Tổng hợp các câu hỏi chuẩn bị môn Thí nghiệm Vật lý 1 | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

1 Khảo sát sự rơi tự do 1. Rơi tự do là gì? Viết phương trình chuyển động của vật rơi tự do. 2. Vật thả rơi trong bài thí nghiệm là vật nào? Làm sao cảm biến có thể ghi lại chuyển động cuả nó? 3. Đại lượng nào cần đo trong thí nghiệm? Gia tốc rơi tự do được suy ra bằng cách nào? 4. Từ định luật vạn vật hấp dẫn, hãy chứng tỏ rằng trên những độ cao không quá lớn, mọi vật đều rơi như nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Các câu hỏi chuẩn bị môn Thí nghiệm Vật 1
1 Khảo sát sự rơi tự do
1. Rơi tự do gì? Viết phương trình chuyển động của vật rơi
tự do.
2. Vật thả rơi trong bài thí nghiệm vật nào? Làm sao cảm
biến thể ghi lại chuyển động cuả nó?
3. Đại lượng nào cần đo trong thí nghiệm? Gia tốc rơi tự do
được suy ra bằng cách nào?
4. Từ định luật vạn vật hấp dẫn, y chứng tỏ rằng trên những
độ cao không quá lớn, mọi vật đều rơi như nhau.
2 Khảo sát lực ma sát bằng lực kế
1. Nêu chế xuất hiện của ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma
sát lăn.
2. Lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Miêu tả nguyên đo lực ma sát trong bài thí nghiệm.
4. Nêu dụ trong đời sống và kỹ thuật cho thấy khi lực ma
sát lợi và bất lợi. Nêu biện pháp tăng cường tác dụng
lợi và hạn chế bất lợi đó.
3 Xác định mô-men quán tính của bánh xe và lực ma sát trong
trục quay
1. Phát biểu định nghĩa mô-men quán tính của chất điểm và
của vật rắn đối với một trục quay.
2. Giải thích nguyên nhân tại sao độ cao lại thấp hơn độ caoh
2
h
1
.
1
3. Chứng minh công thức tính lực ma sát và mô-men quán tính
trong bài thí nghiệm.
4. Tại sao phải quấn sợi dây treo quả nặng trên trục quay thành
một lớp sít nhau? Nếu quấn sợi dây này làm nhiều vòng chồng
lên nhau được không?
4 Khảo sát quá trình chuyển hóa năng lượng với con lắc Maxwell
1. Thế năng trọng trường của vật ph thuộc vào những tham
số nào?
2. Nêu cách tính động năng tịnh tiến và động năng quay.
3. Trong điều kiện nào thì năng của hệ được bảo toàn và
không được bảo toàn?
4. Từ gia tốc tìm được trong thí nghiệm, y tính tổng hợp lực
tác dụng lên bánh xe và suy ra lực căng của sợi y.
5 Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch
1. Phân biệt con lắc đơn và con lắc vật . Độ dài hiệu dụng
của con lắc vật gì? Con lắc thuận nghịch gì?
2. Tại sao trong bài thí nghiệm ta chỉ xét dao động c nhỏ?
3. Tại sao ta phải đo thời gian của nhiều chu kỳ dao động chứ
không đo 1 chu kỳ?
4. Nêu nguyên tắc đo gia tốc trọng trường trong bài thí nghiệm
6 Xác định vận tốc truyền âm và tỉ số nhiệt dung phân tử
chất khí bằng phương pháp sóng âm trong ống Kundt
1. Khi nào trên màn hình dao động kí, tín hiệu của dao động
tổng hợp một đoạn thẳng nghiêng so với phương45
2
ngang?
2. Tại sao khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của micro ứng
với hai lần trên màn hình xuất hiện đoạn thẳng ?λ/2
3. Tính giá trị thuyết của tỷ số nhiệt dung phân tử không
khí khô (coi như chỉ gồm các phân tử O và N ) theo số bậc
2 2
tự do i của các phân tử khí.
4. Đại lượng cần xác định trong bài gì? Hãy viết các công
thức liên quan.
7 Xác định tỉ số nhiệt dung phân tử chất khí
1. Tại sao trong bài thí nghiệm, sau khi nén khí và xả khí phải
chờ một lúc để cột áp kế ổn định?
2. Giả sử độ chênh lệch mực nước áp kế 50cm, thử tính áp
suất của khí trong bình.
3. Tại sao trong bài thí nghiệm không sử dụng thủy ngân
dùng nước làm chất chỉ thị?
4. Trong quá trình nén/xả khí đoạn nhiệt, nhiệt độ thay đổi
như thế nào?
8 Khảo sát lực nâng cánh máy bay
1. Cánh y bay trong bài hình dạng gì? Tại sao cần
hình dạng như vy?
2. Đường hầm gió dùng để làm gì? Nêu các lực bản tác dụng
lên y bay.
3. Giải thích sự xuất hiện của lực nâng và lực cản lên cánh máy
bay.
4. c cản tối ưu c như thế nào?
3
| 1/3

