Tìm hiểu văn hóa tây bắc một số đặc trưng văn hóa của dân tộc Tày Ở Lạng Sơn | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Đất nước Việt Nam, đất nước của năm mươi tư dân tộc anh em. Năm mươi tư dân tộc đều là cháu con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, cùng bước ra từ trăm trứng và cùng nhau xây dựng nên đất nước Việt Nam thái bình yên vui ngày nay. Việt Nam - đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, có thể được coi là một trong số những quốc gia có nhiều dân tộc nhất thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
39 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu văn hóa tây bắc một số đặc trưng văn hóa của dân tộc Tày Ở Lạng Sơn | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Đất nước Việt Nam, đất nước của năm mươi tư dân tộc anh em. Năm mươi tư dân tộc đều là cháu con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, cùng bước ra từ trăm trứng và cùng nhau xây dựng nên đất nước Việt Nam thái bình yên vui ngày nay. Việt Nam - đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, có thể được coi là một trong số những quốc gia có nhiều dân tộc nhất thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
KHOA NGOẠI NGỮ
---------------------------------
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VĂN HÓA TÂY BẮC
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC TÀY
Ở LẠNG SƠN
Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Đỗ Thùy Trang
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm M9_15
1
19129048_Lê Bùi Phương Thảo
22158069_Nguyễn Gia Minh
22142364_Nguyễn Thành Nhất
22149278_Lê Thành Lộc
20129082_Phạm Duy Thọ
22162040_Tăng Huỳnh Chí Tân
22110439_Nguyễn Thị Ngọc Trâm
MỤC LỤC
Danh mục hình ảnh......................................................................................................................................4
I. Mở đầu.................................................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................................... 5
2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................ 6
3. Giới hạn đề tài........................................................................................................................................ 6
4 .Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................................... 6
5 . Cấu trúc bài..........................................................................................................................................6
Phần II: Nội dung...................................................................................................................................... 7
Chương 1: Khái quát chung............................................................................................. .................... 7
1.Khái quát về dân tộc Tày.................................................................................................... ...........7
1.1.1 Ngôn Ngữ và Ngữ Hệ:............................................................................................................... 7
1.1.2 Địa Lý và Số Lượng:.................................................................................................................7
1.1.3 Văn Hóa và Truyền Thống:..................................................................................................... 8
1.1.4 Đời Sống và Nghề Nghiệp:.......................................................................................................8
1.2. Khái quát về tỉnh cụ thể TL tìm hiểu............................................................................................ 9
1.2.1 Dân tộc Tày ở Lạng Sơn...........................................................................................................9
1.3. Khái niệm chung:..........................................................................................................................1 0
1.3.1 Văn hóa vùng, bản sắc văn hóa, phong tục và lễ hội của người tày ở Lạng Sơn....................10
Vùng văn hóa:..................................................................................................................................10
Phong tục tập quán............................................................................................................................ 11
Về tín ngưỡng.................................................................................................................................... 13
Văn hóa người Tày................................................................................................................. ...........15
Âm thực..................................................................................................................................... ....... 17
Trang phục....................................................................................................................................... 20
Chương 2: Các Phong tục và lễ hội.................................................................................................... 23
2.1. Các phong tục tiêu biểu của người Tày ở Lạng Sơn.................................................................. 23
2.1.1. Tết Nguyên Đán:.................................................................................................................... 23
2.1.2. Tết Thanh Minh:.................................................................................................................... 25
2.1.3. Tết So loọc.............................................................................................................................. 26
2.1.4. Tết Pây tái..............................................................................................................................28
2.1.5. Tết Đoan Ngọ......................................................................................................................... 29
2.1.6. Phong tục cưới hỏi:................................................................................................................30
2
2.2 Các lễ hội tiêu biểu của người Tày ở Lạng Sơn...........................................................................31
2.2.1 Lễ hội Ná Nhèm......................................................................................................................31
2.2.2 Lễ hội đền vua Lê.................................................................................................................... 32
2.2.3 Lễ hội Quỳnh Sơn................................................................................................................... 34
2.2.4 Lễ hội Lồng Tồng................................................................................................................. ...3 5
2.3.1 Bảo tồn và phát triển văn hoá Tày ngày nay........................................................................... 37
Tài liệu tham khảo:.................................................................................................................................... 41
3
Danh mục hình ảnh
Hình 2 : Người Dân tộc Tày
Hình 3: Lễ hội dân tộc Tày
Hình 4: Công cụ dệt vải
Hình 5: Cảnh quan vùng núi Lạng sơn
Hình 6: Sinh hoạt hằng ngày
Hình 7: Nhà ở của Người Dân
Hình 8: Nhà ở của người dân
Hình 9: Bàn thờ tổ tiên của người dân
Hình 10: Bàn thờ tổ tiên của người dân
Hình 11: Hội Thảo khoa học
Hình 12 :Đàn tính được người dân tộc sử dụng
Hình 13: Cơm lam ống tre
Hình 14 : Xôi Ngũ Sắc
Hình 15 : Bánh coóc mu - tinh hoa của núi rừng
Hình 16 : Thịt TRâu gác bếp xé nhỏ
Hình 17 : Trang phục người dân tộc Tày
Hình 18 : Trang phục của phụ nữ
Hình 19 : Trang phục của nam giới
Hình 20 : Tục tảo mộ
Hình 21 : Người dân chuẩn bị tết So-looc
Hình 22: Nét đẹp vùng núi vào tết Pây tái
Hình 23: Người dân chuẩn bị Lễ hội Ná Nhèm
Hình 24: Lễ hội vua lê
Hình 25: Lễ hội Quỳnh Sơn
Hình 26: Lễ hội lồng tồng
Hình 27: Cuộc thi cà kheo
Hình 28: Nghệ Nhân Ma Thanh Sợi tru chuyện cùng bà con
Hình 29 : Truyền nhiệt huyết giữ gìn di sản then cho thế hệ trẻ
Hình 30 : Bà Nguyễn Thị San tiếp tục truyền dạy cho lớp trẻ
Hình 31
4
I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước Việt Nam, đất nước của năm mươi tư dân tộc anh em. Năm mươi tư dân tộc đều
là cháu con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, cùng bước ra từ trăm trứng và cùng nhau xây
dựng nên đất nước Việt Nam thái bình yên vui ngày nay. Việt Nam - đất nước có truyền
thống văn hóa lâu đời, có thể được coi là một trong số những quốc gia có nhiều dân tộc
nhất thế giới
Mỗi dân tộc với bản sắc riêng của mình như một loài hoa qúy, góp thêm hương sắc cho
rừng hoa lớn – dân tộc Việt Nam.
Trong bài tiểu luân này thì nhóm muốn bàn đến một trong năm mươi tư dân tộc ở Việt
Nam, sinh sống chủ yêu ở vùng rừng núi phía Bắc, đó là dân tộc Tày.
Là dân tộc có số dân số đông thứ hai sau dân tộc Kinh. Địa hình sống của Dân tộc Tày
luôn quay quanh là núi đồi , ngoài tiếng Việt thì vẫn cun một ngôn ngữ riêng là tiếng Tày
hay cun gọi là tiếng Thổ.
Người Tày có một nền nông nghiệp cổ truyền khá phát triển với đủ loại cây trồng như
lúa, ngô, khoai... và rau quả mùa nào thức đó. Ngoài nền nông nghiệp phát triển thì các
quy định trong gia đình người Tày cũng là một nét văn hóa thú vị mà các vùng khác ít
biết đến.
Bố trí mặt bằng sinh hoạt được quy định thống nhất qua từng vị trí trong ngôi nhà. Người
Tày sống định cư quây quần thành từng bản, có quan hệ gần gũi với người Nùng và
người Choang (Trung Quốc).
