Tổng hợp lý thuyết - Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
26 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp lý thuyết - Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

49 25 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Chức năng
Nhận biết Đo lường, ghi chép Cung cấp thông tin
Nhận biết, lựa chọn các
sự kiện kinh tế (nghiệp
vụ)
Đo lường và ghi chép các sự kiện kinh
tế theo thước đo tiền tệ, số lượng, và
thời gian
Lập báo cáo kế toán, phân tích và diễn giải
thông tin cho người sử dụng
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Trong DN Ngoài DN
Công nhân viên, cổ đông, nhà quản lý DN Khách hàng, tổ chức tín dụng, nhà đầu tư, đối thủ, cơ
quan thuế
Bộ phận kế toán cung cấp thông tin: kế toán quản trị Bộ phận kế toán cung cấp thông tin: kế toán tài chính
Báo cáo tài chính – phương tiện cung cấp thông tin
Bảng cân đối kế
toán
Báo cáo kết quả
kinh doanh
Báo cáo vốn chủ
sở hữu
Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ
Thuyết minh báo cáo
tài chính
Khái
niệm
Là báo cáo về tình
hình tài sản, nợ
phải trả và vốn
chủ sở hữu
Là báo cáo về tình
hình doanh thu,
chi phí và kết quả
kinh doanh của
đơn vị trong 1 kỳ
Là báo cáo về biến
động và tình hình
hiện có của vốn
CSH của đơn vị
trong 1 kỳ
Là báo cáo về các
luồng tiền vào, ra
khỏi đơn vị trong kỳ
và lượng tiền còn lại
cuối kỳ
Giải trình chi tiết
thông tin tài chính
trên các báo cáo khác
Bổ sung các thông ti
tài chính, phi tài
chính cần thiết cho
việc đọc, hiểu BCTC
Bao
gồm
Tài sản, nợ phải
trả, vốn chủ sở
hữu
Chi phí, doanh thu
Công
thức
Tổng tài sản =
tổng nguồn vốn
Tổng tài sản = nợ
phải trả + nguồn
vốn CSH
Lợi nhuận (lãi/lỗ)
= doanh thu – chi
phí
Số dư CK = Số dư
ĐK + Phát sinh
tăng – Phát sinh
giảm
VCSH cuối kỳ =
VCSH đầu kỳ +
VCSH góp bổ
sung – Rút vốn
(+/-) kết quả kinh
doanh
Chất lượng thông tin kế toán: khách quan, trung thực + đầy đủ + kịp thời + dễ hiểu và có thể so sánh được
Các yếu tố trên báo cáo tài chính
Tài sản Nợ phải trả Vốn CSH Doanh thu Chi phí
Khái niệm Các nguồn lực
mà đơn vị đang
kiểm soát và có
thể thu được lợi
ích trong tương
lai
Là các nghĩa vụ
hiện tại của DN,
phát sinh từ các
giao dịch trong
quá khứ, DN
phải thanh toán
bằng các nguồn
lực của mình.
phần còn lại
của tổng tài sản
sau khi thanh
toán hết các
khoản nợ phải
trả
tổng giá trị
các khoản lợi ích
kinh tế DN đạt
được từ hoạt
động sản xuất
kinh doanh
thông thường
Sự về giảm sút
lợi ích kinh tế
trong kì
Phân loại Tsan ngắn hạn:
tiền, đầu tư tài
chính ngắn hạn,
hàng tồn kho,
phải thu KH,
thuế VAT, …
Tsan dài hạn:
tsan cố định, bất
động sản đầu tư,
đầu tư dài hạn,
chi phí trả trước,
Nợ ngắn hạn:
Vay ngắn hạn;
phải trả người
bán; các khoản
thuế phải nộp;
phải trảngười lao
động; nhận ký
quỹ, ký cược
ngắn hạn, doanh
thu nhận trước…
Nợ dài hạn: nhận
ký quỹ dài hạn,
khoản phải trả
dài hạn khác
Cấu trúc:
Vốn góp
Lợi nhuận để lại
Vốn CSH khác
DT hàng bán
DT cung cấp
dịch vụ
DT tiền lãi, cổ
tức, bản quyền
Điều kiện ghi
nhận
Thuộc quyền sở
hữu hoặc kiểm
soát lâu dài
Có giá trị xác
định một cách
đáng tin cậy
Chắc chắn đem
lại lợi ích trong
tương lai
Các giả định kế toán
Về hoạt động của thực thể
kinh doanh
Hoạt động liên tục Thước đo tiền tệ Kỳ kế toán
Không được tách biệt khỏi
CSH của thực thể đó
Tách biệt với thực thể
khác
DN phải lập BCTC
riêng, phản ánh hđ
của DN
Hoạt động vô thời hạn,
không bị giải thể trong
tương lai gần
Tài sản phải được
ghi nhận theo giá
gốc
TS được phân thành
dài hạn và ngắn hạn
Công nợ được phân
dài hạn và ngắn hạn
Ghi chép và báo cáo kế
toán phải sử dụng thước
đo tiền tệ
Khi lập BCTC, đơn vị tiền
tệ tại nơi BCTC được lập
được sử dụng.
Chỉ ghi nhận các đối
tượng có thể quy đổi thành
tiền, những đối tượng
không thể quy đổi thành
tiền thì không ghi sổ kế
toán
Kế toán cần thiết và được
phép chia thời gian hoạt
động của đơn vị thành
những khoảng thời gian
bằng nhau (kỳ kế toán).
Báo cáo kế toán được lập
để phản ánh hoạt động và
kết quả hoạtđộng sau mỗi
kỳ kế toán
Các nguyên tắc
Cơ sở dồn tích Giá phí Khách quan
Ghi sổ kế toán vào thời điểm phát
sinh, không căn cứ vào thời điểm
thực tế thu hoặc chi tiền
Tài sản được hình thành phải được
tính theo giá phí (giá gốc) tại thời
điểm DN nhận tài sản đó
Số liệu do kế toán cung cấp phải
mang và kiểm tra tính khách quan
được, phản ánh đúng kết quả kinh
doanh, tình hình tài chính của đơn
vị
Phù hợp Nhất quán Ghi nhận doanh thu
Xây dựng từ 2 giả định: hoạt động
liên tục + kỳ kế toán
Chi phí phát sinh để tạo ra doanh
thu ở kỳ nào cũng phải phù hợp với
doanh thu được ghi nhận của kỳ đó
và ngược lại.
Đảm bảo tính so sánh được của
thông tin kế toán
Sử dụng nhất quán các thủ tục, quy
trình kế toán từ giai đoạn KT này
sang giai đoạn KT khác
Được phép thay đổi 1 chính sách kế
toán nhưng phải công khai trên các
BCTC
Doanh thu phải được xác định bằng
giá trị lợi ích kinh tế đơn vị nhận
hoặc sẽ được nhận khi bán hàng,
cung cấp dịch vụ.
DT được ghi nhận khi có sự chuyển
giao sở hữu hàng hóa cho khách
hàng, dịch vụ hoàn thành; lợi ích
kinh tế được hưởng được coi là
tương đối chắc chắn
Thận trọng Trọng yếu Công khai
Doanh thu chỉ được ghi nhận khi có
bằng chứng , nhưng chắc chắn chi
phí được ghi nhận ngay khi có khả
năng một khoản thiệt hại sẽ xảy ra
Khi ghi nhận chi phí liên quan đến
tài sản và công nợ phải trả, kế toán
viên sẽ lựa chọn ghi thấp nhất cho
tài sản cao nhất cho công nợ
Ghi chép và trình bày tách biệt một
nghiệp vụ hoặc một đối tượng nếu
chúng là trọng yếu
Một nghiệp vụ hoặc một khoản mục
được coi là trọng yếu nếu chúng đủ
quan trọng ảnh hưởng đến việc ra
quyết định của người sử dụng thông
tin.