Preview text:

Các câu hỏi chuẩn bị môn Thí nghiệm Vật lý 1 1 Khảo sát sự rơi tự do
1. Rơi tự do là gì? Viết phương trình chuyển động của vật rơi tự do.
2. Vật thả rơi trong bài thí nghiệm là vật nào? Làm sao cảm
biến có thể ghi lại chuyển động cuả nó?
3. Đại lượng nào cần đo trong thí nghiệm? Gia tốc rơi tự do
được suy ra bằng cách nào?
4. Từ định luật vạn vật hấp dẫn, hãy chứng tỏ rằng trên những
độ cao không quá lớn, mọi vật đều rơi như nhau. 2
Khảo sát lực ma sát bằng lực kế
1. Nêu cơ chế xuất hiện của ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn.
2. Lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Miêu tả nguyên lý đo lực ma sát trong bài thí nghiệm.
4. Nêu ví dụ trong đời sống và kỹ thuật cho thấy khi lực ma
sát có lợi và bất lợi. Nêu biện pháp tăng cường tác dụng có
lợi và hạn chế bất lợi đó. 3
Xác định mô-men quán tính của bánh xe và lực ma sát trong ổ trục quay
1. Phát biểu định nghĩa mô-men quán tính của chất điểm và
của vật rắn đối với một trục quay.
2. Giải thích nguyên nhân tại sao độ cao h2 lại thấp hơn độ cao h1. 1
3. Chứng minh công thức tính lực ma sát và mô-men quán tính trong bài thí nghiệm.
4. Tại sao phải quấn sợi dây treo quả nặng trên trục quay thành
một lớp sít nhau? Nếu quấn sợi dây này làm nhiều vòng chồng lên nhau có được không? 4
Khảo sát quá trình chuyển hóa năng lượng với con lắc Maxwell
1. Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào những tham số nào?
2. Nêu cách tính động năng tịnh tiến và động năng quay.
3. Trong điều kiện nào thì cơ năng của hệ được bảo toàn và không được bảo toàn?
4. Từ gia tốc tìm được trong thí nghiệm, hãy tính tổng hợp lực
tác dụng lên bánh xe và suy ra lực căng của sợi dây. 5
Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch
1. Phân biệt con lắc đơn và con lắc vật lý. Độ dài hiệu dụng
của con lắc vật lý là gì? Con lắc thuận nghịch là gì?
2. Tại sao trong bài thí nghiệm ta chỉ xét dao động góc nhỏ?
3. Tại sao ta phải đo thời gian của nhiều chu kỳ dao động chứ không đo 1 chu kỳ?
4. Nêu nguyên tắc đo gia tốc trọng trường trong bài thí nghiệm 6
Xác định vận tốc truyền âm và tỉ số nhiệt dung phân tử
chất khí bằng phương pháp sóng âm trong ống Kundt
1. Khi nào trên màn hình dao động kí, tín hiệu của dao động
tổng hợp là một đoạn thẳng nghiêng 45◦ so với phương 2 ngang?
2. Tại sao khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của micro ứng
với hai lần trên màn hình xuất hiện đoạn thẳng là λ/2?
3. Tính giá trị lý thuyết của tỷ số nhiệt dung phân tử không
khí khô (coi như chỉ gồm các phân tử O2 và N2) theo số bậc
tự do i của các phân tử khí.
4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết các công thức có liên quan. 7
Xác định tỉ số nhiệt dung phân tử chất khí
1. Tại sao trong bài thí nghiệm, sau khi nén khí và xả khí phải
chờ một lúc để cột áp kế ổn định?
2. Giả sử độ chênh lệch mực nước áp kế là 50cm, thử tính áp suất của khí trong bình.
3. Tại sao trong bài thí nghiệm không sử dụng thủy ngân mà
dùng nước làm chất chỉ thị?
4. Trong quá trình nén/xả khí đoạn nhiệt, nhiệt độ thay đổi như thế nào? 8
Khảo sát lực nâng cánh máy bay
1. Cánh máy bay trong bài có hình dạng gì? Tại sao nó cần có hình dạng như vậy?
2. Đường hầm gió dùng để làm gì? Nêu các lực cơ bản tác dụng lên máy bay.
3. Giải thích sự xuất hiện của lực nâng và lực cản lên cánh máy bay.
4. Góc cản tối ưu là góc như thế nào? 3