Người Tày có một gu thẩm mỹ rất riêng. Những nét riêng trong trang phục cũng là một
cơ sở đặc sắc để phân biệt dân tộc Tày với các dân tộc khác trong cùng một địa bàn sinh
sống..
Cho dù những yếu tố văn hóa nước ngoài đã làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa nước
nhà, đồng thời góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,hiện đại. Tuy nhiên, có
rất nhiều thách thức đặt ra đối với nền văn hóa Việt Nam trong quá trình tiếp thu, chịu
ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài giai đoạn hiện nay
Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của đất nước, cộng đồng người
Tày cũng có những bước tiến đáng kể về nhận thức, trình độ học vấn hay cách thức làm
ăn kinh tế. Tuy rằng một số nét đặc trưng của người Tày đã bị mai một theo thời gian,
chúng ta vẫn có thể tìm thấy những vẻ đẹp văn hóa của dân tộc thiểu số này tại các bản
làng miền núi thấp phía Bắc.
5
Chính vì lý do này, cùng với việc góp phần quảng bá, giới thiệu hình ảnh về dân tộc an
hem cho bạn bè , người thân cũng như thế hệ trẻ có thêm tình yêu phong tục tập quán, lễ
hội văn hóa của quê hương, đất nước, hiểu biết về lịch sửvăn hóa của tộc người Tày, giữ
gìn và phát huy hết giá trị truyền thống tốt đẹp.
2. Đối tượng nghiên cứu
Giới thiệu về Dân tộc Tày , nơi họ sinh sống . Làm rõ đặc trưng về phong tục và một số
phong tục tập quán.
Đối với bài tiểu luận này thì chúng em muốn thể hiện vẻ đẹp và sự đặc biệt về phong tục
và các lễ hội (Lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội Thanh Minh, Lễ hội tranh đầu pháo)
3. Giới hạn đề tài
4 .Phương pháp nghiên cứu
Đầu tiên, tham khảo tài liệu về nội dung nghiên cứu, sau đó chọn lọc và tổng hợp thông
tin, từ đó vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống nhằm phân tích và đánh giá, nhận
xét vấn đề. Từ những nội dung đã nắm bắt được, rút ra kết luận phù hợp mang tính khách
quan.
5 . Cấu trúc bài
Phần I: Mở đầu Phần
Phần II: Nội dung
- Chương 1: Khái quát chung
- Chương 2: Các Phong tục và lễ hội
- Chương 3: Giữ gìn và phát huy nền văn hoá
Phần III: Kết luận
6
Phần II: Nội dung
Chương 1: Khái quát chung
1.Khái quát về dân tộc Tày
Dân tộc Tày là một trong những dân tộc thiểu số lớn ở Việt Nam và cũng có mặt ở
một số quốc gia khác như Trung Quốc, Lào, và Thái Lan. Dưới đây là một số
thông tin cơ bản về dân tộc Tày:
1.1.1 Ngôn Ngữ và Ngữ Hệ:
Ngôn Ngữ: Dân tộc Tày sử dụng tiếng Tày, một ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ
Khoa Đảng của ngữ hệ Tai-Kadai.
1.1.2 Địa Lý và Số Lượng:
Phân Bố Địa Lý: Dân tộc Tày chủ yếu sinh sống ở phía bắc của Việt
Nam, trong các tỉnh như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang, Quảng Ninh,
Thái Nguyên và nhiều khu vực khác.
Số Lượng: Dân tộc Tày là một trong những dân tộc đông đảo nhất tại
Việt Nam, với hàng triệu người thuộc dân tộc này.
7
Hình 1 : Người Dân tộc Tày
1.1.3 Văn Hóa và Truyền Thống:
- Trang Phục và Nghệ Thuật: Dân tộc Tày có trang phục truyền thống đẹp mắt và
phong phú. Họ cũng có các nghệ thuật dân gian đa dạng, bao gồm vũ điệu truyền
thống và âm nhạc độc đáo.
- Nghi Lễ và Lễ Hội: Dân tộc Tày thường tổ chức các lễ hội và nghi lễ truyền
thống như lễ hội mùa lúa, lễ hội tưởng nhớ tổ tiên, và các lễ hội liên quan đến
nông nghiệp.
1.1.4 Đời Sống và Nghề Nghiệp:
- Nghề Nghiệp Chính: Dân tộc Tày thường là người nông dân, chủ yếu trồng trọt
và canh tác các loại cây lúa, ngô, và các loại cây trồng khác. Ngoài ra, họ cũng
làm thủ công nghề truyền thống như làm vải, may vá, và làm đồ gốm sứ.
- Hệ Thống Gia Đình: Dân tộc Tày thường có hệ thống gia đình mở rộng, trong đó
các thế hệ sống chung với nhau, phản ánh lung hiếu thảo và tôn kính đối với người
già trong gia đình.
8
Hình 3: Lễ hội dân tộc Tày
Đây chỉ là một sự khái quát và có thể có nhiều đặc điểm cụ thể khác nhau trong
từng cộng đồng Tày. Dân tộc Tày đóng góp vào văn hóa đa dạng và phong phú
của Việt Nam.
1.2. Khái quát về tỉnh cụ thể TL tìm hiểu
1.2.1 Dân tộc Tày ở Lạng Sơn
Dân tộc Tày ở Lạng Sơn duy trì nhiều nét văn hóa truyền thống của mình, bao gồm các lễ
hội, trang phục truyền thống và nghệ thuật dân gian. Lạng Sơn cũng là một điểm du lịch
nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên đẹp và nhiều di tích lịch sử, giúp du khách hiểu sâu
hơn về văn hóa đa dạng của dân tộc Tày và các dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam.
1.3. Khái niệm chung:
1.3.1 Văn hóa vùng, bản sắc văn hóa, phong tục và lễ hội của người tày ở Lạng Sơn
Vùng văn hóa:
Người Tày sinh sống chủ yêu ở vùng văn hóa Việt Bắc bao gồm các tỉnh Cao Bằng,
Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, phần đồi núi Bắc Giang và
9
Hình 5: cảnh quan vùng núi Lạng sơn
tỉnh Quảng Ninh. cùng với các tộc người khác như Mông, Dao, Hoa, Lô Lô, Sán Chay...
Trong số đó, văn hóa Tày đóng vai tru quan trọng và có ảnh hưởng đến văn hóa của các
tộc người khác. Vùng Việt Bắc đã lâu nay gắn bó chặt chẽ với trung tâm đặt nước và
người Việt ở châu thổ Bắc Bộ, do vị trí địa lý và lịch sử của nó. Ngoài ra, vùng này cun là
một điểm giao thoa văn hóa giữa nước ta và phía Bắc, với sự ảnh hưởng rõ rệt từ văn hóa
Hán, bên cạnh những ảnh hưởng văn hóa của người Kinh.
Văn hóa chung của vùng Việt Bắc được thể hiện thông qua lối sống lâu đời của cư dân, cách làm việc và tương tác với môi
trường tự nhiên, cũng như thông qua các thói quen
Phong tục tập quán
Phong tục tập quán là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự đặc sắc cũng như độc đáo
cho văn hóa dân tộc Tày. Đã từ bao đời, đồng bào dân tộc Tày đã cư trú tập trung thành
bản, thường ở ven các thung lũng, triền núi thấp trên một miền thượng du, mỗi bản có từ
15 đến 20 nóc nhà.
10
Hình 6: Sinh hoạt hằng ngày
Ngôi nhà truyền thống của người Tày là nhà sàn, họ thường chọn những loại gỗ quý để
dựng nhà, nhà có 2 hoặc 4 mái lợp ngói, tranh hoặc lá cọ.
11
Hình 7: Nhà ở của Người Dân
Hình 8: Nhà ở của người dân
Điểm khác biệt và độc nhất của dân tộc tày đó chính là tục kết hôn trong cùng dung họ.
