Tổng hợp câu hỏi ôn tập môn QTKD | Đại học Tây Đô
Có mối quan hệ nguyên nhân và kết quả được giả định, nhà nghiên cứu quan sát một hiện tượng và cố gắng thiết lập nguyên nhân gây ra hiện tượng đó. Bạn thực hiện một nghiên cứu mô tả về hoạt động kế toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất tại TP.HCM. Phát biểu nào sau đây là mục tiêu nghiên cứu phù hợp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao.
Preview text:
Câu 1: Có mối quan hệ nguyên nhân và kết quả được giả định, nhà nghiên cứu quan
sát một hiện tượng và cố gắng thiết lập nguyên nhân gây ra hiện tượng đó:
a. Thiết kế nghiên cứu phi thực nghiệm \
b. Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm
c. Thiết kế nghiên cứu quan sát
d. Thiết kế nghiên cứu cắt ngang
Câu 2: Khi viết phần tóm tắt (abstract), người viết cần chú ý:
a. Không nêu câu hỏi nghiên cứu
b. Ngắn gọn và đủ các nội dung chính
c. Bao gồm diễn giải cho tính hợp lệ của các chỉ số
d. Bao gồm các tranh luận về cách của các nhà nghiên cứu khác cùng lĩnh vự
Câu 3:Thảo luận nhóm tập trung (focus group):
a. ý kiến số ít không có xu hướng thống trị cả nhóm
b. Tốn kém và nhiều thời gian
c. Thông tin chi tiết, phong phú để khám phá nhiều vấn đề
d. ít đa dạng trong các vấn đề khác nha
Câu 4 Bạn thực hiện một nghiên cứu mô tả về hoạt động kế toán quản trị của các
doanh nghiệp sản xuất tại TP.HCM. Phát biểu nào sau đây là mục tiêu nghiên cứu phù hợp:
a. Hoạt động kế toán quản trị của doanh nghiệp sản xuất tại TP.HCM rất tốt
b. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả và đánh giá hoạt động kế toán quản
trị của doanh nghiệp sản xuất tại TP.HCM.
c. Nghiên cứu nhằm cho thấy hoạt động kế toán quản trị của các doanh nghiệp
sản xuất tại TP.HCM chưa được áp dụng rộng rãi, từ đó đề xuất giải pháp để hoạt
động này được sử dụng nhiều hơn.
d. Hoạt động kế toán quản trị của doanh nghiệp sản xuất tại TP.HCM như thế nào
Câu 5 Hai chức năng chính của thiết kế nghiên cứu là:
a. Hình thành kế hoạch và biết cách viết cơ sở lý thuyết
b. Nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu và đảm bảo chất lượng của các thủ tục
hợp lệ, khách quan, chính xác
c. Là một phần của đề cương nghiên cứu và cơ sở lý thuyết
d. Xây dựng thủ tục hay hậu cần cần thiết và đảm bảo chất lượng của các thủ tục hợp lệ, khách quan, chính xá
Câu 6 Khung lý thuyết phát triển từ ….., khung khái niệm mô tả …..
a. Các nội dung gắn liền với vấn đề nghiên cứu cụ thể; lý thuyết/vấn đề của nghiên cứu
b. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu; các phần nền tảng của nghiên cứu
c. Các lý thuyết nền tảng của nghiên cứu; các nghiên cứu trước
d. Lý thuyết của nghiên cứu; Các nội dung gắn liền với vấn đề nghiên cứu cụ th
Câu 7 Trong phương pháp phỏng vấn cấu trúc (structured interview
a. Nội dung phỏng vấn linh hoạt.
b. Các câu hỏi phỏng vấn có thể thay đổi tùy tình huống cụ thể.
c. Trật tự phỏng vấn linh hoạt tùy hoàn cảnh.
d. Nhà nghiên cứu hỏi một loạt các câu hỏi xác định trước theo một trật tự nhất
định trong bảng câu hỏ
Câu 8 nếu anh chị trích dẫn bài luận hoặc nghiên cứu của người khác, hành động nào sau đây là KHÔNG phù
hợp với đạo đức nghiên cứu (xét theo hướng dẫn của tiêu chuẩn trích dẫn APA):
a. Nếu độ dài trích dẫn vượt quá 40 từ, cần phải đặt tách riêng thành đoạn độc lập.
b. Tổng độ dài trích dẫn trong ngoặc kép không nên vượt quá 500 từ. Nếu độ dài
vượt quá 500 từ, cần có sự đồng ý từ tác giả.
c. Nếu phần trích dẫn ở dạng nguyên bản nhưng chỉ là cụm từ ngắn (ví dụ,
“nghịch lý cá nhân hóa – quyền riêng tư”) thì không cần thiết phải trích dẫn tài liệu tham khảo.
d. Trích dẫn trong phạm vi 40 từ, sử dụng trích dẫn tài liệu tham khảo và đặt
phần trích dẫn trong dấu ngoặc kép.
