Tóm tắt phần dân tộc - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

2. Dân tộc
a) Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
- Hình thức cộng đồng người là cách thức tổ chức xã hội của con người trong những thời kì lịch
sử xã hội khác nhau. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay là lịch sử phát triển của
các cộng đồng người từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
- Thị tộc
+ Khái niệm: Thị tộc là thiết chế xã hội đầu tiên, là hình thức cộng đồng người sớm nhất của loài
người.
+ Đặc điểm:
* Các thành viên của thị tộc có cùng một tổ tiên do chế độ quần hôn tạo ra, lúc đầu là chế độ mẫu
quyền, sau thay bằng chế độ phụ quyền do sự phát triển của lực lượng sản xuất.
* Bắt đầu có quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng, văn hóa và có tên gọi riêng.
* Cơ sở kinh tế: sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản.
* Tổ chức xã hội: lãnh đạo thị tộc là hội đồng thị tộc, đứng đầu là tộc trưởng do mọi người bầu ra.
- Bộ lạc
+ Khái niệm: Bộ lạc là cộng đồng được tạo thành từ nhiều thị tộc có quan hệ cùng huyết thống
hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau.
+ Đặc điểm:
* Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng và sống trên cùng một lãnh thổ và
có tên gọi riêng.
* Cơ sở kinh tế: Là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất
* Tổ chức xã hội: Lãnh đạo bộ lạc là hội đồng các tộc trưởng. Có một thủ lĩnh tối cao nhưng mọi
quyền hành do hội nghị của hội đồng các tộc trưởng và thủ lĩnh tối cao quyết định.
- Bộ tộc
+ Khái niệm: Bộ tộc là cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc trên một
vùng lãnh thổ nhất định.
+ Đặc điểm:
* Có tên gọi riêng và lãnh thổ riêng
* Có yếu tố chung về tâm lý và văn hóa, ngôn ngữ (mặc dù còn tồn tại các thổ ngữ của các bộ
lạc).
* Tổ chức xã hội: Việc điều hành công việc thuộc về nhà nước.
* Bộ tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên được hình thành không theo quan hệ huyết thống
mà dựa trên mối liên hệ về kinh tế, lãnh thổ, văn hóa.
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
- Khái niệm dân tộc
+ Khái niệm: Dân tộc là cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một
lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và
tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
+ Đặc trưng:
- Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu Á
+ Ở châu Âu: Quá trình hình thành các dân tộc gắn liền với sự hình thành và phát triển chủ nghĩa
tư bản, theo hai phương thức chủ yếu:
* Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một quốc gia. Đây là
quá trình thống nhất về lãnh thổ, thị trường, đồng thời là quá trình đồng hóa các bộ tộc khác nhau
thành một dân tộc duy nhất, một quốc gia dân tộc độc lập (Đức, Ý, Pháp...).
* Phương thức thứ hai, do điều kiện chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư bản phát
triển còn yếu, dân tộc được hình thành từ một bộ tộc. Đây là quá trình thống nhất các lãnh thổ
phong kiến thành lập một quốc gia gồm nhiều dân tộc, trong đó mỗi dân tộc hình thành từ bộ tộc
riêng (Nga, Áo, Hunggary...).
+ Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam:
* Dân tộc Việt Nam được hình thành sớm trong lịch sử, gắn với nhu cầu dựng nước và giữ nước,
quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
* Từ hàng nghìn năm trước, lãnh thổ Việt Nam đã có ngôn ngữ, lãnh thổ, nền kinh tế, nhà nước,
pháp luật, nền văn hóa thống nhất.
* Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam bắt đầu từ khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách
đây trên 1000 năm) cho đến thời Lý - Trần.
* Dân tộc Việt Nam có truyền thống cố kết cộng đồng.
| 1/2

Preview text:

2. Dân tộc
a) Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
- Hình thức cộng đồng người là cách thức tổ chức xã hội của con người trong những thời kì lịch
sử xã hội khác nhau. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay là lịch sử phát triển của
các cộng đồng người từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. - Thị tộc
+ Khái niệm: Thị tộc là thiết chế xã hội đầu tiên, là hình thức cộng đồng người sớm nhất của loài người. + Đặc điểm:
* Các thành viên của thị tộc có cùng một tổ tiên do chế độ quần hôn tạo ra, lúc đầu là chế độ mẫu
quyền, sau thay bằng chế độ phụ quyền do sự phát triển của lực lượng sản xuất.
* Bắt đầu có quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng, văn hóa và có tên gọi riêng.
* Cơ sở kinh tế: sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản.
* Tổ chức xã hội: lãnh đạo thị tộc là hội đồng thị tộc, đứng đầu là tộc trưởng do mọi người bầu ra. - Bộ lạc
+ Khái niệm: Bộ lạc là cộng đồng được tạo thành từ nhiều thị tộc có quan hệ cùng huyết thống
hoặc các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. + Đặc điểm:
* Có cùng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng và sống trên cùng một lãnh thổ và có tên gọi riêng.
* Cơ sở kinh tế: Là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất
* Tổ chức xã hội: Lãnh đạo bộ lạc là hội đồng các tộc trưởng. Có một thủ lĩnh tối cao nhưng mọi
quyền hành do hội nghị của hội đồng các tộc trưởng và thủ lĩnh tối cao quyết định. - Bộ tộc
+ Khái niệm: Bộ tộc là cộng đồng dân cư được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc trên một
vùng lãnh thổ nhất định. + Đặc điểm:
* Có tên gọi riêng và lãnh thổ riêng
* Có yếu tố chung về tâm lý và văn hóa, ngôn ngữ (mặc dù còn tồn tại các thổ ngữ của các bộ lạc).
* Tổ chức xã hội: Việc điều hành công việc thuộc về nhà nước.
* Bộ tộc là hình thức cộng đồng người đầu tiên được hình thành không theo quan hệ huyết thống
mà dựa trên mối liên hệ về kinh tế, lãnh thổ, văn hóa.
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
- Khái niệm dân tộc
+ Khái niệm: Dân tộc là cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một
lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và
tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất. + Đặc trưng:
- Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu Á
+ Ở châu Âu: Quá trình hình thành các dân tộc gắn liền với sự hình thành và phát triển chủ nghĩa
tư bản, theo hai phương thức chủ yếu:
* Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành từ nhiều bộ tộc khác nhau trong một quốc gia. Đây là
quá trình thống nhất về lãnh thổ, thị trường, đồng thời là quá trình đồng hóa các bộ tộc khác nhau
thành một dân tộc duy nhất, một quốc gia dân tộc độc lập (Đức, Ý, Pháp...).
* Phương thức thứ hai, do điều kiện chế độ phong kiến chưa bị thủ tiêu, chủ nghĩa tư bản phát
triển còn yếu, dân tộc được hình thành từ một bộ tộc. Đây là quá trình thống nhất các lãnh thổ
phong kiến thành lập một quốc gia gồm nhiều dân tộc, trong đó mỗi dân tộc hình thành từ bộ tộc
riêng (Nga, Áo, Hunggary...).
+ Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam:
* Dân tộc Việt Nam được hình thành sớm trong lịch sử, gắn với nhu cầu dựng nước và giữ nước,
quá trình đấu tranh chống ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.
* Từ hàng nghìn năm trước, lãnh thổ Việt Nam đã có ngôn ngữ, lãnh thổ, nền kinh tế, nhà nước,
pháp luật, nền văn hóa thống nhất.
* Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam bắt đầu từ khi nước Đại Việt giành được độc lập (cách
đây trên 1000 năm) cho đến thời Lý - Trần.
* Dân tộc Việt Nam có truyền thống cố kết cộng đồng.