Tóm tắt triết 3 chương - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Thông tin:
11 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt triết 3 chương - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

2.4 K 1.2 K lượt tải Tải xuống
Chương 1:
1. Những vấn đề cơ bản của Triết học
Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Duy vật: Vật chất có trước, quyết định ý thức. Có 3 hình thức cơ bản:
Cổ đại (chất phác – ngây thơ)
Siêu hình máy móc
Biện chứng (hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật). Con ng là chủ thể tích
cực, sáng tạo của nhận thức
Duy tâm: Ý thức có trước, quyết định vật chất
Khách quan: Thế giới được tạo ra từ ý thức, tinh thần niệm tuyệt đối) tồn tại khách
quan bên ngoài con người.
Chủ quan: Thế giới được tạo ra từ ý thức cá nhân. Thế giới được tạo ra từ ý chí của Thượng
đế, Tôn giáo. Nhn thc ch ng qua s n th c các c m giác, bi ng c a con nh ểu tượ
người
Nhị nguyên: Ý thức và vật chất song song tồn tại
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Khả tri: Con người có khả năng nhận thức thế giới
Bất khả tri: Con người không có khả năng nhận thức thế giới
Chủ nghĩa hoài nghi: Không phủ nhận, không đồng ý
2. Vật chất:
Một phạm trù Triết học
Chỉ thực tại khách quan
Được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh
=> Con người có khả năng nhận thức
Tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
Giống với ý thức: Đều tồn tại
Phân biệt với ý thức: Tồn tại khách quan
3. Vận động Phương thức tồn tại của vật chất:-
Phát triển: Vận động theo khuynh hướng tiến lên
Đứng im: Vận động trong trạng thái cân bằng
5 hình thức (cơ bả Cơ học, vật lí, hóa học, sinh học, xã hội ( n): cao nhất).
Do các mặt, các yếu tố bên trong quyết định → Tự thân vận động
Tính chất: Vận động: tuyệt đối, vĩnh viễn
Đứng im: ơng đối, tạm thời, thoáng qua
4. Ý thức:
Nguồn gốc:
Tự nhiên: Sự tác động qua lại giữa bộ óc con người và thế giới khách quan => Phản ánh
Xã hội: Lao động(Cơ bản, quan trọng nhất) và Ngôn ngữ
Phản ánh:
Vật lý, hóa học (đặc trưng cho vật chất vô sinh)
Sinh học (đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh): Thể hiện qua:
→ Tính kích thích : Thực vật hoặc động vật bậc th ấp
→ Tính cảm ứng, phản xạ: Động vật có hệ thần kinh
Tâm lý (động vật có hệ thần kinh trung ương)
Năng động, sáng tạo => Ý thức = Sự phản ánh năng động sáng tạo >< Phản ánh trong giới
tự nhiên
Kết cấu: tri thức, tình cảm, ý chí
5. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Vật chất là cái có trước và xét đến cùng vật chất quyết định ý thức => Nguyên tắc tôn trọng thực
tại khách quan
Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hành động thực tiễn => Nguyên tắc phát huy nh năng
động
Chương 2
Phép duy vật biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của
tự nhiên, của xã hội và của tư duy ” – Ph.Ăngghen
6. Phép duy vật biện chứng gồm 2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 cặp phạm trù
2 nguyên lý: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
Nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
Mọi sự vật hiện tượng luôn tồn tại trong các mối quan hệ, tác động qua lại và chuyển hóa
lẫn nhau.