Câu 9: Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm:
a. Tiết kiệm chi phí cho nghiên cứu.
b. Dễ đánh giá được mức độ chính xác của nguồn dữ liệu.
c. Dễ đánh giá được mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu.
d. Phù hợp nhất với nghiên cứu.
Câu 10: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ:
a. Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
b. Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí
mang tính hàn lâm có liên quan.
c. Nội dung (1), (2) và (3) đều đúng.
d. Luận văn, luận án và các đề tài nghiên cứu khá
Lược khảo lý thuyết (literature review) giúp ích trong các vấn đề nào dưới đây:
a. Thiết kế phương pháp tiếp cận. (3)
b. Nội dung (1), (2) và (3) đều đúng.
c. Thu thập dữ liệu. (2)
d. Bình luận, đánh giá các nghiên cứu trước đây. (1
Câu 11 : Cách nào hiệu quả nhất để định vị các tạp chí liên quan? a. Xem trong thư viện b. Xem các bản tin
c. Theo dõi tài liệu tham khảo trong bài viết
d. Tìm kiếm từ các nguồn cơ sở dữ liệu có phân loại theo ngành/lĩnh vự
Câu 12 Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm:
a. Đơn vị đo lường phù hợp với nghiên cứu.
b. Tiết kiệm chi phí cho nghiên cứu.
c. Phù hợp nhất với nghiên cứu.
d. Mức độ nguồn dữ liệu chính xá
Câu 13 : Quá trình nghiên cứu phải chuẩn xác và không có hạn chế nào. Quá trình được thông qua và các
phương thức được sử dụng phải được phản biện nghiêm túc. Đây là đặc điểm nào của nghiên cứu khoa học:
a. Tính nghiêm ngặt (Rigorous)
b. Tính phê phán (Critical)
c. Tính kiểm soát (Controlled)
d. Tính hệ thống (Systematic
Câu 14 : Nghiên cứu có mục tiêu làm sáng tỏ mối quan hệ nhân quả giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh
tế tại Việt Nam. Tên nào sau đây là phù hợp cho nghiên cứu?
a. Chi tiêu chính phủ tại Việt Nam có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia này như thế nào?
b. Nghiên cứu về Việt Nam tập trung vào mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế.
c. Ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế và ngược lại tại Việt Nam.
d. Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Câu 15 Trong khoa học xã hội, các biến ngoại lai trong nghiên cứu:
a. Không thể loại bỏ nhưng kiểm soát được b. Không tồn tại
c. Dễ dàng bị loại bỏ
d. Không thể định lượng tác độn
Câu 16 Giáo sư A, người hướng dẫn nghiên cứu thí nghiệm, đột ngột yêu cầu dữ liệu từ thí nghiệm. Tuy nhiên,
sinh viên B, người hỗ trợ giáo sư tiến hành thí nghiệm, phát hiện ra 3 kết quả không đo lường được. Để đảm
bảo dữ liệu được báo cáo đúng hạn, B điền số ngẫu nhiên vào 3 ô kết quả. Hành vi của B:
a. Gọi là đạo văn (Plagiarism)
b. Chế và làm sai lệch dữ liệu nghiên cứu (Fabricating and falsifying research data)
c. Lặp lại dữ liệu và kết quả từ một nghiên cứu đã công bố
d. Vi phạm thủ tục thu thập dữ liệu (Inappropriate data collection procedure
Câu 17 :Bất cứ kết luận nào cũng phải dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, kết quả này là chính xác và có thể
được xác nhận bởi nhà nghiên cứu và những người khác. Đây là đặc điểm nào của nghiên cứu khoa học:
a. Tính nghiêm ngặt (Rigorous)
b. Tính chính xác và có thể kiểm chứng (Valid and verifiable)
c. Tính hệ thống (Systematic)
d. Tính kiểm soát (Controlled
Câu 18 Ưu điểm của nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional studies):
a. Có thể đo lường sự thay đổi
b. Thiết kế đơn giản, dễ phân tích
c. Có thể so sánh 2 giai đoạn khác nhau
d. Chỉ tiếp xúc với tổng thể 2 lầ
Câu 19 Bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu là:
a. Xác định vấn đề nghiên cứu.
