Tìm hiểu về công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên CNXH mang đặc sắc Trung Quốc | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tìm hiểu về công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên CNXH mang đặc sắc Trung Quốc | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
38 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu về công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên CNXH mang đặc sắc Trung Quốc | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tìm hiểu về công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên CNXH mang đặc sắc Trung Quốc | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45469857
1
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN
MÔN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên
CNXH mang đặc sắc Trung Quốc. Trình bày nguyên nhân thành công, bài học lịch
sử, bối cảnh. Đánh giá cá nhân trong công cuộc thành công của Trung Quốc.
Họ và tên
:
Vũ Đoàn Mỹ Linh
MSSV
:
11205921
Lớp chuyên ngành
:
62C Ngôn ngữ Anh
Lớp học phần
:
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giáo viên hướng dẫn
:
TS. Lê Thị Hoa
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2022
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 45469857
2
I, Mở đầu ...................................................................................................................... 2
II, Nội dung ................................................................................................................... 3
1. Bối cảnh công cuộc cải cách của Trung Quốc .................................................... 3
1.1. Giai đoạn trước cải cách ...................................................................................... 3
1.2. Những thành tựu và mặt hạn chế của công cuộc cải cách đi lên
CNXHcủa trung Quốc ................................................................................................. 8
1.3. Bài học kinh nghiệm …………………………………………………...8
..................................................................................................................................... 15
2. Mô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc 2.1. Cơ sở hình thành lý luận về
xây dựng mô hình CNXH mang đặc sắc ................................................................. 18
Trung Quốc ................................................................................................................. 18
2.2. Mô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc ......................................................... 24
2.3. Bài học kinh nghiệm cho các nước XHCN ................................................ 31
3. Đánh giá cá nhân trong công cuộc thành công của Trung Quốc .................. 32
III, Kết luận ................................................................................................................ 33
IV, Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 34
I, Mở đầu
Sau khi thành lập, Trung Quốc đã lựa chọn con đường xây dựng Chủ Nghĩa Xã
Hội, đưa đất nước ngày càng phát triển. Lịch sử Trung Quốc qua các thời kỳ đã để lại
dấu ấn sâu đậm không chỉ với Trung Quốc, mà có tầm ảnh hưởng lớn tác động đến
nhiều quốc gia trên thế giới. Trong công cuộc ấy, Trung Quốc đã trải qua những bước
thăng trầm trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành công nhiều nhưng thất
bại cũng không ít, thậm chí có giai đoạn nền kinh tế Trung Quốc đã rơi vào tình trạng
hỗn loạn, cùng cực. Tuy nhiên, trong vòng ba thập kỷ trở lại đây công cuộc cải cách
và mở cửa đã khiến đất nước này đã có những bước tiến kỳ diệu trên con đường phát
lOMoARcPSD| 45469857
3
triển kinh tế. Những cuộc cải cách của Trung Quốc trong quá trình xây dựng Ch
Nghĩa Xã Hội được ghi nhận như những cố gắng lớn lao nhằm tìm ra lối thoát cho
một quốc gia Xã hội chủ nghĩa trì trệ trở thành năng động, phát triển. Nó còn đóng
góp nhiều kinh nghiệm cho các nước phát triển đi lên hiện đại.
Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc được hình thành trong quá trình cải cách
và mở cửa, là sản phẩm của sự kết hợp giữa những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác với thực tế cụ thể của Trung Quốc. Theo các nhà khoa học Trung Quốc, đây
“thành quả lý luận và thực tiễn to lớn, quan trọng được hình thành trong quá trình tìm
tòi lâu dài con đường phát triển CNXH của những người cộng sản Trung Quốc từ thế
hệ này tới thế hệ khác”.
Giữa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa,
kinh tế - xã hội cũng như định hướng chính trị. Do vậy, việc nghiên cứu những thành
công hay hạn chế trên đường cải cách, mở cửa của Trung Quốc và công cuộc xây
dựng CNXH đặc sắc ở Trung Quốc sẽ cho chúng ta những bài học sâu sắc và bổ ích.
Tiểu luận “Tìm hiểu về công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên
CNXH mang đặc sắc Trung Quốc” sẽ cho chúng ta cái nhìn cận cảnh hơn về công
cuộc cải cách, mở cửa nền kinh tế của Trung Quốc và xây dựng CNXH đặc sắc tại đất
nước này. Từ đó rút ra những bài học, cả về kinh nghiệm thành công, lẫn kinh nghiệm
thất bại cho quá trình phát triển kinh tế nước nhà.
II, Nội dung
1. Bối cảnh công cuộc cải cách của Trung Quốc
1.1. Giai đoạn trước cải cách
1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng bùng nổ do các nước thành viên của
OPEC (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ) quyết định trả đũa Mỹ nhằm đáp trả việc
cung cấp vũ khí cho Israel trong Chiến tranh Rập - Israel lần thứ tư. Các nước OPEC
tuyên bố cấm vận dầu mỏ, đột ngột ngừng xuất khẩu dầu sang Mỹ đồng minh của
lOMoARcPSD| 45469857
4
Mỹ. Thiếu hụt lượng lớn dầu và giá dầu tăng đột biến, dẫn đến khủng hoảng kinh tế
Mỹ và nhiều nước phát triển khác. sốc giá dầu OPEC dẫn đến hàng loạt các cuộc
khủng hoảng khác về kinh tế, chính trị, tài chính... Những cuộc khủng hoảng này đặt
nhân loại trước những vấn đnghiêm trọng cần giải quyết như vơi cạn tài nguyên, bùng
nổ dân số...
Trước tình hình biến động đầy bất ổn trên thế giới, các nước đều đứng trước yêu
cầu về cải cách kinh tế, chính trị, hội để thích nghi với sphát triển nhanh chóng
của cách mạng khoa học thuật, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo
xu thế quốc tế hóa.
Bên cạnh đó, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ tạo ra những
bước nhảy vọt chưa từng thấy trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất năng
suất lao động, làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới liên quan đến sự tiến triển
của khoa học và công nghệ như công nghiệp tên lửa, điện tử, vi sinh... và thay đổi hoàn
toàn cơ cấu các ngành kinh tế ở nhiều quốc gia và khu vực, kéo theo đó là xu thế toàn
cầu hoá diễn ra nhanh chóng.
Trong bối cảnh ấy, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với tất cả các quốc gia phải nhanh
chóng cải cách đất nước về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa … để thích
ứng.
1.1.2. Bối cảnh Trung Quốc trước cuộc cải cách
Đối ngoại
Trung Quốc ng hộ cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Việt Nam, xảy ra
những cuộc xung đột biên giới giữa Trung Quốc với các nước Ấn Độ, Liên
Xô...Tháng 2 1972, Tổng thống Mỹ (Richard Nichxon) sang thăm Trung Quốc,
mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Kết thúc chuyến đi
này, Hoa Kỳ Trung Quốc đã ban hành Thông cáo Thượng Hải - một tuyên bố
lOMoARcPSD| 45469857
5
về quan điểm chính sách đối ngoại tương ứng của họ, mở đầu quan hệ hòa dịu giữa
hai nước và cam kết bình thường hóa hoàn toàn các quan hệ ngoại giao.
Trong cùng năm 1972, CHDC Nhân dân Trung Hoa được kết nạp vào Liên Hợp
quốc thay cho Trung Hoa Dân Quốc với cách là thành viên thường trực của Hội
đồng Bảo an.
Trong thập niên 60 - 70 thế kỷ XX, chịu tác động bởi những mâu thuẫn, bất đồng
trong phong trào cộng sản, công nhân quốc tế ảnh hưởng của cuộc Đại cách
mạng Văn hóa, công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng bị thu hẹp
phạm vi.
Đối nội
Từ năm 1959 đến năm 1978, Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn định về kinh
tế, chính trị, xã hội.
Kinh tế
Nền kinh tế Trung Quốc bị chi phối bởi sở hữu nnước kế hoạch hóa tập
trung. Bên cạnh đó, Trung Quốc thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng”. Đường
lối "Ba ngọn cờ hồng" bao gồm các đường lối là Đường lối chung, Bước nhảy lớn
trong công nghiệp Công nhân dân trong nông nghiệp, do Mao Trạch Đông
phát động năm 1958. Tuy nhiên, đường lối này không giúp phát triển kinh tế
ngược lại còn làm kinh tế lún sâu, hỗn loạn gây ra nạn đói lớn, nhân dân khổ
cực, đây một chính sách kinh tế thất bại sai lầm. Đặc biệt, vào năm 1970, nền
kinh tế đã bước vào một giai đoạn trì trệ, sau cái chết của Mao Trạch Đông,
lãnh đạo Đảng cộng sản hướng vào cải cách theo định hướng thị trường để cứu sự
sụp đổ của nền kinh tế. Khi đó, Trung Quốc cũng nền kinh tế hướng nội (xuất
khẩu chỉ chiếm 4,1% GDP, nhập khẩu chiếm 5,6%) . Hơn nữa, trên 75% hàng xuất
khẩu là nông sản hoặc hàng gia công nông nghiệp. Nạn đói diễn ra trầm trọng, sản
lOMoARcPSD| 45469857
6
xuất đình trệ. Tại thời điểm đó nhiều tờ báo đã tổng kết Trung Quốc nằm trong
nhóm các quốc gia nghèo nhất thế giới.
Về chính trị: Trong nội bộ Đảng và Nhà nước Trung Quốc diễn ra những bất đồng
gay gắt về đường lối, tranh chấp về quyền lực, đỉnh cao cuộc “Đại cách mạng
văn hóa sản” (1966 1976). “Đại cách mạng văn hóa sản” một phong trào
chính trị hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng
5 năm 1966 tới tháng 10 năm 1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt
của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Hoa lục. Ngoài ra, cuộc cách mạng này
đã làm thay đổi quan niệm xã hội, chính trị, và đạo đức của quốc gia này một cách
sâu sắc toàn diện. Tuy nhiên, phong trào này cũng gây ra những vụ bạo động,
sự hỗn loạn và tổn thất lớn, nên nó cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm
thảm họa". Cuộc cách mạng này được Mao Trạch Đông khởi xướng lãnh đạo
từ ngày 16 tháng 5 năm 1966, với mục tiêu chính thức là "đấu tranh với giai cấp
sản trong lĩnh vực tư tưởng và sử dụng những tư tưởng và lề thói mới của giai
cấp sản đthay đổi diện mạo tinh thần của toàn bộ hội". Tuy nhiên, mục đích
chính của cách mạng này được một số người cho là một cách để Mao Trạch Đông
lấy lại quyền kiểm soát Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau cuộc Đại nhảy vọt bị thất
bại dẫn đến sự tổn thất uy tín đáng kể của
Mao Trạch Đông trước những lãnh đạo bất đồng ý kiến như Lưu Thiếu Kỳ, Đặng
Tiểu Bình, Bành Đức Hoài,..
