-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng quan quản trị sản xuất và điều hành | Đại học Tây Đô
Quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động sản xuất, xây dựng hệ thống sản xuất, quản trị quá trình sử dụng các yếu tố nguyên liệu đầu vào để sản xuất và tạo thành các sản phẩm, dịch vụ đầu ra. Quản trị sản xuất có vai trò, mục tiêu đó là tổng quát, bảo đảm cung cấp đầu ra cho doanh nghiệp trên cơ sở sản xuất, khai thác có hiệu quả nhất về các nguồn lực của doanh nghiệp, khách hàng.
Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) 69 tài liệu
Đại học Tây Đô 170 tài liệu
Tổng quan quản trị sản xuất và điều hành | Đại học Tây Đô
Quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động sản xuất, xây dựng hệ thống sản xuất, quản trị quá trình sử dụng các yếu tố nguyên liệu đầu vào để sản xuất và tạo thành các sản phẩm, dịch vụ đầu ra. Quản trị sản xuất có vai trò, mục tiêu đó là tổng quát, bảo đảm cung cấp đầu ra cho doanh nghiệp trên cơ sở sản xuất, khai thác có hiệu quả nhất về các nguồn lực của doanh nghiệp, khách hàng.
Môn: Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) 69 tài liệu
Trường: Đại học Tây Đô 170 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TỔNG QUAN
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH
TS. Vũ Văn Đông © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 1
Quản trị sản xuất ?
Sản xuất là quá trình tạo ra sản
phẩm và dịch vụ
Quản trị sản xuất và điều hành
là tập hơp các hoạt động nhằm
tạo ra giá trị dưới dạng sản
phẩm và dịch vụ thông qua việc
chuyển hóa các yếu tố đầu vào
thành các yếu tố đầu ra © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 2
Tổ chức việc sản xuất ra
hàng hóa và dịch vụ
þ Các chức năng cơ bản của doanh nghiệp:
þ Marketing – tạo ra nhu cầu
þ Sản xuất/tác nghiệp – tạo ra sản phẩm
þ Tài chính/kế toàn – kiểm soát xem việc hoạt
động của doanh nghiệp như thế nào, thanh
toán hóa đơn, thu tiền © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 3
Tại sao phải nghiên cứu QLSX?
þ Quản lý sản xuất là một trong những
chức năng chính của bất kỳ tổ chức
nào cùng với Marketing và tài chính
þ Chúng ta muốn (và cần) phải biết các
sản phẩm và dịch vụ đang được sản
xuất như thế nào
þ Chúng ta muốn biết các cán bộ quản
lý sản xuất làm gì
þ Sản xuất là một bộ phận mà doanh
nghiệp phải bỏ nhiều chi phí nhất © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 4
Các cán bộ quản lý SX làm gì
Thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý þ Lập kế hoạch þ Tổ chức
þ Thuê nhân công þ Lãnh đạo
þ Kiểm tra © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 5
Các quyết định quan trọng
þ Thiết kế sản phẩm và dịch vụ
þ Các sản phẩm và dịch vụ nào chúng
ta cần mang đến cho khách hàng?
þ Chúng ta nên thiết kế các sản phẩm
và dịch vụ đó như thế nào?
þ Quản lý chất lượng
þ Chúng ta định nghĩa chất lượng như thế nào?
þ Ai là người chịu trách nhiệm về chất lượng? © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 6
Các quyết định quan trọng
þ Thiết kế quá trình và công suất
þ Để sản xuất sản phẩm này cần quá
trình gì và công suất như thế nào?
þ Những máy móc và công nghệ nào
cần thiết để sản xuất ra các sản phẩm này?
þ Vị trí nhà máy
þ Chúng ta đặt nhà máy ở đâu?
þ Quyết định về vị trí đặt nhà máy dựa
trên những yếu tố nào? © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 7
Các quyết định quan trọng
þ Quyết định về bố trí mặt bằng
þ Chúng ta sẽ bố trí các thiết bị như thế nào?
þ Nhà xưởng của chúng ta cần rộng như thế nào?
þ Con người và thiết kế công việc
þ Chúng ta cần có một môi trường làm
việc như thế nào là phù hợp?
þ Năng suất lao động của công nhân
chúng ta ở mức nào? © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 8
Các quyết định quan trọng
þ Quản lý nhà cung cấp
þ Chúng ta nên sản xuất hay mua chi
tiết/bộ phận này?
þ Ai sẽ là nhà cung cấp của chúng ta và ai
sẽ tham gia vào chương trình cung cấp điện tử?
þ Dự trữ, nguyên vật liệu
þ Chúng ta cần dự trữ bao nhiêu cho mỗi
loại nguyên vật liệu và linh kiện?
þ Khi nào chúng ta nên đặt hàng? © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 9
Các quyết định quan trọng
þ Kế hoạch sản xuất trung hạn và ngắn hạn
þ Chúng ta nên giữ công nhân trong khi
sản xuất chậm lại hơn bình thường?
þ Họ có thể làm những việc nào khác? þ Bảo trì
þ Ai là người chịu trách nhiệm khâu bảo trì máy móc?
