Tóm tắt nội dung ôn tập môn kinh tế học | Tài liệu thi Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Sự khan hiếm: Mâu thuẫn trung tâm của mọi thời đại và mọi góc độ: nhu cầu của con người thì vô hạn mà nguồn tài nguyên để thỏa mãn con người lại có hạn. Vấn đề đặt ra: Sử dụng nguồn tài nguyên có hạn (khan hiếm) sao cho hiệu quả nhất (đáp ứng tới mức cao nhất nhu cầu con người). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Mục lục
Khái quát về kinh tế học.................................................................................................................2
Nguồn lực sản xuất......................................................................................................................2
Nhu cầu và ước muốn của con người.........................................................................................2
Sự khan hiếm...............................................................................................................................2
Khái niệm về kinh tế học............................................................................................................3
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô................................................................................................3
Kinh tế học thực chứng “What is?”.......................................................................................3
Kinh tế học chuẩn tắc “What should be?”............................................................................3
Đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF).................................................................................3
Quy luật năng suất biên giảm dần( chi phí cơ hội tăng dần)................................................5
Sự dịch chuyển đường PPF...................................................................................................5
Đặc điểm đường PPF..........................................................................................................5
Ba câu hỏi cơ bản của kinh tế học..............................................................................................5
Các mô hình kinh tế....................................................................................................................5
Mô hình kinh tế thị trường tự do...............................................................................................5
Mô hình kinh tế chỉ huy............................................................................................................5
Mô hình kinh tế hỗn hợp:.......................................................................................................6
Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường........................................................................................6
Sự vận hành của thị trường........................................................................................................6
Cầu hàng hóa...........................................................................................................................6
Biểu cầu, đường cầu & hàm số cầu....................................................................................6
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu.........................................................................7
Cung hàng hóa.........................................................................................................................8
Biểu cung, đường cung, hàm số cung..................................................................................8
Lương cung và cung...............................................................................................................8
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung.....................................................................8
Sự di chuyển đường cung..................................................................................................8
Sự dịch chuyển đường cung..............................................................................................8
Tương tác cung cầu...................................................................................................................9
Trạng thái cân bằng trên thị trường......................................................................................9
Thiếu hụt...............................................................................................................................9
Dư thừa.................................................................................................................................9
Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường..................................................................10
Trường hợp thay đổi về phía cầu, cung không đổi...........................................................10 1
Trường hợp thay đổi về phía cung, cầu không đổi..........................................................10
Hệ số co giãn của cầu và của cung..........................................................................................11
Hệ số co giãn của cầu theo giá............................................................................................11
Co giãn khoảng...................................................................................................................11
Co giãn điểm.......................................................................................................................12
Các dạng đường cầu khác nhau.........................................................................................12
Cầu hoàn toàn không co giãn, Hệ số co giãn Ed = 0.......................................................12
Cầu co giãn ít, Hệ số co giãn Ed < 1.................................................................................12
Cầu co giãn nhiều, hệ số co giãn Ed >1...........................................................................13
Cầu hoàn toàn co giãn, Hệ số co giãn Ed = ∞.................................................................13
................................................................................13
Tổng doanh thu...................................................................................................................14
Hệ số co giãn của cung theo giá Es.........................................................................................14
Khái quát về kinh tế học Nguồn lực sản xuất Gồm 4 yếu tố :
1/ Đất đai ( Tài nguyên thiên nhiên) 2/ Nguồn nhân lực
3/ Nguồn vốn ( cơ sở vật chat, tư lieu sản xuất, khoa học kỹ thuật); 4/ Quản lý kinh tế
Nhu cầu và ước muốn của con người
Nhu cầu là tất cả những gì con người cần cho cuộc sống để có thể tồn tại. Đặc tính:
-Nhu cầu và ước muốn thì vô hạn.
-Nhu cầu và ước muốn có tính chất bổ sung.
-Nhu cầu và ước muốn có thể thay đổi 2 Sự khan hiếm
Mâu thuẫn trung tâm của mọi thời đại và mọi góc độ: nhu cầu của con người thì vô hạn mà nguồn
tài nguyên để thỏa mãn con người lại có hạn.
Vấn đề đặt ra: Sử dụng nguồn tài nguyên có hạn (khan hiếm) sao cho hiệu quả nhất (đáp ứng tới
mức cao nhất nhu cầu con người)
Khái niệm về kinh tế học
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu “cách chọn lựa “của xã hội trong việc sử dụng
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu cho mọi
thành viên trong xã hội ngày càng tốt hơn.
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
Kinh tế vi mô: nghiên cứu hành vi và quyết định của hộ gia đình và nhà sản xuất cũng như sự
tương tác của họ trên các thị trường hàng hóa cụ thể
Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế: GDP, GNP, lạm phát, tăng trưởng, thất nghiệp, lãi
suất ngân hàng… cũng như sự tương tác giữa các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế.
Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và vĩ mô:
• Đều là những nội dung quan trọng của kinh tế học, không thể chia cắt mà bổ sung cho nhau, tạo
thành hệ thống kiến thức của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của NN.
• Kinh tế vi mô tạo hành lang, tạo môi trường và điều kiện cho kinh tế vĩ mô phát triển
• Mặc dù vậy, hai lĩnh vực nghiên cứu trên vẫn có những sự khác biệt về phạm vi nghiên cứu. Do
vậy, đôi khi phải sử dụng những phương pháp tiếp cận hoàn toàn khác nhau .
Kinh tế học thực chứng “What is?”
- KN : sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình toán - kinh tế lượng, để mô tả, tìm
cách giải thích và dự đoán những hiện tượng, những sự kiện, những quy luât kinh tế đã, đang và sẽ
xảy ra trong thực tế ( khách quan - khoa học ).
-KTHTC là để trả lời các câu hỏi “là bao nhiêu, là gì, như thế nào”
- Mục đích : muốn biết lý do tại sao nền kinh tế hoạt động như vậy. Từ đó, có cơ sở dự đoán phản
ứng của nó khi hoàn cảnh thay đổi, đồng thời con người có thể tích cực tác động nhằm thúc đẩy
các hoạt động có lợi hạn chế những hoạt động có hại.
Kinh tế học chuẩn tắc “What should be?”
-Đưa ra những nhận định, quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề về
kinh tế - xuất phát từ quan điểm và tình cảm cá nhân (chủ quan - chính sách).
-Nó trả lời cho câu hỏi :”nên làm cái gì?, nên làm thế nào? Như vậy là tốt ?”.
Đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF)
Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thể hiện các phương án sản xuất tối đa của số lượng
các loại sản phẩm mà một nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có
của nền kinh tế với công nghệ hiện có. 3 4
Quy luật năng suất biên giảm dần( chi phí cơ hội tăng dần)
Hình dạng của đường PPF thể hiện quy luật suất biên giảm dần trong sản xuất sản phẩm: “Khi
tăng thêm đều đặn số lượng 1 yếu tố đầu vào (vốn, lao động…) trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi, lượng tăng thêm của đầu ra có xu hướng ít dần đi”. Ví vậy, đường PPF lồi ra ngoài so với góc tọa độ.
Sự dịch chuyển đường PPF
PPF mô tả giới han khả năng SX tại 1 thời điểm nhất định. Giới hạn đó có tính chất tương đối.
- Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài so với gốc tọa độ khi năng lực SX quốc gia (vốn, công nghệ,
lao động..) gia tăng và ngược lại.
Đặc điểm đường PPF
(1)Phản ánh trình độ SX và công nghệ hiện có
(2)Phản ánh phân bổ nguồn lực 1 cách hiệu quả
(3)Phản ánh chi phí cơ hội : cho thấy chi phí cơ hội của 1 hàng hóa này nhờ vào việc đo lường
trong giới hạn của hàng hóa khác.
(4)Phản ánh tăng trưởng và phát triển khi nó dịch ra ngoài.
Ba câu hỏi cơ bản của kinh tế học
Sản xuất hàng hoá gì (What gets produced?)
Sản xuất hàng hóa như thế nào( How is it produced?)
Sản xuất hàng hoá này cho ai? (Who gets what is produced?)
Các mô hình kinh tế
Mô hình kinh tế thị trường tự do Mô hình kinh tế chỉ huy Ưu điểm
Ba vấn đề được giải quyết bởi cơ
-Giải quyết được vấn đề mất cân
chế thị trường, không có sự can
đối lớn của nền kinh tế.. thiệp của Nhà nước
-Giải quyết những nhu cầu công
• Thuyết “Bàn tay vô hình” của cộng xã hội. Adam Smith
-Hạn chế phân hóa giàu nghèo, bất công xã hội. Nhược điểm
v Tác động ngoại vi (externalities)
Bộ máy cồng kền-> quan liêu. có hại
Kìềm hãm sự phát triển của
v Lối song ích kỷ, thủ đoạn không LLSX và năng xuất lao động xã lành mạnh hội. vKhủng hoảng chu kỳ
Trường hợp kế hoạch thiếu chính
v Không đầu tư cho hang hoá công
xác sẽ làm cơ cấu kinh tế mất cân cộng
đối-> nền kinh tế kém hiệu quả.
v khoảng cách thu nhập quá lớn Động lực Vì lợi ích cá nhân Vì lợi ích xã hội
Sử dụng tài nguyên hiệu quả
Sử dụng tài nguyên lãng phí
Hàng hóa phong phú, đa dang, thỏa Hàng hóa đơn điệu, nghèo nàn mãn người tiêu dùng
Sàng lọc con người, khuyến khích
Bình quân chủ nghĩa, con người
cải tiến, đổi mới và phát triển
trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm 5
Mô hình kinh tế hỗn hợp:
Là mô hình kết hợp giữa mô hình kinh tế chỉ huy và mô hình kinh tế thị trường tự do, với mô hình
này nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của chính phủ.
Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp:
Là 1 chủ thể kinh tế, có thu nhập và chi tiêu ( như nhà sản xuất và hộ gia đình) Kiểm soát điều
hành các hoạt động của nền kinh tế, can thiệp để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của kinh tế thị trường. Sử dung 3 nhóm công cụ : - Hệ thống luật pháp
- Các biện pháp hành chính - Các chính sách kinh tế
Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường
Sự vận hành của thị trường Cầu hàng hóa Nhu cầu Cầu hàng hóa
là những thứ mà cần thiết cho sự tồn tại của
mô tả các số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà
con người, thể hiện trong việc cần thiết tiêu
người mua muốn mua, khả năng mua và sẵn
dùng các SP và trong các hoạt động diễn ra
sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một hàng ngày
thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi Cầu cá nhân Cầu thị trường
cầu của từng NTD đối với 1 loại hàng hóa
tổng tất cả các cầu cá nhân về HH hay DV đó. hoặc dịch vụ nào đó.
Lượng cầu trên thị trường là tổng lượng cầu của mọi người mua n Q tt=∑ Q .i D D i=1
CẦU có thể biểu diễn thông qua biểu cầu, đường cầu và hàm số cầu.
Biểu cầu, đường cầu & hàm số cầu Biểu cầu Đường cầu Hàm số cầu
là một bảng số trình bày số
là đường mô tả mối quan hệ
là hàm nghịch biến. - công
lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
giữa lượng cầu và giá cả của 1
thức tổng quát : QD = f(P)
mà người mua sẵn sàng mua ở HH, được biểu thị trên trục
Hàm cầu đơn giản có dạng
các mức giá khác nhau, nó mô hoành với lượng cầu (Q), trục tuyến tính :
tả mối quan hệ giữa giá thị
tung biểu thị giá(P) (với các
Q =aP+b (a< 0)
trường của HH và lượng cầu
yếu tố khác không đổi). D Trong đó: của HH đó.
- Đường cầu dốc xuống từ
Q :là lượng cầu trái sang phải. D P: giá hàng hóa Hay:
P =aQ +b ( a<0) d 6 Quy luật cầu :
Giữa P và Qd có mối quan hệ nghịch biến, với điều kiện các yếu tố khác không đổi ( giá cả hàng
hoá liên quan, thu nhập, sở thích…)
- Giá của hàng hoá tăng thì lượng cầu giảm
. - Giá của hàng hoá giảm thì lượng cầu tăng.
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu Sự di chuyển
khi lượng cầu thay đổi do giá HH thay đổi thì đường cầu di chuyển. sự dịch chuyển: Dịch chuyển sang Dịch chuyển sang phải trái Thu nhập người Thu nhập người tiêu dùng tăng tiêu dùng giảm Đối vơi HH Thu nhập giảm Thu nhập tăng thứ cấp Hàng thay thế Hàng bổ sung
Hàng thay thế là các mặt hàng tương tư nhau
Hàng thay thế là các mặt hàng tương tư nhau
và có thể thay thế cho nhau, nghĩa là người
và có thể thay thế cho nhau, nghĩa là người
tiêu dùng có thể lựa chọn khi sử dụng
tiêu dùng có thể lựa chọn khi sử dụng Trứng gà- trứng vịt Bếp gas-gas
Giá của một mặt hàng tăng thì cầu của mặt
Khi giá của một mặt hàng tăng thì cầu của mặt
hàng thay thế tăng và ngược lại
hàng bổ sung sẽ giảm và ngược lại Cầu tăng Cầu giảm
Thị hiếu người tiêu dùng tăng
Thị hiếu người tiêu dùng giảm
Số lượng người mua tăng
Số lượng người mua giảm
Người tiêu dùng dự đoán giá mặt hàng A sẽ
Người tiêu dùng dự đoán giá mặt hàng A sẽ
tăng →cầu về mặt hàng đó trong hiện tại sẽ
giảm →cầu về mặt hàng đó trong hiện tại sẽ tăng giảm
Sự thay đổi của các yếu tố khác với giá sẽ làm cho lượng cầu thay đổi và làm đường cầu dịch
chuyển theo hướng sang phải nếu lượng cầu tăng và sang trái nếu lượng cầu giảm.