Tính chất: Khách quan, Phổ biến, Đa dạng, phong phú
Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể -
Nguyên lý về sự phát triển:
Mọi sự vật hiện tượng luôn tồn tại vận động phát triển theo đường xoắn ốc, cái mới thay
thế cái cũ, trên cơ sở của cái cũ
Nguồn gốc/ Động lực: Quy luật đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập (Quy luật
mâu thuẫn)
Phương thức: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi
về chất và ngược lại (Quy luật lượng chất)
Khuynh hướng: Quy luật phủ định của phủ định
Tính chất: Khách quan, Phổ biến Đa dạng, phong phú,
Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm phát triển
3 quy luật: quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định
Quy luật lượng – chất: Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại:
Chất: Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, quy định sự vật là chính nó mà không
phải cái khác = Hợp thành từ các thuộc tính cơ bản. 1 sự vật có nhiều chất. * Chất<>Bản
chất
Lượng: Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, biểu hiện = đại lượng: quy mô, tốc
độ, trình độ…
Độ: Giới hạn sự thay đổi về lượng chưa chuyển hóa thành sự thay đổi về chất
Điểm nút: Giới hạn sự thay đổi về lượng chuyển hóa thành sự thay đổi về chất
Bước nhảy: Sự thay đổi hoàn toàn về chất
Quy luật mâu thuẫn (Đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập): Hạt nhân của phép biện
chứng
Để tạo thành mâu thuẫn, cần có sự tham gia của 2 mặt đối lập
Thống nhất: Tạm thời, tương đối, có điều kiện
Đứng im
Đấu tranh: Tuyệt đối
Vận động
Phủ định của phủ định:
Đặc trưng: Phủ định biện chứng: Tính kế thừa
Phủ định của phủ định: Tính chu k
Hình xoáy ốc
- 6 cặp phạm trù :
Cái riêng Cái chung : Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện
sự tồn tại của mình
Cái riêng: 1 sự vật
Cái chung: Thuộc tính giống nhau ở nhiều sự vật
Cái đơn nhất: thuộc tính ở 1 sự vật
Riêng = Chung + Đơn nhất
Cái riêng là cái toàn bộ, toàn thể Tính đa dạng, phong phú
Cái chung là cái bộ phận (chỉ là thuộc tính của cái riêng) Tính bản chất, sâu sắc
Không sự chuyển hóa giữa cái riêng Chỉ sự chuyển hóa giữa cái chung, cái
đơn nhất
cái chung
Nguyên nhân Kết quả: Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước
kết quả, nguyên nhân như thế nào sẽ sinh ra kết quả như thế đấy
Nguyên nhân: Sự tương tác giữa các mặt; các sự vật, hiện tượng
Kết quả: Sự biến đổi do sự tương tác giữa các mặt; các sự vật, hiện tượng
Điều kiện: Yếu tố tác động (Không trực tiếp tạo nên kết quả, chỉ tác động)
Tính chất: , Khách quan Phổ biến, Tất yếu
Đặc trưng của mối quan hệ nhân quả: Mối quan hệ sản sinh
Bản chất – Hiện tượng : Bản chất quyết định hiện tượng, bản chất thế nào thì hiện tượng sẽ
như thế ấy.
Bản chất: Những mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự
vận động, phát triển của sự vật = Cái quy định khuynh hướng vận động, phát triển của sự
vật
Hiện tượng: Biểu hiện của những mặt, mối liên hệ đó ra bên ngoài trong những điều kiện
xác định
Nguyên tắc: Thống nhất, nhưng có mâu thuẫn: Trong Ngoài, Hay Tương đối ổn định
thay đổi
Tất nhiên và ngẫu nhiên: Tất nhiên quy định ngẫu nhiên đồng thời ngẫu nhiên bổ sung cho
tất nhiên
Nội dung và hình thức: Nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại đối với
nội dung. Hình thức phù hợp sẽ thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại
Khả năng và hiện thực: Khả năng và thực hiện tồn tại thống nhất, không tách rời nhau và
luôn chuyển hóa lẫn nhau; khả năng trong những điều kiện nhất định sẽ biến thành hiện
thực
7. Lý luận nhận thức:
Thực tiễn: Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích của con người
Hình thức: Sản xuất vật chất Đấu tranh xã hội Thực nghiệm khoa học, ,
Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức: , động lực, mục đích, tiêu sở
chuẩn của chân lý (Tiêu chuẩn kiểm tra của chân lý là thực tiễn)
Nhận thức chân lý: 2 giai đoạn:
Cảm tính: 3 hình thức cơ bản: (Trực tiếp) (Trực tiếp)Cảm giác , Tri giác , (Gián Biểu tượng
tiếp)
Lý tính: Phản ánh thuộc tính, bản chất: Phán đoán Suy luận, .
