hình hoạt động lễ hội tại Việt Nam, góp phần làm nâng cao đời sống
văn hóa tinh thần của nhân dân và công dân quốc tế đang sống tại Việt Nam.
4
2.2.5. Lễ hội Văn hóa, thể thao và du lịch
Là lễ hội được tổ ức để ảng bá về văn hóa, thể thao, du lịch bao gồm: ch qu
festival; liên hoan văn hóa, thể thao, du lịch; tuần văn hóa, thể thao, du lịch; tuần
văn hóa - du lịch; tháng văn hóa - du lịch; năm văn hóa - du lịch và các lễ hội văn
hóa, thể thao, du lịch khác. Mục đích tổ ức lễ hội nhằm quảng bá phát triển du ch
lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp thị sản phẩm du lịch trong nước và quốc
tế, đồng thời xúc tiến du lịch, mời gọi đầu tư trên sở sử dụng di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể.
Tiêu biểu cho loại hình lhội này là: Festival TThái Nguyên, Festival
Hoa Đà Lạt, Lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Festival Diều quốc tế Vũng
Tàu, Carnaval Hạ Long, Festival Huế, Lễ hội 8 cà phê Buôn Mê Thuột, Festival
Huế... là lễ hội lớn góp phần nâng cao vị thế của những vùng văn hóa giàu truyền
thống đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, khẳng định uy tín thế mạnh của
những trung tâm văn hóa tiềm năng du lịch lớn của Việt Nam; mở rộng giao
lưu văn hóa du lịch và hợp tác quốc tế, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.
2.2.6. Lễ hội ngành nghề
Lễ hội ngành, nghề là lễ hội được tổ ức theo một ngành, một nghề ch hoặc
một nhóm ngành, ngh ất định nhằm tri ân, tôn vinh tổ ề, lòng tự hào nh ngh
phát triển nghề nghiệp với các tên gọi: festival, liên hoan và các hình thức tên gọi
khác.
Một số lễ hội tổ ức với quy lớn như: Festival dừa Bến Tre, Lễ hộch i
“Quả điều vàng Việt Nam - Bình Phước, Festival trái cây Việt Nam, Festival Thủy
sản Việt Nam, Festival làng ngh - Đà Nẵng, Lễ hội Nho Vang (Khánh Việt
Hòa), Lễ hội bánh tráng phơi sương (Trảng Bàng, Tây Ninh), Lễ hội Diều (Đà
Nẵng)…
5
4
Tài li u b ng chuyên sâu v t c và qu n lý l h i cho công ch Xã h i xã, 2018. S N ồi dưỡ ch ức Văn hóa – i
v - T nh Ti n Giang. Trang 5. Link:
https://sonoivu.tiengiang.gov.vn/documents/1207542/11011806/B%25E1%25BB%2599+ch%25C6%25B0%25C6%25A1ng+tr%25C3%25ACnh%252C+t%25C
3%25A0i+li%25E1%25BB%2587u+T%25E1%25BB%2595+ch%25E1%25BB%25A9c+v%25C3%25A0+QLLH.pdf
5
Tài li u b ng chuyên sâu v t c và qu n lý l h i cho công ch Xã h i xã, 2018. S N ồi dưỡ ch ức Văn hóa – i
v - T nh Ti n Giang. Trang 6. Link:
https://sonoivu.tiengiang.gov.vn/documents/1207542/11011806/B%25E1%25BB%2599+ch%25C6%25B0%25C6%25A1ng+tr%25C3%25ACnh%252C+t%25C
3%25A0i+li%25E1%25BB%2587u+T%25E1%25BB%2595+ch%25E1%25BB%25A9c+v%25C3%25A0+QLLH.pdf
14
Hình 5: Festival dừa Bến Tre
(Nguồn: Báo Cần Thơ)
Hình 6: Lễ hộ ều (Đà Nẵng)i Di
(Nguồn : Cinvestra Travel)
Lễ hội được tổ ức nhằm giới thiệu đến bạn bè quốc tế, các doanh nghiệch p
trong và ngoài nước về ềm năng, giá trị của các sản phẩm. Trong lễ hội văn hóa ti
du lịch, các địa phương đã kết hợp khai thác vốn văn hóa dân gian truyền thống
với các chương trình văn hóa nghệ thuật có dàn dựng đầu tư công phu, song nhìn
chung nguồn kinh phí sử dụng vào lễ hội này khá là tốn kém, chương trình ngh
thuật còn mang tính sân khấu chuyên nghiệp hóa, nặng về 9 trình diễn, phụ diễn
nghệ thuật và đạo cụ nên sức hấp dẫn công chúng thiếu bền vững sâu sắc.
2.3. Chức năng và vai trò của lễ hội
- Lễ hội một dạng sinh hoạt văn hóa tổng hợp của con người, phục vụ
nhu cầu văn hóa chính đáng của một cộng đồng người, tạo thành niềm vui chung
sức mạnh chung của cả cộng đồng. Từ đó tạo nên một nút thắt gắn chặt sự đoàn
kết của mọi người.
15
- Lễ hội nhắc nhở cho mọi thành viên của cộng đồng những bài học cổ điển
cần thiết về lịch sử đạo lý, về lao động sản xuất lao động kỹ thuật, về
tinh thần thượng võ và nếp sống tài hoa.
- Lễ hội mang sức sống, đồng thời cũng là cầu nối cho các công cuộc giao
lưu văn hóa giữa các vùng miền các dân tộc các quốc gia trên thế giới.
- Giá trị ớng về cội nguồn: Tất cả mọi lhội cổ truyền đều hướng về
nguồn cội tự nhiên mà con người vốn từ đó sinh ra và nay vẫn một bộ ận hph u
cơ, nguồn cội cộng đồng như dân tộc, đất nước, xóm làng,... Giá trị cân bằng đời
sống tâm linh: Lễ hội góp phần thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh của con người,
đó là “cuộc đời thứ hai”, là trạng thái ‘thăng hoa” từ đời sống trần tục, hiện hữu.
- Giá trị bảo tồn lưu truyền văn hóa: Lễ hội không chỉ tấm gương phản
chiếu nền văn hóa dân tộc mà còn là môi trường bảo tồn làm giàu phát huy nền
văn hóa dân tộc ấy.
- Đóng góp vào giá trkinh tế rất to lớn: Lễ hội một sản phẩm đặc biệt
mang lại giá trị kinh tế cao, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế giới
thiệu truyền, những đặc sắc văn hóa của dân tộc, vùng miền cho du khách trong
và ngoài nước như vậy lễ hội tự mang trong mình giá trị kinh tế đặc biệt kinh tế
du lịch văn hóa tâm linh.
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỄ HỘI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA
NGƯỜI KHMER Ở AN GIANG
1. Lễ hội đua bò Bảy Núi
1.1. Tổng quan về lễ hội
Theo như chúng ta được biết thì lễ hội đua Bảy Núi một lễ hội của
đồng bào dân tộc Khmer, Nam bộ. mang đậm nét bản sắc văn hóa dân gian,
trong đó có lễ hội đua bò kéo bừa truyền thống là nét sinh hoạt văn hóa, môn thể
thao độc đáo ở vùng Bảy Núi, An Giang. Hằng năm, hội đua bò Bảy Núi thường
được tổ ức trong dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của dân tộ Khmer Nam ch c
bộ, mang đậm dấ ấn văn hóa truyền thống dân gian của cư dân làm nông nghiệu p
lúa nước. Giống bò đua trong lễ hội là giống Bò Bảy Núi. Lễ hội đua bò được tổ
chức cùng lễ hội Đôn ta (lễ cúng ông bà), 29-8 đến mùng 1-9 âm lịch (nếu tháng
thiếu thì từ -8 đến mùng 2-9 âm lịch).29
- Năm 1975 trở về trước, hằng năm thì Lễ Hội đua bò vẫn được người dân
tổ ức nhưng chỉ với quy mô, phạm vi ở mức độ ch nhỏ.
- Năm 1989, đây chính là lần đầu tiên mà Hội đua bò được t ức tại xã Ô ch
Lâm.
- Năm 1992, ngành Văn hoá thể thao địa phương đã chính thức vào cuộc.
- Từ năm 1992 đến 2001, thì Hội đua bò Bảy Núi đã chính thức được Bộ
Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đầu tư kinh
16
phí thực hiện cũng như đưa lễ hội ngày càng phát triển trên phim tài liệu
khoa học Lễ hội đua bò Bảy Núi.
