Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bao gồm hướng dẫn lý thuyết và đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các bạn học sinh luyện tập và hiểu rõ hơn về phần Căn thức bậc hai. Qua đó giúp các bạn học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện thêm kiến thức đã học trong chương trình Toán 9, Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo chi tiết.

Toán 9 Bài 3: Liên h gia phép nhân và phép khai phương
I. Định lý
+ Vi hai s a và b không âm, ta có:
.ab a b
Chng minh:
Có
0a
0b
nên
a
b
xác định và không âm
Li có
2 2 2
. . .a b a b ab
Vy
.ab
là căn bậc hai s hc ca
, tc là
.ab a b
* Chú ý: Định lí có th m rng vi tích ca nhiu s không âm:
Vi ba s không âm a, b và c; ta có:
..abc a b c
Vi n s không âm
12
; ;...;
n
x x x
ta có:
1 2 1 2
.... . ....
nn
x x x x x x
+ Mt cách tng quát, vi hai biu thc A và B không âm, ta có:
..A B A B
II. Áp dng
1. Quy tc khai phương một tích
+ Mun khai phương một tích ca các s không âm, ta th khai phương từng tha
s ri nhân các kết qu vi nhau.
+ Ví d 1: Áp dng quy tc khai phương của mt tích, tính:
a,
81.2,25.6400
b,
0,04.90.160
Li gii:
a,
81.2,25.6400 81. 2,25. 6400 9.1,5.80 1080
b,
0,04.90.160 0,04.900.16 0,04. 900. 16 0,2.30.4 24
2. Quy tc nhân các căn bậc hai
+ Mun nhân các căn bậc hai ca các s không âm, ta th nhân các s dưới du
căn vi nhau ri khai phương kết qu đó.
+ Ví d 2: Áp dng quy tc nhân các căn bậc hai, tính:
a,
5. 125
b,
0,03. 3
Li gii:
a,
5. 125 5.125 625 25
b,
0,03. 3 0,03.3 0,09 0,3
3. M rng
+ Vi biu thc A không âm, ta có:
2
2
A A A
+ Vi biu thc B không âm, ta có:
2
.0
.
.0
A B A B A
A B A B
A B A B A


| 1/2

Preview text:

Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương I. Định lý
+ Với hai số a và b không âm, ta có:
ab a. b  Chứng minh:
a  0 và b  0 nên a
b xác định và không âm 2 2 2
Lại có  a. b   a  . b  . a b Vậy
a. b là căn bậc hai số học của . a b , tức là
ab a. b
* Chú ý: Định lí có thể mở rộng với tích của nhiều số không âm:
Với ba số không âm a, b và c; ta có:
abc a. b. c
Với n số không âm x ; x ;...; x ta có: x x ....x
x . x .... x 1 2 n 1 2 n 1 2 n
+ Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm, ta có: . A B A. B II. Áp dụng
1. Quy tắc khai phương một tích
+ Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa
số rồi nhân các kết quả với nhau.
+ Ví dụ 1: Áp dụng quy tắc khai phương của một tích, tính: a, 81.2, 25.6400 b, 0,04.90.160  Lời giải: a,
81.2, 25.6400  81. 2, 25. 6400  9.1,5.80  1080 b,
0,04.90.160  0,04.900.16  0,04. 900. 16  0, 2.30.4  24
2. Quy tắc nhân các căn bậc hai
+ Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu
căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
+ Ví dụ 2: Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, tính: a, 5. 125 b, 0,03. 3  Lời giải: a,
5. 125  5.125  625  25 b,
0,03. 3  0,03.3  0,09  0,3 3. Mở rộng
+ Với biểu thức A không âm, ta có:  2 2 AA A
+ Với biểu thức B không âm, ta có: A B  . A B  A  0 2
A .B A B   A B   . A B  A  0