Sự thay đổi khái niệm so sự vật thay đổi
Liên kết các khái niệm => Phán đoán= Hình thức liên kết các khái niệm Liên kết các phán đoán => =>
Suy luận
Nhận thức đến giai đoạn cao = Tri thức phản ánh đúng sự vật Chân lý (được thực tiễn =>
kiểm nghiệm)
Tính chất chân lý: Khách quan: Do nội dung những cái nó phản ánh quy định
Tương đối: Phản ánh đúng nhưng chưa đủ; chỉ đúng trong những điều kiện nó
nảy sinh
Tuyệt đối: Phản ánh đúng và đủ
Cụ thể: Gắn với một nội dung, hoàn cảnh cụ thể, xác định
Chương 3:
8. Sản xuất vật chất:
Là hoạt động của con người sử dụng công cụ lao động sản xuất tác động đến tự nhiên
Yếu tố:
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện xã hội
Phương thức sản xuất = cách thức, gồm:
Lực lượng sản xuất: Biểu hiện mối quan hệ giữa con người – tự nhiên trong quá trình sản
xuất, gồm:
Tư liệu sản xuất: Yếu tố cách mạng, hay thay đổi nhất là công cụ lao động
Người lao động
Quan hệ sản xuất: Biểu hiện mối quan hệ giữa người – người trong quá trình sản xuất
Những nhân tố thể hiện chất của một sự vật là: (Tổ chức sản xuất)Sở hữu Quản lý, , Phân
phối
Phân biệt: Thành các chế độ xã hội: Phương thức sản xuất
Thành các hình thái kinh tế xã hội: - Quan hệ sản xuất
Thành c ác nền văn minh: Lực lượng sản xuất
9. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
quy luật chung nhất, chi phối sự vận động, phát triển của loài người
Mqh giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất = Mối quan hệ giữa nội dung vật chất và hình
thức xã hội
10. Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng = Toàn bộ quan hệ sản xuất của xã hội: (Việt Nam: Thành phần kinh tế +Thống trị
Nhà nước)
+Tàn dư
+Mới
Kiến trúc thượng tầng:
Các hình thái ý thức xã hội (Hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, tôn giáo…)
Các thiết chế chính trị xã hội tương ứng- (Nhà nước, (chính) đảng, giáo hội…)
Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng thông qua Nhà nước
Sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng, suy đến cùng, do lực lượng sản xuất quyết định
Mối quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng (yếu tố chính trị) và cơ sở hạ tầng (cơ sở kinh tế của xã
hội) = Mối quan hệ kinh tế chính trị-
Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất + Kiến trúc thượng tầng = Hình thái kinh tế xã hội- (Do
các quy luật khách quan quy định)
* Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (Không phải bỏ qua hoàn toàn hình thái kinh tế tư bản
chủ nghĩa)
11. Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội:
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội = Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của xã hội
Hình thái ý thức xã hội: chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ, khoa học, triết học
Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối:
Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có thể vượt trước so với tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội
Căn cứ chứng minh kinh tế kém phát triển những tư tưởng ở trình độ cao: Tính kế thừa
12. Giai cấp:
Cơ sở phân chia: Kinh tế (Cốt lõi: Quan hệ sở hữu)
Đấu tranh giai cấp: Giữa giai cấp lợi ích căn bản trái ngược nhau 1 trong những động lực =>
cơ bản thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển
13. Con người: thể thống nhất giữa cái sinh học và cái xã hội
Bản chất: Tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Vừa là , vừa là chủ thể sản phẩm của lịch sử
14. Các hình thái kinh tế xã hội: 5 hình thái kinh tế xã hội, bao gồm:
Hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy.
Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ.
