Tìm hiểu về công cuộc đổi mới của Việt Nam và 1 số vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay, những thành công, thuận lợi và thách thức | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tìm hiểu về công cuộc đổi mới của Việt Nam và 1 số vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay, những thành công, thuận lợi và thách thức | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45568214
B Ộ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠ
I H Ọ C KINH T Ế QU Ố C DÂN
BÀI T Ậ P L Ớ N
H Ọ C PH Ầ N TƯ TƯỞ NG H Ồ CHÍ MINH
Đề tài: Tìm hi ể u v ề công cu ộc ổ i m ớ i c ủ a Vi ệ t Nam và 1 s ố v ấn ề h ộ i nh ậ p kinh t ế toàn
c ầ u trong b ố i c ả nh hi ệ n nay, nh ữ ng thành công, thu ậ n l ợ i và thách th ứ c
Th ự c hi ệ n: Nhóm 3
L ớ p h ọ c ph ầ n: Tư tưở ng H ồ Chí Minh_31
HÀ N ỘI, NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 45568214
THÀNH VIÊN & ĐÁNH GIÁ 2 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤC LỤC
THÀNH VIÊN & ĐÁNH GIÁ .............................................................................................. 2
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3
1. KHÁI QUÁT CHUNG ...................................................................................................... 4
2. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM ................................................................... 6
2.1. Bối cảnh lịch sử, nguyên nhân Đổi mới........................................................................ 6
2.2. Đường lối Đổi mới trong từng giai oạn ........................................................................ 7
2.3. Thành tựu công cuộc ổi mới của nước ta ................................................................... 11
2.4. Hạn chế ....................................................................................................................... 16
2.5. Bài học kinh nghiệm ................................................................................................... 23
2.6. Thách thức và cơ hội trong công cuộc ổi mới của Việt Nam ...................................... 25
3. VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY,
NHỮNG THÀNH CÔNG, THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ....................................... 26
3.1. Bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay .............................................................................. 26
3.2. Bối cảnh kinh tế Việt Nam và thành tựu hội nhập kinh tế của Việt ............................ 27
3.3. Thuận lợi Hội nhập kinh tế toàn cầu .......................................................................... 30
3.4. Thách thức và giải pháp của hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiện nay ..... 32
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 41 LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 30/4/1975, cờ Tổ quốc tung bay trên nóc Dinh Độc lập, ại thắng mùa xuân năm 1975,
chiến dịch giải phóng miền Nam hoàn toàn thắng lợi. Đây chính là dấu mốc mở ra cho ất nước
ta một kỷ nguyên mới, bắt tay vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong iều kiện thiếu
thốn và vô vàn những trở ngại. Thành phố, làng mạc, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, nền kinh tế gần
như kiệt quệ sau hơn 30 năm chiến tranh khốc liệt. Khắp vùng biên giới hai miền Nam Bắc
ều bị kẻ ịch lăm le, phá hoại, các quốc gia thù ịch bao vây và cấm vận. Thế nhưng “cái khó ló
cái khôn”, chính trong ngõ cụt chẳng có ường ra ấy, Đảng ta ã tự mở ường cho chính mình,
tại Đại hội VI (12/1986). Đảng ã ề ra ường lối ổi mới, cải cách lại ất nước, phục hưng lại nền
móng nước nhà, mở ra một giai oạn phát triển mạnh mẽ của Việt Nam. 3 lOMoAR cPSD| 45568214
So với thế giới, nước ta vẫn là một nước nghèo, nền kinh tế còn yếu kém, chậm phát triển,
những tàn dư của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại ã kìm hãm sự phát
triển của nền kinh tế. Chính vì thế chúng ta phải nghiên cứu tìm ra hướng i úng ắn cho nền
kinh tế, phù hợp với iều kiện, hoàn cảnh ất nước, phù hợp với khu vực thế giới và thời ại.
Cũng vì lẽ ó, Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có
nguồn gốc, bản chất xã hội của lao ộng và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người
với con người. Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt
chẽ với nhau. Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với
các quốc gia khác. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì ổn ịnh hòa bình, tạo dựng môi
trường thuận lợi ể phát triển kinh tế, các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh
bạch hơn, nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế.
Để làm rõ những vấn ề trên, chúng ta cần phân tích các yếu tố kinh tế trong tổng thể các mối
quan hệ, trong sự vận ộng, phát triển không ngừng. Quán triệt quan iểm lịch sử cụ thể vào quá
trình ổi mới kinh tế ở Việt Nam sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta có ược hướng i úng ắn trong
công cuộc ổi mới và hội nhập quốc tế. Vì vậy, trong bài viết thảo luận của mình chúng em ã
chọn ề tài: “Tìm hiểu về Công cuộc ổi mới của Việt Nam và 1 số vấn ề Hội nhập kinh tế
toàn cầu trong bối cảnh hiện nay, những thành công, thuận lợi và thách thức”. Tuy nhiên,
do kiến thức còn hạn hẹp sẽ không tránh khỏi nhiều sai sót. Do vậy, chúng em kính mong
nhận ược sự góp ý và hướng dẫn của cô ể bài viết của chúng em có kết quả tốt hơn. 1. KHÁI QUÁT CHUNG 1.1. Khái niệm
Đổi mới thường ược liên quan chủ yếu ến quá trình cải cách và thay ổi trong các khía cạnh
của nền kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia. Khái niệm này thường ược sử dụng ể
mô tả các biện pháp cải cách mạnh mẽ và ột phá ể nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện cuộc
sống của người dân và thúc ẩy phát triển bền vững. Đổi mới có thể áp dụng cho nhiều lĩnh
vực, từ cải cách chính trị, pháp luật, hành chính ến cải cách tài chính, giáo dục và cơ cấu kinh tế.
