Tổng hợp câu hỏi đúng sai chương 4 kinh tế vi mô | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Dưới đây là tổng hợp một số câu hỏi đúng sai cho Chương 4 Kinh Tế Vi Mô, thiết kế cho sinh viên Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Các câu hỏi này sẽ giúp bạn ôn tập và kiểm tra kiến thức của mình về các khái niệm trong chương này. Trong một thị trường hoàn hảo, mọi người tiêu dùng đều có thông tin hoàn hảo về giá cả và chất lượng sản phẩm.

ĐÚNG SAI CHƯA GII Thích
Chương 4
Câu 1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho thấy khi tiêu dùng một
hàng hóa tăng lên thì tổng lợi ích giảm xuống.-SAI
Câu 2. Vì thu nhập hữu hạn nên người tiêu dùng phải mua hàng hóa rẻ
tiền để tối đa hóa lợi ích.-SAI
Câu 3. Tổng lợi ích tăng lên khi tiêu dùng hàng hóa cho thấy lợi ích cận
biên cũng tăng lên.-SAI
Câu 4. Khi lợi ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa X lớn hơn lợi
ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa Y, tổng lợi ích sẽ tăng lên nếu
tăng tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y.-ĐÚNG
Câu 5. Khi đường cung dịch chuyển sang bên phải thặng dư tiêu dùng sẽ
tăng lên.DĐÚNG
Câu 6. Khi giá một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ
dốc đường ngân sách sẽ thay đổi-ĐÚNG
Câu 7. Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi, đường ngân
sách dịch chuyển song song với đường ngân sách cũ ra bên ngoài-ĐUNG
Câu 8. Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị các tập hợp hàng hóa
khác nhau có mức độ lợi ích khác nhau.-ĐÚNG
Câu 9. Đường bàng quan cao hơn minh họa mức thu nhập cao hơn-SAI
Câu 10. Khi người tiêu dùng thu được thặng dư tiêu dùng thì người sản
xuất bị thiệt-SAI
Câu 11. Lợi ích cận biên MU phản ánh tổng thể sự hài lòng do toàn bộ sự
tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ mang lại.-SAI
Câu 12. Những điểm nằm phía bên dưới đường ngân sách là những
phương án tiêu dùng không thể mua được.-SAI
Câu 13. Các đường bàng quan của một người tiêu dùng luôn luôn cắt
nhau-SAI
Câu 14. Không nên tiêu dùng quá nhiều một mặt hàng nào đó trong một
khoảng thời gian ngắn.-ĐÚNG
Câu 15. Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm
xuống ở một điểm nào đó khi hàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng
nhiều hơn trong một thời gian nhất định-ĐÚNG
Câu 16. Tổng lợi ích TU là mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản
phẩm cuối cùng mang lại.-SAI
Câu 17. Một người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá
X, Y với đơn giá là PX, PY và số lượng là x, y. Người này sẽ đạt được lợi
ích tối đa khi MUX/PY = MUY/PX -SAI
Câu 18. Lợi ích U được hiểu là sự như ý, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa
dịch vụ, mang lại.-ĐÚNG
Câu 19. Lợi ích cận biên luôn luôn mang giá trị dương.-SAI
Câu 20. Những điểm nằm phía trên đường ngân sách là phương án tiêu
dùng chưa sử dụng hết ngân sách - SAI
1. Khi chi phí bình quân tăng thì đường chi phí cận biên nằm dưới
đường chi phí bình quân.-SAI
2. Trong ngắn hạn, nếu hãng không sản xuất bất cứ đơn vị sản
phẩm nào thì tổng chi phí của hãng sẽ bằng 0.-SAI
3. Khi đường đồng lượng là một đường thẳng thì các yếu tố đầu vào