Các cặp nữ sẽ được quyền tự do tìm hiểu trước khi tiến tới hôn nhân nhưng có được phép
kết hôn hay không là tùy theo theo quyết định của hai gia đình.
Theo phong tục truyền thống, hôn lễ sẽ được tiến hành qua các nghi thức như lễ dạm, lễ
ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu. Bên cạnh đó, dân tộc Tày
cun có những phong tục tập quán khác như lễ tảo mộ, tang lễ.
Về tín ngưỡng: Dân tộc Tày chủ yếu thờ cúng tổ tiên, một số bái phật giáo, thiên chúa
giáo; bàn thờ tổ tiên của người Tày đặt chính giữa nhà thành không gian linh thiêng.
Khách, phụ nữ (nhất là phụ nữ đang mang thai), trẻ con không được ngồi quay lưng lại
bàn thờ, không nằm trên ghế, giường kê trước bàn thờ, giường chỉ dành cho đàn ông cao
tuổi trong nhà được nằm.
Bàn thờ người Tày, mang cả nền văn hóa của dung họ. Khách vào nhà, nếu người đó
đọc được
chữ Hán - Nho nhìn lên bài vị trên bàn thờ thì biết nhà đó mang họ gì, thờ cúng vị thần
gì.
12
Hình 9:
Bàn thờ tổ tiên của người dân
Đối với người Tày, bàn thờ phải có Dàm Ham được chia thành 3 phần: Phần trên là nội
dung thờ, hai bên là câu đối, phần ở giữa là tên họ và thêm hai câu nhỏ cho từng nội dung
ngợi ca dung họ. Nội dung thơ thường viết ba từ đọc từ phải sang trái bằng ba chữ Hán -
Nho: Tổ đường võ - tạm dịch theo nghĩa là “Tổ tông vĩnh cửu”, hai bên thường viết câu
đối tùy theo từng dung họ: “Nghìn năm phúc lộc an khang thái/Vạn đại con cháu đắc
hưởng chừ”, tạm dịch “Nghìn năm phúc lộc an lạc thái bình/Vạn đại con cháu được
hưởng chia”.
Nội dung (Dàm Ham) ở dung chính giữa là viết tên dung họ, nếu ai biết chữ Hán - Nho
sẽ biết được nhà đó thờ họ gì. Dung giữa chính dọc từ trên xuống: Đường thời phụng
hương hỏa họ… môn… Tạm dịch “Phụng dưỡng hương hỏa họ… vĩnh cửu...”. Đây là
nội dung cơ bản của “Dàm Ham” được đặt hoặc treo lên trên bàn thờ.
Lễ vật cúng tổ tiên người Tày, được cúng bằng thịt lợn, thịt gà, thịt vịt (rằm tháng Bảy)
vào các ngày lễ, Tết của dân tộc trong năm như: Tết Nguyên đán, đắp nọi (người Nùng
gọi đắp mạ), mùng 3 tháng Ba, mùng 5 tháng Năm, mùng 6 tháng Sáu, rằm tháng Bảy,
mùng 9 tháng Chín. Người Tày, Nùng không cúng hoa quả vào các ngày sóc (mùng 1),
13
Hình 10:
Bàn thờ tổ tiên của người dân
ngày vọng (ngày rằm) theo chu kỳ tuần trăng. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là tập tục
mang đậm nét văn hóa không chỉ đối với người Tày mà của cả người Việt.Người Tày cun
có một số tín ngưỡng rất độc đáo khác như tính ngưỡng Thèn, thờ Thùy Tỳ,... Trong đó
Then là nét tính ngưỡng văn hóa lâu đời của dân tộc Tày. Then có nguồn gốc từ lâu đời,
trải qua hàng trăm năm tín ngưỡng này vẫn tồn tại và phát triển trong đời sống của cộng
đồng các dân tộc Tày ở Việt Nam. Người làm Then có thể là đàn ông hoặc đàn bà, ở
Lạng Sơn đàn ông làm Then người ta gọi là “Then Tậc”; đàn bà làm Then gọi là “Mè
Then”.
Những người làm Then là người có căn Then, bắt buộc họ phải làm nghề để phục vụ tổ
nghề. Nếu người có căn Then mà không chịu làm thì họ sẽ bị căn Then đày đọa về cả thể
xác lẫn tinh thần.
Tín ngưỡng Then có nhiều nghi lễ, tùy thuộc vào yêu cầu của gia chủ mà thầy Then
thực hành nghi lễ đó để giúp gia chủ cầu bình an. Các loại nghi lễ của Then bao gồm:
Then cầu an giải hạn, thường diễn ra vào dịp đầu năm; Then nàng hang, thường diễn ra
vào dịp Trung thu; Then cúng mụ, diễn ra vào dịp cúng đầy tháng; Then thôi tang; lẩu
Then, đây là nghi lễ lớn nhất của nhà Then… Lẩu Then có nhiều loại, lẩu Then khai
quang, lẩu Then tăng sắc, lẩu Then khao quân, lẩu Then cáo lão. Một lễ Then, quân Then
phải trải qua nhiều cung cửa để đi từ gia đình chủ lễ lên trình diễn Ngọc Hoàng: Thổ
công, Thành hoàng, Táo quân, Tổ tiên, Pháp sư, cửa tướng, đường ve sầu, cửa do người
làm Then không thành cai quản (khau khắc khau hai), cửa ông Khuông ông Khắc, vượt
biển, chợ Tam quang, Ngọc hoàng…
14
Văn hóa người Tày: Người Tày có vốn văn hóa cổ từ lâu đời được truyền tụng đến
ngày nay gồm các thể loại: thơ ca, trường ca ( truyện cổ, truyện cười dân gian, khảm hải)
dân ca, dân vũ…các làn điệu dân ca đặc trưng: sli, lượn, hát đón dâu, hát ru (lượn người
Tày giống như hát ví, hát đối về tình yêu về cuộc sống như người dưới xuôi). Nổi bật có
làn điệu lượn then, lượn slương, lượn cọi, dzá hai, pựt lằn, văn ca (ngâm, hát trong đám
cưới, đám tang).
Nhạc cụ chủ đạo của người Tày: Đàn tính (có vùng dùng đàn 2 dây có vùng 3 dây, lại
có vùng độc đáo dùng đàn tính 12 dây như (Ba Bể, Bắc Cạn) được dùng trong các sinh
15
Hình 11: Hội Thảo khoa học
Hình 12:
đàn tính được người dân tộc sử dụng
hoạt văn hóa tinh thần như: văn hóa tâm linh ( – bụt) lễ giải hạn, lễ Vun hoa, lễpựt, dzàng
Cầu tự…( các lễ này hiện đã bị hạn chế và mai một đi vì bị coi là “mê tín dị đoan”); đặc
biệt đàn tính được coi là phương tiện giao tiếp giàu bản sắc trong nghệ thuật dân ca, dân
vũ của người Tày.
Âm thực
Nhắc đến pm thực dân tô
q
c Tày mọi người thường nghĩ ngay đến ẩm thực của vùng
Tây Bắc nước ta. Đúng là ẩm thực người Tày mang đầy đủ đă
c trưng cũng như in đâ
m
nét văn hóa người vùng cao nói chung nhưng vẫn có những món là đă
c trưng, là cái hồn
không lẫn vào đâu được. Cuộc sống của người Tày thường gắn bó với thiên nhiên, do đó,
nguồn lương thực, thực phẩm chính của người Tày là những sản phẩm thu được từ hoạt
động sản xuất ở vùng có rừng, sông, suối, đồi núi bao quanh.