b. Thực hiện khảo lược các nghiên cứu trước
c. Tìm kiếm giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.
d. Tìm kiếm nguồn thông tin để xác định vị trí vấn đ
Câu 20 Độ lệch chuẩn của một biến là đơn vị đo lường: a. Độ lệch. b. Xu thế. c. Sự phân tán. d. Độ đối xứng
Câu 21 Một phát biểu câu hỏi nghiên cứu tốt KHÔNG cần có đặc điểm nào sau đây?
a. Được rút ra từ vấn đề nghiên cứu.
b. Có thể kiểm chứng được.
c. Dưới dạng một câu hỏi có thể trả lời được.
d. Việc trả lời câu hỏi sẽ giúp đạt được mục tiêu nghiên cứ
Câu 22 lấy mẫu ngẫu nhiên là phương pháp…….
a. Sử dụng phán đoán của nhà nghiên cứu về khả năng của người trả lời đóng góp cho nghiên cứu.
b. Lấy mẫu từ một người, sau đó nhờ người đó giới thiệu để tiếp tục khảo sát, phỏng vấn
c. Dựa trên sự thuận tiện trong việc tiếp cận mẫu trên tổng thể.
d. Không có điều nào ở trên
Câu 23 Hình thành thiết kế nghiên cứu (reseach design) là một bước trong giai đoạn nào
của quy trình nghiên cứu:
a. Lập kế hoạch nghiên cứu (2)
b. Thực hiện nghiên cứu (3)
c. Nội dung (1) (2) (3) đều đúng
d. Quyết định vấn đề nghiên cứu (1
Câu 24 Một nguồn tài liệu chuẩn thường phải đạt tiêu chuẩn nào sau đây:
a. Công bố của một trường đại học nổi tiếng (1)
b. Tìm thấy từ web bất kỳ (3)
c. Được phản biện bởi các chuyên gia (2)
d. Nội dung (1) (2) (3) đều sa
Câu 25 Lược khảo lý thuyết (literature review) bao gồm các tài liệu:
a. bất kỳ tài liệu nào có liên quan đến chủ đề nghiên cứu (3)
b. liên quan trực tiếp đến câu hỏi nghiên cứu (1)
c. Nội dung (1), (2) và (3) đều sai.
d. liên quan gần đến câu hỏi nghiên cứu (2
Câu 26 Khi bạn phát hiện ra rằng một tác giả (1) đã trích dẫn một tác giả khác (2), đó là một thông tin tốt để:
a. Định vị và đọc bản gốc, gán nó cho tác giả 2
b. Sử dụng tài liệu và gán nó cho tác giả 2
c. Sử dụng tài liệu và gán nó cho tác giả 1
d. Không sử dụng tài liệu nà
Câu 27 Hành vi nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức trong nghiên cứu:
a. Tất cả các đáp án trên đều vi phạm đạo đức.
b. Thu thập dữ liệu lén lút thông qua các phương tiện bí mật.
c. Đạo văn (plagiarism) tác phẩm của người khác.
d. Sử dụng dữ liệu từ người tham gia và xin sự đồng ý của họ sau khi dữ liệu cho kết quả tốt
Câu 28 Đảm bảo rằng danh tính người tham gia không thể được nhận dạng cũng được gọi là a. Duy trì bảo mật.
b. Khả năng gây hại cho người tham gia. c. Cung cấp các ưu đãi.
d. Tìm kiếm sự đồng ý
Câu 29 Xác định vấn đề nghiên cứu:
a. Là bước đầu tiên trong nghiên cứu và là bước quan trọng nhất
b. Là bước đầu tiên trong nghiên cứu nên chưa thật sự quan trọng
c. Thuộc giai đoạn thứ hai trong quá trình nghiên cứu
d. Là đích đến của nghiên cứu nên là bước cuối cùn
Câu 30 Trong nghiên cứu của mình, bạn muốn đề cập đến nghiên cứu của Jones, Smith,
Hu, Johnson, Benson và Mark (2012). Bạn nên trích dẫn tài liệu tham khảo này
như thế nào trong lần đầu tiên bạn sử dụng nó theo chuẩn APA6: a. Jones, Smith… (2012)
b. Jones và cộng sự (2012) c. Jones (2012 d. Không câu nào đúng
Câu 31 Bạn hãy nêu cảm nhận về trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Câu hỏi khảo sát này thuộc dạng?