- Năm 2003, Hội đua bò đã được Tổng cục Du lịch công nhận là sản phẩm
du lịch.
- Vào năm 2009, thì lễ hội được nâng cấp thành Lễ hội đua bò Bảy Núi mở
rộng tranh Cúp Truyền hình An Giang.
- Đến năm 2019, Hội đua bò đã trải qua 26 lần tổ ức (không kể vòng đua ch
cấp xã, huyện), nay đã trở thành một trong những nét văn hóa độc đáo của
cộng đồng vùng Bảy Núi ở huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên của tỉnh An
Giang.
6
Trải qua nhiều năm thì thể ấy Hội đua Bảy Núi mang một ý th
nghĩa nhân văn vô cùng sâu sắc, nó còn thể hiện quá trình liên kết giữa cộng đồng
với nhau, trở thành một sự kiện văn hóa, một dạng thể thao đại chúng gần gũi với
cộng đồng phum sóc, trở thành một nhu cầu văn hóa của đồng bào Khmer vùng
Bảy Núi.
Hình 7: Hội đua bò Bảy Núi năm 2022
(Nguồn:Báo lao động)
1.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức
Lễ hội đua bò ở vùng Bảy Núi (An Giang) là một trong những lễ hội được
tổ chức hằng năm vào dịp Tết Ðôn-ta (lễ cúng ông bà, tưởng nhớ tổ tiên) của đồng
bào Khmer Nam Bộ, diễn ra khoảng cuối tháng 8 đầu tháng 9 âm lịch hằng năm.
7
6
L h y Núi. Truy c , Wikipedia. ội đua bò Bả ập ngày 24 tháng 4 năm 2024
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_%C4%91ua_b%C3%B2_B%E1%BA%A3y_N
%C3%BAi
7
L h y Núi. Truy c ội đua bò Bả ập ngày 24 tháng 4 năm 2024, Wikipedia.
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_%C4%91ua_b%C3%B2_B%E1%BA%A3y_N
%C3%BAi
17
1.1.2. Diễn trình lễ hội
Hội đua bò sẽ được tổ chức theo kiểu truyền thống. Đẻ có thể tổ chức được
thì trước đó người dân đồng bào Khmer phải ọn một khoảng ruộ ch ng trống, bằng
ph ngẳng, chiều dài khoả 200 m, ngang khoảng 100 m, phải nước ngang tầm
mắt cá chân, bốn phía có bao xung quanh có đoạn đường trống để khi về và phải
đích được an toàn hơn. Đoạn đường đua chính chỉ cần 120m theo khoảnh ruộng
cặp sát bờ bao. Nơi xuất phát được cắm 2 cây cờ màu xanh, đỏ mỗi cây cách nhau
5m, và tại điểm đích cũng vậy. Đôi bò nào đứng vị trí cây cờ gì thì điểmàu m
đích cũng theo màu của cây cờ đó.
Đối với bò thì sẽ được chọn trước theo từng cặ Bò được tuyển chọn, mua p.
từ nhiều vùng miền để tham gia thi đấu. Mỗi đội thi đấu gồm một cặp bò và hai
"nài" bò - là người trực tiếp điều khiển bò đua, nài phụ có nhiệm vụ chăm sóc bò.
Sau khi ách đôi bò vào một chiếc bừa đặc biệt, gọng bừa là bàn đạp gồm một tấm
gỗ rộng 30 cm, dài 90 cm, bên dưới là răng bừa. Nài bò cầm roi mây hoặc khúc
gỗ tròn vừa tay độ 3 cm, đầu tra cây đinh nhọ - cây xà-lul. Sau đó sn được
tiến hành bốc thăm để sự công bằng với nhau. Theo như thông thường đôi đi
sau phần ưu thế hơn. Trong quá trình thi, đôi nào chạy tạt ra khỏi đường đua
sẽ bị ại và đôi sau giẫm lên giàn bừa của đôi trước thắng cuộc. Còn lo
người điều khiển phải đứng thật vững nếu bị ngã hoặc rơi ra khỏi giàn bừa coi
như thua cuộc.
Với không khí tại địa điểm đua bò vào ngày diễn ra lễ hộ chúng ta rất dễ i,
dàng bắt gặp được rất nhiề người dân đã có mặ ở đó từ rấ rất sớm. Có u t t th thấy
họ rất nhiệt tình cổ vũ mà không ngại đường xá xa xôi, mang theo cả xoong, nồi,
loa, kèn để cổ vũ. Một số người còn trang bị sẵn cả ức ăn, đem theo lương thth c
để nấu ăn tại chỗ. Mục đích chủ yếu là muốn có được phút giây xem đua bò trọn
vẹn nhất.
Trận đua diễn ra với không khí reo, háo hức cùng tiếng vỗ tay sôi
động. Ai nấy cũng đều hồi hộp với những pha về đích gam go, quyết liệt của người
điều khiển đôi bò. Điều này khiến cho các phum, sóc lúc nào cũng sôi nổi,
nhộn nhị Khi bắt đầu lệnh xuất phát của trọng tài, nài bò sẽ chích mạnh cây xà-p.
lul vào mông con bò, bđau phóng nhanh về phía trước, quan trọng phải
chích cho đều cả hai con thì vận tốc của đôi bò mới quyết liệt hấp dẫn. Điều
này khác với đua ngự mỗi người cưỡi một con, ai về đích trước sẽ a ch
thắng cuộc.
Cuộc thi bao gồm 2 vòng, vòng 1 (hay còn gọi vòng hô), ời ều ngư đi
khiển sẽ bắt đầu chuyển một cách ật ậm như một màn chào khán di th ch gi
trước khi bước vào vòng đua chính ức. Khi th trọng tài phất cờ hi u, các "nài" cho
chạy ớc rút hết tốc lực trong 120m ối cùng (vòng ả) để về đích. Trong cu th
khi ững cặp bò khởi tranh bắt đầu thì trước đó không khí đã tưng bừng và sôi nh
18
nổi với những tiếng vỗ tay, hò reo cổ động dành cho những người điều khiển các
đôi bò hoặc những pha về đích gay go, quyết liệt khiến lễ hội đua bò trở nên hết
sức nhộn nhịp náo nhiệt.
Trong cuộc đua "nài bò" phải đứng thật vững trên gọng bừa, vì nếu bị ngã
là thua cuộc. Hấp dẫn người xem nhất là những pha kèn cựa gay cấn giữa 2 cặp
bò trước khi về đích. Đôi bò nào vi phạm đường đua, chạy lên bờ ặc ngã sẽ bị ho
loại hay coi như thua điểm.
8
Hình 8: Lễ hội đua bò Bảy Núi ở An Giang
(Ngun: Báo An Giang)
1.2. Giá trị của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang
Đối với một số người hay vùng miền khác thì Hội đua bò Bảy Núi nghe có
vẻ xa lạ với họ. Nhưng ngược lại với một số ời thì đó một trong những hoạ ngư t
8
ĐUA BÒ BẢY NÚI - ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA
TỈNH AN GIANG, BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM, TRUY CẬP NGÀY 24/4/2024
HTTPS://DANGCONGSAN.VN/VAN- -VUNG-SAU-HOA
VUNG XA VUNG- -BIEN-GIOI-HAI-DAO- -DAN-TOC-
THIEU-SO/TU-TRUYEN-THONG-TOI-HIEN-DAI/DUA-
BO-BAY- -TRUNG-VAN- -TINH- -NUI DAC- HOA AN
GIANG-622368.HTML
19
động văn hóa nổi bậ ền Tây Nam Bộ. Là một lễ hội văn hóa - nông nghiệt mi p
độc đáo của đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi - An Giang nói riêng vùng
Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Lễ hội mang đến những giây phút náo
nhiệt, hứng khởi cho hàng nghìn người dân tham dự. Không chỉ ện nét đẹth hi p
văn hóa truyền thống đậm chất nhân văn của dân tộc Khmer, ngày hội còn là một
sân chơi thể thao, giải trí ý nghĩa thu hút sự quan tâm của du khách tại các tỉnh,
thành cả nước.
