Tổng hợp một công thức ôn tập kiểm tra môn kinh tế học | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo cung xí nghiệp = MC= đạo hàm TC tối đa hoá lợi nhuận=lợi nhuận dương lớn nhất tại P=MC tối đa hoá k bị thua lỗ p=AC min giá đóng cửa P=AVCmin = TVC/Q; TR max khi MR=0; AVCmin<P<Acmin: Trong trường hợp này doanh nghiệp bị thua lỗ trong ngắn hạn, nhưng nếu sản xuất vẫn bù đắp được một phần chi phí cố định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
cung xí nghiệp = MC= đạo hàm TC
tối đa hoá lợi nhuận=lợi nhuận dương lớn nhất tại P=MC
tối đa hoá k bị thua lỗ p=AC min
giá đóng cửa P=AVCmin = TVC/Q TR max khi MR=0
AVCmin
sản xuất vẫn bù đắp được một phần chi phí cố định Giá đóng cửa: P=AVCmin Giá sinh lời: P=Acmin
Nếu giá P> = Acmin thì DN sẽ thu được lợi nhuận tại mức sản lượng Q thòa : P = MC.
Thị trường độc quyền
--doanh nghiệp đạt lợi nhuận: TR=TC
-Doanh nghiệp hoà vốn: TR=TC
-Lợi nhuận lớn nhất: MR=MC
-DN tạm ngưng sx khi P ≤ AVCmin
-DN muốn tối đa hóa sản lượng bán ra với mục đích quảng cáo rộng rãi SP mà không bị lỗ thì
Sản lượng Q mà DN lựa chọn phải thỏa 2 điều kiện : 1. Qmax 2. P >=AC hay TR >= TC
- thu hồi vốn càng nhiều càng tốt: MR=0
- tối đa hoá doanh thu: MR=0
- Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ : • +
Luật pháp : luật chống độc quyền •
+ Hành chính : định giá tối đa • + Kinh tế : đánh thuế
- Mức giá tối đa phải tuân theo nguyên tắc : AC < Pmax < Pđộc quyền. •
Thường CP sẽ định giá tối đa Pmax = MC
- CP sẽ quy định giá PAC< Pmax < P0 luôn cao hơn chi phí trung bình vì như vậy doanh nghiệp
mới tiếp tục ở lại ngành
Đo lường sản lượng quốc gia:
- giá hiện hành (GDPdn) : là giá thị trường của hàng hoá tại thời điểm tính toán
- giá cố định(GDP thực) : là giá thị trường hàng hoá của 1 năm được chọn làm gốc để tính và so sánh giữa các năm
- cán cân thương mại ( xuất khẩu ròng ) : X-M
-GDP : giá trị của SP theo lãnh thổ.
-GNP : giá trị của SP theo quyền sỡ hữu. : GNP = GDP + NIA
-Với NIA : thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài
-NIA = Thu nhập các yếu tố XK – Thu nhập từ các yếu tố NK.
-NIA có thể bằng 0, nhỏ hợn 0 hoặc lớn hơn 0 NIA của VN?
-GDPmp = GDPfc + Ti: chỉ tiêu tính theo giá thị trường= chỉ tiêu tính theo giá sản xuất+ thuế gián thu ( Ti)
- GDPthực = GDPdanh nghĩa/chỉ số giá cả
- thuế trực thu: người chịu thuế cũng là người nộp thuế. VD : thuế TNCN, TNDN, thuế di sản…
- thuế gián thu: thế VAT, thuế XNK, thuế tiêu thụ đặc biệt…
-NDP = GDP – De : sản phẩm quốc nội ròng
-NDP là phần thu nhập dùng để phân phối cho người cung cấp sức lao động : tiền lương,
người cho thuê TS :tiền thuê, người cho vay : tiền lãi, chủ DN : lợi nhuận, Chính phủ : thuế gián thu
-NNP = GNP – De (khấu hao): sản phẩm quốc dân ròng -De= I-In
-NI = NNP – Ti. : thu nhập quốc dân
-PI = NI – (Pr* + quỹ ASXH) + Tr : thu nhập cá nhân
-PR* là lợi nhuận giữ lại và nộp cho chính phủ để được dùng trích lập các quỹ: quỹ phát triển
SX, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi,… và nộp cho chính phủ là các khoản trích ra từ lợi
nhuận để nộp thuế thu nhập DN và các khoản nộp khác
- DI = PI-thuế cá nhân-các khoản thuế khác hay DI=C+S: thu nhập khả dụng hay Yd
Chương tổng cung tổng cầu
- sản lượng tiềm năng Yp: Yp phụ thuộc vào chất lượng và số lượng của các yếu tố SX : vốn,
lao động, tài nguyên, quản lý kinh tế. Nó phản ánh năng lực SX của 1 nước tại 1 thời điểm nhất định.