a. Một câu hỏi mở, định tính.
b. Một câu hỏi mở, định lượng.
c. Câu hỏi đóng, định lượng.
d. Một câu hỏi đóng, định tính
Câu 32. Hành vi nào trong nghiên cứu được coi là phi đạo đức?
a. Giới thiệu thiên vị (3)
b. Nội dung (1), (2) và (3) đều đúng.
c. Gây hại cho người tham gia (1)
d. Vi phạm tính bảo mật (2
Câu 33 Nghiên cứu có mục tiêu là: “Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát tại Việt
Nam”. Câu hỏi nghiên cứu nào sau đây là phù hợp?
a. Lạm phát tại Việt Nam có chịu ảnh hưởng của cung tiền hay không?
b. Lạm phát tại Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố vĩ mô nào?
c. Diễn biến lạm phát tại Việt Nam thời gian qua như thế nào?
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát tại Việt Nam đang diễn biến như thế nào
Câu 34Trong báo cáo nghiên cứu, phần lược khảo lý thuyết được đưa vào: a. Phần đầu b. Trong phần tóm tắt
c. Trong phần phương pháp nghiên cứu d. Sau phần giới thiệ
Câu 35 : Trích dẫn (citation) là gì?
a. Viết tên tất cả các tác giả viết cùng chủ đề. (3)
b. Ghi nhận lập luận, kết quả của các nghiên cứu liên quan. (2)
c. Nội dung (1) (2) (3) đều sai.
d. Tìm toàn văn một bài báo. (1
Câu 36 : Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về nghiên cứu khoa học?
a. Được thiết kế mang tính chủ quan và thiên lệch. (3)
b. Mang tính học thuật và hoàn toàn không thể ứng dụng trong thực tế. (2)
c. Sử dụng các qui trình, phương pháp và kỹ thuật đã được kiểm định về tính
hiệu lực và đáng tin cậy. (1)
d. Nội dung (1), (2) và (3) đều đúng
Câu 37 Sự khác biệt giữa câu hỏi nghiên cứu (CHNC) và mục tiêu nghiên cứu (MTNC) là gì
a. Không có sự khác biệt giữa CHNC và MTNC.
b. CHNC sử dụng từ để hỏi, MTNC sử dụng các động từ hành vi.
c. MTNC được phát biểu bởi nhà nghiên cứu, CHNC thì không.
d. CHNC được phát biểu bởi nhà nghiên cứu, MTNC thì không
Câu 38 Nếu mục tiêu nghiên cứu trả lời cho câu hỏi
thì phạm vi nghiên cứu trả lời cho câu hỏi
a. “nghiên cứu vấn đề gì và như thế nào”; “nghiên cứu trên đối tượng nào và trong bao lâu”
b. “làm cái gì và trong bao lâu”; “làm sao để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu”
c. “đạt được những cái cụ thể gì”; “để làm gì hay phục vụ cho cái gì”
d. “đối tượng khảo sát là ai”; “vì sao phải nghiên cứu
Câu 39 Đặc điểm nào sau đây KHÔNG nói về vấn đề nghiên cứu tốt:
a. Vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn và khoa học b. Có tính khả thi
c. Người thực hiện có đủ nguồn lực về tài chính và thời gia
d. Không cần phù hợp với trình độ chuyên môn người thực hiệ
Câu 1: Một tập hợp người hoặc đơn vị đối tượng nghiên cứu sẽ được điều tra là a. Mẫu b. Tổng thể c. Phần tử d. Đáp án khá
Câu 2: Một phần danh sách hay nhóm các thành viên đại diện của một tổng thể có được
từ các phương pháp lựa chọn khác nhau cho việc thu thập thông tin nghiên cứu được gọi là? a. Mẫu b. Tổng thể c. Phần tử d. Đáp án khá
Câu 3: Để kiểm định lý thuyết, giả thuyết khoa học thì khâu quyết định chất lượng nghiên cứu là a. Chọn tổng thể b. Chọn phần tử c. Chọn mẫu d. 3 đáp án kia sa
Câu 4: Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu đặc điểm của a. phần tử nghiên cứu b. mẫu nghiên cứu c. tổng thể nghiên cứu d. 3 đáp án kia sai
Câu 5: Thông thường, các nghiên cứu có thể thu thập dữ liệu của toàn bộ tổng thể không? a. Có th b. không thể c. 2 đáp án kia sai
Câu 6: Lý do các nghiên cứu không thể thu thập dữ liệu của toàn bộ đám đông là?
