TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 2020 | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Năm 2020 là một năm đầy thách thức cho ngành sản xuất cà phê tại Việt Nam, nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội mới. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng công nghệ và phát triển bền vững là những yếu tố quan trọng giúp ngành cà phê Việt Nam duy trì vị thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 2020
Theo Thương Hội Cà phê – Cacao Việt Nam, sản lượng cafe niên vụ 2019 – 2020 đạt 1,8 triệu
tấn, giảm 5 % so với niên vụ 2018 – 2019. Theo đó, ông Lương Văn Tự – quản trị Thương Hội Cà
phê – cacao Việt Nam cho rằng, bước sang niên vụ 2020 – 2021, sản lượng cafe Việt Nam qua
những năm sẽ còn giảm khoảng chừng 15 % do ảnh hưởng tác động bởi đợt mưa lũ hồi tháng 10
và hạn hán hồi tháng 5 – 6 .Mức độ giảm sản lượng dự kiến trong niên vụ 2020 – 2021 mà
Thương Hội cafe – cacao Việt Nam đưa ra cao hơn so với Bộ Nông nghiệp Mỹ ( USDA ). Trước
đó, hồi tháng 11, USDA dự báo sản lượng cafe của Việt Nam niên vụ 2020 – 2021 sẽ giảm 3.5 %
so với niên vụ 2019 / 20, xuống còn 30.2 triệu bao .
Theo Cục chế biến và phát triển thị trường nông sản, thi trường cà phê năm nay của Việt nam bị
mất mùa và thu hoạch trễ hơn với các năm trước nên chưa tạo áp lực lên thị trường. Theo đó, vụ
mùa năm nay, kỹ thuật thu hái và phơi sấy sau thu hoạch đã được quan tâm nhiều hơn, tạo động
lực đẩy giá cà phê đi lên. Theo nhận xét của các chuyên gia, những năm gần đây, do thị trường
cafe Việt Nam giá thấp nên người dân trồng xen canh với các loại cây khác, dẫn tới diện tích cà
phê giảm.
Theo số liệu của Bộ nông nghiệp và tăng trưởng nông thôn, diện tích quy hoạnh cafe của Việt
Nam năm 2020 là 680.000 ha, giảm khoảng chừng 2 % so với năm 2019. Bước sang năm 2021,
Bộ nông nghiệp và tăng trưởng nông thôn cho rằng diện tích quy hoạnh sẽ còn giảm xuống
khoảng chừng 675.000 ha .Mặc dù diện tích quy hoạnh giảm nhưng số lượng này vẫn vượt so
với quy hoạch trong đề án Phát triển ngành cafe vững chắc quy trình tiến độ năm ngoái – 2020.
Theo đề án này, đến năm 2020 tổng diện tích quy hoạnh cafe của cả nước là 600.000 ha và tổng
kim ngạch đạt khoảng chừng 3,8 – 4,4 tỷ USD.
TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NĂM 2020
Theo ước tính của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, xuất khẩu cà phê
tháng 12 năm 2020 ước đạt 85 nghìn tấn với giá trị đạt 170 triệu USD, đưa khối lượng
và giá trị xuất khẩu cà phê cả năm 2020 đạt 1,51 triệu tấn và 2,66 tỷ USD, giảm 8,8% về
khối lượng và giảm 7,2% về giá trị so với năm 2019.
Nhập khẩu cà phê của Tây Ban Nha từ Việt Nam trong 10 tháng năm 2020 đạt 106,72 nghìn tấn,
trị giá 183,35 triệu USD, giảm 11,8% về lượng và giảm 12,6% về trị giá so với cùng kỳ năm
2019.Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Tây Ban Nha chiếm 35,92%
trong 10 tháng năm 2020, thấp hơn so với 41,49% trong 10 tháng năm 2019
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NĂM 2020
Theo đó, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2020 ước tính tăng 4,48%
so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý IV các năm trong giai
đoạn 2011-2020. Tính chung năm 2020, GDP tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%;
quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), tuy
mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng
trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới
mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam.