1.3. Ý nghĩa của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang
Hội đua bò Bảy Núi mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện quá trình liên
kết cộng đồng, trở thành một s ện văn hóa, một dạng thể thao đại chúng gầki n
gũi với cộng đồng, trở thành một nhu cầu văn hóa của đồng bào Khmer vùng Bảy
Núi. Hội Đua bò một hoạt động không thiếu mỗi dịp tết Đolta của người dân
Khmer An Giang.
Nó thể ện khát vọng về một vụ mùa bội thu, mùa màng thuận lợ và còn hi i
đem đến cuộc sống vui tươi, hanh phúc cho người dân.
Thể hệ ợc tinh thần gắn kết giữa các dân tộc, tạo không khí gần gũi, vui đư
tươi cho cộng đồng dân cư.
2. Lễ hội Chol Chnam Thmay
2.1. Tổng quan về lễ hội
Chol Chnam Thmay Nói ấy thì cái tên này xuất phát từ ếng th th ti
Khmer. Trong đó, “Chol” nghĩa là “vào” và “Chnăm Thmay” được hiểu là "năm
mới". Cũng chính lẽ đó mà Lễ tết Chôl Chnăm Thmây cũng thường xuyên được
tổ ức vào đầu năm, gần sát với lễ hội mừng lúa mới và Lễ hội cầu mưa Ấ ch p
Kuông của người S'tiêng. Qua tên gọi của Lễ tết Chôl Chnăm Thmây, thì lẽ
người dân nơi đây cũng muốn gửi gắm vào trong đó những hy vọng, mong ước
về một mùa xuân sang đầy những điều tốt đẹp nhất.
Hằng năm, lễ hội thường diễn ra vào khoảng giữa tháng tư dương lịch, bao
gồm nhiều nghi lễ truyền thống và trò chơi dân gian. Chol Chnam Thmay là lễ
hội lớn nhất trong năm của người dân Campuchia và của hơn 1,3 triệu đồng bào
dân tộc Khmer Việt Nam. Lễ hội có nhiều nét tương đồng với Tết Bunpimay của
Lào, Tết Songkran của Thái Lan, hay Tết Thingyan của Myanmar.
Đối với người Khmer, tháng 4 điểm giao thời giữa mùa nắng mùa
mưa. Tại thời điểm này, cỏ cây trở lại tươi tốt và thiên nhiên trỗi dậy sức sống. Sự
thay đổi, bừng lên của thiên nhiên đã được ngườ Khmer quan niệm như sự i khởi
đầu của một năm mới. Việc tổ ức Tết Chol Chnam Thmay xuất phát từ mụch c
đích cầu xin mùa khô qua mau để có thể bắt đầu mùa vụ mới.
20
Chôl Chnăm Thmây lễ hội lớn nhất trong năm của người dân
Campuchia của hơn 1,3 triệu đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam. Lễ hội
nhiều nét tương đồng với Tết Bunpimay của Lào, Tết Songkran của Thái Lan, hay
Tết Thingyan của Myanmar
2.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức
Tết cổ truyền hay lễ hộ Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc Khmer i
được tổ chức vào các ngày 13, 14, 15 tháng 4 (Dương lịch) hằng năm. Theo tiếng
Khmer, “Chol” có nghĩa là “Vào” và “Chnăm Thmây” là năm mới. Gần đến Tết,
các chùa Phật giáo Nam tông Khmer như A-Cha tổ ức quy tụ ật tử để trang ch Ph
trí, sơn phết lại ngôi chùa.
Lễ tết Chol Chnam Thmay được người Khmer tổ ức theo lịch cổ truyềch n
của dân tộc mình, tức là vào tháng 4 dương lịch hằng năm. đây đã tháng thứ
5 theo Phật lịch nhưng trong quan niệm của họ thì tháng 4 vẫn được như
tháng đầu tiên trong năm. Không chỉ vậ tháng 4 tính theo lịch dương cũng là lúc y,
nơi đây vào mùa khô, bắt đầu một mùa vụ mới nên rất thích hợp để tổ ức Lễ tếch t
Chôl Chnăm Thmây. Đối với người Khmer, chùa là nơi tôn nghiêm cũng như là
điểm sinh hoạt chung nên lễ hội này cũng vì vậy mà được tổ chức tại hầu hết các
chùa ở Bình Phước.
2.1.2. Diễn trình lễ hội
Hầu như vào các dịp lễ thì sẽ tưởng phải mặc đẹp. Nhà nhà, người
đều ăn mặc đẹp từ lớn cho đến nhỏ. Mỗi người một việc cùng thay phiên nhau sửa
sang, quét dọn, trang trí lại, chuẩn bị tươm tấ cho các ngày tết. Trước đây ngườt i
ta giã gạo, chà gạo sẵn để làm bánh. Nhưng ngày nay họ đã chuẩn bị từ trước
bánh, mứt, thức uống…tất cả đã sẵn sàng và có thể ếp đãi mọi người bất kỳ lúc ti
nào.
Nhà nào cũng làm cỗ, thắp hương, đốt đèn, cúng tiễn đưa vị Têvôđa cũ, đón
rước Têvôđa mới. Trên bàn thờ có bày sẵn năm nhánh hoa, 5 cây đèn cầy, 5 cây
nhang, 5 hạt cốm và nhiều loại cây quả. Cả gia đình ngồi xếp chân trước bàn thờ
tổ tiên, khấn vái, mong và tin rằng sẽ được thần ban phước lành.
Về ngày hội, ngày thứ nhất làm lễ rước đại lịch. Mọi người phải tắm gội,
mặc quần áo đẹp, đội cỗ lên chùa. Vào giờ tốt đã được chọn, bất kể sáng hay chiều
(thường là vào 7 giờ sáng hoặc 5 giờ chiều).
Hầu hết mọi người tự mang theo lễ vật để cúng như: nhang đèn, hoa quả
đến chùa làm lễ rước Đại lịch, Môha Sang-Kran. Môha Sang-Kran đặt trong khay
sơn son thếp vàng đưa lên kiệu khiêng đi vòng quanh chính điện 3 vòng trang
trọng, vừa là lễ chào mừng năm mới vừa chờ điềm báo năm mới tốt hay xấu, tùy
vào cuộc rước có hoàn thiện hay không, rồi mới vào chính điện làm lễ. Sau đó, tất
cả vào lễ Phật, tụng kinh chúc mừng năm mới.
| 1/29

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MỘT SỐ LỄ HỘI TRUYỀN
THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở
TỈNH AN GIANG VÀ CÔNG CUỘC BẢO TỒN ,
PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
GVHD: TS.GVC. Đỗ Thùy Trang
MÃ LỚP HỌC PHẦN: IVNC320905_M1 Nhóm M1-8B
Sinh viên thực hiện
1. Võ Thị N ọ g c Khánh 22109101
2. La Thị Yến Như 22109128
3. Nguyễn Hoàng Hân 22109094
4. Nguyễn Chí Tình 23142416
5. Nguyễn Quang Quân 23161316 TP.HCM THÁNG 5 NĂM 2024 I
DANH SÁCH NHÓM TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023-2024
TÊN HÓM TIỂU LUẬN: M1_8B
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Thuỳ Trang.
Tên đề tài :TÌM HIỂU MỘT SỐ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN
TỘC KHMER Ở TỈNH AN GIANG VÀ CÔNG CUỘC Ả B O TỒN , PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY STT Họ và tên Mã số sinh viên Tỉ lệ hoàn thành Chữ ký 1 Nguyễn Chí Tình 23142416 100% 2 La Thị Yến Như 22109128 100% 3 Võ Thị Ngọc Khánh 22109101 100% 4 Nguyễn Hoàng Hân 22109094 100% 5 Nguyễn Quang Quân 23161316 100% NHÓM TRƯỞNG
(Họ tên, MSSV, số điện thoại, c ữ h ký)
Ghi chú: Tỷ lệ % là mức độ đáng giá kết quả thực hiện tiểu luận của từng thành viên,
được đánh giá công khai và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm, có chứ kí xác
nhận của từng thành viên và xác nhận của tuàng thành viên và xác nhận của nhóm trưởng.