Ví dụ nổi tiếng về quá trình ổi mới là Đổi mới và Cải cách ở Trung Quốc dưới lãnh ạo của
Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc vào cuối những năm 1970 và ầu những năm 1980. Quá
trình này ã mở cửa cơ hội ầu tư nước ngoài, thúc ẩy sản xuất, thương mại và ưa Trung Quốc
trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới. 4 lOMoAR cPSD| 45568214
Hội nhập kinh tế theo quan niệm ơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh
tế gắn kết lại với nhau. Hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, hội nhập kinh tế là việc gắn kết
mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. Hội nhập kinh tế liên quan ến việc mở
cửa và kết nối kinh tế của một quốc gia với các quốc gia khác thông qua các thỏa thuận thương
mại, hợp tác kinh tế và giao thương. Mục tiêu của hội nhập kinh tế là tạo iều kiện thuận lợi
cho việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn và nguồn nhân lực qua biên giới, tạo ra lợi ích kinh
tế chia sẻ và tăng cường sự cạnh tranh toàn cầu.
Các ví dụ về hội nhập kinh tế bao gồm Hiệp ịnh Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Liên
minh Châu Âu (EU), Hiệp ịnh Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và các khu vực hợp tác
kinh tế như ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á).
1.2. Mối quan hệ về mặt lý thuyết của Hội nhập kinh tế toàn cầu trong công cuộc Đổi mới
Hội nhập kinh tế toàn cầu và Cải cách Đổi mới là hai khía cạnh quan trọng của sự phát triển
kinh tế và chính trị của Việt Nam. Mối quan hệ giữa chúng trong mặt lý thuyết và thực tế ã có
sự tương tác mạnh mẽ và óng góp áng kể vào sự phát triển của ất nước:
− Tạo ộng lực cho ổi mới: Hội nhập kinh tế toàn cầu có thể tạo ra cơ hội thúc ẩy quá trình
ổi mới. Khi mở cửa thị trường và tăng cường giao thương với các quốc gia khác,
các doanh nghiệp cần phải cải tiến ể cạnh tranh hiệu quả hơn. Điều này thường tạo ra
áp lực thúc ẩy sự ổi mới trong cách sản xuất, quản lý, và tiếp cận thị trường.
− Chuyển giao công nghệ: Hội nhập kinh tế toàn cầu có thể dẫn ến việc chuyển giao công
nghệ từ các quốc gia phát triển ến các quốc gia ang phát triển. Việc tiếp xúc với những
quy trình sản xuất tiên tiến và công nghệ mới có thể thúc ẩy sự nâng cao năng lực sản
xuất và ổi mới trong các quốc gia mới nổi.
− Tạo ra cơ hội thị trường mới: Hội nhập kinh tế mở ra cơ hội tiếp cận các thị trường quốc
tế. Điều này có thể thúc ẩy việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới ể áp ứng nhu
cầu của thị trường toàn cầu.
− Áp lực cạnh tranh: Hội nhập kinh tế thường mang ến áp lực cạnh tranh từ các doanh
nghiệp quốc tế. Điều này có thể thúc ẩy các doanh nghiệp nội ịa phải cải tiến và tối
ưu hóa hoạt ộng của mình ể tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. 5 lOMoAR cPSD| 45568214
− Khả năng học hỏi: Hội nhập kinh tế cũng tạo cơ hội cho việc học hỏi từ kinh nghiệm và
kiến thức của các quốc gia khác. Điều này có thể thúc ẩy việc áp dụng các biện pháp
ổi mới từ các quốc gia có hiệu suất kinh tế cao hơn.
− Khả năng thách thức và rủi ro: Mặc dù hội nhập kinh tế mang lại nhiều cơ hội, nhưng
cũng có thể tạo ra những thách thức và rủi ro, như sự cạnh tranh không công bằng, tăng
cường sự phụ thuộc và khả năng bị thất thoát công nghệ và năng lực sản xuất.
2. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM
2.1. Bối cảnh lịch sử, nguyên nhân Đổi mới
2.1.1. Bối cảnh thế giới
Cuối những năm 1970, ứng trước làn sóng cải cách kinh tế ở khắp các nước trên thế giới ặc
biệt là các nước trong khu vực, Việt Nam không thể không hành ộng.
Với các nước ang phát triển, nội dung chính của quá trình iều chỉnh kinh tế là cải cách cơ
cấu, xác ịnh các chiến lược kinh tế úng ắn ể cạnh tranh và phát triển, thực hiện chính sách mở
cửa, tăng cường liên kết kinh tế trong khu vực và quốc tế, khuyến khích xuất khẩu, xem xuất
khẩu là ộng lực phát triển nền kinh tế.
Với các nước chủ nghĩa xã hội như Liên Xô, các nước Đông Âu, Trung Quốc,... các cải cách
nền kinh tế cũng ược tiến hành. Mặc dù thực hiện cải tổ ở các thời iểm khác nhau nhưng mục
tiêu chung ều là khắc phục sự trì trệ của nền kinh tế do hậu quả của cơ chế kinh tế kế hoạch
hoá tập trung và phát triển sang nền kinh tế thị trường.
Từ ầu những năm 1980, toàn cầu hoá là hiện tượng nổi bật và là xu thế khách quan của thế
giới. Trong quá trình phát triển mỗi nước ều gắn liền với tác ộng của thị trường khu vực và
thế giới. Liên kết khu vực và thế giới trở thành xu thế tất yếu của thời ại.