Mức tăng trưởng năm 2020 của Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế
giới.Xuất khẩu cà phê của Việt Nam tháng 12 ước tính đạt 85.000 tấn, nâng
tổng xuất khẩu cà phê trong năm 2020 của nước ta lên mức 1.51 triệu tấn,
giảm 8.8% so với 1.66 triệu tấn đã xuất khẩu trong năm 2019. Tổng kim
ngạch xuất khẩu cà phề ước chừng giảm 7.2% xuống còn 2.7 tỷ USD.
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 2021
Tháng 11 là giai đoạn khu vực Tây Nguyên thu hái cà phê. Tổng diện
tích cà phê tại khu vực này khoảng 630.000 ha. Trong đó, Ðắk Lắk có
209.000 ha, Lâm Ðồng có hơn 173.000 ha, Ðắk Nông có 120.000 ha,
Gia Lai có hơn 98.400 ha và Kon Tum có hơn 25.000 ha. Theo VTV,
hiện nay,nông dân các tỉnh Tây Nguyên đã thu hoạch được 40% diện
tích cà phê. Năm nay, sản lượng dự kiến giảm 10-15% do yếu tố thời
tiết không thuận lợi.
QUÍ I:
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của Việt Nam
trong quý I/2022 đạt 581,7 nghìn tấn, trị giá 1,3 tỷ USD, tăng 28,3% về
lượng và tăng 60,2% về trị giá so với quý I/2021; so với quý I/2020 tăng
12,8% về lượng và tăng 49,1% về trị giá.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ niên vụ 2020-2021, sản lượng của
Việt Nam ước đạt 29 triệu bao, giảm 7% so với năm trước, trong đó 28
triệu bao robusta và một triệu bao arabica do ảnh hưởng của thời tiết khắc
nghiệt diễn ra trong suốt năm. Xuất khẩu cà phê niên vụ 2020 - 2021 của
Việt Nam giảm nhẹ xuống 26,65 triệu bao.
Mất mùa, năng suất giảm, giá thấp, người trồng cà phê lại tiếp tục gặp khó
khăn. Theo Hiệp hội Cà phê - Cacao Việt Nam, vụ cà phê năm nay của Việt
Nam bị mất mùa và thu hoạch trễ hơn so với các năm trước nên chưa tạo áp
lực lên thị trường.Theo đó, vụ mùa năm nay, kỹ thuật thu hái và phơi sấy sau
thu hoạch đã được quan tâm nhiều hơn, tạo động lực đẩy giá cà phê đi lên.
Niên vụ 2020 - 2021 dự kiến năng suất bình quân ước 25,4 tạ/ha, tổng
sản lượng ước đạt khoảng 470.000 tấn.
TIÊU THỤ VÀ XUẤT KHẨU: Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu
(Bộ Công Thương), xuất khẩu cà phê trong tháng 3/2021 đạt 145 nghìn tấn,
trị giá 275 triệu USD, tăng 18% về lượng và tăng 27,3% về trị giá so với
tháng 2/2021, nhưng so với tháng 3/2020 giảm 21,1%Trong đó, xuất khẩu
cà phê robusta sang nhiều thị trường giảm, như: Đức, Ý, Mỹ, Nga, Tây Ban
Nha, Algeria, Bỉ. Ngược lại, xuất khẩu cà phê robusta sang một số thị
trường tăng, như: Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia.
QUÝ II
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), niên vụ 2020-2021, sản lượng cà
phê của Việt Nam dự báo giảm 15% do ảnh hưởng đợt mưa lũ hồi tháng
10/2020 và hạn hán hồi tháng 5, 6/2020.Tuy nhiên, vụ mùa năm nay, kỹ thuật
thu hái và phơi sấy sau thu hoạch đã được chú trọng, chất lượng và nâng cao.
Cuối tháng 3, đầu tháng 4 là thời điểm cây cà phê trổ bông. Đây cũng là
đợt cao điểm chống hạn ở khu vực Tây Nguyên.