Về xã hội: Tại thời điểm năm 1978, khi chưa cải cách mở cửa, Trung Quốc có tới
81% dân số sinh sống khu vực nông thôn, 84% dân số sống dưới mức chuẩn
nghèo quốc tế với 1,25 USD/ngày.
Có thể thấy, việc cải cách về mặt kinh tế để khắc phục tình trạng nghèo đói và tiến
tới phát triển kinh tế là nhiệm vụ cấp bách cần được giải quyết đầu tiên của Trung
Quốc lúc bấy giờ.
lOMoARcPSD| 45469857
7
Bối cảnh lịch sử trên đòi hỏi Trung Quốc tiến hành cải cách để phù hợp với xu thế
chung của thế giới và đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng không ổn định.
1.1.3. Kết luận
Thể chế chính trị của Trung Quốc trước đây được hình thành phát triển trong
thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ. đã tồn tại nhiều khuyết tật ngày
càng tỏ ra không thích ứng với công cuộc xây dựng hiện đại hóa trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hóa,... trói buộc nghiêm trọng sự phát triển của sức sản xuất
vì vậy tất yếu phải cải cách.
Tiến hành cải cách thể chế chính trị còn do nhu cầu nâng cao trình độ quản
của toàn bộ đất nước Trung Quốc, bao gồm trình độ quản lý của các cơ quan Đảng
và chính quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương.
hội kém phát triển, đời sống nghèo đói, nhận thấy điều đó, cải cách tất yếu
để thay đổi cuộc sống của nhân nhân.
Do đó đặt ra yêu cầu bức thiết về cải cách chính trị, văn hóa, xã hội,... của Đảng
Trung Quốc nhằm cải thiện tình hình đất nước, tiến tới phát triển.
Tháng 12 1978, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, đã vạch ra đường lối đổi mới, mở đầu cho công
cuộc cải cách kinh tế, xã hội ở Trung Quốc.
Trung Quốc một nước XHCN, hệ thống chính trị đặc thù; Chế độ đa đảng
hợp tác và hiệp thương chính trị; Chế độ Đại hội đại biểu nhân dân và chế độ tự trị
quần chúng sở; Đường lối cải cách mở cửa, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
trong nước và quốc tế; Tiến hành cải cách toàn diện trên 3 phương diện: lập pháp,
hành pháp và tư pháp
lOMoARcPSD| 45469857
8
1.2. Những thành tựu và mặt hạn chế của công cuộc cải cách đi lên CNXH
của trung Quốc
1.2.1. Thành tựu
Kinh tế
Điều quan trọng nổi bật cho thấy thành tựu lớn đó là Trung Quốc từ đói nghèo
đi lên nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Cải cách mở cửa đã giúp hơn 700 triệu người dân
Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn th2
thế giới.
Trong 40 năm cải cách từ 1987 đến năm 2017, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
của Trung Quốc đã tăng hơn 220 lần. GDP bình quân theo đầu người của Trung Quốc
cũng tăng gấp gần 155 lần. Tỷ lệ đói nghèo ở khu vực nông thôn Trung Quốc giảm từ
mức 97,5% xuống 3,1%.
Từ khi bước sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI đến nay, kinh tế Trung Quốc
đạt được nhiều thành tựu. Năm 2017, GDP của Trung Quốc đạt 82.712,2 tỷ nhân dân
tệ (NDT), tăng 6,9% so với năm 2016. Tốc đô tăng trưởng bình quân GDP của Trung
Quốc trong giai đoạn 2013 - 2017 7,1%, trong khi mức tăng trưởng trung bình của
toàn cầu là 2,6% và của các nền kinh tế đang phát triển là 4%.
Mức đóng góp trung bình của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế thế giới trong
giai đoạn 2013 - 2017 là khoảng 30%, lớn nhất trong tất cả các quốc gia và cao hơn cả
tổng mức đóng góp của Mỹ, các nước trong khu vực đồng ơ-rô và Nhật Bản.
Chính trị - xã hội
Cải tổ cơ cấu, đi sâu thực hiện toàn diện chế độ bộ đa ngành
Một điểm quan trọng trong cải cách cơ cấu bộ máy hành chính của Trung Quốc
khi bước sang thế kỷ XXI việc hình thành đẩy mạnh thực hiện thể chế bộ đa
ngành. Nội dung cốt lõi của biện pháp cải cách này là tiến hành tích hợp, sáp nhập các
lOMoARcPSD| 45469857
9
cấu quản phân tán chức năng tương đồng lại với nhau, nhằm giải quyết triệt
để hiện tượng các ban ngành chức năng hành chính chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm
cho nhau, gây khó khăn cho người dân khi tiến hành các thủ tục hành chính, làm giảm
hiệu quả hành chính.
Xóa đói giảm nghèo
Đảng Cộng sản Trung Quốc đề cao thành tựu xóa đói giảm nghèo đạt được thời
gian qua. Đây một công cuộc quan trọng, có tính biểu tượng ý nghĩa quyết định
trong việc hoàn thành xây dựng toàn diện hội khá giả - mục tiêu 100 năm lần thứ
nhất mà ĐCS Trung Quốc đề ra phải hoàn thành vào dịp sinh nhật lần thứ 100 của
mình Kể từ năm 2012, Trung Quốc đã đầu tư gần 1.600 tỷ nhân dân tệ đxóa đói giảm
nghèo, trong đó đầu tư của trung ương là hơn 660 tỷ nhân dân tệ. 14 thành phố giàu có
ở miền Đông phải nhận hỗ trợ 14 tỉnh, khu tự trị và thành phố nghèo ở miền Tây; 307
quan trung ương được chỉ định hỗ trợ 592 huyện nghèo; bộ đội đóng quân tại địa
bàn hỗ trợ 4.100 làng nghèo lân cận
Chính sách dân số
Xóa bỏ chính sách 1 con một trong những thay đổi quan trọng về chính sách
dân số dưới thời Tập Cận Bình. Dân số hiện tại của Trung Quốc 1.446.143.565 người,
chiếm 18,28% dân số thế giới. Trung Quốc đang đứng thứ 1 trên thế giới trong bảng
xếp hạng dân số các nước vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Trung Quốc 154
người/km2. 61,43% dân số sống ở thành thị. Độ tuổi trung bình ở Trung Quốc là 38,8
tuổi. Một trong những thay đổi chính sách đáng kể việc Trung Quốc từ bỏ chính sách
một con vốn đã áp dụng trong hàng chục năm qua. Việc buộc các cặp vợ chồng chỉ có
một con cùng với truyền thống thích con trai đã tạo ra sự mất cân bằng giới tính lớn.
Chính sách này cũng tạo ra nhiều gánh nặng xã hội khi chỉ có một người con để chăm
sóc cho cha mẹ già.
lOMoARcPSD| 45469857
10
Một thành tựu khác không thể không kể đến đó chính những nỗ lực chống
tham nhũng, làm trong sạch bộ máy chính trị được Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến
hành nhiều năm qua đã đem lại những kết quả rõ rệt, góp phần làm gia tăng uy tín của
đảng và củng cố niềm tin của nhân dân.
Khoa học – Kỹ thuật – Giáo dục Giáo dục
Trung Quốc thực hiện chiến lược khoa học - giáo dục chấn hưng Trung Hoa,
nghĩa đặt khoa học, kỹ thuật, giáo dục lên vtchiến lược ưu tiên. Phổ cập toàn diện
giáo dục bắt buộc đối với hệ 9 năm. Công tác khoa học, kỹ thuật, đã hướng vào chiến
trường chính là xây dựng, phát triển kinh tế. Năm 2001, con số tuyển sinh đại học, cao
đẳng cả nước chiếm 78,8% tổng số học sinh tốt nghiệp cấp 3 phổ thông. Số sinh viên
đại học tăng gấp đôi so với năm 1998. Năm 2002, số sinh viên Trung Quốc chiếm 14%
số người cùng độ tuổi (18-22 tuổi). Từ năm 1995, Trung Quốc thực hiện “Chương trình
211” (hướng tới thế kỷ XXI, ra sức xây dựng 100 trường đại học trọng điểm).
- Khoa học- kĩ thuật
Từ sau cải cách, Trung Quốc đã tiến hành 5 chương trình khoa học công nghệ
chính sau đây:
- Chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ trọng điểm, bắt đầu từ năm 1982
nhằm tăng cường phát triển công nghiệp bằng cách tập trung các nguồn lực vào công
nghệ.
- Chương trình “tia lửa” năm 1986 nhằm phát triển kinh tế nông thôn thông qua
pháttriển khoa học và công nghệ, đưa thành tựu khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào
sản xuất nông nghiệp.
- Chương trình phát triển nghiên cứu kỹ thuật cao (863) được giới thiệu vào tháng
31987. Nhiệm vụ của Chương trình 863 là theo dõi so sánh trình độ công nghệ tiên
tiến của thế giới đề xuất những kế hoạch nhằm thực hiện phù hợp với tình hình
Trung Quốc.
lOMoARcPSD| 45469857
11
- Chương trình “ngọn đuốc” bắt đầu từ năm 1988 với mục tiêu phát triển các
ngànhcông nghệ mới ở Trung Quốc.
- Chương trình nghiên cứu bản trọng điểm quốc gia, còn gọi Chương trình 973.
Chương trình nhằm khuyến khích hỗ trợ dự án nghiên cứu đem lại các phát minh sáng
chế, hỗ trợ mục tiêu phát triển công nghệ đến năm 2010
Đối ngoại
Từ chính sách “đối ngoại theo kiểu Hồng vệ binh” của thời kỳ “Đại cách mạng
văn hoá”, sau 1978 chính sách đối ngoại của Trung Quốc được sửa đổi, chuyển sang
“hoà dịu” hướng về phương Tây. Thực tế, chính sách đối ngoại hướng về phương
Tây của Trung Quốc đã bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ XX, tuy nhiên chính sách
thời kỳ đó khác hẳn với hiện nay, nó chỉ phục vụ cho ý định tạo lập nên hệ thống “Tam
giác chiến lược” chứ không phải phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước như hiện
nay. Theo xu hướng “hòa dịu” này, từ những năm 80 Trung Quốc bắt đầu khởi động
quá trình bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam...
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh
chấp quốc tế, trong đó vấn đề Campuchia tìm mọi cách nâng cao địa vị của Trung
Quốc trên trường quốc tế.
