2. Cách mạng xã hội
2.1 Nguyên nhân:
Nguyên nhân sâu xa của cách mạng hội mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất quan hệ sản xuất. C.Mác trong Góp phần phê phán khoa
kinh tế chính trị đã viết: Từ chỗ những hình thức phát triển của lực
lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất ấy trở thành những xiềng xích
của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng
xã hội”.
Trong hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan hệ
sản xuất biểu hiện về mặt hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách
mạng, đại diện cho lực lượng sản xuất mới với giai cấp thống trị dùng
mọi thủ đoạn, đặc biệt sử dụng công cụ nhà nước trong tay để bảo
vệ, duy trì quan hệ sản xuất đã lỗi thời. Để thay thế quan hệ sản xuất
bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn, giai cấp cách mạng phải tiến
hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị, giành lấy chính quyền nhà
nước. Do đó, cách mạng hội đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp,
là bước nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển của xã hội có giai cấp.
2.2. bản chất của cách mạng xã hội.
a. khái niệm
Cách mạng xã hội được hiểu theo hai tầng nghĩa:
- theo nghĩa rộng cách mạng hội: sự biến đổi tính chất bước
ngoặt căn bản về chất trong mọi lĩnh vực của đời sống hội,
phương thức thay thế hình thái kinh tế-xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh
tế-xã hội cao hơn.
- Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã
lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tốt đẹp hơn.
– Ta cần phân biệt giữa “cách mạng xã hội” với “tiến hóa xã hội”, “cải
cách xã hội” và “đảo chính”:
Tiến hóa xã hội:
cũng hình thức phát triển của hội. Nhưng khác với cách
mạng, đây là quá trình diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến
đổi cục bộ trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất định.
Song, tiến hóa xã hội và cách mạng xã hội thống nhất biện chứng với
nhau ở chỗ:
Cách mạng chỉ trở thành tất yếu lịch sử khi những tiền đề của
được tạo ra nhờ tiến hóa hội. Ngược lại, cách mạng mở đường cho
tiến hóa nhưnhững quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát
triển của xã hội.
Cải cách xã hội:
Sự biến đổi này cũng tạo nên sự thay đổ về chất nhất định trong đời
sống hội. Nhưng khác về nguyên tắc với cách mạng chỗ: Cải
cách hội chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn
khổ một chế độ xã hội đang tồn tại.
Cải cách xã hội có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hóa tạo tiền đề dẫn
tới cách mạng.
.
Đảo chính:
thủ đoạn giành quyền lực nhà nước do một nhân hoặc một nhóm
người thực hiện nhằm xác lập một chế độ xã hội có cùng bản chất.
Đảo chính không động đến chế độ xã hội và không phải là phong trào
cách mạng của quần chúng, nên đảo chính khác hoàn toàn với cách
mạng.
b. Vai trò
- Tính chất của cách mạng xã hội được xác định bởi nhiệm vụ giải quyết
mâu thuẫn trong kinh tế và xã hội. Nó phải giải quyết mâu thuẫn giai cấp
nào, xóa bỏ chế độ xã hội nào, xác lập chế độ xã hội nào.
Ví dụ:
+ Cách mạng ở Pháp năm 1789 là cách mạng tư sản vì giai cấp tư sản
các tầng lớp lao động do giai cấp tư sản lãnh đạo đã thực hiện nhiệm vụ
lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng
chế độ tư bản.
- Lực lượng của cách mạng hội những giai cấp tầng lớp nhân
dân lợi ích ít hoặc nhiều gắn với cách mạng thúc đẩy cách
mạng phát triển.
Vd: . Cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở châu Âu thể kỷ XVII - XVIII do
giai cấp sản lãnh đạo với sự tham gia đông đảo cửa giai cấp sản,
nông dân, tầng lớp thị dân, tầng lớp trí thức tiến bộ. Cuộc cách mạng
tháng Tám Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, lực
lượng cách mạng giai cấp công nhân, nông dân, tầng lóp trí thức tiến
bộ và đông đảo các tầng lóp nhân dân lao động khác.
- Động lực của cách mạng xã hội là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt
chẽ và lâu dài đối với cách mạng.