Định luật okun: +Ut(%)=Un+ : Khi Yt thấp hơn Yp 2% thì thất nghiệp thực tế sẽ tăng thêm 1%?
+Ut= Ut-1 – 0,4.(y-p): khi tốc độ tăng của Yt cao hơn tốc độ tăng của Yp là
2,5% thì thất nghiệp thực tế sẽ giảm bớt 1%
-Tổng cung ngắn hạn SAS : phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện
các yếu tố đầu vào chưa thay đổi
- Tổng cung dài hạn LAS : phản ánh mối quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện
giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của SP
-Những yếu tố làm dịch chuyển SAS :
• Chi phí SX thay đổi (tiền lương, giá yếu tố nhập khẩu, giá nguyên vật liệu…)
• Chính sách của Chính phủ ( thuế gián thu; trợ cấp)
-Các yếu tố làm dịch chuyển đường LAS:
• Lao động • Vốn (khoa học, kỹ thuật, công nghệ, cơ sở hạ tầng)
• Tài nguyên thiên nhiên • Quản lý kinh tế
- AD = C + I + G + X – M: tổng cầu - so sánh 2 mục tiêu:
• Mục tiêu ổn định là xét tại từng thời điểm ( ứng với Yp cho trước, làm sao hạn chế được
tình trạng sản lượng thực tế bị lệch đi so với sản lượng tiềm năng).
• Mục tiêu tăng trưởng là xét theo thời gian : phải làm sao tăng nhanh Yp để có thể thúc đẩy Yt tăng theo.
• Mục tiêu ổn định là mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu tăng trưởng là mục tiêu dài hạn.
-2 mục tiêu có thể được diễn đạt qua các chỉ tiêu vĩ mô sau :
• sản lượng ở mức cao (ngắn hạn) và đạt tốc độ tăng trưởng nhanh (dài hạn).
• Mức thất nghiệp thấp
• Mức giá chung ít biến động - công cụ điều hành: • Chính sách tài khóa • Chính sách tiền tệ
• Chính sách ngoại thương • Chính sách thu nhập
- sản lượng cân bằng trong nền kte giản đơn: Y = (C0 + I0 )/(1 - Cm - Im )
- nền kte đóng cửa có CP tham gia
Ycb = ( C0 + I0 +G0 – Cm.To) / 1- Cm(1- Tm) – Im - nền kte đầy đủ
Y = (C0 + I0 + G0 + X0 – Cm .T0 – M0 )/(1 - Im + Mm - Cm(1 –Tm )) - ΔY = k. Δ AD
Số nhân k trong nên kte giản đơn:
Số nhân k trong nền kte đóng cửa có CP
a. Sự di chuyển : nếu Y thay đổi -> AD thay đổi theo -> AD thay đổi - >sự di chuyển trên đường AD.
b. Sự dịch chuyển : nếu các yếu tố khác với Y thay đổi ( C, I, Tx…) ->AD thay đổi -> sự dịch chuyển đường AD.
c. Nguyên tắc dịch chuyển : nếu AD tăng thì đường AD dịch chuyển lên trên và ngược lại. tiền tệ ngân hàng
- B = T – G: ngân sách chính phủ
Trong đó : T = Tx – Tr : thuế ròng ; G : chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ
- Nếu T > G -> B > 0 : NSCP thặng dư
- Nếu T < G -> B < 0 : NSCP thâm hụt
- Nếu T = G -> B = 0 : NSCP cân bằng
-chính sách tài khoá với mục tiêu làm thay đổi sản lượng quốc gia
-Công cụ chính sách tài khoá:
1/Thuế ròng T: T = Tx – Tr
2/ Chi tiêu hàng hóa và dịch vụ Chính phủ G. - Hình thái tiền : + Tiền hàng hóa
+ Tiền quy ước (tiền mặt), gồm các loại : Tiền giấy và Tiền kim loại
+ Tiền Ngân hàng: Chi phiếu (séc), Thẻ ghi nợ, Thẻ tín dụng
- Cơ số tiền M0 ( lượng tiền mạnh H, tiền cơ sở, quỹ tiền mặt) : là toàn bộ tiền quy ước (tiền
mặt) đã được phát hành vào nền kinh tế (tiền mặt ngoài NH ) và tiền mặt dự trữ trong NH.
-M0 = tiền mặt ngoài NH + Tiền dự trữ trong ngân hàng
lưu ý: lượng tiền mạnh này do NH trung ương phát hành
+ Tiền giao dịch M1 : lượng tiền dung để giao dịch (mua, bán, thanh toán nợ nần)trong nền kinh tế
-M1 = tiền mặt ngoài NH + tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (tiền NH)
+ Tiền rộng : M2 = M1 + Tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn M3 = M3 + Tíh dụng • Km > 1
• Km Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ
• Km tỷ lệ nghịch với tiền gửi ngoài ngân hàng