Thành tựu nổi bật nhất
thể nói, trải qua gần 50 năm cải cách đến nay, Trung Quốc đã đạt được những
thành tựu rất ấn tượng trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, dấu ấn nổi bật trong quá trình
cải cách ấy chính những thành tựu đáng ngưỡng mộ trong lĩnh vực kinh tế. Minh
chứng ràng nhất là vào hai thập niên cuối thế kỷ XX, Trung Quốc đã diễn ra những
thay đổi to lớn trong nền kinh tế. Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế hội
với bước chuyển biến lịch sử là “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”. Thể chế kinh tế,
hội cũng bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường
lOMoARcPSD| 45469857
12
hội chủ nghĩa. Kinh tế Trung Quốc cũng đạt được nhiều thành công trong ổn định
tình hình trước những biến động lớn của thế giới.
1.2.2. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong 55 năm qua, Trung Quốc vẫn gặp
phải nhiều thách thức trên con đường phát triển nphân hóa giàu nghèo, phân
cực đô thị - nông thôn, ô nhiễm môi trường, nợ công của các địa phương, tham
nhũng.. Kinh tế
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế vẫn còn thấp, mất cân bằng, không hợp
không bền vững
+ Do tăng trưởng tốc độ cao trong một thời gian dài, những hệ lụy để lại cho nền
kinh tế Trung Quốc vẫn chưa được giải quyết triệt để, chưa được khắc phục kịp
thời, như cạn kiệt các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường, mức độ chênh lệch
giàu - nghèo cao, phát triển không cân đối... vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”,
hướng tới thu nhập cao, chất lượng cao, phát triển xã hội và quản trị xã hội. Ngoài
ra, nợ công và vấn đề sản xuất thừa cũng là những vấn đề chưa được giải quyết
+ Trong quá trình cải cách mở cửa đó, mặc dù GDP tăng mức cao (trên 9%/năm),
nhưng Trung Quốc vẫn chỉ là nước đang phát triển, pháp chế chưa được kiện toàn,
chính phủ thiếu hiệu quả, phúc lợi hội thấp, chênh lệch giàu nghèo nghiêm
trọng, tỷ lệ thất nghiệp cao. Trong khi đó, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng có trên 20
năm với mức tăng trưởng như vậy, nhưng lại sớm được đứng vào hàng ngũ các
nước phát triển.
+ Công cuộc cải cách KT-XH xu hướng chệch hướng hội chủ nghĩa. Nguy
cơ này dẫn tới mất vai trò lãnh đạo của Đảng, mất định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Về mặt kinh tế, nguy cơ chệch hướng thể hiện ở chỗ nhiều doanh nghiệp, kể cả
nhân nhà nước tại Trung Quốc thoát ly khỏi sự quản của nhà nước, chỉ biết
làm giàu, thu lợi nhuận bằng mọi cách, không gắn vì lợi ích của đất nước, dân tộc
lOMoARcPSD| 45469857
13
nhân dân. Doanh nghiệp lợi nhuận của mình xả thải gây ô nhiễm môi
trường, gian lận thương mại, trốn thuế, không đảm bảo lợi ích của người lao động
người tiêu dùng, doanh nghiệp móc nối với một bphận công chức thoái hóa
biến chất trong cơ quan quản lý nhà nước để có đặc quyền, đặc lợi, hình thành lợi
ích nhóm không trong sáng. Kinh tế nhà nước chưa thể hiện được vai trò chủ đạo,
đầu tàu và dẫn dắt nền kinh tế.
+ Các doanh nghiệp này xu hướng đầu quá mức, hiệu quả kinh doanh ngày
càng được cải thiện nhưng vẫn thua xa doanh nghiệp nhân, tệ tham ô của lãnh
đạo doanh nghiệp knghiêm trọng. Tỷ trọng lớn của doanh nghiệp nhà nước
trong nền kinh tế là một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị bóp méo
- Không ổn định, không cân bằng, không phối hợp, không bền vững
+ Kinh tế Trung Quốc suốt một thời gian dài tăng trưởng quá nóng
+ Không cân bằng: Phát triển không đồng đều nông thôn - thành thị, sâu trong nội
địa -duyên hải; phát triển kinh tế - phát triển xã hội
+ Thiếu sự phối hợp nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, đầu tư - tiêu dùng
+ Không bền vững kinh tế Trung Quốc tiêu dùng quá nhiều năng lượng không
thân thiện với môi trường sinh thái
- “Chủ nghĩa GDP”
+ Chủ nghĩa thành tích (hay “chủ nghĩa GDP”). Cạnh tranh khốc liệt giữa các chính
quyền địa phương, sản xuất dư thừa, nợ của chính quyền địa phương
+ Hệ thống phân cấp hành chính của Trung Quốc đặc trưng tập quyền trung
ương và tản quyền cho địa phương
Chính trị - xã hội
Cải cách hành chính (CCHC)
lOMoARcPSD| 45469857
14
CCHC ở Trung Quốc vẫn còn một số tồn tại như: trình độ dịch vụ công của chính
quyền được nâng cao rệt, song vẫn khó lòng thỏa mãn được nhu cầu hội ngày
càng tăng; bộ máy các cơ quan chính quyền vẫn còn nhiều cồng kềnh, chức trách
chồng chéo, ảnh hưởng đến việc quản lý tổng quát đối với kinh tế - xã hội; chế độ
quản lý của chính quyền vẫn chưa hoàn thiện; chế độ quản lý dự toán công, khống
chế vốn hành chính còn phải cải cách hơn nữa; cách thức quản và dịch vụ của
chính quyền vẫn còn hạn chế, hiệu suất không cao, không thích ứng với yêu cầu
cạnh tranh của nền kinh tế; công dân hoặc doanh nghiệp khi cần giải quyết thủ tục
phải qua nhiều khâu, nhiều hạng mục nhiều cấp xét duyệt; i trường đầu
môi trường thương nghiệp cần cải thiện một cách cấp bách cần thiết; tình
trạng tham ô, tham nhũng của một số cán bộ trong bộ máy hành chính vẫn xảy ra
do chưa quy định cụ thể biện pháp phòng chống hiệu quả, làm ảnh
hưởng lòng tin trong quần chúng nhân dân.
Cải cách xã hội
Trọng tâm của cải cách, xây dựng hiện đại hóa của Trung Quốc sẽ mở rộng từ kinh
tế sang chính trị, xã hội. Qua bốn thập niên cải cách, mở cửa, các tầng lớp hội
mới xuất hiện, sự di động xã hội giữa các tầng lớp khu vực diễn ra mạnh mẽ.
Sự xuất hiện của các tầng lớp hội mới, đặc biệt tầng lớp trung lưu gắn với
xây dựng hội khá giả snhân tố không thể bqua trong quá trình cải cách
chính trị Trung Quốc. Việc chuyển đổi hình phát triển, cải cách hội đòi
hỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc phải chuyển đổi phương thức lãnh đạo nâng
cao năng lực cầm quyền. Xây dựng thúc đẩy pháp trị, dân chủ trở thành yêu cầu
bức thiết.
Đối ngoại
Cục diện thế giới nhiều diễn biến mới với vai trò vị thế của Trung Quốc
được nâng cao khi tổng lượng kinh tế đã đứng thhai thế giới. Mặt khác, Trung
lOMoARcPSD| 45469857
15
Quốc cũng phải đối mặt với những thách thức về vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn
giáo, giữa cải cách trong nước và mở cửa đối ngoại, quan hệ giữa Trung Quốc với
các nước láng giềng, đặc biệt cạnh tranh chiến lược với các nước lớn hiện nay,
đặc biệt cạnh tranh chiến lược Trung Quốc - Mỹ, thể hiện trực tiếp qua cuộc
chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc vừa qua. Đây là
Hạn chế lớn nhất: Đánh giá về những hạn chế mà Trung Quốc phải đối mặt trong
quá trình cải cách KT-XH tại Trung Quốc, chúng ta có thể thấy rằng, hiện nay một
thách thức lớn Trung Quốc đang phải đối mặt đó là công cuộc cải cách thể chế
hành chính nhằm thích ứng với sự hình thành, phát triển của nền kinh tế thị trường
XHCN đặc sắc Trung Quốc. Xây dựng thể chế, hệ thống cơ quan hành chính luôn
một vấn đề gây đau đầu đối với chính quyền Trung Quốc. Việc cải cách hành
chính hiệu qusẽ góp phần duy trì trật tự hội, đảm đưa nền kinh tế Trung
Quốc phát triển một cách bền vững.
1.3. Bài học kinh nghiệm
Giải phóng tư tưng, thay đổi nhận thức tư duy
Cải cách trước hết phải giải phóng tưởng, thay đổi duy. Chuyển từ lấy đấu
tranh giai cấp làm cương lĩnh sang lấy xây dựng kinh tế tài chính làm trọng tâm là
bước đột phá về giải phóng tư tưởng, thay đổi tư duy; thực tiễn là tiêu chuẩn duy
nhất kiểm nghiệm chân lý, lấy cải cách kinh tế tài chính làm trọng tâm, tăng trưởng
miền duyên hải phía Đông giàu sang lên trước; này còn là một nhận thức và xử lý
xử những xích mích đa phần trong hội, nhận thức về thời đại của Đảng
Cộng sản Trung Quốc.
Trên thực tế, đây chính là bài học về sự phát triển con người toàn diên, là yêu cầụ
bản chất của chủ nghĩa hôi. Theo tưởng của chủ nghĩa Mác, phát triển co
người toàn diên là mộ t đặ c trưng quan trọng, đồng thời, sự phát triển tự do, toà
diên của mỗi người là nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hộ i chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 45469857
16
cộ ng
sản. Con người chính nhân tố cách mạng nhất, năng đông nhất, tích cực
nhấ trong lực lượng sản xuất, là cơ sở của sự phát triển xã hôi. Chính vì vậ y, việ
c
nâng cao tố chất năng lực của con người cùng quan trọng cần thiết.
Muốn phát triển môt cách toàn diệ n thì không chỉ phát triển vnăng, trình độ
 mà còn cả về tư tưởng, nhân thức. Mộ t tư tưởng cởi mở và phát triển, sn sàng
học hỏi đón nhân cái mới với mộ t thái độ cầu thị sẽ tiền đề để con ngườị phát
triển môt cách toàn diệ n. Khi mỗi cá nhân phát triển sẽ kéo theo sự phá triển của
cả môt xã hộ i.