Hàm cầu được viết đầy đủ
QD= f (P, I, PR , T, N, E, G) trong đó : 7
- Q : lượng cầu về HH D - P : giá HH - I : thu nhập NTD
- PR : giá HH liên quan v- T : thị hiếu NTD - N : dân số - E : kỳ vọng NTD - G : Chính sách của CP Cung hàng hóa
Cung hàng hoá mô tả các số lượng của hàng hoá hay dịch vụ mà người bán muốn bán ,có khả
năng bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác trong một thời gian nhất định với với điều kiện các yếu tố khác không đổi Cung cá nhân Cung thị trường
cung của từng nhà SX đối với loại 1 hàng hóa
tổng các lượng cung cá nhân của HH hay DV hay DV. đó : n Q tt=∑ Q s i i=1 Tại từng mức giá
Biểu cung, đường cung, hàm số cung Biểu cung Hàm số cung
là một bảng số trình bày số
hàm số cung là hàm đồng
lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
biến. Hàm cung tuyến tính có
mà người bán sẽ cung ứng ở dạng :
các mức giá khác nhau, mô tả
Qs=cP+ ⅆ(c >0 )
mối quan hệ giữa giá thị Hay:
trường của HH đó và lượng
P =cQ+ ⅆ (c >0 ) s
cung trong điều kiện các yếu tố khác ko đổi. Lương cung và cung Lượng cung Cung
là 1 con số cụ thể, phản ánh lượng HH hay DV
Cung ko phải là con số cụ thể, nó chỉ là 1 KN
mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán ở
nhằm mô tả hành vi của nhà SX hay người từng mức giá cụ thể.
bán. Cung phản ánh toàn bộ mối quan hệ giữa
lượng cung vá giá của HH đó.
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung
Sự di chuyển đường cung
Giá HH thay đổi thì Qs thay đổi → đường cung di chuyển
Sự dịch chuyển đường cung
Lượng cung tăng → đường cung dịch chuyển sang phải 8
Lượng cung giảm → đường cung dịch chuyển sang trái
Nhân tố làm dịch chuyển đường cung:
Số lượng nhà sản xuất Công nghệ Chi phí sản xuất Thời tiết
Mong đợi của người bán Chính sách của CP Tương tác cung cầu
Trạng thái cân bằng trên thị trường
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó Q = Qs D
Lượng hàng hóa được mua bán trong thị trường cân bằng gọi là lượng cân bằng
Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó P =P s d Thiếu hụt
Thiếu hụt tồn tại khi giá thấp hơn giá cân bằng 9 Dư thừa
Dư thừa tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định.
Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hoá và giá cả cân bằng trên thị trường. Vì vậy khi cung, cầu
thay đổi thì giá cả và sản lượng trên thị trường cũng thay đổi theo. Có 3 trường hợp dẫn đến sự
thay đổi trên thị trường :
-Thay đổi về phía cầu, cung không đổi.
-Thay đổi về phía cung, cầu không đổi
-Cầu và cung cùng thay đổi
Trường hợp thay đổi về phía cầu, cung không đổi
Khi cầu tăng, cung không đổi à đường cầu dịch
chuyển sang phải, đường cung không đổi. Thị
trường sẽ cân bằng tại E2 với(P > P và Q >Q ) 2 1 2 1
•Ngược lại đối với trường hợp cầu giảm.
Trường hợp thay đổi về phía cung, cầu không đổi
•Khi cung tăng, cầu không đổi à đường cung dịch chuyển sang
phải, đường cầu không đổi. Thị trường sẽ cân bằng tại E2 với (
P < P và Q >Q 2 1 2 1
•Ngược lại đối với trường hợp cung giảm.
Cả hai đường cùng sang phải 10
Hệ số co giãn của cầu và của cung
Hệ số co giãn của cầu theo giá
Co giãn khoảng Co giãn điểm
Các dạng đường cầu khác nhau
Cầu hoàn toàn không co giãn, Hệ số co giãn Ed = 0
Cầu co giãn ít, Hệ số co giãn Ed < 1
Giá tăng làm giảm lượng cầu, sự thay đổi của cầu nhỏ hơn sự thay đổi của giá 12
Cầu co giãn nhiều, hệ số co giãn Ed >1
Giá tăng làm giảm lượng cầu, sự thay đổi của cầu lớn hơn sự thay đổi của giá.
Cầu hoàn toàn co giãn, Hệ số co giãn Ed = ∞ Tổng doanh thu
Lượng tiền do người mua trả và người bán nhận được dưới dạng
doanh thu bằng diện tích của hình chữ nhật nằm dưới đường cầu TR= P* Q 13
Hệ số co giãn của cung theo giá Es Co giãn khoảng Co giãn điểm
Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường hàng hóa
Biện pháp can thiệp gián tiếp 14
Chính sách trợ cấp = thuế âm Giá trần 15 Giá sàn
Bảo vệ quyền lợi nhà SX khi giá hàng hoá quá thấp 16