2.1.2. Bối cảnh trong nước
Năm 1975, miền Nam giải phóng, ất nước thống nhất cả về kinh tế và chính trị, tạo iều kiện
cho mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung mở rộng ra phạm vi cả nước. Tuy ã có nhiều nỗ
lực trong xây dựng và phát triển kinh tế nhưng trong 5 năm ầu từ năm 1976 - 1980 nền kinh
tế tăng trưởng chậm, thậm chí có xu hướng giảm sút và bắt ầu rơi vào khủng hoảng về kinh
tế-xã hội. Những năm 1981 - 1985 ã tiến hành những cải tiến cơ chế quản lý với nông nghiệp,
công nghiệp và lĩnh vực giá – lương - tiền. Cải tiến cơ chế quản lý ã có tác dụng bước ầu ến
sản xuất và lưu thông, tuy nhiên vẫn chưa thoát khỏi tư duy kinh tế cũ, vẫn diễn ra trong mô
hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Những giải pháp chỉ mang tính tình thế, chắp vá thiếu 6 lOMoAR cPSD| 45568214
ồng bộ, không khắc phục ược những khuyết tật của mô hình kinh tế cũ. Kết quả sản xuất rơi
vào tình trạng khó khăn, giữa những năm 1980 ất nước ta ối mặt với khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Những cải tiến quản lý trong những năm 1979 - 1985 chính là những bước tìm tòi, thử nghiệm
ầu tiên cho công cuộc cải cách toàn diện nền kinh tế. Đó là những làn sóng ầu tiên của quá
trình phi tập trung hoá, xoá bỏ dần cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ở Việt Nam. Nhưng
những cải tiến cục bộ chưa làm thay ổi căn bản thực trạng nền kinh tế, tình trạng khủng hoảng
vẫn diễn ra rất trầm trọng. Vì thế, ổi mới toàn diện nền kinh tế ã trở thành yêu cầu cấp bách
và bức thiết với ất nước ta. Tuy nhiên quan hệ kinh tế ối ngoại lại không ủng hộ chúng ta khi
những nguồn viện trợ không hoàn lại của các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô và Đông
Âu vào Việt Nam ã không còn như trước nữa. Hơn nữa, các nước xã hội chủ nghĩa cũng gặp
khó khăn về kinh tế nên nguồn vốn vay, chủ yếu là từ Liên Xô, càng ngày càng giảm sút.
Trong khi ó, Mỹ lại tiếp tục tiến hành cấm vận, bao vây kinh tế ngăn cản Việt Nam bình
thường hóa quan hệ với các nước và tổ chức quốc tế.
Đứng trước bối cảnh thế giới và tình hình trong nước nêu trên, việc thực hiện công cuộc ổi
mới toàn diện là một lẽ tất yếu. Chính vì vậy, 15/12/1986 tại Đại hội VI, Đảng và Nhà nước
ã ề ra ường lối ổi mới, cải cách lại ất nước, phục hưng lại nền móng nước nhà, mở ra một giai
oạn phát triển mạnh mẽ của Việt Nam.
2.2. Đường lối Đổi mới trong từng giai oạn
2.2.1. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986): Khởi xướng và lãnh ạo sự
nghiệp ổi mới ất nước
Đại hội VI là "Đại hội kế thừa và quyết tâm ổi mới, oàn kết tiến lên của Đảng”, mở ầu
công cuộc ổi mới toàn diện, ồng bộ của cách mạng nước ta, ánh dấu sự trưởng thành về lý
luận và thực tiễn của Đảng.
Phương hướng nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình về lương
thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu... Thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ
nghĩa một cách thường xuyên với những hình thức và bước i thích hợp, làm cho quan hệ sản
xuất phù hợp với tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất, thúc ẩy sự phát triển của lực
lượng sản xuất... Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế; giải quyết cho ược những vấn ề cấp bách về
phân phối, lưu thông. Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả các
chính sách xã hội. Tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của ất nước; tăng cường hoạt
ộng trên lĩnh vực ối ngoại. Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao ộng, nâng cao 7 lOMoAR cPSD| 45568214
hiệu lực quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nâng cao hiệu lực chỉ ạo và iều hành bộ máy
của Đảng và Nhà nước.
2.2.2. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991): Đổi mới toàn diện, ồng bộ,
ưa ất nước tiến lên theo con ường XHCN
Đại hội VII là Đại hội của trí tuệ - ổi mới, dân chủ - kỷ cương - oàn kết, ánh dấu bước trưởng
thành về nhận thức và tư duy sáng tạo của Đảng. Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng ất
nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991); Chiến lược ổn ịnh và
phát triển kinh tế - xã hội ến năm 2000; Phương hướng phát triển kinh tế xã hội 5 năm (1991
- 1995); bổ sung, sửa ổi Điều lệ Đảng.
2.2.3. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996): Tiếp tục ổi mới, ẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước
Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện ại hoá là xây dựng ất nước ta thành một nước công nghiệp
có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện ại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
với trình ộ phát triển lực lượng sản xuất, ời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an
ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Từ 1996 ến năm 2020, ra sức phấn ấu ưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Đại hội ã vạch ra phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội năm 1996 - 2000, nêu nhiệm vụ tổng quát, những tư tưởng chỉ ạo, các chương trình
và lĩnh vực phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ại hóa.
Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, i ôi với
tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển khoa
học và công nghệ, giáo dục và ào tạo là "quốc sách hàng ầu".
2.2.4. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001): Phát huy sức mạnh toàn dân
tộc, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa
Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ến năm 2010; Đường lối phát triển kinh tế - xã hội 2001-2005.
Đại hội nêu ra bốn bài học chủ yếu: Một là, trong quá trình ổi mới phải kiên trì mục
tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh. Hai là, ổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực
tiễn, luôn luôn sáng tạo. Ba là, ổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại.
Bốn là, ường lối úng ắn của Đảng là nhân tố quyết ịnh thành công của sự nghiệp ổi mới. 8 lOMoAR cPSD| 45568214
2.2.5. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006): Thay ổi trong nhận thức và tư duy
Đại hội nêu ra 3 nhiệm vụ:
• Nhìn thẳng vào sự thật ể kiểm iểm, ánh giá thành tựu và những yếu kém, khuyết iểm
• Tổng kết 20 năm thực hiện ường lối ổi mới và rút ra những bài học kinh nghiệm
• Thông qua Nghị quyết cho phép ảng viên của Đảng ược làm kinh tế tư nhân, kể cả
kinh tế tư bản tư nhân.
Đại hội X ề ra ường lối phát triển kinh tế - xã hội (2006 - 2010), quyết tâm ưa nước ta ra khỏi
tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng ến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện ại.
2.2.6. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI (1/2011): Tiếp tục nâng cao năng lực
lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng, ẩy mạnh toàn diện công cuộc ổi mới ất nước Đại
hội Đảng XI thông qua những quyết sách trên tất cả các lĩnh vực cơ bản và trọng yếu của
sự nghiệp phát triển ất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo nền tảng ể ến năm 2020,
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại.