Từ đó, vấn đề vphát triển con người cần phải được đề cao. Nhà nước cần phải
biết cách lắng nghe, thấu hiểu những mong muốn, nguyên vọng hợp của nhâ
dân để dân tin yêu sn sàng cống hiến cho đất nước. Đó do sao ông Đăng
Tiểu Bình vẫn luôn rất quan tâm đến mong muốn của người dân luô kiên trì
với giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị.
Cải cách theo định hướng thị trưng
Cải cách là quy trình thay đổi nhận thức và hành vi cải cách theo định hướng thị
trường; phát huy được những nguồn lực trong xã hội. Qua 40 năm cải cách, Trung
Quốc đã kiến thiết xây dựng được những loại thị trường của những loại sản phẩm
hàng hóa, ngành, nghề; xây dựng những chuỗi giá trị theo những ngành nghề,
sản phẩm và hàng hóa; những nguồn vốn xã hội được kêu gọi và phát huy. Kinh tế
dân doanh trở thành lực lượng quan trọng. Năm 2017, Trung Quốc có 65,79 triệu
hộ công thương thành viên, hơn 27,2 triệu doanh nghiệp công thương dân
doanh, góp phần thuế vượt 50% tổng thuế thu; góp phần cho GDPgóp vốn đầu
ra quốc tế đều vượt 60%, chiếm hơn 70% doanh nghiệp kỹ thuật cao mới.
ràng nhân thấy, cải cách theo định hướng thị trường đã đe lại cho Trung Quốc
những thành tựu, sự phát triển đáng tự hào.
lOMoARcPSD| 45469857
17
Tiến trình cải cách, m cửa là tiến trình xử lý các cặp quan hệ giữa cải cách phát
triển ổn định, giữa nnước với thị trưng hội, giữa kinh tế với chính trị
và xã hội
Tiến trình cải cách, tăng trưởng Trung Quốc 40 năm qua phản ánh quy trình phối
hợp giữa cải cách thể chế kinh tế tài chính thể chế chính trị (như tiến hành quyết
sách khoán nông thôn, cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách hành chính,
chuyển hiệu suất cao của quan ban ngành theo phía xây dựng chính phủ nước
nhà pháp trị, phục vụ; tiến hành kế hoạch tăng trưởng phối hợp vùng, miền…).
Tuy nhiên, để cải cách sâu rộng, toàn vẹn thì cải cách thể chế phải đi trước một
bước. Cải cách chính trị, hội phải sự thích ứng trước những biến hóa của tình
hình mới, yêu cầu mới. Phải thay đổi duy tháo gỡ vthể chế để mở đường,
dẫn dắt. Trung Quốc cũng để ý xử lý xử lý những yếu tố hội bức xúc, quan
tâm tăng trưởng xã hội, bảo vệ bảo vệ an toàn công minh và bình đẳng.
Bên cạnh đó thì một vài bài học khác cũng đã được Trung Quốc nhìn nhận và đúc
kết như: Cải cách cần tiến hành một cách kiên trì, lâu dài, đồng bộ toàn diện;
Xây dựng bộ máy nhà nước đủ năng lực…
Trong đó, bài học kinh nghiêm sâu sắc nhất, quan trọng nhất đó chính là thực
hiên
kết hợp giữa sự lãnh đạo của Đảng Cộ ng sản, nhân dân làm chủ quản trị
đất
nước theo pháp luât. Từ cải cách, thể chế chính trị đã được hình thành với mộ thức:
Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ. Đối với mỗi quốc gia, dân tôc, sự đồng
lòng của
toàn Đảng và nhân dân chính là yếu tố nòng cốt của môt quốc gia đoà kết, vững
mạnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân sẽ làm chủ chính đất nước của mình
theo đúng quy định của pháp luât. khi sự đồng lòng, thống nhất đã
đạt được,
môt nền tảng tốt, chắc chắn được tạo ra làm tiền đề cho mọi cuộ c cảị cách sau
này.
lOMoARcPSD| 45469857
18
2. Mô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc 2.1. Cơ sở hình thành lý luận về xây
dựng mô hình CNXH mang đặc sắc
Trung Quốc
2.1.1. Cơ sở và phương pháp luận
Phương pháp luận
một hthống luận đóng vai trò dẫn dắt quá trình xây dựng CNXH một
quốc gia đông dân nhất thế giới và đã tạo ra sự phát triển nhanh chóng chưa từng
trong lịch sử nhân loại, CNXHĐS Trung Quốc được hình thành và phát triển
bởi skết hợp sáng tạo giữa chủ nghĩa Mác những thành tựu luận đặc sắc
của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Theo các nhà lý luận Trung Quốc, sự hình thành và phát triển của nó dựa trên các
căn cứ sau: căn cứ luận đó những nguyên tắc bản của CNXH khoa học
của chủ nghĩa Mác; căn cứ lịch sử đó là thực tiễn và kinh nghiệm của Trung Quốc
và các nước xây dựng CNXH; căn cứ thực tiễn của sự ra đời và phát triển lý luận
CNXHĐS Trung Quốc chính là hiện thực công cuộc cải cách, mở cửa và thực hiện
hiện đại hóa XHCN của Trung Quốc; căn cứ thời đại của lý luận CNXHĐS Trung
Quốc đó chính quá trình toàn cầu hóa sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Lý luận CNXHĐS Trung Quốc đó là sáng tạo lý luận đặc thù của Đảng Cộng sản
Trung Quốc trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH đặc thù ở Trung
Quốc trong thời đại ngày nay. Đó luận xây dựng CNXH Trung Quốc.
không phải là luận xây dựng chủ nghĩa bản đặc sắc Trung Quốc hay xây dựng
CNXH dân chủ của Trung Quốc. Điều này nghĩa, trên sở phổ biến của
luận CNXH khoa học của chủ nghĩa Mác, Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác sáng
tạo ra lý luận đặc thù CNXHĐS Trung Quốc.
lOMoARcPSD| 45469857
19
luận CNXHĐS Trung Quốc chính hệ thống luận khái quát hóa những thành
tựu mới nhất của lý luận Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác trên cơ sở thực tiễn cách
mạng của nhân dân Trung Quốc; trong đó, đề cao chiến lược quan trọng của quan
điểm phát triển khoa học, quan điểm xây dựng hội hài hòa trong hệ thống
luận CNXHĐS Trung Quốc; đồng thời, cũng sự khái quát quy luật cầm quyền
của Đảng Cộng sản, quy luật vận động phát triển của CNXH, cũng như quy luật
phát triển của lịch sử xã hội loài người trong thời đại ngày nay. Với những ý nghĩa
như thế, lý luận CNXHĐS Trung Quốc chính là hệ thống lý luận xây dựng Trung
Quốc trở thành quốc gia XHCN phồn vinh, giàu mạnh, nhân dân cùng giàu có.
Đây cũng một bước quan trọng phát triển chủ nghĩa Mác, tưởng Mao Trạch
Đông trong thời đại ngày nay.
Cơ s lý luận
Một là, chủ nghĩa Mác - Lênin, sở tưởng chủ yếu của luận chủ nghĩa
hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới. Đảng Cộng sản Trung Quốc trước sau như
một khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm kim chỉ nam cho hành động của
Đảng. Đại hội XVIII xác định: “Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ quy luật phát triển
của lịch sử loài người, nguyên bản của đúng đắn sức sống mạnh
mẽ... Kiên trì nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đi con đường mà toàn
thể nhân dân Trung Quốc đã tự nguyện lựa chọn, phù hợp với tình hình Trung
Quốc, sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc nhất định sẽ giành được thắng
lợi cuối cùng”. Đại hội XIX tiếp tục khẳng định: “kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin,
kiên trì chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử”. Sự phát triển
luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc sau này đều là quá trình vận dụng chủ
nghĩa Mác vào điều kiện cụ thể của Trung Quốc, hay còn gọi là quá trình “Trung
Quốc hóa chủ nghĩa Mác”. Chủ nghĩa Mác - Lênin được Đảng Cộng sản Trung
Quốc vận dụng bao gồm cả nội dung phương pháp luận khoa học. Về nội dung,
đó là tư tưởng về mục tiêu, mô hình và con đường đi lên CNXH như: công nghiệp
lOMoARcPSD| 45469857
20
hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho nhân dân, phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt
đối của Đảng Cộng sản với nhà nước và xã hội…
Hai là, tưởng của các nhà lãnh đạo tiền bối của Đảng Cộng sản Trung Quốc,
tiêu biểu như: “tư tưởng Mao Trạch Đông”, “lý luận Đặng Tiểu Bình”, “tư tưởng
quan trọng “ba đại diện” và “quan điểm phát triển khoa học”
- Tư tưởng Mao Trạch Đông được Đảng Cộng sản Trung Quốc quan niệm là: “sự
vậndụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trung Quốc, nguyên tắc luận
sự tổng kết kinh nghiệm đúng đắn về công cuộc cách mạng xây dựng của Trung
Quốc đã được thực tiễn chứng minh, sự kết tinh trí tuệ tập thể của Đảng Cộng sản
Trung Quốc”.
- Lý luận Đặng Tiểu Bình: “là sản phẩm của sự kết hợp các nguyên lý cơ bản của
chủnghĩa Mác - Lênin với thực tiễn ngày nay của Trung Quốc và những đặc trưng của
thời đại, là sự kế thừa và phát triển của tư tưởng Mao Trạch Đông trong điều kiện lịch
sử mới, giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa Mác Trung Quốc, chủ nghĩa Mác
của Trung Quốc ngày nay, sự kết tinh ttuệ của tập thể Đảng Cộng sản Trung Quốc,
dẫn dắt sự nghiệp hiện đại hóa hội chnghĩa của Trung Quốc không ngừng tiến
lên”.