Cơm lam - hương vị đă
c trưng khó trô
n lẫn
Cơm lam không chỉ là món ăn cổ truyền,
mà cun là món ăn ưa thích gắn với văn hóa
tộc người, với sự sống, và theo tín ngưỡng
dân gian gắn với mỗi vung đời của con
người. Đây là mpns ăn đậm hương rừng,
được chế biến rất công phu, thuận theo
nguyên lí âm dương ngũ hành. Gạo được
nấu trong ống tre (mộc), với thứ nước
trong chính ống tre hoặc nước từ suối
nguồn (thủy), bằng ngọn lửa nhỏ (hỏa),
trên mặt đất nơi núi rừng hoang dã (thổ).
Xôi ngs sắc - món ăn truyền thống
không thể thiếu trong mâm cơm Tết
Xôi ngũ sắc có vị thơm ngon đặc trưng
của ẩm thực dân tộc Tày. Hơn nữa, các
loại lá cây rừng để nấu xôi ngũ sắc cun
được cho là có thể chữa một số bệnh liên
quan đến đường ruột.
16
Hình 13: Cơm lam ống tre
Hình 14: Xôi ngũ sắc
Bánh gio - hương vị thanh mát đến từ vùng cao
Bánh gio là món ăn không thể thiếu trong bộ sưu tập ẩm thực dân tộc Tày. Người Tày
chế biến loại bánh này bằng cách đốt một số loại thân cây như: cây sấu, cây tầm gửi,…
rồi lấy gio để chắt lấy nước gio. Sau đó họ dùng loại gạo nếp có hạt to trun ngâm một
đêm trong nước gio, sáng hôm sau đổ ra hong cho ráo nước rồi gói bằng lá dong (có
nhiều nơi gói bằng lá chuối).
Hình 15: Bánh coóc mG - tinh hoa của núi rừng
Tiếng Tày coóc mu có nghĩa là sừng bu
(coóc: sừng, mu: bu). Gọi
thế vì bánh có hình chóp
nhọn, trông giống sừng bu.
Bánh làm bằng gạo nếp,
gói bằng lá chuối hoặc lá
dong, không nhân. Bánh
cooc mu được làm từ loại
nếp ngon nhất mà bà con
vùng núi cao trồng trên
nương nên hương vị của
bánh rất ngon, thơm, vị
ngọt, dẻo, có thể ăn no mà
không thấy ngán.
17
Thịt trâu - làm nên bản sắc pm thực dân tô
q
c Tày
Đến với ẩm thực dân tô
c Tày mà chúng ta chưa thưởng thức thịt trâu thì chắc chắn chưa
thể hiểu hết được cái hay cái đẹp
của người vùng núi. Thịt trâu
người Tày chế biến bao giờ cũng
dân dã nhưng đâ
m vị hơn người
xuôi. Sau khi mổ trâu, các gia
đình sẽ giữ nguyên tảng thịt lớn
đem tẩm gia vị và ăn dần. Thịt
trâu thường được xào với tỏi
hoă
c nấu cùng lá cải thành canh.
Hình 16 : Thịt trâu gác bếp xé nhỏ
Ngoài ra vẫn cun rất nhiều món ăn khác cực kì độc đáo mà khi đến với dân tộc Tày
chúng ta mới có thể cảm nhận được hết cái hương vị độc đáo của vùng núi, cảm nhận như
mình đang hua mình vào nhịp thở của thiên nhiên
Trang phục
Mỗi dân tộc đều có một trang phục truyền thống của riêng mình, đó vừa là sản phẩm
sáng tạo của dân tộc từ quá khứ đến hiện tại, vừa là một trong những giá trị được lưu giữ,
truyền bá, góp phần làm nên bản sắc văn hoá dân tộc. Trang phục truyền thống của người
Tày cũng không ngoại lệ.
18
Hình 17 : TRang phục người dân tộc Tày
Tuy nhiên, không vì thế mà trang phục dân tộc Tày bị lưu mờ, trang phục dân tộc Tày tuy
đơn giản nhưng mang một giá trị rất đặc biệt. Cái độc đáo đáng quan tâm của trang phục
Tày không phải là lối tạo dáng mà là lối dùng màu chàm phổ biến, đồng nhất trên trang
phục nam và nữ cũng như lối mặc áo lót trắng bên trong áo ngoài màu chàm. Trang phục
của người dân tộc Tày ở các địa phương cơ bản đều giống nhau, chỉ khác nhau về cách
phối hợp màu sắc trên cổ áo, tay áo hoặc cách chọn màu vải nhưng cơ bản vẫn giữ được
nét đẹp truyền thống của dân tộc Tày
Nếu phụ nữ người Dao, người Thái, người Chăm, người Mông … có trang phục khá
cầu kỳ, nhiều màu sắc và chi tiết thì trang phục của phụ nữ người Tày lại vô cùng đơn
giản. Đó là chiếc áo dài nhuộm chàm thuần tuý, không thêu bất cứ hoạ tiết gì lên. Điều
này như thể hiện cho tính cách giản dị, đôn hậu của phụ nữ dân tộc Tày. Tuỳ mỗi vùng sẽ
có một số nét khác biệt về hình thức, nhưng cơ bản áo dài của phụ nữ Tày gồm 5 thân, cổ
đứng cao 2cm. May áo dài Tày thường được may từ hai tay qua nách xuống dưới tà áo.
Khó nhất là may đường vung cổ và phần nẹp áo từ nách xuống đến eo. Áo mặc có gọn
gàng, thanh thoát hay không phần nhiều nhờ đường lượn ở phần cổ và phần nẹp eo này.
Khi mặc áo dài, phụ nữ Tày dùng thắt lưng bằng lụa quấn quanh eo, buộc và thả ra phía
sau lưng. Các cô gái trẻ thường cuốn thắt lưng bằng lụa màu hồng hay xanh, đỏ, tím;
người lớn tuổi dùng màu chàm, đen. Trước đây, các bà, các mẹ thường khâu tay và làm
mọi thứ thủ công. Từ hái lá chàm về, ngâm với nước lã từ ba đến bốn ngày, pha vôi, lọc
nước trong của tro bếp hoà cùng với chàm, hãm màu bằng rượu sau đó mới nhuộm.
Hình 18 : Trang Phục của Phụ nữ dân tộc
Tuy nhiên lần nhuộm đầu tiên chưa thể đem lại màu sắc chuẩn mà phải nhuộm thêm đôi
ba lần nữa mới đem đến màu sắc ưng ý.
19
Hình 19: TRang phục của nam giới
Về trang phục nam thì thể hiện sự mạnh mẽ, đơn giản và tinh tế như là áo cánh: là loại
áo truyền thống của nam giới Tày, được may từ vải thổ cẩm, cổ đứng, tay dài và được xẻ
tà, hoa văn trên áo thể hiện sự tinh tế và truyền thống văn hóa của dân tộc. Quần dài
cũng được may từ vải thổ cẩm, kết hợp cùng với thắt lưng, là dụng cụ không thể thiếu tạo
nét riêng biệt, tinh xảo cho trang phục. Nam giới Tày cun sử dụng các phụ kiện như nón
lá, giày dép thổ cẩm, và túi xách bằng vải thổ cẩm, tạo nên phong cách độc đáo và cá
tính. Trang phục dân tộc Tày nam mang đậm nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện sự
tôn trọng và giữ gìn bản sắc dân tộc. Sự kết hợp giữa các mảnh vải tự nhiên, gam màu
đẹp mắt và họa tiết truyền thống tạo nên một diện mạo đẹp và duyên dáng cho nam giới
Tày.
Ngoài ra, trang phục của dân tộc này cun có một phụ kiện không thể thiếu là khăn.
Khăn là một miếng vải vuông hoặc chữ nhật, có thêu hoặc in các họa tiết ở mép khăn.
Khăn có thể được đội lên đầu, quàng cổ hoặc buộc eo. Khăn không chỉ có tác dụng che
nắng, che gió mà cun là một điểm nhấn cho trang phục. Khăn thường có màu sắc nổi bật,
tạo sự phối hợp hài hua với màu của áo và quần.
