-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp 50 câu hỏi trắc nghiệm Chương 1. văn hóa và văn hóa học | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
1. Văn minh là khái niệm a. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử; b. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử; c. Bao hàm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần; d. Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển; 2. Văn hiến và văn vật đều gắn với phương Đông nông nghiệp có tính dân tộc và có bề dày lịch sử: a. Đúng; b. Sai; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Tổng hợp 50 câu hỏi trắc nghiệm Chương 1. văn hóa và văn hóa học | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
1. Văn minh là khái niệm a. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử; b. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử; c. Bao hàm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần; d. Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển; 2. Văn hiến và văn vật đều gắn với phương Đông nông nghiệp có tính dân tộc và có bề dày lịch sử: a. Đúng; b. Sai; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (IVNC320905) 76 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1. Văn minh là khái niệm
a. Thiên về giá trị vật chÁt và có bề dày lịch sử
b. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử
c. Bao hàm c¿ giá trị vật chÁt lẫn tinh thần
d. Thiên về giá trị vật chÁt – kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển
2. Văn hiến và văn vật đều gắn với phương Đông nông nghiệp, có tính dân tộc và có bề dày lịch sử a. Đúng b. Sai
3. Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như là một hiện tượng xã hội do
con ngưßi tạo ra với những hiện tượng tự nhiên do thiên nhân tạo ra? a. Tính lịch sử b. Tính giá trị c. Tính nhân sinh d. Tính hệ thống
4. Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa? a. Tính lịch sử b. Tính giá trị c. Tính nhân sinh d. Tính hệ thống
5. Chức năng nào của văn hóa giúp định hướng chuẩn mực xã hội và làm động
lực cho xã hội phát triển? a. Tổ chức xã hội b. Điều chỉnh xã hội c. Giao tiếp d. Giáo dục
6. Yếu tố nào sau đây mang tính quốc tế? a. Văn hóa b. Văn minh c. Văn hiến d. Văn vật
7. Tín ngưỡng, phong tục là những yếu tố thuộc thành tố nào trong hệ thống cÁu trúc của nền văn hóa? a. Văn hóa nhận thức
b. Văn hóa tổ chức đßi sống
c. Văn hóa ứng xử với môi trưßng tự nhiên
d. Văn hóa ứng xử với môi trưßng xã hội
8. Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa nào?
a. Văn hóa phương Tây gốc du mục
b. Văn hóa phương Đông gốc nông nghiệp
c. Văn hóa phương Tây gốc nông nghiệp
d. Văn hóa phương Đông gốc du mục
9. Vùng văn hóa nông nghiệp Đông Nam Á được nhiều học gi¿ phương Tây gọi là: a. Xứ sá phụ hệ b. Xứ sá mẫu hệ c. C¿ hai đều đúng d. C¿ hai đều sai
10. Văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ không gian văn hóa nào?
a. Không gian văn hóa phương Tây
b. Không gian văn hóa lưu vực sông Hoàng Hà
c. Không gian văn hóa Đông Nam Á cổ đại
d. Không gian văn hóa sông Mekong
11. Văn hóa duy trì truyền thống tiếp nối qua các thế hệ bằng chức năng nào? a. Tổ chức xã hội b. Điều chỉnh xã hội c. Giao tiếp d. Giáo dục
12. Văn hóa Việt Nam có thể được phân thành mÁy vùng văn hóa? a. 5 vùng văn hóa b. 6 vùng văn hóa c. 7 vùng văn hóa d. 8 vùng văn hóa
13. Tiêu chí phân vùng văn hóa thưßng được sử dụng là gì? a. Chủ thể văn hóa b. Không gian văn hóa
c. Các dạng thức văn hóa
d. TÁt c¿ các tiêu chí trên
14. Nghệ thuật xòe là đặc trưng nghệ thuật của dân tộc nào? a. Thái b. Tày c. Nùng d. Dao
15. Mương Phai Lái Lịn là đặc trưng nổi tiếng về lĩnh vực nào của vùng văn hóa Tây Bắc? a. Múa b. Lễ hội c. Thủy lợi d. Trang phục
16. Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu đßi và là cái nôi hình thành văn hóa,
văn minh của dân tộc Việt? i. Vùng văn hóa Trung Bộ
ii. Vùng văn hóa Bắc Bộ iii. Vùng văn hóa Nam bộ
iv. Vùng văn hóa Việt Bắc
17. Vùng văn hóa nào có tuổi đßi non trẻ và có quá trình tiếp xúc và giao lưu văn
hóa mạnh mẽ, năng động nhÁt của Việt Nam hiện nay? a. Vùng văn hóa Bắc Bộ b. Vùng văn hóa Trung Bộ
c. Vùng văn hóa Tây Nguyên d. Vùng văn hóa Nam Bộ
18. Tiến trình văn hóa Việt Nam thưßng được chia thành mÁy lớp văn hóa và giai đoạn văn hóa?
a. 3 lớp và 6 giai đoạn văn hóa
b. 2 lớp và 4 giai đoạn văn hóa
c. 4 lớp và 8 giai đoạn văn hóa
d. 3 lớp và 5 giai đoạn văn hóa
19. Theo các nhà nghiên cứu, vùng văn hóa nào vẫn còn lưu giữ được truyền
thống văn hóa b¿n địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn nhÁt ?