Hình thái kinh tế xã hội phong kiến
Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa tư bản
Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa xã hội
Mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau sẽ tương ứng với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất khác
nhau, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng khác nhau
| 1/11

Preview text:

Chương 1:
1. Những vấn đề cơ bản của Triết học
Giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Duy vật: Vật chất có trước, quyết định ý thức. Có 3 hình thức cơ bản: 
Cổ đại (chất phác – ngây thơ)  Siêu hình máy móc 
Biện chứng (hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật). Con ng là chủ thể tích
cực, sáng tạo của nhận thức 
Duy tâm: Ý thức có trước, quyết định vật chất 
Khách quan: Thế giới được tạo ra từ ý thức, tinh thần (ý niệm tuyệt đối) tồn tại khách
quan bên ngoài con người. 
Chủ quan: Thế giới được tạo ra từ ý thức cá nhân. Thế giới được tạo ra từ ý chí của Thượng
đế, Tôn giáo. Nhận thức chẳng qua là sự nhận thức các cảm giác, biểu tượng của con người 
Nhị nguyên: Ý thức và vật chất song song tồn tại
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Khả tri: Con người có khả năng nhận thức thế giới 
Bất khả tri: Con người không có khả năng nhận thức thế giới 
Chủ nghĩa hoài nghi: Không phủ nhận, không đồng ý 2. Vật chất:
Một phạm trù Triết học 
Chỉ thực tại khách quan 
Được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh
=> Con người có khả năng nhận thức 
Tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác 
Giống với ý thức: Đều tồn tại
Phân biệt với ý thức: Tồn tại khách quan 3.
Vận động - Phương thức tồn tại của vật chất:
Phát triển: Vận động theo khuynh hướng tiến lên 
Đứng im: Vận động trong trạng thái cân bằng 
5 hình thức (cơ bản): Cơ học, vật lí, hóa học, sinh học, xã hội ( cao nhất).
Do các mặt, các yếu tố bên trong quyết định → Tự thân vận động 
Tính chất: Vận động: tuyệt đối, vĩnh viễn
Đứng im: tương đối, tạm thời, thoáng qua 4. Ý thức:  Nguồn gốc:
Tự nhiên: Sự tác động qua lại giữa bộ óc con người và thế giới khách quan => Phản ánh 
Xã hội: Lao động(Cơ bản, quan trọng nhất) và Ngôn ngữ  Phản ánh:
Vật lý, hóa học (đặc trưng cho vật chất vô sinh) 
Sinh học (đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh): Thể hiện qua:
→ Tính kích thích : Thực vật hoặc động vật bậc thấp
→ Tính cảm ứng, phản xạ: Động vật có hệ thần kinh 
Tâm lý (động vật có hệ thần kinh trung ương) 
Năng động, sáng tạo => Ý thức = Sự phản ánh năng động sáng tạo >< Phản ánh trong giới tự nhiên 
Kết cấu: tri thức, tình cảm, ý chí 5.
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
Vật chất là cái có trước và xét đến cùng vật chất quyết định ý thức => Nguyên tắc tôn trọng thực tại khách quan 
Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hành động thực tiễn => Nguyên tắc phát huy tính năng động Chương 2
“ Phép duy vật biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của
tự nhiên, của xã hội và của tư duy ” – Ph.Ăngghen 6.
Phép duy vật biện chứng gồm 2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 cặp phạm trù
2 nguyên lý: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
Nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
Mọi sự vật hiện tượng luôn tồn tại trong các mối quan hệ, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau. 