ĐÁNH GIÁ , NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày ….. tháng…… năm……
Giảng viên (ký tên) 2 MC LC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................ 5
A. PHẦN MỞ ĐẦU
................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................. 6
2. Đối tượng nghiên cứu
..................................................................... 6
3. Mục tiêu nghiên cứu:
...................................................................... 6
4. Phương pháp nghiên cứu:
............................................................... 7
B. NỘI DUNG ......................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC KHMER Ở AN GIANG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI ................... 8
1. Khái quát về địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang
.............................................................................................................. 8
1.1. Vài nét chung về dân tộc Khmer ............................................. 8
1.2. Bản sắc văn hóa của người Khmer
......................................... 9
1.2.1. Loại hình cư trú ..................................................................... 9
1.2.2. Đời sống văn hóa tinh thần .................................................. 9
2. Tổng quan về lễ hội ............................................................................ 9
2.1. Khái niệm về lễ hội ................................................................. 9
2.2. Phân loại lễ hội
..................................................................... 10
2.2.1. Lễ hội dân gian .................................................................... 10
2.2.2. Lễ hội lịch sử cách mạng .................................................... 11
2.2.3. Lễ hội tôn giáo ..................................................................... 11
2.2.4. Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam .................... 12
2.2.5. Lễ hội Văn hóa, thể thao và du lịch ................................... 13
2.2.6. Lễ hội ngành nghề ............................................................... 13
2.3. Chức năng và vai trò của lễ hội ............................................ 14
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỄ HỘI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI
KHMER Ở AN GIANG .................................................................................... 15
1. Lễ hội đua bò Bảy Núi ..................................................................... 15
1.1. Tổng quan về lễ hội ............................................................... 15
1.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức ............................................ 16
1.1.2. Diễn trình lễ hội ................................................................... 17
1.2. Giá trị của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang ...... 18 3
1.3. Ý nghĩa của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang .... 19
2. Lễ hội Chol Chnam Thmay ............................................................. 19
2.1. Tổng quan về lễ hội ............................................................... 19
2.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức ............................................ 20
2.1.2. Diễn trình lễ hội ................................................................... 20
2.2. Giá trị của lễ hội Lễ hội Chol Chnam Thmay đối với con người
Khmer ở An Giang ................................................................................... 22
2.3. Ý nghĩa của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang .... 22
3. Lễ Đôlta ............................................................................................. 22
3.1. Tổng quan về lễ hội ............................................................... 22
3.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức ............................................ 23
3.1.2. Diễn trình lễ hội ................................................................... 23
3.2. Giá trị của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang ...... 25
3.3. Ý nghĩa của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang
.... 25
CHƯƠNG 3: Thực trạng các lễ hội của người Khmer ở An Giang trong
giai đoạn hiện nay.Một số giải pháp bảo tồn và phát triển. ........................... 26
1. Thực trạng. ........................................................................................ 26
2. Một số giải pháp bảo tồn và phát triển ......................................... 26
C. KẾT LUẬN .......................................................................................... .27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
........................................................................... 28 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG ..................................................................................... 10
HÌNH 2: LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN ................................................................................... 10
HÌNH 3: LỄ HỘI PHẬT ĐẢN ...................................................................................... 12
HÌNH 4: LỄ GIÁNG SINH ........................................................................................... 12
HÌNH 5: FESTIVAL DỪA BẾN TRE ........................................................................... 14
HÌNH 6: LỄ HỘI DIỀU (ĐA NẴNG) ........................................................................... 14
HÌNH 7: HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI NĂM 2022 ........................................................... 16
HÌNH 8: LỄ HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI Ở AN GIANG ................................................ 18
HÌNH 9: LỄ HỘI MỪNG NĂM MỚI CỦA NGƯỜI KHMER ....................................... 21
HÌNH 10: CÁC BẬC CAO TĂNG THỰC HIỆN NGHI LỄ TẮM TƯỢNG PHẬT ... 22
HÌNH 11: LỄ HỘI ĐÔN-TA Ở AN GIANG ................................................................. 23
HÌNH 12 NGƯỜI KHMER THỰC HIỆN CÁC NGHI LỄ TRONG NGÀY THỨ
NHẤT DỊP LỄ SEN DOLTA ................................................................................ 24
HÌNH 13: NGƯỜI KHMER THỰC HIỆN CÁC NGHI LỄ TRONG NGÀY THỨ HAI
DỊP LỄ SEN DOLTA............................................................................................. 24
HÌNH 14: NGƯỜI KHMER THỰC HIỆN CÁC NGHI LỄ TRONG NGÀY CUỐI DỊP
LỄ SEN DOLTA ..................................................................................................... 25 5 A. Phần mở đầu 1.
Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đã có hàng nghìn năm lịch sử. Cũng như nhiều
quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam có một nền văn hóa mang bản sắc
riêng.Chính những nét đó làm nên cốt cách, hình hài và bản sắc của dân tộc Việt
Nam.Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là vùng văn
hóa rất đặc trưng. Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian hầu như có mặt ở khắp mọi miền đất nước.
Lễ hội truyền thống là môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng
mệnh và cộng cảm của sức mạnh cộng đồng. Lễ hội không chỉ là tấm gương phản
chiếu nền văn hóa dân tộc mà còn là môi trường bảo tồn, làm giàu và phát huy
nền văn hóa dân tộc ấy. Điều này càng cực kỳ quan trọng trong điều kiện xã hội
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa hiện nay, bản sắc văn hóa dân tộc
đang dần phai nhạt đi. Không chỉ vậy, lễ hội còn là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri
ân công đức của các vị thần đối với cộng đồng, dân tộc; là dịp để con người trở
về nguồn cội tự nhiên, nguồn cội của dân tộc.
Với những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “Tìm hiểu một số lễ hội truyền thống
của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang và công cuộc bảo tồn ,phát triển
trong giai đoạn hiện nay”.Thông qua bài tiểu luận này, tôi muốn làm rõ nổi bật
giá trị, ý nghĩa một số lễ hội tiêu biểu từ đó đưa ra những giải pháp hiệu quả để
phát huy lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung và đông bào dân tốc Khmer nói riêng. 2.
Đối tượng nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Tìm hiểu một số lễ hội truyền thống
của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang và công cuộc bảo tồn , phát triển
trong giai đoạn hiện nay”
-Phạm vị nghiên cứu là lịch sử, diễn trình, ý nghĩa và những biện pháp bảo tồn của lễ hội. 3.
Mục tiêu nghiên cứu:
Thứ nhất là tìm hiểu được những nét đặc trưng nhất về con người, mảnh
đất, tín ngưỡng, đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang.V à
kết nối với các lễ hội tiêu biểu như lễ hội đua bò bảy núi, lễ hội Chol Chnam
Thmay, lễ Đôlta từ nguồn gốc, đặc điểm, các hoạt động đến giá trị văn hóa, ý
nghĩa đối với đời sống tinh thần của người dân. Thứ hai là dựa vào thực trạng, 6
tiến tới kiến nghị những giải pháp bảo tồn và phát huy trước những biến động của
thời đại và văn minh thế giới, tránh làm mai một truyền thống của ông cha. 4.
Phương pháp nghiên cứu:
Chúng em đã sử dụng một số phương pháp sau để thực hiện nghiên cứu đề tài này:
Phương pháp sưu tầm, chọn lọc cũng như tổng hợp tài liệu,trích dẫn các
nguồn tham khảo từ: : sách ,báo, giáo trình,. Để có thể có được các nguồn tài liệu
chất lượng, thông tin chính xác. Từ đó tạo nên một bài hoàn thiện với thông tin
chuẩn mực và nội dung hoàn chỉnh nhất.
Phương pháp phân tích, so sánh và hệ thống.
Phương pháp bàn luận vấn đề .Đây là một phương pháp không thể thiếu và
đồng hành xuyên suốt trong quá trình thực hiện nội dung bài luận. 7 B. Nội Dung
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ CỦA ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC KHMER Ở AN GIANG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI 1.
Khái quát về địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang
1.1. Vài nét chung về dân tộc Khmer
Người Khơ-me là dân tộc bản địa có lịch sử định canh định cư rất lâu dài, chủ yếu ở m ề
i n nam Việt Nam, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long. Họ là 1
trong 54 dân tộc anh em Việt Nam với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo.
*Nguồn gốc lịch sử:
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định người Khơ-me ở nước ta là hậu duệ của
các di dân từ Lục Chân Lạp - t ề
i n thân của nhà nước Campuchia ngày nay. Cùng
với người Việt và người Hoa, người Khơ-me là một trong những nhóm cư dân có
mặt sớm nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.