Không chỉ là biểu tượng của truyền thống văn hóa, trang phục Tày cun thể hiện sự tôn
trọng và tự hào về nguồn gốc dân tộc, giúp duy trì và bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống
của người Tày. Việc sử dụng trang phục này trong đời sống hiện đại cũng như phát triển
góp phần giữ vững nét đẹp văn hóa dân tộc và giới thiệu hình ảnh của người Tày đến với
thế giới bên ngoài.
20
| 1/39

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM KHOA NGOẠI NGỮ
---------------------------------
MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VĂN HÓA TÂY BẮC
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC TÀY Ở LẠNG SƠN
Giảng viên hướng dẫn: TS.GVC Đỗ Thùy Trang
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm M9_15
19129048_Lê Bùi Phương Thảo 22158069_Nguyễn Gia Minh
22142364_Nguyễn Thành Nhất 22149278_Lê Thành Lộc 20129082_Phạm Duy Thọ
22162040_Tăng Huỳnh Chí Tân
22110439_Nguyễn Thị Ngọc Trâm 1 MỤC LỤC
Danh mục hình ảnh......................................................................................................................................4
I. Mở đầu....................................................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................................................5
2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................6
3. Giới hạn đề tài........................................................................................................................................6
4 .Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................6
5 . Cấu trúc bài..........................................................................................................................................6
Phần II: Nội dung......................................................................................................................................7
Chương 1: Khái quát chung.................................................................................................................7
1.Khái quát về dân tộc Tày...............................................................................................................7
1.1.1 Ngôn Ngữ và Ngữ Hệ:...............................................................................................................7
1.1.2 Địa Lý và Số Lượng:.................................................................................................................7
1.1.3 Văn Hóa và Truyền Thống:.....................................................................................................8
1.1.4 Đời Sống và Nghề Nghiệp:.......................................................................................................8
1.2. Khái quát về tỉnh cụ thể TL tìm hiểu............................................................................................9
1.2.1 Dân tộc Tày ở Lạng Sơn...........................................................................................................9
1.3. Khái niệm chung:..........................................................................................................................10
1.3.1 Văn hóa vùng, bản sắc văn hóa, phong tục và lễ hội của người tày ở Lạng Sơn....................10
Vùng văn hóa:..................................................................................................................................10
Phong tục tập quán............................................................................................................................11
Về tín ngưỡng....................................................................................................................................13
Văn hóa người Tày............................................................................................................................15
Âm thực............................................................................................................................................17
Trang phục.......................................................................................................................................20
Chương 2: Các Phong tục và lễ hội....................................................................................................23
2.1. Các phong tục tiêu biểu của người Tày ở Lạng Sơn..................................................................23
2.1.1. Tết Nguyên Đán:....................................................................................................................23
2.1.2. Tết Thanh Minh:....................................................................................................................25
2.1.3. Tết So loọc..............................................................................................................................26
2.1.4. Tết Pây tái..............................................................................................................................28
2.1.5. Tết Đoan Ngọ.........................................................................................................................29
2.1.6. Phong tục cưới hỏi:................................................................................................................30 2
2.2 Các lễ hội tiêu biểu của người Tày ở Lạng Sơn...........................................................................31
2.2.1 Lễ hội Ná Nhèm......................................................................................................................31
2.2.2 Lễ hội đền vua Lê....................................................................................................................32
2.2.3 Lễ hội Quỳnh Sơn...................................................................................................................34
2.2.4 Lễ hội Lồng Tồng....................................................................................................................35
2.3.1 Bảo tồn và phát triển văn hoá Tày ngày nay...........................................................................37
Tài liệu tham khảo:....................................................................................................................................41 3 Danh mục hình ảnh
Hình 2 : Người Dân tộc Tày
Hình 3: Lễ hội dân tộc Tày
Hình 4: Công cụ dệt vải
Hình 5: Cảnh quan vùng núi Lạng sơn
Hình 6: Sinh hoạt hằng ngày
Hình 7: Nhà ở của Người Dân
Hình 8: Nhà ở của người dân
Hình 9: Bàn thờ tổ tiên của người dân
Hình 10: Bàn thờ tổ tiên của người dân
Hình 11: Hội Thảo khoa học
Hình 12 :Đàn tính được người dân tộc sử dụng Hình 13: Cơm lam ống tre Hình 14 : Xôi Ngũ Sắc
Hình 15 : Bánh coóc mu - tinh hoa của núi rừng
Hình 16 : Thịt TRâu gác bếp xé nhỏ
Hình 17 : Trang phục người dân tộc Tày
Hình 18 : Trang phục của phụ nữ
Hình 19 : Trang phục của nam giới Hình 20 : Tục tảo mộ
Hình 21 : Người dân chuẩn bị tết So-looc
Hình 22: Nét đẹp vùng núi vào tết Pây tái
Hình 23: Người dân chuẩn bị Lễ hội Ná Nhèm Hình 24: Lễ hội vua lê
Hình 25: Lễ hội Quỳnh Sơn
Hình 26: Lễ hội lồng tồng Hình 27: Cuộc thi cà kheo
Hình 28: Nghệ Nhân Ma Thanh Sợi tru chuyện cùng bà con
Hình 29 : Truyền nhiệt huyết giữ gìn di sản then cho thế hệ trẻ
Hình 30 : Bà Nguyễn Thị San tiếp tục truyền dạy cho lớp trẻ Hình 31 4 I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước Việt Nam, đất nước của năm mươi tư dân tộc anh em. Năm mươi tư dân tộc đều
là cháu con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, cùng bước ra từ trăm trứng và cùng nhau xây
dựng nên đất nước Việt Nam thái bình yên vui ngày nay. Việt Nam - đất nước có truyền
thống văn hóa lâu đời, có thể được coi là một trong số những quốc gia có nhiều dân tộc nhất thế giới
Mỗi dân tộc với bản sắc riêng của mình như một loài hoa qúy, góp thêm hương sắc cho
rừng hoa lớn – dân tộc Việt Nam.
Trong bài tiểu luân này thì nhóm muốn bàn đến một trong năm mươi tư dân tộc ở Việt
Nam, sinh sống chủ yêu ở vùng rừng núi phía Bắc, đó là dân tộc Tày.
Là dân tộc có số dân số đông thứ hai sau dân tộc Kinh. Địa hình sống của Dân tộc Tày
luôn quay quanh là núi đồi , ngoài tiếng Việt thì vẫn cun một ngôn ngữ riêng là tiếng Tày
hay cun gọi là tiếng Thổ.
Người Tày có một nền nông nghiệp cổ truyền khá phát triển với đủ loại cây trồng như
lúa, ngô, khoai... và rau quả mùa nào thức đó. Ngoài nền nông nghiệp phát triển thì các
quy định trong gia đình người Tày cũng là một nét văn hóa thú vị mà các vùng khác ít biết đến.
Bố trí mặt bằng sinh hoạt được quy định thống nhất qua từng vị trí trong ngôi nhà. Người
Tày sống định cư quây quần thành từng bản, có quan hệ gần gũi với người Nùng và
người Choang (Trung Quốc).
Người Tày có một gu thẩm mỹ rất riêng. Những nét riêng trong trang phục cũng là một
cơ sở đặc sắc để phân biệt dân tộc Tày với các dân tộc khác trong cùng một địa bàn sinh sống..