þ Khi nào chúng ta nên thực hiện việc bảo trì? © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 10
Lịch sử phát triển của QTSX
þ Phân công lao động (Adam Smith 1776;
Charles Babbage 1852)
þ Linh kiện tiêu chuẩn (Whitney 1800)
þ Quản lý khoa học (Taylor 1881)
þ Phối hợp dây chuyền sản xuất(Ford/ Sorenson 1913)
þ Biểu đồ sản xuất (Gantt 1916)
þ Nghiên cứu thao tác (Frank and Lillian Gilbreth 1922)
þ Kiểm soát chất lượng (Shewhart 1924; Deming 1950) © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 11
Lịch sử phát triển của QTSX
þ Tin học hóa (Atanasoff 1938)
þ CPM/PERT (DuPont 1957)
þ Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu (Orlicky 1960)
þ Hỗ trợ thiết kế bằng máy tính (CAD 1970)
þ Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS 1975)
þ Giải thưởng chất lượng Baldrige (1980)
þ Máy tính hỗ trợ sản xuất (1990)
þ Toàn cầu hóa (1992)
þ Internet (1995) © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 12
Các nguyên tắc của Taylor
Các nhà quản lý phải nhận trách nhiệm
để hệ thống vận hành tốt hơn :
þ Sử dụng đúng người đúng việc
þ Đào tạo chính xác những cái cần cho nhân viên
þ Cung cấp phương pháp làm việc và
phương tiện làm việc phù hợp
þ Xây dựng hệ thống khen thưởng hợp lý
khi công việc đạt được mức yêu cầu © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 13 Henry Ford
þ Sinh năm 1863; mất năm 1947
þ Năm 1903, thành lập công ty ô tô Ford
þ Năm 1913, là người đầu tiên áp dụng
phương pháp sản xuất dây chuyền
cho sản phẩm Model T
þ Các bán thành phẩm được chuyển vào
lắp ráp theo dây chuyền bằng các băng
tải tới các trạm sản xuất
þ Trả lương rất tốt cho công nhân vào
năm 1911 ($5/ngày!) © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 14
W. Edwards Deming
þ Sinh năm 1900; mất năm 1993
þ Kỹ sư và là nhà vật lý học
þ Có những đóng góp to lớn được tôn vinh
khi sang Nhật dạy về các phương pháp
kiểm soát chất lượng sau thế chiến 2
þ Sử dụng công cụ thống kê để phân tích quy trình
þ Khuyến khích công nhân tham gia vào
quá trình ra quyết định © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 15 Đóng góp cho
quản trị sản xuất
þ Sự phát triển năng lực con người
þ Khoa học quản lý
þ Phát triển Công nghệ mới
þ Khoa học vật lý
þ Ứng dụng công nghệ thông tin © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 16
Xu hướng mới trong sản xuất Quá khứ Lý do Tương lai Tập trung
Hệ thống thông tin và giao
Tập trung vào vào quốc
thông vận tải mở rộng và
toàn cầu, sản gia, địa thuận tiện
xuất ở nước phương ngoài Sản xuất
Chu kỳ sống sản phẩm Just-in-time theo loạt
ngắn, chi phí vốn cao thúc (đúng thời
đẩu các doanh nghiệp phải điểm)
giảm hàng dự trữ Mua hàng
Cạnh tranh về chuổi cung Xây dựng chỉ quan tâm
cấp buộc các nhà cung quan hệ lâu giá thấp
cấp phải liên kết để phục dài với nhà
vụ khách hàng cuối cùng
cung cấp, liên tốt hơn minh, thuê ngoài © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 17
Xu hướng mới trong sản xuất Quá khứ Lý do Tương lai Thời gian
Chu kỳ sống sản phẩm
Thời gian phát
phát triển sản
ngắn lại, Internet, trao đổi
triển sản phẩm phẩm dài
thông tin quốc tế thuận lợi,
ngắn, liên kết
sử dụng máy tính trong
để thiết kết sản
thiết kế, hợp tác quốc tế phẩm mới gia tăng Tiêu chuẩn
Thị trường toàn cầu và có
Sản phẩm sản hóa sản
nhiều biến đổi; quá trình
xuất hàng loạt phẩm
sản xuất linh hoạt hơn nhưng theo khách hàng Công việc
Thay đổi về văn hóa xã hội,
Trao quyền cho chuyên môn
gia tăng về tri thức trong
nhân viên, làm hóa
xã hội và thông tin trong
việc theo đội,
xã hội được truyền thông
và sản xuất rộng rãi LEAN © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 18
Xu hướng mới trong sản xuất Quá khứ Lý do Tương lai Tập trung
Vấn đề môi trường, ISO
Quan tâm đến môi vào chi phí
14000, chi phí xử lý chất
trường, sản xuất thấp
thải tăng lên
xanh, sử dụng
nguyên liệu tái
tạo, và tái sinh Đạo đức
Hoạt động kinh doanh mở
Tiêu chuẩn đạo không phải
hơn; thế giới và công đồng
đức đặt lên hàng là yếu tố
quan tâm nhiều hơn tới vấn
đầu và trách hàng đầu
đề đạo đức; phản đối sử
nhiệm xã hội cao
dụng lao động trẻ em; hối hơn
lộ; và gây ô nhiễm © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 19
Thách thức về năng suất
Năng suất là tỷ lệ giữa yếu tố đầu ra (sản
phẩm và dịch vụ) với yếu tố đầu vào (các
nguồn lực như lao động và vốn)
Mục tiêu của doanh nghiệp là tăng năng suất! Chú ý!
Sản lượng là tiêu chí đo lường đầu
ra chứ không đo lường hiệu quả © 2008 Prentice Hall, Inc. 1 – 20