Toán 9 Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp theo)

Bao gồm hướng dẫn lý thuyết và đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các bạn học sinh luyện tập và hiểu rõ hơn về phần Căn thức bậc hai. Qua đó giúp các bạn học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện thêm kiến thức đã học trong chương trình Toán 9, Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo chi tiết.

Toán 9 Bài 7:
Biến đổi đơn gin biu thc cha căn bậc hai (tiếp theo)
I. Kh mu ca biu thc ly căn
* Khi biến đổi biu thc cha căn thức bc hai, người ta th s dng phép kh
mu ca biu thc ly căn.
* Mt cách tng quát:
Vi các biu thc A, B mà A.B 0 và B 0, ta có
A AB
BB
* Ví d 1: Kh mu ca biu thc ly căn:
a)
7
50
b)
6
5xy
xy
vi x > 0 và y > 0
Li gii:
a)
7 7 1 7 1 7.2 14
..
50 25.2 5 2 5 2 10
b)
6
6
55
xy
xy xy
xy xy
Vì x > 0 và y > 0 nên x.y > 0; ta có:
II. Trc căn thức mu
* Hai biu thc
xy
và
0; 0x y x y
được gi hai biu thc liên
hp. Tng quát: hai biu thc
n
a b c
n
a b c
trong đó a, b, c các biu
thc gi là hai biu thc liên hp bc n.
* Trc căn thức mu:
a) Vi các biu thc A, B mà B > 0, ta có:
A A B
B
B
b) Vi các biu thc A, B, C mà
2
0;A A B
ta có:
2
C A B
C
AB
AB
c) Vi các biu thc A, B, C mà
0; 0;A B A B
ta có:
C A B
C
AB
AB
* Ví d 1: Trc căn thức mu:
a)
9 2 3
3 6 2 2
b)
5
5
x
x
vi
0; 25xx
Li gii:
a)
22
9 2 3 3 6 2 2
9 2 3 27 6 18 2 6 18 4 6
3 6 2 2
3 6 2 2 3 6 2 2
3 6 2 2



31 6 18 2 6 18 31 6 18 2 18 2 31 6
46 46 46
b) Vi
0; 25xx
; ta có:
2
5 5 5
5 10 25
25 25
5
55
x x x
x x x
xx
x
xx


| 1/2

Preview text:

Toán 9 Bài 7:
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp theo)
I. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
* Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử
mẫu của biểu thức lấy căn. * Một cách tổng quát: A AB
Với các biểu thức A, B mà A.B ≥ 0 và B ≠ 0, ta có  B B
* Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 7 6 a) b) 5xy với x > 0 và y > 0 50 xy Lời giải: 7 7 1 7 1 7.2 14 a)   .  .  50 25.2 5 2 5 2 10 6 6xy b) 5xy  5xy xy xy 6 6xy
Vì x > 0 và y > 0 nên x.y > 0; ta có: 5xy  5x . y  5 6xy xy xy
II. Trục căn thức ở mẫu * Hai biểu thức x y x
y x  0; y  0 được gọi là hai biểu thức liên
hợp. Tổng quát: hai biểu thức n a b c n a b c trong đó a, b, c là các biểu
thức gọi là hai biểu thức liên họp bậc n.
* Trục căn thức ở mẫu: A A B
a) Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có:  B B C A B C
b) Với các biểu thức A, B, C mà 2
A  0; A B ta có:  2 A B A B C A B C
c) Với các biểu thức A, B, C mà A  0; B  0; A B ta có:  A B A B
* Ví dụ 1: Trục căn thức ở mẫu: 9  2 3 5  x a) b)
với x  0; x  25 3 6  2 2 5  x Lời giải:  92 33 6 2 2 9 2 3
 27 6 18 2 6 18 4 6 a)   3 6  2 2
3 6 2 23 6 2 2 3 62 2 22 31 6 18 2  6 18 31 6 18 2 18 2 31 6    46 46 46
b) Với x  0; x  25 ; ta có: 
  x  x   x x 2 5 5 5 5 x 10 x  25    5  x
5 x5 x 25 x 25  x