- Tư tưởng quan trọng “Ba đại diện”: “là sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, phản ánh yêu cầu mới của
sự phát triển thay đổi của thế giới và Trung Quốc hiện nay đối với công tác của Đảng
và Nhà nước, khí lý luận mạnh mẽ nhằm tăng cường cải tiến công tác xây dựng
Đảng, thúc đẩy quá trình tự hoàn thiện phát triển chủ nghĩa hội Trung Quốc, là
sự kết tinh trí tuệ tập thể của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tưởng chỉ đạo Đảng
phải kiên trì lâu dài. “Ba đại diện” nguồn gốc lập Đảng, nền tảng cầm quyền,
ngọn nguồn sức mạnh của Đảng”.
| 1/38

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên
CNXH mang đặc sắc Trung Quốc. Trình bày nguyên nhân thành công, bài học lịch
sử, bối cảnh. Đánh giá cá nhân trong công cuộc thành công của Trung Quốc. Họ và tên
: Vũ Đoàn Mỹ Linh MSSV : 11205921 Lớp chuyên ngành
: 62C Ngôn ngữ Anh Lớp học phần
: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giáo viên hướng dẫn
: TS. Lê Thị Hoa
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2022 MỤC LỤC 1 lOMoAR cPSD| 45469857
I, Mở đầu ...................................................................................................................... 2
II, Nội dung ................................................................................................................... 3
1. Bối cảnh công cuộc cải cách của Trung Quốc .................................................... 3
1.1. Giai đoạn trước cải cách ...................................................................................... 3
1.2. Những thành tựu và mặt hạn chế của công cuộc cải cách đi lên
CNXHcủa trung Quốc ................................................................................................. 8
1.3. Bài học kinh nghiệm …………………………………………………...8
..................................................................................................................................... 15
2. Mô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc 2.1. Cơ sở hình thành lý luận về
xây dựng mô hình CNXH mang đặc sắc ................................................................. 18
Trung Quốc ................................................................................................................. 18
2.2. Mô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc ......................................................... 24
2.3. Bài học kinh nghiệm cho các nước XHCN ................................................ 31
3. Đánh giá cá nhân trong công cuộc thành công của Trung Quốc .................. 32
III, Kết luận ................................................................................................................ 33
IV, Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 34 I, Mở đầu
Sau khi thành lập, Trung Quốc đã lựa chọn con đường xây dựng Chủ Nghĩa Xã
Hội, đưa đất nước ngày càng phát triển. Lịch sử Trung Quốc qua các thời kỳ đã để lại
dấu ấn sâu đậm không chỉ với Trung Quốc, mà có tầm ảnh hưởng lớn tác động đến
nhiều quốc gia trên thế giới. Trong công cuộc ấy, Trung Quốc đã trải qua những bước
thăng trầm trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành công nhiều nhưng thất
bại cũng không ít, thậm chí có giai đoạn nền kinh tế Trung Quốc đã rơi vào tình trạng
hỗn loạn, cùng cực. Tuy nhiên, trong vòng ba thập kỷ trở lại đây công cuộc cải cách
và mở cửa đã khiến đất nước này đã có những bước tiến kỳ diệu trên con đường phát 2 lOMoAR cPSD| 45469857
triển kinh tế. Những cuộc cải cách của Trung Quốc trong quá trình xây dựng Chủ
Nghĩa Xã Hội được ghi nhận như những cố gắng lớn lao nhằm tìm ra lối thoát cho
một quốc gia Xã hội chủ nghĩa trì trệ trở thành năng động, phát triển. Nó còn đóng
góp nhiều kinh nghiệm cho các nước phát triển đi lên hiện đại.
Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc được hình thành trong quá trình cải cách
và mở cửa, là sản phẩm của sự kết hợp giữa những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa
Mác với thực tế cụ thể của Trung Quốc. Theo các nhà khoa học Trung Quốc, đây là
“thành quả lý luận và thực tiễn to lớn, quan trọng được hình thành trong quá trình tìm
tòi lâu dài con đường phát triển CNXH của những người cộng sản Trung Quốc từ thế
hệ này tới thế hệ khác”.
Giữa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa,
kinh tế - xã hội cũng như định hướng chính trị. Do vậy, việc nghiên cứu những thành
công hay hạn chế trên đường cải cách, mở cửa của Trung Quốc và công cuộc xây
dựng CNXH đặc sắc ở Trung Quốc sẽ cho chúng ta những bài học sâu sắc và bổ ích.
Tiểu luận “Tìm hiểu về công cuộc cải cách của Trung Quốc và con đường đi lên
CNXH mang đặc sắc Trung Quốc” sẽ cho chúng ta cái nhìn cận cảnh hơn về công
cuộc cải cách, mở cửa nền kinh tế của Trung Quốc và xây dựng CNXH đặc sắc tại đất
nước này. Từ đó rút ra những bài học, cả về kinh nghiệm thành công, lẫn kinh nghiệm
thất bại cho quá trình phát triển kinh tế nước nhà. II, Nội dung
1. Bối cảnh công cuộc cải cách của Trung Quốc
1.1. Giai đoạn trước cải cách
1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng bùng nổ do các nước thành viên của
OPEC (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ) quyết định trả đũa Mỹ nhằm đáp trả việc
cung cấp vũ khí cho Israel trong Chiến tranh Ả Rập - Israel lần thứ tư. Các nước OPEC
tuyên bố cấm vận dầu mỏ, đột ngột ngừng xuất khẩu dầu sang Mỹ và đồng minh của 3 lOMoAR cPSD| 45469857
Mỹ. Thiếu hụt lượng lớn dầu và giá dầu tăng đột biến, dẫn đến khủng hoảng kinh tế ở
Mỹ và nhiều nước phát triển khác. Cú sốc giá dầu OPEC dẫn đến hàng loạt các cuộc
khủng hoảng khác về kinh tế, chính trị, tài chính... Những cuộc khủng hoảng này đặt
nhân loại trước những vấn đề nghiêm trọng cần giải quyết như vơi cạn tài nguyên, bùng nổ dân số...
Trước tình hình biến động đầy bất ổn trên thế giới, các nước đều đứng trước yêu
cầu về cải cách kinh tế, chính trị, xã hội để thích nghi với sự phát triển nhanh chóng
của cách mạng khoa học kĩ thuật, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hóa.
Bên cạnh đó, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ tạo ra những
bước nhảy vọt chưa từng thấy trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất và năng
suất lao động, làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới có liên quan đến sự tiến triển
của khoa học và công nghệ như công nghiệp tên lửa, điện tử, vi sinh... và thay đổi hoàn
toàn cơ cấu các ngành kinh tế ở nhiều quốc gia và khu vực, kéo theo đó là xu thế toàn
cầu hoá diễn ra nhanh chóng.
Trong bối cảnh ấy, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với tất cả các quốc gia phải nhanh
chóng cải cách đất nước về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa … để thích ứng.
1.1.2. Bối cảnh Trung Quốc trước cuộc cải cách Đối ngoại
Trung Quốc ủng hộ cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân Việt Nam, xảy ra
những cuộc xung đột biên giới giữa Trung Quốc với các nước Ấn Độ, Liên
Xô...Tháng 2 – 1972, Tổng thống Mỹ (Richard Nichxon) sang thăm Trung Quốc,
mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Kết thúc chuyến đi
này, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã ban hành Thông cáo Thượng Hải - một tuyên bố 4 lOMoAR cPSD| 45469857
về quan điểm chính sách đối ngoại tương ứng của họ, mở đầu quan hệ hòa dịu giữa
hai nước và cam kết bình thường hóa hoàn toàn các quan hệ ngoại giao.
Trong cùng năm 1972, CHDC Nhân dân Trung Hoa được kết nạp vào Liên Hợp
quốc thay cho Trung Hoa Dân Quốc với tư cách là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an.
Trong thập niên 60 - 70 thế kỷ XX, chịu tác động bởi những mâu thuẫn, bất đồng
trong phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và ảnh hưởng của cuộc Đại cách
mạng Văn hóa, công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng bị thu hẹp phạm vi. Đối nội
Từ năm 1959 đến năm 1978, Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn định về kinh
tế, chính trị, xã hội. Kinh tế
Nền kinh tế Trung Quốc bị chi phối bởi sở hữu nhà nước và kế hoạch hóa tập
trung. Bên cạnh đó, Trung Quốc thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng”. Đường
lối "Ba ngọn cờ hồng" bao gồm các đường lối là Đường lối chung, Bước nhảy lớn
trong công nghiệp và Công xã nhân dân trong nông nghiệp, do Mao Trạch Đông
phát động năm 1958. Tuy nhiên, đường lối này không giúp phát triển kinh tế mà
ngược lại còn làm kinh tế lún sâu, hỗn loạn và gây ra nạn đói lớn, nhân dân khổ
cực, đây là một chính sách kinh tế thất bại và sai lầm. Đặc biệt, vào năm 1970, nền
kinh tế đã bước vào một giai đoạn trì trệ, và sau cái chết của Mao Trạch Đông,
lãnh đạo Đảng cộng sản hướng vào cải cách theo định hướng thị trường để cứu sự
sụp đổ của nền kinh tế. Khi đó, Trung Quốc cũng là nền kinh tế hướng nội (xuất
khẩu chỉ chiếm 4,1% GDP, nhập khẩu chiếm 5,6%) . Hơn nữa, trên 75% hàng xuất
khẩu là nông sản hoặc hàng gia công nông nghiệp. Nạn đói diễn ra trầm trọng, sản 5 lOMoAR cPSD| 45469857
xuất đình trệ. Tại thời điểm đó nhiều tờ báo đã tổng kết Trung Quốc nằm trong
nhóm các quốc gia nghèo nhất thế giới.
Về chính trị: Trong nội bộ Đảng và Nhà nước Trung Quốc diễn ra những bất đồng
gay gắt về đường lối, tranh chấp về quyền lực, đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng
văn hóa vô sản” (1966 – 1976). “Đại cách mạng văn hóa vô sản” là một phong trào
chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng
5 năm 1966 tới tháng 10 năm 1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt
của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Hoa lục. Ngoài ra, cuộc cách mạng này
đã làm thay đổi quan niệm xã hội, chính trị, và đạo đức của quốc gia này một cách
sâu sắc và toàn diện. Tuy nhiên, phong trào này cũng gây ra những vụ bạo động,
sự hỗn loạn và tổn thất lớn, nên nó cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm
thảm họa". Cuộc cách mạng này được Mao Trạch Đông khởi xướng và lãnh đạo
từ ngày 16 tháng 5 năm 1966, với mục tiêu chính thức là "đấu tranh với giai cấp
tư sản trong lĩnh vực tư tưởng và sử dụng những tư tưởng và lề thói mới của giai
cấp vô sản để thay đổi diện mạo tinh thần của toàn bộ xã hội". Tuy nhiên, mục đích
chính của cách mạng này được một số người cho là một cách để Mao Trạch Đông
lấy lại quyền kiểm soát Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau cuộc Đại nhảy vọt bị thất
bại dẫn đến sự tổn thất uy tín đáng kể của
Mao Trạch Đông trước những lãnh đạo bất đồng ý kiến như Lưu Thiếu Kỳ, Đặng
Tiểu Bình, Bành Đức Hoài,..
Về xã hội: Tại thời điểm năm 1978, khi chưa cải cách mở cửa, Trung Quốc có tới
81% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn, 84% dân số sống dưới mức chuẩn
nghèo quốc tế với 1,25 USD/ngày.