Đại hội ã thực hiện 3 nhiệm vụ:
• Thông qua Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên CNXH
• Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, phương hướng nhiệm vụ 5 năm 2011-2015
• Thông qua iều lệ Đảng
2.2.7. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII: Đẩy mạnh công cuộc ổi mới, sớm ưa
ất nước cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại
Đại hội xác ịnh mục tiêu tổng quát phát triển ất nước trong 5 năm tới: “Tăng cường xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng, xây dựng
hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Đẩy mạnh toàn diện, ồng bộ công cuộc ổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn ấu
sớm ưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại. Nâng cao ời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì ấu tranh bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ
quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế ộ
xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn ịnh, chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế ể phát triển
ất nước. Nâng cao vị thế và uy tín Việt Nam trong khu vực và trên thế giới”. 9 lOMoAR cPSD| 45568214
Quyết ịnh phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016-2020:
1. Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; ẩy mạnh CNH, HĐH ất nước
2. Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN
3. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, ào tạo; phát triển nguồn nhân lực
4. Phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ
5. Xây dựng, phát triển văn hóa, con người
6. Quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
7. Tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; chủ ộng phòng chống thiên tai, ứng
phó với biến ổi khí hậu
8. Tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới
9. Nâng cao hiệu quả hoạt ộng ối ngoại, chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế
10. Phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc
11. Phát huy dân chủ XHCN, bảo ảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
12. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN
2.2.8. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII
Nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII về lĩnh vực ổi mới:
1. Tiếp tục ẩy mạnh xây dựng, chỉnh ốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh.
2. Tập trung kiểm soát ại dịch Covid-19, tiêm chủng ại trà vắc-xin Covid-19 cho cộng ồng;
phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, ổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền
kinh tế, xây dựng, hoàn thiện ồng bộ thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường
ầy ủ, hiện ại, hội nhập; phát triển ồng bộ và tạo ra sự liên kết giữa các khu vực, các vùng,
các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất kinh doanh; có chính sách hỗ trợ hiệu quả
doanh nghiệp trong nông nghiệp; ẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa
học và công nghệ, ổi mới sáng tạo, nhất là những thành tựu của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển ổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; huy ộng, phân bổ, sử dụng có hiệu 10 lOMoAR cPSD| 45568214
quả các nguồn lực, tạo ộng lực ể phát triển kinh tế nhanh và bền vững; hoàn thiện hệ thống
pháp luật, nhất là pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ và giải quyết các tranh chấp dân sự,
khắc phục những iểm nghẽn cản trở sự phát triển của ất nước.
3. Giữ vững ộc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt ộng ối ngoại, hội nhập
quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh
4. Khơi dậy khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc
2.3. Thành tựu công cuộc ổi mới của nước ta
Công cuộc ổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc
toàn diện, triệt ể; là sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân vì mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Việt Nam ã ạt ược những thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử.
2.3.1. Thời kỳ ổi mới toàn diện, ưa ất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986-1996
2.3.1.1. Đẩy nhanh nhịp ộ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục
tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm.
Trong 5 năm 1991-1995, nhịp ộ tăng bình quân hằng năm về tổng sản phẩm trong nước
(GDP) ạt 8,2% (kế hoạch là 5,5 – 6,5%). Cơ cấu kinh tế có bước chuyển ổi: tỉ trọng công
nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22,6% năm 1990 ến 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6%
lên 41,9%. Bắt ầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Vốn ầu tư cơ bản toàn xã hội năm 1990
chiếm 15,8% GDP; năm 1995 là 27,4% (trong ó nguồn ầu tư trong nước chiếm 16,7% GDP).
Đến cuối năm 1995, tổng vốn ăng ký của các dự án ầu tư trực tiếp của nước ngoài ạt trên 19
tỷ USD, gần 1/3 ã ược thực hiện. Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống còn 12,7% năm 1995.
Quan hệ sản xuất ược iều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực lượng sản
xuất. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục ược xây dựng.
2.3.1.2. Tạo ược một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân ược cải thiện. Trình ộ dân trí và mức hưởng
thụ văn hóa của nhân dân ược nâng lên. Sự nghiệp giáo dục, ào tạo, chăm sóc sức khỏe, các
hoạt ộng văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin ại chúng, công tác kế hoạch hóa gia
ình và nhiều hoạt ộng xã hội khác có những mặt phát triển và tiến bộ. Người lao ộng ược giải 11 lOMoAR cPSD| 45568214
phóng khỏi ràng buộc của nhiều cơ chế không hợp lý, phát huy ược quyền làm chủ và tính
năng ộng sáng tạo, chủ ộng hơn trong tìm việc làm, tăng thu nhập. Phong trào xóa ói, giảm
nghèo và các hoạt ộng từ thiện ngày càng mở rộng, ang trở thành một nét ẹp mới trong xã hội
ta. Lòng tin của nhân dân vào chế ộ và tiền ồ của ất nước, vào Đảng và Nhà nước ược nâng lên.
2.3.2. Giữ vững ổn ịnh chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh.
Giữ vững ổn ịnh chính trị, ộc lập chủ quyền và môi trường hòa bình của ất nước, tạo
iều kiện thuận lợi cơ bản cho công cuộc ổi mới. Các nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh,
cải thiện ời sống lực lượng vũ trang ược áp ứng tốt hơn. Chất lượng và sức chiến ấu của quân
ội và công an ược nâng lên. Thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân ược củng cố.
Công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ược tăng cường. 2.3.3. Thực hiện
có kết quả một số ổi mới quan trọng về hệ thống chính trị.
Từng bước cụ thể hóa ường lối ổi mới trên các lĩnh vực, củng cố Đảng và chính trị, tư
tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh ạo của Đảng trong xã hội; ã ban hành Hiến pháp mới
năm 1992, sửa ổi, bổ sung và ban hành mới nhiều văn bản pháp luật quan trọng, tiến hành cải
cách một bước nền hành chính Nhà những, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mặt trận Tổ quốc, các oàn thể chính trị, xã hội
từng bước ổi mới nội dung và phương thức hoạt ộng, ạt hiệu quả thiết thực hơn. Quyền làm
chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng, văn hóa ược phát huy.