- Mỗi cuộc cách mạng đều có mục đích là đánh đổ giai cấp nào để giành
lấy chính quyền. Để làm được điều đó cần xác định đối tượng của
cách mạng hội giai cấp nào? Đối tượng của cách mạng hội
những giai cấp những lực lượng đối lập cần phải đánh đổ của cách
mạng.
Vd: Trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, đối tượng của cách mạng
là chính quyền thực dân và phong kiến
- Để cách mạng đi đến thành công, cần thiết phải giai cấp lãnh đạo
cách mạng. Vai trò lãnh đạo trong cách mạng hội thuộc về giai cấp
đứng vị trí trung tâm của thời đại, đại biểu cho phương thức sản xuất
mới, là giai cấp tiến bộ nhất trong số các giai cấp đang tồn tại.
Ví dụ: Giai cấp tư sản là giai cấp lãnh đạo trong cách mạng tư sản, giai
cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo trong cách mạng vô sản.
- kết luận:
- CMXH một trong những phương thức, động lực phát triển của
hội
- C.Mác: CMXH “đầu tàu của lịch sử”, “bà đỡ” cho mọi hội
đang thai nghén trong nó một xã hội mới
– Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ, rõ nét vai trò của cách mạng
xã hội qua 04 cuộc cách mạng đưa nhân loại trải qua 05 hình thái kinh tế
– xã hội nối tiếp nhau:
+ Cách mạng thực hiện bước chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội nguyên
thủy lên hình thái chiếm hữu nô lệ;
+ Cách mạng chuyển từ chế độ nô lệ lên chế độ phong kiến;
+ Cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản
chủ nghĩa;
+ Cách mạng sản lật đổ chế độ bản, xác lập chế độ hội chủ
nghĩa.
c. điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan và thời cơ cách mạng trong
cách mạng xã hội
c1, Điều kiện khách quan
Cách mạng hội chỉ thể nổ ra, việc giành chính quyền chỉ trở
thành nhiệm vụ trực tiếp, khi đã có những điều kiện khách quan cần thiết
đã chín muồi tạo thành tình thế cách mạng.
. Khi trong hội, khủng hoảng kinh tế diễn ra, mâu thuẫn hội
biểu hiện tập trung mâu thuẫn giai cấp gay gắt, dẫn đến khủng
hoảng chính trị, xuất hiện tình thế cách mạng., V. I. Lênin đã nêu ra
03 đặc trưng chủ yếu của tình thế cách mạng:
+ Một là: Giai cấp thống trị lâm vào khủng hoảng chính trị, bộ máy nhà
nước của chúng suy yếu nghiêm trọng, mở đường cho sự bất bình, phẫn
nộ trong các giai cấp bị áp bức.
+ Hai là: Nỗi cùng khổ quẫn bách của các giai cấp bị áp bức trở nên
nặng nề hơn mức bình thường.
+ Ba là: Do những nguyên nhân nêu trên, tính tính cực của quần chúng
được nâng cao rệt, họ bị cuộc khủng hoảng chính trị đẩy đến chỗ đòi
hỏi phải có hành động lịch sử độc lập.
Như vậy, Tình thế cách mạng sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, của mâu thuẫn giai cấp tronghội
dẫn tới những đảo lộn trong nền tảng kinh tế hội, tạo nên một cuộc
khủng hoảng chính trị sâu sắc khiến cho việc thay thế thể chế chính trị
đó bằng thể chế chính trị khác tiến bộ hơn như một thực tế không thể
đảo ngược.
. Không tình thế cách mạng thì cách mạng hội không thể nổ ra
được. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam, nạn đói làm
chết hơn 2.000.000 người, sự đảo chính của phát xít Nhật đối với Pháp,
sự đầu hàng đồng minh của quân đội Nhật Đông Dương tình thế
cách mạng để khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi.
C2. Nhân tố chủ quan
Muốn cho cách mạng nổ ra giành thắng lợi, ngoài tình thế cách
mạng, còn phải sự chín muồi của nhân tố chủ quan sự kết hợp
đúng đắn giữa điều kiện khách quan với nhân tố chủ quan.
C3. Thời cơ cách mạng
Để cách mạng hội nổ ra thành công, giai cấp lãnh đạo phải biết chọn
đúng thời cơ cách mạng.