Dữ liệu về tình hình tài chính và kết
quả hoạt động của đơn vị kế toán
phải được công khai đầy đủ cho
người sử dụng .
Nghề nghiệp kế toán
Kế toán công chứng: Cung cấp các dịch vụ về kiểm toán, Thuế, Tư vấn quản lý
Kế toán tư nhân: Nhân viên làm việc trong doanh nghiệp với tư cách là một người lao động
Kế toán nhà nước: Làm việc trong cơ quan nhà nước với nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bộ
máy nhà nước
Kế toán pháp lý: Sử dụng các kỹ năng kế toán, kiểm toán và điều tra để tiến hành điều tra trộm cắp và gian lận.
Đạo đức nghề nghiệp: chính trực, khách quan, chuyên môn và thận trọng, bảo mật, tư cách nghề nghiệp
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ KINH TẾ VÀ GHI NHẬN TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN
1. Chu trình kế toán bao gồm:
B1: Thu thập chứng từ kế toán
B2: Ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật kí, sổ cái và tính số dư trên các tài khoản
B3: Thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kì
B4: Lập bảng cân đối thử từ số dư trên các tài khoản
B5: Lập BCTC
B6: Khóa sổ kế toán cuối kì
2. Phương trình kế toán:
Cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + vốn CSH
Mở rộng: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp – rút vốn + doanh thu – chi phí
3. Tài khoản kế toán và ghi kép vào tài khoản
Tài khoản kế toán: một bản ghi sử dụng để ghi chép thông tin một cách riêng biệt, và liên tục về tình hình
tăng, giảm của từng đối tượng kế toán cụ thể (tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu). Bao gồm tên tài khoản,
Nợ (trái), Có (phải)
Bên nào tăng thì có số dư đầu kì và cuối kì
Tên tài khoản Nợ
Tài sản Tăng Giảm
Rút vốn Tăng Giảm
Chi phí Tăng Giảm
Hàng hóa Tăng Giảm
Hàng mua đang đi đường Tăng Giảm
Nợ phải trả Giảm Tăng
Vốn góp Giảm Tăng
Doanh thu Giảm Tăng
Ghi sổ kép (ghi kép): Việc ghi một số tiền của một nghiệp vụ kinh tế vào ít nhất hai tài khoản theo kiểu ghi Nợ tài
khoản này và ghi Có tài khoản khác.
Việc ghi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản được gọi là bút toán (định khoản).
Các bước ghi nhận chính xác bút toán:
- Phân tích nghiệp vụ để đánh giá đối tượng bị ảnh hưởng của nghiệp vụ
- Xác định tài khoản cần sử dụng để ghi nhận một nghiệp vụ
- Xác định số tiền ghi bên Nợ, ghi Có vào từng tài khoản có liên quan đến nghiệp vụ
- Kiểm tra tính cân bằng giữa bên nợ và có của bút toán
4. Các bút toán điều chỉnh cuối kì
Sự cần thiết:
Theo giả định hoạt động liên tục DN không bị giải thể.
Cuối năm cần đánh giá kết quả hoạt động
Cơ sở dồn tích trong kế toán.
Chi phí trả trước: tài sản
5. Bảng cân đối thử:
- Được sử dụng để của quá trình ghi chépkiểm tra tính chính xác
- Lập theo cách kế toán kế toán đã sử dụng trong kỳ và số dư tương ứng của chúng tạiliệt kê tên các tài khoản
một thời điểm.
- Quy trình lập:
B1: Tên Công ty, tên Bảng cân đối thử và ngày tháng lập Bảng cân đối thử
B2: Liệt kê các tài khoản từ Sổ Cái, và nhập số dư Nợ hoặc số dư Có của Bảng cân đối thử.
B3: Tính tổng tiền bên cột Nợ và cột Có của Bảng cân đối thử.
B4: Xác nhận tổng số tiền bên cột Nợ bằng tổng số tiền bên cột Có.
- Hạn chế:
Chỉ về mặt số học giữa số phát sinh bên Nợ của tất cả các tài khoản và số phát kiểm tra được tính cân bằng
sinh bên Có của tất cả các tài khoản chứ .chưa kiểm tra được toàn bộ sai sót gian lận của quá trình ghi sổ
Những sai sót phổ biến chẳng hạn:
Kế toán bỏ sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh không ghi sổ
Kế toán kết chuyển thiếu số liệu của nghiệp vụ kinh tế từ Sổ Nhật ký sang Sổ Cái
Kế toán ghi bút toán sai trên sổ Nhật ký chung
Kế toán chuyển nhầm số liệu khi thực hiện chuyển số liệu từ sổ Nhật ký sang Sổ Cái
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
1. Khái quát chung về công ty thương mại:
- Khái niệm: là công ty có chức năng mua và bán hàng hóa thay vì sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ
- Đặc điểm:
Hoạt động trong doanh nghiệp thương mại gồm: mua, bán và dự trữ
Phương thức thanh toán: trả trước, trả ngay và trả chậm
Chu kì kinh doanh
- Quá trình xác định lợi nhuận trong các công ty thương mại:
Doanh thu thuần bán hàng – giá vốn hàng bán = lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp – chi phí hoạt động kinh doanh = lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
- Hệ thống quản lí hàng tồn kho:
Khái niệm HTK: Hàng hóa
Công thức xác định giá trị HTK:
Giá gốc HTK ĐK + giá gốc HTK mua trong kì = giá vốn hàng đã bán + giá gốc HTK CK
- Phương pháp quản lí HTK: Kê khai thường xuyên, kiểm kê định kì
2. Kế toán nghiệp vụ mua hàng theo PP KKTX:
Nợ TK Hàng hóa Có
Giá trị hàng hóa tăng do mua, nhận góp vốn…
Tổng phát sinh tăng
Dư CK: Gía trị hàng hóa tồn kho
Giã trị hàng hóa giảm
Tổng phát sinh giảm
Nợ TK Hàng mua đang đi đường Có
Giá trị hàng mua đang đi đường
Tổng phát sinh tăng
Dư CK: Gía trị hàng mua đang đi đường cuối kì
Giá trị hàng mua đi đường về nhập kho
Tổng phát sinh giảm
Nợ
Khi mua hàng hóa nhập kho TK Hàng hóa: giá gốc hàng hóa
nhập kho
Tk thuế GTGT đầu vào: số thuế
GTGT của hàng hóa mua
Tk phải trả người bán: tổng số
còn nợ người bán
Tk tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:
số đã thanh toán
Khi mua hàng hóa mà cuối kì
hàng vẫn chưa về nhập kho
Tk hàng mua đang đi đường: giá
gốc hàng hóa mua
Tk thuế GTGT đầu vào: số thuế
GTGT của hàng hóa mua
Tk phải trả người bán: tổng số
còn nợ người bán
Tk tiền mặt, TGNH: số đã thanh
toán
Khi mua hàng hóa phải chịu chi
phí vận chuyển
Tk hàng hóa: chi phí vận chuyển
Tk thuế GTGT đầu vào: số thuế
GTGT của dịch vụ vận chuyển
Tk phải trả người bán: tổng số
còn nợ người vận chuyển
Tk tiền mặt, TGNH: Số đã thanh
toán
Mua hàng được hưởng giảm giá
hoặc hàng mua trả lại
Tk tiền mặt, TGNH: số tiền nhận
lại
Tk phải trả người bán: giảm số nợ
phải trả người bán
Tk hàng hóa: giảm giá trị hàng
hóa mua về
Tk thuế GTGT đầu vào: giảm số
thuế GTGT đầu vào tương ứng
Mua hàng thanh toán trước hạn
được hưởng chiết khấu thanh toán
Tk phải trả người bán: giảm số nợ
phải trả người bán
Tk hàng hóa: giảm giá trị hàng
hóa mua về
Tk thuế GTGT đầu vào: giảm số
thuế GTGT đầu vào tương ứng
3. Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo PP KKTX
Nợ TK hàng bán bị trả lại hoặc TK giảm giá hàng bán Có
Hoặc CK bán hàng
Doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán,
CK khách hàng
Tổng phát sinh tăng
Kết chuyển DT hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng
bán, CK bán hàng cuối kì vào TK XĐKQKD
Tổng phát sinh giảm
Nợ TK Doanh thu bán hàng Có
Doanh thu bán hàng giảm Doanh thu bán hàng tăng
Tổng phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng
Bút toán 1 Bút toán 2
Khi xuất hàng hóa
bán cho KH
Ghi nhận doanh thu bán hàng Ghi nhận giá vốn của số hàng đã bán
Nợ TK tiền mặt,
TGNH: số tiền đã
thu
Nợ TK phải thu
KH: Số tiền KH
còn nợ
Có TK Doanh thu
bán hàng: giá bán
chưa có thuế
GTGT
Có TK thuế GTGT
phải nộp: số thuế
GTGT tương ứng
Nợ TK giá vốn
hàng bán: giá vốn
của số hàng đã bán
Có TK hàng hóa:
giá gốc số hàng
xuất bán
Khi phát sinh
nghiệp vụ hàng
bán bị trả lại
ghi nhận doanh thu hàng bán bị trả lại ghi nhận giá vốn của số hàng đã bán bị
trả lại
Nợ TK Hàng bán
bị trả lại: doanh
thu số hàng bị trả
lại
Nợ TK Thuế
GTGT phải nộp:
giảm thuế đầu ra
phải nộp tương
ứng
Có TK Tiền mặt,
Tiền gửi ngân
hàng: số tiền đã trả
lại cho khách
Có TK Phải thu
khách hàng: giảm
số nợ cho khách
hàng
Nợ TK Hàng hóa:
giá vốn của số
hàng đã bán bị trả
lại
Có TK Giá vốn
hàng bán: ghi
giảm giá vốn hàng
bán
Khi phát sinh
nghiệp vụ giảm
giá hàng bán cho
khách hàng
Nợ TK Giảm giá hàng bán: số tiền giảm trừ cho khách hàng
Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: giảm thuế đầu ra phải nộp tương ứng
Có TK Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng: số tiền đã trả lại cho khách
Có TK Phải thu khách hàng: giảm số nợ cho khách hàng
Khi phát sinh
nghiệp vụ chiết
khấu cho khách
hàng
Nợ TK Chiết khấu bán hàng: số chiết khấu thanh toán chấp nhận cho khách hàng
Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: giảm thuế đầu ra phải nộp tương ứng
Có TK Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng: số tiền đã thanh toán cho khách
Có TK Phải thu khách hàng: giảm số nợ cho khách hàng
4. Các bút toán khóa sổ cuối kì
Khóa sổ các tài khoản có số dư Có: Khóa sổ các tài khoản có số dư Nợ:
Nợ TK Doanh thu bán hàng, Doanh thu tài chính,
Doanh thu khác…
Có TK Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh
Có TK Giá vốn hàng bán
Có TK Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán
Có TK Chiết khấu bán hàng
Có TK Chi phí lương nhân viên
Có TK Chi phí khấu hao TSCĐ…
Trường hợp công ty có lãi Trường hợp công ty bị lỗ
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh
Có TK Lợi nhuận chưa phân phối
Nợ TK Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK Xác định kết quả kinh doanh
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
1. Khái niệm và phân loại HTK:
- Khái niệm: là trong doanh nghiệp bao gồm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở tài sản ngắn hạn
dang, hàng hóa, thành phẩm, hàng đang đi đường, hàng gửi bán.
- Có 2 phương pháp quản lý HTK:
Kê khai thường xuyên kiểm kê định kì +
- Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu của HTK:
Gía gốc HTK ĐK + Gía gốc HTK mua trong kì = Gía vốn hàng bán + giá gốc HTK cuối kì
2. Tính giá HTK
- Phương pháp giá thực tế đích danh: giá xuất kho của HTK được tính theo giá thực tế của lần nhập HTK đó
- Phương pháp tính giá dựa vào giả định:
Phương pháp giá đơn vị bình quân
giá gốc hàng xuất kho (giá vốn hàng bán) = số lượng hàng xuất x giá đơn vị bình quân
giá đơn vị bình quân = giá gốc HTK ĐK + nhập trong kì
số lượng HTK ĐK + nhập trong kì
Phương pháp nhập trước – xuất trước ( ): FIFO
Giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho đầu kì hoặc gần đầu kì
Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho cuối kì hoặc gần cuối kì
Phương pháp Nhập sau – xuất trước ( )LIFO
Giá trị của hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng
Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kì hoặc gần đầu kì
giá gốc hàng có sẵn để bán = giá gốc HTK ĐK + giá gốc hàng mua trong kì
giá vốn hàng bán = giá gốc hàng sẵn có để bán – giá gốc HTK CK
3. Kế toán biến động HTK:
TK “HH/NVL/HGB/Hàng mua đang đi đường”
ĐK: giá trị HTK cuối kì trước
- Giá gốc HTK tăng (mua…)
Giá gốc HTK giảm (xuất sản xuất, xuất bán,…)
Tổng PS Tổng PStăng giảm
CK: giá trị tồn kho cuối kì này
4. Trình tự kế toán nghiệp vụ tăng, giảm HTK
Nợ
Khi mua hàng hóa nhập kho TK Hàng hóa, nguyên vật liệu:
giá gốc hàng hóa nhập kho
TK Hàng mua đang đi đường
TK Thuế GTGT đầu vào
TK Phải trả người bán
TK tiền
Khi hàng đi đường kì trước về
nhập kho kì này
TK Hàng hóa
TK nguyên vật liệu
TK hàng mua đang đi đường
Khi xuất kho hàng hóa tiêu thụ TK Gía vốn hàng bán
TK hàng gửi bán
TK hàng hóa
Khi xuất kho vật liệu cho sản
xuất
TK TK Chi phí sản xuất nguyên vật liệu
5. Kế toán dự phòng giảm giá HTK:
- Khi , kế toán phải ghi giảm giá gốc HTK xuống giá thay thế.Giá thị trường của HTK có thể thấp hơn giá gốc
- Chênh lệch giữa giá gốc và giá thay thế được ghi nhận là Chi phí dự phòng giảm giá HTK
Nợ TK Chi phí Dự phòng giảm giá HTK
Có TK Dự phòng giảm giá HTK
6. Trình bày thông tin HTK trên BCTC
Trên : HTK được trình bày dưới chỉ tiêu HTK và Dự phòng giảm giá HTK.bảng cân đối kế toán
Trên : HTK được trình bày dưới chỉ tiêu Giá vốn hàng bán (giá gốc của HTK đã được bán BCKQKD
trong kỳ).
7. Ảnh hưởng của sai sót HTK lên BCTC
Khi lỗi kiểm kê Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần
Báo cáo thiếu HTK ĐK Thấp Cao
Phóng đại HTK ĐK Cao Thấp
Báo cáo thiếu HTK CK Cao Thấp
Phóng đại HTK CK Thấp Cao
Làm bảng hệ thống các tài khoản được học ở từng chương
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: Thuế phát sinh lquan đến mua các yếu tố đầu vào
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN BẰNG TÀI SẢN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
1. Kế toán tài sản bằng tiền:
Tài sản bằng tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp, tồn tại trực tiếpdưới hình thái giá
trị, có tính thanh khoản cao nhất. Do vậy, thông tin về tài sản bằng tiềnđược dùng để đánh giá khả năng
thanh toán của doanh nghiệp.