a. ngân sách nghiên cứu có hạn
b. thời gian thực hiện nghiên cứu không dài
c. mẫu có thể đại diện cho tổng thể với độ tin cậy cho trước d. Cả 3 đáp án ki
Câu 7: Theo Smith, T.M.F. (1993), điều tra chọn mẫu là loại điều tra a. toàn bộ b. không toàn bộ c. 2 đáp án kia đều sai
Câu 8: Từ thông tin của mẫu suy ra thông tin tổng thể sẽ a. luôn chuẩn xác
b. luôn xuất hiện sai số mẫu
c. Không thể suy ra thông tin tổng thể từ thông tin của mẫu d. 3 đáp án kia sa
Câu 9: Khi cỡ mẫu càng lớn sai số mẫu a. càng lớn b. càng nhỏ c. trung bình d. 3 đáp án kia sa
Câu 10: nếu cỡ mẫu bằng kích thước đám đông
a. sai số sẽ bằng không b. càng lớ c. càng nhỏ d. 3 đáp án kia sa
Câu 11: Khi nghiên cứu các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại quận 3, TP.HCM, tập hợp tất cả những DNNVV ở quận 3 là a. Mẫu nghiên cứu b. Tổng thể nghiên cứu c. Phần tử d. 3 đáp án kia sai
Câu 12: đối tượng nghiên cứu cần thu thập dữ liệu, đơn vị nhỏ nhất của đám đông là a. Tổng thể b. Mẫu c. Phần tử d. 3 đáp án kia sa c. càng nhỏ d. 3 đáp án kia sai
Câu 13: khi nghiên cứu các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại quận 3, TP.HCM, mỗi DNNVV tại quận 3
là một phần tử nghiên cứu. a. Mẫu nghiên cứu b. Phần tử nghiên cứu c. Tổng thể nghiên cứu d. 3 đáp án kia sai
Câu 14: Trong nghiên cứu thường chia nhỏ đám đông thành nhiều nhóm có đặc tính riêng, mỗi nhóm được gọi là a. Tổng thể nghiên cứu b. Phần tử nghiên cứu c. Đơn vị chọn mẫu d. 3 đáp án kia
Câu 15: Khi nghiên cứu các DNNVV tại quận 3, TP.HCM, chia quận 3 theo các phường. Mỗi phường là a. Đơn vị chọn mẫu b. Phần tử nghiên cứu c. Tổng thể nghiên cứu d. 3 đáp án kia sai
Câu 16: Danh sách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị và phần tử của đám đônggọi là? a. Khung mẫu b. Tổng thể nghiên cứu c. Phần tử nghiên cứu d. 3 đáp án kia sa
Câu 17: Khi nghiên cứu các Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại quận 3, TP.HCM, hia quận 3 dựa vào địa
bàn phường. Danh sách (tên doanh nghiệp, địa chỉ) toàn bộ DNNVV tại quận 3 phân theo phường được lựa chọn a. Khung mẫu b. Tổng thể nghiên cứu c. Phần tử nghiên cứu d. 3 đáp án kia sai
Câu 18: Theo Cochran, W.G. (1953), nếu chọn mẫu theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản thì khi xác
định cỡ mẫu thường chia thành mấy loại? a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loạ
Câu 20: Muốn ước lượng số ngày nghỉ bệnh trung bình trong năm của công nhân nhà máy, giám đốc nhân sự
của nhà máy qua tìm hiểu ở các nhà máy tương tự thấy tổng số ngày nghỉ bệnh có phân phối bình thường, với
độ lệch chuẩn là 3 ngày. Mẫu cần được chọn là bao nhiêu công nhân, nếu khoảng tin cậy là 95% và sai số e là ± 0,5 ngày.