- Thời cách mạng thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan
nhân tố chủ quan của cách mạng hội đã chín muồi, lúc thuận lợi
nhất thể bùng nổ cách mạng, ý nghĩa quyết định đối với thành
công của cách mạng.
- Vấn đề xác định đúng, chọn đúng thời cách mạng vấn đề liên
quan đến sự thành bại của cách mạng.
2.3. Hình thức và phương pháp cách mạng.
Cách mạng xã hộithể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng
đều không thể thành công nếu không sử dụng bạo lực cách mạng.
Bạo lực cách mạng hành động cách mạng của quần chúng nhân dân
dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng vượt qua khỏi giới hạn pháp
luật của giai cấp thống trị đương thời nhằm lật đổ nhà nước lỗi thời, xác
lập nhà nước của giai cấp vô sản.
Bạo lực cách mạng tất yếu, Trong lịch sử nhân loại, chưa giai cấp
cách mạng nào giành được chính quyền nhà nước bằng con đường phi
bạo lực, ngay cả khi cách mạng được thực hiện dưới hình thức tương đối
hòa bình.
Phương pháp hòa bình cũng một phương pháp cách mạng để giành
chính quyền. Phương pháp hòa bình phương pháp đấu ữanh không
dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền trong điều kiện cho phép.
Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu tranh nghị trường, thông qua
chế độ dân chủ, bằng bầu cử để giành đa số ghế trong nghị viện và trong
chính phủ. Phương pháp hòa bình chỉ thể xảy ra khi đủ các điều
kiện. Một là, giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặc
còn bộ máy bạo lực, nhưng chúng đã mất hết ý chí chống lại lực lượng
cách mạng. Hai là, lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù.
Phương pháp hòa bình rất có lợi, vì ít gây đau khổ, cho nên dù điều kiện
để giành chính quyền bằng phương pháp hòa bình ít khi xảy ra, song
cũng cần làm tất cả nếu điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, cần chú ý
quan điểm “quá độ hòa bình” thực chất quan điểm phủ định bạo lực
cách mạng của bọn hội chủ nghĩa theo hướng hữu khuynh. Hiện nay
ở Việt Nam, các thế lực phản động ở trong và ngoài nước chủ trương âm
mưu “diễn biến hòa bình”
2.4. Cách mạng hội trong thời đại ngày nay (phần này nếu thấy dài
quá thì cắt bớt đi rồi t đọc trong giáo trình cũng được nhó)
Trước sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sự biến đổi
phức tạp của các trào lưu cách mạng, đặc biệt là tình trạng khủng hoảng
tạm thời của CNXH hiện nay, các nhà triết học tư sản đã lớn tiếng bác
bỏ lý luận cách mạng xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Sự phát triển của CNTB làm cho các tiền đề vật chất - kỹ thuật, kinh tế
xã hội và các tiền đề khác của CNXH từng bước chín muồi, trong đó
phải kể đến việc nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực sáng tạo của
quần chúng lao động. Vì thế, cuộc đấu tranh cho dân sinh, dân chủ với
mức độ ngày càng cao vẫn đang diễn ra trong xã hội tư bản hiện đại.
Trong tình hình đó, CNTB buộc phải có sự điều chỉnh trên một loạt vấn
đề như: cổ phần hóa đối với một bộ phận công nhân; hình thành một đội
ngũ chuyên gia quản lý; thực hiện chính sách điều tiết thu nhập... Tuy
nhiên điều đó không làm mất đi mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản
với giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác trong xã hội.
Như vậy, những biến đổi của thời đại hiện nay chứng tỏ tính tất yếu
khách quan của cách mạng XHCN. Chỉ có cuộc cách mạng đó mới giải
quyết được một cách căn bản mâu thuẫn trong xã hội tư bản, thay thế nó
bằng một xã hội mới cao hơn - xã hội CSCN. Tuy nhiên, cuộc cách
mạng đó diễn ra như thế nào còn phụ thuộc vào điều kiện khách quan và
nhân tố chủ quan, vào các điều kiện lịch sử cụ thể mà sự phát triển của
lịch sử sẽ đem lại cho chúng ta những lời giải đáp đúng đắn nhất.