Tài sản bằng tiền là đối tượng có khả năng cao bị gian lận tham ô và tiêu cực trong doanhnghiệp. Bởi vậy, tài
sản bằng tiền cần đươc quản lý chặt chẽ và cần thực hiện nguyên tắcbất kiêm nhiệm
Phân loại tiền:
Theo trạng thái biểu hiện Theo trạng thái tồn tại Theo luồng tiền (hoạt động)
Tiền VN, ngoại tệ, vàng Tiền mặt tại quỹ, TGNH, tiền
đang chuyển
Luồng tiền từ hoạt động đầu tư,
luồng tiền từ hoạt động tài chính
(kinh doanh)
Phương pháp hạch toán:
Nợ
Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập
quỹ tiền mặt
TK Tiền mặt TK Tiền gửi Ngân hàng
Khách hàng trả nợ TK tiền mặt, TGNH TK Phải thu của khách hàng
Khách hàng ứng trước tiền hàng TK tiền mặt, TGNH TK Khách hàng ứng trước
Bán hàng thu tiền ngay TK tiền mặt, TGNH TK Doanh thu bán hàng
TK Thuế GTGT phải nộp
Nợ
Chuyển tiền mặt nộp vào TK tiền
gửi NH
TK TGNH TK tiền mặt
Trả nợ cho người bán Phải trả cho người bán Tiền mặt, TGNH
ứng trước tiền hàng cho người bán ứng trước tiền hàng cho người bán Tiền mặt, TGNH
Mua hàng hóa, NVL, TS, thanh toán
CP
NLVL. CCDC, HH, TSCD, CP
Thuế GTGT đầu vào
Tiền mặt, TGNH
2. Kế toán các khoản phải thu:
Các khoản phải thu là một bộ phận thuộc tài sản của DN đang bị các đơn vị và các cá nhânkhác chiếm dụng
mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi. Bao gồm:
Phải thu của khách hàng
Thương phiếu phải thu
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Tạm ứng cho CNV
ứng trước cho người bán
Phải thu khác
Kế toán thương phiếu phải thu:
Thương phiếu phải thu là chứng chỉ cam kết sẽ thanh toán một khoản nợ vào một thờiđiểm cụ thể trong
tương lai. Thông tin cơ bản trên thương phiếu bao gồm:
(1) Nợ gốc thương phiếu
(2) Lãi suất thương phiếu
(3) Thời hạn nợ thương phiếu
Chiết khấu thương phiếu:
Trường hợp thương phiếu phải thu chưa đến hạn thanh toán, doanh nghiệp mangthương phiếu bán
cho ngân hàng hoặc các công ty tài chính để lấy tiền.
Khi đó khoản chênh lệch giữa giá trị thương phiếu phải thu đến hạn và số tiền màbên thụ hưởng nhận
được trước hạn gọi là phần chiết khấu thương phiếu.
Kế toán dự phòng phải thu khó đòi:
Những dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi công nợ phải thu khách hàng là khó khăn như:các khoản nợ phải thu
khách hàng đã quá hạn nhưng chưa thu hồi được hoặc khoản nợphải thu khách hàng chưa quá hạn nhưng
khách hàng đã có những tín hiệu xấu về tìnhhình tài chính…
Phương pháp xoá sổ trực tiếp:
Nợ TK Chi phí nợ khó đòi
Có TK Phải thu khách hàng
Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi
Phương pháp này thực hiện dựa trên ước tính nợ phải thu khó đòi vào cuối mỗikỳ kế toán. Vì thế thông tin
về khoản phải thu khách hàng được doanh nghiệptrình bày trên Bảng cân đối kế toán theo giá trị có thể thu
hồi được.
Giá trị có thể thu hồi được = Tổng số tiền phải thu khách hàng - Khoản ước tính không thu hồi được
Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi
(1) Phương pháp ước tính theo tỉ lệ phần trăm doanh thu: Theo phương pháp này, nhà quản lý sẽước tính bao
nhiêu phần trăm doanh thu bán hàng chịu sẽ không thu hồi được.
(2) Phương pháp phân tích tuổi nợ của khách hàng: Theo phương pháp này, ước tính nợ phải thukhó đòi dựa
trên ước tính bao nhiêu phần trăm khoản phải thu khách hàng sẽ không thu hồi được.
3. Trình bày các khoản phải thu trên báo cáo tài chính:
Thông tin về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng được trình bày bên phầntài sản ngắn hạn của
Bảng cân đối kế toán.
DN sẽ cung cấp thông tin về số tiền phải thu khách hàng và đồng thời cung cấp kèmthêm thông tin về
khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi trên Bảng cân đối kế toán.
Thông tin về dự phòng nợ phải thu khó đòi được trình bày trên mục tài sản ngắn hạn củaBảng cân đối
kế toán nhưng ghi số tiền âm.
1. Thước đo kế toán sử dụng:
Thước đo hiện vật
Thước đo lao động
Thước đo giá trị (chủ yếu)
2. Đối tượng nào sau đây thuộc nguồn vốn của đơn vị: Phải trả người bán
(Vì: nợ phải trả là nguồn vốn đi vay)
3. TSĐK = 250; NPT ĐK = 160; TSCK = 380; NPT CK = 220
Không thay đổi về vốn góp thì lợi nhuận thu được trong kì là:
Tài sản = NPT + VCSH
VCSH ĐK = 90; VCSH CK = 160
VCSH CK = VCSH ĐK + góp vốn – rút vốn + lợi nhuận
160 = 90 + Lợi nhuận => lợi nhuận = 70
4. Tài khoản hao mòn TSCĐ thuộc: nhóm TK điều chỉnh
5. Tài khoản điều chỉnh giảm sẽ có kết cấu ngược với tài khoản mà nó điều chỉnh
6. Công ty X mua 1 thiết bị giá 50tr chưa thuế. Chi phí lắp đặt = 2,2 (đã bao gồm thuế gtgt). Chi phí đào tạo
nhân viên là 2tr. Công ty tính thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ, thiết bị này ghi sổ theo giá:
50 + 2 = 52tr (không tính chi phí nhân viên vì đây là chi phí không giúp TSCĐ sẵn sàng đưa vào hoạt động)
7. Dư có của TK phải thu KH = TK khách hàng ứng trước
8. Nợ tk phải trả người bán = tk ứng trước cho người bán
9. Tiền lương trả ban giám đốc và bộ phận văn phòng => chi phí quản lí doanh nghiệp (vì giám đốc không trực
tiếp tạo ra sản phẩm)
10. Tk kết chuyển vào bên nợ của TK XĐKQKD để xác định kết quả cuối cùng của đơn vị => tk giá vốn hàng
bán, chi phí bán hàng, quản lí doanh nghiệp (không tính chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp
vì 2 tk này dùng để xác định giá thành)
11. Các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn của BCĐKT được sắp xếp theo nguyên tắc => tính cấp thiết của việc hoàn
trả nợ
12.Chỉ tiêu lợi nhuận ròng sau thuế trên báo cáo KQKD là số phát sinh của TK lợi nhuận chưa phân phối trên
bảng CĐKT
13. Khi kí hợp đồng hoặc nhận lệnh từ ai đó thì không ghi sổ, phải khi thực sự diễn ra thì mới ghi sổ (nhận lệnh
đi mua rau => ra chợ hết rau thì cũng không ghi sổ được)
14. Chi phí phải trả là nợ phải trả
15. Nguyên giá của TSCĐ (trường họp cho biếu tặng) được xác định là giá trên thi trường
16. Giá gốc dùng cho NVL, HH. Nguyên giá dùng riêng cho TSCĐ