i. Vùng văn hóa Việt Bắc
ii. Vùng văn hóa Tây Bắc
iii. Vùng văn hóa Bắc Bộ
iv. Vùng văn hóa Tây Nguyên
20. Vùng văn hóa nào còn có tên là Việt Bắc?
i. Vùng văn hóa Đông Bắc
ii. Vùng văn hóa Tây Bắc
iii. Vùng văn hóa Bắc Bộ
iv. Vùng văn hóa Tây Nguyên
21. Chủng ngưßi nào là cư dân Đông Nam Á cổ ? i. Indonésien ii. Austroasiatic iii. Austronésien iv. Australoid
22. Ngưßi Việt (Kinh) tách ra từ khối ViệtMưßng chung vào kho¿ng thßi gian :
i. 2000 năm trước Công nguyên
ii. 1000 năm trước Công nguyên
iii. Đầu thßi kỳ Bắc thuộc (thế kỷ III)
iv. Cuối thßi kỳ Bắc thuộc (thế kỷ VIIVIII)
23. Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Tây Bắc là:
i. Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn... ii. Lễ hội lồng tồng.
iii. Văn hóa cồng chiêng.
iv. Những trưßng ca (khan, k’ămon) nổi tiếng
24. Nền văn hóa nào đóng vai trò quyết định trong việc xác lập nên b¿n sắc văn hóa Việt ? i. Văn hóa Sơn Vi ii. Văn hóa Hòa Bình iii. Văn hóa Đông Sơn iv. Văn hóa Sa Huỳnh
25. Thành tựu nổi bật của giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là :
i. Nghề thủ công mỹ nghệ
ii. Kỹ thuật đúc đồng thau
iii. Nghề trồng dâu nuôi tằm
iv. Kỹ thuật chế tạo đồ sắt
26. Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào?
i. Giai đoạn văn hoá tiền sử
ii. Giai đoạn văn hóa Văn Lang Âu Lạc
iii. Giai đoạn văn hóa thßi kỳ chống Bắc thuộc
iv. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
27. Văn hóa Văn Lang Âu Lạc là thành tựu của lớp văn hóa nào?
i. Lớp văn hóa b¿n địa.
ii. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực
iii. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
28. à giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhÁt của cư dân Nam Á là :
i. Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước
ii. Kỹ thuật luyện kim đồng
iii. Kỹ thuật luyện sắt
iv. Kỹ thuật chế tạo đồ gốm
29. Các luồng tư tưáng dân chủ tư s¿n, tư tưáng Mac-Lenin được truyền vào Việt
Nam vào giai đoạn văn hóa nào?
i. Giai đoạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
ii. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
iii. Giai đoạn văn hóa Đại Nam
iv. Giai đoạn văn hóa hiện đại
30. Đặc điểm nổi bật nhÁt của giai đoạn văn hóa thßi kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc là :
i. Ý thức đối kháng bÁt khuÁt trước sự xâm lăng của phong kiến phương Bắc.
ii. Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc.
iii. Giao lưu tự nhiên với văn hóa Àn Độ
iv. Giữ gìn, b¿o tồn b¿n sắc văn hóa dân tộc.
31. Giai đoạn văn hóa Văn Lang Âu Lạc, trên không gian lãnh thổ Việt Nam ngày
nay có ba trung tâm văn hóa lớn là :
i. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Óc Eo
ii. Văn hóa Hòa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa Phùng Nguyên
iii. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai
iv. Văn hóa châu thổ Bắc Bộ – Văn hóa Chămpa – Văn hóa Óc Eo
32. Tiếp thu tư tưáng văn hóa phương Tây, các nhà nho trong phong trào Đông
Kinh nghĩa thục đã chủ trương từ bỏ sự lạc hậu, đến với sự cách tân bằng con đưßng :
i. Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa
ii. Nhân văn, dân chủ và tiến bộ
iii. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tộc
iv. ChÁn hưng dân khí, khai thông dân trí, má rộng dân quyền, c¿i thiện dân sinh
33. Văn hóa Sa Huỳnh là cơ sá ra đßi nhà nước Chăm pa á vùng văn hóa nào của Việt Nam ngày nay? a. Vùng văn hóa Bắc Bộ b. Vùng văn hóa Trung Bộ
c. Vùng văn hóa Tây Nguyên d. Vùng văn hóa Nam Bộ
34. Hình thức mộ táng bằng chum gốm là đặc trưng của nền văn hóa cổ nào dưới đây? a. Văn hóa Đông Sơn b. Văn hóa Hòa Bình c. Văn hóa Sa Huỳnh d. Văn hóa Óc Eo
35. Kiểu nhà á phổ biến của cư dân văn hóa Đông Sơn là : i. Nhà thuyền ii. Nhà trệt iii. Lều iv. Nhà sàn
36. Kỹ thuật chế tác đá làm trang sức, nhạc cụ là đặc trưng nổi bật của nền văn hóa nào? a. Văn hóa Đông Sơn b. Văn hóa Hòa Bình c. Văn hóa Sa Huỳnh d. Văn hóa Óc Eo