Ở Việt Nam, người Khơ-me còn có một số tên gọi khác như Khơ-me Crôm,
Khơ-me Hạ, Khơ-me Dưới, người V ệ i t gốc Miên,...
*Phân bố địa lý:
Có thể chia sự phân bố của người Khơ-me ở đồng bằng sông Cửu Long
theo ba vùng chính như sau:
- Vùng nội địa: đây là vùng cư trú lâu đời nhất của người Khơ-me ở
đồng bằng sông Cửu Long.
- Vùng ven biển: kéo dài từ Trà Vinh, qua Sóc Trăng tới Bạc Liêu.
- Vùng núi biên giới Tây Nam: thuộc các tỉnh An Giang và Kiên Giang,
nơi có dãy núi Thất Sơn, núi Sập, núi Vọng Thê.
*Dân số, ngôn ngữ:
- Dân số: Theo số liệu điều tra 53 dân tộc thiểu số 1/4/ 2019, tổng dân
số người Khơ-me: 1.319.652 người
- Ngôn ngữ: Người Khơ-me nói tiếng Khơ-me - một ngôn ngữ thuộc
nhóm Môn-Khơ-me trong ngữ hệ Nam Á.1
1 Dân tộc Khơ-me, 2022. Báo Nhân dân điện tử. Ngày truy cập: 21/04/20224. Link: https://nhandan.vn/dan-toc- kho-me-post723889.html 8
1.2. Bản sắc văn hóa của người Khmer
1.2.1. Loại hình cư trú
Tổ chức xã hội của người Khmer là phum (chỉ một khu đất gồm 3-8 gia
đình nhỏ có quan hệ thân tộc cùng cư trú), sóc (một đơn vị cư trú, một thiết chế
xã hội tự quản truyền thống tương tự như làng của người Việt). Quản lý và điều
hành phum, sóc do một người lớn tuổi có uy tín trong cộng đồng đảm nhận. Sinh
hoạt của phum, sóc mang tính chất cộng đồng tự quản. Người Khmer thường cư
trú trên đất giồng, đất ruộng, ven theo kênh và các con lạch nhỏ, hoặc ở các “vành khăn” chân núi.
1.2.2. Đời sống văn hóa tinh thần
Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Khơ-me rất phong phú. Trong hệ
thống lễ hội của đồng bào Khơ-me, có nhiều lễ hội đặc sắc nhưng phải kể đến 2
lễ lớn trong năm là Tết Chol Chnam Thmay, là Tết đón năm mới, và Lễ hội Ok-
ang Bok, là Lễ cúng trăng, trong lễ có đua thuyền Ngo giữa các phum - sóc.
Tôn giáo, tín ngưỡng: Hầu hết người Khơ-me ở Việt Nam là tín đồ Phật
giáo Nam Tông. Đạo Phật có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần
của người Khơ-me. Ngoài ra, người Khơ-me còn có tín ngưỡng và lễ hội dân gian
chứa đựng nhiều yếu tố Ấn Độ giáo nhưng được lồng ghép vào Phật giáo. 2.
Tổng quan về lễ hội
2.1. Khái niệm về lễ hội
Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. "Lễ" là
hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với
thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà
bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo,
nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.2
Lễ hội là một hiện tượng văn hóa được hình thành và phát triển trong những
điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa và kinh tế nhất định, gắn với những đặc điểm
văn hóa cộng đồng. Bên cạnh việc bảo lưu, phát huy những giá trị văn hóa truyền
thống, lễ hội đã và đang tạo nên những thói quen mới, lối sống mới, cách hành xử
mới trước các sự kiện, dấu ấn lịch sử đương đại. Các loại hình lễ hội có yêu cầu
2 Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về tổ chức và quản lý lễ hội cho công chức Văn hóa – Xã hội xã, 2018.
Sở Nội vụ - Tỉnh Tiền Giang. Trang 2. Link:
https://sonoivu.tiengiang.gov.vn/documents/1207542/11011806/B%25E1%25BB%2599+ch%25C6%25B0%25C
6%25A1ng+tr%25C3%25ACnh%252C+t%25C3%25A0i+li%25E1%25BB%2587u+T%25E1%25BB%2595+ch
%25E1%25BB%25A9c+v%25C3%25A0+QLLH.pdf 9
về không gian, thời gian, lễ thức riêng. Lễ hội là di sản văn hóa quý của quốc gia, dân tộc.
2.2. Phân loại lễ hội
Lễ hội thường rất đa dạng, phong phú và được diễn ra dưới nhiều hình thức
khác nhau. Có thể phân loại lễ hội theo các loại hình sau:
2.2.1. Lễ hội dân gian
Lễ hội dân gian là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có vị thế
quan trọng và to lớn trong đời sống xã hội đời sống văn hóa trước đây cũng như
ngày nay ở mỗi một vùng quê Việt Nam với những nghi thức cách tổ chức thực
hiện mang đậm tính truyền thống cao hơn là ý nghĩa giáo dục uống nước nhớ
nguồn. Bên cạnh đó nhiều lễ hội còn chứa đựng yếu tố tâm linh mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Lễ hội dân gian diễn ra trên phạm vi toàn quốc, tập trung ở đồng bằng Bắc
bộ và đồng bằng Nam bộ. Tiêu biểu là Lễ hội Đền Hùng và các lễ hội diễn ra ở
quy mô lớn như Lễ hội Chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam (An
Giang), Lễ hội Núi Bà Đen (Tây Ninh),… Hình 1: Lễ Hội Đ ền Hùng
(Nguồn: Đài Phát thanh Truyền hình Quãng Ngãi)
Hình 2: Lễ hội Núi Bà Đen
(Nguồn: VietNam Booking) 10
2.2.2. Lễ hội lịch sử cách mạng
Lễ hội lịch sử, cách mạng là lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh những danh nhân, sự k ệ
i n lịch sử, cách mạng. Loại hình lễ hội này ghi lại những dấu ấn lịch sử, các sự k ệ
i n chính trị quan trọng của đất nước và dân tộc, thể h ệ i n long yêu
nước, ý chí tự cường của con người Việt Nam. Các lễ hội này hình thành và phát
triển theo sự sáng tạo của quần chúng nhân dân với lòng tri ân sâu sắc với lịch sử
và các bậc anh hùng, danh nhân đấu tranh giải phóng dân tộc...
Hình thức của lễ hội là sự kết hợp hài hòa giữa nghi thức tưởng niệm trang
nghiêm, thành kính và tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao, biểu diễn các chương trình nghệ th ậ
u t chuyên và không chuyên. Tiêu biểu loại hình lễ hội này
là: Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Hàm Rồng (Thanh Hóa), Lễ hội Làng Sen (Nghệ An), Lễ hội Kỷ n ệ
i m ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc Khánh 2-9, Lễ hội
Đền ơn Đáp nghĩa ngày 27-7,...3
Thông qua việc tổ chức lễ hội đã hình thành nếp nghĩ, nếp sống có văn hóa,
xây dựng được những tập quán mới phù hợp, mang ý nghĩa tưởng nhớ danh nhân,
anh hùng liệt sỹ, tưởng nhớ những người có công với nước, duy trì tập tục viếng
đài liệt sỹ, bia tưởng niệm nghĩa trang, đền thờ Bác nhân ngày lễ, tết,...
2.2.3. Lễ hội tôn giáo
Là lễ hội tổ chức các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng
của cộng đồng gắn với các sinh hoạt, giáo phái tôn giáo. Là loại hình lễ hội có
nghi thức, lễ tiết được quy định rất chặt chẽ gồm các Lễ hội Phật Đản, Lễ cầu siêu, Lễ Giáng sinh, Lễ P ụ
h c sinh và các lễ hội tôn giáo khác. Các lễ hội tôn giáo phần
lớn gắn với các cơ sở tôn giáo, danh lam thắng cảnh như các nhà thờ, Học viện
Phật giáo... Trong việc tổ c ứ
h c lễ hội, các giáo hội, chức sắc đã chú trọng giới
thiệu ý nghĩa lịch sử cũng như giá trị của di tích (cơ sở) tôn giáo đồng thời tôn
trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, đáp ứng được nhu cầu tâm linh, nhu
cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa và tham quan du lịch của du khách.