Cho dù những yếu tố văn hóa nước ngoài đã làm phong phú, đa dạng thêm văn hóa nước
nhà, đồng thời góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,hiện đại. Tuy nhiên, có
rất nhiều thách thức đặt ra đối với nền văn hóa Việt Nam trong quá trình tiếp thu, chịu
ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài giai đoạn hiện nay
Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của đất nước, cộng đồng người
Tày cũng có những bước tiến đáng kể về nhận thức, trình độ học vấn hay cách thức làm
ăn kinh tế. Tuy rằng một số nét đặc trưng của người Tày đã bị mai một theo thời gian,
chúng ta vẫn có thể tìm thấy những vẻ đẹp văn hóa của dân tộc thiểu số này tại các bản
làng miền núi thấp phía Bắc. 5
Chính vì lý do này, cùng với việc góp phần quảng bá, giới thiệu hình ảnh về dân tộc an
hem cho bạn bè , người thân cũng như thế hệ trẻ có thêm tình yêu phong tục tập quán, lễ
hội văn hóa của quê hương, đất nước, hiểu biết về lịch sửvăn hóa của tộc người Tày, giữ
gìn và phát huy hết giá trị truyền thống tốt đẹp.
2. Đối tượng nghiên cứu
Giới thiệu về Dân tộc Tày , nơi họ sinh sống . Làm rõ đặc trưng về phong tục và một số phong tục tập quán.
Đối với bài tiểu luận này thì chúng em muốn thể hiện vẻ đẹp và sự đặc biệt về phong tục
và các lễ hội (Lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội Thanh Minh, Lễ hội tranh đầu pháo)
3. Giới hạn đề tài
4 .Phương pháp nghiên cứu
Đầu tiên, tham khảo tài liệu về nội dung nghiên cứu, sau đó chọn lọc và tổng hợp thông
tin, từ đó vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống nhằm phân tích và đánh giá, nhận
xét vấn đề. Từ những nội dung đã nắm bắt được, rút ra kết luận phù hợp mang tính khách quan. 5 . Cấu trúc bài
Phần I: Mở đầu Phần Phần II: Nội dung
- Chương 1: Khái quát chung
- Chương 2: Các Phong tục và lễ hội
- Chương 3: Giữ gìn và phát huy nền văn hoá Phần III: Kết luận 6 Phần II: Nội dung
Chương 1: Khái quát chung
1.Khái quát về dân tộc Tày

Dân tộc Tày là một trong những dân tộc thiểu số lớn ở Việt Nam và cũng có mặt ở
một số quốc gia khác như Trung Quốc, Lào, và Thái Lan. Dưới đây là một số
thông tin cơ bản về dân tộc Tày:
1.1.1 Ngôn Ngữ và Ngữ Hệ:
Ngôn Ngữ: Dân tộc Tày sử dụng tiếng Tày, một ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ
Khoa Đảng của ngữ hệ Tai-Kadai.
1.1.2 Địa Lý và Số Lượng:
 Phân Bố Địa Lý: Dân tộc Tày chủ yếu sinh sống ở phía bắc của Việt
Nam, trong các tỉnh như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang, Quảng Ninh,
Thái Nguyên và nhiều khu vực khác.
 Số Lượng: Dân tộc Tày là một trong những dân tộc đông đảo nhất tại
Việt Nam, với hàng triệu người thuộc dân tộc này.
Hình 1 : Người Dân tộc Tày 7
1.1.3 Văn Hóa và Truyền Thống:
- Trang Phục và Nghệ Thuật: Dân tộc Tày có trang phục truyền thống đẹp mắt và
phong phú. Họ cũng có các nghệ thuật dân gian đa dạng, bao gồm vũ điệu truyền
thống và âm nhạc độc đáo.
- Nghi Lễ và Lễ Hội: Dân tộc Tày thường tổ chức các lễ hội và nghi lễ truyền
thống như lễ hội mùa lúa, lễ hội tưởng nhớ tổ tiên, và các lễ hội liên quan đến nông nghiệp.
Hình 3: Lễ hội dân tộc Tày
1.1.4 Đời Sống và Nghề Nghiệp:
- Nghề Nghiệp Chính: Dân tộc Tày thường là người nông dân, chủ yếu trồng trọt
và canh tác các loại cây lúa, ngô, và các loại cây trồng khác. Ngoài ra, họ cũng
làm thủ công nghề truyền thống như làm vải, may vá, và làm đồ gốm sứ.
- Hệ Thống Gia Đình: Dân tộc Tày thường có hệ thống gia đình mở rộng, trong đó
các thế hệ sống chung với nhau, phản ánh lung hiếu thảo và tôn kính đối với người già trong gia đình. 8
Đây chỉ là một sự khái quát và có thể có nhiều đặc điểm cụ thể khác nhau trong
từng cộng đồng Tày. Dân tộc Tày đóng góp vào văn hóa đa dạng và phong phú của Việt Nam.
1.2. Khái quát về tỉnh cụ thể TL tìm hiểu
1.2.1 Dân tộc Tày ở Lạng Sơn
Dân tộc Tày ở Lạng Sơn duy trì nhiều nét văn hóa truyền thống của mình, bao gồm các lễ
hội, trang phục truyền thống và nghệ thuật dân gian. Lạng Sơn cũng là một điểm du lịch
nổi tiếng với khung cảnh thiên nhiên đẹp và nhiều di tích lịch sử, giúp du khách hiểu sâu
hơn về văn hóa đa dạng của dân tộc Tày và các dân tộc thiểu số khác ở Việt Nam.
Hình 5: cảnh quan vùng núi Lạng sơn 1.3. Khái niệm chung:
1.3.1 Văn hóa vùng, bản sắc văn hóa, phong tục và lễ hội của người tày ở Lạng Sơn Vùng văn hóa:
Người Tày sinh sống chủ yêu ở vùng văn hóa Việt Bắc bao gồm các tỉnh Cao Bằng,
Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, phần đồi núi Bắc Giang và 9
tỉnh Quảng Ninh. cùng với các tộc người khác như Mông, Dao, Hoa, Lô Lô, Sán Chay...
Trong số đó, văn hóa Tày đóng vai tru quan trọng và có ảnh hưởng đến văn hóa của các
tộc người khác. Vùng Việt Bắc đã lâu nay gắn bó chặt chẽ với trung tâm đặt nước và
người Việt ở châu thổ Bắc Bộ, do vị trí địa lý và lịch sử của nó. Ngoài ra, vùng này cun là
một điểm giao thoa văn hóa giữa nước ta và phía Bắc, với sự ảnh hưởng rõ rệt từ văn hóa
Hán, bên cạnh những ảnh hưởng văn hóa của người Kinh.
Văn hóa chung của vùng Việt Bắc được thể hiện thông qua lối sống lâu đời của cư dân, cách làm việc và tương tác với môi
trường tự nhiên, cũng như thông qua các thói quen
Hình 6: Sinh hoạt hằng ngày Phong tục tập quán
Phong tục tập quán là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự đặc sắc cũng như độc đáo
cho văn hóa dân tộc Tày. Đã từ bao đời, đồng bào dân tộc Tày đã cư trú tập trung thành
bản, thường ở ven các thung lũng, triền núi thấp trên một miền thượng du, mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà. 10
Hình 7: Nhà ở của Người Dân
Ngôi nhà truyền thống của người Tày là nhà sàn, họ thường chọn những loại gỗ quý để
dựng nhà, nhà có 2 hoặc 4 mái lợp ngói, tranh hoặc lá cọ. 11
Hình 8: Nhà ở của người dân
Điểm khác biệt và độc nhất của dân tộc tày đó chính là tục kết hôn trong cùng dung họ.
Các cặp nữ sẽ được quyền tự do tìm hiểu trước khi tiến tới hôn nhân nhưng có được phép
kết hôn hay không là tùy theo theo quyết định của hai gia đình.
Theo phong tục truyền thống, hôn lễ sẽ được tiến hành qua các nghi thức như lễ dạm, lễ
ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu. Bên cạnh đó, dân tộc Tày
cun có những phong tục tập quán khác như lễ tảo mộ, tang lễ.