TIÊU THỤ VÀ XUẤT KHẨU:
Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu, xuất khẩu cà phê của Việt Nam
tháng 6 đạt 110 nghìn tấn, trị giá 219 triệu USD, giảm 15,6% về lượng và
giảm 10,1% về trị giá so với tháng 5, so với tháng 6/2020 giảm 14% về
lượng, nhưng tăng 0,6% về trị giá.
Tính chung 6 tháng đầu năm, xuất khẩu cà phê ước đạt 825 nghìn tấn, trị
giá 1,52 tỷ USD, giảm 12,3% về lượng và giảm 4,5% về trị giá so với cùng
kỳ năm 2020.
Tính riêng trong quý II, theo số liệu Tổng Cục Hải quan, lượng xuất khẩu
phê đạt gần 425 nghìn tấn, trị giá 720 triệu USD, tăng 8,8% về lượng và
tăng 2% về giá trị.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam giảm từ đầu năm đến nay chủ yếu là do ảnh
hưởng của dịch COVID-19 đến sức tiêu thụ cà phê toàn cầu, trong khi tình trạng
thiếu container và giá cước vận tải biển tăng cao, đặc biệt là các chuyến hàng đi
Mỹ và châu Âu – 2 thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam.
Tháng 6, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam ước đạt 1.991
USD/tấn, tăng 6,5% so với tháng 5 và tăng 16,8% so với tháng 6/2020.
Theo số liệu thống từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu phê robusta
tháng 5/2021 đạt xấp xỉ 111,7 nghìn tấn, trị giá 177,8 triệu USD, tăng 2%
về lượng và tăng 12,5% về trị giá so với tháng 5/2020.
QUÝ III
Thị trường phê quý III nổi bật với thông tin giá phê tiếp tục thiết
lập đỉnh mới. Bên cạnh đó, việc nguồn cung hạn chế các nước xuất
khẩu lớn trong khi nhu cầu cuối năm tăng cao có thể tiếp tục hỗ trợ giá.
Tổ chức phê Quốc tế (ICO) giữ nguyên ước tính tổng sản lượng
phê toàn cầu trong niên vụ 2020-2021 mức 169,6 triệu bao (loại 60
kg/bao), tăng 0,4% so với 169 triệu bao niên vụ cà phê trước.
Về tiêu thụ phê niên vụ 2020-2021, ICO ước tính tiêu thụ phê toàn
cầu đạt 167,26 triệu bao, tăng 1,9% so với con số 164,13 triệu bao của niên
vụ cà phê 2019-2020.
Như vậy, thừa phê toàn cầu dự kiến giảm từ 4,87 triệu bao của niên
vụ 2019-2020 xuống còn 2,34 triệu bao trong niên vụ 2020-2021. Điều này
cho thấy cung cầu phê thế giới ngày càng thắt chặt xu hướng tăng
giá cà phê hiện tại khả năng sẽ tiếp tục diễn ra.
Giá cà phê thế giới tiếp tục lập đỉnh mới, lên mức cao nhất trong 12 năm
qua và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới do nguồn cung hạn
chế trong khi nhu cầu cao vào cuối năm.
Brazil bắt đầu tập trung nhiều hơn vào trồng cà phê robusta bởi chi phí rẻ
và chống chịu được thời tiết khắc nghiệt.
Giá cà phê tăng 12% trong quý III nhờ được hưởng lợi từ đà tăng giá cà phê
thế giới. Tuy nhiên, doanh nghiệp lo ngại nếu tình hình vận chuyển không
được cải thiện, trong khi mùa thu hoạch sắp kết thúc, giá cà phê sẽ quay
đầu giảm. Đồng thời doanh nghiệp có thể bị khách nước ngoài ép giá đối
với hàng tồn kho.
Hàng loạt cơ sở lớn của các chuỗi cửa hàng cà phê nổi tiếng tại Việt
Nam phải đóng cửa do dịch COVID-19.