là bổ sung hoàn hảo cho nhau.-SAI
4. Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô xảy ra khi hãng tăng tất cả
các yếu tố đầu vào lên cùng một tỷ lệ nhưng tốc độ tăng của yếu
tố đầu vào chậm hơn tốc độ tăng của sản phẩm đầu ra.-SAI
5 . Khi tổng sản phẩm giảm dần thì sản phẩm cận biên của yếu tố
đầu vào có giá trị âm.-ĐÚNG
6.Đường đồng lượng hình chữ L thể hiện một quá trình sản xuất mà trong
đó các yếu tố đầu vào là thay thế hoàn hảo cho nhau.-SAI
7.Một hãng có lợi nhuận kế toán dương thì sẽ có lợi nhuận kinh tế
dương.-SAI
8.Khi chi phí biến đổi bình quân đạt giá trị cực tiểu thì tổng chi phí
bình quân cũng đạt giá trị cực tiểu.-SAI
9.Khoảng cách theo chiều dọc giữa hai đường tổng chi phí và tổng chi phí
biến đổi là tổng chi phí cố định.-ĐÚNG
10.Doanh thu cận biên luôn vượt quá giá bán sản phẩm.-SAI
11. Đường chi phí cố định bình quân có độ dốc dương.-SAI
12. Đường chi phí cận biên cắt đường chi phí bình quân tại điểm
cực tiểu của đường chi phí bình quân- ĐÚNG
CHƯƠNG 5 :
a. Mức sản lượng làm tối đa hoá lợi nhuận của một hãng độc quyền khi
doanh thu biên bằng chi phí biên- ĐÚNG
b. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn Chỉ có một người bán duy nhất
bán một loại hàng hóa mà có thể có một vài sản phẩm thay thế tương tự
nhau. - SAI : ( lý tuyết )
c. Đường cầu trong thị trường độc quyền hoàn toàn là đường dốc lên.
-SAI (dốc xuống )
d. Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán bằng chi phí cận biên.
-SAI : (Giá bán lớn hơn chi phí cận biên)
e. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn không có rào cản lớn về việc gia
nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. - SAI
CHƯƠNG 2
Câu 5. Cầu và lượng cầu là hai khái niệm giống nhau
Câu 6. Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh
kết quả là đường cầu mặt hàng gạo ở TP. Hồ Chí Minh dịch chuyển sang
trái.
Câu 7. Giá một kg thịt heo giảm từ 180.000 đồng xuống 140.000 đồng
(các điều kiện khác không đổi) nên đường cầu dịch chuyển sang trái.
Câu 8. Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu
đối với hàng hoá B về phía bên phải thì A và B là hàng hoá bổ sung trong
tiêu dùng
Câu 9. Khi chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng sẽ dịch chuyển
đường cầu về hàng hóa dịch vụ sang phải
Câu 10. Giả sử thịt bò và thịt lợn là 2 hàng hóa thay thế, khi giá thịt bò
tăng lên, cầu đối với thịt lợn giảm đi
Câu 11. Quy luật cầu chỉ ra rằng nếu các yếu tố không đổi thì giữa số
lượng hàng hóa và giá cả hàng hóa có mối quan hệ ngược chiều
Câu 12. Thu nhập tăng, lượng cầu hàng hóa A giảm thì A là hàng hóa
thông thường
Câu 14. Sự thay đổi giá bán của nho gây ra sự dịch chuyển của đường
cung về nho?
Câu 15. Sự cải tiến công nghệ sản xuất iphone làm dịch chuyển đường
cung của iphone sang trái?
Câu 16. Khi giá cung về xăng giảm sẽ xảy ra hiện tượng trượt dọc trên
đường cung về xăng.
a. Hệ số co giãn của cầu theo giá là một số dương.-ĐÚNG
b. b. Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích trên đường cung và dưới
đường giá.-SAI
c. Thặng dư sản xuất là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường
giá.