Các tầng lớp nhân dân, ồng bào các dân tộc oàn kết, gắn bó trong sự nghiệp dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
2.3.4. Phát triển mạnh mẽ quan hệ ối ngoại, phá thế bị bao vây cấm vận, tham gia
tích cực vào ời sống cộng ồng quốc tế.
Chúng ta ã triển khai tích cực và năng ộng ường lối ối ngoại ộc lập tự chủ, a phương
hóa, a dạng hóa. Khôi phục và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc;
tăng cường quan hệ hữu nghị, oàn kết ặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia;
phát triển quan hệ với các nước trong khu vực, trở thành thành viên ầy ủ của tổ chức ASEAN;
củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với nhiều nước, từng bước ổi mới quan hệ với Liên
bang Nga, các nước trong Cộng ồng các quốc gia ộc lập và các nước Đông Âu; mở rộng quan
hệ với các nước công nghiệp phát triển; bình thường hóa quan hệ với Mỹ; thiết lập và mở
rộng quan hệ với nhiều nước Nam Á, Nam Thái Bình dương, Trung Đông, châu Phi và Mĩ
latinh; mở rộng quan hệ với Phong trào không liên kết, các tổ chức quốc tế và khu vực. Đảng 12 lOMoAR cPSD| 45568214
ta tiếp tục phát triển quan hệ oàn kết, hữu nghị với các ảng cộng sản và công nhân, các phong
trào ộc lập dân tộc, các tổ chức và phong trào tiến bộ trên thế giới; thiết lập quan hệ với các
ảng cầm quyền ở một số nước. Mở rộng hoạt ộng ối ngoại của các oàn thể nhân dân, tổ chức
xã hội. Phát triển quan hệ với các tổ chức phi chính phủ trên thế giới.
Thành tựu trên lĩnh vực ối ngoại là một nhân tố quan trọng góp phần giữ vững hòa
bình, phá thế bị bao vây, cấm vận, cải thiện và nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới, tạo
môi trường thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ ất nước. Đó cũng là sự óng góp tích
cực của nhân ta vào sự nghiệp chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
Sau 10 năm thực hiện ường lối ổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại
hội VII, ất nước ã vượt qua một giai oạn thử thách gay go. Công cuộc ổi mới trong 10 năm
qua ã thu ược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Nước ta ã ra khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc. Nhiệm vụ ề ra cho chặng ường
ầu của thời kỳ quá ộ là chuẩn bị tiền ề cho công nghiệp hóa ã cơ bản hoàng thành cho phép
chuyển sang thời kỳ mới ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
Con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng ược xác ịnh rõ hơn.
2.3.5. Tiếp tục công cuộc ổi mới, ẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện ại hóa và hội
nhập quốc tế (từ 1996 ến nay)
a. Về kinh tế:
Thành tựu nổi bật trước hết là phát triển kinh tế. Đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế ã
trở thành nước ang phát triển có thu nhập trung bình; ang ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại
hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa từng bước hình thành, phát triển.
Tốc ộ tăng GDP từ 0,2% vào giai oạn 1975-1980 ã tăng lên 6,0% vào năm 1988 và 9,5% năm
1995. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1977, tốc ộ
tăng trưởng GDP vẫn ạt mức 4,8% (năm 1999) và ã tăng lên 8,4% vào năm 2005.
GDP bình quân ầu người năm 2022 theo giá hiện hành ạt 95,6 triệu ồng/người, tương ương
4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam
tăng 8,02% so với năm trước, ạt mức tăng cao nhất trong giai oạn 2011 - 2022. Trong ó, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, óng góp 5,11% vào tốc ộ tăng tổng giá trị tăng
thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, óng góp 38,24%; 13 lOMoAR cPSD| 45568214
khu vực dịch vụ tăng 9,99%, óng góp 56,65%. Về cơ cấu nền kinh tế năm 2022, khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm
38,26%; khu vực dịch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53%.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Tỉ trọng khu vực nông-
lâm-ngư nghiệp giảm, tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, tiếp ến là tỉ
trọng của khu vực dịch vụ.
Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét:
+ Hình thành các vùng kinh tế trọng iểm.
+ Phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.
+ Hình thành các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn
+ Ưu tiên phát triển kinh tế xã hội ở vùng sâu, xa, biên giới, hải ảo
Tính chung cả năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước ạt 732,5 tỷ USD,
tăng 9,5% so với năm trước, trong ó xuất khẩu tăng 10,6%; nhập khẩu tăng 8,4%. Cán cân
thương mại hàng hóa năm 2022 ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu hàng
hóa ạt 371,85 tỷ ồng, tăng 10,6% so với năm trước; nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm
89%. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước; nhóm
hàng tư liệu sản xuất chiếm 93,5% tỷ trọng bằng năm trước. Thị trường Hoa Kỳ là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ạt 109,1 tỷ USD và Trung Quốc là thị trường
nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ạt 119,3 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu dịch
vụ ạt 12,9 tỷ USD, tăng 145,2% so với năm trước; kim ngạch nhập khẩu dịch vụ ạt 25,5 tỷ
USD tăng 23,6% so với năm trước.
b. Về khoa học công nghệ, giáo dục và ào tạo
Một thành tựu rất quan trọng của công cuộc ổi mới là “Giáo dục và ào tạo, khoa học
và công nghệ tiếp tục ược ổi mới và có bước phát triển”. Chiến lược phát triển khoa học và
công nghệ, giáo dục và ào tạo không ngừng ược bổ sung và phát triển, thúc ẩy kinh tế tri thức,
ào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp cận và làm chủ khoa học
- công nghệ tiên tiến trong quá trình hội nhập quốc tế.
Khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật và công nghệ ã óng góp tích cực hơn trong nâng
cao năng suất lao ộng, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, sử dụng có hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên, thích ứng với biến ổi khí hậu, bảo vệ sức khỏe của nhân dân, ảm bảo quốc
phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. Khoa học xã hội và nhân văn, khoa học lý luận chính 14 lOMoAR cPSD| 45568214
trị góp phần tích cực cung cấp luận cứ cho việc xây dựng ường lối, chính sách, bảo vệ, phát
triển tư tưởng của Đảng, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, con người Việt Nam.
c. Về chính trị - xã hội
Một thành tựu ặc biệt quan trọng mà Đại hội XIII cũng chỉ ra, ó là: “Chính trị - xã hội ổn
ịnh; quốc phòng an ninh ược giữ vững và tăng cường; quan hệ ối ngoại, hội nhập quốc tế
ngày càng sâu rộng, ạt ược nhiều thành tựu”. Giữ vững và tăng cường sự lãnh ạo tuyệt ối của
Đảng, sự quản lí, tập trung, thống nhất của ất nước với quốc phòng, an ninh và lực lượng vũ
trang. Kiên quyết, kiên trì ấu tranh bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, lợi ích quốc gia, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế ộ xã hội chủ
nghĩa; bảo ảm an ninh, trật tự an toàn xã hội.
d. Về ối ngoại và hội nhập quốc tế
“Quan hệ ối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và i vào chiều sâu, tạo
khung khổ quan hệ ổn ịnh và bền vững với các ối tác”
Chủ trương ối ngoại của Việt Nam ược khẳng ịnh tại Ðại hội VII (1991), theo ó Việt
Nam muốn là bạn, là ối tác với các nước trên thế giới và mở rộng, a phương hóa quan hệ kinh
tế ối ngoại. Thế giới quan mới về thời ại và cục diện thế giới, ã mở ường, tạo iều kiện ể Việt
Nam phá thế bao vây cô lập, phát triển rộng rãi quan hệ ối ngoại. Việt Nam, ã lần lượt bình
thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991, với Mỹ năm 1995, thúc ẩy quan hệ với các
nước láng giềng, khu vực, các nước quan trọng trên thế giới và gia nhập ASEAN năm 1995.
Với chủ trương ường lối và quyết sách úng ắn của Đảng, ất nước ã thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội, tạo ra tiền ề cần thiết cho giai oạn phát triển mới của ất nước. Các xu
thế hòa bình, toàn cầu hóa, dân chủ hóa của thời ại ngày càng ược củng cố và tăng cường, là
một trong những nước nằm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương ang phát triển năng ộng với tốc ộ cao.
Bước ột phá mới là, Việt Nam ã tham gia Hiệp ịnh thương mại tự do ASEAN (AFTA)
và ký Hiệp ịnh thương mại song phương với Mỹ năm 2001, gia nhập một loạt các cơ chế a
phương quan trọng như Diễn àn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn àn Hợp tác Kinh tế
châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm
2007. Việt Nam ã ăng cai các hội nghị cấp cao của Cộng ồng các nước có sử dụng tiếng Pháp
(1997), ASEAN (1998), ASEM (2005), APEC (2006), là Ủy viên không thường trực của Hội
ồng Bảo an (HÐBA) Liên Hợp Quốc (LHQ) các nhiệm kỳ 2008 - 2009 và 2020 - 2021, Chủ
tịch ASEAN vào các năm 1998, 2010 và 2020…
Hiện nay, Việt Nam ã xây dựng ược mạng lưới 30 ối tác chiến lược và ối tác toàn diện,
trong ó có tất cả các nước lớn, 17/20 thành viên G20, toàn bộ các nước ASEAN. Việt Nam 15 lOMoAR cPSD| 45568214
chủ ộng àm phán nhiều FTA, trong ó có hai FTA thế hệ mới là Hiệp ịnh CPTPP, Hiệp ịnh
EVFTA và ký Hiệp ịnh RCEP. Việt Nam ã và ang tích cực tham gia quá trình xây dựng cộng
ồng ASEAN, thực hiện sứ mệnh gìn giữ hòa bình (PKO). Chúng ta cũng ảm nhiệm vai trò
Chủ tịch ASEAN 2020 và Ủy viên không thường trực Hội ồng Bảo an Liên hợp quốc 2020 - 2021…
e. Về văn hóa, xã hội
“Phát triển văn hóa, xã hội, con người ạt nhiều kết quả quan trọng”. Quan iểm xây
dựng nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc không ngừng ược bổ sung và phát triển.
Nhận thức về văn hóa, xã hội, con người ngày càng toàn diện, sâu sắc hơn. Quá trình ổi mới
ã từng bước hoàn thiện ồng bộ và thực hiện có hiệu quả chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo;
phát triển thị trường lao ộng, hướng tới xây dựng quan hệ lao ộng, hài hòa, ổn ịnh, tiến bộ
tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế. Bảo ảm cơ bản an sinh xã hội, quan tâm nâng cao phúc lợi
xã hội, cải thiện chính sách tiền lương, mở rộng bảo hiểm xã hội, tỷ lệ bảo hiểm y tế ạt trên
90%. Đời sống nhân dân ược cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 3%, hoàn thành các mục tiêu
phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. 2.4. Hạn chế
2.4.1. Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ
một số vấn ề ặt ra trong quá trình ổi mới ể ịnh hướng thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa
học hoạch ịnh ường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Lý luận về
CNXH và con ường i lên CNXH còn một số vấn ề cần phải qua tổng kết thực tiễn ể
tiếp tục làm rõ.
Hội nghị Trung ương 4 khóa XII ã thẳng thắn nhìn nhận, công tác tổng kết thực tiễn chưa áp
ứng yêu cầu của công cuộc ổi mới. Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa có
chiều sâu, không theo kịp tình hình thực tế, “thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận
với tổng kết thực tiễn, giữa cán bộ lý luận với cán bộ lãnh ạo, chỉ ạo thực tiễn.” Không ít cấp
ủy, chính quyền, cán bộ, ảng viên ở Trung ương và ịa phương chưa thực sự coi trọng lý luận
và công tác lý luận, chưa nhận thức ầy ủ, úng tầm vai trò của tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận trong hoạt ộng lãnh ạo, quản lý.