3 Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về tổ chức và quản lý lễ hội cho công chức Văn hóa – Xã hội xã, 2018. Sở Nội
vụ - Tỉnh Tiền Giang. Trang 5. Link:
https://sonoivu.tiengiang.gov.vn/documents/1207542/11011806/B%25E1%25BB%2599+ch%25C6%25B0%25
C6%25A1ng+tr%25C3%25ACnh%252C+t%25C3%25A0i+li%25E1%25BB%2587u+T%25E1%25BB%2595+
ch%25E1%25BB%25A9c+v%25C3%25A0+QLLH.pdf 11
Hình 3: Lễ hội Phật Đản
(Nguồn: Báo Sức khỏe & Đời sống)
Hình 4: Lễ Giáng sinh
(Nguồn: ALongWalker – Travel Bloggers)
2.2.4. Lễ hội du nhập từ n ớ
ư c ngoài vào Việt Nam
Lễ hội do tổ chức của Việt Nam hoặc tổ chức nước ngoài đang hoạt động
hợp pháp tại Việt Nam tổ c ứ
h c nhằm giới thiệu giá trị văn hóa tốt đẹp của nước
ngoài với công chúng Việt Nam. Loại hình lễ hội này có nguồn gốc do người nước
ngoài đang cư trú và sinh sống hợp pháp ở V ệ
i t Nam tổ chức nhằm kỷ niệm các
sự kiện về chính trị, văn hóa, phong tục của đất nước họ nhưng không trái với
pháp luật và thuần phong mỹ tục của Việt Nam. Các hoạt động lễ hội du nhập từ
nước ngoài vào Việt Nam rất đa dạng, có ảnh hưởng và thu hút người Việt Nam.
Một số lễ hội tiêu biểu như Lễ hội Haloween (lễ hội hóa trang) lễ hội này được tổ
chức dưới hình thức dạ tiệc kết hợp với các trò vui chơi, ảo thuật,…Lễ hội Loy
Krathoong (Lễ hội thả hoa đăng của Thái Lan), Lễ hội Diwali (hay còn gọi là lễ
ánh sáng - Festival of Lights) là lễ hội truyền thống lớn nhất của Ấn Độ du nhập vào Việt Nam. 12
Sự du nhập các lễ hội của nước ngoài vào Việt Nam đã bổ sung thêm phong
phú các loại hình hoạt động lễ hội tại Việt Nam, góp phần làm nâng cao đời sống
văn hóa tinh thần của nhân dân và công dân quốc tế đang sống tại Việt Nam.4
2.2.5. Lễ hội Văn hóa, thể thao và du lịch
Là lễ hội được tổ chức để quảng bá về văn hóa, thể thao, du lịch bao gồm:
festival; liên hoan văn hóa, thể thao, du lịch; tuần văn hóa, thể thao, du lịch; tuần
văn hóa - du lịch; tháng văn hóa - du lịch; năm văn hóa - du lịch và các lễ hội văn
hóa, thể thao, du lịch khác. Mục đích tổ chức lễ hội nhằm quảng bá phát triển du
lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp thị sản phẩm du lịch trong nước và quốc
tế, đồng thời xúc tiến du lịch, mời gọi đầu tư trên cơ sở sử dụng di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể.
Tiêu biểu cho loại hình lễ hội này là: Festival Trà Thái Nguyên, Festival
Hoa Đà Lạt, Lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Festival Diều quốc tế Vũng
Tàu, Carnaval Hạ Long, Festival Huế, Lễ hội 8 cà phê Buôn Mê Thuột, Festival
Huế... là lễ hội lớn góp phần nâng cao vị thế của những vùng văn hóa giàu truyền
thống và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, khẳng định uy tín và thế mạnh của
những trung tâm văn hóa có tiềm năng du lịch lớn của Việt Nam; mở rộng giao
lưu văn hóa du lịch và hợp tác quốc tế, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.
2.2.6. Lễ hội ngành nghề
Lễ hội ngành, nghề là lễ hội được tổ chức theo một ngành, một nghề hoặc
một nhóm ngành, nghề n ấ
h t định nhằm tri ân, tôn vinh tổ ng ề h , lòng tự hào và
phát triển nghề nghiệp với các tên gọi: festival, liên hoan và các hình thức tên gọi khác.
Một số lễ hội tổ c ứ
h c với quy mô lớn như: Festival dừa Bến Tre, Lễ hội
“Quả điều vàng Việt Nam - Bình Phước, Festival trái cây Việt Nam, Festival Thủy
sản Việt Nam, Festival làng nghề Việt - Đà Nẵng, Lễ hội Nho và Vang (Khánh
Hòa), Lễ hội bánh tráng phơi sương (Trảng Bàng, Tây Ninh), Lễ hội Diều (Đà Nẵng)…5
4 Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về tổ chức và quản lý lễ hội cho công chức Văn hóa – Xã hội xã, 2018. Sở Nội
vụ - Tỉnh Tiền Giang. Trang 5. Link:
https://sonoivu.tiengiang.gov.vn/documents/1207542/11011806/B%25E1%25BB%2599+ch%25C6%25B0%25C6%25A1ng+tr%25C3%25ACnh%252C+t%25C
3%25A0i+li%25E1%25BB%2587u+T%25E1%25BB%2595+ch%25E1%25BB%25A9c+v%25C3%25A0+QLLH.pdf
5 Tài liệu bồi dưỡng chuyên sâu về tổ chức và quản lý lễ hội cho công chức Văn hóa – Xã hội xã, 2018. Sở Nội
vụ - Tỉnh Tiền Giang. Trang 6. Link:
https://sonoivu.tiengiang.gov.vn/documents/1207542/11011806/B%25E1%25BB%2599+ch%25C6%25B0%25C6%25A1ng+tr%25C3%25ACnh%252C+t%25C
3%25A0i+li%25E1%25BB%2587u+T%25E1%25BB%2595+ch%25E1%25BB%25A9c+v%25C3%25A0+QLLH.pdf 13
Hình 5: Festival dừa Bến Tre
(Nguồn: Báo Cần Thơ)
Hình 6: Lễ hội Diều (Đà Nẵng)
(Nguồn : Cinvestra Travel) Lễ hội được tổ c ứ
h c nhằm giới thiệu đến bạn bè quốc tế, các doanh nghiệp
trong và ngoài nước về t ề
i m năng, giá trị của các sản phẩm. Trong lễ hội văn hóa
du lịch, các địa phương đã kết hợp khai thác vốn văn hóa dân gian truyền thống
với các chương trình văn hóa nghệ thuật có dàn dựng đầu tư công phu, song nhìn
chung nguồn kinh phí sử dụng vào lễ hội này khá là tốn kém, chương trình nghệ
thuật còn mang tính sân khấu chuyên nghiệp hóa, nặng về 9 trình diễn, phụ diễn
nghệ thuật và đạo cụ nên sức hấp dẫn công chúng thiếu bền vững sâu sắc.
2.3. Chức năng và vai trò của lễ hội
- Lễ hội là một dạng sinh hoạt văn hóa tổng hợp của con người, phục vụ
nhu cầu văn hóa chính đáng của một cộng đồng người, tạo thành niềm vui chung
sức mạnh chung của cả cộng đồng. Từ đó tạo nên một nút thắt gắn chặt sự đoàn kết của mọi người. 14
- Lễ hội nhắc nhở cho mọi thành viên của cộng đồng những bài học cổ điển
và cần thiết về lịch sử và đạo lý, về lao động sản xuất và lao động kỹ thuật, về
tinh thần thượng võ và nếp sống tài hoa.
- Lễ hội mang sức sống, đồng thời cũng là cầu nối cho các công cuộc giao
lưu văn hóa giữa các vùng miền các dân tộc các quốc gia trên thế giới.
- Giá trị hướng về cội nguồn: Tất cả mọi lễ hội cổ truyền đều hướng về
nguồn cội tự nhiên mà con người vốn từ đó sinh ra và nay vẫn là một bộ p ậ h n hữu
cơ, nguồn cội cộng đồng như dân tộc, đất nước, xóm làng,... Giá trị cân bằng đời
sống tâm linh: Lễ hội góp phần thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh của con người,
đó là “cuộc đời thứ hai”, là trạng thái ‘thăng hoa” từ đời sống trần tục, hiện hữu.
- Giá trị bảo tồn và lưu truyền văn hóa: Lễ hội không chỉ là tấm gương phản
chiếu nền văn hóa dân tộc mà còn là môi trường bảo tồn làm giàu và phát huy nền văn hóa dân tộc ấy.