Giá phê Việt Nam được dự báo thể tiếp tục tăng nhờ các tín hiệu tốt
về nhu cầu trên thế giới khi EU Mỹ đang phục hồi kinh tế trở lại. Tuy
nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố rủi ro liên quan đến hoạt động logistics có thể
tác động xấu lên giá cà phê trong nước.
| 1/5

Preview text:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 2020
Theo Thương Hội Cà phê – Cacao Việt Nam, sản lượng cafe niên vụ 2019 – 2020 đạt 1,8 triệu
tấn, giảm 5 % so với niên vụ 2018 – 2019. Theo đó, ông Lương Văn Tự – quản trị Thương Hội Cà
phê – cacao Việt Nam cho rằng, bước sang niên vụ 2020 – 2021, sản lượng cafe Việt Nam qua
những năm sẽ còn giảm khoảng chừng 15 % do ảnh hưởng tác động bởi đợt mưa lũ hồi tháng 10
và hạn hán hồi tháng 5 – 6 .Mức độ giảm sản lượng dự kiến trong niên vụ 2020 – 2021 mà
Thương Hội cafe – cacao Việt Nam đưa ra cao hơn so với Bộ Nông nghiệp Mỹ ( USDA ). Trước
đó, hồi tháng 11, USDA dự báo sản lượng cafe của Việt Nam niên vụ 2020 – 2021 sẽ giảm 3.5 %
so với niên vụ 2019 / 20, xuống còn 30.2 triệu bao .
Theo Cục chế biến và phát triển thị trường nông sản, thi trường cà phê năm nay của Việt nam bị
mất mùa và thu hoạch trễ hơn với các năm trước nên chưa tạo áp lực lên thị trường. Theo đó, vụ
mùa năm nay, kỹ thuật thu hái và phơi sấy sau thu hoạch đã được quan tâm nhiều hơn, tạo động
lực đẩy giá cà phê đi lên. Theo nhận xét của các chuyên gia, những năm gần đây, do thị trường
cafe Việt Nam giá thấp nên người dân trồng xen canh với các loại cây khác, dẫn tới diện tích cà phê giảm.
Theo số liệu của Bộ nông nghiệp và tăng trưởng nông thôn, diện tích quy hoạnh cafe của Việt
Nam năm 2020 là 680.000 ha, giảm khoảng chừng 2 % so với năm 2019. Bước sang năm 2021,
Bộ nông nghiệp và tăng trưởng nông thôn cho rằng diện tích quy hoạnh sẽ còn giảm xuống
khoảng chừng 675.000 ha .Mặc dù diện tích quy hoạnh giảm nhưng số lượng này vẫn vượt so
với quy hoạch trong đề án Phát triển ngành cafe vững chắc quy trình tiến độ năm ngoái – 2020.
Theo đề án này, đến năm 2020 tổng diện tích quy hoạnh cafe của cả nước là 600.000 ha và tổng
kim ngạch đạt khoảng chừng 3,8 – 4,4 tỷ USD.
TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NĂM 2020
Theo ước tính của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, xuất khẩu cà phê
tháng 12 năm 2020 ước đạt 85 nghìn tấn với giá trị đạt 170 triệu USD, đưa khối lượng
và giá trị xuất khẩu cà phê cả năm 2020 đạt 1,51 triệu tấn và 2,66 tỷ USD, giảm 8,8% về
khối lượng và giảm 7,2% về giá trị so với năm 2019.
Nhập khẩu cà phê của Tây Ban Nha từ Việt Nam trong 10 tháng năm 2020 đạt 106,72 nghìn tấn,
trị giá 183,35 triệu USD, giảm 11,8% về lượng và giảm 12,6% về trị giá so với cùng kỳ năm
2019.Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Tây Ban Nha chiếm 35,92%
trong 10 tháng năm 2020, thấp hơn so với 41,49% trong 10 tháng năm 2019
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NĂM 2020
Theo đó, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2020 ước tính tăng 4,48%
so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý IV các năm trong giai
đoạn 2011-2020. Tính chung năm 2020, GDP tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%;
quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), tuy
là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng
trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới
mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam.