Có thể thấy, việc cải cách về mặt kinh tế để khắc phục tình trạng nghèo đói và tiến
tới phát triển kinh tế là nhiệm vụ cấp bách cần được giải quyết đầu tiên của Trung Quốc lúc bấy giờ. 6 lOMoAR cPSD| 45469857
Bối cảnh lịch sử trên đòi hỏi Trung Quốc tiến hành cải cách để phù hợp với xu thế
chung của thế giới và đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng không ổn định. 1.1.3. Kết luận
Thể chế chính trị của Trung Quốc trước đây được hình thành và phát triển trong
thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ. Nó đã tồn tại nhiều khuyết tật và ngày
càng tỏ ra không thích ứng với công cuộc xây dựng hiện đại hóa trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hóa,... trói buộc nghiêm trọng sự phát triển của sức sản xuất
vì vậy tất yếu phải cải cách.
Tiến hành cải cách thể chế chính trị còn do nhu cầu nâng cao trình độ quản lý
của toàn bộ đất nước Trung Quốc, bao gồm trình độ quản lý của các cơ quan Đảng
và chính quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương.
Xã hội kém phát triển, đời sống nghèo đói, nhận thấy điều đó, cải cách là tất yếu
để thay đổi cuộc sống của nhân nhân.
Do đó đặt ra yêu cầu bức thiết về cải cách chính trị, văn hóa, xã hội,... của Đảng
Trung Quốc nhằm cải thiện tình hình đất nước, tiến tới phát triển.
Tháng 12 – 1978, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, đã vạch ra đường lối đổi mới, mở đầu cho công
cuộc cải cách kinh tế, xã hội ở Trung Quốc.
Trung Quốc là một nước XHCN, có hệ thống chính trị đặc thù; Chế độ đa đảng
hợp tác và hiệp thương chính trị; Chế độ Đại hội đại biểu nhân dân và chế độ tự trị
quần chúng cơ sở; Đường lối cải cách mở cửa, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
trong nước và quốc tế; Tiến hành cải cách toàn diện trên 3 phương diện: lập pháp, hành pháp và tư pháp 7 lOMoAR cPSD| 45469857
1.2. Những thành tựu và mặt hạn chế của công cuộc cải cách đi lên CNXH của trung Quốc
1.2.1. Thành tựu Kinh tế
Điều quan trọng nổi bật cho thấy thành tựu lớn đó là Trung Quốc từ đói nghèo
đi lên nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Cải cách mở cửa đã giúp hơn 700 triệu người dân
Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo và đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Trong 40 năm cải cách từ 1987 đến năm 2017, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
của Trung Quốc đã tăng hơn 220 lần. GDP bình quân theo đầu người của Trung Quốc
cũng tăng gấp gần 155 lần. Tỷ lệ đói nghèo ở khu vực nông thôn Trung Quốc giảm từ mức 97,5% xuống 3,1%.
Từ khi bước sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI đến nay, kinh tế Trung Quốc
đạt được nhiều thành tựu. Năm 2017, GDP của Trung Quốc đạt 82.712,2 tỷ nhân dân
tệ (NDT), tăng 6,9% so với năm 2016. Tốc đô tăng trưởng bình quân GDP ̣ của Trung
Quốc trong giai đoạn 2013 - 2017 là 7,1%, trong khi mức tăng trưởng trung bình của
toàn cầu là 2,6% và của các nền kinh tế đang phát triển là 4%.
Mức đóng góp trung bình của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế thế giới trong
giai đoạn 2013 - 2017 là khoảng 30%, lớn nhất trong tất cả các quốc gia và cao hơn cả
tổng mức đóng góp của Mỹ, các nước trong khu vực đồng ơ-rô và Nhật Bản.
Chính trị - xã hội
Cải tổ cơ cấu, đi sâu thực hiện toàn diện chế độ bộ đa ngành
Một điểm quan trọng trong cải cách cơ cấu bộ máy hành chính của Trung Quốc
khi bước sang thế kỷ XXI là việc hình thành và đẩy mạnh thực hiện thể chế bộ đa
ngành. Nội dung cốt lõi của biện pháp cải cách này là tiến hành tích hợp, sáp nhập các 8 lOMoAR cPSD| 45469857
cơ cấu quản lý phân tán có chức năng tương đồng lại với nhau, nhằm giải quyết triệt
để hiện tượng các ban ngành chức năng hành chính chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm
cho nhau, gây khó khăn cho người dân khi tiến hành các thủ tục hành chính, làm giảm hiệu quả hành chính.
Xóa đói giảm nghèo
Đảng Cộng sản Trung Quốc đề cao thành tựu xóa đói giảm nghèo đạt được thời
gian qua. Đây là một công cuộc quan trọng, có tính biểu tượng và ý nghĩa quyết định
trong việc hoàn thành xây dựng toàn diện xã hội khá giả - mục tiêu 100 năm lần thứ
nhất mà ĐCS Trung Quốc đề ra và phải hoàn thành vào dịp sinh nhật lần thứ 100 của
mình Kể từ năm 2012, Trung Quốc đã đầu tư gần 1.600 tỷ nhân dân tệ để xóa đói giảm
nghèo, trong đó đầu tư của trung ương là hơn 660 tỷ nhân dân tệ. 14 thành phố giàu có
ở miền Đông phải nhận hỗ trợ 14 tỉnh, khu tự trị và thành phố nghèo ở miền Tây; 307
cơ quan trung ương được chỉ định hỗ trợ 592 huyện nghèo; bộ đội đóng quân tại địa
bàn hỗ trợ 4.100 làng nghèo lân cận
Chính sách dân số
Xóa bỏ chính sách 1 con là một trong những thay đổi quan trọng về chính sách
dân số dưới thời Tập Cận Bình. Dân số hiện tại của Trung Quốc là 1.446.143.565 người,
chiếm 18,28% dân số thế giới. Trung Quốc đang đứng thứ 1 trên thế giới trong bảng
xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Trung Quốc là 154
người/km2. 61,43% dân số sống ở thành thị. Độ tuổi trung bình ở Trung Quốc là 38,8
tuổi. Một trong những thay đổi chính sách đáng kể là việc Trung Quốc từ bỏ chính sách
một con vốn đã áp dụng trong hàng chục năm qua. Việc buộc các cặp vợ chồng chỉ có
một con cùng với truyền thống thích con trai đã tạo ra sự mất cân bằng giới tính lớn.
Chính sách này cũng tạo ra nhiều gánh nặng xã hội khi chỉ có một người con để chăm sóc cho cha mẹ già. 9 lOMoAR cPSD| 45469857
Một thành tựu khác không thể không kể đến đó chính là những nỗ lực chống
tham nhũng, làm trong sạch bộ máy chính trị được Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến
hành nhiều năm qua đã đem lại những kết quả rõ rệt, góp phần làm gia tăng uy tín của
đảng và củng cố niềm tin của nhân dân.
Khoa học – Kỹ thuật – Giáo dục Giáo dục
Trung Quốc thực hiện chiến lược khoa học - giáo dục chấn hưng Trung Hoa,
nghĩa là đặt khoa học, kỹ thuật, giáo dục lên vị trí chiến lược ưu tiên. Phổ cập toàn diện
giáo dục bắt buộc đối với hệ 9 năm. Công tác khoa học, kỹ thuật, đã hướng vào chiến
trường chính là xây dựng, phát triển kinh tế. Năm 2001, con số tuyển sinh đại học, cao
đẳng cả nước chiếm 78,8% tổng số học sinh tốt nghiệp cấp 3 phổ thông. Số sinh viên
đại học tăng gấp đôi so với năm 1998. Năm 2002, số sinh viên Trung Quốc chiếm 14%
số người cùng độ tuổi (18-22 tuổi). Từ năm 1995, Trung Quốc thực hiện “Chương trình
211” (hướng tới thế kỷ XXI, ra sức xây dựng 100 trường đại học trọng điểm). - Khoa học- kĩ thuật
Từ sau cải cách, Trung Quốc đã tiến hành 5 chương trình khoa học công nghệ chính sau đây:
- Chương trình nghiên cứu và phát triển công nghệ trọng điểm, bắt đầu từ năm 1982
nhằm tăng cường phát triển công nghiệp bằng cách tập trung các nguồn lực vào công nghệ.
- Chương trình “tia lửa” năm 1986 nhằm phát triển kinh tế nông thôn thông qua
pháttriển khoa học và công nghệ, đưa thành tựu khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
- Chương trình phát triển nghiên cứu kỹ thuật cao (863) được giới thiệu vào tháng
31987. Nhiệm vụ của Chương trình 863 là theo dõi và so sánh trình độ công nghệ tiên
tiến của thế giới và đề xuất những kế hoạch nhằm thực hiện phù hợp với tình hình Trung Quốc. 10 lOMoAR cPSD| 45469857
- Chương trình “ngọn đuốc” bắt đầu từ năm 1988 với mục tiêu là phát triển các
ngànhcông nghệ mới ở Trung Quốc.
- Chương trình nghiên cứu cơ bản trọng điểm quốc gia, còn gọi là Chương trình 973.
Chương trình nhằm khuyến khích hỗ trợ dự án nghiên cứu đem lại các phát minh sáng
chế, hỗ trợ mục tiêu phát triển công nghệ đến năm 2010 Đối ngoại
Từ chính sách “đối ngoại theo kiểu Hồng vệ binh” của thời kỳ “Đại cách mạng
văn hoá”, sau 1978 chính sách đối ngoại của Trung Quốc được sửa đổi, chuyển sang
“hoà dịu” và hướng về phương Tây. Thực tế, chính sách đối ngoại hướng về phương
Tây của Trung Quốc đã bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ XX, tuy nhiên chính sách
thời kỳ đó khác hẳn với hiện nay, nó chỉ phục vụ cho ý định tạo lập nên hệ thống “Tam
giác chiến lược” chứ không phải phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước như hiện
nay. Theo xu hướng “hòa dịu” này, từ những năm 80 Trung Quốc bắt đầu khởi động
quá trình bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam...
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh
chấp quốc tế, trong đó có vấn đề Campuchia và tìm mọi cách nâng cao địa vị của Trung
Quốc trên trường quốc tế.