17. Giá cả có xu hướng tăng => LIFO làm giá vốn cao nhất => lợi nhuận kế toán thấp nhất => thuế TNDN thấp
nhất
18. FOB điểm đi: bên mua chịu chi phí => chi phí thu mua được tính vào tăng giá trị hàng mua
FOB điểm đến: người bán chịu chi phí vận chuyển và ghi nhận thuộc chi phí bán hàng
CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU
- Vốn góp của CSH (cổ phiếu thường)
Nợ giảm
Có tăng (+ số dư)
- Cổ phiếu quỹ:
Nợ tăng (+ số dư)
Có giảm
- Lợi nhuận chưa phân phối
Nợ giảm
Có tăng (+ số dư)
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
- mua hàng được hưởng chiết khấu
nợ tk phải trả người bán
có tk hàng hóa
có tk thuế gtgt được khấu trừ
| 1/26

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN Chức năng Nhận biết Đo lường, ghi chép Cung cấp thông tin
Nhận biết, lựa chọn các
Đo lường và ghi chép các sự kiện kinh
Lập báo cáo kế toán, phân tích và diễn giải
sự kiện kinh tế (nghiệp
tế theo thước đo tiền tệ, số lượng, và
thông tin cho người sử dụng vụ) thời gian
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán Trong DN Ngoài DN
Công nhân viên, cổ đông, nhà quản lý DN
Khách hàng, tổ chức tín dụng, nhà đầu tư, đối thủ, cơ quan thuế
Bộ phận kế toán cung cấp thông tin: kế toán quản trị
Bộ phận kế toán cung cấp thông tin: kế toán tài chính 
Báo cáo tài chính – phương tiện cung cấp thông tin Bảng cân đối kế Báo cáo kết quả Báo cáo vốn chủ Báo cáo lưu chuyển Thuyết minh báo cáo toán kinh doanh sở hữu tiền tệ tài chính Khái
Là báo cáo về tình Là báo cáo về tình Là báo cáo về biến Là báo cáo về các Giải trình chi tiết niệm hình tài sản, nợ hình doanh thu, động và tình hình luồng tiền vào, ra thông tin tài chính phải trả và vốn
chi phí và kết quả hiện có của vốn
khỏi đơn vị trong kỳ trên các báo cáo khác chủ sở hữu kinh doanh của CSH của đơn vị
và lượng tiền còn lại đơn vị trong 1 kỳ trong 1 kỳ cuối kỳ Bổ sung các thông ti tài chính, phi tài chính cần thiết cho việc đọc, hiểu BCTC Bao Tài sản, nợ phải Chi phí, doanh thu gồm trả, vốn chủ sở hữu Công Tổng tài sản =
Lợi nhuận (lãi/lỗ) Số dư CK = Số dư thức tổng nguồn vốn = doanh thu – chi ĐK + Phát sinh phí tăng – Phát sinh Tổng tài sản = nợ giảm phải trả + nguồn vốn CSH VCSH cuối kỳ = VCSH đầu kỳ + VCSH góp bổ sung – Rút vốn (+/-) kết quả kinh doanh
Chất lượng thông tin kế toán: khách quan, trung thực + đầy đủ + kịp thời + dễ hiểu và có thể so sánh được
Các yếu tố trên báo cáo tài chính Tài sản Nợ phải trả Vốn CSH Doanh thu Chi phí Khái niệm Các nguồn lực
Là các nghĩa vụ Là phần còn lại Là tổng giá trị Sự giảm sút về mà đơn vị đang
hiện tại của DN, của tổng tài sản
các khoản lợi ích lợi ích kinh tế kiểm soát và có phát sinh từ các sau khi thanh kinh tế DN đạt trong kì thể thu được lợi giao dịch trong toán hết các được từ hoạt ích trong tương quá khứ, DN khoản nợ phải động sản xuất lai phải thanh toán trả kinh doanh bằng các nguồn thông thường lực của mình. Phân loại Tsan ngắn hạn: Nợ ngắn hạn: Cấu trúc: DT bán hàng tiền, đầu tư tài Vay ngắn hạn; Vốn góp DT cung cấp
chính ngắn hạn, phải trả người
Lợi nhuận để lại dịch vụ hàng tồn kho, bán; các khoản Vốn CSH khác DT tiền lãi, cổ phải thu KH, thuế phải nộp; tức, bản quyền thuế VAT, … phải trảngười lao động; nhận ký Tsan dài hạn: quỹ, ký cược
tsan cố định, bất ngắn hạn, doanh
động sản đầu tư, thu nhận trước… đầu tư dài hạn,
chi phí trả trước, Nợ dài hạn: nhận … ký quỹ dài hạn, khoản phải trả dài hạn khác Điều kiện ghi Thuộc quyền sở nhận hữu hoặc kiểm soát lâu dài Có giá trị xác định một cách đáng tin cậy Chắc chắn đem lại lợi ích trong tương lai
Các giả định kế toán
Về hoạt động của thực thể Hoạt động liên tục Thước đo tiền tệ Kỳ kế toán kinh doanh
Không được tách biệt khỏi Hoạt động vô thời hạn, Ghi chép và báo cáo kế
Kế toán cần thiết và được CSH của thực thể đó
không bị giải thể trong
toán phải sử dụng thước phép chia thời gian hoạt tương lai gần đo tiền tệ
động của đơn vị thành
Tách biệt với thực thể những khoảng thời gian khác
 Tài sản phải được
Khi lập BCTC, đơn vị tiền bằng nhau (kỳ kế toán). ghi nhận theo giá
tệ tại nơi BCTC được lập  DN phải lập BCTC gốc được sử dụng.
Báo cáo kế toán được lập riêng, phản ánh hđ  TS được phân thành
để phản ánh hoạt động và của DN
dài hạn và ngắn hạn Chỉ ghi nhận các đối
kết quả hoạtđộng sau mỗi
 Công nợ được phân tượng có thể quy đổi thành kỳ kế toán
dài hạn và ngắn hạn tiền, những đối tượng
không thể quy đổi thành
tiền thì không ghi sổ kế toán Các nguyên tắc Cơ sở dồn tích Giá phí Khách quan
Ghi sổ kế toán vào thời điểm phát
Tài sản được hình thành phải được
Số liệu do kế toán cung cấp phải
sinh, không căn cứ vào thời điểm
tính theo giá phí (giá gốc) tại thời
mang tính khách quan và kiểm tra
thực tế thu hoặc chi tiền
điểm DN nhận tài sản đó
được, phản ánh đúng kết quả kinh
doanh, tình hình tài chính của đơn vị Phù hợp Nhất quán Ghi nhận doanh thu
Xây dựng từ 2 giả định: hoạt động
Đảm bảo tính so sánh được của
Doanh thu phải được xác định bằng liên tục + kỳ kế toán thông tin kế toán
giá trị lợi ích kinh tế đơn vị nhận
hoặc sẽ được nhận khi bán hàng,
Chi phí phát sinh để tạo ra doanh
Sử dụng nhất quán các thủ tục, quy cung cấp dịch vụ.
thu ở kỳ nào cũng phải phù hợp với trình kế toán từ giai đoạn KT này
doanh thu được ghi nhận của kỳ đó sang giai đoạn KT khác
DT được ghi nhận khi có sự chuyển và ngược lại.
giao sở hữu hàng hóa cho khách
Được phép thay đổi 1 chính sách kế hàng, dịch vụ hoàn thành; lợi ích
toán nhưng phải công khai trên các
kinh tế được hưởng được coi là BCTC tương đối chắc chắn Thận trọng Trọng yếu Công khai
Doanh thu chỉ được ghi nhận khi có Ghi chép và trình bày tách biệt một Dữ liệu về tình hình tài chính và kết
bằng chứng chắc chắn, nhưng chi
nghiệp vụ hoặc một đối tượng nếu
quả hoạt động của đơn vị kế toán
phí được ghi nhận ngay khi có khả chúng là trọng yếu
phải được công khai đầy đủ cho
năng một khoản thiệt hại sẽ xảy ra người sử dụng .