a. cỡ mẫu cần nghiên cứu là 139 công nhân
b. cỡ mẫu cần nghiên cứu là 138 công nhân
c. cỡ mẫu cần nghiên cứu là 137 công nhân
d. cỡ mẫu cần nghiên cứu là 135 công nhân
Câu 21: Theo Yamane Taro (1967), chọn mẫu điều tra cho ước lượng tổng thể được xác
định tùy thuộc vào mấy trường hợp? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 22: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tuy nhiên,
không biết được tổng thể các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM.Chọn độ tin cậy 95%, p=0,5; sai số 5%, cỡ mẫu tối thiểu là
a. 385 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 380 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 382 doanh nghiệp nhỏ và vừa
d. 389 doanh nghiệp nhỏ và vừ
Câu 23: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tổng thể
1.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa; sai số 5%. Cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 286 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 180 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 182 doanh nghiệp nhỏ và vừa
d. 389 doanh nghiệp nhỏ và vừa
Câu 24: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tổng thể
1.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa; sai số 1%. Cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 909 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 980 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 982 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 25: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tuy nhiên,
không biết được tổng thể các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Chọn độ tin cậy 95%, p=0,5; sai số 10%, cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 97 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 95 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 90 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 26: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tuy nhiên,
không biết được tổng thể các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM.Chọn độ tin cậy 95%, p=0,5; sai số 1%, cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 9604 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 9500 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 9790 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 27: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tổng thể
170.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa; sai số 1%. Cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 9445 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 9800 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 9820 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 28: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tổng thể
170.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa; sai số 5%. Cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 400 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 500 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 300 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 29: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tổng thể
170.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa; sai số 10%. Cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 100 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 200 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 300 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 30: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tổng thể
2.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa; sai số 10%. Cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 96 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 97 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 95 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 31: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
TP.HCM. Tổng thể 2.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa; sai số 5%. Cỡ mẫu tối thiểu la
a. 334 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 332 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 336 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 32: Xác định cỡ mẫu trong trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Tổng thể
2.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa; sai số 1%. Cỡ mẫu tối thiểu là:
a. 1667 doanh nghiệp nhỏ và vừa
b. 1660 doanh nghiệp nhỏ và vừa
c. 1687 doanh nghiệp nhỏ và vừa d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 33: Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá. Theo Hair và cộng sự (2006), cỡ mẫu được xác định dựa vào: a. mức tối thiểu
b. số lượng biến đưa vào phân tích của mô hình c. Cả 2 đáp án kia
Câu 34: Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá. Theo Hair và cộng sự (2006), mức tối thiểu của mẫu là: a. 50 b. 60 c. 40 d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 35: Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá. Mô hình có 9 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến quan sát,
nếu chọn k = 5/1. Cỡ mẫu tối thiểu là: a. 227 quan sát b. 225 quan sá c. 300 quan sát d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 36: Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá. Mô hình có 9 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến quan sát,
