Toán 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

Qua đó giúp các bạn học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện thêm kiến thức đã học trong chương trình Toán 9, Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo chi tiết.

Toán 9 Bài 2: Căn thức bc hai và hng đẳng thc
I. Căn thức bc hai
1. Nhc li v biu thc đại s
+ Nhng biu thc bao gm các phép toán cng, tr, nhân, chia, nâng lên lũy tha
không ch trên s mà còn trên ch (đại din cho các s) được gi là biu thc đại s.
2. Căn thức bc hai
+ Định nghĩa: Vi A mt biu thc đại s, người ta gi
A
căn thc bc hai
ca A, còn A được gi là biu thc ly căn hay biu thc dưới du căn.
+
A
xác định (hoc nghĩa) khi biu thc dưới du căn có gtr không âm, hay
A ly giá tr không âm
+ Ví d: Vi giá tr nào ca x thì
32x
xác định?
Li gii:
Để
32x
có nghĩa thì
2
3 2 0
3
xx
II. Hng đẳng thc
2
AA
+ Định lý: vi mi s a, ta có
2
aa
Chng minh:
Tht vy, theo định nghĩa giá tr tuyt đi có
Nếu
0a
thì
aa
nên
2
2
aa
Nếu
0a
thì
aa
nên
2
2
2
a a a
Vy
2
2
aa
vi mi s a hay
a
chính căn bậc hai s hc ca
2
a
, tc là
2
aa
(điu phi chng minh)
+ Tng quát: vi A là mt biu thc ta có
2
AA
có nghĩa là:
2
AA
nếu
0A
(tc là A ly giá tr không âm)
2
AA
nếu
0A
(tc là A ly giá tr âm)
+ Ví d:
a) Rút gn biu thc:
2
37
b) Rút gn
2
4x
vi
4x
Li gii:
a) Có
2
3 7 3 7 3 7
(vì
37
)
b) Có
2
4 4 4x x x
(vì x < 4)
| 1/2

Preview text:


Toán 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
I. Căn thức bậc hai
1. Nhắc lại về biểu thức đại số
+ Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
không chỉ trên số mà còn trên chữ (đại diện cho các số) được gọi là biểu thức đại số.
2. Căn thức bậc hai
+ Định nghĩa: Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi
A là căn thức bậc hai
của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. +
A xác định (hoặc có nghĩa) khi biểu thức dưới dấu căn có giá trị không âm, hay A lấy giá trị không âm
+ Ví dụ: Với giá trị nào của x thì 3x  2 xác định? Lời giải: 2 Để
3x  2 có nghĩa thì 3x  2  0  x  3
II. Hằng đẳng thức 2 A A
+ Định lý: với mọi số a, ta có 2 a a Chứng minh:
Thật vậy, theo định nghĩa giá trị tuyệt đối có a  0 a
Nếu a  0 thì a a nên  2 2 aa 2 2
Nếu a  0 thì a  a nên      2 a aa Vậy  2 2 a
a với mọi số a hay a chính là căn bậc hai số học của 2 a , tức là 2
a a (điều phải chứng minh)
+ Tổng quát: với A là một biểu thức ta có 2
A A có nghĩa là: 2
A A nếu A  0 (tức là A lấy giá trị không âm) Và 2
A   A nếu A  0 (tức là A lấy giá trị âm) + Ví dụ: a) Rút gọn biểu thức:   2 3 7 b) Rút gọn x  2 4 với x  4 Lời giải: a) Có   2 3 7
 3  7  3  7 (vì 3  7 ) 2 b) Có
x  4  x  4  x  4(vì x < 4)