- Đóng góp vào giá trị kinh tế rất to lớn: Lễ hội là một sản phẩm đặc biệt
mang lại giá trị kinh tế cao, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và giới
thiệu truyền, bá những đặc sắc văn hóa của dân tộc, vùng miền cho du khách trong
và ngoài nước như vậy lễ hội tự mang trong mình giá trị kinh tế đặc biệt kinh tế
du lịch văn hóa tâm linh.
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỄ HỘI LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA
NGƯỜI KHMER Ở AN GIANG
1. Lễ hội đua bò Bảy Núi
1.1. Tổng quan về lễ hội
Theo như chúng ta được biết thì lễ hội đua bò Bảy Núi là một lễ hội của
đồng bào dân tộc Khmer, Nam bộ. Nó mang đậm nét bản sắc văn hóa dân gian,
trong đó có lễ hội đua bò kéo bừa truyền thống là nét sinh hoạt văn hóa, môn thể
thao độc đáo ở vùng Bảy Núi, An Giang. Hằng năm, hội đua bò Bảy Núi thường
được tổ chức trong dịp lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) của dân tộc Khmer Nam
bộ, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống dân gian của cư dân làm nông nghiệp
lúa nước. Giống bò đua trong lễ hội là giống Bò Bảy Núi. Lễ hội đua bò được tổ
chức cùng lễ hội Đôn ta (lễ cúng ông bà), 29-8 đến mùng 1-9 âm lịch (nếu tháng thiếu thì từ 2 -
9 8 đến mùng 2-9 âm lịch).
- Năm 1975 trở về trước, hằng năm thì Lễ Hội đua bò vẫn được người dân
tổ chức nhưng chỉ với quy mô, phạm vi ở mức độ nhỏ.
- Năm 1989, đây chính là lần đầu tiên mà Hội đua bò được tổ chức tại xã Ô Lâm.
- Năm 1992, ngành Văn hoá thể thao địa phương đã chính thức vào cuộc.
- Từ năm 1992 đến 2001, thì Hội đua bò Bảy Núi đã chính thức được Bộ
Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đầu tư kinh 15
phí thực hiện cũng như đưa lễ hội ngày càng phát triển trên phim tài liệu
khoa học Lễ hội đua bò Bảy Núi.
- Năm 2003, Hội đua bò đã được Tổng cục Du lịch công nhận là sản phẩm du lịch.
- Vào năm 2009, thì lễ hội được nâng cấp thành Lễ hội đua bò Bảy Núi mở
rộng tranh Cúp Truyền hình An Giang.
- Đến năm 2019, Hội đua bò đã trải qua 26 lần tổ c ứ h c (không kể vòng đua
cấp xã, huyện), nay đã trở thành một trong những nét văn hóa độc đáo của
cộng đồng vùng Bảy Núi ở huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên của tỉnh An Giang.6
→ Trải qua nhiều năm thì có thể thấy Hội đua bò Bảy Núi mang một ý
nghĩa nhân văn vô cùng sâu sắc, nó còn thể hiện quá trình liên kết giữa cộng đồng
với nhau, trở thành một sự kiện văn hóa, một dạng thể thao đại chúng gần gũi với
cộng đồng phum sóc, trở thành một nhu cầu văn hóa của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi.
Hình 7: Hội đua bò Bảy Núi năm 2022
(Nguồn:Báo lao động)
1.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức
Lễ hội đua bò ở vùng Bảy Núi (An Giang) là một trong những lễ hội được
tổ chức hằng năm vào dịp Tết Ðôn-ta (lễ cúng ông bà, tưởng nhớ tổ tiên) của đồng
bào Khmer Nam Bộ, diễn ra khoảng cuối tháng 8 đầu tháng 9 âm lịch hằng năm.7
6 Lễ hội đua bò Bảy Núi. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2024, Wikipedia.
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_%C4%91ua_b%C3%B2_B%E1%BA%A3y_N %C3%BAi
7 Lễ hội đua bò Bảy Núi. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2024, Wikipedia.
https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_%C4%91ua_b%C3%B2_B%E1%BA%A3y_N %C3%BAi 16
1.1.2. Diễn trình lễ hội
Hội đua bò sẽ được tổ chức theo kiểu truyền thống. Đẻ có thể tổ chức được
thì trước đó người dân đồng bào Khmer phải chọn một khoảng ruộn g trống, bằng phẳng, chiều dài khoản
g 200 m, ngang khoảng 100 m, phải có nước ngang tầm
mắt cá chân, bốn phía có bao xung quanh và phải có đoạn đường trống để khi về
đích được an toàn hơn. Đoạn đường đua chính chỉ cần 120m theo khoảnh ruộng
cặp sát bờ bao. Nơi xuất phát được cắm 2 cây cờ màu xanh, đỏ mỗi cây cách nhau
5m, và tại điểm đích cũng vậy. Đôi bò nào đứng ở vị trí cây cờ màu gì thì điểm
đích cũng theo màu của cây cờ đó.
Đối với bò thì sẽ được chọn trước theo từng cặp. Bò được tuyển chọn, mua
từ nhiều vùng miền để tham gia thi đấu. Mỗi đội thi đấu gồm một cặp bò và hai
"nài" bò - là người trực tiếp điều khiển bò đua, nài phụ có nhiệm vụ chăm sóc bò.
Sau khi ách đôi bò vào một chiếc bừa đặc biệt, gọng bừa là bàn đạp gồm một tấm
gỗ rộng 30 cm, dài 90 cm, bên dưới là răng bừa. Nài bò cầm roi mây hoặc khúc
gỗ tròn vừa tay độ 3 cm, đầu có tra cây đinh nhọn - cây xà-lul. Sau đó sẽ được
tiến hành bốc thăm để có sự công bằng với nhau. Theo như thông thường đôi đi
sau có phần ưu thế hơn. Trong quá trình thi, đôi bò nào chạy tạt ra khỏi đường đua
sẽ bị loại và đôi bò sau giẫm lên giàn bừa của đôi bò trước là thắng cuộc. Còn
người điều khiển phải đứng thật vững nếu bị ngã hoặc rơi ra khỏi giàn bừa coi như thua cuộc.
Với không khí tại địa điểm đua bò vào ngày diễn ra lễ hội, chúng ta rất dễ
dàng bắt gặp được rất nhiều người dân đã có mặt ở đó từ rất rất sớm. Có thể thấy
họ rất nhiệt tình cổ vũ mà không ngại đường xá xa xôi, mang theo cả xoong, nồi,
loa, kèn để cổ vũ. Một số người còn trang bị sẵn cả t ứ
h c ăn, đem theo lương thực
để nấu ăn tại chỗ. Mục đích chủ yếu là muốn có được phút giây xem đua bò trọn vẹn nhất.
Trận đua bò diễn ra với không khí hò reo, háo hức cùng tiếng vỗ tay sôi
động. Ai nấy cũng đều hồi hộp với những pha về đích gam go, quyết liệt của người
điều khiển và đôi bò. Điều này khiến cho các phum, sóc lúc nào cũng sôi nổi,
nhộn nhịp. Khi bắt đầu lệnh xuất phát của trọng tài, nài bò sẽ chích mạnh cây xà-
lul vào mông con bò, bò bị đau phóng nhanh về phía trước, quan trọng là phải
chích cho đều cả hai con thì vận tốc của đôi bò mới quyết liệt và hấp dẫn. Điều
này có khác với đua ngựa ở chỗ là mỗi người cưỡi một con, ai về đích trước sẽ thắng cuộc.
Cuộc thi bao gồm 2 vòng, vòng 1 (hay còn gọi là vòng hô), người đ ề i u khiển b
ò sẽ bắt đầu d ichuyển một cách t ậ
h t chậm như là một màn chào khán giả
trước khi bước vào vòng đua chính t ứ
h c. Khi trọng tài phất cờ hiệu, các "nài" cho
bò chạy nước rút hết tốc lực trong 120m cuối cùng (vòng t ả h ) để về đích. Trong
khi những cặp bò khởi tranh bắt đầu thì trước đó không khí đã tưng bừng và sôi 17
nổi với những tiếng vỗ tay, hò reo cổ động dành cho những người điều khiển các
đôi bò hoặc những pha về đích gay go, quyết liệt khiến lễ hội đua bò trở nên hết
sức nhộn nhịp náo nhiệt.