-SAI
d. Lượng hàng hóa thứ cấp sẽ giảm nếu thu nhập tăng.-ĐÚNG
e. Độ co giãn chéo giữa giá xăng và cầu về xe máy sẽ có giá trị dương-
SAI
f. Trạng thái cân bằng của thị trường là trạng thái mà tại đó lượng cung
bằng lượng cầu.-SAI
g. Trạng thái dư thừa trên thị trường là trạng thái mà tại đó lượng cung
nhỏ hơn lượng cầu.-SAI
h. Trạng thái thiếu hụt trên thị trường xuất hiện khi mức giá trên thị
trường lớn hơn mức giá cân bằng.-SAI
i. Khi số lượng người tiêu dùng tăng thì cả giá và lượng cân bằng trên thị
trường đều tăng.-ĐÚNG
k. Công nghệ sản xuất hiện đại sẽ khiến cho giá tăng và lượng hàng hóa
trên thị trường giảme. Độ co giãn chéo giữa giá xăng và cầu về xe máy sẽ
có giá trị dương.-SAI
| 1/3

Preview text:

ĐÚNG SAI CHƯA GIẢI Thích Chương 4
Câu 1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho thấy khi tiêu dùng một
hàng hóa tăng lên thì tổng lợi ích giảm xuống.-SAI
Câu 2. Vì thu nhập hữu hạn nên người tiêu dùng phải mua hàng hóa rẻ
tiền để tối đa hóa lợi ích.-SAI
Câu 3. Tổng lợi ích tăng lên khi tiêu dùng hàng hóa cho thấy lợi ích cận biên cũng tăng lên.-SAI
Câu 4. Khi lợi ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa X lớn hơn lợi
ích cận biên của một đồng đối với hàng hóa Y, tổng lợi ích sẽ tăng lên nếu
tăng tiêu dùng hàng hóa X và giảm tiêu dùng hàng hóa Y.-ĐÚNG
Câu 5. Khi đường cung dịch chuyển sang bên phải thặng dư tiêu dùng sẽ tăng lên.DĐÚNG
Câu 6. Khi giá một hàng hóa thay đổi, các yếu tố khác giữ nguyên, độ
dốc đường ngân sách sẽ thay đổi-ĐÚNG
Câu 7. Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổi, đường ngân
sách dịch chuyển song song với đường ngân sách cũ ra bên ngoài-ĐUNG
Câu 8. Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị các tập hợp hàng hóa
khác nhau có mức độ lợi ích khác nhau.-ĐÚNG
Câu 9. Đường bàng quan cao hơn minh họa mức thu nhập cao hơn-SAI
Câu 10. Khi người tiêu dùng thu được thặng dư tiêu dùng thì người sản xuất bị thiệt-SAI
Câu 11. Lợi ích cận biên MU phản ánh tổng thể sự hài lòng do toàn bộ sự
tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ mang lại.-SAI
Câu 12. Những điểm nằm phía bên dưới đường ngân sách là những
phương án tiêu dùng không thể mua được.-SAI
Câu 13. Các đường bàng quan của một người tiêu dùng luôn luôn cắt nhau-SAI
Câu 14. Không nên tiêu dùng quá nhiều một mặt hàng nào đó trong một
khoảng thời gian ngắn.-ĐÚNG
Câu 15. Lợi ích cận biên của một hàng hóa hay dịch vụ có xu hướng giảm
xuống ở một điểm nào đó khi hàng hóa hay dịch vụ đó được tiêu dùng
nhiều hơn trong một thời gian nhất định-ĐÚNG
Câu 16. Tổng lợi ích TU là mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản
phẩm cuối cùng mang lại.-SAI
Câu 17. Một người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá
X, Y với đơn giá là PX, PY và số lượng là x, y. Người này sẽ đạt được lợi
ích tối đa khi MUX/PY = MUY/PX -SAI
Câu 18. Lợi ích U được hiểu là sự như ý, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa
dịch vụ, mang lại.-ĐÚNG
Câu 19. Lợi ích cận biên luôn luôn mang giá trị dương.-SAI
Câu 20. Những điểm nằm phía trên đường ngân sách là phương án tiêu
dùng chưa sử dụng hết ngân sách - SAI
1. Khi chi phí bình quân tăng thì đường chi phí cận biên nằm dưới
đường chi phí bình quân.-SAI
2. Trong ngắn hạn, nếu hãng không sản xuất bất cứ đơn vị sản
phẩm nào thì tổng chi phí của hãng sẽ bằng 0.-SAI
3. Khi đường đồng lượng là một đường thẳng thì các yếu tố đầu vào
là bổ sung hoàn hảo cho nhau.-SAI
4. Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô xảy ra khi hãng tăng tất cả
các yếu tố đầu vào lên cùng một tỷ lệ nhưng tốc độ tăng của yếu
tố đầu vào chậm hơn tốc độ tăng của sản phẩm đầu ra.-SAI