Tính chất: Khách quan, Phổ biến, Đa dạng, phong phú 
Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể
Nguyên lý về sự phát triển:
Mọi sự vật hiện tượng luôn tồn tại vận động phát triển theo đường xoắn ốc, cái mới thay
thế cái cũ, trên cơ sở của cái cũ 
Nguồn gốc/ Động lực: Quy luật đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn) 
Phương thức: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi
về chất và ngược lại (Quy luật lượng chất) 
Khuynh hướng: Quy luật phủ định của phủ định 
Tính chất: Khách quan, Phổ biến, Đa dạng, phong phú
Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm phát triển 
3 quy luật: quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định
 Quy luật lượng – chất: Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại: 
Chất: Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, quy định sự vật là chính nó mà không
phải cái khác = Hợp thành từ các thuộc tính cơ bản. 1 sự vật có nhiều chất. * Chất<>Bản chất 
Lượng: Tính quy định khách quan vốn có của sự vật, biểu hiện = đại lượng: quy mô, tốc độ, trình độ… 
Độ: Giới hạn sự thay đổi về lượng chưa chuyển hóa thành sự thay đổi về chất 
Điểm nút: Giới hạn sự thay đổi về lượng chuyển hóa thành sự thay đổi về chất 
Bước nhảy: Sự thay đổi hoàn toàn về chất
 Quy luật mâu thuẫn (Đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập): Hạt nhân của phép biện chứng 
Để tạo thành mâu thuẫn, cần có sự tham gia của 2 mặt đối lập 
Thống nhất: Tạm thời, tương đối, có điều kiện  Đứng im
Đấu tranh: Tuyệt đối  Vận động
 Phủ định của phủ định:
Đặc trưng: Phủ định biện chứng: Tính kế thừa
Phủ định của phủ định: Tính chu kỳ  Hình xoáy ốc
- 6 cặp phạm trù :
Cái riêng Cái chung: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình 
Cái riêng: 1 sự vật 
Cái chung: Thuộc tính giống nhau ở nhiều sự vật 
Cái đơn nhất: thuộc tính ở 1 sự vật  Riêng = Chung + Đơn nhất 
Cái riêng là cái toàn bộ, toàn thể  Tính đa dạng, phong phú 
Cái chung là cái bộ phận (chỉ là thuộc tính của cái riêng)  Tính bản chất, sâu sắc 
Không có sự chuyển hóa giữa cái riêng  cái chung, Chỉ có sự chuyển hóa giữa cái
đơn nhất cái chung
Nguyên nhân Kết quả: Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước
kết quả, nguyên nhân như thế nào sẽ sinh ra kết quả như thế đấy 
Nguyên nhân: Sự tương tác giữa các mặt; các sự vật, hiện tượng 
Kết quả: Sự biến đổi do sự tương tác giữa các mặt; các sự vật, hiện tượng 
Điều kiện: Yếu tố tác động (Không trực tiếp tạo nên kết quả, chỉ tác động) 
Tính chất: Khách quan, Phổ biến, Tất yếu 
Đặc trưng của mối quan hệ nhân quả: Mối quan hệ sản sinh
 Bản chất – Hiện tượng: Bản chất quyết định hiện tượng, bản chất thế nào thì hiện tượng sẽ như thế ấy. 
Bản chất: Những mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự
vận động, phát triển của sự vật = Cái quy định khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật 
Hiện tượng: Biểu hiện của những mặt, mối liên hệ đó ra bên ngoài trong những điều kiện xác định 
Nguyên tắc: Thống nhất, nhưng có mâu thuẫn: Trong Ngoài, Tương đối ổn định – Hay thay đổi
 Tất nhiên và ngẫu nhiên: Tất nhiên quy định ngẫu nhiên đồng thời ngẫu nhiên bổ sung cho tất nhiên
 Nội dung và hình thức: Nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại đối với
nội dung. Hình thức phù hợp sẽ thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại
 Khả năng và hiện thực: Khả năng và thực hiện tồn tại thống nhất, không tách rời nhau và
luôn chuyển hóa lẫn nhau; khả năng trong những điều kiện nhất định sẽ biến thành hiện thực 7.
Lý luận nhận thức:
Thực tiễn: Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích của con người 
Hình thức: Sản xuất vật chất, Đấu tranh xã hội, Thực nghiệm khoa học 
Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức: Là cơ sở, động lực, mục đích, tiêu
chuẩn của chân lý (Tiêu chuẩn kiểm tra của chân lý là thực tiễn) 
Nhận thức chân lý: 2 giai đoạn: 
Cảm tính: 3 hình thức cơ bản:Cảm giác (Trực tiếp), Tri giác (Trực tiếp), Biểu tượng (Gián tiếp) 
Lý tính: Phản ánh thuộc tính, bản chất: Phán đoán, S uy luận.