37. Nền văn học chữ viết của ngưßi Việt chính thức xuÁt hiện vào thßi kỳ nào ?
i. Giai đoạn Văn Lang Âu Lạc
ii. Giai đoạn Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
iii. Giai đoạn Đại Việt iv. Giai đoạn Đại Nam
38. Thßi kỳ Lý Trần là đỉnh cao văn hóa của giai đoạn nào?
i. Giai đoạn Văn Lang Âu Lạc
ii. Giai đoạn Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
iii. Giai đoạn Đại Việt iv. Giai đoạn Đại Nam
39. Kiến trúc mái nhà đặc trưng của vùng văn hóa Đông Nam Á là kiểu nào? i. Mái nhà hình thuyền ii. Mái nhà hình rồng iii. Mái bằng iv. Mái nhọn
40. Sự tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa các dân tộc Đông Nam Á được hình thành từ :
i. Lớp văn hóa b¿n địa
ii. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực
iii. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
iv. Sự má cửa giao lưu với các nền văn hóa trên toàn thế giới
41. Đặc điểm nào sau đây không ph¿i là đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp?
i. Con ngưßi luôn có tham vọng chinh phục tự nhiên.
ii. Con ngưßi ưa sống theo nguyên tắc trọng tình.
iii. Lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với hoàn c¿nh
iv. Con ngưßi có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiên
42. Sự đa dạng của môi trưßng tự nhiên và sự đa dạng của các tộc ngưßi trong
thành phần dân tộc đã tạo nên đặc điểm gì của văn hóa Việt Nam ?
i. Mỗi vùng văn hóa có một b¿n sắc riêng, có tính thống nhÁt trong sự đa dạng.
ii. B¿n sắc chung của văn hóa
iii. Sự tương đồng giữa các vùng văn hóa
iv. Sự khác biệt giữa các vùng văn hóa
43. Trong lối nhận thức, tư duy, loại hình văn hoá gốc nông nghiệp có đặc điểm:
i. Tư duy thiên về phân tích và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ
quan, c¿m tính và kinh nghiệm
ii. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về chủ
quan, c¿m tính và kinh nghiệm
iii. Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ
quan, lý tính và kinh nghiệm
iv. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về khách
quan, c¿m tính và thực nghiệm
44. Tuyến đưßng cổ nào thưßng được các nhà nghiên cứu phương Tây gọi là con đưßng hồ tiêu?
i. Tuyến đưßng biển nối Àn Độ và Việt Nam
ii. Tuyến đưßng biển nối Trung Hoa và Việt Nam
iii. Tuyến đưßng biển nối phương Tây và Đông Nam Á
iv. Tuyến đưßng biển nối Trung Hoa và Đông Nam Á
45. Sự kiện nào đánh dÁu sự chÁm dứt của lớp văn hóa b¿n địa?
i. Sự hình thành nhà nước Văn Lang
ii. Sự suy tàn của văn minh Văn Lang Âu Lạc
iii. Sự chÁm dứt của giai đoạn văn hóa tiền sử
iv. Sự xâm chiếm của phong kiến phương Bắc.
46. Không gian cư trú của các dân tộc Bách Việt?
i. Từ phía Nam sông Dương Tử đến Bắc Trung Bộ ngày nay. ii. Châu thổ sông Hồng
iii. Lưu vực sông Đồng Nai
iv. Đồng bằng sông Mekong.
47. Phát biểu nào là đúng?
i. Không gian văn hóa trùng khít với không gian lãnh thổ.
ii. Không gian văn hóa rộng hơn không gian lãnh thổ.
iii. Không gian văn hóa hẹp hơn không gian lãnh thổ.
iv. Không gian văn hóa không có liên quan gì đến không gian lãnh thổ.
48. Vùng văn hóa nào có sự giao lưu văn hóa trực tiếp giữa hai nền văn hóa Việt và Chăm? i. Vùng văn hóa Bắc Bộ
ii. Vùng văn hóa Trung Bộ
iii. Vùng văn hóa Tây Nguyên iv. Vùng văn hóa Nam Bộ
49. Hát Then là một loại hình diễn xướng âm nhạc tín ngưỡng dân gian của các
dân tộc nào á Việt Nam? i. Dân tộc Thái ii. Dân tộc Mưßng
iii. Dân tộc Tày – Nùng iv. Dân tộc Hmong
50. Di s¿n nào được UNESCO vinh danh là di s¿n hỗn hợp á Việt Nam vào năm 2014? a. Hoàng thành Thăng Long
b. Quần thể cố đô Huế c. Thánh địa Mỹ Sơn d. Danh thắng Tràng An