Một nghiệp vụ hoặc một khoản mục
Khi ghi nhận chi phí liên quan đến
được coi là trọng yếu nếu chúng đủ
tài sản và công nợ phải trả, kế toán
quan trọng ảnh hưởng đến việc ra
viên sẽ lựa chọn ghi thấp nhất cho
quyết định của người sử dụng thông
tài sản và cao nhất cho công nợ tin.
Nghề nghiệp kế toán
Kế toán công chứng: Cung cấp các dịch vụ về kiểm toán, Thuế, Tư vấn quản lý
Kế toán tư nhân: Nhân viên làm việc trong doanh nghiệp với tư cách là một người lao động
Kế toán nhà nước: Làm việc trong cơ quan nhà nước với nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bộ máy nhà nước
Kế toán pháp lý: Sử dụng các kỹ năng kế toán, kiểm toán và điều tra để tiến hành điều tra trộm cắp và gian lận.
Đạo đức nghề nghiệp: chính trực, khách quan, chuyên môn và thận trọng, bảo mật, tư cách nghề nghiệp
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ KINH TẾ VÀ GHI NHẬN TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN
1. Chu trình kế toán bao gồm:
B1: Thu thập chứng từ kế toán
B2: Ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật kí, sổ cái và tính số dư trên các tài khoản
B3: Thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kì
B4: Lập bảng cân đối thử từ số dư trên các tài khoản B5: Lập BCTC
B6: Khóa sổ kế toán cuối kì
2. Phương trình kế toán:
Cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + vốn CSH
Mở rộng: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp – rút vốn + doanh thu – chi phí
3. Tài khoản kế toán và ghi kép vào tài khoản
Tài khoản kế toán: một bản ghi sử dụng để ghi chép thông tin một cách riêng biệt, và liên tục về tình hình
tăng, giảm của từng đối tượng kế toán cụ thể (tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu). Bao gồm tên tài khoản, Nợ (trái), Có (phải)
 Bên nào tăng thì có số dư đầu kì và cuối kì Tên tài khoản Nợ Có Tài sản Tăng Giảm Rút vốn Tăng Giảm Chi phí Tăng Giảm Hàng hóa Tăng Giảm Hàng mua đang đi đường Tăng Giảm Nợ phải trả Giảm Tăng Vốn góp Giảm Tăng Doanh thu Giảm Tăng
Ghi sổ kép (ghi kép): Việc ghi một số tiền của một nghiệp vụ kinh tế vào ít nhất hai tài khoản theo kiểu ghi Nợ tài
khoản này và ghi Có tài khoản khác.
Việc ghi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản được gọi là bút toán (định khoản).
Các bước ghi nhận chính xác bút toán:
- Phân tích nghiệp vụ để đánh giá đối tượng bị ảnh hưởng của nghiệp vụ
- Xác định tài khoản cần sử dụng để ghi nhận một nghiệp vụ
- Xác định số tiền ghi bên Nợ, ghi Có vào từng tài khoản có liên quan đến nghiệp vụ
- Kiểm tra tính cân bằng giữa bên nợ và có của bút toán
4. Các bút toán điều chỉnh cuối kì Sự cần thiết:
Theo giả định hoạt động liên tục DN không bị giải thể.
Cuối năm cần đánh giá kết quả hoạt động
Cơ sở dồn tích trong kế toán.
Chi phí trả trước: tài sản 5. Bảng cân đối thử:
- Được sử dụng để kiểm tra tính chính xác của quá trình ghi chép
- Lập theo cách kế toán liệt kê tên các tài khoản kế toán đã sử dụng trong kỳ và số dư tương ứng của chúng tại một thời điểm. - Quy trình lập:
B1: Tên Công ty, tên Bảng cân đối thử và ngày tháng lập Bảng cân đối thử
B2: Liệt kê các tài khoản từ Sổ Cái, và nhập số dư Nợ hoặc số dư Có của Bảng cân đối thử.
B3: Tính tổng tiền bên cột Nợ và cột Có của Bảng cân đối thử.
B4: Xác nhận tổng số tiền bên cột Nợ bằng tổng số tiền bên cột Có. - Hạn chế:
Chỉ kiểm tra được tính cân bằng về mặt số học giữa số phát sinh bên Nợ của tất cả các tài khoản và số phát
sinh bên Có của tất cả các tài khoản chứ chưa kiểm tra được toàn bộ sai sót gian lận của quá trình ghi sổ.
Những sai sót phổ biến chẳng hạn:
Kế toán bỏ sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh không ghi sổ
Kế toán kết chuyển thiếu số liệu của nghiệp vụ kinh tế từ Sổ Nhật ký sang Sổ Cái
Kế toán ghi bút toán sai trên sổ Nhật ký chung
Kế toán chuyển nhầm số liệu khi thực hiện chuyển số liệu từ sổ Nhật ký sang Sổ Cái
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Khái quát chung về công ty thương mại:
- Khái niệm: là công ty có chức năng mua và bán hàng hóa thay vì sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ - Đặc điểm:
Hoạt động trong doanh nghiệp thương mại gồm: mua, bán và dự trữ
Phương thức thanh toán: trả trước, trả ngay và trả chậm Chu kì kinh doanh
- Quá trình xác định lợi nhuận trong các công ty thương mại:
Doanh thu thuần bán hàng – giá vốn hàng bán = lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp – chi phí hoạt động kinh doanh = lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
- Hệ thống quản lí hàng tồn kho: Khái niệm HTK: Hàng hóa
Công thức xác định giá trị HTK:
Giá gốc HTK ĐK + giá gốc HTK mua trong kì = giá vốn hàng đã bán + giá gốc HTK CK
- Phương pháp quản lí HTK: Kê khai thường xuyên, kiểm kê định kì
2. Kế toán nghiệp vụ mua hàng theo PP KKTX: Nợ TK Hàng hóa Có
Giá trị hàng hóa tăng do mua, nhận góp vốn… Giã trị hàng hóa giảm Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm
Dư CK: Gía trị hàng hóa tồn kho
Nợ TK Hàng mua đang đi đường Có
Giá trị hàng mua đang đi đường
Giá trị hàng mua đi đường về nhập kho Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm
Dư CK: Gía trị hàng mua đang đi đường cuối kì Nợ Có Khi mua hàng hóa nhập kho
TK Hàng hóa: giá gốc hàng hóa
Tk phải trả người bán: tổng số nhập kho còn nợ người bán
Tk thuế GTGT đầu vào: số thuế
Tk tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: GTGT của hàng hóa mua số đã thanh toán
Khi mua hàng hóa mà cuối kì
Tk hàng mua đang đi đường: giá
Tk phải trả người bán: tổng số
hàng vẫn chưa về nhập kho gốc hàng hóa mua còn nợ người bán
Tk thuế GTGT đầu vào: số thuế
Tk tiền mặt, TGNH: số đã thanh GTGT của hàng hóa mua toán
Khi mua hàng hóa phải chịu chi
Tk hàng hóa: chi phí vận chuyển
Tk phải trả người bán: tổng số phí vận chuyển
còn nợ người vận chuyển
Tk thuế GTGT đầu vào: số thuế
GTGT của dịch vụ vận chuyển
Tk tiền mặt, TGNH: Số đã thanh toán
Mua hàng được hưởng giảm giá
Tk tiền mặt, TGNH: số tiền nhận Tk hàng hóa: giảm giá trị hàng hoặc hàng mua trả lại lại hóa mua về
Tk phải trả người bán: giảm số nợ Tk thuế GTGT đầu vào: giảm số phải trả người bán
thuế GTGT đầu vào tương ứng
Mua hàng thanh toán trước hạn
Tk phải trả người bán: giảm số nợ Tk hàng hóa: giảm giá trị hàng