Thành tựu nổi bật nhất
Có thể nói, trải qua gần 50 năm cải cách đến nay, Trung Quốc đã đạt được những
thành tựu rất ấn tượng trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, dấu ấn nổi bật trong quá trình
cải cách ấy chính là những thành tựu đáng ngưỡng mộ trong lĩnh vực kinh tế. Minh
chứng rõ ràng nhất là vào hai thập niên cuối thế kỷ XX, ở Trung Quốc đã diễn ra những
thay đổi to lớn trong nền kinh tế. Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội
với bước chuyển biến lịch sử là “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”. Thể chế kinh tế,
xã hội cũng có bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường 11 lOMoAR cPSD| 45469857
xã hội chủ nghĩa. Kinh tế Trung Quốc cũng đạt được nhiều thành công trong ổn định
tình hình trước những biến động lớn của thế giới. 1.2.2. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong 55 năm qua, Trung Quốc vẫn gặp
phải nhiều thách thức trên con đường phát triển như phân hóa giàu nghèo, phân
cực đô thị - nông thôn, ô nhiễm môi trường, nợ công của các địa phương, tham nhũng.. Kinh tế
- Chất lượng tăng trưởng kinh tế vẫn còn thấp, mất cân bằng, không hợp lý và không bền vững
+ Do tăng trưởng tốc độ cao trong một thời gian dài, những hệ lụy để lại cho nền
kinh tế Trung Quốc vẫn chưa được giải quyết triệt để, chưa được khắc phục kịp
thời, như cạn kiệt các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường, mức độ chênh lệch
giàu - nghèo cao, phát triển không cân đối... vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”,
hướng tới thu nhập cao, chất lượng cao, phát triển xã hội và quản trị xã hội. Ngoài
ra, nợ công và vấn đề sản xuất thừa cũng là những vấn đề chưa được giải quyết
+ Trong quá trình cải cách mở cửa đó, mặc dù GDP tăng ở mức cao (trên 9%/năm),
nhưng Trung Quốc vẫn chỉ là nước đang phát triển, pháp chế chưa được kiện toàn,
chính phủ thiếu hiệu quả, phúc lợi xã hội thấp, chênh lệch giàu nghèo nghiêm
trọng, tỷ lệ thất nghiệp cao. Trong khi đó, Nhật Bản và Hàn Quốc cũng có trên 20
năm với mức tăng trưởng như vậy, nhưng lại sớm được đứng vào hàng ngũ các nước phát triển.
+ Công cuộc cải cách KT-XH có xu hướng chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Nguy
cơ này dẫn tới mất vai trò lãnh đạo của Đảng, mất định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Về mặt kinh tế, nguy cơ chệch hướng thể hiện ở chỗ nhiều doanh nghiệp, kể cả
tư nhân và nhà nước tại Trung Quốc thoát ly khỏi sự quản lý của nhà nước, chỉ biết
làm giàu, thu lợi nhuận bằng mọi cách, không gắn vì lợi ích của đất nước, dân tộc 12 lOMoAR cPSD| 45469857
và nhân dân. Doanh nghiệp vì lợi nhuận của mình mà xả thải gây ô nhiễm môi
trường, gian lận thương mại, trốn thuế, không đảm bảo lợi ích của người lao động
và người tiêu dùng, doanh nghiệp móc nối với một bộ phận công chức thoái hóa
biến chất trong cơ quan quản lý nhà nước để có đặc quyền, đặc lợi, hình thành lợi
ích nhóm không trong sáng. Kinh tế nhà nước chưa thể hiện được vai trò chủ đạo,
đầu tàu và dẫn dắt nền kinh tế.
+ Các doanh nghiệp này có xu hướng đầu tư quá mức, hiệu quả kinh doanh ngày
càng được cải thiện nhưng vẫn thua xa doanh nghiệp tư nhân, tệ tham ô của lãnh
đạo doanh nghiệp khá nghiêm trọng. Tỷ trọng lớn của doanh nghiệp nhà nước
trong nền kinh tế là một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế bị bóp méo
- Không ổn định, không cân bằng, không phối hợp, không bền vững
+ Kinh tế Trung Quốc suốt một thời gian dài tăng trưởng quá nóng
+ Không cân bằng: Phát triển không đồng đều nông thôn - thành thị, sâu trong nội
địa -duyên hải; phát triển kinh tế - phát triển xã hội
+ Thiếu sự phối hợp nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, đầu tư - tiêu dùng
+ Không bền vững vì kinh tế Trung Quốc tiêu dùng quá nhiều năng lượng và không
thân thiện với môi trường sinh thái - “Chủ nghĩa GDP”
+ Chủ nghĩa thành tích (hay “chủ nghĩa GDP”). Cạnh tranh khốc liệt giữa các chính
quyền địa phương, sản xuất dư thừa, nợ của chính quyền địa phương
+ Hệ thống phân cấp hành chính của Trung Quốc có đặc trưng là tập quyền ở trung
ương và tản quyền cho địa phương
Chính trị - xã hội
Cải cách hành chính (CCHC) 13 lOMoAR cPSD| 45469857
CCHC ở Trung Quốc vẫn còn một số tồn tại như: trình độ dịch vụ công của chính
quyền được nâng cao rõ rệt, song vẫn khó lòng thỏa mãn được nhu cầu xã hội ngày
càng tăng; bộ máy các cơ quan chính quyền vẫn còn nhiều cồng kềnh, chức trách
chồng chéo, ảnh hưởng đến việc quản lý tổng quát đối với kinh tế - xã hội; chế độ
quản lý của chính quyền vẫn chưa hoàn thiện; chế độ quản lý dự toán công, khống
chế vốn hành chính còn phải cải cách hơn nữa; cách thức quản lý và dịch vụ của
chính quyền vẫn còn hạn chế, hiệu suất không cao, không thích ứng với yêu cầu
cạnh tranh của nền kinh tế; công dân hoặc doanh nghiệp khi cần giải quyết thủ tục
phải qua nhiều khâu, nhiều hạng mục và nhiều cấp xét duyệt; môi trường đầu tư
và môi trường thương nghiệp cần cải thiện một cách cấp bách và cần thiết; tình
trạng tham ô, tham nhũng của một số cán bộ trong bộ máy hành chính vẫn xảy ra
do chưa có quy định cụ thể và có biện pháp phòng chống có hiệu quả, làm ảnh
hưởng lòng tin trong quần chúng nhân dân. Cải cách xã hội
Trọng tâm của cải cách, xây dựng hiện đại hóa của Trung Quốc sẽ mở rộng từ kinh
tế sang chính trị, xã hội. Qua bốn thập niên cải cách, mở cửa, các tầng lớp xã hội
mới xuất hiện, sự di động xã hội giữa các tầng lớp và khu vực diễn ra mạnh mẽ.
Sự xuất hiện của các tầng lớp xã hội mới, đặc biệt là tầng lớp trung lưu gắn với
xây dựng xã hội khá giả sẽ là nhân tố không thể bỏ qua trong quá trình cải cách
chính trị ở Trung Quốc. Việc chuyển đổi mô hình phát triển, cải cách xã hội đòi
hỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc phải chuyển đổi phương thức lãnh đạo và nâng
cao năng lực cầm quyền. Xây dựng và thúc đẩy pháp trị, dân chủ trở thành yêu cầu bức thiết. Đối ngoại
Cục diện thế giới có nhiều diễn biến mới với vai trò và vị thế của Trung Quốc
được nâng cao khi tổng lượng kinh tế đã đứng thứ hai thế giới. Mặt khác, Trung 14 lOMoAR cPSD| 45469857
Quốc cũng phải đối mặt với những thách thức về vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn
giáo, giữa cải cách trong nước và mở cửa đối ngoại, quan hệ giữa Trung Quốc với
các nước láng giềng, đặc biệt là cạnh tranh chiến lược với các nước lớn hiện nay,
đặc biệt là cạnh tranh chiến lược Trung Quốc - Mỹ, thể hiện trực tiếp qua cuộc
chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc vừa qua. Đây là
Hạn chế lớn nhất: Đánh giá về những hạn chế mà Trung Quốc phải đối mặt trong
quá trình cải cách KT-XH tại Trung Quốc, chúng ta có thể thấy rằng, hiện nay một
thách thức lớn mà Trung Quốc đang phải đối mặt đó là công cuộc cải cách thể chế
hành chính nhằm thích ứng với sự hình thành, phát triển của nền kinh tế thị trường
XHCN đặc sắc Trung Quốc. Xây dựng thể chế, hệ thống cơ quan hành chính luôn
là một vấn đề gây đau đầu đối với chính quyền Trung Quốc. Việc cải cách hành
chính có hiệu quả sẽ góp phần duy trì trật tự xã hội, đảm đưa nền kinh tế Trung
Quốc phát triển một cách bền vững.
1.3. Bài học kinh nghiệm
Giải phóng tư tưởng, thay đổi nhận thức tư duy
Cải cách trước hết phải giải phóng tư tưởng, thay đổi tư duy. Chuyển từ lấy đấu
tranh giai cấp làm cương lĩnh sang lấy xây dựng kinh tế tài chính làm trọng tâm là
bước đột phá về giải phóng tư tưởng, thay đổi tư duy; thực tiễn là tiêu chuẩn duy
nhất kiểm nghiệm chân lý, lấy cải cách kinh tế tài chính làm trọng tâm, tăng trưởng
miền duyên hải phía Đông giàu sang lên trước; này còn là một nhận thức và xử lý
và xử lý những xích mích đa phần trong xã hội, nhận thức về thời đại của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Trên thực tế, đây chính là bài học về sự phát triển con người toàn diên, là yêu cầụ
bản chất của chủ nghĩa xã hôi. Theo tư tưởng của chủ nghĩa Mác, phát triển coṇ
người toàn diên là mộ t đặ c trưng quan trọng, đồng thời, sự phát triển tự do, toàṇ
diên của mỗi người là nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hộ i và chủ nghĩa 15 lOMoAR cPSD| 45469857
cộ ng ̣ sản. Con người chính là nhân tố cách mạng nhất, năng đông nhất, tích cực
nhấṭ trong lực lượng sản xuất, là cơ sở của sự phát triển xã hôi. Chính vì vậ y, việ
c ̣ nâng cao tố chất và năng lực của con người là vô cùng quan trọng và cần thiết.
Muốn phát triển môt cách toàn diệ n thì không chỉ phát triển về kĩ năng, trình độ
̣ mà còn cả về tư tưởng, nhân thức. Mộ t tư tưởng cởi mở và phát triển, sẵn sàng ̣
học hỏi và đón nhân cái mới với mộ t thái độ cầu thị sẽ là tiền đề để con ngườị phát
triển môt cách toàn diệ n. Khi mỗi cá nhân phát triển sẽ kéo theo sự pháṭ triển của cả môt xã hộ i.̣
Từ đó, vấn đề về phát triển con người cần phải được đề cao. Nhà nước cần phải
biết cách lắng nghe, thấu hiểu những mong muốn, nguyên vọng hợp lý của nhâṇ
dân để dân tin yêu và sẵn sàng cống hiến cho đất nước. Đó là lý do vì sao ông Đăng
Tiểu Bình vẫn luôn rất quan tâm đến mong muốn của người dân và luôṇ kiên trì
với giải phóng tư tưởng, thực sự cầu thị.