Mức tăng trưởng năm 2020 của Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế
giới.Xuất khẩu cà phê của Việt Nam tháng 12 ước tính đạt 85.000 tấn, nâng
tổng xuất khẩu cà phê trong năm 2020 của nước ta lên mức 1.51 triệu tấn,
giảm 8.8% so với 1.66 triệu tấn đã xuất khẩu trong năm 2019. Tổng kim
ngạch xuất khẩu cà phề ước chừng giảm 7.2% xuống còn 2.7 tỷ USD.
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 2021
Tháng 11 là giai đoạn khu vực Tây Nguyên thu hái cà phê. Tổng diện
tích cà phê tại khu vực này khoảng 630.000 ha. Trong đó, Ðắk Lắk có
209.000 ha, Lâm Ðồng có hơn 173.000 ha, Ðắk Nông có 120.000 ha,
Gia Lai có hơn 98.400 ha và Kon Tum có hơn 25.000 ha. Theo VTV,
hiện nay,nông dân các tỉnh Tây Nguyên đã thu hoạch được 40% diện
tích cà phê. Năm nay, sản lượng dự kiến giảm 10-15% do yếu tố thời
tiết không thuận lợi.
QUÍ I:
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của Việt Nam
trong quý I/2022 đạt 581,7 nghìn tấn, trị giá 1,3 tỷ USD, tăng 28,3% về
lượng và tăng 60,2% về trị giá so với quý I/2021; so với quý I/2020 tăng
12,8% về lượng và tăng 49,1% về trị giá.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ niên vụ 2020-2021, sản lượng của
Việt Nam ước đạt 29 triệu bao, giảm 7% so với năm trước, trong đó 28
triệu bao robusta và một triệu bao arabica do ảnh hưởng của thời tiết khắc
nghiệt diễn ra trong suốt năm. Xuất khẩu cà phê niên vụ 2020 - 2021 của
Việt Nam giảm nhẹ xuống 26,65 triệu bao.
Mất mùa, năng suất giảm, giá thấp, người trồng cà phê lại tiếp tục gặp khó
khăn. Theo Hiệp hội Cà phê - Cacao Việt Nam, vụ cà phê năm nay của Việt
Nam bị mất mùa và thu hoạch trễ hơn so với các năm trước nên chưa tạo áp
lực lên thị trường.Theo đó, vụ mùa năm nay, kỹ thuật thu hái và phơi sấy sau
thu hoạch đã được quan tâm nhiều hơn, tạo động lực đẩy giá cà phê đi lên.
Niên vụ 2020 - 2021 dự kiến năng suất bình quân ước 25,4 tạ/ha, tổng
sản lượng ước đạt khoảng 470.000 tấn.
TIÊU THỤ VÀ XUẤT KHẨU: Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu
(Bộ Công Thương), xuất khẩu cà phê trong tháng 3/2021 đạt 145 nghìn tấn,
trị giá 275 triệu USD, tăng 18% về lượng và tăng 27,3% về trị giá so với
tháng 2/2021, nhưng so với tháng 3/2020 giảm 21,1%Trong đó, xuất khẩu
cà phê robusta sang nhiều thị trường giảm, như: Đức, Ý, Mỹ, Nga, Tây Ban
Nha, Algeria, Bỉ. Ngược lại, xuất khẩu cà phê robusta sang một số thị
trường tăng, như: Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia. QUÝ II
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), niên vụ 2020-2021, sản lượng cà
phê của Việt Nam dự báo giảm 15% do ảnh hưởng đợt mưa lũ hồi tháng
10/2020 và hạn hán hồi tháng 5, 6/2020.Tuy nhiên, vụ mùa năm nay, kỹ thuật
thu hái và phơi sấy sau thu hoạch đã được chú trọng, chất lượng và nâng cao.
Cuối tháng 3, đầu tháng 4 là thời điểm cây cà phê trổ bông. Đây cũng là
đợt cao điểm chống hạn ở khu vực Tây Nguyên.
