Toán 12 bài 1: Nguyên hàm

Xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Toán 12 chương 3 bài 1: Nguyên hàm, tài liệu tổng hợp những bài tập trong SGK trang 100, 101 kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập tốt hơn môn Toán. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.

Toán 12 bài 1: Nguyên hàm
A. Lý thuyết Nguyên hàm
1. Định nghĩa nguyên hàm
- Định nghĩa: Cho hàm s
y f x
xác định trên tp D. Hàm
Fx
gi là nguyên
hàm ca
fx
nếu đạo hàm ca nó
Fx
bng
fx
vi mi x thuc D.
Ví d:
- Hàm
3
F x x
là nguyên hàm ca hàm s
3yx
trên R vì
'F x f x
- Hàm
là nguyên hàm ca hàm s
yx
vì
'F x f x
- H nguyên hàm:
- Nếu F(x) là là mt nguyên hàm ca hàm f(x) trên D thì F(x) + C (vi C là hng
s) cũng là mt nguyên hàm ca f(x) trên D.
- Nếu F(x) là mt nguyên hàm ca f(x) trên D thì mi nguyên hàm ca f(x) trên D
đều có dng F(x) + C (vi C là hng s), khi đó F(x) + C được gi là h nguyên
hàm ca f(x) trên D, kí hiu:
f x dx F x C
Chú ý: Vì
'dF x F x dx f x dx
nên biu thc f(x) cũng chính là vi phân ca
F(x).
2. Tính cht ca nguyên hàm
Tính cht 1:
'f x dx f x C
Tính cht 2:
..k f x dx k f x dx

(vi k là mt hng s)
Tính cht 3:
f x g x dx f x dx g x dx


Tính cht 4: Mi hàm s f(x) liên tc trên D đều có nguyên hàm trên D.
3. Bng nguyên hàm ca mt s hàm thường gp
'F x f x f x dx F x C
- Ta có các bng nguyên hàm ca mt s hàm thường gp dưới đây:
Bng nguyên hàm cơ bn
Bng nguyên hàm tích phân thường gp
4. Phương pháp tính nguyên hàm
a. Phương pháp đi biến s
Nếu
f u du F u C
u u x
là hàm s có đạo hàm liên tc thì
'f u x u x dx F u x C
b. Phương pháp tính nguyên hàm tng phn
Nếu hai hàm s
u u x
v v x
có đạo hàm liên tc trên D thì
''u x v x dx u x v x u x v x dx

| 1/4

Preview text:

Toán 12 bài 1: Nguyên hàm
A. Lý thuyết Nguyên hàm
1. Định nghĩa nguyên hàm
- Định nghĩa: Cho hàm số y f x xác định trên tập D. Hàm F x gọi là nguyên
hàm của f x nếu đạo hàm của nó F x bằng f x với mọi x thuộc D. Ví dụ: - Hàm   3
F x x là nguyên hàm của hàm số y  3x trên R vì F 'x  f x 1 - Hàm F x 2
x là nguyên hàm của hàm số y x F 'x  f x 2
- Họ nguyên hàm:
- Nếu F(x) là là một nguyên hàm của hàm f(x) trên D thì F(x) + C (với C là hằng
số) cũng là một nguyên hàm của f(x) trên D.
- Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên D thì mọi nguyên hàm của f(x) trên D
đều có dạng F(x) + C (với C là hằng số), khi đó F(x) + C được gọi là họ nguyên
hàm của f(x) trên D, kí hiệu: f
 xdx FxC
Chú ý:dF x  F 'xdx f xdx nên biểu thức f(x) cũng chính là vi phân của F(x).
2. Tính chất của nguyên hàm
Tính chất 1: f '
 xdx f xC
Tính chất 2: k. f
 xdx k. f
 xdx (với k là một hằng số)
Tính chất 3:f
 x gxdx f
 xdxg  xdx
Tính chất 4: Mọi hàm số f(x) liên tục trên D đều có nguyên hàm trên D.
3. Bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp
F 'x  f x  f
 xdx FxC
- Ta có các bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp dưới đây:
Bảng nguyên hàm cơ bản
Bảng nguyên hàm tích phân thường gặp
4. Phương pháp tính nguyên hàm
a. Phương pháp đổi biến số Nếu f
 udu FuC u ux là hàm số có đạo hàm liên tục thì f
 uxu'xdx FuxC
b. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Nếu hai hàm số u ux và v vx có đạo hàm liên tục trên D thì u
 xv'xdx uxvx u'
 xvxdx