Preview text:

2. Cách mạng xã hội 2.1 Nguyên nhân:
Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất. C.Mác trong Góp phần phê phán khoa
kinh tế chính trị đã viết: “ Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực
lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất ấy trở thành những xiềng xích
của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”.
Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách
mạng, đại diện cho lực lượng sản xuất mới với giai cấp thống trị dùng
mọi thủ đoạn, đặc biệt là sử dụng công cụ nhà nước có trong tay để bảo
vệ, duy trì quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời. Để thay thế quan hệ sản xuất
cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn, giai cấp cách mạng phải tiến
hành đấu tranh chống lại giai cấp thống trị, giành lấy chính quyền nhà
nước. Do đó, cách mạng xã hội là đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp,
là bước nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển của xã hội có giai cấp.
2.2. bản chất của cách mạng xã hội. a. khái niệm
Cách mạng xã hội được hiểu theo hai tầng nghĩa:
- theo nghĩa rộng cách mạng xã hội: Là sự biến đổi có tính chất bước
ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, là
phương thức thay thế hình thái kinh tế-xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế-xã hội cao hơn.
- Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã
lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tốt đẹp hơn.
– Ta cần phân biệt giữa “cách mạng xã hội” với “tiến hóa xã hội”, “cải
cách xã hội” và “đảo chính”:
Tiến hóa xã hội:
Nó cũng là hình thức phát triển của xã hội. Nhưng khác với cách
mạng, đây là quá trình diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến
đổi cục bộ trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất định.
Song, tiến hóa xã hội và cách mạng xã hội thống nhất biện chứng với nhau ở chỗ:
Cách mạng chỉ trở thành tất yếu lịch sử khi những tiền đề của nó
được tạo ra nhờ tiến hóa xã hội. Ngược lại, cách mạng mở đường cho
tiến hóa như là những quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự phát triển của xã hội. Cải cách xã hội:
Sự biến đổi này cũng tạo nên sự thay đổ về chất nhất định trong đời
sống xã hội. Nhưng nó khác về nguyên tắc với cách mạng ở chỗ: Cải
cách xã hội chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn
khổ một chế độ xã hội đang tồn tại.
Cải cách xã hội có ý nghĩa thúc đẩy quá trình tiến hóa tạo tiền đề dẫn tới cách mạng. . Đảo chính:
thủ đoạn giành quyền lực nhà nước do một cá nhân hoặc một nhóm
người thực hiện nhằm xác lập một chế độ xã hội có cùng bản chất.
Đảo chính không động đến chế độ xã hội và không phải là phong trào
cách mạng của quần chúng, nên đảo chính khác hoàn toàn với cách mạng. b. Vai trò
- Tính chất của cách mạng xã hội được xác định bởi nhiệm vụ giải quyết
mâu thuẫn trong kinh tế và xã hội. Nó phải giải quyết mâu thuẫn giai cấp
nào, xóa bỏ chế độ xã hội nào, xác lập chế độ xã hội nào. Ví dụ:
+ Cách mạng ở Pháp năm 1789 là cách mạng tư sản vì giai cấp tư sản và
các tầng lớp lao động do giai cấp tư sản lãnh đạo đã thực hiện nhiệm vụ
lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ tư bản.
- Lực lượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và tầng lớp nhân
dân có lợi ích ít hoặc nhiều gắn bó với cách mạng và thúc đẩy cách mạng phát triển.
Vd: . Cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở châu Âu thể kỷ XVII - XVIII do
giai cấp tư sản lãnh đạo với sự tham gia đông đảo cửa giai cấp tư sản,
nông dân, tầng lớp thị dân, tầng lớp trí thức tiến bộ. Cuộc cách mạng
tháng Tám ở Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, lực
lượng cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tầng lóp trí thức tiến
bộ và đông đảo các tầng lóp nhân dân lao động khác.
- Động lực của cách mạng xã hội là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt
chẽ và lâu dài đối với cách mạng.
- Mỗi cuộc cách mạng đều có mục đích là đánh đổ giai cấp nào để giành
lấy chính quyền. Để làm được điều đó cần xác định rõ đối tượng của
cách mạng xã hội là giai cấp nào? Đối tượng của cách mạng xã hội là
những giai cấp và những lực lượng đối lập cần phải đánh đổ của cách mạng.