Trong cuộc đua "nài bò" phải đứng thật vững trên gọng bừa, vì nếu bị ngã
là thua cuộc. Hấp dẫn người xem nhất là những pha kèn cựa gay cấn giữa 2 cặp
bò trước khi về đích. Đôi bò nào vi phạm đường đua, chạy lên bờ hoặc ngã sẽ bị
loại hay coi như thua điểm.8
Hình 8: Lễ hội đua bò Bảy Núi ở An Giang
(Ngun: Báo An Giang)
1.2. Giá trị của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang
Đối với một số người hay vùng miền khác thì Hội đua bò Bảy Núi nghe có
vẻ xa lạ với họ. Nhưng ngược lại với một số người thì đó là một trong những hoạt
8 ĐUA BÒ BẢY NÚI - ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA
TỈNH AN GIANG, BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM, TRUY CẬP NGÀY 24/4/2024
HTTPS://DANGCONGSAN.VN/VAN-HOA-VUNG-SAU-
VUNG-XA-BIEN-GIOI-HAI-DAO-VUNG-DAN-TOC-
THIEU-SO/TU-TRUYEN-THONG-TOI-HIEN-DAI/DUA- BO-BAY-NUI-DA -TRUNG-V C AN-HOA-TINH-A - N GIANG-622368.HTML 18
động văn hóa nổi bật ở miền Tây Nam Bộ. Là một lễ hội văn hóa - nông nghiệp
độc đáo của đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi - An Giang nói riêng và vùng
Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Lễ hội mang đến những giây phút náo
nhiệt, hứng khởi cho hàng nghìn người dân tham dự. Không chỉ thể h ệ i n nét đẹp
văn hóa truyền thống đậm chất nhân văn của dân tộc Khmer, ngày hội còn là một
sân chơi thể thao, giải trí ý nghĩa thu hút sự quan tâm của du khách tại các tỉnh, thành cả nước.
1.3. Ý nghĩa của lễ hội đối với con người Khmer ở An Giang
Hội đua bò Bảy Núi mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện quá trình liên
kết cộng đồng, trở thành một sự kiện văn hóa, một dạng thể thao đại chúng gần
gũi với cộng đồng, trở thành một nhu cầu văn hóa của đồng bào Khmer vùng Bảy
Núi. Hội Đua bò là một hoạt động không thiếu mỗi dịp tết Đolta của người dân Khmer An Giang.
Nó thể hiện khát vọng về một vụ mùa bội thu, mùa màng thuận lợi và còn
đem đến cuộc sống vui tươi, hanh phúc cho người dân.
Thể hệ được tinh thần gắn kết giữa các dân tộc, tạo không khí gần gũi, vui
tươi cho cộng đồng dân cư.
2. Lễ hội Chol Chnam Thmay
2.1. Tổng quan về lễ hội
Chol Chnam Thmay Nói có t ể
h thấy thì cái tên này xuất phát từ tiếng
Khmer. Trong đó, “Chol” nghĩa là “vào” và “Chnăm Thmay” được hiểu là "năm
mới". Cũng chính vì lẽ đó mà Lễ tết Chôl Chnăm Thmây cũng thường xuyên được
tổ chức vào đầu năm, gần sát với lễ hội mừng lúa mới và Lễ hội cầu mưa Ấp Tà
Kuông của người S'tiêng. Qua tên gọi của Lễ tết Chôl Chnăm Thmây, thì có lẽ
người dân nơi đây cũng muốn gửi gắm vào trong đó những hy vọng, mong ước
về một mùa xuân sang đầy những điều tốt đẹp nhất.
Hằng năm, lễ hội thường diễn ra vào khoảng giữa tháng tư dương lịch, bao
gồm nhiều nghi lễ truyền thống và trò chơi dân gian. Chol Chnam Thmay là lễ
hội lớn nhất trong năm của người dân Campuchia và của hơn 1,3 triệu đồng bào
dân tộc Khmer Việt Nam. Lễ hội có nhiều nét tương đồng với Tết Bunpimay của
Lào, Tết Songkran của Thái Lan, hay Tết Thingyan của Myanmar.
Đối với người Khmer, tháng 4 là điểm giao thời giữa mùa nắng và mùa
mưa. Tại thời điểm này, cỏ cây trở lại tươi tốt và thiên nhiên trỗi dậy sức sống. Sự
thay đổi, bừng lên của thiên nhiên đã được người Khmer quan niệm như sự khởi
đầu của một năm mới. Việc tổ chức Tết Chol Chnam Thmay xuất phát từ mục
đích cầu xin mùa khô qua mau để có thể bắt đầu mùa vụ mới. 19
Chôl Chnăm Thmây là lễ hội lớn nhất trong năm của người dân
Campuchia và của hơn 1,3 triệu đồng bào dân tộc Khmer Việt Nam. Lễ hội có
nhiều nét tương đồng với Tết Bunpimay của Lào, Tết Songkran của Thái Lan, hay Tết Thingyan của Myanmar
2.1.1. Thời gian và địa điểm tổ chức
Tết cổ truyền hay lễ hội Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc Khmer
được tổ chức vào các ngày 13, 14, 15 tháng 4 (Dương lịch) hằng năm. Theo tiếng
Khmer, “Chol” có nghĩa là “Vào” và “Chnăm Thmây” là năm mới. Gần đến Tết,
các chùa Phật giáo Nam tông Khmer như A-Cha tổ chức quy tụ P ậ h t tử để trang
trí, sơn phết lại ngôi chùa.
Lễ tết Chol Chnam Thmay được người Khmer tổ chức theo lịch cổ truyền
của dân tộc mình, tức là vào tháng 4 dương lịch hằng năm. Dù đây đã là tháng thứ
5 theo Phật lịch nhưng trong quan niệm của họ thì tháng 4 vẫn được ví như là
tháng đầu tiên trong năm. Không chỉ vậy ,tháng 4 tính theo lịch dương cũng là lúc
nơi đây vào mùa khô, bắt đầu một mùa vụ mới nên rất thích hợp để tổ c ứ h c Lễ tết
Chôl Chnăm Thmây. Đối với người Khmer, chùa là nơi tôn nghiêm cũng như là
điểm sinh hoạt chung nên lễ hội này cũng vì vậy mà được tổ chức tại hầu hết các chùa ở Bình Phước.
2.1.2. Diễn trình lễ hội
Hầu như vào các dịp lễ thì sẽ có tư tưởng phải mặc đẹp. Nhà nhà, người
đều ăn mặc đẹp từ lớn cho đến nhỏ. Mỗi người một việc cùng thay phiên nhau sửa
sang, quét dọn, trang trí lại, chuẩn bị tươm tất cho các ngày tết. Trước đây người
ta giã gạo, chà gạo sẵn để làm bánh. Nhưng ngày nay họ đã chuẩn bị từ trước
bánh, mứt, thức uống…tất cả đã sẵn sàng và có thể tiếp đãi mọi người bất kỳ lúc nào.
Nhà nào cũng làm cỗ, thắp hương, đốt đèn, cúng tiễn đưa vị Têvôđa cũ, đón
rước Têvôđa mới. Trên bàn thờ có bày sẵn năm nhánh hoa, 5 cây đèn cầy, 5 cây
nhang, 5 hạt cốm và nhiều loại cây quả. Cả gia đình ngồi xếp chân trước bàn thờ
tổ tiên, khấn vái, mong và tin rằng sẽ được thần ban phước lành.
Về ngày hội, ngày thứ nhất làm lễ rước đại lịch. Mọi người phải tắm gội,
mặc quần áo đẹp, đội cỗ lên chùa. Vào giờ tốt đã được chọn, bất kể sáng hay chiều
(thường là vào 7 giờ sáng hoặc 5 giờ chiều).
Hầu hết mọi người tự mang theo lễ vật để cúng như: nhang đèn, hoa quả
đến chùa làm lễ rước Đại lịch, Môha Sang-Kran. Môha Sang-Kran đặt trong khay
sơn son thếp vàng đưa lên kiệu khiêng đi vòng quanh chính điện 3 vòng trang
trọng, vừa là lễ chào mừng năm mới vừa chờ điềm báo năm mới tốt hay xấu, tùy
vào cuộc rước có hoàn thiện hay không, rồi mới vào chính điện làm lễ. Sau đó, tất
cả vào lễ Phật, tụng kinh chúc mừng năm mới. 20