Về tín ngưỡng: Dân tộc Tày chủ yếu thờ cúng tổ tiên, một số bái phật giáo, thiên chúa
giáo; bàn thờ tổ tiên của người Tày đặt chính giữa nhà thành không gian linh thiêng.
Khách, phụ nữ (nhất là phụ nữ đang mang thai), trẻ con không được ngồi quay lưng lại
bàn thờ, không nằm trên ghế, giường kê trước bàn thờ, giường chỉ dành cho đàn ông cao
tuổi trong nhà được nằm.
Bàn thờ người Tày, mang cả nền văn hóa của dung họ. Khách vào nhà, nếu người đó đọc được
chữ Hán - Nho nhìn lên bài vị trên bàn thờ thì biết nhà đó mang họ gì, thờ cúng vị thần gì.
Hình 9: Bàn thờ tổ tiên của người dân 12
Đối với người Tày, bàn thờ phải có Dàm Ham được chia thành 3 phần: Phần trên là nội
dung thờ, hai bên là câu đối, phần ở giữa là tên họ và thêm hai câu nhỏ cho từng nội dung
ngợi ca dung họ. Nội dung thơ thường viết ba từ đọc từ phải sang trái bằng ba chữ Hán -
Nho: Tổ đường võ - tạm dịch theo nghĩa là “Tổ tông vĩnh cửu”, hai bên thường viết câu
đối tùy theo từng dung họ: “Nghìn năm phúc lộc an khang thái/Vạn đại con cháu đắc
hưởng chừ”, tạm dịch “Nghìn năm phúc lộc an lạc thái bình/Vạn đại con cháu được hưởng chia”.
Nội dung (Dàm Ham) ở dung chính giữa là viết tên dung họ, nếu ai biết chữ Hán - Nho
sẽ biết được nhà đó thờ họ gì. Dung giữa chính dọc từ trên xuống: Đường thời phụng
hương hỏa họ… môn… Tạm dịch “Phụng dưỡng hương hỏa họ… vĩnh cửu...”. Đây là
nội dung cơ bản của “Dàm Ham” được đặt hoặc treo lên trên bàn thờ.
Lễ vật cúng tổ tiên người Tày, được cúng bằng thịt lợn, thịt gà, thịt vịt (rằm tháng Bảy)
vào các ngày lễ, Tết của dân tộc trong năm như: Tết Nguyên đán, đắp nọi (người Nùng
gọi đắp mạ), mùng 3 tháng Ba, mùng 5 tháng Năm, mùng 6 tháng Sáu, rằm tháng Bảy,
mùng 9 tháng Chín. Người Tày, Nùng không cúng hoa quả vào các ngày sóc (mùng 1),
Hình 10: Bàn thờ tổ tiên của người dân 13
ngày vọng (ngày rằm) theo chu kỳ tuần trăng. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là tập tục
mang đậm nét văn hóa không chỉ đối với người Tày mà của cả người Việt.Người Tày cun
có một số tín ngưỡng rất độc đáo khác như tính ngưỡng Thèn, thờ Thùy Tỳ,... Trong đó
Then là nét tính ngưỡng văn hóa lâu đời của dân tộc Tày. Then có nguồn gốc từ lâu đời,
trải qua hàng trăm năm tín ngưỡng này vẫn tồn tại và phát triển trong đời sống của cộng
đồng các dân tộc Tày ở Việt Nam. Người làm Then có thể là đàn ông hoặc đàn bà, ở
Lạng Sơn đàn ông làm Then người ta gọi là “Then Tậc”; đàn bà làm Then gọi là “Mè Then”.
Những người làm Then là người có căn Then, bắt buộc họ phải làm nghề để phục vụ tổ
nghề. Nếu người có căn Then mà không chịu làm thì họ sẽ bị căn Then đày đọa về cả thể xác lẫn tinh thần.
Tín ngưỡng Then có nhiều nghi lễ, tùy thuộc vào yêu cầu của gia chủ mà thầy Then
thực hành nghi lễ đó để giúp gia chủ cầu bình an. Các loại nghi lễ của Then bao gồm:
Then cầu an giải hạn, thường diễn ra vào dịp đầu năm; Then nàng hang, thường diễn ra
vào dịp Trung thu; Then cúng mụ, diễn ra vào dịp cúng đầy tháng; Then thôi tang; lẩu
Then, đây là nghi lễ lớn nhất của nhà Then… Lẩu Then có nhiều loại, lẩu Then khai
quang, lẩu Then tăng sắc, lẩu Then khao quân, lẩu Then cáo lão. Một lễ Then, quân Then
phải trải qua nhiều cung cửa để đi từ gia đình chủ lễ lên trình diễn Ngọc Hoàng: Thổ
công, Thành hoàng, Táo quân, Tổ tiên, Pháp sư, cửa tướng, đường ve sầu, cửa do người
làm Then không thành cai quản (khau khắc khau hai), cửa ông Khuông ông Khắc, vượt
biển, chợ Tam quang, Ngọc hoàng… 14
Văn hóa người Tày: Người Tày có vốn văn hóa cổ từ lâu đời được truyền tụng đến
ngày nay gồm các thể loại: thơ ca, trường ca (khảm hải) truyện cổ, truyện cười dân gian,
Hình 11: Hội Thảo khoa học
dân ca, dân vũ…các làn điệu dân ca đặc trưng: sli, lượn, hát đón dâu, hát ru (lượn người
Tày giống như hát ví, hát đối về tình yêu về cuộc sống như người dưới xuôi). Nổi bật có
làn điệu lượn then, lượn slương, lượn cọi, dzá hai, pựt lằn, văn ca (ngâm, hát trong đám cưới, đám tang).
Nhạc cụ chủ đạo của người Tày: Đàn tính (có vùng dùng đàn 2 dây có vùng 3 dây, lại
có vùng độc đáo dùng đàn tính 12 dây như (Ba Bể, Bắc Cạn) được dùng trong các sinh 15
Hình 12: đàn tính được người dân tộc sử dụng
hoạt văn hóa tinh thần như: văn hóa tâm linh (
– bụt) lễ giải hạn, lễ Vun hoa, lễ pựt, dzàng
Cầu tự…( các lễ này hiện đã bị hạn chế và mai một đi vì bị coi là “mê tín dị đoan”); đặc
biệt đàn tính được coi là phương tiện giao tiếp giàu bản sắc trong nghệ thuật dân ca, dân vũ của người Tày. Âm thực
Nhắc đến pm thực dân tô q
c Tày mọi người thường nghĩ ngay đến ẩm thực của vùng
Tây Bắc nước ta. Đúng là ẩm thực người Tày mang đầy đủ đă ™c trưng cũng như in đâ ™m
nét văn hóa người vùng cao nói chung nhưng vẫn có những món là đă ™c trưng, là cái hồn
không lẫn vào đâu được. Cuộc sống của người Tày thường gắn bó với thiên nhiên, do đó,
nguồn lương thực, thực phẩm chính của người Tày là những sản phẩm thu được từ hoạt
động sản xuất ở vùng có rừng, sông, suối, đồi núi bao quanh.
Cơm lam - hương vị đă ™c trưng khó trô ™n lẫn
Cơm lam không chỉ là món ăn cổ truyền,
mà cun là món ăn ưa thích gắn với văn hóa
tộc người, với sự sống, và theo tín ngưỡng
dân gian gắn với mỗi vung đời của con
người. Đây là mpns ăn đậm hương rừng,
được chế biến rất công phu, thuận theo
nguyên lí âm dương ngũ hành. Gạo được
nấu trong ống tre (mộc), với thứ nước
trong chính ống tre hoặc nước từ suối
nguồn (thủy), bằng ngọn lửa nhỏ (hỏa),
trên mặt đất nơi núi rừng hoang dã (thổ).