Vd: Trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, đối tượng của cách mạng
là chính quyền thực dân và phong kiến
- Để cách mạng đi đến thành công, cần thiết phải có giai cấp lãnh đạo
cách mạng. Vai trò lãnh đạo trong cách mạng xã hội thuộc về giai cấp
đứng ở vị trí trung tâm của thời đại, đại biểu cho phương thức sản xuất
mới, là giai cấp tiến bộ nhất trong số các giai cấp đang tồn tại.
Ví dụ: Giai cấp tư sản là giai cấp lãnh đạo trong cách mạng tư sản, giai
cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo trong cách mạng vô sản. - kết luận:
- CMXH là một trong những phương thức, động lực phát triển của xã hội
- C.Mác: CMXH là “đầu tàu của lịch sử”, là “bà đỡ” cho mọi xã hội cũ
đang thai nghén trong nó một xã hội mới
– Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ, rõ nét vai trò của cách mạng
xã hội
qua 04 cuộc cách mạng đưa nhân loại trải qua 05 hình thái kinh tế
– xã hội nối tiếp nhau:
+ Cách mạng thực hiện bước chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội nguyên
thủy lên hình thái chiếm hữu nô lệ;
+ Cách mạng chuyển từ chế độ nô lệ lên chế độ phong kiến;
+ Cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa;
+ Cách mạng vô sản lật đổ chế độ tư bản, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa.
c. điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan và thời cơ cách mạng trong cách mạng xã hội c1, Điều kiện khách quan
– Cách mạng xã hội chỉ có thể nổ ra, việc giành chính quyền chỉ trở
thành nhiệm vụ trực tiếp, khi đã có những điều kiện khách quan cần thiết
đã chín muồi tạo thành tình thế cách mạng.
–. Khi trong xã hội, khủng hoảng kinh tế diễn ra, mâu thuẫn xã hội
biểu hiện tập trung ở mâu thuẫn giai cấp gay gắt, dẫn đến khủng
hoảng chính trị, xuất hiện tình thế cách mạng.
, V. I. Lênin đã nêu ra
03 đặc trưng chủ yếu của tình thế cách mạng:
+ Một là: Giai cấp thống trị lâm vào khủng hoảng chính trị, bộ máy nhà
nước của chúng suy yếu nghiêm trọng, mở đường cho sự bất bình, phẫn
nộ trong các giai cấp bị áp bức.
+ Hai là: Nỗi cùng khổ và quẫn bách của các giai cấp bị áp bức trở nên
nặng nề hơn mức bình thường.
+ Ba là: Do những nguyên nhân nêu trên, tính tính cực của quần chúng
được nâng cao rõ rệt, họ bị cuộc khủng hoảng chính trị đẩy đến chỗ đòi
hỏi phải có hành động lịch sử độc lập.
Như vậy, Tình thế cách mạng là sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
dẫn tới những đảo lộn trong nền tảng kinh tế – xã hội, tạo nên một cuộc
khủng hoảng chính trị sâu sắc khiến cho việc thay thế thể chế chính trị
đó bằng thể chế chính trị khác tiến bộ hơn như là một thực tế không thể đảo ngược.
. Không có tình thế cách mạng thì cách mạng xã hội không thể nổ ra
được. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, nạn đói làm
chết hơn 2.000.000 người, sự đảo chính của phát xít Nhật đối với Pháp,
sự đầu hàng đồng minh của quân đội Nhật ở Đông Dương là tình thế
cách mạng để khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi. C2. Nhân tố chủ quan
– Muốn cho cách mạng nổ ra và giành thắng lợi, ngoài tình thế cách
mạng, còn phải có sự chín muồi của nhân tố chủ quan và sự kết hợp
đúng đắn giữa điều kiện khách quan với nhân tố chủ quan. C3. Thời cơ cách mạng
Để cách mạng xã hội nổ ra thành công, giai cấp lãnh đạo phải biết chọn
đúng thời cơ cách mạng.