Sự thay đổi khái niệm so sự vật thay đổi
 Liên kết các khái niệm => Phán đoán= Hình thức liên kết các khái niệm => Liên kết các phán đoán => Suy luận 
Nhận thức đến giai đoạn cao = Tri thức phản ánh đúng sự vật => Chân lý (được thực tiễn kiểm nghiệm) 
Tính chất chân lý: Khách quan: Do nội dung những cái nó phản ánh quy định
Tương đối: Phản ánh đúng nhưng chưa đủ; chỉ đúng trong những điều kiện nó nảy sinh
Tuyệt đối: Phản ánh đúng và đủ
Cụ thể: Gắn với một nội dung, hoàn cảnh cụ thể, xác định Chương 3: 8.
Sản xuất vật chất:
Là hoạt động của con người sử dụng công cụ lao động sản xuất tác động đến tự nhiên  Yếu tố:
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện xã hội
Phương thức sản xuất = cách thức, gồm:
→ Lực lượng sản xuất: Biểu hiện mối quan hệ giữa con người – tự nhiên trong quá trình sản xuất, gồm:
→ Tư liệu sản xuất: Yếu tố cách mạng, hay thay đổi nhất là công cụ lao động → Người lao động 
Quan hệ sản xuất: Biểu hiện mối quan hệ giữa người – người trong quá trình sản xuất
Những nhân tố thể hiện chất của một sự vật là: Sở hữu, Quản lý (Tổ chức sản xuất), Phân phối 
Phân biệt: Thành các chế độ xã hội: Phương thức sản xuất
Thành các hình thái kinh tế - xã hội: Quan hệ sản xuất
Thành các nền văn minh: Lực lượng sản xuất 9.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
Là quy luật chung nhất, chi phối sự vận động, phát triển của loài người 
Mqh giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất = Mối quan hệ giữa nội dung vật chất và hình thức xã hội 10.
Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng = Toàn bộ quan hệ sản xuất của xã hội: +Thống trị (Việt Nam: Thành phần kinh tế Nhà nước) +Tàn dư +Mới
Kiến trúc thượng tầng: 
Các hình thái ý thức xã hội (Hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, tôn giáo…) 
Các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng (Nhà nước, (chính) đảng, giáo hội…) 
Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng thông qua Nhà nước 
Sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng, suy đến cùng, do lực lượng sản xuất quyết định 
Mối quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng (yếu tố chính trị) và cơ sở hạ tầng (cơ sở kinh tế của xã
hội) = Mối quan hệ kinh tế - chính trị 
Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất + Kiến trúc thượng tầng = Hình thái kinh tế - xã hội (Do
các quy luật khách quan quy định)
* Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (Không phải bỏ qua hoàn toàn hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa) 11.
Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội:
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội = Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của xã hội 
Hình thái ý thức xã hội: chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ, khoa học, triết học 
Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối: 
Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội 
Ý thức xã hội có thể vượt trước so với tồn tại xã hội 
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó 
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng 
Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội 
Căn cứ chứng minh kinh tế kém phát triển những tư tưởng ở trình độ cao: Tính kế thừa 12. Giai cấp:
Cơ sở phân chia: Kinh tế (Cốt lõi: Quan hệ sở hữu) 
Đấu tranh giai cấp: Giữa giai cấp có lợi ích căn bản trái ngược nhau => 1 trong những động lực
cơ bản thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển 13.
Con người: Là thể thống nhất giữa cái sinh học và cái xã hội
Bản chất: Tổng hòa các mối quan hệ xã hội 
Vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử 14.
Các hình thái kinh tế xã hội: 5 hình thái kinh tế xã hội, bao gồm:
Hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy. 
Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ. 
Hình thái kinh tế xã hội phong kiến 
Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa tư bản 
Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa xã hội
Mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau sẽ tương ứng với lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất khác
nhau, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng khác nhau