được hưởng chiết khấu thanh toán phải trả người bán hóa mua về
Tk thuế GTGT đầu vào: giảm số
thuế GTGT đầu vào tương ứng
3. Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo PP KKTX
Nợ TK hàng bán bị trả lại hoặc TK giảm giá hàng bán Có Hoặc CK bán hàng
Doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán,
Kết chuyển DT hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng CK khách hàng
bán, CK bán hàng cuối kì vào TK XĐKQKD Tổng phát sinh tăng Tổng phát sinh giảm
Nợ TK Doanh thu bán hàng Có Doanh thu bán hàng giảm Doanh thu bán hàng tăng Tổng phát sinh giảm Tổng phát sinh tăng Bút toán 1 Bút toán 2 Khi xuất hàng hóa
Ghi nhận doanh thu bán hàng
Ghi nhận giá vốn của số hàng đã bán bán cho KH Nợ TK tiền mặt,
Có TK Doanh thu Nợ TK giá vốn Có TK hàng hóa: TGNH: số tiền đã
bán hàng: giá bán hàng bán: giá vốn giá gốc số hàng thu chưa có thuế
của số hàng đã bán xuất bán GTGT Nợ TK phải thu KH: Số tiền KH Có TK thuế GTGT còn nợ phải nộp: số thuế GTGT tương ứng Khi phát sinh
ghi nhận doanh thu hàng bán bị trả lại
ghi nhận giá vốn của số hàng đã bán bị nghiệp vụ hàng trả lại bán bị trả lại Nợ TK Hàng bán Có TK Tiền mặt,
Nợ TK Hàng hóa: Có TK Giá vốn bị trả lại: doanh Tiền gửi ngân giá vốn của số hàng bán: ghi thu số hàng bị trả
hàng: số tiền đã trả hàng đã bán bị trả giảm giá vốn hàng lại lại cho khách lại bán Nợ TK Thuế Có TK Phải thu GTGT phải nộp: khách hàng: giảm giảm thuế đầu ra số nợ cho khách phải nộp tương hàng ứng Khi phát sinh
Nợ TK Giảm giá hàng bán: số tiền giảm trừ cho khách hàng nghiệp vụ giảm giá hàng bán cho
Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: giảm thuế đầu ra phải nộp tương ứng khách hàng
Có TK Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng: số tiền đã trả lại cho khách
Có TK Phải thu khách hàng: giảm số nợ cho khách hàng Khi phát sinh
Nợ TK Chiết khấu bán hàng: số chiết khấu thanh toán chấp nhận cho khách hàng nghiệp vụ chiết khấu cho khách
Nợ TK Thuế GTGT phải nộp: giảm thuế đầu ra phải nộp tương ứng hàng
Có TK Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng: số tiền đã thanh toán cho khách
Có TK Phải thu khách hàng: giảm số nợ cho khách hàng
4. Các bút toán khóa sổ cuối kì
Khóa sổ các tài khoản có số dư Có:
Khóa sổ các tài khoản có số dư Nợ:
Nợ TK Doanh thu bán hàng, Doanh thu tài chính,
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh Doanh thu khác… Có TK Giá vốn hàng bán
Có TK Xác định kết quả kinh doanh
Có TK Hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán
Có TK Chiết khấu bán hàng
Có TK Chi phí lương nhân viên
Có TK Chi phí khấu hao TSCĐ…
Trường hợp công ty có lãi
Trường hợp công ty bị lỗ
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK Xác định kết quả kinh doanh
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
1. Khái niệm và phân loại HTK:
- Khái niệm: là tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp bao gồm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở
dang, hàng hóa, thành phẩm, hàng đang đi đường, hàng gửi bán.
- Có 2 phương pháp quản lý HTK:
Kê khai thường xuyên + kiểm kê định kì
- Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu của HTK:
Gía gốc HTK ĐK + Gía gốc HTK mua trong kì = Gía vốn hàng bán + giá gốc HTK cuối kì 2. Tính giá HTK
- Phương pháp giá thực tế đích danh: giá xuất kho của HTK được tính theo giá thực tế của lần nhập HTK đó
- Phương pháp tính giá dựa vào giả định:
 Phương pháp giá đơn vị bình quân
giá gốc hàng xuất kho (giá vốn hàng bán) = số lượng hàng xuất x giá đơn vị bình quân
giá đơn vị bình quân = giá gốc HTK ĐK + nhập trong kì
số lượng HTK ĐK + nhập trong kì
 Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO):
Giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho đầu kì hoặc gần đầu kì
Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho cuối kì hoặc gần cuối kì
 Phương pháp Nhập sau – xuất trước (LIFO)
Giá trị của hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng
Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kì hoặc gần đầu kì
 giá gốc hàng có sẵn để bán = giá gốc HTK ĐK + giá gốc hàng mua trong kì
giá vốn hàng bán = giá gốc hàng sẵn có để bán – giá gốc HTK CK
3. Kế toán biến động HTK:
TK “HH/NVL/HGB/Hàng mua đang đi đường”
ĐK: giá trị HTK cuối kì trước
Giá gốc HTK giảm (xuất sản xuất, xuất bán,…)
- Giá gốc HTK tăng (mua…) Tổng PS tăng Tổng PS giảm
CK: giá trị tồn kho cuối kì này 4. T
rình tự kế toán nghiệp vụ tăng, giảm HTK Nợ Có Khi mua hàng hóa nhập kho
TK Hàng hóa, nguyên vật liệu: TK Phải trả người bán
giá gốc hàng hóa nhập kho TK tiền
TK Hàng mua đang đi đường TK Thuế GTGT đầu vào
Khi hàng đi đường kì trước về TK Hàng hóa
TK hàng mua đang đi đường nhập kho kì này TK nguyên vật liệu
Khi xuất kho hàng hóa tiêu thụ TK Gía vốn hàng bán TK hàng hóa TK hàng gửi bán
Khi xuất kho vật liệu cho sản TK Chi phí sản xuất TK nguyên vật liệu xuất
5. Kế toán dự phòng giảm giá HTK:
- Khi Giá thị trường của HTK có thể thấp hơn giá gốc, kế toán phải ghi giảm giá gốc HTK xuống giá thay thế.
- Chênh lệch giữa giá gốc và giá thay thế được ghi nhận là Chi phí dự phòng giảm giá HTK
Nợ TK Chi phí Dự phòng giảm giá HTK
Có TK Dự phòng giảm giá HTK 6. T
rình bày thông tin HTK trên BCTC
Trên bảng cân đối kế toán: HTK được trình bày dưới chỉ tiêu HTK và Dự phòng giảm giá HTK. Trên
: HTK được trình bày dưới chỉ tiêu Giá vốn hàng bán (giá gốc của HTK đã được bán BCKQKD trong kỳ).
7. Ảnh hưởng của sai sót HTK lên BCTC Khi lỗi kiểm kê Giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần Báo cáo thiếu HTK ĐK Thấp Cao Phóng đại HTK ĐK Cao Thấp Báo cáo thiếu HTK CK Cao Thấp Phóng đại HTK CK Thấp Cao
Làm bảng hệ thống các tài khoản được học ở từng chương
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: Thuế phát sinh lquan đến mua các yếu tố đầu vào
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN BẰNG TÀI SẢN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
1. Kế toán tài sản bằng tiền:
 Tài sản bằng tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp, tồn tại trực tiếpdưới hình thái giá
trị, có tính thanh khoản cao nhất. Do vậy, thông tin về tài sản bằng tiềnđược dùng để đánh giá khả năng
thanh toán của doanh nghiệp.