- Thời cơ cách mạng là thời điểm đặc biệt khi điều kiện khách quan và
nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội đã chín muồi, là lúc thuận lợi
nhất có thể bùng nổ cách mạng, có ý nghĩa quyết định đối với thành công của cách mạng.
- Vấn đề xác định đúng, chọn đúng thời cơ cách mạng là vấn đề liên
quan đến sự thành bại của cách mạng.
2.3. Hình thức và phương pháp cách mạng.
Cách mạng xã hội có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng
đều không thể thành công nếu không sử dụng bạo lực cách mạng.
Bạo lực cách mạng là hành động cách mạng của quần chúng nhân dân
dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng vượt qua khỏi giới hạn pháp
luật của giai cấp thống trị đương thời nhằm lật đổ nhà nước lỗi thời, xác
lập nhà nước của giai cấp vô sản.
Bạo lực cách mạng là tất yếu, Trong lịch sử nhân loại, chưa có giai cấp
cách mạng nào giành được chính quyền nhà nước bằng con đường phi
bạo lực, ngay cả khi cách mạng được thực hiện dưới hình thức tương đối hòa bình.
Phương pháp hòa bình cũng là một phương pháp cách mạng để giành
chính quyền. Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu ữanh không
dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền trong điều kiện cho phép.
Phương pháp hòa bình là phương pháp đấu tranh nghị trường, thông qua
chế độ dân chủ, bằng bầu cử để giành đa số ghế trong nghị viện và trong
chính phủ. Phương pháp hòa bình chỉ có thể xảy ra khi có đủ các điều
kiện. Một là, giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng kể hoặc
còn bộ máy bạo lực, nhưng chúng đã mất hết ý chí chống lại lực lượng
cách mạng. Hai là, lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù.
Phương pháp hòa bình rất có lợi, vì ít gây đau khổ, cho nên dù điều kiện
để giành chính quyền bằng phương pháp hòa bình ít khi xảy ra, song
cũng cần làm tất cả nếu có điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, cần chú ý
quan điểm “quá độ hòa bình” thực chất là quan điểm phủ định bạo lực
cách mạng của bọn cơ hội chủ nghĩa theo hướng hữu khuynh. Hiện nay
ở Việt Nam, các thế lực phản động ở trong và ngoài nước chủ trương âm
mưu “diễn biến hòa bình”
2.4. Cách mạng xã hội trong thời đại ngày nay (phần này nếu thấy dài
quá thì cắt bớt đi rồi t đọc trong giáo trình cũng được nhó)
Trước sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sự biến đổi
phức tạp của các trào lưu cách mạng, đặc biệt là tình trạng khủng hoảng
tạm thời của CNXH hiện nay, các nhà triết học tư sản đã lớn tiếng bác
bỏ lý luận cách mạng xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Sự phát triển của CNTB làm cho các tiền đề vật chất - kỹ thuật, kinh tế
xã hội và các tiền đề khác của CNXH từng bước chín muồi, trong đó
phải kể đến việc nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực sáng tạo của
quần chúng lao động. Vì thế, cuộc đấu tranh cho dân sinh, dân chủ với
mức độ ngày càng cao vẫn đang diễn ra trong xã hội tư bản hiện đại.
Trong tình hình đó, CNTB buộc phải có sự điều chỉnh trên một loạt vấn
đề như: cổ phần hóa đối với một bộ phận công nhân; hình thành một đội
ngũ chuyên gia quản lý; thực hiện chính sách điều tiết thu nhập... Tuy
nhiên điều đó không làm mất đi mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản
với giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác trong xã hội.
Như vậy, những biến đổi của thời đại hiện nay chứng tỏ tính tất yếu
khách quan của cách mạng XHCN. Chỉ có cuộc cách mạng đó mới giải
quyết được một cách căn bản mâu thuẫn trong xã hội tư bản, thay thế nó
bằng một xã hội mới cao hơn - xã hội CSCN. Tuy nhiên, cuộc cách
mạng đó diễn ra như thế nào còn phụ thuộc vào điều kiện khách quan và
nhân tố chủ quan, vào các điều kiện lịch sử cụ thể mà sự phát triển của
lịch sử sẽ đem lại cho chúng ta những lời giải đáp đúng đắn nhất.