Còn thiếu những quy chế, quy ịnh mang tính pháp lý ể gắn kết hữu cơ việc nghiên cứu
lý luận, xây dựng chủ trương, cơ chế, chính sách với tổng kết thực tiễn.
Nghị quyết số 37-NQ/TW nhận ịnh việc phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận
chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập, như vẫn còn tình trạng nhà nghiên cứu không dám nói 16 lOMoAR cPSD| 45568214
thẳng, nói thật vì sợ bị quy chụp về quan iểm, né tránh những vấn ề gai góc, nhạy cảm, ít
thảo luận, trao ổi ối thoại thẳng thắn, ôi khi nặng về minh họa cho ường lối, không phát huy tự do tư tưởng…
Công tác tổng kết thực tiễn chưa làm rõ ược một số vấn ề ặt ra trong bối cảnh tình hình mới.
Đội ngũ cán bộ tham mưu về công tác tổ chức xây dựng Đảng có không ít người chưa ược ào
tạo bài bản theo chuyên ngành, không ược cập nhật kiến thức mới thường xuyên nên năng lực
nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, khái quát thành lý luận còn hạn chế. Chưa tách biệt giữa công
tác hành chính ảng với hoạt ộng nghiên cứu, tham mưu (bao gồm cả nghiên cứu lý luận, tổng
kết thực tiễn và tham mưu ường lối, chủ trương); công tác quản lý, lưu trữ, khai thác hồ sơ,
tài liệu còn hạn chế, nhất là việc số hóa tài liệu ể xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu
khoa học về lĩnh vực tổ chức xây dựng Đảng. → Giải pháp:
+ Tăng cường sự lãnh ạo của Đảng ối với công tác lý luận.
+ Phát huy mạnh mẽ dân chủ, khuyến khích tìm tòi sáng tạo trong nghiên cứu lý luận.
+ Hoàn thiện các thể chế, cơ chế và iều kiện hóa cho tổng kết thực tiễn phục vụ nghiên cứu lý luận.
+ Nâng cao hơn nhận thức của cấp ủy các cấp ối với công tác tổng kết thực tiễn phục vụ
nghiên cứu lý luận và hoạt ộng chỉ ạo, iều hành.
+ Tiếp tục xây dựng, phát triển ội ngũ cán bộ lý luận, các chuyên gia ầu ngành, nâng cao
trình ộ, năng lực nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cho cán bộ.
+ Đa dạng hóa phương thức tổng kết thực tiễn, gắn tổng kết thực tiễn với nghiên cứu lý
luận, nghiên cứu khoa học.
+ Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan, ơn vị ể nâng cao chất lượng công tác tổng kết thực tiễn.
+ Tiếp tục ổi mới cơ chế quản lý hoạt ộng lý luận; kiện toàn hệ thống các cơ quan nghiên
cứu lý luận; mở rộng hợp tác quốc tế trong công tác lý luận.
2.4.2. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao ộng xã hội và năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế còn thấp.
Trong những năm gần ây, Việt Nam ã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao NSLĐ, nhờ ó
NSLĐ ã có những cải thiện áng kể cả về giá trị và tốc ộ. Tuy nhiên, mức NSLĐ của Việt Nam 17 lOMoAR cPSD| 45568214
hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, áng chú ý là chênh lệch tuyệt ối vẫn tiếp tục gia tăng.
Tính theo PPP 2017, NSLĐ của Việt Nam năm 2020 ạt 18,4 nghìn USD, chỉ bằng 11,3% của
Singapore; 33,1% của Malaysia; 59,1% của Thái Lan; 77% của Indonesia; 86,5% của
Philippines…Trong khu vực Đông Nam Á, NSLĐ của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia (gấp
2,4 lần); Myanmar (gấp 1,6 lần) và Lào (gấp 1,2 lần).
Theo báo cáo, iều này cho thấy khoảng cách và thách thức mà nền kinh tế Việt Nam phải ối
mặt ể có thể bắt kịp mức NSLĐ của các nước có trình ộ phát triển hơn là khá lớn.
2.4.3. Phát triển còn thiếu bền vững cả về kinh tế, xã hội, môi trường, chưa tương
xứng tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực ược huy ộng.
Phát triển bền vững là mô hình chuyển ổi nhằm tối ưu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện
tại nhưng không hề gây hại cho tiềm năng, lợi ích trong tương lai, thỏa mãn 3 mặt của sự phát
triển: kinh tế tăng trưởng bền vững; xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn ịnh, văn hoá a dạng
và môi trường ược trong lành, tài nguyên ược duy trì bền vững
− Kinh tế vĩ mô chưa thật ổn ịnh, tốc ộ tăng trưởng chưa ạt kỳ vọng:
+ Do ảnh hưởng của dịch Covid 19, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2,58%, thấp
nhất trong vòng 30 năm qua. Do ó năm 2022 nền kinh tế phải ã rất cố gắng ể quay lại quỹ ạo tăng trưởng.
+ Đến năm 2022 tốc ộ tăng trưởng quý 3 ạt ấn tượng với hai con số. Tuy nhiên, GDP quý
4/2022 theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý 4/2022 và năm 2022 của Tổng cục
Thống kê (29/12) ã tăng trưởng chững lại với mức tăng 5,92% so với cùng kỳ năm
trước, mặc dù tăng cao hơn tốc ộ tăng 4,7% và 5,17% của cùng kỳ năm 2020 và 2021
nhưng vẫn thấp hơn tốc ộ tăng của quý 4 các năm 2011-2019, giai oạn trước khi Covid-
19 xảy ra. Điều này cho thấy, dù nền kinh tế ã phục hồi song vẫn chưa quay lại “trạng
thái cũ” bởi quý 4 các năm thường là giai oạn tăng tốc của nền kinh tế khi nhu cầu tiêu
dùng nội ịa và xuất khẩu ều gia tăng.