Hình 13: Cơm lam ống tre
Xôi ngs sắc - món ăn truyền thống
không thể thiếu trong mâm cơm Tết

Xôi ngũ sắc có vị thơm ngon đặc trưng
của ẩm thực dân tộc Tày. Hơn nữa, các
loại lá cây rừng để nấu xôi ngũ sắc cun
được cho là có thể chữa một số bệnh liên quan đến đường ruột. 16
Hình 14: Xôi ngũ sắc
Bánh gio - hương vị thanh mát đến từ vùng cao
Bánh gio là món ăn không thể thiếu trong bộ sưu tập ẩm thực dân tộc Tày. Người Tày
chế biến loại bánh này bằng cách đốt một số loại thân cây như: cây sấu, cây tầm gửi,…
rồi lấy gio để chắt lấy nước gio. Sau đó họ dùng loại gạo nếp có hạt to trun ngâm một
đêm trong nước gio, sáng hôm sau đổ ra hong cho ráo nước rồi gói bằng lá dong (có
nhiều nơi gói bằng lá chuối).
Hình 15: Bánh coóc mG - tinh hoa của núi rừng
Tiếng Tày coóc mu có nghĩa là sừng bu
(coóc: sừng, mu: bu). Gọi
thế vì bánh có hình chóp
nhọn, trông giống sừng bu.
Bánh làm bằng gạo nếp,
gói bằng lá chuối hoặc lá dong, không nhân. Bánh
cooc mu được làm từ loại nếp ngon nhất mà bà con vùng núi cao trồng trên
nương nên hương vị của bánh rất ngon, thơm, vị
ngọt, dẻo, có thể ăn no mà không thấy ngán. 17
Thịt trâu - làm nên bản sắc pm thực dân tô q c Tày
Đến với ẩm thực dân tô ™c Tày mà chúng ta chưa thưởng thức thịt trâu thì chắc chắn chưa
thể hiểu hết được cái hay cái đẹp
của người vùng núi. Thịt trâu
người Tày chế biến bao giờ cũng
dân dã nhưng đâ ™m vị hơn người
xuôi. Sau khi mổ trâu, các gia
đình sẽ giữ nguyên tảng thịt lớn
đem tẩm gia vị và ăn dần. Thịt
trâu thường được xào với tỏi
hoă ™c nấu cùng lá cải thành canh.
Hình 16 : Thịt trâu gác bếp xé nhỏ
Ngoài ra vẫn cun rất nhiều món ăn khác cực kì độc đáo mà khi đến với dân tộc Tày
chúng ta mới có thể cảm nhận được hết cái hương vị độc đáo của vùng núi, cảm nhận như
mình đang hua mình vào nhịp thở của thiên nhiên Trang phục
Mỗi dân tộc đều có một trang phục truyền thống của riêng mình, đó vừa là sản phẩm
sáng tạo của dân tộc từ quá khứ đến hiện tại, vừa là một trong những giá trị được lưu giữ,
truyền bá, góp phần làm nên bản sắc văn hoá dân tộc. Trang phục truyền thống của người
Tày cũng không ngoại lệ. 18
Hình 17 : TRang phục người dân tộc Tày
Tuy nhiên, không vì thế mà trang phục dân tộc Tày bị lưu mờ, trang phục dân tộc Tày tuy
đơn giản nhưng mang một giá trị rất đặc biệt. Cái độc đáo đáng quan tâm của trang phục
Tày không phải là lối tạo dáng mà là lối dùng màu chàm phổ biến, đồng nhất trên trang
phục nam và nữ cũng như lối mặc áo lót trắng bên trong áo ngoài màu chàm. Trang phục
của người dân tộc Tày ở các địa phương cơ bản đều giống nhau, chỉ khác nhau về cách
phối hợp màu sắc trên cổ áo, tay áo hoặc cách chọn màu vải nhưng cơ bản vẫn giữ được
nét đẹp truyền thống của dân tộc Tày
Nếu phụ nữ người Dao, người Thái, người Chăm, người Mông … có trang phục khá
cầu kỳ, nhiều màu sắc và chi tiết thì trang phục của phụ nữ người Tày lại vô cùng đơn
giản. Đó là chiếc áo dài nhuộm chàm thuần tuý, không thêu bất cứ hoạ tiết gì lên. Điều
này như thể hiện cho tính cách giản dị, đôn hậu của phụ nữ dân tộc Tày. Tuỳ mỗi vùng sẽ
có một số nét khác biệt về hình thức, nhưng cơ bản áo dài của phụ nữ Tày gồm 5 thân, cổ
đứng cao 2cm. May áo dài Tày thường được may từ hai tay qua nách xuống dưới tà áo.
Khó nhất là may đường vung cổ và phần nẹp áo từ nách xuống đến eo. Áo mặc có gọn
gàng, thanh thoát hay không phần nhiều nhờ đường lượn ở phần cổ và phần nẹp eo này.
Khi mặc áo dài, phụ nữ Tày dùng thắt lưng bằng lụa quấn quanh eo, buộc và thả ra phía
sau lưng. Các cô gái trẻ thường cuốn thắt lưng bằng lụa màu hồng hay xanh, đỏ, tím;
người lớn tuổi dùng màu chàm, đen. Trước đây, các bà, các mẹ thường khâu tay và làm
mọi thứ thủ công. Từ hái lá chàm về, ngâm với nước lã từ ba đến bốn ngày, pha vôi, lọc
nước trong của tro bếp hoà cùng với chàm, hãm màu bằng rượu sau đó mới nhuộm.
Hình 18 : Trang Phục của Phụ nữ dân tộc
Tuy nhiên lần nhuộm đầu tiên chưa thể đem lại màu sắc chuẩn mà phải nhuộm thêm đôi
ba lần nữa mới đem đến màu sắc ưng ý. 19
Hình 19: TRang phục của nam giới
Về trang phục nam thì thể hiện sự mạnh mẽ, đơn giản và tinh tế như là áo cánh: là loại
áo truyền thống của nam giới Tày, được may từ vải thổ cẩm, cổ đứng, tay dài và được xẻ
tà, hoa văn trên áo thể hiện sự tinh tế và truyền thống văn hóa của dân tộc. Quần dài
cũng được may từ vải thổ cẩm, kết hợp cùng với thắt lưng, là dụng cụ không thể thiếu tạo
nét riêng biệt, tinh xảo cho trang phục.
Nam giới Tày cun sử dụng các phụ kiện như nón
lá, giày dép thổ cẩm, và túi xách bằng vải thổ cẩm, tạo nên phong cách độc đáo và cá
tính. Trang phục dân tộc Tày nam mang đậm nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện sự
tôn trọng và giữ gìn bản sắc dân tộc. Sự kết hợp giữa các mảnh vải tự nhiên, gam màu
đẹp mắt và họa tiết truyền thống tạo nên một diện mạo đẹp và duyên dáng cho nam giới Tày.
Ngoài ra, trang phục của dân tộc này cun có một phụ kiện không thể thiếu là khăn.
Khăn là một miếng vải vuông hoặc chữ nhật, có thêu hoặc in các họa tiết ở mép khăn.
Khăn có thể được đội lên đầu, quàng cổ hoặc buộc eo. Khăn không chỉ có tác dụng che
nắng, che gió mà cun là một điểm nhấn cho trang phục. Khăn thường có màu sắc nổi bật,
tạo sự phối hợp hài hua với màu của áo và quần.
Không chỉ là biểu tượng của truyền thống văn hóa, trang phục Tày cun thể hiện sự tôn
trọng và tự hào về nguồn gốc dân tộc, giúp duy trì và bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống
của người Tày. Việc sử dụng trang phục này trong đời sống hiện đại cũng như phát triển
góp phần giữ vững nét đẹp văn hóa dân tộc và giới thiệu hình ảnh của người Tày đến với thế giới bên ngoài. 20