nếu chọn k = 10/1. Cỡ mẫu tối thiểu là: a. 440 quan sát b. 450 quan sát c. 470 quan sát d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 37: Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá. Mô hình có 8 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến quan sát,
nếu chọn k = 10/1. Cỡ mẫu tối thiểu là: a. 420 quan sát b. 400 quan sát c. 380 quan sát d. 3 đáp án kia đều sa
âu 38: Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá. Mô hình có 8 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến quan sát,
nếu chọn k = 5/1. Cỡ mẫu tối thiểu là: a. 220 quan sát b. 200 quan sát c. 280 quan sát d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 39: Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá. Mô hình có 5 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến quan sát,
nếu chọn k = 5/1. Cỡ mẫu tối thiểu là: a. 130 quan sát b. 125 quan sát c. 140 quan sá d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 40: Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá. Mô hình có 5 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến quan sát,
nếu chọn k = 10/1. Cỡ mẫu tối thiểu là: a. 230 quan sát b. 250 quan sát c. 240 quan sát d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 50: Đối với mô hình hồi quy. Khi dữ liệu là dạng số liệu chéo (Số liệu điều tra). Cỡ mẫu tối thiểu là bao
nhiêu nếu mô hình có 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, k=5/1: a. 70 quan sát b. 80 quan sát c. 90 quan sát d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 51: Đối với mô hình hồi quy. Khi dữ liệu là dạng số liệu chéo (Số liệu điều tra). Cỡ mẫu tối thiểu là bao
nhiêu nếu mô hình có 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, k=10/1: a. 70 quan sát b. 110 quan sát c. 90 quan sát d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 52: Đối với mô hình hồi quy. Khi dữ liệu là dạng số liệu chéo (Số liệu điều tra). Cỡ mẫu tối thiểu là bao
nhiêu nếu mô hình có 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, k=10/1: a. 80 quan sát b. 100 quan sát c. 90 quan sát d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 53: Đối với mô hình hồi quy. Khi dữ liệu là dạng số liệu chéo (Số liệu điều tra). Cỡ mẫu tối thiểu là bao
nhiêu nếu mô hình có 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, k=5/1: a. 80 quan sát b. 75 quan sát c. 85 quan sát d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 54: Đối với mô hình hồi quy. Khi dữ liệu là dạng số liệu chéo (Số liệu điều tra). Cỡ mẫu tối thiểu là bao
nhiêu nếu mô hình có 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, k=5/1: a. 80 quan sát b. 85 quan sát c. 95 quan sát d. 3 đáp án kia đều s
Câu 55: Đối với mô hình hồi quy. Khi dữ liệu là dạng số liệu chéo (Số liệu điều tra). Cỡ mẫu tối thiểu là bao
nhiêu nếu mô hình có 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, k=10/1: a. 180 quan sát b. 120 quan sát c. 195 quan sát d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 56: Theo Cochran (1977), có mấy phương pháp chọn mẫu (Sampling method): a. 3 quan sát b. 2 quan sát c. 4 quan sát d. 3 đáp án kia đều sa
Câu 57: ............... là phương pháp chọn mẫu đảm bảo các đơn vị của tổng thể được chọn
vào mẫu khả năng xuất hiện đều như nhau.
a. Chọn mẫu phi xác suất
b. Chọn mẫu xác suất hoặc ngẫu nhiên
c. Chọn mẫu phi ngẫu nhiên d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 58: Chọn mẫu xác suất hoặc ngẫu nhiên
a. không đòi hỏi có được danh sách cụ thể các đơn vị của tổng thể
b. đòi hỏi có được danh sách cụ thể các đơn vị của tổng thể
c. Cả hai đáp án kia đún
Câu 59: Phương pháp chọn mẫu nào tốn kém nhiều thời gian, chi phí, nhân lực cho việc thu thập dữ liệu hơn?
a. Chọn mẫu phi xác suất
b. Chọn mẫu xác suất (ngẫu nhiên)
c. Chọn mẫu phi ngẫu nhiên
Câu 60: Các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên bao gồm
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống c. Chọn mẫu phân tầng
d. Chọn mẫu nhiều giai đoạ E. Tất cả 4 đáp án kia
Câu 61: Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể với một trật tự nào đó (Lập danh sách với thứ tự ABC
của tên, hoặc địa chỉ). Tiến hành đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách, rút thăm ngẫu nhiên lấy ra cho đủ n
phần tử. Là kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên nào?
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống c. Chọn mẫu phân tầng
d. Chọn mẫu nhiều giai đoạn
Câu 62: Tương tự chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản nhưng cho bước nhảy k (k = 5/10/15/20…). Đầu tiên chọn
ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh sách; các phần tử tiếp theo được lấy cách phần tử này 1 khoảng là k, 2k, 3k,…
cứ như thế cho đến khi chọn đủ số đơn vị của mẫu. Là kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên nào?
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thốn c. Chọn mẫu phân tầng
d. Chọn mẫu nhiều giai đoạn
Câu 63: Trước tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo 1 tiêu thức hay nhiều tiêu thức có liên quan đến mục
đích nghiên cứu (như phân tổ các doanh nghiệp theo vùng, theo khu vực, theo loại hình, theo quy mô). Chọn n
quan sát theo từng tổ. Dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu hệ thống để chọn ra các đơn vị
của mẫu cho từng tổ.Là kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên nào?