Cải cách theo định hướng thị trường
Cải cách là quy trình thay đổi nhận thức và hành vi cải cách theo định hướng thị
trường; phát huy được những nguồn lực trong xã hội. Qua 40 năm cải cách, Trung
Quốc đã kiến thiết xây dựng được những loại thị trường của những loại sản phẩm
và hàng hóa, ngành, nghề; xây dựng những chuỗi giá trị theo những ngành nghề,
sản phẩm và hàng hóa; những nguồn vốn xã hội được kêu gọi và phát huy. Kinh tế
dân doanh trở thành lực lượng quan trọng. Năm 2017, Trung Quốc có 65,79 triệu
hộ công thương thành viên, có hơn 27,2 triệu doanh nghiệp công thương dân
doanh, góp phần thuế vượt 50% tổng thuế thu; góp phần cho GDP và góp vốn đầu
tư ra quốc tế đều vượt 60%, chiếm hơn 70% doanh nghiệp kỹ thuật cao mới. Rõ
ràng nhân thấy, cải cách theo định hướng thị trường đã đeṃ lại cho Trung Quốc
những thành tựu, sự phát triển đáng tự hào. 16 lOMoAR cPSD| 45469857
Tiến trình cải cách, mở cửa là tiến trình xử lý các cặp quan hệ giữa cải cách phát
triển và ổn định, giữa nhà nước với thị trường và xã hội, giữa kinh tế với chính trị và xã hội
Tiến trình cải cách, tăng trưởng ở Trung Quốc 40 năm qua phản ánh quy trình phối
hợp giữa cải cách thể chế kinh tế tài chính và thể chế chính trị (như tiến hành quyết
sách khoán ở nông thôn, cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách hành chính,
chuyển hiệu suất cao của cơ quan ban ngành theo phía xây dựng chính phủ nước
nhà pháp trị, phục vụ; tiến hành kế hoạch tăng trưởng phối hợp vùng, miền…).
Tuy nhiên, để cải cách sâu rộng, toàn vẹn thì cải cách thể chế phải đi trước một
bước. Cải cách chính trị, xã hội phải có sự thích ứng trước những biến hóa của tình
hình mới, yêu cầu mới. Phải thay đổi tư duy và tháo gỡ về thể chế để mở đường,
dẫn dắt. Trung Quốc cũng để ý xử lý và xử lý những yếu tố xã hội bức xúc, quan
tâm tăng trưởng xã hội, bảo vệ bảo vệ an toàn công minh và bình đẳng.
Bên cạnh đó thì một vài bài học khác cũng đã được Trung Quốc nhìn nhận và đúc
kết như: Cải cách cần tiến hành một cách kiên trì, lâu dài, đồng bộ và toàn diện;
Xây dựng bộ máy nhà nước đủ năng lực…
Trong đó, bài học kinh nghiêm sâu sắc nhất, quan trọng nhất đó chính là thực ̣ hiên
kết hợp giữa sự lãnh đạo của Đảng Cộ ng sản, nhân dân làm chủ và quản trị ̣ đất
nước theo pháp luât. Từ cải cách, thể chế chính trị đã được hình thành với mộ thức:
Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ. Đối với mỗi quốc gia, dân tôc, sự đồng ̣ lòng của
toàn Đảng và nhân dân chính là yếu tố nòng cốt của môt quốc gia đoàṇ kết, vững
mạnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân sẽ làm chủ chính đất nước của mình
theo đúng quy định của pháp luât. Và khi sự đồng lòng, thống nhất đã ̣ đạt được,
môt nền tảng tốt, chắc chắn được tạo ra làm tiền đề cho mọi cuộ c cảị cách sau này. 17 lOMoAR cPSD| 45469857 2.
Mô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc 2.1. Cơ sở hình thành lý luận về xây
dựng mô hình CNXH mang đặc sắc Trung Quốc
2.1.1. Cơ sở và phương pháp luận Phương pháp luận
Là một hệ thống lý luận đóng vai trò dẫn dắt quá trình xây dựng CNXH ở một
quốc gia đông dân nhất thế giới và đã tạo ra sự phát triển nhanh chóng chưa từng
có trong lịch sử nhân loại, CNXHĐS Trung Quốc được hình thành và phát triển
bởi sự kết hợp sáng tạo giữa chủ nghĩa Mác và những thành tựu lý luận đặc sắc
của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Theo các nhà lý luận Trung Quốc, sự hình thành và phát triển của nó dựa trên các
căn cứ sau: căn cứ lý luận đó là những nguyên tắc cơ bản của CNXH khoa học
của chủ nghĩa Mác; căn cứ lịch sử đó là thực tiễn và kinh nghiệm của Trung Quốc
và các nước xây dựng CNXH; căn cứ thực tiễn của sự ra đời và phát triển lý luận
CNXHĐS Trung Quốc chính là hiện thực công cuộc cải cách, mở cửa và thực hiện
hiện đại hóa XHCN của Trung Quốc; căn cứ thời đại của lý luận CNXHĐS Trung
Quốc đó chính là quá trình toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Lý luận CNXHĐS Trung Quốc đó là sáng tạo lý luận đặc thù của Đảng Cộng sản
Trung Quốc trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH đặc thù ở Trung
Quốc trong thời đại ngày nay. Đó là lý luận xây dựng CNXH ở Trung Quốc. Nó
không phải là lý luận xây dựng chủ nghĩa tư bản đặc sắc Trung Quốc hay xây dựng
CNXH dân chủ của Trung Quốc. Điều này có nghĩa, trên cơ sở phổ biến của lý
luận CNXH khoa học của chủ nghĩa Mác, Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác sáng
tạo ra lý luận đặc thù CNXHĐS Trung Quốc. 18 lOMoAR cPSD| 45469857
Lý luận CNXHĐS Trung Quốc chính là hệ thống lý luận khái quát hóa những thành
tựu mới nhất của lý luận Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác trên cơ sở thực tiễn cách
mạng của nhân dân Trung Quốc; trong đó, đề cao chiến lược quan trọng của quan
điểm phát triển khoa học, quan điểm xây dựng xã hội hài hòa trong hệ thống lý
luận CNXHĐS Trung Quốc; đồng thời, cũng là sự khái quát quy luật cầm quyền
của Đảng Cộng sản, quy luật vận động và phát triển của CNXH, cũng như quy luật
phát triển của lịch sử xã hội loài người trong thời đại ngày nay. Với những ý nghĩa
như thế, lý luận CNXHĐS Trung Quốc chính là hệ thống lý luận xây dựng Trung
Quốc trở thành quốc gia XHCN phồn vinh, giàu mạnh, nhân dân cùng giàu có.
Đây cũng là một bước quan trọng phát triển chủ nghĩa Mác, tư tưởng Mao Trạch
Đông trong thời đại ngày nay. Cơ sở lý luận
Một là, chủ nghĩa Mác - Lênin, cơ sở tư tưởng chủ yếu của lý luận chủ nghĩa xã
hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới. Đảng Cộng sản Trung Quốc trước sau như
một khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm kim chỉ nam cho hành động của
Đảng. Đại hội XVIII xác định: “Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ quy luật phát triển
của lịch sử loài người, nguyên lý cơ bản của nó là đúng đắn có sức sống mạnh
mẽ... Kiên trì nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đi con đường mà toàn
thể nhân dân Trung Quốc đã tự nguyện lựa chọn, phù hợp với tình hình Trung
Quốc, sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc nhất định sẽ giành được thắng
lợi cuối cùng”. Đại hội XIX tiếp tục khẳng định: “kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin,
kiên trì chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử”. Sự phát triển
lý luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc sau này đều là quá trình vận dụng chủ
nghĩa Mác vào điều kiện cụ thể của Trung Quốc, hay còn gọi là quá trình “Trung
Quốc hóa chủ nghĩa Mác”. Chủ nghĩa Mác - Lênin được Đảng Cộng sản Trung
Quốc vận dụng bao gồm cả nội dung và phương pháp luận khoa học. Về nội dung,
đó là tư tưởng về mục tiêu, mô hình và con đường đi lên CNXH như: công nghiệp 19 lOMoAR cPSD| 45469857
hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho nhân dân, phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt
đối của Đảng Cộng sản với nhà nước và xã hội…
Hai là, tư tưởng của các nhà lãnh đạo tiền bối của Đảng Cộng sản Trung Quốc,
tiêu biểu như: “tư tưởng Mao Trạch Đông”, “lý luận Đặng Tiểu Bình”, “tư tưởng
quan trọng “ba đại diện” và “quan điểm phát triển khoa học” -
Tư tưởng Mao Trạch Đông được Đảng Cộng sản Trung Quốc quan niệm là: “sự
vậndụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trung Quốc, là nguyên tắc lý luận và
sự tổng kết kinh nghiệm đúng đắn về công cuộc cách mạng và xây dựng của Trung
Quốc đã được thực tiễn chứng minh, là sự kết tinh trí tuệ tập thể của Đảng Cộng sản Trung Quốc”. -
Lý luận Đặng Tiểu Bình: “là sản phẩm của sự kết hợp các nguyên lý cơ bản của
chủnghĩa Mác - Lênin với thực tiễn ngày nay của Trung Quốc và những đặc trưng của
thời đại, là sự kế thừa và phát triển của tư tưởng Mao Trạch Đông trong điều kiện lịch
sử mới, là giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa Mác ở Trung Quốc, là chủ nghĩa Mác
của Trung Quốc ngày nay, là sự kết tinh trí tuệ của tập thể Đảng Cộng sản Trung Quốc,
dẫn dắt sự nghiệp hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc không ngừng tiến lên”. -
Tư tưởng quan trọng “Ba đại diện”: “là sự kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác
Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, phản ánh yêu cầu mới của
sự phát triển thay đổi của thế giới và Trung Quốc hiện nay đối với công tác của Đảng
và Nhà nước, là vũ khí lý luận mạnh mẽ nhằm tăng cường cải tiến công tác xây dựng
Đảng, thúc đẩy quá trình tự hoàn thiện và phát triển chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, là
sự kết tinh trí tuệ tập thể của Đảng Cộng sản Trung Quốc, là tư tưởng chỉ đạo mà Đảng
phải kiên trì lâu dài. “Ba đại diện” là nguồn gốc lập Đảng, là nền tảng cầm quyền, là
ngọn nguồn sức mạnh của Đảng”. 20