 Tài sản bằng tiền là đối tượng có khả năng cao bị gian lận tham ô và tiêu cực trong doanhnghiệp. Bởi vậy, tài
sản bằng tiền cần đươc quản lý chặt chẽ và cần thực hiện nguyên tắcbất kiêm nhiệm  Phân loại tiền:
Theo trạng thái biểu hiện
Theo trạng thái tồn tại
Theo luồng tiền (hoạt động)
Tiền VN, ngoại tệ, vàng
Tiền mặt tại quỹ, TGNH, tiền
Luồng tiền từ hoạt động đầu tư, đang chuyển
luồng tiền từ hoạt động tài chính (kinh doanh)
 Phương pháp hạch toán: Nợ Có
Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập TK Tiền mặt TK Tiền gửi Ngân hàng quỹ tiền mặt Khách hàng trả nợ TK tiền mặt, TGNH
TK Phải thu của khách hàng
Khách hàng ứng trước tiền hàng TK tiền mặt, TGNH TK Khách hàng ứng trước Bán hàng thu tiền ngay TK tiền mặt, TGNH TK Doanh thu bán hàng TK Thuế GTGT phải nộp Nợ Có
Chuyển tiền mặt nộp vào TK tiền TK TGNH TK tiền mặt gửi NH Trả nợ cho người bán
Phải trả cho người bán Tiền mặt, TGNH
ứng trước tiền hàng cho người bán
ứng trước tiền hàng cho người bán Tiền mặt, TGNH
Mua hàng hóa, NVL, TS, thanh toán NLVL. CCDC, HH, TSCD, CP Tiền mặt, TGNH CP Thuế GTGT đầu vào
2. Kế toán các khoản phải thu:
 Các khoản phải thu là một bộ phận thuộc tài sản của DN đang bị các đơn vị và các cá nhânkhác chiếm dụng
mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi. Bao gồm: Phải thu của khách hàng Thương phiếu phải thu
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Tạm ứng cho CNV
ứng trước cho người bán Phải thu khác
 Kế toán thương phiếu phải thu:
Thương phiếu phải thu là chứng chỉ cam kết sẽ thanh toán một khoản nợ vào một thờiđiểm cụ thể trong
tương lai. Thông tin cơ bản trên thương phiếu bao gồm:
(1) Nợ gốc thương phiếu
(2) Lãi suất thương phiếu
(3) Thời hạn nợ thương phiếu
Chiết khấu thương phiếu:
 Trường hợp thương phiếu phải thu chưa đến hạn thanh toán, doanh nghiệp mangthương phiếu bán
cho ngân hàng hoặc các công ty tài chính để lấy tiền.
 Khi đó khoản chênh lệch giữa giá trị thương phiếu phải thu đến hạn và số tiền màbên thụ hưởng nhận
được trước hạn gọi là phần chiết khấu thương phiếu.
 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi:
Những dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi công nợ phải thu khách hàng là khó khăn như:các khoản nợ phải thu
khách hàng đã quá hạn nhưng chưa thu hồi được hoặc khoản nợphải thu khách hàng chưa quá hạn nhưng
khách hàng đã có những tín hiệu xấu về tìnhhình tài chính…
Phương pháp xoá sổ trực tiếp:
Nợ TK Chi phí nợ khó đòi Có TK Phải thu khách hàng
Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi
Phương pháp này thực hiện dựa trên ước tính nợ phải thu khó đòi vào cuối mỗikỳ kế toán. Vì thế thông tin
về khoản phải thu khách hàng được doanh nghiệptrình bày trên Bảng cân đối kế toán theo giá trị có thể thu hồi được.
Giá trị có thể thu hồi được = Tổng số tiền phải thu khách hàng - Khoản ước tính không thu hồi được
Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi
(1) Phương pháp ước tính theo tỉ lệ phần trăm doanh thu: Theo phương pháp này, nhà quản lý sẽước tính bao
nhiêu phần trăm doanh thu bán hàng chịu sẽ không thu hồi được.
(2) Phương pháp phân tích tuổi nợ của khách hàng: Theo phương pháp này, ước tính nợ phải thukhó đòi dựa
trên ước tính bao nhiêu phần trăm khoản phải thu khách hàng sẽ không thu hồi được.
3. Trình bày các khoản phải thu trên báo cáo tài chính:
Thông tin về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng được trình bày bên phầntài sản ngắn hạn của Bảng cân đối kế toán.
 DN sẽ cung cấp thông tin về số tiền phải thu khách hàng và đồng thời cung cấp kèmthêm thông tin về
khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi trên Bảng cân đối kế toán.
 Thông tin về dự phòng nợ phải thu khó đòi được trình bày trên mục tài sản ngắn hạn củaBảng cân đối
kế toán nhưng ghi số tiền âm.
1. Thước đo kế toán sử dụng: Thước đo hiện vật Thước đo lao động
Thước đo giá trị (chủ yếu)
2. Đối tượng nào sau đây thuộc nguồn vốn của đơn vị: Phải trả người bán
(Vì: nợ phải trả là nguồn vốn đi vay)
3. TSĐK = 250; NPT ĐK = 160; TSCK = 380; NPT CK = 220
Không thay đổi về vốn góp thì lợi nhuận thu được trong kì là:  Tài sản = NPT + VCSH VCSH ĐK = 90; VCSH CK = 160
 VCSH CK = VCSH ĐK + góp vốn – rút vốn + lợi nhuận
160 = 90 + Lợi nhuận => lợi nhuận = 70
4. Tài khoản hao mòn TSCĐ thuộc: nhóm TK điều chỉnh
5. Tài khoản điều chỉnh giảm sẽ có kết cấu ngược với tài khoản mà nó điều chỉnh
6. Công ty X mua 1 thiết bị giá 50tr chưa thuế. Chi phí lắp đặt = 2,2 (đã bao gồm thuế gtgt). Chi phí đào tạo
nhân viên là 2tr. Công ty tính thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ, thiết bị này ghi sổ theo giá:
50 + 2 = 52tr (không tính chi phí nhân viên vì đây là chi phí không giúp TSCĐ sẵn sàng đưa vào hoạt động)
7. Dư có của TK phải thu KH = TK khách hàng ứng trước
8. Nợ tk phải trả người bán = tk ứng trước cho người bán
9. Tiền lương trả ban giám đốc và bộ phận văn phòng => chi phí quản lí doanh nghiệp (vì giám đốc không trực tiếp tạo ra sản phẩm)
10. Tk kết chuyển vào bên nợ của TK XĐKQKD để xác định kết quả cuối cùng của đơn vị => tk giá vốn hàng
bán, chi phí bán hàng, quản lí doanh nghiệp (không tính chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp
vì 2 tk này dùng để xác định giá thành)
11. Các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn của BCĐKT được sắp xếp theo nguyên tắc => tính cấp thiết của việc hoàn trả nợ
12.Chỉ tiêu lợi nhuận ròng sau thuế trên báo cáo KQKD là số phát sinh của TK lợi nhuận chưa phân phối trên bảng CĐKT
13. Khi kí hợp đồng hoặc nhận lệnh từ ai đó thì không ghi sổ, phải khi thực sự diễn ra thì mới ghi sổ (nhận lệnh
đi mua rau => ra chợ hết rau thì cũng không ghi sổ được)
14. Chi phí phải trả là nợ phải trả
15. Nguyên giá của TSCĐ (trường họp cho biếu tặng) được xác định là giá trên thi trường
16. Giá gốc dùng cho NVL, HH. Nguyên giá dùng riêng cho TSCĐ
17. Giá cả có xu hướng tăng => LIFO làm giá vốn cao nhất => lợi nhuận kế toán thấp nhất => thuế TNDN thấp nhất
18. FOB điểm đi: bên mua chịu chi phí => chi phí thu mua được tính vào tăng giá trị hàng mua
FOB điểm đến: người bán chịu chi phí vận chuyển và ghi nhận thuộc chi phí bán hàng
CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU
- Vốn góp của CSH (cổ phiếu thường) Nợ giảm Có tăng (+ số dư) - Cổ phiếu quỹ: Nợ tăng (+ số dư) Có giảm
- Lợi nhuận chưa phân phối Nợ giảm Có tăng (+ số dư)
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
- mua hàng được hưởng chiết khấu
nợ tk phải trả người bán có tk hàng hóa
có tk thuế gtgt được khấu trừ