TIÊU THỤ VÀ XUẤT KHẨU:
Theo ước tính của Cục Xuất nhập khẩu, xuất khẩu cà phê của Việt Nam
tháng 6 đạt 110 nghìn tấn, trị giá 219 triệu USD, giảm 15,6% về lượng và
giảm 10,1% về trị giá so với tháng 5, so với tháng 6/2020 giảm 14% về
lượng, nhưng tăng 0,6% về trị giá.
Tính chung 6 tháng đầu năm, xuất khẩu cà phê ước đạt 825 nghìn tấn, trị
giá 1,52 tỷ USD, giảm 12,3% về lượng và giảm 4,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Tính riêng trong quý II, theo số liệu Tổng Cục Hải quan, lượng xuất khẩu
cà phê đạt gần 425 nghìn tấn, trị giá 720 triệu USD, tăng 8,8% về lượng và tăng 2% về giá trị.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam giảm từ đầu năm đến nay chủ yếu là do ảnh
hưởng của dịch COVID-19 đến sức tiêu thụ cà phê toàn cầu, trong khi tình trạng
thiếu container và giá cước vận tải biển tăng cao, đặc biệt là các chuyến hàng đi
Mỹ và châu Âu – 2 thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam.
Tháng 6, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam ước đạt 1.991
USD/tấn, tăng 6,5% so với tháng 5 và tăng 16,8% so với tháng 6/2020.
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê robusta
tháng 5/2021 đạt xấp xỉ 111,7 nghìn tấn, trị giá 177,8 triệu USD, tăng 2%
về lượng và tăng 12,5% về trị giá so với tháng 5/2020. QUÝ III
Thị trường cà phê quý III nổi bật với thông tin giá cà phê tiếp tục thiết
lập đỉnh mới. Bên cạnh đó, việc nguồn cung hạn chế ở các nước xuất
khẩu lớn trong khi nhu cầu cuối năm tăng cao có thể tiếp tục hỗ trợ giá.
Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) giữ nguyên ước tính tổng sản lượng cà
phê toàn cầu trong niên vụ 2020-2021 ở mức 169,6 triệu bao (loại 60
kg/bao), tăng 0,4% so với 169 triệu bao niên vụ cà phê trước.
Về tiêu thụ cà phê niên vụ 2020-2021, ICO ước tính tiêu thụ cà phê toàn
cầu đạt 167,26 triệu bao, tăng 1,9% so với con số 164,13 triệu bao của niên vụ cà phê 2019-2020.
Như vậy, dư thừa cà phê toàn cầu dự kiến giảm từ 4,87 triệu bao của niên
vụ 2019-2020 xuống còn 2,34 triệu bao trong niên vụ 2020-2021. Điều này
cho thấy cung – cầu cà phê thế giới ngày càng thắt chặt và xu hướng tăng
giá cà phê hiện tại khả năng sẽ tiếp tục diễn ra.
Giá cà phê thế giới tiếp tục lập đỉnh mới, lên mức cao nhất trong 12 năm
qua và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới do nguồn cung hạn
chế trong khi nhu cầu cao vào cuối năm.
Brazil bắt đầu tập trung nhiều hơn vào trồng cà phê robusta bởi chi phí rẻ
và chống chịu được thời tiết khắc nghiệt.
Giá cà phê tăng 12% trong quý III nhờ được hưởng lợi từ đà tăng giá cà phê
thế giới. Tuy nhiên, doanh nghiệp lo ngại nếu tình hình vận chuyển không
được cải thiện, trong khi mùa thu hoạch sắp kết thúc, giá cà phê sẽ quay
đầu giảm. Đồng thời doanh nghiệp có thể bị khách nước ngoài ép giá đối với hàng tồn kho.
Hàng loạt cơ sở lớn của các chuỗi cửa hàng cà phê nổi tiếng tại Việt
Nam phải đóng cửa do dịch COVID-19.
Giá cà phê Việt Nam được dự báo có thể tiếp tục tăng nhờ các tín hiệu tốt
về nhu cầu trên thế giới khi EU và Mỹ đang phục hồi kinh tế trở lại. Tuy
nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố rủi ro liên quan đến hoạt động logistics có thể
tác động xấu lên giá cà phê trong nước.