+ Sáu tháng ầu năm 2023 kinh tế thế giới có nhiều khó khăn, ặc biệt biến ộng ở các thị
trường lớn nên hoạt ộng sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh, nhất là
những mặt hàng có cơ cấu tỷ trọng xuất khẩu lớn như công nghiệp tiêu dùng.
+ Nền kinh tế Việt Nam ã i ược nửa chặng ường nhưng tốc ộ tăng trưởng GDP chỉ ạt 3,72,
thấp hơn rất nhiều so với kịch bản tăng trưởng 6 tháng theo Nghị quyết số 18 lOMoAR cPSD| 45568214
01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023. Như vậy, ể ạt ược mức tăng trưởng
6 tháng cuối năm và hoàn thành mục tiêu của Quốc hội ặt ra 6,5% cho cả năm 2023 là
một chặng ường rất thách thức. → Giải pháp:
+ Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ ộng, linh hoạt, phối hợp ồng bộ, chặt chẽ, hài
hòa và nhiều chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng iểm, nghịch chu
kỳ nhằm kích cầu trong giai oạn tăng trưởng toàn cầu giảm; ồng thời, cần minh bạch hóa chính sách tài khóa.
+ Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc ẩy ầu tư của khu vực kinh tế ngoài nhà nước,
DNNN, thu hút vốn FDI gắn với quá trình chuyển giao công nghệ tiên tiến.
+ Tiếp tục tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ẩy
mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường ầu tư kinh doanh; tháo gỡ rào
cản, xây dựng thể chế cho phát triển các mô hình kinh tế mới như kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
+ Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính và nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ ạo, iều hành;
khắc phục tình trạng ùn ẩy, né tránh trách nhiệm trong giải quyết công việc. Sớm hoàn
thiện các quy ịnh về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng ộng, sáng tạo, dám nghĩ, dám
làm, dám ột phá vì lợi ích chung.
− Vấn ề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng:
+ Ô nhiễm môi trường ã và ang trở thành vấn ề áng báo ộng ở nhiều nước, trong ó có Việt
Nam. Vậy mà liên tục thời gian qua, ô nhiễm không khí tại 2 TP lớn là Hà Nội và TP
Hồ Chí Minh tăng lên mức nghiêm trọng có hại cho sức khỏe của con người. Ô nhiễm
không khí ở các TP lớn luôn ở mức báo ộng và có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Việt
Nam chưa Tại Việt Nam, theo ánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) ô nhiễm môi
trường những năm qua gây thiệt hại cho nền kinh tế tới 5,5% giá trị GDP.
+ Như vậy, sau khi ánh giá lại GDP của Việt Nam giai oạn 2010 - 2017 cao hơn gần
1,3 triệu tỷ ồng so với trước ây, tăng 24,5%. Quy mô nền kinh tế năm 2017 ạt gần 6,3
triệu tỷ ồng, thì Việt Nam sẽ mất 5,5% tương ương 34 tỷ USD. 19 lOMoAR cPSD| 45568214
+ Báo cáo của WB cũng chỉ rõ, Việt Nam nếu không có những biện pháp giải quyết hiệu
quả, những tác ộng của biến ổi khí hậu có thể sẽ tổn thất nhiều hơn (ước tính lên tới 11% GDP vào năm 2030). → Giải pháp:
+ Việc rà soát lại cơ chế chính sách liên quan và sửa ổi bổ sung cho phù hợp với mô hình
phát triển mới hướng tới nền “kinh tế xanh” là cấp thiết. Đổi mới mô hình và công
nghệ sản xuất như tăng dần tỷ trọng ầu tư cho các ngành sản xuất mang lại hiệu quả
kinh tế cao, ít gây ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như các ngành
dịch vụ, du lịch sinh thái, công nghệ thông tin…
+ Phải ổi mới quy hoạch sử dụng ất cho phát triển ô thị, phát triển giao thông, khu công
nghiệp, khu chế xuất… theo hướng dành quỹ ất ủ cho phát triển cây xanh, hồ nước và
các công trình hạ tầng kỹ thuật môi trường theo quy chuẩn quốc tế.
+ Tiến hành cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên và xem xét lại thuế môi trường hướng
tới phát triển kinh tế xanh. Phải có chương trình hành ộng cụ thể cho các bộ, ngành và
ịa phương thực hiện. " - Phó Viện trưởng CIEM, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Tuệ Anh
− Bất bình ẳng xã hội có xu hướng tăng
+ Từ năm 2010 - 2018, có sự gia tăng liên tục chênh lệch thu nhập của nhóm 5/nhóm 1.
Mức chênh lệch thu nhập nhóm có thu nhập cao nhất (nhóm 5) so với nhóm có thu
nhập thấp nhất (nhóm 1) của Việt Nam năm 2010 là 9,2 (lần) tăng lên 10,1 (lần) năm
2018. Đến năm 2020, do tác ộng của dịch Covid-19 và hiệu quả của các chính sách an
sinh xã hội tới các ối tượng là người nghèo, gia ình chính sách nên nhóm thu nhập thấp
tăng, chênh lệch nhóm 5/nhóm 1 có xu hướng giảm nhẹ ở mức 8,1 (lần).
+ Giai oạn 2010 - 2020, cơ cấu thu nhập ở Việt Nam chủ yếu dựa vào tiền công, tiền
lương. Cơ cấu thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng theo tiền lương, tiền công tăng
từ 44,9% năm 2010 lên 55,5% năm 2020. Các khoản thu từ nông, lâm, thủy sản có xu
hướng giảm từ 20,1% năm 2010 xuống còn 11,2%. Các khoản thu phí nông, lâm, thủy
sản cũng giảm nhẹ từ 23,6% năm 2010 xuống còn 22,9% năm 2020.
+ Hệ số Gini dựa trên thu nhập bình quân ầu người trong giai oạn 2010 - 2018 ở Việt Nam
ều ở mức trên 0,4. Đến năm 2020, có xu hướng giảm nhẹ ở mức 0,37. Xét mức bất
bình ẳng tương ối, ây là mức bất bình ẳng thu nhập trung bình theo Ngân hàng thế giới (2001). 20