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thốn c. Chọn mẫu phân tầng
d. Chọn mẫu nhiều giai đoạn
Câu 64: Kỹ thuật chọn mẫu này thường áp dụng đối với tổng thể có quy mô lớn và địa bàn nghiên cứu
rộng.Trước tiên phân chia tổng thể thành các đơn vị cấp I. Chọn các đơn vị mẫu cấp I. Phân chia mỗi đơn vị
mẫu cấp I thành các đơn vị cấp II. Chọn các đơn vị mẫu cấp II. Trong mỗi cấp có thể áp dụng các kỹ thuật chọn
mẫu ngẫu nhiên đơn giản hoặc chọn mẫu hệ thống. Là kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên nào?
a. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
b. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống c. Chọn mẫu phân tầng
d. Chọn mẫu nhiều giai đoạ
Câu 65: ………. là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể không có khả năng ngang nhau để
được chọn vào mẫu nghiên cứu. a. Chọn mẫu xác suất
b. Chọn mẫu phi xác suất hay chọn mẫu phi ngẫu nhiên c. Chọn mẫu ngẫu nhiên d. 3 đáp án kia đều sai
Câu 66: Chọn mẫu phi xác suất hay chọn mẫu phi ngẫu nhiên
a. không đòi hỏi có được danh sách cụ thể các đơn vị của tổng thể
b. đòi hỏi có được danh sách cụ thể các đơn vị của tổng thể
c. Cả hai đáp án kia đúng
Câu 67: Mẫu chưa đại diện cho tổng thể và thường thích hợp với nghiên cứu có giới hạn về thời gian và nguồn
lực tài chính đó là hạn chế của phương pháp chọn mẫu nào? a. Chọn mẫu xác suất
b. Chọn mẫu phi xác suất hay chọn mẫu phi ngẫu nhiên c. Chọn mẫu ngẫu nhiê
Câu 68: Các kỹ thuật chọn mẫu phi ngẫu nhiên bao gồm:
a. Chọn mẫu thuận tiện b. Chọn mẫu định mức
c. Chọn mẫu theo phát triển mầm
d. Cả 3 đáp án kia đều đúng
Câu 69: Chọn mẫu thuận tiện là kỹ thuật chọn mẫu? a. phi ngẫu nhiên b. ngẫu nhiên c. xác suất
d. Cả 3 đáp án kia đều sai
Câu 70: Chọn mẫu theo phát triển mầm là kỹ thuật chọn mẫu a. phi ngẫu nhiên b. ngẫu nhiên c. xác suất
d. Cả 3 đáp án kia đều sai
Câu 71: Chọn mẫu định mức là kỹ thuật chọn mẫu? a. phi ngẫu nhiên b. ngẫu nhiên c. xác suất
d. Cả 3 đáp án kia đều sa
Câu 72: Chọn mẫu phân tầng là kỹ thuật chọn mẫu? a. phi ngẫu nhiên b. ngẫu nhiê c. phi xác suất
d. Cả 3 đáp án kia đều sai
Câu 73: Chọn mẫu phân tầng là kỹ thuật chọn mẫu? a. phi xác suất b. phi ngẫu nhiên c. xác suất
d. Cả 3 đáp án kia đều sai
Câu 74: Chọn mẫu nhiều giai đoạn là kỹ thuật chọn mẫu? a. phi xác suất b. phi ngẫu nhiên c. xác suất
d. Cả 3 đáp án kia đều sai
Câu 75: Chọn mẫu nhiều giai đoạn là kỹ thuật chọn mẫu? a. phi ngẫu nhiên b. ngẫu nhiên c. phi xác suất
d. Cả 3 đáp án kia đều sa
Câu 76: Nhà nghiên cứu có thể chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận được, lấy đủ số quan sát theo
kích thước mẫu mà nghiên cứu cần. Là kỹ thuật chọn mẫu nào?
a. Chọn mẫu theo định mức
b. Chọn mẫu thuận tiện
c. Chọn mẫu theo phát triển mầm
d. Cả 3 đáp án kia đều sa
Câu 77: Phân chia kích thước mẫu nghiên cứu với tỷ lệ nào đó, áp dụng kỹ thuật chọnmẫu thuận tiện cho đủ số
quan sát cần thiết. Là kỹ thuật chọn mẫu nào
a. Chọn mẫu theo định mức
b. Chọn mẫu thuận tiện
c. Chọn mẫu theo phát triển mầm
d. Cả 3 đáp án kia đều sa
Câu 78: Chọn một số phần tử biết được địa chỉ, sau đó thông qua những phần tử này hỏi ý kiến họ để giới thiệu
các phần tử khác cho mẫu. Là kỹ thuật chọn mẫu nào?
a. Chọn mẫu theo định mức
b. Chọn mẫu thuận tiện
c. Chọn mẫu theo phát triển mầm
d. Cả 3 đáp án kia đều sa