5 . Khi tổng sản phẩm giảm dần thì sản phẩm cận biên của yếu tố
đầu vào có giá trị âm.-ĐÚNG
6.Đường đồng lượng hình chữ L thể hiện một quá trình sản xuất mà trong
đó các yếu tố đầu vào là thay thế hoàn hảo cho nhau.-SAI
7.Một hãng có lợi nhuận kế toán dương thì sẽ có lợi nhuận kinh tế dương.-SAI
8.Khi chi phí biến đổi bình quân đạt giá trị cực tiểu thì tổng chi phí
bình quân cũng đạt giá trị cực tiểu.-SAI
9.Khoảng cách theo chiều dọc giữa hai đường tổng chi phí và tổng chi phí
biến đổi là tổng chi phí cố định.-ĐÚNG
10.Doanh thu cận biên luôn vượt quá giá bán sản phẩm.-SAI
11. Đường chi phí cố định bình quân có độ dốc dương.-SAI
12. Đường chi phí cận biên cắt đường chi phí bình quân tại điểm
cực tiểu của đường chi phí bình quân- ĐÚNG CHƯƠNG 5 :
a. Mức sản lượng làm tối đa hoá lợi nhuận của một hãng độc quyền khi
doanh thu biên bằng chi phí biên- ĐÚNG
b. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn Chỉ có một người bán duy nhất
bán một loại hàng hóa mà có thể có một vài sản phẩm thay thế tương tự nhau. - SAI : ( lý tuyết )
c. Đường cầu trong thị trường độc quyền hoàn toàn là đường dốc lên. -SAI (dốc xuống )
d. Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán bằng chi phí cận biên.
-SAI : (Giá bán lớn hơn chi phí cận biên)
e. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn không có rào cản lớn về việc gia
nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. - SAI CHƯƠNG 2
Câu 5. Cầu và lượng cầu là hai khái niệm giống nhau
Câu 6. Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh
kết quả là đường cầu mặt hàng gạo ở TP. Hồ Chí Minh dịch chuyển sang trái.
Câu 7. Giá một kg thịt heo giảm từ 180.000 đồng xuống 140.000 đồng
(các điều kiện khác không đổi) nên đường cầu dịch chuyển sang trái.
Câu 8. Nếu giá hàng hoá A tăng lên gây ra sự dịch chuyển của đường cầu
đối với hàng hoá B về phía bên phải thì A và B là hàng hoá bổ sung trong tiêu dùng
Câu 9. Khi chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng sẽ dịch chuyển
đường cầu về hàng hóa dịch vụ sang phải
Câu 10. Giả sử thịt bò và thịt lợn là 2 hàng hóa thay thế, khi giá thịt bò
tăng lên, cầu đối với thịt lợn giảm đi
Câu 11. Quy luật cầu chỉ ra rằng nếu các yếu tố không đổi thì giữa số
lượng hàng hóa và giá cả hàng hóa có mối quan hệ ngược chiều
Câu 12. Thu nhập tăng, lượng cầu hàng hóa A giảm thì A là hàng hóa thông thường
Câu 14. Sự thay đổi giá bán của nho gây ra sự dịch chuyển của đường cung về nho?
Câu 15. Sự cải tiến công nghệ sản xuất iphone làm dịch chuyển đường cung của iphone sang trái?
Câu 16. Khi giá cung về xăng giảm sẽ xảy ra hiện tượng trượt dọc trên đường cung về xăng.
a. Hệ số co giãn của cầu theo giá là một số dương.-ĐÚNG
b. b. Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích trên đường cung và dưới đường giá.-SAI
c. Thặng dư sản xuất là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá. -SAI
d. Lượng hàng hóa thứ cấp sẽ giảm nếu thu nhập tăng.-ĐÚNG
e. Độ co giãn chéo giữa giá xăng và cầu về xe máy sẽ có giá trị dương- SAI
f. Trạng thái cân bằng của thị trường là trạng thái mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu.-SAI
g. Trạng thái dư thừa trên thị trường là trạng thái mà tại đó lượng cung nhỏ hơn lượng cầu.-SAI
h. Trạng thái thiếu hụt trên thị trường xuất hiện khi mức giá trên thị
trường lớn hơn mức giá cân bằng.-SAI
i. Khi số lượng người tiêu dùng tăng thì cả giá và lượng cân bằng trên thị trường đều tăng.-ĐÚNG
k. Công nghệ sản xuất hiện đại sẽ khiến cho giá tăng và lượng hàng hóa
trên thị trường giảme. Độ co giãn chéo giữa giá xăng và cầu về xe máy sẽ có giá trị dương.-SAI